Tải bản đầy đủ (.pdf) (249 trang)

(lLuận án tiến sĩ) Văn Hóa Tiêu Dùng Của Thanh Niên Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 249 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>NGUYàN OANH KIÀU </b>

<b>VN HÓA TIÊU DÙNG CĂA THANH NIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>NGUYàN OANH KIÀU </b>

<b>VN HÓA TIÊU DÙNG CĂA THANH NIÊN </b>

Ngành: <b>Vn hóa hác </b>

Mã s<b>ố: 9 22 90 40 </b>

<b>NG¯äI H¯âNG DÀN KHOA HàC: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan:

- Luận án này là cơng trình nghiên cứu căa riêng tơi. Các kết quÁ nghiên cứu đưÿc trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng đưÿc công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu căa ai khác.

- Luận án đã đưÿc thực hián mát cách nghiêm túc, cầu thß và bÁo đÁm các nguyên tắc đ¿o đức trong viác trích dẫn tài liáu.

<b>Tác giÁ luÃn án </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MĀC LĀC </b>

<b>Mæ ĐÀU ... 1</b>

<b>Ch°¢ng 1: TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĀU VÀ C¡ Sà LÝ LUẬN ... 15</b>

<b>1.1. Téng quan tình hình nghiên cąu ... 15</b>

1.1.1. Xu hướng nghiên cứu về thanh niên và nhu cầu căa thanh niên ... 15

1.1.2. Những xu hướng nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng và vn hóa tiêu dùng căa thanh niên ... 22

<b>1.2. Cỏc khỏi nióm v c sỗ lý lun ca lun án ... 35</b>

1.2.1. Khái niám ... 35

1.2.2. Cơ sá lý thuyt ca lun ỏn ... 40

<b>Tiòu kt chÂng 1 ... 46</b>

<b>Ch°¢ng 2: BäI CÀNH TIÊU DÙNG ỉ THÀNH PHä Hỉ CHÍ MINH ... 47</b>

<b>2.1. Båi cÁnh đßa-sinh thái, lßch sÿ và vn hố căa TP.HCM ... 47</b>

2.1.1. Đặc điểm đßa-sinh thái ... 47

2.1.2. Đặc điểm lßch sử - vn hố ... 48

<b>2.2 Đåi sång kinh t¿ xã hái thành phå Hỗ Chớ Minh thồi k ội Mói ... 52</b>

<b>2.3. Hot ỏng tiờu dựng ỗ phồ Hỗ Chớ Minh ... 62</b>

<b>Tiòu k¿t ch°¢ng 2 ... 68</b>

<b>Ch°¢ng 3: THĂC HÀNH TIÊU DÙNG CĂA THANH NIÊN THÀNH PHä Hỉ CHÍ MINH ... 70</b>

<b>3.1. Thăc hành tiêu dùng căa thanh niên trong l*nh văc thåi trang ... 70</b>

3.1.1. Tính thực tißn trong mua sắm thßi trang ... 70

3.1.2. Tính chă thể trong vn hố tiêu dùng thßi trang ... 77

<b>3.2. Thăc hành tiêu dùng căa thanh niên trong l*nh văc giÁi trí ... 94</b>

3.2.1. Thßi gian và phương thức giÁi trí căa thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh .. 96

3.2.2 Tiêu dùng cho giÁi trí để trÁi nghiám ... 103

3.2.3. Tiêu dùng giÁi trí để kết giao và hịa nhập với đßi sống đơ thß ... 112

3.2.4 Tiêu dùng giÁi trí để đßnh vò bn thõn ... 115

<b>Tiòu kt chÂng 3 ... 123</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Ch°¢ng 4: VN HĨA TIÊU DÙNG CĂA THANH NIÊN THÀNH PHä Hỉ CHÍ MINH - NHĀNG BÀN LUÂN... 1244.1. Xu hướng trong văn hóa tiêu dùng cÿa thanh niên thành phố Hß Chí Minh ... 125</b>

4.1.1 Tiêu dùng thông minh ... 125 4.1.2. Tiêu dùng xanh, bền vững ... 128 4.1.3. Tiêu dùng phô trương ... 130

<b>4.2. <Vån vn hóa= trong lăa chán tiêu dùng căa thanh niờn thnh phồ Hỗ Chớ Minh ... 1344.3. Vn húa tiờu dựng ca thanh niờn thnh phồ Hỗ Chớ Minh trong các </b>

<b>t°¢ng tác căa nhāng đáng nng đ°¢ng đ¿i ... 139</b>

4.3.1. Tồn cầu hóa và giao lưu vn hóa ... 139 4.3.2. Kinh tế thß trưßng và những giá trß mới ... 144 4.3.3. Vai trị căa truyền thơng với vn hóa tiêu dùng căa thanh niên thành ph H Chớ Minh ... 155

<b>Tiòu kt chÂng 4 ... 161K¾T LN ... 163DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH CĂA TÁC GIÀ Đà CƠNG Bä LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LN ÁN ... 168DANH MĀC TÀI LIâU THAM KHÀO ... 170PHĀ LĀC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Mæ ĐÀU 1. Lý do chán đÁ tài </b>

Sau gần bốn thập niên thực hián chính sách Đổi mới và má cửa giao lưu với quốc tế, xã hái Viát Nam đã và đang chứng kiến những thay đổi to lớn. Đßi sống căa ngưßi dân vật chất ngày càng đưÿc nâng cao, đßi sống tinh thần ngày càng phong phú, đa d¿ng. Những biểu hián đa d¿ng và sinh đáng căa cuác sống hián nay cho thấy Viát Nam đang trá thành mát xã hái nng đáng, hián đ¿i và phát triển.

Với vß thế là trung tâm kinh tế - vn hóa và khoa hác quan tráng căa vùng Đông Nam bá, là đßa phương nng đáng và phát triển nhất căa cÁ nước, thể hián sâu sắc q trình cơng nghiáp hóa và hái nhập quốc tế trên tất cÁ các lĩnh vực, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang ngày càng có những chuyển biến lớn trên nhiều mặt đßi sống. Các ho¿t đáng sống á thành phố này ln dißn ra với tốc đá nhanh, sôi đáng và vô cùng phong phú. Sự phát triển căa TP.HCM thể hián á nhiều phương dián, nhưng nổi bật nhất, sinh đáng nhất là qua ho¿t đáng tiêu dùng. Các thực hành tiêu dùng á đơ thß này ln phong phú, đa d¿ng, cho thấy đßi sống kinh tế căa ngưßi dân ngày càng nâng cao và những điều kián cho tiêu dùng ngày càng phát triển. Tiêu dùng không chỉ nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu về vật chất, mà cịn hướng đến viác tìm kiếm cách thức đáp ứng các nhu cầu tinh thần, vn hóa, giÁi trí [21]. à góc đá kinh tế, tiêu dùng đưÿc xem là đáng lực cho sÁn xuất, thúc đẩy quá trình tng trưáng kinh tế căa các quốc gia, căa nền kinh tế toàn cầu. Q trình đổi mới, thực hián cơng nghiáp hóa, hián đ¿i hóa và hái nhập quốc tế đã t¿o nên cÁ sự tng trưáng căa nền kinh tế, dẫn đến sự phong phú trong viác thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần căa ngưßi dân. Mặt khác, từ góc đá xã hái, sự phát triển m¿nh mẽ căa nhu cầu tiêu dùng gắn với xã hái tiêu dùng cũng còn đưÿc xem xét á nhiều mặt, như mặt trái căa <xã hái tiêu dùng= là <lối sống thực dāng=, <chă nghĩa cá nhân=, <tính vß kỷ= hay lối sống ch¿y theo vật chất, hưáng thā, tiêu dùng lãng phí… Từ góc nhìn vn hố, những biểu hián căa ho¿t đáng tiêu dùng, hành vi tiêu dùng mà chúng ta có thể quan sát đưÿc trong cuác sống hàng ngày l¿i hàm chứa những lớp biểu đ¿t ý nghĩa gắn với giá trß, chuẩn mực sống căa các cá nhân, các nhóm xã hái, cũng như thể hián những chiều kích kinh tế xã hái căa bối cÁnh đương đ¿i. Sự hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thành vn hố tiêu dùng trong xã hái hián đ¿i gắn chặt chẽ với từng bối cÁnh mà nó nÁy sinh và những điều kián mà nó đưÿc ni dưỡng. Bối cÁnh tồn cầu hóa, hái nhập ngày càng sâu ráng, cùng với q trình cơng nghiáp hóa, hián đ¿i hóa và xây dựng kinh tế thß trưßng căa Viát Nam nói chung, TP.HCM nói riêng đã có tác đáng, Ánh hưáng sâu sắc đến thực hành tiêu dùng căa ngưßi dân á thành phố này, đặc biát là thanh niên – những ngưßi trẻ tuổi có nhu cầu tiêu dùng cao.

Vn hố tiêu dùng, thưßng đưÿc hiểu như các thực hành tiêu dùng và những khía c¿nh vn hố gắn với chúng, thể hián <những giá trß vn hóa và tập qn cơ bÁn căa xã hái, những quan điểm, những mong muốn và những đặc điểm mà đưÿc nhận biết hoặc đưÿc xem là có xu hướng liên quan tới tiêu dùng= [156, tr.37], biểu hián <mức sống, phong cách sống, nếp sống, lối sống căa cá nhân, nhóm xã hái, gia đình, tồn bá xã hái= [47, tr.59]. Mát trong những chă thể tiêu dùng quan tráng là tầng lớp thanh niên – những ngưßi đưÿc tiếp nhận những giá trß mới căa xã hái thßi kỳ đổi mới. So với thanh niên thßi kỳ trước Đổi mới, những ngưßi trẻ trong xã hái Viát Nam đương đ¿i ngày nay có nhiều thuận lÿi hơn về điều kián vật chất cũng như có nhiều cơ hái để thỏa mãn nhu cầu tinh thần, để phát triển và mưu cầu h¿nh phúc, cũng như phÁi đối mặt với nhiều khó khn thách thức căa thßi đ¿i mới. Thanh niên là đối tưÿng có đặc thù tâm lý phức t¿p, dß bắt nhßp với cái mới, dß dao đáng, nh¿y cÁm, nhiát tình và ưa ho¿t đáng, vì thế thưßng chßu nhiều tác đáng căa bối cÁnh xã hái. Há là những ngưßi trẻ tuổi, vẫn ln loay hoay tìm hiểu về thế giới bên ngoài, khám phá những bí ẩn tâm lý bên trong mßi ngưßi và muốn khẳng đßnh mình, hồn thián bÁn thân. Há có thể sử dāng Internet hay các phương tián truyền thông xã hái như những công cā để khẳng đßnh bÁn sắc căa mình [13], [39], hay hâm má thần tưÿng như mát phương thức để nhận biết bÁn thân [38]. Vì thế, có thể thấy những biểu hián trong đßi sống, lối sống căa thanh niên Viát Nam hián nay, nhất là thanh niên sống á những thành phố lớn, những phương thức mặc, n, đi l¿i, hác tập, vui chơi, tham gia các ho¿t đáng xã hái, nhu cầu giÁi trí vơ cùng sinh đáng, đa d¿ng và phong phú [15] đều cho thấy các khía c¿nh đßi sống khác nhau căa giới trẻ. Tuy nhiên, đánh giá về thanh niên và lối sống căa thanh niên hián nay, ngoài xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hái cũng như trong các nghiên cứu khoa hác, vẫn còn những ý kiến khác biát, thậm chí trái chiều [132].

Mặt khác, những nghiên cứu và đánh giá nêu trên, nhất là về những ho¿t đáng tiêu dùng căa thanh niên nói chung, thanh niên TP.HCM nói riêng, dù có những ý kiến khác biát, nhưng chưa nhiều nghiên cứu xuất phát từ tính chă thể căa thanh niên. Lý giÁi viác há mua gì, dùng gì, t¿i sao há l¿i mua sắm, tiêu dùng như thế còn khá ít, thiếu <tiếng nói ngưßi trong cc=. Là những ngưßi trẻ tuổi, ho¿t đáng tiêu dùng căa thanh niên cũng phÁn ánh viác há tìm hiểu thế giới bên ngoài và khám phá thế giới bên trong căa chính mình để hình thành nhân cách. Xã hái hián đ¿i và phát triển giúp giới trẻ có thêm nhiều cơ hái để trÁi nghiám và hoàn thián bÁn thân. Nghiên cứu về thực hành tiêu dùng căa thanh niên t¿i mát thành phố có ho¿t đáng tiêu dùng sơi nổi như TP.HCM dưới góc nhìn nghiên cứu vn hóa, sẽ khơng chỉ góp thêm mát nghiên cứu trưßng hÿp về vn hố tiêu dùng căa xã hái Viát Nam thßi kỳ kinh tế thß trưßng, mà cịn góp phần khám phá mát số khía c¿nh về giá trß và lối sống căa tầng lớp thanh niên – tầng lớp đóng vai trị đßnh hình cho sự phát triển căa xã hái Viát Nam những thập niên tới.

Lựa chán đề tài <Văn hóa tiêu dùng của thanh niên thành phß Há Chí Minh

những vấn đề nêu trên trong bối cÁnh Viát Nam đương đ¿i.

<b>2. Māc đích và nhiãm vā nghiên cąu căa luÃn án </b>

Do <vn hoá tiêu dùng= là mát Māc đích nghiên cứu căa đề tài luận án, nhằm khám phá các thực hành tiêu dùng căa thanh niên á TP.HCM (qua nghiên cứu lĩnh vực thßi trang và giÁi trí), như mát biểu hián căa vn hố tiêu dùng, mà qua đó các giá trß, chuẩn mực, ý nghĩa, tâm lý căa thanh niên đưÿc hiển lá. Từ đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố có tác đáng tới vn hoá tiêu dùng căa thanh niên trong những đáng nng căa TP.HCM và bối cÁnh ráng lớn hơn căa xã hái Viát Nam đương đ¿i.

