Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

sản phẩm học phần thực hành kĩ năng giáo dục thpt yên hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

<b>KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC</b>

Họ tên giáo viên phổ thông hướng dẫn: Thầy Lại Phú Quân

Họ tên giảng viên Khoa TL – GDH hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thanh Trà

<b>HÀ NỘI, 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện kĩ năng và kiến thức sư phạm tạo nên những tiền đề để sinh viên sư phạm bước đầu bước chân vào nghề giáo - nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, được cả xã hội quan tâm và tôn vinh. Được sự phân công của khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Ban lãnh đạo trường THPT n Hịa, em có cơ hội kiến tập công tác chủ nhiệm lớp 11A8 từ ngày 26/09/2022 đến ngày 30/10/2022.

Kiến tập sư phạm là trải nghiệm chính thức đầu tiên trong sự nghiệp nghề giáo của chúng em. Những băn khoăn làm sao có thể tiếp cận được và hiểu được học sinh, sự bỡ ngỡ đầu tiền khi đứng trên bục giảng, sự ngượng ngùng khi lần đầu vào lớp gặp gỡ các em học sinh, những lo lắng, hồi hộp khi cùng các em sinh hoạt trong những tiết học trải nghiệm sáng tạo,… đã trở thành quãng thời gian ghi dấu mãi trong mỗi sinh viên sư phạm nói chung và nhóm giáo sinh chúng em nói riêng. Trong q trình học tập, rèn luyện dưới sự chỉ dạy tận tình, những kĩ năng của cô Nguyễn Thị Thanh Trà, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích trước khi trực tiếp xuống trải nghiệm thực tế tại trường THPT Yên Hòa.

Ngay từ ngày đầu tiền về thực tập tại Trường THPT Yên Hòa, em cũng như các bạn giáo sinh đã được đón nhận tình cảm, sự chỉ bảo tận tình của tập thể lãnh đạo nhà trường cùng quý thầy cô và cán bộ nhân viên trong trường. Các thầy các cơ đã nhiệt tình, tâm huyết dạy bảo cho chúng em để bước đầu có được những chuẩn mực cơ bản của một người giáo viên. Bên cạnh đó, bản thân em cịn nhận được chỉ bảo, dìu dắt của thầy Lại Phú Quân – giáo viên chủ nhiệm lớp 11A8. Thầy là một người luôn tâm huyết và quan tâm hết mình với các em học sinh lớp 11A8. Chính sự tâm huyết của thầy đã truyền cảm hứng cho tình yêu nghề trong mỗi giáo sinh chúng em. Với khả năng chuyên môn cao, thầy còn cho em sự mạnh dạn tự tin và bước đầu hiểu về vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm. Với sự tận tình, chu đáo, thầy đã hướng dẫn, chỉnh sửa cho em từng chút một, hình thành cho em một phong thái cơ bản của người giáo viên đứng lớp và vốn kiến thức phong phú về công tác chủ nhiệm.

Kết thúc năm tuần kiến tập, một khoảng thời gian không ngắn cũng chẳng dài, mà là trọn vẹn để em không chỉ tích lũy cho mình những kinh nghiệm bổ ích, mà còn lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp bên thầy chủ nhiệm và tập thể lớp 11A8. Chúng em được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, trò chuyện và tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các em. Rèn luyện được kĩ năng làm chủ nhiệm, cách quan sát hành vi của học sinh, tạo cho mình một phong thái nghiêm túc từ giờ giấc, trang phục đến lời nói, cách đi lại,… cho phù hợp với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Là một người giáo sinh lần đầu đi học nghề, em biết rằng bản thân khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em cũng như bao bạn giáo sinh kính mong các thầy các cô sẽ hiểu, thông cảm cho chúng em.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường THPT Yên Hịa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cơ Nguyễn Thị Thanh Trà – giảng viên khoa Tâm lý Giáo dục hướng, thầy Lại Phú Quân – giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm, cùng toàn thể học sinh lớp 11A8 đã tạo cơ hội, điều kiện giúp đỡ để em được kiến tập trong một môi trường giáo dục chuyên nghiệp và đầy sáng tạo. Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy cơ mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người cao cả của mình!

