Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

một số yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh quayowr bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.13 KB, 22 trang )

§Æt vÊn ®Ò
Liệt thần kinh quay không hồi phục là 1 di chứng sau tổn thương thần kinh
quay, gây tàn tật nghiêm trọng về chức năng của bàn tay. Người bệnh
không thể duỗi đốt 1, các ngón tay và duỗi dạng ngón cái, do đó rất khó
khăn trong việc cầm nắm. Sự mất duỗi chủ động cổ tay làm mất đi khả năng
vững chắc cổ tay, và đặc biệt làm giảm lực bóp của bàn tay. Kết quả phục
hồi chức năng thần kinh quay phụ thuộc rất nhiều vào tính chất tổn
thương, thời gian, phương pháp điều trị. Do vậy, với những tổn thương đến
muộn và sai sót trong chẩn đoán có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
Trên thế giới , đã có một số công trình nghiên cứu về tình hình tổn thương
thần kinh quay ở bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay chiếm tỷ lệ 1020%. Nhưng ở Việt Nam chưa có 1 nghiên cứu nào về vấn đề này, sở dĩ như
vậy vì về mặt thực hành lâm sàng , để chân đoán 1 trường hợp tổn thương
thần kinh quay trên bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay không phải lúc
nào cũng dễ dàng và có thể bị bỏ qua đặc biệt là ở các tuyến cơ sở.
Với những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ nhận xét lâm sàng
và cận lâm sàng của bệnh n gãy kín thân xương cánh tay có tổn thương
thần kinh quay” với mục đích
-

Nhận xét các đạc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương thần

-

kinh quay trên bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay
Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh quayowr
bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay


Ch¬ng 1
Tæng quan


1.
1.1
1.2

1.3
-

1.4
-

-

2.
2.1
2.2
2.3

Giải Phẫu thần kinh quay
Nguyên ủy: thần kinh quay tách ra từ đám rối thần kinh cánh tay
Đường đi và liên quan. Thần kinh quay đi xuống ở sau ĐM nách, tiếp đó nó
cùng với ĐM cánh tay sâu chui qua tam giác cánh tay tam đầu đi đến vùng
cánh tay sau. Ở cánh tay sau, nó đi ở rãnh thần kinh quay ở mặt sau xương
cánh tay. Khi đi tới bờ ngoài xương cánh tay, nó xuyên qua vách gian cơ
ngoài ra trước, vào rãnh nhị đầu ngoài. Khi đi tới ngang đường nếp gấp
khuỷu, nó chia ra thành hai nhanh tận nông và sâu.
Phân nhánh:
Các nhánh bên: các nhánh cơ chi phối cho cơ tam đầu, cơ khuỷu, cơ cánh
tay quay và cơ duỗi cổ tay quay tay dài
Các nhánh bì: có 3 nhánh
+ Thần kinh bì cánh tay sau: cảm giác cho vùng giữa và sau cánh tay

+ Thần kinh bì cánh tay dưới- ngoài: cảm giác cho phần dưới cánh tay
+ Thần kinh bì cánh tay: cảm giác cho vùng giữa mặt sau cánh tay
Nhánh tận
Nhánh nông: đi xuống dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay nằm ngoài so
với ĐM quay. Khi đến chỗ nối 2/3 trên với 1/3 dưới cẳng tay thì nó vòng ra
sau ở dưới gân cơ cánh tay-quay và cảm giác cho nửa ngoài mu bàn tay,
mu ngón tay cái, mu đốt 1 ngón trỏ và nửa ngoài mu đốt 1 ngón 3.
Nhánh sâu: chạy vòng ra vùng cẳng tay sau ở quanh cổ xương cánh tay. Đầu
tiên nó đi trong cơ ngửa, sau đó nó đi giữa 2 lớp cơ vùng cẳng tay sau.
Nhánh sâu chi phối cho hầu hết các cơ ở vùng cẳng tay sau trừ 3 cơ: có
khuỷu, cơ cánh tay quay và cơ duỗi cổ tay quay dài
Bệnh nguyên
hay gặp trong gãy thân xương cánh tay, gãy chỏm xương quay, gãy xương
kiểu montecgia ( gãy xương trụ kèm sai khớp trụ- quay)
do thầy thuốc gây ra như tiêm, gảo kéo dài, do phẫu thuật kết xương cánh
tay
Do viêm, do gối đầu tay trong lúc ngủ


3.

Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
3.1. Triệu chứng lâm sàng:
3.1.1 Về Vận Động
- Cổ tay rủ cò không ruỗi thẳng cổ tay ra được
- Không thể duỗi thẳng đốt bàn- ngón ( đốt bàn- đốt ngón
tay 1). Đốt 1 ngón tay luôn gấp ở tư thế 50-60° còn đốt 2 và
đốt 3 ngón tay thì gấp duỗi bình thường do các cơ có thần
kinh lành( trụ, giữa) là cơ giun và cơ liên đốt.
- Không thể duỗi và dạng ngón cái

Do bị liệt nên khó cần nắm đồ vật
3.1.2 Về Cảm Giác.
Nếu thần kinh bị dập nặng, bị đứt thì mất cảm giác ở vùng
chi phối riêng biệt của thần kinh quay, là một vùng nhỏ ở mu
tay, tại khe ngón 1-2
Tuy nhiên, trên lâm sàng gãy xương cánh tay thì đa số ( đến
chín phần mười) là thần kinh quay chỉ bị căng dãn, bị đụng
dập nhẹ, nên biểu hiện lâm sàng là vận động mất hết như
trên đã nêu, song cảm giác tại mu tay, tại khe ngón 1-2 thì
vẫn còn. Khi còn cảm giác tại đây thì tiên lượng tốt, liệt vận
động thường tự hồi phục sau dưới ba tháng

3.2 Cận Lâm Sàng
Tổn thương thần kinh thuồng ít được đề cập đến về mặt cận
lâm sàng

Ch¬ng 2


Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. i Tng Nghiờn Cu
Nghiờn cu c thc hin trờn 60 bnh nhõn mi tui v khụng phõn
bit gii tớnh c chn oỏn v ó iu tr ti khoa chn thng chnh
hỡnh bnh vin Vit c trong 3 nm 2008 n nm 2010
2.2. Phng Phỏp Nghiờn Cu
Da vo phng phỏp mụ t ct ngang hi cu: khai thỏc nhng thụng tin
trong bnh ỏn c v hnh chớnh, lõm sng, cn lõm sng ca nhng bnh
nhõn dc chn oỏn góy kớn thõn xng cỏnh tay cú tn thng thn kinh
quay nhm ỏnh giỏ cỏc c im chớnh sau õy
2.2.1 c im bnh nhõn nghiờn cu:

- tui: chia lm 3 mu ( tr em, tui lao ng, v ngoi tui lao ng )
- gii
- ngh nghip: chia lm 4 mu ( nụng dõn, cụng nhõn, cỏn b, ngh khỏc)
2.2.2 Cỏc Yu t liờn quan
- Nguyờn nhõn chn thng : TNGT,TNSH,TNL
- S cu trc khi n vin
2.2.3 c im lõm sng
- Bn tay r cũ
- dng ngún cỏi
- Dui bn tay v cỏc ngún tay
- Ri lon cm giỏc
- tỡnh trng huyt ng ton thõn
2.2.4 Nghiờn cu c im cn lõm sng


