Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

bài tiểu luận giữa kì câu hỏi điều kiện các con đường hình thành và phát triển tâm lý cá nhân vai trò của giáo viên trong sự phát triển tâm lý của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA NGỮ VĂN</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ</b>

<b>Câu hỏi điều kiện: Các con đường hình thành và phát triển tâm lý cá nhân?Vai trò của Giáo viên trong sự phát triển tâm lý của trẻ?</b>

<b>Học phần: Tâm lí học giáo dụcGiảng Viên: Nguyễn Hữu Hạnh</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh DươngMã sinh viên: 725601098</b>

<b>Lớp: A2 – Ngành Sư phạm Ngữ Văn </b>

<b>Hà Nội – Ngày 28 tháng 11 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Các con đường hình thành và phát triển tâm lý cá nhân: </b>

Cá nhân là một con người cụ thể với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại trong 1 cộng đồng, là thành viên của xã hội, có đời sống hoạt động, giao tiếp và thế giới tâm lý riêng. Đó là kết quả của q trình xã hội hóa cá thể con người và q trình học hỏi, tiếp thu kinh nghiệp của lịch sử, văn hóa, xã hội rồi chuyển hóa thành kinh nghiệm của bản thân. Hay cá nhân là khái niệm dùng để chỉ một con người cụ thể sống và hoạt động trong một xã hội nhất định. Mỗi người, dù già hay trẻ, dù gái hay trai, dù bình thường hay tật nguyền, dù làm cơng việc hay chức quyền nào thì đều là một cá nhân trong một xã hội. “Tâm lý của cá nhân” là kết quả của sự phát triển của cuộc sống, các sản phẩm của sự tương tác với môi trường. Như một tàu sân bay của sinh vật trong mỗi người, đó là một phức tạp do các thuộc tính cho anh ta bởi thiên nhiên, trong q trình đó con người trở nên chín chắn. Điều này có nghĩa rằng mỗi người chúng ta là một tàu sân bay thể hiện những phẩm chất nhất định từ khi sinh ra, thay đổi, ngày càng phức tạp trong đời của mình. Và mỗi cá nhân, từ lúc lọt lòng đến khi lớn lên rồi qua đời, đều trải qua quá trình phát triển, theo nhiều giai đoạn và ở mỗi giai đoạn phát triển sẽ có những diễn biến riêng về tâm lý.

Sự phát triển tâm lý cá nhân là q trình chủ thể thơng qua hoạt động và tương tác để lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng của cá nhân. Tâm lý cá nhân hình thành và phát triển trên nhiều con đường khác nhau, trong đó có 6 con đường phổ biến như: kế thừa, bắt chước, đồng nhất hóa, lây lan, thỏa hiệp, học tập.

<b>1. Kế thừa:1.1. Khái niệm: </b>

- Kế thừa là thừa hưởng , giữ gìn và tiếp tục phát huy , là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị vật chất cũng như giá trị tinh thần.

- Kế thừa được hiểu là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị vật chất (công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, cơng trình văn hóa nghệ thuật…) và các giá trị tinh thần (kinh nghiệm sản xuất, truyền thống, phong tục tập quán…).

<b>1.2. Các hình thức kế thừa: Có nhiều hình thức kế thừa khác nhau. Trong đó có</b>

hai loại kế thừa được đề cập đến nhiều, đó là <i>kế thừa có chọn lọc</i> và <i>kế thừanguyên si. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Kế thừa có chọn lọc là loại kế thừa có phê phán, có tính đến sự phù hợp của các yếu tố được kế thừa với điều kiện hiện tại. Hình thức kế thừa này được coi là rất tích cực, nó tạo điều kiện cho cái được kế thừa có sức mạnh phát triển mới, đồng thời tạo điều kiện cho cái mới có cơ sở vững chắc.

- Kế thừa nguyên si là dạng kế thừa y nguyên khơng có sự thay đổi, là tiếp nhận cái cũ một cách vô điều kiện. Dạng kế thừa này nhiều khi tạo ra sự trì trệ, kìm hãm sự phát triển của cái mới và làm các yếu tố được kế thừa trở nên lạc lõng và suy yếu đi. Truyền thống phong tục, tập quán là sự thể hiện sinh động của quy luật này. Bên cạnh phong tục, tập qn có ý nghĩa tích cực với hiện tại, tồn tại những hủ tục, những tập quán đóng vai trị cản trở, kìm hãm cái mới.

=> Như vậy, quy luật kế thừa cho thấy trong đời sống xã hội, các hiện tượng tâm lý xã hội không tự chủ tiêu mà nó có thể được gìn giữ, bảo lưu từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Vấn đề là lựa chọn con đường nào và làm thế nào để các hiện tượng tâm lý xã hội tích cực có thể được kế thừa một cách hiệu quả.

