Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.01 MB, 130 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐNỌO/NH ÏHL NIAfĐN NYOL OM

6107 - L107

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NOI

CHUYEN NGANH: KE TOÁN

KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA KET QUA

KINH DOANH TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA DICH VU LONG VIET

NGUYEN THI HUONG

HA NOI - 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NOI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

KE TOÁN DOANH,THU, CHI PHI VÀ KÉT QUÁ KINHDOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ đề tài “ Kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết

<small>quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt” là cơng trình</small>

nghiên cứu riêng của tơi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Tơi xin cam đoan rằng số liệu, kết quả trình bày và kết luận nghiên cứu trong

luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào

trước đây. Mọi số liệu được sử dụng đã được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài

<small>liệu tham khảo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận

<small>được sự giúp đỡ tậ</small> tình của các thầy cơ trong Viện đại học Mở Hà Nội.

Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trường Đại học Cơng Đồn, đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tác giả

<small>trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.</small>

Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thê lãnh đạo và cán bộ Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt đã nhiệt tình cung cấp thơng tin, trả lời phỏng vấn để

<small>phục vụ cho quá trình thực hiện luận văn.Tac giả xin chân thành cảm on!</small>

<small>Tac gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i LOI CẢM ON ii DANH MUC CHU VIET TAT vi DANH MUC BANG BIEU vii DANH MUC SO DO viii PHAN MO DAU 1 1. Tinh cấp thiết của đề tài:

<small>2. Tông quan nghiên cứu</small>

<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.4. Câu hỏi nghiên cứu</small>

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứt

<small>6. Phương pháp nghiên cứt7. Nội dung của Luận văn</small>

CHƯƠNG 1. LÝ LUAN.CHUNGVE KE'TOAN DOANH' THU CHI PHÍ VÀ

KET QUA KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Đặc diém hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh. ...

<small>1.1.1.Khái niệm</small>

1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại... si 1.2. Những vấn đề chung về doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trong doanh

<small>nghiệp thương mại</small>

<small>1.2.1. Khái niệm và phân loại doanh thu trong doanh nghiệp thương mại1.2.2. Khái niệm và phân loại chi phí trong doanh nghiệp thương mai.</small>

1.2.3. Kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại

1.3. Kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế tốn tài chính

1.3.1. Chuẩn mực kế tốn về doanh thu, chỉ phí.

1.3.2. Kế tốn doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu trong doanh nghiệp

iii

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>thương mại. ...</small>

1.3.3. Kế tốn chỉ phí trong doanh nghiệp thương mại.

1.3.4. Kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại...

1.3.5. Trình bày thơng tin doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trên báo cáo tài chính.. 39

1.4. Kế tốn quản trị doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

<small>thương mại1.4.1. Phân loại</small>

<small>1.4.2. Lập dự toán doanh thu, chi phi...</small>

1.4.3. Lập và phân tích báo cáo kế tốn quản trị ưu TIỂU KET CHUONG I 42 CHƯƠNG 2. THỰC TRANG KE TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VA KET

QUA KINH DOANH TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA DICH VU LONG VIET 43

2.1. Téng quan vé Công ty TNHH thương mại và dịch,vụ Lọng:V

2.1.1. Quá trình hình thành và phat triển...

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doani

<small>thương mại và dịch vụ Long Việt. ...</small>

2.2.1. Kế tốn đoanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt trên góc độ kế tốn tài chính...

2.2.2. Kế tốn quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH

<small>thương mại và dịch vụ Long Việt</small>

2.3. Đánh giá thực trang kế toán đoanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Cơng

<small>ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt....</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.1. Những kết quả dat được.... 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 75 CHƯƠNG 3. HOÀN THIEN KE TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KET Q KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

LONG VIỆT 76

3.1. Định hướng phát triển của Công ty....

3.2.Yêu cầu hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty

<small>TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt. ...</small>

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện.

kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh...

3.3.1. Hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dich vụ Long Việt trên góc độ kế tốn tài chính

3.3.2 Hồn thiện kế tốn quản trị doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Cơng

<small>ty TNHH thương mại và dịch-yụ Long Việt 9</small>

3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp . 6

3.4.1. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước. 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

<small>Kí hiệu Chữ viet tắtBH Bán hàngBHXH Bảo hiêm xã hộiBHYT Bảo hiém y tếBHTN Bao hiém that nghiệpcP Chi phi</small>

<small>DN Doanh nghiépDT Doanh thuGTGT Gia tri gia tang</small>

HĐKD Hoạt động kinh doanh

<small>HD&TLHD Hợp dong và thanh ly hợp đông</small>

HDTO! Vicn |Í ï1Mưạtđộng tàichínhÌƠ Ma NỘI

<small>KPCĐ Kinh phí cơng đồnKTTC Kê tốn tài chínhKTQT Kê tốn quản trịQLDN Quản lý doanh nghiệpTNDN Thu nhập doanh nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bảng 1.1.Bang dự toán doanh thu hang năm...</small>

DANH MỤC BANG BIEU

Bang dự toán doanh thu tổng thé...

Bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo bộ phận...

<small>Dự tốn chỉ phí quản lý doanh nghiệp...</small>

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh...

Phân loại chi phí theo mỗi quan hệ của chi phí với khối lượng hoạt động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC SƠ ĐỊ

Sơ đồ 1.10. Quy trình thu thập thơng tin lập báo cáo kế toán quản trị So đồ 2.1: Mơ hình cơ cầu quản lý của Cơng ty.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức kế toán máy áp dụng ph:

<small>Sơ do 2.4: Quy trình luân chuy</small>

Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi số doanh thu. Sơ đồ 2.6. Trinh tự ghi số giá vốn hang bán....

<small>nghiệp vụ bán hàn;</small>

So đồ 2.7: Trinh tự ghi số chỉ phí bán hang, chi phí quản lý doanh nghiệp... 62

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

PHAN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Tiêu thụ hàng hĩa là vấn dé quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp thương mại. Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động với sự cạnh tranh gay gắt do đĩ dé tổn tại và phát triển thì doanh nghiệp nhất định phải xây dựng được phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải cĩ biện pháp giám sát chặt chẽ tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hĩa để đảm bảo việc bảo tồn và tăng tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với khách hàng, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, đồng thời đảm bảo cĩ lợi nhuận để tích lũy mở rộng quy mơ phát triển sản xuất của doanh nghiệp.

