Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài Tập Lớn Cuối Kỳ Giáo Dục Stem Ở Tiểu Học.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC STEM Ở TIỂU HỌC

Họ và tên sinh viên: Dương Thị Bích Thủy Mã sinh viên: 705904136

Ngày sinh: 22/11/2002 Lớp: K70-B

Hà Nôi, năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Điểm: Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

Câu hoi:

1. Phân tích sự khác biệt cơ bản về cách thức dạy một bài học trong chương trình 2018 bậc tiểu học thuộc lĩnh vực STEM/STEAM theo môn học thông thường và theo phương thức giáo dục STEM/STEAM. Minh họa bằng một hoạt động dạy học cụ thể để làm nổi bật sự khác biệt đó (Thể hiện được mục tiêu, phân phối thời gian cho hoạt động, nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học và đánh giá hoạt động của HS đã đáp ứng được mục tiêu chưa; sản phẩm cụ thể minh họa cho hoạt động).

2. Lập kê hoạch dạy học chủ đề dạy kiên thức mới của mơn học lớp 4 chương trình 2018 theo đinh hướng giáo dục STEM/STEAM (Yêu câu thể hiện đây đủ cơng cụ kiểm tra đánh giá, hình ảnh minh họa; chủ đề được chọn khác với chủ đề minh họa trong câu 1).

Lưu ý: + Cuối bài thu hoạch cân ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo + Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%) Bài làm:

Trình bày nội dung bài làm tại đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC: Nôi dung:

Câu hoi 1………..…….1

Phân tích sự khác biệt cơ bản………..………..…1

Minh họa một hoạt động dạy học………..…4

Câu hoi 2……….…..9

Tài liệu tham khảo……….…..23

Kiểm tra đạo văn……….23

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Phát triển các năng lực riêng biệt của từng môn học. - Thông qua các bài học cụ thể học sinh hình thành các phẩm chất theo đinh hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018. - Các năng lực và phẩm chất được hình thành giúp học sinh thích nghi với cuộc sống.

- Phát triển các năng lực và phẩm chất chung theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

- Bên cạnh đó, rèn luyện thêm các kĩ năng mềm, phát triển tư duy để học sinh dễ dành tích nghi với thời đại số: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyêt vấn đề và sáng tạo, tư duy phản biện, tư duy thiêt kê.

Nội dung

giáo dục

Bao gồm cả những nội dung lý thut trong các mơn học: khoa học, tốn học, công nghệ, tin học.

Học sinh vận dụng những nội dung lý thuyêt đã được học trong các môn học để giải quyêt các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Phương thức giáo dục này thu hút được sự hứng

Các phương pháp dạy học hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm. Chủ yêu sử dụng: phương pháp dạy học giải quyêt vấn đề và phương

- Tích hợp các môn học STEM: khoa học, công nghê, kĩ thuật và tốn học. Mỗi bài học đều tích hợp từ 2 yêu tố của STEM trở lên.

- Giáo viên đặt ra các tình huống, các vấn đề học tập đòi hoi học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thành nên nội dung, tri thức mới.

- Nội dung tích hợp khơng mang tính xun suốt trong mỗi bài học mà chỉ đơi khi xuất hiện trong những nhiệm vụ cụ thể.

phải tích hợp những kiên thức thực tê và những kiên thức được học trong môn học trên để giải quyêt các vấn đề được đưa ra.

- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiên thức toàn diện và khám phá các khía cạnh khác nhau của thê giới thực, giải quyêt các vấn đề dưới sự đinh hướng của tư duy liên ngành. được quy đinh trong công văn 2345 của bô Giáo dục và đào tạo

Tùy vào từng nội dung giảng dạy mà giáo viên có thể lựa chọn một trong hai quy trình sau:

+ Quy trình khoa học: phù hợp với các nội dung giáo dục theo hướng nghiên cứu khoa học điển hình như các bài học tìm hiểu về môi trường tự nhiên của môn khoa học. + Quy trình kĩ thuật: phù hợp với nội dung dạy học những bài cần đưa ra kĩ thuật, công nghệ để giải quyêt vấn đề; tạo sản phẩm kĩ thuật, công nghệ, thử nghiệm và đánh giá mức độ đáp ứng của sản phẩm theo các tiêu chí đã đặt ra.

Các quy trình trên dựa trên quy trình chung của Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 tuy nhiên các bước thực hiện trong mỗi phần được đinh hướng để học sinh tự mình chiêm lĩnh tri thức, đưa ra được cách thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giải quyêt vấn đề, thử nghiệm và rút ra bài học.

1. Quy trình khoa học:

Bước 1: Quan sát và đặt câu hoi – tương ứng với bước khởi động của công văn 2345.

Bước 2: Đưa ra dự án. Bước 3: Đề xuất phương án. Bước 2 và 3 tương ứng với hoạt động khám phá – hình thành kiến thức trong cơng văn 2345.

Bước 4: Thực hiện thí nghiệm và kêt luận.

Bước 4 tương ứng với hoạt động luyện tập – thực hành trong công văn 2345.