Các câu hỏi nghiên cứu cơ bÁn:

1/ Thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP. HCM thể hián như thế nào?

2/ Sự lựa chán tiêu dùng căa thanh niên TP. HCM thể hián khía c¿nh vn hố trong tiêu dùng ra sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3/ Những yếu tố kinh tế, xã hái nào tác đáng đến vn hoá tiêu dùng căa thanh niên TP. HCM?

Để trÁ lßi những câu hỏi nghiên cứu này, luận án đặt ra các nhiám vā nghiên cứu cơ bÁn sau:

- Tổng quan lßch sử vấn đề qua tài liáu thứ cấp nhằm làm rõ những khoÁng trống nghiên cứu về mặt lý luận và thực tißn làm cơ sá nghiên cứu.

- Há thống những khía c¿nh lý thuyết về thực hành tiêu dùng nói chung và tiêu dùng căa thanh niên nói riêng.

- Nhận dián các thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP. HCM (qua tiêu dùng thßi trang và giÁi trí) và những yếu tố tác đáng.

- Phân tích những khía c¿nh vn hố có liên quan đến lựa chán tiêu dùng và các đặc trưng vn hoá tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM.

<b>3. Đåi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

Do vn hố tiêu dùng là mát khái niám có tính má và ráng, nên để thao tác hố vấn đề nghiên cứu, luận án này lấy đối tưÿng nghiên cứu là các thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP. HCM hián nay. Tiêu dùng là ho¿t đáng gắn liền với quá trình sống căa con ngưßi và đßi sống càng phát triển, thực hành tiêu dùng càng phong phú đa d¿ng, liên quan đến mái mặt đßi sống căa cá nhân, xã hái và cũng có những tương tác nhiều chiều với bối cÁnh chính trß, vn hố, xã hái. Với chă đề rất ráng như vậy, trong ph¿m vi căa mát luận án, chúng tôi giới h¿n đối tưÿng nghiên cứu là các thực hành tiêu dùng căa thanh niên xung quanh hai lĩnh vực chính: mua sắm thßi trang và nhu cầu giÁi trí (n uống, xem phim, nghe nh¿c, du lßch…) Chúng tơi chán thßi trang và giÁi trí vì hai lĩnh vực này xuất phát từ nhu cầu sống tự nhiên và do đó là ho¿t đáng khơng thể thiếu trong đßi sống căa con ngưßi. Mặt khác, đây cũng là hai phương dián thể hián sinh đáng và phong phú nhất hành vi tiêu dùng căa thanh niên, cũng là những ho¿t đáng có thể khắc háa những đặc trưng tính cách căa ngưßi trẻ tuổi. Thanh niên với lứa tuổi đang hình thành nhân cách, viác tìm kiếm những phương thức, cách thức để hiểu bÁn thân, để thể hián mình thơng qua những ho¿t đáng này khá phổ biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khách thể nghiên cứu căa luận án là thanh niên TP.HCM. Hián nay, theo số liáu căa Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp, thanh niên TP.HCM khoÁng 2,8 triáu ngưßi, chiếm khoÁng 30% dân số thành phố, bao gồm ngưßi đßnh cư lâu dài và thanh niên t¿m trú đi hác, đi làm. Tuy nhiên, do điều kián tiếp cận, nên luận án không thể tiếp cận, khÁo sát hết khách thể nghiên cứu, mà chỉ chán mát số đ¿i dián (Sẽ mô tÁ kỹ hơn trong phần sau).

Thanh niên đưÿc chúng tôi chia làm 3 đá tuổi, bao gồm từ 16 đến 18, từ 19 đến 23 và từ 24 đến 30. Viác phân chia đá tuổi cũng mang tính tương đối, dựa vào các đặc điểm sinh hác và tâm lý căa giai đo¿n cuác đßi. Giai đo¿n 16 đến 18 tuổi tương ứng với giai đo¿n thanh niên đang là hác sinh, theo hác cấp trung hác phổ thông. Giai đo¿n 19 đến 23 là giai đo¿n đa số thanh niên hác trung cấp, cao đẳng, đ¿i hác và từ 24 tuổi là giai đo¿n há bắt đầu đi làm, chính thức tham gia vào thß trưßng lao đáng với tư cách là ngưßi bắt đầu trưáng thành.

Như trình bày á phần trên, do đối tưÿng và khách thể nghiên cứu tương đối ráng, với ph¿m vi h¿n chế căa mát luận án, cơng trình này khơng nghiên cứu những khía c¿nh liên quan đến tiêu dùng, như sÁn xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, hay vấn đề tiếp thß, kinh doanh, quÁn trß…, cũng như vn hoá tiêu dùng là mát khái niám khá ráng và trừu tưÿng, chỉ có thể phân tích thơng qua mát lng kính cā thể. Vì vậy luận án này tập trung nghiên cứu: khía c¿nh thực hành tiêu dùng của thanh

khía c¿nh lựa chán trong hành vi tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM, bái viác lựa chán là mát hành vi chứa đựng những khía c¿nh vn hoá. Lựa chán tưáng chừng là sự quyết đßnh tự do mang tính cá nhân, nhưng từ góc nhìn vn hố, sự lựa chán phÁn ánh rất nhiều quan niám về giá trß, chuẩn mực, đồng thßi phÁn ánh điều kián sống và bối cÁnh căa vn hố tiêu dùng. GiÁi trí cũng là lĩnh vực ráng, bái ho¿t đáng giÁi trí phong phú, đa d¿ng, liên quan đến nhiều phương dián (bao gồm cÁ khía c¿nh tiêu dùng thßi trang). Do điều kián thßi gian, nguồn lực và khn khổ căa luận án, chúng tôi chỉ nghiên cứu, lý giÁi sự lựa chán căa mát số ho¿t đáng mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tính phổ biến, nổi bật trong đßi sống căa thanh niên TP.HCM, như xem phim, xem ca nh¿c, giÁi trí qua internet, du lßch, n, uống cùng b¿n bè…

Thßi gian nghiên cứu: q trình nghiên cứu đưÿc tiến hành từ giữa nm 2018 đến nay. Đây là thßi gian nghiên cứu sinh đã hác xong các mơn hác căa chương trình nghiên cứu sinh (bao gồm cÁ thßi gian hác bổ sung các môn hác há cao hác 01 nm) và bắt đầu thực hián viác nghiên cứu. Đây cũng là thßi gian nghiên cứu sinh bắt đầu thực hián viác điều tra bằng bÁn hỏi (đßnh lưÿng).

Khơng gian nghiên cứu: khơng gian nghiên cứu chính căa luận án là thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm 21 quận huyán và Thành phố Thă Đức). Trong đó, về nghiên cứu đßnh lưÿng, chúng tơi chán ba quận/ huyán với số lưÿng mẫu là 300 thanh niên để thực hián, bao gồm quận Bình Th¿nh (nái ơ thành phố), quận 9 (cũ) thuác thành phố Thă Đức hián nay (quận ngo¿i ô thành phố) và hun Hóc Mơn (ngo¿i thành thành phố). Về phỏng vấn sâu, nghiên cứu đßnh tính chúng tơi khơng giới h¿n đßa bàn, mà quan sát những nơi dißn ra các thực hành tiêu dùng, các ho¿t đáng tiêu dùng thưßng xuyên căa thanh niên, như các trung tâm thương m¿i, các shop thßi trang, chÿ, siêu thß, các quán n, café, quán nhậu, r¿p chiếu phim, các khu vui chơi…., cũng như theo chân các khách thể nghiên cứu để khám phá những thực hành tiêu dùng căa há.

Ngồi khơng gian thực tế, chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu các thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM trên không gian trực tuyến, thông qua m¿ng xã hái (Facebook, Instagram, Zalo…) để có thể quan sát, tìm hiểu đưÿc nhiều chiều những cÁm xúc, biểu hián, quan niám, nhu cầu, mong ước căa thanh niên trong viác đßnh hình tính cá nhân, t¿o dựng bÁn sắc.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Nhằm tìm hiểu các thực hành tiêu dùng căa thanh niên, cách thanh niên dißn giÁi về viác lựa chán và thể hián tính chă thể thơng qua tiêu dùng, luận án đã thu thập và tổng hÿp các dữ liáu, thông tin thứ cấp đến từ các nghiên cứu căa hác giÁ đi trước (sách, đề tài, dự án nghiên cứu, bài báo khoa hác đưÿc công bố trên các t¿p chí chuyên ngành…) Đặc biát kết quÁ nghiên cứu căa đề tài dựa trên sự viác kết hÿp giữa phương pháp nghiên cứu đßnh lưÿng và nghiên cứu đßnh tính: 300 bÁng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

câu hỏi cấu trúc á ba đßa bàn Quận 9 (cũ), quận Bình Th¿nh và hun Hóc Mơn, và các cuác phỏng vấn sâu (bán) cấu trúc với hơn 30 thanh niên trong đó có 5 ngưßi á đá tuổi hác sinh, 10 ngưßi là sinh viên có kinh tế phā thc vào gia đình; 14 ngưßi đã tốt nghiáp đ¿i hác, cao đẳng và đi làm, 3 ngưßi lao đáng tự do có nguồn thu nhập nhất đßnh. Bên c¿nh đó chúng tơi cũng tiến hành 5 cc thÁo luận nhóm (mßi nhóm từ 3-5 ngưßi) để thÁo luận các vấn đề có liên quan.

Cā thể như sau:

<b> </b><i><b>4.1. Phương pháp định lượng </b></i>

Trong luận án này, phương pháp nghiên cứu đßnh lưÿng thơng qua thu thập dữ liáu từ bÁng hỏi cấu trúc là mát trong những phương pháp thực nghiám xã hái quan tráng. Thơng qua bÁng câu hỏi đưÿc cấu trúc hố, các ý kiến căa các nhóm thanh niên đưÿc nhà nghiên cứu, đái ngũ cáng tác viên khÁo sát, thu thập mát cách trực tiếp phÁn ánh đưÿc mát phần các lớp vn hoá ẩn dưới quan điểm, chuẩn mực, thói quen trá thành nếp sống, lối sống thơng qua đo lưßng hành vi căa thanh niên trong tiêu dùng <i>á 3 hÿp phần cn bÁn là mua sắm, ăn ng và giÁi trí hằng ngày. </i>

(Riêng phần n uống, chúng tôi sẽ coi như mát nái dung giÁi trí, bái mặc dù n uống liên quan đến nhu cầu thiết yếu, nhưng viác <n hàng=, <n quà vặt= thì liên quan đến nhu cầu giÁi trí căa thanh niên.) Từ đây, với các kỹ thuật xử lý dữ liáu đßnh lưÿng, tính tốn thống kê trên phần mềm SPSS (<Statistical Package for the Social Sciences=), phần mềm Microsoft Excel, tác giÁ thực hián các phân tích đßnh lưÿng á các cấp đá khác nhau như thống kê mơ tÁ, phân tích mối liên há (tương quan)… nhằm tng tính thuyết phāc, khách quan và thực chứng căa các kết quÁ nghiên cứu cũng như các lập luận căa nhà nghiên cứu.

Cn cứ māc đích nghiên cứu - khám phá các thực hành, các lựa chán trong tiêu dùng căa thanh niên, quy mô căa mát luận án nghiên cứu sinh chuyên ngành vn hoá hác cũng như sự h¿n hẹp về thßi gian triển khai nghiên cứu, nguồn nhân lực, khÁ nng tài chính căa tác giÁ, nhóm khách thể - thanh niên á 3 đßa bàn nghiên cứu t¿i TP.HCM gồm: Quận 9 (cũ), quận Bình Th¿nh và hun Hóc Mơn đưÿc lựa chán theo kiểu phi xác suất (non-probability sampling), có chă đích. Viác chán mẫu phi xác suất có chă đích giúp cho nhà nghiên cứu có cơ hái tiếp cận, khai thác thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tin và đi đến phát hián đặc biát các nhóm thanh niên như thanh niên nhập cư và bÁn đßa; nhóm thanh niên đưÿc phân theo hồn cÁnh kinh tế, gia đình; nơi sống á nơng thơn và thành thß, giữa nhóm có trình đá giáo dāc hay tình tr¿ng hơn nhân khác nhau, hay ngành nghề khác nhau, làm thoÁ mãn các māc đích nghiên cứu ban đầu căa luận án. Viác chán mẫu phi xác suất và mang tính chă đích đÁm bÁo cơ cấu mẫu thanh niên hÿp lý, hài hoà, tránh quá chênh lách, mất cân đối khi xem xét, phân tách theo các yếu tố nhân khẩu hác hay đặc điểm về kinh tế và xã hái như giữa yếu tố cơ cấu các nhóm tuổi (16 - 18 tuổi, 19 - 23 tuổi và 24 - 30 tuổi), cơ cấu giới tính (nam và nữ), đßa bàn sinh sống (Quận 9, quận Bình Th¿nh và hun Hóc Mơn)… Bái lẽ, chính ý kiến, quan điểm và tiếng nói căa thanh niên đưÿc tập hÿp mát cách thực sự đa d¿ng, hÿp lý từ các thành phần và các nhóm xã hái thanh niên khác nhau sẽ giúp nghiên cứu sâu sắc, đa chiều hơn.