- Vị trí gãy trên XQ thường quy
- Kiểu gãy trên XQ
- công thức máu: số lượng hồng cầu và hematocrit
2.3 Tiêu Chuẩn Chọn Bệnh Nhân Nghiên Cứu
Chúng tôi chỉ chọn các bệnh nhân có đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán tổn
thương thần kinh quay trên bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay và đã
được đánh giá qua mổ tại bệnh viện Việt Đức trong 3 năm 2008- 2010
2.4 Tiêu Chuẩn Loại Trừ Bệnh Nhân
- Những bệnh nhân gãy hở thân xương cánh tay
- Những tổn thương thần kinh quay do bệnh lý mà không do gãy kín thân
xương cánh tay
- Những Tổn thương gãy kín xương cánh tay nhưng không phẫu thuật
- Những tổn thương gãy kín xương cánh tay có kèm theo các tổn thương tại
não
2.5 Xử lý số liệu

Nhập số liệu bằng phần mềm epidata
Phân tích và quản lý bằng phần mềm stata
Sử dụng các test thống kê t-test và test Chi-square để phân tích


Ch¬ng 3
3.1
3.1.1

KÕt qu¶ nghiªn cøu
Đặc Điểm Bệnh Nhân Nghiên cứu
Giới
Chúng tôi nghiên cứu về 60 bệnh nhân trong đó tỷ lệ phân bố về giới như
sau
Bảng 3.1: Phân bố về giới (n=60)
Giới
Nam
Nữ
Tổng

n
52
8
60

%
86,67
13,33
100


Nhận xét :
Tỷ lệ tổn thương thần kinh quay ở giới nam ( 86,67%) gặp nhiểu hơn giới nữ
( 13,33%)

3.1.2

Tuổi
Bảng 3.2 Phân bố về độ tuổi mắc bệnh (n=60)

Tuổi
<15
15– 60
>60
Tổng
Nhận xét:

n
6
51
3
60

%
10
85
5
100


Chủ yếu bệnh nhân tổn thương thần kinh quay trong độ tuổi lao động ( 1560 tuổi ) chiếm 85%

3.1.3

Nghề nghiệp
Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp
Nghề Nghiệp
Nông dân
Công nhân
Cán Bộ
Nghề khác
Tổng

n
13
10
3
34
60

%
21,67
16,67
5
56,67
100

Nhẫn xét :
3.2

Nghề khác chiếm tỷ lệ cao nhất (56,67%) sau đó đến nông dân ( 21,67%)
Các yếu tố liên quan

3.2.1 Nguyên nhân chấn thương

Bảng 3.4 Nguyên nhân chấn thương
Nguyên nhân chấn
thương
TNGT
TN sinh hoạt
TN lao động
Tổng
Nhận xét :

n

%

36
17
7
60

60
28.33
11.67
100


Nguyên nhân chấn thương gặp nhiều nhất trong TNGT (60%) sau đó đến
TNSH (28,33%)

3.2.2 Sơ cứu trước khi đến viện

Bảng 3.5 Bảng Sơ cứu trước khi đến viện
Sơ cứu trước
khi đến viện

không
Tổng

Liệt hoàn toàn Liệt không
hoàn toàn
n
%
N
%
17
65,38 25
73,53
9
34,62 9
26,47
26
100
34
100

Tổng
n
42
18
60


p
%
70
30
100

0,495

Nhận xét:
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong vấn đề có hay không sơ
cứu cho bệnh nhân trước khi đến viện
3.3
3.3.1

Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng thường gặp
Bảng 3.6 bảng triệu chứng lâm sàng thường gặp
Triệu chứng lâm
sàng
Bàn tay rủ cò
Dạng ngón cái
Duỗi bàn tay và các
ngón tay
Rối loạn cảm giác

3.3.2

N

%


27
38
25

45
63,33
41,67

54

90

Nhận xét:
Dấu hiệu rối loạn cảm giác gặp nhiều nhất trên lâm sàng chiếm tới 90% sau
đó đến dấu hiệu mất dạng ngón cái( 63,33%)
Triệu chứng lâm sàng trong liệt hoàn toàn và không hoàn toàn


Bảng 3.7 Bảng triệu chứng lâm sàng trong liệt hoàn toàn và không hoàn
toàn
Triệu chứng
lâm sàng

