Tải bản đầy đủ (.pdf) (313 trang)

(Luận án tiến sĩ) Hành Vi Vượt Khó Của Vận Động Viên Khuyết Tật Ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 313 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LU¾N ÁN TIÀN SĨ TÂM LÝ HâC </b>

<b>NG¯âI H¯àNG DÀN KHOA HâC: GS. TS. ĐOÀN VN ĐIÂU </b>

<b>PGS.TS. NGUN THà TĆ </b>

<b> Thành phá Hã Chí Minh – Nm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>kết quÁ nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. </i>

<b>Tác giÁ lu¿n án </b>

<b>Huÿnh Cát Dung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Tãng quan nghiên cứu về hành vi v°ợt khó ... 9

1.1.1. H°ßng nghiên cứu liên quan hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 9

1.1.2. Những nghiên cứu về các yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 15

1.1.3. H°ßng nghiên cứu về các biện pháp thúc đẩy hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 29

1.2. Lý luận về hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 38

1.2.1. Hành vi v°ợt khó ... 38

1.2.2. Vận động viên khuyết tật ... 43

1.2.3. Hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 49

1.2.4. Một sß yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó trong thể thao cāa vận động viên khuyết tật ... 57

Tiểu kết ch°¡ng 1 ... 63

<b>Ch°¢ng 2. Tä CHĆC VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU ... 66 </b>

2.1. Gißi thiệu địa bàn nghiên cứu và khách thể ... 66

2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ... 66

2.1.2. Khách thể nghiên cứu ... 68

2.2. Tã chức nghiên cứu ... 71

2.2.1. Nghiên cứu lý luận ... 71

2.2.2. Nghiên cứu thực tiễn ... 72

2.2.3. Đề xuất biện pháp và tác động biện pháp ... 72

2.2.4. Giai đo¿n hoàn thành luận án ... 73

2.3. Ph°¡ng pháp nghiên cứu ... 73

2.3.1. Ph°¡ng pháp nghiên cứu tài liệu ... 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.2. Ph°¡ng pháp điều tra bằng bÁng hỏi ... 74

<b>Ch°¢ng 3. KÀT QUÀ NGHIÊN CĆU THĀC TR¾NG VÂ HÀNH VI V¯ĀT KHể CA VắN ịNG VIấN KHUYT TắT ọ THÀNH PHà Hâ CHÍ MINH ... 96 </b>

3.1. Thực tr¿ng hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ... 96

3.1.1. Hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật trong tập luyện

3.3. Phân tích nghiên cứu tr°áng hợp ... 149

3.4. Biện pháp thúc đẩy hành vi v°ợt khó cho vận động viên khuyết tật ... 156

3.4.1. Biện pháp thúc đẩy hành vi v°ợt khó trong tập luyện thể thao cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MC CC CHỵ VIT TT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MĂC CÁC BÀNG </b>

BÁng 2.1. Mô tÁ về khách thể nghiên cứu ... 69

BÁng 2.2. Mô tÁ khách thể theo môn thể thao ... 70

BÁng 2.3. Mô tÁ khách thể phỏng vấn sâu ... 70

BÁng 2.4. Độ tin cậy bÁng hỏi ... 79

BÁng 2.5. Phân tích nhân tß cấu trúc hành vi v°ợt khó trong tập luyện thể thao cāa VĐVKT ... 80

BÁng 2.6. Phân tích nhân tß cấu trúc hành vi v°ợt khó trong thi đấu thể thao cāa VĐVKT ... 81

BÁng 3.1. Những khó khn mà VĐVKT gặp phÁi trong luyện tập thể thao ... 96

BÁng 3.2. Mức độ thể hiện nhận thức v°ợt khó trong tập luyện cāa VĐVKT ... 102

BÁng 3.3. Mức độ thể hiện thái độ v°ợt khó trong tập luyện cāa VĐVKT ... 104

BÁng 3.4. Mức độ thể hiện hành động v°ợt khó trong tập luyện cāa VĐVKT .. 107

BÁng 3.5. Mßi t°¡ng quan giữa 3 yếu tß nhận thức – thái độ - hành động ... 111

BÁng 3.6. Phân tích hái quy HVVK trong tập luyện thể thao cāa VĐVKT ... 112

BÁng 3.7. Nhận thức cāa VĐVKT về khó khn trong tham gia thi đấu thể thao ... 114

BÁng 3.8. Mức độ thể hiện nhận thức v°ợt khó trong thi đấu cāa VĐVKT ... 116

BÁng 3.9. Mức độ thể hiện thái độ v°ợt khó trong thi đấu cāa VĐVKT ... 118

BÁng 3.10. Mức độ thể hiện hành động v°ợt khó trong thi đấu cāa VĐVKT ... 121

BÁng 3.11. Mßi t°¡ng quan giữa các yếu tß nhận thức – thái độ - hành động ... 123

BÁng 3.12. Phân tích hái quy HVVK trong thi đấu cāa VĐVKT ... 124

BÁng 3.13. Mßi t°¡ng quan giữa 2 thành tß hành động v°ợt khó và thành tích thể thao ... 131

BÁng 3.14. Mức độ khó khn cāa VĐVKT trong các khía c¿nh cuộc sßng ... 135

BÁng 3.15. Các yếu tß chính ngn cÁn VĐVKT tham gia thể thao ... 136

BÁng 3.16. Mức độ thể hiện những lợi ích khi tham gia thể thao cāa VĐVKT.... 140

BÁng 3.17. Thái độ cāa VĐVKT đßi vßi thể thao ... 146

BÁng 3.18. Mức độ cần thiết cāa các biện pháp ... 174

BÁng 3.19. Mức độ khÁ thi cāa các biện pháp ... 174

BÁng 3.20. Mức độ cần thiết cāa các biện pháp ... 175

BÁng 3.21. Mức độ khÁ thi cāa các biện pháp ... 176

BÁng 3.22. Kết quÁ tập luyện cāa nhóm tác động ... 178

BÁng 3.23. Kết quÁ tập luyện cāa nhóm đßi chứng ... 179

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĂC CÁC BIÄU Đâ </b>

Biểu đá 3.1. Biểu đá thể hiện tần suất nhận thức v°ợt khó trong tập luyện thể Biểu đá 3.4. Mßi t°¡ng quan giữa 3 yếu tß nhận thức – thái độ - hành động ... 112 Biểu đá 3.5. Biểu đá thể hiện tần suất nhận thức v°ợt khó trong thi đấu thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mä ĐÀU </b>

<b>1. Lý do chãn đà tài </b>

Mặc dù ĐÁng và Nhà n°ßc đã có những quan tâm đến sức khỏe, đái sßng tinh thần ng°ái khuyết tật nói chung, vận động viên khuyết tật (VĐVKT) nói riêng, Qc hội đã ban hành Luật Ng°ái khuyết tật; Chính phā, Thā t°ßng Chính phā và các Bộ đã xây dựng hệ thßng chính sách, pháp luật về ng°ái khuyết tật khá toàn diện, đầy đā nhằm thúc đẩy c¡ hội bình đẳng cho ng°ái khuyết tật trong thực hiện các quyền về chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội. Đặc biệt, điều 14, Luật thể dÿc thể thao ghi rõ: nhằm t¿o điều kiện cho ng°ái khuyết tật nâng cao sức khỏe, hịa nhập cộng đáng, nhà n°ßc khuyến khích tã chức, cá nhân hỗ trợ ng°ái khuyết tật tham gia thể dÿc thể thao, bÁo đÁm c¡ sã vật chất và chế độ, chính sách cho vận động viên khuyết tật tập luyện và thi đấu các giÁi qußc gia và qußc tế. Tuy nhiên, sß liệu thßng kê nm 2018 cho thấy: Tính đến ngày 31/5/2018, tãng sß ng°ái khuyết tật trên địa bàn Thành phß Há Chí Minh là 56.644 ng°ái, trong đó 51.497 ng°ái đã xác định mức độ khuyết tật (gám 8.272 ng°ái khuyết tật đặc biệt nặng, 34.788 ng°ái khuyết tật nặng và 13.584 ng°ái khuyết tật nhẹ) (Nam Đàn, 2018) nh°ng chỉ có h¡n 350 VĐVKT, trong đó có 106 VĐVKT đ°ợc tham gia giÁi thể thao tồn qc dành cho ng°ái khuyết tật (theo danh sách đội tuyển TPHCM). Bên c¿nh đó, Hiệp hội Paralympic Việt Nam yêu cầu phã biến và phát triển 15 môn thể thao c¡ bÁn cho ng°ái khuyết tật nh°: Điền kinh, B¡i, Cử t¿, Cá vua, Cầu lơng, Bóng bàn, Quần vợt xe ln, Judo khiếm thị, Bắn cung, Boccia, Bóng chuyền ngái, Khiêu vũ thể thao, Yoga, Bóng đá 5 ng°ái và Taekwondo nhằm nâng cao sức khỏe, t¿o điều kiện để ng°ái khuyết tật tự tin, có nghị lực, bÁn lĩnh tham gia bình đẳng vào các ho¿t động xã hội, nh°ng hiện nay t¿i Thành phß Há Chí Minh, các môn Judo khiếm thị, Taekwondo, Bắn cung ch°a phát triển m¿nh, c¡ sã vật chất còn nghèo nàn, sß l°ợng tham gia vẫn cịn ít, đặc biệt, các mơn Yoga, Khiêu vũ, Bóng chuyền, Bóng đá vẫn ch°a phát triển, ch°a có ng°ái tham gia.

Thực tiễn cho thấy, vận động viên khuyết tật là ng°ái chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội, họ phÁi nỗ lực h¡n ng°ái bình th°áng rất nhiều để đ¿t đ°ợc cùng mÿc tiêu trong cuộc sßng nói chung, đ¿t đ°ợc mÿc tiêu trong thể thao nói riêng. Để ng°ái khuyết tật có thể hịa nhập tßt vßi xã hội là sự chung tay cāa cÁ cộng đáng, để họ v°ợt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lên khẳng định bÁn thân mình, trã thành một vận động viên thì khơng chỉ sự quan tâm cāa cộng đáng mà còn sự nỗ lực khơng ngừng cāa chính họ. Nhiều nghiên cứu cāa các tác giÁ Capella (2004) , Murphy (2008), Allan và Smith (2017), McLoughlin và Fecske (2017), Blauwet và Willick (2012) đã chứng minh vơ sß lợi ích thiết thực mà thể thao mang l¿i cho vận động viên khuyết tật cÁ về mặt thể chất lẫn tinh thần nh°: tng c°áng sức khỏe, tự tin hịa nhập xã hội, thốt khỏi cÁm giác cơ đ¡n, cuộc sßng có ý nghĩa h¡n. Thực tế đã có những ngơi sao tỏa sáng nh° vận động viên khuyết tật Nguyễn Thị Sa Ri, Lê Vn Cơng, Châu Hồng Tuyết Loan... Nghịch cÁnh có thể đánh b¿i con ng°ái nh°ng chính nghịch cÁnh l¿i t¿o cho con ng°ái c¡ hội v°¡n lên và hiểu bÁn thân mình h¡n, có thái độ sßng tích cực h¡n đáng thái thay đãi thái độ cāa xã hội đßi vßi họ. Để v°ợt qua những khó khn, nghịch cÁnh trong cuộc sßng, con ng°ái cần có khÁ nng v°ợt khó. Dù vậy, khơng phÁi ai cũng nhận thức đ°ợc rằng: <Điều gì xÁy ra khơng quan trọng, mà quan trọng là cách phÁn ứng vßi nó= - I Ching (Paul, 1997, tr 79).

