ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa chuyển động thẳng đều. Viết phương trình của chuyển động thẳng đều.
Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có độ lớn như thế nào? (1,5đ)
Câu 2: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Trình bày 4 đặc điểm của véc tơ vận tốc
tức thời tại một điểm. (2đ)
Câu 3: Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. Viết cơng thức tính độ lớn gia
tốc hướng tâm. (1,5đ)
II. Bài tập
Câu 1: Xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chuyển động với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Cùng
lúc đó tại B một ôtô chuyển động với vận tốc 60 km/h từ B đi đến A. Biết A cách B 20 km . Coi
chuyển động của xe máy và ôtô là chuyển động thẳng đều. Chọn A làm mốc, mốc thời gian lúc 6
giờ. Chiều dương từ A đến B. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Tìm thời điểm hai xe gặp
nhau.(1,5đ)
Câu 2: Một ôtô bắt đầu rời bến, chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10s ôtô đạt vận tốc
36km/h. Tính gia tốc và qng đường ơtơ đi được trong thời gian trên? (2đ)
Câu 3: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng xi dịng nước . Biết vận tốc của thuyền so với
bờ là 20 km/h, nước chảy với vận tốc 1,5(km/h). Tính vận tốc của thuyền đối với nước (1,5đ)
……………hết…………………
ĐÁP ÁN
I. Lý thuyết
Câu 1
x = x0 + s = x0 + vt
-Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có độ lớn khộng đổi
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2
-4 đặc điểm của véc tơ vận tốc tức thời:
+ Điểm đặt: tại vật chuyển động
+Phương: trùng với phương chuyển động
+Chiều: trùng với chiều chuyển động
+Độ lớn: là độ lớn của vận tốc theo một tỉ lệ xích nào đó.
Câu 3
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trong chuyển động trịn đều
v2
aht = = ω 2 r
r
(1đ)
(0,5đ)
II. Bài tập
Câu 1 Phương trình xe máy: x1 = 40t
Phương trình ơ tơ: x2 = 20 − 60t
Hai xe gặp nhau khi tọa độ bằng nhau:
x1 = x2 ⇔ 40t = 20 − 60t
⇒ t = 0, 2h = 12 phút
Câu 2
Vậy hai xe gặp nhau lúc 6 giờ 12 phút
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
Gia tốc của ô tô
a=
v − v0 10 − 0
=
= 1(m / s 2 )
t
10
Quãng đường ô tô đi được
Câu 3
1
S = v0t + at 2
2
1
= 0 + 1.102 = 50m
2
v
Gọi: 1,3 là vận tốc của thuyền đối với bờ
v1,2 là vận tốc của thuyền đối với nước
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,75đ)
(0,25đ)
(0,75đ)
(0,25đ)
v2,3 là vận tốc của nước đối với bờ
Ta có cơng thức cộng vận tốc
r
r
r
v1,3 = v1,2 + v2,3
Vì thuyền chuyển động xi dịng nước nên ta có:
(0,5đ)
(0,25đ)
v1,3 = v1,2 + v2,3
Vận tốc của thuyền đối với nước
⇒ v1,2 = v1,3 − v2,3 = 20 − 1,5 = 18, 5km / h
(0,5ñ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
Câu 1: Đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: s = 3t + 2t 2 (m;s). Vận tốc tức
thời của vật tại
t = 2s là:
A. 11 m/s.
B. 10 m/s.
C. 5 m/s.
D. 7 m/s.
Câu 2: Một xe lửa bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2.
Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 54 km/h là:
A. 200s.
B. 210s.
C. 150s.
D. 270s.
Câu 3: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước, vận tốc của thuyền so với
nước là 9km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ
sông là:
A. 8 m/s.
B. 5 km/h.
C. 4 m/s.
D. 1 m/s.
Câu 4: Một giọt nước mưa rơi từ độ cao h xuống, cho g = 10 m/s 2. Thời gian rơi của giọt nước
xuống đất là 3s. Độ cao h bằng:
A. 45m.
B. 20m.
C. 90m.
D. 30m.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 320m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2. Quãng đường vật rơi
được trong 2s cuối là:
A. 40m.
B. 140m.
C. 320m.
D. 20m.
Câu 6: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong khơng khí là:
A. Khối lượng của vật.
B. Khối lượng riêng của vật.
C. Độ cao nơi thả vật.
D. Sức cản của khơng khí.
Câu 7: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Cơng thức tính vận tốc của vật phụ thuộc vào độ cao
h là:
A. v = 2hg .
B. v = 2 g / h .
C. v = hg .
D. v = 2 gh .
Câu 8: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được 5 vòng trong 1s. Chu kì của chất điểm
đó là:
A. 0,2 s.
B. 0,5s.
C. 0,1s.
D. 1s.
Câu 9: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu
và có điểm xuất phát khơng trùng với vật mốc là:
at 2
A. x = v0 t +
, ( v0, a cùng dấu).