Thanh niên đưÿc chán khÁo sát theo kiểu phi xác suất kết hÿp chán mẫu có chă đích và kiểu phân suất (quota sampling) để ấn đßnh mát tỷ lá thanh niên cần thiết, vừa đă và hÿp lý để tiếp cận, thu thập thông tin á Quận 9 (cũ), quận Bình Th¿nh và hun Hóc Mơn căa Thành phố Hồ Chí Minh. Sơ đồ minh ho¿ viác phân bổ số lưÿng mẫu khÁo sát thực tế á các đßa bàn như sau:

Quận 9 (cũ)

(n = 100) Số thanh niên căa Thành phố (2018): N ~ 2,800,000 ngưßi

Số thanh niên Thành phố đưÿc khÁo sát: n = 300 ngưßi,

Cơ cấu thanh niên đưÿc phân theo đặc điểm nhân khẩu hác và yếu tố kinh tế - xã hái

Quận Bình Th¿nh (n = 100)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Về đặc điểm mẫu khÁo sát căa luận án, sau khi tiến hành khÁo sát, thu thập dữ liáu từ bÁng hỏi, tiến hành làm s¿ch dữ liáu và xử lý trên phần mềm SPSS, phiên bÁn 25.0 và Microsoft Excel, mát số đặc điểm nhân khẩu hác căa thanh niên đưÿc xác đßnh, cā thể bao gồm 300 thanh niên, trong đó 145 nam và 155 nữ. Chúng tôi phân bổ đều 100 phiếu á quận 9 (cũ), 100 phiếu á quận Bình Th¿nh và 100 phiếu á hun Hóc mơn. Về đá tuổi, 40% trong tổng số 300 ngưßi á đá tuổi 24-30, 36% á đá tuổi 19-23 và 24% á đá tuổi 16-18. Về tình tr¿ng hơn nhân, 86% ngưßi đưÿc hỏi vẫn cịn đác thân. Về trình đá giáo dāc, 60% có trình đá từ đ¿i hác trá lên và 40% cịn l¿i có trình đá từ trung hác phổ thông trá xuống. Về nguồn gốc sinh sống, 57% các b¿n trẻ có nguồn gốc nơng thơn, và 43% sinh ra và lớn lên á thành thß. Về thu nhập, chỉ có 12% có thu nhập từ trên 9 triáu, 26% từ 5 đến 9 triáu, hơn 35% có thu nhập từ 2 đến 5 triáu/tháng, cịn l¿i thu nhập thất thưßng chỉ từ 2 triáu trá xuống.

Đặc điểm nhân khẩu hác căa mẫu khÁo sát với những đặc thù căa ngưßi trẻ như trên sẽ có tác đáng và h¿n chế nhất đßnh tới kết quÁ điều tra (cÁ về nhận thức và dißn giÁi). Chúng tơi nhận thức đưÿc những đặc điểm nhân khẩu hác này chưa bao quát đưÿc sự đa d¿ng căa các nhóm giới trẻ á TP.HCM, và có tính lo¿i trừ với tầng lớp trung lưu có thu nhập cao, hay sử dāng hàng hiáu. Tuy nhiên, tầng lớp trung lưu và thưÿng lưu này cũng khá ít trong giới trẻ nói chung, vì vậy những phân tích trong luận án này mặc dù chỉ có giá trß như mát lát cắt nhất đßnh và chưa thể coi là đ¿i dián chung cho tồn bá giới trẻ, nhưng cũng góp phần vào những nhận thức khá chung về vn hoá tiêu dùng căa thanh niên hián nay.

<b> </b><i><b>4.2. Phương pháp định tính </b></i>

Bên c¿nh viác khÁo sát đßnh lưÿng, nghiên cứu này cũng cố gắng tiến hành khÁo sát đßnh tính, tập trung vào lắng nghe tiếng nói căa mát bá phận các b¿n trẻ, khám phá cách há dißn giÁi về lựa chán và thực hành tiêu dùng căa mình. Các phương pháp đßnh tính bao gồm quan sát, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, thÁo luận nhóm.

Phương pháp này giúp chúng tơi có đưÿc những hiểu biết ban đầu về đối tưÿng, khách thể nghiên cứu. Để tiến hành, chúng tôi đã chán mát số các đßa điểm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khơng gian mà thanh niên thưßng đến, như r¿p chiếu phim, các khu trung tâm mua sắm (Vincom, Parkson, siêu thß…) các quán café và các shop thßi trang. Quan sát á các đßa điểm này, giúp chúng tơi thấy đưÿc mối quan há giữa thanh niên, ho¿t đáng tiêu dùng và khơng gian tiêu dùng căa há, từ đó có thể hiểu và nắm bắt đưÿc hành vi tiêu dùng căa đối tưÿng nghiên cứu.

Để có hiểu biết về thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM, tôi thưßng đến những trung tâm thương m¿i, các cửa hàng/shop thßi trang dành cho giới trẻ, hay các siêu thß, chÿ để quan sát viác thanh niên mua sắm, lựa chán trang phāc như thế nào. Tôi cũng đến các quán café, trà sữa, quán n, r¿p chiếu phim hay các tā điểm ca nh¿c và mát vài quán bar hay các khu vui chơi giÁi trí phổ biến, đưÿc thanh niên thành phố yêu thích như Đầm Sen, Suối Tiên, các cơng viên, phố đi bá Nguyßn Huá… để quan sát các thực hành tiêu dùng trong giÁi trí và thßi trang căa há để có những hiểu biết nhất đßnh về đối tưÿng cũng như thói quen tiêu dùng căa há.

Sau mát thßi gian quan sát, tơi bắt đầu trị chuyán với các nhóm đối tưÿng là thanh niên t¿i TP.HCM. Lúc đầu, há có phần dè dặt và ng¿i tiếp xúc khi tơi nói chun với há. Khi đã quen và hòa đồng với các nhóm thanh niên này, tơi đã đặt các câu hỏi với mát số thanh niên về cách lựa chán trang phāc, sá thích giÁi trí căa há. Sau mát thßi gian làm quen, những ngưßi này đồng ý để tôi tham dự cùng há những ho¿t đáng thưßng ngày, đặc biát là mua sắm, giÁi trí. Tơi đưÿc há đồng ý tham dự những buổi mua sắm t¿i các trung tâm thương m¿i á TP.HCM, đi n buffer, café và quán bar. Những <trÁi nghiám= này căa cá nhân với tư cách ngưßi nghiên cứu giúp tơi có thêm nhiều thông tin, hiểu biết, đặc biát khám phá sâu hơn về đối tưÿng nghiên cứu.

Phương pháp phỏng vấn sâu đưÿc triển khai dựa trên những hiểu biết và mối quan há tơi có đưÿc từ quá trình quan sát tham dự dài ngày. Từ các thành viên thân thiết, tôi má ráng m¿ng lưới những ngưßi có thể phỏng vấn. Tơi đã tiến hành các cuác phỏng vấn với hơn 30 đối tưÿng là thanh niên trên đßa bàn TP.HCM, có sự hiểu biết nhất đßnh cũng như muốn thể hián mình trong thßi trang và giÁi trí (hay lui

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tới quán n, quán bar, r¿p chiếu phim...) Nhß có những hiểu biết nhất đßnh về tiêu dùng trong thßi trang và giÁi trí, cũng như tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên, tơi có thể bắt chun, hịa nhập và trị chun với há.

Trong các cuác phỏng vấn bán cấu trúc đưÿc thực hián trong khoÁng từ 60 - 120 phút, thanh niên trên đßa bàn TP.HCM - những ngưßi tham gia cùng tôi trao đổi và chia sẻ về mát số chă đề: Cách há hiểu thế nào về vn hóa tiêu dùng trong thßi trang và giÁi trí, t¿i sao há chán theo cách này? Những khía c¿nh căa thßi trang và giÁi trí mà há thích hoặc khơng thích? Cách mà há thể hián sự hiểu biết căa mình và t¿i sao há l¿i quan điểm như vậy? Cách lựa chán căa há có Ánh hưáng từ đâu? Những sự thay đổi về cÁm xúc, suy nghĩ, thß hiếu, thẩm mỹ khi há đưa ra quyết đßnh tiêu dùng trong thßi trang và giÁi trí? Há muốn thể hián há là những ngưßi hiểu biết về vn hóa tiêu dùng như thế nào? Cách há sử dāng phương tián truyền thông xã hái cho các ho¿t đáng thßi trang và giÁi trí... Tất cÁ các cuác phỏng vấn đều bắt đầu bằng câu chuyán về quan điểm tiêu dùng căa chính bÁn thân há, nhất là khi há cái má và đồng ý chia sẻ, cấu trúc căa cuác phỏng vấn đưÿc triển khai linh ho¿t theo các chă đề nổi lên trong suốt quá trình phỏng vấn. Nái dung các cuác phỏng vấn đưÿc ghi âm hoặc đưÿc ghi chép l¿i dưới d¿ng nhật ký, kết hÿp với quá trình quan sát tham dự, có những đối tưÿng đưÿc phỏng vấn nhiều lần nhằm bÁo đÁm tính chính xác, tin cậy và phong phú căa thông tin.

Phương pháp phỏng vấn sâu giúp tơi có thể tìm hiểu các khách thể mát cách sâu sắc và toàn dián hơn về thß hiếu, sá thích căa há, bao gồm, sự thể hián bÁn thân hay cái tôi chă thể căa há mát cách không ng¿i ngùng. Phương pháp này đã giúp tơi có đưÿc sự hiểu biết sâu và đa chiều hơn về những cÁm xúc, hành vi căa các cá nhân và nhóm thanh niên TP.HCM trong tiêu dùng. Những hiểu biết này mát mặt bổ sung tư liáu, mát mặt là sự phÁn bián với những gì mà báo chí phÁn ánh về các n mặc, gu thßi trang hay thói quen, sá thích tā tập t¿i quán n, quán bar, cùng nhau vào các r¿p chiếu phim căa thanh niên TP.HCM trong thßi gian qua.

Ngồi phương pháp phỏng vấn sâu, tơi cịn tiến hành 3 cc thÁo luận nhóm (mßi nhóm từ 3-5 ngưßi) với māc đích tng tính tương tác, tranh luận giữa các đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tưÿng là thanh niên trên đßa bàn TP.HCM để tìm hiểu những suy nghĩ, góc nhìn đa chiều về vn hóa tiêu dùng và những thực hành tiêu dùng cā thể căa há hián nay, cũng như để tìm những điểm chung mang tính bối cÁnh như há từng trÁi qua, chẳng h¿n các kênh truyền hình, các trang web há thưßng xem, các ứng dāng internet và các trang m¿ng xã hái há từng sử dāng, các dấu mốc thßi gian và các sự kián vn hóa có liên quan tới vn hóa tiêu dùng và thói quen, hành vi tiêu dùng căa há.

Nghiên cứu thanh niên TP.HCM dưới góc đá vn hóa tiêu dùng cũng gặp mát số khó khn nhất đßnh. Các b¿n trẻ tuy khá cái má, sôi nổi trong khi nói chuyán, nhưng há cũng là những ngưßi với rất nhiều bận rán căa tuổi trẻ. Đi hác, đi làm, làm thêm, hẹn hò, giao lưu... nên viác sắp xếp buổi gặp gỡ thưßng cũng khơng dß. Do vậy, ngồi gặp gỡ á qn cà phê, tôi đã tham gia với há mát số buổi mua sắm, cùng há đến quán n buffer, cùng đi với há đến mát vài quán bar và thưßng xun trị chun với há qua m¿ng xã hái trực tuyến (facebook, zalo) để tìm hiểu những thông tin từ há. Do đặc trưng về giao tiếp và tương tác căa lứa tuổi trong bối cÁnh truyền thông và m¿ng xã hái hián nay, để khắc phāc những h¿n chế căa viác phỏng vấn trực tiếp, tơi cịn sử dāng phương pháp phân tích vn bÁn, coi những nái dung, thông tin trên các tài khoÁn facebook căa các cá nhân thanh niên TP.HCM như mát vn bÁn để phân tích, đánh giá.

Ngồi ra, để hß trÿ cho những bàn luận và dißn giÁi căa mình, chúng tơi cũng sử dāng phương pháp phân tích, tổng hÿp các tư liáu thứ cấp. Nguồn tài liáu mà chúng tôi tiếp cận và xử lý bao gồm: các tài liáu nghiên cứu về thanh niên và vn hóa tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM, các tài liáu về bối cÁnh á Viát Nam nói riêng và thế giới nói chung bao gồm tồn cầu hóa, truyền thơng, vn hóa đ¿i chúng, vn hóa tiêu dùng đặt trong mối quan há với vn hóa thanh niên. Mặc dù vn hóa tiêu dùng căa thanh niên là mát hián tưÿng vn hóa đưÿc nhiều nhà khoa hác, nhà nghiên cứu á Viát Nam quan tâm trong những nm gần đây, tuy nhiên, các tài liáu nghiên cứu căa Viát Nam về vn hóa tiêu dùng khơng nhiều, chă yếu là các tư liáu báo chí truyền thơng, trong khi tư liáu nước ngoài l¿i khá đồ sá. Do vậy, để thu thập các tư liáu này, tôi chă yếu phÁi sử dāng các cơng cā tìm kiếm như: Google, Google

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Scholar, ResearchGate, Academia.edu... và khai thác tối đa các nguồn tài liáu hß trÿ từ phía các thầy cơ và các chun gia. Đây là nền tÁng quan tráng để chúng tơi có đưÿc cái nhìn tổng thể về đối tưÿng nghiên cứu, trưßng hÿp nghiên cứu, từ đó có thể lên kế ho¿ch cho viác quan sát tham dự, lập câu hỏi phỏng vấn và lựa chán đối tưÿng để phỏng vấn. Đồng thßi, khi đối chiếu với các tư liáu điền dã, nguồn tư liáu thứ cấp này cịn giúp cho viác phân tích, lý giÁi vấn đề nghiên cứu trá nên rõ ràng hơn, từ đó có thể đưa ra đưÿc những hướng tiếp cận mới, những kết quÁ nghiên cứu mới cho đề tài.