Do đó, nghiên cứu hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật để có thể hỗ trợ họ v°ợt qua khó khn, tham gia thể thao và duy trì sự tham gia cāa mình, đ¿t những thành tựu nhất định là vô cùng thiết thực và nhân vn, tuy nhiên, cho đến hiện t¿i, hiếm có nghiên cứu nào thật sự tìm hiểu về hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT trong thể thao. Sã dĩ có thực tế này vì đến thế chiến thứ 1, thể thao cho ng°ái khuyết tật mßi đ°ợc quan tâm. Ng°ái có cơng đầu đ°a thể thao vào đái sßng ng°ái khuyết tật là bác sĩ Ludwig Guttman vßi mong mn những ng°ái khuyết tật khơng chỉ sßng mà cịn có thể đóng góp cho cộng đáng. Và nm 1952 mßi có sự kiện thể thao đầu tiên dành cho ng°ái khuyết tật, sự kiện này đã qui tÿ đ°ợc 130 vận động viên khuyết tật tham gia, đó là sự kiện Stoke Mandeville Games t¿i Melbourne ã Úc. Vài thập kỷ sau, nm 1989, Āy ban Paralympic Qußc tế (IPC) đ°ợc thành lập, trã thành c¡ quan ngơn quyền chính thức cāa Paralympic (Blauwet & Willick, 2012). Chính vì lịch sử non trẻ cāa thể thao cho ng°ái khuyết tật nên rất ít cơng trình nghiên cứu tâm lý học về vận động viên khuyết tật, các cơng trình nghiên cứu về hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật càng hiếm hoi h¡n, nên lý luận về hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ch°a đ°ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu. Phần lßn các

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nghiên cứu là những t°áng thuật về trÁi nghiệm tham gia thể thao cāa vận động viên khuyết tật, kết quÁ nêu bật những khó khn và lợi ích mà thể thao đã mang l¿i cho họ, ch°a chỉ ra họ đã v°ợt qua những khó khn đó nh° thế nào. Điển hình là nghiên cứu cāa nhóm tác giÁ Thomas Irish, Francesca Cavallerio, Katrina McDonald (2017) <Thể thao đã cứu cuộc đái tôi nh°ng tôi mệt mỏi vì trã thành ng°ái ngồi hành tinh: câu chuyện từ cuộc đái cāa vận động viên khiếm thính=; nghiên cứu cāa nhóm tác giÁ Hutzler, Bergman (2011) <Những ng°ái hỗ trợ và những rào cÁn tham gia khi theo đuãi sự nghiệp thể thao=; nghiên cứu cāa nhóm tác giÁ Ikelberg, Lechner, Ziegler & Zưllner (2003) <Hòa nhập vui vẻ: Thể thao và trò ch¡i nh° một ph°¡ng tiện phÿc hái chức nng, t°¡ng tác và hòa nhập cho trẻ em và thanh thiếu niên khuyết tật=; nghiên cứu cāa tác giÁ Martin (2011) <Sự tham gia thể thao cāa thanh thiếu niên khuyết tật: lợi ích sức khỏe, chấn th°¡ng và Ánh h°ãng tâm lý=; nghiên cứu cāa nhóm tác giÁ McLoughlin, Fecske, Castaneda, Gwin and Graber (2017) <Sự tham gia thể thao dành cho các vận động viên °u tú bị khuyết tật về thể chất: Động lực, rào cÁn và ng°ái hỗ trợ=; nghiên cứu cāa Shah, Sonali (2005) <Thành công trong sự nghiệp cāa những ng°ái khuyết tật tham vọng cao=.

Do đó, khi nghiên cứu hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật, ng°ái nghiên cứu cần phÁi sáng tỏ các vấn đề nh°: Những khó khn chā yếu trong tham gia thể thao cāa vận động viên khuyết tật là gì? Biểu hiện hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ra sao? Yếu tß nào Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa họ?

Từ lý luận và thực tiễn cho thấy nghiên cứu hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật rất cần thiết và mang ý nghĩa nhân vn cao. Vì vậy, ng°ái nghiên cứu chọn

<i><b>đề tài <Hành vi vượt khó của vận động viên khuyết tật ở Thành phố Hồ Chí Minh= để làm đề tài nghiên cứu trong ch°¡ng trình đào t¿o nghiên cứu sinh. </b></i>

<b>2. Măc đích nghiên cću </b>

Trên c¡ sã nghiên cứu lý luận và thực tr¿ng hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ã Thành phß Há Chí Minh, tác giÁ đề xuất một sß biện pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hành vi v°ợt khó cho vận động viên khuyết tật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Khách thÅ và đái t°āng nghiên cću </b>

<b>3.2. Đái t°āng nghiên cću </b>

Các biểu hiện cāa hành vi v°ợt qua khó khn trong tập luyện và thi đấu thể thao cāa vận động viên khuyết tật ã Thành phß Há Chí Minh và các yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt qua khó khn cāa họ.

<b>4. GiÁ thuyÁt khoa hãc </b>

Hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT thể hiện ã nhận thức, thái độ và hành động v°ợt khó trong tập luyện và thi đấu thể thao, ba mặt biểu hiện này có mßi t°¡ng quan vßi nhau.

Trong các yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT xét theo các đặc điểm nhân khẩu - xã hội, chỉ có yếu tß <lo¿i th°¡ng tật= có sự khác biệt có ý nghĩa thßng kê.

Các yếu tß chính Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật là nhận thức về những rào cÁn cũng nh° lợi ích khi tham gia thể thao và thái độ đßi vßi thể thao cāa VĐVKT.

Niềm tin vào bÁn thân có thể thúc đẩy việc thực hiện hành vi v°ợt khó cāa

<i>VĐVKT. </i>

Có thể thúc đẩy hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT thông qua biện pháp <Phỏng vấn t¿o động lực= cho VĐVKT.

<b>5. Nhißm vă nghiên cću </b>

5.1. Phân tích, khái qt hố và hệ thßng hóa một sß vấn đề c¡ bÁn về <hành vi=, <hành vi v°ợt khó=, cāa VĐVKT, từ đó xây dựng c¡ sã lý luận cāa việc nghiên cứu <hành vi v°ợt khó= cāa VĐVKT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

5.2. Xác định thực tr¿ng hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật và các

<b>6. Giái h¿n ph¿m vi nghiên cću </b>

- Nội dung nghiên cứu:

+ Luận án chỉ nghiên cứu hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật ã 2 mặt: luyện tập thể thao và thi đấu thể thao.

+ Luận án chỉ tiến hành tác động biện pháp <Phỏng vấn t¿o động lực= nhằm tng c°áng hành vi v°ợt khó cho vận động viên khuyết tật trong sß các biện pháp đề xuất. - Khách thể khÁo sát: 162 vận động viên khuyết tật và 5 huấn luyện viên cāa vận động viên khuyết tật.

- Lo¿i khuyết tật: Luận án chỉ nghiên cứu các lo¿i khuyết tật cāa khách thể nghiên cứu.

<b>7. Quan điÅm tiÁp c¿n </b>

<i>Tiếp cận Tâm lý học nhận thức: Thuyết nhận thức cāa Jean Piaget cho rằng con </i>

ng°ái có mong mn tìm hiểu thế gißi cāa mình một cách tự nhiên. Trong sußt tuãi ẳm ngữa, th¡ ấu và thanh niên, họ đều mn tìm hiểu ho¿t động cāa cÁ thế gißi tự nhiên và xã hội. HVVK cāa VĐVKT có đ°ợc thơng qua nhận thức cāa họ về những khó khn, đáng thái thơng qua nhận thức cāa VĐVKT, các yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa họ đ°ợc xác định.

<i>Tiếp cận Tâm lý học ho¿t động: Ho¿t động là c¡ sã cāa sự hình thành và phát </i>

triển tâm lý, đáng thái là n¡i thể hiện sinh động đái sßng tâm lý cāa con ng°ái. Chính vì vậy để hiểu đ°ợc HVVK cāa VĐVKT, trong đề tài này tác giÁ tiến hành nghiên cứu trên chính ho¿t động tập luyện và thi đấu cāa VĐVKT. Thông qua ho¿t động luyện tập hàng ngày và thi đấu cāa VĐVKT, hành vi v°ợt khó cāa họ đ°ợc thể hiện, từ đó tác giÁ có c¡ sã để đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Tiếp cận Tâm lý học hệ thống: Nghiên cứu về HVVK cāa VĐVKT đ°ợc thực </i>

hiện theo qui trình: hệ thßng c¡ sã lý luận, khung lý thuyết và các vấn đề thực tiễn liên quan đến HVVK cāa VĐVKT, khÁo sát thực tr¿ng HVVK cāa VĐVKT, từ đó đ°a ra biện pháp hỗ trợ và thúc đẩy HVVK cho VĐVKT. Ngoài ra, các hiện t°ợng tâm lí khơng tán t¿i một cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ vßi nhau, tác động qua l¿i và Ánh h°ãng lẫn nhau; đáng thái chúng cịn chi phßi và chịu sự chi phßi cāa các hiện t°ợng khác. Chính vì vậy, để hiểu rõ bÁn chất cāa một hiện t°ợng tâm lý nào đó chúng ta cần phÁi nghiên cứu nó một cách có hệ thßng. Nghiên cứu hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT trong mßi quan hệ tác động qua l¿i giữa yếu tß khách quan và chā quan.

<i>Tiếp cận Tâm lý học tích cực: Mọi hiện t°ợng tâm lý đều có thể đ°ợc </i>

trã nên tích cực h¡n nếu có biện pháp tác động phù hợp và môi tr°áng thuận lợi. Khi nghiên cứu về HVVK cāa VĐVKT, tác giÁ cho rằng có thể thúc đẩy HVVK cāa nếu có những biện pháp phù hợp. Tác giÁ dẫn dắt, khích lệ VĐVKT xem xét, bộc lộ những yếu tß tích cực hỗ trợ, gia tng niềm tin bÁn thân, đáng thái thúc đẩy hành vi v°ợt khó cāa họ thơng qua tác động phỏng vấn t¿o động lực.

<b>8. Ph°¢ng pháp nghiên cću </b>

Để thực hiện nội dung nghiên cứu, đ¿t mÿc đích nghiên cứu, ng°ái nghiên cứu đã sử dÿng các ph°¡ng pháp nghiên cứu:

- Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận - Ph°¡ng pháp điều tra bằng bÁng hỏi

Luận án góp phần hồn thiện những vấn đề lý luận có liên quan đến hành vi v°ợt khó cāa vận động viên khuyết tật nh° cấu trúc hành vi v°ợt khó và các yếu tß

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT. Đề xuất và vận dÿng hiệu quÁ biện pháp <phỏng vấn t¿o động lực=, thúc đẩy hành vi v°ợt khó cho VĐVKT.

<i>9.2. Về mặt thực tiễn </i>

Luận án đã đóng góp:

Xác định hành vi v°ợt khó trong tập luyện và thi đấu thể thao cāa VĐVKT. Trong đó, hành vi v°ợt khó trong tập luyện thể thao đ°ợc các VĐV thực hiện nhiều nhất là <ĐÁm bÁo/tng c°áng tập luyện=, tiếp đến là <nhá trợ giúp từ xung quanh=, thứ 3 là <tìm cơng việc thuận lợi cho tập luyện, sắp xếp tự tập duy trì thể lực=. Hành vi v°ợt khó trong thi đấu thể thao đ°ợc các VĐV thực hiện nhiều nhất là <huy động hết lực vào trận đấu=, tiếp theo là <Liệt kê thành tích=, kế đến là <đánh giá đßi thā, trấn tĩnh bÁn thân=.

Chỉ ra những khó khn trong tập luyện và thi đấu thể thao cāa VĐVKT bao gám khó khn về tâm lý, khó khn về tài chính, khó khn về điều kiện mơi tr°áng và khó khn về th°¡ng tật. Trong đó, nhóm khó khn trong tập luyện thể thao mà VĐVKT gặp nhiều nhất là tài chính. Nhóm khó khn trong thi đấu thể thao mà VĐVKT gặp nhiều nhất là khó khn về điều kiện mơi tr°áng. Dù gặp nhiều khó khn nh°ng hầu hết VĐVKT có thái độ v°ợt khó tích cực.

Lý giÁi sự khác biệt về hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT khác nhau về gißi, điều kiện kinh tế, kết hôn, kinh nghiệm thi đấu, lo¿i th°¡ng tật, thành tích. Cÿ thể là có sự khác biệt về hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT khác nhau về nhân khẩu – xã hội nh°ng sự khác biệt này khơng đáng kể và khơng có ý nghĩa về mặt thßng kê. Có sự khác biệt giữa hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT có thành tích khác nhau, ã cÁ 3 mặt nhận thức, thái độ và hành động, VĐV có thành tích cao có hành vi v°ợt khó cao h¡n và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thßng kê.

Xác định mßi t°¡ng quan giữa các yếu tß trong cấu trúc hành vi v°ợt khó: Có mßi t°¡ng quan thuận giữa nhận thức, thái độ và hành động v°ợt khó. Trong đó, thái độ v°ợt khó Ánh h°ãng đến hành động v°ợt khó nhiều h¡n nhận thức v°ợt khó.

Xác định mức độ Ánh h°ãng cāa các yếu tß đến hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT nh°: nhận thức về những rào cÁn cũng nh° lợi ích khi tham gia thể thao và thái độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đßi vßi thể thao, niềm tin vào bÁn thân cāa VĐVKT. Các yếu tß về mặt nhân khẩu – xã hội Ánh h°ãng không đáng kể đến HVVK cāa VĐVKT.

Khẳng định <Phỏng vấn t¿o động lực= là biện pháp hiệu quÁ để thúc đẩy hành vi v°ợt khó cho VĐVKT.

Những đóng góp trên cāa luận án có thể thúc đẩy sự tham gia thể thao cho ng°ái khuyết tật nói chung, VĐVKT nói riêng, nâng cao thành tích thi đấu cāa VĐVKT, đáng thái là nguán tài liệu tham khÁo cho huấn luyện viên thể thao cāa ng°ái khuyết tật và những ai mußn nghiên cứu về hành vi, hành vi v°ợt khó cāa con ng°ái.

<b>10. C¿u trúc cąa lu¿n án </b>

Luận án đ°ợc cấu trúc nh° sau: − Tài liệu tham khÁo

− Danh mÿc các cơng trình cơng bß kết q nghiên cứu cāa đề tài − Phÿ lÿc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>ChÂng 1 </b>

<b>CĂ Sọ Lí LUắN V HNH VI VT KHể CA VắN ịNG VIấN KHUYT TắT </b>

<b>1.1. Tång quan nghiên cću và hành vi v°āt khó </b>

<i><b>1.1.1. Hướng nghiên cứu liên quan hành vi vượt khó của vận động viên khuyết tật </b></i>

Con ng°ái khi gặp khó khn thì mßi dẫn đến thực hiện hành vi v°ợt khó. Do đó, tr°ßc tiên ng°ái nghiên cứu sẽ phân tích những nghiên cứu về khó khn khi tham gia thể thao cāa VĐVKT.

