Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng an toàn trên không gian mạng cho học sinh nghiên cứu trường hợp tại trường tiểu học xuân thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 97 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI </b>

------

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

<b>ĐỀ TÀI : </b>

<b>CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN </b>MẠNG CHO HỌC SINH

<b>( nghiên cứu trường hợp tại Trường Tiểu học Xuân Thu ) </b>

Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Chi Mã số: 695903016

Lớp: K69B

Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Thị Thanh Mai

<b>Hà Nội – 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong thời gian tiến hành khố luận tốt nghiệp khoa Cơng tác xã hội với đề tài “Cơng tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh ” em đã nhận được sự giúp đỡ, quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hồn thành khố luận tốt nghiệp của mình.

<b>Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S. Ngô Thị Thanh Mai </b>

– người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu.

Em cũng xin chân thành cảm ơn BCN khoa Công tác xã hội, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội và các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bậc cha mẹ, Ban giám hiệu, các giáo viên, phụ huynh và các bạn nhỏ của các trường tiểu học trên địa bàn xã Xuân Thu đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong quá trình điều tra số liệu để hồn thành khóa luận này.

Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên em, luôn quan tâm, động viên, khích lệ và sẵn sàng giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trong q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

<b>Tác giả </b>

<b> Nguyễn Thị Quỳnh Chi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu... 15 </b>

<b>4. Đối tượng và khách thể nghiên cứ ... 16 u4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 16 </b>

<b>4.2. Khách thể nghiên cứu ... 16 </b>

<b>5. Giả thuy t nghiên c</b>ế ứ ... 16 <b>u6. Phạm vi nghiên cứ ... 16 u7.</b> Phương pháp nghiên cứ ... 16 <b>u7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ... 16 </b>

<b>7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ... 17 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2.1. Thuy t hế ọc tập xã h<b>ội ... 25 </b>

1.2.2. Thuy t nh n th c hành viế ậ ứ <b> ... 26 </b>

2. Cơ sở<b> thực ti</b>ễn đề<b> tài ... 28 </b>

2.1. Khái quát v ề Trường ti u h c Xuân Thuể ọ <b> ... 28 </b>

2.2. Khái quát v hề ọc sinh Trường ti u h c Xuân Thuể ọ <b> ... 29 </b>

<b>Tiểu kết chương 1 ... 31 </b>

<b>CHƯƠNG 2 : THỰC TR NG GIÁO D</b>Ạ <b>ỤC KỸ NĂNG AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU H C XUÂN THU, </b>Ọ <b>HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI ... 31 </b>

<b>2.1. Th c tr ng nh n th c v t m quan tr ng c a giáo d c k</b>ự ạ ậ ứ ề ầ ọ ủ ụ <b>ỹ năng an tồn trên khơng gian m ng cho h</b>ạ <b>ọc sinh Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc </b> Sơn,<b> TP Hà N i ... 31 </b>ộ 2.1.1. Nh n th c c a h c sinhậ ứ ủ ọ <b>... 31 </b>

2.1.2. Nh n th c c a ph huynhậ ứ ủ ụ <b> ... 38 </b>

2.1.3. Nh n th c cậ ứ <b>ủa nhà trường ... 42 </b>

<b>2.2. Th c tr ng t</b>ự ạ <b>ổ chức hoạt động giáo d c k</b>ụ <b>ỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho h</b>ọc sinh Trườ<b>ng ti u h c Xuân Thu, Huy</b>ể ọ ện Sóc Sơn,<b> Thành ph </b>ố <b>Hà Nội ... 43 </b>

2.2.1. Tổ chức hoạt động phịng ngừa nguy cơ mất an tồn trên không gian m ng ạ cho h c sinh ọ tiểu học………. ……. ……….44

2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phòng ngừa nguy cơ mất an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh tiểu học………45

<b>2.3. Nhu cầu về giáo kỹ năng an toàn trên không gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội ... 46 </b>

2. 1.3. Nhu cầu của học sinh về tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng………...46

