Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 92 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Trong quá trình học tập đào tạo thạc sỷ dưới mái trường đại học LâmNghiệp Việt Nam và q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự giảngdạy, giúp đỡ tin tinh của các thầy cô giáo của khoa đào tạo sau đại học -Trường đại học Lâm Nghiệp, sự giúp đỡ quỷ báu c‹các bàn bè, đồng nghiệp</small>
trong cơ quan ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, các cơ quan va
nhân dân các xã vùng đệm, phỏng khoa học bảo tồn của các VQG, KBT trong.khu vực và gia đình đã tạo điều kiện cho bản thân tôi hoản thành khố học.Tơi xin được bay tỏ lịng biết ơn sâu sắc !
Xin chân thành cảm ơn sự chia sẻ, đồng góp những ý kiến quý báu củatiến sy Cao Tiến Trung, giảng viên kho; <small>inh học, Trường đại học Vinh, trong,quá trình thu thập và xử ly số liệu. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết on sâu.</small>
tới phó giáo sư, tiến sy Phạm Bình Quyền, Đai học Quốc gia Hà Nội đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt qn trình thực hiện luận văn.
<small>Tơi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực:</small>
và chưa từng được ai công bé trong bat kỳ cơng trình nào khác.Những nội
dung tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<small>Xin chân thành cảm ơn !</small>
<small>Hà Nội ngày 15 thẳng 09 nấm 2011Tắc giá</small>
Tran Đức Tú
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>MỤC LUC</small>
<small>Trang phụ bìa</small>
<small>Lời cảm ơn —Mục lực...</small>
Danh mục các từ viết tắt<small>Danh mục các bảng biểu.Danh mục các hìn</small>
MỞ ĐÀU
Chương 1.TÔNG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU..1.1. Những khái niệm cơ băn về đa dang sinh học...<small>1.2 Nghiên cứu ĐDSH ở Việt Nam...</small>
1.2.1, Một số nghiên cit về tink da dang sinh học cia thực vật rừng Việt
<small>-2.1. Mục tiêu nghiên cứu.</small>
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.3. Nội dung nghiên cứu chủ yếu.
<small>2.4. Phương pháp nghiên cứu.</small>
2.4.1. Thu thập, kế thừa sé liệu thứ cấp. 10
2.4.2. Phương pháp điều tra và khảo sắt thực địa thu thập số liệu... 102.4.3, Tong hợp thông tin, xử lý phân tích số liệu và viết bảo cáo... LÍ2.4.4 Ngun tắc đề xuất giải phúp...ccee i
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>341 Điều kiện tự nhiên:...</small>
3.2. Hiện trạng sử dụng đắt và tài nguyên rừng. ...
3.3. Khái quát về tình hình dan sinh kinh tế xã hội ở các xã vùngđệm:(Nguẫn: Báo cáo tham vấn xã hội của KBT Kẻ Gỗ, 2009) 16<small>3.3.1.Dén số và dân tộc : : : 73.3.2.Co sở hạ ting 18</small>
3.3.3. Y tế - Giáo due. 18
3.3.4 Các dự án được các đầu ne cho các xã: 193.4. Đánh giá tình hình kinh tế xã hội ở 2 xã có tác động mạnh vào khu.bảo tồn trong thời gian gần đây: Xã Cẩm Mỹ (H. Cam Xuyên) và xã Kỳ<small>Thượng (H. Kỳ Anh). 203.4.1. Nghiên cứu cụ thé ở xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tinh Hà Tĩnh</small>
<small>3.4.2, Nghiên cứu ở xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tinh Hà Tĩnh 243.5. Đánh giá tác động cũa người dan dja phương lên KBT và so sánhmức thu nhập giữa các hộ dân di rừng với các hộ không đi rừng... 28.</small>Chương4. KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP NANG.CAO HIỆU QUA QUAN LÝ ĐDSH CHO KHU BAO TON THIENNHIÊN KE GO, HÀ TĨNH. .31
4.1. Đặc điểm và giá trị của ĐDSH của khu bảo tồn thiên nhiên.KE Gỗ... meeemeo 31<small>4.1.1.Các kiéu sinh cảnh. 314.1.2. Tỉnh da dang khu hệ thực Vấi...5-5555555= 334.1.3, Tinh da dang khu hệ động vật... sec. 39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">4.1.4, Sự biến động về tài nguyên rừng do nhóm nguyên nhân: Cháy rừng,
Lin chiếm đắt rừng làm nương ray, Khai thác lâm sản,
từ năm 2008 đến nay. 47
<small>4.15. Su da dạng vé thành phần lồi Cơn tràng, Vĩ sinh Vật. 42</small>4.1.6, Giá trị của đa dạng sinh học ở KBTTN Kẻ Gỗ... “474.2. Mối đe dog với DDSH ở Khu BTTN Kẻ Gỗ. 504.2.1. Khai thắc gỗ trái phép... " ' 504.2.2. Khai thắc lâm sản ngoài gỗ (lâm sản phụ). 324.2.3. Xâm lan đất rừng. 4<small>4.2.4, Chay rừng. 554.2.5. San bắt động vật rừng trai phép. 54.2.6. Công tắc quản lý bảo vệ rừng 584.2.7, Phong tc, tập qMản... <5 eseeeeese 594.2.8, Các nguyên nhân khác 59</small>
4.3. Hệ thống tổ chức quản lý KBTTN Kẻ Gỗ,Hà Tĩnh. 59<small>4.3.1.Hién trang tổ chức bộ máy 604.3.2.Co sở hạ ting: “</small>
4.4. Phân tích ma trận SWOT về công tác quản lý bảo tồn ĐDSH ở
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>4.7.3 Hệ thống pháp luật. d94.7.4, Công tác xã hội 09</small>4.8. Những khó khăn, thách thức trong khâu quan lý của KBTTN Kẻ Gỗ<small>trong thời gian qua.</small>
4.9. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tin ĐDSH cho
4.9.4 Nhóm giải pháp chiến lược 7
KET LUẬN, KIEN NGHỊ.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
<small>PHỤ LỤC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
<small>Kí hiệu Tên</small>
SNN&PTN |_ Sở nông nghiệp phát triển nông thôn.<small>UBND Uy ban nhân dân</small>
VQG "Vườn quốc gia<small>HST Hệ sinh thái</small>
<small>đang bị nguy cơ tuyệt chủng.</small>
<small>SDVN Sách đỏ Việt Nam</small>
NGO Quy bao tồn rừng đặc dụng Việt Nam.