<i>1.1.1.1. Những nghiên cứu về khó khăn khi tham gia thể thao của vận động viên khuyết tật </i>

Tãng quan những nghiên cứu trên thế gißi cho thấy VĐVKT gặp rất nhiều khó khn khi tham gia thể thao. Tựu trung l¿i có thể ghi nhận các nhóm khó khn chính sau: (1) Khó khn về tâm lý; (2) Khó khn về tài chính; (3) Khó khn về mơi tr°áng; (4) Khó khn do tình tr¿ng th°¡ng tật gây ra.

Nghiên cứu về các khó khn tâm lý khi tham gia thể thao có các tác giÁ Martin, Cottingham, Lee, Carroll, Shapiro và Pitts. Tác giÁ Shapiro và Martin cho rằng mặc dù nhận thức đ°ợc những lợi ích thể thao mang l¿i nh°ng mức độ tham gia thể thao cāa VĐVKT giÁm do một sß rào cÁn, trong đó nãi lên là sự phân biệt đßi xử và thái độ xã hội đßi VĐVKT. PhÁn ứng cāa con ng°ái đßi vßi những cá nhân bị khuyết tật đơi khi đ°ợc coi là hình thức áp bức xã hội, điều này có thể dẫn đến việc phá ho¿i tình tr¿ng tâm lý cāa họ. Ng°ái khuyết tật là một nhóm rāi ro đßi vßi các rßi lo¿n sức khỏe tâm thần nh° trầm cÁm, lo lắng, cng thẳng, thất vọng, thiếu động lực và phÿ thuộc xã hội (Shapiro, Martin, 2010). Tác giÁ M. Cottingham và các cộng sự trong nghiên cứu cāa mình cũng chỉ ra các rào cÁn tâm lý khi tham gia thể thao cāa VĐVKT bao gám thiếu động lực, không an tâm về việc tham gia hoặc nhận định cāa xã hội rằng các cá nhân khuyết tật khơng đ°ợc coi trọng nh° vận động viên thành tích cao. (Cottingham, Lee, Carroll, Shapiro, Pitts, 2016). Nhóm tác giÁ McLoughlin, Fecske, Castaneda, Gwin, and Graber cơng bß kết quÁ nghiên cứu về <Sự tham gia thể thao

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cho các vận động viên °u tú có khuyết tật về thể chất= (Sport Participation for Elite Athletes With Physical Disabilities), trong nghiên cứu này, các tác giÁ cũng đã ghi nhận những khó khn tâm lý mà các vận động viên khuyết tật nhận thức đ°ợc khi tham gia thể thao là cÁm giác mặc cÁm, tự ti do thiếu sự chấp nhận cāa xã hội dành cho họ. Tác giÁ Zaitsava đã chỉ ra rào cÁn tâm lý mà ng°ái khuyết tật gặp phÁi khi tham gia thể thao là họ cÁm thấy suy sÿp, thậm chí trầm cÁm khi xã hội coi một ng°ái khuyết tật là một ng°ái lệ thuộc, khơng có khÁ nng tự phÿc vÿ, là gánh nặng cāa xã hội (Zaitsava, 2019). Một khó khn tâm lý nữa xuất hiện ã vận động viên khuyết tật là họ cÁm giác những ng°ái tã chức thể thao cho vận động viên khuyết tật có suy nghĩ là đang giúp đỡ những vận động viên khuyết tật. Nh°ng các vận động viên khuyết tật không nghĩ vậy, họ không nghĩ tham gia thể thao để đ°ợc giúp đỡ mà họ nghĩ rằng họ làm việc đó cho thể thao. Do đó họ bị tãn th°¡ng do cÁm giác ban phát mà xã hội dành cho họ (Bernard, 2004).

Từ những nghiên cứu trên, ta thấy khó khn về tâm lý cāa VĐVKT khi tham gia thể thao đ°ợc các tác giÁ đề cập chā yếu là sự phân biệt đßi xử, thiếu chấp nhận cāa xã hội dành cho họ, khiến họ xuất hiện cÁm giác mặc cÁm, tự ti, lo lắng. Ngoài ra, thiếu động lực, không an tâm về t°¡ng lai khi tham gia thể thao cũng là khó khn tâm lý cÁn trã VĐVKT tham gia thể thao.

Một khó khn đ°ợc đề cập đến khá phã biến khi tham gia thể thao cāa VĐVKT là khó khn về tài chính nh° thiếu kinh phí cho việc mua thiết bị, dÿng cÿ tập luyện, ng°ái hỗ trợ, di chuyển…Vận động viên khuyết tật Sophie Etheridge đã chia sẻ trên trang The Mighty 5 rào cÁn ng°ái khuyết tật gặp phÁi khi tham gia thể thao, trong đó có rào cÁn về tài chính. VĐVKT phÁi tßn chi phí cho các tiện ích và dÿng cÿ chuyên dÿng và họ cũng mất quyền trợ cấp dành cho ng°ái khuyết tật.

T

rong nghiên cứu cāa mình và các cộng sự, tác giÁ Cottingham cũng cho rằng yếu tß tài chính là một rào cÁn khi tham gia thể thao cāa VĐVKT. Nghiên cứu nhấn m¿nh: Đa sß ng°ái khuyết tật đang thiếu việc làm, do đó họ th°áng bị h¿n chế khÁ nng trang trÁi chi phí cho các thiết bị tập luyện, ph°¡ng tiện, chi phí đi l¿i và nhân viên hỗ trợ. (Cottingham, Lee, Carroll, Shapiro, Pitts, 2016). Tác giÁ Zaitsava và Jaarsma cùng cộng sự trong nghiên cứu cāa mình cũng kết luận VĐVKT phÁi tßn nhiều chi phí cho việc mua thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bị, dÿng cÿ tập luyện, nhất là dÿng cÿ chuyên dÿng (Zaitsava, 2019; Jaarsma, Dekker, Koopmans, Dijkstra & Geertzen, 2014). Trong nghiên cứu <Physical Activity Among

<i>Person’s with Disabilities – A Public Health Perspective= nhóm tác giÁ Heath và Fentem đã kết luận <Đßi vßi những ng°ái bị khuyết tật về thể chất, có nhiều rào cÁn </i>

tham gia thể thao thích nghi bao gám cÁ gánh nặng tài chính khi tham gia. Công việc cāa VĐVKT th°áng không đ°ợc trÁ l°¡ng cao, trong khi đó họ phÁi tßn rất nhiều chi phí cho việc tham gia thể tham cāa mình nh° chi phí mua dÿng cÿ tập luyện cá nhân, chi phí đi l¿i, chế độ dinh d°ỡng đÁm bÁo cho việc tập luyện…thậm chí để tham gia thể thao, họ có nguy c¡ mất việc làm (Heath & Fentem, 1999). Trong báo cáo cāa mình, tác giÁ Murphy và Carbone cùng Hội đáng trẻ em khuyết tật cũng khẳng định tài chính là một trong những yếu tß chính ngn cÁn sự tham gia thể thao cāa trẻ khuyết tật. Trên thực tế, thanh thiếu niên khuyết tật cho rằng chi phí thiết bị chuyên dÿng là lý do th°áng xuyên nhất cho việc không tham gia thể thao cāa mình (Murphy, Carbone, 2008). Đáng tình vßi kết luận này, tác giÁ Williams cùng cộng sự cāa mình cũng khẳng định: Chi phí đ°ợc xem là một rào cÁn lßn đßi vßi các vận động viên khuyết tật, đặc biệt là đßi vßi những ng°ái cần thiết bị chuyên dÿng. Một chiếc ghế thể thao đúng cách có thể tßn hàng ngàn đơ la ngay cÁ ã mức độ giÁi trí, và những chiếc ghế trã nên đắt h¡n khi kỹ nng cāa một ng°ái phát triển. Mặc dù vẫn có những nhà tài trợ thơng qua ch°¡ng trình học bãng và trợ cấp, song các vận động viên cần phÁi biết cách thức và n¡i nhận đ°ợc hỗ trợ và dĩ nhiên điều này không phÁi dành cho tất cÁ (Williams, Smith & Papathomas, 2014).

Môi tr°áng là cũng yếu tß mà các nhà nghiên cứu cho rằng cÁn trã sự tham gia thể thao cāa VĐVKT. Trong bài báo <Multidimentional Physical Self – Concept of Athletes with Physical disabilities=, t¿m dịch <Khái niệm về thể chất đa chiều cāa vận động viên khuyết tật về thể chất=, tác giÁ Shapiro và Martin cho rằng kiến trúc là một trong những rào cÁn cho sự tham gia thể thao cāa VĐVKT. Họ khơng có khu thiết kế riêng t¿o thuận lợi cho ng°ái khuyết tật, thậm chí ã các n¡i tập, họ khơng có lßi đi dành riêng cho ng°ái khuyết tật (Shapiro, Martin, 2010). Trong nghiên cứu cāa mình, nhóm tác giÁ Jaarsma, Dekker, Koopmans, Dijkstra và Geertzen cũng cho rằng giao thông là rào cÁn khi tham gia thể thao cāa ng°ái khiếm thị nói riêng, ng°ái

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

khuyết tật nói chung. Ng°ái khuyết tật không đ°ợc thiết kế c¡ sã h¿ tầng riêng đáp ứng nhu cầu đi l¿i tham gia tập luyện th°áng xuyên (Jaarsma, Dekker, Koopmans, Dijkstra & Geertzen, 2014). Trong báo cáo cāa mình, tác giÁ Murphy và Carbone cùng Hội đáng trẻ em khuyết tật cũng nhận định mơi tr°áng khơng an tồn, c¡ sã vật chất không đầy đā là một trong những nguyên nhân khiến phÿ huynh cāa trẻ khuyết tật không cho con mình tham gia thể thao. Ngồi ra, thiếu c¡ sã tập luyện là một khó khn lßn cho việc tham gia thể thao cāa VĐVKT. Việc đến đ°ợc n¡i thực hành thể thao cāa các vận động viên khuyết tật là một vấn đề không nhỏ bãi vì khơng phÁi ã địa ph°¡ng nào cũng có n¡i dành cho các vận động viên khuyết học tập, rèn luyện, đặc biệt là các vận động viên khuyết tật ã cấp độ °u tú. (Allan, Smith, Côté, Ginis & Latimer-Cheung, 2017). Điều này đặc biệt khó khn h¡n ã các cộng đáng nơng thơn, n¡i c¡ sã vật chất bị h¿n chế (Kleinert, Miracle, & Sheppard-Jones, 2007). T¿i các thành phß cịn bị h¿n chế bãi các sân ch¡i ngoài trái để cung cấp nhiều mơn thể thao

<i>có sẵn nh° bóng đá, bóng rã, bóng chày và bóng mềm (Perrier, Sweet, Strachan & </i>

Latimer-Cheung, 2012).

Nhiều nhà nghiên cứu đáng tình rằng: Tình tr¿ng th°¡ng tật gây ra khó khn khi tham gia thể thao cho VĐVKT nh°: không đā sức khỏe, h¿n chế chức nng, dễ bị chấn th°¡ng…Nhóm tác giÁ Cottingham, Lee, Carroll, Shapiro và Pitts cho rằng h¿n chế về thể chất là một yếu tß h¿n chế cao liên quan đến tập luyện thể dÿc, thể thao. Họ khó có thể có đ°ợc sức khỏe nh° ng°ái bình th°áng, các khuyết tật gây ra cho họ những cÁn trã về mặt nhận thức, sức khỏe và thao tác và học cũng rất khó khn để mang và sử dÿng các thiết bị dùng để tập luyện (Cottingham, Lee, Carroll, Shapiro, Pitts, 2016). VĐVKT bị h¿n chế về sức khỏe, nhất là sự suy giÁm thị lực ã VĐV khiếm thị gây cÁn trã cho quá trình tham gia thể thao cāa họ. Vßi VĐV khiếm thị, khi họ phÁi điều tiết sự tham gia cāa mắt quá nhiều trong quá trình tập luyện sẽ khiến mắt họ bị nhức và tình tr¿ng có thể trã nên nghiêm trọng h¡n (Jaarsma, Dekke, Koopmans, Dijkstra & Geertzen, 2014). Một trong những h¿n chế nghiêm trọng đ°ợc các vận động viên trích dẫn là họ th°áng gặp phÁi chấn th°¡ng trong quá trình tập luyện và thi đấu. Vận động viên khuyết tật chia sẻ rằng họ bị th°¡ng tích q mức hoặc đau đßn do tập luyện vßi lịch trình dữ dội và liên tÿc đẩy c¡ thể cāa họ vào tr¿ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thái cng thẳng. Tiêu biểu là 2 vận động viên Jamie và Ann đều thÁo luận rằng sức khỏe thể chất có thể là một vấn đề, vì họ phÁi phẫu thuật mà Ánh h°ãng đến khÁ nng thể chất cāa họ và cần hái phÿc lâu dài. Một tr°áng hợp cực đoan là Anne, ng°ái đã trÁi qua việc tiêm cortisol vào tāy sßng cāa mình để làm giÁm bßt đau l°ng đã đ°ợc tng c°áng thông qua mức đào t¿o cao cāa cô để tham gia Paralympic Games. Brenner cÁnh báo vßi mức độ đào t¿o cao cần thiết cho các vận động viên °u tú rằng: <Ngay cÁ khi b¿n có một chút đau đßn và đau đßn, điều đó có thể biến thành một thứ