<small>Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt hoạt động với lĩnh vực chínhlà kinh doanh thương mại và hoạt động tiêu thụ hàng hĩa giữ vai trị chủ đạo. Mục</small>

tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là tối đa hĩa lợi nhuận. Do đĩ, việc quản lý doanh

thu, chỉ phí và kết tịửả\Kinh dộnfi ã ấn) đề rắc quân trong) gdp phần vào sự phát

triển bền vững của doanh nghiệp, từ đĩ mới đánh giá được khả năng tiêu thụ, hiệu quả kinh doanh của các thị trường, giúp ban lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn. Kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh là cơng việc quan trọng nhằm

<small>phản ánh trung thực tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã</small>

cĩ gắng tìm ra hướng kinh doanh để đem lại doanh thu thì việc sử dụng những chỉ m. Bên cạnh đĩ, kết quả phí trong q trình kinh doanh cũng phải hợp lý và tiết

kinh doanh là chỉ tiêu tong hợp phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, nĩ liên quan chặt chẽ đến chỉ phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy việc xác định doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh cịn nhiều bắt cập và chưa cung cấp thơng tin đầy đủ cho các nhà quản lý sử dụng thơng tin để phục vụ cho việc phân tích, đưa ra quyết định. Chính vì vậy, nghiên cứu hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại là một đề tài cĩ ý nghĩa cả vê thực tiễn và lý luận. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vấn đề trên nên em đã chọn đề tài “ Kế fốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh

<small>doanh tại Công ty TNHH thương mai và dịch vụ Long Việt” làm luận văn thạc sỹ.</small>

2. Tông quan nghiên cứu

Hiện nay, kế tốn doanh thu chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh ngày càng được quan tâm và chú ý đến nhiều hơn và trở thành một nhu cầu cấp thiết để những đối tượng quan tâm như kế toán, kiểm toán, nhà quản trị đánh giá được tình hình kế

tốn tại doanh nghiệp với quy định hiện hành. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ,

bài viết, đề tài về nội dung này như:

Luận văn thạc sỹ: “Hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

<small>tại cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thành” của tác giả Lưu Thị Hoài</small>

năm 2013 đã đưa ra được các lý thuyết các nội dung cơ bản về doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh đoanh. Nội dung đã được nghiên cứu dưới 2 góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Tuy nhiên, dưới góc độ kế tốn quản trị, nghiên cứu cịn sơ sài chỉ đưa ra các khái niệm về trung tâm trách nhiệm. Các bước lập dự tốn thì sơ sải khơng phân tích các yet nh-hưởng và; báo cáo. doanh thu, chị phí.

Luận văn thạc sỹ: “Kế tốn doanh thu, Gs phi va két qua kinh doanh tại Công

<small>ty liên doanh TNHH Nippon Express Việt Nam“ của tác giả Trương Thị Mai,</small>

trường Đại học Thương mại năm 2015 đã chỉ ra rằng đối tượng hạch tốn doanh thu, chỉ phí trong các hoạt động giao nhận thực tế tại đơn vị là các dịch vụ cung cấp về: mở thủ tục hải quan tại cảng/sân bay trong hoặc ngồi giờ hành chính, vận chuyền, đóng gói, xếp đỡ và lao vụ sân bay...Tuy nhiên có thé khái quát lại thành 2 nhóm dịch vụ cơ bản là dịch vụ vận chuyển và dịch vụ làm hàng. Doanh thu được tập hợp theo hai nhóm dịch vụ cung cấp, chỉ tiết theo từng khách hàng. Chỉ phí được tập hợp là chỉ phí thực tế, chỉ tiết cho từng khách hàng, từng dịch vụ, từng lơ hàng, trọng lượng, đích đến và các bước của quá trình cung cấp dịch vụ. Nghiên cứu của tác giả đã hệ thống hóa những lý thuyết chung về kế tốn doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh áp dụng vào thực trạng, kế toán toán doanh thu, chỉ phí, kết

<small>quả kinh doanh tại Cơng ty liên doanh TNHH Nippon Express Việt Nam. Điêm nôi</small>

bật của nghiên cứu là tác giả đã xây dựng được một hệ thống báo cáo quản trị về

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

doanh thu, chỉ phí bao gồm các dự tốn hoạt động và phân tích theo mơ hình ABC từ đó đưa ra những giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tốn doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh trên cả hai phương diện kế tốn tài chính và kế toán quản trị.

Tuy nhiên một số nội dung nghiên cứu của tác giả về kế tốn quản trị cịn trùng lặp với nội dung của kế tốn tài chính, cách tiếp cận trên hai góc độ này cịn rời rạc, chưa chặt chẽ. Giải pháp kế tốn tài chính còn thiếu các cơ sở thực tế, phạm vi nghiên cứu về chỉ phí chưa cụ thể.

Luận văn thạc sỹ “ Hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

<small>tại công ty TNHH Vạn Niên” của tác giả Đặng Thị Thanh Tâm năm 2012 đã trình</small>

bày được cơ bản các nội dung cơ sở lý luận của doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh. Luận văn đưa được ra các ưu điểm, hạn chế trong cơng tác kế tốn. Tuy nhiên, luận văn chưa chỉ ra hạch tốn chỉ phí cụ thể, chỉ phí cho từng đối tượng và

<small>cũng chưa đưa ra được giải pháp hồn thiện cơng tác chỉ phí tại cơng ty.</small>

Luận văn thạc sỹ “Kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cỗ ‘ Cơng: nghệ điệu, khién và Tự động hóa”, tủa tác giả Hoàng Thu

Hương, trường Đại học Lao độ. xã hội, hoàn thành năm 2016 đã hệ thống được

những nội dung về mặt lý luận liên quan đến doanh thu, chỉ phí, xác định kết quả kinh doanh. Luận văn cũng đã chỉ ra được những ưu điểm của đơn vị được nghiên cứu, đưa ra được những bat cập trong q trình hạch tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và chỉ ra những giải pháp nhằm hoàn thiện. Xuất phát từ đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện tử có ưu thế sử dụng máy tính vào cơng tác kế tốn, với qui mơ gọn nhẹ, bộ máy kế toán tập trung với đủ các loại số được qui định trong tổ chức kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả, nhưng phổ biến nhất vẫn là hình thức Nhật ký chung. Cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp đều được thực hiện trên các phần mềm kế toán. Qua đề tài nghiên cứu, tác giả đã hệ thống những vấn đề lý luận chung về kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh cho các hoạt động kinh doanh thiết bị điện tử; phân tích thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả tại doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện tử, từ đó chỉ ra những ưu điểm và tỒn tại trong cơng tác kế tốn. Hạn chế lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nhất mà tác giả đó chỉ ra trong nghiên cứu của mình là doanh nghiệp hiện nay đã vi phạm nguyên tắc ghi nhận đoanh thu, chỉ phí được qui định theo cả chuẩn mực kế tốn quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam. Doanh thu và chỉ phí kinh doanh hiện nay được ghi nhận vào thời điểm các doanh nghiệp nhận được chứng từ chứ không phải vào thời điểm phát sinh các nghiệp vụ nên chỉ tiêu về doanh thu và chi phí báo cáo trên Báo cáo kết quả kinh doanh không phản ánh đúng thực tế kết quả kinh doanh của kỳ báo cáo. Xuất phát từ những nghiên cứu lý luận chung và những tồn tại trong thực tế, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơng tác hạch tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp

Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu, đánh giá công tác kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh trên góc độ kế tốn tài chính mà chưa đánh giá được cơng tác kế tốn chỉ tiết phục vụ cho nhu cầu quản trị. Ngoài ra, luận văn chưa chỉ ra việc hạch tốn chỉ phí cụ thể, việc phân loại chi phí cịn chưa chi tiết cho từng

đối tượng; chưa đưa ra được những giải pháp chỉ tiết cụ thể nhằm hoàn thiện hệ

thống số sách kế toán chị tiết theo từng người bán, người, mova Nộ

<small>Thông qua các luận văn trên đã cho chúng ta thây được cịn nhiêu vân đê khó</small>

khăn, bat cập trong việc hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả

<small>kinh doanh cũng như các phương pháp hồn thiện tại các cơng ty trên các lĩnh vực</small>

khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu về kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

- Mục đích nghiên cứu: Hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh

<small>doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt- Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>

+ Nghiên cứu và hệ thống hóa vấn đề lý luận về kế tốn doanh thu, chỉ phí và

xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại.

+ Trên cơ sở đó nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Vận dụng lý luận và thực tiễn đánh giá ưu điểm, nhược điểm trong kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh đoanh tại Cơng ty TNHH thương mại và dịch

<small>vụ Long Việt.</small>

+ Đề xuất một số kiến nghị đề hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác

định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt.

<small>4. Câu hỏi nghiên cứu</small>

- Hạn chế trong kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh tại

<small>Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt?</small>

- Ngun nhân của những hạn chế đó là gi?

- Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt cần thực hiện các giải pháp nào đề hoàn thiện kế tốn doanh thu chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế tốn tài chính và kế tốn-quản tri; <small>\</small>

<small>a No</small>

- Pham vi nghién ctru: Đề tài di sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực

tiễn của kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dich vụ Long Việt dưới góc độ kế tốn tài chính và kế tốn

<small>quản trị.</small>

+ Thời gian nghiên cứu: Phân tích doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

<small>năm 2018.</small>

<small>6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp thu thập thông tin.</small>

6.1.1. Dữ liệu sơ cấp

- Để thu thập thông tin phục vu cho nghiên cứu luận văn, tác giả đã trao. đổi, phỏng vấn trực tiếp với kế tốn của cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt về các vấn đề xoay quanh nội dung nghiên cứu của dé tài đặc biệt là kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh.

+ Đối tượng phỏng van là kế toán trưởng và nhân viên kế toán trong công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Thời gian, địa điểm phỏng vấn được ấn định trước. Việc phỏng vấn được tiến hành theo phương thức gặp mặt và phỏng van trực tiếp tại phịng kế tốn cơng ty và

<small>các phòng ban, kho bãi.</small>

+ Nội dung phỏng vấn là các vấn đề cơ bản như bộ máy kế toán của doanh

nghiệp, đội ngũ nhân viên kế tốn, thực tế cơng tác kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các câu hỏi được đặt ra bao hàm các nội dung về kế tốn doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi và khó khăn mà bộ máy kế tốn của cơng ty gặp phải trong q trình hạch tốn kế tốn....làm cơ sở cho các biện pháp khắc phục khó

<small>khăn đó.</small>

6.1.2. Dữ liệu thứ cấp

Tác giả thu thập thông tin thông qua các thơng tin sẵn có: Niên giám thống kê,

<small>trang Goolge, các báo cáo tài chính. Ngồi ra tác giả cịn thực hiện khai thác thông</small>

tin từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: Tổng cục Thống kê điều tra và phát hành,

một số trang Web;của các độ chức hành ngh é toán y kiếm toán ở Việt Nam.

<small>Luận văn cũng tham khảo kêt quả điêu tra, phân tích vê cơng tác doanh thu, chỉ</small>

phí, kết quả kinh doanh ở một số luận văn thạc sỹ ở các doanh nghiệp thương mại để tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học cho việc vận dụng vào cơng tác kế tốn doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh trong Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ

<small>Long Việt.</small>

6.2. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được từ quan sát, phỏng vấn, ghi chép.. .được tác giả tong hợp lại dé

<small>xử lý thơng tin. Trên cơ sở đó tác giả thực hiện đánh giá, phân tích thực trạng cơng</small>

tác kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại cơng ty, mặt mạnh, mặt yếu,

các nguyên nhân chủ quan, khách quan...đề từ đó tác giả đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh của Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt. Luận văn cũng vận dụng các phương pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu như: phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh dé phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tích các vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đánh giá và ra kết luận từ đó đưa

<small>ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi.7. Nội dung của Luận văn</small>

Bao gồm phần mở đầu và 3 chương với các phần chính sau đây:

Chương 1: Lý luận chung về kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

<small>trong doanh nghiệp thương mại.</small>

Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại

<small>Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt.</small>

Chương 3: Hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại

<small>Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Việt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE KE TỐN DOANH THU

CHI PHÍ VA KET QUA KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIEP THUONG MAI

1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh .

<small>1.1.1.Khái niệm</small>

<small>“Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp,</small>

nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại”. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại

Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thơng phân phối hàng hóa trên thị trường buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau, thực hiện q trình lưu thơng vận chun hàng hóa từ nơi sản xuất, nhập khâu

tới nơi tiêu dùng. Hoạt động thương mại có hoạt động chủ yea sau:

Kinh doanh hàng hố trong doanh nghiệp thương mai là sự tổng hợp các hoạt

<small>động thuộc q trình bán, trao đơi và dự trữ hàng hóa.</small>

Đối tượng kinh doanh thương mại là các loại hàng hóa phân theo từng ngành

hàng như: vật tư thiết bị, hàng công nghệ phẩm tiêu dùng, lương thực, thực phẩm chế biến.

<small>Q trình kinh doanh hàng hóa được thực hiện theo hai phương thức bán buôn</small>

và bán lẻ, trong đó bán bn là bán hàng hóa cho các tổ chức bán lẻ hoặc đơn vị xuất khâu đề tiếp tục q trình lưu chuyển hàng hóa, bán lẻ và bán hang cho người tiêu dùng cuối cùng.

Bán buôn hàng hóa và bán lẻ hàng hóa có thé thực hiện bằng nhiều hình thức: Bán thẳng, ban qua kho, bán trực tiếp và gửi bán qua đại lý, ký gửi...

Tổ chức kinh doanh thương mại có thé theo một trong các mơ hình: tổ chức bán bn, tổ chức bán lẻ, chuyên doanh hoặc kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giới... ở các quy mô tổ chức: quay, cửa hang, công ty, tổng công ty...

<small>Do đặc thù của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là mua</small>

bán, trao đổi hàng hóa, doanh thu và lợi nhuận thu về chủ yếu từ chênh lệch giá mua vào, bán ra do đó hoạt động tài chính kế tốn của các doanh nghiệp thương mại đương nhiên có phần khác biệt so với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác như

sản xuất, xây lắp, dịch vụ....

