Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

(Luận án tiến sĩ) Đánh Giá Tài Nguyên Đất Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp Bền Vững Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Tỉnh Thái Bình Và Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 177 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O VIàN HÀN LÂM KHOA HàC

<b>--- </b>

<b>TÊN LUÂN ÁN </b>

<b>ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐÂT PHĀC VĀ SÀN XUÂT </b>

<b>BI¾N ĐàI KHÍ HÂU TâNH THÁI BÌNH VÀ NAM ĐäNH </b>

<b> </b>

<b>Hà Nßi, 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O VIàN HÀN LÂM KHOA HàC

<b>--- </b>

<b>ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐÂT PHĀC VĀ SÀN XT </b>

<b>BI¾N ĐàI KHÍ HÂU TâNH THÁI BÌNH VÀ NAM ĐäNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cąu căa riêng tôi. Các số liáu, kết quÁ nêu trong luận án là trung thực và ch°a từng đ°ÿc ai cơng bố trong bÃt kỳ cơng trình nào khác.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2024 </i>

<b>Nghiên cāu sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LâI CÀM ¡N </b>

Luận án đ°ÿc hoàn thành t¿i Khoa Đßa lý, Hác vián Khoa hác và Công nghá, Vián Hàn lâm Khoa hác và Công nghá Viát Nam, d°ãi sự h°ãng dÃn khoa hác nghiêm túc, tâm huyết căa PGS.TS. L¿i Vĩnh CÁm và PGS.TS. L°u Thế Anh. Tác giÁ xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc nhÃt đến các Th¿y, những ng°åi đã ln tận tình chỉ bÁo, trao đổi, khích lá để tác giÁ hồn thián luận án.

Trong q trình thực hián luận án, tác giÁ đã nhận đ°ÿc sự giúp đỡ quý báu từ các th¿y cô, các nhà khoa hác, các b¿n bè, đồng nghiáp, gia đình và các c¡ quan chąc năng. Nhân dßp này tơi xin bày tỏ lòng biết ¡n chân thành đến:

Ban Lãnh đ¿o Vián Đßa lý, Hác vián Khoa hác và Cơng nghá, Vián Hàn lâm Khoa hác và Công nghá Viát Nam đã t¿o điều kián thuận lÿi cho tác giÁ trong quá trình hác tập và làm viác.

Các nhà khoa hác, b¿n bè, đồng nghiáp trong Vián Đßa lý, các th¿y cô là thành viên Hái đồng đã giúp đỡ tác giÁ chỉnh sửa, hoàn thián luận án.

Tập thể cán bá phịng Đßa lý Thổ nh°ỡng và Tài ngun đÃt, Vián Đßa lý đã cùng sát cánh, bÁo ban, giúp đỡ tác giÁ hồn thành luận án.

Sau cùng, tơi xin đ°ÿc gửi låi cÁm ¡n chân thành đến ng°åi thõn trong gia ỡnh ó luụn tin tỗng, ỏng viên, chăm sóc và t¿o mái điều kián thuận lÿi cho tơi trong suốt q trình hác tập và hoàn thành luận án này.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2024 </i>

<b>Nghiên cāu sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>1. Tính cÃp thi¿t cÿa luÃn án ... 1</small></b>

<b><small>2. Māc tiêu nghiên cāu... 2</small></b>

<b><small>3. Nòi dung nghiờn cu ... 2</small></b>

<b><small>4. ỏi tÔng v phm vi nghiên cāu ... 3</small></b>

<b><small>5. Các luÃn điÃm bÁo vá ... 3</small></b>

<b><small>6. ĐiÃm mái cÿa luÃn án ... 4</small></b>

<b><small>7. Ý ngha khoa hỗc v thc tiòn ca lun ỏn ... 4</small></b>

<b><small>8. CÂ sò d liỏu ca lun ỏn ... 4</small></b>

<b><small>9. CÃu trúc cÿa luÃn án ... 6</small></b>

<b><small>CH£¡NG 1. C¡ SÞ LÝ LUÂN VÀ PH£¡NG PHÁP NGHIÊN CĀU, ĐÁNH GIÁ ĐÂT ĐAI CHO SÀN XUÂT NÔNG NGHIàP BÀN VĀNG TRONG ĐIÀU KIàN BI¾N ĐàI KHÍ HÂU ... 7</small></b>

<b><small>1.1. Táng quan các cơng trình nghiên cāu có liên quan đ¿n đÁ tài luÃn án ... 7</small></b>

<i><b><small>1.1.1. Tổng quan nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới ... 7</small></b></i>

<i><small>1.1.1.1. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trên thế giới ... 7</small></i>

<i><small>1.1.1.2. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới ... 11</small></i>

<i><b><small>1.1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam ... 19</small></b></i>

<i><small>1.1.2.1. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp ở Việt Nam ... 19</small></i>

<i><small>1.1.2.2. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam ... 20</small></i>

<i><b><small>1.1.3. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nơng nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Thái Bình và Nam Định ... 23</small></b></i>

<b><small>1.2. C¢ sß lý luÃn nghiên cāu, đánh giá đÃt đai cho sÁn xuÃt nông nghiáp bÁn vāng trong điÁu kián bi¿n đái khí hÃu ... 25</small></b>

<i><b><small>1.2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp</small></b></i> <small> ... 25</small>

<i><small>1.2.1.1. Đánh giá đất đai sÁn xuất nơng nghiệp ... 25</small></i>

<i><small>1.2.1.2. Biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu ... 27</small></i>

<i><b><small>1.2.2. Hướng nghiên cứu, đánh giá đất đai cho quy hoạch và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu ... 32</small></b></i>

<i><b><small>1.2.3. Luận cứ khoa học về nghiên cứu, đánh giá đất đai cho quy hoạch và sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tại khu vực Thái Bình - Nam Định ... 34</small></b></i>

<i><b><small>1.2.4. Trình tự đánh giá đất ... 36</small></b></i>

<b><small>1.3. Quan điÃm, phÔÂng phỏp nghiờn cu ... 37</small></b>

<i><b><small>1.3.1. Cỏc quan im nghiờn cứu ... 37</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><small>1.3.1.1. Quan điểm hệ thống và tổng hợp... 37</small></i>

<i><small>1.3.1.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững ... 38</small></i>

<i><small>1.3.1.3. Quan điểm lịch sử kế thừa ... 40</small></i>

<i><b><small>1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ... 40</small></b></i>

<i><small>1.3.2.1. Phương pháp kế thừa và tổng hợp ... 40</small></i>

<i><small>1.3.2.2. Phương pháp điều tra, khÁo sát thực địa ... 40</small></i>

<i><small>1.3.2.3. Phương pháp chuyên gia ... 41</small></i>

<i><small>1.3.2.4. Phương pháp bÁn đồ và GIS ... 41</small></i>

<i><small>1.3.2.5. Phương pháp đánh giá, phân h¿ng đất đai ... 41</small></i>

<i><small>1.3.2.6. Phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên ... 44</small></i>

<b><small>1.4. Quy trình nghiên cāu ... 45</small></b>

<b><small>CH£¡NG 2. Đ¾C ĐIÂM TÀI NGUYÊN ĐÂT TâNH THÁI BÌNH VÀ NAM ĐäNH ... 48</small></b>

<b><small>2.1. Đ¿c điÃm điÁu kián tự nhiên tãnh Thái Bình và Nam Đånh ... 48</small></b>

<i><b><small>2.1.6. Các hoạt động của con người trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực Thái Bình - Nam Định giai đoạn 2010-2020 ... 55</small></b></i>

<i><small>2.1.6.1. Hiện tr¿ng và biến động sử dụng đất khu vực Thái Bình - Nam Định giai đo¿n 2010-2020</small></i><small> ... 55</small>

<i><small>2.1.6.2. Tác động của các ho¿t động kinh tế - xã hội ... 58</small></i>

<i><b><small>2.1.7. Tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ... 59</small></b></i>

<b><small>CH£¡NG 3. ĐÁNH GIÁ ĐÂT ĐAI CHO SÀN XUÂT NÔNG NGHIàP BÀN VĀNG TRONG ĐIÀU KIàN BI¾N ĐàI KHÍ HÂU TâNH THÁI BÌNH V NAM ọNH ... 77</small></b>

<b><small>3.1. La chỗn cỏc loi s dng t... 77</small></b>

<b><small>3.2. Xõy dng bn ò Ân vồ t đai ... 77</small></b>

<i><b><small>3.2.1. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu ... 77</small></b></i>

<i><b><small>3.2.2. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất dai ... 79</small></b></i>

<b><small>3.3. Xác đånh yêu cÅu sinh thái cÿa các lo¿i sÿ dāng đÃt ... 82</small></b>

<b><small>3.4. K¿t quÁ đánh giá, phân h¿ng thích hÿp đÃt đai ... 82</small></b>

<b><small>TIÂU K¾T CH£¡NG 3 ... 96</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>CH£¡NG 4. ọNH HÊNG Sỵ DNG NễNG NGHIP BN VNG TRONG ĐIÀU KIàN </small></b>

<b><small>BI¾N ĐàI KHÍ HÂU TâNH THÁI BÌNH VÀ NAM ọNH ... 97</small></b>

<b><small>4.1. ồnh hÔỏng khụng gian s dng đÃt nông nghiáp bÁn vāng trong điÁu kián bi¿n đái khí hÃu tãnh Thái Bình và Nam Đånh... 97</small></b>

<i><b><small>4.1.1. Căn cứ và nguyên tắc ... 97</small></b></i>

<i><b><small>4.1.2. Định hướng không gian sử dụng đất nông nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Định theo các đơn vị đất đai ... 98</small></b></i>

<i><b><small>4.1.3. Định hướng không gian sử dụng đất nông nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Định theo các vùng và tiểu vùng ... 102</small></b></i>

<i><small>4.1.3.1. Đặc điểm phân vùng địa lý tự nhiên vùng Thái Bình - Nam Định ... 102</small></i>

<i><small>4.1.3.3. Định hướng khơng gian sử dụng đất nông nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Định theo các vùng và tiểu vùng ... 107</small></i>

<b><small>4.2. ĐÁ xuÃt các giÁi pháp sÿ dāng đÃt nông nghiáp bÁn vāng trong điÁu kián bi¿n đái khí hÃu tãnh Thái Bình và Nam Đånh ... 111</small></b>

<i><b><small>4.2.1. Tổng hợp giải pháp sử dụng đất theo vùng địa lý tự nhiên, loại sử dụng và tiềm năng đất đai ... 111</small></b></i>

<i><b><small>4.2.2. Các giải pháp ứng phó với ngập úng và xâm nhập mặn ... 113</small></b></i>

<i><small>4.2.2.1. GiÁi pháp quÁn lý và bÁo vệ đất rừng phòng hộ ... 113</small></i>

<i><small>4.2.2.2. GiÁi pháp thủy lợi ... 115</small></i>

<i><small>4.2.2.3. GiÁi pháp kỹ thuật trong cÁi t¿o và sử dụng đất mặn, phèn ... 116</small></i>

<i><small>4.2.2.4. GiÁi pháp tăng cường quÁn lý và dự báo phù hợp ... 118</small></i>

<i><b><small>4.2.3. Các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trong điều kiện biến đổi khí hậu ... 118</small></b></i>

<i><small>4.2.3.1. Chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quÁ sang cây trồng khác ... 118</small></i>

<i><small>4.2.3.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý để hình thành vùng chun canh hàng hóa tập trung</small></i><small> ... 119</small>

<i><small>4.2.3.3. Chuyển đổi vùng trồng lúa trên đất mặn phèn ven biển sang nuôi trồng thủy sÁn ... 119</small></i>

<i><b><small>4.2.4. Các giải pháp về chính sách sử dụng đất ... 120</small></b></i>

<i><small>4.2.4.1. Nâng cao chất lượng và tính khÁ thi của Quy ho¿ch sử dụng đất ... 120</small></i>

<i><small>4.2.4.2. QuÁn lý và sử dụng hiệu quÁ diện tích đất trồng lúa nước ... 121</small></i>

<i><small>4.2.4.3. Đẩy m¿nh chính sách tích tụ đất nông nghiệp ... 123</small></i>

<i><small>4.2.4.4. Biện pháp sử dụng đất phát triển trồng trọt ... 123</small></i>

<i><small>4.2.4.5. GiÁi pháp tăng cường nghiên cứu, chuyển giao khoa học, công nghệ, tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển nơng nghiệp ... 126</small></i>

<b><small>K¾T LN ... 129</small></b>

<b><small>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỉC CƠNG Bà ... i</small></b>

<b><small>TÀI LIàU THAM KHÀO ... ii</small></b>

<b><small>PHĀ LĀC ... ix</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC TĂ VI¾T TÄT </b>

ALES : Há thống đánh giá đÃt tự đáng (Automated Land Evaluation System)

BĐKH : Biến đổi khí hậu CEC : Dung tích hÃp thu DTTN : Dián tích tự nhiên ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐKTN : Điều kián tự nhiên HQKT : Hiáu quÁ kinh tế

IIED : Vián Quốc tế về Môi tr°ång và Phát triển (International Institute for Environmental and Development)

IPCC : Ăy ban liên chính phă về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change)

OC : Các-bon hữu c¡ (Organic carbon) OM : ChÃt hữu c¡ (Organic matter)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĀC BÀNG </b>

1 BÁng 2.1. Nhiát đá khơng khí trung bình tháng và năm (<small>o</small>C) 52 2 BÁng 2.2. L°ÿng m°a trung bình tháng và năm (mm) 52 3 BÁng 2.3. Hián tr¿ng và biến đáng mát số lo¿i sử dāng đÃt nơng

nghiáp chính khu vực Thái Bình và Nam Đßnh giai đo¿n 2010 - 2020

58

4 BÁng 2.4. Lo¿i đÃt bß ngập theo kßch bÁn BĐKH và NBD trung bình (RCP 4.5) đến năm 2050 tỉnh Thái Bình (Bá Tài nguyên và Môi tr°ång, năm 2020)

61

5 BÁng 2.5. Lo¿i đÃt bß ngập theo kßch bÁn BĐKH và NBD trung bình (RCP 4.5) đến năm 2050 tỉnh Nam Đßnh (Bá Tài ngun và Mơi tr°ång, năm 2020)

62

6 BÁng 2.6. BÁng phân lo¿i đÃt tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh 64 7 BÁng 3.1. Phân cÃp các chỉ tiêu xây dựng bÁn đồ ĐVĐĐ năm

2020

tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh

78

8 BÁng 3.2. Phân cÃp các chỉ tiêu xây dựng bÁn đồ dự báo ĐVĐĐ

9 BÁng 3.3. Phân cÃp yêu c¿u sinh thái căa các lo¿i sử dāngdaats 82 10 BÁng 3.4. Kết quÁ phân h¿ng thích hÿp đÃt đai cho các lo¿i sử

dāng đÃt chính tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh năm 2020 <sup>83 </sup> 11 BÁng 3.5. Kết quÁ phân h¿ng thích hÿp đÃt đai cho mát số lo¿i sử

dāng đÃt chính tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh năm 2050 <sup>84 </sup> 12 BÁng 4.1. Tổng hÿp kết quÁ dự báo phân h¿ng thích hÿp đÃt đai