2
at 2
C. x = x0 + v0 t +
,( v0, a cùng dấu).
2
at
,( v0, a cùng dấu).
2
at 2
D. x = x0 + v0 t +
, ( v0, a trái dấu).
2
B. x = x 0 + v 0 t +
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với chuyển động trịn đều?
A. Véc tơ gia tốc hướng tâm có phương trùng với bán kính quỹ đạo tại điểm ta xét.
B. Chiều của véc tơ gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.
C. Độ lớn của vận tốc tức thời không đổi.
D. Véc tơ vận tốc tức thời không đổi.
Câu 11: Một ô tô chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh
chuyển động chậm dần đều. Trước khi dừng lại ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô
là:
A. 0,5 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. – 0,5 m/s2.
D. – 0,2 m/s2.
Câu 12: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm và kim phút dài 4cm. Tỉ số vận tốc dài của kim giờ
và kim phút là:
A.
v1
v2
=
1
.
16
B.
v1
v2
=
1
.
9
C.
v1
v2
=
1
.
12
D.
v1
v2
=
3
.
4
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t 1 = 2s và thời điểm t2 =
6s, toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây khơng chính xác?
A. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s.
B. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s.
C. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t.
D. Vật chuyển động ngược chiều
với trục toạ độ.
Câu 14: Một vật chuyển động trên một đường thẳng, nửa quãng đường đầu vật chuyển động
với tốc độ 10 m/s, nửa quãng đường sau vật chuyển động với tốc độ 15 m/s. Tốc độ trung bình
của vật trên cả quãng đường:
A. 12,5 m/s.
B. 6 m/s.
C. 14 m/s.
D. 12 m/s.
Câu 15: Một xe xuất phát từ điểm cách bến xe A 5km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc
có độ lớn 50 km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc xe xuất
phát. Phương trình chuyển động của xe là:
A. x = 50t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). B. x = 5 + 50t (x đo bằng km, t đo bằng giờ ).
C. x = 5 - 50t (x đo bằng km, t đo bằng giờ ).
D. x = 5 + 50t (x đo bằng m, t đo bằng
giây ).
Câu 16: Một vật chuyển động trên đường thẳng có đồ thị toạ độ theo thời
gian như hình vẽ. Tính tốc độ trung bình trong quá trình chuyển động của
vật.
A. 10 m/s.
B. 8 m/s.
C. 5 m/s.
D. 6 m/s
Câu 17: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều. B. Vật càng nặng gia tốc rơi tự do
càng lớn.
C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ địa lý.
D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.
Câu 18: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 4m với tốc độ dài khơng đổi 8
m/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là:
A. 16 m/s2.
B. 14 m/s2.
C. 20m/s2.
D. 18m/s2.
Câu 19: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời
gian là:
A. gia tốc hướng tâm.
B. tần số của chuyển động tròn đều.
C. tốc độ dài của chuyển động trịn đều.
D. chu kì quay.
Câu 20: Hệ qui chiếu bao gồm:
A. Hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.
B. Vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian,
đồng hồ.
C. Vật làm mốc, mốc thời gian, đồng hồ.
D. Vật làm mốc, hệ toạ độ, đồng hồ.
Câu 21: Phương trình chyển động của chuyển động thẳng đều có dạng:
v
t
A. x = x0 + .
B. x = x0 – vt2.
C. x = x0 + vt2.
D. x = x0 + vt.
Câu 22: Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian
trên hệ trục toạ độ vng góc Ovt là đường thẳng:
A. xiên góc khơng đi qua gốc toạ độ.
B. song song với trục Ot.
C. song song với trục Ov.
D. xiên góc và luôn đi qua gốc toạ độ O.
Câu 23: Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động
thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tơc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Câu 24: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi
được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v + v0 = 2as .
B. v 2 − v02 = 2as .
C. v − v0 = 2as .
D. v 2 + v02 = 2as .
Câu 25: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có:
A. khối lượng rất nhỏ.
C. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.
con người.
B. khối lượng riêng rất nhỏ.
D. kích thước rất nhỏ so với
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Phần trắc nghiệm (3điểm).