<small>VCE Các tổ chức của liên hợp quốc và nhiều tổ chức phi chính phú.</small>
RSX Ring sẵn xuất
<small>QLBVR | Quan ly bảo vệ rừng</small>KT-XH | Kinhtếxãhội
LSNG Lam sản ngoài gỗ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC BANG B
<small>Bang Tên băng Trang</small>
31 Hiện trang sử dung và tai nguyễn rừng ở KBTTN Kẻ Gỗ, 1s
32 Các dự án đầu tư cho các xã vùng đệm. 19<small>33 Cae đặc điểm dân số của xã Cảm My 20</small>34 Sử dụng đất và các đặc điêm Lâm nghiệp/ NN ở xã Cảm My | 21
36 Sử dụng đất và các đặc điểm Nông Lâm nghiệp ở xã Kỳ| 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC CÁC HÌNH
<small>TT Tén hình. Trang</small>3,1... | Tham vấn xã hội. Kẻ Gỗ, 5/2011 174.1 | Điều tra thực dia 6/2011 28
4/2 | Thực vật Kẻ Gỗ 6/2011 3
<small>4.3. | Bo tốt phát hiện ở Rao Môn năm 2002. 39</small>
<small>44 | Khai thác lam sản trái phép, 6/2011 47</small>
4.5 — | Chay rừng trồng ở Kẻ Gỗ năm 2009 504.6 | Động vật quý hiểm trong KBT bị người dân bay bắt 53
47 _ | Giới thiệu mơ hình phát triển kinh tế 70
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">MỞ ĐẦU
<small>Da dang sinh học đồng vai trồ quan trọng trong sự tiến hố, duy trì tựnhiên và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, đa dang sinh học hiện nay đã vàđang bị suy thoái bởi các hoạt động của con người. Vi vay, công tác quản lý và</small>bảo tổn đa dạng sinh học dang là van đề nóng trên tồn cầu. Các khu bảo tổnđóng vai trị chú chốt trong bảo tồn đa dạng sinh học và đáp ứng các mục tiêu đa
dạng của công đồng. Công ước đa dạng sinh học năm (1992) cũng đã xác định<small>ng cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng trong bảo tồn da dang sinh</small>
Khu bảo tổn thiên nhiên Kẻ Gỗ nằm trong hệ thống khu bảo tồn của ViNam, được thành lập với mục đích bảo tổn đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiệu.quả công tác quản lý vẫn chưa đánh giá đầy đủ tại đây, công tác quản lý khu bảo.
tổn thiên nhiên Kẻ Gỗ đang gặp nhiều khó khăn, hiệu quả quản lý chưa được
như yêu cầu nhiệm vụ. Vi vậy, việc lựa chọn KBTTN Kẻ Gỗ để đánh giá hiệntrạng quản lý và dua ra một số giải pháp quản lý bảo tồn là rit cn thiết.
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả quản lý<small>bảo tồn ĐDSH ở KBTTN Kẻ G6, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện</small>trạng quản lý: da dạng sinh học và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản1ý bảo ton tại khu bảo tn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh”
Voi các nội dung chủ yé
<small>~ Đánh giá cập nhập xu thể biến đổi đa dạng sinh học của khu bảo tồn Kẻ Gỗ,</small>
<small>- Đánh</small>
<small>~ Dé xuất một s</small>
<small>'những mặt mạnh, mặt yếu và hiệu quả quản lý của khu bao tôn Kẻ Gỗ,</small>
giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả bảo tổn tại khu.<small>Kế</small>
bảo tồn thiên nhí
Kết quả nghiên cứu của dé tai góp phần cơ sở khoa học và thực
tác quản lý bảo tồn ĐDSH cho khu bảo tổn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh,những giải pháp đua ra được đúc kết nhằm giải quyết những kho khăn hiện tạivà tương lai cho khu bảo tồn, đồng thời góp phần cho cộng đồng dân cư vùng.đệm sống quanh khu bảo tồn có cách nhìn tồn diện hơn về giá tri của ĐDSH<small>và thay đổi thói quen, tập quán của người dân địa phương.</small>
<small>công</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1.1. Những khái niệm cơ bản về đa dạng sinh học.
