Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

(Luận án tiến sĩ) Bảo Tồn Và Phát Huy Nhạc Cụ Truyền Thống Của Người Ê Đê Ở Tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 241 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Lý Vân Linh Niê Kdm </b>

<b>LUÀN ÁN TI¾N S) QN LÝ VN HỐ </b>

<b> </b>

<b>Hà Nái - 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĂC VÀ ĐÀO T¾O Bà VN HĨA, THÄ THAO VÀ DU LÌCH

<b>Lý Vân Linh Niê Kdm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

<i>Tôi xin cam đoan luÃn án Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của ng°ời Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk là cơng trình nghiên cću cąa riêng tơi. Các trích </i>

dÁn, sĨ liÉu, kÁt q nêu trong luÃn án là trung thăc, có xuÃt xć rõ ràng và ch°a đ°āc cơng bĨ trong bÃt kỳ cơng trình nghiên cću cąa tác giÁ nào khác. Tơi xin chÍu hồn tồn trách nhiÉm và låi cam đoan này.

Tác giÁ luÃn án

<b> Lý Vân Linh Niê Kdm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MĂC LĂC </b>

<b>LäI CAM ĐOAN ... i </b>

<b>DANH MĂC CÁC TĈ VI¾T TÂT ... iv </b>

<b>DANH MĂC CHĀ Ê ĐÊ ... vi </b>

<b>DANH MĂC BÀNG BIÂU ... viii </b>

<b>Mỉ ĐÄU ... 1 </b>

<b>Ch°¢ng 1: TỉNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĆU, C¡ Sỉ LÝ LN VÀ BÀO TäN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRä NH¾C CĂ TRUYÀN THâNG CĄA NG¯äI Ê ĐÊ æ TâNH ĐÂK LÂK... 12 </b>

1.1. T×ng quan tình hình nghiên cću ... 12

1.1.1. Các cụng trỡnh nghiờn cu chung v ngồi ấ ờ ỗ Tây Ngun ... 12

1.1.2. Các cơng trình nghiên cću và âm nh¿c, nh¿c că cąa các dân tác Tây Nguyên và ng°åi Ê Đê ... 15

1.1.3. Nhāng nghiên cću lý thuyÁt chung và Âm nh¿c dân tác hÏc, QuÁn lý vn hóa, và bÁo tÕn và phát huy di sÁn phi vÃt thÅ ... 22

1.2. CÂ sỗ lý lun ... 27

1.2.1. Cỏc khỏi niẫm liên quan ... 27

1.2.2. Lý thuyÁt chćc nng và chćc nng luÃn - cÃu trúc ... 33

1.2.3. Lý luÃn và bÁo tÕn và phát huy ... 39

TiÅu kt ... 49

<b>ChÂng 2: NHắC C TRUYN THõNG CA NG¯äI Ê ĐÊ TI¾P CÀN TĈ CHĆC NNG VÀ THĂC HÀNH ... 51 </b>

2.1. Khái quát và vn hóa truyÃn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk ... 51

2.1.1. Giãi thiÉu chung và tËnh ĐÅk LÅk ... 51

2.1.2. Khái quát và điÃu kiÉn kinh tÁ xã hỏi truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ k Lk . 52 2.1.3. Vn hóa tác ng°åi ... 54

2.2. HÉ thÓng nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tiÁp cÃn từ chćc nng ... 58

2.2.1. Nh¿c că vãi chćc nng biÅu hiÉn cÁm xúc ... 59

2.2.2. Nhc c vói chc nng thỗng thc thm m ... 63

2.2.3. Nh¿c că vãi chćc nng giÁi trí ... 63

2.2.4. Nh¿c că vãi chćc nng t¿o phÁn ćng thÅ chÃt ... 67

2.2.5. Nh¿c că vãi vãi chćc nng thăc thi să phù hāp vãi các chu¿n măc xã hái ... 67

2.2.6. Nh¿c că vãi chćc nng xác nhÃn các t× chćc xã hái và phăc vă các nghi lÇ tơn giáo ... 68

2.3.2. Thăc hành nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tËnh ĐÅk LÅk qua să thay đ×i chćc nng ... 81

Tiu kt ... 85

<b>ChÂng 3: HOắT NG BÀO TäN VÀ PHÁT HUY DI SÀN NH¾C CĂ TRUYÀN THâNG CĄA NG¯äI Ê ĐÊ æ TâNH ĐÂK LÂK ... 87 </b>

3.1. Các yÁu tÓ tác đáng đÁn să tÕn ti ca nhc c truyn thểng ngồi ấ ờ ỗ tËnh ĐÅk LÅk ... 87

3.1.1. Să thay đ×i cąa sinh kÁ, phát triÅn vn hóa, xã hái ... 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.2. Să thay đ×i tín ng°ÿng và thói quen sinh ho¿t ... 91

3.2. Ho¿t đáng bÁo tÕn và phát huy di sÁn nh¿c că truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k LÅk ... 94

3.2.1. Xây dăng và t× chćc thăc hiÉn thÅ chÁ qn lý nhà n°ãc đĨi vãi cơng tác bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thĨng cąa ng°åi Ê Đê... 94

3.2.2. T× chćc thăc hiÉn các chính sách có liên quan đĨi vãi cơng tác bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê ... 97

3.2.3. Mát sÓ hình thćc bÁo tÕn, phát huy tiêu biÅu từ điÃu hành cąa quÁn lý Nhà n°ãc ... 101

3.2.4. Ho¿t đáng bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thểng ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk ca cáng đÕng và các đĨi t°āng có liên quan ... 107

3.3. Đánh giá chung và quÁn lý bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tËnh ĐÅk LÅk ... 115

TiÅu kÁt ... 118

<b>Ch°¡ng 4: BÀN LU¾N VÀ GIÀI PHÁP NÂNG CAO HIàU QUÀ BÀO TàN, PHÁT HUY GIÁ TRä DI SÀN NHắC C TRUYN THịNG CA NGI ấ ấ õ TõNH ĐÀK LÀK ... 121 </b>

4.1. Bàn luÃn và quan điÅm bÁo tÕn và phát huy giá trÍ di sÁn nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tËnh ĐÅk LÅk ... 121

4.1.1. Quan điÅm và bÁo tÕn và phát huy âm nh¿c truyÃn thÓng các dân tác cąa ĐÁng, Nhà n°ãc ViÉt Nam ... 121

4.1.2. Quan điÅm cąa ĐÁng, Nhà n°ãc trong vÃn đà bÁo tÕn và phát triÅn nh¿c că truyÃn thÓng các dân tác thiÅu sÓ giai đo¿n 2021-2030 ... 124

4.1.3. NguyÉn vÏng cąa cáng đÕng dân c° đÓi vãi bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tËnh ĐÅk LÅk ... 127

4.2. GiÁi pháp bÁo tÕn, phát huy nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi ấ ờ ỗ tậnh k Lk ... 130

4.2.1. Mát sĨ đà xt và chun đ×i chćc nng cąa nh¿c că truyÃn thÓng ... 130

4.2.2. GiÁi pháp thăc thi nhāng ho¿t đáng bÁo tÕn - phát huy nh¿c că trun thĨng theo chą tr°¢ng, chính sách cąa ĐÁng và nhà n°ãc ... 135

TiÅu kÁt ... 144

<b>K¾T LN ... 146 </b>

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH CĂA TÁC GIÀ ĐÃ CƠNG BÞ ... 153 </b>

<b>TÀI LIàU THAM KHÀO ... 154 </b>

<b>PHĂ LĂC ... 168 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MĂC CÁC TĈ VI¾T TÂT </b>

<b>Chā vi¿t tÃt Chā vi¿t đÅy đą </b>

ANDG : Âm nh¿c dân gian ÂNDTH : Âm nh¿c dân tác hÏc

HSSV : HÏc sinh, sinh viên

NCVHNT : Nghiên cću vn hóa nghÉ thuÃt

TNCS HCM : Thanh niên cáng sÁn HÕ Chí Minh

UNESCO : United Nations Educational Scientific and

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cultural Organization (T× chćc giáo dăc, khoa hÏc và vn hóa cąa Liên Hāp Qc)

UBND : Ąy ban nhân dân VHNT : Vn hóa nghÉ thuÃt VHTT : Vn hóa Thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĂC CHĀ Ê ĐÊ </b>

<b><small>Ti¿ng Ê Đê Dåch ti¿ng viát </small></b>

<small>Bng B¢ Dung, Bng B¢ Dai Tên hai chÍ em nā thÅn </small>

<small>giā tài sÁn cąa cÁi, dòng hÏ </small>

<small>Đing tŭt, đing nm, đing buôt </small>

<small>chok, đing buôt kli, goong </small> <sup>Tên các lo¿i nh¿c că cąa ng°åi Ê Đê </sup>

<small>đao và khiên </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Gr° phi¢r ĐiÉu múa <chim bay= </small>

<small>Ng°åi chËnh chiêng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Yan pliêr Mua đá </small>

<b>DANH MĂC BÀNG BIÂU </b>

BÁng 2.1. Phân lo¿i nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê<b><small> ... 59 </small></b>

BÁng 3.1. Phân tích SWOT đĨi vãi bÁo vÉ và giā gìn nh¿c că Ê Đê trun thĨng<b><small> ... 115 </small></b>

BÁng 4.1. NguyÉn vÏng bÁo vÉ đÓi vãi các nh¿c că truyÃn thÓng (%)<b><small> ... 128 </small></b>

BÁng 4.2. ĐÃ xt ph°¢ng pháp duy trì và bÁo tÕn âm nh¿c trun thĨng<b><small> ... 129 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Mỉ ĐÄU 1. Lý do lăa chßn đÁ tài </b>

Trong bĨi cÁnh khơng gian âm nh¿c Tây Ngun chung, mßi tác ngồi thiu sể ỗ õy u cú nn õm nh¿c dân gian vãi nhāng nét đặc tr°ng t¿o nên nhāng giá trÍ, bÁn sÅc vn hóa riêng. Âm nh¿c cąa ng°åi Ê Đê và đặc biÉt là hÉ nh¿c khí tham gia vào hÅu hÁt các ho¿t đáng cąa đåi sÓng tinh thÅn cąa ng°åi Ê Đê, đÕng hành vãi mßi giai đo¿n cąa đåi ng°åi, đóng vai trị quan trÏng trong đåi sĨng sinh ho¿t và lao đáng cąa cáng đÕng. Nhāng nh¿c că đó đã từng gÅn bó vãi ng°åi Ê Đê trong hàng ngàn nm lÍch sÿ, gÅn bó st cc ồi t khi c sinh ra, trỗng thnh, yờu đ°¢ng và chÁt đi.

Tuy nhiên, nhāng biÁn đ×i cąa đåi sĨng, lao đáng sÁn xt, kinh tÁ, xã hái và nhÃt là xu h°ãng toàn cÅu hóa cũng nh° să phát triÅn cąa internet đã có nhāng tác đáng nhÃt đÍnh đĨi vãi vn hóa truyÃn thÓng cąa cáng đÕng. Kinh tÁ - xã hái phát triÅn, viÉc tiÁp cÃn cơng nghÉ, máy móc hiẫn i ểi vói cỏc dõn tỏc ỗ Tõy Nguyờn núi chung, ngồi ấ ờ núi riờng, trỗ nờn dầ dng khin nn õm nhc Âng i, õm nh¿c cąa ng°åi ViÉt hoặc cąa n°ãc ngồi nhanh chóng thâm nhÃp vào đåi sÓng âm nh¿c cąa các tác ng°åi Tây Nguyên nói chung và tác ng°åi Ê Đê nói riêng. Să xâm nhÃp nhāng thÅ lo¿i âm nh¿c mãi làm thay đ×i t° duy và sỗ thớch thỗng thc õm nhc ca hẽ, khin cho âm nh¿c truyÃn thÓng đang dÅn đi vào quên lãng, nhÃt là các nh¿c că c× truyÃn l¿i càng nhanh chóng bÍ bĐ qn. Ng°åi dân ít có điÃu kiÉn, thåi gian dành cho nhāng ho¿t đáng tă chÁ tác, tă diÇn tÃu nh¿c că trun thĨng. HÏ khơng cịn sÿ dăng nh¿c că trun thĨng trao ìi tỡnh cm, diần tu cựng nhau thỗng thc õm nhc dõn tỏc. Nhng sinh hot cáng đÕng do chính qun, c¢ quan qn lý vn húa ca a phÂng tì chc thồng s dng nh¿c că điÉn tÿ (đàn guitar điÉn, đàn phím điÉn tÿ&), âm nh¿c mãi, nh¿c ph× thơng cąa ng°åi ViÉt do să tiÉn lāi, ph× biÁn& mà ít quan tâm đÁn nh¿c dân tác, âm nh¿c truyÃn thÓng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sau khi <Không gian vn hóa cÕng chiêng Tây Nguyên= đ°āc UNESCO ghi danh là <KiÉt tác truyÃn kh¿u và phi vÃt thÅ cąa nhân lo¿i=, khơng chË nm (5) tËnh có 17 tác ng°åi là chą nhân cąa di sÁn đ°āc ghi danh mà hÅu hÁt các tËnh Tây Nguyên trÁi di t Bc xuểng Nam cú sỗ hu õm nhc liên quan đÁn cÕng chiêng<small>1</small>đÃu triÅn khai nhiÃu ch°¢ng trình, dă án, kÁ ho¿ch& đÅ bÁo vÉ

hóa t× chćc các ho¿t đáng liên hoan vn hóa vn nghÉ các dân tác t¿i đÍa ph°¢ng, các em cũng là nhāng thí sinh tham gia rÃt tích căc. Tuy nhiên, các dă có chú ý bÁo tÕn, phát huy các nh¿c că khác trong đåi sÓng.