đến 2050 theo HTSDĐ năm 2020 tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh <sup>97 </sup> 13 BÁng 4.2. Điều chuyển các lo¿i sử dāng đÃt cho đßnh h°ãng khơng gian sử

dāng đÃt nơng nghiáp thích ąng vãi BĐKH t¿i tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh đến năm 2050

100

14 BÁng 4.3. Kết q đßnh h°ãng khơng gian SDĐ nông nghiáp bền vững trong điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh đến năm 2050

102

15 BÁng 4.4. Dián tích các vùng/tiểu vùng đßa lý tự nhiên khu vực

16 BÁng 4.5. Đ¡n vß đÃt đai theo phân vùng Đßa lý tự nhiên khu vực

17 BÁng 4.6. Phân h¿ng thích hÿp đÃt theo tiểu vùng đối vãi đÃt trồng lúa 107

18 BÁng 4.7. Phân h¿ng thích hÿp đÃt theo tiểu vùng đối vãi đÃt trồng

19 BÁng 4.8. Phân h¿ng thích hÿp đÃt theo tiểu vùng đối vãi đÃt trồng cây lâu

20 BÁng 4.9. Phân h¿ng thích hÿp đÃt theo tiểu vùng đối vãi đÃt NTTS 111

21 BÁng 4.10. Các giÁi pháp kỹ thuật sử dāng đÃt theo lo¿i sử dāng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC HÌNH </b>

1 Hình 1.1. S¡ đồ quy trình đánh giá đÃt đai theo h°ãng dÃn căa FAO 10 2 Hình 1.2. S¡ đồ tuyến khÁo sát và vß trí các phÃu dián và mÃu nơng

hóa điển hình khu vực Thái Bình - Nam Đßnh

7 Hình 2.2. BÁn đồ hành chính khu vực nghiên cąu Thái Bình - Nam Đßnh 49 8 Hình 2.3. BÁn đồ hián tr¿ng sử dāng đÃt tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh

năm 2020

56

9 Hình 2.4. BÁn đồ các lo¿i đÃt khu vực nghiên cąu Thái Bình và Nam Đßnh 68 10 Hình 3.1. BÁn đồ đ¡n vß đÃt đai năm 2020 tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh 80 11 Hình 3.2. BÁn đồ đ¡n vß đÃt đai năm 2050 tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh 81 12 Hình 3.3. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây lúa năm 2020 88 13 Hình 3.4. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây HNK năm 2020 89 14 Hình 3.5. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây lâu năm năm

2020

90

15 Hình 3.6. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt NTTS năm 2020 91 16 Hình 3.7. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây lúa năm 2050 92 17 Hình 3.8. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây HNK năm 2050 93 18 Hình 3.9. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt trồng cây lâu năm năm 2050 94 19 Hình 3.10. BÁn đồ phân h¿ng thích hÿp đÃt NTTS năm 2050 95 20 Hình 4.1. BÁn đồ đßnh h°ãng khơng gian sử dāng đÃt nông nghiáp bền

vững trong điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh đến năm 2050

101

21 Hình 4.2. Phân vùng Đßa lý tự nhiên khu vực Thái Bình - Nam Đßnh 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MÞ ĐÄU 1. Tính cÃp thi¿t cÿa luÃn án </b>

Theo quan điểm nghiên cąu hián đ¿i, đÃt đai đ°ÿc đánh giá là mát trong những nguồn <tài nguyên thiên nhiên hữu h¿n= nhằm nhÃn m¿nh vai trò và t¿m quan tráng căa viác sử dāng hÿp lý, bÁo vá tài nguyên đÃt trong bối cÁnh biến đổi khí hậu (BĐKH), thối hóa đÃt và hoang m¿c hóa ang trỗ nờn ngy cng nghiờm trỏng. Trờn th giãi, dián tích đÃt canh tác đã bß thối hóa hu ht khú cú th phc hi v trỗ nên khơng thích hÿp cho sÁn xt nơng nghiáp (SXNN) [1]. Do đó, viác đánh giá đúng tiềm năng đÃt đai là nền tÁng quan tráng cho lập kế ho¿ch quÁn lý, khai thác và sử dāng tài ngun đÃt bền vững, vì qua đó giúp chúng ta biết rõ tài ngun bß suy thối hay nâng cao đ°ÿc chÃt l°ÿng hay không [2]. Tổ chąc Nông l°¡ng Liên Hÿp Quốc (FAO) (1976) đã đßnh nghĩa tính phù hÿp căa đÃt đai là <sự phù hÿp căa mát thửa đÃt nhÃt đßnh cho các māc đích sử dāng cā thể= [3]. Hay theo mát cách khác, đánh giá đÃt đai (ĐGDĐ) chính là xác đßnh tính phù hÿp căa đÃt đai đối vãi mát lo¿i sử dāng đÃt (SDĐ) nơng nghiáp nhÃt đßnh cho mát đßa điểm cā thể và xác đßnh các yếu tố h¿n chế đối vãi canh tác [4]. Viác đánh giá mąc đá phù hÿp căa đÃt đai phā thuác vào khÁ năng sử dāng đÃt, cũng nh° các yếu tố khác nh° chÃt l°ÿng đÃt, mc ỏ tip cn khỏc nhau, quyn sỗ hu t, nhu c¿u và giá trß kinh tế.

Cơng tác điều tra v ỏnh giỏ tim nng t ai ỗ Viỏt Nam đã đ°ÿc thực hián từ nhiều năm và l cĂ sỗ quan trỏng trỏng ònh hóng khụng gian và đề xuÃt giÁi pháp sử dāng bền vững tài nguyên đÃt. Những nghiên cąu tr°ãc đây không những đã làm sáng tỏ các đặc điểm, tính chÃt và tiềm năng căa tài nguyên đÃt trên nhiều vùng lãnh thổ, mà còn đ°a ra đ°ÿc giÁi pháp khai thác hÿp lý tiềm năng đÃt đai, làm căn cą để ra quyết đßnh chiến l°ÿc về quy ho¿ch và sử dāng bền vững tài nguyên đÃt.

Thái Bình và Nam Đßnh là các tỉnh ven biển thuác vùng đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH), có tổng dián tích tự nhiên (DTTN) khoÁng 325.344 ha, chiếm 15,2% DTTN căa vùng ĐBSH và 0,97% DTTN căa cÁ n°ãc. Vùng hái tā đ¿y đă các điều kián tự nhiên (ĐKTN) và xã hái cho phát triển SXNN đa d¿ng và toàn dián. Những năm g¿n đây, các loi s dng t nụng nghiỏp ỗ hai tnh ó đ°ÿc chuyển đổi m¿nh mẽ nhằm nâng cao hiáu quÁ kinh tế. Tuy vậy, viác chuyển đổi này chąa đựng nhiều răi ro khi thiếu những nghiên cąu chun sâu vì khÁ năng thích hÿp căa mßi lo¿i sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dāng đÃt vãi điều kián sinh thái căa mßi khu vực là khác nhau. Đặc biát trong điều kián chiều dài đ°ång bå biển căa hai tỉnh khoÁng 128 km, SXNN t¿i khu vực đã và sẽ chßu tác đáng tiêu cực trực tiếp căa BĐKH mà tiêu biểu là ngập úng và xâm nhập mặn (XNM). T¿i tỉnh Nam Đßnh, quá trình XNM theo há thống sơng suối chính đã vào sâu 50 km trong đÃt liền, điển hình là ç sông Ninh C¡. Theo thống kê, 87% xã căa 5 hun ven biển có nguy c¡ bß XNM vãi cÃp đá hiểm háa trên 40, đặc biát là các huyán Nghĩa H°ng, HÁi Hậu và Giao Thăy. T¿i Thái Bình, 3 huyán Tiền hÁi, Thái Thuỵ và Kiến X°¡ng có khoÁng 26% số xã có mąc hiểm ho¿ mặn S > 40 [5]. BĐKH có tác đáng m¿nh đến ngập úng trên đßa bàn hai tỉnh làm dián tích ngập có nguy c¡ tăng m¿nh vào cuối thế kỷ 21. Cā thể, dián tích ngập tăng thêm 1,6% theo kßch bÁn BĐKH RCP4.5 đến năm 2050, đặc biát dián tích có đá ngập 0,5 m tăng rÃt m¿nh, đến 197% vãi kßch bÁn BĐKH RCP4.5 đến năm 2050 [6].

T¿i vùng ĐBSH và đặc biát là khu vực 2 tỉnh Thái Bình - Nam Đßnh đã có mát số nghiên cąu về đánh giá đÃt đai cho SXNN và quy ho¿ch SDĐ d°ãi tác đáng căa BĐKH [63]. Tuy nhiên, các kết quÁ đánh giá đÃt đai đ°ÿc thực hián cho tồn vùng ĐBSH nói chung mà ch°a đi sâu vào đặc thù riêng căa khu vực đồng bằng ven biển mà cā thể là khu vực tráng điểm sÁn xt nơng nghiáp Thái Bình - Nam Đßnh.

XuÃt phát từ những yêu c¿u thực tißn cÃp thiết và luận cą về sử dāng hÿp lý tài nguyên đÃt, viác phân tích, đánh giá đÃt đai phāc vā SXNN bền vững trong bối cÁnh BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh là vÃn đề nghiên cąu có ý nghĩa khoa hác và thực tißn hián nay.

<b>2. Māc tiêu nghiên cāu </b>

- Đánh giá đ°ÿc hián tr¿ng tài nguyên đÃt và mąc đá thích hÿp đÃt đai cho SXNN trong điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

- Đßnh h°ãng khơng gian và đề xt đ°ÿc giÁi pháp sử dāng hÿp lý tài nguyên đÃt cho SXNN bền vững trong điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

<b>3. Nßi dung nghiên cāu </b>

- Tổng quan cĂ sỗ lý lun v thc tiòn v ỏnh giỏ tài nguyên đÃt cho SXNN bền vững;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Điều tra bổ sung và thu thập thơng tin, số liáu về tính chÃt vật lý và hóa hác đÃt, hián tr¿ng sử dāng đÃt (HTSDĐ), bÁn đồ đÃt, phÃu dián và các mÃu đÃt tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh;

- Phân tích, đánh giá hián tr¿ng tài nguyên đÃt (số l°ÿng, chÃt l°ÿng) tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh;

- Lựa chán các chỉ tiêu và xây dựng bÁn đồ chÃt l°ÿng đÃt đai có xét đến điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh;

- Đánh giá mąc đá thích hÿp căa các đ¡n vß đÃt đai cho các lo¿i hình SXNN chính trong điều kián BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh;

- Đề xuÃt các giÁi pháp sử dāng hÿp lý tài nguyên t trờn cĂ sỗ kt qu ỏnh giỏ thớch hÿp đÃt đai phāc vā SXNN bền vững, chă đáng ąng phó BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

<b>4. ỏi tÔng v phm vi nghiờn cu </b>

<i><b>4.1. i tượng nghiên cứu: </b></i>

Tài nguyên đÃt nông nghiáp tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh. Trong đó, tập trung chă yếu vào các lo¿i sử dāng đÃt nơng nghiáp chính căa khu vực.

<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

- Ph¿m vß khơng gian: Ph¿n đÃt liền lãnh thổ tỉnh Thái Bình và tỉnh Nam Đßnh vãi tổng dián tích tự nhiên là 325.344 ha.

- Ph¿m vß thåi gian: Từ năm 2020-2050

- Ph¿m vi khoa hác: Đánh giá biến đáng số l°ÿng, chÃt l°ÿng tài ngun đÃt và đßnh h°ãng khơng gian 4 lo¿i hình sử dāng đÃt chính, bao gồm đÃt trồng lúa, đÃt trồng cây hàng năm khác, đÃt trồng cây lâu năm và đÃt nuôi trồng thăy sÁn trong điều kián BĐKH (lựa chán 2 chỉ tiêu: ngập úng và xâm nhập mặn) ç khu vực nghiên cąu.

<b>5. Các luÃn điÃm bÁo vá </b>

- <b>LuÃn điÃm 1: Tác đáng căa BĐKH, trong đó ngập úng và xâm nhập mặn là </b>

2 tác nhân điển hình đã và đang Ánh hỗng mnh m n thay i cĂ cu s dng đÃt sÁn xuÃt nông nghiáp thông qua biến đáng đặc tính các đ¡n vß đÃt đai khu vực nghiên cąu giai đo¿n 2020-2050.

- <b>LuÃn điÃm 2: Kết quÁ đánh giá thích hÿp đÃt đai trong điều kián BĐKH </b>

tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh đã cung cÃp cĂ sỗ khoa hỏc cho ònh hóng khụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

gian và giÁi pháp sử dāng đÃt nông nghiáp bền vững, chă đáng thích ąng vãi BĐKH đến năm 2050 cho tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

<b>6. ĐiÃm mái cÿa ln án </b>

- Đã làm sáng tỏ đ°ÿc biến đáng đặc tính và quy mơ dián tích các đ¡n vß đÃt đai đến năm 2050 theo kßch bÁn BĐKH RCP4.5 và phân h¿ng đ°ÿc mąc đá thích hÿp đÃt ai cho SXNN ỗ tnh Thỏi Bỡnh v Nam ònh trên bÁn đồ kết quÁ tỷ lá 1:50.000.

- Đã đề xt đ°ÿc đßnh h°ãng khơng gian và các giÁi pháp sử dāng đÃt nông nghiáp bền vững, thích ąng vãi BĐKH n nm 2050 ỗ tnh Thái Bình và Nam Đßnh.

<b>7. Ý nghĩa khoa hỗc v thc tiòn ca lun ỏn </b>

- í ngha khoa hỏc: Gúp phn b sung cĂ sỗ lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cąu về sử dāng bền vững tài nguyên đÃt theo tiếp cận đßa lý hác. Đồng thåi, làm phong phú thêm h°ãng nghiên cąu đßa lý thổ nh°ỡng ąng dāng cho quy ho¿ch sử dāng hÿp lý và bÁo vá tài nguyên đÃt trong điều kián BĐKH.

- Ý nghĩa thực tißn: Kt qu ca lun ỏn cung cp cĂ sỗ khoa hác cho hai tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh tham khÁo trong lập quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đÃt bền vững và chuyển đổi c¡ cÃu cây trng hp lý trong iu kiỏn BKH.

<b>8. CÂ sò dā liáu cÿa luÃn án </b>

Luận án đ°ÿc thực hián trờn cĂ sỗ cỏc ti liỏu v hỏ thng bn đồ, báo cáo, dữ liáu khÁo sát thực đßa, số liáu phân tích căa các cơng trình nghiên cąu đã đ°ÿc công bố và căa tác giÁ trực tiếp thực hián trong quá trình tham gia đề tài <Nghiên cąu, đánh giá tác đáng căa BĐKH đến tài nguyên đÃt vùng ĐBSH và đề xuÃt các giÁi pháp chă đáng ąng phó=, mã số ĐTĐLCN.48/16 (thåi gian thực hián: từ năm 2016-2020) [63].