Hội nghị thượng đỉnh thé giới về môi trường và phát triển bền ving ởRio De Janero Brazin năm 1992 đã thông qua Công ước quốc tế về ĐDSH và.các nguyên tắc về rừng với sự tham gia của 156 quốc gia trên thể giới và liênminh Châu Âu. Rõ ràng, ĐDSH không những chỉ có ý nghĩa quan trọng về
mặt khoa học, mà cịn có ý nghĩa sống cịn tới sự tồn tại và phát triển của loài
người. Mặt khác, các cam kết trên cũng chứng tô mối quan hệ mật thiết củarừng đối với ĐDSH, vì rừng là cái nơi từ lâu đời, là noi cùng sinh tồn của.không biết bao nhiêu lồi, trong đó chắc chắn cịn có nhiều loi ma con người.chưa hé biết đến.(Cục bảo tồn da dạng sinh học, 2010 )
<small>Đà dang sinh học là sự phong phú của các sinh vật sống, của tit cả cácnguồn gồm có hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh vat biển và các hệ sinh thái đướinước khác, tập hợp các hệ sinh thái mà các hệ sinh vật nảy chỉ là một phần;</small>ĐDSH bao gồm sự da dang trong một loài, sự đa dạng giữa các loài và da<small>dạng hệ sinh thái. Nói cách khác, ĐDSH là sự đa dạng trong và giữa các hệ sinh</small>thái, lồi (Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thin 2002). Do vậy nó là thuộc tínhcủa sự sống, đối lập với “ nguồn tài nguyên sinh học “ Vốn là một phẩn rõ ràng.<small>của hệ sinh thái</small>
Da dang sinh học được diễn giải một cách thuận <small>n theo 3 cấp độnhìn nhận như sau</small>
- Đa dang hệ sinh thái: Hệ sinh thái là một phức thé năng động của cácquần xã động thực vật, các vi sinh vật và môi trường vô cơ xung quanh có tác<small>động qua lại như một đơn vị chức năng. Động thực vật va các vi sinh vật là những</small>thành phần sống của một hệ si h thái. Chúng tác động qua lại lẫn nhau bởi các
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">mắt xích của chuỗi thức ăn và tác động qua lại với ánh sing, nước, khơng khí, chất
khoảng và chất dinh dưỡng. Những tác động này vừa là cơ sở cho sự hoại động
<small>của một hệ sinh thai vừa cùng với hoạt động của các hệ sinh thái khác có thể cung</small>cấp các “dịch vụ” cho sự sống trên trái đất. Trong số những “dịch vụ” đó có duy.trì sự cân bằng của khí quyền, tái tạo các chất dinh dưỡng, điều hồ khí hậu, duy.
thiêu của đất<small>trì các trình thuỷ van và nâng cao độ pl</small>
~ Da dang loài: Là sự đa dạng và tần xuất của các loài khác nhau. Quần.<small>thể loài là một tập hợp các sinh vật có thể giao phối để sinh ra thể hệ hữu thụ.Các cá thé trong một lồi thường khơng tự do giao phối với những cá thể của</small>loài khác, Điều này được qui định bởi nhiều yếu tố, bao gồm sự khác biệt vềgen, các tập tinh, nhu cau sinh học cũng như khu vực địa lý sinh sống.
~ Da dang di truyền: La tần suất và sự da dạng các kiểu gen hoặc cáckiểu gen khác nhau. Gen là đơn vị cơ bản của di truyền. Một khía cạnh quantrọng của da dang di truyền là nó cho phép các lồi thích nghỉ dn với những áp.<small>lực của mơi trường xung quanh theo thời gian. Không phải cá thé nào hay lồi</small>nao cũng có kiểu gen hay bộ gen cho phép chúng có thẻ duy trì được sự sống.trong một điều kiện sống đặc biệt. Việc một số cá thé hay lồi mắt đi do mơi.trường sống bị phá huỷ hay những điều kiện khác làm giảm tổng số lượng gen.của lồi và làm hạn chế khả năng thích nghỉ hay tiến hố của lồi. Do đó, nếu.được duy tr thì sự đa dạng gen có thé làm tăng cơ hội sống cho loài.
<small>1.2 Nghiên cứu ĐDSH ở Việt Nam.</small>
Ở Việt Nam thuật ngữ ĐDSH mới chỉ được để cập đến trong những nămcuỗi của thập ky 80. Tuy nhiên, những nghiên cứu cụ thể về Đa dang sinh học.
thì được tiền hảnh từ lâu. Đó là những cơng trình nghiên cứu vẻ giới thực vật,<small>động vật cùng những giá trị của chúng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>vật và rừng Việt nam có thể kể đến là</small>
<small>~ Maurand P.1943, L' Indochine Forestiere. Hanoi.</small>
<small>-Humbert H. 1938 - 1950. Supplément à la flore génerale de L'</small>
<small>Indochine. Paris</small>
<small>- Lecomte H, 1907 - 1951 flore génerale de L' Indochine. Paris</small>
- Phạm Hoàng Hộ, 1970 - 1972, Cây cỏ miễn nam Việt Nam, tập 1 - 2.<small>Sai Gòn</small>
- Lê Khả Kế và NNK, 1969-1976, Cây cỏ thường thấy ở Việt nam, tập <small>6. Hà Nội</small>
<small>1-- Viện Bitra quy hoạch rừng, 1971 1989. Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 7..Hà Nội.</small>
<small>-- Trin Đình Lý, 1993, 1.900 lồi cây có ích ở Việt Nam. Hà Nội.</small>1.2.2. Một số nghiên cứu về da dạng sinh học của động
<small>- Các cơng trình nghiên cứu quan trọng về động vật và tí</small>
<small>rừng Việt Nam</small>
<small>h da dang của</small>tải nguyên động vật hoang dã Việt Nam có thé kể đến là:
- Đại Nam Nhất Thống Chí của các nhà khoa học Trị Nguy:
<small>n cứu của Brousmiche ( 1887 ) về một số lồi động vật</small>có giá trị kinh tế, được liệu và phân bồ của chúng ở Bắc bộ.
<small>- Nghiên cứu của De Pousagues (1940) về các loài thú ở Đông Đương.~ Mười năm nghiên cứu động vật ở Đông Dương của Boutan (1906),- Bước đầu phân loại thú Miễn Nam Việt Nam của Vanpeneen (1969).</small>- Từ những năm 1960 đến nay, có nhiễu cơng trình nghiên cứu động vật<small>do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện, đáng chú ý có</small>
cứu của Dao Văn Tiến (1964, 1983, 1985, 1989); Lê Hiền Hào (1973); Võ<small>fc cơng trình nghiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Qui (1975, 1981, 1995); Đặng Huy Huỳnh ( 1968, 1975, 1986, 1994); ‘Trin</small>
Kiên (1977); Pham Trọng Anh (1983), Trần Hồng Việt (1983), Phạm Nhật(1993), Nguyễn Xuân Đặng (1994), Pham Binh Quyền ( 2008)
hành động ĐDSH vũng bắc trung bộ. Ha Chu Chữ (2008) Lâm sản ngoải gibảo tồn và phát triển. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Ngọc Linh (2010) Nghiên.