Bàn tay rủ
cò(n=27)
Dạng ngón
cái(n=32)
Duỗi bàn tay
và các ngón

tay(n=35)
Rối loạn cảm
giác(n=54)

Liệt hoàn toàn Liệt không
(n=26)
hoàn toàn
(n=34)
n
%
N
%
26
96,30
1
3,7

p

0,001

0

0

32

100

2


5,71

33

94,29

0,001

26

48,15

28

51,85

0,024

Nhận xét
Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng duỗi bàn tay và các ngón tay, rối loạn cảm
giác ở nhóm liệt hoàn toàn thấp hơn nhóm liệt không hoàn toàn nhưng dấu
hiệu bàn tay rủ cò ở nhóm liệt hoàn toàn lại cao hon. Sự khác biệt có y
nghĩa thống kê ở dấu hiệu bàn tay rủ cò và duỗi bàn tay và các
ngón(p<0,05)
3.4
3.4.1

Cận Lâm Sàng
Vị trí gãy xương trên XQ

Bảng 3.8 Bảng vị trí gãy xương trên XQ
Vị trí gãy
1/3 trên
1/3 giữa
1/3 dưới

N
16
25
21

%
26,67
41,67
35

Nhận xét:
Tổn thương thần kinh quay hay gặp trong gãy 1/3 giữa(41,67%) sau đó đến
gãy 1/3 dưới


3.4.2

Kiểu gãy xương trên XQ
Bảng 3.9 Bảng kiểu gãy xương trên XQ
Kiểu gãy
Đơn giản
Phức tạp

N

19
41

%
31,67
68,33

Nhận xét:
Tổn thương thần kinh quay hay gặp trong gãy xương phức tạp( 68,33%)
nhiều hơn là gãy xương đơn giản
3.5

Mối liên quan giữa lâm sàng và cận lam sàng
3.5.1 Mối liên hệ giữa gãy liệt hoàn toàn hay không hoàn toàn với vị trí gãy
xương tren XQ
Bảng 3.10 Mối liên hệ giữa gãy liệt hoàn toàn hay không hoàn toàn với vị trí
gãy xương tren XQ
Kiểu liệt

Gãy 1/3
P
trên
N
%
Hoàn toàn 14
87,5 0,001
Không
2
12,5
hoàn toàn

Tổng
16
100

Gãy 1/3
giữa
N
%
10
40
15
60
25

100

P

0,66

Gãy 1/3
dưới
n
%
3
14,29
18 85,71
21

P


0,001

100

Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân có liệt hoàn toàn cao hơn liệt không hoàn toàn ở bệnh nhân
bị gãy 1/3 trên. Còn bệnh nhân gãy 1/3 giữa và dưới thì tỉ lệ liệt không hoàn
toàn cao hơn . Sự khác biệt có y nghĩa thống kê ở bệnh nhân có gãy 1/3
trên và 1/3 dưới

3.5.2 Mối liên quan giữa kiểu liệt trên lâm sàng với kiểu gãy xương trên XQ


Bảng 3.11 Mối liên quan giữa kiểu liệt trên lâm sàng với kiểu gãy xương
trên XQ
Kiểu liệt
Hoàn toàn
Không hoàn
toàn

Gãy đơn giản
n
%
4
21,05
15
78,95

Gãy phức tạp

N
%
22
53,66
19
46,34

Tổng
n
%
26 43,33
34 56,67

p
0,018

Nhận xét:
Liệt cao và liệt hoàn toàn thường gặp trong gãy xương phức tạp
Liệt thấp, liệt không hoàn toàn thường gặp trong gãy xương đơn giản

3.5.3 Mối liên quan giữa liệt hoàn toàn, không hoàn toàn với tình trạng
huyết động

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa liệt hoàn toàn, không hoàn toàn với tình
trạng huyết động
Kiểu liệt

