Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

phân tích khả năng ứng dụng của phương pháp Martuszewicz trong đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.84 KB, 85 trang )

Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Phụ lục
Trang
Lời nói đầu........................................................................................................
Chơng I: Tổng quan về hiện tợng lún và công tác xây
dựng lới khống chế đo lún.................................................
1.1.Tổng quan về hiện tợng lún công trình.............................................
..............................................................................................................
1.2. Lới khống chế đo lún công trình ..................................................
1.3. Mốc khống chế ................................................................................
1.4. Mốc lún (Mốc quan trắc...................................................................
1.5. Công tác đo đạc ...............................................................................
1.6. Bình sai lới khống chế độ cao..........................................................
Chơng II: xác định độ ổn định của điểm độ cao trong lới
đo lún công trình....................................................................
2.1. Tổng quan về nghiên cứu tính ổn định của độ cao điểm.................
2.2. Các phơng pháp xác định độ ổn định của điểm độ cao...................
2.3. Phơng pháp Martuszewicz...............................................................
2.4. Tham số lún và phơng pháp xác định tham số lún...........................
Chơng III: Tính toán thực nghiệm..........................................................
3.1. Mô tả thực nghiệm...........................................................................
3.2. Tính toán thực nghiệm 1..................................................................
3.3. Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao.............................................
3.4. Tính toán thực nghiệm 2..................................................................
3.5. Khảo sát tính ổn định của mốc độ cao.............................................
Kết luận.............................................................................................................
Tài liệu tham khảo.....................................................................................
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
1
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Lời nói đầu


Để các công trình trên có chất lợng tốt đạt kết quả cao thì công tác trắc địa có
vai trò hết sức quan trọng kể từ khi khảo sát thiết kế, thi công đến khi công trình
đi vào vận hành ổn định. Trong đó việc nghiên cứu biến dạng thẳng đứng công
trình là một công đoạn không thể thiếu và đòi hỏi độ chính xác cao.
Trong thực tế có rất nhiều phơng pháp đánh giá độ ổn định của các mốc đo
lún công trình, nhng em thấy phơng pháp Martuszewicz có rất nhiều u điểm và
đợc ứng dụng rất rộng rãi, do đó em nhận đề tài:
Phân tích khả năng ứng dụng của phơng pháp Martuszewicz trong
đánh giá độ ổn định các mốc đo lún công trình
Nội dung của đề tài đợc chia làm ba chơng:
Lời nói đầu
Chơng I: Tổng quát về hiện tợng lún và công tác xây dựng lới khống chế
độ lún.
Chơng II: Xác định độ ổn định của điểm độ cao trong lới đo lún công trình.
Chơng IV: Tính toán thực nghiệm.
Kết luận
Với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Trơng Quang Hiếu, và sự
cố gắng của bản thân, sau một thời gian em đã hoàn thành đồ án này. Do thời
gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung cũng nh các thuật ngữ khoa học. Em rất mong đợc
sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn
nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 6 năm 2008
Sinh viên thực hiện:
Thân Văn Sâm
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
2
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Chơng I

Tổng quan về hiện tợng lún và công tác xây dựng
Lới khống chế đo lún
1.1. tổng quan về hiện tợng lún công trình
1.1.1. Phân loại chuyển dịch biến dạng công trình
Do tác động của nhiều yếu tố tự nhiên và nhân tạo nên các công trình xây
dựng đều có thể bị chuyển dịch. Biến dạng ở các giai đoạn thi công cũng nh
trong thời gian vận hành sử dụng.
Chuyển dịch công trình trong không gian là sự thay đổi vị trí công trình theo
thời gian và đợc phân biệt thành hai loại là chuyển dịch theo phơng thẳng đứng
và chuyển dịch theo mặt phẳng ngang.
Chuyển dịch theo phơng thẳng đứng đợc gọi là độ trồi, lún (nếu chuyển dịch
có hớng xuống dới thì gọi là lún, hớng lên là trồi). Chuyển dịch công trình trong
mặt phẳng nằm ngang đợc gọi là chuyển dịch ngang.
Biến dạng công trình là sự thay đổi mối tơng quan hình học của công trình ở
quy mô tổng thể hoặc ở các kết cấu thành phần. Biến dạng xẩy ra do chuyển
dịch không đều giữa các bộ phận công trình, các biến dạng thờng gặp là hiện t-
ợng cong, vặn xoắn, rạn nứt của công trình.
Nếu công trình bị chuyển dịch, biến dạng vợt quá giới hạn cho phép thì
không những gây ra trở ngại cho quá trình khai thác sử dụng mà có thể dẫn đến
các sự cố h hỏng, đổ vỡ và phá huỷ một phần hoặc toàn bộ công trình.
1.1.2. Nguyên nhân gây ra chuyển dịch biến dạng công trình
Công trình bị chuyển dịch do tác động của hai nhóm yếu tố chủ yếu, là tác động
của các yếu tố tự nhiên và tác động của các yếu tố nhân tạo, liên quan đến hoạt động
của con ngời trong quá trình xây dựng, vận hành khai thác công trình.
Các nguyên nhân thuộc nhóm các yếu tố tự nhiên gồm có: khả năng lún, trợt
của lớp đất đá dới nền móng công trình và các hiện tợng địa chất công trình, địa
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
3
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
chất thuỷ văn, sự co giãn của đất đá, thay đổi của các điều kiện thuỷ văn theo