<b>5. Đóng góp mãi vÁ khoa hác căa luÃn án </b>

- Đây là mát nghiên cứu kết hÿp cÁ phương pháp đßnh tính và đßnh lưÿng nhằm khám phá mát bức tranh tổng thể về sự lựa chán – như mát phương thức biểu đ¿t trong vn hoá tiêu dùng - căa thanh niên TP.HCM.

- Luận án chỉ ra sự đa d¿ng trong thực hành tiêu dùng thßi trang và giÁi trí căa thanh niên, phÁn ánh thực tế đßi sống đơ thß gắn với những biến đổi trong bối cÁnh vn hoá, kinh tế và xã hái căa TP.HCM.

- Luận án bước đầu luận giÁi nguyên nhân và các yếu tố tác đáng đến thực hành tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM, cũng như những đáng nng căa xã hái Viát Nam đương đ¿i.

<b>6. Ý ngh*a lý luÃn và thăc tián căa luÃn án </b>

* <i><b>Ý nghĩa lý luận </b></i>

trang và giÁi trí) căa thanh niên TP.HCM, luận án góp thêm mát nghiên cứu trưßng hÿp cho thấy tính chă thể trong mối liên há với vốn vn hố và vß thế xã hái căa ngưßi trẻ Viát Nam trong bối cÁnh đương đ¿i.

thanh niên TP.HCM, luận án đóng góp về mặt lý luận trong viác chỉ ra sự lựa chán tiêu dùng không hẳn phÁn ánh nhu cầu và tâm lý cá nhân, mà mang tính xã hái, bß tác đáng và quy chiếu bái những yếu tố xã hái và bối cÁnh đßa bàn nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- <i><b>Ý nghĩa thực tiễn </b></i>

Luận án chỉ ra xu hướng lựa chán căa thanh niên TP.HCM trong thực hành tiêu dùng và lý giÁi những nguyên nhân, vì vậy là tư liáu tham khÁo cho các nhà nghiên cứu vn hóa, những ngưßi làm chính sách về thanh niên nói chung và thanh niên TP.HCM nói riêng cũng như những ngưßi quan tâm đến vấn đề vn hố tiêu dùng và vn hoá căa thanh niên.

<b>7. K¿t c¿u căa luÃn án </b>

Ngoài phần Má đầu, Kết luận, Tài liáu tham khÁo và Phā lāc, Luận án gồm 4 chương, cā thể:

<i>Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và c¡ sá lý luận. Chương này tập </i>

trung đánh giá tình hình tổng quan về lý thuyết vn hoá tiêu dùng, tổng quan các nái dung liên quan đến vn hoá tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM. Đồng thßi, chương này cũng phân tích các vấn đề lý thuyết làm nền tÁng lý luận cho phân tích á các chương sau.

<i>Chương 2: Bßi cÁnh tiêu dùng của thanh niên thành phß Há Chí Minh. </i>

Chương này đánh giá đßa bàn nghiên cứu TP.HCM, đồng thßi, cũng phân tích những bối cÁnh cơ bÁn liên quan đến vn hoá tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM.

<i>Chương 3: Sự lựa chọn và thực hành tiêu dùng của thanh niên thành phß Há </i>

hố tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM trên hai lĩnh vực chính là thßi trang và giÁi trí, từ đó, nhận dián tính chă thể gắn với vn hoá tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM.

<i>Chương 4: Văn hóa tiêu dùng của thanh niên thành phß Há Chí Minh và </i>

hố tiêu dùng thanh niên TP.HCM, đồng thßi đánh giá đặc trưng, vai trị, tác đáng căa vn hố tiêu dùng thanh niên TP.HCM hián nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>TèNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sỉ LÝ LN 1.1. Téng quan tình hình nghiên cąu </b>

<i><b>1.1.1. Xu hướng nghiên cứu về thanh niên và nhu cầu của thanh niên </b></i>

Hián nay, nghiên cứu về thanh niên, trên thế giới và trong nước không còn là vấn đề mới. Đối tưÿng thanh niên đã đưÿc nhiều ngành khoa hác như triết hác, tâm lý hác, xã hái hác, vn hóa hác… tiếp cận, tìm hiểu cũng như đưÿc sự quan tâm căa các cấp quÁn lý.

Mặc dù, bất kỳ xã hái nào, bất kỳ giai đo¿n nào trong tiến trình phát triển căa nhân lo¿i, thanh niên đều giữ vai trò là tương lai căa các dân tác, quốc gia, nhưng nghiên cứu về thanh niên, về vai trị căa thanh niên trong đßi sống xã hái thì mãi đến giữa thế kỷ XIX mới bắt đầu đưÿc đề cập tới, thông qua các tác phẩm căa K. Marx và F. Engels – những nhà tư tưáng tiêu biểu căa trưßng phái khoa hác xã hái marxis. K. Marx từng khẳng đßnh: <Do những qui luật phát triển khách quan căa xã hái, thanh niên bao giß cũng giữ vai trị quan tráng trong viác kế thừa và phát triển những thành tựu căa ngưßi đi trước= [74]. Theo quan điểm Marxis, thanh niên khơng những giữ vai trị kế tāc căa các dân tác, nhân lo¿i, mà còn có vai trị quan tráng trong sự nghiáp cách m¿ng. <Những ngưßi cơng nhân tiên tiến nhất, ý thức đầy đă rằng, tương lai căa giai cấp há, và kế đó là tương lai căa nhân lo¿i hồn toàn tùy thuác vào sự giáo dāc các thế há công nhân đang lớn lên= [74]. Phát triển tư tưáng này, V.I. Lenin khơng chỉ xác đßnh vß trí, vai trị căa thanh niên là nguồn sinh lực chiến đấu căa cách m¿ng, mà còn đề ra nhiám vā căa thanh niên trong xã hái mới. Ông cho rằng nhiám vā căa thanh niên là hác tập, để <bằng những cố gắng căa thế há trẻ đ¿t đưÿc kết quÁ là xây dựng nên mát xã hái không giống xã hái cũ, tức là xã hái cáng sÁn= [67].

Sang thế kỷ XX, với sự phát triển căa các chuyên ngành nghiên cứu khoa hác xã hái là xã hái hác, tâm lý hác, á phương Tây bắt đầu xuất hián mát số cơng trình nghiên cứu về thanh niên [62, tr. 34,35]. Nhưng phÁi đến những nm 60 căa thế kỷ XX, với sự trßi dậy căa các nhóm thanh niên, đưÿc gái là hippie, sau đó ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

càng có nhiều cơng trình nghiên cứu về đối tưÿng này. Hián nay, trên thế giới, ngưßi ta cịn thành lập rất nhiều các trung tâm, vián nghiên cứu liên ngành về thanh niên. Điều này cho thấy đây là mát chă đề vừa ráng lớn, vừa có tầm quan tráng đối với tiến trình phát triển căa xã hái, nhân lo¿i.

à trong nước, bên c¿nh sự phát triển căa các nghiên cứu khoa hác xã hái, căa nhu cầu cần nghiên cứu các vấn đề xã hái xuất phát thực tißn, và từ quan điểm căa Chă tßch Hồ Chí Minh, ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam về vai trị, vß trí căa thanh niên, viác nghiên cứu về đối tưÿng này ngày càng nhận đưÿc sự quan tâm căa các nhà khoa hác và quÁn lý. Sau khi quan điểm <Khơi dậy khát váng phát triển đất nước phồn vinh, h¿nh phúc= [28, tr. 215] đưÿc ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam nêu ra trong kỳ Đ¿i hái Đ¿i biểu toàn quốc lần thứ XIII, vấn đề phát triển thanh niên, quan tâm đến vai trò là tương lai, nguồn lực quan tráng để phát triển bền vững đất nước căa thanh niên, nhất là quan tâm giáo dāc tư tưáng cho thanh niên đã đưÿc giới nghiên cứu cũng như các nhà lãnh đ¿o, quÁn lý đặc biát quan tâm. Nhiều Hái thÁo, hái nghß về vn hóa nói chung, về thanh niên nói riêng đã đề cập đến những vấn đề này. Kỷ niám 90 nm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cáng sÁn Hồ Chí Minh, tháng 3 nm 2021, Trung ương Đoàn Thanh niên Cáng sÁn Hồ Chí Minh đã phối hÿp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Hác vián Chính trß Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hái thÁo <90 nm khẳng đßnh và phát huy vai trị trưßng hác xã hái chă

<i>nghĩa căa thanh niên Viát Nam=, mà trong đó quan điểm cơ bÁn cho rằng: <Phát </i>

triển thanh niên... là bá phận nòng cốt, cốt lõi quan tráng nhất và có triển váng nhất trong phát triển nguồn nhân lực căa xã hái= [29, tr. 563]. Từ nm 2015, Bá Nái vā phối hÿp với Quĩ Dân số Liên hiáp quốc t¿i Viát Nam thực hián các nghiên cứu về thanh niên Viát Nam, thể hián trong <Báo cáo quốc gia về thanh Viát Nam= (2015) [7] và <Báo cáo về thanh niên Viát Nam giai đo¿n 2015 – 2018= (2019) [8]. Các báo cáo dựa trên số liáu căa Tổng cāc Thống kê, Bá Kế ho¿ch – Đầu tư, Bá Công an, Bá Giáo dāc và Đào t¿o, Bá Lao đáng, Thương binh và Xã hái và kết quÁ từ các nghiên cứu thực nghiám, đánh giá thưßng niên, đánh giá theo giai đo¿n về các vấn đề liên quan đến thanh niên nhằm <đưa ra các nhận đßnh khái quát nhất về thực tr¿ng các vấn đề liên quan đến thanh niên và chính sách thanh niên trong các lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

vực: Dân số; Lao đáng, Viác làm; Giáo dāc – Đào t¿o; Sức khỏe; Vn hóa – GiÁi trí; Sự tham gia căa thanh niên; tình hình vi ph¿m pháp luật và tá n¿n xã hái căa thanh niên. Bên c¿nh đó, Báo cáo cũng đưa ra những khuyến nghß và gÿi ý chính sách nhằm giúp hồn thián há thống chính sách và pháp luật nhằm phát triển tồn dián thanh niên trong những nm tới= [8, tr. 6].

Về hướng nghiên cứu hác thuật, nhiều cơng trình nghiên cứu về thanh niên có thể chia thành các nhóm nái dung sau:

Th<i>ứ nhất là hướng những nghiên cứu lý luận chung về vai trò của thanh niên, tiếp cận cÁ từ góc đá triết hác, tâm lý hác, xã hái hác và vn hóa hác nhằm </i>

làm rõ những vấn đề mang tính lý luận về vai trò căa đối tưÿng này. Tiêu biểu có thể kế đến mát số cơng trình như <Một sß vấn đề về triết học - con ng°ßi – xã hội=

<i>(2002) căa Nguyßn Tráng Chuẩn, <T° t°áng Há Chí Minh về vai trị thanh niên </i>

<i>con ng°ßi trong thßi đổi mới= (2006), căa Ph¿m Minh H¿c, <Tâm lý học phát triển – giai đo¿n thanh niên – tuổi già= (2012) căa Nguyßn Vn Đồng, <Văn hóa mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội= (2005) căa Nguyßn Vn Huyên, <Xã hội </i>

<i>đội với việc giữ gìn bÁn sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập qußc tế hiện nay= (2013)… Nghiên cứu Xã hội học thanh niên căa tác giÁ Đặng CÁnh Khanh đã khái </i>

quát mát cách tương đối toàn dián về đối tưÿng trong 5 phần, gồm: <Vß thế, vai trị căa thanh niên trong xã hái hián đ¿i=, <Gia đình, cáng đồng và xã hái hóa thanh niên=, <Vn hóa thanh niên=, <Đßnh hướng giá trß và chuẩn mực xã hái cho thanh niên=, <Phong trào thanh niên và công tác thanh niên=. Tác giÁ đã đưa ra nhận đßnh: Vn hóa thanh niên vừa là sÁn phẩm căa những điều kián kinh tế - xã hái l¿i vừa là sÁn phẩm căa chính nền vn hóa căa xã hái đó <[62, tr 268]. Trong nhiều nghiên cứu khác, những vấn đề lý luận chung mà các tác giÁ tìm hiểu, lý giÁi là vai trị căa con ngưßi, căa thanh niên đối với quá trình phát triển căa đất nước, những yếu tố tác đáng đến quá trình hình thành, phát triển nhân cách thanh niên hay xác đßnh tầm quan tráng căa viác giáo dāc nhân cách cho thanh niên trong giai đáan hián nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

[17], [19], [37], [46], [54], [136], tìm hiểu về đặc điểm tâm lý căa lứa tuổi thanh niên [23]. Khá nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề bÁn lĩnh thanh niên, thể hián ra á tính tính cực xã hái hay á thái đá chính trß, trách nhiám xã hái căa há. Cơng

<i>trình <Xây dựng bÁn lĩnh thanh niên hiện nay= (2006) do TS Hồ Bá Thâm làm chă </i>

biên, <i><Một sß nhân tß khách quan tác động đến thực tr¿ng thái độ chính trị và trách </i>

<i><Các yếu tß Ánh h°áng đến tính tích cực xã hội của học sinh – sinh viên= (2014) </i>

căa Phan Thß Mai Hương, Nguyßn Đình M¿nh..vv, đều có cùng điểm chung là quan tâm đến các yếu tố khách quan có tác đáng đến phẩm chất tinh thần căa thanh niên. Mát số nghiên cứu khác xem tư tưáng căa Hồ Chí Minh về vai trò căa thanh niên, các tổ chức thanh niên là cơ sá lý luận quan tráng để xây dựng chiến lưÿc, đưa ra các giÁi pháp nhằm phát triển thanh niên và công tác thanh niên trong giai đo¿n mới căa đất nước [111], [130], [136].