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 9N và 12N. Giá trị của hợp lực không thể là
A. 3N
B. 5N
C. 15N
25N
Câu 2: Phép tổng hợp lực là:
A. thay thế hai hay nhiều lực thành phần bằng một lực khác
B. thay thế hai hay nhiều lực thành phần bằng một lực khác có tác dụng giống hệt những lực
ấy
C. thay thế các lực thành phần bằng một lực vuông góc
D. phân tích một lực thành nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó khi biết các phương của các
lực thành phần
Câu 3: Vật chịu tác dụng của lực 10N thì gia tốc là 1m/s2. Nếu vật đó có gia tốc là 2m/s2 thì
lực tác dụng là bao nhiêu?
A. 1N
B. 20N
C. 5N
D. 50N
Câu 4: Một vật có khối lượng 10kg đang trượt đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo. Biết hệ
số ma sát là 0,2. Tính lực kéo tác dụng lên vật. Lấy g=10m/s2.
A. 25N
B. 50N
C. 100N
D. 20N
Câu 5: công thức đúng ucủa
lực hướng tâm:
r
uur
r
ur
ur
ur
A. Fht = ma ht
B. F = k ∆l
C. F = µt .N
D. F = mg
Câu 6: Một thùng nhiên liệu nặng 5 tấn được ném ngang và một thùng hàng 500kg được thả
rơi tự do ở cùng một độ cao cách mặt đất 12 km. Hai vật này sẽ rơi như thế nào ?
A. thùng nhiên liệu chạm đất trước
B. thùng hàng chạm đất trước
C. cả hai chạm đất cùng lúc
D. tùy thuộc vào vận tốc lúc ném
Câu 7: Một vật khối lượng 5kg chuyển động trịn đều với tốc độ góc 1rad/s. Biết lực hướng
tâm là 10N. Bán kính quỹ đạo là
A. 1m
B.2m
C.10m
D.20m
Câu 8: Khi khối lượng hai chất điểm tăng gấp đơi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa
thì lực hấp dẫn sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm một nửa. C. tăng 16 lần.
D. khơng đổi.
Câu 9: Một vật có trọng lượng 500N khi đặt nó nằm yên trên mặt sàn thì lực mà sàn tác dụng
lên nó là bao nhiêu?
A. 500N
B. nhỏ hơn 500N.
C. lớn hơn 500N.
D. không xác định
được.
Câu 10: Trong các cách viết biểu thức của định luật II Newton sau đây:
ur
r
1. F = ma
ur
2. F = ma
cách viết nào đúng:
A. 1 và 2
B. 1 và 3
r
3. F = ma
ur
r F
4. a =
m
C. 2 và 4
D. 1, 4 và 5
5. F = ma
II. Phần tự luận (7điểm).
Câu 1: Phát biểu định Hooke (Húc) về lực đàn hồi của lò xo. Viết biểu thức, nêu rõ tên từng
đại lượng và đơn vị đo.(2đ)
Câu 2: Một vật có khối lượng 100g đang nằm yên. Tác dụng vào nó với một lực là 250N.
a. Tính gia tốc của vật.(1đ)
b. Tính vận tốc của vật sau 0,2 giây.(1đ)
Câu 3: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 8km với vận tốc 720km/h. Lấy
g=10m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động, tầm bay xa.(1đ)
c.Lập phương trình quỹ đạo của vật.(1đ)
Câu 4: Ơtơ tải có tải trọng 15 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 54km/h thì gặp chướng
ngại cách đó 50m, tài xế phải thắng lại với một lực có giá trị bao nhiêu để xe phải dừng lại
cách chướng ngại ít nhất 5m, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1 .(1đ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1. Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều? Viết cơng thức tính qng đường trong
chuyển động thẳng biến đổi đều. (1.5 đ)
Câu 2. Thế nào là tần số f của chuyển động trịn đều? Viết cơng thức tính tần số, đơn vị của
tần số (1,0 đ)
Câu 3. Cho một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động? (1,0 đ)
Câu 4. Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niu-tơn. Viết biểu thức độ lớn của hệ thức định
luật II Niu-tơn. (1,5 đ)
II. Bài tập (5 điểm)
Câu 5. Một xe chuyển động không vận tốc đầu, sau 20 giây xe đạt vận tốc 72 km/h. Biết xe chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của xe. (1.0 đ)
b) Tính quãng đường mà xe đi được sau 30 giây. (0.5 đ)
Câu 6. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, vận tốc của vật lúc chạm đất là v = 100
m/s. Tính thời gian rơi của vật. (1,0 đ)
Câu 7. Bán kính vành ngồi của một ơ tơ là 50 cm. Ơ tơ chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h.