1.2. Những vấn đề chung về doanh thu, chỉ phí và kết quá kinh doanh trong

<small>doanh nghiệp thương mại</small>

<small>1.2.1. Khái niệm và phân loại doanh thu trong doanh nghiệp thương mại1.2.1.1. Khái niệm doanh thu</small>

- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” định nghĩa như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, góp phan làm tăng vốn chủ sở hữu”.

Nhu vậy, có¡thê hiển-bản;chất của doanh thụ là tổng¡giá trị được thực hiện do

việc bán sản phẩm, hàng hóa hay cung cấp địch vụ cho khách hàng.

Nghĩa là, doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh

<small>nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là</small>

nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ khơng được coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cô đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu.

Khi hạch toán doanh thu và thu nhập khác cần lưu ý đến các quy định": i) Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh thu bán hàng, doanh thu cung cap dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cỗ tức và lợi tức được chia được quy định "tại Chuan mực "Doanh thu và thu nhập khác", nếu không thỏa mãn các điều kiện thì khơng hạch tốn vào doanh thu. ii)"Doanh thu và chỉ phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên

tắc phù hợp và theo năm tài chính. iii)Truong hợp hàng hóa hoặc dịch vụ trao đổi

lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất thì khơng được ghi nhận là doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thu." iv)" Phải theo dõi chỉ tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng ngành hàng, từng sản pham....theo dõi chỉ tiết từng khoản giảm trừ doanh thu, dé xác định doanh thu thuần của từng loại doanh thu, chỉ tiết từng mặt hàng, từng sản phẩm...để phục vụ cho cung cấp thơng tin kế tốn dé quản trị doanh nghiệp va lập báo cáo tai

Việc nhận thức rõ bản chất của doanh thu và xác định đúng đắn phạm vi, thời điểm, cơ sở ghi nhận doanh thu có tính chất quyết định đến tính khách quan, trung

<small>thực của chỉ tiêu doanh thu trong báo cáo tài chính. "</small>

Mỗi loại sản phẩm mà hoạt động cung ứng dịch vụ tạo ra có tính chất khác nhau nhưng nhìn chung các sản phẩm dịch vụ khơng mang hình thái vật chất cụ thẻ, dịch vụ tạo ra không thể lưu kho như hàng hoá.

Để hiểu về “điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ, cần hiểu thé nao là cung cấp dịch vụ. Cung cấp dịch vụ là thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp

đồng trong một kỳ hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dich vụ tư vấn, ”dịch vụ nộp

đơn, dịch vụ cấp bằng. Tự <small>N</small>

Doanh thu của giao dịch về tùng cấp dịch vụ chỉ được ghỉ nhận khi kết quả của

giao dịch được xác định một cách đáng tin cậy. Trong trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ kế tốn thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn của

<small>kỳ đó.”</small>

Theo chuẩn mực kế tốn số 14 về doanh thu và thu nhập khác, doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 4 điều kiện sau:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ dịch vụ đã cung cấp - Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng Cân đối kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

"Các khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại. Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. Các khoản giảm trừ doanh thu phải được phản ánh, theo dõi chỉ tiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thơng tin kế tốn dé lập báo cáo tài chính.

Doanh thu thuần bán Tổng doanh thu bán Các khoản giảm hàng và cung cấp dịch vụ hàng và cung cấp dịch vụ trừ doanh thu

- Chiết khấu thương mại

Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người mua đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng”

<small>- Doanh thu hàng đã bán bị trả lại</small>

“Doanh thu hàng đã ban bị trả lại lày số sản phẩm,. hàng hóa, doanh nghiệp đã

xác định tiêu thy, đã ghi nhận doanh thu nHữÊU bị khách hàng trả lạ do vi phạm các

điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành, như: Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.”

Trong các doanh nghiệp dịch vụ đơn thuần khơng có hang bán bị trả lại

<small>- Giảm giá hàng bán</small>

Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn....đã ghi trong hợp đồng.”

<small>1.2.1.2.Phân loại doanh thu</small>

* Theo bản chất kinh tế hay lĩnh vực tạo ra doanh thu thì doanh thu thì doanh

<small>thu được chia ra:</small>

- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hay còn gọi là doanh thu bán hàng va cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu tiền ngoài giá bán.

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của một kỳ kế toán gồm các doanh

<small>thu từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:</small>

+ Bán hàng: Bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc bán các hang

hóa mua vào là bat động sản đầu tư ( đối với các doanh nghiệp thương mại chủ yếu

<small>là bán các hàng hóa mua vào).</small>

+ Cung cấp địch vụ: Thực hiện các công việc đã thỏa thuận trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế tốn, ví dụ như các dịch vụ tư van, vận tải, cho thuê TSCĐ theo phương

<small>thức hoạt động, thuê vị trí...- Doanh thu hoạt động tài chính:</small>

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán.

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

+Tiền lãi 7), ién Trường Dai hoc Mở Hà NO

<small>+ Cô tức, lợi tức được chia;</small>

+ Thu nhập từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, đài hạn.

+Thu nhập từ các hoạt động đầu tư khác,

<small>+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ...</small>

<small>- Thu nhập khác</small>

<small>Thu nhập khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xunngồi các hoạt động tạo ra doanh thu.</small>

Thu nhập khác bao gồm: Thu thanh lý, nhượng bán tài sản cơ định; các khoản nợ phải thu đã xóa số tính vào chỉ phí kỳ trước; các khoản nợ phải trả nay mắt chủ; tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm.

* Theo thời điểm ghi nhận và thanh toán tiền hàng, doanh thu được chia thành

<small>các loại sau:</small>

- Doanh thu bán hàng thu tiền ngay

Doanh thu bán hang thu tiền ngay được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nghĩa của các khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận đoanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành.

<small>- Doanh thu chưa thực hiện</small>

Doanh thu chưa thực hiện dùng để phan ánh doanh thu chưa thực hiện được của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

<small>* Theo phạm vi bán hàng doanh thu được chia thành các loại sau:- Doanh thu bán hàng nội bộ</small>

Doanh thu bán hàng nội bộ là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dich vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một cơng ty, Tổng cơng ty tính theo giá bán nội bộ.

<small>- Doanh thu bán hàng ra bên ngoài</small>

Doanh thu bán hàng ra bên ngoài là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho các đối tượng khách hàng bên ngồi cơng ty.

<small>1.2.2. Khái niệm và phân loại chỉ phí trong doanh nghiệp thương mại1.2.2.1.Khái niệm:chị nhí s Tir\</small>

<small>a No</small>

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” định nghĩa về

<small>chỉ phí như sau:</small>

Chỉ phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chỉ ra, các khoản khấu trừ tài sản, hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu.

