Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN SINH LÍ THẦN KINH NHƯ BỆNH HƯNG CẢM, TRẦM CẢM, MẤT TRÍ NHỚ, THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ LOẠI BỆNH NHƯ BỆNHHƯNG CẢM, TRẦM CẢM, BỆNH ALZHEIMER, ĐỘT QUỴ, THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM,</b>

<b>MẤT TRÍ NHỚ</b>

<b>1. HƯNG CẢM</b>

<i><b>Khái niệm</b></i>

Hưng cảm là hội chứng đặc trưng bởi tình trạng hưng phấn của cơ thể, biểu hiện rõ như cảm xúc hưng phấn, khí sắc tăng, hoạt động tăng, tư duy hưng phấn kèm các dấu hiệu rối loạn thực thể như mất ngủ, thèm ăn, gia tăng khả năng hoạt động tình dục, sụt cân.

<i><b>Biểu hiện</b></i>

Có 3 mức độ: Hưng cảm nhẹ, vừa và hung cảm nặng có các triệu chứng loạn thần. Các biểu hiện:

- Có mức năng lượng cao hơn bình thường, thường hay cười, nói, hát hị nhưng đột ngột trở nên cáu gắt, kích động, khơng tự kiềm chế được

- Giảm nhu cầu ngủ, có thể chỉ ngủ vài giờ trong ngày - Thích khẳng định bản thân, ưa khoe khoang, cái tơi cao

- Tư duy hưng phấn, có nhiều ý tưởng và suy nghĩ nảy sinh dồn dập, dễ phân tâm

- Hoạt động hưng phấn, bồn chồn, không thể ngồi yên, cảm thấy khơng mệt mỏi nhưng khơng thể làm hồn chỉnh một việc nào

Người bệnh có thể khơng nhận ra những thay đổi này ở chính mình và cũng có xu hướng khơng tin nếu có ý kiến góp ý rằng họ đang hành xử khơng như lúc bình thường.

<i><b>Ngun nhân</b></i>

Nguyên nhân chính xác của rối loạn lưỡng cực vẫn chưa rõ ràng. Nếu trong gia đình từng có người mắc chứng này, các thế hệ sau cũng có khả năng mắc phải. Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị hưng cảm, tuy nhiên những người trên 30 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

- Thiếu ngủ

- Nghiện rượu, ma túy

- Bị ngộ độc thuốc, đặc biệt là các chất kích thích như cocaine và methamphetamine

- Bị tác dụng phụ của thuốc, đặc biệt là thuốc kháng viêm steroid và thuốc chống trầm cảm SSRI

<i><b>Biện pháp phòng và điều trị</b></i>

<b>- Điều trị:</b>

 Nhanh chóng làm dịu bớt cơn hưng cảm bằng cách tiếp xúc, nói chuyện với người bệnh một cách nhẹ nhàng, khéo léo, tế nhị, tránh những lời nói có thể làm kích thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 Trong trường hợp nặng, người bệnh phải được điều trị, chăm sóc tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần.

 Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc có thể bao gồm thuốc ổn định tâm trạng

<b>- Triệu trứng lâm sàng thường gặp: nét mặt buồn rầu, ủ rũ, mau mệt mởi , không muốn làm</b>

việc, mất hoặc giảm mọi quan tâm thích thú ngay cả những đam mê thích thú cũ, giảm tập trung chú ý, mất hoặc giảm tự tin, tự đánh giá thấp mình. Quá trình suy nghĩ chậm chạp, ý tưởng nghèo nàn, tự cho mình có tội, bi quan về tương lai. Một số trường hợp trầm cảm nặng, bệnh nhân có thể có ý nghĩ hoặc hành vi tự sát

<b>- Trong trầm cảm thường có các triệu chứng của cơ thể như mất ngủ (thường là mất ngủ cuối</b>

giấc, thức dậy sớm), hồi hộp, đáng trống ngực, mạch nhanh, đau mỏi xương cơ khớp, sút cân, giảm hoạt động tình dục. Bệnh nhân thường có hội chứng lo âu và những cảm giác căng thẳng bất an, sợ hãi,…

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

<i><b>- Yếu tố di truyền : Mang yếu tố di truyền người nhà mắc bệnh trầm cảm sẽ có nguy cơ mắc</b></i>

bệnh trầm cảm cao hơn gấp 3 lần so với người bình thường

<i><b>- Yếu tố sinh học: Chất dẫn truyền thần kinh đóng vai trị hình thành các trieuj chứng của trầm</b></i>

cảm vì tham gia vào điều hịa hoạt động não bộ, 3 chất dẫn truyền thần kinh góp phần gây nên co chế trầm cảm ở người: serotonin, nonepinephrine, dopamine. Bản chất của trầm cảm là sự thiếu hụt của 3 loại chát dẫn truyền thần kinh này