nhiệt độ, độ ẩm và mức nớc ngầm.
Nhóm các yếu tố nhân tạo bao gồm: ảnh hởng của trọng lợng bản thân công
trình, sự thay đổi các tính chất cơ lý đất đá do việc quy hoạch cấp thoát nớc, các
sai lệch trong khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, quá trình suy yếu của
nền móng do thi công các công trình ngầm trong lòng đất, ảnh hởng của việc xây
dựng các công trình lân cận khác, sự rung động của nền móng do vận hành máy
móc cơ giới và tác động của các phơng tiện giao thông.
1.1.3. Nghiên cứu biến dạng thẳng đứng (độ lún)
Biến dạng thẳng đứng là một thành phần của biến dạng vị trí các điểm trên
bề mặt vỏ Trái Đất. Trong trờng hợp tổng quát biến dạng vị trí điểm trên bề mặt
vỏ Trái Đất có thể biểu diễn trên không gian ba chiều <OXYZ>. Khi cho trục
OZ trùng với phơng dây dọi, Thì lúc đó biến dạng của vị trí điểm trên trục OZ
đợc xem là biến dạng thẳng đứng. Nghiên cứu biến dạng thẳng đứng đặc biệt có
ý nghĩa khi khảo sát độ lún cục bộ của các công trình công nghiệp, kinh tế và
quốc phòng. Tác nhân của biến dạng thẳng đứng là tác nhân chủ yếu tạo nên sự
phá huỷ của các công trình.
Nhìn chung biến dạng thẳng đứng các loại công trình công nghiệp đợc tạo nên
từ kết cấu của nền móng công trình (bao gồm kết cấu của các tầng địa chất và kết
cấu cơ học của công trình) và sự thay đổi của tải trọng trong quá trình thi công và
hoàn công công trình. Biến dạng thẳng đứng tự nhiên của một số công trình kinh
tế nh sự thay đổi của hệ thống nớc ngầm, các vết nứt của vỏ Trái Đất (vết nứt
châu thổ sông Hồng) đợc tạo nên từ sự dồn nén của các mảng vỏ Trái Đất ( nếu
coi Trái Đất có cấu tạo mảng) do sự thay đổi của địa tâm Trái Đất và sự thay đổi
của lực hút đẩy của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hiện nay khi nghiên cứu biến dạng thẳng đứng của các điểm trên bề mặt vỏ
Trái Đất ngời ta thờng dùng các phơng pháp đo đạc thực địa kết hợp với những
kiến thức về địa chất và địa vật lý. Chúng ta có thể chia hiện tợng biến dạng
thẳng đứng thành hiện tợng biến dạng toàn cầu (tạm gọi là biến dạng tổng thể)
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
4

Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
và hiện tợng biến dạng cục bộ (biến dạng trên một lãnh thổ, một vùng của một
lãnh thổ hay một khu vực).
Để xác định biến dạng tổng thể ngời ta bố trí hệ thống điểm trắc địa rải đều
trên toàn bề mặt của vỏ Trái Đất (thờng là những điểm GPS có hệ toạ độ đợc tính
theo một hệ toạ độ địa tâm WGS_hệ toạ độ toàn cầu). Tiến hành đo đạc đồng thời
cùng một thời điểm ở các điểm toạ độ đó và đo nhiều chu kỳ cho phép chúng ta
xác định đợc độ biến dạng của các điểm thông qua toạ độ tơng ứng của chúng. Sử
dụng thành phần toạ độ tơng ứng chúng ta sẽ tìm đợc độ biến dạng thẳng đứng của
toạ độ các điểm và tiếp đó là độ biến dạng thẳng đứng của từng vùng hay của một
lãnh thổ (theo thông báo mới đây từ số liệu quan trắc GPS ngời ta đã xác định đợc
độ lún của nớc Anh hàng năm là 5 mm).
Để xác định biến dạng thẳng đứng cục bộ, thì phụ thuộc vào diện tích của
khu vực và tính chất của công trình cần khảo sát chúng ta bố trí lới độ cao có độ
tin cậy phụ thuộc vào yêu cầu của các mục tiêu khảo sát biến dạng thẳng đứng
và thực hiện đo nhiều chu kỳ sẽ xác định đợc độ biến dạng thẳng đứng của từng
điểm hay từng vùng của công trình.
Phụ thuộc vào mục tiêu và diện tích của khu vực cần nghiên cứu biến dạng
thẳng đứng của các công trình chúng ta có thể hình dung lới độ cao đợc xây
dựng nhằm xác định biến dạng thẳng đứng ở dạng đa mục tiêu (thờng xây dựng
trong những vùng có nhiều dạng công trình hay các hiện tợng tự nhiên cần
nghiên cứu biến dạng thẳng đứng) và lới độ cao xây dựng nhằm nghiên cứu
biến dạng thẳng đứng của một số dạng công trình trong khu vực nhỏ.
1.1.4. Quá trình nghiên cứu độ lún công trình ở Việt Nam
Theo dõi quá trình dịch chuyển thẳng đứng bề mặt, cùng các công trình trên đó
bằng phơng pháp Trắc Địa đợc tiến hành nhiều nơi trên thế giới và là phơng pháp
cho ta kết quả định lợng đáng tin cậy quá trình chuyển dịch. ở Việt Nam quan sát
độ lún công trình nhà cao tầng đợc tiến hành từ năm 1980 do phòng trắc địa viện
khoa học công nghệ xây dựng Hà Nội kết hợp với bộ môn Trắc Địa công trình và
một số giáo viên trờng Đại Học Mỏ_Địa Chất. Đầu tiên quan sát độ lún một số

SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
5
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
công trình ở Hà Nội với những công trình nhà nớc nh bệnh viện Nhi Hà Nội (năm
1985 - 1986), các nhà cao tầng ở khu tập thể Kim Liên (năm 1988 - 1989). Trong
những năm 1990 ở Hà Nội xuất hiện nhiều nhà cao tầng và công tác đo lún đợc
tiến hành khá nhiều, năm 1988 xây dựng 32 mốc quan trắc lún tại Hà Nội và các
điểm điển hình, đồng thời dự báo lún mặt đất, năm 1996 số mốc quan trắc lún là
45 điểm, đến nay lên đến 80 mốc trong phạm vi và lân cận thành phố Hà Nội. Năm
2003 công tác đo lún đợc hợp tác hoá bằng việc ban hành tiêu chuẩn đo lún do Bộ
Xây Dựng ban hành và trở thành công việc bắt buộc ở các công trình lớn nh: các
nhà cao tầng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, đập thuỷ điện sông Đà, và
các công trình cầu lớn. Đến nay công tác đo lún đã trở thành phổ biến và đợc khảo
sát rộng rãi.
1.2. lới khống chế đo lún công trình
1.2.1. Cấu trúc hệ thống lới độ cao trong quan trắc lún công trình
Đảm bảo tính chặt chẽ và độ chính xác cần thiết cho việc xác định độ cao, cần
thành lập một mạng lới liên kết các mốc lún và mốc cơ sở trong một hệ thống,
thống nhất. Nh vậy, mạng lới độ cao trong đo lún công trình có cấu trúc là hệ
thống có ít nhất gồm hai bậc lới là lới khống chế cơ sở và lới quan trắc.
Lới khống chế độ cao cơ sở có tác dụng là cơ sở độ cao để thực hiện đo nối
độ cao đến các điểm quan trắc gắn trên thân công trình trong suốt thời gian theo
dõi độ lún. Yêu cầu đối với lới khống chế cơ sở là các điểm mốc cơ sở phải ổn
định, có độ cao đợc xác định với độ chính xác cần thiết. Các mốc độ cao đợc đo
nối liên kết với nhau tạo thành một mạng lới chặt chẽ với độ chính xác cao và đ-
ợc kiểm tra thờng xuyên trong mỗi chu kỳ quan trắc.
Lới quan trắc đợc thành lập bằng cách đo nối liên kết các điểm quan trắc
(mốc lún) gắn trên công trình, lới này đợc đo nối với các mốc của lới quan trắc
cơ sở. Khi thiết kế lới quan trắc nên tạo thành nhiều vòng khép kín để đảm bảo
độ vững chắc của đồ hình lới và có điều kiện kiểm tra sai số khép tuyến trong

quá trình đo đạc ở thực địa.
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
6
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
1. Lới khống chế cơ sở
Lới khống chế độ cao cơ sở bao gồm các tuyến đo chênh cao liên kết toàn bộ
điểm mốc độ cao cơ sở. Mạng lới này đợc thành lập và đo trong từng chu kỳ
quan trắc nhằm hai mục đích:
*. Kiểm tra, đánh giá độ ổn định các mốc.
*. Xác định hệ thống độ cao cơ sở thống nhất trong tất cả các chu kỳ đo.
Thông thờng sơ đồ lới đợc thiết kế trên bản vẽ mặt bằng công trình sau khi
đã khảo sát, chọn vị trí đặt mốc khống chế ở thực địa. Vị trí đặt và kết cấu mốc
khống chế phải lựa chọn cẩn thận sao cho mốc đợc bảo toàn lâu dài, thuận lợi
cho việc đo nối đến công trình, đặc biệt cần chú ý bảo đảm sự ổn định của mốc
trong suốt quá trình quan trắc.
Trên sơ đồ thiết kế ghi rõ tên mốc, vạch các tuyến đo và ghi rõ số lợng trạm
đo hoặc chiều dài (dự kiến) trong mỗi tuyến, trong điều kiện cho phép cần cố
gắng tạo các vòng đo khép kín để có điều kiện kiểm tra chất lợng đo chênh cao,
đồng thời bảo đảm tính chặt chẽ của toàn bộ mạng lới.
Để xác định cấp hạng đo và chỉ tiêu hạn sai, cần thực hiện ớc tính độ chính
xác của lới để xác định sai số đo chênh cao trên một trạm hoặc 1 km chiều dài
tuyến đo. So sánh số liệu này với chỉ tiêu đa ra trong quy phạm để xác định cấp
hạng đo cần thiết. Thực tế, quan trắc lún tại nhiều dạng công trình ở Việt Nam
và các nớc khác cho thấy, lới khống chế cơ sở thờng có độ chính xác tơng đơng
thuỷ chuẩn hạng I hoặc hạng II nhà nớc.
Lới khống chế độ cao cơ sở đợc xây dựng dới dạng lới độ cao gồm ba điểm,
từng cụm ba điểm hoặc là một lới độ cao dày đặc có cấu trúc của hình dạng cơ
bản gồm ba điểm. Các dạng lới này đợc thể hiện trên các hình (1- 1), (1 - 2), (1 -
3) và (1 - 4).
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp

7
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
-Hỡnh (1-1)-
-Hỡnh (1-2)-
-Hỡnh (1-3)-
-Hỡnh (1-4)-
Nếu chấp nhận một điểm khống chế độ cao cơ sở, khống chế một diện tích
từ (100

