Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 111 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>CẢM ON</small>
<small>+ Nghiên cứu mơ hình quan lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện.inh Hịa Bình” đã được hồn thành trong chương trình đảo tạo cao hoekinh tế nơng nghiệp khóa 18 tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam</small>
Trong quá tình thực hiện luận văn tôi đã nhận duge sự giúp đỡ của các thy,
<small>Cô, các bạn đồng nghiệp va của gia đình. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện củakhoa sau đại học, của lãnh đạo nhà trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.</small>
Đặc biệt, tôi xin bảy tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS, Lê Khắc Côi, người thầy
kiện cung cắp những thơng tin cin th <sub>tế tơi hồn thành luận văn nảy.</sub>
Mie dù cỗ gắng và nỗ lực nhiều nhưng do nh độ va thời gian có hạn nên<small>luận văn khơng thể tránh khỏi những thiểu sót. Tơi rit mong nhận được những ý</small>kiến quý báu của các quý thiy, cô, các nhà khoa học cùng các đồng nghiệp để
<small>văn được hồn thiện hơn.</small>
Tơi xin cam đoan đây lả cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện. Các số liệuthủ thập, kết quả tinh toán là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bắt cứ hộiđồng khoa học nảo trước đây. Tài liệu tham khảo của một số tác giả tơi trích dẫn rõ.ring. Néu cổ gỉ sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
<small>Xin tân trọng cảm ont</small>
<small>Hà nội, thông 10 năm 2012“Tác giả luận văn.</small>
<small>Đỗ TỊThu Phương.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>TrangTrang phụ bìa</small>
<small>¬--Mục lục ii</small>
Danh mục các từ viết tắt iv
<small>Danh mục các bing, ¬.. vDanh mục các hình. vi</small>
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THY TIỀN VE MÔ HINH QUAN LYNƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 5
<small>1.1. Cơ sở lý Mộ</small>
Ll. Một số khái niệm
<small>1.12. Quan dié</small>
1.1.3. Một số sắn đề iên quan đến quản lý nước sink hoạt nơng thơn...8
<small>và vai trị quản If mước sinh hogt nơng thôn</small>
11.4. Chiến lược quản lý nước sinh hoạt nông thôn của Việt Nam đến năm
<small>220 "</small>
124. Kinh nghiện, bài học v quản ý manic sạch sink hoạt nông thôn của một số
<small>2.1. Đặc điểm</small>
2.11. Điều hiện te nhiền.
<small>ja bàn nghiên cứu.</small>
2.1.2, Điều kiện kinh 18- xã hi mummers
<small>2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu..</small>
2.2.2. Thu thập thông tin, số li
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2.2.3 Xứ lý và phân tích thông tn, số liệu...----<-<s-s-<-<s-4Š2.24. Hệ thing các chỉ tiêu nghiên cứu 46Chương 3. KET QUA NGHIÊN CỨU VE MƠ HÌNH QUAN LY, QUAN LY
NƯỚC SINH HOST NONG
<small>3.1. Thực trang các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn của huyện LacThủy. 48</small>
3.1L Thực trang nguồn nước sinh hoạt nông thơn của huyện Lạc Thy AB<small>3.1.2. Tình hình chung về khai thác và sử dung nước sinh hoạt nông thôn</small>
<small>của huyện Lạc Thấy. 48</small>
3.2. Các yếu t6 ảnh hưởng đến hoạt động của các mơ hình qn lý nước sinh
<small>hoạt nông thôn của huyện Lạc Thủy,BLU. Các vế 1</small>
3.2.2, Các xế tb về cơ chế, chink sách, chủ trương của Nhà nước...03.2.3. Các yu tổ khái
<small>3.4. Dinh giá các mô hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn cđa huyện....723.3.1. Mơ hình UBND xã quản l</small>
<small>3.3.2, Mơ hình HTX quản lý</small>
<small>HƠN,... «Sen</small>
<small>tình t</small>
3.3.3, Mơ hình cộng đồng quản lý
3.4. Một số giải pháp cha yếu hồn thiện các mơ hình quản
<small>nông thôn của huyện3.4.1. Định hướng.</small>
3.4.2. Một số giải pháp hồn th <small>sơ hình quản lý nước SHNT huyện Lạc.</small>
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ1 Kế luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
<small>PHY LỤC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>DANH MỤC CÁC TỪ VIÉ</small>
TTỊ — Viwdt Viết đấy đủ
<small>T TADB Ngân hàng phat ign châu A3 [BOL Ban quản lý</small>
3 [ens Cấp nước sạch
a (er 7 Cơng tình.
s |efis Tương tình phát miễn lánh tế - xã hội các xã đặc biệt
khó khăn vùng đồng bảo dân tộc và miễn núi
<small>6 [DAT Dyran 6a định din sư vùng hd thủy điện hồn bình7 [ATX Top túc xã</small>
<small>W [NN&PINT — [Nôngnghiệpvàphátriễnnônsthôn</small>
9 [NS&VSMTNT | Nude sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.10 |NSH&VSMINT | Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.Ti |SHNT 7 Sinh hoạt nông thon
12 [EINT "Phat triển nông thôn
<small>15 [SH Sĩnh hoạt1 [TW Trung ương</small>
<small>15 [UnieeF ‘Quy nhỉ đồng liên hiệp quốc16 | UBND ủy ban nhân dân.</small>
<small>17 | VSMTNT ‘Vé sinh môi trường nông thôn.18 | VSMT 'Vệ sinh môi trường.</small>
<small>19 | WHO Tổ chức y tế thé giới30 | WB Ngân hàng thể giới</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>DANH MỤC CÁC BANG</small>
<small>iT "Tên bàng Trang</small>
TT | Kết qui cắp nước sinh hoạt theo vũng tinh đến năm 2010 is
<small>1.2 | Tỷ lệ dn nông thôn được cap nước sạch qua từng năm. 202-1 | Chi iêu khí hậu thơi tết tũng thing trên dia bản huyện 302.2 | Tinh hình sử dụng dat huyện Lạc Thuy 323 | Hiện trang giáo dục các xã trên địa bàn huyện 331 ] Thơng Ké các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn rên địa bin tinh | 49</small>
<small>Ha Bình</small>
32 | Thống kế các công trinh nước sinh hoạt nông thôn trên dia bin | 50
<small>huyện Lạc Thủy.</small>
33) Tiiện trang quản ý, sử đụng các cơng tình cấp nước tập trung tại 3| 59
<small>xã diém nghiên cứu</small>
<small>Sa | Số lượng các cơng trình cấp nước SHNT ob sự đồng gop xây dựng | 6ïcủa người din</small>
<small>35 | Khả năng chi tr tiên sĩ dụng nước SIINT của người din a</small>
<small>3.6 | Kha năng và sự sẵn sing dong gop của người din vào sửa chữa CT| 62</small>sắp nước SHNT khi bị hư hồng
<small>3.7 | Don giá sử dụng nước phan theo mơ hình quản lý NSHNT 63</small>
38 | Ảnh hiring của ình độ vin hồn chủ hộ đến sự hiểu biế về nước | 6H
3.7 | Ảnh hưởng của gii tính đến sự quan tim sir đụng nước sach, nước | 66
<small>hop vệ sinh vào sinh hoạt hing ngày</small>
<small>3.12 | Ty lệ số hộ tham gia các lớp tập huan vẻ NSH & VSMTNT 66313 | Dinh giá chưng của người din và chink quyên xã về quản lý nước | 68</small>
<small>SHNT trên địa bản,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>ĐANH MỤC CÁC HÌNH</small>
<small>TT "Tên hình. Trang31 ] Sed co chế quan lý nước SINT của m6 hinh UBND xi quản ly] 5232 | Sơ đồ cơ chế quan lý nước SHNT của mơhình HTX quan ý 5</small>
33 | Sơ đồ cơ chế quản lý nước SHNT của mơ hình cộng đồng quản ly | 5#3a | Sơ đỗ hệ thing bơm dẫn nước mặt %6
36 | Sơ đỗhệ thing cấp nước tr chay W
<small>317 | Sơ đỗ mồ hình UBND xã quản l nước SHNT 3538 | Sơ đỗ mồ hình HTX quan lý nước SHNT 3439 | Sơ đỗ mơ hình Cộng đồng quan lý nước SHNT %</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">ĐẶT VAN DE1. Tính cấp thiết của để tài
Nước là nguồn tải nguyên thiên nhiên rit phong phú quanh ta, từ những dịng.
