Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN 1. .ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tài:</b>

Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, là tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ trong gia đình và cộng đồng. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi gia đình, của tồn xã hội và đó cũng là trách nhiệm của bậc học mầm non.Nói đến trường mầm non là chúng ta nói đến việc: “Ni cháu khỏe, dạy cháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn”. Trong những nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ nào cũng hết sức quan trọng, song đặc biệt quan trọng là đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ, điều đó khơng chỉ có giá trị trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài.

Trẻ ở lứa tuổi này trẻ phát triển nhanh, mạnh về thể lực, trí lực cũng như nhân cách. Đó là giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành kỹ năng cần thiết cho cả cuộc đời, trẻ vô cùng hiếu động, tị mị, ham hiểu biết và ln sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh. Chính sự hiếu động, thích khám phá khi trẻ cịn non nớt chưa có kinh nghiệm trong việc phịng tránh tai nạn thương tích và đảm bảo an tồn cho chính mình sẽ dẫn tới việc có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó nếu người lớn thờ ơ, thiếu trách nhiệm, thiếu sự quan tâm cần thiết hoặc các điều kiện chăm sóc - giáo dục trẻ khơng đảm bảo vệ sinh và an tồn thì tai nạn cũng rất dễ xảy ra đối với trẻ.

Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụ tai nạn của trẻ do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra. Mơi trường gia đình, trường học mất an tồn cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, bỏng nước sôi, điện giật, bị vật sắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… “Tai nạn thương tích khơng những gây tổn thất về người mà cịn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó là những hậu quả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi lại, học tập…”

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, đặc biệt với trẻ mầm non thì đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng không chỉ với cơ giáo mầm non mà của tồn xã hội. Từ nhận thưc trên, là một giáo viên nhiều năm được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn, tôi đã

<i><b>mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng: “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương</b></i>

<i><b>tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”. </b></i>

<b>2.Mục đích nghiên cứu:</b>

<i><b> Tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ</b></i>

<i><b>(5 - 6) tuổi ở trường mầm non” để tìm hiểu thực trạng về tai nạn thương tích ở trẻ</b></i>

trong trường mầm non nhằm đưa ra một số biện pháp về phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ (5 - 6) tuổi ở trường mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.Đối tượng nghiên cứu ,khảo sát thực nghiệm:</b>

<i>cho trẻ (5 - 6) tuổi ở trường mầm non” </i>

* Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ 5 -6 tuổi.

<b>4.Phương phám nghiên cứu:</b>

<i><b>4.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận4.2.Phương pháp thực tiễn.</b></i>

<i><b>4.3.Phương pháp quan sát.,điều tra.,khảo sát thực tế,thu thập thông tin.</b></i>

<b>5.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:</b>

* Phạm vi nghiên cứu: Lớp A3

*Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận:</b>

Tai nạn là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài gây nên tổn thương cho cơ thể về thể chất lẫn tinh thần của nạn nhân.

Thương tích là những tổn thương thực tế của cơ thể ở các mức độ khác nhau do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống. Tai nạn giao thông, đuối nước, bỏng, điện giật, súc vật cắn, ngã, ngộ độc… là những tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ. Nhiều thương tích nghiêm trọng có thể phịng tránh được nếu cha mẹ và người chăm sóc trẻ, trơng trẻ cẩn thận và giữ cho mơi trường ln an tồn.

Khi trẻ gặp tai nạn thương tích, nhiều người lại cho đó là rủi ro hoặc một lý do nào đó, nhưng chúng ta hồn tồn có thể phịng, tránh được nếu người lớn cẩn trọng hơn và trẻ được dạy cách nhận biết những nguy cơ gây tai nạn cho mình. Nhiều bậc cha mẹ chỉ chú trọng chăm lo đầu tư cho con em mình sức khỏe, việc học hành mà quên chăm lo và dạy trẻ những nguy cơ gây tai nạn thương tích ngay trong chính ngơi nhà của mình nên khi trẻ ra ngồi xã hội tình trạng tai nạn thương tích ngày một gia tăng.