150 km
2
), thì hình (1 - 1) là lới độ cao cơ sở đợc xây dựng để nghiên
cứu biến dạng thẳng đứng cho khu vực cỡ một phờng hoặc một huyện của Việt
Nam. Dạng lới hình (1 - 2) đợc xây dựng trên khu vực kéo dài ở hai phía mở
rộng, hình (1 - 3) đợc xây dựng ở khu vực có hình dạng gần vuông, hình (1 - 4)
xây dựng cho những khu vực kéo dài đều.
Nhìn chung lới độ cao cấp cơ sở có cấu tạo gồm các thành phần là lới độ cao
ba điểm. Cấu tạo này cho phép bố trí đều các điểm khống chế cơ sở trên toàn bộ
khu vực và khi cần nghiên cứu những công trình nằm trên khu vực nào chúng ta
chỉ sử dụng từng cụm ba điểm của khu vực đó để phát triển xuống lới kiểm tra
và lới quan trắc lún. Cấu trúc lới nh các dạng trên ngoài tính u việt về mật độ
điểm, các điểm rả đều trên khu vực và dễ phát trển xuống lới kiểm tra, thì mô
hình lới thành phần ba điểm còn cho phép khảo sát ứng dụng của các phơng
pháp nghiên cứu tính ổn định rất thuận lợi.
2. Lới quan trắc
Lới quan trắc là mạng lới độ cao liên kết giữa các điểm lún gắn trên công
trình và đo nối với các mốc của lới khống chế cơ sở. Các tuyến đo cần đợc lựa
chọn cẩn thận, đảm bảo sự thông hớng tốt, tạo nhiều vòng khép, các tuyến đo nối
với lới khống chế cơ sở đợc bố trí đều quanh công trình. Đặc biệt cố gắng đạt đợc
sự ổn định của sơ đồ lới trong tất cả các chu kỳ quan trắc.

SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
8
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Hình (1 - 5) nêu ví dụ về một dạng lới quan trắc độ lún công trình dân dụng
với 18 mốc lún gắn trên công trình và 4 mốc khống chế cơ sở (ký hiệu từ Rp
1
đến Rp
4
) đợc thiết kế đặt xung quanh đối tợng quan trắc.
Rp2
Rp1
Rp4
Rp3
-Hỡnh (1-5)-
1.2.2. Xác định yêu cầu độ chính xác của các cấp lới khống chế đo lún
Sai số tổng hợp các bậc lới đợc xác định trên cơ sở yêu cầu độ chính xác
quan trắc lún. Nếu yêu cầu đa ra là sai số tuyệt đối độ lún thì việc xác định sai
số độ cao tổng hợp đợc thực hiện nh sau:
Do độ lún của một điểm đợc tính là hiệu độ cao của hai điểm đó trong 2 chu
kỳ quan trắc:
S = H
(j)
- H
(i)
(1.1)
Nên sai số trung phơng độ lún (m
s
) đợc xác định theo công thức:
m
s

2
= m
2
Hj
+ m
2
Hi
(1.2)
Các chu kỳ quan trắc thờng đợc thiết kế với đồ hình và độ chính xác đo tơng
đơng nhau, nên có thể coi m
Hi
= m
Hj
= m
Ho
. Nh vậy công thức tính sai số tổng
hợp độ cao là:
2
0
S
H
m
m
=
(1.3)
Nếu trong nhiệm vụ quan trắc có yêu cầu bảo đảm độ chính xác, xác định độ
lún lệch, thì sẽ xuất phát từ công thức:
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
9
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông

( ) ( )
j
n
i
n
j
m
i
mnm
HHHHSSS
==
(1.4)
Coi sai số xác định độ cao của điểm (m) và (n) trong các chu kỳ (i) và (j) là
nh nhau, sẽ thu đợc công thức ớc tính gần đúng:
2
0
S
H
m
m

=
(1.5)
Giá trị sai số độ cao tổng hợp m
Ho
tính đợc từ các công thức (1.3) và (1.5) là
cơ sở để xác định sai số đo của các cấp lới. Thông thờng, hệ thống lới độ cao
trong quan trắc lún có cấu trúc là lới hai bậc (bậc lới khống chế cơ sở và bậc lới
quan trắc). Vì vậy sai số độ cao tổng hợp sẽ bao gồm sai số của hai bậc lới và
thể hiện bằng công thức:

222
QTKCHo
mmm
+=
(1.6)
Trong đó m
Ho
, m
KC
, m
QT
là sai số tổng hợp, sai số độ cao điểm khống chế cơ
sở và sai số độ cao điểm quan trắc.
Đối với lới xây dựng từ hai bậc thi sai số của bậc thứ (i) đợc tính theo công thức:
2
1
1
.
k
mk
m
H
i
i
+
=

(1.7)
Trên cơ sở đó, sai số của các cấp lới trong quan trắc lún đợc tính nh sau:
*. Đối với lới khống chế cơ sở:

2
0
1 k
m
m
H
KC
+
=
(1.8)
*. Đối với lới quan trắc:
2
0
1
.
k
mk
m
H
QT
+
=
(1.9)
Dựa vào công thức (1.8) và (1.9) và số liệu về yêu cầu về độ chính xác quan
trắc để xác định sai số trung phơng độ cao điểm mốc yếu nhất đối với từng bậc
lới dựa vào các công thức:
HiHiHi
Qmm
0
=

(1.10)
và sẽ xác định đợc sai số chênh cao đo cần phải có theo yêu cầu là:
HiHi
Hi
Q
m
m
=
0
(1.11)
1.3. mốc khống chế
1.3.1. Kết cấu mốc
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
10
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Trong quan trắc độ lún công trình, có hai loại mốc chủ yếu là mốc khống
chế (mốc cơ sở) và mốc quan trắc (mốc lún, mốc quan trắc). Đối với các công
trình lớn, phức tạp có thể đặt các mốc chuyển tiếp gần đối tợng quan trắc.
Mốc khống chế cơ sở đợc sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt
quá trình quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải có sự ổn
định, không bị trồi lún hoặc chuyển dịch. Vì vậy, mốc khống chế cơ sở phải có
kết cấu thích hợp, đợc đặt ở ngoài phạm vi ảnh hởng của độ lún công trình hoặc
đặt ở tầng đất cứng. Mốc quan trắc đợc gắn cố định vào công trình tại các vị trí
đặc trng cho quá trình trồi lún công trình.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện địa chất nền móng
xung quang khu vực đối tợng quan trắc, mốc cơ sở dùng trong đo lún có thể đợc
thiết kế theo một trong ba loại là mốc chôn sâu, mốc chôn nông và mốc gắn tờng
hoặc gắn nền. Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ độ ổn định cần thiết trong quan
trắc độ lún cũng nh chuyển dịch ngang công trình là công việc phức tạp, có ý
nghĩa quyết định đến chất lợng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng.

