Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

môn thực hành đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm chương 1 phép thử hai ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.62 KB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.5 Ưu – nhược điểm. Bài học kinh nghiệm...9

<b>CHƯƠNG 3.PHÉP THỬ MÔ TẢ NHANH...10</b>

3.1 PHÉP THỬ MÔ TẢ...10

3.2 PHÉP THỬ MÔ TẢ CỔ ĐIỂN...10

3.2.1 Phương pháp phân tích mơ tả cổ điển...10

3.2.2 Phân tích mơ tả cổ điển...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN</b>

<b>1.1 Khái niệm</b>

Đánh giá cảm quan là phương pháp khoa học được sử dụng để gợi lên, đo đạc, phân tích và giải thích các cảm giác về sản phẩm vốn được thu nhận thông tin qua các giác quan: Thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác và thính giác.

<b>1.2 Phân loại</b>

Dựa trên mục đích của từng thí nghiêm người ta đã phân loại đánh giá cảm quan thành 3 nhóm.

<b>1.3 Nguyên tắc thực hành tốt</b>

1. Sự vô danh các mẫu

- Tách riêng khu vực đánh giá với nơi chuẩn bị mẫu, có lối đi riêng cho thành viên hội đồng đánh giá.

- Các mẫu thử khơng có sự khác biệt, được mã hóa bởi các chữ số ngẫu nhiên, không sử dụng các chữ số mã hóa đặc biệt, khơng có bất kỳ thơng tin của mẫu.

Được tuyển chọn dựa trên độ nhạy cảm giác, định hướng theo

phép thử, đôi khi được huấn

Được tuyển chọn dựa trên độ nhạy cảm giác và động cơ, được

huấn luyện cơ bản hoặc đào tạo kĩ lưỡng.

Thị hiếu

Các sản phẩm được yêu thích nhiều như thế nào hoặc sản

phẩm nào được ưa thích nhiều hơn.

“Hưng phấn

Được tuyển chọn dựa trên thói quen tiêu dùng sản phẩm, khơng

qua huấn luyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Có vách ngăn giữ những người đánh giá để không bị ảnh hưởng bởi các thành viên khác.

- Người thử phải đưa ra câu trả lời theo ý kiến của mình, khơng được theo ý kiến của người khác.

- Mỗi người có trật tự mẫu khác nhau, theo ngẫu nhiên 3. Kiểm soát điều kiện thí nghiệm

- Địa điểm đánh giá cảm quan phải được bố trí phù hợp với thành viên hội đồng tham gia đánh giá, khơng ở những nơi có mùi lạ, ồn ào.

- Phịng chờ bố trí tiện nghi, ánh sáng, sạch sẽ.

- Ngăn thử có ổ điện có thể sử dụng hệ thống máy tính thu nhận dữ liệu. - Có vịi nước, cốc nhổ.

- Bảo đảm khu vực thử được trang bị các loại bóng đèn huỳnh quang, phát ra ánh sáng tương tự ánh sáng tự nhiên, trang bị tấm bìa màu hoặc đèn phát tín hiệu để gây sự chú ý với người phục vụ mẫu.

- Phòng thử sạch sẽ, gọn gàng, chuyên nghiệp, kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm của phòng, giữ phòng mát mẻ tránh gây mất tập trung cho người thử.

- Mỗi người được phát phiếu câu trả lời

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 2. PHÉP THỬ HAI-BA</b>

Hai nhóm phép thử phân biệt  Sự khác biệt đơn giản:

<b>2.1 Nguyên tắc của phép thử hai - ba</b>

- Người thử nhận được 1 bộ gồm 3 mẫu được sắp xếp từ trái sang phải, trong đó một mẫu được dán nhãn “mẫu chuẩn R”. Hai mẫu còn lại gồm một mẫu chuẩn và một mẫu thử đã được mã hóa. Người thử được yêu cầu xác định mẫu giống với mẫu chuẩn trong bộ hai mẫu này.

- Câu hỏi được đặt ra là: Mẫu nào trong hai mẫu mã hoá giống mẫu chuẩn?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9 548 569 T-BA <i>T<sub>A</sub></i>-BA T, 569, 548

<b>Chiều 2: lấy B làm mẫu chuẩn </b>

Câu lệnh dùng trong R để ra trật tự trình bày mẫu cho mỗi người:

- Chuẩn bị đầy đủ mẫu (đã được mã hóa) cho 12 người thử (2 đợt). - Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử cách tiến hành cảm quan - Phát bút, phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời cho người

- Thu nhận phiếu và ghi nhận kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Xử lí phân tích và đưa ra nhận xét đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHIẾU TRẢ LỜI</b>

Mẫu giống với mẫu chuẩn là

<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM</b>

Một bộ mẫu gồm có 3 cốc sữa sẽ được giới thiệu cho Anh/chị

Mẫu ngồi cùng bên trái là mẫu chuẩn (Kí hiệu T), một trong hai mẫu mã hóa cịn lại cũng là mẫu chuẩn.