1.3. Tình hình nghiên cứu ĐDSH tại Kẻ Gỗ.
<small>Theo báo cáo của chương trình điều tra đa dạng sinh học KBTTN Kẻ</small>Gỗ (VCF, năm 2009 ) cho thấy Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đã phát hiện<small>270 loài chim, 47 loài thú, 567 loài thực vật. Trong 46 nỗi bật có lồi Manglớn (Megamuntiacus vuquangensis) là một trong hai lồi thú mới được phát</small>hiện tại Việt Nam. Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ là nơi lưu đữ vả bảo vệ 10<small>loài chim và 18 loài thú hiện dang bị de dọa tuyệt chủng (Anon, 1992, Collar</small>et. al. 1994). Khu bảo tổn thiên nhiên Kẻ Gỗ được xếp hàng ưu tiên trong
chương trình bảo vệ da dang sinh học ở trong nước va Quốc tế.
Tir những giá trị đa tác dụng của khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ về môi
trường sinh thái, kinh tế xã hội... đã thu hút được sự chú ý của Chính phủ ViệtNam và nhiều tổ chức Quốc tế về bảo tổn thiên nhiên quan tâm.
Chương trình tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) số C06-08 củaHiệp hội phát triển Quốc tế IDA (Ngân hàng thế giới) có Dự án “Nâng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>nhiên Kẻ Gỗ là một trong những chương trình của Dự án nhằm mang lại một</small>
tầm nhìn, hiểu biết hơn vẻ tam quan trọng của Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ.Gỗ. Trên cơ sở các bên liên quan (Ban quản lý Khu bao tơn, chính quyền cáccấp, các ngành va người dân sống xung quanh Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ.Gỗ) nắm rõ phạm vi ranh giới, giá trị địa lý, giá trị <small>È da dạng sinh học... và</small>những ảnh hưởng tiêu cực đến Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Qua đó đánh.
gia đúng mức độ cấp bách và đưa ra được các giải pháp hữu hiệu nhất
<small>tồn hệ sinh thái cảnh quan và đa dạng sinh học tại đây,</small>a, Kiểu rừng và khu hệ thực vật ở khu bảo tần Kẻ Gỗ.
Khu bảo tồn Kẻ Gỗ trước đây được bao phủ bởi rừng kín thường xanh(Trần Xuân Thiệp, Lê Văn Châm. 1993) với nhiều loài cây gỗ quý. có giá trịkinh tế như Lim Xanh (Erythrophleum fordii), Sén mật (Madhuca pasquieri),<small>Gu lau (Sindora tonkinensis), Vàng tâm (Manglietia fordiana). Nhưng do</small>
giao thơng thuận lợi, địa hình bằng phẳng, rừng bị khai thác mạnh ở các mức
<small>độ khác nhau. Hiện nay rừng nguyên sinh dưới dạng bị tác động nhẹ chỉ</small>chiếm tỉ lệ khiêm tồn 24,0%.
<small>Kiểu rừng kín thường xanh: Kiểu rừng này phân bổ trên các đồi cao,</small>độ đốc lớn như đốc núi Bạc Tóc, Mốc Len, Mốc Bưởi, Mốc Tám Lớ, và ranh<small>giới phía nam của khu bảo tồn. Rừng đã bị chặt chọn một số cây có giá trị</small>
kinh tế, kết cấu rừng chưa thay đổi nhiều, thành phin loài thực vật khá phong
<small>phú và phức tạp. Ở độ cao 300 một trở lờn các loài Tau nến, Sao mặt quỷ ưu</small>thé, chiếm 30-40% tổ thành rừng; Dưới độ cao 300m các loài thực vật ưu thé<small>khơng rõ rằng thường gặp các lồi Re (Cinnamumum spp). Dé (Castanopsisspp), Giỗi (Michelia spp), Trin (schima wallichii), Lẻo Hèo (Polyalthianemoralis),Chua luỹ( Dacryodes dungii), Gu (Sindora tonkinensis).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Rừng trồng: Diện tích rừng trồng chiếm 5% diện tích khu bảo tồn, phân
bổ chủ yếu xung quanh khu vực hỗ Kẻ Gỗ chủ yếu là Keo lá trim (Ancacia<small>auricdlifomnis), Keo tai tượng (Ancacia Mangium).</small>
<small>5. Khu hệ thực vật.</small>
Kết quả điều tra khu hệ thực vật bước đầu đó thống kê được 567 lồithực vật bậc cao có mạch thuộc 367 chỉ và 117 họ.(Trần Xuân thiệp, Lê Văn.<small>Chim, 1993) Trong đó</small>
~ Ngành Thơng đất Lycopodiophyta 2 họ.<small>- Ngành Quyết Polypodiophyta: 12 họ</small>
<small>- Ngành Thông Pinophyta: 2 họ</small>
<small>- Ngành Ngọc Lan Magnoliophyta 101 họ</small>
Do bị khai thác bắt hợp lý thời gian trước đây nên nhiều lồi có giá trị kinhtế bị khai thác kiệt qué, trong đó có 10 loài được ghỉ vào sách đỏ Việt Nam:<small>Kim Giao, Gu lau, Cho Chi, Sua, Re Hương, Vàng tâm, Lat hoa, Sén mật,</small>Song mật và Trim hương.
c. Khu hệ động vật ở khu bảo tồn Kẻ Gỗ.
Khu hệ động vật Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm trong vựng IndomalayanRealm và thuộc vùng phụ Indochinese Subregion bao gồm Việt Nam, Lao,Campuchia, Thái Lan và Myanma. VỀ địa lý động vật Việt Nam ving nàythuộc khu hệ động vật Bắc Trường Son (Dao Văn Tiến 1975), có quan hệ gan<small>gũi với khu hệ Nam Trung Hoa và Myanma. Theo Delacour (1931) ĐôngDuong đựợc chia thành 9 vùng, tương tự như sự phân chia của Mackinnon</small>
(1986), trong đó Việt Nam bao gồm 5 gồm. Khu hệ động vật khu bảo tồn
thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc vùng Bắc Trung Bộ.