<b>1.3. Các con đường kế thừa: Kế thừa tâm lý xã hội diễn ra theo nhiều con đường</b>

khác nhau.

- Con đường của “vô thức tập thể”, tức là cá nhân sống trong một mơi trường nhóm, cộng đồng xã hội nào đó với các đặc điểm tâm lý riêng, ở cá nhân dần có sự kế thừa các đặc điểm tâm lý đó mà bản thân cá nhân khơng ý thức được điều đó. Các thế hệ sau nối tiếp các thế hệ trước và tiếp tục duy trì các nét tâm lý đó.

<i> dụ: Tính cách dân tộc, lịng tự hào dân tộc, cách thức ứng xử với người khác,</i>

thậm chí cách thức nhìn nhận, đánh giá và tư duy của cả một cộng đồng là minh chứng rõ ràng về con đường kế thừa này.

- Nói đến cách tư duy của các dân tộc, các nhà nghiên cứu đều nhắc đến hai kiểu tu duy có sự phân biệt tương đối rõ rệt. Mỗi kiểu tư duy gắn với các cộng đồng người

<i>ở các khu vực và các nền văn hóa khác nhau. Đó là kiểu tư duy biện chứng nhìn</i>

nhận sự vật luôn vận động và biến đổi liên tục thậm chí khơng thấy được sự ổn định tương đối của nó trong các xã hội phương Đơng mà thuyết “vơ thường – sắc khơng” của Phật giáo là ví dụ. Ngược lại là kiểu <i>tư duy lôgic</i> chặt chẽ coi trọng sự ổn định của sự vật đến mức siêu hình của phương Tây. Các hiện tượng tâm lý xã hội đó được kế thừa một cách “tự nhiên”. Chúng ngấm vào từng cá nhân trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cộng đồng xã hội thông qua giao tiếp tương tác của cá nhân với các cá nhân khác trong các nhóm xã hội.

- Bên cạnh con đường <i>kế thừa tự nhiên</i> là <i>kế thừa một cách có ý thức</i>, thông qua các tác động giáo dục của xã hội. Bất kì một thể chế xã hội nào cũng đề cao các giá trị truyền thống nào đó phù hợp với tính chất và xu hướng phát triển của nó. Do vậy, việc giáo dục các giá trị, các chuẩn mực trở thành công việc được tổ chức một cách có ý thức trong các hoạt động của xã hội đó như giáo dục, truyền thơng. Đồng thời, mỗi cá nhân ở mức độ phát triển nhất định, có khả năng lựa chọn những giá trị phù hợp với bản thân để kế thừa.

<i> dụ: Biểu tượng dân tộc “con Rồng cháu Tiên” của người Việt chẳng hạn. Đây là</i>

biểu tượng tâm lý xã hội của cả dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng độ sắc nét và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm nhận ở các mức độ và các tầng bậc khác nhau. Hơn nữa, từ biểu tượng chung đến sự thống nhất các hành vi xã hội cùng cịn những khoảng cách khơng nhỏ.

<b>1.4. Phân tích vai trò của sự kế thừa: </b>

- Nhờ quy luật kế thừa, một cá nhân khơng cần phải trải qua tồn bộ các giai đoạn phát triển của loài trong kinh nghiệm của bản thân mà chỉ cần kế thừa cái đã có để có được sự phát triển tương ứng trong hiện tại. Một nhóm xã hội khơng cần lặp lại toàn bộ các giai đoạn mà xã hội đã trải qua mà có thể dựa trên nền tảng đã có để phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Một dân tộc với các truyền thống của mình, có thể bảo tồn, duy trì và tiếp tục phát triển chúng trong thời kì mới mà khơng cần phải xây dựng lại từ đầu. Trong quá trình phát triển của dân tộc, các truyền thống khác lại dần được hình thành. Việc kế thừa, một mặt giúp rút ngắn thời gian phát triển, mặt khác tạo điều kiện để sàng lọc, loại bỏ các giá trị khơng phù hợp. Như vậy nó tạo ra sự phát triển ổn định, không đứt quãng cho xã hội.

- Sống trong môi trường xã hội , qua quá trình tiếp xúc với các thành viên khác , mỗi cá nhân “ngấm mình” trong những khn mẫu văn hóa của các cộng đồng như gia đình , làng xóm ... Trong q trình hình thành và phát triển nhân cách của mình , cá nhân đã lựa chọn , gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa , nề nếp , truyền thống của gia đình , cộng đồng vốn được hình thành trong lịch sử của gia đình , dịng họ , cộng đồng và loại bỏ đi những nét tâm lý truyền thống khơng cịn phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hợp . Nhờ sự kế thừa này , mỗi cá nhân đã có những “nguyên liệu” để phục vụ cho sự “xã hội hóa” chính bản thân mình .