Mốc chôn sâu có thể đợc đặt gần đối tợng quan trắc, nhng đáy mốc phải đạt
đợc độ sâu ở dới giới hạn lún của lớp đất nền công trình, tốt nhất là đến tầng đá
gốc, tuy vậy trong nhiều trờng hợp thực tế có thể đặt mốc đến tầng đất cứng là
đạt yêu cầu. Điều kiện bắt buộc đối với mốc chôn sâu là phải có độ cao ổn
định trong suốt quá trình quan trắc. Để đảm bảo yêu cầu trên cần có biện pháp
tính số hiệu chỉnh dãn nở lõi mốc do thay đổi nhiệt độ, nếu lõi mốc đợc căng
bằng lực kéo thì phải tính đến cả số hiệu chỉnh do việc đàn hồi của mốc. Trong
thực tế sản xuất thờng sử dụng hai kiểu mốc chôn sâu điển hình là mốc chôn
sau lõi đơn và mốc chôn sâu lõi kép.
*. Mốc chôn sâu lõi đơn.
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
11
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Mặt Cắt đứng
7-Hố bảo vệ
6-Nắp bảo vệ đầu mốc
5-Dấu mốc hình chỏm cầu
4-Đệm xốp
3-Lõi mốc kim loại
2-Tầng đất cứng
1-ống bảo vệ
Mặt Cắt A-A
L
7
5
3
4
2
1
6

A
A
d = 0.01-0.03m
d = 0.1-0.3m
Nhợc điểm chủ yếu của mốc chôn sâu lõi đơn là ở việc đo nhiệt độ trong thân
mốc, vấn đề xác định chính xác nhiệt độ trung bình trong thân mốc là phức tạp và
đòi hỏi phải có loại nhiệt kế chuyên dụng. Nhợc điểm nêu trên có thể khắc phục đợc
bằng cách sử dụng mốc chôn sâu có hai lõi (mốc chôn sâu lõi kép).
*. Mốc chôn sâu lõi kép.
Về cách thức cấu tạo, mốc chôn sâu lõi kép có cấu tạo gần giống với mốc
chôn sâu lõi đơn, điểm khác biệt duy nhất là mốc chôn sâu có hai lõi. Một lõi
chính và một lõi phụ với hệ số giãn nở nhiệt khác nhau là
C

v
P

. Kết cấu
mốc hai lõi cho phép xác định số hiệu chỉnh vào chiều dài mốc mà không cần
phải đo nhiệt độ trong ống thân mốc.
1
6
8
L
7
5
3
2
4
A

A
Mặt đứng
d=0.01-0.03m
Mặt Cắt A-A
d=0.1-0.3m
1- ống bảo vệ
2- Tầng đất cứng
3- Lõi chính
4- Đệm xốp
5- Dấu mốc hình chỏm cầu
6- Nắp bảo vệ đầu mốc
7- Hộp bảo vệ
8- Lõi phụ
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
12
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Trong trờng hợp đo lún với yêu cầu độ chính xác tơng đơng với đo cao hạng
II, III có thể sử dụng loại mốc chôn nông hoặc mốc gắn tờng, gắng nền làm
mốc cơ sở.
Các mốc chôn nông đợc đặt ở ngoài phạm vi lún của đối tơng quan trắc
(cách ít nhất 1.5 lần chiều cao công trình), mốc gắn tờng đợc đặt ở chân cột
hoặc chân tờng, mốc gắn nền đợc đặt ở nền của những công trình đã ổn định,
không bị lún. Trong khả năng cho phép cố gắng bố trí mốc cơ sở cách đối tơng
quan trắc không quá xa để hạn chế ảnh hởng sai số truyền độ cao đến các mốc
lún gắn trên công trình.
Do khả năng ổn định của mốc chôn nông là không cao nên các mốc dạng
này thờng đợc đặt thành từng cụm, mỗi cụm không dới ba mốc. Trong từng chu
kỳ quan trắc thực hiện đo kiểm tra giữa các mốc trong cụm và giữa các cụm
mốc nhằm mục đích phân tích, xác định các mốc ổn định nhất làm cơ sở độ cao
cho toàn công trình. Trên hình (1.6) nêu sơ đồ kết cấu của một loại mốc chôn

nông đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất.
1- Đầu mốc
3
6
1
2
4
5
8
7
-Hình(1-6)-:
Mốc chôn nông dạng ống
2-Lõi mốc
3- ống bảo vệ
4- Bê tông
5- Đế mốc
6- Nắp bảo vệ đầu mốc
7- Hố bảo vệ mốc
8- Lớp bê tông lót
1.3.2. Phân bố mốc
Các mốc cơ sở đợc đặt tại những vị trí bên ngoài phạm vi ảnh hởng lún của
công trình (cách không dới 1.5 lần chiều cao công trình quan trắc), tuy nhiên
cũng không nên đặt mốc ở quá xa đối tợng quan trắc nhằm hạn chế ảnh hởng
tích luỹ của sai số đo nối độ cao.
Để có điều kiện kiểm tra, nâng cao độ tin cậy của lới khống chế thì đối với mỗi
công trình quan trắc cần xây dựng không dới ba mốc khống chế độ cao cơ sở. Hệ
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
13
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
thống mốc cơ sở có thể đợc phân bố thành từng cụm (hình 1.7), các mốc trong cụm

cách nhau khoảng (15

50m) để có thể đo nối đợc từ một trạm đo.
Cách phân bố thứ hai là đặt mốc rải đều xung quanh công trình (hình 1.8). Trong
trờng hợp này, tại mỗi chu kỳ quan trắc các mốc đợc đo nối tạo thành một mạng lới
độ cao với mục đích kiểm tra, đánh giá độ ổn định của các mốc trong lới.
Rp3
Rp4
Rp5
n4
-Hình (1-7)-
Rp1
Rp2
Rp6
n1
n2
n3
n8
n7
n6
n5
Rp1
Rp3
Rp4
n1
n2
n3
n4
n5
-Hình (1-8)-