Phan lớn diện tích Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm ở dưới độ cao 300m vàtương đối thấp, nhô với những quả đồi thấp, kiểu cảnh quan thường thấy ởMiền Trung. Nhìn chung dạng rừng nguyên sinh ở địa hình thấp hiện cịn lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Phương cũng có một số nơi thuộc rừng địa hình thấp nhưng trên núi đá vôi
tương tự như ở Phong Nha Kẻ Bảng. Cho nên có thể nói rằng: Khu bảo tổnthiên nhiên Kẻ Gỗ là đại diện điển hình của hệ thống rừng địa hình thấp cịn.lại ở Miễn trung Việt Nam. Do vậy, cần phải có những hoạt động kịp thời dé<small>bảo vệ những sinh cảnh phù hợp cho môi trường s1g của các loại động vậtđặc hữu ở đây.</small>
Cho đến nay trong phạm vi khu bảo tồn đã ghỉ nhận được 385 lồi
<small>động vật có xương sống. Trong đó Thú cỏ 66 lồi, Chim 272 lồi (Võ Q,</small>
Nguyễn Cir 1995), Bị sát 30 lồi và Lưỡng cư có 17 lồi (Võ Quy, 1993),“Tiềm ẩn tiềm năng của KBTTN Kẻ Gỗ là sự da dang vẻ các loài cơn trùng,hiện chưa có cá nhân, tổ chức nào nghiên cứu về cơn trùng nên chưa có sốliệu thống kê về chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Chương 2</small>
MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAPNGHIÊN CỨU
<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu.</small>
Dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn ĐDSH tại khu
BTTN Kẻ Gỗ.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Hiện trạng quản lý bảo tồn da dang sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ
3p trung chủ yếu vào hiện trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ởkhu bảo tổn, các cơ quan ban ngành liên quan đến việc bảo tồn và nghiên cứu.
về kinh tế, xã hội tác động đến hoạt động quản lý bảo tổn. Ngoài ra điều tracập nhập 1 tuyển trên thực địa để kiểm tra bổ sung,
- Dé tài nghiên cứu đi sâu hơn vào 2 xã vùng đệm có tác động mạnh,gy ảnh hương lớn đến hoạt động bảo tồn tại khu bảo tồn Kẻ Gỗ hiện nay, đó.<small>là xã Cấm Mỹ, xã Kỳ Thượng, ngo:ra còn đánh giá ở các xã vùng đệm giáp</small>
<small>ranh KBT.</small>
2.3. Nội dung nghiên cứu chủ yếu.
+ Đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu và hiệu qua quan lý bảo tồn dadang sinh học ở khu bảo tn kẻ gỗ.
+ Đánh giá một số nhân tố về KT - XH của vùng đệm tác động đếnhoạt động bảo tồn của KBTTN Kẻ Gỗ.
<small>+ Nghiên cứu được một số giải pháp mang lại hiệu quả quản lý bảo</small>
tồn đa dang sinh học tại KBTTN Kẻ Gỗ,
+ Điều tra, đánh giá tính ĐDSH trong vùng lõi khu BTTN Kẻ Gỗ là
kết quả kế thừa của các dé tai nghiên cứu trước, các văn bản trong khâu tổ.chức, quản lý liên quan đến hoạt động bảo tồn và giới hạn mức độ chỉ nghiêncứu các loài thực vật, chim, thú, ếch nhái.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>+ Đi sâu nghiên cứu hoạt động dân sinh kinh tế 2 xã đại diên cho các xãvùng đệm ( Xã Cảm Mỹ và xã Kỳ Thượng ).</small>
<small>2.4. Phương pháp nghiên cứu.</small>24.1. Thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp.
Là những tải liệu được tổng hợp và xử lý của các cơ quan cấp tỉnh,<small>huyện, xã và những nghiên cứu khoa học có trước. Những tả liệu thu thập là</small>tai liệu nghiên cứu có liên quan về DDSH về kỹ thuật, phương pháp QLR dựa.vào cộng đồng, ví dụ như:
<small>= Luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTTN Kẻ Gỗ.</small>
<small>- Các văn kiện thực thi dự án bảo vệ và phát triển nông thôn tại địa bản</small>thuộc KBTTN Kẻ Gỗ,
- Các số liệu về các vụ vi phạm lâm luật từ năm 2008 - 2010, các sốliệu khí tượng thủy văn của khu vực, các số liệu diễn biến dân số của các xãvùng đệm khu bảo tổn.
24.2, Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa thu thập số liệu.
-Việc điều tra đánh giá giá trị ĐDSH chỉ kế thừa kết quả nghiên cứu có
<small>trước, chỉ kiểm tra bỗ sung thông qua các số liệu mà các tổ chức đang nghiên</small>cứu ( Có thẻ điều tra một tuyến ngẫu nhiên trên thực địa ) tại khu bảo tồn về<small>hiện trạng động thực vật trong khu vực nghiên cứu.</small>
<small>~ Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA):</small>
Phuong pháp này được áp dụng trong điều tra kinh tế, xã hội, khai thác lâm san,
tình hình săn bắt động vật rừng, đốt nương, làm rẫy, những đề xuất của người
<small>dân ...vv. (hông qua:</small>
++ Phong vấn đánh giá phân tích kinh tế hộ ( bằng câu hồi )+ Phỏng vấn nhóm hộ tiếp cận tài nguyên ( bằng câu hỏi )
+ So sánh sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa hộ đi rừng và các hộ không đi rừng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">2.4.3. Tổng hợp thông tin, xử lý phân tích số liệu và viết báo cáo.