2.3.2. Nhu cầu của giáo viên và lãnh đạo nhà trường về tổ chức hoạ đột ng giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho h c sinh ọ <b>... 48 </b>

2.3.3. Nhu cầu c a ph huynh v tủ ụ ề ổ chức hoạt động giáo kỹ năng an toàn trên không gian mạng cho h c sinh ọ <b>... 48 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG GIÁO </b>

<b>TRƯỜNG TI U H C XUÂN THU, HUY</b>Ể Ọ <b>ỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ </b>

<b>NỘI ... 51 </b>

<b>3.1. Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, Thành ph Hà N</b>ố <b>ội . 51 </b> 3.1.1. Th c hi n hoự ệ ạt động tuyên truy n v an tồn trên khơng gian m ng cho hề ề ạ ọc sinh ... 51

3.1.2. T ổ chức hoạt động phòng ng a, giáo d c k ừ ụ ỹ năng tư vấ, n ki n th c an toàn ế ứ trên không gian m ng cho h c ạ ọ sinh………..53

3.1.3. Xây dựng môi trường trường h c an toàn và phù h p v i tr ọ ợ ớ ẻ em ... ….53

3.1.4. Xây d ng phịng cơng tác xã hự ội. ………..54

<b>3.2. Tổ chức th c nghi m Công tác xã h i nhóm trong giáo d</b>ự ệ ộ <b>ục kỹ năng an tồn trên khơng gian m ng cho h</b>ạ ọc sinh Trườ<b>ng ti u h c Xuân Thu, Huy</b>ể ọ <b>ện </b>

2.1. Đối với các lực lượng giáo dục... 80

2.2. Đối với Trường tiểu h c Xuân Thu ... 81 ọ 2.3. Đối với các b c phậ ụ huynh học sinh ... 81

2.4. Đối với các em học sinh ... 82

<b>TÀI LI U THAM KH</b>Ệ <b>ẢO... 83 </b>

<b>PHỤ LỤC... 84 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 4:Tổng số học sinh Trường tiểu học Xuân Thu năm học 2022-2023. ... 29 Bảng 5:Số liệu thống kê mục đích sử dụng mạng của học sinh. ... 33 Bảng 6:Số liệu thống kê hiểu biết của học sinh về vấn đề an toàn trên không gian mạng. ... 34 Bảng 7 Nhận thức về đối tượng có nguy cơ mất an tồn trên không gian mạng: . 35 Bảng 8: Bảng thống kê những hoạt động giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng mà các em đã học ... 47 Bảng 9: Số liệu thống kê nguy mất an toàn trên không gian mạng của học sinh . 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Thống kê tỉ lệ thiết bị điện tử học sinh sử dụng ... 32 Biểu đồ 2 :Thống kê thời gian học sinh sử dụng mạng internet – tham gia “không gian mạng” ( tiếng/ngày) ... 33 Biểu đồ 3 :Nhận thức của học sinh về hành vi gây mất an tồn trên khơng gian mạng ... 36 Biểu đồ 4: Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng. ... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN 1 : </b>MỞ ĐẦU