<small>chiy, sơng hỗ, nước ngầm đến đại dương mênh mơng là nơi mn lồi thuỷ sinh</small>
inh sống, nước được sử dụng trong mọi mặt đời sống của con người và mọi lồiđộng thực vật trên trái đất. Có thể khẳng định rằng nước là như cầu thiết yếu khôngthể thiểu được của sự sống, nó liên quan đến mọi vấn dé của đời sống xã hội. Tuynhiền nguồn nước sạch quý báu dang bị khai thúc dẫn cạn kiệt thiếu nước sạch
<small>không những ảnh hưởng đến đời sống con người mà cịn ảnh hưởng đến các lồi</small>
sinh vật trên trái đất cũng như mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Chính vì thể nướcsach dang là một rong những vẫn đề được quan tim không chỉ ở phạm vi mỗi Quốc
<small>của Liên Hiệp Quốc, "hơn 1 tỉ người trên thé giới không có nước sạch, khoảng 2,5</small>
<small>tí khơng có nhà vệ sinh và mỗi năm hơn 2 tiệu người chết vi thiểu nước sạch và</small>điều kiện vệ sinh”. (1, 24]
<small>Do tác động của quá tình phát triển với nhu cầu ngày cing tăng của conngười về nước sinh hoạt và sản xuất, nguồn tải nguyên nước đang bị khai thác tới</small>
mức dẫn cạn kiệt. Chính vi vậy vin đề quản ý trong khai thác và sử đụng nguồn tảinguyên này đang là vấn dé hết sức nóng bỏng, cắp bách. Nếu việc quản lý khai thác.và sử đụng nguồn tải nguyên nước không hợp lý sẽ dn dn cạn kiệt nguồn nước,
<small>gây những tác động xấu không chỉ cho hiện tại mà cả tương lai sau này.</small>
nước ta, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn để được
<small>đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi trọng. Nhận thức rõ vị tí, vai trỏ, ý nghĩacủa cơng tác nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong những năm qua</small>
Đảng và nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản về chủ trương, định hướng, để ra
<small>các mục tiêu cần đạt được đôi với công tác này như: Nghị quyết Trung ương VIII,</small>
IX: Chiến lược Quốc gia cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm<small>2020; Chiến lược toàn diện về tăng trường và xố đói giảm nghèo,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">“Theo thơng bảo của Trung tâm Quốc gia NS&VSMTNT, mặc di đã có nhiềucổ gắng nhưng tính đến cuỗi năm 1998, tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước.<small>hợp vệ sinh vẫn côn thấp (chỉ khoảng 32%) |5, tr19], "mức tăng trưởng trừng bìnhbàng năm chỉ đạt chưa đến 1% trong suốt thời kỳ từ 1980 ~ 1997" |5, 20]. Nhiều</small>
<small>vũng nơng thơn cịn rit khó khănnước uống và nước sinh hoạt, tỉnh trạng vệ sinh6 các làng xã trên địa bàn nông thôn tồn tại nhiều bắt cập, đặc biệt là tập quần củangười dan và các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh hưởng xấu đến môitrường và sự phát iển bin vũng ở nông thơn. Tinh rạng này là ngun nhân chính</small>
làm cho tỉ lệ dân cư nông thôn mắc các bệnh, dịch là rất cao, ánh hưởng nghiêm.trọng đến không chỉ sức khoẻ của nhân dân mã cơn có tác động tiêu cực đến sự phát
<small>triển bn vững của kinh tế xã hội, của công cuộc xoi đối giảm nghèo và sự phát</small>
<small>wichung của toàn xã hội.</small>
đề nước sinh hoạt ân chứa nhiễu tồn tại dit
Nhìn chung vá ing những năm
<small>trở lại đây Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường đã và đang được Chínhphủ, các tổ chức tải trợ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước.và ngồi nước đầu tư mạnh mẽ. Thơng qua đó đã có hàng loạt các dự án, chương.</small>
3h nhằm nâng cao năng lực cho chương trinh nước sinh hoạt nhất là cơ sợ hạ ting<small>và dịch vụ. Thể nhưng cơ chế và cơng tác quản lý cịn thiếu đồng bộ ấn chứa nhiều.</small>bắt cập, hạn chế, lâm giảm tắc dụng của các chương tỉnh, dự án. Thực tẾ cho thấy
<small>sông tác quản lý nước sinh hoạt ở nước ta hiện nay cịn nhiều thách thức cho dù đã</small>
có nhiều tiễn bộ. Mặc dù trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.<small>Quốc gia đã ban hành tài liệu "Hưởng dẫn quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống,</small>cấp nước tự chảy”, tuy nhiên nó chưa đáp ứng được những yêu cầu vô cùng phong.phú của thực tiễn vỀ công tác quản lý: nhiều ving, miỄn, dia phương đã gặp rit<small>nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện đặc thù</small>
<small>của mình.</small>
<small>Khơng nằm ngồi tỉnh hình chung nêu trên, tinh Hồ Bình nói chung, huyện</small>
Lạc Thuỷ nói riêng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác nước sinh.hoại nơng thơn. Nhiều cơng tình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bản được đầu tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">xây dựng với nguồn vốn hàng tỷ đồng nhưng hiểu quả sử dụng hi rất thấp. Có
<small>những cơng trình sau khi xây dựng, bản giao đưa vào sử dụng lại thiểu nước hoặc</small>
khơng có nước; cố cơng trình giai đoạn đầu hoạt động rit hiệu quả song trong q<small>trình quản lý cịn nhiều bắt cập, cộng với sự thiếu ý thức trong sử dụng và bảo vệ</small>công trinh din đến xuống cắp, không thé sử dụng được
“rên cơ sơ tồn tại những vấn đề đã nêu trên ở trên, nhằm hệ thống hoá cơ sửlý luận về quản lý nước sinh hoạt nơng thơn, xây dựng một góc nhìn tổng quan về
<small>cơng tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn và đề xuất một số mơ hình quản lý nướcinh hoạt nơng thơn trên địa bàn huyện Lạc Thuy, Tinh Hồ Bình, tơi đã nghiên cứu“Nghiên cứu mơ hình quan lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Lạc Thuy,tỉnh Hồ Bình”</small>
<small>2.1, Mục tiêu chungu nghiên cứu.</small>
<small>Nghiên cứu thực trạng về mơ hình quản lý nước sạch sinh hoạt nơng thơn, tir</small>
đó đồ suất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoại
<small>nơng thơn trên địa bản huện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.2.2, Mục tiêu cụ thé</small>
<small>Gop phần hệ thống hoá cơ sở lý luận vả thực tiễn về quan lý nước sinh hoạt</small>
<small>nơng thơn;</small>
<small>Phân ích thực trang các mơ hình quan lý nước sinh hoạt nơng thôn, sắc định</small>
các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động các mơ hình này trên địa ban huyện Lạc Thu;
<small>tỉnh Hồ Bình</small>
ĐỀ xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các mơ hình quản lý nước
<small>xinh hoạt nơng thơ trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tình Hồ Bình</small>
3. i tượng và phạm ví nghiên cứu3.1, ĐÃ tượng nghiên cứu
Những vin dề lý luận và thực tiễn, các nguyên tc, nộ <small>dụng, phương thứchoạt động của các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Lạc Thuỷ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>2. Phạm vi nghiên cứu.3.2.1. Phạm vi không gian</small>
Nghiên cứu những vin đ liên quan đến mô hình quản lý, quản lý nước sinh
<small>hoạt nơng thơn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN.
<small>1. Cơ sở lý luận</small>
<small>1.1.1. Một số khái niệm</small>
<small>1.1.1.1. Mơ hình qn lý nước sinh hoạt nơng thơn</small>
<small>‘Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam, mơ hình được hiểu:</small>
<small>- Nghĩa hẹp "là mẫu, khn, tiêu chuẳn theo đó mà chế tạo ra sản phẩm hing</small>
<small>loạt [I1, tr.248]</small>
+ Nghĩa rộng "là hình ảnh (hiện tượng, sơ đổ, sự mơ ti...) ước lệ của mộtkhách thể (hay một hệ thống các khách thể, các quả trình hoặc hiện tượng). Kháiniệm mơ hình được sử dung rng rãi ong triết hoc, ngơn ngữ học, kinh tẾ
<small>học". [11 1.249)</small>
là hình ảnh mang tinh chất quy ướcn cửu, diễn tả các mỗi quan hộ đặc trưng giữa các yéu tổ của
<small>của đối tượng nghié</small>
<small>một hệ thống thực tế trong thiên nhiên, xã hội”...[11, tr.249].</small>
<small>Như vây, mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn có thể hiểu la hình ảnh</small>
<small>nước sinh hoạt nông thôn cự th trong thực tiễn</small>
<small>1.1.1.2 Quân lý nước sinh hoot nông thôn</small>
<small>“Quan lý nước sinh hoạt nông thôn là việc thực thi các chính sách do hộiđồng quyết định và phân phối các hoạt động hàng ngày để đạt được mục dich và</small>
mục tiêu của cơ quan hay tổ chức nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân.
<small>nông thôn thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sinh hoạt, ning cao nhận thức</small>
va thay đổi hành vi của cộng đồng vẻ sử dụng nước. Giảm thiểu các tác động xấu do.điều kiện cắp nước sinh hoạt kém gây ra đối với sức khoẻ của người dân nông thôn<small>ốp phần giảm thiêu tỉnh trạng 6 nhiễm mỗi trường” [14, r.59]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>1.1.1.3. Nước sinh hoại nông thân</small>
“Nude sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người” [14,<small>19]</small>
<small>Như vậy có thé hiểu nước sinh hoạt nơng thôn như sau- Nước sinh hoạt được cấp ở vũng nông thôn.</small>
- "Nước được cung cấp tại khu vực nông thôn đã qua sử lý, sau hệ thống
<small>dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt nông thôn” [14, tr.23]</small>
Nước cung cắp cho sinh hoạt tai ving nông thôn nêu trên bao gồm cả
<small>nước cấp cho những vùng nông thôn thuần tuý và các đô thị loại nhỏ (loại V) với.</small>
dân số không quả 30.000 người [14.tr65]
1.1.2. Quan diém và vai trị qn lý nước sinh hoạt nơng thơn
<small>1.1.2.1. Quan điễn quản lý nước sinh hoạt nông thôn</small>
Quin lý nước sinh hoạt nơng thơn phải mang tính hệ thống, xuất phát ừ nhưcầu của người sử dụng nước, theo hướng đẩy mạnh xã hội hố trong cơng tác đầu tư
<small>xây dumg và quản lý các công trnh nước sinh hoạt nông thôn nhằm phát huy tối đanội lực của dân cư nồng thôn. Đẳng thời tăng cường hiệu quả công tác quản lý Nhà</small>
nước về lĩnh vục nước sink hoạt nơng thơn, rong đó chi trọng nâng ao chất lượngcác dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt. Người sử dụng nước phải được tham gia,
<small>“quyết định mơ hình cắp nước sinh hoạt và tổ chức thực hiện quản lý mô hình phùhợp với khả năng về tài chính, trình độ quản lý của họ. Nhà nước đồng vai trò</small>
hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các cộng ding sử dụng nước; có chính sách riêng nhằm.