Anh/ chị hãy thử nếm mẫu chuẩn nhiều lần có thể nhớ được mẫu này. Sau đó hãy thử nếm hai mẫu đã được mã hóa theo thứ tự trái sang phải và xác định mẫu nào trong mẫu này là mẫu chuẩn bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với mẫu giống với mẫu chuẩn.

Ngay cả khi không chắc chắn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình.

Chú ý: khơng được thử lại mẫu trước nếu đã thử đến mẫu thử hai. Giữa các lần nếm mẫu trong 1 bộ không sử dụng thanh vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Với n=24 thì số câu trả lời đúng tối thiểu = 17/24 với <i>α</i>=0.05

<b>Kết luận: Khơng có sự khác biệt có thể cảm nhận được về mặt cảm quan giữa hai mẫu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Nhóm có sự hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình chuẩn bị và tiến hành đánh giá cảm quan.

- Nắm rõ hơn về nguyên tắc và cách tiến hành của phép thử.  Nhược điểm:

- Cịn sai sót trong quá trình phục vụ mẫu, sắp xếp ngược hướng mẫu với người thử (Dựa vào hướng từ trái sang phải của người phục vụ mẫu).

- Người hướng dẫn vẫn cịn nhìn giấy để đọc.

- Người phục vụ mẫu cịn cầm vào miệng cốc (gây mất vệ sinh).  Bài học kinh nghiệm

- Sẽ chú ý hơn trong bước phục vụ mẫu. - Ghi nhớ nội dung giấy hướng dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 3. PHÉP THỬ MÔ TẢ NHANH</b>

<b>3.1 PHÉP THỬ MÔ TẢ </b>

Tương phản với việc thử nếm sản phẩm đơn giản (informal product tasting), phân tích mô tả hạn chế được:

- Sai lệch (bias).

- Chủ quan Việc kém kiểm soát các biến số. - Sử dụng sai các đánh giá viên.

- Thông tin chắp vá, thiếu tính hệ thống.

<b>3.2 PHÉP THỬ MƠ TẢ CỔ ĐIỂN</b>

<i><b>3.2.1 Phương pháp phân tích mơ tả cổ điển</b></i>

- Mơ tả mùi vị.

- Phân tích mơ tả định lượng. - Phân tích mô tả định lượng. - Quang phổ cảm quan.

<i><b>3.2.2 Phân tích mơ tả cổ điển</b></i>

Quy trình

- Bước: 1. Lựa chọn hội đồng.

- Bước 2: Phát triển thuật ngữ mô tả cho ngoại hình, mùi, hương vị, cấu trúc, cảm giác trong miệng và hậu vị.

- Bước 3: Huấn luyện.

- Bước 4. Đánh giá cho điểm các sản phẩm.

<b>3.3 Tiến hành thí nghiệm</b>

<i><b>3.3.1 Mục đích thí nghiệm</b></i>

Mơ tả nhanh các tính chất cảm quan của sản phẩm nước cam có trên thị trường thơng qua sự đánh giá của người thử. Xác định tính chất đặc trưng của từng loại sản phẩm, từ đó so sánh các sản phẩm với nhau về các tính chất cảm quan cụ thể.

<i><b>3.3.2 Nguyên tắc thực hiện phép thử </b></i>

Từng thành viên trong hội đồng sẽ đánh giá lần lượt các mẫu và đưa ra tất cả các thuật ngữ cảm quan của mẫu đó.

Thí nghiệm được thực hiện qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Phát triển thuật ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

o Từng thành viên trong hội đồng sẽ đánh giá lần lượt các mẫu với cùng bộ mã hóa. Mỗi lần đánh giá là một mẫu và đưa ra tất cả các thuật ngữ cảm quan của mẫu đó vào phiếu phát triển thuật ngữ (phiếu số 1).

- Giai đoạn 2: Sắp xếp thứ hạng

o Từng thành viên trong hội đồng sẽ đánh giá lần lượt các mẫu với từng bộ mã hóa khác nhau, sau đó đánh giá mức độ cao thấp của các mẫu với thuật ngữ đã được nêu trong phiếu thang đo (phiếu số 2).