Âm nhc dõn gian ca cỏc tỏc ngồi ỗ Tõy Nguyờn, trong đó có ng°åi Ê Đê, khơng chË có âm nh¿c cÕng chiêng. HÏ cịn có mát hÉ nh¿c khí đa d¿ng, phong phú và góp phÅn t¿o nên khơng gian vn hóa đÅy bÁn sÅc. HÉ thĨng nh¿c că truyÃn thÓng cąa các dân tác Tây Nguyên nói chung, nh¿c că cąa ng°åi Ê Đê nói riêng gÅn nh° không đ°āc quan tâm và đã có dÃu hiÉu mai mát, có nh¿c că thÃm chí đã biÁn mÃt trong đåi sĨng, vn hóa. H¢n nāa, nÃn âm nh¿c dân gian cąa ng°åi Ê Đê đa sĨ phÁi thơng qua nh¿c că đÅ trun bá. Do đó nghiên cću hÉ thĨng nh¿c că, kÅ cÁ cÕng chiêng, là nghiên cću bÁo tÕn - phát huy vÃt thÅ đÓi vãi âm nh¿c truyÃn thĨng dân tác - di sÁn phi vÃt thÅ. Đó là nghiên cću cái că thÅ đÕng thåi mang tính t×ng thÅ, tồn diÉn trong khơng gian vn hóa - phi vÃt thÅ cąa cáng đÕng.

ĐÁng và Nhà n°ãc đang rÃt chú trÏng đÁn viÉc tng c°ång và phát huy bÁn sÅc vn hóa các dân tác ViÉt Nam, nh°ng trên thăc tÁ, viÉc triÅn khai vÁn cịn có nhāng bÃt cÃp, hoặc khơng đ¿t hiÉu quÁ. Thái đá căc đoan cąa các nhà quÁn lý nhà n°ãc đÓi vãi âm nh¿c dân gian nh° chË quan tâm t× chćc các ho¿t đáng liên <small> </small>

<small>1Trong lu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quan đÁn cÕng chiêng mà bÑ qua tÃt cÁ nhāng sinh ho¿t âm nh¿c dân gian khác đã dÁn đÁn thÅ lo¿i dân nh¿c vãi hÉ nh¿c khí phong phú cąa các tác ng°åi bÍ mai mát, dÅn biÁn mÃt khĐi đåi sĨng vÃt chÃt và tinh thÅn cąa cáng đÕng&

Các nh¿c că âm nh¿c trun thĨng giå đây gÅn nh° vÅng bóng trong các sinh ho¿t vn hóa cąa cáng đÕng ng°åi Ê Đê, đặc biÉt là nhóm nh¿c că khơng mình có nhāng lo¿i nh¿c că gì, ch°a bao giå đ°āc tÃn mÅt nhìn thÃy nh¿c că, tÃn tai nghe thÃy âm thanh cąa nh¿c că truyÃn thÓng - dân tác.

CÅn phÁi tìm ra các biÉn pháp hiÉu quÁ đÅ khai thác hÁt các chćc nng tiÃm ¿n cąa nh¿c că dân gian truyÃn thÓng, đ°a chỳng trỗ li vói khụng gian sinh hot vn hóa cąa dân tác. H¢n nāa, cÅn có nhāng ph°¢ng pháp đÅ cho chính chą thÅ - nhāng ng°åi đã sáng t¿o ra nh¿c că, có thÅ phăc hÕi l¿i nh¿c că trun thĨng, sÿ dăng nó trong đåi sÓng mãi vãi nhāng chćc nng mãi phù hāp vãi thåi đ¿i, đ°a âm nh¿c - nh¿c că truyÃn thÓng phăc vă tÓt nhÃt cho cáng đÕng và góp phÅn bÁo tÕn bÁn sÅc vn hóa tác ng°åi trong thåi đ¿i mãi. Đây là nhiÉm vă quan trÏng cąa các nhà qn lý vn hóa khơng chË đÓi vãi viÉc bÁo tÕn và phát huy các nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê trong bÓi cÁnh xã hái ch¿y đua cùng nÃn giÁi trí đa ph°¢ng tiÉn nh° hiÉn nay mà cịn phát huy nhāng chćc nng mãi đÓi vãi nhāng nh¿c că trun thĨng, t¿o cho nó có mát đåi sĨng mãi.

Vãi nhāng lý do và tính cÃp thiÁt trên, chúng tôi lăa chÏn đà tài nghiên c<i>ću Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của ng°ời Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk </i>

đÅ thăc hiÉn luÃn án tiÁn sĩ cąa mình.

<b>2. Măc đích và nhiám vă nghiên cću </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Nghiên cću thăc tr¿ng tÕn t¿i và thăc hành nh¿c că truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk từ góc đá lý thuyÁt CÃu trúc - chćc nng và quÁn lý nhà n°ãc và vn hóa, từ đó đ°a ra nhāng đà xuÃt, giÁi pháp bÁo vÉ và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng đÅ phăc vă cáng đÕng và góp phÅn bÁo tÕn bÁn sÅc vn hóa tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ng°åi trong thåi đ¿i mãi.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

ĐÅ đ¿t đ°āc măc đích nghiên cću trên, luÃn án tÃp trung các nhiÉm vă nghiên cću sau:

- Nghiên cću các lý thuyÁt, đ°a ra hÉ thÓng lý luÃn nh¿m nhÃn diÉn giá trÍ vn hóa cąa nh¿c că trun thĨng ng°åi Ê Đê, trong đó có lý thuyÁt và chćc nng và <10 chćc nng cąa âm nh¿c= cąa Alan P. Merriam; nghiên cću khung lý thuyÁt cąa chuyên ngành quÁn lý vn hóa và bÁo tÕn, phát huy giá trÍ vn hóa trun thÓng.

- Thăc hiÉn điÃu tra, khÁo sát, thu thÃp thơng tin và nh¿c că trun thĨng cąa ng°åi Ê Đê t¿i tËnh Đk Lk, từ đó đánh giá thăc tiÇn tÕn t¿i và thăc hành nh¿c că trun thĨng, ghi nhÃn să biÁn đ×i, các u tÓ tác đáng (chą yÁu từ ho¿t đáng quÁn lý nhà n°ãc).

- Phân tích, đánh giá tình hình qn lý ho¿t đáng thăc hành, trình diÇn nh¿c că truyÃn thÓng cąa cáng đÕng dân tác thiÅu sÓ ấ ờ ỗ tậnh k Lk. T ú, ghi nhÃn nhāng °u điÅm, tìm ra nhāng tÕn t¿i, h¿n chÁ trong QLVH đÓi vãi âm nh¿c - nh¿c c truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk.

- Sÿ dăng khung lý thuyÁt và cn cć vào thăc tr¿ng vÃn đÃ, nhāng tÕn t¿i, h¿n chÁ, yÁu kém, nhāng vÃn đà đang đặt ra đÅ xây dăng các giÁi pháp phăc hÕi, phát huy nh¿c că truyÃn thÓng trong đåi sÓng hiÉn nay, trong đó, quan tâm đÁn viÉc phát huy chćc nng, điÃu kiÉn sÿ dăng các nh¿c că truyÃn thÓng phù hāp vãi thåi đ¿i, nh¿m bÁo tÕn và phát huy các nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk.

<b>3. ói tng và ph¿m vi nghiên cću </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

- ĐÓi t°āng nghiên cću cąa LuÃn án là <Ho¿t đáng bÁo tÕn và phát huy giá trÍ các nhc c truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh ĐÅk LÅk=

- ĐÓi t°āng khÁo sát cąa LuÃn án là thăc hành nh¿c că truyÃn thÓng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đåi sÓng âm nh¿c cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk.

<i><b>3.2. Phm vi nghiên cứu </b></i>

- Ph¿m vi khơng gian: đÍa bàn n¢i c trỳ ca tỏc ngồi ấ ờ ỗ tậnh k LÅk, trong đó tÃp trung vào 03 điÅm là Thành phĨ Bn Ma Tht, hun C° Mgar, hun M’Đrak tËnh ĐÅk LÅk.

+ Thành phĨ Bn Ma Tht: có 33 bn cąa ng°åi Ê Đê thc nhóm Kp. Có 40 DTTS khác nhau sinh sĨng hßn c°. Đây là vùng trung tâm kinh tÁ, vn hóa, chính trÍ cąa tËnh, nên ngay từ thåi Pháp thuác cũng đã đ°āc đÅu t° xây dăng, phát trin vỡ vy ngồi ấ ờ ỗ õy t rt sãm đã tiÁp xúc đÁn vn hóa các dân tác khỏc. Hiẫn nay c 33 buụn ấ ờ ỗ đây đÃu có să hßn c° cąa nhiÃu dân tác khác, thÃm chí có nhāng bn, dân sĨ ng°åi Ê Đê đã ít h¢n dân sĨ ng°åi Kinh. Là trung tâm chính trÍ, kinh tÁ, vn hóa cąa tËnh Đk Lk nên vn hóa cąa ng°åi Ê Đê va l nÂi b nh hỗng rt nghiờm trẽng, cũng vừa là n¢i tiÁp xúc gÅn nhÃt vãi các ho¿t đáng quÁn lý vn hóa cąa các cÃp chính quyÃn.

+ HuyÉn C° M’gar: cách BMT 20 km. Có 70 bn cąa ng°åi Ê Đê, chą u là nhóm Adham, và mát phÅn nhóm Kp. Có 24 DTTS khác nhau. Là mát trong nhāng huyÉn có sĨ bn Ê Đê nhiÃu nhÃt tËnh, C° M’gar nhiÃu nm qua vÁn luôn rÃt chú trÏng đÁn viÉc bÁo tÕn vn hóa các dân tác t¿i chß nên vn húa truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ đây cịn gìn giā đ°āc khá đÅy đą. Là đÍa ph°¢ng duy trì đ°āc đái chiêng, đái nh¿c că tre nća trong tr°ång ph× thơng dân tác nái trú ho¿t đáng trong thåi gian lâu dài và tích căc nhÃt t¿i ĐÅk LÅk.

+ HuyÉn Mdrak: Cách thành phÓ BMT 82 km, là huyÉn xa nhÃt cąa tËnh ĐÅk LÅk. Có 17 DTTS. Có 40 bn cąa ng°åi Ê Đê thc nhóm Drao, Blơ (gÅn vãi đÍa bàn c° trú cąa ng°åi Jrai Sơng Hinh). Đây là vùng có nhiÃu să biÁn đáng và mặt đÃt đai, kinh tÁ, vn hóa& do să di dåi dân c° đÅ xây hÕ, đÃp thąy lāi, đÕng thåi là vùng có nhiÃu há nghèo nên chính qun đÍa ph°¢ng tÃp trung să chí ý nhiÃu vào viÉc xây dăng kinh tÁ, ×n đÍnh xã hái, cịn viÉc bÁo tÕn vn hóa các dân tác ch°a đ°āc chú trÏng. Đây là vùng có să mai mát rÃt lãn và vn hóa truyÃn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thĨng nói chung, âm nh¿c, nh¿c că trun thĨng cąa ng°åi Ê Đê nói riêng.

- Ph¿m vi thåi gian: nghiên cću, so sánh nhāng biÁn đ×i chćc nng từ các tài liÉu nghiên cću và nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê từ nhāng nm 1970 đÁn nay, vãi thăc tr¿ng hiÉn nay (2023).

+ Ph¿m vi nghiên cću chung: nhāng thông tin/ kiÁn thćc từ vn hóa trun thĨng cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk cho n thp niờn 20 thÁ kỷ XXI

+ Ph¿m vi thåi gian thu thÃp dā liÉu thÓng kê, khÁo sát xã hái hÏc: Từ nm 2020 đÁn nm 2022.

- Ph¿m vi vÃn đà nghiên cću: nghiên cću ho¿t đáng quÁn lý nhà n°ãc đÓi vãi âm nh¿c và nh¿c că trun thĨng cąa ng°åi Ê Đê. Trong đó, nh¿c că vừa là vÃt thÅ đ°āc sÿ dăng đÅ bÁo l°u âm nh¿c truyÃn thÓng cąa tác ng°åi vừa l di sn phi vt th bỗi tớnh biu tng và giá trÍ vn hóa thơng qua khÁo sát các chćc nng cąa nh¿c că trong trong đåi sÓng tinh thÅn cąa ng°åi Ê Đê.

<b>4. Câu hái và giÁ thuy¿t nghiên cću </b>

<i><b>4.1. Câu hỏi nghiên cứu </b></i>

LuÃn án tÃp trung các câu hÑi nghiên cću sau:

- HÉ thÓng nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk ó c sỏng to và thăc hành trong trun thĨng vn hóa vãi nhāng chćc nng gì?