- Tổng hợp tinh ĐDSH của KBTTN Kẻ Gỗ, mồi de doa và giá trị của chúng.- Tổng hợp thu nhập kinh tế và khai thác lâm sản và tinh hình sử dụng,~ Xác định phong tục, tập quản sử dụng ĐDSH có lợi, có hại về bảo tồn
<small>của người dânác xã vùng đệm.</small>
~ Xác định những tim năng thế mạnh và thách thức đối với công tác bảo tồn
~ Lựa chọn các giải pháp ưu tiên nhằm góp phần quản lý có hiệu quả
DDSI ở KBTTN Kẻ Gỗ.
<small>244 Nguyên tắc đề xuất giải pháp.</small>
~ Thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn.
<small>- Hiện trang công tác quản lý bảo tồn da dạng sinh học tại khu bảo tồn- Đặc điểm và giátrí của đa dang sinh học</small>
~ Nguyên nhân gây tác động ảnh hưởng đến đa dang sinh học ở khu bảo tồn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Khu bảo ton thiên nhiên Kẻ Gỗ ( dự án khả thi Kẻ Gỗ, 1996) nằm ở phía Nam
của tỉnh Ha Tĩnh và phía đơng của dãy Trưởng Sơn Bắc. Có Tọa độ địa lý:18°19'91" 18°20'16" độ bắc và 10533” — 105° 57” kinh độ đơng.
(Nguồn KBTTN Kẻ Gỗ)
Phía Đơng và Đơng Bắc giáp các xã: Cim Mỹ, Cắm Quan, Cẩm Thịnh, Cảm.Sơn, Cim Lạc, huyện Cảm Xuyên, phía Nam giáp với xã Kỳ Thượng, huyện<small>Kỳ Anh, phía Tây Nam giáp xã Hương Hố, huyện Tun Hóa, tỉnh QuảngBình, phía Tây giáp các xã Hương Trạch, Lộc Yên, huyện Hương Khê.</small>
KBTTN Kẻ Gỗ cách Thành pho Ha Tĩnh khoảng 20 km vẻ phía Tây Nam và
cách quốc lộ 1A khoảng 15 km về phía Đơng. Bao quanh KBT là các khu dincư của 8 xã thuộc 3 huyện Cảm Xuyên, Kỳ Anh và Hương Khê
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>day núi có độ cao từ 100- 200 m so với mặt nước bin, chạy theo hướng Tây</small>
bắc Đông nam, đã tạo nên vùng thung lũng giữa trung tâm khu bảo tồn, chạy
dai từ đập A hỗ Ke Gỗ đến tận vùng thượng nguồn Cát bin là nơi đã tim thấy<small>các lồi Ga lơi lam.</small>
e, Hệ thống thủy văn:
Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ là trung tâm mưa của tinh Hà Tĩnh với
<small>lượng mưa bình qn năm trên 2.500mmnăm có năm đạt trên 3.000mm/năm</small>
<small>lại tập trung vào 2-3 tháng nên năm nào cùng gây lũ lụt lớn trong vùng.</small>
Khu bảo tồn được tạo lập bởi ba lưu vực sơng suối chính hay ba hệ thủy.chính nằm trong khu bảo tồn bao gồm:
<small>+ Lưu vực Rio Bội</small>
<small>Nằm trong dia phân của huyện Hương Khê chạy theo hướng Nam và TâyNam, là thượng nguồn của sơng Ngàn Sâu. Địa hình khu vục này phức tạp, bị</small>
chia cắt mạnh, độ đốc lớn do đó thường gây lũ lụt cho ving hạ lưu trong mùa
<small>mưa bão.</small>
<small>+ Lưu vực Chín Xai-Cat Bin:</small>
Là thượng nguồn của Khe Canh, hệ thống Chin Xai bắt nguồn từ day BacTóc Phía nam khu bảo tổn, độ dốc lớn do địa hình chia cắt mạnh tạo thành.nhiều thác cao dựng đứng như: Xai Tién cao 15m. Ngược lại hệ thống suối
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Cát Bin chạy qua thung lũng Cát Bin bằng,
<small>Canh - Rao Mốc ~ Rao Tré qua xã Kỳ Sơn, Kỳ Lạc huyện Kỳ Anh ra §</small>
<small>Gianh (Quảng Bình).</small>
* Lưu vực hồ Ke Gỗ:
<small>ip, rong lớn sau đó chạy về Khe</small>
Là vùng trung tâm của khu bảo tổn, với hệ thống sơng suối khá dày và có.<small>nước chảy quanh năm như: Rao Cời, Rao Len, Rio Bưởi, Rio Môn, Rao Cát</small>(Rao Cái), Rio Pheo va Rao Trường là nguồn sinh thuỷ chính của Hồ Kẻ Gỗ.
Với hệ thống thuỷ văn đa dạng, mật độ sơng suối day, địa hình chia cắt<small>trung bình đã tạo thành vùng sinh thái lý tưởng thuận lợi cho khu hệ độngthực vật, trong khu vực phát triển đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó cơngtác quản ly bảo vệ rùng cũng hết sức khó khăn.</small>
3.2. Hiện trang sử dụng đất và tài nguyên rừng.
Hiện trạng sử dung đất và tài nguyên rừng được phân chia cụ thé theo các loài<small>rừng loại đất rừng, mục đích sử dụng, các kiểu trạng thái rimg,...theo diệntích hành chính của các xã vùng đệm được thé hiện như ở bảng 3.</small>
Bang 3.1. Hiện trạng sử dụng và tài nguyễn rừng ở KBTTN Kẻ Gỗ.