Trẻ mầm non chưa có kĩ năng sống, hiểu biết chưa nhiều nên nguy cơ bị tai nạn thương tích, mất an toàn rất cao.Trẻ 5 - 6 tuổi là lứa tuổi chưa lớn ở trường mầm non nên chưa có nhiều những kinh nghiệm, hiểu biết nhất định về phòng tránh tai nạn thương tích. Bên cạnh đó trẻ 5 - 6 tuổi rất hiếu động, thích hoạt động tập thể, trải nghiệm thế giới xung quanh... nên nguy cơ gây tai nạn cho trẻ là rất cao. Chính vì vậy,

<i><b>tơi hy vọng với đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5</b></i>

<i><b>- 6 tuổi ở trường Mầm non” sẽ giảm thiểu được tai nạn thương tích cho trẻ mầm non</b></i>

nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng.

<b>2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:</b>

<i><b>2.1. Thuận lợi: </b></i>

+ Khuôn viên trường sạch sẽ có tường rào bao quanh ngăn cách với bên ngồi. + Khung cảnh sân trường rộng, phẳng có trồng cây xanh bóng mát, có các thiết bị đồ chơi ngoài trời phục vụ cho các hoạt động vui chơi của trẻ, cổng trường chắc chắn, đóng mở theo quy định. Phịng học rộng rãi, sạch, thống mát.

+ Sân trường lát gạch phẳng, có nhiều ghế đá , có nhiều đồ chơi ngoài trời với nhiều chủng loại và kiểu dáng khác nhau.

+ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng cách phịng và xử lý tai nạn thương tích cho trẻ.

+ Phịng y tế của trường có đầy đủ các thiết bị y tế học đường nên thuận lợi cho việc sơ cứu và xử lý tai nạn cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn chuẩn, tâm huyết với nghề, tận tụy công việc, yêu nghề mến trẻ và ln quan tâm tới sự an tồn của trẻ.

<i><b>2.2 Khó khăn: </b></i>

* Đồ dùng, cơ sở vật chất:

+ Đồ dùng, đồ chơi cịn nhiều loại có kích cỡ nhỏ, cịn nhiều góc cạnh.

+ Tranh ảnh, các bài tun truyền về phịng tránh tai nạn thương tích cịn ít. + Nhận thức của trẻ 5-6 tuổi còn hạn chế về kiến thức và kĩ năng phát hiện những nguy cơ gây thương tích.

* Giáo viên:

+ Kỹ năng phịng tránh và xử lý các tai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên còn chưa thuần thục.

+ Kiến thức về xử trí khi có tai nạn của giáo viên chưa sâu, đơi khi cịn lúng túng. + Việc lồng ghép giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động đơi khi cịn chưa phù hợp, cịn ngượng ép.

* Về phía trẻ:

+ Trẻ được phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiều nên đa số trẻ chưa có kỹ năng nhận biết các nguy cơ khơng an tồn và phịng tránh tai nạn thương tích.

+ Trẻ hiếu động, tị mị, khám phá xung quanh, thích trải nghiệm nên đôi khi hay xảy ra những tai nạn .

<b>- Khảo sát thực tế trước khi thực hiện biện pháp:</b>

Qua khảo sát trẻ, tôi thu được kết quả như sau;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Phân tích các biện pháp đổi mới:</b>

<b>* Biện pháp 1: Khảo sát và hướng dẫn trẻ nhận biết các nguy cơ khơng antồn có thể gây thương tích cho trẻ. </b>

Như chúng ta đã biết, tai nạn thương tích là điều khơng ai mong muốn. Là giáo viên mầm non, người mẹ hiền thứ hai ln chăm lo cho con mình từ bữa ăn đến giấc ngủ, dạy các con những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống đặc biệt là cách phát hiện được các nguy cơ gây tai nạn để phòng tránh là điều hết sức quan trọng. Vậy tại sao làm sao để tìm ra các nguy cơ có thể gây thương tích cho trẻ?

Khảo sát các nguy cơ gây thương tích cho trẻ là biện pháp giúp tơi có cái nhìn chính xác hơn, cụ thể và đầy đủ hơn về những tác nhân có thể gây thương tích cho trẻ để từ đó tơi đưa ra những biện pháp, cách làm nhằm giảm thiểu các tác nhân đó. Và bằng những kinh nghiệm của bản thân trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ tơi cũng thấy tai nạn là sự việc xảy ra thường bất ngờ, ngoài ý muốn và do tác nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể trẻ.