Hoàn toàn
(n=26)
Hồng cầu

4,32±0,86
Hematocrit
0,372±0,07
Mạch
84,23±4,67
Huyết áp tâm thu 118,85±9,93

Không hoàn toàn
(n=34)
4,45±0,61
0,38±0,05
84,08±4,13
114,12±9,24

p
0,487
0,656
0,9
0,062


Huyết áp tâm
trương

73,46±6,29

71,76±6,26

0,304


Nhận xét :
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiểu liệt hoàn toàn hãy
không hoàn toàn làm ảnh hưởng tới tình trạng huyết động

Ch¬ng 4
Bµn luËn
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 60 bệnh nhân tổn thương thần
kinh quay có gãy kín thân xương cánh tay trong 3 năm 2008- 1010 chúng tôi


nhận thấy về các đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
các mối liên quan giữa chúng như sau:
4.1 Đặc điểm dich tễ học.
4.1.1 Giới
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng tỷ lệ mắc tổn thương thần kinh
quay gặp nhiều ở nam hơn ở nữ, với tỷ lệ chênh lệch rất cao,trong 60 bệnh
nhân thì chỉ có 6 bệnh nhân nữ có tổn thương thần kinh quay, sự khác
nhau này có thể do nhiều yếu tố mà chủ yếu là do các tai nạn đặc biệt là tai
nạn giao thông hay xảy ra ở nam giới
4.1.2 Tuổi
Các bệnh nhân dược nghiên cứu nằm trong mọi độ tuổi, trong đó độ tuổi
hay gặp nhất là độ tuổi lao động ( từ 15-60 tuổi) chiếm tỷ lệ 85%. Đây là lứa
tuổi sung sức và có cường độ hoạt động cao dẫn đến các tổn thương do tai
nạn xảy ra nhiều nhất. Lứa tuổi này là nguồn lao động chính trong xã hội vì
vậy cần được quan tâm, chẩn đoán sớm tránh để lại các di chứng do tổn
thương thần kinh quay để lại làm ảnh hưởng đến công việc cũng như gia
đình
4.1.3 Nghề nghiệp
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là những người làm các công việc khác
nhau trong xã hội, tổn thương thần kinh quay hay gặp trên đại bộ phận là

học sinh- sinh viên, sau đó là những người làm nghề nông, có thể sự khác
biệt đó nằm ở tính chất của mỗi công việc
4.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh
4.2.1 Nguyên nhân chấn thương
Nguyên nhân thường gặp trong tổn thương thần kinh quay là thường là do
các tai nạn giao thông ( chiếm đến 60%). Điều này có thể lý giải do sự phát
triển của xã hội, người dân tham gia giao thông nhiều hơn, số lượng xe cộ


ngày càng tăng và dễ dẫn đến các tai nạn. Trong tai nạn giao thông có nhiều
cơ chế tổn thương và tổn thương thần kinh quay đôi khi khó tránh khỏi
4.2.2 Sơ cứu trước khi đến viện
Ngày nay với sự phát triển chung của xã hội thì ngành y tế cũng có nhiều sự
tiến bộ vượt bậc, các tuyến cơ sở được trang bị đầy đủ hơn và có nhiều
kiến thức hơn trong sơ cứu bệnh nhân nên có thể phần nào hạn chế được
hậu quả của bệnh. Đó là lý do tại sao chúng tôi đưa vào nghiên cứu việc có
hay không có sơ cứu trước khi đến viện cuả bệnh nhân. Trong nghiên cứu
này, không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa có hay không có sơ cứu
cho bệnh nhân trước khi đến viện, có thể do những yếu tố này không được
đề cập trong bệnh án hoặc ít được quan tâm trong trường hợp gãy kín thân
xương cánh tay
4.3 Đặc điểm về lâm sàng