| ẩm | Cẩm | Cẩm | Cẩm | Cẩm | Kỹ [Hương
<small>Tai Tangthiste ̧6l51 [L977 12185 1S | L389 | ALL</small>
122Taangthilb [S423 Jã093 T51 ESS
<small>Tã3Transiiila [403 = [= | = Pee |L=.=[=</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Điện tích lâm nghiệp theo chức năng</small>
<small>1 Rừng phòng hộ |74937 j34255 [9654 |I3703[9l43 [H73 =</small>
<small>12 Chưasôrmg [22923 |I2H6 [aes [alo 372 [aa =</small>
<small>Te 20880 [Losi 6066 [aro |AI2 [441 =</small>
Tb 143 ists [osTe [=
<small>TW2Rimng de dyng [217589 | 80075 wie [3063</small>
<small>H22 Chưa có img | 2589.1 4919 </small>
<small>TỊ3 Rừng sản xuất. | 500539</small> L42SS 122504
<small>TẠI Có rừng 365829 wis |= J2182Rừng tự nhiên 285039 1s [= 20260) =</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Qua bảng 3.1 chúng ta thấy: Diện tích tự nhiên của KBT có</small>36.949.09ha trong đó diện tích rừng đặc dụng chiếm 21,758.9ha ( 58.9% tổngdiện tích tự nhiên ), rừng sản xuất chỉ 5,005.39ha và rừng phòng hộ chiếm.7.393.Tha. Trong điện tích đắt chưa có rùng thì trạng thái rừng Le, Lb lả chủyếu và trạng thái La rất ít
qt về tình hình dan sinh kinh té xã hội ở các xã vùng
1: Báo cáo tham vẫn xã hội của KBT Kẻ Gỗ, 2009)
‘Ving đệm khu bảo tồn có diện tích 22 000 ha, gồm 10 xã của 4 huyện:Cảm Mỹ, Cảm Quan, Cảm Thịnh, Cảm Sơn, Cảm Lạc, Cảm Thạch huyện<small>Cảm Xuyên; Kỳ Thuong, Kỳ Anh; Hương Trach Hương Khê và xã Hương</small>Ho, huyện Tuyên Hoá, tinh Quảng Binh và xã Thạch Điền huyện Thạch Ha;<small>với gin 50 000 din cư sinh sống chủ yếu là dân tộc Kinh, ngồi ra cịn có</small>
<small>khoảng 400 người Mường thuộc xã Hương Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh</small>
<small>,6% năm 2006; trình độQuang Bình. Tỷ lệ tăng dẫn số hàng năm cao 2,2 -</small>
dân trí nhìn chung cịn thấp; nhận thức về Pháp luật cịn nhiễu hạn chế. Thu
<small>nhập bình qn đầu người thấp, nguồn thu nhập chủ yếu là từ các hoạt động</small>
sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, khai thác lâm sản và chăn nuôi gia súc.
Nguồn lương thực chủ yếu là lúa gạo, nhưng diện tích dat trồng lúa ít, bình.
quân 200 m2/ngudi, năng suất thấp, thường xuyên bị thiên tai như hạn han, lũ
<small>lụt, sâu bệnh đe doạ.</small>
<small>Các xã vùng đệm thường cách xa trung tâm, giao thông cách trở, đi lại</small>khó khăn do đó việc thu hút các dự án đầu tư về trên địa bàn nhằm thu hút lao<small>làm, tăng thu nhập cho người dân trong những năm qua hầu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Kinh, chi có 450 người thuộc đồng bảo thiểu số Mường.
Trung bình mỗi hộ có từ 4 - 6 khẩu và mật độ dân số các xã vùng đệm.
<small>khoảng 80 ~ 115 người/ Km2</small>
“Tổng dign tích của 9 xã vùng đệm khoảng 80.000 ha. Trong đó, 13.000
ha là đất nơng nghiệp, 61.000 ha đất rừng và 3.000 ha đất khác. Lúa nước là
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">vụ mùa chính ở tắt cả các thơn, ngồi ngơ, sắn, khoai lang, lạc, các loại đậu vàcây ăn quả. đây rất nhiều hộ tham gia trồng cây keo trên diện rộng.
~ Điện lưới: Hầu hết các xã vùng đệm đã có hệ thống điện lưới quốc gia.
<small>95% các hộ dân có điện, cịn 5 % các hộ dân sống trong các trang trại do xa</small>
và địa hình phức tạp và điều kiện kinh tế kho khăn nên chưa sử dụng
- Nước sạch: Nguồn nước người dan sử dụng hầu hết do tự dao giếng<small>hoặc khoan, riêng 2 xã là Kỳ Thượng và Hương Trạch đã có dự án nước sạch</small>song tinh trang người dân vẫn thiểu nước sạch sử dụng. Đặc biệt vào mia hanhán người dân thiếu nguồn nước sạch trằm trọng.
Trong những năm gin diy ty lệ học sinh theo học hết cấp 2, cấp 3 tăng
<small>cao, riêng xã Kỳ Thượng và xã Hương Trạch thi tỷ lệ học sinh bỏ học khí</small>
<small>chưa hết cấp 2 khá nhiều.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">3.3.4 Các dự án được các đầu tw cho các xã:
“Trong những năm gần đây, có rất nhiều dự án đầu tư, đã góp phần xố đói
<small>giảm nghèo cho các xã ving đệm:</small>
Bảng 3.2: Các dự án đầu tư cho các xã vùng đệm.