Để phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thì ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát các nguy cơ không an tồn có thể gây thương tích cho trẻ tại khu mầm non nơi tôi công tác và nhận thấy những nguy cơ hay xảy ra thương tích gồm:

<b>+ Bỏng:</b>

Bỏng là một tai nạn thường thấy ở trẻ em đặc biệt là trẻ nhỏ, nó để lại những hậu quả nghiêm trọng đến tinh thần và sức khỏe của trẻ. Tai nạn do bỏng gây tổn thương và biến dạng các vùng da trên cơ thể mà khơng gì bù đắp được.Khi khảo sát các nguy cơ gây bỏng ở trẻ, tôi thấy các nguyên nhân thường gặp gồm:Bỏng nước sơi,bỏng lửa,bỏng thức ăn,bỏng bơ xe máy,

Sau khi tìm hiểu và khảo sát các nguyên nhân gây bỏng, tôi tìm ra những biện pháp khắc phục giảm thiểu các nguy cơ đó như sau:Hướng dẫn trẻ lấy nước nóng uống vào hoạt động chiều.Giáo dục trẻ không tự ý vào bếp, cho trẻ biết nguy cơ bị bỏng trong bếp: xoong, nồi, bếp ga, nước và thức ăn nóng.Kiểm tra cơm, canh nóng vào mùa đơng. Hướng dẫn trẻ cách kiểm tra bát, thức ăn nóng.

<b>+ Hóc sặc:</b>

- Hóc dị vật: Do trẻ nuốt phải đồ chơi, bi, bút sáp...

- Hóc thức ăn: Do thức ăn chế biến to, trẻ ho, hắt hơi, cười đùa khi ăn… - Tai nạn này cũng rất có thể xảy ra trong giờ học, giờ chơi, giờ ăn. Để giảm thiểu các tai nạn do hóc sặc, tơi đưa ra các biện pháp sau: - Nhắc trẻ nhai kĩ trước khi nuốt, không nói chuyện, cười đùa khi ăn uống. - Hột hạt nhỏ như: Ngơ, đỗ, hạt na... đóng gói, đựng trong hộp có nắp đậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Hướng dẫn trẻ chơi an toàn với đồ chơi, hột hạt, sáp màu, đất nặn; không cho vào miệng, mũi.

<b>+ Ngã:</b>

- Ngã: Do sân trơn, xô đẩy, kéo bạn.

- Ngã cầu thang: Lên xuống cầu thang , chạy, đùa nghịch, thò đầu ra lan can. - Ngã do leo trèo: Trèo cây, trèo hàng rào, trèo lan can.

- Ngã do xơ đẩy, tranh nhau chơi đồ chơi ngồi trời.

Đây chính là các yếu tố có thể đến với các con bất cứ lúc nào. Tôi thường xuyên quan sát, chăm lo cho các con chu đáo mọi lúc, mọi nơi và trong tất cả các hoạt động. Tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp khắc phục sau:

- Hướng dẫn các con xếp và đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch, chạy nhảy khi đi cầu thang, khơng thị đầu ra lan can.

- Hướng dẫn các con chơi an toàn với đồ chơi ngoài trời. chạy an tồn khi chơi trị chơi vận động, tiếp sức.

<b>+ Điện:</b>

Ngày nay, điện là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của con người. Nhưng điện cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn thương tích cho con người, đặc biệt là trẻ em. Các nguyên nhân gây lên thương tích cho trẻ gồm: Sờ tay vào ổ điện,thò tay vào quạt đang chạy,cắm đinh, đồ chơi vào ổ điện.Để giảm được những thương tổn này tại trường mầm non, tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau:

- Hướng dẫn các con không nghịch, chọc tay vào quạt điện.

- Ổ điện trên tầm với của trẻ, quạt cây có lồng bảo vệ. Những ổ điện thấp để trong hộp kín, có kí hiệu cấm.

- Dạy các con nhận biết một số biển báo cấm gần các ổ điện và thiết bị sử dụng điện.

- Hướng dẫn trẻ khơng tự ý sử dụng các thiết bị có điện.

<b>+ Vật sắc nhọn và phương tiện, đồ dùng không an toàn:</b>

- Dao, kéo sắc nhọn.

- Giá đồ chơi, giá cốc, giá dép... có góc cạnh sắc. - Đồ chơi ngồi trờicó nhiều các góc cạnh

Khi sử dụng những đồ dùng đó các con có thể bị rách da, tổn thương các phần mềm… Vì vậy, tơi có nững biện pháp hạn chế các nguy cơ trên như sau:

- Hướng dẫn các con cách sử dụng kéo an toàn, không tự ý sử dụng dao nhọn và vật dụng nguy hiểm: bàn, ghế, đồ chơi hỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Hướng dẫn các con biết loại bỏ đồ chơi nhỏ, bị vỡ.