Chi phí được nhìn nhận như những khoản phí ton đã phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp bao gồm các chỉ phí phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chỉ phí khác. Những chỉ phí này phát sinh dưới dạng tiền, các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khâu hao máy móc, thiết bị, được kế toán ghi nhận trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng

<small>chứng minh việc phát sinh của chúng.</small>

Vậy chỉ phí hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chỉ phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chỉ ra

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trong quá tình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Trong đó các chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí ban hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp là chỉ phí chính trực tiếp ảnh hưởng đến việc tạo ra doanh thu,

<small>ngoài ra cịn có chi phí tài chính va chi phí khác trong doanh nghiệp.1.2.2.2. Phân loại chỉ phí</small>

Trong q trình kinh doanh có rất nhiều loại chỉ phí kinh doanh khác nhau cả

về nội dung, tính chất, cơng dụng cũng như về vai trị, vị trí... Việc phân loại chi phí

theo những tiêu thức khác nhau phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

<small>trong công tác quản lý và hạch tốn.* Phân loại chỉ phí theo nội dung chỉ phí</small>

Bao gồm các loại:

“Chỉ phí nguyên vật liệu: bao gồm tồn bộ giá trị ngun, vật liệu chính, vật

<small>liệu phụ, phụ tùng thay thê, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuât kinh doanh”</small>

“Chỉ phí tién lượng: eh acs lượng: và các khoản. titaht theo, ương: Bao gồm

toàn bộ chỉ phí về lương, phụ tấp mang tính chất lương và các khoản trích theo

<small>lương phải trả cho tồn bộ cán bộ nhân viên của cơng ty"</small>

“Chi phí khẩu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số tiền khâu hao tai sản cố định trích trong kỳ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.”

<small>"Chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh tồn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng</small>

vào sản xuất kinh doanh như tiền điện nước, điện thoại, fax,...mà doanh nghiệp phải trả cho các nhà cung cấp"

Chỉ phí khác bằng tiền: là các chỉ phi bằng tiền ngồi các chỉ phí ké trên được dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như chỉ phí tiếp khách, chi phí hội nghị...

Việc phân loại theo cách này cho ta thấy rõ kết cầu và tỷ trọng của từng yếu 6 chi phi sản xuất, từ đó có thé phân tích, đánh giá tinh hình chi phí thực tế theo yếu tố chỉ phí so với kế hoạch đã đề ra. Phân loại theo cách này đồng thời là bước đầu tạo cơ sở cho công tác lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chỉ phí sản xuất nhằm cung ứng các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Cách phân loại này là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng các định mức chỉ phí cần thiết, lập dự tốn chỉ phí, lập báo cáo chỉ phí theo yếu tố trong kỳ. Ngồi ra, đây cũng là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ... là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh.

<small>* Phân loại theo khoản mục chỉ phí</small>

"Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: là tồn bộ những chỉ phí về ngun vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc cung ứng dịch vụ. Trong hoạt động dịch vụ sở hữu trí tuệ, chi phí này bao gồm chi phí giấy in, mực in, và các đồ dùng văn phịng phẩm

<small>khác... "</small>

"Chi phí nhân cơng trực tiếp: là tồn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp cung cấp địch vụ tại các bộ phận nghiệp vụ."

"Chi phí sản xuất chung: Gồm tồn bộ những chỉ phí dùng cho hoạt động cung ứng dịch vụ trong phạm vi doanh nghiệp (khơng bao gồm chỉ phí ngun vật liệu

<small>trực tiếp và chỉ phí nhân cong trực tigp),">)</small>

"Chi phi ban hang: La chi phi phat sink lién aa’ đến tiêu thu sản phẩm dich

<small>vụ của doanh nghiệp. Loại chỉ phí này bao gồm: chỉ phí quảng cáo, chỉ phí giao</small>

hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chỉ phí nhân viên bán hàng và chỉ phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm."

"Chi phí quan lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc quản lý hành chính, điều hành hoạt động chung của doanh nghiệp (chỉ phí văn phịng, khấu hao máy móc thiết bị... dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp."

Đây là cách phân loại khá phổ biến trong nhiều doanh nghiệp vì cách phân loại này căn cứ vào cơng dụng của chi phí dé phân tích chỉ phí thành các khoản mục. Nhờ đó, cung cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành địch vụ.

*Phân loại chỉ phí mối quan hệ giữa chỉ phí và tập hợp chỉ phí

<small>Theo cách phân loại này, chỉ phí phát sinh tại doanh nghiệp được chia làm 2loại:</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

"Chi phí trực tiếp: Là những chi phí trực tiếp liên quan đến đối tượng chịu chi phí như từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động... nhất định. Trong hoạt động dịch vụ cung cấp dịch vụ sở hữu trí tuệ, chỉ phí trực tiếp là chỉ phí liên quan đến các hoạt động nộp don, tư van, bồ sung tài liệu, dich tài liệu..."

"Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chỉ phí khác nhau, liên quan đến nhiều cơng việc, sản phẩm... Do đó, kế tốn phải tiến hành phân bé chi phí này cho các đối tượng liên quan theo

<small>những tiêu thức thích hợp. Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ sở hữu công nghiệp,</small>

chi phí gián tiếp là các chi phí phát sinh không liên quan trực tiếp đến việc tư vấn như chỉ phí quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng."

Tuy nhiên, mỗi đối tượng chịu chỉ phí thường chỉ phù hợp với một tiêu thức phân bồ nhất định. Mặt khác, mỗi loại chỉ phí gián tiếp có thé chỉ liên quan đến đối tượng chịu chi phí khác. Và cũng chính vì điều này mà việc tính tốn, phân bổ chỉ phí chung theo cùng một tiêu thức hay dẫn đến những sai lệch chỉ phí trong từng loại sản phâm, từng bộ phận; từng quá trình sản xuất kinh f^qhyà có thé din đến

<small>Quyết định khác nhau của nhà quản trị. Vì vậy, cách phân loại này đặt ra yêu câu vê</small>

việc lựa chọn các tiêu thức phân bổ chi phí (có thé sử dụng đồng thời nhiều tiêu thức phân bổ áp dụng cho từng loại chi phí khác nhau theo từng đối tượng chịu chi phí) đê đảm bảo thơng tin chính xác về chỉ phí, lợi nhuận của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm dịch vụ.

1.2.3. Kết quá kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 1.2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích xác định kết quả kinh doanh

Theo giáo trình Hạch tốn kế tốn trong các doanh nghiệp, TS. Nguyễn Thị Đơng- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, "Lợi nhuận trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của các hoạt động trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) được thé hiện bằng số tiền lãi hoặc 16". "Hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm: Hoạt động kinh doanh và hoạt động khác (trong đó hoạt động kinh doanh bao gồm: Hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính);

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>tương ứng với hai hoạt động trên là lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lợinhuận hoạt động khác."</small>

"Như vậy, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp là kết quả của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả của hoạt động tài chính.