- Một dân tộc với các truyền thống của mình, có thể bảo tồn, duy trì và tiếp tục phát triển mà khơng cần phải xây dựng lại từ đầu . Việc kế thừa, một mặt giúp rút ngắn thời gian phát triển, mặt khác tạo điều kiện để sàng lọc, loại bỏ các giá trị khơng phù hợp. Như vậy nó tạo ra sự phát triển ổn định , không đứt quãng . - Mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội, và xã hội là một tập hợp gồm rất nhiều cá nhân. Sống trong một môi trường xã hội, trải qua quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, cả những người đi trước, mỗi cá nhân “ngấm mình” trong những khuôn mẫu của các cộng đồng trong xã hội như gia đình, làng xóm,... Và tâm lý cá nhân ln hình thành và phát triển trong sự kế thừa những khn mẫu, những giá trị đã có sẵn từ trước. Con người, xã hội đang dần phát triển đi lên, và sẽ không thể phát triển được nếu khơng có sự kế thừa. Để tồn tại và phát triển, con người luôn phải biết tiếp thu những yếu tố có sẵn, và cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện hiện tại. Phải công nhận rằng, để có những thành tựu như ngày nay, lồi người chúng ta đã phải “đứng trên vai” những thành tựu của hàng ngàn năm về trước, về cả khoa học, công nghệ, văn hóa và xã hội. Sau này cũng vậy, thành tựu của hiện tại sẽ được tiếp thu và cải biến cho tương lai sau này. Phản ánh đời sống xã hội, hiện tượng tâm lý cá nhân cũng diễn ra như vậy.

- Trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý của mình, cá nhân lựa chọn, gìn giữ, và phát huy những giá trị văn hóa, nề nếp, truyền thống của gia đình, cộng đồng vốn được hình thành trong lịch sử của gia đình, dịng họ, cộng đồng và loại bỏ đi những nét tâm lý truyền thống khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại. Nhờ có sự kế thừa mà tâm lý cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của sự cải biến rõ rệt, vẫn giữ lại được những nét đẹp giàu giá trị, ý nghĩa, nhân văn cũng như sàng lọc, đào thải những nét tâm lý cổ hủ, bảo thủ, khơng cịn phù hợp với hiện tại.

- Sự kế thừa có chọn lọc, phê phán những cái không phù hợp sẽ tạo điều kiện cho những cái có giá trị được bảo tồn, cái mới có cơ sở vững chắc được phát triển, đưa xã hội đi lên, vững mạnh, tốt đẹp. Hay sự kế thừa nguyên si, không thay đổi, tiếp nhận cái cũ vơ điều kiện đơi khi tạo nên sự trì trễ, kìm hãm sự phát triển của cái mới. Như vậy, phải tùy thuộc vào hoàn cảnh để cá nhân mỗi con người lựa chọn cách kế thừa, để tâm lý được hình thành và phát triển hồn thiện.

- Qua q trình dạy dỗ của bố mẹ ngay từ khi lọt lịng, của thầy cơ trong những tháng ngày học đường, tâm lý cá nhân dần hình thành và phát triển, kế thừa những nét đẹp, những truyền thống tốt đẹp, những giá trị nhân văn của gia đình, quê hương,..., đồng thời, biết bài trừ, tránh xa những thói hư tật xấu, những thứ khơng cịn phù hợp với hiện tại, có ý thức xây dựng xã hội. Nhờ đó mà mỗi cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chúng ta có những “nguyên liệu” để phục vụ cho sự “xã hội hóa” của bản thân mình.

<b>1.5. Liên hệ thực tiễn: Tính kế thừa trong thương hiệu</b>

Trong bối cảnh tồn cầu hóa, những thương hiệu Việt nào biết cách gìn giữ, vun đắp và liên tục phát huy tính kế thừa, đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại sẽ có thể rút ngắn thời gian và tạo được “bề dày” có giá trị hơn trong tâm trí người tiêu dùng. Những yếu tố mang tính kế thừa có thể là lịch sử, truyền thống, sự công nhận, quen thuộc, tin cậy, giá trị hay lịng tin. Gần đây, hình ảnh thương hiệu gốm sứ Bát Tràng đã được làm mới lại theo cách làm chuyên nghiệp. Từ màu sắc cho đến những nét đặc trưng của gốm sứ ở một làng nghề có bề dày truyền thống hơn nghìn năm vẫn được chọn lọc và giữ lại.