1.4. mốc lún (mốc quan trắc)
1.4.1. Kết cấu mốc
Mốc lún thờng có hai loại là mốc gắn tờng, đợc sử dụng để lắp vào tờng
hoặc cột công trình và mốc gắn nền.
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
14
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Kết cấu đơn giản của mốc lún dạng gắn tờng là một đoạn thép dài khoảng
15cm hoặc (5

6 cm) tuỳ thuộc vào chiều dày của tờng (hoặc cột) mà mốc đợc
gắn trên đó. Để tăng tính thẩm mỹ, loại mốc này thờng đợc gia công từ đoạn
thép tròn, một phần gắn vào tờng, phần nhô ra đợc gia công hình chỏm cầu để
thuận tiện cho việc đặt mia khi thực hiện quan trắc (hình 1.9).
Mốc gắn tờng loại chìm có kết cấu gồm hai phần là một ống trụ rỗng chôn cố định
chìm trong tờng và bộ phận đầu đo rời có thể tháo lắp đợc. Trên hình (1.10) đa ra sơ
đồ kết cấu một loại mốc chìm do GS. Pisconov (Nga) đề xuất thiết kế.
-Hỡnh (1-9)-
-Hỡnh (1-10)-

Các mốc lún đặt ở nền móng công trình gồm hai phần chính là một thanh
kim loại dài khoảng (60

100 mm), phía trên có chỏm cầu bằng kim loại
không rỉ, đờng kính (20

30 mm). Mốc có thể đợc đặt trong ống bảo vệ (

=100mm), trên có nắp đậy.
-Hỡnh (1-11)-:


Mốc gắn nền
1.4.2. Phân bố mốc
Các mốc lún đợc đặt ở những vị trí đặc trng cho quá trình lún của công trình
và phân bố đều khắp mặt bằng công trình. Mốc đợc đặt ở vị trí tiếp giáp của các
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
15
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
khối kết cấu, bên cạnh khe lún, tại những nơi có áp lực động lớn, những khu vực
có điều kiện địa chất công trình kém ổn định. Các mốc lún nên bố trí ở gần cùng
độ cao để thuận lợi cho việc đo ngắm và hạn chế ảnh hởng của một số nguồn sai
số trong quá trình đo đạc, thi công lới. Số lợng và sơ đồ phân bố mốc lún đợc
thiết kế cho từng công trình cụ thể, mật độ điểm mốc phải đủ để xác định đợc các
tham số đặc trng cho quá trình lún của công trình.
Đối với các toà nhà có kết cấu móng bằng, tờng chịu lực thì mốc đợc đặt theo chu vi
nhà, tại vị trí giao của các tờng ngang và dọc, khoảng (10

15m) đặt một mốc.
Đối với nhà dân dụng công nghiệp kết cấu cột, mốc lún đặt tại các cột chịu
lực với mật độ không dới ba mốc trên mỗi hớng trục nhà. Đối với nhà lắp ghép,
mốc lún đợc đặt theo chu vi tại các vị trí trục nhà với mật độ khoảng (6

8 m)
một mốc. Với công trình có kết cấu móng cọc, mốc đợc đặt dọc theo trục công
trình với mật độ không quá 15 m. Trên hình (1.12) đa ra sơ đồ phân bố mốc lún
để quan trắc nhà dân dụng.
Đối với công trình dạng tháp (silô, tháp phát thanh truyền hình, ống khói ),
mốc đợc bố trí đều quanh chân đế công trình, số lợng mốc tối thiểu là bốn mốc nh
ví dụ ở hình (1.13).
Tại công trình cầu, mốc quan trắc đợc bố trí trên hai mố và các trụ cầu, tại

công trình đờng hầm, bố trí mốc ở nền và hai bên vách hầm.
1 2
3
4
5
6
A
B
C
D
E
-Hình (1-12)-
Bố trí môc quan trắc
tại công trình dân dụng
- Hình (1-13)-
Bố trí môc quan trắc
tại công trình tháp
Tại công trình thuỷ lợi, thuỷ điện thì đối với đập dâng, mốc đợc đặt dọc theo
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
16
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
đỉnh đập và các tuyến ở phía hạ lu, thờng bố trí mốc trên một số mặt cắt
ngang nhất định. Tại đập tràn, mốc lún đặt trên các khối bê tông, mỗi khối
không ít hơn (3

4) mốc. Tại tuyến đờng ống áp lực, mốc đặp trên các mố,
trụ neo. Mỗi trụ đặt (1

2) mốc. Trên hình (1.14) đa ra sơ đồ bố trí mốc lún
quan trắc tuyến đập thuỷ điện.