MÁng nghiên cứu thứ hai gần hơn với đề tài này là những nghiên cứu về nhu

nhau, như triết hác, tâm lý hác, xã hái hác… và với nhiều phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã vẽ nên mát bức tranh vừa khái quát, vừa cā thể, vừa sinh đáng vừa có ý nghĩa lý luận về lối sống căa thanh niên, như tìm hiểu về nhu cầu vật chất, tinh thần, nhu cầu giÁi trí căa thanh niên, nhu cầu đưÿc phát triển, có viác làm, hay tiếp cận thanh niên á vấn đề lối sống, vấn đề tư tưáng, vấn đề bÁn lĩnh, nhân cách, thß hiếu thẩm mỹ… Nhiều cơng trình nghiên cứu đã xuất phát từ kết quÁ điều tra xã hái hác để tìm hiểu về lối sống căa thanh niên, đưÿc thể hián mát cách đa d¿ng, phong phú á nhiều phương dián căa lối sống, như: mức sống, thể chất căa thanh niên, chất lưÿng tinh thần căa thanh niên [132], á các ho¿t đáng, nhu cầu vật chất, tinh thần: n, mặc, hác tập, tiêu dùng, quan há giới tính [21], [49], [122], [129].... Có thể kể đến mát số cơng trình như: Thanh niên – Lßi sßng (2001) căa Nguyßn Thß Oanh, Luận án tiến sĩ triết hác Xây dựng lßi sßng có văn hóa của thanh

<i>nghĩa (2005) căa Đặng Quang Thành, Thanh niên và lßi sßng của thanh niên trong q trình đổi mới và hội nhập qußc tế (2011) căa Ph¿m Hồng Tung, Lßi sßng các </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>nhóm dân c° (2011) căa Mai Thß Kim Thanh; hay các bài viết Tìm hiểu lßi sßng </i>

<i>định h°ớng xây dựng lßi sßng mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay (2013) căa Mai </i>

Thß Dung, Bàn về đ¿o đức, lßi sßng của thanh niên trí thức n°ớc ta hiện nay (2014) c<i>ăa Nguyßn Thß Phương Hoa, Đßi sßng xã hội Việt Nam đ°¡ng đ¿i (tập 3) căa </i>

Nguyßn Đức Lác chă biên (2018) … Đặc biát, trong các nghiên cứu về lối sống căa thanh niên, các nhà nghiên cứu cũng chú tráng đến viác xây dựng cơ sá lý thuyết, tiêu chí hoặc ít nhất cũng nêu ra các kiến nghß giúp cho nhà quÁn lý có thêm tri thức lý luận và thực tißn về cơng tác qn lý và phát triển thanh niên.

Mát chă đề nghiên cứu khác trong lĩnh vực lối sống là viác thanh niên tham gia vào đßi sống cáng đồng thơng qua mát phương tián giao tiếp hián đ¿i, internet. Có thể kể tên hai trong số nhiều cơng trình, đó là Internet: m¿ng l°ới xã hội và sự

<i>sinh viên (2015) căa Trần Hữu Luyến, Trần Thß Minh Đức và Bùi Thß Hồng Thái </i>

[72]. CÁ hai cơng trình này đều nghiên cứu mối liên há giữa thanh niên và m¿ng xã hái. Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu căa tác giÁ Ngun Thß Phương Châm trong cơng trình này là giới trẻ nói chung, cịn trong cơng trình M¿ng xã hội với sinh viên thì thanh niên, đưÿc giới h¿n là sinh viên, những ngưßi đang theo hác t¿i các trưßng

<i>Cao đẳng, Đ¿i hác. Điểm khác biát lớn thứ hai, nếu như M¿ng xã hội với sinh viên </i>

chú ý đến viác tìm hiểu mối liên há giữa sinh viên và m¿ng xã hái để nghiên cứu vấn đề sinh viên tự đánh giá về bÁn thân như thế nào, thì Internet: M¿ng l°ới xã hội

hái, giới trẻ muốn thể hián cái riêng căa mình như thế nào, t¿o dựng bÁn sắc ra sao. Mát số nghiên cứu l¿i chú ý đến những vấn đề xoay quanh vn hoá m¿ng căa thanh niên. Chào mừng Đ¿i hái Đoàn Thanh niên Cáng sÁn Hồ Chí Minh lần thứ XII, tháng 5 nm 2022, Trung ương Đoàn Thanh niên Cáng sÁn Hồ Chí Minh phối hÿp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài truyền hình Viát Nam, Ăy ban Vn hóa, Giáo dāc căa Quốc hái và Hái Liên hiáp các hái Vn hác nghá thuật Viát Nam tổ chức hái thÁo <Không gian m¿ng và sứ mánh bÁo vá biên cương vn hóa tư tưáng căa tuổi trẻ=, trong đó khơng chỉ tập trung vào vai trị, thực tr¿ng căa vn hóa, căa an

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ninh tư tưáng trên khơng gian m¿ng; vai trị, thực tr¿ng căa cơng nghiáp vn hóa, căa dßch vā truyền hình xuyên biên giới… mà còn đề cập đến nhu cầu, nguyán váng, xu hướng thā hưáng các sÁn phẩm vn hóa căa thế há trẻ hián t¿i và tương lai, đồng thßi đề xuất nhiều giÁi pháp cho các cấp quÁn lý nhằm phát huy vai trò căa thanh niên trong viác t¿o ra nhiều sÁn phẩm vn hóa phù hÿp [29].

Gần đây, Đinh Viát Hà (2021) với luận án tiến sĩ <Hâm mộ thần t°ợng trong

<i>đßi sßng giới trẻ Việt Nam hiện nay= đã đóng góp thêm cho nghiên cứu về giới trẻ/ </i>

thanh niên, đßi sống giới trẻ thơng qua viác nghiên cứu mát ho¿t đáng vn hóa đặc trưng căa giới trẻ á đơ thß hián đ¿i – hâm má thần tưÿng. Luận án đã miêu tÁ các ho¿t đáng, suy nghĩ, quan niám căa mát bá phận giới trẻ hâm má ca sĩ Sơn Tùng và cho rằng: <Hâm má thần tưÿng là mát hián tưÿng vn hóa nổi bật có thể phÁn ánh những chiều kích căa đßi sống giới trẻ cũng như những đáng nng căa xã hái Viát Nam hián nay= [38, tr. 116]. Qua nghiên cứu hián tưÿng hâm má thần tưÿng trong đßi sống giới trẻ, tác giÁ luận án cũng đồng thßi kết nối và có những bàn luận sâu sắc về mối quan há giữa hián tưÿng hâm má thần tưÿng và những đáng nng căa xã hái Viát Nam đương đ¿i, như: <Đßi sống giới trẻ trong bối cÁnh nền cơng nghiáp giÁi trí á Viát Nam hián nay=, <Truyền thơng, thần tưÿng và giới trẻ như mát nhóm cơng chúng đặc biát=, <Chă nghĩa tiêu dùng và giới trẻ như mát thß trưßng tiềm nng=, <Đßnh vß bÁn thân và khao khát toàn cầu: giới trẻ và những giá trß mới=. <Những yếu tố này đã từng bước hình thành nên bức tranh đßi sống đương đ¿i căa xã hái Viát Nam nói chung và giới trẻ nói riêng thơng qua viác chia sẻ những cÁm nghiám, ý nghĩa, quan niám và thói quen chung, mặt khác cũng dẫn đến những thay đổi mang tính nền tÁng về há giá trß, há tư tưáng căa con ngưßi sống trong bối cÁnh hián nay= [38; tr.146, 147].

Có mát số cơng trình nghiên cứu về nhu cầu vật chất và tinh thần căa thanh niên á những tầng lớp và khu vực nhất đßnh. Trong Luận án tiến sĩ Xây dựng lßi sßng

<i>có văn hóa của thanh niên thành phß Há Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới theo định h°ớng xã hội chủ nghĩa (2005), tác giÁ Đặng Quang Thành đã khái quát đặc điểm </i>

thanh niên thành phố Hồ Chí Minh về cơ cấu dân số, đánh giá thực tr¿ng xây dựng lối sống căa thanh niên thành phố dựa trên kết quÁ các phong trào đoàn, phong trào thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

niên căa Thành đồn thành phố Hồ Chí minh, và đưa ra những giÁi pháp về xây dựng lối sống căa thanh niên thành phố theo đßnh hướng xã hái chă nghĩa. Đánh giá về ho¿t đáng xây dựng lối sống có vn hóa căa thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, Luận án cho rằng: <Phần lớn thanh niên Thành phố đã thể hián đưÿc lối sống cao đẹp, sức trẻ, nhiát huyết, ý thức xây dựng quê hương đất nước, sự phấn đấu, đức hy sinh… Nòng cốt căa những phong trào xây dựng lối sống có vn hóa trong thanh niên chính là thanh niên á các nhà máy, xí nghiáp, sinh viên, hác sinh… dưới sự tổ chức căa Đoàn Thanh niên, Hái Liên hiáp thanh niên…= [108, tr. 112].

Tác giÁ Nguyßn Vn Nhật (2010) quan tâm đến vấn đề <Xây dựng và phát triển đßi sống vn hóa căa giai cấp cơng nhân Viát Nam= [81], còn Vũ Dũng l¿i đặt tráng tâm nghiên cứu vào vấn đề Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay (2012) [23]. Có thể thấy, đây đều là những vấn đề rất bức xúc về thanh niên và căa thanh niên đương đ¿i. Quan tâm đến thanh niên, phát triển thanh niên, quan điểm chung là, trước hết phÁi giúp thanh niên giÁi quyết đưÿc những nhu cầu cơ bÁn căa đßi sống vật chất và tinh thần, nhất là thanh niên công nhân. Đánh giá về thực tr¿ng đßi sống thanh niên cơng nhân Viát Nam, Ngun Vn Nhật cho rằng: <Mát bá phận công nhân, nhất là công nhân á các khu công nghiáp, khu chế xuất không đưÿc đÁm bÁo về điều kián làm viác, tiền lương thấp, khơng đă đÁm bÁo đßi sống vật chất và tái sÁn xuất sức lao đáng…=. <Nhu cầu hưáng thā vn hóa căa cơng nhân rất đơn giÁn nhưng vẫn quá thiếu thốn. Phần đông công nhân sau giß làm viác chỉ biết đến ngă và làm viác nhà= [81, tr.181, 182]. Cùng quan tâm đến đề tài nhu cầu căa thanh niên, nhưng tác giÁ Ngun Thß Phương Hoa (2014) l¿i tập trung tìm hiểu nhu cầu vật chất căa thanh niên các dân tác thiểu số Tây Nam bá [50]. Qua khÁo sát, phỏng vấn thanh niên dân tác thiểu số Tây Nam bá á các nhóm tuổi khác nhau về mức đá, cách thức thỏa mãn nhu cầu vật chất, tác giÁ nhận thấy có sự khác biát giữa các nhóm tuổi, giữa các nhóm hác vấn và giữa các dân tác. Từ đó, tác giÁ cho rằng, thanh niên miền nào cũng quan tâm đến chất lưÿng cuác sống, tuy nhiên, thanh niên các dân tác thiểu số Tây Nam bá vẫn mong mỏi có điều kián vật chất tốt hơn. <Sá dĩ như vậy là vì các nhu cầu vật chất căa phần đông thanh niên mới đưÿc thỏa mãn á mức đá cơ bÁn, tối thiểu= [50, tr. 78].

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Cũng quan tâm đến thanh niên các dân tác thiểu số vùng Tây Nam bá, nhưng Vũ Ngác Hà (2014) l¿i nghiên cứu về thực tr¿ng đßi sống tinh thần [36], Tơ Thúy H¿nh (2014) thì đi sâu vào nghiên cứu thực tr¿ng nhu cầu giÁi trí [41]. Nghiên cứu về thực tr¿ng đßi sống tinh thần căa thanh niên dân tác thiểu số Tây Nam bá, Vũ Ngác Hà đã tiến hành điều tra, khÁo sát trên các phương dián ho¿t đáng giao tiếp, các phong tāc tập quán và ho¿t đáng giÁi trí (bao gồm các ho¿t đáng xem ti vi, đác sách, báo, karaoke, du lßch, tham gia lß hái truyền thống…) Kết quÁ nghiên cứu đã cho chúng ta những hiểu biết cā thể hơn về nhu cầu, đßi sống căa thanh niên dân tác thiểu số Tây Nam bá. Đóng góp á phương dián này, nghiên cứu về nhu cầu tinh thần, vn hóa căa thanh niên cịn có thể kể đến các cơng trình như <Văn hóa nghe nhìn

<i>Minh= căa Ngun Thß Hậu (2013), <Hiện t°ợng fashionista á giới trẻ thành phß Há Chí Minh= căa Lương Thß Minh Hoa (2015)… </i>

Ngồi ra, mát số tổ chức kinh tế, vn hóa nước ngoài đã thực hián các nghiên cứu về thanh niên Viát Nam nhằm phāc vā cho các chiến lưÿc kinh doanh, má ráng thß trưßng cũng góp phần giúp các nhà nghiên cứu, quÁn lý trong nước có thêm thơng tin, số liáu về thanh niên, về lối sống, nhu cầu đßi sống vật chất, tinh thần căa thanh niên trong những nm gần đây, khi Viát Nam tiến hành cơng nghiáp hóa, hián đ¿i hóa và đổi mới

<i>đất nước. Có thể kể đến các Báo cáo Nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam là nghiên cứu căa </i>

Love Frankie và IRL (Indochina Research Ltd) thực hián dưới sự tài trÿ căa Hái đồng

<i>Anh (Bristish Council, nm 2020) [193]; Mekong reseach (2019), Vietnam Consumer Trends & Growth Opportunities & 2019 Predictions [197]; Q&Me (2020) Báo cáo </i>

<i><b>1.1.2. Những xu hướng nghiên cứu về văn hóa tiêu dùng và văn hóa tiêu dùng của thanh niên </b></i>

Nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng có thể nói đưÿc manh nha từ trong các cơng trình nghiên cứu căa K. Marx và F. Engels về tư bÁn và chă nghĩa tư bÁn. Theo Marx, tiêu dùng là mát trong những ho¿t đáng sống cơ bÁn căa con ngưßi. Marx cho rằng á thßi kỳ tiền tư bÁn chă nghĩa con ngưßi chưa bß tha hố khỏi sÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phẩm há sÁn xuất, nhưng á thßi kỳ tư bÁn chă nghĩa, hàng hoá là những đơn vß nền tÁng cn bÁn căa d¿ng thức kinh tế dựa trên sự tích luỹ thặng dư cao đá. Đặc biát, Marx sử dāng khái niám <fetishism= để nói về sự sùng bái hàng hoá (Fetishism of

<i>commodities), với hàm ý kết hÿp giữa khái niám hàng hoá và quyền lực ma thuật </i>

(magical power). Hàng hoá tự mang trong nó hai hàm nghĩa: thứ nhất, đó là vật để trao đổi với giá trß tiền tá nhất đßnh; thứ hai, mặc dù khơng rõ ràng, hàng hố phÁn ánh khơng chỉ lao đáng sử dāng để làm ra hàng hoá, mà cÁ các mối quan há xã hái căa sÁn xuất hàng hoá mà qua đó, lao đáng đưÿc hiển lá [93].