+ Thiếu hụt Serotonin => ám ảnh và cưỡng chế

+ Thiếu Norepinephrine => lo âu và khả năng tập trung + Thiếu Dopamine => tập trung , động lực và niềm vui

<i><b>- Yếu tố môi trường:</b></i>

<i><b>- SỬ dụng các chất gây nghiện hoặc chất tác động tâm thần: Heroin, thuốc lặc, ruoouj, thuốc lá,</b></i>

… Đặc điểm chung của các chất này là giai đoạn đầu thường gây kích thích, sảng khoải, hưng phấn nhưng sau đó thường rơi vào trạng thái trầm cảm, mệt mỏ, uể oải, giảm sút và ức chế các hoạt động tâm thần (giai đoạn ức chế)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>- Bệnh thực thể ở não: chấn thương sọ não, viêm não, u não,.. những rối loạn và tổn thương cấu</b></i>

trúc não này làm giảm ngưỡng chịu đựng stress của cơ thể, chỉ cần một stress nhỏ cũng gây ra các rối loạn cảm xúc, đặc biệt là trầm cảm

 Không được tự ý dùng thuốc

 Dùng thuốc đúng, đủ theo phác đồ, không tự ý bỏ thuốc

 Thông báo với bác sĩ những tác dụng phụ của thuốc để đưa ra hướng giải quyết phù hợp nhất Điều trị bằng thuốc: Có nhiều loại thuốc chống trầm cảm, thuốc điều chỉnh khí sắc theo đúng cơ chế bệnh.

Điều trị bằng liệu pháp tâm lý, vật lý trị liệu, …

<b>- Phòng bệnh:</b>

 Đối với một số sang chấn tâm lý không thể lường trước được như mất đi người thân, phá sản cần quan tâm, gần gũi, chia sẻ lấy lại niềm tin cho người bệnh

 Tránh các sang chấn tâm lý: gạt bỏ áp lực trong cuộc sống nếu có thể

 Đối với những người có biểu hiện trầm cảm cần theo dõi giám sát người bệnh vì người

Tiến triển theo từng giai đoạn khác nhau:

<b>- Giai đoạn trước khi mất trí nhớ: Đáng chú ý nhất là giảm trí nhớ như khó khăn trong việc nhớ</b>

các sự kiện gần đây đã học được và không có khả năng để tiếp thu các thơng tin mới. Thờ ơ, suy giảm nhận thức nhẹ. Giảm các khả năng lập kế hoạch và tư duy trừu tượng.

<b>- Giai đoạn nhẹ: Sự suy giảm ngày càng tăng về trí nhớ và khả năng học hỏi. Ở một số bệnh</b>

nhân xuất hiện các triệu chứng suy giảm chức năng ngôn ngữ bao gồm các biểu hiện như giảm vốn từ, giảm sự lưu lốt dẫn đến giảm khả năng nói và viết. Bắt đầu xuất hiện các triệu chứng khó phối hợp vận động nhưng thường nhẹ và dễ bị bỏ qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tác phức tạp, vì vậy người bệnh dễ bị ngã. Giảm trí nhớ trở nên nghiêm trọng hơn, ở giai đoạn này người bệnh có thể không nhận ra được người thân. Thay đổi hành vi: Thường xun đi lang thang, khó chịu, tính khí trở nên hung hăng, phản kháng lại sự chăm sóc của người thân.

<b>- Giai đoạn nặng: Mất khả năng sinh hoạt hàng ngày, người bệnh phải phụ thuộc hoàn toàn vào</b>

người chăm sóc. Khả năng ngơn ngữ giảm chỉ cịn nói được những cụm từ đơn giản, thậm chí là những từ đơn, cuối cùng dẫn đến mất hoàn toàn ngơn ngữ. Thối hóa các khối cơ khiến người bệnh phải nằm liệt giường và mất khả năng tự ăn uống. Cuối cùng bệnh nhân Alzheimer thường tử vong do các nguyên nhân như: nhiễm trùng vết loét do tì đè, viêm phổi, dinh dưỡng....