+ Bước 5: Chia sẻ và thảo luận. Bước 5 tương ứng với hoạt động vận dụng kết nối trong cơng văn 2345. 2. Quy trình kĩ thuật:

Bước 1: Xác đinh vấn đề –tương ứng với bước khởi động của công văn 2345.

Bước 2: Nghiên cứu kiên thức nền. Bước 3: Đề xuất và lựa chọn giải pháp.

Bước 2 và 3 tương ứng với hoạt động khám phá – hình thành kiến thức trong cơng văn 2345. Bước 4: Chê tạo sản phẩm  thử

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghiệm  đánh giá  chê tạo sản phẩm.

Bước 4 tương ứng với hoạt động luyện tập – thực hành trong công văn 2345.

+ Bước 5: Chia sẻ và thảo luận điều chỉnh.

Bước 5 tương ứng với hoạt động vận dụng kết nối trong công văn 2345.

Hoạt đông giảng dạy minh họa: Bài: “Em làm diều giấy” – sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo.

Hoạt động: Nghiên cứu các bước làm diều giấy Nôi dung Quy trình dạy học theo mơn

- Học sinh nêu được các bước làm diều giấy theo sách giáo

- Học sinh nêu ra được các bước làm diều giấy dưới sự quan sát và tri giác hiện vật. - Học sinh giải thích được vì sao phải sử dụng vật dụng đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài giảng powerpoint.

Đồ vật mẫu, bài giảng, phiêu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu và sách giáo

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: “Nhóm hãy tri giác mẫu và điền câu trả lời nhiệm vụ 1 trong phiêu học

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hãy quan sát sách giáo khoa và nêu các bước làm một chiếc

“Thơng qua q trình tri giác vật mẫu, nhóm hãy đưa ra các bước để làm một chiêc diều - Giáo viên chốt lại các ý kiên và mời 1 học sinh chốt lại các bước.

Giáo viên trình bày các bước theo kêt quả thảo luận của học sinh.

Phương pháp đánh

- Giáo viên ghi nhận lại các câu trả lời của và thái độ của từng câu hoi kiểm tra q trình tư duy của học sinh:

+Món đồ đó phục vụ nhu cầu nào cho em ?

+ Vì sao phải thực hiện bước đó? Nêu thiêu bước …thì sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trước. thực hiện.

Các đồ dùng cần thiêt đươc chuẩn bi sẵn.

Phiếu bài tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Câu hỏi 2:</small>

KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM

CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO CÂY ĐÀN GUITAR ( 2 tiết) ( Khoa học lớp 4)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng

<small></small> Trình bày được cấu tạo cơ bản của cây đàn guitar.

<small></small> Phát hiện được các kiên thức nền liên quan và nêu được nguyên lý hoạt động tạo ra âm thanh của cây đàn guitar .

<small></small> HS thiêt kê, phác thảo được bản vẽ minh họa về cách chê tạo cây đàn guitar; tham gia xác đinh được nội dung và cách tiên hành làm đàn. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất

a) Năng lực * Năng lực chung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hoạt đông của

Tên hoạt động : Ai nhanh – Ai đúng

Mục tiêu: Gợi hứng thú cho học sinh, giúp HS xác đinh được nhiệm vụ thiêt kê cây đàn guitar.

Nội dung hoạt động: GV cho HS chơi trò chơi đã thiêt kê từ trước và thi đua giành sao

Phương tiện dạy học: Nội dung câu hoi, video, đoạn nhạc trình chiêu

- GV cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh – ai đúng” Luật chơi: GV sẽ phát các đoạn nhạc hoặc video, câu hoi trắc nghiệm, nhóm HS nào đốn nhanh và chính xác nhất sẽ được tính 3 sao trong cuộc đua giành chiên thắng.

Lưu ý: Các video, đoạn nhạc và câu hoi được lồng ghép yêu tố sử dụng nhạc cụ là guitar ( tăng độ khó đốn đồng thời dẫn dắt vào nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiện ra điểm chung các bài hát đoạn nhạc câu hoi chúng ta vừa nghe liên quan tới loại nhạc cụ nào không nhỉ. Cả lớp cùng nêu to loại nhạc cụ đó

Tên hoạt động : Đi tìm cây đàn guitar của chính mình

Mục tiêu: Nêu được những kiên thức nền cần có để chê tạo cây đàn guitar.

Nội dung hoạt động: Từ nhiệm vụ tiêt học, đề ra được kiên thức khoa học và kĩ thuật liên quan.

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, loa, phiêu thảo luận. Sản phẩm học tập: Sản phẩm thảo luận nhóm

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP thảo luận nhóm, KT động não Cách thức đánh giá: Phêu đánh giá theo tiêu chí [phụ lục 2]

Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đã chia và cùng thảo luận để tìm hiểu những kiên thức nhằm chê tạo ra một cây đàn guitar hoàn chỉnh. Kiên thức cần tìm hiểu bao gồm:

+ Ngun lí hoạt động (tạo ra âm thanh) của đàn guitar.