Sang đến thế kỷ 20, tiêu dùng đ°ợc nhìn nhận trong mßi quan hệ với cơng

biểu trong cách tiếp cận phê phán= [93, tr. 8]. Herbert Marscue cho rằng, thơng qua nền vn hóa đ¿i chúng, chă nghĩa tư bÁn đã phát triển <tư tưáng về chă nghĩa tiêu dùng=. Chă nghĩa tư bÁn đã t¿o điều kián cho chă nghĩa tiêu dùng khuếch trương nhu cầu giÁ, hay <đó là sự ni dưỡng nhu cầu đối với mái thứ không thật sự cần thiết đối với sự sống= [165, tr.27].

Tuy nhiên, những nghiên cứu thực sự về vn hóa tiêu dùng có lẽ mới đưÿc bắt đầu từ những thập niên cuối thế kỷ XX, với sự hình thành căa các lý thuyết thực hành và vn hóa thưßng ngày, đưÿc khái xướng bái P. Bourdieu (1930 – 2002), mát nhà tư tưáng xã hái hác ngưßi Pháp. Lý thuyết vn hoá tiêu dùng nÁy sinh từ sự thÁo luận về tính cần thiết căa những quan điểm mới trong nghiên cứu ngưßi tiêu dùng. Dự án Hành vi Ngưßi tiêu dùng vào giữa những nm 1980, khái xướng bái mát nhóm các nhà nghiên cứu ngưßi tiêu dùng đi khắp nước Mỹ để thực hián mát nghiên cứu thực đßa dân tác hác nhiều đßa điểm (Anderson 1986) [149]; Belk 1975 [173]; 1986 [174]; Belk, Sherry và Wallendorf 1988 [175]; Belk, Wallendorf, và Sherry 1989 [176]. Các kết quÁ nghiên cứu đã khơi dậy sự quan tâm sâu sắc hướng đến nghiên cứu ngưßi tiêu dùng, làm nổi bật sự phức t¿p về vn hóa và xã hái căa viác tiêu dùng (Graeber, 2011) [162].

Cuối thế kỷ 20 và sang đầu thế kỷ 21 các hướng nghiên cứu về tiêu dùng trước đây vẫn đưÿc tiếp tāc và làm phong phú thêm với những bối cÁnh, xã hái khác nhau, nhất là tiêu dùng trong xã hái hián đ¿i [153], [155], [198]. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Consumer Culture, Celia Lury (1996) chỉ ra những yếu tố Ánh hưáng đến vn hóa </i>

tiêu dùng căa cá nhân chính là giới tính, tuổi tác, tầng lớp, chăng tác… Mặt khác, nghiên cứu này căa C. Lury cũng xác đßnh vn hóa tiêu dùng có thể kiến t¿o bÁn sắc xã hái và chính trß căa quốc gia [153]. Các nhà nhân hác thưßng đưÿc trích dẫn trong nghiên cứu ngưßi tiêu dùng dißn giÁi bao gồm Wilk (1995) [182], Appadurai (1996) [146], Arvidsson (2005) [148], Callon, Méadel, và Rabeharisoa (2002) [151], Douglas và Isherwood (1979) [158], Mazzarella (2003) [165], Miller (1987) [168], Moeran (1996; 2006a) [169], [170], và Schor (1998) [178]. Tuy nhiên, như Arnould và Thompson (2005) đánh giá, các nghiên cứu chưa chỉ ra đưÿc điểm chung về lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu <sự tiêu dùng=. Do đó, trong

culture theory= (lý thuyết vn hóa tiêu dùng) để chỉ hướng nghiên cứu này. Theo Arnould & Thompson (2005), lý thuyết vn hoá tiêu dùng (consumer culture

<i>theory) xoay quanh 4 khía c¿nh nghiên cứu cơ bÁn: 1) hình thái lßch sử xã hái lßch </i>

sử căa tiêu dùng; 2) ý thức há căa thß trưßng đ¿i chúng và chiến lưÿc dißn giÁi căa ngưßi tiêu dùng; 3) vn hố thß trưßng; 4) cn tính/bÁn sắc ngưßi tiêu dùng (consumer identity) (xem Ph¿m Quỳnh Phương, tr.12) [93].

Những luận điểm căa Marx về tiêu dùng và chă nghĩa tư bÁn tiếp tāc Ánh

<i>hưáng trong các nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng sau này. Trong Consumption and </i>

luận về tiêu dùng, ngưßi tiêu dùng và vn hóa tiêu dùng trong nghiên cứu căa mình bằng quan điểm căa Marx về hàng hóa và ngưßi tiêu dùng, về chứng <cuồng mua sắm= [165, tr.16]. Dưới góc nhìn về tiêu dùng và vai trị căa cơng dân, Robert

<i>Rochefort (2007) đặt tên cho quyển sách căa mình mát cách đầy khiêu khích: Ng°ßi </i>

các số liáu tiêu dùng căa các nước tư bÁn đầu thế kỷ XXI, R. Rocherfort cho rằng, bằng viác ngưßi ta lựa chán, mua sắm, tiêu dùng và tin rằng mình có hiểu biết, mình sáng suốt, tức là há đã biến mình thành những cơng dân tồi, theo nghĩa vơ tình đang cổ súy cho cái gái là xã hái tiêu dùng. à trong xã hái đó, viác sÁn xuất và tiêu dùng đang làm hăy ho¿i mơi trưßng, q đà trong sÁn xuất vì lÿi nhuận, làm kiát quá tài nguyên, mất niềm tin và thiếu đ¿o đức trong kinh doanh [100].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tiếp sau nghiên cứu về <lý thuyết vn hóa tiêu dùng= (consumer culture theory) căa Arnould và Thompson (2005), nhiều nghiên cứu đã má ráng và làm phong phú thêm bằng nhiều góc nhìn, cũng như bổ sung lý thuyết vn hóa tiêu dùng với nhiều phương pháp khác nhau, có thể kể đến các cơng trình gần đây căa các nhà nghiên cứu như: Russell W. Belk, John F. Sherry (2007) [177], John F. Sherry, Eileen Fischer (2009) [163], Dale Southerton (2011) [155], Pavel Zahradka, Renata Sedlakova (2013) [171], Sidney J. Levy (2015) [179]…

Ngay từ nm 1960, vấn đề tiêu dùng đã đưÿc đưa ra xem xét, nghiên cứu trong cơng trình Tích lũy và tiêu dùng căa tác giÁ Vũ Quốc Tuấn. Tuy nhiên, tiêu dùng đưÿc tiếp cận trong nghiên cứu này là từ góc đá triết hác và kinh tế. Māc đích căa viác xem xét mối quan há giữa tích lũy và tiêu dùng đưÿc tác giÁ cho là <có tầm quan tráng đặc biát về chính trß và kinh tế, vì nó có quan há đến viác má ráng sÁn xuất, phát triển kinh tế tiến lên với tốc đá nhanh; mặt khác quan há đến viác nâng cao mức sống vật chất và vn hóa căa nhân dân= [131, tr. 3].

Những nghiên cứu trong nước về vn hoá tiêu dùng mới bắt đầu từ cuối thế kỷ 20. Nhóm tác giÁ Lê Như Hoa (chă biên), Ph¿m Vũ Dũng, Nguyßn Thß Đức, Cao Thß Vũ Huyền, Nguyßn Thß Phưÿng, PTS Lương Hồng Quang (1998) (Vián Vn hóa) đưa ra khái niám <vn hóa tiêu dùng= là <cách thức tiêu dùng sÁn phẩm vn hóa mát cách vn hóa= [47, tr.7]. Từ cách đặt vấn đề như vậy, nên trong 6 chương nái dung, cơng trình nghiên cứu Văn hóa tiêu dùng chă yếu nói đến vấn đề tiêu

<i>dùng văn hóa nghệ thuật. Những nái dung căa nghiên cứu này đưÿc các tác giÁ </i>

triển khai theo hướng tìm hiểu thực tr¿ng và nêu ra các giÁi pháp cho vấn đề tiêu

Đồng thßi, các tác giÁ cũng đưa ra những dự báo về xu hướng tiêu dùng vn hóa và sự phát triển căa vn hóa tiêu dùng.

<i>Văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nam đơi điều suy ngẫm về tầm nhìn và giÁi </i>

<i><b>pháp (2013), là nghiên cứu mà tác giÁ Lê Quí Đức muốn đề cập đến các hián tưÿng </b></i>

tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam trong xã hái hián đ¿i, trong mối quan há với phong trào <Ngưßi Viát Nam dùng hàng Viát Nam= do Ăy ban Mặt trận Tổ quốc phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đáng. Theo quan niám căa ông, vn hóa tiêu dùng đưÿc hiểu là <cách thức tiêu dùng= có vn hóa căa ngưßi Viát Nam. Cā thể, tác giÁ cho rằng, <Vn hoá tiêu dùng căa mát dân tác là cách thức tiêu dùng sÁn phẩm căa chính dân tác đó. Văn hố tiêu

do ngưßi Viát Nam sÁn xuất ra= [35]. Bài viết, ngoài viác tiếp cận từ góc đá vn hóa, cũng xem xét vấn đề từ góc đá căa triết hác, kinh tế hác… đồng thßi, nêu ra những giÁi pháp nhằm xây dựng hành vi tiêu dùng có vn hóa cho nhân dân trong bối cÁnh mới căa xã hái Viát Nam.

Tiếp cận vn hóa tiêu dùng từ góc đá tâm lý, nhóm tác giÁ Nguyen Thi Tuyet Mai, Kwon Jung, Garold Lantz, Sandra G. Loeb (2011), tập trung chă yếu vào tâm lý dẫn đến các quyết đßnh mua sắm khơng theo kế ho¿ch căa ngưßi dân á hai thành phố lớn căa Viát Nam là thành phố Hà Nái và thành phố Hồ Chí Minh. Trong An

<i>exploratory investigation into impulse buying in a transitional economy: A stydy of urban consumers in Vietnam, nhóm các nhà nghiên cứu đã nêu ra bÁy giÁ thiết liên </i>

quan đến mua sắm bốc đồng căa ngưßi dân hai thành phố. Như, <Những ngưßi có xu hướng cá nhân thì đồng thuận với hành vi mua sắm bốc đồng=, <Ngưßi tiêu dùng giới nữ Viát Nam dưßng như có hành vi mua sắm bốc đồng nhiều hơn=, <Tuổi tác bất thuận với viác mua sắm bốc đồng á ngưßi tiêu dùng Viát Nam=, <Thu nhập có tính đồng thuận với viác mua sắm bốc đồng=… Các tác giÁ đã sử dāng cÁ phương pháp đßnh tính và đßnh lưÿng để điều tra, phỏng vấn và cho nhiều kết q thú vß. Ví dā, há cho rằng, <ngưßi tiêu dùng thành thß Viát Nam, mua sắm bốc đồng thưßng là những thứ nhỏ, không đắt đỏ, như quần áo, những thứ sử dāng trong nhà, bng đĩa nh¿c…= Nguyên nhân, theo các nhà nghiên cứu, là do mức sống còn thấp á Viát Nam và thói quen tiết kiám, lên kế ho¿ch tồn t¿i trong tư duy ngưßi Viát Nam từ trước đổi mới [164, tr. 28]. Nghiên cứu này, theo nhóm tác giÁ, có thể cống hiến mát cách hiểu tốt hơn về hành vi mua sắm bốc đồng từ những nái dung mới về nền kinh tế chuyển đổi=, hay gÿi ra những khÁ thi về mặt qn trß… [164, tr.30].

Từ góc đá triết hác, dựa trên quan điểm marxis, Lê Hưßng (2009), qua nghiên cứu Từ quan điểm của C. Mác về sÁn xuất – tiêu dùng, suy nghĩ về nhu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thức và cÁ sÁn xuất các lo¿i hình nghá thuật á Viát Nam. Bài viết chă yếu phân tích từ góc đá lý luận, khi soi rái quan điểm về tiêu dùng căa Marx vào các ho¿t đáng tiêu dùng, thưáng thức và sÁn xuất các tác phẩm nghá thuật [60].