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

Nguyên nhân gây bệnh hiện chưa được xác định một cách rõ ràng, tuy nhiên các nhà khoa học có đưa ra một số giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh Alzheimer:

Do sự tích tụ của một loại protein ở trong não dẫn đến chết dần các tế bào não.

Q trình lão hóa gây ra sự phá hủy các myelin làm giảm quá trình dẫn truyền thần kinh, kết quả làm chết các tế bào thần kinh.

Do rối loạn quá trình sản xuất và hoạt động của các chất oxy hóa trong cơ thể.

<i><b>Biện pháp phòng và điều trị</b></i>

<b>- Điều trị:</b>

 Bệnh alzheimer là bệnh tiến triển nặng dần và khơng có thuốc điều trị khỏi bệnh, mục tiêu điều trị là làm chậm quá trình tiến triển bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống, hạn chế các tác động tiêu cực của bệnh với cuộc sống.

 Sử dụng các thuốc làm chậm tiến triển của bệnh và kết hợp các thuốc điều trị triệu chứng kèm theo: Thuốc làm chậm tiến triển của bệnh bao gồm: thuốc kháng cholinesterase (ví dụ: Galantamine, Rivastigmine...), Memantine - là chất kháng thụ thể N-methyl-D-aspartate có tác dụng tăng dẫn truyền synap (thuốc này có ít tác dụng phụ hơn thuốc kháng cholinesterase.

<b>- Phòng bệnh:</b>

 Tăng cường ăn rau xanh và hoa quả, hạn chế đồ ăn nhiều mỡ, các đồ uống có chứa cồn, khơng hút thuốc lá.

 Bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin E (chống oxy hóa, chống gốc tự do), vitamin C, axit folic (vitamin B9)...

 Tăng cường các hoạt động thể dục thể thao.

 Tích cực tham gia các hoạt động trí tuệ như: đọc sách, trị chơi các câu đố hoặc tích cực tham gia hoạt động xã hội cũng giảm nguy cơ mắc bệnh.

<b>4. BỆNH PARKINSON</b>

<i><b>Khái niệm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bệnh Parkinson là một rối loạn thoái hoá của hệ thần kinh trung ương, gây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ của bệnh nhân.

<i><b>Biểu hiện</b></i>

Ở giai đoạn đầu, bệnh Parkinson chỉ biểu hiện các triệu chứng một bên cơ thể. Giai đoạn này, người bệnh sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, các động tác diễn ra chậm hơn so với bình thường.

Khi bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn thì các triệu chứng bắt đầu biểu hiện một cách rõ ràng.

<b>- Run khi nghỉ: Cơ tại các vị trí như: tay, chân, mơi, lưỡi,… sẽ xuất hiện triệu chứng run khi ở</b>

trạng thái nghỉ. Mức độ run sẽ tăng lên nếu người bệnh xúc động hoặc tập trung quá mức.

<b>- Cơ co cứng: Cơ bắp và xương bắt đầu cứng dần. Lúc này, tại các vị trí như: cổ, vai, lưng sẽ</b>

xuất hiện cảm giác tê cứng. Giọng nói người bệnh có thể bị thay đổi, chảy nước dãi khơng kiểm sốt được.

<b>- Giảm vận động: Do cơ và xương bị co cứng nên người bệnh gặp nhiều khó khăn trong vấn đề</b>

vận động. Dáng đi trở nên bất thường và khoảng cách giữa các bước đi ngắn dần.

<b>- Tư thế gấp: Tư thế gấp là hiện tượng các nhóm cơ gấp bị tăng trương lực. Hiện tượng này làm</b>

dáng người hơi gấp về phía trước. Do đó, người bệnh dễ bị ngã khi có người đẩy nhẹ từ phía sau.

<i><b>Ngun nhân</b></i>

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể gây bệnh Parkinson. Nhưng họ phát hiện ra rằng, hàm lượng Dopamine trong cơ thể của người bệnh bị giảm đi đáng kể. Đây là một chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng dẫn truyền tín hiệu giữa các sợi thần kinh trong não và giữ vai trò trong việc cử động và phối hợp động tác của cơ thể. Chúng tập trung nhiều ở vùng hạch đáy của não. Khi các tế bào não bị thoái hóa hoặc mất khả năng sản sinh Dopamine sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt chất này. Vì vậy, người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình vận động.

Ngồi ra, bệnh có thể do một số yếu tố khác gây ra như:

<b>-</b>

Tuổi tác: lượng Dopamine thường có xu hướng giảm ở người già.

<b>-</b>

Môi trường: những người thường xuyên tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.