Tính tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe đối với trục của nó. (1,0 đ)
Câu 8. Một lực có độ lớn 4,5 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1,5 kg lúc đầu đứng yên
làm cho vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của vật. (1,0 đ)
b) Tính vận tốc mà vật đi được trong 5 giây. (0.5 đ)
ĐÁP ÁN
I. Lý thuyết
Câu 1 - Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng 1.0 đ
và có độ lớn của vận tốc tức thời luôn giảm đều theo thời gian.
1
2
2
- Công thức quãng đường: s = v 0 t + at
Câu 2
- Tần số f của chuyển động tròn đều là số vịng mà vật đi được trong một giây.
- Cơng thức: f =
Câu 3
Câu 4
1
T
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Trong đó: f là tần số, có đơn vị là vịng trên giây (vòng/s) hoặc Héc (Hz).
- Xét một người đang ngồi trên xe đi từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh.
+ Đối với chiếc xe thì người đứng yên.
0,5 đ
+ Đối với người đứng dưới đường thì người đó đang chuyển động.
0,5 đ
- Phát biểu định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác 0,5 đ
dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với
khối lượng của vật.
u
r
r F
u
r
r
- Hệ thức: a =
hay F = ma
m
F
- Độ lớn: a =
hay F = ma.
m
II. Bài tập
Câu 5
a) Gia tốc của xe:
0,5 đ
v − v0
.
t
- Ta có: v = v0 + at ⇒ a =
- Thay số: a =
0,5 đ
0,5 đ
v − v0 20 − 0
=
= 1 m / s2 .
t
20
(
)
0,5 đ
1
2
b) Tính quãng đường mà xe đi được sau 30 giây là: s = v0 t '+ at '2
1
- Thay số: s = 0.30 + .1.302 = 450 (m).
2
Câu 6
v
g
0,5 đ
100
= 10 ( s ) .
10
- Tốc độ góc của một điểm trên vành bánh xe đối với trục của nó:
+ Thay số: t =
+ Ta có: v = ω r ⇒ ω =
0,5 đ
0,5 đ
v
r
10
= 20 (rad s).
0,5
a) Gia tốc của vật là:
+ Thay số: ω =
Câu 8
0,25 đ
- Thời gian rơi của vật:
+ Ta có: v = gt ⇒ t =
Câu 7
0,25 đ
0,5 đ
r
ur u
r r r
r Fhl N + P + F F
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: a =
=
=
m
m
m
r
ur u
r r r
ur u
r r
Với: Fhl = N + P + F = F vì N + P = 0.
F
- Độ lớn: a =
m
4,5
= 3 m / s2 .
- Thay số, ta có: a =
1,5
(
b) Vận tốc mà vật đạt được sau 5s là:
- Ta có: v = v0 + at.
- Thay số: v = 0 + 3.5 = 15 (m / s).
)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Lưu ý: Học sinh có thể làm theo nhiều cách, nhưng khoa học, đúng kết quả vẫn cho điểm tối
đa.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết
Câu 1. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Cơng thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi
tự do?
(1,5đ)
Câu 2. Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết cơng thức tính vận tốc và qng đường đi
được của chuyển động thẳng chậm dần đều.
(2đ)
Câu 3. Viết cơng thức cộng vận tốc (nêu rõ kí hiệu), cơng thức độ lớn trong trường hợp các vận tốc
cùng phương cùng chiều.
(1,5đ)
II. Bài toán
Bài 1. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất, (Cho g=10m/s2 ). Tính thời gian rơi tự do.
(1,5đ)
Bài 2. Một xe ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v 0 = 20m/s và gia tốc 3m/s 2. Tính
vận tốc của xe khi đi thêm được 50m và đi được bao nhiêu mét thì xe dừng lại? (2đ)
Bài 3. Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đường sắt thẳng với vận tốc 60km/h và 40km/h.
Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai. (1,5đ)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm của sự rơi tự do:
+ Phương: Thẳng đứng.
+ Chiều: Từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
+ Cơng thức tính vận tốc: v = gt ( g: là gia tốc rơi tự do)
1
2
1
2
2
2
+ Cơng thức tính đường đi: s = gt Hay h = gt
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm
đều theo thời gian.