- Các nh¿c că trun thĨng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk c s dăng, thăc hành hiÉn nay nh° thÁ nào? Nhāng thay đ×i gì trong đåi sĨng vn hóa, xã hái hiÉn nay tác đáng đÁn să tÕn t¿i - thc hnh nhc c ca ngồi ấ ờ ỗ tËnh ĐÅk LÅk?

- QuÁn lý nhà n°ãc đÓi vãi công tác bÁo tÕn và phát huy âm nh¿c và hÉ thÓng nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi ấ ờ ỗ tậnh k Lk hiẫn nay nh th nào? - GiÁi pháp nào có thÅ bÁo tÕn và phát huy các giá trÍ cąa nh¿c că truyÃn thÓng trong đåi sÓng mãi phù hāp vãi thåi đ¿i, phăc vă tĨt h¢n cho cáng đÕng và góp phÅn bÁo tÕn bÁn sÅc vn hóa tác ng°åi trong thåi đ¿i mãi không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>4.2. Giả thuyết nghiên cứu </b></i>

ViÉc bÁo tÕn và phát huy các nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk hiẫn nay cũn hn chÁ khiÁn cho nhiÃu nh¿c că truyÃn thÓng biÁn mÃt v th hẫ tr ca tỏc ngồi trỗ nờn xa l¿ vãi các sÁn ph¿m vn hóa vÃt thÅ này cąa dân tác mình. Do vÃy, giÁ thuyÁt nghiên cću là:

- Chćc nng là nÃn tÁng, là măc đích sáng t¿o ra nh¿c că trong quá trỡnh lch s ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh ĐÅk LÅk. Ng°åi Ê Đê sáng t¿o, hình thành hÉ thĨng nh¿c că trong trun thĨng vn hóa là nh¿m đÅ sÿ dăng, phăc vă cho đåi sÓng vÃt chÃt và tinh thÅn cąa hÏ.

- Să mai mát cąa nh¿c că truyÃn thÓng trong đåi sÓng hiÉn nay là do nhāng chćc nng cąa chúng không cịn phù hāp vãi nhāng biÁn đ×i cąa kinh tÁ, xã hái, tôn giáo& cąa tác ng°åi, cũng nh° nhāng u tĨ từ thăc tiÇn đåi sĨng xã hái hiÉn nay.

- Có thÅ phăc hÕi l¿i nh¿c că đã thÃt truyÃn, sÿ dăng các nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê trong đåi sÓng mãi phù hāp vãi thåi đ¿i.

- Ho¿t đáng quÁn lý nhà n°ãc và bÁo tÕn và phát huy giá trÍ nh¿c că trun thĨng có thÅ theo h°ãng đÁm bÁo thăc hiÉn tÓt các nhu cÅu, chćc nng xã hái khác vãi xã hái truyÃn thÓng mà nh¿c că có thÅ đáp ćng đ°āc.

<b>5. Cách ti¿p cÁn và ph°¢ng pháp nghiên cću </b>

<i><b>5.1. Cách tiếp cận </b></i>

LuÃn án sÿ dăng cách tiÁp cÃn liên ngành: đÅ thăc hiẫn nghiờn cu lun ỏn.s dng c sỗ lý luÃn cąa các ngành Vn hóa hÏc, Âm nh¿c hÏc, Âm nh¿c dân tác hÏc, NghÉ thuÃt hÏc, ngành BÁo tÕn - BÁo tàng hoặc Du lÍch, trong đó QuÁn lý vn hóa là cách tiÁp cÃn chính, thơng qua nghiên cću các vn bÁn qn lý, chË đ¿o, các tài liÉu nghiên cću& và thăc tiần hot ỏng qun lý ti a phÂng làm nÃn tÁng cho q trình phân tích thăc tr¿ng, đà xuÃt giÁi pháp trong bÁo tÕn và phát huy nh¿c că trun thĨng t¿i đÍa bàn nghiên cću. Că thÅ là từ các góc đá tiÁp cÃn nh°:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- <i>Quan điểm cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc và UNESCO đÅ nhÃn diÉn </i>

nh<i><b>¿c că; quan điÅm bÁo tÕn, bÁo tÕn và phát huy di sÁn. </b></i>

<i>- Goc đọ촂 bảo tồn trên c sở kĀ thư뀀a và phát triển: nh¿c că truyÃn thÓng </i>

là di sÁn vÃt thÅ - phi vÃt thÅ đ°āc sáng t¿o, hình thành và tÕn t¿i cùng vãi trun thĨng vn hóa dân tác, tr°ãc nhÃt, bo tến nhc c phi da trờn c sỗ k thừa vĨn liÁng cąa cha ơng, thÅ hiÉn NghÍ quyÁt cąa ĐÁng <bÁo tÕn và phát huy bÁn sÅc vn hóa dân tác=, đ°āc thăc hiÉn b¿ng lý thuyÁt cũng nh° quan điÅm, ph°¢ng pháp cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc và tôn trÏng nhāng quy đÍnh/ cơng °ãc c<i><b>ąa UNESCO. </b></i>

<i>- Goc đọ촂 quản l礃Ā nhà n°ơꄁc về bảo tồn v愃؀n hoa: nghiên cću quan tâm đÁn </i>

các vÃn đà liên quan đÁn chą thÅ sáng t¿o nh¿c că, cáng đÕng Ê Đê ç ĐÅk LÅk và vai trò quÁn lý ho¿t ỏng thc hnh nhc c l Sỗ VH, TT&DL, chớnh qun đÍa ph°¢ng; cơng că qn lý là hÉ thÓng các vn bÁn pháp quy liên quan đÁn công tác bÁo tÕn, phát huy, phát triÅn nh¿c că trun thĨng ng°åi Ê Đê; ph°¢ng pháp - mơ hình qn lý hiÉn hành là: từ trên xng (từ c¢ quan chą qn xng đÍa ph°¢ng, các câu l¿c bá, hái, nhóm&.), đặc biÉt là các ph°¢ng pháp tác đáng đÁn bÁn thân cáng đÕng, chą thÅ, nhng ngồi sỏng to v th hỗng ểi vói bo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng.

<i>- Goc đọ촂 kinh tĀ v愃؀n hoa: nh¿c că x°a nay vÁn là nhāng biÅu t°āng vn </i>

hóa. Ng°åi ta đã quen nhìn cây đàn Lyre đ¿i diÉn cho vn minh Hy L¿p, đàn Kithara cho vn minh cąa nhāng ng°åi theo HÕi giáo, đàn Sitar - trÓng Tabla cho vn minh Ân Đá, hoặc cây đàn Violin cho thåi kỳ âm nh¿c C× điÅn... Từ tính biÅu t°āng, nh¿c că ln có thÅ đ°āc sÿ dăng trong các ho¿t đáng kinh tÁ - du lÍch, giãi thiÉu vn hóa dân tác nh° mát sÁn phm du lch, c ỗ phÂng diẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tài liÉu đã có cąa các tác giÁ đi tr°ãc nh¿m xem xét và đánh giá các lý thuyÁt, quan điÅm nghiên cću có liên quan đÁn ln án nh°: các cơng °ãc, hiÁn ch°¢ng, lt, nghÍ đÍnh& có liên quan đÁn vÃn đà bÁo tÕn, phát huy di sÁn vn hóa; lý thuyÁt quÁn lý di sÁn, tài liÉu bÁo tÕn và phát huy di sÁn vn hóa phi vÃt thÅ; lý thuyÁt và vai trò cąa cáng đÕng trong viÉc bÁo tÕn và phát huy giá trÍ di sÁn vn hóa; các đà tài nghiên cću liên quan đÁn vn hóa dõn gian cỏc tỏc ngồi ỗ Tõy Nguyờn, trong đó tÃp trung vào vn hóa tác ng°åi Êđê; các nghiên cću liên quan đÁn nh¿c că dân tác các dân tác Tây Nguyên và cąa riêng ng°åi Êđê& Từ đó phân tích, nhÃn đÍnh và đánh giá các thơng tin mát cách có hÉ thĨng, kÁ thừa nhāng kÁt quÁ nghiên cću đi tr°ãc và tìm ra nhāng khng trĨng đÅ b× sung thêm vào viÉc bÁo tÕn và phát huy các di sÁn

<i><b>vn hóa cąa dân tác. </b></i>

- <i>Ph°ng pháp nghiên cứu điền dã: tiÁn hành s°u tÅm, khÁo sát thăc </i>

tr¿ng hiÉn nay các nh¿c că dân tác cąa ng°åi Êđê. TÃp trung ch yu ỗ cỏng ếng ấ ờ ti tËnh ĐÅk LÅk.

- <i>Ph°ng pháp điều tra xã họ촂i học: PhĐng vÃn vãi 3 đĨi t°āng phĐng </i>

vÃn là nhāng nhà quÁn lý, các nghÉ nhân biÁt làm và s dng nhc c v ểi tng hỗng th (nhāng ng°åi Ê Đê khác)

+ Sÿ dăng ph°¢ng pháp phĐng vÃn chun gia và phĐng vÃn sâu đĨi vãi đĨi t°āng là nhāng cán bá vn hóa cąa đÍa ph°¢ng, nhāng nghÉ nhân biÁt làm nh¿c că và biÅu diÇn nh¿c că dân tác (tùy đĨi t°āng, nghà nghiÉp, lća tu×i) và thăc tr¿ng bÁo tÕn, giÁi pháp bÁo tÕn, cũng nh° viÉc sÿ dăng các nh¿c că dân tác trong các sinh ho¿t trong và ngồi cáng đÕng&

+ ĐĨi vãi ng°åi dân trong cỏng ếng ỗ cỏc buụn ngồi ấ ờ (nhng ngồi hỗng th), s dng phÂng phỏp tho lun theo nhóm, và phĐng vÃn theo phiÁu điÃu tra. ĐiÃu tra đ°āc tiÁn hành t¿i 3 điÅm: Thành phÓ Bn Ma Tht, ThÍ trÃn Ea Pok hun C° Mgar, Xã Krong Jing huyÉn M’drak tËnh ĐÅk LÅk.

ThÁo luÃn nhóm đ°āc thăc hiÉn vãi 3 nhóm t¿i 3 điÅm, mßi nhóm có 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ng°åi cÁ nam và nā, nhiÃu lća tu×i khác nhau. PhĐng vÃn qua phiÁu đÅ có thêm sĨ liÉu l°āng hóa nhāng ý kiÁn, quan điÅm cąa cáng đÕng trong viÉc bÁo vÉ và phát huy giá trÍ nhc c dõn tỏc truyn thểng. Mòi a phÂng chẽn phĐng vÃn 30 ng°åi theo các đá ti, t×ng sĨ 90 phiÁu.

- <i>Ph°ng pháp phân tích: Sau khi đã thu thÃp đ°āc nguÕn tài liÉu s¿ </i>

phân chia tài liÉu thành nhāng nhóm khác nhau, tiÁp theo t×ng hāp và phân tích đÅ có cái nhìn đÅy đą, tồn diÉn h¢n và đĨi t°āng nghiên cću.

SĨ liÉu phĐng vÃn phiÁu đ°āc t×ng hāp phân tích theo đá ti: (phân t× theo đá ti: ng°åi trên 60 tu×i, trung niên từ 30 đÁn 59, thanh niên từ 18 đÁn 29 và d°ãi 18 ti);

Thơng tin phĐng vÃn nhóm và phĐng vÃn sâu sÿ dăng ma trÃn SWOT đÅ tìm giÁi pháp bÁo vÉ và phát huy nh¿c că Ê Đê truyÃn thĨng nói riêng và nghÉ tht dân gian (âm nh¿c, dân ca, dân vũ, nh¿c că) nói chung. Ma trÃn SWOT (SWOT- Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) là công că đ°āc dùng đÅ xác đÍnh mát cách hÉ thĨng các điÅm m¿nh, điÅm u, c¢ hái và thách thćc trong quá trình bÁo vÉ và phát huy nh¿c că Ê Đê truyÃn thÓng. Cách thćc xây dăng SWOT là dăa vào các kÁt quÁ thu thÃp thơng tin, sĨ liÉu từ phĐng vÃn, điÃu tra, thÁo luÃn và tham khÁo ý kiÁn chuyên gia, các nghÉ nhân và các thơng tin sĨ liÉu s¢ cÃp và thć cÃp đÅ đà xuÃt các giÁi pháp bÁo vÉ và phát huy nh¿c că Ê Đê truyÃn thÓng.

- Từ tài liÉu thu thÃp đ°āc, phân tích, nhÃn đÍnh và đánh giá các thơng tin mát cách có hÉ thĨng, theo nhāng trình tă lơgic khoa hÏc giúp cho ng°åi nghiên cću có thÅ trình bày nái dung vÃn đà đ°āc nhanh chóng, m¿ch l¿c, rõ ràng.

<b>6. Ý ngh*a khoa hßc và thăc tißn cąa đÁ tài </b>

<i><b>6.1. Ý nghĩa khoa học </b></i>

- Gúp phn bì sung c sỗ lý lun và bÁo tÕn di sÁn vn hóa, că thÅ là viÉc sÿ dăng lý thuyÁt CÃu trúc - Chćc nng, các lý thuyÁt cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc cũng nh° quan điÅm cąa UNESCO đÓi vãi bÁo tÕn, phát huy nh¿c

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

că thc các nÃn vn hóa trun thĨng trun kh¿u.