<b>1. Lý </b>do chọn đề tài

Thế giới công nghệ số mạng internet giống như một phần của cuộc sống, - internet ngày càng phổ biến và không thể phủ nhận rằng mạng xã hội mang lại rất nhiều lợi ích cho học sinh. Internet là ngôi nhà của tất cả các loại nội dung thú vị thu hút học sinh sử dụng tiếp nhận internet giống như môi trường giao tiếp kết , , nối và chia sẻ cuộc sống của mình như: Học tập trực tuyến, giải trí trên mạng xã hội, trò chơi và phương tiện truyền thông xã hội. Tuy nhiên việc học sinh sử dụng mạng internet với nhiều mục đích khác nhau cịn tồn tại rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Trong một cuộc khảo sát của GCF – diễn đàn an ninh mạng tồn cầu cho thấy có tới 93% trẻ em từ 8 17 tuổi truy cập internet và 3 trong số 4 trẻ được hỏi cho biết -đã gặp phải ít nhất một mối đe doạ mạng (1). Ủy ban về Quyền trẻ em cũng chỉ ra rằng “thế giới kỹ thuật số cóthể bao gồm thông tin sai lệch, chứa định kiến giới, phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc, bạo lực, khiêu dâm hoặc bóc lột và sử dụng ngơn kích từ động thù địch, cũng như sai sự thật, tường thuật thơng tin sai lệch , bóp méo quyền của trẻ em tổn hại đến các quyền, khác, chẳng hạn như quyền được bảo vệ, quyền riêng tư và không bị phân biệt đối xử.” (1) UNICEF cùng với các đối tác cũng đã đưa ra cảnh báo về việc mất an toàn không gian mạng đối với trẻ em và đưa ra văn bản chuyên môn mới để hối thúc (2) cần cảnh giác, có các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu những nguy cơ có thể xảy đến, và đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho trẻ.

Trước thực trạng trên, có thể thấy rằng việc giáo dục kỹ năng đảm bảo an tồn mơi trường mạng cho học sinh là vô cùng cần thiết. Song trên thực tế, hoạt động này vẫn chưa nhận triển khai hiệu quả tại cộng đồng.

Là một sinh viên được đào tạo để trở thành một nhân viên CTXH chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng vượt qua khó khăn, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, tôi luôn trăn trở trước vấn đề xã hội trên. Bản thân là một người yêu trẻ, tôi luôn trăn trở làm thể nào để trẻ có đủ các kiến thức, hiểu biết và các kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân chúng trước những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội là một trong số những trường tiểu học trên cả nước đã đưa việc giáo dục kỹ năng sống là môn học trong tiết dạy ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên, vấn đề giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng vẫn chưa thực sự được chú trọng trong môn học giáo dục kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho trẻ chỉ được triển khai dưới dạng một tiết học nhỏ trong giáo trình giáo dục kỹ năng sống bên cạnh giáo dục các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc ứng xử…Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:" Công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng an tồn trên không gian mạng cho học sinh".

<b>2. T ổng quan v</b>ấn đề<b> nghiên c u </b>ứ 2.1 Trên Th ế Giới

Ở các quốc gia phát triển, giáo dục kỹ năng an toàn trên không gian mạng là chủ đề rất được quan tâm và nó được nghiên cứu dựa trên nhiều phương diện cụ thể đó là những nghiên cứu, báo cáo khoa học, những điều Luật, dự án và chương trình hành động cụ thể như:

Đạo luật COPPA (1998) – Children’s Online Privacy Act of 1998 là luật của liên bang Hoa Kỳ trong đó cấm việc thu thập trực tuyến các thông tin cá nhân từ trẻ em dưới 9 tuổi bởi những người hoặc các đơn vị thuộc thẩm quyền của Hoa Kỳ. Nó vạch ra chi tiết những gì một nhà điều hành trang web phải bao gồm trong chính sách bảo mật, khi nào và làm thế nào để được sự chấp thuận kiểm chứng từ cha mẹ hoặc người giám hộ, và trách nhiệm một nhà điều hành để bảo vệ sự riêng tư và an toàn của trẻ em trực tuyến bao gồm hạn chế về tiếp thị cho những người dưới 9 tuổi. Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư của trẻ em trên mạng (COPPA) giúp bảo vệ trẻ em dưới 13 tuổi khi chúng trực tuyến. Nó được thiết kế để ngăn không cho bất kỳ ai lấy được thơng tin cá nhân của trẻ khi chưa có sự đồng ý của cha mẹ.

