Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

tiểu luận học phần đạo đức kinh doanh công ty tnhh thương mại nước giải khát pele

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA: THƯƠNG MẠI

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NƯỚC GIẢI KHÁT

04 Nguyễn Quốc Gia Huy 207LO55591 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại Học Văn Lang, đặc biệt là giảng viên Hoàng Thanh Linh đã tạo điều kiện cho nhóm em được học tập để có nhiều thơng tin cần thiết để hồn thiện bài.

Nhóm xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến thầy vì sự hướng dẫn tận tình của thầy trong suốt trong thời gian thực hiện bài cuối kì này. Lời sau cùng, nhóm em kính chúc thầy ln dồi dào sức khoẻ và thành cơng trong sự nghiệp cao q trồng người. Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

Xác nhận của giảng viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Các bên liên quan của từng phịng ban ... 7

2. Những vấn đề đạo đức có thể phát sinh với các bên liên quan ... 9

3. Những vi phạm đạo đức đã xảy ra liên quan đến 6 lĩnh vực ... 10

Chương III. Bộ quy tắc đạo đức của công ty Pele ... 11

1. Giới thiệu bộ quy tắc đạo đức của Pele ... 11

2. Phạm vi áp dụng... 12

3. Những nguyên tắc thực thi Quy tắc Đạo đức ... 13

4. Vai trò của quy tắc đạo đức ... 14

5. Những người nằm trong phạm vi tác động, ảnh hưởng bởi Bộ Quy tắc Đạo đức của công ty kinh doanh nước giải khát Pele ... 15

6. Những Quy tắc Đạo đức cụ ể của Peleth ... 15

7. Những Quy định Ứng xử và tuân thủ ... 18

8. Trách nhiệm của cá nhân trong công ty ... 21

9. Trách nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp PELE ... 22

10. Khi nhân viên cần sự giúp đỡ ở đâu của doanh nghiệp PELE? ... 23

11. Quy trình và những nơi báo cáo những sai phạm trong công ty doanh nghiệp PELE ... 24

12. Khen thưởng và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp PELE ... 26

Chương IV. Chương trình đào tạo về đạo đức cho toàn thể cty nước giải khát PELE ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Mục tiêu đào tạo ... 27

2. Kết quả mong đợi ... 28

3. Nội dung đào tạo chi tiết ... 29

4. Người phụ trách và người phối hợp ... 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5

- Tên doanh nghiệp: PELE

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH thương mại

- Địa chỉ: 225 Phan Văn Trị, phường 5, quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh - Điện thoại: 0282 677 677

- Lĩnh vực kinh doanh: Nước giải khát 1. Tầm nhìn

Trở thành thương hiệu nước giải khát hàng đầu trên thị trường. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm nước giải khát đa dạng, chất lượng cao với giá cả phù hợp. Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tập trung vào các sản phẩm có lợi cho sức khỏe và thân thiện với môi trường để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2. Sứ mạng

Sứ mạng của công ty nước giải khát PELE là: cung cấp các sản phẩm nước giải khát chất lượng cao và đa dạng, tơn trọng và bảo vệ mơi trường, đóng góp cho cộng đồng, khuyến khích một lối sống lành mạnh, và tạo ra giá ị cho cổ đông và nhân viên.tr

3. Giá trị cốt lõi

- Chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm nước giải khát là một giá trị cốt lõi của công ty nước giải khát. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xây dựng niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu.

- Sáng tạo: tạo ra các sản phẩm mới và độc đáo để đáp ứng nhu cầu của thị trường, cũng như tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.

- Thân thiện với môi trường: sử dụng các nguồn tài nguyên và quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường, cũng như đóng góp cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Khách hàng là trung tâm: tập trung vào nhu cầu và sự hài lòng của khách hàng, đồng thời cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng chất lượng cao. - Đạo đức kinh doanh: công ty có giá trị đạo đức kinh doanh, đó là đảm bảo các

hoạt động kinh doanh được thực hiện theo đúng quy định pháp luật và đạo đức đúng mực, đồng thời tơn trọng và chăm sóc nhân viên và cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6 - Đam mê và trách nhiệm: cơng ty có đam mê và trách nhiệm, đó là sự cam kết của các nhân viên và lãnh đạo công ty để đạt được mục tiêu và tạo ra giá trị cho khách hàng và cộng đồng.