- 30: Lượng mẫu trong mỗi cốc (30ml). - 2: Mỗi người đánh giá 2 lần.

- Lượng mẫu cần chuẩn bị

o Boss Coffee: 30.7 = 210 (ml)/1 đợt thử (3 lon, mỗi lon 180ml) o The Coffee House: 30.7 = 210 (ml)/1 đợt thử (3 lon, mỗi lon 180ml) o Nescafe: 30.7 = 210 (ml)/1 đợt thử (3 lon, mỗi lon 180ml)

o Highlands Coffee: 30.7 = 210 (ml)/1 đợt thử (2 lon, mỗi lon 235ml) o Max Coffee: 30.7 = 210 (ml)/1 đợt thử (2 lon, mỗi lon 235ml)

<b>- Số người tham gia đánh giá: 7 người.</b>

<i>3.3.3.2 Nguyên vật liệu</i>

- Cốc = (7. 5. 2) + 7 = 77 => Chuẩn bị: 80 cốc.  7: Số người.

 5: Mỗi người 5 cốc.

 2: Mỗi người đánh giá 2 lần.  7: Cốc dùng cho thanh vị. - Khăn giấy: 15 tờ.

- Bút: 8 cây.

 1 cây bút mực ghi số mã hóa.  7 cây bút chì cho người đánh giá. - Thanh vị: Nước lọc (1,5l).

- Phiếu hướng dẫn (1,2), phiếu phát triển thuật ngữ, phiếu đánh giá: mỗi loại 10 tờ. - Giấy dán mã hóa: 70.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Câu lệnh dùng trong R để ra trật tự trình bày mẫu cho mỗi người: </b></i>

Ví dụ câu lệnh cho người số 1:

> x<-c(1,2,3,4,5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN 2</b>

Anh/Chị vui lòng thanh vị trước khi thử mẫu.

Anh/Chị sẽ nhận được bộ mẫu gồm 1 ly nước thanh vị và 5 ly nước cam đã được mã hóa. Dựa trên các thuật ngữ mà anh/chị đã cập nhật từ danh sách thuật ngữ, hãy thử 5 mẫu để thực hiện đánh giá so hàng và xếp hạng các mẫu trên thang đo tăng dần cường độ của từng thuật ngữ vào phiếu đánh giá. Cho phép xếp đồng hạng các mẫu trên thang đo.

<i><b>Lưu ý: bạn có thể nếm mẫu bao nhiêu lần tùy thích và sử dụng thanh vị giữa các sản phẩmVí dụ: thuật ngữ: Đắng</b></i>

<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN 1</b>

Anh/Chị hãy thanh vị trước khi thử mẫu.

Anh/Chị sẽ nhận được 5 mẫu. Hãy tiến hành thử lần lượt từ trái qua phải và ghi nhận lại các tính chất mà anh/chị cảm nhận được vào phiếu phát triển thuật ngữ trong cả 3 giai đoạn:

+ Trước khi thử: màu sắc, mùi, cấu trúc + Trong khi thử: mùi, cấu trúc, vị + Sau khi thử: hậu vị

Sau khi đưa ra thuộc tính bạn sẽ có thời gian trao đổi, thảo luận với hội đồng đánh giá. Việc thảo luận được tiến hành để danh sách thuật ngữ có thể được mở rộng thêm hoặc chi tiết hóa đồng thời loại các thuật ngữ trùng lắp, khơng cụ thể và thể hiện cảm tính (thích, ghét, …).

<i><b>Lưu ý: bạn có thể nếm mẫu bao nhiêu lần tùy thích, sử dụng thanh vị giữa các sản phẩm và</b></i>

<i>có thể tự do đề nghị tính chất mà bạn cảm nhận. Khơng đưa ra các từ mang tính chất tươngđối như hơi, rất…</i>

(+) (-)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHIẾU PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ</b>

<b>Người thử:...Ngày thử:...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2. Xuất hiện hộp thoại R Commander-> Tools-> Load Rcmdr plug-in(s)…->chọn RcmdrPlugin.FactoMineR ->Ok->Yes-> xuất hiện FactoMineR.

3. Vào Data->import data->from Excel file->nhập tên file excel tại Enter name of data set-> chọn Row names in first column of spreadsheet-> chọn ok->tìm file excel cần xử lý trên R ở trong máy->chọn file->open.