<small>giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách, hộ nghèo, đồng bảo dân tộc miễn núi</small>
<small>ving sâu, ving xa, vùng đặc biệt khó khăn ... trước mắt được sử dụng nước sinh</small>
<small>hoạt hợp vệ sinh.ntới sử đụng nước sạch [ó, tr78]1.1.2.2, Vai trồ của quân lý nước sinh hoạt nông thân</small>
Cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn là một vin đề được Đăng,
<small>Nhà nước quan tâm đặc biệt và xác định là một bộ phận trong chính sách phát triểnnơng thơn; xem việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường là tiêu chi48 phát triển nông thôn văn minh, hiện đại, là nhiệm vụ quan trọng của Đăng và nhà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nước, của các ngành các cấp và chính quyền dia phương. Cơng trình cắp nước cịnđược xác định là một trong tám loại cơng trình cin xây dựng ở các vùng nông thôn.và là một trong sáu loại hạ ting cơ bản nhất dé đánh giả điều kiện thốt nghéo ở các
<small>xã khó khăn (điện, đường, trường học, trạm xá, nước sạch và chợ). Bên cạnh đó</small>
Việt Nam cũng đã tham gia từ it sớm và kỹ hàng loạt cam kết và tuyên bd Quốc tế
<small>về xố đói giảm nghèo và cải thiện cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường như</small>
Chương trình nước uống và vệ sinh môi trường thé giới, Tuyên bố Dudlin, Mục tiêu
<small>thiên niên kỹ... Chỉnh vi lẽ đó, việc quản lý nước sinh hoạt nơng thơn được xácđịnh có những vai tr, vi trí quan trọng sau</small>
<small>“Bi</small> với kinh tế: Phát tiễn và quản lý có hiệu quả các hệ thơng cấp nước<small>sinh hot nơng thơn sẽ góp phần năng cao điều kiện sống, dim bảo sức khoẻ, ning</small>
<small>cao thể elt cho người dân nơng thơn. Tir đó đảm bảo nguồn lao động dồi dio chophat triển kinh tế, góp phần thúc đầy q trình cơng nghiệp hố, hiện dại hố nơngnghiệp, nơng thơn</small>
<small>- Đối với xã hội: Quản lý cố hiệu qua các cơng trình nước sạch sinh hoại</small>
<small>nơng thôn sẽ giúp người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh</small>
trong sinh hoạt, g6p phần tăng cường sức khoẻ cho người dân nông thôn thông qua
<small>việc giảm thiểu các loại bệnh do sử dụng nước nhiễm bản gây ra (như bệnh tiêuhay, đường rut, sối thận, ung thu ..). Qua đó góp phần ning cao ý thức, cải thiệnhành vi của người dân nông thôn theo hướng thực hiện vệ sinh trong mọi sinh hoạt</small>
của cá nhân và cộng đồng
- Đối với môi trường: Chống nguy cơ suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệchất lượng nguồn nước, chồng 6 nhiễm môi trường
<small>* Một số đặc điểm của việc quản lý nước sinh hoạt nông thôn</small>
<small>Một trong những giái pháp quan trọng hàng đầu để thye hiện tốt chiến lược</small>Quốc gia về sinh nông thôn đến năm 2020 đã được Chính phủ
<small>xác định, đỏ là: "Xa</small>
<small>ip nước sạch v</small>
<small>ội hoávực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn là vận</small>
động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý để khuyến khích sự tham gia của nhân dân, củasắc thành phần kinh tẾ và toàn xã hội vio sự phát triển cấp nước sạch và về sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nông thôn nhằm nâng cao điều kiện sing và ting cường súc khoẻ cho dân cư nông
<small>"ĐỂ triển khai thực hiện giải pháp trên cin áp dung phương thức quản ý công</small>
<small>đồng trong việc quản lýcác cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn với ngun tắc là:</small>công đồng phải tu vận hành và bảo dưỡng công trình cắp nước
<small>“Theo phương thức quản lý này, cơng tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn sẽbao gồm các đặc điểm sau:</small>
<small>Đo tip thể cơng đồng kiểm sốt cơng trình.</small>
~ Tập thé cộng đồng vận hảnh và bảo dưỡng cơng trình.- Tập thể cộng đồng lim chủ cơng nh,
<small>- Tập thé cộng đồng đóng góp chí phí</small>
1.1.3. Mặt số van đ lí quan tin quân lý mước sink hoạt nông thôn
<small>1.1.3.1. Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt nông thôn</small>
<small>~ Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức cia chính quyền.</small>
các cắp và nhân din sing ở nông thôn về việc sử dụng nước sinh hoạt nông thôn.Day là cơ sở hốt sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sơng của nhân
<small>dn và xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hiện</small>
<small>nay, phần lớn dân cư nông thôn edn thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và</small>
<small>sức khoẻ, thểmôi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện</small>
cải thiện được, Kinh nghiệm trong nhiễu lĩnh vực cho thấy nếu người dân nông thônnhận thức rõ được vấn đề thi với sự trợ giúp của Chính phủ, họ có thé vượt lên khắc.
<small>phục khó khăn, ci thiện được mơi trường sống của mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt</small>
động thơng tin giáo dục và truyền thống có tim quan trọng lớn đối với thành cơng
<small>của chiến lược phít triển.</small>
<small>~ Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn</small>
<small>ng tráchsm của từng cấp quản lý từ trung ương tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liền với</small>
các tổ chức cộng ding, Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước. Phát triển nguồn
<small>nhân lực nhằm: Cung cắp di và sắp xếp cho hợp lý cán bộ nhân viên trong lĩnh vực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>cho phủ hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ; bai dưỡng cho cán bộ trung ương và địa</small>
thức và kỹ năng về lập chương trình, ké hoạch, điều phối, quan lý theo cách tiếp cậndựa trên nhu cầu đối với cấp nước sinh hoạt nông thôn, huắn luyện nhân viên chịutrách nhiệm thực thi ở các cắp huyện, xã để thực hign tốt ai trổ mới của mình
<small>~ Đổi mới cơ ch ti chính, huy động nhiễu nguồn vốn đễ phát triển ấp nước</small>sinh hoạt nông thôn. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên tắc người sử.
<small>dụng phải đơng góp phần lớn chi phi xây dựng cơng trình và tồn bộ chỉ phí vậnhành, duy tu bảo dưỡng và quản lý. Cấp nước sinh hoạt nông thôn phục vụ cho việc:nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do thiểu nước sạch và kém vệ sinh gây,</small>
<small>ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi gia đình. Đó là sự nghiệp của tồn dân, vì</small>
<small>cần xã hội hố ‘dng tác này, huy động mọi nguằn vốn trong nước, phát huy nội</small>
le, đồng thời thu hút vốn nước ngoài cho cắp nước sinh hoạt nông thôn.
<small>~ Nghiên cứu phát triển va áp dụng công nghệ thích hợp. Day mạnh cơng tác</small>
nghiên cứu phát tiễn trong lĩnh vue cấp nước sinh hoạt nông thôn. Giới thiệu cáccông nghệ khác nhau cho người sử dụng giúp cho họ có kiến thức edn thiết để quyết
<small>định lựa chọn loại công nghệ phủ hợp,</small>
<small>1.1.3.2. ĐẤT tượng của quân lý ước sink hoạt nông thôn</small>
Đối tượng của quản lý nước sinh hoạt nông thôn là nguồn nước và các cơng
<small>trình cấp nước sinh hoạt ở ving nơng thơn. Như vậy quản lý nước sinh hoạt nồngthôn sẽ bao hàm các nội dung sau:</small>
<small>- Điều ta nguồn nước.</small>
~ Lập quy hoạch khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước.- Quân lý và bảo về nguồn nước.
<small>- Quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn (từ các khâu: xây</small>
<small>đụng, vận hành, bảo dưỡng, bảo tr nắng cấp, ..)1.1.3.3. Mặt số vẫn đề khác</small>
* Vấn đề 6 nhiễm nguồn nước và các giải pháp khắc phục.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Cũng với xu thé cơng nghiệp hố - hiện dại hoá đất nước cin đề ra một số</small>
trình nước sạch và vệ sinh nông thôn bao gồm
<small>* Đẩy mạnh xã hội ho, phát triển mạnh thị tường nước sinh hoạt nông thôn,huy động sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội, các thành phần kinh tế nhằm huy.động các nguồn lực để diy nhanh tỷ lệ người dân nông thôn được hưởng nước</small>
nhằm cải thiện điều kiện sống góp phin thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng.
<small>và xố đói giảm nghéo. Để diy mạnh xã hội hoá, một số nhiệm vụ cần triển khaibao gồm:</small>
- Ban hành cúc cơ chế chỉnh sách thuận lợi để khuyén khích sự tham gia của<small>các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nước sinh hoạt theo định hướng của nhà</small>
+ Chính sich về đất dai: giao quyén sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân xâydựng cấp nước sinh hoạt phục vụ cộng đồng
<small>+ Chính sách khuyến khích đầu tư: bình đẳng v8 cơ chế hỗ trợ, nguồn vốnvay tin dụng dé đầu tư cho cơng trình cấp nước sinh hoạt. Nhà nước bảo hộ quyền</small>lợi hợp pháp đối với công đồng, tổ chức, cả nhân khi đầu tr
<small>+ Chính sách về thuế, phí, lệ phí: bảo đảm các tổ chức dich vụ cắp nước sinh</small>
<small>hoạt có khả năng chủ động và tự cân đối ải chính.</small>
<small>- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng và quản lý khai</small>
<small>khoẻ; vận động. khuyến khích người dn nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ</small>
sinh: Cung cấp thông tin dé người dn có thé tự lựa chọn loại hình cắp nước sinh
<small>hoạt phủ hợp; khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài chính hoặc cơng sức48 xây dựng cộng trình cấp nước sinh hoại.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>* Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch</small>
<small>Xây dựng, rà soát, đánh giá, bo sung quy hoạch cắp nước sinh hoạt là nhiệm.vụ thường xuyên trong công tie quản lý nhà nước.</small>
<small>Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hoá. Tăng</small>cường việc phân cắp quản lý để đảm bảo các tính chủ động trong việc lập kế hoạch,trién khai và quản lý các cơng tình cấp nước sinh hoạt. Việc xây đựng kế hoạch củachương trình được tién hành theo lich trình 5 năm và hàng năm phải xuất phát từ cơ sở.
<small>* Giải pháp về tài chính</small>
'Cơ cầu huy động và phân bổ vin hợp lý đối với từng mục tiêu, từng vùng khác,
<small>* Giải pháp về khoa học công nghệ</small>
Phù hợp với điều kiện tự nhiê <small>— kinh tế — xã hội của từng ving, dim bảo.</small>
nguyên ti, bên vững, ưu tên tim kiếm và tin dụng các nguồn nước ôn định đối với
<small>các vùng đặc biệt khó khăn (như vùng thường xuyên hạn han, lũ lụt, vùng mnúi cao,hai đảo, ...).</small>
<small>* Quân lý đầu tư ~ xây đựng, khai the và qn lý cơng trình cắp nước,</small>
* Đảo tạo phát triển nguồn nhân lực: đảo tạo phát triển nguồn nhân lực phảiđáp ứng được các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cắp quản lý, thực thi cho
* Mở rộng hop tác Quốc té: tăng cường hợp tác thơng qua nhiễu hình thức
<small>khác nhau như đa phương, song phương.</small>
Ltd. Chấn lược quản lý nước sink hoạt nông thôn của Việt Nam đến năm 2020Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn được soạn thảo.trong bối cảnh cổ một số chương trinh và dự én cấp nước sạch vả về sinh nông thôn<small>“được thực hiện trong nhiễu năm nay và Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch.</small>
<small>và vệ sinh mơi trường đã được Chính phủ phê duyệt ngày 03/12/1998 được thực</small>
hiện từ 1999 đến 2005. Đến ngày 25/08/2000, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược
<small>Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đã hướng dẫn</small>
những nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và xã
<small>hội hố cơng tác cấp nước sạch vả vệ sinh nông thôn để chỉ đạo toan bộ Tinh vựccũng như các chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn,</small>
<small>“Trong giai đoạn 2006 - 2011 đã hình thành một chương trình hành động</small>
nhằm hỗ to xây dựng năng le, cải cchtổ chức và các th chế, trợ giúp kỹ thuật để
<small>tạo các tiên đề quan trong cho việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia vềnước sạch và vệ sinh mí xâytrường và các chương tình dự án khác, đồng thị</small>
dung nén móng vững chắc cho việc thực hiện chiến lược quốc gia cắp nước sạch và
<small>vệ sinh nông thôn. Cụ thé là:= Mue tiêu:</small>
<small>+ Mục tiêu đến năm 2020: tắcả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt</small>
tiêu chun quốc gia với số lượng it nhất 60 Ifngàyingười, sử dụng hỗ
<small>sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xã [6, tr.23]+ Mục tiêu đến năm 2010: 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh.</small>
xố lượng 60 lfƯngày/người, 70% gia đình và dân cư nơng thơn sử đụng
<small>sinh và thực hiện tốt vệ sinh cả nhân [, tr21].</small>
<small>Phương châm, nguyên tắc và phạm vỉ thye hiện</small>
<small>+ Phương chim: phát huy nội lực của din cư nông thôn, dựa vào như cẩu,</small>
trên cơ sở dy mạnh xã hội hoá trong đầu tư, xây dựng và quản lý, đồng tồi tăngcường hiệu qua quản lý nhà nước trong các địch vụ cung cắp nước sạch va vệ sinh.