+ Những bộ phận của cây đàn guitar. - GV chiêu video giới thiệu ngun lí hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nơi dung Kết quả thảo luận Âm thanh tiêng đàn

guitar được tạo ra khi

Bộ phận nào của cây đàn tạo ra âm thanh ? Khi gẩy đàn, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung của dây, âm thanh lan truyền qua môi trường nào ?

Miêu tả âm thanh em nghe được từ cây đàn guitar.

Trong phiêu thảo luận GV yêu cầu mỗi nhóm phác họa hình ảnh của cây đàn guitar.

<small></small> Sau khi thảo luận, GV gọi 1-2 nhóm đại tin kêt quả tìm hiểu vào phiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dây đàn làm cho dây đàn rung động, thùng đàn cộng hưởng với tần số rung động của dây đàn, làm cho khơng khí xung quanh mặt thùng rung động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, từ đó tai ta nghe được âm thanh. T

ùy theo tần số dao độngcủadâyđànmà tai ta nghe được cácâm thanhtrầm bổng khác nhau.

Tên hoạt động : Đi tìm cây đàn guitar của chính mình

Mục tiêu:Đề xuất các giải pháp và lựa chọn giải pháp thiêt kê cây đàn guitar một cách tối ưu ( dễ làm, dễ tìm nguyên vật liệu…)

Nội dung hoạt động: Nghiên cứu tài liệu và đề xuất giải pháp thiêt kê, trình bày, giải thích về giải pháp đã lựa chọn để thiêt kê cây đàn

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP thảo luận nhóm, KT động não Cách thức đánh giá: Phêu đánh giá theo tiêu chí [phụ lục 2]

Cách thức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đề xuất các giải pháp thiêt kê cây đàn guitar từ nguyên vật liệu đã chuẩn bi sẵn.

- GV đặt ra các câu hoi gợi mở:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thùng của đàn nên làm như thê nào để có đặc điểm của phần thùng đàn thật?

2. Dây đàn cần có chất liệu như thê nào để lan truyền âm thanh đên tai người nghe?

3. Nhằm giữ các dây đàn có độ trầm, bổng ổn đinh, ta cần thiêt kê thêm bộ phận như thê nào ? 4. Trang trí cây đàn ra sao cho hài hòa và đẹp mắt.

- GV phát phiêu thảo luận cho các nhóm. Phiêu thảo luận nhóm

Nơi dung Kết quả thảo luận liệu như thê nào để lan truyền âm thanh đên

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tai người nghe? Nhằm giữ các dây đàn có độ trầm, bổng ổn đinh, ta cần thiêt kê thêm bộ phận như thê nào ?

Trang trí cây đàn ra sao cho hài hịa và đẹp mắt.

- Sau khi thảo luận, GV gọi một số HS trình bày ý tưởng của nhóm và giải thích giải pháp mà

Tên hoạt động : Em làm đàn guitar

Mục tiêu: HS chê tạo và trang trí được cây đàn guitar

Nội dung hoạt động: HS dựa vào bản kê hoạch đã hoàn thiện để thực

1. Bước 1: Căng dây

Căng dây thun lần lượt vào dọc phần hộp carton,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ngay ngắn không xô lệch.

2. Bước 2: Cố đinh dây đàn

Xo 2 que gỗ giáp nhau vng góc với các dây đàn ( 1 que ở phía trên dây đàn, 1 que phía dưới dây đàn) tạo độ chắc chắn .

3. Bước 3: Gắn cần đàn

Trước khi gắn cần đàn, em cần trang trí ( vẽ các đường sọc màu sắc) dọc theo tấm bìa carton. Sau đó, em gắn phần cần vào phần thùng đàn .

có thể tìm sự trợ giúp từ thầy cô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4. Bước 4: Trang trí cây đàn guitar

Ơ bước này, các em thoa sức sáng tạo, dùng dây thủ công cắt dán, dùng màu vẽ, gắn thêm các stikers cho chiêc guitar của mình đẹp nhất.

5. Bước 5: Nghệ sĩ guitar

Điều chỉnh dây đàn theo các nốt âm: đồ, rê, mi, pha, sol

Sau khi điều chỉnh các dây đàn tương ứng các nốt, các em hãy phát huy sở trường đánh thử 1 đoạn nhạc bằng cây đàn guitar tự chê này nhé.

Nội dung hoạt động: HS dựa vào phiêu đánh giá GV đã thiêt kê để thực hiện các thao tác trên phiêu .

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, loa, phiêu thảo luận. Sản phẩm học tập: Phiêu đánh giá cá nhân trong quá trình.

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyêt

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

phẩm , đóng vai là nghệ sĩ biểu diễn 1 đoạn nhạc. - GV hoi các câu hoi bổ sung

- GV phát phiêu đánh giá cho từng HS, hướng

Học sinh tập trung trước khi vào bài

Học sinh trả lời câu hoi của GV

HS nhận xét được câu trả lời của các bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thanh. sự lan truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Em đánh giá theo các tiêu chí bằng cách tô màu vào ô phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tiêu chí Em tự đánh giá Bạn đánh giá em Đem đủ nguyên vật liêu, đồ dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%)

</div>

×