- Cải tiến liên tục: Cuối cùng, giá trị cốt lõi của công ty còn bao gồm cải tiến liên tục. ông ty cần luôn nỗ lực để cải tiến sản phẩm, quy trình và dịch vụ để C đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nắm bắt được cơ hội thị trường mới. 4. Ban quản trị

- Ban Giám Đốc: Đứng đầu công ty và có trách nhiệm quản lý chung, định hướng chiến lược. Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của cơng ty.

- Phịng Kinh Doanh: Chịu trách nhiệm tiếp thị, quảng cáo và phát triển kinh doanh. Hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn và xây dựng hình ảnh cơng ty, dự báo thị trường và kế hoạch bán hàng, ản lý con người. qu

- Phịng Tài Chính: Đảm bảo quản lý tài chính, kế tốn và các vấn đề chính liên quan đến cơng ty, tư vấn cho các bộ phận trong toàn tổ ức, hỗ ợ họ tối đa ch tr hóa doanh thu.

- Phòng Kỹ thuật: Quản lý và phát triển h thống công nghệ, ứng dụng và cơ sở ệ hạ tầng. Quản lý, điều hành và kiểm tra nh ng việc liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, mục tiêu nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch và các dự án của công ty.

- Phịng Hành Chính Nhân Sự: Quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo nhân viên và chính sách của nhân viên trong công ty, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ cơng chúng.

- Phịng Quản lý Khách Hàng: Cung cấp dịch vụ hỗ trợ và chăm sóc khách hàng. - Phịng Quản lý Cơng chúng và Truyền thơng: Chức năng chính của phịng là xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt gi a tổ ức và khách hàng, cộng đồng, ch các đối tác, cơ quan chức năng, truyền thông và công chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7 Sơ đồ tổ chức:

Hình 1: Sơ đồ tổ ức của cơng tych

đạo đức.

1. Các bên liên quan của từng phòng ban a) Nộ bội

Phòng Kinh doanh:

- Phòng Quản lý Sản phẩm và Dịch vụ: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, quản lý chất lượng, định giá và chiến lược tiếp thị.

- Phòng Kinh doanh và Tiếp thị: Định hướng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường, tiếp cận khách hàng, quảng cáo và tiếp thị sản phẩ m.

Phòng Quản lý Nhân sự:

- Phòng Tuyển dụng và Đào tạo: Tuyển dụng nhân viên mới, đào tạo và phát triển nhân viên, quản lý hiệu suất.

- Phòng Lương và Phúc lợi: Xử lý vấn đề liên quan đến lương, chế độ bảo hiểm và phúc lợi cho nhân viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

8 Phịng Quản lý Tài chính:

- Phịng Kế tốn: Quản lý sổ sách, báo cáo tài chính, kiểm tốn.

- Phịng Quản lý Tài sản: Quản lý tài sản cố định và quản lý lưu chuyển tiền tệ. Phòng Quản lý Kỹ thuật:

- Phòng Nghiên cứu và Phát triển: Phát triển sản phẩm mới, cải tiến cơng nghệ. - Phịng Kỹ thuật: Bảo trì, sửa ch a và hỗ trợ kỹ thuật cho sản phẩm và dịch vụ.

- Phịng Chăm sóc Khách hàng: Giải quyết khiếu nại và hỗ trợ khách hàng. - Phòng Dịch vụ Khách hàng: Cung cấp dịch vụ sau bán hàng và giải đáp thắc

mắc của khách hàng.

Phòng Quản lý Quan hệ Cơng chúng và Truyền thơng:

- Phịng Truyền thông: Xây dựng chiến lược truyền thông, tạo nội dung truyền

- Ứng viên: Nh ng người đang ứng tuyển vào tổ chức.

- Các cơ quan quản lý lao động và chính sách: Các cơ quan có thẩm quyền quản lý về lao động, thuế và chính sách nhân sự.

Phịng Quản lý Tài chính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Các cơ quan quản lý và chính phủ: Các cơ quan có thẩm quyền đối với việc quản lý hoạt động của tổ chức.

- Nhà cung cấp dịch vụ: Các đối tác cung cấp dịch vụ hỗ ợ cho hoạt động củtr a tổ chức.