Tuy nhiên, đây chỉ là “cú hích” bước đầu cho một thương hiệu có truyền thống nhằm tiếp tục phát triển trong một thị trường mở toàn cầu. Trong bối cảnh thị trường với vơ số chủng loại gốm sứ trong và ngồi nước với mẫu mã na ná nhau, liệu những nét đặc trưng riêng này có cịn độc đáo và thu hút khách hàng hiện tại hay không? Điều này khơng chỉ địi hỏi tính sáng tạo của các nghệ nhân mà cịn cả khả năng phát huy tính kế thừa thương hiệu một cách chuyên nghiệp.

<b>2. Bắt chước2.1. Khái niệm: </b>

<b>- Bắt chước là một con đường quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý</b>

cá nhân. Đây là hành động làm theo trong sự có ý thức (có chủ ý) và vơ thức. Đó là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của một người hay là một nhóm người mà cá nhân đó tiếp xúc. Bắt chước cũng chính là một phương thức để cá nhân hòa nhập vào cộng đồng xã hội xung quanh mình. Trong nhiều trường hợp, đó cũng là 1 hình thức để lĩnh hội những hành vi, thói quen, cách ứng xử và những nét tâm lý chung của nhóm.

- Q trình bắt chước chính là sự phản ánh nguyên mẫu hành vi của người khác, là sự mô phỏng lại đối tượng với các hoạt động xã hội. Bắt chước là hiện tượng tâm lý thường khơng phụ thuộc vào ý muốn cá nhân.

<i>Ví dụ: Ở lứa tuổi mẫu giáo và trẻ nhỏ, thông qua bắt chước, các chuẩn mực hành</i>

vi, kỹ năng tự phục vụ và hành động khách quan được thông qua. Ở tuổi lớn hơn, nó mang một ý nghĩa khác…

<b>2.2. Bắt chước ở từng giai đoạn: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Ở thời thơ ấu, hiện tượng này được đặc trưng bởi thực tế là đứa trẻ cảm nhận được giọng nói và chuyển động của người lớn, cố gắng xác định lần tiếp xúc đầu tiên với nó.

- Ở lứa tuổi của một trẻ mẫu giáo, bắt chước tâm lý đã là một cái nhìn sâu sắc về cấu trúc ngữ nghĩa của hoạt động của một cá nhân . Nó phát triển, trải qua các giai đoạn nhất định và hoạt động hàng đầu liên quan đến tuổi tác, trò chơi cốt truyện, cũng thay đổi. Đầu tiên trẻ bắt đầu bắt chước các tính năng mở của các hoạt động của người lớn, dần dần bắt đầu sao chép các mơ hình hành vi phản ánh ý nghĩa của tình huống.

- Ở tuổi thanh thiếu niên, bắt chước được định hướng nhiều hơn về nhận dạng bên ngồi với một người quan trọng hoặc với một khn mẫu về đặc điểm hành vi cá nhân.

- Ở người lớn, nó là một yếu tố của đào tạo trong các hoạt động của một số loại (chuyên nghiệp, thể thao, cá nhân và những người khác).

=> Cơ chế bắt chước trong tâm lý học có thể có ý thức hoặc vô thức, tuyệt đối hoặc một phần, sáng tạo hoặc thuần túy, tự nguyện hoặc bắt buộc.

<b>2.3. Phân tích vai trị của bắt chước:</b>

- Bắt chước diễn ra trong suốt q trình “xã hội hóa” của con người, là một phương thức thiết yếu đảm bảo quá trình hình thành và phát triển tâm lý cá nhân. Bắt chước tạo nên sự thống nhất trong ý thức, hành động, lối sống của các cá nhân trong một tập thể, cộng đồng, xã hội, tạo nên những nét tâm lý chung trong nhân cách của họ.

- Quá trình bắt chước có thể diễn ra có ý thức hoặc vơ thức. Bắt chước có ý thức thường diễn ra trong q trình học tập, có người hướng dẫn và có sự chú ý của trẻ. Nhưng nhiều khi, trẻ nhìn hành động của người khác và vơ tình lặp lại – và khơng ý thức được việc đó – nên có thể có cả những hành vi khơng tốt: vứt rác hoặc khạc nhổ bừa bãi, nói bậy, cãi nhau lớn tiếng, đánh người khác... Việc này trẻ có thể học tập bạn bè hoặc chính người thân trong gia đình. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần lưu ý quan sát trẻ, để có thể điều chỉnh khi trẻ có hành vi khơng phù hợp. Hoặc tự điều chỉnh các hành vi của mình để khơng ảnh hưởng đến trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Việc xem tivi, điện thoại hoặc các chương trình trên máy tính, có mặt tích cực là giúp trẻ tìm hiểu được cách sống, cách nói chuyện, cách chơi từ nhiều nguồn khác nhau mà trên thực tế không thể tiếp cận được. Bên cạnh đó, cũng có nhiều chi tiết khiến trẻ lầm tưởng và thực hiện sai dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng.