<small>nông thôn. Người sử dụng góp phin quyết định mơ hình cấp nước sạch vả vệ sinh.nơng thơn phù hợp với khả năng tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý cơng trình.</small>
hi nước đồng vai trò hướng dẫn và trợ cấp cho cúc gia đình thuộc diện chính sich
<small>cho hộ nghẻo, vùng dân tộc ít người và một số vùng đặc biệt khó khăn khác, Hìnhthành th trường nước sạch và dich vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng của Nhànước [6, tr45]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">+ Nguyễn tắc: nguyên tắc cơ bản là phát triển bn vững, phù hợp với điềukiện tự nhiên kinh tế xã hội từng vùng đảm bảo hoạt động lâu dài của hệ thống cung.cắp nước sạch, vệ sinh nông thôn [6.48]
<small>+ Phạm vi thực hiện chiến lược: bao gồm tồn bộ các vùng nơng thơn trong,</small>
<small>cả nước [6, tr.50]</small>
<small>Tro46 chú trong thực hiện một số vấn dé trọng tâm sau:</small>
‘in điều chỉnh các chương trình cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn hiện.có như chương trình WATSAN, chương trình phát triển kết cầu hạ ting nông thôn
<small>do ADB tải try và các dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn khác sao cho phù</small>
hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chung của chiến lược quốc giaChương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường cũng cần đượcthực hiện theo các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược quốc gia [6, t.52]
<small>- Thực hiện t6t các chương tình hiện có và các chương trình thí điểm về cấp</small>
nước sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nhằm
<small>nâng cao tỷ lệ dn cu nông thôn được sử dung nước sạch như mục tiêu đã đề ra</small>
Cần kết hợp các Chương trình thi điểm để giải quyết yêu edu bức bách nhất về cấp.
<small>nước cho nhân dân ở những vùng bị hạn hin và các vũng khác dang bị thiếu nước</small>
<small>nghiêm trong. Đồng thời rút ra các bài học về công tác thông tin — giáo dục — truyền</small>thông, phát trién nguồn nhân lực, cải cách hệ thông tổ chức, xây dựng cá
<small>chính để bổ sung và hồn thiện Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nôngthôn [6, tr.53]</small>
<small>1.2. Cơ sở thực tiễn.</small>
1.2.1. Kinh nghiệm, bài họ vỀ quản lý nước sụch sinh hoạt nông thôn của một sổ mước1.2.1.1. Kinh nghiện quản ý nước sạch sinh hoạt của Trung Qudc
<small>Chia khố thảnh cơng của Trung Quốc là q trình lập kế hoạch, xác định</small>
<small>trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyển. các ngành của TW và dia phương:</small>
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập ké hoạch việc đảm bảo nguồn tảichỉnh là rất quan trọng. Chiến lược huy động vốn từ ba nguồn: Từ vốn của chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>phủ TW và dia phương, huy động quyên gép vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh,</small>
đồng góp của người hưởng lợi từ chương trình.
VỀ linh vực cắp nước: Trung Quốc chủ chương khuyỂn khích hình thức cắp<small>nước bằng đường ống và tuỳ theo từng điều kiện cụ thé ma lắp đặt các hệ thống cho.</small>phủ hợp. Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuậtcho từng loại hình cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chun nước ấn tổng. Trong
<small>khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc đã có bổn giai đoạn vay vốn của WB cho lĩnh</small>
vực phát triển hệ thống cắp nước cho 17 tỉnh điểm, Trung bình 4 - 5 tỷ nhân dân
<small>tệ/năm. Giai đoạn đầu tập trung vốn cho các tỉnh có điều kiện kinh tế giầu có. Sau.</small>
đồ người ân tả lại vẫn thông qua trả tiền nước; giải đoạn ai tập tng cho ác tinh<small>nghèo. Trong số người thụ hưởng có khoảng 30% người nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn</small>6p, 70% số còn lại trả vốn qua tiền nước sử dụng [12, r25]
‘Quan lý chất lượng nước: năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống ấp.dung cho toàn Trung Quốc. Tiêu chuẩn quốc gia là tiêu chuẩn nước uống duy nhất
<small>cho tồn Trung Quốc, Năm 1991 do nhiều vùng nơng thơn khó đạt được tiêu chuẩn</small>
này quốc gia do vậy Trung Quốc đã ban hành hướng din giám sit chất lượng nướccho ving nông thôn. Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hayhướng dẫn thì chưa đủ mà cần có các cơ quan quản ý, giám sit và các giải phip
<small>chức lớn nl</small> Trang Quốc là thanh nign và phụ nữ. Trong dé thanh ign là lực<small>lượng trẻ, thích tiếp cận các vấn đề mới và thường cập nhật thông tin mới. Phụ nữ</small>
là vấn đềthường hay quan tâm đến các vin đề của phụ nữ và gia đình đặc bi
<small>sinh nơng thơn và nước sạch. Các dia phương cũng có mơ hình tổ chức và hợp tác</small>
tương tự như Trung ương, hợp tác theo cấp với 2 tö chức quản chúng ở cấp minh4quin lý (Y 18 Nông nghiệp ~ Thanh niên - Phụ nữ) [12, 32]
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Nước sạch - Vệ sinh trong nhà trưởng: Trung Quốc khơng có một chươngtrình hay dự án riêng về dự án nảy. Nhưng các can thiệp đầu tiên ở địa phương.
<small>thuộcfh vue NS ~ VSMT là ở trưởng học. Các hoạt động trong trường học rit có</small>
<small>lợi do học sinh vita là đối tượng được truyền thông vừa là các truyền thông viên về</small>
<small>NS- VSMT cho công đồng [12, 34]</small>
Bài học kinh nghiệm quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở Trung Quốccho thấy, việc thành cơng chỉ có thể có được khi chiến lược, quy hoạch phải phùhợp với điều kiện va tập quán của nhân dân, công tác truyén thông thông qua cácchiến địch phải được duy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp.chính quyỄn và các tổ chúc xã hội, đặc biệt là thanh niên va phụ nữ [12, r52]
<small>1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Israel.</small>
Hiện nay, tổng trữ lượng khai thác các nguồn nước te nhiễn ở đắt nước Israelkhoảng 2 tỷ mơ/nãm, rong đó 63% là nguồn nước ngằm chủ yếu khá thác từ ĐịaTrung Hải; còn 33% trữ lượng nước là nguồn nước mặt ly từ hỗ kinnerret (nằm ở
<small>phía Bắc của cao ngun Goland). Ngồi ra, khoảng 4% nước được khai thác theocách thu nước chảy bề mặt [I, tr.4]</small>
<small>"ĐỂ dip ứng như cầu sử dụng nước sinh hoạt, cơng nơng nghiệp ... ngồi việc</small>
sử dụng nguồn nước mặt ra, nhà nước Israel luôn chủ trọng đến việc tăng cường timkiếm các nguồn nước mới, sử dụng tiệt đ các giái pháp bảo vé nguồn nước ngọt
<small>Đó là ý do mà nước này cho xây dựng hệ thống chuyển quốc gia như một "động</small>
mạch chính”, được dẫn từ hồ Kinnerret tới hàng ngàn trang trại, khu dân cư, thành.phố, các nhà may công nghiệp suốt từ miễn trung, đến miễn nam đất nước [L. tr5.}
<small>Bi quyết của sự thành công:</small>
Đối với từng người dân Israel, một giọt nước cũng rất q và tuyệt đối khơng<small>.được lăng phí. Nhận thấy sự khan hiểm nguồn nước, nhằm thực hiện việc kiểm soát,</small>
<small>fomỡ rộng kha thác nguồn nước ngằm, Isact đã xây dựng bản một bộ lut vịlường mức nước tiêu thụ, Luật về kiểm soát Khai thác nước ngằm và thành lập US</small>
ban nha nước, nhằm ngăn cắm khai thác nước ngầm “Iu” làm suy thoái và 6 nhiễm.các mạch nước ngằm, ảnh hưởng tới vig cung cắp nước cho hệ thông [1, r3]
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>"Để ning cao chất lượng nguồn nước cung cấp, hiện nay Israel chủ yếu sử</small>
dụng phương pháp sinh học để sử lý va bảo vệ, mục dich tránh ơ nhiễm do tảo, các
<small>lồi sinh vật độc hại gây nên. Ngoài ra, nước này cơn áp dụng phương phip nuối</small>
<small>các lồi cá làm sạch nước như các loài cá chép bạc, chép đầu to, kết hợp sử dụng</small>
<small>các loài cd ting diy như cá Talapia rõ phi) cá đồi... ăn các loài thực vật v tảo</small>
ting đây, một số loài cá an cá con, điều chỉnh lượng cá trong hỗ. Đồi với đất nướcnày, luật đã quy định rõ, nước thải cũng là nguồn tải sản quốc gia, mọi đối tượng.