- Nhn diẫn nhc c truyn thểng rỏng mỗ theo quan điÅm cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc và cąa UNESCO đã đ°a ra mát cách nhìn nhÃn và nh¿c că mãi trong nghiên cću, bÁo tÕn và phát huy âm nh¿c truyÃn thÓng t¿i ViÉt Nam.

<i><b>6.2. Ý nghĩa thực tiễn </b></i>

- NhÃn diÉn đ°āc giá trÍ vn hóa, vai trị, nhāng đóng góp từ góc nhìn chćc nng đÅ giúp cho nhāng nhà quÁn lý vn hóa, cáng đÕng& có nhÃn thćc đúng và nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê.

- Xác đÍnh đ°āc nhāng tÕn t¿i và mặt qn lý vn hóa đĨi vãi cơng tác bÁo tÕn và phát huy nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê trong đåi sĨng hiÉn nay; tìm ra nguyên nhân cąa nhāng tÕn t¿i, nhÃn thćc đ°āc vai trị cąa qn lý nhà n°ãc và vn hóa trong viÉc bÁo tÕn và phát huy nÃn nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê

- Đà xt mát sĨ giÁi pháp có tính khÁ thi h°ãng đÁn viÉc bÁo tÕn, phát huy các giá trÍ cąa nh¿c că trun thĨng cąa tác ng°åi Ê Đê nói riêng và các tác ng°åi Tây Nguyên khác t¿i tËnh ĐÅk LÅk.

<b>7. K¿t cÃu cąa luÁn ỏn </b>

Ngoi phn Mỗ u (12 trang), Kt lun (07 trang), Tài liÉu tham khÁo (12 trang), Phă lăc (65 trang), nái dung ln án gÕm có 4 ch°¢ng:

ChÂng 1: Tìng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu, c sỗ lý luÃn và bÁo tÕn và phát huy giá tr nhc c truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tËnh ĐÅk LÅk (39 trang). Ch°¢ng 2: Nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê tiÁp cÃn chćc nng và thăc hành (35 trang).

Ch°¢ng 3: Ho¿t đáng bÁo tÕn và phát huy di sÁn nh¿c că truyÃn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk (35 trang).

Ch°¢ng 4. Bàn luÃn và giÁi pháp nh¿m nâng cao hiÉu quÁ bÁo tÕn, phát huy giá trÍ di sÁn nh¿c că trun thĨng cąa ng°åi Ê ờ ỗ tậnh k Lk (26 trang).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>TỉNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĆU, C¡ Sæ LÝ LUÀN VÀ BÀO TäN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRä NH¾C CĂ TRUYÀN THâNG </b>

<b>CĄA NG¯äI ấ ấ ổ TõNH K LK 1.1.Tỗng quan tỡnh hỡnh nghiên cću </b>

<i><b>1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu chung về người Ê Đê ở Tây Nguyên </b></i>

<i>1.1.1.1. Những tài liệu n°ơꄁc ngồi </i>

Vãi măc đích khai thác thc đÍa, ng°åi Pháp là nhāng ng°åi đÅu tiên nghiên cću và vùng đÃt Tây Nguyên. HÏ là nhāng nhà truyÃn giáo, nhà khoa hÏc, thăc dân& Nh°ng có thÅ thÃy, dù từ măc đích gì và có nhāng góc tiÁp cÃn khác nhau, nh°ng các nhà nghiên cću này đã đÅ l¿i nhāng tài liÉu hÁt sćc quý giá, có đá chân thăc, nghiêm túc và có tính khoa hÏc. Đáng chú ý là nhāng hÏc giÁ bán chuyên: Henri Maitre, Antomarchi, Bernard Y. Jouin... Trong đó, c<i>ơng trình cąa Henri Maitre <Les jungles Mois= Rư뀀ng ng°ời Th°ợng (1912) </i>

là quyÅn sách đÅu tiên đ°āc viÁt hÁt sćc chi tiÁt, ghi chép, mô tÁ, thÅ hiÉn tồn bá đåi sĨng vÃt chÃt, hÉ thăc vÃt, đáng vÃt và b°ãc đÅu ghi chép các hÉ tác ng°åi theo ph°¢ng pháp phân lo¿i ngơn ngā hÏc, phác thÁo mát cách c¢ bÁn l°āc sÿ cỏc dõn tỏc ỗ Tõy Nguyờn. Cú l cho n nay, đây là cơng trình nghiên cću c¢ bÁn nhÃt và Tây Nguyên, giãi thiÉu các cáng đÕng các dân tác thiÅu sĨ, chą thÅ vn hóa cąa vùng cao nguyên ráng lãn này [30].

Nm 1927, L. Sabatier cơng bĨ bá s°u tÃp lt tăc b¿ng chā Ê Đê. ĐÁn nm 1940, Dominique Antomarchi dÍch cơng trình này qua tiÁng Pháp, sau này qua nhiÃu lÅn cơng bĨ và tái bÁn Ngơ Đćc ThÍnh & cs (2001) vÁn tuân thą cách sÅp xÁp nái dung cąa L. Sabatier tr°ãc đó. LuÃt tăc đã thÅ hiÉn nhāng quy tÅc ćng xÿ trong xã hái ng°åi Ê Đê, đÕng thåi cho thÃy nhiÃu quan niÉm xã hái, quan hÉ - cÃu trúc xã hái và trên hÁt là să phát triÅn xã hái (mu quyn) ỗ giai on lch s hng nhiu thÁ kỷ tr°ãc cąa ng°åi Ê Đê [90].

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tài liÉu giãi thiÉu tÃp trung và nhiÃu nái dung vn hóa xã hái trong đó có âm nh¿c cąa ng°åi Ê Đê (Rhadé) có l¿ là cąa Jacques Dourner vãi bút danh là

<i><b>Dambo, trong sách Populations Montagnardes du Sud- Indochinois (Pélmsien), </b></i>

France -Asie s<i>Ó 49-50 (1950). Nguyên NgÏc dÍch (2008) vãi tăa đÃ: Miền đất huy<b>ền ảo - Các dân tọ촂c miền núi Nam Đông D°ng. Tài liÉu này nh° mát qun </b></i>

sách đÍa chí, cung cÃp diÉn m¿o chung, lÍch sÿ, đåi sĨng vÃt chÃt, lao đáng, tín ng°ÿng, t× chćc cc sĨng (gia đình và xã hái), vai trị chćc nng cąa ng°åi đàn ơng và đàn bà trong gia đình và xã hái, vn ch°¢ng - th¢ ca, âm nh¿c, múa v.v& cąa các tác ng°åi miÃn núi phía Nam Đơng D°¢ng mà trong đó chą u là ng°åi Ê Đê và mát sÓ tác ng°åi khác<small>2</small> [16].

Bên c¿nh đó, vãi cách tiÁp cÃn liên ngành xã hái hÏc, dân tác hÏc và ngôn ngā hÏc, Georges Condominas đã rÃt thành công trong các bài biên khÁo và ViÉt Nam và Đông Nam C đng trên các t¿p chí từ nm 1953 đÁn nm 1976 đ°āc Ãn h<i>ành nm 1978 vãi tên gÏi L’Espace social à propos de l’Asie du Sud-Est. ĐÁn </i>

n<i>m 1997, cơng trình này đ°āc dÍch ra bÁn tiÁng ViÉt vãi tăa đà Không gian xã họ촂i vwng Đông Nam C, đ°āc đánh giá khá cao, là t° liÉu khÁo cću có giá trÍ [23] . </i>

Cơng trình nghiên cću và vn hóa Tây Nguyên khác cąa G. Condominas:

<i>Hii saa Brii Mau Yang-Gơo</i> (<i>Chúng tơi 愃؀n rư뀀ng) (1957) dÍch qua tiÁng ViÉt (2003). </i>

Đây là mát bút ký dân tác hÏc mơ tÁ tồn bá đåi sĨng cąa làng Sar Luk thuác bá l¿c M’Nông Gar trong chu kỳ mát nm nông nghiÉp - từ lúc h¿ cây, đĨt rÁy cho đÁn khi thu ho¿ch: tìm đÃt làm rÁy, thÿ đÃt, đám c°ãi, đám tang, các lÇ hái... Đây là mát nghiên cću mÁu măc và mát <khơng gian xã hái= điÅn hình cąa vùng Tây Nguyên [24]. Tuy sách không cung cÃp hiÅu biÁt và ng°åi Ê Đê nh°ng đây là nhāng công trình dân tác hÏc nghiêm túc, ph°¢ng pháp kinh viÉn, có tính hÏc tht mà ng°åi <small> </small>

<small>2 Ch°¢ng 1 <Aspects du Pémsien et de son histoire=, ch°¢ng II, <Les tribus, leurs dialectes et leurs visages=, ch°¢ng III <Les techniques et le rituel de l'invention=, ch°¢ng IV, <Apergus de thérapeutique traditionnelle=, ch°¢ng V, <Des moyens simples d'expression à la recherche de l'esthétique=, ch°¢ng VI, <La vie organisée: famille et société=, ch°¢ng VII, <Le symbolisme du droit: rigueur et poésie=, ch°¢ng VIII, <Primauté du spirituel: la religion=, ch°¢ng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nghiên cću có thÅ hÏc tÃp. H¢n nāa, sách cịn cho thÃy nhāng tác dăng, să cÅn thiÁt, nhāng yêu cÅu và nguyên tÅc cąa ph°¢ng pháp điÃn dã cũng nh° tâm thÁ nghiên cću <ng°åi trong cuác= (insider) đÓi vãi nghiên cću dân tác hÏc cũng nh° Âm nh¿c dân tác hÏc, nghiên cću âm nh¿c các truyÃn thÓng truyÃn kh¿u.

<i>Les Rhadées: Une Société de Droit Maternel (Ng°ời Ê Đê mọ촂t xã họ촂i mẫu quyền) cąa Anne de Hauteclocque (1962), Nguyên NgÏc và Phùng NgÏc Cÿu dÍch và tái bÁn (2004, 2011, 2018) nói và thiÁt chÁ xã hái cąa ng°åi Ê Đê, đặc biÉt nhÃn </i>

m¿nh vào lý giÁi să ràng buác giāa các thành phÅn dân c° trong mát xã hái <mÁu quyÃn=. Mặc dù chË tÃp trung bàn và luÃt tăc và miêu tÁ xã hái mÁu quyÃn cąa ng°åi Ê ờ ỗ k Lk, sỏch cng cung cp cho ngồi đÏc nhāng hiÅu biÁt và con ng°åi, vùng đÃt, tồn cÁnh đåi sĨng, quan hÉ xã hái, kÁt cÃu xã hái truyÃn thÓng đ°āc tái hiÉn, phÁn ánh nguyên vẹn mát xã hái tác ng°åi chÍu să chi phểi bỗi quan hẫ huyt thểng, c duy trỡ và quÁn lý b¿ng luÃt tăc v.v& [1].

So vãi cỏc tỏc ngồi khỏc ỗ Tõy Nguyờn, nhng ti liẫu viÁt và ng°åi Ê Đê, đặc biÉt là âm nh¿c, nh¿c că cąa ng°åi Ê Đê không nhiÃu. Nhāng mơ tÁ và âm nh¿c trong các nghi lÇ là chą u mà trong đó cÕng chiêng cịn đ°āc nhÅc đÁn trong khi nhiÃu nh¿c că gÅn nh° bÑ qua. Tuy nhiên, nhāng nghiên cću này cũng cung cÃp mát cái nhìn chung đĨi vãi vùng đÃt, con ng°åi, xã hái và nhāng luÃt tăc cąa ng°åi Ê Đê, giúp cho viÉc nghiên cću nh¿c că - vãi nhāng chćc nng cąa nó trong đåi sểng xó hỏi cú c liẫu ỗ giai on lch s tróc õy, lm c sỗ cho nghiờn cu bÁo tÕn dăa trên chćc nng mãi, trong xã hái đ°¢ng đ¿i.

<i>1.1.1.2. Cơng trình nghiên cứu trong n°ơꄁc </i>

æ trong n°ãc, nhāng nghiên cću đÅu tiên và ng°åi Ê Đê có thÅ kÅ đÁn

<i>đó là Phong quang tỉnh Đắk Lắk (HÕ Vn Đàm, 1967); Cao nguyên miền Th°ợng cąa hai tác giÁ Cÿu Long Giang và Toan Cnh, (1974); BÁ ViÁt ĐÁng (1982), Đại c°ng về các dân tọ촂c Ê Đê, Mnông ở tỉnh Đắk Lắk& đã cho chúng </i>

ta biÁt và nguÕn gÓc ca cỏc dõn tỏc ỗ cao nguyờn min Nam, nhng đặc điÅm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

c¢ bÁn và đÍa lý - tă nhiên, dân c° và dân tác tËnh ĐÅk LÅk, đÕng thåi đà cÃp đÁn nguÕn gÓc lÍch sÿ và nhāng đặc điÅm nhân chąng cąa ng°åi Ê Đê và ng°åi Mnông, các ho¿t đáng sÁn xt, kinh tÁ; quan hÉ xã hái (bn làng, dịng hÏ, gia đình&). Các tài liÉu này chuyên sâu và lĩnh văc vn hoá dân tác, đã ghi chép, mơ tÁ gÅn nh° tồn diÉn: phong tăc, tÃp quán, vn hÏc truyÃn miÉng, luÃt tăc, ngôn ngā, vn hóa vÃt thÅ&Tuy nhiên, âm nh¿c dân gian Tây Ngun chË là mát phÅn rÃt nhĐ khơng kÅ [18], [25], [22].