Bá cĂ sỗ d liỏu ny gm:

- Bn nn đßa hình khu vực Thái Bình và Nam Đßnh tỷ lá 1:50.000

- Kết quÁ phân tích đ°ÿc tính tốn từ kết q phân tích căa 81 mÃu đÃt ç khu vực Thái Bình (gồm 41 mÃu đÃt căa 10 phÃu dián và 40 mÃu nơng hóa) và 76 mÃu đÃt Nam Đßnh (gồm 26 mÃu đÃt căa 6 phÃu dián và 50 mÃu nơng hóa) đ¿i dián cho các lo¿i đÃt điển hình căa khu vực nghiên cąu. Các tính chÃt hóa hác đÃt gồm:

• pHKCl (Theo ph°¡ng pháp Đo bằng máy đo pH meter; Dung dßch chiết theo kỷ lá đÃt : KCl = 1:5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Thành ph¿n c¡ giãi (Theo ph°¡ng pháp ống hút Rhobinson, TCVN 8567:2010)

• OM (Theo ph°¡ng pháp Walkley - Black, TCVN 4050:1985 )

• CEC (Theo ph°¡ng pháp Amoni axetat vãi pH = 7, TCVN 8568:2010) - Dữ liáu về khí hậu gồm l°ÿng m°a trung bình năm, nhiát đá trung bình năm và đá dài mùa khơ căa khu vực Thái Bình và Nam Đßnh trong giai đo¿n 1985 - 2015.

- Dữ liáu về chế đá t°ãi năm 2015 và dữ liáu về mąc đá ngập úng, mąc đá xâm nhập mặn khu vực Thái Bình và Nam Đßnh năm 2019 và dự báo đến năm 2050 theo kßch bÁn Biến đổi khí hậu RCP4.5.

- Số liáu và bÁn đồ kiểm kê đÃt đai tỉnh Thái Bình và Nam đßnh năm 2010 tỷ lá 1:50.000.

- Số liáu điều tra há thống sử dāng đÃt và đánh giỏ hiỏu qu s dng t ỗ khu vc Thái Bình và Nam Đßnh (96 phiếu) thực hián năm 2017-2018.

Ngoài ra, nghiên cąu sinh đã đ°ÿc tham khÁo các kết quÁ nghiên cąu khác có liên quan căa các tác giÁ thuác các vián nghiên cąu, tr°ång đ¿i hác và số liáu c¡ quan quÁn lý nhà n°ãc, gồm:

- Số liáu và bÁn đồ kiểm kê đÃt đai tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh năm 2020 tỷ lá 1:50.000 do Bá Tài nguyên và Môi tr°ång thực hián năm 2020.

- BÁn đồ đÃt tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh tỷ lá 1:50.000 theo há thống phân lo¿i phát sinh căa Viát Nam do Phân Vián Quy ho¿ch và Thiết kế Nơng Nghiáp thành lập năm 2005. Từ đó các dữ liáu đßa hình t°¡ng đối và dữ liáu đặc tính và tính chÃt vật lý đÃt gồm đá dày t¿ng đÃt và thành ph¿n c¡ giãi đ°ÿc chiết tách từ bÁn đồ đÃt căa khu vực nghiên cąu.

- Số liáu phân tích đặc điểm khí hậu đ°ÿc lÃy từ 3 tr¿m khí t°ÿng Thái Bình, Nam Đßnh và Văn Lý vãi chußi số liáu dài 61 năm trong giai đo¿n 1960-2020, vãi nguồn số liáu l°u trữ t¿i Trung tâm thông tin và dữ liáu Khí t°ÿng Thuỷ văn, Vián Khí t°ÿng, thăy văn và Biến đổi khí hậu.

- Các báo cáo quy ho¿ch, kế ho¿ch căa tỉnh Thái Bình, Nam Đßnh gồm: +. Nghß quyết phê duyát đề án tái c¡ cÃu ngành nơng nghiáp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, t¿m nhìn đến năm 2030 căa Hái đồng Nhân dân tỉnh Thái Bình [76].

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Kế ho¿ch chuyển đổi c¡ cÃu cây trồng trên đÃt lúa năm 2020 và giai đo¿n 2021 - 2025 căa UBND tỉnh Thái Bình [77]

+ Kế ho¿ch ąng phó vãi BĐKH tỉnh Thái Bình giai đo¿n 2021-2030, t¿m nhìn đến 2050 căa UBND tỉnh Thái Bình [78].

+ Chiến l°ÿc phát triển nơng nghiáp và nơng thơn bền vững tỉnh Nam Đßnh giai đo¿n 2021-2030, t¿m nhìn đến năm 2050 căa Ăy ban Nhân dân tỉnh Nam Đßnh [79].

+ Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2019 [74]. + Niên giám thống kê tỉnh Nam Đßnh năm 2019 [75].

<b>9. Cu trỳc ca lun ỏn </b>

Ngoi phn Mỗ u, Kết luận và Kiến nghß, tài liáu tham khÁo, phā lāc, nái dung luận án gồm 4 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1. CĂ sỗ lý lun v phĂng phỏp nghiờn cu, đánh giá đÃt đai cho sÁn xuÃt nông nghiáp bền vững trong điều kián biến đổi khí hậu.

Ch°¡ng 2. Đặc điểm tài nguyên đÃt tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

Ch°¡ng 3. Đánh giá đÃt đai cho sÁn xuÃt nông nghiáp bền vững trong điều kián biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

Ch°¡ng 4. Đề xuÃt đßnh h°ãng sử dāng đÃt sÁn xuÃt nông nghiáp bền vững trong điều kián biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CH£¡NG 1. C¡ SÞ LÝ LUÂN VÀ PH£¡NG PHÁP NGHIÊN CĀU, ĐÁNH GIÁ ĐÂT ĐAI CHO SÀN XUÂT NÔNG NGHIàP BÀN VĀNG TRONG ĐIÀU KIàN </b>

<b>1.1. Táng quan các cơng trình nghiên cāu có liên quan đ¿n đÁ tài luÃn án </b>

<i><b>1.1.1. Tổng quan nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới </b></i>

<i>1.1.1.1. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trên thế giới </i>

Trong sÁn xuÃt nông nghiáp (SXNN), đÃt đai là t° liáu sÁn xuÃt đặc biát không thể thay thế, mặc dù ngày nay nhå tiến bá căa kỹ thuật, con ng°åi có thể canh tác trên các lo¿i giá thể khác nhau. Nhu c¿u về đánh giá đÃt đai (ĐGĐĐ) xuÃt phát từ nhu c¿u ngày càng cao và áp lực lãn đối vãi tài nguyên đÃt vốn hữu h¿n bằng nhiều lo¿i SDĐ và cng bỗi vỡ dõn s ngày càng tăng là mối đe dáa đến ph°¡ng thąc quÁn lý và sử dāng bền vững tài nguyên mát cách tối °u. Vì vậy, ĐGĐĐ là hÿp ph¿n cốt lõi căa công tác ho¿ch đßnh khơng gian phát triển SXNN và đ°ÿc các n°ãc hết sąc coi tráng.

KhoÁng những năm 1950, sau quá trình điều tra, nghiên cąu c¡ bÁn về đặc điểm tài nguyên đÃt, h°ãng tiếp cận tiếp theo là viác đánh giá khÁ năng khai thác căa tài nguyên này phāc vā phát triển kinh tế - xã hái (KT-XH). Điều quan tráng là tính bền vững trong sử dāng đÃt (SDĐ) có thể đ°ÿc thực hián nếu đÃt đai đ°ÿc phân lo¿i và sử dāng dựa trên khÁ năng căa nó [7], do ú G l cĂ sỗ ht sc quan tráng cho viác quÁn lý, sử dāng bền vững tài nguyên đÃt, nhÃt là trong điều kián tác đáng căa BĐKH hián nay. Nhiều n°ãc trên thế giãi đã xây dựng đ°ÿc ch°¡ng trình và ph°¡ng pháp ĐGĐĐ riêng, xuÃt phát từ māc đích sử dāng và điều kián đặc thù căa lãnh thổ. Trong đó, có thể tổng hÿp thành hai xu h°ãng c¡ bÁn nh° sau:

- Đánh giá mąc đá thích hÿp về tự nhiên căa điều kián đÃt đai: Xác đßnh tiềm năng và mąc đá thích hÿp căa các đ¡n vß đÃt đai cho những māc đích SDĐ cā thể.

- Đánh giá hiáu quÁ kinh tế căa các lo¿i sử dāng đÃt: Đánh giá về hiáu quÁ căa từng lo¿i sử dāng nhÃt đßnh thơng qua năng st, chi phí lÿi ích,&

Theo đó, ph°¡ng pháp sử dāng, h°ãng đánh giá mąc đá phù hÿp hay dự đoán tiềm năng sử dāng đÃt đai đã đ°ÿc phát triển theo ba h°ãng chính:

- ĐGĐĐ đßnh tính dựa trên viác mơ tÁ và dự đốn các tính chÃt đÃt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- ĐGĐĐ bán đßnh l°ÿng dựa trên các tham số để xác đßnh đặc điểm, tính chÃt căa đÃt đai.

- G ònh lng da trờn cĂ sỗ d liỏu đ¿y đă căa các đ¡n vß đÃt đai vãi sự hß trÿ đắc lực căa các mơ hình tốn.

Trờn cĂ sỗ ú, nhiu hỏ thng G tiờu biểu đ°ÿc đề xuÃt và áp dāng, trong đó ph bin nht ỗ Hoa K, Trung Quc, Liờn Xụ cũ và các n°ãc Đông Âu, các n°ãc ph°¡ng Tây, Ân Đá,&

æ Hoa Kỳ: vào năm 1951, bÁng phân h¿ng khÁ năng đÃt có t°ãi đã đ°ÿc xây dựng gồm 6 cÃp, từ cÃp thích hÿp để canh tác đến cÃp trồng trát có h¿n chế và cÃp không trồng đ°ÿc. Trong cách phân h¿ng này, ngồi các đặc tính căa đÃt đai, cũng đề cập đến mát vài chỉ tiêu về hiáu quÁ kinh tế, nh°ng đ°ÿc giãi h¿n. Tiếp theo, phân lo¿i kh nng t ai c phỏt trin bỗi CĂ quan BÁo vá ĐÃt căa Bá Nông nghiáp Hoa Kỳ năm 1961. Há thống này đ°ÿc thiết kế đặc biát dành riêng cho điều kián căa Hoa Kỳ, tuy vy cỏc nguyờn tc ny cng c ỏp dng ỗ nhiều quốc gia khác. Nguyên tắc căa ph°¡ng pháp này dựa trên các yếu tố giãi h¿n căa đÃt đai gây ra khó khăn cho SDĐ, mà các yếu tố này c¿n đ°ÿc đ¿u t° nhiều vốn và kỹ thuật nếu muốn khắc phāc. Các yếu tố h¿n chế đ°ÿc chia thành 2 nhóm: H¿n chế t¿m thåi và h¿n chế vĩnh vißn. Há thống đánh giá gồm 3 cÃp: lãp, lãp phā và đ¡n vß. ĐÃt đai đ°ÿc chia thành 8 lãp, đối vãi māc đích nơng lâm nghiáp: từ lãp I đến lãp VI, đối vãi māc đích lâm nghiáp: từ lãp V đến lãp VII.

T¿i Liên Xô cũ, Trung Quốc và các n°ãc Đông Âu: Từ khoÁng những năm 1960, theo tr°ång phái nghiên cąu căa Dokutraev về phát sinh hác đÃt, viác phân h¿ng và ĐGĐĐ bắt đ¿u phát triển. Quy trình ĐGĐĐ có 3 b°ãc: (1) Đánh giá lãp đÃt mặt bằng cách so sánh tính chÃt hóa hác và vật lý căa các đ¡n vß đÃt; (2) Đánh giá khÁ năng sÁn xuÃt căa đÃt (xem xét cÁ yếu tố khí hậu, đá Ám, v.v...); (3) Đánh giá kinh tế đÃt: dựa vào khÁ năng sÁn xt căa đÃt để tính tốn hiáu quÁ kinh tế căa ph°¡ng án SDĐ.

T¿i Anh, áp dāng ph°¡ng pháp ĐGĐĐ dựa trên 2 yếu tố: (1) Thống kê khÁ năng sÁn xuÃt tiềm tng ca t, trờn cĂ sỗ ú chia thnh cỏc h¿ng, mßi h¿ng đ°ÿc tính theo các yếu tố h¿n chế trong SXNN căa đÃt; (2) Thống kê khÁ năng sÁn xuÃt thực tế căa đÃt, trong đó, năng suÃt trung bình nhiều năm đ°ÿc đối chiếu vãi năng suÃt hián t¿i trên vùng canh tác chuÁn để rút ra kết quÁ đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Canada dựa trên thuác tính căa đÃt đai và năng suÃt l°¡ng thực (cā thể là lúa mỳ) hàng năm để tiến hành ĐGĐĐ. Thuác tính đÃt đ°ÿc °u tiên xét đến là: thành ph¿n c¡ giãi (TPCG), cÃu trúc đÃt, mąc đá nhißm mặn, xói mịn, đá đá lÃn,... Từ kết quÁ đó, 7 nhóm đÃt đã đ°ÿc phân chia: Nhóm 1 thuận lÿi cho viác canh tác (khơng có yếu tố giãi h¿n hoặc ít), đến nhóm 7 khơng thích hÿp cho canh tác nông nghiáp (nhiều yếu tố giãi h¿n).

Ph°¡ng pháp đánh giá căa Ân Đá là biểu dißn mối liên há giữa các thuác tính căa đÃt đai nh° t¿ng dày đÃt, hàm l°ÿng dinh d°ỡng, TPCG, đá dốc,...) theo các ph°¡ng trình tốn hác có sử dāng tham số. Kết quÁ phân h¿ng đ°ÿc tính điểm hoặc thể hián bằng tỷ lá ph¿n trăm. Tiềm năng canh tác căa đÃt đai đ°ÿc phân ra 6 nhóm: rÃt tốt (trồng đ°ÿc nhiều lo¿i cây cho năng suÃt cao); tốt (trồng đ°ÿc nhiều loài cây nh°ng năng suÃt thÃp h¡n); trung bình (trồng đ°ÿc mát số lo¿i cây khơng c¿n chăm sóc nhiều); nghèo (chỉ trồng đ°ÿc mát số lồi cây nhÃt đßnh); rÃt nghèo (dùng làm đồng cỏ chăn nuôi); rÃt nghèo (nên sử dāng cho māc đích khác).

T¿i vùng đÃt nhiỏt ói m ỗ Chõu Phi, phĂng phỏp G c tính tốn nh° sau: Ph°¡ng pháp sử dāng tham số trong đó xét đến sự phā thuác căa sąc sÁn xuÃt vãi mát số thuác tính căa đÃt đai nh°: phân hóa phÃu dián, kết cÃu đÃt, phân bố khoáng sét trong các t¿ng đÃt, khÁ năng trao đổi cation trong đÃt; đá chua đÃt; đá no baz¡; hàm l°ÿng mùn; và điều kián thoát n°ãc. Các thc tính trên đ°ÿc biểu dißn trong ph°¡ng trình tốn tr°ãc khi xác đßnh khÁ năng sÁn xt.