<i>Em xin chân thành cảm ơn!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH</b>

nên chưa dành đủ thời gian để xuống trường trò chuyện, quan sát, nghe tiết cuối, giáo sinh khó bao quát được toàn bộ học sinh trong lớp. - Hoạt động trải nghiệm cần hồn hảo, gây thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Giáo sinh nói cịn nhỏ, nhiều em học sinh chưa

- Giáo sinh khơng có đủ thời gian để tư vấn trò chuyện;

- Số lượng học sinh trong lớp khá đơng.

<b>2.Các biện pháp khắc phục về phía chủ quan</b>

- Giáo sinh cần quan tâm, trò chuyện với các em học sinh nhiều hơn để có tình cảm thân thiết hơn với các em.

- Có nhiều thời gian xuống lớp để quan sát, tiếp xúc với các em nhiều hơn. - Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng các em để gần gũi với

các em học sinh hơn.

- Giúp đỡ các em trong học tập bằng chuyên mơn của mình.

- Ln lắng nghe ý kiến góp ý từ phía giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn và các em học sinh trong lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Các kiến nghị, đề xuất</b>

3.1. Về nội dung chương trình

<b>- Nội dung chương trình phù hợp, khơng có kiến nghị gì bổ sung.</b>

3.2. Về thời gian, kế hoạch

<b>- Kế hoạch rõ ràng và cụ thể.</b>

<b>- Thời gian 5 tuần thực hành kiến tập rất hợp lý.</b>

3.3. Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành nghề - Phương pháp tổ chức thực hành nghề khoa học, hiệu quả.

- Hoàn toàn đồng ý với phương pháp tổ chức thực hành nghề hiện tại.

<i>Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2022</i>

Người viết báo cáo

<b>Xác nhận của giáo viên chủ nhiệmSinh viên</b>

<b> Lê Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÁO CÁO </b>

<b>TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM</b>

<b>1. THÔNG TIN CHUNG</b>

<i>Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thanh Thảo</i>

<i>Lớp chủ nhiệm, trường THPT: 11A8 – Trường THPT Yên HoàGiáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Thầy Lại Phú Quân</i>

<i>Họ tên học sinh được tìm hiểu: 47/47 học sinh lớp 11A8 – Trường THPT </i>

n Hồ

<b>2. NỘI DUNG TÌM HIỂU</b>

1 Lê Khoa An Nam; kiên trì, hơi khơ khan, cầu tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cầu toàn, nhiệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM(TỐI THIỂU TỪ 10 – 15 PHÚT)</b>

<i>Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thanh Thảo</i>

<i>Lớp chủ nhiệm trường THPT</i>, : Lớp 11A8 – Trường THPT Yên Hoà

<i>Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Thầy Lại Phú Quân</i>

<b>Link clip: Clip tổ chức hoạt động trải nghiệm</b>

Clip quay lại tồn bộ tiến trình tổ chức thực hiện một hoạt động trải nghiệm đã thiết kế của lớp chủ nhiệm mà SV đảm nhiệm.

<b>STTNội dung, tiêu chí đánh giá<sup>Điểm tối</sup></b>

<i>Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2022</i>

<b>Xác nhận của giáo viên chủ nhiệmSinh viên</b>

<b>Lê Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC KĨ NĂNG</b>

<b>QUAN SÁT VÀ QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH</b>

<i>Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thanh ThảoMã số:</i> 705601357

<i>Lớp: A7Khoa:</i> Ngữ văn

<i>Lớp học sinh được quan sát: 11A8 – Trường THPT n HồGiờ học: mơn Ngoại ngữ (tiết 2 – 3) </i>

<i>Giáo viên dạy: Thầy Lại Phú QuânNgày:</i> 06/10/2022

<b>I. QUAN SÁT HÀNH VI LỚP HỌC1. Bố trí khơng gian lớp học</b>

- Lớp học được chia thành 4 dãy bàn, mỗi dãy hàng dọc trong lớp gồm 6 bàn, mỗi dãy hàng ngang trong lớp gồm 4 bàn, mỗi bàn 2 học sinh.

- Giữa các dãy bàn có lối đi, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận các học sinh.