(1đ)
- Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at
(0,5đ)
1
uur 2uur uuu
r
v1,3 = v1,2 + v2,3
- Công thức quãng đường: S = v0t + at 2
Câu 3. Công thức cộng vận tốc:
Gọi V13 là vận tốc tuyệt đối
V12 là vận tốc tương đối
V23 là vận tốc kéo theo
Công thức độ lớn trong trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
v13 = v12 + v23
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
II. Bài toán
1
2
2
Bài 1. Ta có: h = gt
(0,5đ)
⇒t=
2h
g
(0,5đ)
⇒t=
2.20
= 2s
10
(0,5đ)
Bài 2. Vận tốc của xe khi đi thêm được 50m :
v 2 − v02 = 2aS
⇒ v = v + 2as
2
2
0
⇒ v 2 = 400 + 2.(−3).50
⇒ v = 10m / s
Quãng đường xe đi được:
v 2 − v02 = 2aS Xe dừng: v = 0
⇒S=
−v02 −400
=
= 66, 7 m
2a
−6
Bài 3. Gọi: v13 là vận tốc của đầu máy 1 so với đất
v23 là vận tốc của đầu máy 2 so với đất
v12 là vận tốc của đầu máy 1 so với đầu máy 2
Ta có: v13 = v12 − v23
⇒ v12 = v13 + v23
⇒ v12 = 60 + 40 = 100km / h
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Phần trắc nghiệm (3điểm).
Câu 1: Vật chịu tác dụng của lực 10N thì gia tốc là 1m/s2. Nếu vật đó có gia tốc là 2m/s2 thì
lực tác dụng là bao nhiêu?
A. 1N
B. 20N
C. 5N
D. 50N
Câu 2: Trong các cách viết biểu thức của định luật II Newton sau đây:
ur
r
1. F = ma
ur
2. F = ma
r
3. F = ma
ur
r F
4. a =
m
5. F = ma
cách viết nào đúng:
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 4
D. 1, 4 và 5
Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 9N và 12N. Giá trị của hợp lực không thể là
A. 3N
B. 5N
C. 15N
25N
Câu 4: Một vật có khối lượng 10kg đang trượt đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo. Biết hệ
số ma sát là 0,2. Tính lực kéo tác dụng lên vật. Lấy g=10m/s2.
A. 25N
B. 50N
C. 100N
D. 20N
Câu 5: Một thùng nhiên liệu nặng 5 tấn được ném ngang và một thùng hàng 500kg được thả
rơi tự do ở cùng một độ cao cách mặt đất 12 km. Hai vật này sẽ rơi như thế nào ?
A. thùng nhiên liệu chạm đất trước
B. thùng hàng chạm đất trước
C. cả hai chạm đất cùng lúc
D. tùy thuộc vào vận tốc lúc ném
Câu 6: Công thức đúng ucủa
lực hướng tâm:
r
uur
r
ur
ur
ur
A. Fht = ma ht
B. F = k ∆l
C. F = µt .N
D. F = mg
Câu 7: Một vật có trọng lượng 500N khi đặt nó nằm yên trên mặt sàn thì lực mà sàn tác dụng
lên nó là bao nhiêu?
A. 500N
B. nhỏ hơn 500N.
C. lớn hơn 500N.
D. không xác định
được.
Câu 8: Khi khối lượng hai chất điểm tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa
thì lực hấp dẫn sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm một nửa. C. tăng 16 lần.
D. không đổi.
Câu 9: Một vật khối lượng 5kg chuyển động tròn đều với tốc độ góc 1rad/s. Biết lực hướng
tâm là 10N. Bán kính quỹ đạo là
A. 1m
B.2m
C.10m
D.20m
Câu 10: Phép tổng hợp lực là:
A. thay thế hai hay nhiều lực thành phần bằng một lực khác
B. thay thế hai hay nhiều lực thành phần bằng một lực khác có tác dụng giống hệt những lực
ấy
C. thay thế các lực thành phần bằng một lực vng góc
D. phân tích một lực thành nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó khi biết các phương của các
lực thành phần
II. Phần tự luận (7điểm).
Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức, nêu rõ tên từng đại lượng và đơn vị
đo.(2đ)
Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên. Một cầu thủ đá nó với một lực là
250N.
a. Tính gia tốc của quả bóng.(1đ)
b. Tính vận tốc của quả bóng sau 0,020 giây.(1đ)
Câu 3: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 540km/h. Lấy
g=10m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động, tầm bay xa.(1đ)
b. Lập phương trình quỹ đạo của vật.(1đ)
Câu 4: Ơtơ tải có tải trọng 15 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 54km/h thì gặp chướng
ngại cách đó 50m, tài xế phải thắng lại với một lực có giá trị bao nhiêu để xe phải dừng lại
cách chướng ngại ít nhất 5m, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1 .(1đ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lí thuyết: (5đ)
Câu 1:(1,5đ) Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chậm dần đều.