Từ sau nm 2000, các công trình nghiên cću vn hóa Ê Đê ngày càng phong ph<i>ú: Thu Nhung Mlô Duân Du Ng°ời phụ nữ Ê Đê trong đời sống xã họ촂i tọ촂c ng°ời (luÃn án TiÁn sĩ ngành Dân tác hÏc), phân tích să biÁn đ×i vai trị cąa </i>

ng°åi phă nā trong đåi sểng buụn lng, cng nh nhng bin ìi ang diần ra trong lịng xã hái Ê Đê từ c× trun sang hiÉn đ¿i [17]; Ngun NgÏc Hịa (2002)

<i>V愃؀n hoa Ê Đê - truyền thống và biĀn đऀi trình bày q trình biÁn đ×i vn hóa Ê </i>

Đê từ truyÃn thÓng đÁn hiÉn đ¿i và đà xuÃt các giÁi pháp nh¿m bÁo tÕn, làm giàu và phát huy giá trÍ cąa vn hóa Ê Đê trong q trình cơng nghiÉp hóa, hiÉn đ¿i h<i>óa [33]; L°¢ng Thanh S¢n (2011) Góp phần bảo tồn v愃؀n hoa ng°ời Bih Tây Ngun</i> cąa phân tích các giá trÍ vn hóa n×i bÃt cąa ng°åi Bih (mát nhánh cąa dân tỏc ấ ờ) ỗ k Lk, t ú, xut các giÁi pháp nh¿m duy trì bÁn sÅc vn hóa cąa cáng đÕng này [78].

<i><b>1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về âm nhạc, nhạc cụ của các dân tộc Tây Nguyên và người Ê Đê </b></i>

<i>1.1.2.1 Những nghiên cứu n°ơꄁc ngoài </i>

Trong nhāng tài liÉu nghiên cću và nh¿c că Tây Nguyên cąa ng°åi n°ãc ngoài cÅn nhÅc đÁn mát lo¿t bài viÁt cąa Giáo s° âm nh¿c André Schaeffner và Georges Condominas đ°āc đà cÃp đÁn trong phÅn tài liÉu tham khÁo cąa cn

<i>Chúng tơi 愃؀n rư뀀ng gÕm: Đàn đá thời tiền sử ở Ndut lieng krak (Đak Lak. Việt nam. Đông D°ng). ViÉn nhân chąng hÏc Pháp tÃp 4 tháng 12/1950; Đàn đá thời tiền sử </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>ở Ndut lieng krak. B.E.F.E.O quyÅn XLV, 1951, tÃp 2 tr 359-392, minh hÏa 42-65 </i>

(b<i>Án đÕ, hình v¿); Những nhận xét đầu tiên về bọ촂 đàn đá ở Ndut Lieng Ktar, ViÉn </i>

Nhân chąng hÏc Pháp, N<small>0</small>69,Hái thÁo<i>21-6-1950, tr.16-17; Mọ촂t khám phá khảo cऀ quan trọng Bọ촂 đàn đá ở Ndut Lieng krak. Việt Nam. T¿p chí Âm nh¿c hÏc XXXIII, </i>

tháng 7/1951 tr 1-19 <i>Ánh; Nhạc cụ cऀ nhất của thĀ giơꄁi, các cuọ촂c khảo sát O.M. Tr </i>

58-65 Xu<i>Ãt bÁn t¿i Paris, nxb La Documentatio Francaise, 1953; Thông báo về bọ촂 đàn đá do George Condominas khám phá đ°ợc ở Đông D°ng 1949 đã đ°ợc Adres Schaeffner miêu tả n愃؀m 1951, báo Khoa hÏc Nam Phi. Tháng 9/1952. Tr 48-50& </i>

nghiên cću và bá đàn đá c× nhÃt th giói ỗ Tõy Nguyờn v ó a ra nhng khng nh v loi n Lithophone ỗ Ndut Liờng Krak <nó khơng giĨng bÃt cć mát nh¿c că b¿ng đá nào mà khoa hÏc đã biÁt= [24].

Nh° vÃy, nhāng nghiên cću n°ãc ngoài và nh¿c că trun thĨng cąa các dân tác Tây Ngun nói chung và ng°åi Ê Đê nói riêng gÅn nh° chË có đàn đá. H¢n nāa là nhāng ghi chú và cÕng chiêng cąa G. Condominas trong tác ph¿m

<i>Chúng tơi 愃؀n rư뀀ng gÅn nh° chË mang tính miêu tht să hiÉn diÉn nh° mát thành </i>

phÅn cąa nghi lÇ, khơng phÁi là đĨi t°āng khÁo sát hay nghiên cću.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cứu trong n°ơꄁc về âm nhạc và nhạc cụ của các dân tọ촂c Tây Nguyên và ng°ời Ê Đê </i>

<i>Lê Huy - Huy Trân (1984) Nhạc cụ dân tọ촂c Việt Nam Sách giãi thiÉu hÉ </i>

thÓng nh¿c că theo lĨi phân chia t× bá cąa các nh¿c c trong dn nhc giao hỗng phÂng Tõy vói chą yÁu là các nh¿c că cąa ng°åi ViÉt, mát sĨ ít nh¿c că cąa các dân tác Tây Nguyên nh° Jrai, Bana, Ê Đê& mà chą yÁu là các nh¿c că đÕng d¿ng nh° K’long but, T’r°ng, Đàn đá, Tù Và Sừng Trâu, CÕng Chiêng. Nh¿c că dân tác đ°āc giãi thiÉu chą yÁu là nhāng nh¿c că biÅu diÇn trên sân khÃu chuyên nghiÉp, khơng có mĨi quan hÉ vãi đåi sĨng, khơng gian vn hóa, tín ng°ÿng cąa tác ng°åi [44].

Lê Th<i>Í Kim Quy (1986) vãi tài liÉu nghiên cću B°ơꄁc đầu tìm hiểu Bọ촂 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>chiêng của ng°ời Ê Đê là mát trong nhāng tài liÉu đÅu tiên đà cÃp đÁn nh¿c că </i>

truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê mát cách riêng biÉt, có vn bÁn ký âm. Nm 2004 tài liÉu đ°āc in trong cn sách Vùng Vn hóa CÕng chiêng Tây Ngun [62, tr470 - 489].

<i>Ngơ Đćc ThÍnh & cs (1993) V愃؀n hoa dân gian Ê Đê và V愃؀n hoa dân gian Mnơng</i>: Trong cơng trình này, đà cÃp đÁn t°¢ng đĨi đÅy đą nhāng nét đặc tr°ng cąa vn hóa trun thĨng, âm nh¿c cąa ng°åi Ê Đê và Mnơng, từ vai trị trong cáng đÕng cho đÁn các lo¿i hình, hình d¿ng nh¿c đàn, nh¿c hát, nh¿c múa đặc biÉt là

tre nća thì ch°a đ°āc trình bày hồn thiÉn.

Sau này, các nghiên cću âm nh¿c bÅt đÅu chuyên sâu h¢n, vãi nhāng cơng trình nghiên c

tác ng°åi thiÅu sĨ t¿i chß Tây Ngun. NhiÃu cơng trình giãi thiÉu tồn diÉn các lo¿i hình nh¿c că cąa ViÉt Nam, trong đó có nh¿c că Tây Nguyên nói chung, Ê Đê nói riêng:

Tơ Ng<i>Ïc Thanh & cs (1988) Phonclo Bâhnar (Vn hóa dân gian ng°åi Ba Na) là m</i>át trong nhāng tài liÉu đÅu tiên đà cÃp đÁn nh¿c că dân tác cąa ng°åi Tây Nguyên mát cách riêng biÉt; là nhāng cơng trình đÅu tiên nghiên cću và âm nh¿c, nh¿c că cąa các dân tác thiÅu sĨ vùng Nam Tây Ngun. Tài liÉu cịn ghi chép giai điÉu mát vài bài bÁn âm nh¿c [81].

Nh¿c că truyÃn thÓng các tác ng°åi Tây Nguyên đã đ°āc nghiên cću và cơng b<i>Ĩ trong nhiÃu cơng trình: trình bày tồn diÉn mát lo¿i nh¿c că nh° Nhạc cụ gõ cऀ truyền Việt Nam cąa Lê NgÏc Canh và Tô Đông HÁi [14], hoặc giãi thiÉu </i>

các nh<i>¿c că dân gian cąa các dân tác thiÅu sÓ Tây Nguyên nh° Nhạc cụ dân tọ촂c ở Gia Lai </i>c<i>ąa Đào Huy QuyÃn (1993) [67]. Có thÅ xem đây là nhāng cơng trình </i>

chun sâu đÅu tiên và âm nh¿c dân gian Tây Ngun, cơng bĨ gÅn nh° toàn bá

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

các nh¿c că cąa 2 tỏc ngồi ụng dõn nht ỗ Gia Lai - Kon Tum l Jrai, Bõhnar. Sỏch gi

phÂng thc diần tÃu, các bài bÁn.

<i>Nm 1995 Tô NgÏc Thanh cơng bĨ sách Giơꄁi thiệu mọ촂t số nhạc cụ dân tọ촂c thiểu số Việt Nam (tái bÁn có sÿa chāa nm 2017) [82], giãi thiÉu 31 nh¿c că các </i>

dân tác thiÅu sĨ. Trong tác ph¿m, có sÿ dăng ph°¢ng pháp phân lo¿i nh¿c că cąa Curt Sachs và E. M. Hornbostel. Đây là ph°¢ng pháp phân lo¿i nh¿c că đ°āc các nhà nghiên cću âm nh¿c dân tác trên thÁ giãi cũng nh° UNESCO công nhÃn và sÿ dăng. Tuy nhiên, sÓ l°āng nh¿c că đ°āc giãi thiÉu chË mang tính đ¿i diÉn cho hàng trm nh¿c că khác nhau cąa các tác ng°åi thiÅu sÓ Tây Nguyên và khá nhiÃu nh¿c că tre nća - cÕng chiêng đ°āc giãi thiÉu là nh¿c că ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk.

<i>Nhạc cụ gõ trong đời sống v愃؀n hoá tinh thần của các dân tọ촂c Tây Nguyên </i>

c<i>ąa Tô Đông Hi (1997), cng l ti liẫu mỗ rỏng t sỏch Nhạc cụ gõ cऀ truyền Việt Nam, giãi thiÉu chuyên sâu các nh¿c că gõ cąa các dân tác Tây Nguyên. Tuy </i>

nhiên, nhāng nh¿c că đ°āc giãi thiÉu trong tài liÉu này theo ph°¢ng pháp trun thĨng cąa ngành Âm nh¿c hÏc: mơ tÁ hình dáng, cÃu trúc, cách diÇn tÃu. Sách ít đà cÃp đÁn các tr°ång hāp diÇn tÃu nh°ng khơng nêu điÃu kiÉn (trong mơi tr°ång nào, điÃu kiÉn gì mãi đ°āc sÿ dăng diÇn tÃu), chą thÅ (ai diÇn tÃu, nhāng cÃm kỵ đàn ông hay phă nā sÿ dăng&) hoặc vai trị, chćc nng cąa nh¿c că [28].