<small>phải hoàn trả lại sau khi sử dung nước tại các trạm xử lý tập trung. Hiện cả nước cótrên 600 trạm sử lý nước thải, đảm bảo sử lý 100% tổng lượng nước thải sinh hoạt</small>
của toàn quốc, vio khoảng trên 380 erga mồ rong tổng sổ 685 triệu m3 nước cung<small>cấp, Trong đó, lượng nước thải sử dụng lai trong nơng nghiệp chiếm% tổng</small>
<small>lượng nước cấp cho nông nghiệp. Hiện nay, nhà nước Israel vẫn đang kêu gọi toàn.dân phải lưu ý đến lượng nước thải và tin dụng dé sử dụng rộng rãi hơn, tức là cần</small>
phải sử dụng nước quay vịng trong các xí nghiệp. Tưới đúng mục địch nhu cầu của.cây; dung nước quay vòng trong các xi nghiệp, các khu công nghiệp cũng dang
<small>được đề cao. Như vậy, sẽ ngăn chặn được việc sử dụng nước lãng phí và tăng hiệu.quả sử dung nước cao hơn (1, tr l0]</small>
<small>1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Indonesia</small>
‘én năm 1990, Indonesia đã phát hiện phương pháp kế hoạch hố tử trênxuống dưới khơng hiệu quả và nhiều hệ thống cấp nước không được sử dụng hoặcbao dưỡng kém. Chính phủ đã quyết định chuyên giao trách nhiệm dan cho cắp tỉnhvà địa phương thực hiện, vận hinh va bảo dưỡng gắn với sử dụng trong 46 sự tham
<small>sia của người dân đóng vai trị quan trọng [19, tr21]</small>
Vi dụ về thực hiện các dự dn cấp nước và vệ sinh nông thôn của Ban cấp<small>nước CARE tại 4 tỉnh ở Indonesia đã thay đổi rõ rột kể từ khi bắt đầu công việc tại</small>nước này. Ban đầu, CARE kié
Tuy nhiên, sau một thời gian người ta nhận thấy rằng nếu khơng có sự tham gia củatất cả c
<small>n sốt và quản lý giai đoạn của các dự án</small>
<small>cơng đồng vào việc kiểm soát và chịu trách nhiệm về tài chính và quản lýcác hệ</small>
thống cắp nước thi khơng có thể có được sự bin vững. Các dự án sau đồ, bao gồm
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>cả dự án hiện nay về cấp nước và vệ sinh dựa trên sự tà trợ của công đồng, tập</small>
trung vào nhu cầu của cộng đồng va coi dé là tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu với sựkiếm soát được chuyển cho cộng đồng [19,tr25]
<small>Một chỉ thị quan trọng của sự thành công của phương pháp tiếp cận mi là</small>dich chuyển trong nguồn đồng góp tin mặt trong thời kỳ hơn 11 năm, 1979 ~ 1990,
<small>Năm 1979, những</small> lông gốp kết hợp của CARE và chính phủ Indonesia tạo được80% chỉ phí dự án. Cho đến năm 1990, đóng góp của CARE và chính phủ Indonesia.hạ xuống cịn khoảng 30%, những đồng góp của cộng đồng ning lên đến 70% chỉ
dụng các cơng tinh đối với hơn 3/ của các dự án. Thêm vào đó là nhiều cộng
<small>đồng được CARE hỗ trợ đã giúp các cộng đồng lân cận xây dựng các hệ thống cấp</small>
<small>nước của họ [19, tr.26]</small>
Chiến lược thực thi dự án gồm 6 giai đoạn được tóm tit dưới đây, tập trung
<small>vào nhủ cầu và xây dựng nguồn năng lục vé ti chính và nhân lực</small>
<small>- Lựa chọn cộng đồng: chính phủ và CARE phối hợp chọn các huyện có</small>
<small>năng, uyên truyền về dự án, và tiếp xúc với các lãnh đạo địa phương. Các cộng</small>đồng xin các dự án đã được thông qua các cuộc khảo sit, CARE đánh gid v8 sự<small>chuẩn bị và khả năng trả tiền của các cộng đồng. Người ta tổ chức các cuộc hợp với</small>các cộng đồng được lựa chọn để giải thích và thảo luận chỉ tiết về các điều kiện của
<small>dự án [19,tr28]</small>
= Thành lập hội đồng và thương thuyết: tại phiên hop, cộng đồng lựa chọnmột ban công tác về nước, sau d6 ban này sẽ thảo luận với chỉnh quyền và CARE
<small>về trách nhiệm của họ [19, 1:29]- Lập</small>
<small>nước chọn công nghệ thích hop. Ban này sẽ thiết kế và tính tốn giá thành của hệ</small>Ê hoạch: trong số những công nghệ do CARE đưa ra, ban công tác véthing cắp nước, cing với sự giúp đỡ của CARE, phát iển vi <small>huy động cá nguồn</small>
tải chính, nhân lực và kế hoạch xây dựng, Sau đồ họ sẽ đệ nh các thit kế và cáckế hoạch này cho cộng đồng, chính phủ và CARE sẽ ký kết một hợp đồng chính
<small>thức [19.tr29]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>- Thực hiện: CARE đảo tạo nhân lực cho ban cơng tác về nước về kế tốn và</small>
các hệ thống kiểm soát, xây dựng các di <small>kiện thuận lợi cho cơng việc. Khi đã có.</small>
hệ thơng kiểm soát, ban này bắt đầu huy động các nguồn tễn mặt, nhân lực, vật<small>liệu. Các chỉ phí được tính tốn kỳ lưỡng từ các nguồn đóng sóp vé tiền mặt của các</small>thành viên được sắp xếp theo khả năng chỉ trả. Phương pháp phổ biển để huy động
<small>tiền mặt từ bên ngoài là tin dụng từ những nhà cung cắp đường ống và các ngânhang địa phương [19, tr.31].</small>
<small>- Vận hành và bảo dưỡng: cộng đồng chon ra một ban vận hành và bảođường, ban nảy sẽ thảo ra các quy định và các luật lệ của mình và tình các qui</small>
định. uật lệ này trước cộng đồng. Ban vận hành vi bảo dưỡng công trinh này sẽ xây<small>dựng ngân sách, hệ thống kế toán va kế hoạch đảo tao. CARE cung cấp việc đào tạo</small>tiếp theo (19, tr32]
<small>- Đánh giá và quan trắc: CARE tiếp tục hỗ trợ Ban vận hành và bảo dưỡngsơng tình trong I năm sau khi xây dựng (19, tr.32]</small>
<small>1.2.2. Kinh nghiệm và bài học về quản lý nước sinh hoạt nông thôn ở nước ta</small>Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT: Số dân nông thôn được sir
<small>dung nước sinh hoạt hợp vệ sinh tính đến cuỗi năm 2010 ốc đạt gin 40</small>
người, tương đương 62% số dân nông thôn, vượt 2% với mục tiêu đề ra [5, tr.5]Bảng 1.1. Kết quả cắp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2010
<small>Số din được cấp nướcDanh mục ề</small>
<small>Miễn nữi phía bắc 5559506 36</small>
Đồng bằng Sông hồng 982835 66
<small>Bac trung bộ. 5.707.670 6lDuyên hat miễn rung 3551530 37Tây nguyên 1593740 5Đông nam bộ 3259120 wĐồng bing Sông Cứu Long 0126332 %6</small>
Toin quốc 59912732 @
<small>(Nguôn: Bộ NN &PTNT)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">“Trong kết quả trên, có 4 vũng kinh tế sinh thi đã dạt ỷ lệ trên 60%, đó làĐồng bằng song Hồng (66%), Đơng Nam Bộ (68%), Đồng bằng sông Cứu Long(66%) và Bắc Trung Bộ (61%). Trong khi 46 các vũng đạt tý lệ thấp hơn 60% gồm<small>Yo).</small>Điều ding lưu ÿ là mặc dù khu vực Miễn nủi phía Bắc cỏ tỷ lệ cắp nước thấp thứcó Tây Ngun (52%), Miễn núi phía Bắc (5634); Duyên hải Nam Trung Bộ (5hai so với các vũng khác nhưng lạ cổ tốc độ tăng trưởng cao nhất với ty lệ trung
<small>bình là 54/năm (đạt 34% trong 7 năm) [5, tr.15]</small>
<small>Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch, có 4 tỉnh đã đạt tỷ lệ</small>
được sử dụng nước sinh hoạt rat cao (trên 80%) như: Bà Rịa Vũng Tau (95%), BinhDương (85%) Trà Vinh (80%), TP Hồ Chí Minh (83%); 13/64 tinh đã đạt tỷ lệ ở<small>): 9 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình (60% đến 6994): 33 tỉnh đạt</small>
<small>lân nông thôn</small>
mức cao (từ 65% đến 79!
<small>tỷ lệ bao phủ thấp (50% đến 59%) và vẫn côn 5/64 tinh đạt tỷ lệ bao phủ cấp nướcsinh hoạt rất thấp (dưới 50%) là: Yên Bái (4794), Lang Sơn (49%), Quảng Bình.</small>
(46%), Tây Ninh (45%), Đồng Tháp (439) [5, tr 16]
Như vây, có thể thiy, ty tI dn cư được cấp nước đã vượt mục tiêu để
<small>nhưng lại có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, các tinh với nhau. Nếu như có 3.</small>
vùng kinh tế ỷ lệ din cư được cấp nước đạt trên 62% thì cịn tới 4 khu vục khác
<small>Khơng đạt t lệ này. Khoảng cách chênh lệch giữa các vùng có tỷ lệ dân cư đợc cấpnước cao nhất là Đông nam bộ (68%) đã vượt khu vực Tây nguyên (52%) tới 16%,Ty lệ chênh lệch này còn rõ hơn nếu so sánh giữa các tinh, Trong khi tinh đạt tỷ lệ</small>
cao nhất là 95 (Vũng Tau) thi tinh thấp nhất chỉ có 43% (Đồng Tháp) tỷ lệ dân cur
<small>nông thôn được cấp nước sinh hoại - ức li cao hơn gắp 2 lần. Điều đáng nói là những,</small>
vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước thấp lại là những vùng khó khăn cả vẻ điều kiện<small>tự nhiên lẫn kinh tế xã hội [5, tr 19]</small>
Về nguồn vốn đầu tư, đến cubi 2010, tổng mức đầu tư tồn xã hội choChương tình tức đạt khoảng 6.492 tỷ đồng, trong đó ding lưu ý là nguồn vốn đồng
<small>ốp và tự đầu tr của dân chiếm 38%, nêu tỉnh cả vốn tn dụng thì chiếm 43%. Đây</small>
là một biểu hiện tích cực chứng tỏ sự nhận thức về nước sạch va vệ sinh môi trường.của người dân ngày cảng nâng lên và là một biểu hiện sinh động chứng tô người sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">dụng ngày cing có sự tham gia nÌ i với việc củi thiện điều kiện cắp nước
<small>và vệ sinh, Neu cho xây dựng, nâng c¿</small>
sơng trình và một phần chủ yếu la được đầu tr trực tip cho xây dựng, nâng cắpcơng trình và một phần được tính là khoản đóng góp bằng cơng lao động [5, tr21].
Bảng 1.2. Tỷ lệ dân nông thôn được cắp nước sạch qua từng năm
<small>(Nguồn: Trung tâm Quốc gia NS &VSMINT)</small>
<small>"Đã có các mơ hình để huy động vin đầu tw cho cơng trình đạt hiệu qua bao</small>gdm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, ling ghép từ cá <small>“Chương trình khác</small>
(Chương trình 135, Chương trình xóa đối giảm nghèo ..., các thành phần kinh ế,sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế và sự đóng góp của nhân dân; nhiều tỉnh đã ban hành.