<i>gì đó lßn h¡n= (AslamSaja, MelissaTeo, Ashantha Goonetilleke & Abdul, 2018). Dữ </i>

liệu từ Paralympic 2002 cāa Salt Lake Winter tiết lộ rằng 9% vận động viên đã báo cáo chấn th°¡ng, phã biến nhất là bong gân (32%) và gãy x°¡ng (21%). Về c¡ bÁn, khÁ nng chấn th°¡ng cao nhất đã đ°ợc ghi nhận trong các môn thể thao: khúc côn cầu (14% vận động viên thi đấu) và tr°ợt tuyết núi cao (12% vận động viên thi đấu). Các vận động viên tham gia tr°ợt tuyết trên núi cao đã trÁi qua sß l°ợng th°¡ng tích lßn nhất (62% tãng sß VĐV tr°ợt tuyết). Những con sß này đ°ợc nhân đơi sß liệu thu thập đ°ợc từ Thế vận hội Olympic mùa đơng 2002, trong đó 80% th°¡ng tích đ°ợc báo cáo chấn th°¡ng (Blauwet, Willick, 2012). Ng°ái bị khuyết tật về thể chất có sức khỏe chung kém, tham gia cộng đáng h¿n chế và chất l°ợng cuộc sßng thấp. Một cách hợp lý để cÁi thiện những điều này là tham gia vào thể thao. Sự tham gia vào các môn thể thao cāa những ng°ái bị khuyết tật thể chất t¿o điều kiện cho việc thiết lập các mßi liên hệ xã hội và sức khỏe tâm lý, và giúp các cá nhân khuyết tật tập trun vào khÁ nng cāa họ h¡n là khuyết tật. Từ đó Ánh h°ãng tích cực đến sức khỏe tãng thể và chất l°ợng cuộc sßng cāa họ.

Từ các kết quÁ nghiên cứu, ta thấy VĐVKT gặp nhiều khó khn khi tham gia thể thao. Nhận diện những khó khn trên là c¡ sã để VĐVKT tiến hành v°ợt khó. Nh° vậy, v°ợt khó sẽ mang l¿i điều gì cho họ, hay nói cách khác hành vi v°ợt khó Ánh h°ãng đến đái sßng cāa họ nh° thế nào? Những phân tích sau đây sẽ cho thấy tác động cāa hành vi v°ợt khó đến đái sßng cāa cá nhân.

<i>1.1.1.2. Tác động của việc thực hiện hành vi vượt khó đến đời sống cá nhân </i>

Khi thực hiện hành vi v°ợt khó sẽ sẽ có những tác động Ánh h°ãng nhất định đến đái sßng cá nhân. Cÿ thể nh°:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ành h°ãng đến tế bào miễn dịch: Steven Locke đã nghiên cứu mức độ cng thẳng, cách phÁn ứng vßi nghịch cÁnh và khÁ nng miễn dịch cāa một nhóm sinh viên đ¿i học Harvard và đã phát hiện ra rằng: những sinh viên có khÁ nng đ°¡ng đầu kém có tế bào miễn dịch tự nhiên yếu h¡n rất nhiều. Cách phÁn ứng vßi nghịch cÁnh có Ánh h°ãng đến cấu t¿o chất và độ chính xác cāa chức nng miễn dịch (Paul, 1997). Các tác giÁ Christopher Peterson (đ¿i học Pennsyvania), George Vaillant (đ¿i học Standford) cũng đã có những cơng trình nghiên cứu về chỉ sß v°ợt khó và cùng đi đến kết luận rằng: Chỉ sß v°ợt khó (AQ) thấp là mßi nguy lßn đßi vßi sức khỏe con ng°ái. Những ng°ái có phÁn ứng tiêu cực vßi nghịch cÁnh ngay cÁ khi có sức khỏe tßt ã ti 25 thì khi đến độ tuãi 45 – 60, sức khỏe họ cũng sẽ kém h¡n so vßi những ng°ái có phÁn ứng tích cực vßi nghịch cÁnh. Và các nghiên cứu này cũng đi đến kết luận những ng°ái r¡i vào tình tr¿ng bất lực do kinh nghiệm – một cách phÁn ứng khơng tßt vßi nghịch cÁnh sẽ chết sßm h¡n. George Solomon trong các nghiên cứu cāa mình cũng đã chỉ ra rằng: phÁn ứng tiêu cực vßi nghịch cÁnh khiến sß l°ợng tế bào T có chức nng chßng nhiễm trùng ã ng°ái HIV giÁm nhanh h¡n (Paul, 1997).

Tng c°áng hành vi tích cực: Eranda Jayawickreme – tr°áng Đ¿i học Wake Forest cùng nhóm nghiên cứu cāa mình đã thực hiện dự án về những lợi ích cāa hành vi v°ợt qua khó khn cùng vßi việc phân tích hành vi cāa con ng°ái thay đãi tích cực nh° thế nào khi v°ợt qua khó khn. Ông đã phỏng vấn các n¿n nhân cāa cuộc nội chiến ã Srilanka và n¿n diệt chāng ã Rwanda để khám phá nghịch cÁnh khắc nghiệt Ánh h°ãng đến sự thay đãi hành vi nh° thế nào. Nghiên cứu này cāa ơng có khÁ nng giúp con ng°ái nhận thức rõ h¡n, bao quát h¡n về nghịch cÁnh để thay đãi hành vi nhằm cÁi thiện cuộc sßng cāa họ sau khi trÁi qua nghịch cÁnh. Ông khẳng định: <Những gì khơng giết chết đ°ợc tơi sẽ làm cho tơi m¿nh mẽ h¡n=, nghĩa là chính hồn cÁnh khắc nghiệt khiến con ng°ái trã nên m¿nh mẽ h¡n.

Nghiên cứu cho thấy, khi nhận thức đúng nghịch cÁnh cāa mình, hành vi cāa con ng°ái trã nên tích cực h¡n. Tác giÁ Martin Seligman cũng đã có những nghiên cứu để tìm hiểu cách con ng°ái v°ợt qua nghịch cÁnh nh° thế nào và nó tác động nh° thế nào đến đái sßng cāa con ng°ái. Trong một nghiên cứu kéo dài 5 nm đßi vßi hàng ngàn nhân viên bÁo hiểm, ông và các cộng sự đã đ°a ra kết luận: Nhân viên kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

doanh có cách giÁi thích l¿c quan bán đ°ợc nhiều h¡n 88% so vßi nhân viên bi quan và nhân viên bi quan có khÁ nng bỏ cuộc cao gấp 3 lần bất kể nng lực cao hay thấp. Trong một nghiên cứu khác kéo dài 2 nm, Seligman cũng đ°a ra kết luận t°¡ng tự khi tỉ lệ bán hàng cāa các nhân viên bất động sÁn l¿c quan cao h¡n 250% đến 320% nhân viên bi quan (Paul, 1997).

Từ các nghiên cứu này, chúng ta thấy những Ánh h°ãng m¿nh mẽ cāa hành vi v°ợt khó đến sự phát triển cá nhân cÁ mặt thể chất lẫn tinh thần. Những cá nhân có phÁn ứng tích cực vßi nghịch cÁnh, l¿c quan, tự tin v°ợt khó có sức khỏe tßt, thúc đẩy hành vi tích cực và thành cơng h¡n những cá nhân có phÁn ứng tiêu cực vßi nghịch cÁnh.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vượt khó của vận động viên khuyết tật </b></i>

<i>1.1.2.1. Những nghiên cứu về các yếu tố Ánh hưởng đến hành vi </i>

Hành vi cāa con ng°ái chịu sự Ánh h°ãng bãi những yếu tß chā quan lẫn khách quan hay nói cách khác là bị chi phßi bãi cÁ yếu tß bên trong lẫn bên ngồi. Lý thuyết Tập nhiễm xã hội cāa Bandura bao hàm các nguyên tắc điều kiện hoá kinh điển, điều kiện hoá thao tác và các nguyên tắc học qua quan sát (Observational learning). Nguyên tắc học qua quan sát cho thấy rằng mọi ng°ái có thể học cách thay đãi hành vi cāa mình qua quan sát những hành vi cāa ng°ái khác. Bên c¿nh đó, lý thuyết này nhấn m¿nh vai trò cāa nhận thức (t° duy, t°ãng t°ợng, niềm tin, mong mußn…), nhận thức có vai trị quan trọng đặc biệt trong việc điều chỉnh các chức nng tâm lý làm thay đãi (tng hay giÁm) một hành vi nào đó. Hành vi có hai ph¿m trù: hành vi biểu hiện ra bên ngoài (overt behavior) và hành vi diễn ra bên trong (convert behavior). Hành vi bộc lộ ra bên ngoài là những hành động mà ng°ái khác có thể quan sát trực tiếp đ°ợc ví dÿ: n, ch¡i, nói, c°ái, viết). Hành vi diễn ra bên trong đầu là những gì chúng ta làm mà ng°ái khác không thể quan sát trực tiếp đ°ợc (Ví dÿ: suy nghĩ, t°ãng t°ợng, ghi nhß suy đốn, tình cÁm…), nh°ng có thể nhận biết thông qua suy luận (Nguyễn Công Khanh, 2000). Đáng thái, Bandura cùng cộng sự cāa mình là Walter cũng cho rằng <trong việc hình thành hành vi xã hội cāa cá nhân, các yếu tß bên trong và bên ngoài đều quan trọng. Hành vi con ng°ái không chỉ bị thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đẩy bãi các lực bên trong cũng nh° không chỉ bị định h°ßng, điều khiển một cách tự động bãi những kích thích từ phía bên ngồi. Vì vậy, trong việc học tập hành vi xã hội phÁi thông qua hai con đ°áng: con đ°áng qua hành vi tập d°ợt và thể nghiệm cāa chính bÁn thân theo một mơ hình định sẵn và con đ°áng qua quan sát bắt ch°ßc hành vi cāa ng°ái khác= (Nguyễn Nh° Chiến, 2008, tr 25)

Nßi tiếp các nghiên cứu tr°ßc đó cāa bÁn thân, cāa Bandura và các cộng sự cāa ông đã chỉ ra rằng hành vi cāa mọi ng°ái bị Ánh h°ãng m¿nh mẽ bãi sự tự tin cāa họ về khÁ nng thực hiện nó, tức là, bằng cách kiểm sốt hành vi nhận thức. Niềm tin về nng lực bÁn thân có thể Ánh h°ãng đến sự lựa chọn các hành động, chuẩn bị cho một hành động, nỗ lực trong quá trình thực hiện, cũng nh° cách suy nghĩ và phÁn ứng cÁm xúc (Bandura, 1982, 1991). Lý thuyết về hành vi có kế ho¿ch đ°a ra mßi quan hệ chặt chẽ giữa nhận thức (ý định), thái độ, niềm tin và hành vi cÿ thể bên ngoài (hành động). Ví dÿ nh° 2 cá nhân có ý định học tr°ợt tuyết m¿nh mẽ nh° nhau và cÁ 2 đều cß gắng làm điều đó nh°ng ng°ái tin rằng mình có thể làm chā đ°ợc ho¿t động này có khÁ nng kiên trì và nỗ lực học h¡n là ng°ái nghi ngá khÁ nng cāa mình. (Ajzen, 1991)