Đến cuối những năm 1960, do các tiêu chuÁn và kết quÁ đánh giá căa từng quốc gia, vùng lãnh thổ có nhiều khác biát do sử dāng các ph°¡ng pháp và cách tiếp cận khác nhau, nên viác so sánh, trao đổi và áp dāng các kết qu nghiờn cu gp nhiu trỗ ngi. Vỡ vy, năm 1976, FAO đã xây dựng ph°¡ng pháp ĐGĐĐ chung nhằm thống nhÃt các tiêu chí đánh giá trên ton cu, trờn cĂ sỗ va ỏnh giỏ c tiềm năng đÃt đai, vừa tính tốn đ°ÿc hiáu q KT-XH căa các lo¿i SDĐ [3]. Ngoài ra, FAO cũng ban hành mát số h°ãng dÃn áp dāng về đánh giá khÁ năng thích hÿp đÃt nh°: Đánh giá đÃt cho nông nghiáp nhå m°a, đánh giá đÃt nơng nghiáp có t°ãi, đánh giá đÃt và phân tích há thống canh tác lập kế ho¿ch sử dāng đÃt bền vững,...).

Năm 1986, FAO tổng kết các kết quÁ đ¿t đ°ÿc sau 10 năm thực hián ph°¡ng pháp ĐGĐĐ mãi và tiếp tāc chỉnh sửa, h°ãng dÃn khung ĐGĐĐ bổ sung vãi các hÿp ph¿n chính gồm há thống phân lo¿i dựa trên các tính chÃt căa đÃt; há thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phân lo¿i đặc tính căa đÃt có tính đến các yếu tố khí hậu và sinh hác; há thống phân lo¿i dựa trên các thông số căa đÃt, tham số sinh hác cùng yếu tố KT-XH.

Năm 1996, FAO tiếp tāc làm rõ h¡n các nái dung căa các há thống phân lo¿i nêu trên vãi các bổ sung chă yếu là:

- Há thống phân lo¿i dựa vào các đặc tính căa đÃt chỉ phù hÿp trong mát số vùng nghiên cąu quy mô nhỏ. Nếu áp dāng ç các lãnh thổ ráng lãn thì các yếu tố về khí hậu, sinh thái cÁnh quan phÁi có sự đồng nhÃt.

- ỉ những khu vực có sự đa d¿ng về khí hậu và cÁnh quan, nếu chỉ sử dāng đặc tính căa đÃt để đánh giá thì các kết quÁ sẽ không đÁm bÁo đá chính xác. ỉ những lãnh thổ có dián tích lãn và đa d¿ng về: đá dốc, đßa hình, sơng suối, lãp phă,& thì c¿n phÁi tổng hÿp số liáu đÃt và khí hậu để đánh giá SDĐ đ°ÿc chi tiết và chuÁn xác h¡n, nhÃt là đối vãi những khu vực canh tác nông nghiáp nhỏ và mật đá dân số thÃp.

- ỉ những vùng SXNN lâu đåi và đơng dân c°, các yếu tố KT-XH c¿n đ°ÿc xem xét chi tiết h¡n. Ph°¡ng pháp đánh giá thích hÿp đÃt ai cũn chòu nh hỗng bỗi cỏc d liỏu sinh hác và các yếu tố KT-XH, nh° khÁ nng lao ỏng, sỗ hu t, hỏ thng giao thơng, chính sách, pháp luật,& Các yếu tố này giúp cho kết quÁ đánh giá chính xác h¡n.

Nh° vậy, quy trình ĐGĐĐ căa FAO có sự kế thừa, phát huy đ°ÿc °u điểm ĐGĐĐ căa các quốc gia và hoàn thián ph°¡ng pháp đánh giá cho từng nhu c¿u đánh giá cā thể. Các b°ãc c¡ bÁn trong quy trình ĐGĐĐ căa FAO đ°ÿc thể hián trong s¡ đồ d°ãi đây:

Hình 1.1. S¡ đồ quy trình đánh giá đÃt đai theo h°ãng dÃn căa FAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>1.1.1.2. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới </i>

Từ sau khoÁng những nm 1950, BKH th hiỏn rừ nột bỗi s tng lên căa nhiát đá khơng khí trung bình tồn c¿u. Năm 2007, IPCC ghi nhận sự tăng lên căa nhiát đá khơng khí trung bình tồn c¿u trong giai đo¿n 1906-2005 vào khoÁng 0.74±0.18°C. Chỉ trừ năm 1996, các năm từ 1995 đến 2006 đều là những năm nóng kỷ lāc kể từ năm 1850. Trong khoÁng thåi gian này, số ngày cực nóng (10% số ngày nóng nhÃt) tăng lên, số ngày cực l¿nh (10% số ngày l¿nh nhÃt) giÁm đi. Đặc biát là k t 1950, ma lón tng lờn nhiu ỗ cỏc vựng lc òa, thm chớ ỗ nhng nĂi cú tổng l°ÿng m°a giÁm. æ nhiều n¡i xuÃt hián những trận m°a kỷ lāc hiếm thÃy. H¿n hán dißn ra nng v kộo di hĂn ỗ trờn nhng phm vi rỏng lón, c biỏt l ỗ cỏc vựng nhiát đãi và cận nhiát đãi.

BĐKH mang đến những nguy c¡ nghiêm tráng đối vãi viác cung cÃp l°¡ng thực, an ninh và nền kinh tế. Vì vậy, đánh giá tính phù hÿp căa nơng nghiáp trong điều kián BĐKH là vÃn đề cÃp bách đối vãi SXNN bền vững. Trong những thập kỷ g¿n đây, biểu hián căa BĐKH ngày càng rõ rát và đã xut hiỏn nhng nh hỗng nht ònh n SXNN ç các quốc gia trên tồn thế giãi. Vì vậy, theo xu h°ãng này, ĐGĐĐ cho SXNN trong điều kián BĐKH t¿i những khu vực cā thể bắt đ¿u đ°ÿc quan tâm nghiên cąu. VÃn đề đánh giá đÃt đai cho SXNN liên quan đến BĐKH, chă yếu là các nghiên cąu theo hai h°ãng chính sau đây:

ĐGĐĐ có xét đến sự thay đổi căa các yếu tố do BĐKH: Theo nghiên cąu căa Bonfante và cáng sự, 2015 [8] BĐKH có khÁ năng tác ỏng lón n SXNN ỗ cỏc vựng òa Trung HÁi, do nhiát đá cao h¡n và nguồn n°ãc t°ãi tiêu thÃp h¡n. Há thống đánh giá đÃt (HLES) đ°ÿc đề xuÃt cho phép mát mặt so sánh giữa nhu c¿u căa thực vật vãi nhiát đá °ãc tính trong t°¡ng lai và chế đá n°ãc trong đÃt. Nghiên cąu đ°ÿc áp dāng t¿i khu vực Destra Sele ỗ í, vói 11 ging ngụ lai v cho thÃy rằng trong t°¡ng lai, 6 giống ngô lai bß thiát h¿i nặng nếu nguồn n°ãc cung cÃp đ°ÿc 80% và 7 không thể đáp ąng yêu c¿u nếu n°ãc t°ãi tiêu còn 60%. Đồng thåi Bonfante và Bounma (2015) [9] đã áp dāng mơ hình mơ phỏng SWAP (ĐÃt - N°ãc - Khí quyển - Thực vật) để khám phá những tác đáng căa nguồn n°ãc h¿n chế trong điều kián khí hậu t°¡ng lai đối vãi sự phát triển căa 11 giống ngô lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ĐGĐĐ dựa trên các kßch bÁn BĐKH đã đ°ÿc dự báo theo sự biến đổi căa mát số yếu tố khí hậu nh° l°ÿng m°a, nhiát đá: Feng và cáng sự áp dāng mơ hình hóa để tìm kiếm các khu vực thích hÿp trồng đậu t°¡ng trên tồn c¿u trong t°¡ng lai (2030, 2050, 2070) nhằm ąng phó vãi những sự biến đổi căa khí hậu theo các kßch bÁn RCP4.5 và RCP8.5. Theo đó, mąc đá phù hÿp d kin s tng lờn ỏng k ỗ cỏc khu vực ráng lãn thuác vĩ đá trung bình và cao căa Bắc bán c¿u. Các khu vực Trung và Đơng Âu, phía Nam Nga và Đơng Nam Canada đ°ÿc kỳ váng sẽ có mąc đá phù hÿp trung bình trong dài h¿n. Các khu vực ráng lãn ç vĩ đá thÃp dự kiến sẽ trç nên khơng thích hÿp trong các kßch bÁn BĐKH trong t°¡ng lai. Nghiên cąu này cũng đã chỉ ra rằng trong t°¡ng lai viác trồng đậu t°¡ng trên toàn c¿u có thể gặp những răi ro cao h¡n [10].

Worqlul và cáng sự, 2019 [11] cho rằng, viác °ãc tính các nguồn tài nguyên đÃt tiềm năng thích hÿp vãi t°ãi tiêu và đánh giá tác đáng có thể có căa BĐKH đối vãi sự phù hÿp căa đÃt đai là điều c¿n thiết để lập kế ho¿ch phát triển các lo¿i há sinh thái (HST) nông nghiáp bền vững. Các tác giÁ đã đánh giá cho māc đích t°ãi tiêu nơng nghiáp trong giai đo¿n 1990-2010 và giai đo¿n t°¡ng lai 2050, 2070 trên cĂ sỗ BKH s lm lng ma trung bỡnh sẽ tăng l¿n l°ÿt 15 - 20 mm, khÁ năng thốt h¡i n°ãc tăng 6,0-7,6%. Từ đó, kết q đánh giá đã chỉ ra 9,5% dián tích đÃt thích hÿp hián nay sẽ khơng thuận lÿi cho viác t°ãi tiêu vào năm 2050 và 17% dián tích không thuận lÿi vào năm 2070.

Kenny và cáng sự, 1993 [12] ó ỏnh giỏ nh hỗng ca BKH i vãi sự phù hÿp đÃt đai căa cho SXNN ç Châu Âu (ngô, lúa mỳ, súp l¡). Đến năm 2030, diỏn tớch t ỗ châu Âu bß h¿n chế về n°ãc đối vãi ngũ cốc theo các kßch bÁn BĐKH tổng hÿp đã tăng lên rõ rát. Ngay cÁ tr°ång hÿp tốt nhÃt, kßch bÁn mơ hình khí hậu toàn c¿u cũng cho thÃy, các khu vực h¿n ch nóc lón ỗ c Nam v Bc u, mặc dù kết quÁ cũng khẳng đßnh các điều kián thun li hĂn ỗ phớa Bc. Viỏc thay i thåi gian gieo h¿t sãm h¡n sẽ có lÿi, đặc biỏt l ỗ Tõy Nam Chõu u, trỏnh các tác đáng bÃt lÿi căa khí hậu Ãm h¡n và có thể khơ h¡n.

Hood và cáng sự, 2006 [13] nghiên cąu thí điểm liên kết giữa BĐKH và mơ hình hóa tính phù hÿp căa đÃt đai cho phỏt trin nho, ng c, khuynh diỏp ỗ bang Victoria, Australia, đã xác đßnh đ°ÿc tiềm năng phát triển các lo¿i cây trồng này và

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

những khÁ năng thay đổi tiềm năng đó theo các kßch bÁn dự báo BĐKH xÁy ra trong khu vực.

Abd-Elmabod và cáng sự (2020) [14] sử dāng há thống hß trÿ quyết đßnh sinh thái nông nghiáp MicroLEIS để đánh giá tác đáng căa BĐKH đến khÁ năng đÃt đai và gim nng sut ca lỳa m, hóng dĂng ỗ Tõy Ban Nha. Kết quÁ cho thÃy, ph¿n lãn đÃt nơng nghiáp thích hÿp cho sÁn xt lúa mỳ và có ít đÃt thích hÿp cho trồng hoa h°ãng d°¡ng h¡n theo các kßch bÁn BĐKH đ°ÿc dự báo cho các năm 2040, 2070, 2100. Đồng thåi, mąc giÁm năng suÃt căa h°ãng d°¡ng cao h¡n nhiều so vãi mąc giÁm đối vãi lúa mỳ, đặc biát theo kßch bÁn năm 2100.

Tr°ãc những thách thąc căa BĐKH, con ng°åi đang phÁi đối mặt vãi vÃn đề <suy kiát= tài ngun đÃt do: thối hóa đÃt, hoang m¿c hóa, ơ nhißm đÃt, XNM,& Vãi quỹ đÃt SXNN h¿n hẹp cịn l¿i, khơng thể phă nhận vai trò căa đánh giá đÃt để tận dāng tối °u sąc sÁn xuÃt căa đÃt. Những thay đổi căa các yếu tố khí hậu (l°ÿng m°a, đá Ám, nhiát đá,&) trong t°¡ng lai sẽ trực tiếp hoặc giỏn tip nh hỗng n cỏc quỏ trỡnh hỡnh thnh t, t ú nh hỗng n cht lng t. Tuy nhiên, đến nay có rÃt ít nghiên cąu căa BĐKH đến các quá trình trong đÃt và đặc tính căa đÃt. Nhiều nghiên cąu b°ãc đ¿u khẳng ònh thay i ca khớ hu s nh hỗng n q trình chuyển hóa chÃt hữu c¡ (OM), sinh vật đÃt và chế đá n°ãc trong đÃt và xói mòn đÃt [15]. Các tác đáng này phā thuác vào mąc đá thay đổi căa khí quyển, nhiát đá và tổng l°ÿng m°a. N°ãc biển dâng sẽ gây ra tình tr¿ng ngập úng và gia tăng XNM ç các vùng đồng bằng ven biển.

Sau sự kián háp Ăy ban Liên Hÿp quốc về phát triển bền vng (2009) vói ch <BKH ỗ cỏc vựng đÃt khơ h¿n Châu Phi: Lựa chán sinh kế thích ng= v <cỏc-bon ỗ cỏc vựng t khụ hn: sa m¿c hóa, BĐKH và tài chính carbon=, các tổ chąc UNCCD, UNDP và UNEP đã phối hÿp xây dựng và cơng bố ch°¡ng trình <BĐKH ç các vùng đÃt khô h¿n Châu Phi: Các lựa chán và c¡ hái để thích ąng và giÁm nhẹ=. Theo đó, có thêm 43% dián tích đÃt Châu Phi sẽ bß r¡i vào tình tr¿ng khơ h¿n, vãi khoÁng 325 triáu ng°åi sinh sống. Nh° vậy, tổng dián tích các vùng khơ h¿n và dián tích các sa m¿c khô kiát chiếm đến 70% bề mặt lãnh thổ. Tình tr¿ng l°ÿng m°a thÃp và thÃt th°ång, nhiát đá cao và l°ÿng bốc h¡i lãn là ngun nhân chính dÃn đến tình tr¿ng khơ h¿n ç Châu Phi. Đây cũng là vùng đ°ÿc đánh giá nh¿y cÁm đối vãi vãi tác đáng căa BĐKH, tác đáng nghiêm tráng đến kinh tế và sinh kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

căa con ng°åi. Tài nguyên đÃt vựng khụ hn ỗ Chõu Phi ang bò e dỏa liên tāc do các áp lực và thách thąc là kết quÁ căa các quá trình tự nhiên phąc t¿p (thay đổi căa thåi tiết, h¿n hán bÃt th°ång, lũ lāt) và tác đáng tiêu cực căa con ng°åi (bián pháp canh tác và SDĐ thiếu bền vững trên dián tích đÃt có đá phì thÃp). BĐKH đã gia tăng q trình thối hóa đÃt vật lý, hóa hác và sinh hác, từ đó suy giÁm năng st, chÃt l°ÿng nơng sÁn. Các q trình thoỏi húa t c thỳc y bỗi ỏp lc gia tăng dân số, nghèo đói, nền SXNN phā thuác vào n°ãc m°a.