<small>cơ chế thực hiện Chương tình phủ hợp nên đã mang lại hiệu qui tốt như:</small>
<small>+ Tỉnh Tiền Giang đã thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa và đã ban hành 10văn bản (chỉ đạo, quyết định, hướng dẫn, ..) tạo được cơ sơ pháp lý cho việc quản</small>
<small>lý, đầu tơ. Tính đến năm 2009 tinh đã đầu tư 109,61 tỷ đồng, rong đó vốn ngân</small>
sich chiếm 10,3%, vin doanh nghiệp Nhà nước chiếm 29.2%, vin của tư nhân kinhdoanh nước chiếm 14.9%, vốn đầu tr của nhân đân chiếm 45,654: đã xây dụng được
<small>458 cơng trình cấp nước tập trung trong đó do tư nhân quản lý 81 cơng trình, tổ hợptác và Hợp tác xã quản lý 372 cơng trình, Doanh nghiệp nhà nước chỉ quản lý 58cơng trình (18, tr4|</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>4+ Tỉnh Hà giang đã xây dựng Chương trình hành động về nước sinh hoạt cho</small>
nhân dân với việc huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực từ các Chương trình pháttriển kinh tế xã hội trên địa bản „ kết quả là ngoài sự hỗ trợ từ ngân sich Trung
<small>ương 50%, tinh đã huy động từ các Chương trình khác và đóng góp của nhân dân là</small>
47.24%, cơn Iai là hỗ trợ bằng vật tư của Unieef[IS, t9]
+ Tỉnh Ninh Bình, Đắc Lắc đã làm tốt việc huy động vốn đầu tư tổ chứcquản lý khai thác các cơng trình sau xây dựng, đặc biệt là kiểm soát chất lượng.nước; tinh Ninh Thuận đã tạm ứng ngôn sách cho nhân din vay tiền dễ lắp đạt
<small>vịng 2 năm, Ngồi ra, một số tỉnh có chính sich</small>
quốc tế và dự án trong nước ở tỉnh Trả Vinh, Thanh Hóa; lập Quỹ đồn kết phát
<small>triển ngành nước ở tỉnh Nam Định... 18. r0]</small>
+ Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau, UBND tỉnh đã thực hiện chính sách đầu tr theo<small>quy hoạch thống nhất, với các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng nước cấp cũng</small>
<small>như việc quản lý cơng trình, đặc biệt xây dựng được phương án nối mạng các nhà</small>
máy cắp nước để tăng hiệu quả phục vụ, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất [18,
<small>+ Tại Sơn La đã xây dựng Chương trình hành động về nước sinh hoạt cho</small>
<small>nhân dân (Chương trình 925) với việc huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực từ</small>
<small>Chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bản tỉnh, kết quả là ngoài sự hỗ trợ</small>của chương trình 7 tỷ đồng đã huy động từ các Chương trình khác, viện trợ nước
<small>lồng [18, 12]ngồi thêm ó6 tỷ</small>
“Tổng mức đầu tư tồn xã hội cho Chương trình trong 5 năm (2005 + 2009) là<small>4.795 tỷ đồng. Hàng năm, tổng mức đầu tư đều ting lên, năm sau cao hơn năm</small>trước, ring năm 2003 đã đạt 1.600 tý dng. Cơ cầu tổng mức đầu tư đã thực hiện
~ Ngân sich Trung ương hỗ tro: 854 tỷ đồng (18%) 5, 7.16]<small>- Ngân sách địa phương hỗ trợ: 500 ty đồng (10%) [5, tr 16]</small>
<small>- Vốn lồng ghép với các Chương trình khác: 565 tỷ đồng (12%) [5, tr.16]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>- Vốn tài trợ từ các dự án Quốc tế: 787 tỷ đồng (16%) [5.4.16]~ Vốn đồng gép và tự đầu tư của din: 2.089 tỷ đồng (44%) |5, tr l6]</small>
“Cơ bản hoàn thành quy hoạch tổng thé cấp nước sạch và về sinh mỗi trường<small>nơng thơn tồn quốc, chỉ tiết cụ thể cho từng vùng, từng tỉnh (5/7 vùng sinh thái và</small>
<small>59/64 tỉnh)</small>
Một số dia phường đã và đang triển khai quy hoạch đến cấp huyện. Các quyhoạch này làm căn cứ để làm kế hoạch hàng năm, 5 năm phù hợp với từng vùng,trong tinh về số lượng vả quy mơ các cơng trình, xác định nguồn vốn đầu tư, danh,mục dự ấn và khu vực ưu tiên, cơng trình cằn ưu tiên xây dựng rong thời gian tới
Long An, Bình Thuận, Tp Hồ
<small>tư và giao cho Trung tâm NS&VSMTNT tính quản lýđầu tr, khai thác các công</small>
<small>) như Trung tâm NS&VSMTNT thành phố HồChi Minh dang quản lý 75 cơng trình cấp nước tập trung, thu đã di chỉ và đã có lợinhuận</small>
Qua việc thực hiện Chương trinh mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn giai đoạn 2005 + 2010 đã cho thấy:
<small>* Những mặt đạt được</small>
<small>Thi Minh ... trên cơ sở quy hoạch, tỉnh đã đầu.</small>
<small>trình (đưới dạng xi nghiệp cơng i</small>
- Góp phi cải thiện điều kiện sinh hoạt cho một bộ phận din cư, giáp họthêm cơ hội thốt nghèo, đồng thời cũng góp phần chống tái nghèo ở các vũng khó
<small>khăn thơng qua vicao sức khoẻ [4, tr.25]</small>
<small>thời gian lấy nước, cải thiện điều kiện vệ sinh để nâng,</small>
~ Đã xây dựng được cơ sở hạ ting, khung thé chế và các chính sách cần thiếtcho việc thành công mục tiều cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn đến 2010<small>Hầu hết các tỉnh đã quy hoạch tổng thể về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường</small>nông thôn. Bộ máy cơ cầu tổ chức thực hiện cũng đã được tht lập từ trung ương«én cơ số hình thành được đội ngữ cán bộ quản lý các cắp tham gia các hoạt độnghính sách, các tải liệu về
<small>của Chương trình. Xây dựng được các văn banơcl</small>
quy hoạch, công nghệ, tray thing vận động công đồng ...4, tr25]
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">* Những hạn chế, tần tại
inh bền vững của các thành quả đã đạt được về cắp nước chưa cao. Sốlượng và chất lượng nước cung cắp từ nhiễu cơng trình cấp nước hiện dang bị giảmsút nên hàng năm sẽ có một số người đã được hưởng nước sạch sẽ trở thành người
<small>chưa được hưởng nước sạch. Thêm vào dé là vige giảm sit và kiểm tra chất lượng</small>
nước chưa đúng quy định, đặc biệt là đối với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ. Quản.
<small>cơng trình cắp nước tập trung mới la thử nghiệm, chưa có tổng kết, đảnh giá tinh</small>
phủ hợp [4, tr.26]
~ Cơng tác chỉ đạo thực hiện chương trình: sự phối hợp, lồng ghép cịn nhiễu
<small>vũng cơng trình CN&VSNT sau khi xây dựng cơn yếu, ác mơ hình quản lý</small>
hạn chế. Giữa các Bộ, Ngành, Dồn thể quần chúng chưa có sự phối hợp tổ chức.
<small>tinh chưa phân định cụ thể nhiệm vụ của NN&PTNT,thực hiện chặt chế. Ở một</small>
Sở kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường trong quá trình theo dõi thựchiện Chương trình. Việc phi hợp, lồng ghép dự án hợp tác quốc ế với nhau và với
<small>các dự án trong nước trên cùng một địa bàn cịn lơng ting [4.11.27]</small>
<small>~ Thị trường nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn hình thảnh rõ ràng,</small>
các chính sách khuyến khích đầu từ và cơ ché tin dụng hiện có chưa thu hút được sựtham gia của các thành phần kinh tế trong xã hội, đặc biệt là khu vực tư nhân [4,<small>27</small>
<small>* Những thách thức trong thai gian tối</small>
Mặc dù đã cô 62% din số nông thôn được tiếp cận với nguồn nước sinh
<small>hoạt hợp vệ sinh, tuy nhiên chỉ có khoảng 20 + 30% được tiếp cận với nguồn nước.</small>
sạch (nến in theo tiêu chun của Bộ Y 18), trong khỉ mục tiêu của V
2020 là đảm bảo 100% dân cư nông thôn được tiếp cận với nguồn nước sạch với s
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">lượng ti thiểu là 60 Itngudifngiy. Như vay, kết quả đạt được về cấp nước chmới chỉ là sự khởi đầu và chắc chin sẽ cịn nhiều khó khăn, thách thức trong giai
<small>đoạn tới [5, tr34]</small>
<small>‘én nay vẫn còn 34 % dân số nông thôn chưa được tiếp cận với nước sinh</small>
<small>hoạt hợp vệ sinh nhưng phần lớn trong số này lại tập trung ở những khu vực, những.địa bàn khó khăn nhất về nguồn nước và kinh tổ, đồ là chưa kể dến điều kiện địa</small>
hình và phong tục tập qn cịn nhiều hạn chế. Do đó, nếu chỉ duy trì mức độ đầu tư.thấp như hiện nay thì mục tiêu 85% dân cư nơng thơn được tip cận với nguồn nước
<small>sinh hoạt hợp vệ sinh vào năm 2020 sé rat khó có thé đạt được [5, tr.35]</small>
<small>- Xu hướng tắt yếu trong những năm tới là phát trién mạnh các cơng trình</small>
<small>cấp nước tập trung dé thay thé dần các cơng trình cắp nước tập trung như thé nào là</small>hủ hợp. Tuy thé việc quản lý các cơng trình cấp nước tập trung như thé nào là vẫn48 đến nay vẫn chưa có phương án trả lời thích hợp, tỉnh nhân văn nhưng đồng thờicũng phải đảm bảo nguyên tắc “nước là một loại hàng hoá kinh tế xã hội” [5, tr.35]
<small>- Một thách thức nữa không thể khơng ni đến đó là tin hình thỏi tiết theo</small>
dự báo sẽ có diễn biển phức tạp trong những năm tới, do đó cần phải có những biện
<small>pháp dự phịng [5, tr 36]</small>
<small>* Các mơ hình quản lý cơng trình cắp nước sinh hoạt nơng thơn</small>
<small>Qua thực t</small> khai Chương trinh cho thấy, hiện nay nước ta dang tổn ticác loại hình quản lý cơng trình cắp nước sinh hoạt nơng thơn sau:
~ Hộ gia đình trực tiếp quản lý(cơng trình cắp nước riêng lẻ cắp hộ).