Có nhāng tài liÉu, cơng trình, đà tài nghiên cću khoa hÏc hoặc là tÃp hāp nhi

riêng lẻ cąa các tác ngồi ỗ Tõy Nguyờn nh Phan c Lun ch biờn đà tài (1997) <i>B°ơꄁc đầu giơꄁi thiệu bọ촂 chiêng của ng°ời Sê Đ愃؀ng [55]; Linh Nga Niê </i>

Kd<i>m chą biên đà tài (1998) B°ơꄁc đầu giơꄁi thiệu bọ촂 chiêng của ng°ời Bu Noong Preh </i>[57]; <i>Tô Đông HÁi (2002) Nghi lễ và âm nhạc trong nghi lễ của ng°ời Jrai [24]; NhiÃu tác giÁ (2004) Vwng v愃؀n hoa cồng chiêng Tây Nguyên </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>[62]; NgÏc Phan - Bùi NgÏc Ph°¢ng, Nhạc cụ các dân tọ촂c Việt Nam (Hà Nái, 2007) [65]. HÁi Liên, Hồi S¢n (2009) Nhạc cụ tiêu biểu của ng°ời Rak Glay cực Nam Trung bọ촂 [48]; Tô NgÏc Thanh - Lê ThÍ HÕng An - Võ Đćc TuÃn (2012) V愃؀n hoa cồng chiêng Đắk Nông [85]; Lê Xuân Hoan (2014) Tìm hiểu thang âm - điệu thức trong âm nhạc dân gian Bâhnar [34]; Yang Danh (2015) Cồng chiêng trong v愃؀n hoa của ng°ời Bâhnar Kriêm v.v&[15] </i>

VÃ cÕng chiêng Tây Ngun, nm 2004, Tơ NgÏc Thanh và Ngun Chí

<i>BÃn hồn thành báo cáo khoa hÏc, là hÕ s¢ đà nghÍ UNESCO ghi danh Khơng gian v愃؀n hoa Cồng chiêng Tây Nguyên là <di sÁn phi vÃt thÅ đ¿i diÉn nhân lo¿i= </i>

cąa cáng đÕng 21 dân tác Tây Ngun đ°āc ViÉn Vn hóa - Thơng tin nay là ViÉn

<i>Vn hóa NghÉ tht qc gia ViÉt Nam in thành cuÓn sách Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại: Không gian V愃؀n hoa Cồng chiêng Tây nguyên n愃؀m 2006 và đ°āc in l¿i, có chËnh sÿa, b× sung thêm mát sĨ nái dung khác nm </i>

2017, có kÅ đÁn cáng đÕng ng°åi ấ ờ ỗ tậnh k Lk. Trong nhng c im chung cąa khơng gian vn hóa 21 tác ng°åi v tp trung ỗ 5 tậnh (k Lk, c Nông, Gia Lai, Kom Tum, Lâm ĐÕng), cÕng chiêng, không gian vn hóa cÕng chiêng cąa ng°åi Ê Đê ç tËnh ĐÅk LÅk đ°āc nêu tên và nhÅc nhiÃu lÅn do ngoài này,

bÁn sÅc riêng cũng nh° thÅ hiÉn đặc điÅm âm nh¿c cąa không gian vn hóa - âm nh¿c cÕng chiêng Ê Đê, có phÅn vn bÁn các bài chiêng. Tuy nhiên, trong không gian Ãy, nhāng nh¿c că tre, nća& mang bÁn sc tỏc ngồi ấ ờ ỗ tậnh k Lk thì khơng n¿m trong khn kh× báo cáo&[113], [114].

Và âm nh¿c dân gian tËnh ĐÅk LÅk cąa 2 tác ng°åi Ê Đê và Mnơng đã có mát sĨ tác giÁ trong tËnh đà cÃp tãi: Linh Nga Niê Kdm (2005) vãi cơng trình

<i>Ngân nga Rlet Mnơng </i>giãi thiÉu mát sĨ nh¿c că Tây Ngun, trong đó có âm nh¿c cąa tác ng°åi Ê Đê nh° các nh¿c că h¢i, dân ca...[58]. Cá nhân NCS đã xuÃt bÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>(2007) Nhạc cụ cऀ truyền của ng°ời Ê Đê Kp愃؀. Nghiên cću này đã hÉ thĨng hóa </i>

các thÅ lo¿i nh¿c că dân tác cąa nhóm Kp là mát nhóm cąa tác ng°åi Ê Đê, đÕng thåi đã đà cÃp đÁn nguÕn gÓc, cách ch tỏc, phÂng phỏp diần tu, mụi trồng diần x°ãng cũng nh° thăc tr¿ng să tÕn t¿i cąa các nh¿c că đó trong đåi sĨng vn hóa cąa tác ng°åi Ê Đê trong khoÁng thåi gian 2005 - 2006 ỗ thnh phể Buụn Ma Thu<i>ỏt, tậnh k LÅk. Vũ Lân -Tr°¢ng Bi (2008) cơng bĨ sách Nhạc cụ dân gian Ê-Đê, M’nông giãi thiÉu cÕng chiêng, 7 nh¿c că <t°¢ng đ°¢ng vãi cÕng chiêng= </i>

và 7 nh<i>¿c că khác cąa ng°åi Ê Đê [47]. Linh Nga Niê Kdm (2013) sách Nghệ thuật diễn x°ơꄁng Ê Đê, Bih ở tỉnh Đắk Lắk đã làm rõ să khác biÉt và t°¢ng đÕng </i>

giāa âm nh¿c dân gian Ê Đê và ng°åi Bih, kÅ cÁ trong dân ca, múa, đà cao giá trÍ tinh thÅn trong đåi sĨng và hiÉn tr¿ng să mÃt cịn cąa nghÉ tht diÇn x°ãng truyÃn thÓng Ê Đê, Bih [59]. LuÃn vn Th¿c sĩ NghÉ thuÃt Âm nh¿c cąa TrÅm Tích vÃ

<i>Âm nhạc dân gian của tọ촂c ng°ời Ê Đê ở Đắk Lắk t¿i HÏc viÉn Âm nh¿c HuÁ </i>

(2015). LuÃn vn trình bày chuyên sâu và Thang âm, ĐiÉu thćc, Giai điÉu và cÃu trúc cąa Âm nh¿c dân gian Ê Đê, d°ãi góc đá Âm nh¿c hÏc [94]. Ngồi miêu tÁ tË mË cÃu t¿o hình dáng và kÅ cÁ cách chÁ tác nh¿c că, khÁ nng khai thác, cÁi biÁn, các tác giÁ còn giãi thiÉu phÂng phỏp diần tu, mỏt vi giai iẫu in hỡnh, hàng âm theo ph°¢ng pháp Âm nh¿c Dân tác hÏc, tuy nhiên ch°a làm rõ viÉc sÿ dăng nh¿c că trong đåi sĨng và khơng phân lo¿i nh¿c că theo nhánh dân tác, khơng phân tích nh¿c că theo khung phân lo¿i cąa hiÉn nay đang đ°āc giãi nghiên cću thÁ giãi sÿ dăng (cách phân lo¿i nh¿c că cąa Curt Sachs và Hornbostel). Các tác giÁ cũng đ°a ra mát sĨ ph°¢ng thćc và giÁi pháp bÁo tÕn nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê: Bùi TrÏng HiÃn (2021) t×ng hāp các bài viÁt và cÕng chiêng Tây Nguyên trong sách <i><Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên=, cung cÃp nhiÃu kinh </i>

nghiÉm và công tác khÁo cću, nghiên cću và cÕng chiêng nói chung và cÕng - chiêng ng°åi Ê Đê nói riêng, cũng nh° đà xt mát sĨ giÁi pháp bÁo tÕn âm nh¿c cÕng chiêng Tây Nguyên [32]. Nhāng kinh nghiÉm cąa Bùi TrÏng HiÃn khá sâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

sÅc, khoa hÏc đã đóng góp cho công tác nghiên cću, bÁo tÕn và phát huy âm nh¿c cÕng chiêng nhiÃu thông tin quý giá. T¿ Quang Đơng (2017) có cơng trình nghiên c<i>ću Đ°a Di sản Âm nhạc Tây Nguyên vào đào tạo tại Học viện Âm nhạc HuĀ [35]. </i>

Đà tài nêu bÃt các giá trÍ và thăc tr¿ng cąa Di sÁn Âm nh¿c Dân gian Tây Nguyên, đÕng thåi xây dăng khung ch°¢ng trình cùng vãi nhiÃu tài liÉu hÏc tÃp, trong đó có ch°¢ng và Dân ca Ê Đê.

Nhāng nghiên cću và nh¿c că cąa ng°åi Ê Đê nêu trên cung cÃp kiÁn thćc và nghiên cću nh¿c că nói chung và nhāng u tĨ vn hóa, xã hái ¿n chća trong các nh¿c că. Tuy nhiên, do mÓi quan tâm cąa các tác giÁ khi nghiên cću nh¿c că chą yÁu là tính chÃt vÃt thÅ - mát dăng că âm nh¿c mà ít chú ý đÁn nhāng u tĨ vn hóa, xã hái trong nh¿c că; vai trị, u tĨ sÿ dăng và chćc nng cąa nh¿c că trong đåi sĨng nên khơng bàn đÁn viÉc bÁo tÕn, giā gìn nó trong xã hái hiÉn nay khi nhāng nh¿c că này khơng cịn đóng vai trị cÅn thiÁt, khơng cịn đ°āc sÿ dăng trong đåi sĨng. Cũng nh° vÃy, khi nhāng chćc nng mà theo đó nh¿c că đ°āc sinh ra nay khơng cịn đáp ćng vãi điÃu kiÉn xã hái mãi, nhāng nghiên cću và viÉc bÁo vÉ nh¿c că truyÃn thÓng tr°ãc nhāng thay đ×i do đåi sĨng xã hái thay đ×i hoặc phát huy nh¿c că truyÃn thÓng trong thåi đ¿i hiÉn nay& thì hÅu nh° ch°a có nghiên cću nào quan tâm.

Có thÅ thÃy, nhāng nghiên cću chuyên sâu v cỏng ếng ngồi ấ ờ ỗ k Lk, và âm nh¿c, nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê ờ ó bóc u c thc hiẫn ỗ nóc ta. õy l c sỗ cho nhng cụng trỡnh kho cću, nghiên cću sau này. Tuy nhiên, sÓ l°āng, dā liÉu đ°āc cơng bĨ ch°a đÅy đą, ch°a phÁn ánh đúng thăc tÁ âm nh¿c trong đåi sÓng ca cỏng ếng trong khi nguy c bin ìi v mai mát âm nh¿c, nh¿c că truyÃn trÓng đang diÇn ra hàng ngày, hàng giå. ĐÕng thåi, chÃt l°āng dā liÉu cịn có nhāng u tĨ ch°a thĐa mãn và tính chÃt chân thăc và cÃp nhÃt, ch°a thÅ sÿ dăng cho công tác bÁo tÕn và phát huy âm nh¿c, nh¿c că dân tác. Nhāng dā liÉu âm nh¿c đã đ°āc cơng bĨ cũng ch°a sÿ dăng ph°¢ng pháp nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cću tiên tiÁn trên thÁ giãi hiÉn nay nh°: ph°¢ng pháp nghiên cću, s°u tÅm điÃu dã (fieldwork) cąa chuyên ngành ÂNDTH hoặc các tiêu chí thu thÃp, thĨng kê di sÁn vn hóa cąa UNESCO. Tính hÉ thĨng, phân tích đặc điÅm âm nh¿c cũng nh° đặc tr°ng bÁn sÅc vn hóa, và đặc biÉt là ch°a có chÏn lăa mát khung lý thut đÅ tìm ra giÁi pháp giúp cho nh¿c că truyÃn thÓng tÕn t¿i trong thåi đ¿i tồn cÅu hóa do cơng nghÉ, do să xâm nhÃp cąa âm nh¿c ngo¿i lai từ hÉ thÓng internet...

<i><b>1.1.3. Những nghiên cứu lý thuyết chung về Âm nhạc dân tộc học, Quản lý văn hóa, về bảo tồn và phát huy di sản phi vật thể </b></i>

<i>1.1.3.1 Những tài liệu trong và ngoài n°ơꄁc về các lý thuyĀt nghiên cứu âm nhạc và âm nhạc dân tọ촂c học: </i>

<i>Sách XĀp loại nhạc cụ (Systematik der Musikinstrumente - 1914) cąa </i>

Hornbostel và Sachs: là tác ph¿m đ°āc giãi nghiên cću nh¿c că cąa các trun thĨng vn hóa trun kh¿u trên thÁ giãi sÿ dăng. Nái dung cąa cách phân lo¿i này da trờn c sỗ nhng phõn loi nhc c ca Victor Charles Mahillon (ng°åi BË 1841- 1924). Mahillon, nhà s°u tÃp h¢n 1500 nh¿c că, nghiên cću và khoa hÏc âm thanh hÏc nh¿c că, ng°åi đã đ°a ra ph°¢ng pháp xÁp lo¿i nh¿c că dăa trên 4 đặc điÅm - vai trò cąa chÃt liÉu làm nên âm thanh: cát h¢i (airs column) dây (string); màn (membrane) và thân cąa nh¿c că (and the body of the instrument) tă thân vang (Idiophones). Tuy nhiên, Mahillon chË giãi h¿n trong viÉc xÁp lo¿i này đÓi vãi các nh¿c că trong âm nh¿c kinh viÉn châu Âu. KÁ thừa trên lý thuyÁt cąa Mahillon, Sachs và Hornbostel đ°a ra nhāng să phân lo¿i nh¿c că đÅu tiên (chính thćc) từ nhiÃu nÃn vn hóa khác nhau [119].

Ph°¢ng pháp xÁp lo¿i nh¿c că cąa hai ông đ°āc xem là tiêu chu¿n cho ngnh m nhc Dõn tỏc hẽc, trỗ thnh quan điÅm, lý thuyÁt, ph°¢ng pháp nghiên cću nh¿c că các dân tác truyÃn kh¿u trên thÁ giãi và khai sinh mát chuyên ngành mãi cho nhāng nm sau này. LuÃn án s¿ sÿ dăng ph°¢ng pháp phân lo¿i nh¿c că này đÅ nghiên cću phân lo¿i nh¿c că truyÃn thÓng cąa ng°åi Ê Đê t¿i ĐÅk LÅk.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Schaeffner André (1968), Origine des Instruments de Musique, Introduction ethnologique à l’histoire de la musique instrumentale (NguÕn gÓc </i>

cąa nhc c, Lch s nhc c ỗ gúc nhỡn m nh¿c dân tác hÏc), Mouton Editeur - Paris - La Haye - New York, 3<small>è</small> editions, 1984 là sách nghiên cću và nh¿c că từ góc nhìn cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc. Tuy nhiên, sách cho ng°åi đÏc mát khÁng đÍnh khơng chË và cái ngn cąa nh¿c că chính là con ng°åi, mà cịn cung cÃp cho ng°åi nghiên cću và nh¿c că mát đÍnh h°ãng rõ rÉt và mĨi liên quan giāa con ng°åi và nh¿c că, khÁng đÍnh tÃt cÁ nhāng xuÃt phát điÅm sáng t¿o nh¿c că cũng nh° âm nh¿c là từ con ng°åi [117].