Hái nghß khoa hác năm 2015 <BĐKH và thối hóa đÃt: C¿u nối trí thąc và các bên liên quan= do UNCCD về chống sa m¿c hóa tổ chąc đã khẳng đßnh, BĐKH là nguyên nhân c¡ bÁn làm gia tăng các quá trình xói mịn đÃt và sa m¿c hóa dÃn đến thối hóa đÃt trên thế giãi, trong đó con ng°åi là nhân tố góp ph¿n làm gia tăng c°ång đá và quy mô tác đáng.

BĐKH sẽ làm biến i lng ma, nh hỗng trc tip n dũng chy bề mặt và tác đáng trực tiếp đến quá trình xói mịn đÃt. Wischmeier và Smith (1958, 1978) khi nghiên cąu và phát triển ph°¡ng trình mÃt đÃt phổ dāng (USLE) đã sử dāng chỉ số xói mịn đÃt căa m°a (R) để tính tốn l°ÿng đÃt tổn thÃt do xói mịn. Chỉ số R là mát nhân tố khí hậu quan tráng để kiểm sốt xói mịn đÃt do m°a. L°ÿng hóa những tác đáng căa BĐKH, bao gồm thay đổi chỉ số R là rÃt quan tráng để xác đßnh các khu vực nh¿y cÁm/dß bß tổn th°¡ng do xói mịn. Khi nghiên cąu tác đáng tiềm tàng căa BĐKH đến nguy c¡ xói mòn trên khắp lãnh thổ n°ãc Mỹ, Segura và cáng sự đã tính toán chỉ số R trong giai đo¿n 1970 - 2090 theo 9 điều kián khí hậu đ°ÿc dự báo bằng 3 mơ hình hồn l°u chung khí quyển (RCM) căa ba kßch bÁn phát thÁi (A1, A1B và B1) do IPCC xây dựng. Từ đó xác đßnh đ°ÿc các l°u vực dß bß tổn th°¡ng do xói mòn đÃt d°ãi tác đáng căa BĐKH trong t°¡ng lai. Các tác giÁ đã phát triển mát ph°¡ng pháp mãi để đánh giá xu h°ãng thay đổi căa chỉ số R và tính ph°¡ng sai bằng cách kết hÿp mąc đá thay đổi vãi thåi gian cũng nh° mąc đá thống nhÃt giữa các dự báo khí hậu. Kết quÁ nghiên cąu cho thÃy, giá trß R trung bỡnh trong thp k s gia tng ỗ tÃt cÁ 9 dự báo khí hậu thåi kỳ 1970 - 2090. Tuy nhiên, mąc đá gia tăng có sự khác biát lãn giữa các vùng. æ các vùng đ¿u nguồn, tính dß bß tổn th°¡ng thơng qua giá trß điểm số căa xói mịn dao đáng lãn từ - 0,12 - 0,35 so vãi điểm trung bình là 0,04. Năm vùng thăy văn vãi các tổn th°¡ng trung bình cao nhÃt do xói mịn là 5, 6, 2, 1, và 17, vãi các giá trß khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

giữa 0,06 và 0,09 điểm. Các khu vực này chiếm dián tích lãn căa Ohio, Maryland, Indiana, Vermont, và Illinois, vãi tính dß bß tổn th°¡ng do xói mịn trung bình tồn tiểu bang trên 0,08 điểm [16]. Để giÁm thiểu xói mịn đÃt c¿n tập trung vào những vùng có tính dß bß tổn th°¡ng cao xói mịn đ°ÿc xác đßnh trong nghiên cąu. Các mơ hình tính tốn khí hậu và xói mịn để đánh giá tác đáng căa BĐKH đến tài nguyên đÃt thông qua các yếu tố l°ÿng m°a, dòng chÁy bề mặt và tốc đá xói mịn đã đ°ÿc nhiều tác giÁ sử dāng để dự báo các tác đáng này. Trong đó, nhiu nghiờn cu ó c trin khai ỗ M [17, 18, 19, 20]. Kết quÁ nghiên cąu dự báo mąc đá xói mịn bề mặt thåi kỳ 1990 - 2099 theo cỏc kòch bn BKH ỗ 8 khu vực khác nhau trên lãnh thổ n°ãc Mỹ căa Pruski và Nearing (2002) [21] cho thÃy, đến năm 2099 l°ÿng m°a tăng từ 1,2 - 10,6% t°¡ng ąng vãi mąc đá xói mịn tăng từ 20,1 - 43,3%.

Các thay đổi về nhiát đá và l°ÿng m°a sẽ nh hỗng n ỏ m ca t v nhiu tính chÃt khác nhau căa đÃt nơng nghiáp. Khi đánh giá tính dß bß tổn th°¡ng căa đÃt SXNN ç Ireland do tác đáng căa BĐKH lên đá Ám và các q trình thối hóa đÃt, Suresh Kumar và John Sweeney (2009) [22] đã phân tích dữ liáu l°ÿng m°a trong 30 năm (1961 - 1990) để tính tốn chỉ số R. Kết q cho thÃy, nguy c¡ xói mịn sẽ tác đáng lãn nht ỗ òa hỡnh cao v phớa Tõy Ireland, õy l cỏc khu vc c c trng bỗi lóp phă than bùn và đ°ÿc dự đốn sẽ bß tác ỏng mnh bỗi dũng chy do thay i ch đá m°a theo các kßch bÁn BĐKH trong t°¡ng lai. Các tác giÁ khẳng đßnh viác sử dāng Mơ hình mÃt đÃt phổ dāng hiáu chỉnh (RUSLE) kết hÿp vãi kỹ thuật GIS hồn tồn có thể dự bỏo tỏc ỏng ca BKH n xúi mũn t ỗ cÃp quốc gia.

æ Anh, tác giÁ Pilling và Jones [23] đã sử dāng các kßch bÁn BĐKH chi tiết để dự báo mąc đá thay đổi căa l°ÿng m°a và dịng chÁy bề mặt, từ đó sử dāng mơ hình CLIGEN and WEPP để tính tốn và dự báo l°ÿng đÃt tổn thÃt do xói mịn và gia nhập vào các thăy vực. Kết quÁ nghiên cąu cho thÃy, cùng vãi sự gia tăng l°ÿng m°a trong thế kỷ 21, tốc đá xói mịn đÃt gia tăng cùng vãi sự gia tăng căa dòng chÁy bề mặt. Các bián pháp canh tác thiếu hÿp lý sẽ làm gia tăng nguy c¡ xói mịn đÃt canh tác nông nghiáp.

Lillian Oygarden và cáng sự (2014) [24] đã chú ý đến nghiên cąu tác đáng tiềm tàng căa BĐKH đến dòng chÁy và mt cht dinh dng nitĂ t t ỗ khu vc Bắc Âu - Baltic. Kết quÁ nghiên cąu chỉ rừ BKH ó nh hỗng mnh n SXNN,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

làm thay đổi các bián pháp quÁn lý (thay đổi kỹ thuật làm đÃt, phân bón, tăng sử dāng thuốc diát nÃm, v.v&), chế đá dòng chÁy và dÃn đến làm mÃt chÃt dinh d°ỡng trên những dián tích canh tác nơng nghiáp. Trong đó, rửa trôi nit¡ (N) từ đÃt vào môi tr°ång n°ãc đ°ÿc đặc biát quan tâm. Các tác giÁ đã sử dāng các kßch bÁn BKH chi tit lm cĂ sỗ ỏnh giỏ tỏc đáng tiềm tàng căa BĐKH đến chế đá thăy văn, dịng chÁy và rửa trơi N trên mát số l°u vực sơng. Các phân tích cho thÃy, có mát mối quan há chặt chẽ giữa l°ÿng m°a trung bình năm vãi dịng chÁy và giữa dịng chÁy vãi l°ÿng N rửa trôi. Vãi sự gia tăng rửa trôi N từ đÃt SXNN đ°ÿc quan trắc và đánh giá, c¿n thiết phÁi có các bián pháp kßp thåi để giÁm thiểu tổn thÃt N căa đÃt nơng nghiáp do bß rửa trơi. Đây là mát yêu c¿u căa Khung ch°¡ng trình quÁn lý n°ãc căa Liên minh Châu Âu (EU-WFD) và nitrates chỉ thß và giÁm phát thÁi khí nhà kính (GHG) từ nơng nghiáp [25].

ỉ Tây Ban Nha, ph¿n lãn dián tớch t bò de dỏa bỗi cỏc quỏ trỡnh sa m¿c hóa, đặc biát, tác đáng căa cháy rừng và mÃt chÃt dinh d°ỡng trên những dián tích canh tác nơng nghiáp có t°ãi do mặn hóa và xúi mũn ó nh hỗng nghiờm trỏng n kh năng sÁn xuÃt căa đÃt. BĐKH đ°ÿc dự báo sẽ làm gia tăng các q trình thối hóa đÃt v sa mc húa, c biỏt ỗ vựng khụ hn và bán khơ h¿n thc ven biển Đßa Trung HÁi căa Tây Ban Nha [26]. D°ãi tác đáng căa BĐKH, khÁ năng tích tā carbon trong đÃt cũng sẽ giÁm m¿nh. Nghiên cąu cũng chỉ rõ, nếu nhiát đá tăng 1<sup>o</sup>C, hàm l°ÿng các-bon hữu c¡ (OC) trong đÃt °ãc tính giÁm 6 - 7%. Mąc thay đổi này có thể tăng hoặc giÁm do sự thay đổi l°ÿng m°a và tính chÃt căa từng lo¿i đÃt cũng nh° các ho¿t đáng SDĐ đi kèm. Sử dāng các mơ hình chu trình carbon, mơ hình hồn l°u chung khí quyển (GCM) để dự báo hàm l°ÿng OC theo các kßch bÁn BĐKH cho thÃy, hàm l°ÿng OC trên toàn lãnh thổ Tây Ban Nha đ°ÿc dự báo suy giÁm do há qăa căa sự gia tăng nhiát đá và h¿n hán. Trong đó, BĐKH sẽ đặc biát tác đáng đến các tính chÃt vật lý, hóa hác và sinh hác căa đÃt, làm tăng nguy c¡ xói mịn và sa m¿c hóa.

Đßnh l°ÿng hàm l°ÿng chÃt dinh d°ỡng bß rửa trơi từ đÃt SXNN vào các thăy vực do tác đáng căa BĐKH là rÃt c¿n thiết nhằm quÁn lý chÃt l°ÿng n°ãc và đề xuÃt các bián pháp quÁn lý đÃt SXNN hiáu quÁ. Mehdi, Ludwig và Lehner (2015) [27] đã sử dāng mô hình SWAT kết hÿp vãi kßch bÁn SDĐ để hß trÿ đßnh l°ÿng tác đáng căa BĐKH (thơng qua l°ÿng m°a và xói mịn đÃt) để đánh giá tÁi l°ÿng N và

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

P bß rửa trơi vào thăy vực do xói mịn đến năm 2050 ç l°u vực sông Altmũhl (Đąc). Kết quÁ dự báo cho thÃy, vãi sự gia tăng l°ÿng m°a đến năm 2050, tÁi l°ÿng N bß rửa trơi từ đÃt SXNN đ°a vào l°u vực tăng cÃp 3 l¿n và tÁi l°ÿng P bß rửa trơi tăng gÃp 8 l¿n so vãi thåi điểm tính tốn. TÁi l°ÿng các chÃt dinh d°ỡng tăng cao trong các tháng mùa m°a do l°ÿng m°a trong các tháng này đ°ÿc dự báo là tăng m¿nh. Nh° vậy, khi kết hÿp mơ phỏng BĐKH vãi các kßch bÁn SDĐ để dự báo tÁi l°ÿng chÃt dinh d°ỡng trong đÃt bß rửa trơi cho kết q khách quan h¡n là chỉ sử dāng các kßch bÁn BĐKH hoặc chỉ sử dāng kßch bÁn SDĐ.

Khi dự báo l°u l°ÿng dịng chÁy và tÁi l°ÿng N và P bß rửa trơi từ đÃt nơng nghiáp theo các kßch bÁn BKH (A1) v thay i SD ỗ lu vc sụng căa Canada, El-Khoury và cáng sự đã cho thÃy, BĐKH đã làm gia tăng l°u l°ÿng dòng chÁy trung bình tháng và tÁi l°ÿng NO3<small>-</small> và phốt pho hữu c¡; trong khi đó tÁi l°ÿng N2<small>-</small> và nit¡ hữu c¡ l¿i giÁm xuống. Những thay đổi trong SDĐ là nguyên nhân chính làm gia tăng rửa trôi N trong đÃt, trong khi BĐKH l¿i làm tăng l°u l°ÿng dịng chÁy trong sơng [28].

Năm 2011, tiểu bang New South Wales (Úc) đã công bố báo cáo kỹ thuật về tác đáng căa BĐKH đến tài nguyên đÃt. Dựa vào các kßch bÁn BĐKH căa New South Wales thåi kỳ 2030 và 2050, nghiên cąu đã tập trung đánh giá tính dß bß tổn th°¡ng căa tài ngun đÃt do tác đáng căa BĐKH thông qua các quá trình thối hóa đÃt và kết q đ°ÿc so sánh vãi điều kián đÃt đai hián nay và các d¿ng thối hóa đÃt hián t¿i (xói mịn do n°ãc m°a, xói mịn do gió, phèn hóa, mặn hóa, chua hóa, suy giÁm cÃu trúc đÃt, mÃt OM). Nghiên cąu đã sử dāng Ch°¡ng trình SOILOSS [29] và mơ hình mÃt đÃt phổ dāng hiáu chỉnh [30] để dự báo l°ÿng đÃt tổn thÃt do xói mũn bỗi nóc ma theo cỏc kòch bn BKH.

Nm 2007, Suraj Pandey và cáng sự [31] sử dāng các mơ hình thăy văn kết hÿp sử dāng số liáu quan trắc khí hậu giai đo¿n 1931 - 2008 và t° liáu Ánh vá tinh để tính tốn và dự báo tác đáng căa BĐKH đến thối hóa t ỗ Nam Phi. T ú d bỏo cỏc nh hỗng n n nng sut cõy trng do thay đổi đá dài mùa vā (LGP), thay đổi l°ÿng ma v suy gim tng trỗng sinh khi ca cõy trồng.

Trong mát nghiên cąu khác, Beverley Henry và cáng sự [32] về tác đáng căa BĐKH đến thoái húa t ỗ bang Queensland (Australia) ó khng ònh, nhiỏt đá gia tăng 0,5 - 2<small>o</small>C và l°ÿng m°a giÁm vào mùa khô đã làm gia tăng c°ång đá và t¿n

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

suÃt căa thiên tai h¿n hán, gây ra gia tăng c°ång đá và quy mơ căa các q trình thối hóa vật lý và hóa hác. Nghiên cąu cũng chỉ rõ, BĐKH sẽ làm giÁm m¿nh hàm l°ÿng OC trong đÃt và gia tăng phát thÁi khí nhà kính vào mơi tr°ång do thay đổi SDĐ. BĐKH sẽ tác đáng đến tài ngun đÃt thơng qua tác đáng đến chu trình N và C, từ đó tác đáng đến hàm l°ÿng hữu c¡ trong đÃt (OM). Do vậy, BĐKH sẽ tác đáng đến các quá trình trong đÃt và các tính chÃt căa đÃt [33] [34].