<small>Hay nói cách khác:”</small>

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + (doanh thu hoạt động tài chính - chỉ phí tài chính) - (chi phí ban

<small>hàng + chỉ phí quản lý doanh nghiệp).</small>

<small>Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chỉ phí khác</small>

Tổng Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi

<small>nhuận hoạt động khác</small>

Lợi nhuận sau thuế TNDN= Tổng lợi nhuận trước thuế - Chỉ phí thuế Có thể nói, kế toán kết quả hoạt động kinh doanh là điều kiện cần thiết để đánh

<small>giá kết quả hoạt động kinh doanh của doạnh nghiệp trong một kỳ, kế toán nhất định,là cơ sở đánh giá để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán kết</small>

quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp có thể phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình hoạt động thực sự có hiệu quả khơng. Thơng tin về kết quả kinh doanh do kế toán cung cấp, sẽ giúp cho các nhà quản lý có những biện pháp hữu hiệu, để đem lại lợi nhuận ngày càng cao

<small>cho doanh nghiệp.</small>

1.2.3.2. Những yếu tố để xác định kết quả kinh doanh

Phân loại hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu thông tin cho quản lý. Về lý luận cũng như trong thực tế, hoạt động của doanh nghiệp thường được phân theo các tiêu

<small>thức sau:</small>

* Phân loại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo cách thức phản ánh của kế tốn tài chính

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Theo cách thức phản ánh của kế toán tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp địch vụ được chia thành các hoạt động cụ thể sau:

“Hoạt động sản xuất — kinh doanh: là những hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm. Đây là những hoạt động mà doanh nghiệp phải dành hầu hết cơ sở vật chất, kỹ thuật, con người để tiến hành, đồng thời những hoạt động này cũng tạo nên doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp. Thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phục vụ."

“Hoạt động đâu tư tài chính: Hoạt động đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư về vốn vào các doanh nghiệp khác với mục đích kiếm lời. Thuộc hoạt động đầu tư tài chính bao gồm các hoạt động như: đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty liên doanh đồng kiểm sốt, đầu tư tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn khác."

<small>“Hoạt động khác: Đây là các hoạt động ngồi hoạt động kinh doanh thơng</small>

thường của doanh nghiệp; cụ thể bao, gồm; Hoạt động, nhượng;bán, thanh lý tài sản

<small>cơ định; hoạt động từ các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sơ; hoạt động liên quan</small>

đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu; hoạt động biếu tặng quà bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức tặng doanh nghiệp...”

Cách phân loại này sẽ giúp doanh nghiệp sẽ xác định được kết quả kinh doanh của từng hoạt động tương ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc ghi nhận chi phí, doanh thu, thu nhập theo từng hoạt động, làm căn cứ để đánh giá hiệu quả theo từng hoạt động mà doanh nghiệp tiền hành.

* Phân loại kết quá kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo mỗi quan hệ với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ được tiến hành phân loại như

<small>sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phan ánh lợi nhuận của tat cả các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại sau khi lấy doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ và giá vốn hàng bán.

“Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: “Phản ánh lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) (doanh thu hoạt động

<small>tài chính — chi phí tài chính) trừ (-) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh</small>

nghiệp liên quan đến hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo.”

<small>Lợi nhuận khác: Phản ánh lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác của doanhnghiệp, chỉ tiêu này được tinh = Thu nhập khác- chi phí khác</small>

Phân loại theo cách này giúp cho kế tốn có căn cứ đẻ thu thập thơng tin lập báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh nhanh chóng, kịp thời. Từ đó, xác định kết quả lãi lỗ theo từng hoạt động một cách nhanh chóng chính xác.

1.3. Kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết q kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế tốn tài chính, hoc M¢ àNơ

1.3.1. Chuẩn mực kế tốn về doanh thu, chỉ phí. 1.3.1.1. Chuan mực kế tốn về doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” định nghĩa như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”.

Như vậy, có thé hiểu bản chất của doanh thu là tổng giá trị được thực hiện do việc bán sản phẩm, hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Nghĩa là, doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh

<small>nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là</small>

nguồn lợi ích kinh tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ khơng được coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu.

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chỉ phí phải phù hợp với

<small>nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương</small>

ứng với doanh thu đó. Chỉ phí tương ứng với doanh thu gồm chỉ phí của kỳ tạo ra doanh thu và chỉ phí của các kỳ trước hoặc chỉ phí phải trả nhưng liên quan đến

<small>doanh thu của kỳ đó.</small>

- Nguyên tắc hiện thực: Theo nguyên tắc hiện thực, thời điểm để doanh thu được xác định phải thỏa mãn hai điều kiện: Doanh thu đạt được và có thé xác định. Về cơ bản, doanh thu được coi là đạt được khi đơn vị kế tốn hồn thành hoặc gần như hồn thành những cơng việc cần phải thực hiện đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng dé nhận được lợi ích kinh tế tương ứng với doanh thu. Doanh thu được coi là có thể xác định khi thu được tiền hàng hoặc có quyền pháp lý thu tiền tương ứng với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán được. Theo nguyên tắc hiện thực, vào thời điểm hoạt động bán sản phẩm ( giao hàng — chuyển quyền sở hữu) cho khách hàng được thực hiện là thời điểm ghi nhận doanh thu. Việc ghỉ nhận doanhs thu ở những khâu trước đó đồng: nghĩa với việc phá vỡ

<small>nguyên tặc này.</small>

- _ Nguyên tắc thận trọng: Không ghi nhận doanh thu q cao, vì mỗi số liệu của kế tốn đều liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của nhiều phía khác nhau, mà trong lĩnh vực kinh tế thì có nhiều trường hợp khơng thể lường trước hết được từ đó địi hỏi kế tốn phải thận trọng. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế. Cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh

<small>chỉ phí.</small>

1.3.1.2. Chuan mực kế tốn về chi phí

Việc xác định và ghi nhận chi phí phải tuân thủ các quy định trong Chuẩn mực kế toán số 01 "Chuẩn mực chung" và các Chuẩn mực kế tốn khác có liên quan.

Chuẩn mực kế tốn số 01: Chuẩn mực chung

<small>Ghi nhận chi phí:</small>

+ Chỉ phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chỉ phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chỉ

<small>phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.</small>

+ Các chỉ phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải

tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí.

+ Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế tốn có liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chỉ phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bỏ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.

+ Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh trong kỳ khi chỉ phí đó khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau. Các chuẩn mực kế toán liên quan:

Chuẩn mực kế toán số 02: Hàng tồn kho Ghi nhận chỉ phí liên quan đến hàng tơn kho:

Khi bán hàng tồn kho, giá. gốc tủa hàng tồn kho đđhán được ghi nhận là chỉ

<small>phí sản xt, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đên chúng được</small>

ghi nhận. Tat cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chỉ phí sản xuất chung khơng phân bỏ, được ghi nhận là chi phi sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế tốn năm nay nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hồn nhập ghi giảm chỉ phí sản xuất, kinh doanh.

- Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chỉ phí và doanh thu.

- Trường hợp một số loại hàng tồn kho được sử dụng dé sản xuất ra tai sản có định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hang

<small>2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tồn kho này được hạch toán vào giá trị tài sản cố định. Chuẩn mực kế toán số 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ tại nước ngồi mà Việt Nam chưa ký Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm cả các loại thuế liên quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với các tổ chức, cá nhân nước

<small>ngoài hoạt động tại Việt Nam khơng có cơ sở thường trú tại Việt Nam được thanh</small>

tốn bởi cơng ty liên doanh, liên kết hay cơng ty con tính trên khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có); hoặc thanh tốn dịch vụ cung cấp cho đối tác cung cấp dịch vụ nước ngoài theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

~ Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.

- Thu nhập: chịu thuế: Là thụ nhập: Shiv thuế thụ nhập, deanh nghiệp của một

<small>kỳ, được xác định theo qui định của Luật thuê thu nhập doanh nghiệp hiện hành và</small>

là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được). - Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác

định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.

- Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

<small>của năm hiện hành.</small>

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh

<small>nghiệp trong năm hiện hành.</small>

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hoàn

<small>lại trong tương lai tính trên các khoản:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ;

+ Giá trị được khấu trừ chuyên sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế

<small>chưa sử dụng; và</small>

+ Giá trị được khẩu trừ chuyền sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế

<small>chưa sử dụng.</small>

- Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa giá trị ghỉ số của các khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong Bảng Cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. Chênh lệch tạm thời có thể là:

+ Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi số của các khoản mục

tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu. hoi hay được thanh toán; hoặc

+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch tạm thời làm

phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lại Khi maygia trị ghi sộ của các Khoảnnụe tài san hoặc nợ phải

<small>trả liên quan được thu hôi hay được thanh tốn.</small>

Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả: Là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chỉ phí thuế thu nhập hiện hành và chỉ phí thuế thu nhập hỗn lại. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thu nhập. thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hỗn lại.

Chuẩn mực kế tốn số 03: Tài sản cố định hữu hình

Giá trị phải khấu hao của TSCD hữu hình được phân bé một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao của từng kỳ được hạch toán vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào. giá trị của các tài sản khác, như: Khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triên khai là một bộ phận chi phí cấu thành ngun giá TSCĐ vơ hình (theo quy định của chuẩn mực TSCD vơ hình), hoặc chi phí khẩu hao TSCD

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.

<small>+ Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác định</small>

chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản. Tuy nhiên, do chính sách

<small>quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản</small>

có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó. Vì vậy, việc ước tính thời

<small>gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình cịn phải dựa trên kinh nghiệm của</small>

doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.

+ Doanh nghiệp khơng được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCD hữu hình đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh

Chuẩn mực số 04: Tài sản cố định vơ hình

Giá trị phải khấu hao của TSCD vơ hình được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của nó. Thời gian tính khấu hao của TSCD vơ hình tối đa là 20 năm. Việc trích khấu hao được bắt đầu từ khi đưa TSCD vơ hình vào, Sử:dụng,. <small>Đa¡l M¿ \</small>

<small>)€ a No</small>

+ Phuong phap khấu hao TSCD vơ hình được sử dụng phải phản ánh cách

<small>thức thu hồi lợi ích kinh tế từ tài sản đó của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao</small>

được sử dụng cho từng TSCĐ vô hình được áp dụng thống nhất qua nhiều thời kỳ và có thể được thay đổi khi có sự thay đổi đáng kẻ cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Chi phí khấu hao cho từng thời kỳ phải được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, trừ khi chỉ phí đó được tính vào giá trị của tài sản

+ Chi phí liên quan đến tài sản vơ hình phải được ghi nhận là chi phí sản xuất,

<small>kinh doanh trong kỳ hoặc chi phí trả trước, trừ trường hợp:</small>

Chuẩn mực số 16: Chỉ phí đi vay

Chỉ phí đi vay: Là lãi tiền vay và các chỉ phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp.

Chỉ phí đi vay bao. gồm:

+ Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thấu chỉ;

+ Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến những khoản vay do phát hành trái phiếu;

+ Phần phân bổ các khoản chỉ phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ <small>tục vay;</small>

<small>+ Chỉ phí tài chính của tài sản thuê tài chính.</small>

1.3.2. Kế toán doanh thu và các khoắn giảm trừ doanh thu trong doanh nghiệp

<small>thương mại.</small>

1.3.2.1. Kế toán doanh thu trong doanh nghiệp thương mại

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ

thu được từ giao dich và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa

cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi

<small>giá bán.</small>

a.Chứng từ và số kế toán phản ánh: doanh thu bán hàng: Hoá đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT - 3L); Hoả¡đơn:bán;hàng)thông thườag; (mau GTTT - 3LL); Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu số 01 - BH); Thẻ quay hang (mẫu 02 — BH); Số chỉ tiết bán hàng (mẫu số S35 — doanh nghiệp); Số doanh thu, hóa đơn thương mại (Hàng xuất khẩu)

b. Tài khoản kế toán:

Kế toán sử dụng tài khoản: TK 511 “ Doanh thu ban hàng và cung cấp dịch vụ”. Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã thực hiện trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu, từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ. Tổng doanh thu được ghi nhận có thé là tổng giá thanh tốn (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng như các đối tượng không chịu thuế GTGT) hoặc giá bán khơng có thuế GTGT (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khâu trừ) và các tài khoản liên quan.

Tài khoản 511 không có số dw cudi kỳ và có 6 tài khoản cấp 2:

<small>~ Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hang hóa~ Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phâm</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dich vụ ~ Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- Tài khoản 5117 - Doanh thu kinh doanh bắt động sản đầu tư: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư và doanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tư.

<small>- Tài khoản 5118 - Doanh thu khác</small>

c. Phương pháp kế toán được thé hiện qua sơ đồ 1.1 ( phụ lục 1.1) 1.3.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu bán hàng bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp và thuế xuất khẩu, các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính tốn doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. Các khoản giảm trừ doanh thu phải theo dõi chỉ tiết từng tài khoản kế tốn phù hợp, nhằm cung cấp các thơng tin kế tốn dé lập

<small>báo cáo tài chính.</small>

a.Chứng từ kế tốn tắt khoản giảm trừ doanh thụ 1ở Hà Nô

<small>Hàng bán bị trả lại gôm : giây đê nghị trả lại hàng, biên bản hàng bán bị trả lại,</small>

biên bản sản phẩm kém chất lượng, hoá đơn photo liên 2 đã giao cho khách hàng, hoá đơn xuất trả lại.

Giảm giá hàng bán gồm: giấy dé nghị giảm giá hàng bán, biên bản giảm giá

hàng bán (ghi rõ giảm giá trước thuế hay sau thuế), hoá đơn liên 2 photo kèm theo.