4.3.1 Triệu chứng lâm sàng
- Triệu chứng gặp nhiều nhất là rối loạn cảm giác chiếm tới
90%, có thể mất cảm giác vùng sau cánh tay, mặt sau cẳng tay,
vùng giữa ngón 1 và ngons2 riêng lẻ hoặc mất hết. vì vậy, trước
một bệnh nhân bị gãy thân xương cánh tay nghi tổi thương thần
kinh quay, cần khám cảm giác mottj cách có hệ thông. Các triệu
chứng bàn tay rủ cò, mất dạng ngón cái, mất duỗi bàn tay và các

ngón tay lần lượt chiếm tỉ lệ 45%, 36,67%, 58,33%.
-

Kiểu liệt: liệt hoàn toàn và liệt không hoàn toàn


Dấu hiệu của liệt không hoàn toàn: Mất cảm giác không hoàn
toàn trên vùng da chi phối, Liệt cơ không hoàn toàn còn liệt hoàn
toàn là mất hoàn toàn vận động và cảm giác của vùng chi phối.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, liệt hoàn toàn chiếm 43,33%,
liệt không hoàn toàn chiếm 56,67% . sụ khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê. ở bệnh nhân liệt hoàn toàn hầu hết có đủ 4 triệu
chứng như mô tả, tuy nhiên có 2 bệnh nhân không mất duỗi bàn
tay và các ngón tay, điều này có thể là có sự sai sót trong việc
khám triệu chứng của bệnh nhân. ở các bệnh nhân liệt không
hoàn toàn, thường gặp nhất là dấu hiệu rối loạn cảm giác chiếm
51,85%, các dấu hiệu khác ít gặp mất duỗi bàn tay và các ngón tay
5,71%, bàn ray rủ cò 3,7%... điều này giúp cho việc phân biệt liệt
hoàn toàn và không hoàn toàn trên lâm sàng dễ dàng hơn nhiều,
giúp cho việc lựa chọn phương pháp điều trị và tiên lượng bệnh.
-Huyết động học
ở tất cả các bệnh nhân nghiên cứu, không có rối loạn về huyết
động, mạch và huyết áp đều ổn định. Không có sự khác biệt giữa
liệt hoàn toàn và liệt không hoàn toàn. Điều này phù hợp với gãy
xương cánh tay không phải là một xương lớn. việc khám lâm sàng
phát hiện sớm liệt thần kinh quay ở bệnh nhân gãy thân xương
cánh tay chỉ nhằm mục đích lựa chọn phương pháp điều trị và tiên


lượng bệnh, không bỏ sót thương tổn, chứ không ảnh hưởng đến

thái độ xử trí cấp cứu. liệt thần kinh quay ở bệnh nhân gãy thân
xương cánh tay chỉ có thái độ xử trí cấp cứu khi gây tổn thương
động mạch cánh tay và vấn đề này chúng tôi không đề cập trong
nghiên cứu này.
4.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng
- X- quang thường
Tất cả các bệnh nhân của chúng tôi đều được chụp Xquang, và trên phim X – quang này không thể phát hiện được tổn
thương thần kinh quay, trên phim X- quang chúng ta chỉ nhìn thấy
vị trí gãy xương và kiểu gãy xương
Vị trí gãy xương hay gặp nhất là ở 1/3 giữa thân xương cánh
tay chiếm tỉ lệ 41,67% sau đó là gãy 1/3 dưới 35%, 1/3 trên
26,67%. Trong các bệnh nhân liệt thần kinh quay ở bệnh nhân gãy
thân xương cánh tay thì gãy 1/3 trên thường gây liệt hoàn toàn
thần kinh quay tỉ lệ 87,5%, gãy 1/3 dưới thường gây liệt không
hoàn toàn thần kinh quay tỉ lệ 85,71% còn gãy 1/3 giữa tỉ lệ liệt
hoàn toàn và không hoàn toàn không có ý nghĩa thống kê. Dựa
vào đây chúng ta có thể gợi ý liệt hoàn toàn hay liệt không hoàn
toàn dựa vào vị trí gãy trên phim X- quang