<i>Ví dụ: đã từng có trường hợp trẻ xem cảnh buộc dây vào cổ ở trên tivi, hoặc cảnh</i>

bay trên ban công và cũng thử thực hiện, dẫn đến những tình huống khơng may xảy ra. Nên ln cần có sự giám sát khi trẻ xem và bắt chước thực hiện các hoạt động này.

=> Bắt chước là cơ chế bản năng của mỗi con người, diễn ra mạnh mẽ nhất ở trẻ trong giai đoạn dưới 3 tuổi, nên các bậc phụ huynh luôn cần quan sát và tạo mơi trường tích cực và tạo điều kiện để trẻ có thể khám phá và hoạt động một cách phù hợp nhất.

<i>Ví dụ: Như con cháu trong một gia đình bắt chước ơng bà, bố mẹ, người lớn, học</i>

sinh đến trường bắt chước hành vi của thầy cô,... Ta có thể thấy trong một gia đình, bố mẹ là người có sức ảnh hưởng to lớn đến con trẻ của mình. Đối với con trẻ, bố mẹ là hình mẫu lý tưởng, là chuẩn mực của mọi thước đo, mọi việc làm của bố mẹ đều đúng là chúng luôn muốn bắt chước, muốn trở thành người giống như bố mẹ mình. Trẻ bắt chước bố mẹ trong mọi lời nói và hành động. Trẻ cịn nhỏ, chưa ý thức được đâu là đúng, đâu là sai, nên thường bắt chước trong vơ thức, mọi lời nói, hành động, dù tốt hay đẹp của bố mẹ thì trẻ đều bắt chước theo. Cả những suy nghĩ, những quan điểm đơn sơ đầu tiên hình thành trong trí óc của trẻ cũng là từ sự bắt chước của bố mẹ. Vậy nên, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm lý đó, biết cách uốn nắn lời nói, hành động của mình trước mắt trẻ, biết cách dạy trẻ phân biệt đúng sai, ln nói những lời hay, làm những hành động đẹp để trẻ bắt chước theo, để tâm lý của con trẻ mình khơng bị lệch lạc, có động lực cố gắng học tập và rèn luyện theo lời dạy của bố mẹ.

- Tuy nhiên, việc bắt chước người khác q máy móc, dập khn sẽ làm mai một sự sáng tạo, trí óc phát triển. Nhiều người chỉ lo bắt chước dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực trong học tập, công việc hay cuộc sống,… Ví dụ: Bắt chước ý tưởng kinh doanh của người khác, bắt chước bài văn mẫu mà không chịu suy nghĩ và tư duy khi viết bài, bắt chước lối sống không lành mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe,…

<b>2.5. Liên hệ thực tiễn: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Trong sinh học việc bắt chước giúp cho loài sinh vật sống có thể sinh tồn. Ví dụ: Một lồi bướm (khơng có độc) lại có hình dạng, màu sắc rất giống như ong vị vẽ (có độc). Lồi bướm đó đã “bắt chước” ong vò vẽ để đánh lừa kẻ thù của nó(thường là chim sâu) tưởng nhầm nó là ong độc, nên khơng dám ăn thịt. - Trong thời kì chiến tranh, Đức quốc xã từng là một quốc gia “mù quáng” trước tài hùng biện, dẫn dắt của Hitler. Họ trở thành một đám đông mù quáng trước cái gọi là tinh thần dân tộc, vơ tình tiếp tay cho bá niệm tàn độc của Hitler và chủ nghĩa Phát Xít.

<b>3. Đồng nhất hóa3.1. Khái niệm: </b>

- Có nhiều cách quan niệm khác nhau về sự đồng nhất hóa. Có quan điểm coi đồng nhất hóa như một q trình so sánh, đối chiếu một đối tượng này với đối tượng khác theo một điểm hay tiêu chí nhất định, từ đó khái quát, xác lập sự tương đồng giữa chúng. Ví dụ, khi cá nhân nhận biết các phẩm chất của một số cá nhân khác sẽ tiến hành việc xếp các cá nhân đó theo các kiểu loại khác nhau và sau đó có thể bắt chước, phỏng theo một kiểu nào đó. Như vậy theo cách hiểu này, đồng hóa chính là việc cá nhân lựa chọn và đồng nhất bản thân với các chủ thể khác hay với nhóm nào đó, qua đó chuyển những chuẩn mực, giá trị của họ vào mình.