"Công ước quyền trẻ em" của Liên Hợp Quốc năm 1989. Công ước đã nhắc lại trong Tun ngơn Tồn Thế giới về Quyền con người, Liên Hợp Quốc đã công bố rằng trẻ em có quyền được hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt và ghi nhớ trẻ em cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, thích hợp mặt pháp lý trước và sau khi ra đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chủ đề xuyên suốt trong khuôn khổ chiến dịch tuyên truyền của Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITV) năm nay là " Bảo vệ trẻ em trên mạng". Child Helpine International (CHI) là đường dây hỗ trợ trẻ em quốc tế, là giúp đỡ trẻ em toàn cầu. Hoạt động này được lan rộng tại 150 quốc gia, CHI cho rằng trẻ em và thanh niên khơng chỉ có quyền mà bản thân họ cịn là những người thích hợp nhất để phát hiện vấn đề nếu có trong tay những cơng cụ thích hợp.

Trong một nghiên cứu thực hiện bởi NetSmartz (2022) cho thấy thực tế là trẻ em lên mạng nhiều hơn bao giờ hết 93% trẻ em từ 1 đến 17 tuổi sử dụn0 g mạng và 75% trẻ em cùng độ tuổi có điện thoại di động, 73% thanh thiếu niên có hồ sơ mạng xã hội trên các trang như Facebook, với gần một nửa tải lên hình ảnh của chúng lên mạng. Điều này có thể gây mất an toàn môi trường mạng cho chúng, tạo các liên hệ không mong muốn như bắt nạt trên mạng, kẻ xấu lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân. Trẻ có thể bắt gặp các nội dung không phù hợp với độ tuổi như nội dung khiêu dâm, nội dung bạo lực hoặc phản cảm, nội dung tục tĩu,… các nội dung trên là mối nguy hại đến sự phát triển tâm sinh lí của học sinh. NetSmartz cho rằng cần “Quản lý và giám sát truy cập internet của con bạn” gồm có 2 dạng chính: Phần mềm kiểm soát của phụ huynh thường đi kèm với các - giải pháp bảo mật Internet và cung cấp cho cha mẹ trẻ khả năng quản lý thời gian mà trẻ sử dụng trực tuyến hoặc các chương trình phần mềm chống virut - giúp cha mẹ giải quyết các vấn đề như phần mềm gián điệp và vi-rút từ các trang web mà con họ có thể vơ tình truy cập.

Chun gia bảo mật – Phóng viên an tồn và công nghệ Rebeca Edwards của SafeWise (Uỷ ban An toàn điện tử của Úc) đã làm cuộc khảo sát (2022) về các mối đe doạ trực tuyến hàng đầu đối với trẻ em. Thực trạng cho thấy trẻ em tại Úc đang phải đối mặt với các mối nguy hiểm tiềm ẩn trên không gian mạng cụ thể như: 44% trẻ em ở úc có trải nghiệm trực tuyến tiêu cực trong vịng 6 tháng bị bắt nạt trên mạng -hoạt động gây hấn, đe dọa hoặc ác ý nào được thực hiện thông qua giao tiếp điện tử (email, bài đăng trên mạng xã hội, tin nhắn văn bản, bị kẻ xấu lợi dụng trực tuyến lôi kéo trẻ em vào mục đích bóc lột tình dục hoặc các - hình thức lạm dụng khác hoặc Tiếp xúc với nội dung không phù hợp mọi thứ từ -

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ngôn ngữ thô tục và lời nói căm thù đến hình ảnh bạo lực hoặc tình dục đều có thể có tác động có hại đối với một đứa trẻ. Trong cuộc nghiên cứu đã đưa ra thực tế đáng báo động về việc mất an tồn trên khơng gian mạng và đưa ra các cảnh báo tới cha mẹ của trẻ. Đồng thời nghiên cứu trên đã đưa ra các biện pháp nhằm giúp đảm bảo an toàn trực tuyến qua video truyền thơng có tên “Kids internet safety” được thực hiện bởi bà Rebeca Edwards