- Bàn giáo viên đặt cao trên bục giảng, phía dãy bên trong khi nhìn từ cửa vào; bảng xanh đặt cân chính giữa, một phần bảng ở giữa di động, có thể trượt sang bên cạnh để lộ màn chiếu ở giữa, thuận tiện cho giáo viên và học sinh tương tác trên màn hình.

- Khơng gian lớp học rộng rãi, thoáng mát, điều kiện ánh sáng đầy đủ, tạo sự thoải mái cho người dạy và người học

- Cách bố trí khơng gian lớp học gọn gàng, ngăn nắp, có tính khoa học, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an tồn trong mơi trường học tập.

- Cơ sở vật chất tiện nghi, đạt yêu cầu phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

<b>2. Trạng thái hành vi trong lớp học</b>

- Lớp có mặt: 47/47 học sinh

- Học sinh ngồi đúng theo sơ đồ lớp đã chia.

- Đầu giờ lớp còn chưa ổn định, tuy nhiên khi GV chỉnh mic để vào bài giảng, học sinh đều giữ trâ ˜t tự, khơng nói chu ˜n riêng.

- Sau khi ổn định trong giờ, phần lớn các em học sinh tập trung, chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ; một bộ phận nhỏ còn chưa thực sự tập trung vào bài giảng, ngủ gật hoặc gục xuống bàn, có em cịn soi gương, tơ son, làm việc riêng bị thầy nhắc nhở.

<b>3. Trạng thái hành vi ngoài lớp học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Khu vực hành lang yên tĩnh, thoáng đãng, khơng có học sinh lớp khác qua lại, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

<b>4. Thái độ của học sinh trong giờ học</b>

- Hầu hết các em học sinh chú ý nghe giảng, thể hiện thái độ hào hứng, tích cực tương tác, đóng góp xây dựng bài học.

- Một số em còn chưa chăm chú, hay bị xao lãng, mất tập trung, nhiều lúc nói chuyện riêng, cười đùa; một số khác có biểu hiện chán nản, khơng thích thú, thái độ khơng tích cực, gục đầu xuống bàn hoặc làm việc riêng.

<b>II. HÀNH VI HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HỌC SINH TRÊN LỚP </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Việt Anh từ ngồi cửa tính răn đe HS. Bởi vậy, nên nghiêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

mức độ 1 nhưng lại mua tiết rồi giờ ra chơi mới được ra ngoài. viên, tạo khơng khí sơi nổi cho năng giao tiếp tốt, nên biện pháp quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

tự tin hơn với câu trả lời của

sợ sai, không tin tưởng vào năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

tiếp thu bài tốt nên biện pháp của thầy

<i>Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2022</i>

<b>Xác nhận của giáo viên chủ nhiệmSinh viên</b>

<b>Lê Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH </b>

<b>KỸ NĂNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG</b>

<i><b>Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thanh Thảo </b>Mã số sinh viên:</i> 705601357

<i>Ngày sinh: 05/01/2002</i>

<i><b>Khoa: Ngữ vănKhóa đào tạo: 70</b></i>

<i><b>Lớp thực hành trong trường phổ thơng: Lớp 11A8 - Trường THPT n Hồ </b></i>

<i>Họ và tên giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn thực hành: Thầy Lại Phú Quân</i>

<b>1. Tổng quan kết quả đánh giá tình hình/ đặc điểm tâm lý chung của lớp:- Sĩ số lớp: 47 học sinh (19 học sinh nữ, 28 học sinh nam)</b>

<b>- Ưu điểm:</b>

Đa số các em học sinh đều hồ đồng, thân thiện, vui vẻ, có tinh thần đồn kết cao, có ý thức kỉ luật tốt.

Các em đều chủ động, tích cực tham gia các hoạt động chung, phối hợp nhịp nhàng trong các công tác, phong trào của trường, lớp.

Lớp có thái độ ngoan ngỗn, lễ phép, kính trọng thầy cơ. Đối với các giáo sinh kiến tập, học sinh cư xử lịch sử, chân thành, nhiệt tình giúp đỡ nhóm kiến tập trong cơng tác quản lí lớp, tổ chức sinh hoạt, hoạt động trải nghiệm.