Phòng Quản lý Khách hàng:

- Các tổ chức đối tác và khách hàng doanh nghiệp: Các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoặc là khách hàng tiềm năng.

- Các cơ quan đánh giá khách hàng: Các cơ quan nghiên cứu thị trường và khảo sát về khách hàng.

Phịng Quản lý Quan hệ Cơng chúng và Truyền thông:

- Các phương tiện truyền thông: Các tờ báo, trang web, đài phát thanh và đài truyền hình liên quan đến các thơng tin và thơng báo từ tổ chức.

- Cộng đồng và đối tác phi lợi nhuận: Các tổ ức xã hội và phi lợi nhuận liên ch quan đến hoạt động và sự kiện của tổ chức.

2. Những vấn đề đạo đức có thể phát sinh với các bên liên quan Phòng Kinh doanh và Tiếp thị

- Quảng cáo gian lận hoặc đưa ra nh ng lời hứa không thực tế để thu hút khách hàng.

- Khiêu khích khách hàng mua hàng một cách không cần thiết hoặc đưa ra lời đề nghị khơng cơng bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10 Phịng Quản lý Sản phẩm và Dịch vụ

- Cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm hoặc dịch vụ để đánh lừa khách hàng. - Đưa ra nh ng quyết định không đảm bảo chất lượng hoặc an tồn cho khách

hàng.

Phịng Quản lý Kinh doanh Sự ện và Hội thảoki

- Đòi hỏi hoa hồng không phù hợp hoặc tiền "hối lộ" từ nhà tài trợ sự kiện. - Thiếu tính minh bạch trong việc định giá và chi phí sự kiện.

Phòng Quản lý Khách hàng

- Bỏ qua phản hồi hoặc khiếu nại từ khách hàng, không đáp ứng đúng lúc và đầy đủ.

- Tiết lộ thơng tin cá nhân của khách hàng mà khơng có sự đồng ý. Phịng Quản lý Quan hệ Cơng chúng và Truyền thông

- Phổ biến thông tin sai lệch hoặc giấu giếm thông tin quan trọng từ công chúng. - Sử dụng các chiến lược truyền thơng khơng trung thực để làm rõ hình ảnh

hoặc ảnh hưởng.

Phịng Quản lý Cơng nghệ thơng tin và Hệ thống

- Lạm dụng quyền truy cập thông tin để xâm nhập vào thông tin cá nhân của người dùng.

- Bỏ qua các biện pháp bảo mật và sửa ch a lỗi bảo mật đúng lúc. 3. Những vi phạm đạo đức đã xảy ra liên quan đến 6 lĩnh vực

- Lãnh đạo và nhân sự: Coca Cola bị các nhà đầu tư cáo buộc trình bày sai doanh số bán hàng để tăng doanh số bán giá cổ phiếu.

- Cạnh tranh và tiếp thị: Công ty Vinamilk tiếp thị, quảng cáo đưa thơng tin thiếu chính xác trên các bao bì sản phẩm

- Tài chính – Kế tốn: Tanzi bị cáo buộc gian lận tài chính

- Quyền tác giả, sở h u trí tuệ: Tony Mason kiện Daniel & Randle về sự biển thủ bí mật kinh doanh

- Môi trường thiên nhiên và môi trường sống của cộng đồng: Công ty Tân Tiến Phát đã vi phạm nhiều quy định về an toàn thực phẩm

- Đạo đức kinh doanh trong Kinh doanh – Thương mại: Hương liệu quá date của Tân Hiệp Phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

20 - Pele cam kết sẽ đầu tư và sử dụng các trang thiết bị, máy móc cũng như sản

xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường.

- Kiểm sốt và xử lý nh ng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Quyền sở hữu trí tuệ

- Công ty Pele sẽ làm mọi thứ trong khả năng của mình để bảo vệ tài sản trí tuệ của mình và của nhân viên trong Công ty bằng nh ng việc như đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở h u công nghiệp đối với sáng chế,…

- Tôn trọng tất cả tài sản sở h u trí tuệ của đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp,…

Chăm sóc khách hàng

- Sự an toàn của sản phẩm và chất lượng của dịch vụ là mối quan tâm lớn nhất đối với Pele vì thế Pele cam kết ln mang đến cho khách hàng nh ng sản phẩm đạt tiêu chuẩn về ất lượng, an tồn, vệ sinh và ln cố gắng phát ch triển để có thể đa dạng hóa sản phẩm với nh ng mức giá cạnh tranh. - Pele đảm bảo tuân thủ nh ng quy định, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng,

trang thiết bị hiện đại, nhân viên và nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Cơng ty Pele sẽ đưa ra một chính sách giá cả hợp lý, cạnh tranh và xứng đáng với chất lượng sản phẩm của mình.