Rp1
Rp2
- Hình (1-14)-
Bố trí mốc lún quan trắc đập thủy điện
1.5. công tác đo đạc
1.5.1. Lựa chọn phơng pháp đo
Chúng ta đã biết rằng có nhiều phơng pháp đo để xác định độ cao điểm nh ph-
ơng pháp đo cao lợng giác, phơng pháp thuỷ chuẩn hình học, phơng pháp thuỷ tĩnh
. Vì vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà ta áp dụng ph ơng pháp đo cho phù hợp.
Do đặc thù của hệ thống các điểm của các cấp lới khống chế độ cao trong khảo sát
biến dạng thẳng đứng (thờng đợc bố trí trên mặt đất) nên phơng pháp đo cao hình
học chính xác (cụ thể là phơng pháp đo cao từ giữa) đợc sử dụng rộng rãi nhất.
Nguyên lý của phơng pháp đo cao này là dựa vào tia ngắm ngang của máy thuỷ
chuẩn chính xác và mia chính xác (mia invar) để xác định chênh cao giữa các
điểm trên bề mặt Trái Đất. Chính vì dựa trên nguyên lý đơn giản đó mà phơng
pháp thuỷ chuẩn hình học chính xác chỉ đòi hỏi thiết bị đơn giản, chơng trình đo
cũng đơn giản, xử lý kết quả đo dể dàng và có thể kiểm tra sơ bộ kết quả đo ngay
ngoài thực địa. Tuy nhiên phơng pháp đo cao này cũng nh hầu hết các công tác
trắc địa ngoại nghiệp khác điều bị ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh nh địa hình
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
17
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
chật hẹp, tia ngắm không thông hớng, thời tiết không thuận lợi Vì vậy, khi tiến
hành đo đạc cần lu ý chọn nơi đặt máy có nền đất cứng, chọn thời gian đo sao cho
có thể giản tối đa ảnh hởng của chiết quang đến kết quả đo.
1.5.2. Các chỉ tiêu kỷ thuật khi áp dụng phơng pháp thuỷ chuẩn chính xác
Sau đây chúng tôi hệ thống một số yêu cầu cơ bản về các chỉ tiêu kỷ thuật
của lới độ cao hạng I, II Nhà nớc trong công tác đo đạc lới khống chế quan trắc
thẳng đứng bằng phơng pháp thuỷ chuẩn hình học chính xác.
1.5.2.1. Phơng pháp thuỷ chuẩn hình học hạng I

Máy đo đợc sử dụng là các máy thuỷ chuẩn chính xác loại H1, H-05, máy
cân bằng tự động loại Ni-002, (cộng hoà dân chủ Đức), máy Ni004, máy
NA3003 (Thuỷ Sỹ) , trong các loại máy này thì độ phóng đại ống kính yêu
cầu từ 400
X
trở lên, giá trị khoảng chia trên mặt ống thuỷ dài không vợt quá
12/2 mm và giá trị vạch chia vành đọc số của bộ đo cực nhỏ là 0.05 mm.
Các chỉ tiêu kỹ thuật trong phơng pháp này bao gồm chiều dài tia ngắm đợc
quy định từ (5

50 m); Chiều cao tia ngắm lớn hơn 0.8m và nhỏ hơn 2.5m;
Chênh lệch khoảng ngắm trớc và khoảng ngắm sau tối đa 0.4m; Tích luỹ chênh
lệch khoảng ngắm trớc và khoảng ngắm sau của một tuyến đo tối đa là 2m và
giới hạn sai số khép vòng là f
(I)h
=

0.3
n
(mm) với n là số trạm máy trong
tuyến đo cao.
1.5.2.2. Phơng pháp thuỷ chuẩn hình học hạng II
Ngoài những máy dùng cho lới hạng I kể trên còn có thể sử dụng loại máy H2,
NAK2, hoặc máy cân bằng tự động KONi-007 với độ phóng đại ống kính yêu
cầu từ (30
X


40
X

), giá trị khoảng chia trên ống thuỷ dài không vợt quá 12/2 mm
và giá trị vạch chia vành đọc số của bộ đo cực nhỏ là (0.05

0.1mm).
Đồng thời các chỉ tiêu kỷ thuật trong phơng pháp này cũng bao gồm chiều
dài tia ngắm đợc quy định từ (5

50m); chiều cao tia ngắm là (0.5

2.5m);
chênh lệch khoảng ngắm trớc và khoảng ngắm sau của một tuyến đo tối đa (3-
4m) và sai số khép vòng là
( )
( )
mmnf
hII
5.0
=
với n là số trạm máy trong tuyến
đo.
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
18
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Nh vậy để đảm bảo các yêu cầu kỷ thuật của phơng pháp đo cao hình học hạng
I, II Nhà nớc cần tiến hành đo đi, đo về trên một tuyến đo. Máy đo là máy phải có
độ phóng đại của ống kính lớn, bọt thuỷ nhậy, chính xác. Mia đợc dùng là mia
invar có giá trị khoảng chia vạch là (0.5 - 1.0cm), trên mia có gắn bọt thuỷ tròn để
giúp cho việc dựng mia đợc thẳng đứng. Trớc khi đo phải kiểm nghiệm máy và
dụng cụ đo, bảo quản máy trong thời gian đo. Một điều cần lu ý là phải tuân thủ
quy trình đo và ghi kết quả đo vào sổ mẫu đúng theo quy định.

Bảng 1. Các chỉ tiêu kỷ thuật đo cao hình học trong quan trắc lún công trình.
TT Chỉ tiêu kỷ thuật Hạng I Hạng II Hạng III
1 Chiều dài tia ngắm (m)
m25

m25

m40

2 Chiều cao tia ngắm (m)
5.28.0

h
5.25.0

h
5.23.0

h
3 Chênh lếch khoảng cách
từ máy đến mia.
- Trên một trạm đo

- Tích luỹ trên đoạn đo

0.4m
2.0m
1.0m
4.0m
2.0m

5.0m
4 Chênh lệch chênh cao
giữa tuyến đo đi và đo về
n3.0

mm
n5.0

mm
n0.1

mm
5 Sai số khép tuyến giới hạn
f
h/gh
(n - số trạm đo)
n3.0
mm
n0.1
mm
n0.2
mm
1.5.3. Phơng pháp thuỷ chuẩn điện tử
Phơng pháp thủy chuẩn điện tử là một phơng pháp mới, hiện nay tuy nó cha
đợc áp dụng nhiều trong thực tế sản xuất. Tuy nhiên, đây là một phơng pháp
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
19
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
đầy triển vọng, trong thời gian tới nó sẽ trở thành một phơng pháp chủ đạo đợc
ứng dụng để tiến hành đo đạc. Vì vậy tôi xin trình bày cụ thể về cấu tạo và cách