Tài li<i>Éu H°ơꄁng dẫn s°u tầm âm nhạc và nhạc cụ truyền thống (Le Guide pour la collecte des musiques et instruments traditionnels) </i> cąa Geneviève Bournon do UNESCO phát hành là sách h°ãng dÁn cho công tác s°u tÅm âm nh¿c, đặc biÉt là đÓi vãi nh¿c că truyÃn thÓng, sách có nhāng măc chi tiÁt và cách thćc tiÁp cÃn con ng°åi, âm nh¿c từ góc đá vn hóa, dân tác và đặc biÉt là nhāng tiêu chí, u cÅu đĨi vãi cơng tác s°u tÅm, phân lo¿i, sÅp xÁp cũng nh° đ°a vào nghiên cću hoặc bÁo tÕn. Ngoài nhāng h°ãng dÁn s°u tÅm, ghi chép, nhÃn diÉn nh¿c că, tài liÉu cũng h°ãng dÁn ng°åi s°u tÅm có nhāng đánh giá, xác đÍnh, nhÃn diÉn nh¿c că theo hÉ thÓng lý thuyÁt cąa ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc. Nhāng nái dung lý thuyt ny cng l c sỗ, bỏ khung cho các nhÃn đÍnh, so sánh, nhÃn diÉn nh¿c că trong đåi sÓng thăc tÁ cũng nh° trong các ghi chép tr°ãc. Ngồi ra, sách có nhāng h°ãng dÁn và yêu cÅu nghiên cću, s°u tÃp, ghi chép nhāng thông tin và tên gÏi khác nhau, và nguÕn gĨc, hun tho¿i lÍch sÿ cąa nh¿c că; nhāng u cÅu cÃm kỵ& trong sÿ dăng nh¿c că. Nhāng thơng tin thiÁt u có thÅ giúp cho ng°åi đÏc tiÁp thu, nhÃn diÉn, u thích và đÍnh h°ãng ph°¢ng pháp bÁo tÕn nh¿c că trong đåi sĨng [120].

æ ViÉt Nam, từ giāa thÃp niên 50 ca th k XX trỗ v sau, viẫc nghiờn cću âm nh¿c dân tác bÅt đÅu đ°āc ĐÁng và Nhà n°ãc quan tâm, chË đ¿o thăc hiÉn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chúng ta đã s°u tÅm, gìn giā, cơng bĨ, ph× biÁn, cÁi biên, phát triÅn hàng v¿n bài dân ca, hàng trm nh¿c că dân tác, nh°ng đÁn nhāng nm cuÓi thÁ kỷ XX đÅu XXI, thuÃt ngā ÂNDTH (Ethnomusicology) mãi đ°āc sÿ dăng trong giãi nghiên cću. ĐÁn sau nm 2000, thuÃt ngā cùng vãi lý thuyÁt, ph°¢ng pháp nghiên cću ÂNDTH mãi đ°āc ph× biÁn t¿i ViÉt Nam.

Từ sau nghÍ qut Trung °¢ng 5 khóa VIII cąa ĐÁng Cáng sÁn ViÉt Nam và nhāng chính sách că thÅ cąa Nhà n°ãc và <bÁo tÕn và phát huy bÁn sÅc vn hóa dân tác=, cơng tác nghiên cću âm nh¿c dân tác, viÉc bÁo tÕn phát huy âm nh¿c dân tác bÅt đÅu có nhāng b°ãc tiÁn mãi. Trên c sỗ nhng tip cn vói nhng nghiờn cu âm nh¿c dân tác trên thÁ giãi, giãi nghiên cću bÅt đÅu quan tâm đÁn lý thuyÁt cũng nh° ph°¢ng pháp nghiên cću, vÃn đà bÁo tÕn và phát trin õm nhc dõn tỏc ỗ Viẫt Nam. Nhng nhà nghiên cću âm nh¿c ViÉt Nam bÅt đÅu tiÁp cÃn lý thuy<i>Át và ph°¢ng pháp cąa ngành ÂNDTH từ sách Theory and Method in Ethnomusicology </i>(Lý thuyÁt và Ph°¢ng pháp trong âm nh¿c dân tác hÏc) cąa Bruno Nellt [118]. Nellt giãi thiÉu từ khái niÉm cąa thuÃt ngā ÂNDTH, đÁn hÉ th<i>Óng các ph°¢ng pháp nghiên cću và khÁng đÍnh quan điÅm nghiên cću: <âm nhạc trong nghiên cứu của ngành ÂNDTH luôn phải đặt trong bối cảnh v愃؀n hoa và liên hệ vơꄁi cọ촂ng đồng dân tọ촂c=. Cùng quan điÅm và ph°¢ng pháp nghiên cću </i>

này, John Blacking kh<i>Áng đÍnh: âm nh¿c ln đ°āc đặt trong mĨi quan hÉ <âm nhạc trong v愃؀n hoa, xã họ촂i= và <v愃؀n hoa, xã họ촂i trong õm nhc=</i><small>3</small>. iu m John Blacking g<i>ỗi gm trong tác ph¿m Cảm nhận Âm nhạc (How Musical is man?) </i>

[122] cąa mình và rút ra kÁt luÃn là: nghiên cću âm nh¿c khơng chË nghiên cću, giÁi thích thang âm, điÉu thćc, hình thćc, t× chćc cąa âm thanh, cách trình bày, thÅ hiÉn& Ơng gÏi đó là thái đá giÁi thích <cÃu trúc bà mặt= cąa tác ph¿m âm nh¿c. Nghiên cću âm nh¿c phÁi cÅn đÁn viÉc tìm hiÅu <cÃu trúc bên trong=, cái <small> </small>

<small>3 <Music in Culture and Society= và <Culture and Society in Music= là tăa đà 2 ch°¢ng cąa sách How Musical </small>

<i><small>is man? cąa John Blacking (1973), nhà xuÃt bÁn University de Washington Press, điÃu mà Blacking phát hiÉn </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sinh ra âm nh¿c&

Dăa vào lý thuyÁt <chćc nng luÃn cÃu trúc= cąa Radcliffe-Brow và lý thuyÁt - ph°¢ng pháp cąa ngành ÂNDTH (Ethnomusicology), nghiên cću âm nh¿c các tuyÃn thÓng truyÃn kh¿u, Alain P. Merriam chą x°ãng trong tác ph¿m

<i>Nhân học âm nhạc (The Anthropology of Music) [127], h°ãng đÁn viÉc phân biÉt </i>

rõ vai trò, chćc nng cąa âm nh¿c trong xã hái lồi ng°åi. Từ đó, ơng đ°a ra nhāng phân tích, t×ng hāp và chćc nng cąa âm nh¿c đĨi vãi con ng°åi mà sau này th°ång đ°āc giãi nghiên cću âm nh¿c gÏi chung là <10 functions of music= (10 chćc nng cąa âm nh¿c) cąa Alan P. Merriam [127, tr.222-227]. Ph°¢ng pháp lý thuyÁt này giúp chúng ta xác đÍnh să tÕn t¿i cąa âm nh¿c trong mßi giai đo¿n khác nhau b¿ng chính chćc nng bÁn thÅ cąa nó, từ đó đÍnh h°ãng cho viÉc đà xt mơ hình bÁo tÕn, khai thác và phát triÅn âm nh¿c dân tác Ê Đê nói chung và nh¿c că trun thĨng cąa ng°åi Ê Đê nói riêng trong thåi đ¿i ngày nay.

<i>1.1.3.2. Các tài liệu về chính sách quản lý V愃؀n hoa, về bảo tồn và phát huy di s<b>ản v愃؀n hoa phi vật thể </b></i>

Nhāng tài liÉu nghiên cću và lý thut đĨi vãi chính sách vn hóa hoặc hÉ thÓng pháp luÃt đÓi vãi bÁo tÕn và phát huy bÁn sÅc vn hóa dân tác th°ång thuác và chuyên ngành QuÁn lý vn hóa (QLVH). Nhāng tài liÉu này đã đặt vÃn đà trăc tiÁp đÁn lý thuyt cng nh phÂng phỏp v thc tiần QLVH ti ViÉt Nam trong

<i>đó có bàn đÁn quÁn lý nhà n°ãc và vn hố (gÏi tÅt là QLVH). ĐiÅn hình có: Chính sách v愃؀n hoa trên thĀ giơꄁi và việc hồn thiện chính sách v愃؀n hóa ở Việt Nam, cąa </i>

Nguy<i>Çn Vn Tình (2009), Nxb Vn hóa - Thơng tin [96]; Quản l礃Ā v愃؀n hoa Việt Nam trong tiĀn trình đऀi mơꄁi và họ촂i nhập quốc tĀ, cąa Phan HÕng Giang, Bùi Hồi S¢n (đÕng chą biên) (2014) [26], Nxb Chính trÍ qc gia; Giáo trình Chính sách v愃؀n hố do L°¢ng HÕng Quang chą biên (dành cho HÏc viên cao hÏc) [66], v.v& </i>

là tài liÉu nghiên cću công phu cąa nhóm tác giÁ ViÉt Nam và QLVH và nhāng vÃn đà thăc hiÉn ho¿t đáng QLVH trong điÃu kiÉn thăc tÁ ViÉt Nam hiÉn nay. Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tài liÉu đã cung cÃp nhiÃu thông tin và các mơ hình chính sách vn hố các n°ãc trên thÁ giãi từ đó đ°a ra nhāng kiÁn nghÍ, giÁi pháp cho vÃn đà hồn thiÉn chính sách vn hoá ViÉt Nam.

VÃn đà bÁo tÕn, phát huy di sÁn phi vÃt thÅ đã đ°āc quan tõm ỗ Viẫt Nam t rt sóm, tuy nhiờn nhāng tài liÉu liên quan đÁn lý thuyÁt, ph°¢ng pháp& cąa vÃn đà này chË đ°āc du nhÃp, ph× biÁn trong giãi nghiên cću, quÁn lý vn hóa vào nhāng nm cuÓi thÁ kỷ XX - đÅu thÁ kỷ XXI. HiÉn nay có 03 vn bÁn đ°āc giãi nghiên cću chính sách và quÁn lý Nhà n°ãc và vn hóa th°ång sÿ dăng cho viÉc b<i>Áo tÕn và phát huy di sÁn vn hóa phi vÃt thÅ là Công °ơꄁc về bảo tồn di sản v愃؀n hóa phi vật thể (2003), Cơng °ơꄁc bảo tồn và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt v愃؀n hoa (2005) (sau đây gÏi tÅt là Công °ãc 2003 và Công °ãc 2005) cąa UNESCO và Luật Di sản v愃؀n hoa ban hành nm 2021 và Luật sửa đऀi, bऀ sung m<b>ọ촂t số điều của Luật Di sản v愃؀n hoa nm 2009 [98],[99]. </b></i>

VÃn đà bÁo tÕn, phát huy di sÁn phi vÃt thÅ, âm nh¿c cąa các dân tác thiÅu sÓ ViÉt Nam cịn đ°āc đÍnh h°ãng, chË đ¿o từ rÃt nhiÃu vn bÁn nhà n°ãc: NghÍ QuyÁt cąa Ban ChÃp hành Trung ¯¢ng ĐÁng qua các kỳ Đ¿i hái, luÃt Di sÁn, Thơng t°, NghÍ đÍnh cąa nhà n°ãc; các NghÍ qut, Ch°¢ng trình hành đáng, Qut đÍnh& cąa các đÍa ph°¢ng, các Bá, Ban, ngành liên quan. Đó là nhāng tài liÉu quan trÏng, cÅn thiÁt trong thăc hiÉn đà tài; trong nghiên cću giÁi pháp, mơ hình bÁo tÕn, sÿ dăng, phát triÅn âm nh¿c là mát ph°¢ng tiÉn trun thơng, m<i><b>ặc dù ch°a phÁi là mát thć ngơn ngā tồn cÅu. </b></i>

Đặc biÉt, rÃt nhiÃu Hái thÁo quÓc tÁ đặt vÃn đà bÁo tÕn và phát huy giá trÍ

<i>vn hóa âm nh¿c trun thĨng, trong đó có nh¿c că nh° Về sự bảo tồn và phát huy di sản phi vật chất của các dân tọ촂c thiểu số Việt Nam (UNESCO, tháng 3/1994), Âm nhạc dân tọ촂c cऀ truyền trong bối cảnh tồn cầu hóa, (Bá Vn hóa, ThÅ thao </i>

và Du l<i>Ích, HÏc viÉn Âm nh¿c Qc gia ViÉt Nam - ViÉn Âm nh¿c 2003, Bảo tồn và phát huy Không gian v愃؀n hoa cồng chiêng Tây Nguyên (ViÉn VHNTVN - </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

UNBN t<i>Ënh Gia Lai); Bảo tồn và phát huy giá trị dân ca trong xã họ촂i đ°ng đại (tr°ờng hợp dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh) (UBND tËnh NghÉ An, UBND tËnh Hà </i>

Tĩnh, ViÉn VHNTVN, tháng 5/2014), & đã có mát sĨ t×ng kÁt quan trÏng tình hình bÁo tÕn, phát huy di sÁn phi vÃt thÅ trên thăc tÁ, có nhāng phân tích, nghiên cću lý thuyÁt và di sÁn vn hóa phi vÃt thÅ, t×ng kÁt đánh giá ho¿t đáng bÁo tÕn âm nh¿c, trong đó có nh¿c că, hÁt sćc quan trÏng.