Hàng lo¿t các nghiên cứu thực nghiệm, điển hình nh° các nghiên cứu cāa Ajzen, 1988; Ajzen & Fishbein, 1980; Canary & Seibold, 1984; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, Manstead, Proffitt, & Smart, 1983 đã chỉ ra rằng sự kết hợp giữa ý định và kiểm soát hành vi cho phép dự đoán hành vi đáng kể trong từng tr°áng hợp và nhiều mßi t°¡ng quan có độ lßn đáng kể. Từ các cơng trình nghiên cứu sâu và xun st cāa mình, lý thuyết về hành vi có kế ho¿ch đ°a ra ba yếu tß quyết định đến việc thực hiện hành vi. Đầu tiên là thái độ đßi vßi hành vi, đề cập đến mức độ mà một ng°ái có sự đánh giá hoặc đánh giá thuận lợi hoặc khơng đáng tin cậy đßi vßi hành vi đó. Ngồi ra, trong các nghiên cứu thử nghiệm mơ hình giá trị kỳ vọng đã nghiên cứu về thái độ và đóng góp cāa nó vào hành vi, mặc dù không phÁi bất kỳ tr°áng hợp nào cũng thấy sự đóng góp cāa thái độ vào hành vi, nh°ng đa sß các tr°áng hợp thì thái độ có một đóng góp nhất định, thậm chí là m¿nh mẽ đến việc thực hiện hành vi. Các nghiên cứu này cũng chỉ ra, thái độ đ°ợc hình thành và phát triển từ niềm tin mà cá nhân nắm giữ về đßi t°ợng cāa thái độ. Trong các nghiên này cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

lý giÁi niềm tin đ°ợc t¿o ra chā yếu từ kinh nghiệm quá khứ và các yếu tß làm tng hoặc giÁm khó khn khi thực hiện hành vi mà theo lý thuyết hành vi có kế ho¿ch gọi chúng là chuẩn mực chā quan và kiểm soát hành vi thực tế. Thứ hai là một yếu tß xã hội đ°ợc gọi là chuẩn mực chā quan, đề cập đến áp lực xã hội để thực hiện hoặc không thực hiện hành vi. Thứ ba là mức độ kiểm soát hành vi thực tế, đề cập đến sự dễ dàng hoặc khó khn trong việc thực hiện hành vi và nó đ°ợc cho là phÁn ánh kinh nghiệm trong quá khứ cũng nh° những trã ng¿i và dự đoán trã ng¿i cāa cá nhân. Theo nguyên tắc chung, thái độ và chuẩn mực chā quan đßi vßi hành vi càng thuận lợi và kiểm sốt hành vi càng lßn, thì ý định cāa cá nhân phÁi thực hiện hành vi đó càng đ°ợc xem xét. Tầm quan trọng t°¡ng đßi cāa thái độ, chuẩn mực chā quan và nhận thức về sự kiểm sốt theo chiều h°ßng trong dự đốn về ý định đ°ợc dự kiến sẽ khác nhau giữa các hành vi và tình hng. Do đó, trong một sß tr°áng hợp, có thể thấy rằng chỉ có thái độ có tác động đáng kể đến ý định, trong những tr°áng hợp khác, thái độ và nhận thức về kiểm soát hành vi là đā để giÁi thích cho hành vi cá nhân. Tuy nhiên, cũng có tr°áng hợp, cÁ ba yếu tß đều đóng góp độc lập đßi vßi ý định thực hiện hành vi. Kết quÁ nghiên cứu cũng thừa nhận rẳng, ngoài thái độ, chuẩn mực chā quan và mức độ kiểm sốt hành vi thực tế thì yếu tß nghĩa vÿ đ¿o đức và trách nhiệm thực hiện hay thói quen hành vi cũng cần đ°ợc xem xét trong việc cá nhân thực hiện hành vi. Cÿ thể, việc thực hiện lặp đi lặp l¿i một hành vi dẫn đến việc thiết lập thói quen, hành vi sau đó xÁy ra ít nhất một phần theo thói quen, khơng có sự trung gian cāa thái độ, chuẩn mực chā quan, sự kiểm soát hành vi. Tuy nhiên, phÁi nhận ra rằng mặc dù hành vi trong quá khứ có thể phÁn ánh đúng tác động cāa các yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi sau này, nh°ng nó th°áng khơng thể đ°ợc coi là yếu tß nguyên nhân dẫn đến hành vi. Chúng ta cũng không thể đ¡n giÁn cho rằng hành vi trong q khứ là th°ßc đo thói quen hợp lệ, nó có thể là phÁn ánh Ánh h°ãng cāa nhiều yếu tß bên trong và bên ngồi khác. Chỉ khi thói quen đ°ợc xác định độc lập vßi hành vi trong q khứ, nó mßi có thể đ°ợc thêm một cách hợp pháp nh° một biến giÁi thích cho lý thuyết về hành vi có kế ho¿ch (Icek Ajzen, 1991). Trong lý thuyết dự đoán hành vi thì tự điều chỉnh nhận thức đóng một vai trị quan trọng. Yếu tß trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế ho¿ch là ý định cāa cá nhân để thực hiện một hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhất định. Ý định đ°ợc xem nh° là yếu tß giÁ định để hình dung các yếu tß động lực Ánh h°ãng đến hành vi. Nó là dấu hiệu cho thấy cá nhân sẽ cß gắng nh° thế nào, dự định nỗ lực bao nhiêu để thực hiện hành vi. Ý định tham gia vào một hành vi càng m¿nh thì khÁ nng thực hiện nó càng cao. Ý định hành vi đ°ợc kiểm sốt bãi ý chí, nghĩa là mức độ cá nhân mn thực hiện hành vi. Tuy nhiên, ngồi ra hầu hết hành vi đều phÿ thuộc ít nhất ã một mức độ nào đó vào các yếu tß phi động lực nh° sự đáp ứng sẵn có cāa các c¡ hội và nguán lực cần thiết nh° thái gian, kinh phí, ng°ái hỗ trợ…Các yếu tß này kiểm sốt thực tế cāa cá nhân vßi hành vi. Kiểm soát thực tế hành vi đề cập đến sự hiểu biết cāa cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó thực hiện hành vi. Các c¡ hội và nguán lực thực tế cāa cá nhân ã mức độ nào đó chỉ ra thành tựu cāa hành vi. Tuy nhiên, lợi ích tâm lý lßn h¡n nhiều so vßi kiểm sốt thực tế, nó tác động đến ý định hành vi dẫn đến hành động. Trong tr°áng hợp cá nhân có c¡ hội, nguán lực cần thiết và có ý định thực hiện hành vi thì kết q thành cơng cāa hành vi đ°ợc tng c°áng.

Từ phân tích trên cho thấy có nhiều yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi, bao gám các yếu tß bên trong và bên ngồi, trong đó tập trung vào 3 yếu tß chính:

− Niềm tin thực hiện hành vi

− Nhận thức về điều kiện thực hiện hành vi − Mức độ mong mußn thực hiện hành vi.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cứu về các yếu tố Ánh hưởng đến hành vi vượt khó của vận động viên khuyết tật </i>

Tình tr¿ng khuyết tật là yếu tß mà các nhà nghiên cứu cho rằng Ánh h°ãng đến hành vi duy trì và tng c°áng tham gia thể thao cāa VĐVKT. Nghiên cứu cāa Shapiro và Martin cho thấy sự khác biệt về khuyết tật có Ánh h°ãng đến mức độ tham gia ho¿t động thể thao cāa ng°ái khuyết tật. Ng°ái khiếm thị có mức độ ho¿t động thể chất thấp h¡n đáng kể (26% và 27% t°¡ng ứng) so vßi những ng°ái bị khiếm thính và tình tr¿ng bệnh mãn tính (t°¡ng ứng là 53% và 47%), ng°ái bị b¿i não và lo¿n d°ỡng c¡ bắp (54% và 67% t°¡ng ứng), báo cáo là ít phù hợp h¡n so vßi đáng nghiệp cāa họ. Nhóm thanh thiếu niên b¿i não và lo¿n d°ỡng c¡ bắp và khiếm thị báo cáo bị gißi h¿n nhiều khi tham gia ho¿t động thể chất h¡n những ng°ái bị khuyết tật về thể chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

khác (Shapiro, Martin, 2010). Trong nghiên cứu cāa mình, Shapiro cũng dẫn chứng kết luận cāa nghiên cứu tr°ßc đó: những trẻ em gặp khó khn về chuyển động do khuyết tật th°áng có mức độ tự nhận thức thấp h¡n những trẻ khuyết tật khác, dẫn đến giÁm niềm tin di chuyển và tng nguy c¡ tránh hoặc rút khỏi các nỗ lực làm chā trong các ho¿t động thể thao (Causgrove Dunn & Goodwin, 2008). Và trong nghiên cứu <The relationships among sport self-perceptions and social well-being in athletes with physical disabilities=,t¿m dịch <Các mßi quan hệ giữa những nhận thức về thể thao và xã hội h¿nh phúc trong các vận động viên khuyết tật= cơng bß nm 2014 cāa mình và cộng sự, Shapiro một lần nữa khẳng định: Trẻ em gặp khó khn về vận động do khuyết tật về thể chất th°áng phát triển nhận thức thấp h¡n về nng lực thể thao. Sự tự tin kém có thể là một phần do giÁm c¡ hội thể thao và ho¿t động thể chất, điều này dẫn đến nng lực thể thao cāa họ kém h¡n so vßi những VĐV khuyết tật khác.

Yếu tß tự nhận thức là yếu tß đ°ợc nhiều tác giÁ cho rằng Ánh h°ãng đến HVVK cāa VĐVKT. Khái niệm <BÁn sắc thể thao= đ°ợc đ°a ra trong nghiên cứu cāa Shapiro và cộng sự cāa mình. Nhóm tác giÁ cho rằng <bÁn sắc thể thao= là mức độ mà một cá nhân khuyết tật xác định vßi vai trị cāa một vận động viên và tìm đến ng°ái khác để xác nhận vai trị đó, việc tham gia thể thao là một <lßi thốt= quan trọng để họ thể hiện, khẳng định bÁn thân. Các cá nhân có bÁn sắc thể thao m¿nh mẽ thiết lập bÁn sắc nãi bật thông qua việc phát triển kỹ nng, sự tự tin và t°¡ng tác xã hội trong thể thao, giúp họ có thêm sức m¿nh để v°ợt qua những khó khn khi tham gia thể thao. Ng°ợc l¿i, VĐVKT khơng thành cơng trong thể thao có nhận thức thấp h¡n về nng lực thể thao và lịng tự trọng. BÁn sắc thể thao đ°ợc hình thành thơng qua nhận thức cāa cá nhân về chính mình trong ho¿t động thể thao, các thành tích thể thao mà cá nhân đ¿t đ°ợc nh° thái độ, cÁm xúc, niềm tin, giá trị. BÁn sắc thể thao m¿nh gia tng sự tự tin cāa vận động viên, thúc đẩy sự tng c°áng tham gia ho¿t động thể chất và v°ợt qua các rào cÁn. Bên c¿nh đó, sự phát triển bÁn sắc thể thao chịu Ánh h°ãng bãi thái độ cāa những ng°ái quan trọng cāa VĐVKT vßi việc họ tham gia thể thao (Shapiro, Martin, 2010). Qua nghiên cứu này, có thể thấy yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT là <bÁn sắc thể thao=, mà bÁn sắc thể thao đ°ợc hình thành bằng nhận thức cāa VĐVKT về chính mình trong các ho¿t động thể thao và sự āng hộ/phÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đßi cāa những ng°ái quan trọng đßi vßi họ. Động lực tham gia thể thao có liên quan đến nhận thức cāa VĐVKT về khÁ nng thể thao cāa họ. Thanh thiếu niên khuyết tật có khái niệm về bÁn thân tích cực, đặc biệt là đánh giá cao khÁ nng ch¡i thể thao cāa mình cÁm thấy đā nng lực để tham gia các môn thể thao phã biến. Các em có ý thức về khÁ nng thể chất cịn có đ°ợc niềm vui, giÁm sự lo lắng, tng động lực tham gia thể thao và cam kết tham gia thể thao gia tng. Ng°ợc l¿i, khi thanh thiếu niên nghi ngá về khÁ nng thể chất cāa họ có xu h°ßng tham gia yếu h¡n (Biddle, Treasure, & Wang, 2008; Martin, 2006). Nhóm tác giÁ Jessica, Stapleton, Perrier, Campell và cộng sự đã có nghiên cứu về <Nhận thức xã hội về mức độ c¿nh tranh giữa các vận động viên khuyết tật=. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thử nghiệm một mơ hình các biến <lý thuyết nhận thức xã hội= để dự đoán sự tham gia thể thao ã mức độ c¿nh tranh cao h¡n so vßi mức độ thấp h¡n. Lý thuyết nhận thức xã hội cung cấp một c¡ sã hợp lý để xây dựng một mơ hình các yếu tß tâm lý xã hội liên quan đến tình tr¿ng c¿nh tranh cāa các vận động viên. Thơng tin về các yếu tß có thể sửa đãi liên quan đến thi đấu thể thao sẽ giúp các huấn luyện viên và tã chức vận động viên thể thao chuyển các vận động viên cấp độ giÁi trí và phát triển sang các dịng tham gia c¿nh tranh h¡n. Kết quÁ cho thấy yếu tß đáng đẳng, yếu tß tự điều chỉnh đóng vai trị quan trọng trong kết q kì vọng tham gia thể thao, ng°ợc l¿i, yếu tß hỗ trợ xã hội d°áng nh° chẳng có tác dÿng gì vßi tình tr¿ng c¿nh tranh cāa vận động viên (Jessica et al., 2016).