<b>- Nhược điểm:</b>

Vẫn còn một số em rụt rè, ngại giao tiếp, chưa thực sự hoà đồng, gắn kết với lớp.

Đôi lúc, các em học sinh vẫn chưa thực hiện nghiêm túc các nội quy của trường, ảnh hưởng đến xếp hạng thi đua của lớp

Trong giờ học, đôi khi các em vẫn bị xao nhãng, chưa tập trung nghe thầy cơ giảng bài.

<b>- Những khó khăn học sinh gặp phải:</b>

Vì tình hình dịch bệnh, lớp phải học online trong khoảng thời gian dài nên các em học sinh gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Hơn nữa, vì lớp thuộc phân ban tự nhiên nên gặp một số trở ngại trong các môn

<b>khoa học xã hội, đặc biệt là môn Ngữ văn. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Do đang ở độ tuổi phát triển tâm sinh lí và trong giai đoạn định hướng nghề nghiệp nên các em vẫn còn nhiều băn khoăn, lo lắng, chưa xác định được con đường phù hợp với bản thân trong tương lai.

<b>2. Kết quả đánh giá (xác định) đối tượng cần hỗ trợ, phịng ngừa: 2.1. Thơng tin nhóm học sinh:</b>

<b>Học sinh: Phạm Trung Ngun</b>

- Giới tính: Nam - Ngày sinh: 15/11/2006 - Năng khiếu: Học hóa - Tính cách: hướng nội, ít nói - Mơn học u thích: Hóa học

- Mối quan hệ với thầy cơ: ấn tượng với cô Vân Anh

- Mối quan hệ với bạn trong lớp: Thân với bạn Dương Nguyễn Minh Phú

<b>Học sinh: Nguyễn Quảng Nam</b>

- Giới tính: Nam - Ngày sinh: 12/04/2006

- Tính cách: Chăm chỉ, vui vẻ, hịa đồng - Sở thích: chơi game, đọc truyện - Mơn học u thích: Vật Lý

- Mối quan hệ với thầy cơ: u quý thầy chủ nhiệm nhất - Mối quan hệ với bạn bè trong lớp: các bạn tổ 3

<b>Học sinh: Nguyễn Khơi Ngun</b>

- Giới tính: Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

- Ngày sinh: 29/09/2006 - Tính cách: tốt bụng, thật thà - Sở thích: nghe nhạc, chơi thể thao - Mơn học u thích: Thể dục

- Mối quan hệ với thầy cơ: yêu quý thầy chủ nhiệm nhất - Mối quan hệ với bạn bè trong lớp: các bạn tổ 3

<b>Học sinh: Dương Nguyễn Minh Phú</b>

- Giới tính: Nam - Ngày sinh: 23/01/2006 - Tính cách: Trầm tính

- Sở thích: đá bóng, nghe nhạc, đọc sách - Mơn học u thích: Tốn

- Mối quan hệ với thầy cô: ấn tượng với thầy chủ nhiệm

- Mối quan hệ với bạn bè trong lớp: Thân với Phạm Trung Nguyên

<b>2.2. Đánh giá nhóm học sinh:</b>

<b>Sau khi tìm hiểu thơng tin nhóm học sinh, em xin đánh giá khái quát vềtâm lý chung của các em như sau:</b>

-Các em đều là những học sinh có học lực giỏi, ý thức kỉ luật tốt trong lớp học. Vì học lực giỏi nên các bạn trong lớp hay nhờ các em chỉ bài. Trong quá trình trao đổi bài tập, nhận thấy em giảng bài rất tận tình nhưng khơng có sự tương tác, cởi mở, giao lưu với các bạn ngoài vấn đề học tập.

-Trong các mối quan hệ bạn bè trên lớp, các em hay chơi theo nhóm nhỏ, khơng giao lưu, nói chuyện với các bạn khác, chưa thực sự hồ mình vào khơng khí chung của lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

-Tính cách các em đều e dè, hướng nội, ít nói, lại hay chơi thành nhóm nhỏ nên các em ít khi tham gia vào những hoạt động tập thể chung của trường, lớp; sống khá khép kín so với sự sơi nổi, vui vẻ chung của lớp.