Nh° vậy, qua tổng quan các nghiên cąu trên thế giãi đều khẳng đßnh, BĐKH sẽ làm thay đổi nhiát đá, l°ÿng m°a, c°ång đá và t¿n suÃt xuÃt hián các thiờn tai (hn hỏn, l lt, trt lỗ t, v.v&), dÃn đến làm thay đổi dòng chÁy mặt và gia tăng nguy c¡ xói mịn đÃt, tăng rửa trôi các chÃt dinh d°ỡng căa đÃt (N, P). BĐKH sẽ tác đáng đến chu trình N và C trong tự nhiên, từ đó dÃn đến biến đáng hàm l°ÿng hữu c¡ trong đÃt và các tính chÃt vật lý, hóa hác và sinh hác căa đÃt liên quan đến thành ph¿n hữu c¡. Mát số công trình đã sử dāng các mơ hình kết hÿp vãi số liáu thống kê trong chu kỳ nhiều năm để dự báo mąc đá gia tăng xói mịn, rửa trơi chÃt dinh d°ỡng, mąc đá suy giÁm hàm l°ÿng hữu c¡ trong đÃt theo các kßch bÁn BĐKH trong thế kỷ 21.

Tuy nhiên, quá trình hình thành đÃt trÁi qua thåi gian rÃt lâu dài, trong đó có tác đáng căa chế đá nhiát Ám. Vì vậy, các ph°¡ng pháp nghiên cąu trên thế giãi hián nay ch°a tách biát rõ ràng đ°ÿc đâu là tác đáng căa BĐKH đến chÃt l°ÿng đÃt (thay đổi hay biến đáng căa các tính chÃt vật lý, hóa hác và sinh hác đÃt), đâu là tác đáng căa nền nhiát Ám đến chÃt l°ÿng đÃt. Đồng thåi, các mơ hình tính tốn cũng ch°a phÁn ánh rõ hậu quÁ căa tác đáng căa BĐKH đến số l°ÿng và chÃt l°ÿng đÃt. Những kết quÁ nghiên cąu trên thế giãi hián nay cũng mang tính bán đßnh l°ÿng dựa trên phân tích hồi quy chi số liáu thống kê mà ch°a có các thực nghiám trên đồng ruáng cā thể. Đây cũng là mát khó khăn c¿n giÁi quyết khi tiếp cận các ph°¡ng pháp căa mát số tác giÁ trên thế giãi để áp dāng cā thể cho điều kián Viát Nam nói chung và khu vực Thái Bình, Nam Đßnh nói riêng.

Bên c¿nh đó, các nghiên cąu trên thế giãi cũng ch°a đề cập nhiều đến tác đáng căa BĐKH đến thay đổi c¡ cÃu SDĐ và chuyển dßch c¡ cÃu cây trồng. Đây cũng là thách thąc đối vãi các n°ãc SXNN nh° Viát Nam hián nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>1.1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam </b></i>

<i>1.1.2.1. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp ở Việt Nam </i>

Khái niám về phân h¿ng t ó tn ti ỗ Viỏt Nam t thồi phong kiến phāc vā viác thu thuế đÃt. Tuy nhiên, bắt đ¿u những năm 1960, những đánh giá mang tính há thống và chi tiết về tiềm năng đÃt đai mãi đ°ÿc thực hián.

Năm 1976, Bùi Quang ToÁn, Vũ Cao Thái, Nguyßn Văn Thân l¿n đ¿u tiên áp dāng ph°¡ng pháp ĐGĐĐ căa Liên Xô cũ để phân vùng chuyên canh, phân chia h¿ng đÃt và đßnh thuế SDĐ [35]. Đến năm 1984, nghiên cąu ỏnh giỏ, phõn hng t ỗ cp ton quc trên bÁn đồ tỷ lá 1:500.000 đã đ°ÿc Tôn ThÃt Chiu tin hnh trờn cĂ sỗ áp dāng phân lo¿i khÁ năng đÃt đai căa Hoa Kỳ và đã phân h¿ng tài nguyên đÃt Viát Nam vãi 7 nhóm đÃt [35].

Những năm 1990, Viát Nam tiếp cận và áp dng quy trỡnh G ca FAO ỗ nhiu t lá và quy mô lãnh thổ. Các nghiên cąu căa Lê Duy Th°ãc (1993), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thỏi Bt (1995) [35] ỗ vựng i nỳi Tõy Bc và trung du phía Bắc phân chia các LUT chính căa vùng là lúa, chun màu và cây cơng nghiáp hàng năm, CLN và đÃt rừng. Các nghiên cąu căa Ngun Cơng Pho (1995), Cao Liêm, Vũ Thß Bình, Quyền Đình Hà (1992, 1993), Ph¿m Văn Lăng (1992) [35] vựng BSH ỗ t lá 1:250.000 đã đ°ÿc phân tích tổng hÿp nhằm quy ho¿ch vùng ĐBSH gồm 33 ĐVĐĐ vãi nhiều LUT 3 vā canh tác. T°¡ng tự là các nghiên cąu ç vùng Tây Nguyên xác đßnh 5 há thống SDĐ chính, 29 LUT, 195 ĐVĐĐ; vùng Đông Nam bá vãi 54 ĐVĐĐ và 7 LUT chính, 49 LUTchi tiết; vùng ĐBSCL vãi 123 ĐVĐĐ (gồm các đ¡n vß đÃt phèn, đÃt mặn, đÃt phù sa khơng có h¿n chế).

Từ năm 1995, các bá bÁn đồ ĐGĐĐ theo FAO ỗ cỏc t lỏ t 1:5.000 đến 1:50.000 đã đ°ÿc thành lập cho nhiều tỉnh thành nh°: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, S¡n La, Lai Châu, Đián Biên, Hịa Bình, Qng Nam, Lâm Đồng, Đồng Nai, v.v... và mát số vùng trồng cao su ỗ Viỏt Nam, Lo v Campuchia.

Nhng nghiờn cu ỗ quy mụ lãnh thổ và vùng đã đóng góp đáng kể để hồn thián quy trình đánh giá đÃt theo FAO phự hp vói iu kiỏn ỗ Viỏt Nam, cú cĂ sỗ thc tiòn cn thit trong HTSD vựng sinh thái và tồn quốc. Tính đến nay, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nghiờn cu ỗ tm vi mụ chi tiết h¡n nh° cÃp huyán, xã đã đ°ÿc thực hián đßnh kỳ phāc vā SXNN hoặc chuyển đổi c¡ cÃu cây trồng.

Vãi sự phát triển căa khoa hác máy tính và há thơng tin đßa lý, đánh giá t ỗ nóc ta hiỏn nay đều đ°ÿc thực hián trong môi tr°ång GIS. Các ph¿n mềm công nghá đã trÿ giúp đắc lực trong viác đ°a ra quyết đßnh nhanh chóng trong q trình đánh giá. Có rÃt nhiều cơng trình đã và đang đ°ÿc thực hián theo xu h°ãng này. Lê CÁnh Đßnh, Tr¿n Tráng Đąc (2011) [36] đã tích hÿp GIS và AHP må; Hồng Thß Huyền Ngác và cáng sự (2013) [37] đã ąng dāng ALES-GIS trong G cho cõy chố ỗ Di Linh - BÁo Lác; Nguyßn Hữu Kiát (2014) [38] đã kết hÿp ĐGĐĐ vãi ph°¡ng pháp tốn tối °u. Ngun Thanh S¡n và cáng sự (2006) sử dāng GIS ALE (GIS - Assisted land evaluation) ỏnh giỏ hỏ thng SXNN ỗ An Giang. Quy trình GIS-MCA đ°ÿc Ngun Thanh Tn và công sự (2015) [39] áp dāng trong đánh giá đÃt nơng nghiáp tỉnh Qng Trß. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá gồm: nhóm chỉ tiêu khí hậu; nhóm chỉ tiêu đßa hình và ngập úng, nhóm chỉ tiêu vật lý đÃt; nhóm chỉ tiêu dinh d°ỡng đÃt; đồng thåi có đ°a vào đánh giá chỉ tiêu mơi tr°ång là xói mịn đÃt và chỉ tiêu xã hái là khng cách đến trāc giao thơng. Ngun M¿nh Hà và cáng sự (2020) [40] đã tiến hành so sánh và kiểm chąng kết quÁ đánh giá đÃt giữa ph¿n mềm ALES và LSE trong viác xác đßnh mąc đá thích hÿp đÃt đai căa cây cam v cõy chố ỗ vựng Tõy Nghỏ An. Trong đó, 15 tiêu chí đ°ÿc lựa chán cho cây cam và 10 tiêu chí đánh giá cho cây chè đã cho kết quÁ đối sánh khá trực quan để khẳng đßnh đ°ÿc kết q đánh gía trong ALES thể hián đ°ÿc tính quyết đßnh căa các yếu tố giãi h¿n cịn ph¿n mềm LSE có nhiều °u thế trong viác xác đßnh các vùng thích hÿp ráng lãn dựa trên yếu tố tráng số.

<i>1.1.2.2. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sÁn xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam </i>

æ Viát Nam, các dÃu hiáu về sự hián dián căa BĐKH cũng đã đ°ÿc nhận thÃy khá rõ nét. Thåi tiết, khí hậu nhiều năm g¿n đây đã có các dißn biến rÃt bÃt th°ång. Áp thÃp nhiát đãi, bão có các quỹ đ¿o phąc t¿p và khó dự báo; h¿n hán, lũ lāt xÁy ra bÃt th°ång h¡n; nắng nóng gia tăng cÁ về mąc đá và t¿n suÃt; số ngày rét đậm rét h¿i giÁm đi nh°ng mąc đá khắc nghiát l¿i tăng lên, v.v... Nhìn chung, BĐKH d°ång nh° làm cho cỏc hiỏn tng cc oan gia tng, nh hỗng xÃu đến các lĩnh vực KT-XH

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

và môi tr°ång. Tuy vậy, các nghiên cąu đánh giá chi tiết và đßnh l°ÿng do tác đáng căa BĐKH đến tài nguyên đÃt nói chung và đÃt SXNN nói riêng vÃn cịn rÃt h¿n chế.

ỉ Viát Nam, có 2 góc đá nhìn nhận về tác đáng căa BĐKH nh° sau:

Thą nhÃt, tác đáng căa BĐKH gây ra sự biến đổi từ từ nh° nhiát đá tăng d¿n, l°ÿng m°a giÁm d¿n, mùa m°a, mùa nóng, mùa l¿nh dßch chuyển d¿n, hay mực n°ãc biển tăng d¿n, v.v...

Thą hai, tác đáng căa BĐKH liên quan đến sự biến đổi căa các hián t°ÿng thåi tiết cực đoan. Ví dā biên đá dao đáng căa nhiát đá tăng lên dÃn đến số ngày nóng, c°ång đá nóng cũng tăng lên; số ngày rét giÁm đi nh°ng xuÃt hián nhiều lên các đÿt rét đậm, rét h¿i vãi c°ång đá m¿nh h¡n, bão, áp thÃp nhiát đãi dißn biến khó l°ång h¡n, v.v... Bên c¿nh đó, mát vÃn đề cũng rÃt đáng lo ng¿i nữa là sự biến đổi trong dao đáng mực n°ãc biển.

æ Viát Nam, d°ãi sự nh hỗng ca BKH, tỡnh hỡnh thiờn tai ngy mỏt gia tăng và có dißn biến rÃt khó l°ång, gõy nh hỗng xu n tỡnh hỡnh phỏt trin KT-XH căa đÃt n°ãc. Vì vậy, viác nghiên cąu về BĐKH, đánh giá tác đáng căa BĐKH qua đó đề xuÃt các giÁi pháp, chiến l°ÿc ąng phó đã trỗ thnh mỏt vn cp thit. Ngy 02/12/2008, Thă t°ãng Chính phă đã phê dut Ch°¡ng trình māc tiêu Quốc gia về ąng phó vãi BĐKH. Từ đó, các c¡ quan, ban ngành phā trách về BĐKH hoặc mát số vÃn đề có liên quan đã đ°ÿc thành lập. Nhiều đề tài, dự án từ kinh phí căa Nhà n°ãc, đßa ph°¡ng cũng nh° n°ãc ngoài đã đ°ÿc triển khai nhằm đánh giá tác đáng căa BĐKH và khÁ năng thích ąng những tác đáng căa BĐKH.

<b>b. Đánh giá đất đai cho sản xuất nơng nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam </b>

Nghiên cąu, ĐGĐĐ cho vùng ĐBSCL trong điều kián BĐKH theo ph°¡ng pháp căa FAO đã đ°ÿc mát số tác giÁ tiến hành, qua đó giúp đßa ph°¡ng có các giÁi pháp QHSDĐ nơng nghiáp, xác đßnh các bián pháp thích ąng và giÁm thiểu các tác đáng căa BĐKH trong t°¡ng lai. Mát số nghiên cąu tiêu biểu căa Ph¿m Thanh Vũ và cáng sự, 2016 về tác đáng căa XNM và ngập úng do BĐKH đến tiềm năng đÃt đai vùng ven biển ĐBSCL; <Tiềm năng đÃt đai cho SXNN tỉnh B¿c Liêu trong điều kián BĐKH= [41], <Ąng dāng GIS trong phân vùng thích nghi đÃt đai cho SXNN vùng ven biển ĐBSCL= [42]. Các kết quÁ nghiờn cu l cĂ sỗ cho viỏc hoch ònh chính sách sử dāng đÃt, bố trí cây trồng mát cách hiáu quÁ, qua đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

góp ph¿n nâng cao hiáu quÁ canh tác, phát triển nông nghiáp bền vững cho các khu vực nghiên cąu thuác vùng ĐBSCL trong điều kián BĐKH.

Ngoài ra, các tác đáng căa BĐKH đến h¿n hán, thối hóa đÃt, hoang m¿c hóa đã đ°ÿc đề cập đến trong mát số cơng trình nh° sau:

Vào giai đo¿n 1996 - 2000, Nguyßn Văn C° và cáng sự đã xác đßnh ngun nhân căa tình tr¿ng hoang mc húa ỗ vựng Ninh Thun - Bỡnh Thun l do tác đáng tổng hÿp căa yếu tố tự nhiên và nhân sinh, trong đó có khí hậu. Kết qu ca ti l cĂ sỗ khoa hỏc cho các giÁi pháp kiểm soát, cÁi t¿o hoang m¿c hố trong vùng. Ngun nhân khí hậu khắc nghiát v nhõn sinh gõy ra hoang mc ỗ Qung Ngãi và Bình Đßnh cũng đã đ°ÿc phân tích và đánh giá trong đề tài cÃp Nhà n°ãc <Nguyên nhân, giÁi pháp phịng ngừa và ngăn chặn q trình hoang mc ỗ Qung Ngói - Bỡnh ònh= do Ngun Tráng Hiáu chă trì [43].

