Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

phân tích khả năng ứng dụng các lí thuyết học tập trong dạy học một môn học một kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục

<b>Nhiệm vụ 1: Phân tích khả năng ứng dụng các lí thuyết </b>

<b>học tập trong dạy học một mơn học, một kĩ năng...3</b>

<b>3. Thuyết kiến tạo...6</b>

<b>Nhiệm vụ 2: Trình bày một ví dụ về dạy học bộ mơn, một kĩ năng trong đó thể hiện sự vận dụng một hay các lí thuyết học tập...7</b>

Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nhiệm vụ 1: Phân tích khả năng ứng dụng các lí thuyết học tập trong dạy

Phát triển được tư duy cho người học

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sau đó tiến dần lên tư duy bậc cao. - Thiết kế nội dung

Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đó những mối liên hệ phức tạp sẽ được làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các bước học tập nhỏ được sắp xếp một cách hợp lý. Phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập. Thuyết này phù hợp với chương trình định hướng nội dung.

Thuyết hành vi quan tâm đến hành vi của cá nhân được ứng dụng để xác định mục tiêu của bài học đem lại. Ngoài ra thuyết hành vi còn được ứng dụng trong các giờ thực hành, các bài học có sử dụng các dụng cụ bộ mơn, máy tính,…

Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>=> Giáo viên đưa thông tin đầu vào Học sinh Giáoviên quan sát đầu ra và khen hoặc khiển trách.</b>

<b>Ví dụ: Vận dụng thuyết hành vi trong giảng dạy bài “Số đo</b>

góc” – Tốn 6 (Kết nối tri thức) a. Xác định mục tiêu bài học

- Biết cách sử dụng thước đo độ để đo góc cho trước.

- Phân biệt được được các góc cơ bản (góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt) bằng cách dụng thước đo góc.

b. Vận dụng lí thuyết trong quá trình giảng dạy.

Vận dụng thuyết hành vi trong phần sử dụng thước đo góc: - Bước 1: Giáo viên giới thiệu thước đo góc (cấu tạo, cơng

dụng,…) và hướng dẫn sử dụng thước đo góc (Cách đặt thước, cách nhìn và đọc số liệu,…)

- Bước 2: Học sinh quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn. - Bước 3: Học sinh thực hiện đo các góc mà giáo viên yêu

cầu và đọc kết quá nhận được.

- Bước 4: Giáo viên đánh giá và chuẩn kiến thức.

<b>2. Thuyết nhận thức</b>

Mục đích cúa dạy học là tạo ra khả năng để người học hiểu thế giới thực. Vì vậy để đạt được các mục tiêu học tập, không chỉ kết quả mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng. Sử dụng trong các phương pháp thảo luận nhóm nhằm giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội. Đồng thời cần sự kết hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh.

Được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học đặc biệt là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, làm việc nhóm.

<b>=> Thơng tin đầu vào Học sinh (Q trình nhậnthức: Phân tích – tổng hợp, khái qt hóa…) Kết quảđầu ra</b>

<b>Ví dụ: Vận dụng thuyết nhận thức trong việc giảng bài “Dấu</b>

của tam thức bậc hai” – Toán 10 – Cánh diều:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phương pháp thực hiện bài giảng là: Dạy học theo nhóm Hoạt động đầu giờ, dẫn dắt vào bài

- Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng, thư kí.

- Bước 2: Đưa ra tình huống có vấn đề:

“Bác Việt có một tấm lưới hình chữ nhật dài 20m. Bác muốn dùng tấm lưới này rào chắn ba mặt áp bên bờ tường của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau.

H. 1

Câu hỏi: Hai cột góc hàng rào (H.1) cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêu mét để mảnh vườn được rào chắn có diện tích khơng nhỏ hơn 48m<small>2</small>”.

- Bước 3: Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời, đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung đưa ra phương án tối ưu nhất

(Đáp án: )

- Bước 4: Giáo viên nhận xét và đặt vấn đề

Do học sinh mới biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và chưa được tiếp cận với dạng bất phương trình như trên tình huống nên chưa thể biết phương pháp giải quyết cụ thể. Để giái được bài toán trên học sinh cần biết các khái niệm liên quan đến bất phương trình và cách xét dấu để tìm ra đáp án cuối cùng.

<b>3. Thuyết kiến tạo </b>

Khơng có kiến thức khach quan tuyệt đối. Kiến thức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân. Về mặt Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể. Phù hợp với phương pháp dạy học nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.

Thách thức một cách cơ bản về tư duy truyền thống về dạy học, không phải người dạy mà là người học trong sự tương tác với các nội dung học tập sẽ nằm trong tâm điểm của quá trình dạy học, nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo, học tập tự điều chỉnh, học tập với những vấn đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy học định hướng thay cho định hướng sản phẩm.