<small>- Tổ hợp tác quan lý.</small>
<small>~ Loại hình do doanh nghiệp Nhà nước quản lý.</small>
- Loại hình do DN tư nhân bỏ vốn xây dựng, quản lý, vận hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>người nông dân nhận thức rõ được vin đề thi với sự giúp đỡ của Chính phủ, họ có</small>
thể vươn lên, khắc phục khó khăn, cải thiện mơi trường sống cho mình tốt hơn.
<small>Sự tham gia của cộng đồng vào Chương tinh đã có nhiễu tiến bộ, vai trỏ của</small>
<small>người sử dụng và của phụ nữ tham gia vào quá trình quyết định về đầu tư và quản lý</small>
<small>it việc để xuất nhủ c</small>
<small>.được tăng cường hơn nh „ ưa chọn quy mơ, loại hình cơng:trình, hình thúc tham gia vốn đầu tự,đi thiệu người thay mặt cộng đồng để quản lý đầutu, giới hiệu người thay mặt cộng đồng để quản lý đầu tư và vận hành công tinh</small>
<small>* Đánh giá chung tình hình quảnnước sinh hoạt nơng thơn tai Việt Nam</small>
~ Tình hình nguồn nước: Nhìn chung nguồn nước của Việt Nam còn khá dồidio, Lượng mưa tương đối cao với một hệ thống sông, ngồi. kênh mương diy đặc;<small>nguồn nước ngầm phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho con người tiếp cận, khai</small>thúc để sử dụng vio các mục dich sinh hoạt, sản xuất... Tuy nhiên do nguồn nướcphân bổ không đồng đều củ về không gian và thơi gian nên hiện có một số ving nitkhan hiểm về nguồn nước. Bên cạnh đó, việc sử dụng ngiy cảng nhỉ <small>nguồn nướcmặt vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; nạn phá rừng diễn ra hết sức</small>
nguy cơ cạn kiệt nguồn nước. Các vùng đồng bằng, trung du và ven biển, sự 6<small>nhiễm nguồn nước ngày cảng ting do sự yếu kém trong kiếm sốt, sử lý chất thải</small>
<small>cơng nghiệp vi sinh hoạt 6, tr 10</small>
<small>- Tỉnh hình cắp nước sinh hoạt: Phin lớn các hộ nông dân sử dụng hai nguồn</small>
nước, một nguồn dùng để ăn uống thường l nước mưa và nguồn dé tắm giặt. Cáchệ thống cắp nước công cộng bing đường ống dùng chung cho nhiều hộ chưa phổbiển. Các hộ thường có chương trình cấp nước riêng như giếng đảo, lu hay bể chứa.nước mưa. Hom 50% số hộ nông thôn sử dung giếng đảo, 25% sử dụng nước sông<small>subi, ao hồ và hơn 10% sử dụng nước mưa. Bộ phận còn lại sử dụng nước giếng</small>khoan và it ith được cắp nước bằng hệ thống đường ống (6, r 11]
<small>Chất lượng nước nói chung khơng dat tiêu chuẩn hợp vệ sinh. Một số vùng</small>
cịn thiểu cả nước dùng cho sinh hoạt với số lượng tối thiểu chứ chưa nói đến chất<small>lượng nước như: Vùng bị nhiễm mặn ở ven biển, hải đảo, vùng núi cao, các vùng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>sâu cùng xa, vùng biên giới, ving đã vôi casto va trong thời gian gần đây là ving bi</small>
hạn hán như Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Hồ Bình, Cao Bằng,
<small>Hà Giang [6, tr11]</small>
<small>- Tình hình xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn: Chươngtrình Cấp nước sạch và Vệ sinh nơng thơn của Chính phủ được Unicef ti trợ đã hoạtđộng từ hơn 10 năm nay ở bẫu hất các tinh là một đồng g6p quan trọng cho sự phát</small>
triển của lĩnh vực CNS & VSNT. Hàng trăm ngàn giếng bơm tay Unicef và các nhà.
<small>vệ sinh đã được xây dựng, đồng th</small>
trình CNS và vệ sinh lớn hơn 2 + 3 lần số lượng cơng trình do chương trình Unieef tải<small>trợ, đã cải thiện một cách đáng ké điều kiện CNS và vệ sinh cho các vùng nông thôn.</small>
<small>người dân đã tự đầu tr xây dựng số lượng công</small>
“Tuy nhiền, tổng đều tư của cả nhà nước và nhân din cho CNS & VSNT còn rit nhỏ
<small>bé so với yêu cầu cải thiện điều kiện cắp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thônở nước ta [6, tr.12]</small>
<small>* Những bài học kinh nghiệm.</small>
~ Khi xây dựng kế hoạch, mục tiêu, về CNS & VSMTNT phải xuất phát từ nhu.
<small>sầu của người din nông thôn, gin in với các mục tiêu Chi lượng phát tiễn Nông</small>
<small>nghiệp và Nơng thơn. Bên cach đó chú trọng liên kết, lồng ghép các Chương trình, dự</small>
<small>án hát tiển nơng thơn với các dự ân cụ thể để thực hiện mục tiêu CNS & VSMTNT.</small>
Không nên xem mục tiêu của Chương tinh chỉ là vẫn đỀ cắp nước cho nông thôn,thậm chi chi fi vẫn để cung cấp nguồn lực để xây dựng mới các cơng tình cấp nước
<small>tập trung (5, tr22]</small>
~ Thực hiện đồng bộ các giải pháp về công nghệ, tai chính và thơng tin giáo.dđục tran thơng mang lại chit lượng, hiệu quả và bền vững của Chương tình. Vi<small>vay, cần chú trong phát triển cơng nghệ, hồn thiện cơ chế tài chính song song với</small>tăng cường cơng tác thông tn, giáo dục, ruyễn thống để đưa các thông tn ein thiđến cộng đồng những người hướng lợi |5, tr22]
~ Sự quantâm lãnh đạo của cắp ủy, sự chỉ đo chặt chế của chính quyển các cấpvà sự tham gia, giám sắt của người dân là ba nhân tổ cơ bản để đảm bảo thắng lợi
<small>“Chương trình. Thực tiễn đã chứng minh, địa phương nào làm tốt các mục tiêu và và nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>chắc để đảm bảo tỉnh bền vững và hiệu quả của các công trình cấp nước và vệ sinhnơng thơn [Š, tr.23].</small>
= Việc phân cấp thực hiện Chương trình cho cấp tỉnh và các cấp thấp hơn Ki<small>một chủ trương đúng din, tuy thé để thục hiện tốt hơn phải gin liỀn với công tác</small>
<small>tạo nâng cao năng lực cho cán bộ cắp cơ sở. Đây là một bai học rit quan trong,vi kết quả quả những năm qua đã cho thấy, những địa phương Lim tốt công tác này,</small>
đã đều vượt qua mục tiêu về cắp nước và vệ sinh [5, tr24]
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Chương 2</small>
ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNHQUAN LY, QUAN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THON
HUYỆN LAC THỦY, TINH HỊA BÌNH.
<small>2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu</small>
2.1.1. Điều Kiện tự nhiên
<small>3.1.1.1. Vị tí địa lý, địa hình:* Vị trí địa lý</small>
Lạc Thủy là huyện miễn núi thấp nằm phía Đơng nam tỉnh Hồ Bình. trung<small>tâm huyện ly cách Ha Nội 80 km, cách thành phổ Hịa Bình 75 Km, cách thành phổ</small>
<small>Phủ lý - tính Hà Nam 30 km, cách trung tâm huyện Nho Quan - tinh Ninh Binh 20.km</small>
<small>+ Tọa độ địa lý</small>
<small>+Viđộ bắc — Từ 2020°36.+ Kinh độ đông: Từ 108841" - 10553</small>
- Phía Bắc giáp huyện Kim Bài, tinh Hịa Bình
<small>- Phía Tây giáp huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình- Phía Đơng giáp huyện Mỹ Dức, thành phố Hà Nội.</small>
<small>- Phía Nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; huyện Gia Viễn, Nho Quan,tỉnh Ninh Bình,</small>
<small>* Địa hình</small>
<small>Huyện Lạc Thủy có địa hình đặc trưng của vùng núi với các đải núi lớn hiểmtrở đi Iai khó Khăn, độ đốc bình quân khoảng 34 + 350, độ cao trung bình 460m sovới mực nước biển [13, tr.25].</small>
Địa hình chủ yếu là núi đá với da số là địa hình núi đã tri mèo, hiểm trở độđốc. Lạc Thủy là một phan của kiểu địa hình vùng Tây Bắc Việt Nam với đặc trưng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>địa hình ving núi cao trung bnh, chủ yếu là núi để vô. Địa bình của huyện đốc</small>
thoai thoải từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam và có thể chia thành các dạng:Loại 1: Là địa hình bộc thang có độ đốc vừa phá [13, tr25]
<small>Loại 2: Là địa hình đổi núi, dạng địa hình có tính chất đặc trưng cho các địa.</small>
<small>hình miễn núi với nh dốc xắp xếp xen kế trong các miễn núi hoặc các quả đội caohoặc trong những khe núi thung lãng, khe subi [13,tr26]</small>
Do địa hình có phân bố không đồng nhất do canh tác theo phong tục tập quán.
<small>của địa phương nên các sản phẩm nông nghiệp có tính chất da dạng và phong phú</small>
Ngồi diện tích đắt lâm nghiệp có rừng cịn hau hết là đồi núi trọc và núi đá khơng.
<small>2.1.1.2. Khí hậu thủy vấn* Khí hậu thời tiết</small>
<small>Huyện Lạc Thủy nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đớilồ mùa với 2 mùa rõ</small>
<small>thánh 10. Nhìn chung thời tiết và khí hậu ở đây rất thuận lợi cho việc sản xuất nơng.</small>
nghiệp và chăn ni nhưng có những năm mưa to kéo đài gây ra lũ lụt, sat lở đắt
<small>(thường vào khoảng tháng 7 = 10) và tha</small>
<small>tiết khô hanh giá rét đã làm ảnh hưởng.</small>
sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của người dân. Theo số liệu của
<small>Phòng Thống kể huyện qua nhiều năm cho thấy, huyện Lạc Thủy có đặc trưng khíhậu như sau.</small>
<small>- Nhiệt độ khơng khí: Chế độ nhiệt ở huyện Lạc Thủy tương đổi én định và</small>
có đặc trưng riêng tương đối thấp. Nhiệt độ trung bình nhiều năm 21,9°C. Biên độ
<small>nhiệt đao động giữa ngày và đêm các thing trong năm thay đổi rit lớn</small>
<small>+ Mùa khô; Mùa khô, ạnh kéo đài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu</small>
<small>khơ hanh, độ âm thicó sương musương mù và mưa phin gid rét. Lượng mưavào mia khô rat ít chỉ chiếm khoảng 1S20% lượng mưa cả năm, vì vậy tỉnh trạng,hạn han vào mùa khô thường xuyên xây ra</small>
<small>+ Mùa mưa: Mùa mưa nông và âm kéo dài từ tháng 5 đến thing 10, nhiệt độ</small>
<small>trung bình tháng là 26.5°C. Lượng mưa chiếm 80 + 85% lượng mưa cả năm. Cường,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>độ mưa lớn, đặc biệt từ tháng 6 đến tháng 9 có mưa lớn kèm theo lốc xoáy, lũ quét,</small>
nhiều thiệt hại cho nông nghiệp.