- Cách hiểu chung trong Tâm lý học hiện đại cho rằng: Đồng nhất hóa là q trình chủ thể thống nhất bản thân với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc, đồng thời nội tâm hóa các chuẩn mực các giá trị của họ. Trong khi đồng nhất hóa, chủ thể nhìn nhận người khác như là sự kéo dài của bản thân, gán cho người khác những đặc điểm, tình cảm, mong muốn của bản thân. Đồng thời cá nhân đặt mình vào vị trí của người khác, dịch chuyển bản thân vào vị trí khơng gian, phạm vi của người khác và thậm chí đồng nhất hóa ý nghĩ với người khác.

- Trong Tâm lý học xã hội, đồng nhất hóa được coi là q trình cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội khi gia nhập nhóm. Cá nhân ý thức được vai trị, vị trí của mình trong nhóm và thực hiện tốt vai trị xã hội của mình. Nói cách khác, đồng nhất hóa chính là q trình cá nhân đồng nhất bản thân với một vai trò xã hội nhất định.

=> Từ các cách hiểu rất rộng và nhiều khía cạnh như vậy, có thể hiểu một cách chung nhất về cơ chế đồng nhất hóa như sau: “Đồng nhất hóa là q trình cá nhân điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với các vai xã hội hay với các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên những phương diện nhất định của đời sống tâm lý.”

<b>3.2. Phân tích vai trị của cơ chế đồng nhất hóa: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Cá nhân có thể thực hiện tốt vai trị xã hội của bản thân, từ đó các quan hệ xã hội được vận hành một cách có hiệu quả.

- Các cá nhân trong nhóm có được những điểm chung: sự đồng nhất về cảm xúc, sự đồng nhất về cách giải quyết nhìn nhận vấn đề. Trong các nhóm lớn xã hội, cơ chế đồng nhất hóa có thể diễn ra một cách ẩn tàng để tạo ra những hiện tượng tâm lý xã hội của nhóm dân tộc giai cấp, như ý thức tự hào dân tộc, nếp suy nghĩ dân tộc, tình cảm dân tộc…

- Tuy nhiên, mặt tiêu cực của cơ chế đồng nhất hóa sẽ xuất hiện khi các cá nhân trong nhóm xã hội bị đồng nhất hóa quá mức: các cá nhân sẽ trở nên bị động, đánh mất cái riêng và bản sắc riêng.

=> Vì vậy tránh để bản thân bị đồng nhất hóa, ta nên học tập theo lời nói của ơng cha ta<i>: “Hịa nhập nhưng khơng hòa tan”. </i>Bản thân mỗi người cần học hỏi văn hóa, ngơn ngữ và những thứ khác của đất nước bạn để nước ta ngày càng phát triển chứ không phải làm theo và đi theo nước đó mà bỏ quên đi truyền thống của quê hương, đất nước và dân tộc ta. Mỗi cá nhân cần giữ gìn bản sắc dân tộc và giữ gìn cái chất riêng cho chính mình.

<b>3.3. Liên hệ thực tiễn: </b>

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta là một ví dụ. Để tham gia vào các khối thương mại lớn thì yêu cầu bắt buộc là nền kinh tế phải là kinh tế thị trường, thế nên chúng ta thay đổi cơ cấu, mơ hình kinh tế để phù hợp với u cầu này. Tuy nhiên, mơ hình kinh tế thị trường hình như là xuất xứ từ TBCN, để phù hợp với đất nước ta thì chúng ta thay đổi nó đi chứ ko áp dụng rập khn hồn tồn. Và cuối cùng chúng ta có một nền kinh tế "thị trường định hướng XHCN" - Nhật Bản - một quốc gia liên tục hứng chịu ảnh hưởng của thiên tai như động đất, sóng thần , núi lửa,… Trong số đó, cùng đã có khơng ít thiên tai kinh hồng đến thức khơng khác gì thảm họa. Vậy mà, với ý chí bền bỉ, kiên cường và tinh thần đồn kết của mình, người Nhật đã khiến cả thế giới phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Mặc dù là một đất nước từng đi xâm chiếm các thuộc địa khác trong chiến tranh thế giới bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945. Đất nước Nhật bản trước những năm 1945 cũng không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thế giới thứ nhất. Chính vì thế mà văn hóa Nhật Bản mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, ít bị pha trộn với các nước khác.Tuy nhiên, đến nay họ vẫn giữ được nét truyền thống của dân tộc, đúng như ơng cha ta thường nói ''hịa nhập chứ khơng hóa tan''. Những nét văn hóa đặc trưng mà Nhật Bản vẫn giữ được đến bây giờ chính là <i>văn hóa trà đạo. </i>Trà đạo được coi là một biểu tượng tâm hồn của người Nhật và là điểm nổi bật của văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhật. Trà đạo không chỉ chưa đựng sâu sắc về tâm hồn mà còn về tinh thần của con người xứ sở Phù Tang. Phát triển từ khoảng cuối thế kỷ VII,trà đạođã trở thành một nghệ thuật thưởng thức trà cũng như là một nét đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản. Với chúng ta đó chỉ là một cốc trà xanh bình thường nhưng với người Nhật cốc trà này lại rất đặc biệt vì nó mở ra trong tâm hồn họ một chân trời rộng lớn. Họ tin rằng thông qua cách uống trà và thưởng thức trà đạo co có thểtìm thấy được giá trị tinh thần cần có của bản thân mỗi con người.

