Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 vật lí 10 (chương trình mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.47 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - VẬT LÍ 10 (PHẦN TRẮC NGHIỆM) </b>

<b>❖❖❖ </b>

<b>Đề 1: </b>

<b>Câu 1. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lý? </b>

<b>A. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. B. Nghiên cứu về sự phát minh và phát triển của vi khuẩn. </b>

<b>C. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau. D. Nghiên cứu về sự vận động của vật chất và các dạng năng lượng. </b>

<b>Câu 2. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an tồn trong phịng thực hành? A. Sử dụng ngay các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm mà khơng cần kiểm tra. B. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật. C. Bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. </b>

<b>D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. </b>

<b>Câu 3. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các đơn vị cơ bản trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI? A. Mét, Mol, Newton. B. Giây, Mét, Kilôgam. </b>

<b>C. Mét, Mét vuông, Mét khối. D. Watt, Giây, Kilôgam. Câu 4. Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? </b>

<b>A. Cho phép sử dụng lửa. B. Cảnh báo chất phóng xạ. C. Cảnh báo nguy cơ dễ cháy. D. Cảnh báo nguy cơ chất độc. Câu 5. Sai số tỉ đối của phép đo một đại lượng là </b>

<b>A. tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đó. B. tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của đại lượng đó. C. tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị nhỏ nhất của đại lượng đó. D. tỉ lệ phần trăm giữa giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của đại lượng đó. Câu 6. Vật lí khơng được ứng dụng chủ yếu trong lĩnh vực nào dưới đây? </b>

<b>A. Nghiên cứu và chế tạo xe ô tô điện. B. Lai tạo giống cây trồng năng suất cao. </b>

<b>C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt. D. Chế tạo pin mặt trời. </b>

<b>Câu 7. Các phương pháp nghiên cứu Vật lí bao gồm </b>

<b>A. quan sát và suy luận. B. thực nghiệm và lí thuyết. C. thực tế và tưởng tượng. D. quan sát và dự đoán. </b>

<b> Câu 8. Trong đời sống, các đại lượng quãng đường, khoảng cách, chiều dài, chiều rộng, chiều cao </b>

được tính theo các đơn vị khác nhau là mm, cm, m, km,… Thứ nguyên của các đại lượng đó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9. Một ôtô chuyển động thẳng đi được quãng đường s1 trong thời gian t1 và sau đó đi được </b>

quãng đường s2 trong thời gian t2 tiếp theo. Tốc độ trung bình của ơtơ trong tồn bộ hành trình trên

<b>Câu 10. Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ (đại lượng có hướng)? </b>

<b>A. Gia tốc. B. Quãng đường. C. Tốc độ trung bình. D. Khối lượng. Câu 11. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho </b>

<b>A. </b>tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.

<b>B. sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong khơng gian. Câu 12. Nhận xét nào sau đây là đúng? </b>

<b>A. Quãng đường đều có các tính chất của độ dịch chuyển. </b>

<b>B. Độ dịch chuyển chỉ có thể nhận giá trị dương hoặc bằng khơng. </b>

<b>C. Tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình khi vật chuyển động thẳng và không </b>

đổi chiều.

<b>D. Khi vật chuyển động hết một đường trịn thì tốc độ trung bình của vật bằng khơng. </b>

<b>Câu 13. Hình vẽ dưới đây là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian mơ tả hành trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây là sai? </b>

<b>A. Vật không chuyển động trong giai đoạn BC. </b>

<b>B. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều trong các giai đoạn OA, AB và CD. C. Độ dịch chuyển của vật trên toàn bộ hành trình bằng khơng. </b>

<b>D. Vật đổi chiều chuyển động tại thời điểm t2. </b>

<b>Câu 14. Công thức xác định vận tốc tổng hợp nào dưới đây là đúng? A. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>+v<sub>32</sub>. <b>B. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>21</sub>+v<sub>32</sub><b>. C. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>+v<sub>23</sub>. <b>D. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>−v<sub>23</sub>.