Nhu cầu về thành tích trong thể thao cũng Ánh h°ãng m¿nh mẽ đến HVVK

<i>trong thể thao cāa VĐVKT. Lý thuyết tự xác định đã đ°ợc sử dÿng để đo động lực </i>

và hành vi cāa VĐVKT. Động lực có ba khía c¿nh chính: sự tích cực (ý định tham gia vào một ho¿t động nhất định), nội t¿i (h°ãng thÿ tự do tham gia vào một ho¿t động nhất định), và bên ngoài (tham gia vào ho¿t động để xoa dịu ng°ái khác hoặc phần th°ãng bên ngoài. Động lực bên ngồi có thể đ°ợc rút ra từ các ngn bên ngoài nh° phần th°ãng tiền tệ, các cuộc thi chiến thắng, và giáo viên hoặc huấn luyện viên và th°áng đ°ợc coi là một hình thức ít động lực h¡n là động lực nội t¿i. Động lực nội t¿i cāa VĐVKT đ°ợc Pelletier et al. (1995) chia thành 3 d¿ng: để biết, để đ¿t đ°ợc, và để trÁi nghiệm sự kích thích trong một mơi tr°áng thể thao. Họ mô tÁ động c¡ nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

t¿i để biết là động lực dẫn dắt VĐVKT tham gia vào thể thao. Động lực nội t¿i khi tham gia thể thao cāa VĐVKT đ°ợc mô tÁ là mong mußn đ¿t đ°ợc mÿc tiêu trong thể thao, từ đó t¿o cho họ cÁm giác hài lịng. Ci cùng, động lực nội t¿i để trÁi nghiệm sự kích thích đ°ợc hình thành nh° một khuynh h°ßng cāa cá nhân để thực hiện một ho¿t động cho niềm vui hoặc hứng thú có đ°ợc khi tham gia thể thao (McLoughlin, etc, 2017). Trong tác phẩm <Career Success of Disabled High-Flyers= t¿m dịch <Thành công trong sự nghiệp cāa ng°ái khuyết tật có tham vọng= Shah, Sonali đã đ°a ra các dẫn chứng để đi đến kết luận: nhu cầu về thành tích đ°ợc thiết lập trong thái th¡ ấu và chịu Ánh h°ãng lßn bãi các thực hành nuôi d¿y con và các Ánh h°ãng từ cha mẹ. Những trẻ em đ°ợc cha mẹ ni d°ỡng vßi những kỳ vọng t°¡ng đßi nghiêm ngặt về hành vi đúng và sai, cung cấp phÁn hái rõ ràng về hiệu quÁ ho¿t động cāa trẻ và giúp con cái chấp nhận trách nhiệm cá nhân đßi vßi hành động cāa chúng, có xu h°ßng khát khao thành tích cao. Nhu cầu thành tựu cāa ng°ái khuyết tật cũng đ°ợc chứng minh bằng xu h°ßng tán t¿i khi đßi mặt vßi nghịch cÁnh, ng°ái khuyết tật cần phÁi chứng minh rằng họ không thÿ động và phÿ thuộc nh° đ°ợc hiểu bãi những khn mẫu truyền thßng xã hội, họ mn chứng minh ng°ái khuyết tật có khÁ nng đóng góp cho sự phát triển xã hội. Khi nhu cầu thơi thúc thì quyết tâm v°ợt

<i>khó cāa họ rất mãnh liệt (Shah & Sonali, 2005) </i>

Chính phā Tây Úc cho rằng mơi tr°áng và lßi sßng có Ánh h°ãng đến HVVK cāa VĐVKT, do đó họ đã đ°a ra các biện pháp để thúc đẩy hành vi tích cực cho ng°ái khuyết tật. Trong đó, các yếu tß đ°ợc nhấn m¿nh nh°: Hỗ trợ họ nhận thức rõ h¡n về cuộc sßng hàng ngày cāa họ; Thay đãi môi tr°áng n¡i họ sßng và làm việc theo chiều h°ßng tßt h¡n (nh° giÁm tiếng án quá mức); Thay đãi môi tr°áng để họ tham gia vào mßi quan hệ tích cực vßi những ng°ái khác; CÁi thiện lßi sßng cāa họ để họ có nhiều điều thú vị h¡n và tã chức các ho¿t động thú vị để giữ họ tham gia và kết nßi vßi cộng đáng, chẳng h¿n nh° giúp ng°ái đó có việc làm và hỗ trợ giÁi trí hoặc các ho¿t động quan tâm khác (Government of Western Australia, 2012).

Nhận thức về lợi ích khi tham gia thể thao là một yếu tß Ánh h°ãng rõ rệt đến hành vi v°ợt khó trong thể thao cāa VĐVKT. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

những lợi ích thiết thực khi tham gia thể thao cāa VĐVKT và nó là yếu tß quan trọng thúc đẩy VĐVKT thực hiện HVVK để duy trì sự tham gia thể thao cāa mình. Cÿ thể: Trong tài liệu <Fun Inclusive: Sports and Games as Means of Rehabilitation, Interaction and Integration for Children and Young People with Disabilities= t¿m dịch <Vui ch¡i hòa nhập: Thể thao và trò ch¡i đ°ợc xem là ph°¡ng tiện phÿc hái chức nng, t°¡ng tác và hòa nhập cho trẻ em và thanh thiếu niên khuyết tật= đã báo cáo kết quÁ cāa các dự án thí điểm đ°ợc hồn thành bãi Handicap International và Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit ã Campuchia và Angola (Ikelberg et al.,2003). Nhóm nghiên cứu bao gám Deborah R. Shapiro, Jeffrey J. Martin, cāa Mỹ đã đ°a ra những kết luận về nhận thức thể thao, Ánh h°ãng và quan hệ đáng đẳng cāa 36 vận động viên khuyết tật trẻ tuãi: họ cho rằng thể thao có nhiều Ánh h°ãng tích cực và họ có nhiều biểu hiện nhận thức tích cực, đặc biệt, có mßi t°¡ng quan đáng kể giữa quan hệ đáng đẳng và nhận thức tích cực. Cÿ thể: quan hệ b¿n bè đáng đẳng trong và ngồi mơn thể thao khuyết tật có thể đóng góp cho chất l°ợng cuộc sßng bằng cách thúc đẩy các tr¿ng thái tình cÁm tích cực nh° cÁm giác vui vẻ, hài lịng, hứng thú và nhiệt tình. Ci cùng, nhóm nghiên cứu āng hộ vai trị tích cực tiềm tàng mà mơn thể thao thích nghi có thể có đßi vßi sức khỏe cāa thanh thiếu niên khuyết tật (Shapiro, Martin, 2010a). Nhóm tác giÁ Shapiro và Martin đã nghiên cứu về <Tự khái niệm về thể chất đa chiều cāa vận động viên khuyết tật= vßi mÿc đích dự đốn hành vi ho¿t động thể chất và lịng tự trọng bằng cách sử dÿng mơ hình tự khái niệm đa chiều và mô tÁ nhận thức về khái niệm vật lý đa chiều (ví dÿ, sức m¿nh, sức chịu đựng, nng lực thể thao) cāa 36 vận động viên khuyết tật. Kết quÁ cho thấy, những ng°ái tham gia nghiên cứu có nhận thức tích cực về lịng tự trọng, sức chịu đựng, nng lực thể thao). Kết quÁ cho thấy có mßi quan hệ đáng kể giữa lịng tự trọng và kết quÁ ho¿t động thể chất và các khía c¿nh khác nhau cāa tự khái niệm về thể chất (Shapiro, Martin, 2010b). Tác giÁ Alexandra Momyer cho rằng thể thao có thể nâng cao kỹ nng vận động thô, khÁ nng giao tiếp và xã hội, cũng nh° cÁi thiện sức khỏe tãng thể và h¿nh phúc cāa trẻ khuyết tật. Cÿ thể: Khi tham gia thể thao, trẻ khuyết tật tng c°áng các kỹ nng vận động bằng cách tng sức m¿nh, khÁ nng phßi hợp, tính linh ho¿t và sự cân bằng, phát triển tình b¿n và hình thành các kỹ nng xã hội, thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đẩy quan niệm về bÁn thân, lòng tự trọng và giá trị bÁn thân, cũng nh° nhận thức về c¡ thể cāa mình, ngn ngừa các tình tr¿ng cÁm xúc khác nhau, bao gám hành vi giÁ m¿o, trầm cÁm, khó thích nghi vßi các tình hng nhất định, cng thẳng, lo lắng và hành vi xấu (The importance of sport recreation to disable youth, 2011). Martin và Whalen đã mô tÁ khái niệm bÁn thân đa chiều và dự đốn ho¿t động thể chất và lịng tự trọng cāa 50 vận động viên khuyết tật bằng cách sử dÿng các tiêu chí khác nhau cāa khái niệm vật lý (ví dÿ: sức chịu đựng, sức m¿nh) đ°ợc thể hiện trong một bÁng hỏi. Kết quÁ các nhà nghiên cứu thu đ°ợc là sự nhận thức tích cực về tự khái niệm vật lý cāa vận động viên khuyết tật ã mức trung bình và có mßi t°¡ng quan m¿nh mẽ giữa tự khái niệm bÁn thân cāa vận động viên khuyết tật vßi ho¿t động thể chất cāa họ. Nhóm tác giÁ cho rằng những kết quÁ này hỗ trợ cho việc thúc đẩy các ch°¡ng trình tập t¿ đặc biệt và các ch°¡ng trình ho¿t động thể chất nói chung cho ng°ái khuyết tật (Martin, Whalen, 2012). Nhóm tác giÁ Shapiro, Martin trong nghiên cứu <The relationships among sport self-perceptions and social well-being in athletes with physical disabilities= đã kết luận: nng lực thể thao và giá trị bÁn thân là những yếu tß Ánh h°ãng nhiều nhất đến sự cơ đ¡n và tình b¿n thân thiết. Các vận động viên khuyết tật d°áng nh° ít quan tâm đến sự chấp nhận xã hội. Nhóm tác giÁ kết luận: sự cô đ¡n là nhận thức về sự thiếu hÿt trong việc đáp ứng các mßi quan hệ xã hội cāa vận động viên khuyết tật. Sự cơ đ¡n đi kèm vßi cÁm giác buán bã, thiếu thßn và khao khát về sự gần gũi hay gần gũi vßi những ng°ái khác. Sự cô đ¡n là một biến phÁn ánh chất l°ợng cāa mßi quan hệ xã hội. Có tình b¿n gần gũi là một chỉ sß quan trọng về h¿nh phúc xã hội cāa họ. Vận động viên khuyết tật cÁm thấy bị cơ lập hoặc bị từ chßi bãi những ng°ái xung quanh hoặc những ng°ái không thể thiết lập tình b¿n thân thiết bị ức chế xã hội. Nhận thức cāa bÁn thân về nng lực xã hội và sự từ chßi cāa b¿n bè trang lứa có liên quan đến nguy c¡ thất b¿i học tập cao h¡n, ph¿m vi ph¿m pháp, bỏ học, các vấn đề về sức khỏe tâm thần và l¿m dÿng d°ợc chất. Đa sß vận động viên khuyết tật cho rằng mßi quan hệ xã hội và b¿n bè cùng lứa đóng vai trị quan trọng trong việc tham gia ho¿t động thể chất cāa các em. Nhá v°ợt qua những rào cÁn để có thể tham gia thể thao, các em có đ°ợc các mßi quan hệ xã hội và có đ°ợc b¿n bè để chia sẻ (Shapiro, Martin, 2014). Nhóm nghiên cứu bao gám Thomas

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Irish, Francesca Cavallerio, Katrina McDonald đã khám phá những cách trÁi nghiệm tham gia thể thao cāa một vận động viên khiếm thính và đ°a ra những Ánh h°ãng tích cāa thể thao đến tâm lý và sức khỏe xã hội cāa anh ta. Khi ch°a tham gia thể thao, anh ta cÁm thấy mình là ng°ái ngồi hành tinh và khã sã vßi suy nghĩ đó, anh ta dễ nóng giận, cáu gắt nh°ng thể thao, cÿ thể là bóng rã đã cho anh ta cÁm giác là một con ng°ái thật sự. Bóng rã mang đến những trÁi nghiệm và cÁm xúc tuyệt vái cho anh ta, cho anh ta một cuộc sßng thật sự (Thomas Irish, Francesca Cavallerio, Katrina McDonald, 2017). Trong tác phẩm <Career Success of Disabled High-Flyers= t¿m dịch <Thành cơng trong sự nghiệp cāa ng°ái khuyết tật có tham vọng= Shah, Sonali cho rằng việc tham gia thể thao có Ánh h°ãng tích cực, mang nhiều lợi ích cho vận động viên khuyết tật. Cÿ thể nhóm tác giÁ cho rằng: Vận động viên khuyết tật th°áng có nhu cầu thành tích: mong mn hoặc khuynh h°ßng làm việc tßc độ nhất, tßt nhất có thể. Nó cũng bao gám khao khát để đ¿t đ°ợc điều gì đó khó khn, v°ợt qua những trã ng¿i và đ¿t đ°ợc một tiêu chuẩn cao, làm nãi bật bÁn thân, c¿nh tranh và v°ợt qua những ng°ái khác. Họ có thể tng c°áng sự tự tin bãi việc thể hiện thành công tài nng cāa mình (Shah & Sonali, 2005). Nhóm tác giÁ Penny và Goli đã cơng bß tác phẩm <Sport as a means to foster inclusion, health and well-being of people with disabilities= t¿m dịch <Thể thao nh° là ph°¡ng tiện để tng c°áng hòa nhập, sức khỏe và h¿nh phúc cāa ng°ái khuyết tật=, ghi nhận những nghiên cứu cāa các tác giÁ trên thế gißi về Ánh h°ãng tích cực cāa việc tham gia thể thao đßi vßi vận động viên khuyết tật (Penny & Goli, 2007) nh°: Thể thao và vui ch¡i có vai trị quan trọng trong cuộc sßng cāa trẻ em khuyết tật, cũng gißng nh° chúng làm cho tất cÁ trẻ em. Chúng có thể thúc đẩy sự h¿nh phúc thể chất, chßng phân biệt đßi xử, xây dựng lịng tin và cÁm giác an tồn, đóng một vai trị quan trọng trong q trình chữa bệnh và phÿc hái chức nng cho tất cÁ các trẻ em khuyết tật bị Ánh h°ãng bãi cuộc khāng hoÁng, phân biệt đßi xử và cách ly (McCarthy, 2007). Những lợi ích cāa việc tham gia các ho¿t động thể thao và giÁi trí thể chất khơng chỉ gißi h¿n trong việc phÿc hái cho ng°ái khuyết tật. Ho¿t động thể chất có thể làm giÁm nguy c¡ mắc bệnh mãn tính và điều kiện thứ cấp cho ng°ái khuyết tật (Durstine và cộng sự, 2000; Heath & Fentem, 1997). Ho¿t động thể chất cāa ng°ái khuyết tật cũng có thể mang l¿i nhiều lợi ích