<b>4. Lây lan: 4.1. Khái niệm: </b>

- Trong đời sống xã hội, khơng ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu, thậm chí hoảng loạn hay ngược lại, sự hưng phấn, quá khích của các nhóm người. Sở dĩ ở nhóm người cùng xuất hiện một dạng xúc cảm nhất định là do sự lây lan của các cảm xúc từ một số cá nhân này sang những cá nhân khác. Cơ chế hình thành các hiện tượng xúc cảm chung đó gọi là cơ chế lây lan.

- Lây lan được hiểu là sự lan truyền xúc cảm từ cá nhân này sang cá nhân khác trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ ở cấp độ tâm sinh lý ngồi những tác động ở cấp độ ý thức nhóm.

- Lây lan tâm lý là sự lây truyền trạng thái xúc cảm, tình cảm từ cá nhân hoặc nhóm người này sang cá nhân hoặc nhóm người khác nhanh chóng, mạnh mẽ một cách khơng hoặc có ý thức.

- Lây lan tâm lý là một hiện tượng khá phổ biến trong tập thể sản xuất, kinh doanh và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.

<i>Ví dụ: hiện tượng buồn lây, vui lây từ người này sang người kia, từ nhóm này sang</i>

nhóm khác trong doanh nghiệp.

Các cơng trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Nhật Bản cho thấy, nếu người lao động đi làm với tâm trạng buồn hoặc q căng thẳng, thì trạng thái tâm lý này có thể lây lan ra những người khác xung quanh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả, năng suất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện tượng lây lan được thể hiện như sau: người lao động đi làm với tâm trạng buồn, q căng thẳng thì ngày hơm đó họ chỉ đạt được 80% định mức cơng việc và số sản phẩm hỏng tăng lên 5 lần. Tâm trạng này của người lao động có thể lây lan sang 10 – 12 người xung quanh (trong tổ sản xuất). Số người bị lây tâm trạng này chỉ đạt được 90% định mức lao động, và sản phẩm hỏng của họ cũng tăng lên 3 lần. Bằng phép cộng số học cho thấy, người lao động đi làm với tâm trạng buồn, hoặc căng thẳng quá mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đã làm mất đi 120 – 140 % định mức công việc (của một người), và số lượng sản phẩm hỏng cũng tăng lên là 35 -40%. Giải pháp tốt nhất cho tình huống này là hãy cho người lao động đó nghỉ, thì doanh nghiệp đỡ thiệt hại hơn rất nhiều so với việc cho họ đi làm.

<b>4.2. Nguyên nhân của sự lây lan tâm lý: </b>

- Nguyên nhân gây ra sự lây truyền tâm lý rất khác nhau và rất đa dạng. Tất cả những tác nhân kích thích tới các giác quan của con người gây ra những xúc cảm khác nhau ở họ đểu có thể trở thành nguyên nhân của sự lây truyền tâm lý trong tập thể.

Cơ chế của sự lây truyền tâm lý là sự bắt chước. Sự bắt chước gây nên lây truyền

- Hiện tượng lây truyền tâm lý có thể diễn ra dưới hai hình thức: + Dao động từ từ.

+ Bùng nổ: xảy ra khi con người rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh cao độ, ý chí, sự tự chủ bị giảm sút, bắt chước hành động của người khác một cách máy móc.