Câu 2:(1,0đ) Trong chuyển động trịn đều, hãy nêu định nghĩa chu kì T và tần số f . Viết
biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Câu 3:(1,0đ) Viết cơng thức cộng vận tốc. Giải thích cơng thức đó.
Câu 4:(1,5đ) Phát biểu định luật I Niu-tơn.
II. Bài tập:
Câu 5:(1,5đ) Một ô tô đang chạy bỗng nhiên tăng tốc từ 36km/h lên 72km/h trong thời gian
5s.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Tính quãng đường xe đi được trong thời gian tăng tốc.
Câu 6:(1,0đ) Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.
Tính vận tốc khi vật chạm đất, lấy g = 10m/s2 .
Câu 7:(1,0đ) Một xe đạp có bán kính vành ngoài bánh xe là 30cm, xe chạy với vận tốc
3m/s.Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành ngồi bánh xe.
Câu 8:(1,5đ) Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.
Vật đi được 80cm trong 0,5s . Tính hợp lực tác dụng vào vật.
----- HẾT -----
ĐÁP ÁN
I. Lí thuyết: (5đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Vectơ gia tốc:
- Điểm đặt: Tại vật chuyển động.
0,25
- Phương và chiều: Trùng với phương và chiều của vận tốc nếu chuyển động
0,5
thẳng nhanh dần đều.
Nếu chuyển động thẳng chậm dần đều thì ngược chiều với vận tốc.
0,5
- Độ dài: Tỉ lệ với độ lớn của gia tốc.
0,25
2
- Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
0,5
- Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây 0,25
+ v = rω
0,25
uur uur uuu
r
3
0,5
v1,3 = v1,2 + v2,3
- Ví dụ: Ta đặt số 1 là thuyền, số 2 là nước, số 3 là bờ.
uur
uur
uuu
r
v1,3 : vận tốc thuyền đối với bờ, v1,2 : vận tốc thuyền đối với nước, v2,3 : vận tốc
4
nước đối với bờ
- Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng khơng,
thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Bài tập: (5đ)
Câu
v − v0
5
a=
6
7
8
t − t0
20 − 10
a=
= 2m / s 2
5
1
S = v0t + at 2
2
1
S = 10.5 + .2.52 = 75m
2
v = 2 gh
⇒ v = 2.10.45 = 30m / s
v2
aht =
r
32
⇒ aht =
= 30m / s 2
0,3
1
S = at 2
2
2.0,8
⇒a=
= 6, 4m / s 2
2
0,5
F = m.a
F = 2.6, 4 = 12,8 N
Nội dung
Điểm
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết:
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết cơng thức tính qng đường đi được và phương
trình của chuyền động thẳng đều.(1,5đ)
Câu 2: Nêu khái niệm và viết cơng thức tính gia tốc? Đơn vị từng đại lượng trong cơng thức?
(2đ)
Câu 3: Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương
cùng chiều?(1,5đ)
II. Bài tập:
Câu 4: Hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau
56km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10km/h.
Viết phương trình chuyển động của hai xe?(1,5đ)
Câu 5: Một đồn tàu đang chuyển động với vận tốc 54km/h bỗng tăng ga chuyển động thẳng
nhanh dần đều. Sau 50s tàu đạt tốc độ 72km/h.
a. Tính Gia tốc của đồn tàu? (1đ)
b. Tính qng đường của đồn tàu đi được trong 50s đó ? (1đ)
Câu 6: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối
với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sơng là 2 km/h. Tính vận tốc của
thuyền đối với bờ sông ? (1,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 60 Phút
Câu 1A:
a) Nêu định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Nêu hai ví dụ về chuyển động thẳng đều.
b) Vận tốc là gì? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình.
c) Một vật chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 20m trong 5s. Tính vận tốc của
vật.
d) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12km/h, nửa quãng
đường còn lại đi với vận tốc v 2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả qng đường là
8km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Câu 1B: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 9 km với vận tốc trung bình 15 m/s.
Người đó đi tiếp đoạn đường sau dài 2,5 km trong thời gian 0,5 h.
a) Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu.
b) Tính vận tốc của người đó trên đoạn đường tiếp theo.
c) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường.
Câu 1C: Hai thành phố A và B cùng nằm trên một đường thẳng, cách nhau 110 km. Xe ô tô
đi qua A lúc 6 giờ với vận tốc 30km/h chuyển động thẳng đều về phía B. Xe mô tô qua B
lúc 7 giờ với vận tốc 40km/h chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương từ A đến B, mốc thời gian lúc 6 giờ.