Từ năm 2003 đến 2005, Ngun Quang Kim [44] đã lập trình ph¿n mềm tính tốn chỉ số h¿n hán và dự báo h¿n khí t°ÿng, thăy văn dựa trên hián tr¿ng hn hỏn v cĂ sỗ d liỏu khu vc nghiên cąu, qua đó thiết lập luận cą khoa hác cho quy trình dự báo h¿n.

Trong khn khổ Dự án VN/04/010 do GEF - UNDP tài trÿ, Hà L°¡ng Thu¿n, Vián Khoa hác Thuỷ lÿi [45] đã đánh giá hián tr¿ng h¿n hán và sa m¿c hoá t¿i hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, đề xuÃt và ąng dāng các giÁi pháp kết hÿp thuỷ lÿi - nông nghiáp - lâm nghiáp nhằm phāc hồi sinh thái, h¿n chế tình trang sa m¿c hoá trên các vùng đÃt cát ven biển căa 2 tỉnh trên.

Giai đo¿n 2008 - 2010, Nguyßn Lập Dân đã xây dựng đ°ÿc há thống quÁn lý h¿n hán và hoang m¿c hóa cho vùng ĐBSH và khu vực Nam Trung Bá. Qua đó, các giÁi pháp chiến l°ÿc về quÁn lý cÃp quốc gia cũng nh° các bián pháp ngăn chặn và phāc hồi đÃt đã đ°ÿc đ°a ra, góp ph¿n ổn đßnh sÁn xt, phát triển bền vững KT-XH.

Nghiên cąu <Đánh giá tác đáng căa hoang m¿c hóa trong điều kián BĐKH tồn cu n mụi trồng t nhiờn v xó hỏi ỗ khu vực Nam Trung Bá (Nghiên cąu thí điểm cho tỉnh Bình Thuận)= hÿp tác vãi Bỉ do Vián Đßa lý chă trì (2010 - 2011) đã khẳng đßnh [46], BĐKH đã làm gia tăng h¿n hán và hoang mc húa ỗ tnh Bình Thuận (khu vực xÁy ra hoang m¿c húa in hỡnh nht ỗ Viỏt Nam hiỏn nay). S thiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

hāt l°ÿng m°a trung bình năm và gia tăng nhiát đá theo các kßch bÁn BĐKH trong thế kỷ 21 sẽ làm gia tăng quy mụ v mc ỏ hoang mc húa ỗ khu vực này.

Đề tài cÃp nhà n°ãc thuác Ch°¡ng trình Tây Ngun 3 <Nghiên cąu tổng hÿp thối hóa t, hoang mc húa ỗ Tõy Nguyờn v đề xuÃt giÁi pháp SDĐ bền vững= [47] do Vián Đßa lý chă trì thực hián từ 2011 - 2014, đã cÁnh báo xu thế thối hóa đÃt và hoang m¿c hóa vùng Tây Nguyên do tác đáng căa BĐKH (theo cÁ 3 kßch bÁn phát thÁi: B1, B2 và A2). Kết quÁ nghiên cąu đã chỉ rõ, BĐKH sẽ làm gia tăng c°ång đá và t¿n suÃt căa h¿n hán, dÃn đến gia tăng các q trình thối hóa đÃt và hoang m¿c hóa. Ąng dāng mơ hình mÃt đÃt phổ dāng (USLE), nghiên cąu đã d° báo mąc đá xói mũn vo cui th k 21 ỗ khu vc Tõy Nguyên gia tăng từ 1,02 - 1,05% đối vãi kßch bÁn B1; tăng từ 1,07 - 1,09% đối vãi kßch bÁn B2 và tăng từ 1,22 - 1,35% đối vãi kßch bÁn A2.

<i><b>1.1.3. Nghiên cứu đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Thái Bình và Nam Định </b></i>

Kßch bÁn đ¿u tiên về BĐKH cho Viát Nam đã đ°ÿc xây dựng theo các kßch bÁn phát thÁi khác nhau (phát thÁi thÃp B1, phát thÁi trung bình B2 và phát thÁi cao A1F1). Năm 2012, Bá Tài nguyên và Môi tr°ång (TN&MT) đã cập nhật kßch bÁn BĐKH cho Viát Nam chi tiết đến cÃp tỉnh và 7 khu vực ven biển đối vãi n°ãc biển dâng. Năm 2016, Bá Tài nguyên và Môi tr°ång đã công bố bÁn cập nhật mãi nhÃt về kßch bÁn BĐKH cho Viát Nam dựa trên kßch bÁn phát thÁi chuÁn hay kßch bÁn nồng đá khí nhà kính đặc tr°ng RCP do IPCC (2013) đề xuÃt.

Tỉnh Thái Bình và tỉnh Nam Đßnh nói chung và các hun ven biển nói riêng có nhiều tiềm năng phát triển KT-XH vãi điều kián tự nhiên °u đãi. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực dß dàng chßu các tác đáng tiêu cực/tích cực do các q trình tự nhiên và nhân tác. Vì vậy, trong thåi gian g¿n đây, có khá nhiều các nghiên cąu, ĐGĐĐ đã đ°ÿc thực hián t¿i tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh vãi quy mô khác nhau:

Đề tài <Nghiên cąu sử dāng bền vững đÃt nông nghiáp huyán Nghĩa H°ng, tỉnh Nam Đßnh= [48] đã làm rõ thc tính đÃt ai ỗ huyỏn Ngha Hng. Nghiờn cu s dng đánh giá thích hÿp đÃt đai căa FAO kết hÿp tiếp cận há thống và tính tốn tráng số (AHP) để xác đßnh mąc đá thích hÿp căa các LUT nông nghiáp gồm: đÃt 2 vā lúa, đÃt 2 vā lúa 1 vā màu, đÃt 2 vā màu 1 vā lúa, đÃt chuyên màu, đÃt 1 vā lúa 1 NTTS,&

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ph¿m Anh TuÃn (2014) [49] đã nghiên cąu tiềm năng đÃt đai và hiỏu qu SD nụng nghiỏp ỗ huyỏn Hi Hu, tính bền vững căa các LUT đ°ÿc đánh giá chi tiết, từ đó đßnh h°ãng và giÁi pháp SDĐ nông nghiáp bền vững huyán HÁi Hậu.

Thực tr¿ng và đßnh h°ãng SDĐ tỉnh Nam Đßnh trong điều kián BĐKH [50] ó phõn tớch cỏc nh hỗng chớnh do BĐKH đến HTSDĐ căa tỉnh Nam Đßnh; đề xuÃt giÁi pháp giÁm thiểu răi ro khi SDĐ để phù hÿp vãi các māc tiêu phát triển bền vững.

Nghiên cąu sự thích ąng vãi BĐKH trong SXNN vùng ven biển tỉnh Nam Đßnh [51]: Điều tra và xác đßnh các bián pháp thích ąng vãi BĐKH trong SXNN vãi các lĩnh vực: trồng trát, chăn nuôi, NTTS, diêm nghiáp, lâm nghiáp, v.v&

Đối vãi tỉnh Thái Bình, ĐGĐĐ cịn khá h¿n chế, chă yếu là ĐGĐĐ nông nghiáp cÃp huyán. Trong nghiên cąu <Tác đáng n°ãc biển dâng lên xu h°ãng mặn húa t trng lỳa thụng qua nóc tói ỗ huyỏn Tiền HÁi, Thái Bình=, quá trình xâm nhập mặn i vói t nụng nghiỏp ỗ vựng ca sụng do n°ãc biển dâng đã đ°ÿc dự báo bằng mô hình MIKE 11 và SALTMOD. Khi n°ãc biển dâng và nguồn n°ãc từ th°ÿng l°u chÁy xuống bß giÁm, n°ãc biển sẽ dß dàng xâm nhập vào sâu trong sông Hồng, đặc biát vào mùa khô [73] .

Ngun Văn Hồng, trong <Nghiên cąu, đánh giá tác đáng căa BĐKH tãi tỉnh Thái Bình, đề xuÃt các giÁi pháp thích ąng, giÁm thiểu thiát h¿i=, đã kết luận n°ãc biển dâng do BĐKH tác đáng nghiêm tráng đến tài nguyên đÃt sử dāng cho nông nghiáp, nuôi trồng thăy sÁn, làm thay đổi mąc đá thích hÿp giữa c¡ cÃu cây trồng, vật ni, kể cÁ thăy sÁn nuôi trồng và mùa vā sÁn xt, gây khó khăn cho cơng tác thăy lÿi, làm tăng nguy c¡ ngập úng, giÁm khÁ năng tiêu thoát n°ãc thÁi [72].

L°u Thế Anh [74] đã nghiên cąu hián tr¿ng và biến đáng các chÃt dinh d°ỡng đa l°ÿng đ¿m, lân và kali trong t trng lỳa tnh Thỏi Bỡnh ỗ thồi kỳ 2005 - 2015. Kết luận đã chỉ ra dói nh hỗng ca hn hỏn, xõm nhp mn, cht lng t trng lỳa hai v ỗ tnh Thỏi Bình có sự thay đổi khá rõ về hàm l°ÿng N, P2O5, K2O tổng số và P2O5, K2O dß tiêu.

Đề tài <Nghiên cąu, đánh giá tác đông căa Biến đổi khí hậu đến tài nguyên đÃt vùng Đồng bằng sông Hồng và đề xuÃt các giÁi pháp chă đáng ąng phó=, mã số ĐTĐLCN.48/16 [63] đã tính tốn và làm rõ xu thế biến đáng tài nguyên đÃt cho khu vực Thái Bình - Nam Đßnh trong điều kián biến đổi khí hậu mà cā thể là đến q trình xói mịn đÃt, khơ h¿n, xâm nhập mặn và ngập úng. Về xói mịn đÃt, khu vực nghiên cąu tính đến hián t¿i dián tích khơng bß xói món đến xói mịn nhẹ chiếm ph¿n lãn dián tích (Trên 98%). Tuy nhiên đến cuối thế kỷ 21, theo kßch bÁn dự báo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

khi l°ÿng m°a gia tăng trung bình trên 20%, xu thế xói mịn đÃt do n°ãc m°a cũng gia tăng. Về khô h¿n, khu vc nghiờn cu ỗ mc khụng bò khụ hn trung bình. Về xâm nhập mặn, chiều dài xâm nhập mn trờn cỏc tuyn sụng ỗ khu vc nghiờn cu l khỏc nhau nhng vo khong ỗ mc t 1 đến 40. Về ngập úng, khu vực nghiên cąu đ°ÿc dự báo có khng 9.071 ha bß ngập úng theo kßch bÁn n°ãc biển dâng RCP4.5 năm 2050.

Nh vy, nhng ỏnh giỏ t ỗ quy mụ ráng lãn nh° cÃp vùng sinh thái có ý nghĩa thiết thực trong quy ho¿ch các chiến l°ÿc sử dāng, quÁn lý đÃt h°ãng tãi viác SDĐ mát cỏch bn vng. Mt khỏc, cỏc nghiờn cu ỗ phm vi nhỏ h¡n nh° cÃp tỉnh, huyán, xã còn gặp nhiều h¿n chế vì chă yếu tập trung cho đánh giá các tính chÃt tự nhiên vốn có căa đÃt mà thiếu những phân tích về điều kián KT-XH hay tập quán canh tác căa khu vực nghiên cąu, mát số yếu tố đ°ÿc lựa chán để so sánh giữa đặc tính các đ¡n vß đÃt trong khu vực nghiên cąu vãi yêu c¿u SDĐ căa các lo¿i sử dāng đÃt còn ch°a thật sự phù hÿp. Đặc biát, các nghiên cąu đánh giá đÃt đai trong bối cÁnh BĐKH và tác đáng căa nó đến đÃt canh tác nơng nghiáp cịn t°¡ng đối h¿n chế. Ngoài ra, các nghiên cąu, đánh giá đÃt đai cho SXNN trong điều kián BĐKH và quy ho¿ch SDĐ ch°a đi sâu vào đặc thù riêng căa khu vực đồng bằng ven biển mà cā thể là khu vực tráng điểm sÁn xuÃt nông nghiáp chính Thái Bình - Nam Đßnh. Vì vậy, viác phân tích, đánh giá đÃt đai phāc vā SXNN bền vững trong bối cÁnh BĐKH tỉnh Thái Bình và Nam Đßnh là vÃn đề nghiên cąu có ý nghĩa khoa hác và thực tißn hián nay. Theo đó, NCS đã sử dāng ph°¡ng pháp đánh giá đÃt đai căa FAO kết hÿp vãi H°ãng dÃn đánh giá đÃt đai cho quy ho¿ch sử dāng đÃt nông nghiáp căa Bá Nông nghiáp và Phát triển Nông thôn TCVN 8409:2012 để đánh giá thích hÿp đÃt đai cho các lo¿i hình SXNN chính căa khu vực đồng bằng ven biển Thỏi Bỡnh - Nam ònh trong iu kiỏn BKH ỗ hián t¿i (năm 2020) và dự báo đến năm 2050 theo kßch bÁn BĐKH RCP4.5 căa Bá Tài nguyên v Mụi trồng.

<b>1.2. C sò lý lun nghiờn cu, đánh giá đÃt đai cho sÁn xuÃt nông nghiáp bÁn vāng trong điÁu kián bi¿n đái khí hÃu </b>

<i><b>1.2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đánh giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp </b></i>

<i>1.2.1.1. Đánh giá đất đai sÁn xuất nơng nghiệp </i>

<b>a. Mßt sỏ khỏi niỏm Ôc s dng </b>

Khung hóng dn <ỏnh giá đÃt đai= do FAO ban hành năm 1976 [3], đã đ°a ra các khái niám c¡ bÁn liên quan đến đánh giá đÃt đai, gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>- t ai (Land): c mụ t bỗi nhng tính chÃt có thể quan sát hoặc đo </i>

l°ång đ°ÿc theo chÃt l°ÿng hián t¿i, có tính đến các yếu tố căa mơi tr°ång tự nhiên (đßa m¿o, lãp phă thổ nh°ỡng, khí hậu, thăy văn,...). <Đ¡n vß bÁn đồ đÃt đai= (LMU) th°ång đ°ÿc sử dāng để mô tÁ đÃt đai - vãi các tính chÃt riêng biát đ°ÿc khoanh đßnh trên bÁn đồ.

<i>- Đặc trưng đất đai (Land characteristics - LC): Các thuác tính đ¡n giÁn căa đÃt. - Chất lượng đất đai (Land qualities - LQ): Các thuác tính phąc t¿p căa đÃt, </i>

phù hÿp vãi từng yêu c¿u SDĐ.

<i>- Đơn vị đất đai (Land unit): Những v¿t đÃt mang đặc tr°ng cā thể có thể xác </i>

đßnh đ°ÿc trên khung đßa lý (đßnh nghĩa căa FAO). ĐVĐĐ đ°ÿc tổng hÿp bằng cách chồng xếp nhiều lo¿i bÁn đồ (bÁn đồ đÃt, bÁn đồ ngập úng, bÁn đồ m°a,....) lên nhau, đ°ÿc sử dāng làm cĂ sỗ cho ỏnh giỏ thớch hp t ai.

<i>- Lo¿i sử dụng đất (Land utilization type - LUT): Đ°ÿc phõn ònh bỗi cỏc </i>

thuỏc tớnh k thut, KT-XH nh: lo¿i cây trồng, kỹ thuật canh tác, khối l°ÿng sÁn phÁm, lÿi nhuận,... (phā thuác quy mô căa từng nghiên cąu).