Xây dựng mối quan hệ công việc

- Cấp cưới tôn trọng và gi niềm tin với cấp trên, hoàn thành thật tốt nh ng nhiệm vụ được giao, phản hồi về công việc cùng với nh ng ý kiến tích cực và góp ý về nh ng mặt hạn chế, tiêu cực còn tồn tại.

- Cấp trên tôn trọng và công bằng với cấp dưới, lắng nghe ý kiến phản hồi và nhiệt tình hỗ ợ khi có u cầu. Xác định và đưa ra nhiệm vụ phù hợp vớtr i năng lực của từng cá nhân đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thật tốt để nhân viên được thúc đẩy tinh thần, kích thích tư duy sáng tạo.

Ứng xử trên tình thần cởi mở, chân thành và thẳng thắng - Hòa đồng trong môi trường tập thể

- Tôn trọng sự khác biệt của mỗi người

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

21 - Mọi hành động và lời nói đều xuất phát từ tấm lịng

- Không được tự cao, không để cái tôi lấn á mọi suy nghĩ và hành động - Thẳng thắn hơn trong việc trao đổi thông tin, đóng góp ý kiến giúp xây dựng

để đạt được mục đính chung chính là phát triển bản thân và phát triển Công ty

8. Trách nhiệm của cá nhân trong công ty

Tuân thủ quy định và chính sách của cơng ty Pele

Chấp hành nh ng quy tắc an toàn, quy định về ất lượng sản phẩm, quy trình sản ch xuất và nh ng yêu cầu về đạo đức kinh doanh.

Đóng góp vào sự phát triển cơng ty

Đóng góp ý kiến và ý tưởng vào việc xây dựng, cải tiến công ty. Đề xuất các cách thức tố ứu hóa quy trình sản xuất hoặc phát triển sản phẩm mới.i

Làm việc nhóm

Cá nhân cẩn thể hiện khả năng làm việc nhóm và hỗ ợ đồng nghiệp trong cơng tr việc. Giúp đảm bảo được sự hiệu quả và thành công của các dự án và nhiệm vụ của công ty.

Đạo đức kinh doanh

Mỗi cá thể đều phải tuần thủ các nguyên tắc đạo đức kinh doanh và đảm bảo hành vi của mình ln tuân theo theo các quy định pháp luật và chuẩn mực xã hội.

Chăm sóc khách hàng

Nhân viên có trách nhiệm đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. Nh ng sản phẩm đưa ra phải mang chất lượng theo tiêu chuẩn của công ty, hỗ ợ khách hàng khi tr cần thiết và giải quyết nh ng vấn đề phát sinh từ khách hàng một cách hiệu quả và nhanh chóng.

Phát triển bản thân

Mỗi cá nhân trong cơng ty phải ln tìm cách để phát triển bản thân và nâng cao trình đồ chun mơn của mình hơn để có thể đáp ứng nh ng khối lượng cơng việc của mình và thúc đẩy phát triển cá nhân trong công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

22 9. Trách nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp PELE

Nhà lãnh đạo của doanh nghiệp PELE trong kinh doanh có nhiều trách nhiệm quan trọng đối với sự thành công và phát triển của tổ ức. Dưới đây là một số trách ch nhiệm chính của nhà lãnh đạo doanh nghiệp của PELE:

- Tầm nhìn và Chiến lược: nhà lãnh đạo của PELE có trách nhiệm thiết lập một tầm nhìn rõ ràng cho tổ ức và phát triển một kế hoạch chiến lược để ch đạt được tầm nhìn đó. Vậy nên doanh nghiệp PELE cần cótầm nhìn dài hạn và có thể truyền đạt tầm nhìn của mình một cách hiệu quả để truyền cảm hứng và gắn kết các nhóm.