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu?
b) Khi xe ôtô đi được 45km thì xe môtô đi được quãng đường bao nhiêu?
c) Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h.
Câu 2A:
a) Nêu định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều. Viết đầy đủ các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều đã được học.
b) Một vật có phương trình chuyển động là x = -2 + 2t - t 2 (trong đó x tính bằng mét, t tính
bằng giây). Hãy xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
Câu 2B: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 4s vận tốc đạt 7,2km/h.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Tính quãng đường mà vật đi được sau 20s.
c) Tính vận tốc của vật sau 40s.
d) Sau 1 phút thì vật chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2m/s 2. Tính thời gian mà
vật dừng lại.
Câu 2C: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì phanh gấp chuyển động thẳng
chậm dần đều. Sau khi phanh 5s thì ơtơ dừng lại.
a) Xác định gia tốc của ôtô.
b) Sau hãm phanh bao lâu vận tốc của ôtô là 5m/s?
Câu 2D: Trên một đường thẳng, tại điểm A, một ôtô đang chuyển động với vận tốc
7,2km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B
cách A 200m, ôtô thứ hai chuyển động thẳng đều ngược chiều với ôtô thứ nhất và chuyển
động với vận tốc 8m/s.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi ơtơ.
b) Xác định thời điểm và vị trí hai ơtơ gặp nhau?
Câu 3A: Thế nào là sự rơi tự do? Nêu đặc điểm, viết công thức, đơn vị của từng đại lượng.
Câu 3B: Một vật nặng rơi từ độ cao 180m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất.
b) Tính vận tốc của vật sau khi rơi được 1s. Lúc đó vật cịn cách mặt đất bao xa?
c) Tính vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s.
d) Tính quãng đường vật rơi sau 5 giây.
e) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
f) Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
g) Cùng vật đó đem thả rơi xuống 1 cái giếng cạn có độ sâu h thì sau 3 giây ta nghe thấy
tiếng vật đó chạm vào đáy giếng, cũng nhờ đó ta đo được độ sâu của giếng, tính độ sâu đó,
biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330 m/s.
Câu 4A: Trong chuyển động trịn đều:
a) Nêu định nghĩa, cơng thức và đơn vị của chu kì, tần số.
b) Viết cơng thức liên hệ giữa chu kì, tần số và tốc độ góc.
c) Vectơ vận tốc dài có phương, chiều, độ lớn như thế nào? Viết công thức liên hệ giữa tốc
độ dài và tốc độ góc.
d) Vectơ gia tốc hướng tâm có phương, chiều, độ lớn như thế nào? Viết các cơng thức tính
gia tốc hướng tâm.
Câu 4B:
a) Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2s, bán kính của bánh xe là
0,318 cm. Tính chu kỳ, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một
điểm ở vành ngoài bánh xe.
b) Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ
dài và gia tốc hướng tâm của tàu thủy đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất
R = 6400 km.
c) Chiều dài của kim phút một đồng hồ là 20cm, của kim giờ là 15cm. Tính tỉ số tốc độ
góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của đầu kim phút so với đầu kim giờ.
Câu 5
a) Tại sao nói vận tốc có tính tương đối? Viết cơng thức cộng vận tốc và kể ra một số
trường hợp đặc biệt khi cộng vận tốc.
b) Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng, sau một giờ đi được 10 km. Một khúc
gỗ trơi theo dịng sơng sau 1 phút trơi được
100
m. Tìm vận tốc của thuyền buồm so với
3
nước.
c) Một ca nơ chạy xi dịng mất 2 giờ để chạy thẳng từ A đến B, khi chạy ngược về mất 3
giờ . Biết vận tốc của ca nô đối với nước khi đứng yên là 30 km/h. Tính khoảng cách giữa A
và B và vận tốc của dòng nước với bờ sông.
d) Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xi theo dịng nước từ A đến B mất 2 giờ còn chạy
ngược về phải mất 3 giờ. Nếu ca nơ tắt máy và thả trơi theo dịng nước từ A đến B thì phải
mất thời gian bao lâu?
e) Lúc trời khơng gió một máy bay bay từ A đấn B theo đường thẳng với vận tốc 100 m/s
hết 2h 20 phút. Khi bay trở lại gặp gió thổi ngược nên trở lại hết 2 h 30 phút. Tính vận tốc
của gió.
f) Tàu A rời ga với vận tốc 15 km/h, tàu B vào ga với vận tốc 10 km/h. hai tàu chạy song
song, tính vận tốc của tàu A đối với tàu B lấy chiều dương là chiều của tàu A.
g) Hai ô tô cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km trên một đường thẳng.