sử dụng của máy thủy chuẩn điện tử (cụ thể là máy Dinil2, 22).
I. Cấu trúc phần cứng máy Dini12, 22
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
20
1 - ống kính
2 - Điều chỉnh tiêu cự của ống kính
3 - Nút bấm đo
4 - ốc di động ngang
5 - Bàn độ ngang
6 - Phần để PCMCIA Card
7 - Đế máy
8 - ốc cân chỉnh
9 - Bàn phím
10 - Màn hình hiển thị
11 - Kính mắt
12 - Bọt thuỷ tròn
13 - Nắp để hiệu chỉnh bọt thuỷ tròn
14 - Hốc để pin
15 - Đầu ngắm sơ bộ
16 - PCMCIA Card
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Các phím thể hiện trên máy:
II. Cấu trúc phần mềm máy Dini 12
1. Input - nhập thông số
Max sighting distance - Khoảng cách tối đa từ máy đến mia (10m - 100m)
Min sighting height - độ cao tối thiểu tia ngắm (0m - 1m)
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
21
Tt m mỏy
o v ghi

o khong cỏch nhng khụng ghi vo b nh
Menu chớnh
Phớm thụng tin
Phớm hin th
Phớm thay i tờn im
Phớm b nh
Phớm chnh sa
Phớm thay i ch ca o (o bỡnh thng, o ngc)
Phớm nhp d liu
Phớm tng phn
Phớm thay i sỏng ti
Phớm s
Phớm õm dng
Du chm
Phớm lờn xung
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Max sighting height - độ cao tối đa tia ngắm (0m - 4m)
Max station difference - giá trị chênh giữa hai lần đo (0m - 0.01m)
Refraction coefficient - hệ số phản xạ
Addition constant (offset) - hằng số cộng
Date - ngày tháng
Time - thời gian
2. Adjustment - các phơng pháp hiệu chỉnh
Phơng pháp Fửrstner
Phơng pháp Nọbauer
Phơng pháp Kukkamọki
Phơng pháp Japanese
3. Data transfer - truyền số liệu
Interface 1 - giao diện kiểu 1
Interface - giao diện

PC DEMO
Update / Service - cập nhật
4. Setting of recording - cài đặt kiểu ghi dữ liệu
Recording data - kiểu ghi dữ liệu
Parameter setting - các thông số cài đặt
5. Instrument settings - cài đặt thiết bị
Height - độ cao
INP function - chức năng input
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
22
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Display L - Hiển thị L
Shut off - thời gian mà máy không hoạt động tự động tắt
Acoustic signal - âm thanh
Language - ngôn ngữ
Data - ngày, tháng
Time - thời gian
6. Line adjustment - bình sai sơ bộ tuyến đo
III. Thao tác đo
1. Đặt máy lên giá 3 chân, cân máy bằng ốc cho bọt thuỷ tròn vào giữa
2. Bật máy: Bấm ON/OFF
Đòi hỏi máy đã đợc lắp Pin và Card nhớ
Khi bật máy màn hình đầu tiên có dạng:
- Line: Đo khép tuyến
- IntM: Đo chuyền độ cao
- SOUt: Chuyển độ cao thiết kế ra thực địa
Nếu không có điểm độ cao gốc thì chỉ cần bấm phím MEAS sẽ đợc số đọc
là: số đọc trên mia và khoảng cách từ máy tới mia (R: Số đọc trên mia, HD:
Khoảng cách bằng từ máy tới mia)
Bấm phím DIST cho biết khoảng cách từ máy tới mia, thao tác này số liệu

không ghi vào bộ nhớ
3. Các phơng pháp đo:
a. Đo line:
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
23
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
- Continue line - tiếp tục tuyến đo
- New line - tạo 1 tuyến mới
- Cont. line of project: tiếp tục tuyến đo trong project
Từ màn hình bấm Line và chọn New Line, nhập số line và chọn phơng pháp đo.
Nhập độ cao gốc đầu tiên (Benchmark) và điểm số
Bấm phím MEAS để bắt đầu đo
Trong quá trình đo nếu bị lỗi một trạm nào hoặc một phép đo nào thì ta có
thể bấm phím Repeat để lặp lại.
Khi kết thúc một Line ta bấm phím Lend và nhập độ cao điểm khép ta đợc
sai số khép điểm tổng khoảng cách trớc và khoảng cách sau.
Chú ý: Khi chọn phơng pháp đo thì phải tuân thủ đúng theo quy trình đo đó
b. Đo Intm - Đo chuyền độ cao
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp
24
Trờng Đại Học Mỏ _ Địa Chất Bộ môn: Trắc Địa Phổ Thông
Bấm phím IntM, vào độ cao gốc Z điểm đầu tiên sau đó bấm MEAS ta đợc:
Z - độ cao điểm thứ 2
h - chênh cao điểm thứ 2 so với điểm thứ nhất
HD - khoảng cách bằng
c. Đo chuyển độ cao thiết kế:
Bấm phím SOut, vào độ cao gốc Z sau đó bấm MEAS ta đợc:
Z - độ cao thực tế của điểm cần chuyển
dZ - khoảng chênh giữa độ cao cần chuyển và độ cao thực tế
SV: Thân Văn Sâm_Trắc Địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp

25

×