Đóng góp cho viác nghiên cứu lý luận, lý thuyết về vn hóa tiêu dùng, tác giÁ Ph¿m Quỳnh Phương (2018) trong <Các h°ớng tiếp cận lý thuyết về văn hóa

thành lý thuyết vn hóa tiêu dùng phương Tây đến đầu thế kỷ 21. Tác giÁ đã chỉ ra lý thuyết vn hóa tiêu dùng <khơng phÁi là mát lý thuyết thống nhất, mà là tập hÿp căa các cách tiếp cận lý thuyết, đề cập đến mối quan há giữa hành vi tiêu dùng, thß trưßng và ý nghĩa vn hóa. Khác với cách tiếp cận tâm lý hay kinh tế, lý thuyết vn hóa tiêu dùng hướng đến phân tích sự lựa chán và hành vi tiêu dùng từ khía c¿nh vn hóa và xã hái= [93, tr. 11]. Ph¿m Quỳnh Phương khái quát: <Mặc dù có thể tiếp cận vấn đề khác nhau nhưng lý thuyết văn hoá tiêu dùng thể hián mát nền tÁng nhận thức khá thống nhất căa các nhà nghiên cứu về tiêu dùng và hành vi thß trưßng. Lý thuyết này tìm cách kết nối có há thống những ý nghĩa á cấp đá cá nhân với các cấp đá căa tiến trình vn hố và cấu trúc, và rồi đặt các mối quan há này trong bối cÁnh lßch sử và thß trưßng. Nó cho thấy tiêu dùng là mát phương thức đưÿc kiến t¿o về mặt lßch sử căa các thực hành vn hố xã hái, nổi lên trong cấu trúc và sự bắt buác có tính ý há căa thß trưßng…= [93, tr. 16]. Nghiên cứu này không những giúp cho các nhà nghiên cứu đi sau có thể hiểu đưÿc khái quát lßch sử nghiên cứu <vn hóa tiêu dùng= trên thế giới mà cịn giúp há đßnh hướng q trình tiếp cận phương dián này.

Nm 2021, Vián Xã hái hác công bố kết quÁ thực hián đề tài nghiên cứu cấp Bá <Văn hóa tiêu dùng của ng°ßi Việt Nam trong bßi cÁnh tồn cầu hóa và hội

nhiám. Đề tài là mát cơng trình nghiên cứu cơng phu với đái ngũ các nhà khoa hác uy tín trong và ngồi nước về vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam trong giai đo¿n hián nay căa đất nước. Nghiên cứu đưÿc trình bày trong 3 chương, xoay quanh các nái dung: lý luận về vn hóa tiêu dùng, thực tr¿ng vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam và khuyến nghß, giÁi pháp đßnh hướng vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam trong bối cÁnh tồn cầu hóa và hái nhập quốc tế. Đề tài đã nghiên cứu vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam dưới góc đá tiếp cận căa ngành xã hái hác, thông qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

phương pháp điều tra đßnh lưÿng và đßnh tính đưÿc thực hián trên 9 tỉnh/thành phố đ¿i dián cho 3 miền Bắc, Trung, Nam, với 3000 mẫu cá nhân đưÿc chán. <Nghiên cứu này chă yếu nói tới hàng hóa vật chất, phÁn ánh các mối quan há đặc biát trong tiêu dùng, đó là quan há giữa ngưßi tiêu dùng và mát số lo¿i hành hóa chính trên thß trưßng (gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống không cồn và hàng dát may)= [78, 34]. Từ viác phân tích hành vi tiêu dùng, đặc điểm vn hóa tiêu dùng liên quan đến những mặt hàng nêu trên, đồng thßi, phân tích vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam trong q trình hình thành các giá trß mới và các yếu tố tác đáng đến vn hóa tiêu dùng căa ngưßi Viát Nam trong bối cÁnh tồn cầu hóa và hái nhập, nghiên cứu đã đi đến khái quát: <Nhìn chung, trong bối cÁnh tồn cầu hóa và hái nhập quốc tế, thß trưßng hàng hóa t¿i Viát Nam phong phú, đa d¿ng, có sự hián dián sÁn phẩm căa nhiều quốc gia trên thế giới. Ngưßi tiêu dùng Viát Nam vì thế có nhiều cơ hái lựa chán sÁn phẩm yêu thích, giá cÁ hÿp lý và chất lưÿng phù hÿp. Hàng Viát Nam vẫn là nhóm hàng đưÿc nhiều ngưßi tiêu dùng lựa chán, nhất là nhóm ngưßi tiêu dùng có mức thu nhập trung bình trá lên. Nhóm tuổi, điều kián kinh tế căa bÁn thân và gia đình, trình đá hác vấn và đặc điểm gia đình, tâm lý đám đơng là những yếu tố Ánh hưáng đến quyết đßnh tiêu dùng căa ngưßi tiêu dùng Viát Nam hián nay= [78, tr. 211].

Mát góc nhìn khác căa vn hóa tiêu dùng, nghiên cứu <hành vi tiêu dùng xanh= căa ngưßi dân trong bối cÁnh thế giới quan tâm đến phát triển bền vững. Vián nghiên cứu phát triển TP.HCM (do Nguyßn Trúc Vân chă nhiám) thực hián đề án

<i><GiÁi pháp khuyến khích tiêu dùng xanh trên địa bàn thành phß Há Chí Minh= </i>

hướng đến māc tiêu thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh căa ngưßi dân TP.HCM. Hián nay, <tiêu dùng xanh= là xu hướng tiêu dùng mà lồi ngưßi đang mong muốn phát triển để <giÁi cứu trái đất=. <Khi ngưßi tiêu dùng càng ngày càng quan tâm đến mơi trưßng, há coi tráng hơn đến hành vi mua thân thián với mơi trưßng. Chính nhận thức về vấn đề mơi trưßng căa ngưßi tiêu dùng dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong quyết đßnh tiêu dùng= [133, tr.1]. Cùng mát góc đá tiếp cận, Nghiên cứu một sß vấn

<i>đề về tiêu dùng xanh và những khuyến nghị căa Nguyßn Tiến Dũng (2017) [192] </i>

cũng nêu ra các khuyến nghß nhằm nâng cao nhận thức, thúc đẩy quyết đßnh lựa chán tiêu dùng xanh căa ngưßi tiêu dùng Viát Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Có thể nói, chưa có nhiều nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng á Viát Nam. Do đó, để hiểu thêm về vấn đề này, chúng tôi cho rằng, những nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng á góc đá tâm lý hác, kinh tế hác cũng có thể là cần thiết. Có thể kể đến mát số nghiên cứu như, Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến (1997) c<i>ăa Đß Long (Chă biên) [69], Lê Thanh Hương, Hà Thanh; <Tâm lý học tiêu dùng (1998) do Mã Nghĩa Hiáp chă biên [44]; Hành vi ng°ßi tiêu dùng (2014), căa nhóm </i>

tác giÁ Ngun Xn Lãn, Ph¿m Thß Lan Hương, Đưßng Thß Liên Hà [65]; Tiêu

<i>Nam (2005) căa Danh Sơn [102]… </i>

Ngồi ra, cịn nhiều bài nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, tâm lý ngưßi tiêu dùng đưÿc cơng bố trên các báo, t¿p chí (xin xem phần tài liáu tham khÁo) thßi gian gần đây. Điều này cho thấy, từ thực tế tng trưáng kinh tế căa Viát Nam thßi gian qua, ho¿t đáng kinh doanh, sÁn xuất và tiêu dùng á Viát Nam đã có nhiều chuyển biến theo chiều hướng ngày càng phong phú, sinh đáng. Do đó, địi hỏi phÁi có sự lý giÁi, tìm hiểu về lý luận và thực tißn để ho¿t đáng này có thể đáp ứng đưÿc nhu cầu phát triển căa đất nước. Trong <Tìm hiểu hành vi tiêu dùng của ng°ßi Hà Nội

hành vi tiêu dùng có mát ý nghĩa rất quan tráng trong thành công căa doanh nghiáp phân phối. Hiểu rõ đưÿc hành vi tiêu dùng, doanh nghiáp sẽ hiểu đưÿc nhu cầu căa ngưßi tiêu dùng, há có thói quen mua hàng á đâu, khi nào, thái đá, phÁn ứng căa há sau khi mua hàng ra sao…= [4, tr. 677]. Những nghiên cứu này cũng giúp luận án có sự đa d¿ng khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu.

<i>và thanh niên TP.HCM </i>

Có khá nhiều nghiên cứu về tiêu dùng căa giới trẻ á Viát Nam. Trong tác phẩm Cosmopolitan or cultural dissonance - Vietnamese middle – class encounters

<i>with the other (Cơng dân qc tế hay l¿c điệu văn hóa – cuộc gặp gỡ của tầng lớp trung l°u Việt Nam và các tầng lớp khác), Catherine Earl thông qua các hồi ký vn </i>

hác đã tìm hiểu những ngưßi thc tầng lớp trung lưu có thßi kỳ tuổi trẻ sống á miền nam, Viát Nam giai đo¿n 1955 – 1975 để tìm hiểu về thái đá, suy nghĩ căa há,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

xem cách há ứng xử với những nền vn hóa du nhập như thế nào. Từ tìm hiểu đó, tác giÁ so sánh với q trình ngưßi trẻ Viát Nam hián nay ứng xử với vn hóa hái nhập ra sao [152]. Luận vn cao hác căa Phan Thß Oanh (2013) Ành h°áng của làn

<i>sóng văn hóa Hàn Qc tới văn hóa tiêu dùng của giới trẻ Việt Nam đã tìm hiểu sự </i>

Ánh hưáng căa vn hóa Hàn Quốc (chă yếu là qua phim Ánh, âm nh¿c…) đến tiêu dùng (thßi trang, mỹ phẩm…) căa giới trẻ hián nay. Nghiên cứu căa Phan Thß Oanh đã mang đến mát cái nhìn khái quát và rõ ràng hơn về mát vấn đề mà xã hái rất quan tâm thßi gian qua. Đó là nhận thức và biểu hián trong lối sống căa thế há trẻ trước sự du nhập các trào lưu vn hóa á Viát Nam với viác xây dựng nền vn hóa Viát Nam. <Thơng qua sự thay đổi vn hóa tiêu dùng căa giới trẻ, ngưßi ta thấy sự xung đát giữa những giá trß mới căa phương Tây, căa vn hóa Hàn Quốc với những giá trß truyền thống căa Viát Nam= [86, tr. 68]. Tác giÁ cũng chỉ ra câu chun thành cơng căa làn sóng vn hóa Hàn Quốc cho thấy Hàn Quốc đã biết tiếp thu tính đ¿i chúng từ vn hóa thế giới vào xã hái Hàn.

Luận vn th¿c sĩ <Văn hóa tiêu dùng của sinh viên thủ đô Hà Nội hiện nay

cận với vn hóa tiêu dùng thanh niên (sinh viên) Hà Nái thơng qua viác phân tích các yếu tố khách quan (sự phát triển m¿nh mẽ căa kinh tế thế giới, quá trình hái nhập quốc tế sâu ráng căa Viát Nam) và yếu tố chă quan (vn hóa, xã hái, cá nhân, tâm lý) Ánh hưáng đến vn hóa tiêu dùng căa há, để nhận dián và đánh giá cũng như đưa ra các gÿi ý về giÁi pháp để nâng cao chất lưÿng vn hóa tiêu dùng căa sinh viên thă đô Hà Nái. Tác giÁ cho rằng, <vn hóa tiêu dùng căa sinh viên Thă đơ khơng nằm ngồi xu hướng vn hóa tiêu dùng tồn cầu, song l¿i chán lác, bổ sung, bồi đắp những giá trß vn hóa truyền thống căa dân tác, t¿o nên những sắc thái riêng mang đặc thù căa nhóm xã hái đ¿i dián cho thế há trẻ căa đất nước= [125, tr. 47]. Nghiên cứu này đã gÿi ý cho luận án những hướng tiếp cận khi nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng căa thanh niên cũng như tiêu dùng trong nước.

GiÁi trí là mát thực hành tiêu dùng, là mát phương dián căa vn hóa tiêu dùng. Vấn đề giÁi trí căa thanh niên cũng là nái dung đưÿc nhiều nhà nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

quan tâm thßi gian gần đây. Tiến sĩ Đinh Thß Vân Chi (2003) trong nghiên cứu

<i><Nhu cầu giÁi trí của thanh niên= quan tâm đến viác thanh niên hián nay có những </i>

nhu cầu giÁi trí nào, những nhu cầu ấy đưÿc phân chia theo các khuôn mẫu nào. Từ kết quÁ điều tra, khÁo sát về thực tr¿ng đáp ứng căa xã hái đối với nhu cầu giÁi trí căa thanh niên, tác giÁ đã lý giÁi nguyên nhân, phân tích những xu hướng biến đổi và nêu ra những giÁi pháp để nâng cao hiáu quÁ đáp ứng nhu cầu giÁi trí căa thanh niên. Tác giÁ Đinh Thß Vân Chi cho rằng: <Tuổi thanh niên là giai đo¿n đßnh hình và phát triển nhân cách, do đó nhu cầu giÁi trí căa thanh niên trá thành mát vấn đề cấp thiết cần đưÿc nghiên cứu và đßnh hướng vì lÿi ích chung căa tồn xã hái= [15, tr. 15]. Tiếp cận vấn đề từ góc đá xã hái hác, nhưng tác giÁ có sử dāng <lý thuyết về

khía c¿nh: sinh hác và xã hái. Về mặt xã hái, nhu cầu giÁi trí mang l¿i cho cá nhân sự thư thái, sÁng khoái và những khoái cÁm thẩm mỹ, t¿o điều kián cho sự phát triển trí tuá và nhân cách. Nếu nhu cầu này khơng đưÿc đáp ứng, con ngưßi sẽ có hành vi lách chuẩn xã hái [15, tr, 18-19].