<b>Câu 15. Ta nói “chuyển động có tính tương đối” là do một vật A. luôn đứng yên trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. luôn chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>C. có thể đứng yên trong hệ quy chiếu này, nhưng chuyển động trong hệ quy chiếu khác. D. có thể vừa đứng yên, vừa chuyển động trong một hệ quy chiếu xác định. </b>

<b>Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. </b>

<b>B. Vectơ gia tốc luôn ngược chiều với vectơ vận tốc. </b>

<b>C. </b>Vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

<b>D. Gia tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. </b>

<b>Câu 17. Hình vẽ dưới đây là đồ thị vận tốc - thời gian của ba chiếc xe A, B, C đang lưu thông trên </b>

một đoạn đường thẳng. Xe nào đang chuyển động thẳng biến đổi đều?

<b>Câu 18. Một cậu bé đang đứng yên tại một nhà ga xe lửa (như hình vẽ). Khi đó, một đoàn xe lửa </b>

đang chạy trên đường ray thẳng với tốc độ không đổi 108 km/h chạy ngang qua cậu bé trong thời gian 3,0 s. Chiều dài của đoàn xe lửa là

<b>Câu 19. Một chiếc xe đang lưu thơng trên đoạn đường chính, đi được 6,0 km trong 6,0 phút và </b>

sau đó tiến vào đoạn đường bị thu hẹp, đi được 2,0 km trong 6,0 phút (như hình vẽ). Tốc độ trung bình của chiếc xe trên cả hành trình là

<b>A. </b>40 km/h. <b>B. 60 km/h. C. 80 km/h. D. 20 km/h. Câu 20. Kết quả phép đo thể tích của khối chất lỏng bằng bình chia độ là V = 30,2 ± 0,8 (cm</b><small>3</small>). Sai số tương đối của phép đo là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 21. Một máy bay chiến đấu đang bay với tốc độ 350 m/s thì kích hoạt bộ đốt sau (afterburner) </b>

để tăng tốc máy bay với gia tốc không đổi 12,6 m/s<small>2</small> để đạt đến tốc độ 600 m/s. Khoảng thời gian máy bay tăng tốc là

<b>Câu 22. Một chiếc máy bay bay một đoạn AB = 30 km về phía Đơng, sau đó rẽ theo hướng Đơng </b>

Bắc và bay được một đoạn BC = 50 km (như hình vẽ). Độ dịch chuyển của máy bay là

<b>Câu 23. Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đứng yên cách </b>

đó 210 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Tốc độ của

<i><b>viên đạn B40 gần với giá trị nào nhất sau đây? </b></i>

<b>Câu 25. Biết nước sông chảy với vận tốc 2,1 km/h so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên </b>

lặng là 6,5 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - VẬT LÍ 10 (PHẦN TRẮC NGHIỆM) </b>

<b>❖❖❖ </b>

<b>Đề 2: </b>

<b>Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là </b>

<b>A. Chuyển động của các loại phương tiện giao thông. </b>

<b>B. Năng lượng điện và ứng dụng của năng lượng điện vào đời sống. C. Các ngôi sao và các hành tinh. </b>

<b>D. Các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Câu 2. Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí? </b>

<b>A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học. B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ. C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ. D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học. Câu 3. Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? </b>

<b>A. Cảnh báo nguy cơ dễ cháy. B. Cảnh báo chất phóng xạ. C. Cảnh báo nguy hiểm về điện. D. Cảnh báo hóa chất độc hại. Câu 4. Phương pháp nghiên cứu Vật lí nào dưới đây mang tính quyết định? </b>

<b>A. Phương pháp tưởng tượng. B. </b>Phương pháp thực nghiệm.