Trong năm 2021 một nghiên cứu của internet matters.org đã nghiên cứu khảo sát thực trạng mất an tồn trên khơng gian mạng ở trẻ em 6-10 tuổi cho thấy có tới 42% trẻ em trong độ tuổi này tiếp xúc với mạng kỹ thuật số và 49% bố mẹ trẻ được khảo sát nhận thấy con mình gặp các nguy hiểm trên khơng gian mạng. Thật không may, trẻ em trong độ tuổi 6 – 10 tuổi còn quá non nớt để nhận ra đâu là mối nguy hiểm đang đe doạ đến chúng. Chúng có thể bắt gặp nội dung khơng phù hợp, chia sẻ thông tin cá nhân hoặc bắt đầu sao chép những gì trẻ lớn hơn làm trực tuyến, điều này có thể khiến chúng gặp rủi ro. Internet matters.org đã nghiên cứu ứng dụng Supporting young children nhằm giúp trẻ có mơi trường “online safety” cha mẹ hiểu, cài đặt giới hạn nội dung,… những gì trẻ có thể làm để mang lại cho trẻ nhỏ từ 6 10 tuổi trải nghiệm tốt nhất khi truy cập trực tuyến.

-CyberSafeKids là một tổ chức từ thiện của Ireland (2015) hoạt động nhằm trao quyền cho trẻ em, phụ huynh và giáo viên điều hướng thế giới trực tuyến một cách an tồn và có trách nhiệm. CyberSafeKids nghiên cứu chuyên sâu về các công cụ trợ giúp trong trường học để trẻ em có thể học tập trực tuyến an tồn. Thơng qua các chương trình giáo dục, nghiên cứu và vận động sáng tạo giúp trẻ em mạnh mẽ hơn, thông minh hơn và an toàn hơn trong thế giới trực tuyến. Tổ chức CyberSafeKids đã góp phần tạo ra bộ các cuộc nói chuyện tương tác đề cập đến cách cả trẻ em và người lớn có thể điều hướng thế giới trực tuyến và có thể được gửi trực tiếp hoặc thông qua một nền tảng hội thảo trên web an tồn, thiết kế một cơng cụ tự đánh giá mức độ an toàn mạng và tổ chức các khố học về an tồn trực tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.2 Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu, thế hệ Việt Nam được tiếp cận internet từ sớm và đặc biệt chuộng internet. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an tồn trên khơng gian mạng cũng nhận được sự quan tâm của cộng đồng và của những nhà khoa học. Đã có nhiều dự án, báo cáo và nghiên cứu của nhiều cá nhân cũng như tổ chức về giáo dục kỹ năng an toàn trên không gian mạng và những điều luật nhằm bảo vệ trẻ em trên mơi trường mạng có thể kể đến:,

Hà Nội Việt Nam năm 2017,- báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc trên toàn thế giới đưa ra một số khuyến nghị để đảm bảo an toàn trực tuyến và nâng cao nhận thức về các nguy cơ tiềm ẩn trên mạng internet. Báo cáo cho biết chỉ có hành động chung của chính phủ, của khu vực tư nhân, các tổ chức về trẻ - em, học viện, gia đình và chính trẻ em – mới có thể giúp nâng tầm sân chơi cơng nghệ số, khiến internet an tồn hơn và dễ tiếp cận hơn với trẻ em (3).

Năm 2020, “Báo cáo nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam” thực hiện bởi Hội đồng Anh (British Council) trong đó nhóm IRL Việt Nam đảm trách quản lý nghiên cứu thực địa, thu thập số liệu. Trong nghiên cứu trên có đề cập tới việc mất an toàn trên khơng gian mạng do tình trạng bạo lực học đường và bắt nạt qua mạng, mặt trái của mạng xã hội mà ở đó tiềm ẩn rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân, các thông tin sai lệch, không được kiểm chứng. Nghiên cúu này đã đưa ra lưu ý về các vấn đề ưu tiên và mục tiêu cho Việt Nam đến năm 2035 đảm bảo an tồn trên khơng gian mạng để trẻ em có thể tiếp cận với cơng nghệ thơng tin.

Báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững và Tổ chức cứu trợ trẻ em Quốc tế tại Việt Nam tại các thành phố lớn trên toàn quốc: “Việt nam có đến 96,9% trẻ có sử dụng mạng internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thơng tin và chơi game. Cứ 3 trẻ em thì có 2 trẻ có thể kết nối trực tuyến, trẻ có thể tiếp cận internet qua các thiết bị như điện thoại, máy tính của cá nhân, của người thân, ở trường và ngoài quán interne .” t Báo cáo đề xuất Việt Nam cần hướng tới việc đảm bảo an tồn trên khơng gian mạng bằng biện pháp: 1.Trang bị cho trẻ em nhận thức về các nguy cơ, rủi ro trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

môi trường mạng, 2.Kỹ năng tự bảo vệ mình và tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp các vấn đề trong quá trình tương tác trên không gian mạng.

Trong dự án “Bảo vệ trẻ em và thanh thiếu niên khỏi nguy cơ xâm hại tình dục qua mơi trường mạng” của Tổ chức Tầm nhìn thế giới có đề cấp tới vấn đề trẻ em đắm chìm trong thế giới ảo bất chấp các rủi ro trong đó có tới 60% trẻ em tiểu học . Các em dễ dàng truy cập mạng internet mà chưa có đầy đủ nhận thức cũng như kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân khỏi nhưng cuộc tấn công mạng của các tội phạm mạng. Dự án đã góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng về an toàn mạng cho trẻ em, phụ huynh, giáo viên và cộng đồng tập trung phát triển . các dịch vụ hỗ trợ trẻ em có nguy cơ và trẻ em là nạn nhân bị xâm hại trên môi trường mạng; hình thành bộ tài liệu truyền thơng về phòng chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận tư vấn và hỗ trợ bảo vệ trẻ em qua Tổng đài 1022. (4)

Hiệp hội An tồn thơng tin Việt Nam chỉ ra rằng: Thông tin xấu, độc phát“ tán trên mạng là các dạng thông tin có nội dung khơng phù hợp về chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục như: kích động bạo lực, bôi nhọ đời tư, vu khống…; thông tin sai trái, độc hại có tính chất tội phạm tin học như: lừa đảo trên mạng, đánh cắp thông tin, mật khẩu, tán phát virus…” cần bảo đảm cho học sinh tham gia mơi trường mạng an tồn. Phát động học sinh sử dụng mạng lành mạng và an tồn với thơng điệp 5K để đảm bảo an tồn trên không gian mạng “Không tin ngay, không vội bấm like, không thêm thắt, khơng kích động và không vội chia sẻ” Hiệp hội đã phát động cuộc thi “Học sinh an tồn thơng tin mạng nhằm phòng chống các nội dung xấu và bảo vệ thông tin cá nhân của các em học sinh

Việt Nam đã có nhiều quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ trẻ em trên mơi trường mạng, như: Luật An tồn thơng tin mạng (2015), Luật trẻ em (2016) quy định về trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (Điều 54), Luật Tiếp cận thông tin (2016), Luật An ninh mạng (2018) (Điều 29 quy định về BVTE trên không gian mạng), …

Ngày 30/07/2021, Bộ TT&TT cũng đã ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 830/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025". Kế hoạch đưa ra các khuyến nghị và tuyên truyền các kỹ năng số cơ bản cho trẻ em theo từng độ tuổi để biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an tồn trên khơng gian mạng; cách thức nhận diện, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; đồng thời triển khai các giải pháp, biện pháp kỹ thuật để phát hiện sớm, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Như vậy, có thể thấy chủ đề giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng ở Việt Nam đáng là đề tài được quan tâm. Những báocáorất phong phú, đa dạng đề cập đến các khía cạnh của vấn đề này. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về việc vận dụng công tác xã hội trong giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh tiểu học. Vấn đề nghiên cứu của tơi là hồn tồn mới, khơng bị trùng lặp với bất cứ nghiên cứu nào trước đó. Tuy vậy, kết quả của những báocáotrước đây sẽ là những nguồn tài liệu tham khảo quý báu để tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.