<b>Ví dụ: Vận dụng thuyết kiến tạo trong bài: “Thực hành tính chỉ</b>

số đánh giá thể trạng BMI (Body Mass Index)” – Toán 7 (Chân trời sáng tạo).

Giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học theo nhóm và tích hợp liên mơn

- Bước 1: Giáo viên giới thiệu về chỉ số BMI (nó phản ánh điều gì ở cơ thể, cơng thức tính chỉ số BMI,…)

- Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm và thực hành tính chỉ số BMI của các thành viên trong nhóm (học sinh vận dụng kiến thức làm trịn số thập phân để tính tốn, kết quả làm tròn đến hàng phần mười) và điền kết quả vào bảng thống kê theo mẫu:

(Ở đây giáo viên có thể mượn cân và thước đo chiều cao từ phòng y tế, học sinh có thể dùng máy tính cầm tay)

- Bước 3: Đại diện nhóm đọc kết quả (đã làm tròn), các nhóm nhận xét và góp ý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bước 4: Dựa vào kết quả thu được các bạn học sinh đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập sao cho phù hợp với từng người (tích hợp mơn Giáo dục thể chất) - Bước 5: Giáo viên nhận xét và góp ý.

Nhiệm vụ 2: Trình bày một ví dụ về dạy học bộ mơn, một kĩ năng trong đó thể hiện sự vận dụng một hay các lí thuyết học tập

<b>Tiết 1 – 2 – 3/ Chủ đề: Góc và số đo gócMục tiêu:</b>

<b>1. Về kiến thức: </b>

- Nêu được các khái niệm góc, đỉnh và cạnh của góc, góc bẹt, điểm trong của góc, biết cách gọi tên góc.

- Nêu được khái niệm số đo góc, các góc đặc biệt

- Chỉ ra và phân biệt được các góc đặc biệt (góc vng, góc

- Biết đo một góc bằng thước đo góc.

- Kiểm tra được góc vng, góc nhọn, góc tù bằng thước đo góc.

- Vẽ được góc khi biết số đo.

<b>3. Về năng lực </b>

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; năng lực mơ hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết góc, đỉnh và cạnh của góc + Nhận biết góc bẹt

+ Nhận biết điểm trong của 1 góc + Nhận biết được khái niệm số đo góc Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vng, góc nhọn, góc tù)

<b>4. Về phẩm chất</b>

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS

<b>Nội dungHoạt động học tập<sub>g pháp</sub><sup>Phươn</sup><sup>Lập luận về</sup>ứng dụng lí</b> đường thẳng thì gọi là hai tia đối nhau, hai tia chung gốc cùng đi qua một điểm gọi là hai tia trùng nhau. Vậy có những tia chung gốc nhưng không tạo thành đường thẳng, không cùng đi qua một điểm không? + Mời một vài bạn lên trả lời:

Nếu học sinh trả lời “có” thì mời học sinh ấy lên bảng vẽ hình minh họa Nếu học sinh trả lời “không” thì giáo viên có thể hỏi xem có bao nhiêu bạn đồng tình, sau đó giáo viên vẽ hình lên bảng và mời học sinh nhận xét.

+ Sau khi học sinh hiểu ra vấn đề giáo viên đặt câu hỏi: Vậy trường hợp hai tia chung gốc nhưng không đối nhau, khơng trùng nhau thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

suy nghĩ câu trả lời

- Giáo viên: Dựa vào nhận xét hãy gọi tên các góc và

Quan sát hình và cho biết cầu thủ nào trong góc sút

Trên tờ giấy A4: vẽ góc xOy và hai điểm M, N như hình vẽ:

(Chèn hình)

Dùng kéo cắt theo cạnh của góc và trả lời câu hỏi: - Điểm nào trong góc vừa của mỗi góc ta có thể đo được. Để đo độ dài của một đoạn thẳng ta dùng thước thẳng, kiểm tra góc vng ta dùng eke,… vậy để đo góc ta dùng dụng cụ gì? - Giáo viên: Giới thiệu cấu tạo của thước đo góc và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bằng eke bây giờ hãy dùng thuốc đo góc để đo các góc vng, nhọn, tù tương ứng và nhận xét về số đo của các góc trên.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm cùng nhau đo và thảo luận về số đo của các góc đặc biệt.

- Học sinh: Lắng nghe và hoạt động theo nhóm sau đó đọc kết quả thảo luận. thống hóa lại nội dung cơ bản của bài học trên cơ dung thảo luận, giáo viên đôn

</div>

×