<i>- Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR): KTN nh hỗng </i>

n nng sut, s ổn đßnh, v.v... căa LUT. Đây là những ĐKTN c¿n thiết để cho mát LUT có thể đ°ÿc thực hián mát cách bền vững.

<i>- Hệ thống sử dụng đất (Land use system - LUS): Há thống những bián pháp </i>

kỹ thuật, cÁi t¿o, đ¿u t°,... áp dāng cho mßi LUT cā thể.

<i>- Yếu tố h¿n chế (Limitation factor): Những yếu tố gây bÃt lÿi đến từng lo¿i </i>

LUT (chÃt l°ÿng đÃt hoặc đặc tính đÃt).

<i>- Đánh giá đất (Land evaluation): Là q trình dự đốn tác đáng căa từng </i>

ĐVĐĐ đối vãi mßi lo¿i HTSDĐ

<i>- Sử dụng đất nông nghiệp bền vững </i>

Năm 1993, FAO đßnh nghĩa về tính bền vững trong sử dāng đÃt nông nghiáp nh° sau: <Sử dāng đÃt nông nghiáp bền vững là lo¿i sử dāng đÃt đáp ąng đ°ÿc nhu c¿u cho con ng°åi trong thåi gian dài, đồng thåi bÁo vá và nâng cao đ°ÿc chÃt l°ÿng tài nguyờn t phc v sn xut=. Trờn cĂ sỗ ú, 5 nguyên tắc đã đ°ÿc đ°a ra giúp xác đßnh lo¿i sử dāng đÃt nơng nghiáp bền vững. Đó là (1) Duy trì và nâng cao sÁn l°ÿng; (2) H¿n chế răi ro trong sÁn xuÃt; (3) BÁo vá tài nguyên đÃt; (4) Mang l¿i hiáu quÁ kinh tế lâu dài; (5) Đ°ÿc xã hái công nhận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Viát Nam đã vận dāng các nguyên tắc trên để đ°a ra 3 yêu c¿u khi xác đßnh lo¿i sử dāng đÃt nơng nghiáp bền vững, gồm: (1) Bền vững về mặt kinh tế: Lo¿i sử dāng đÃt mang l¿i hiáu quÁ kinh tế cao; (2) Bền vững về xã hái: Đ°ÿc ng°åi dân công nhận và thu hút đ°ÿc lao đáng; (3) Bền vững về mặt môi tr°ång: Lo¿i sử dāng đÃt góp ph¿n bÁo vá đÃt và mơi tr°ång.

<i>- Quy ho¿ch sử dụng đất (Land use planning) </i>

Đßnh nghĩa căa FAO về Quy ho¿ch sử dāng đÃt trong các báo cáo căa mình (FAO, 1993; FAO/UNEP, 1995, 1997, 1999) nh° sau: <Quy ho¿ch sử dāng đÃt là lựa chán và áp dāng các ph°¡ng án sử dāng đÃt tốt nhÃt dựa trên đánh giá tiềm năng đÃt và n°ãc cũng nh° điều kián kinh tế - xã hái [69]. Māc đích chính căa quy ho¿ch sử dāng đÃt là giúp đ°a ra ph°¡ng án sử dāng đÃt đáp ąng cao nhÃt nhu c¿u kinh tế căa ng°åi dân mà vÃn bÁo vá đÃt, bÁo vá môi tr°ång cho thế há hián t¿i và t°¡ng lai [70].

Có thể thÃy rằng quy ho¿ch sử dāng đÃt là quá trình trÿ giúp để đ°a ra quyết đßnh lựa chán mát ph°¡ng án sử dāng đÃt tối °u về các mặt kinh tế, xã hái và mơi tr°ång, do đó nó chính là nền tÁng cho s phỏt trin nụng nghiỏp bn vng ỗ mỏt khu vực cā thể.

<b>b. Các nguyên tÅc đánh giá đÃt đai cÿa FAO </b>

Có 6 nguyên tắc c¡ bÁn trong viác ĐGĐĐ do FAO đ°a ra là [3]:

- Các lo¿i sử dāng đÃt đ°ÿc lựa chán phÁi phù hÿp vãi đặc điểm tự nhiên, điều kián KT-XH và māc tiêu phát triển căa khu vực nghiên cąu.

- Các lo¿i sử dāng đÃt đ°ÿc lựa chán c¿n đ°ÿc mô tÁ và xác đßnh rõ các

- Đánh giá đÃt yêu c¿u mát ph°¡ng pháp tổng hÿp đa lĩnh vực.

<i>1.2.1.2. Biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu a) Biến đổi khí hậu: </i>

Năm 2007, IPCC đßnh nghĩa BĐKH là sự biến đổi tr¿ng thái, thuác tính trong hàng thập kỷ (hoặc dài h¡n) căa há thống khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Liên Hiáp Quốc cho rằng BĐKH là những thay đổi dài h¿n về nhiát đá và kiểu thåi tiết. Những thay đổi nh° vậy có thể l t nhiờn, gõy ra bỗi nhng thay i trong ho¿t đáng căa mặt tråi hoặc những vā phun trào núi lửa lãn. Nh°ng kể từ những năm 1800, các ho¿t đáng căa con ng°åi là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu, chă yếu do đốt nhiên liáu hóa th¿ch nh° than, d¿u và khí đốt.

Theo Bá Tài nguyên và Mơi tr°ång, BĐKH là sự nóng lên tồn c¿u và dâng lên căa n°ãc biển, mà nguyên nhân chă o l bỗi cỏc loi khớ nh kớnh do sinh ho¿t căa con ng°åi. Quan điểm căa IIED cho rằng, BĐKH là sự thay đổi hình thái thåi tiết và nhiát đá đã xÁy ra hoặc dự báo sẽ xÁy ra mà nguyên nhân chính là do hiáu ąng căa khí nhà kính đ°ÿc sÁn sinh ra trong quá trình sinh ho¿t căa con ng°åi (IIED, 2009).

BĐKH đ°ÿc cho là do hai nguyên nhân khách quan và chă quan gây nên. Nguyên nhân khách quan là quá trình tự nhiên nh° sự thay đổi năng l°ÿng căa mặt tråi, quỹ đ¿o căa Trái đÃt, sự l°u chuyển trong nái bá há thống khí quyển, sự biến đổi căa các dịng hÁi l°u, v.v... Còn nguyên nhân chă quan là do con ng°åi. Kể từ cuác Cách m¿ng Công nghiáp, các ho¿t đáng căa con ng°åi đã giÁi phóng mát l°ÿng lãn carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào b¿u khí quyển trong sinh ho¿t hàng ngày, làm thay đổi khí hậu trái đÃt. Trong hai nguyên nhân này, các nhà khoa hác đều cho rằng tác nhân chính gây nên BĐKH l con ngồi bỗi lng phỏt thi nh kớnh từ các ho¿t đáng sinh ho¿t hàng ngày đang góp ph¿n làm tăng thêm sự nóng lên tồn c¿u và sự dâng lên căa n°ãc biển.

Từ viác tìm hiểu các quan niám về BĐKH, nghiên cąu dựa vào quan niám căa Công °ãc khung căa Liên Hiáp Quốc nhằm tìm hiểu những biểu hián, tác đáng căa BĐKH t¿i khu vực nghiên cąu. Dựa vào quan niám này, nghiên cąu tập trung tìm hiểu những biến đáng căa khí hậu có thể quan sát đ°ÿc trong thåi kỳ có thể so sánh đ°ÿc. Nghĩa là, luận án tìm hiểu các biểu hián và biến thiên căa BĐKH trong vòng những thập kỷ g¿n đây thông qua thông tin thą cÃp đ°ÿc cung cÃp từ các c¡ quan chąc năng căa tỉnh, huyán t¿i khu vực nghiên cąu nh°: N°ãc biển dâng, ngập úng, xâm nhập mặn, v.v... Những biểu hián này xuÃt hián ngày mát gia tăng đã và đang nh hỗng tói sinh k ca ngồi dõn òa ph°¡ng.

<i>b) Ành hưởng của BĐKH: - Ành hưởng đến tự nhiên </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Trái đÃt nóng lên là mát trong những hậu quÁ tồi tá căa BĐKH khi khí nhà kính đ°ÿc tích lũy trong mát q trình lâu dài. Những khí đó đ°ÿc thÁi vào khơng khí sẽ giam h¡i nóng căa mặt tråi bên trong b¿u khí quyển làm cho nhiát đá trái đÃt nóng lên. Điều này phá vỡ t¿ng ơzơn - t¿ng khí quyển ngăn nh° mát vỏ bác ngăn cÁn tia cực tím và bąc x¿ căa Mặt tråi đối vãi Trái đÃt. Ngoài ra nhiát đá tăng khin cho bng ỗ 2 cc Trỏi t tan chÁy, làm tăng l°ÿng n°ãc đổ vào các biển và đ¿i d°¡ng sinh ra hián t°ÿng NBD. Vãi mąc dâng này, trong t°¡ng lai, nhiều vùng ven biển và mỏt s o ỗ i dĂng s dn dn mÃt đi.

BĐKH làm tăng nhiát đá trung bình toàn c¿u và là nguyên nhân dÃn đến viác các hián t°ÿng nhiát đá cực đoan xÁy ra th°ång xuyên h¡n, chẳng h¿n nh° các đÿt nắng nóng. Nhiát đá cao h¡n đ°ÿc cho là sẽ gây ra sự thay đổi trong phân bố đßa lý căa các vùng khí hậu. Những thay đổi này đang làm thay đổi sự phân bố và sự phong phú căa nhiều loài đáng thực vật vốn đã chßu áp lực do mÃt mơi tr°ång sống và ơ nhißm.

<i>- Ành hưởng đến môi trường </i>

NBD đ°ÿc dự báo sẽ làm giÁm l°ÿng n°ãc ngát sẵn có do n°ãc biển đÁy sâu h¡n vào mực n°ãc ng¿m. Điều này cũng có khÁ năng dÃn đến sự XNM nhiều h¡n vo cỏc vựng nóc ngỏt, nh hỗng n nụng nghiỏp và viác cung cÃp n°ãc uống.

Nó cũng sẽ Ánh hỗng n a dng sinh hỏc trong mụi trồng sng ven biển và các dßch vā, hàng hóa tự nhiên mà chúng cung cÃp. Nhiều vùng đÃt ngập n°ãc sẽ bß mÃt, đe dáa các lồi chim và thực vật đác đáo, đồng thåi lo¿i bỏ khÁ năng bÁo vá tự nhiên mà các khu vực này cung cÃp để chống l¿i triều c°ång.

BĐKH có thể làm tr¿m tráng thêm tình tr¿ng xói mịn, suy giÁm OM, XNM, mÃt đa d¿ng sinh hác đÃt, s¿t lỗ t, sa mc húa v l lt. Tỏc ỏng căa BĐKH đối vãi viác l°u trữ carbon trong đÃt có thể liên quan đến viác thay đổi nồng đá CO2 trong khí quyển, tăng nhiát đá và thay đổi mơ hình l°ÿng m°a. Các hián t°ÿng m°a cực đoan, tuyết hoặc băng tan nhanh, l°ÿng n°ãc sông dâng cao và h¿n hán gia tăng là tÃt cÁ các sự kián liên quan đến khí hậu nh hỗng n suy thoỏi t.

<i>- nh hng n kinh tế - xã hội </i>

Cùng vãi các tác đáng khác căa BĐKH, mực n°ãc biển dâng sẽ làm tăng nguy c¡ lũ lāt và xói mịn quanh bå biển, gây ra những hậu quÁ nghiêm tráng đối vói cĂ sỗ h tng v ngồi dõn ỗ nhng khu vực này.H¡n nữa, mực n°ãc biển dâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đ°ÿc dự báo sẽ làm giÁm l°ÿng n°ãc ngát sẵn có do n°ãc biển đÁy sâu h¡n vào mực n°ãc ng¿m. Điều này cũng có khÁ năng dÃn đến sự XNM nhiều h¡n vào các vùng nóc ngỏt, nh hỗng n nụng nghiỏp v viỏc cung cÃp n°ãc uống.

Các tác đáng căa BĐKH nh° sự tăng lên về nhiát đá bề mặt n°ãc biển, axit hóa đ¿i d°¡ng và làm thay đổi các dịng hÁi l°u và kiểu gió. Những thay đổi này có thể kéo theo sự phân bố đßa lý căa các loài cá, chẳng h¿n mát số loài sẽ chuyển sang sinh sống t¿i những khu vực mà tr°ãc đây chúng khơng thể tồn t¿i. Điều này sẽ có những tác đáng đáng kể đối vãi các HST ven biển, kéo theo những hậu quÁ khác về mặt KT-XH cho nhiều khu vực, đặc biát là các khu vực ven biển.

Ngồi ra, BĐKH tồn c¿u có khÁ năng làm tr¿m tráng thêm tình tr¿ng h¿n hán trong những năm tãi. Những thay đổi về mô hình l°ÿng m°a có khÁ năng dÃn đến lũ lt gia tng ỗ mỏt s khu vc trong khi hn hỏn kộo di cú th xy ra ỗ nhng khu vực khác. MÃt mùa có thể dÃn đến khó khăn kinh tế. Thą nhÃt, khi phā thuác vào tình tr¿ng l°ÿng m°a thÃp, ng°åi nơng dân có thể khơng đă khÁ năng duy trì các chi phí ca gia ỡnh v cú th trỗ thnh nn nhân căa bÃy nÿ để trang trÁi các chi phí. Thą hai, nó cũng có thể dÃn đến tăng chi phí thực phÁm và các hàng hóa khác trong khu vực. Khơng có khÁ năng mua những thą c¡ bÁn có thể dÃn đến suy dinh d°ỡng và nguy c¡ mắc các bánh lây nhißm khác, đặc biỏt l ỗ cỏc nóc ang phỏt trin. Th ba, h¿n hán kéo dài có thể khiến mát ng°åi nông dân phÁi di c° đến vùng khác hoặc theo đuổi mát cơng viác khác. Vì ph¿n lãn dân số thế giãi phā thuác vào nguồn cung cÃp thực phÁm căa nơng dân nên viác chăm sóc sąc khỏe cho nông dân là mát vÃn đề quan tráng và c¿n có những nß lực để giúp đỡ há khi c¿n thiết. H¡n nữa, do ph¿n lãn nụng dõn sng ỗ khu vc nụng thụn trong khi cỏc cĂ sỗ chm súc sc khe tp trung ç khu vực thành thß nên c¿n có những nß lực để nhóm dân số này dß dàng tiếp cận các dßch vā.

Các xã hái phā thuác vào nụng nghiỏp cú th s bò nh hỗng khỏ nhiu bỗi BKH. t nụng nghiỏp cú th bò xõm lÃn do mực n°ãc biển dâng cao, khô h¿n hoặc lũ lāt. H¡n nữa, nhiát đá quá cao khiến công viác nông nghiáp kém hiáu quÁ h¡n do ng°åi lao đáng mát mỏi. SÁn l°ÿng nông nghiáp giÁm cng cn trỗ hot ỏng sn xut ca cỏc ngành hß trÿ nơng nghiáp vốn cũng sử dāng lao đáng thă cơng.

<i>c) Thích ứng với biến đổi khí hậu: </i>

</div>

×