<b>* Biện pháp 2: Giúp trẻ phòng tránh tai nạn thương tích thơng qua cáchoạt động ở trường mầm non</b>

Mỗi ngày đến lớp trẻ ở với cô giáo từ 8÷10 tiếng và có rất nhiều hoạt động được diễn ra: Từ học tập, vui chơi đến ăn, ngủ, vệ sinh… Trong bất cứ hoạt động nào trẻ cũng rất dễ bị tai nạn nhưng khơng phải vì thế mà chúng ta bắt trẻ ngồi im một chỗ, không vận động, khơng làm gì cả, mọi việc đều do người lớn sắp đặt. Nếu thế thì trẻ sẽ bị thụ động, không phát triển được. Chúng ta phải để cho trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tìm tịi, khám phá. Song điều quan trọng là chúng ta sẽ tổ chức dạy trẻ như thế nào để không xảy ra sơ xuất.

kiến thức, kỹ năng về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất cần thiết. Trong hoạt động học tập hay vui chơi trẻ luôn cần sự giám sát của cô giáo, việc sử dụng đồ dùng trực quan để trẻ tri giác sự vật hiện tượng xung quanh. Nội dung giáo dục hướng dẫn trẻ phòng chống tai nạn thương tích được tơi thực hiện như sau:

<b>+ Trong giờ đón, trả trẻ, trị chuyện đầu giờ:.</b>

* Hoạt động đón, trả trẻ:

Đón và trả trẻ là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục mỗi ngày. Đây là một trong những hoạt động không chỉ tạo niềm tin vững chắc cho phụ huynh gửi con để n tâm làm việc mà địi hỏi mỗi cơ giáo cần gây hứng thú học tập, vui chơi cho các con và rèn tính cẩn thận, đảm bảo an tồn cho trẻ. Để làm tốt hoạt động này tôi nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng chỗ, gọn gàng tránh rơi xuống người, đầu bạn.

Quần áo, trang phục gọn, sạch phù hợp với thời tiết, khi lấy hoặc cất đồ dùng các con phải mở hoặc có một số bạn cúi xuống cất dép. Nguy cơ bị cộc đầu, bị kẹp tay. Đứng trước những nguy cơ đó, tơi đã hướng dẫn cách lấy cất đồ dùng vào trong tủ để khơng bị ảnh hưởng đến bạn.

<b>* Trị chuyện: </b>

Khi trị chuyện đầu giờ cùng trẻ, tơi cho trẻ quan sát tranh, hình ảnh, video clip những nguy cơ xảy ra tai nạn, các mối nguy hiểm xung quanh trẻ, những tai nạn có thể xảy ra. Cho trẻ nhận xét các hành động trong tranh và cùng trao đổi, thảo luận để tìm ra những cách làm đúng, những điều khơng nên làm trong từng tình huống cụ thể. Qua đó, tơi giáo dục trẻ biết phải làm gì để đảm bảo an tồn.

Ví dụ: Chủ đề: Đồ dùng trong gia đình. Tơi cho trẻ xem hình ảnh ấm nước đang

<b>sơi và ấm nước chưa đun. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b> Ấm nước đang sơi. Ấm nước chưa đun.</b></i>

Trước hình ảnh đó, tơi đã hỏi các con như sau:Cơ có hình ảnh gì? ấm nước nào đang sơi? Khi thấy ấm nước sơi các con phải làm gì? Vì sao?Thơng qua các câu hỏi và câu trả lời của các con tôi đã giáo dục trẻ không sờ tay vào ấm nước nóng đang đun tránh bị bỏng.

Với chủ đề: Giao thông. Tôi cho trẻ xem tranh ảnh người ngồi trên xe máy đi trên đường không đội mũ bảo hiểm.

Tôi thường xuyên nhắc trẻ đi đúng làn đường quy định, chấp hành đúng các quy định giao thông. Cụ thể khi cho trẻ xem hình ảnh: Ngã tư đường phố có tín hiệu đèn giao thơng, tơi đưa ra các câu hỏi: Hình ảnh gì đây? Những phương tiện nào được đi? Vì sao? Những phương tiện nào dừng lại? Vì sao? Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng trên đường có tín hiệu cần thực hiện đúng theo quy định: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, trẻ em qua đường cần có người lớn dắt.