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cho cộng đáng cÁ ã cấp xã hội và cá nhân. Việc tham gia vào các ho¿t động này có thể cÁi thiện chức nng trong các ho¿t động hàng ngày, dẫn đến tng tính độc lập và đ°ợc trao quyền cāa ng°ái khuyết tật, tng c°áng hội nhập xã hội và hòa nhập, cũng nh° giúp đỡ để thay đãi thái độ giữa các thành viên cāa xã hội nói chung vßi họ (Burchell, Capella & Sherrill, 2004). Nhóm nghiên cứu bao gám Shapiro và Martin cāa Mỹ đã đ°a ra những kết luận về nhận thức thể thao, Ánh h°ãng và quan hệ đáng đẳng cāa 36 vận động viên khuyết tật trẻ tuãi: họ cho rằng thể thao có nhiều Ánh h°ãng tích cực và họ có nhiều biểu hiện nhận thức tích cực, đặc biệt, có mßi t°¡ng quan đáng kể giữa quan hệ đáng đẳng và nhận thức tích cực. Cÿ thể: quan hệ b¿n bè đáng đẳng trong và ngồi mơn thể thao khuyết tật có thể đóng góp cho chất l°ợng cuộc sßng bằng cách thúc đẩy các tr¿ng thái tình cÁm tích cực nh° cÁm giác vui vẻ, hài lịng, hứng thú và nhiệt tình. Ci cùng, nhóm nghiên cứu āng hộ vai trị tích cực tiềm tàng mà mơn thể thao thích nghi có thể có đßi vßi sức khỏe cāa thanh thiếu niên khuyết tật (Shapiro & Martin, 2010a). Trong cơng bß nghiên cứu <Influence of adapted sports on quality of life and life satisfaction in sport participants and non-sport participants with physical disabilities= t¿m dịch <Ành h°ãng cāa các mơn thể thao thích nghi đến chất l°ợng cuộc sßng và sự hài lịng cāa cuộc sßng ã những ng°ái tham gia thể thao và những ng°ái không tham gia thể thao bị khuyết tật thể chất=, đ°ợc nghiên cứu trên 60 ng°ái khuyết tật thể chất, trong đó có 30 ng°ái tham gia thể

<i>thao thích nghi, 30 ng°ái cịn l¿i khơng tham gia môn thể thao nào cÁ, các tác giÁ </i>

Yazicioglu, Yavuz, Goktepe và Tan đã đ°a ra kết luận: ng°ái bị khuyết tật về thể chất nói chung có sức khỏe kém, tham gia cộng đáng h¿n chế và chất l°ợng cuộc sßng thấp. Một cách hợp lý để cÁi thiện những điều này là tham gia vào thể thao. Sự tham gia vào các môn thể thao cāa những ng°ái bị khuyết tật thể chất t¿o điều kiện cho việc thiết lập các mßi liên hệ xã hội và sức khỏe tâm lý, và giúp các cá nhân khuyết tật tập trung vào khÁ nng cāa họ h¡n là khuyết tật. Từ đó Ánh h°ãng tích cực đến sức khỏe tãng thể và chất l°ợng cuộc sßng cāa họ. Nhóm cũng đã đ°a ra kết luận tãng thể: điểm sß về thể chất, tâm lý và xã hội cāa nhóm ng°ái khuyết tật có tham gia thể thao cao h¡n đáng kể so vßi nhóm ng°ái khuyết tật khơng tham gia thể thao mặc dù điểm miền môi tr°áng cāa cÁ 2 nhóm là t°¡ng tự. Kết quÁ này cho thấy những

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ng°ái khuyết tật thể chất tham gia các mơn thể thao thích nghi hài lịng cuộc sßng cao h¡n đáng kể so vßi những ng°ái khuyết tật thể chất không tham gia vào bất kỳ mơn thể thao thích nghi nào (Yazicioglu, Yavuz, Goktepe & Tan, 2012). Trong tác phẩm <The Paralympic Movement: Using Sports to promote health, isability rights, and social integration for Athletes with disabilities= t¿m dịch <Phong trào Paralympic: Sử dÿng thể thao để tng c°áng sức khỏe, quyền cāa ng°ái khuyết tật và hòa nhập xã hội cho các vận động viên khuyết tật=, đ°ợc cơng bß nm 2012, nhóm tác giÁ Blauwet, Stuart, Willick cho rằng: thể thao thúc đẩy quyền khuyết tật, kích thích sự tự tin, tính hiệu quÁ, khÁ nng tiếp cận môi tr°áng, hội nhập xã hội, y tế và sức khỏe, chất l°ợng cuộc sßng và tự nhận thức cao đßi vßi những ng°ái khuyết tật (Blauwet & Willick, 2012). Trong nghiên cứu 8Sport Participation for Elite Athletes With Physical Disabilities9 t¿m dịch <Sự tham gia thể thao cho các vận động viên °u tú có khuyết tật về thể chất= đ°ợc cơng bß nm 2017, nhóm tác giÁ McLoughlin, Fecske, Castaneda, Gwin, and Graber cho rằng: Khi tham gia thể thao, vận động viên khuyết tật có thể xây dựng đ°ợc m¿ng l°ßi hỗ trợ và họ cÁm thấy cuộc sßng ý nghĩa h¡n. Có đáng nghiệp, b¿n bè, đáng đội, giáo viên, thành viên gia đình và huấn luyện viên là một thuộc tính tích cực chung cho ho¿t động thể thao cāa một ng°ái. Đ¡n cử: Vận động viên Michael chia sẻ rằng gia đình, b¿n bè, đáng nghiệp và đáng đội cāa anh đều là những hỗ trợ quan trọng đßi vßi anh. Cịn vận động viên David nhấn m¿nh tầm quan trọng cāa một m¿ng l°ßi hỗ trợ <Tất cÁ những ng°ái b¿n thực sự thân thiết cāa tơi đều thuộc nhóm theo dõi hoặc đội bóng rã ã đây. Nó thực sự giúp mọi ng°ái trÁi qua những thứ gißng nh° những ng°ái bị khuyết tật=. Xung quanh có những cá nhân có mÿc tiêu, động c¡, lịch trình và kinh nghiệm sßng t°¡ng tự đã giúp David có một nhóm hỗ trợ mà anh nhận thức đ°ợc về chính mình và từ đó anh tập hợp sức m¿nh, trã nên m¿nh mẽ h¡n (McLoughlin, Fecske, Castaneda, Gwin & Graber, 2017, tr 433). Tác giÁ Allan, Smith, Côté và cộng sự đã nghiên cứu về cuộc đái cāa 21 vận động viên khuyết tật để tìm hiểu về trÁi nghiệm cũng nh° sự phát triển cāa họ trong thể thao dành cho ng°ái khuyết tật thông qua ph°¡ng pháp phỏng vấn. Các vận động viên khuyết tật tham gia nghiên cứu thừa nhận sự gia tng về sức khỏe thể chất và sự thích thú tinh thần khi tham gia vào ho¿t động thể chất. Họ cÁm thấy đ°ợc sßng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sự khi tham gia thể thao. Câu chuyện bao quát cāa những ng°ái tham gia trong nghiên cứu cāa Allan, Smith, Côte, Ginis và Latimer-Cheung có thể đ°ợc mơ tÁ nh° sau: Nếu khơng có thể thao cho ng°ái khuyết tật, họ sẽ không phÁi là họ cāa ngày hôm nay. Sự tham gia thể thao đã giúp họ chấp nhận tình tr¿ng khuyết tật cāa họ, v°ợt qua nỗi sợ cāa họ, và sßng một cách trọn vẹn. Điều đó t¿o động lực thúc đẩy họ dậy sßm h¡n, dành nhiều thái gian luyện tập, khắc phÿc mọi khó khn và v°ợt qua những rào cÁn để trã thành một vận động viên °u tú. Đa sß vận động viên khuyết tật có quyết tâm cao để đ¿t đ°ợc mÿc tiêu trong thể thao vì nó mang l¿i cho họ sự thỏa mãn. Nh° vận động viên Joanne chia sẻ <Nếu b¿n thất b¿i, b¿n hãy thử l¿i và khuyến khích tất cÁ mọi ng°ái, nó nh° một khoÁnh khắc thay đãi cuộc sßng. Nếu khơng làm vậy, tơi chắc chắn sẽ không phÁi là ng°ái tôi ngày nay= (Allan, Smith, Côté, Ginis, Latimer-Cheung, 2017, tr 4). Kết quÁ các t°áng thuật cāa vận động viên là sự hiểu biết độc đáo về con đ°áng phát triển cāa thể thao dành cho ng°ái khuyết tật và ý nghĩa thật sự cāa việc tham gia thể thao đßi vßi các vận động viên khuyết tật. Bên c¿nh đó, các tác giÁ cho rằng các t°áng thuật này rất hữu ích để xây dựng chiến l°ợc, ch°¡ng trình tßi °u hóa sự tham gia thể thao cho các vận động viên khuyết tật, nâng cao tỉ lệ ng°ái khuyết tật tham gia vào thể thao (Allan, Smith, Côté, Ginis, Latimer-Cheung, 2017). Trong bài báo <Promoting the Participation of Children With Disabilities in Sports, Recreation, and Physical Activities=, t¿m dịch Thúc đẩy sự tham gia cāa trẻ em khuyết tật trong các ho¿t động thể thao, giÁi trí và thể chất, tác giÁ Murphy và Carbone cùng Hội đáng trẻ em khuyết tật đã khẳng định những lợi ích mà thể thao mang l¿i cho trẻ khuyết tật: Sự tham gia cāa trẻ em khuyết tật vào các ho¿t động thể thao và giÁi trí thúc đẩy sự hịa nhập, giÁm thiểu suy giÁm chất l°ợng, tßi °u hóa ho¿t động thể chất và nâng cao sức khỏe tãng thể. Ngồi những lợi ích về mặt sinh lý là giÁm l°ợng mỡ trong c¡ thể và tng c°áng thể lực nói chung, ho¿t động thể chất th°áng xuyên cho trẻ khuyết tật đã đ°ợc chứng minh là giúp kiểm soát hoặc làm chậm sự tiến triển cāa bệnh mãn tính, cÁi thiện sức khỏe và chức nng tãng thể, đáng thái làm giÁm tác động tâm lý xã hội cāa tình tr¿ng cāa trẻ em và gia đình cāa chúng. Bên c¿nh đó, tham gia vào các ho¿t động thể thao là bßi cÁnh mà mọi ng°ái hình thành tình b¿n, phát triển các kỹ nng và nng lực, thể hiện sự sáng t¿o, đ¿t đ°ợc sức khỏe

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tinh thần và thể chất, thúc đẩy tính độc lập, khÁ nng ứng phó, khÁ nng c¿nh tranh và làm việc theo nhóm, xác định ý nghĩa và mÿc đích cāa cuộc sßng. Tham gia thể thao giúp nâng cao thể tr¿ng tâm lý cāa trẻ khuyết tật thông qua việc cung cấp các c¡ hội để hình thành tình b¿n, thể hiện sự sáng t¿o, phát triển bÁn sắc bÁn thân, nuôi d°ỡng ý nghĩa và mÿc đích trong cuộc sßng. Đặc biệt, ng°ái tham gia Thế vận hội thể hiện lòng tự trọng cao, nng lực thể chất đ°ợc đánh giá cao và sự chấp nhận cāa b¿n bè khi so sánh vßi những ng°ái không tham gia. Đáng thái, các tác giÁ cũng chỉ ra rằng: Hậu quÁ thể chất cāa việc khơng vận động đßi vßi ng°ái khuyết tật bao gám giÁm khÁ nng ho¿t động cāa tim m¿ch, lỗng x°¡ng và suy giÁm tuần hồn. Ngồi ra, các tác động tâm lý xã hội cāa việc không ho¿t động bao gám giÁm lòng tự trọng, giÁm chấp nhận xã hội, và cußi cùng, phÿ thuộc nhiều h¡n vào ng°ái khác trong cuộc sßng hàng ngày (Murphy, Carbone, 2008). Các chuyên gia trong Āy ban Paralympic Canada cũng đã khẳng định lợi ích cāa thể thao đßi vßi ng°ái khuyết tật nh°: Bob Schrader <thể thao sẽ giúp trẻ khuyết tật trã nên tự chā h¡n, điều này có thể giúp họ trã nên tßt h¡n trong tr°áng học… Trong thể thao, họ thử thách bÁn thân và làm những thứ cāa riêng họ. Và ci cùng, vì đ°ợc vận động, tồn bộ c¡ thể cāa trẻ sẽ khỏe m¿nh h¡n =.Tim Frick nhắn vßi cha mẹ có con khuyết tật rằng: <Các giá trị cāa thể thao cho trẻ đã đ°ợc ghi nhận rõ ràng, các bậc cha mẹ hãy để bọn trẻ tham gia và cß gắng cho họ thiết bị tßt nhất có thể. Đó có thể là sự khác biệt giữa việc yêu nó và ghét nó". Dean Kozak nói rằng <Thể thao có thể làm phong phú thêm cuộc sßng cāa những ng°ái khuyết tật. Nhiều ng°ái khuyết tật khơng có xu h°ßng ra ngồi rất nhiều. Thể thao sẽ mang l¿i cho họ cÁm giác thân thuộc h¡n trong cộng đáng= (Coaching Association of Canada , 2011). Ngoài ra, một sß nghiên cứu sâu trong lĩnh vực thể thao ng°ái khuyết tật tiết lộ những lợi ích cāa ho¿t động thể chất và thể thao cho ng°ái khuyết tật. Trong sß các tài liệu tãng quan, l°u ý đặc biệt là Heath và Fentem (1997), là tồn diện nhất. Việc xem xét khơng chỉ tìm hiểu mức độ mà ng°ái khuyết tật tham gia vào các ho¿t động thể chất th°áng xuyên t¿i Hoa Kỳ, V°¡ng qc Anh và Canada, nó cũng đánh giá những lợi ích cāa ho¿t động thể chất trong các lo¿i khác nhau cāa tình tr¿ng khiếm khuyết, có sự tham khÁo đặc biệt để đ¿t đ°ợc và duy trì tính độc lập về chức nng và chất l°ợng cuộc sßng. Việc xem xét cung cấp hỗ trợ cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