Chiết khấu thương mại gồm: bảng thanh toán chiết khấu bán hàng, giấy đề nghị

<small>thanh toán.</small>

b.Tài khoản kế toán

TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” TK 521 có 3 tài khoản cấp 2 * TK 5211 - Kế toán chiết khấu thương mại

Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu

<small>thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hay đã thanh toán với người mua hàng</small>

trong trường hợp người mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho một mua một khoản chiết khấu thương mại, thỏa thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

này đã được ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc qua email, cam kết cung cấp

<small>dịch vụ."</small>

* TK 5212 - Kế toán hang ban trả lại

Tài khoản 5212 — Kế toán hàng bán bị trả lại dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bị kém phẩm chat, không đúng chủng loại và quy cách.

* TK 5213 - Kế toán giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do toàn bộ hay một phần

hàng hóa, dich vụ kém. phẩm chất, khơng đúng chủng loại, quy cách như thỏa thuận

trên hợp đồng.

c. Phương pháp kế toán thé hiện qua sơ đồ 1.2 và 1.3 ( phụ lục 1.2) 1.3.2.3. Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua

<small>hang hoá, dịch vụ:... ién Trường Đại | MA TA ÁN</small><sub>oc MO Hà Nội</sub>

- Cổ tức, lợi nhuận được chia;

- Thu nhap về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác;

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; - Lãi tỷ giá hồi đoái;

<small>- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ;</small>

- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;

<small>- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.</small>

<small>b.Tai khoản sử dụng: TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”.</small>

c.Phương pháp kế tốn được thé hiện qua Sơ đồ 1.4 (Phụ lục 1.3). 1.3.3. Kế tốn chỉ phí trong doanh nghiệp thương mại.

1.3.3.1. Giá vốn hàng bán:

<small>DT:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp ln tìm phương án dé giá vốn hàng bán thấp nhất có thẻ, từ đó hạ giá thành sản phẩm dé có thể cạnh tranh được trên thị trường và đem lại lợi nhuận cao. nhất. Tài khoản sử dụng: Dé phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hang bán”.

Chứng từ sử dụng: Chứng từ kế toán sử dụng dé ghi nhận giá vốn hàng bán bao gồm phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu chỉ, giấy báo nợ, bảng kê bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán: Tại điểm c khoản 1 Điều 29 Thơng tư 200/2014/TT-BTC quy định có các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho bao gồm:

Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Phương pháp bình quân gia quyền

<small>Phương pháp giá bán lẻa.Cac chứng từ được sử dung</small>

- Phiếu nhập kho; <sub>1 Ir 1g </sub><sub>Dai hoc Mo Ha No</sub>

- Phiếu xuất kho trả lại hàng mua; '

<small>- Hóa don GTGT;- Hóa đơn bán hàng;</small>

- Bảng kê bán hàng và cung cấp dịch vụ liên quan...

b.Ké toán sử dụng tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán” phản ánh trị giá vốn hang bán của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, bất động sản đầu tư...

Số kế toán phản ánh giá vốn hàng bán bao gồm: các số tổng hợp, số chỉ tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Chi phí nhân viên bán hàng: là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản hàng hóa, vận chuyền đi tiêu thụ, các

<small>khoản trích theo lương.</small>

- Chi phí vật liệu, bao bì: là các khoản về vật liệu, bao bì để đóng gói, bảo quản hàng hóa, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyền sản phẩm hàng hóa.

- Chi phi dụng cụ, đồ dùng: là chỉ phí về cơng cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính tốn, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: để phục vụ cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.

- Chi phi bảo hành sản phẩm: là các khoản chi phí bỏ ra dé sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.

<small>- Chi phí dịch vụ mua ngồi: là các khoản chi phí dich vụ mua ngồi phục vụ</small>

q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ.

- Chi phi bang tiền Nhác: là các, khoản chị phí, bằng tiện phát sinh trong q

<small>trình tiêu thụ sản phâm hang hóa va cung cap dịch vụ năm ngồi các chi phí kê trên.</small>

a.Các chứng từ và số kế toán

Các chứng từ và số kế tốn được sử dụng trong kế tốn chỉ phí bán hàng bao gồm : Bang cham cơng, bảng tính lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD dùng cho bộ phận bán hàng, phiếu chỉ, giấy báo nợ, bảng tổng hợp chi phí,

<small>hóa đơn GTGT của các chỉ phí phát sinh...</small>

<small>b.Tai khoản sử dụng: TK 641 “ Chi phí bán hàng”.</small>

c.Phuong pháp kế toán được thé hiện qua Sơ dé 1.7 (Phụ lục 1.6). 1.3.3.3. Kế tốn chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chỉ phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho Ban tổng giám đốc, cán bộ nhân viên các phịng ban quản lý của doanh nghiệp và các khoản

<small>trích theo lương.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Chỉ phí vật liệu quản lý: trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng. cho hoạt động quản lý của Ban tổng giám đốc và các phòng ban quản lý của doanh

<small>nghiệp cho việc sửa chữa TSCĐ... dùng chung của doanh nghiệp.</small>

- Chi phí đồ dùng văn phịng: chỉ phí về dụng cụ, đồ dùng văn phịng dùng cho

<small>cơng tác quản lý chung của doanh nghiệp.</small>

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao dùng cho TSCĐ dùng chung cho doanh

nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn,...

- Thuế, phí và lệ phí: các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài,... và các khoản phí, lệ phí giao thơng, cầu phà,...

<small>- Chi phi dự phịng: khoản trích lập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phảitrả tính vào chỉ phí kinh doanh.</small>

- Chỉ phí dịch vụ mua ngồi: các khoản chỉ về dịch vụ mua ngoài phục vụ chung toàn doanh nghiệp như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ....

- Chi phí bằng tiền khác: các khoản chỉ ngồi các khoản trên. a.Các chứng từ và số kế toán. <small>Đa¡l M \</small>

<small>Ja ( a No</small>

Bang chấm cơng, bang tính lương và các khoản triệh theo lương của cán bộ

quản lý, bang tinh và phân bé khấu hao TSCD dùng cho bộ phận quản lý, bảng kê

<small>chỉ phí...</small>

b.Kế tốn sử dụng tài khoản 642 “ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp”. c. Phương pháp kế toán: được thể hiện qua sơ dé 1.8 ( Phụ lục 1.7) 1.3.4. Kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại

Kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của các hoạt động trong doanh nghiệp sau một thời gian nhất định được thẻ hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh gồm:

"Doanh thu bán hang và cung cấp dich vụ: Phản ánh tông doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong năm báo cáo. Số lũy kế phát sinh bên có của tài khoản 511 trong năm báo trên sổ Cái sẽ là số liệu để ghi vào chỉ tiêu

<small>này.</small>

</div>

×