Nếu chúng chạy ngược chiều thì gặp nhau sau 15 phút, nếu chạy ngược chiều thì chúng đuổi
kịp nhau sau 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
h) Xe A chạy về hướng Bắc với vận tốc 40 km/h. Xe B chạy thẳng về hướng Tây với vận
tốc 60 km/h. Hãy xác định vận tốc của xe B đối với xe A.
i) Một ô tô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mưa, mưa rơi theo phương thẳng đứng.
Trên cửa kính bên cửa xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng 1 góc 60 0. Tìm vận
tốc của giọt mưa đối vối ô tô và đối với đất.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết:
Câu 1: Định nghĩa và viết cơng thức tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều? Đơn vị của
từng đại lượng trong công thức. (1,5đ)
Câu 2: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều? Nêu các đặc điểm của vectơ vận tốc tức
thời tại một điểm? (2đ)
Câu 3: Trình bày cơng thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương
ngược chiều?(1,5đ)
II. Bài tập:
Câu 4: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động
đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tương ứng là: v A = 60km/h và vB = 40km/h. Viết phương
trình chuyển động của hai xe?(1,5đ)
Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng
chậm dần đều với gia tốc a = -0,5m/s2.
a. Cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến 18km/h? (1đ)
b. Thời gian đó ôtô đi được quảng đường bao xa? (1đ)
Câu 6: Một dịng sơng nước chảy với vận tốc 5 km/h, một chiếc thuyền chạy xi dịng sơng
với vận tốc 12 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước là bao nhiêu? (1,5đ)
-HẾT-
ĐÁP ÁN
Câu
1
Nội dung
Điểm
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay 0.5
chậm của chuyển động.
vtb =
2
3
s
t
Trong đó: vtb là tốc độ trung bình(m/s)
s là qng đường đi được (m)
t là thời gian chuyển động (s)
- Trong chuyển động thẳng, độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều
theo thời gian.
0.5
0.5
0.5
Cơng thức tính vận tốc:
0.5
0.5
là vận tốc tuyệt đối.
là vận tốc tương đối.
là vận tốc kéo theo.
v13 = v12 − v 23
4
- Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A: =>
x0A = 0; x0B = 20km, Gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0. 0,25
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động: => v A = 60km/h; vB =
40km/h.
0,25
- P hương trình chuyển động của 2 xe là: x = x0 + v.(t − t0 )
=>
5
0.5
x A = 0 + 60.t
0.5
0.5
x B = 20 + 40t
Thời gian để vận tốc đạt đến 36km/h
t = (v -vo) / a
= ( 5 - 10)/ (-0,5) =10 (s)
Quảng đường đi được
s = v0 t +
1 2
at
2
0,5
0.5
0.5
0.5
1
2
s = 10.10 + (-0.5).102 = 75(m)
6
Gọi
,
,
Cơng thức tính:
lần lượt là vận
Các vận tốc cùng phương, cùng chiều
v13 = v12 + v23
v12 = v13 - v23 =12-5 =7 (Km/h)
0,5
0,5
0,5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ
MƠN: VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian: 45 Phút
I. Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1. Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều? Viết cơng thức tính vận tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều. (1,5 đ)
Câu 2. Thế nào là chu kì T của chuyển động trịn đều? Viết cơng thức tính chu kì, đơn vị của
chu kì (1,0 đ)
Câu 3. Cho một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo (1,0 đ)
Câu 4. Phát biểu định luật I Niu-tơn. Quán tính của vật là gì? Hãy kể được một số ví dụ về
quán tính. (1,5 đ)
II. Bài tập (5 điểm)
Câu 5. Một xe sau khi khởi hành được 10 giây thì đạt tốc độ 36 km/h. Biết xe chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
a) Tính gia tốc của xe. (1,0 đ)
b) Tính tốc độ của xe sau khi khởi hành được 20 giây. (0,5 đ)
Câu 6. Một vật nặng được thả rơi từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi của vật
khi chạm đất. (1,0 đ)
Câu 7. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngồi
bánh xe đối với trục của nó là 40 rad/s. Tính bán kính vành ngồi của ơ tơ. (1,0 đ)
Câu 8. Một lực có độ lớn 10 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên làm
cho vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của vật. (1,0 đ)
b) Tính quãng đường mà vật đi được trong 20 giây. (0.5 đ)