Hiện tượng lây truyền tâm lý có thế ảnh hưởng tốt nhưng cũng có thể gây những ảnh hưởng xấu tới cá nhân và hoạt động chung của tập thế. Cùng với ám thị, bắt chước, lây truyền tâm lý trong một số trưịng hợp cịn có thể gây nên sự hoảng loạn, điên loạn số đông người trong tập thể. Người lãnh đạo cần quan tâm tới hiện tượng lây truyền tâm lý, kịp thời ngăn chặn, hạn chế những lây truyền tâm lý tiêu cực, xử lý những hiện tượng hoảng loạn có thể nảy sinh cũng như tạo điều kiện cho những nhân tố tích cực có thế gây nên những lây truyền tâm lý tốt trong tổ chức của mình.

<b>4.3. Các cơ chế của sự lây lan tâm lý: </b>

Có rất nhiều lý thuyết khác nhau giải thích cơ chế của sự lây lan tâm lý. Cho đến nay các nhà tâm lý học còn chưa thống nhất về quan điểm và cơ chế lây lan tâm lý. Hiện nay có 3 quan điểm về cơ chế lây lan tâm lý được nhiều người thừa nhận như sau:

– Thứ nhất – lây lan tâm lý vận hành theo nguyên tắc cộng hưởng mang tính chất tự phát, theo cơ chế này trạng thái tâm lý nào đó được tích luỹ dần dần ở chủ thể (cá nhân hoặc nhóm), và khi đủ mạnh chúng bắt đầu lây lan. Cường độ xúc cám được lây lan tỉ lệ thuận với số lượng người trong nhóm (N.K Mikhailopxki). – Thứ hai – lây lan tâm lý được vận hành theo cơ chế quy nạp. Những xúc cảm của con người được biểu lộ ra bằng các hành vi phi ngôn ngữ như: điệu bộ, nét mặt, cử

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chỉ… Những hành vi này sẽ tạo ra các phản ứng tương tự ở người bên cạnh (Mc. Daugas), cứ như vậy trạng thái tâm lý được lây lan.

– Thứ ba – lây lan tâm lý được giải thích theo cơ chế phản ứng vịng, cá nhân trong đám đơng thường kích thích người xung quanh bằng hành vi của mình, và khi họ nhìn thấy, nghe thấy phản ứng của người khác lại làm tăng thêm hứng khởi của chính họ, cứ như vậy trạng thái tâm lý của nhóm phát triển và lây lan không ngừng (Pa. Allport).

<b>4.4. Phân tích vai trị của sự lây lan: </b>

- Khơng chỉ có cảm xúc mới lây lan mà cả những cảm nhận, suy nghĩ, hành động, cũng có thể lây lan. Phạm vi lây lan không giới hạn ở cá nhân hay một nhóm người mà có thể mở rộng ra cả cộng đồng, xã hội, dân tộc, tạo nên những tâm trạng, quan niệm hay phong trào hành động mang tính cộng đồng, nhất quán. Ví dụ khi các học sinh đang cùng học tập, sinh hoạt trong một tập thể lớp học, chỉ cần có một thành viên buồn, chán nản, thì trạng thái tâm lý đó sẽ lây lan ra những người còn lại. Hay trong một trận đấu bóng đá, một cầu thủ đội mình ghi bàn, trạng thái tâm lý vui mừng, hạnh phúc sẽ lan ra khắp khán đài, thậm chí là khắp cả tập thể, cộng đồng, dân tộc.

- Cần giảm thiếu tối đa sự lây lan tâm lý xấu, bởi điều đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả, năng suất làm việc của cả một tập thể. Mỗi chúng ta, là một cá nhân nhỏ đang sinh hoạt trong một tập thể, một cộng đồng, nên cố gắng mang nguồn năng lượng tích cực, lạc quan, vui vẻ để tạo nên khơng khí phấn khởi, nâng cao tinh thần, tâm trạng chung.

- Sự lây lan đã từ lâu được nghiên cứu như là một phương thức đặc biệt của sự tác động, bằng một cách nào đó tạo ra sự hịa nhập đơng đảo của đám đơng. Trong hình thức chung nhất, sự lây lan có thể xác định như là tính dễ bị nhiễm một cách vơ thức trạng thái tâm lý nào đó. Nó được bộc lộ khơng phải qua sự thừa nhận có ý thức một thơng tin nào đó hay hình mẫu hành vi mà qua việc lan truyền trạng thái xúc cảm hay trạng thái tâm lý. Khi trạng thái xúc cảm đó xuất hiện trong đám đông cơ chế tăng cường nhiều lần sự tác động xúc cảm lẫn nhau của những người giao tiếp bắt đầu hoạt động. Cá nhân ở đây khơng chịu áp lực trước tổ chức mang tính chủ định mà đơn giản lĩnh hội một cách vô thức hình mẫu của cách ứng xử nào đó bằng cách tuân phục nó.

</div>

×