<b>3. Mục đích và n</b>hiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu

Khảo sát thực trạng về nhận thức và kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng của học sinh tại Trường Tiểu học Xuân Thu. Từ đó vận dụng cơng tác xã hội nhóm để nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh tiểu học. - Khảo sát thực trạng và đánh giá về nhận thức và kỹ năng an tồn trên

khơng gian mạng cho học sinh tại Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội

- Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức & kỹ năng an toàn trên không gian mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Vận dụng cơng tác xã hội nhóm trong việc giáo dục kỹ năng an toàn trên không gian mạng cho học sinh tại Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội

<b>4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu </b>

4.1. Đối tượng nghiên cứu

<b> Công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng an toàn trên không gian </b>

mạng cho học sinh tiểu học. 4.2. Khách thể nghiên cứu

- 120 học sinh từ khối lớp 5 tại Trường tiểu học Xuân Thu - 30 cha/mẹ , phụ huynh học sinh tại Trường tiểu học Xuân Thu - 5 giáo viên công tác tại Trường tiểu học Xuân Thu

<b>5. Giả thuyết nghiên cứu </b>

Việc giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội vẫn chưa thực sự được quan tâm.

Nếu có sự tiếp cận của Cơng tác xã hội nhóm trong việc giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xn Thu, huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội thì sẽ nâng cao hiệu quả về nhận thức, kỹ năng cho học sinh chủ

<b>động bảo vệ bản thân trên môi trường mạng. </b>

<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>

- Phạm vi không gian: Trường tiểu học Xuân Thu, huyện Sóc Sơn,

<b>Tp.Hà Nội. </b>

- Phạm vi nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp cơng tác xã hội nhóm trong việc giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian

<b>mạng cho học sinh. </b>

- <b>Phạm vi thời gian : Từ tháng 12/2022 đến tháng 4/2023 7. Phương pháp nghiên cứu </b>

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

<b> Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các </b>

tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

<i>7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi</i>

Trong quá trình tiến hành điều tra bằng bảng hỏi, ử dụng phiếu trưng cầu <i> s</i>

ý kiến để tìm hiểu, thu thập thơng tin trong đó: Các câu hỏi mở cho giáo viên, phụ huynh, học sinh có thể trả lời theo cách diễn đạt tùy theo trình độ hiểu biết, suy nghĩ của họ; Câu hỏi đóng giúp nhân viên CTXH sẽ có được câu trả lời dựa trên

<i>những phương án được chuẩn bị trước. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu </i>

Sử dụng phỏng vấn sâu để xác định sơ bộ những nhu cầu về giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội. Phương pháp phỏng vấn sâu được dành cho phụ huynh, giáo viên và học sinh.

<i>7.2.3. Phương pháp quan sát </i>

Sử dụng phương pháp quan sát để tiến hành thu thập thông tin của phụ huynh, giáo viên, học sinh về nhu cầu được giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Trường tiểu học Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội<i> 7.2.4. Phương pháp Cơng tác xã hội nhóm </i>

Phương pháp CTXH nhóm được sử dụng để giáo dục với một nhóm đối tượng là học sinh lớp 5A - Trường tiểu học Xuân Thu, Huyện Sóc Sơn, Tp.Hà

<i>Nội. </i>

<i>7.2.5. </i>Phương pháp thực nghiệm công tác xã hội

Thực nghiệm công tác xã hội trong Trường tiểu học Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội là phương pháp có hiệu quả nhất để xác định tính đúng đắn của phương pháp công tác xã hội nhóm trong việc giáo dục kỹ năng an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh Phương pháp này được vận dụng đối với một . nhóm học sinh trong một thời gian cụ thể, giúp sinh viên nghiên cứu thấy được sự thay đổi về mặt nhận thức, kỹ năng của học sinh trước và sau khi vận dụng cơng tác xã hội nhóm vào giáo dục an tồn trên khơng gian mạng cho học sinh.

</div>

×