-Trong mối quan hệ với thầy cơ, nhóm các em hầu như đều dành tình cảm lớn cho thầy chủ nhiệm.

-Trong việc định hướng chọn trường, các em có thể sẽ theo các khối tự nhiên, song gặp khó khăn trong việc chọn trường đại học phù hợp với mình.

<b> KẾT LUẬN: nhóm học sinh đang gặp khó khăn trong việc hồ nhập với tập thể</b>

lớp và trong việc định hướng chọn trường, chọn nghề trong tương lai.

<b>3. Kế hoạch hỗ trợ tâm lý học đường cụ thể cho nhóm học sinh3.1. Về việc thiết lập mối quan hệ gắn bó với lớp</b>

<b>- Trị chuyện, tâm sự với 4 em học sinh trong giờ truy bài đầu giờ, giờ sinh</b>

hoạt để hiểu hơn về sở thích, cá nhân của các em, giúp em tạo thói quen biết chia sẻ, cởi mở với người khác. Trong những cuộc trị chuyện nên có sự tham gia của những thành viên khác trong lớp để các em học sinh hiểu nhau hơn. - Tích cực, chủ động gắn kết nhóm học sinh với tập thể lớp bằng cách gợi mở những cuộc trị chuyện có sự tham gia của nhiều thành viên khác trong lớp hoặc tổ chức những hoạt động, trò chơi để các em gắn bó, đồn kết hơn.

<b>- Động viên các bạn trong lớp chủ động trị chuyện, hồ đồng với 4 em học</b>

sinh. Trước hết, những thành viên cùng tổ với các em học sinh (tổ 3) sẽ tích cực mở lời quan tâm, nói chuyện với nhóm học sinh, sau đó khi đã có mối quan hệ gắn bó với tổ, các thành viên khác của lớp cũng sẽ giao lưu, kết nối với nhóm học sinh. Lớp có thể hỏi thăm, trò chuyện hàng ngày, trao đổi kiến thức, hoặc tạo những cuộc đi chơi với nhóm học sinh.

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm động viên, thuyết phục nhóm học sinh tham gia các hoạt động ngoại khố của trường, lớp; giúp 4 em học sinh hiểu việc tham gia các hoạt động ngoại khoá đem lại rất nhiều lợi ích như về kiến thức, kĩ năng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

và thuyết phục cha mẹ động viên, cổ vũ các em tham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khoá với lớp.

<b>3.2. Về việc định hướng chọn trường, chọn nghề</b>

<b>- Tìm hiểu và gửi thơng tin về các trường đại học đào tạo các khối ngành khoa</b>

học tự nhiên (vì các em học khá tốt phân ban tự nhiên) cho nhóm học sinh nhằm trang bị cho các em những thông tin cơ bản trước khi bước vào lớp 12.

- Tìm hiểu nghề nghiệp mong ước của các em trong tương lai và tư vấn cho các em trường đại học có cơ hội việc làm phù hợp với những nghề nghiệp ấy; có thể cung cấp trang thông tin của trường đại học.

- Cung cấp cho các em phương pháp học tập và bí quyết ôn thi hiệu quả như cách phân bổ thời gian hợp lý, cách thu thập tài liệu tham khảo,…

<b>4. Các phương pháp thu thập thông tin:</b>

- Điều tra bằng bảng hỏi; đồng thời quan sát hành vi của nhóm học sinh trong các tiết học, giờ sinh hoạt lớp.

- Tâm sự, trò chuyện với các em học sinh qua các giờ truy bài, giờ sinh hoạt lớp

- Tìm hiểu thông tin thông qua giáo viên chủ nhiệm và các bạn cùng tổ nói riêng, cùng lớp nói chung.

<b>Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm</b>

<i>Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2022</i>

<b>Sinh viên</b>

<b> Lê Thị Thanh Thảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

MỤC LỤC

<b>LỜI CẢM ƠN...1</b>

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH...3</b>

<b>BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM...6</b>

<b>KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP...15</b>

<b>KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP...29</b>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM...33</b>

<b>CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM </b>

</div>

×