<b>-</b>

Chấn thương sọ não: người có tiền sử chấn thương sọ não cũng có nguy cơ mắc bệnh cao.

<b>-</b>

Di truyền: nếu gia đình có người bị bệnh này ngẫu nhiên, thì bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.

<i><b>Biện pháp phòng và điều trị</b></i>

<b>-</b>

Điều trị

 Điều trị bằng thuốc: Thuốc đồng vận dopamine: có tác dụng kích thích trực tiếp đến các thụ thể dopamine; Thuốc thay thế dopamine: là thuốc bổ sung dopamine kịp thời; Thuốc ức chế dị hóa dopamine; Thuốc kháng tiết cholin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Điều trị phẫu thuật: Nếu điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả, người bệnh có thể điều trị bằng các phương pháp phẫu thuật như: phẫu thuật định vị, kích thích điện vùng liềm đen - thể vận và ghép mô thần kinh.

 Phục hồi chức năng

<b>-</b>

Phòng bệnh:

 Tập thể dục đều đặn

 Tắm nắng thường xuyên để bổ sung đủ vitamin D cho cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh Parkinson đều có nồng độ Vitamin D thấp.

 Tránh xa môi trường độc hại, đặc biệt thuốc diệt trừ sâu...

 Bổ sung nguồn dinh dưỡng từ những loại hoa quả giàu flavonoid.

<b>5. ĐỘT QUỴ</b>

<i><b>Khái niệm</b></i>

Đột quỵ còn được gọi là tai biến mạch máu não. Đây là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để ni các tế bào. Trong vịng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết.

Có 2 loại đột quỵ là đột quỵ do thiếu máu và đột quỵ do xuất huyết

<b>-</b>

Đột quỵ do thiếu máu cục bộ đây là tình trạng đột quỵ do các cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở q trình máu lưu thơng lên não.

<b>-</b>

Đột quỵ do xuất huyết: Đột quỵ do xuất huyết là tình trạng mạch máu đến não bị vỡ khiến máu chảy ồ ạt gây xuất huyết não. Nguyên nhân khiến mạch máu vỡ là do thành động mạch mỏng yếu hoặc xuất hiện các vết nứt, rò rỉ.

<i><b>Biểu hiện</b></i>

Các dấu hiệu đột quỵ có thể xuất hiện và biến mất rất nhanh, lặp đi lặp lại nhiều lần, bao gồm:

<b>-</b>

Cơ thể mệt mỏi, đột nhiên cảm thấy khơng cịn sức lực, tê cứng mặt hoặc một nửa mặt, nụ cười bị méo mó.

<b>-</b>

Cử động khó hoặc không thể cử động chân tay, tê liệt một bên cơ thể. Dấu hiệu đột quỵ chính xác nhất là không thể nâng hai cánh tay qua đầu cùng một lúc.

<b>-</b>

Khó phát âm, nói khơng rõ chữ, bị dính chữ, nói ngọng bất thường. Bạn có thể thực hiện phép thử bằng cách nói những câu đơn giản và yêu cầu người bệnh nhắc lại, nếu không thể nhắc lại được thì người bệnh đó đang có những dấu hiệu đột quỵ.

<b>-</b>

Hoa mắt, chóng mặt, người mất thăng bằng đột ngột, không phối hợp được các hoạt động.

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

<b>-</b>

Đột quỵ huyết khối (cục máu đông): cục máu đơng thường hình thành xung quanh các mảng xơ vữa động mạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>-</b>

Thiếu máu hồng cầu hình liềm, có thể khiến các tế bào máu tụ lại và gây tắc nghẽn mạch máu, cũng có thể dẫn đến đột quỵ.

<b>-</b>

Tai biến mạch máu não đề cập đến tình trạng thuyên tắc động mạch (tắc nghẽn động mạch) bởi một khối thuyên tắc, một hạt di chuyển hoặc các mảnh vụn trong dòng máu động mạch có nguồn gốc từ nơi khác. Tắc mạch thường là huyết khối, nhưng nó cũng có thể là một số chất khác bao gồm chất béo (ví dụ: từ tủy xương trong xương bị gãy), khơng khí, tế bào ung thư hoặc các đám vi khuẩn (thường là do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng).

<b>-</b>

Giảm tưới máu não là giảm lượng máu đến tất cả các bộ phận của não. Đột quỵ tưới máu đề cập đến tình trạng khi nguồn cung cấp máu đến các khu vực này bị tổn hại.