Kiểu gãy: trong trường hợp liệt thần kinh quay ở bệnh nhân
gãy thân xương cánh tay. Chúng tôi gặp tỉ lệ gãy phức tạp cao hơn
chiếm 68.33%, gãy đơn giản chiếm 31,67%. Cho thấy rằng gãy
phức tạp nguy cơ tổn thương thần kinh quay cao hơn gãy đơn
giản. và ở gãy đơn giản thì tỉ lệ liệt không hoàn toàn cao hơn
chiếm 78,95%, trong khi đó ở bệnh nhân gãy phức tạp thì tỉ lệ liệt
không hoàn toàn và liệt hoàn toàn là tương đương 46,34% và
63,66%.
Như vậy X- quang không giúp chẩn đoán có liệt thần kinh
quay hay không nhưng trên một bệnh nhân khám lâm sàng phát

hiện liệt thần kinh quay thì việc chụp x- quang góp phần bổ sung
thêm cho chẩn đoán lâm sàng, bên cạnh đó giúp cho thái độ xử trí
cấp cứu trong gãy phức tạp, nhiều đoạn.
-

Công thức máu

Trong tất cả bệnh nhân nghiên cứu không có thấy sự biến đổi
có ý nghĩa trong công thức máu, điều này phù hợp với một trường
hợp gãy kín xương cánh tay, không phải là một xương lớn, mức độ
mất máu ít như đã mô tả ở trên.


Chương 5

Kết luận
Nghiên cứu 60 bệnh nhân gãy thân xương cánh tay có liệt thần
kinh quay tại khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức từ
năm 2008 đến năm 2010, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
5.1Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng
5.1.1 Đặc điểm lâm sàng
- Triệu chứng của liệt thần kinh quay:
+ bàn tay rủ cò: tỉ lệ xuất hiện 45%
+ mất dạng ngón cái : 36,67%
+ mất duỗi bàn tay và các ngón tay: 58,33%
+ rối loạn cảm giác: 90%
-

liệt hoàn toàn là có đầy đủ các dấu hiệu trên và thường gặp


-

ở gãy 1/3 trên thân xương cánh tay
liệt không hoàn toàn là chỉ liệt đơn thuần về cảm giác hoặc
vận động hoặc cả hai nhưng mức độ không mất hẳn cảm
giác, vận động. gãy 1/3 dưới thân xương cánh tay thường
gặp kiểu liệt là liệt không hoàn toàn.


5.2 Đặc điểm cận lâm sàng
X – quang thường: không có giá trị chẩn đoán tổn thương
thần kinh quay mà cho hình ảnh gãy xương trên lâm sàng là gã
đơn giản hay phức tạp, vị trí gãy.
5.3 Về chẩn đoán
Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, bệnh nhân có dấu hiêu gợi ý
và phải khám xét tỉ mỉ và có hệ thống. dấu hiệu gợi ý là có rối loạn
cảm giác ở vùng chi phối thần kinh quay.
5.4 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh quay
ở bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay.
Thông qua kết quả nghiên cứu có một số yếu tố nguy cơ liên
quan đến tổn thương thần kinh quay ở bệnh nhân gãy thân xương
cánh tay là các đặc điểm về tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương


CHƯƠNG 6
KIẾN NGHỊ
-

Những Bệnh nhân tổn thương thần kinh quay có gãy thân
xương cánh tay khi vào viện nên được thăm khám một cách


-

chi tiết để có thể phát hiện tốt hơn các dấu hiệu lâm sàng
Nghiên cứu cần được tiến hành trên quy mô lớn hơn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Bài Giảng Bệnh học ngoại khoa- bộ môn ngoại trường đại học y hà
nội
Lê mạnh Sơn: Kết quả điều trị liệt thàn kinh quay không hồi phục
bằng phẫu thuật boyes tại bệnh viện Việt Đức( Y học Thực Hành số
7/2011)



×