<b>C. Phương pháp lí thuyết. D. Phương pháp dự đốn. Câu 5. Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng bằng </b>

<b>A. tổng sai số tương đối và giá trị trung bình của đại lượng đó. B. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. </b>

<b>C. hiệu sai số tương đối và giá trị trung bình của đại lượng đó. D. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ </b>

<b>Câu 6. Để tính tuổi của các lồi thực vật, động vật có thể dùng các đơn vị là ngày, tháng, năm,… </b>

Thứ nguyên của tuổi là

<b>Câu 7. Đáp án nào sau đây chỉ gồm các đơn vị cơ bản trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI? A. Mét, Newton, Giây. B. Watt, Volt, Ohm. </b>

<b>C. Kilôgam, Giây, Ampe. D. Ohm, Newton, Pascal Câu 8. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây khơng thuộc về Vật lí? </b>

<b>A. Tìm hiểu chuyển động của các hành tinh. </b>

<b>B. Khảo sát các hiện tượng quang học, các dụng cụ quang học. C. Nghiên cứu và ứng dụng năng lượng mặt trời vào đời sống. D. Tìm hiểu về quá trình trao đổi chất trong cơ thể động vật. </b>

<b>Câu 9. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 </b>

tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của người trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 10. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng vectơ (đại lượng có hướng)? </b>

<b>A. Độ dịch chuyển. B. Vận tốc. C. Gia tốc. D. Quãng đường. Câu 11. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho </b>

<b>A. độ biến thiên của vận tốc theo thời gian. B. độ biến thiên của tọa độ theo thời gian. C. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. </b>

<b>D. sự thay đổi vị trí của vật chuyển động trong không gian theo thời gian. Câu 12. Nhận xét nào sau đây là sai? </b>

<b>A. Độ dịch chuyển và quãng đường có cùng thứ nguyên. </b>

<b>B. Khi vật chuyển động hết một đường trịn thì vận tốc trung bình của vật bằng khơng. C. Độ dịch chuyển có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không. </b>

<b>D. </b>Tốc độ trung bình được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện sự dịch chuyển đó.

<b>Câu 13. Hình vẽ dưới đây là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian mơ tả hành trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây là sai? </b>

<b>A. Vật chuyển động trong các giai đoạn OA, AB và CD. B. Vật đứng yên trong khoảng thời gian từ t3 đến t5. </b>

<b>C. Vận tốc trung bình của vật trên tồn bộ hành trình bằng khơng. D. Vật đổi chiều chuyển động tại các thời điểm t2</b>, t<small>3</small> và t<small>5</small>.

<b>Câu 14. Công thức xác định vận tốc tổng hợp nào dưới đây là đúng? A. </b>v<sub>13</sub>=2v<sub>12</sub>+v<sub>23</sub>. <b>B. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>+2v<sub>23</sub><b>. C. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>+v<sub>23</sub>. <b>D. </b>v<sub>13</sub>=v<sub>12</sub>−v<sub>23</sub>.

<b>Câu 15. Ta nói “chuyển động có tính tương đối” là do một vật A. luôn đứng yên trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. luôn chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>C. có thể đứng yên trong hệ quy chiếu này, nhưng chuyển động trong hệ quy chiếu khác. D. có thể vừa đứng yên, vừa chuyển động trong một hệ quy chiếu xác định. </b>

<b>Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. </b>

<b>B. Vectơ gia tốc luôn ngược chiều với vectơ vận tốc. </b>

<b>C. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Gia tốc có độ lớn là hằng số và khác khơng. </b>

<b>Câu 17. Hình vẽ dưới đây là đồ thị vận tốc - thời gian của ba chiếc xe A, B, C đang lưu thông trên </b>

một đoạn đường thẳng. Xe nào đang chuyển động với gia tốc bằng không?