Vấn đề thß hiếu thẩm mỹ - trong mối quan há với lựa chán trong tiêu dùng căa giới trẻ cũng đưÿc các nhà nghiên cứu quan tâm. Cơng trình Thị hiếu thẩm mỹ

hÿp nhiều bài viết căa các nhà nghiên cứu tham gia hái thÁo khoa hác <Đßnh hướng thß hiếu thẩm mỹ cho giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh=. Các bài viết đưÿc tập hÿp theo hai nái dung: 1/ Thực tr¿ng <thß hiếu thẩm mỹ= căa giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hián nay và 2/ Đßnh hướng thß hiếu thẩm mỹ cho giới trẻ. Các tác giÁ đã tập trung làm rõ vai trị căa thß hiếu thẩm mỹ trong đßi sống tinh thần căa giới trẻ, thß hiếu thẩm mỹ căa giới trẻ thể hián qua các phương dián căa đßi sống, từ thßi trang, âm nh¿c, đến phim Ánh, nghá thuật biểu dißn và qua đó <nêu lên những giÁi pháp cơ bÁn mang tính lý luận cũng như thực tißn=[42, tr. 5] nhằm nâng cao thß hiếu thẩm mỹ cho thanh niên.

Liên quan đến thß hiếu thẩm mỹ và những lựa chán trong tiêu dùng căa giới trẻ TP.HCM, Mai Thß Quế (2013) trong <Xu h°ớng thßi trang của giới trẻ thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

qua đó phân tích các yếu tố Ánh hưáng đến nhu cầu thßi trang và dự báo về xu hướng thßi trang căa giới trẻ cũng như đưa ra các khuyến nghß khơng chỉ với giới trẻ mà cịn với gia đình, nhà trưßng, các cấp qn lý, các doanh nghiáp… Tác giÁ cho rằng, <thßi trang là mát nhu cầu khơng thể thiếu căa con ngưßi, đặc biát là thế há trẻ, nó chính là sự tự khẳng đßnh mình về trình đá vn hóa, khÁ nng thẩm mĩ, ý thức cáng đồng... Do đó, những khuynh hướng thßi trang nhất là đối với giới trẻ cần phÁi có sự giáo dāc, đßnh hướng bái đó là mát sự quyết đßnh <hướng đi= căa các giá trß vn hóa dân tác, chúng ta luôn mong muốn về mát phong cách trong trang phāc vừa giữ đưÿc truyền thống mà vẫn thể hián đưÿc nét vn minh hián đ¿i= [97, tr. 128].

<i>Lương Thß Minh Hoa (2015), trong luận vn th¿c sĩ Hiện t°ợng fashionista á </i>

<fashionista= á TP.HCM mà còn bàn về những Ánh hưáng căa các ngưßi mẫu thßi trang đến giới trẻ TP.HCM theo nhiều chiều hướng khác nhau (tư tưáng, hành vi, lối sống hay vn hóa mặc). Tác giÁ căa nghiên cứu này cịn chỉ ra, fashionista khơng chỉ là cách thức thể hián dấu ấn cá nhân, mà cịn thể hián vấn đề bình đẳng giới căa giới trẻ TP.HCM. Đặc biát, Lương Thß Minh Hoa (2015) cũng đã bước đầu đặt vấn đề <Fashionista và sự bùng nổ căa chă nghĩa tiêu dùng= khi đánh giá: <các xu hướng thßi trang đã t¿o ra mát hiáu ứng khơng nhỏ đến thß trưßng thßi trang, đó là sự bùng nổ chă nghĩa tiêu dùng căa các fashionista= [46, tr. 70, 71].

Trong <i>Consumerism Culture in Urban Vietnam (Văn hóa tiêu dùng á đơ thị </i>

vào viác khám phá cách thức xây dựng bÁn sắc đưÿc t¿o ra thông qua viác tiêu dùng thương hiáu, căa thế há ngưßi tiêu dùng trẻ thành thß á Hà Nái và TP.HCM nhằm xác đßnh lực lưÿng tiêu dùng mới nổi, qua đó thÁo luận về những nét đặc trưng căa vn hóa tiêu dùng bắt nguồn từ quá trình chuyển đổi kinh tế, sự xuất hián căa tầng lớp tiêu dùng á các thành phố và lßch sử chính trß gần đây căa xã hái Viát Nam. Nghiên cứu cũng gÿi ra những cng thẳng tiềm ẩn và tồn t¿i trong thực tißn tiêu dùng á Viát Nam đương đ¿i [184].

Luận án tiến sĩ ngành dân tác hác Food, Modernnity, and Idenitity in Ho Chi

<i>Minh City, Vietnam đưÿc Magdalene Bitter Suermann hoàn thành nm 2014, nghiên </i>

cứu vai trò căa thực phẩm trong viác xây dựng và thể hián bÁn sắc căa tầng lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

trung lưu đối với phā nữ trẻ sống t¿i TP.HCM, Viát Nam. Qua nghiên cứu 05 trưßng hÿp phā nữ trẻ TP.HCM, luận án chỉ ra thực phẩm dành cho phā nữ trẻ á Viát Nam minh háa những thay đổi mang tính thế há giữa lối sống và giá trß căa chính há với thế há căa mẹ há. Hơn nữa, <đối với những phā nữ này, thức n là mát d¿ng vốn vn hóa=. <Há n gì, á đâu và như thế nào, cũng như cách há cư xử trong các nhà hàng và quán cà phê, bao gồm cÁ trang phāc và chă đề trò chuyán, đều là những cách há đánh dấu tư cách thành viên căa mình đối với tầng lớp trung lưu= [185].

Cùng <i>đề tài ẩm thực, Judith Ehlert (2016) trong <Food Consumption in the </i>

City, Practices and Patterns in urban Asia and the Pacific= dành hẳn mát chương nghiên cứu về hián tưÿng <n á bên ngồi= căa ngưßi dân TP.HCM (Emerging

trên khái niám <tập tính= căa Bourdieu làm sáng tỏ hai hián tưÿng khác nhau nhưng có liên quan lẫn nhau: bối cÁnh cấu trúc căa viác tiêu thā thực phẩm và tính xã hái căa nó. <Viác khám phá các dự án thực phẩm đơ thß và các bài thuyết trình nêu trên cho thấy rằng khơng chỉ các hình thức tiêu dùng <hián đ¿i= đang đưÿc tồn cầu hóa mà cịn cÁ những khía c¿nh nhất đßnh căa sự phÁn vn hóa tồn cầu, trách nhiám xã hái và sức đề kháng với chă nghĩa tiêu dùng cũng đang bắt đầu xâm nhập vào đßa phương= [186].

Nghiên cứu về thanh thiếu niên Viát Nam giai đo¿n đầu căa Đổi mới, Huong

<i>Nguyen (2015) trong Globalizaton, consumerism, and the ergence of teens in contemporary Vietnam đã khÁo sát tß báo Hoa hác trò từ 1995 để khám phá ra sự </i>

xuất hián căa <Teen Viát=, cùng viác các tập đoàn kinh tế thay thế các chă thể nhà nước trong viác đßnh hướng tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng trong Teen Viát như thế nào. <Cuối cùng, bằng cách sử dāng Viát Nam như mát nghiên cứu điển hình để tìm hiểu tác đáng căa tồn cầu hóa, chúng tơi có đưÿc cái nhìn sâu sắc hơn về vai trị căa kinh tế thß trưßng trong viác tái t¿o l¿i thực tế hàng ngày căa cuác sống, thực sự, t¿o ra những hình thức thể hián con ngưßi mới khác biát so với những thế há trước= [160]. Nghiên cứu này giúp chúng tơi hình dung rõ hơn về cách thức xã hái tiêu dùng đưÿc hình thành như thế nào á Viát Nam và trong đßi sống giới trẻ.

Đào Thúy Hằng (2019) tiếp cận từ góc đá xã hái hác, nghiên cứu hành vi tiêu dùng căa thanh niên á phương dián giới với nghiên cứu <Hành vi tiêu dùng sÁn

<i>phẩm may mặc của thanh niên đô thị: Một tiếp cận xã hội học giới= đã chỉ ra những </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

khác biát trong hành vi tiêu dùng giữa nam và nữ á những khía c¿nh: mức đá quan tâm và chi trÁ cho sÁn phẩm may mặc, thßi điểm mua, nguồn thơng tin về sÁn phẩm, cách xử lý sÁn phẩm sau sử dāng và quan điểm về chức nng căa hành vi tiêu dùng trong thanh niên đơ thß [43].

Ngồi ra, á góc đá kinh tế, các công ty, tổ chức chuyên nghiên cứu thß trưßng cũng có những nghiên cứu về tiêu dùng, vn hóa tiêu dùng căa thanh niên nói chung và thanh niên TP.HCM nói riêng nhằm phāc vā cho doanh nghiáp tìm hiểu về thß trưßng, khách hàng… như nghiên cứu <Vietnam Consumer Trends &

<i>Growth Opportunities & 2019 Predictions=, căa Mekong reseach (2019) [197]; <Vietnam consumer trends 2019=, <Vietnam Youth lifestyle= (2020) căa Q&Me </i>

(thc cơng ty nghiên cứu thß trưßng Asian Plus Inc) [196]; <Kantar Worldpanel

Vietnam (công ty đa quốc gia, chuyên tư vấn - nghiên cứu thß trưßng) [194]; hay

<i><T°¡ng lai Châu Á – Diện m¿o mới của ng°ßi tiêu dùng Việt= căa McKinsay & </i>

Company (2021) [12], <KhÁo sát ngưßi tiêu dùng Viát Nam kiên cưßng trước khó khn= căa Deloitte Vietnam [209]… Những nghiên cứu này đã giúp luận án bước đầu có thêm số liáu, thơng tin như mát <bức ký háa= để tìm hiểu sâu hơn và luận giÁi vấn đề nghiên cứu.

Từ viác tìm hiểu các cơng trình, nghiên cứu liên quan đến thanh niên, thanh niên thành phố Hồ Chí Minh và vn hóa tiêu dùng có thể rút ra những vấn đề sau:

- Thanh niên là đối tưÿng nghiên cứu nhận đưÿc sự quan tâm căa nhiều nhà nghiên cứu, á nhiều ngành khoa hác khác nhau và đưÿc nghiên cứu cÁ trên phương dián lý luận lẫn thực tißn.

- Trong khi vn hóa tiêu dùng đã đưÿc nghiên cứu nhiều á các nước trên thế giới, nhất là phương Tây, thì á Viát Nam, thanh niên vẫn chưa trá thành đối tưÿng – chă thể tiêu dùng – đưÿc nghiên cứu sâu sắc trong ngành vn hóa hác và các ngành khoa hác xã hái khác.

- Nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng căa thanh niên, nhất là thanh niên TP.HCM mới á vài phương dián cā thể. Viác khám phá vn hóa tiêu dùng căa thanh

<i>niên như mát ph°¡ng thức của sự lựa chọn nhằm thể hiện tính chủ thể, qua đó tìm </i>

kiếm, đßnh danh, hình thành nhân cách hay tính cá nhân riêng biát căa há dù chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đưÿc đề cập nhiều, nhưng những hướng nghiên cứu trên cũng giúp chúng tơi có cái nhìn tồn dián hơn và có những gÿi ý để tiếp tāc nghiên cứu về vn hóa tiêu dùng căa thanh niên TP.HCM.

<b>1.2. Các khái niãm và c¢ sỗ lý lun ca lun ỏn </b>

<i><b>1.2.1. Khỏi nim </b></i>

<i>1.2.1.1. Thanh niên và thanh niên thành phß Há Chí Minh </i>

Thanh niên (tiếng Anh: young adult), hay còn gái là ngưßi trẻ hoặc giới trẻ, là thuật ngữ chung chỉ mát ngưßi trong đá tuổi từ khoÁng 18-20 cho đến nm 30 tuổi, là giai đo¿n trưáng thành căa con ngưßi, trước khi bước vào tuổi trung niên. Trong Từ điển Tiếng Viát (2019), thanh niên là <ngưßi còn trẻ, đang á đá tuổi

<b>trưáng thành= [88, tr. 1156]. Theo Ph¿m Hồng Tung (2011), thanh niên, tiếp cận từ </b>

góc đá xã hái hác - dân cư có thể đßnh nghĩa là mát bá phận phức hÿp căa dân cư căa mát quốc gia - dân tác bao gồm tất cÁ các cá thể á trong đá tuổi từ 15 đến 29 [132]. Như vậy, bá phận dân cư đưÿc gái là <thanh niên= này chỉ phân biát mát cách tương đối với các bá phận dân cư khác căa quốc gia - dân tác ấy trên mát tiêu chí duy nhất là giới h¿n đá tuổi.

Cn cứ vào Hiến pháp nước Cáng hòa xã hái chă nghĩa Viát Nam nm 1992 đã đưÿc sửa đổi, bổ sung theo Nghß quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 căa Quốc hái khóa X, kỳ háp thứ 1, thanh niên là công dân Viát Nam từ đă mưßi sáu tuổi đến ba mươi tuổi. Bá luật Dân sự nm 2015 không đưa ra khái niám <thanh niên= mà chỉ đưa ra khái niám <ngưßi thành niên=, theo đó: Ngưßi thành niên là ngưßi đă từ mưßi tám tuổi trá lên. Đó là những ngưßi đã đến tuổi trưáng thành từ 18 tuổi trịn trá lên. Cá nhân khi đă mưßi tám tuổi trịn (tính theo ngày, tháng), cịn phÁi là ngưßi khỏe m¿nh, có trí t phát triển bình thưßng; khơng bß mắc các bánh tâm thần, mất trí, khơng bß Tồ án tun bố h¿n chế nng lực hành vi... Nghĩa là, cá nhân đó có đă khÁ nng để nhận thức viác mình làm, đă khÁ nng để làm chă đưÿc hành vi căa mình.

Theo góc đá tiếp cận căa Luận án, hiểu mát cách chung nhất, thanh niên là

</div>

×