Ngồi ra, Tơi cịn nhắc trẻ khơng được tự mình đi đến trường hoặc tự ý ra về khi không được phép của cha mẹ, cô giáo. Trên đường đi học về không được đi sát ao, hồ, vũng nước lớn; không được về cùng người lạ khi cô giáo chưa cho phép. Tơi lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào các phần như: Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải ngay ngắn, bám chắc vào người lớn, không đứng lên yên xe, không cho chân vào bánh xe, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, khi ngồi trên ô tơ khơng thị đầu, thị tay ra ngồi, tuyệt đối khơng chơi dưới lịng đường.

Trong lớp có ổ điện và một số vị trí khơng an tồn như dây điện gần máy vi tính, loa đài… tơi giáo dục trẻ ổ điện và dây điện là nơi rất nguy hiểm các con không được sờ tay vào ổ điện, không được tự ý cầm dây điện và sử dụng các thiết bị điện… và tơi cịn làm biển báo nguy hiểm tại các ổ điện, cầu thang. Cho trẻ quan sát, nhận biết các kí hiệu cảnh báo nguy hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với thời gian rất ít của những buổi trị chuyện đầu giờ, đa số trẻ lớp tơi đã nhận biết các nguy cơ, có kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho bản thân.

<i><b>+ Trong hoạt động học: </b></i>

<b>*Hoạt động thể dục:</b>

Nếu như trong hoạt động đón trả trẻ và trị chuyện đã phần nào giúp các con nhận biết được tốt nhất cách phòng tránh tai nạn thương tích có thể xảy ra thì việc giáo dục trẻ trong giờ học cũng hết sức quan trọng.

* Thể dục sáng: Tôi hướng dẫn trẻ không xô đẩy, chen lấn bạn. Vì khi khởi động trẻ rất hay đẩy bạn đi, chạy phía trước mình và khi chen lên chạy trước có thể bị vấp ngã hoặc va vào người bạn làm ngã bạn. Ngoài ra, trang phục của trẻ phải gọn, tránh dài, rộng dễ vấp ngã.

* Thể dục giờ học: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, tôi luôn nhắc trẻ xếp hàng ngay ngắn không xô đẩy nhau, biết chờ đợi đến lượt. Quan tâm tới địa điểm tập luyện, sân tập phải bằng phẳng, không trơn trượt, dụng cụ tập luyện phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ.Địa điểm luyện tập an tồn, khơng có chướng ngại vật, khơng có vũng nước gây trơn trượt.

<b>*Hoạt động khám phá:</b>

Hoạt động khám phá là hoạt động nhận thức tương đối khó và cần sự tư duy cao. Để lồng ghép được nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động này sao cho phù hợp, không gượng ép là một vấn đề mà chúng tôi, những người giáo viên mầm non ln trăn trở, nghiên cứu và tìm tịi.

<b>* Hoạt động tạo hình:</b>

Với hoạt động tạo hình các con có thể tạo nên cho mình những bức tranh nhiều màu sắc nhờ bộ sáp màu sặc sỡ, các nguyên vật liệu như: khuy, nút cài, kéo… Các nguyên liệu này tưởng chừng an toàn nhưng lại tiềm ẩn những nguy cơ gây tai nạn thương tích rất cao nếu như trẻ nuốt phải khuy, sáp màu,kéo cắt vào tay.

Để tạo hứng thú học tập và đảm bảo an tồn cho các con tơi đã hướng dẫn cách dùng màu an tồn, hợp vệ sinh, tuyệt đối khơng đưa bút chì, màu vẽ, khuy áo.. lên miệng tránh hóc sặc dị vật. Khi dùng kéo, tơi hướng dẫn trẻ cằm kéo bằng tay phải, mắt nhìn theo hướng cắt của kéo để không vào tay; sau khi cắt xong để kéo vào rổ, không cầm kéo đùa nghịch vì sẽ chọc vào mắt, tay chân bạn bên cạnh.

Sau khi được hướng dẫn, chỉ bảo tỉ mỉ của tôi, các con đã có ý thức trong việc sử dụng các ngun liệu tạo hình an tồn, hiệu quả. Trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo cao và đa dạng về nguyên liệu trong từng chi tiết.

</div>

×