<b>-</b>

Chấn thương não, sử dụng các chất gây nghiện, …

 Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và hoạt động hợp lý  Không sử dụng các chất gây nghiện, ma túy

 Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá, đồ ăn nhiều dầu mỡ  Tập thể dục thường xuyên

 Kiểm tra sức khỏe định kỳ

<b>6. THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM</b>

<i><b>Khái niệm</b></i>

Thốt vị đĩa đệm là một thuật ngữ chỉ tình trạng xảy ra khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xun qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Hậu quả:

<b>-</b>

Khi nhân nhầy chui vào trong ống sống, chèn ép rễ thần kinh, làm hẹp khoang sống sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị liệt nửa người hoặc bại liệt cả người.

<b>-</b>

Hội chứng đuôi ngựa: rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép, khiến việc đi đại tiện khơng kiểm sốt.

<b>-</b>

Khơng vận động lâu ngày sẽ khiến cơ trở nên suy yếu, bị teo, các chi teo nhanh chóng, chân tay bé lại, khả năng đi lại, vận động giảm sút.

<b>-</b>

Rối loạn cơ vòng: Khi rễ thần kinh bị tổn thương có thể gây ảnh hưởng đến cơ vịng đường tiểu: bí tiểu, sau đó lại đái dầm dề, nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động

<i><b>Biểu hiện</b></i>

Các dấu hiệu đột quỵ có thể xuất hiện và biến mất rất nhanh, lặp đi lặp lại nhiều lần, bao gồm:

<b>-</b>

Cơ thể mệt mỏi, đột nhiên cảm thấy khơng cịn sức lực, tê cứng mặt hoặc một nửa mặt, nụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>-</b>

Cử động khó hoặc khơng thể cử động chân tay, tê liệt một bên cơ thể. Dấu hiệu đột quỵ chính xác nhất là khơng thể nâng hai cánh tay qua đầu cùng một lúc.

<b>-</b>

Khó phát âm, nói khơng rõ chữ, bị dính chữ, nói ngọng bất thường. Bạn có thể thực hiện phép thử bằng cách nói những câu đơn giản và yêu cầu người bệnh nhắc lại, nếu khơng thể nhắc lại được thì người bệnh đó đang có những dấu hiệu đột quỵ.

<b>-</b>

Hoa mắt, chóng mặt, người mất thăng bằng đột ngột, không phối hợp được các hoạt động.

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

<b>-</b>

Đau nhức tay hoặc chân: Bệnh nhân có những cơn đau đột ngột ở vùng cổ, thắt lưng, vai gáy, cổ và chân tay khi mắc bệnh, sau đó lan ra vùng vai gáy, chân tay. Tính chất đau có thể âm ỉ vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng hoặc rất dữ dội, đau nặng hơn khi vận động, đi lại, giảm đi khi nghỉ một chỗ.

<b>-</b>

Triệu chứng tê bì tay chân: nhân nhầy của đĩa đệm thốt ra ngồi sẽ chèn ép rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng thắt lưng, vùng cổ sau đó dần dần phát triển xuống mơng, đùi, cẳng chân và gót chân. Lúc này người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác, ln thấy mình như bị kiến bò trong người,...

<b>-</b>

Tai biến mạch máu não đề cập đến tình trạng thuyên tắc động mạch (tắc nghẽn động mạch) bởi một khối thuyên tắc, một hạt di chuyển hoặc các mảnh vụn trong dòng máu động mạch có nguồn gốc từ nơi khác. Tắc mạch thường là huyết khối, nhưng nó cũng có thể là một số chất khác bao gồm chất béo (ví dụ: từ tủy xương trong xương bị gãy), khơng khí, tế bào ung thư hoặc các đám vi khuẩn (thường là do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng).

<b>-</b>

Yếu cơ, bại liệt: xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng, thường sau một thời gian dài mới phát hiện được. Giai đoạn này người bệnh khó có thể đi lại vận động, dần dần dẫn tới teo hai chân, teo cơ, liệt các chi phải ngồi xe lăn.

<i><b>Biện pháp phòng và điều trị</b></i>

<b>-</b>

Điều trị: Điều trị thoát vị đĩa đệm bảo tồn, chủ yếu tránh những tư thế gây đau và giúp bệnh nhân tuân thủ kế hoạch luyện tập và dùng thuốc sẽ giúp bệnh nhân giảm triệu chứng trong

 Tập luyện thể dục thể thao bằng các môn thể thao vừa sức, tăng độ dẻo dai của các cơ cạnh cột sống như bơi lội, đạp xe đạp. Điều này có thể giúp làm ổn định cột sống, giảm nguy cơ tổn thương đĩa đệm

 Không mang vác, vận động quá sức hoặc sai tư thế

 Duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao, tránh duy trì áp lực quá nặng lên cột sống.