<b>Câu 18. Một người đàn ông đang đứng yên tại một nhà ga xe lửa (như hình vẽ). Khi đó, một đồn </b>

xe lửa dài 91 m đang chạy trên đường ray thẳng với tốc độ không đổi 93,6 km/h vượt mặt người này. Thời gian đoàn xe lửa chạy ngang qua người đàn ông là

<b>Câu 19. Một chiếc máy bay bay theo lộ trình </b>

Ohio  Indiana  Michigan (đều là các tiểu bang của Hoa Kỳ) như hình vẽ. Thời gian bay từ Ohio đến Indiana là 15 phút, từ Indiana đến Michigan là 5 phút. Tốc độ trung bình của máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 21. Một ô tô đang đi trên đường nằm ngang với tốc độ 12,0 m/s về phía một ngã tư thì trơng </b>

thấy đèn đỏ. Người lái xe liền đạp phanh, khiến cho xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 3,0 m/s. Quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại hẳn là

<b>Câu 22. Một chiếc máy bay bay một đoạn AB = 50 km về phía Đơng, sau đó rẽ theo hướng Đông </b>

Bắc và bay được một đoạn BC = 40 km (như hình vẽ). Độ dịch chuyển của máy bay là

<b>Câu 23. Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đứng yên cách </b>

đó 300 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,7 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Tốc độ

<i><b>của viên đạn B40 gần với giá trị nào nhất sau đây? </b></i>

<b>Câu 25. Biết nước sông chảy với vận tốc 1,8 km/h so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên </b>

lặng là 4,0 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ sơng khi thuyền chạy xi dịng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - VẬT LÍ 10 (PHẦN TỰ LUẬN) </b>

<b>❖❖❖ </b>

<b> Đề 1: </b>

<b>Câu hỏi 1. (1,5 điểm) Nam rời nhà của mình để ghé thăm nhà của Việt, sau đó cả hai bạn cùng </b>

nhau đi đến tiệm tạp hóa (như hình vẽ). Cả hành trình mất 45 phút.

a) Tính qng đường và độ dịch chuyển của Nam.

b) Tính tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của Nam.

<b>Câu hỏi 2. (2,0 điểm) Hình vẽ dưới đây là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của Thái đang đi bộ </b>

trên đoạn đường thẳng theo hành trình OABC.

a) Tính thời gian chuyển động và thời gian tạm dừng để nghỉ ngơi của Thái trên cả hành trình. b) Tính vận tốc trung bình của Thái trong các giai đoạn OA, AB và BC.

c) Tính tổng quãng đường mà Thái đạt được trên cả hành trình.

<b>Câu hỏi 3. (1,5 điểm) Một học sinh dùng thước để đo 3 lần thời gian đi từ điểm A đến điểm B của </b>

một chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin trên một đường thẳng. Kết quả đo được thể hiện như bảng dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lần đo </b> 1 2 3

Biết sai số dụng cụ là 0,01 s. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Tính giá trị trung bình của thời gian xe đi từ A đến B. b) Tìm sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. c) Viết kết quả của phép đo.

<b>Câu hỏi 4. (1,5 điểm) Một cabin thang máy tại khách sạn Marriott Marquis </b>

(New York) có tổng chiều dài vận chuyển (theo phương thẳng đứng) là 190 m. Tốc độ tối đa của thang máy là 5,1 m/s. Gia tốc của nó có độ lớn là 1,22 m/s<sup>2</sup> (kể cả khi tăng tốc hay giảm tốc).

a) Trong quá trình vận chuyển hành khách lên cao từ mặt đất, thang máy mất thời gian bao lâu để đạt tốc độ tối đa kể từ lúc ở trạng thái nghỉ? Tính độ dài quãng đường thang máy đi được trong khoảng thời gian đó.

b) Giả sử sau khi đạt tốc độ tối đa, thang máy chuyển động thẳng đều trong đoạn đường cịn lại. Tính thời gian chuyển động của thang máy trong giai đoạn này.