4. Vào FactoMineR->chọn MFA->trong hộp MFA chọn Add quanti group->đặt tên tại Name of the group (ví dụ N1) tại mục select the variables for the group chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>3.5.2 Nhận xét</b></i>

Biểu đồ Correlation CirCle & Indiviual Factor Map là 2 biểu đồ thể hiện sự khác biệt giữa các mẫu. Dựa vào biểu đồ Indiviual Factor Map ta có thể phân 5 sản phẩm thành 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>nhóm khác nhau trong đó, 2 cặp sản phẩm có sự tương đồng là nhóm sản phẩm The</i>

<i>coffee house và Max coffee; nhóm sản phẩm Nescafe và Highlands coffee.</i>

Quan sát biểu đồ Correlation CirCle, ta thấy: 1: Boss café: có màu nâu, vị ngọt

2: The coffee house: có màu nâu, vị ngọt, vị đắng, mùi cafe 3: Nescafe: có màu nâu, vị ngọt, vị đắng, mùi cafe

4: Highlands coffee: có màu nâu 5: Max coffee: có màu nâu, vị đắng

Biểu đồ Partial axes biểu thị xu hướng đánh giá sản phẩm từng cá nhân và thể hiện nét tương đồng giữa những cá nhân có sự đánh giá về một vài tính chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Biểu đồ Group Representation thể hiện sự tương đồng về đánh giá giữa 5 cá nhân trong hội đồng đánh giá, qua biểu đồ trên chúng ta thấy rằng người 4,6 có sự tương đồng về giá trị đánh giá cảm quan, trong khi đó kết quả đánh giá của người 1, 2, 3, 5 có sự khác biệt.

<b>3.6 Ưu – nhược điểm. Bài học kinh nghiệmƯu điểm</b>

- Nắm rõ hơn về nguyên tắc và cách tiến hành của phép thử.

- Nhóm có sự hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình chuẩn bị và tiến hành đánh giá cảm quan.

- Người hướng dẫn khơng nhìn giấy để đọc.

- Đảm bảo an toàn vệ sinh trong quá trình phục vụ mẫu và dọn vệ sinh (trước và sau khi tiến hành đánh giá).

<b>Nhược điểm</b>

- Những người tham gia đánh giá chưa có đủ vốn thuật ngữ để có thể miêu tả hết những thuộc tính của sản phẩm mà bản thân cảm nhận được.

- Có sự trao đổi giữa những người đánh giá trong quá trình thử. - Bài học kinh nghiệm:

- Người đánh giá cần am hiểu về sản phẩm mình đang đánh giá và có vốn thuật ngữ. - Kiểm sốt để khơng có sự trao đổi giữa những người đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 4. PHÉP THỬ THỊ HIẾU</b>

<b>4.1 Các tính chất</b>

Các tính chất đặc tính: Phản ứng u thích hoặc khơng u thích phụ thuộc vào truyền thống văn hóa kinh nghiệm cá nhân của mỗi người. Không ổn định theo thời gian, biến đổi từ cá nhân này sang cá nhân khác, có khả năng biến đổi nhờ học hỏi, ảnh hưởng đơn giản của sự học hỏi.

Yêu cầu

- Đối tượng tiêu dùng của sản phẩm (target consumers)

- Dùng các phép thử so sánh hơn là các phép thử dựa trên các đánh giá tuyệt đối - Thích nghi với thuộc tính tiêu dùng (dạng tiêu thụ: nấu, tươi, lạnh, nóng)

- Chọn lựa nơi đánh giá cảm quan: Phịng thí nghiệm cố định (fixed laboratory), Central location test, sử dụng tại nhà (home-use test), Natural situation

- Lựa chọn người tiêu dùng (tuỳ thuộc vào chỉ tiêu nghiên cứu)

Có hai cách tiếp cận chính với phép thử thị hiếu là đo mức độ ưu tiên và mức độ chấp nhận.

- Đo mức độ ưu tiên:

o Phép thử ưu tiên: Phép thử ưu tiên cặp đôi, phép thử ưu tiên không bắt buộc o Phép thử xếp dãy

- Mức độ chấp nhận: Đánh giá mức độ chấp nhận

<b>4.2 Tiến hành thí nghiệm</b>

<i><b>4.2.1 Mục đích thí nghiệm</b></i>

Được tiến hành khi có sự khác biệt về thị hiếu, có sự khác biệt về tính chất cảm quan, thực hiện ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển sản phẩm hay cuối chu trình thay đổi cơng thức sản phẩm, thực hiện sau phép thử phân biệt, phép thử mô tả, thực hiện trước khi tung ra thị trường. Thí nghiệm thị hiếu nhìn chung được tiến hành với các sản phẩm khơng có nhãn hiệu và đã được mã hoá. Vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm là người tiêu dùng có thích sản phẩm hay khơng, họ có ưa thích nó hơn các sản phẩm khác hay có chấp nhận sản phẩm dựa trên các đặc tính cảm quan của nó hay khơng.