<b>7. CHỨNG/ BỆNH MẤT TRÍ NHỚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Khái niệm</b></i>

Mất trí nhớ là mất khả năng nhớ lại một phần hoặc toàn bộ những trải nghiệm trong q khứ hoặc khơng có khả năng lưu giữ những ký ức mới sau sự kiện gây ra những ký ức đó.

<i><b>Biểu hiện</b></i>

Chứng mất trí nhớ có thể được phân loại như sau:

<b>-</b>

Ngược chiều: Mất trí nhớ đối với các sự kiện trước biến cố gây bệnh xảy ra

<b>-</b>

Thuận chiều: Khơng có khả năng lưu trữ những kí ức mới sau khi sự kiện gây bệnh xảy ra

<b>-</b>

Đặc hiệu theo từng giác quan: Mất trí nhớ đối với các sự kiện được xử lý bởi một giác quan -ví dụ: trí nhớ về thị giác

Mất trí nhớ có thể

<b>-</b>

Thống qua (xảy ra sau chấn thương não)

<b>-</b>

Cố định (xảy ra sau một biến cố nghiêm trọng như viêm não, thiếu máu cục bộ toàn bộ, hoặc ngừng tim)

<b>-</b>

Tiến triển (xảy ra với sa sút trí tuệ do bệnh thối hóa, như bệnh Alzheimer)

<i><b>Ngun nhân</b></i>

Mất trí nhớ có thể là hậu quả của suy giảm trí não lan tỏa, tổn thương hai bên, hoặc tổn thương nhiều ổ làm giảm khu vực lưu trữ trí nhớ ở bán cầu não.

Các đường dẫn truyền chủ yếu đối với trí nhớ quy nạp nằm dọc theo mặt trong của vùng cạnh hải mã và hồi hải mã cũng như phần dưới trong các thùy thái dương, vùng ổ mắt của thùy trán (vùng nền não trước) và gian não (có chứa đồi thị và vùng dưới đồi). Trong số những cấu trúc này, những cấu trúc sau đây đóng vai trị quan trọng:

<b>-</b>

Hồi hải mã

<b>-</b>

Vùng dưới đồi

<b>-</b>

Hạnh nhân của vùng nền não trước

<b>-</b>

Nhân thalamic trung gian

Các nhân của hạnh nhân góp phần làm tăng cảm xúc lên trí nhớ. Nhân các lá của đồi thị và cấu trúc lưới của thân não kích thích sự ghi lại những ký ức. Tổn thương hai bên đối với nhân mặt lưng trong của đồi thị làm suy giảm nghiêm trọng trí nhớ gần và khả năng hình thành nên những ký ức mới. Ngồi ra, mất trí nhớ có thể do: Thiếu vitamin B1 (gây ra Bệnh não Wernicke hoặc là loạn thần Korsakoff) ở bệnh nhân nghiện rượu nặng mạn tính hoặc suy dinh dưỡng nặng; Tổn thương não (viêm não, chấn động não, …); Ngộ độc nhiều thuốc khác nhau (ví dụ hít phải dung mơi mãn tính, độc tính của amphotericin B hoặc lithium); Chấn thương tâm lý hoặc căng thẳng, ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>-</b>

Điều trị

 Bệnh nhân trầm cảm được điều trị bằng thuốc và/hoặc liệu pháp tâm lý.

 Bệnh nhân bị mất trí nhớ và có dấu hiệu trầm cảm nên được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm không chứa chất kháng cholinergic, thường dùng các thuốc thuộc nhóm thuốc ức chế chọn lọc trên serotonin (SSRI).

 Trong một số ít các trường hợp, có thể đảo ngược tình trạng sa sút trí tuệ bằng điều trị đặc hiệu (ví dụ, bổ sung vitamin B12, bổ sung hormone tuyến giáp, dẫn lưu trong trường hợp tràn dịch não thất áp lực bình thường).

<b>-</b>

Phịng bệnh:

 Tập thể dục đều đặn

 Có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lý  Tránh căng thẳng, trầm cảm

 Phịng ngừa thương tích ở đầu  Kiểm tra sức khỏe thường xuyên

 Không sử dụng các chất gây nghiện, ảo giác, chất độc thần kinh.  Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá.

</div>

×