<b>Câu hỏi 5. (2,5 điểm) Hình vẽ dưới đây là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe đua F1 </b>

chuyển động theo đường thẳng trong 11 s trên hành trình OABCD.

a) Nêu tính chất chuyển động của xe trong các giai đoạn OA, AB, BC và CD. b) Tính gia tốc của xe trong giai đoạn OA và BC.

c) Tính quãng đường mà xe đi được trong giai đoạn BCD.

<i><b>Câu hỏi 6. (1,0 điểm) Một quả bóng rơi tự do từ trên cao với gia tốc g (m/s</b></i><sup>2</sup>). Sự biến thiên theo

<i>thời gian t (s) của quãng đường s được cho bởi biểu thức: s = 0,5gt</i><sup>2</sup><i> (m). Trong một thí nghiệm </i>

<i>thực tế, g được xác định từ việc đo s và đo t. Biết sai số tương đối của phép đo s là 2,6 %, của phép đo t là 1,1%. Giá trị trung bình của phép đo g là 9,81 m/s</i><small>2</small><i>. Hãy viết kết quả của phép đo g. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN </b>

<b>Câu hỏi 1. (1,5 điểm) Nam rời nhà của mình để ghé thăm nhà của Việt, sau đó cả hai bạn cùng </b>

nhau đi đến tiệm tạp hóa (như hình vẽ). Cả hành trình mất 45 phút.

a) Tính qng đường và độ dịch chuyển của Nam.

b) Tính tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của Nam.

<b>Câu hỏi 2. (2,0 điểm) Hình vẽ dưới đây là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của Thái đang đi bộ </b>

trên đoạn đường thẳng theo hành trình OABC.

a) Tính thời gian chuyển động và thời gian tạm dừng để nghỉ ngơi của Thái trên cả hành trình. b) Tính vận tốc trung bình của Thái trong các giai đoạn OA, AB và BC.

c) Tính tổng quãng đường mà Thái đạt được trên cả hành trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu hỏi 3. (1,5 điểm) Một học sinh dùng thước để đo 3 lần thời gian đi từ điểm A đến điểm B của </b>

một chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin trên một đường thẳng. Kết quả đo được thể hiện như bảng dưới đây:

Biết sai số dụng cụ là 0,01 s. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Tính giá trị trung bình của thời gian xe đi từ A đến B. b) Tìm sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. c) Viết kết quả của phép đo.

Sai số tuyệt đối của phép đo:  =  +  =t t <sub>dc</sub> 0, 02 0, 01 0, 03+ = (s) Sai số tương đối của phép đo: t <sup>t</sup>.100% <sup>0, 03</sup>.100% 1, 27%

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu hỏi 4. (1,5 điểm) Một cabin thang máy tại khách sạn Marriott Marquis </b>

(New York) có tổng chiều dài vận chuyển (theo phương thẳng đứng) là 190 m. Tốc độ tối đa của thang máy là 5,1 m/s. Gia tốc của nó có độ lớn là 1,22 m/s<sup>2</sup> (kể cả khi tăng tốc hay giảm tốc).

a) Trong quá trình vận chuyển hành khách lên cao từ mặt đất, thang máy mất thời gian bao lâu để đạt tốc độ tối đa kể từ lúc ở trạng thái nghỉ? Tính độ dài quãng đường thang máy đi được trong khoảng thời gian đó.

b) Giả sử sau khi đạt tốc độ tối đa, thang máy chuyển động thẳng đều trong đoạn đường cịn lại. Tính thời gian chuyển động của thang máy trong giai đoạn

b) Sau khi thang máy đạt tốc độ tối đa (5,1 m/s), thang máy giữ nguyên tốc độ đó (chuyển động thẳng đều) trong suốt đoạn đường còn lại. Độ dài của đoạn đường còn lại là:

<b>Câu hỏi 5. (2,5 điểm) Hình vẽ dưới đây là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe đua F1 </b>

chuyển động theo đường thẳng trong 11 s trên hành trình OABCD.

a) Nêu tính chất chuyển động của xe trong các giai đoạn OA, AB, BC và CD.

</div>

×