<i><b>4.2.2 Chuẩn bị thí nghiệm</b></i>

<i><b>4.2.2.1 Nguyên liệu: Nước cam đóng chai</b></i>

- Lượng mẫu = 24. 5. 30 = 3,6 (l). Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

 30: Lượng mẫu trong mỗi cốc (30ml). - Lượng mẫu cần chuẩn bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Bút: 13 cây.

- 1 cây bút mực ghi số mã hóa. - 12 cây bút chì cho người đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN</b>

Anh/Chị sẽ nhận được 1 bộ mẫu 6 ly gồm 5 ly nước cam đã được mã hóa và 1 ly nước thanh vị. Anh/Chị vui lòng thanh vị trước khi thử mẫu. Hãy nếm thử từng mẫu đã được mã hóa theo thứ tự từ trái sang phải và thực hiện đánh giá so hàng, xếp hạng các mẫu trên thang đo tăng dần cường độ. Và ghi nhận kết quả của anh/chị vào phiếu trả

<i><b> Lưu ý: Anh/Chị có thể nếm mẫu bao nhiêu lần tùy thích và thanh vị bất cứ khi</b></i>

<i>nào thấy cần thiết. Anh/Chị bắt buộc phải đưa ra câu trả lời cho từng mẫu màanh/chị nhận được. Và lưu ý không được xếp đồng hạng.</i>

Xin cảm ơn!

<b>PHIẾU TRẢ LỜI</b>

<b>Người thử: ……….………...Ngày: ...</b>

(-) (+)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>PHIẾU KHẢO SÁT</b>

<b>Mã người thử: ………. Ngày khảo sát: ………...</b>

1. Bạn có sử dụng các lợi sản phẩm nước cam đóng chai hay khơng? A. Có B. Không

(Nếu câu trả lời là “Có”, mời bạn trả lời tiếp những câu tiếp theo. Nếu câu trả lời là “Khơng”, xin cảm ơn, bạn có thể dừng cuộc khảo sát tại đây). 2. Tuần suất bạn sử dụng sản phẩm nước cam đóng chai? (khoanh trịn 1 đáp

A. Nước cam ép – Mr. Drink.

B. Nước cam ép - Twister Tropicana. C. Nước cam có tép Teppy.

D. Nước ngọt hương cam Mirinda. E. Nước ngọt hương cam Fanta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

B. Cửa hàng tiện lợi

8. Khi sử dụng sản phẩm nước cam đóng chai bạn thường quan tâm đến thơng tin nào của sản phẩm? (khoanh trịn nhiều đáp án)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

E. Ý kiến khác:...

10. Mức giá mà bạn có thể chi trả để mua sản phẩm nước cam đóng chai là bao nhiêu thì phù hợp? (khoanh trịn 1 đáp án)

A. Mùi cam hương sả B. Mùi cam tươi

C. Mùi cam hương liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

17. Bạn muốn nhà sản xuất cải thiện yếu tố nào của phẩm nước cam đóng chai để có thể phù hợp với bạn hơn? (có thể khoanh nhiều đáp án)

<i><b>Câu lệnh dùng trong R để ra trật tự trình bày mẫu cho mỗi người: </b></i>

Ví dụ câu lệnh cho người số 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát từ nội bộ của 14 bạn trong lớp cho thấy tất cả đều</b></i>

có sử dụng sản phẩm nước cam đóng chai.

[2] Tuần suất bạn sử dụng sản phẩm nước cam đóng chai? (khoanh trịn 1 đáp án)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng nước cam

Dựa vào biểu đồ ta thấy, tần suất người tiêu dùng sử dụng nước cam nhiều nhất là 2 lần/tuần (chiếm 42%). Tần suất sử dụng hằng ngày với tỉ lệ 4%. Và ý kiến khác chiếm 50% cho ta thấy mức độ tiêu thụ nước cảm của những người khảo sát có sự khác biệt

Biểu đồ thể hiện sự yêu thích đối với từng loại nước cam

<i><b>Nhận xét: Theo biểu đồ ta thấy, thương hiệu được bình chọn nhiều nhất là Twister</b></i>

Tropicana. Trong khi đó, thương hiệu Mr.Drink, Teppy, Mirinda không được người tiêu dùng thường xuyên sử dụng.

</div>

×