- Ra quyết định: nhà lãnh đạo của doanh nghiệp PELE cần phải đưa ra nh ng quyết định quan trọng có tác động đến hướng đi của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thu thập thông tin liên quan, phân tích thơng tin đó và xem xét các rủi ro và lợi ích tiề ẩn trước khi đưa ra quyết định sáng suốm t. - Xây dựng và quản lý nhóm: nhà lãnh đạo của doanh nghiệp của PELE cần

chịu trách nhiệm xây dựng một nhóm v ng mạnh và đa dạng. Tập trung vào việc thuê nh ng cá nhân tài năng, ủy thác nhiệm vụ một cách hiệu quả, cung cấp hướng dẫn và hỗ ợ để giúp các thành viên trong nhóm đạt được thành tr cơng.

- Giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả là điều tối quan trọng đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp PELE. Doanh nghiệp PELE có thể trình bày rõ ràng nh ng kỳ vọng, mục tiêu và chiến lược của họ với các thành viên trong nhóm. Nhà lãnh đạo của PELE luôn là người biết lắng nghe, cởi mở với phản hồi và khuyến khích giao tiếp cởi mở và minh bạch trong tổ chức.

- Quản lý hiệu suất: nhà lãnh đạo của doanh nghiệp PELE cần chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá hiệu suất của các thành viên trong nhóm và tồn bộ tổ ức. Doanh nghiệp cần đặt mục tiêu hiệu suất rõ ràng, cung cấp phản ch hồi thường xuyên, công nhận và khen thưởng thành tích. Nhà lãnh đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

23 doanh nghiệp cần giải quyết tình trạng kém hiệu quả và cung cấp các cơ hội hỗ ợ hoặc phát triển khi cần thiếtr t.

- Quản lý các bên liên quan: nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần quản lý mối quan hệ với các bên liên quan khác nhau, chẳng hạn như khách hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp và thành viên cộng đồng. Nhà lãnh đạo cần hiểu nhu cầu và mong đợi của họ và duy trì các mối quan hệ tích cực và hiệu quả để đảm bảo sự thành công và bền v ng của doanh nghiệp.

- Lãnh đạo có trách nhiệm và đạo đức: nhà lãnh đạo doanh nghiệp PELE nên là tấm gương và thể hiện hành vi đạo đức trong mọi khía cạnh cơng việc của doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo nên thúc đẩy tính liêm chính, minh bạch và tuân thủ các tiêu chuẩn pháp lý và đạo đức. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp PELE cần có trách nhiệm cũng liên quan đến việc xem xét tác động của các quyết định kinh doanh đối với xã hội và mơi trường.

Nhìn chung, trách nhiệm của nhà lãnh đạo doanh nghiệp PELE rất đa dạng, đòi hỏi sự kết hợp gi a tư duy chiến lược, giao tiếp hiệu quả, quản lý con người và kỹ năng ra quyết định có đạo đức để thúc đẩy sự thành công và bền v ng của tổ chức.

10. Khi nhân viên cần sự giúp đỡ ở đâu của doanh nghiệp PELE? - Người quản lý hoặc người giám sát trong công ty: người giám sát hoặc

người quản lý trực tiếp của nhân viên thường là đầu mối liên hệ đầu tiên về các vấn đề liên quan đến cơng việc. Họ có thể cung cấp hướng dẫn về nhiệm vụ công việc, trả lời các câu hỏi về chính sách của cơng ty và cung cấp hỗ trợ cho sự phát triển và trưởng thành của nhân viên trong công ty. - Đồng nghiệp trong cơng ty PELE: Nhân viên trong cơng ty có thể cần sự

giúp đỡ của đồng nghiệp để hoàn thành một nhiệm vụ hoặc để tìm thơng tin về một dự án hoặc quy trình cụ ể. Hợp tác với đồng nghiệp có thể là mộth t cách hiệu quả để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ khi cần thiết.

- Chương trình hỗ trợ nhân viên (EAP) của doanh nghiệp PELE: Doanh nghiệp PELE cung cấp EAP (Employee Assistance Progam) được gọi là chương trình hỗ trợ nhân viên để tư vấn và hỗ ợ bí mật cho nhân viên trong tr

</div>

×