ho¿t động thể chất và kết q tham gia mơn thể thao trong tình tr¿ng chức nng và chất l°ợng cuộc sßng đ°ợc cÁi thiện ã những ng°ái bị khiếm khuyết và khuyết tật đ°ợc lựa chọn. Những kết luận này đ°ợc hỗ trợ bãi tuyên bß đáng thuận cāa Cooper và cộng sự (1999), và bằng một tãng quan nghiên cứu thÁo luận về sự cần thiết can thiệp nâng cao sức khỏe cho ng°ái lßn khiếm thị cāa Capella (2007) (Penny & Goli, 2007, tr 135)

Những nghiên cứu trên cho thấy lợi ích cāa hành vi tham gia thể thao đßi vßi vận động viên khuyết tật là rất lßn, bao gám cÁi thiện sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần, tng hội nhập và hịa nhập xã hội, cuộc sßng ý nghĩa h¡n, tßt đẹp h¡n và nó chính là động lực giúp VĐVKT v°ợt qua những khó khn để tiếp tÿc tham gia thể thao, đ¿t đ°ợc mÿc tiêu trong thể thao cāa mình.

Từ các phân tích trên cho thấy có rất nhiều yếu tß Ánh h°ãng đến hành vi nói chung và hành vi v°ợt khó cāa VĐVKT nói riêng. Trong đó, các yếu tß Ánh h°ãng đến HVVK cāa VĐVKT đ°ợc các tác giÁ đề cao là yếu tß nhận thức, thái độ, nhu cầu về thành tích, lợi ích khi tham gia thể thao, tình tr¿ng khuyết tật. Ngồi ra, các tác giÁ cũng l°u ý những yếu tß tác động đến hành vi nh°: môi tr°áng, kinh nghiệm, thái gian, kinh phí, ng°ái hỗ trợ, nghĩa vÿ đ¿o đức và trách nhiệm cāa cá nhân vßi hành vi. Mặc dù kết quÁ này chỉ là những lát cắt nhỏ trong các nghiên cứu cāa các nhà nghiên cứu nh°ng đã cho ta hình dung bức tranh tãng quan về những yếu tß Ánh h°ãng đến HVVK cāa VĐVKT, là chỉ báo quan trọng để ng°ái nghiên cứu xây dựng công cÿ nghiên cứu cho luận án.

<i><b>1.1.3. Hướng nghiên cứu về các biện pháp thúc đẩy hành vi vượt khó của vận động viên khuyết tật </b></i>

Trong tác phẩm <AQ – chỉ sß v°ợt khó=, tác giÁ Paul đã mơ tÁ biện pháp v°ợt khó mang tên chuỗi Lead. Chuỗi Lead đ°ợc t¿o ra bãi các nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế, đ°ợc điều chỉnh dựa trên cơng trình cāa các nhà nghiên cứu có uy tín về tâm lý học nhận thức.

Cấu trúc cāa chuỗi Lead nh° sau:

L (listen): Lắng nghe cách phÁn ứng cāa mình vßi nghịch cÁnh Cách phÁn ứng đó thể hiện sự v°ợt khó cao hay thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Cách phÁn ứng đó có yếu tß nào cao nhất và thấp nhất

E (explore): Tìm hiểu ngn gßc và trách nhiệm cāa bÁn thân đßi vßi kết quÁ − Tơi cần thơng tin gì

− Tơi làm gì để kiểm sốt nghịch cÁnh

− Làm gì để h¿n chế tác động cāa nghịch cÁnh

− Làm gì để h¿n chế thái gian Ánh h°ãng cāa nghịch cÁnh − Tôi sẽ thực hiện hành động nào tr°ßc

− Thái điểm xác định để hành động?

Các kỹ thuật chuỗi Lead mang tính hiệu q cao vì có thể chúng làm biến đãi vật lý trong cách thức lập trình cāa não. Cách chúng ta suy nghĩ sẽ làm thay đãi chức nng sinh lý trong não bộ cāa chúng ta. Áp dÿng chuỗi Lead, chúng ta có thể rèn luyện cho não khÁ nng chßng chọi và t¿o động lực giÁi quyết bất kì khó khn nào. Các bằng chứng thu thập đ°ợc cho thấy chuỗi Lead có tác động về mặt hóa học đßi vßi não bộ. Nó tng c°áng cÁm giác kiểm sốt cāa chúng ta bằng cách nâng cao ý thức trách nhiệm và cam kết hành động. Về mặt sinh lý, não bộ phÁn ứng vßi cÁm giác kiểm sốt đ°ợc tng c°áng bằng cách truyền khắp c¡ thể một l°ợng hợp lý các chất dẫn truyền thần kinh có tác động tích cực đến chức nng miễn dịch và sức khỏe tãng thể cāa cá nhân. Sự phát triển cāa lĩnh vực tâm lý học thần kinh cho chúng ta một minh chứng rõ ràng về mßi liên hệ chặt chẽ giữa cÁm xúc và các hc mơn đ°ợc giÁi phóng khi cng thẳng, hay nh° khi đang trÁi nghiệm những tr¿ng thái tâm lý nhất định nh° hoÁng sợ, bi quan, buán bã, cng thẳng kéo dài, vơ vọng…Những ng°ái có xu h°ßng trầm trọng hóa vấn đề th°áng có những cÁm xúc nh° vậy và chịu Ánh h°ãng về mặt sinh lý. Chuỗi Lead sẽ giúp ngn ngừa xu h°ßng trầm trọng hóa và những cÁm xúc tiêu cực đó. Kết quÁ là chúng ta sẽ trã nên kiên c°áng h¡n khi phÁi đßi mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vßi những khó khn cāa cuộc sßng cÁ về mặt thể chất lẫn tinh thần. Chuỗi Lead đ°ợc xây dựng dựa trên quan điểm: chúng ta có thể thành cơng bằng cách thay đãi thói quen suy nghĩ. Thay đãi đ°ợc t¿o ra bằng cách từ bỏ những thói quen cũ và hình thành những thói quen mßi (Paul, 1997).

Trong nghiên cứu <Những yếu tß rāi ro và những yếu tß bÁo vệ trong việc hình thành khÁ nng v°ợt khó cāa học sinh trung học phã thông t¿i Tp.HCM= do tác giÁ Đỗ H¿nh Nga chā nhiệm, nhóm tác giÁ đã đ°a ra các bằng chứng cho rằng khái niệm v°ợt khó đ°ợc các nhà nghiên cứu nhận định liên quan đến sự phát triển cāa cá nhân trong những hoàn cÁnh bất lợi. Vì vậy, những nghiên cứu truyền thßng về v°ợt khó là nhận diện những nguy c¡ gây cho cá nhân những sự phát triển bất lợi nh° tâm thần, nghiện ngập, ph¿m pháp...Tuy nhiên, một sß nghiên cứu khác cho thấy có những cá nhân sßng trong nghịch cÁnh nh°ng vẫn tránh đ°ợc hoặc khắc phÿc đ°ợc những khó khn cāa mình thì đều có sự tham gia cāa yếu tß tự thân, yếu tß mà khơng đ°ợc tìm thấy ã những trẻ khơng v°ợt qua đ°ợc nghịch cÁnh. Yếu tß tự thân có thể là khÁ nng gắn bó vßi ng°ái khác, phát huy một tài nng cāa bÁn thân hay sự tự tin chẳng h¿n (Đỗ H¿nh Nga, 2014).

Một ph°¡ng pháp đ°ợc ứng dÿng để giúp cá nhân thay đãi hành vi đ°ợc nhiều nhà tham vấn, trị liệu áp dÿng thành công rực rỡ là ph°¡ng pháp <Phỏng vấn t¿o động lực=.

Phỏng vấn t¿o động lực là một cách tiếp cận dựa trên bằng chứng để giúp mọi ng°ái khám phá và giÁi quyết sự xung đột về các hành vi khơng tßt đang t¿o ra một sß khó khn trong cuộc sßng cāa họ. Đ°ợc Tiến sĩ William gißi thiệu vào nm 1983 t¿i Đ¿i học New Mexico và đ°ợc phát triển vßi sự hợp tác cāa Tiến sĩ Rollnick, PVTĐL là một ph°¡ng pháp tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm và chỉ đ¿o đ°ợc thiết kế để giúp phát triển động lực nội t¿i để thay đãi hành vi thông qua giÁi pháp xung quanh về hành vi và hậu quÁ cāa nó. PVTĐL hình thành từ quan điểm cho rằng tham vấn có thể có tác động rất lßn đến việc thay đãi hành vi. Nguyên tắc c¡ bÁn cāa cách tiếp cận này là các cá nhân có nhiều khÁ nng thực hiện các thay đãi hành vi lâu dài khi họ tự đ°a ra quyết định h¡n là bị ép buộc hoặc ép buộc (Corsica, 2011).

PVTĐL là một phong cách tham vấn có h°ßng dẫn, lấy khách hàng làm trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tâm, đ°ợc sử dÿng để giúp thân chā khám phá và giÁi quyết xung đột về thay đãi hành vi, sức khỏe. Dựa trên các nguyên tắc cāa tâm lý học động lực, nó đ°ợc thiết kế để t¿o ra sự thay đãi nhanh chóng, có động c¡ nội bộ bằng cách huy động các nguán lực thay đãi cāa chính khách hàng. PVTĐL khơng đ°ợc định nghĩa bằng một kỹ thuật, mà theo tinh thần cāa nó nh° một phong cách giữa các cá nhân để t¿o điều kiện cho sự thay đãi (Dẫn theo Miller và Rollnick 1991; Rollnick và Miller 1995 - Binder, 2013).

<i>Phỏng vấn TĐL dựa trên sự hiểu biết rằng: </i>

− Phỏng vấn hiệu quÁ sẽ hỗ trợ cho quá trình thay đãi tự nhiên

− Ng°ái phỏng vấn có thể giúp khách hàng có thêm động lực để thay đãi hành vi cāa họ.

− Nhiều khách hàng khơng nhận thấy là có mßi liên quan giữa việc khơng thay đãi hành vi vßi các vấn đề khó khn mà họ đang gặp.

− PVTĐL t¿o c¡ hội cho khách hàng tìm hiểu về những lợi ích và hậu q khi họ không thay đãi hành vi. Việc cân nhắc giữa lợi ích và hậu q có thể giúp họ thay đãi hành vi và duy trì điều đó.

− PVTĐL có thể giúp khách hàng có thêm động lực để bắt đầu suy nghĩ về thay đãi hành vi và xây dựng ý chí quyết tâm thay đãi. PVTĐL tập trung vào kích thích động c¡ bên trong cāa họ để h°ßng tßi sự thay đãi.

<i>Các yếu tố then chốt trong PVTĐL. </i>

Đßi diện vßi chính mình: Đßi diện vßi chính mình là một trong những yếu tß quan trọng nhất trong PVTĐL. Các ph°¡ng pháp truyền thßng sử dÿng cách thức đßi chất trực tiếp để thắng sự phā nhận cāa khách thể. Tuy nhiên, những cách thức nh° thế cũng có thể khiến cho ng°ái ta phÁn kháng m¿nh h¡n. Vßi PVTĐL, khách thể có thể tự phát hiện một sß lợi ích và giá phÁi trÁ cāa các hành động cāa họ. Khi tự mình nói ra những vấn đề cāa bÁn thân, họ sẽ bßt phÁn kháng h¡n. Họ cũng dễ đi tßi kết luận cāa bÁn thân h¡n và dễ thực hiện các b°ßc tiếp theo h¡n so vßi khi họ bị chỉ bÁo nên làm việc gì.

Quy luật tâm lí: <Tơi học những điều mà tơi tin khi tơi nghe chính bÁn thân tơi nói=. PVTĐL sử dÿng một quy luật tâm lí cho rằng khách hàng sẽ tự khám phá bÁn

</div>

×