Các nhà nghiên cću âm nh¿c dân tác nh° Tô Vũ [115], [116], Tô NgÏc Thanh [83], [84], L°u Hāu Ph°ãc, Đặng Hoành Loan, Ngun ThÍ Mỹ Liêm [49], [50], [53], KiÃu Trung S¢n [79], [80]& và rÃt nhiÃu tham luÃn hái thÁo trong n°ãc, bài viÁt đ°āc xuÃt bÁn trong các t¿p chí đã kÁ thừa, tiÁp thu quan điÅm cąa cũng nh° đÍnh h°ãng cąa ĐÁng và Nhà n°ãc đÅ đặt vÃn đà bÁo tÕn và phát triÅn âm nh¿c, nh¿c khí dân tác trong tình hình hiÉn nay. Đó là nhāng tài liÉu quan trÏng đ°āc LuÃn án kÁ thừa, sÿ dăng trong nhiÃu nái dung.

Nhìn chung, nghiên cću bÁo vÉ (hay bÁo tÕn), phát huy vn hóa dân tác nói chung mà trong đó, âm nh¿c là mát thành tĨ góp phÅn thÅ hiÉn bÁn sÅc vn hóa dân tác đang là nái dung đ°āc nhiÃu ng°åi quan tâm. H¢n nāa, nhāng nái dung này đã góp phÅn rÃt lãn cho viÉc xây dăng chính sách, thăc thi chính sách nhà n°ãc đĨi vãi vn hóa dân tác, đặc biÉt là vn hóa các dân tác thiÅu sĨ đang đćng tr°ãc nguy c¢ mai mát, biÁn d¿ng nhanh chóng, nh hỗng n ồi sểng tinh thn vt cht cąa cáng đÕng. Vãi ba (3) nhóm tài liÉu nêu trên, có thÅ cho thÃy mát phÅn tồn cÁnh cąa nghiên cću và âm nh¿c các dân tác thiÅu sĨ ViÉt Nam nói chung và nh¿c că nói riờng, l c sỗ nhn thc, ỏnh giỏ cng nh nhāng t° liÉu đÅ luÃn án này kÁ thừa, nghiên cću vÃn đà bÁo tÕn và phát huy nh¿c c truyn thểng ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh ĐÅk LÅk.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nh¿c, đó là (1) nh¿c că và (2) nh¿c khí. LuÃn án này s¿ chÏn cách gÏi là <nh¿c că=, là cách gÏi phì bin hÂn trong ồi sểng xó hỏi cng nh trong cáng đÕng, so vãi cách gÏi nh¿c khí th°ång đ°āc sÿ dăng trong âm nh¿c chuyên nghiÉp.

<i>Theo Bách khoa toàn th° Việt Nam: Nh¿c că là nhāng dăng că chuyên dùng </i>

đÅ khai thác nhāng âm thanh âm nh¿c và t¿o tiÁng đáng tiÁt tÃu, đ°āc sÿ dăng cho viÉc biÅu diÇn âm nh¿c (đác tÃu hoặc hồ tÃu). Mßi lo¿i nh¿c că có mát âm sÅc đặc biÉt và âm vang (tính chÃt, màu vẻ), có c°ång đá âm thanh riêng và âm văc khác nhau [138].

<i>Trong tác phẩm Nguồn gốc của nhạc cụ, Lịch sử nhạc cụ ở góc nhìn Âm nhạc Dân tọ촂c học (Origine des Instruments de Musique, Introduction Ethnologique à l’hiatoire de la musique instrumentale) André Schaeffner </i>

(1895-1980) nêu quan điÅm và ngn gĨc cąa nh¿c că chính là c¢ thÅ cąa con ng°åi. Ơng cho r¿ng chính c¢ thÅ cąa con ng°åi mãi là ngn gĨc, ngn cái cąa mÏi sáng t¿o nh¿c că. Từ nhÍp đÃp cąa trái tim, nhÍp vß tay, nhÍp dÃm chân, từ nhāng âm thanh phát ra do vui, buÕn, đau kh×, sung s°ãng& con ng°åi đã sáng t¿o âm nh¿c. Và nh¿c că chính là hiÉn thăc cąa âm thanh âm nh¿c, là dăng că t¿o ra âm nh¿c mà con ng°åi sáng t¿o nên [117]. Từ quan điÅm cąa Schaeffner, Ngun Th<i>Í Mỹ Liêm (2014) trong sách Âm nhạc truyền thống Việt Nam [51] có mát </i>

cách giÁi thích, đÍnh nghĩa và nh¿c că: i) Nh¿c că là dăng că đặc thù do con ng°åi chÁ t¿o ra nh¿c âm và dùng trong nghÉ thuÃt biÅu diÇn âm nh¿c. Nh¿c că thÅ hiÉn 2 điÃu c¢ bÁn: să chuyÅn đáng cąa âm thanh và tính biÅu cÁm. ii) Nh¿c că là tÃt cÁ nhāng vÃt t¿o ra âm thanh dùng đÅ că thÅ hóa t× chćc và t° duy âm nh¿c. Chúng phă thuác vào chÃt liÉu, c¢ chÁ, cách vÃn hành, ph°¢ng pháp t¿o âm. iii) Nh¿c că phÁi là dăng că do con ng°åi t¿o ra. NÁu dùng mát cái lá đÅ th×i lên âm nh¿c thì gÏi là <kèn lá=. Nh°ng cái lá không phÁi là nh¿c că khi không đ°āc dùng đÅ t¿o ra âm thanh. Nói mát cách khác, cái lá chË đ°āc gÏi là nh¿c că khi ng°åi ta dùng nó đÅ th×i&

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Theo UNESCO [120, tr.5-11] <i>H°ơꄁng dẫn cho việc s°u tầm âm nhạc và nhạc cụ truyền thống đ°a ra nhāng tiêu chí đÅ xác nh nhc c ỗ phÂng diẫn </i>

<s dng= (use) v chćc nng đÓi vãi đåi sÓng tinh thÅn con ng°åi (function). Mát vÃt đ°āc xác đÍnh là nh¿c că khi vÃt đó đ°āc sÿ dăng đÅ:

- BiÅu diÇn mát nh¿c măc hồn tồn mang tính khí nh¿c: âm nh¿c trong các nghi thćc lÇ, âm nh¿c cung đình, âm nh¿c trong quân ngũ - quân đái; biÅu diÇn chun đà mang tính khí nh¿c v.v&

- ĐÉm cho hát, cho kÅ chuyÉn hoặc đÏc th¢ và cũng đÁm bÁo r¿ng, xuyên qua danh măc cąa nhāng hun tho¿i, câu chun c× tích, trun thÅn tho¿i và anh hùng ca, chuyÅn tÁi nhāng giá trÍ cąa đ¿o đćc xã hái, lÍch sÿ và vn húa.

- Tến ti trong xó hỏi ỗ cỏc dng thc biu hiẫn khỏc nhau, ỗ trong mỳa, trong các nh¿c kÍch nh°: trĨng bát cÃu, chÃp chõa trong nh¿c kÍch cąa Trung Hoa, đàn Shamisen trong kÍch Noh và Kabuki cąa NhÃt, đàn Vina và trÓng Tabla trong kÍch múa Kathakali cąa Ân Đá, dàn Gamelan trong thÅ lo¿i múa rĨi bóng Wayang kulit cąa Indonesia v.v& Nh¿c că và âm nh¿c cąa nó hồn tồn cùng vãi thÅ lo¿i, lo¿i hình nghÉ tht mà nó cùng tÕn t¿i là mát thăc thÅ, không thÅ thay thÁ b¿ng mát lo¿i nh¿c că nào khác.

- Tác đáng, tham dă vào nh° mát ph°¢ng tiÉn giao tiÁp giāa cáng đÕng ng°åi hoặc cá nhân và thÁ giãi siêu nhiên.

- ChuyÅn giao nhāng thơng điÉp hoặc nhāng tín hiÉu âm thanh.

Theo quan điÅm và nh¿c că cąa chuyên ngành Âm nh¿c Dân tác hÏc và tài liÉu chính thćc cąa UNESCO [120], nh¿c că có các chćc nng âm thanh nh°: Phăc vă - làm âm nh¿c; đ°āc sÿ dăng đÅ diÇn tÃu khí nh¿c, hoặc là nh¿c că đÉm cho giÏng hát, múa v.v&; Làm phát ra tín hiÉu âm thanh; Làm phát ra tiÁng đáng; Làm chuyÅn đ×i hoặc khuÁch đ¿i giÏng hát.

<i><b>- Âm nhạc dân gian (ANDG) và nhạc cụ dân gian: ANDG th°ång đ°āc </b></i>

hiÅu là nhāng thÅ lo¿i âm nh¿c có đặc điÅm: đ°āc sinh ra trong quá trình, xây dăng, phát triÅn, trong đåi sĨng, lao đáng, sinh ho¿t& cąa mát cáng đÕng ng°åi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

m<i>át tác ng°åi. Nhạc cụ dân gian là nh¿c că do ng°åi dân sáng t¿o và sÿ dăng </i>

trong các thÅ lo¿i âm nh¿c dân gian. Nhāng nh¿c că này th°ång khơng có quy đÍnh chặt ch¿ và cách thćc chÁ tác cũng nh° mÁu mã, kích cÿ& và th°ång đ°āc chÁ tác theo kinh nghiÉm cąa ng°åi sÿ dăng [51].

- <i><b>Âm nhạc truyền thống - nhạc cụ truyền thống: âm nh¿c truyÃn thÓng </b></i>

là âm nh¿c đ°āc hình thành, tÕn t¿i cùng vãi truyÃn thĨng vn hóa, lÍch sÿ cąa mát cáng đÕng, mát dân tác. Trong lÍch sÿ phát triÅn xã hái, nhiÃu thÅ lo¿i âm nh¿c cąa cáng đÕng - dân tác khác có thÅ đ°āc du nhÃp vào đåi sĨng vn hóa âm nh¿c cąa mát tác ng°åi, đ°āc tác ng°åi tiÁp nhÃn và biÁn cÁi theo nhāng u tĨ nái sinh cąa nÃn vn hóa và tÕn t¿i cùng trun thĨng vn hóa cąa tác ng°åi đó. Nh° vÃy, âm nh¿c trun thĨng có thÅ <chća đăng= mát sĨ thÅ lo¿i có ngn gĨc ngoi lai nhng ó c bin ìi trỗ thnh th lo¿i âm nh¿c có

<i>đÅy đą nhāng đặc tr°ng cąa nÃn vn hóa vừa tiÁp nhÃn [51]. Nhạc cụ truyền thống là nhāng nh¿c că thuác mát truyÃn thÓng âm nh¿c cąa dân tác nào đó mà </i>

dân tác Ãy vÁn còn đang bÁo tÕn và kÁ thừa. Nh¿c că trun thĨng có thÅ có nhāng nh¿c că khơng phÁi do dân tác đó sáng t¿o ra mà là du nhÃp từ bên ngoài vào nh°ng đ°āc cáng đÕng tiÁp nhÃn, chuyÅn hóa và gÅn bó vãi nÃn vn hóa đó, mang nhāng đặc tr°ng vn hóa cąa tác ng°åi đó [51, tr.395-396].

Nghiên cću và nhc c ca ca ngồi ấ ờ ỗ tậnh k LÅk cho thÃy, nhiÃu nh¿c că không phÁi do ng°åi Ê Đê sáng t¿o mà trong quá trình giao l°u giāa các tác ng°åi, giāa các cáng đÕng, ngồi ấ ờ tip nhn, iu chậnh theo sỗ thớch cąa cáng đÕng và sÿ dăng trong nhiÃu tr°ång hāp khác nhau. NhiÃu nh¿c că đã đ°āc ng°åi Ê Đê sÿ dăng từ lâu đåi đÕng thåi cũng là nhāng nh¿c că mà nhiÃu tác ng°åi khác nhau ỗ Tõy Nguyờn u cú (chậ cú cỏch gẽi và cao đá là h¢i khác nh° Goong (ng°åi Bâhnar gÏi là Ting Ning, ng°åi Giẻ- Triêng gÏi là Pi Brol)... mà khơng ai xác đÍnh đ°āc chính xác tác ng°åi nào đã sáng t¿o ra nh¿c că Ãy đÅu tiên. Mát sÓ nh¿c că hÏ mua cąa các tác ng°åi khác rÕi và chËnh âm l¿i cho phù hāp v

</div>

×