<small>Nhin chung, nhiệt độ ving dao động theo mùa và khơng có sự biển động Kinnước sinh hoạt, gây</small>
“Tuy nhiên vào mia hè đôi khi nhiệt độ lên q cao cịn về mia Đơng lại có những,dom rét đậm km theo sương muối gây không it khó khăn cho sản xuất nơng nghiệpvà một số ngành khác
<small>Bảng 2.1. Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên địa bàn huyện= em Nht độ Độẫm | Luong mwa</small>
<small>Tháng `¬ | - (6C) @ (mm)1 162 7 05? 169 85 104</small>
<small>3 187 Sẽ 27 54 335 sĩ ors 140</small>
<small>* Điều kiện thủy văn</small>
<small>(Ngn: Phịng Thơng ké luyện Lạc Thus)</small>
Huyện Lạc Thủy có dịng Sơng Bồi là con sơng lớn nhất huyện chảy qua 9/15xã, thị rắn; Sông Đập chảy qua O1 xã sông Thanh Hà chảy qua 01 xã, thị trần tronghuyện. Day là điều kiện thuận lợi cho việc vận tải đường thủy và nguồn nước tưới
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>tiêu cho hoa mâu. Tuy nhiên hàng năm mia mưa lượng mua lớn thường lũ lụt gây</small>
ảnh hưởng xâu đến sản xuất và đời sống cho nhân dan, đặc biệt là dân cư sống doc
<small>hai bên bo Sông Bồi</small>
<small>2.1.1.3. Bat dai, thổ nhường,</small>
- Đất đai: Tổng diện tich tự nhiên 31.495,35 ha, trong đồ điện tích đắt nơngnghiệp là 26.324.68 ha (chiếm 83,6% diện tích của huyện):
~ Đắt sin xuất nơng nghigp:5. IĨI,T3 ha, chiếm 16,4% tổn diện tích tơ nhiên
<small>- Bit lâm nghiệp có rừng là 21.009,37 ha,chiém 66,1% diện tích tự nhiên.</small>
Do diện tích đất tự nhiên it trong khi kinh tế hộ gia đình nơi đây chủ yêu dựavào nguồn tha từ sản xuất nơng, lâm nghiệp, hủy sản là chính cho nên đời sống củađồng bảo cịn gặp rất nhiều khó khăn.
- VỀ mặt thé nhường đắt dai trên địa bản huyện chia làm 04 nhóm chính:
<small>+ Nhóm đắt đỏ vàng gồm: Thuộc đắt đỏ ving trên phiến thạch sé, đắt đó vàng</small>trên núi đá vôi, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phủ sa cổ, đất đỏ vàng.
<small>biến đồi do trồng lúa.</small>
+ Nhóm dat thung lăng và đốc tụ: thuộc đất đốc tụ, đắt trên sản phẩm đá voi,đất thang lùng do ảnh hướng của cacbormat
<small>+ Nhóm đất xám bạc màu.</small>
<small>+ Nhóm đất phủ sa: Thuộc đắt phủ sa được bồi của Sông Bôi, đất phù sa ngồi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Bảng 2.2. Tình hình sử dung đắt huyện Lạc Thuỷ.</small>
<small>om vị tính: hatChi tw “Tồn tink</small>
Tổng điện tch we nhiên 4682098
1. Dit nông, lim nghiệp — thủy sản 30780727 | 2515336
~ Đắt rỗng cây hàng năm 775801 | 3418.87
<small>+ Đất trồng lúa 1 vụ 2925361] — 03A0+ Dat trồng lúa 2 vụ. 359/52 111721</small>
+ Dit rồng cây hằng năm Khác 18.1485) 1200.86
<small>- Đắt chẳng cây lâu năm 343021| — 14492. Dat lâm nghiệp. 250.198,73. 20.187,57</small>
<small>~Đitrững sân xuất 3309773 11251</small>
~ Đắtrũng phòng hộ I5730i63| 8933.57
<small>- Dat rừng đặc dung 19,796.21 15 Bit nuôi chống hủy sản 133492 6549</small>
<small>TL. Đất phi nông nghiệp 58,504,13 4528,681 pire 2027000) 1.084,09</small>
2. Dit chuyên ding 17,374.09) T35061
<small>~ Đắt rụ sử eo quan, cơng trình sự ni 55955 T617~ Đắt quốc phơng, an ninh 342808 7215</small>
~ Đất ân xuất ánh đoanh phi nông nghiệp, 209756 317
<small>~ Đắt cô mục dich công cộng IL28882j — 1000025. Ditton gio, tín ngường 15 D</small>
4. Đắt nghĩa trang, nghĩa địa 195115 38.99
<small>5. Dit sông, subi mặt nước chuyên đăng IR05NSj— TI0i726. Dat phi nông nghiệp khác. 60,35 oOTi Dit chưa sử dung T01.998.41 31565(Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi Trường tinh Hịa Bình)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>2.1.1.4. Tài ngun khống sin</small>
<small>Lạc Thủy là huyện có trừ lượng khoáng sản nhỏ, hoạt động khai thác chủ yếu.là khi thác nguyên vật liệu xây dựng. Hign tai tải ngun khoảng sin của huyệngồm có</small>
- Than đi: Mơ than Lạc Long, Đồng Môn, Chi Né, khối lượng khai thác nhỏ
<small>= Quang Angtimoan và thủy ngâm: Được khai thác ở xã An Bình, nhưng trữ</small>
lượng khơng nhiều.
<small>- Ngun vit liệu xây dụng: Lạc Thùy là huyện có trữ lượng đá vối lớn, đây là</small>
tiềm năng cho khai thác đá xây dựng, đá cảnh, bên cạnh đó có dịng sơng Bơi làđiều kiện thuận lợi cho kha thác cát, sói xây dưng. Điễn hình khai thác đã xây dựng
<small>tai địa bàn xã Phú Thành, Đẳng Tâm, Khoan Dy, Lạc Long, An Bình: cit, sồi xây</small>
dung ở các xã Hưng Thi, Phú Thành, Phủ Lão, Cổ Nghĩa, Lạc Long, Yên Bỏng,
<small>Khoan Da, thị rắn Chi Nề,2.1.1.5. Tiền năng du lich</small>
<small>La mảnh đất vốn có lịch sử lâu đời, Lạc Thủy từ xưa đã có sự tồn tại của con</small>
người. Địa bản Lạc Thủy là nơi sớm có cứ dân của người Lạc Việt đến sinh sống ,
<small>a hang động trong các dãy núi đá vôi ở gần thung ling và ven sông Bồi thuộccác xã Phú Lão, Lạc Long, Khoan Dy và hang Đồng Nội - xã Đồng Tam , .. là</small>
những di tích khảo cổ chứng minh mảnh đất Lạc Thủy là cái nồi trong cơng đồng
<small>nền văn hóa Hịa Bình. Huyện Lạc Thủy có di tích nhà máy in tin, có khu du lịchChùa tiên</small>
<small>2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội</small>2.1.21. Về kinh tế
Huyện Lạc Thủy là huyện vàng núi của tỉnh Hịa Bình, phát tiễn kinh tẾ gặp
<small>rit nhiều khó khăn. Trong giai đoạn vừa qua, nhờ sự cổ gắng của chỉnh quyển và</small>
nhân dân địa phương, tbe độ tăng trưởng kinh tế của huyện luôn dại mức14.3% nam, tương đương tốc độ tăng trưởng bình quân chung của toàn tinh. Tổng
<small>diễn ra còn chậm. Hiện nay tỷ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp chiếm 37.3%, cịn</small>cơng nghiệp xây dựng chiém 22,9%, thương mại dịch vụ chiếm 39,8% giá trị tổng
<small>sản phẩm tồn huyện [13, tr45]¥ Giao thơng:</small>
<small>én thơn, đường xóm</small>
Hệ thống giao thơng đường trục xã, liên xã, đường
<small>nhiều năm gin diy được sự quan tâm của nhà nước bằng các Chương trình, Dự án</small>
lầu tư vén và huy động sức din, các thành phần kính tế khác đầu tư vốn, do đó hệthống giao thơng từng bước đã được kiên cổ hoa đã giải quyết di lại cho việc giao
<small>ưu hing hóa được thuận lợi.</small>
Song nhu cầu đầu tơ cho hệ thống giao thông la rit lớn, mới chỉ dp dmg một<small>phần nhỏ đi lại cho nhân dân, biện nay một số cơng trình đã xuống cấp nghiêm.</small>trọng như Qué lộ 21 A, tuyến đường Liên Hòa = Hưng Thi, Cầu Sung ~ Đồng Mỗi
<small>4i Van Long (Ninh Bình), đường 438A Khoan Du - Yên Bồng di Nho Quan (Ninh</small>
Binh); nhiều tuyến đường đi vào vùng sâu, vùng xa chưa được đầu tư do đó ddi lạirit kho khăn, đặc biệtlà vào mùa mưa gây ly lội
Hệ thống giao thơng chính đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều tuyển đường đicác xã chưa được dầu tư, hoặc đầu tw nhưng nay đã xuống cấp gây khó khăn rit lớn<small>cho việc giao lưu kính tế - văn hóa — xã hội, ừ đó kim chế phát triển kinh tế của</small>
<small>huyện nhà 13]¥ Điện lực</small>
Hiện nay 123/124 thơn thuộc 13/13 xã đã có điện thắp sảng, hệ thống điện.nhiều năm gin đây đã được đầu tư xây dựng nên cơ bản đáp ứng được diện thấp<small>sáng cho nhân dân. Nhưng các trạm biển áp thiểu, công suất thấp, hệ thông đường.</small>đây thiểu và quả tải nên chưa đảm bảo cung cắp cho nhân din, các cơ sở sẵn xuất
<small>kinh doanh, các doanh nghiệp trên địa bản, chất lượng phục vụ chưa đáp ứng [13,tr54].</small>
<small>¥ Ban điện</small>
<small>Toản huyện có 13/13 xã có điểm bưu chit</small>
<small>bình qn 100 m°/điểm, hiện trạng đang sử dụng tốt. Trong giai đoạn tới</small>
ih viễn thông, diện tích
</div>