<small>Xã |uag|ay| ĐẾtơmgh „| Nước | Xâydựng</small>
<small>nơng thơn. sạch. | nông thôn mới</small>
<small>CimMy | Vv |v v vivCẩm Quan | v</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">3.4. Đánh giá tinh hình kinh tế xã hội ở 2 xã có tác động mạnh vào khubảo tồn trong thời gian gần đây: Xã Cẩm Mỹ (H. Cẩm Xuyên) và xã Kỳ<small>Thượng (H. Kỳ Anh).</small>
34.1. Nghiên cứu cụ thể ởxã Cin Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh:
<small>+ [ men+|[ 5 Dis] 7 ø 1005| Thủas | 6 [I0] — 2t 10 3 100%6 [tions | s8 [98 if 17 36 005</small>
<small>7 [tin [4 [T0LT—HI id ° 100%</small>
<small>S| Tn 405 [90 mn 15 25 HA9 [Thin | 6M [107 it Bì 100C</small>
“Tổng dân số của xã là 6.518 người với 1.344 hộ. Trung bình, mỗi thơn cókhoảng 540 khẩu với 112 hộ. Mỗi hộ có trung bình khoảng 4 - 5 người. Tắt<small>cả người dân ở xã đều là người Kinh. Khoảng một nứa dan số xã Cm Mỹ</small>được xếp vào diện hộ nghéo và cận nghèo,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">3.4.1.2.Dit liệu về sinh kẻ.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Bảng 3.4: Sử dụng đất và các đặc điểm lâm nghiệp/ NN ở xã Cam Mỹ
<small>án | TổngS [Ting Sait] Tings Trang Đất</small>
| tua) | NN ha) |VM (hai dạ | (hư [ (hờ Ma) | mạ<small>Tđnnwưc 15</small>
<small>(Cay trồng khác 12</small>
<small>Lúa nước: 56</small>
<small>2 | Thôn | 1459 "6 1 a Sins 7 BS st | om | to | oa“Cây ting khác: 12</small>
<small>ma | ae ì n Lửa nước: 35 R</small>
<small>4 | thing | 242 F n 6i Ch nh táo, 34 Đ | 8 | 9% | 146 | 46Lia me: 4Š 5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Lúa nước, lúa rly, ngô, sắn và khoai lang là những nơng sản chính
được trồng ở xã Cảm Mỹ. Ở những vùng thấp hơn, người dân trồng chủ yếu
cây lúa nước. Diện tích lúa nước trung bình của mỗi hộ là 0.35 ha, Do diện
tích dat thấp khơng đủ cho sinh kế của người dân nên những mùa vụ khác,như lúa ray, ngô, sin và khoai lang được trồng ln canh trên đất rẫy (trung.<small>bình một hộ có 0,58 ha).</small>
Những năm gin đây, theo các chương trình hỗ trợ của chính phủ, nhiềuhộ dan tham gia vào việc trồng cây cơng nghiệp, chủ yếu là cây keo, ngồi<small>cây cao su và bach din (trung bình một hộ có 0,59 ha). 187 hộ tham gia vào</small>việc trồng cây keo, trung bình mỗi hộ sở hữu 2 -10 ha. Tổng diện tích cây keo.mà người dân được Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận hỗ trợ (1,5triệu đồng/ ha) theo chương trình trồng rừng 661 của chính phủ là 796 ha.Nông dân cho biết họ kiếm được khoảng 30 triệu đồng/ ha từ việc thu hoạch.cây keo sau 7 năm, nếu phân bón được dùng thường xuyên. Mức thu nhập.
<small>bình quản chung là 1,5 ~ 3trigu/ tháng:hộ, riêng các hộ (32hộ) được KBT tạo</small>điều kiện hợp đồng khai thác nhựa thơng thì cao hơn rất nhiều 5 - 7triệu/thing/ hộ vào mùa nắng. Nhìn chung đời sống nhân dân ở mức trung bình
nhưng người din vẫn lạm dụng đến tài nguyên rừng mạnh như: Hoạt động
khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng...v. Xã Cam Mỹ giáp ranh với khubảo tổn chủ yếu là ven hồ nên việc lẫn chiếm dat rừng không xây ra.
Với 11.529 ha rừng đặc dụng, xã Cẩm Mỹ chiếm một phần lớn trong.
của KBTTN Kẻ Gỗ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>34.2. Nghiên cứu ở xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tink Hà Tĩnh</small>3.4.2.1.Dit liệu dân số:
Bang 3.5: Các đặc điểm dân số của xã Kỳ Thượng.
<small>1 | BạhTiến | 669 | 1 | 344 | 49 43% | 100</small>
3 | TmagTiến | 525 | 153 | 32 | 46 si | 100<small>4 | tintin | 47 | 136 | 26 | at 49% | 100</small>5 | TếnVnh | 44 | 126 | 25 | at 44 | 100<small>6 | TinQuag | 429 | 136 | 30 | 32 46 | 1007 | PhúeMón | 700 | 206 | 25 | 66 44 | 100</small>
<small>8 | PhúeÐộ | 556 | 159 | 31 | 45 486 | 100</small>
<small>9 | PhúeThah | 870 | 20% | 43 | 45 43% | 10010 | Phicson | 432 | 153 | 20 | l5 23% | 10011 | PhúeLệc | S60 | 12 | 37 | 42 65% 100</small>
Bảo tổn. Khơng có thơn và hộ gia đình nào trong vùng lồi. Người dân cũngkhơng có đất trong vùng lõi
Tổng số dân của xã là 6.237 người với 1.726 hộ. Trung bình một thơn cókhoảng 570 khẩu trong 160 hộ. Mỗi hộ có trung bình là 3 — 4 người. Tat cảngười dân ở đây đều là người Kinh. Khoảng 45% người dân xã Kỳ Thượng.<small>được xếp diện hộ nghèo và cận nghẻo.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Bảng 3.6: Sử dụng đất và các đặc điểm nông/ lâm nghiệp ở xã Kỳ Thượng.
<small>(chú thích:S:diện tích; NN: nơng nghiệp; TT:trang trại; MV: mùa vụ)</small>
<small>(Tổng các loại:Lạc:192ha; Sản:142ha; đậu, khoai lang: 30ha; cay ăn qua: ä0ha)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Nông sản chính ở xã Kỳ Thượng gồm lúa nước (0,08 ha/ hộ), sắn, lạ
các loại đậu, khoai lang (ở ving đất thấp). Người dân trồng lúa rẫy, sin vàcây ăn quả trên đổi núi đốc. Trung bình một hộ có 0,37 ha dat thấp; 0,19 ha
đất nương rẫy và khoảng 0,07 ha đồn điển. Diện tích rừng đặc dụng là 6.234ha, rừng phòng hộ là 3.400 ha và rừng sản xuất là 565 ha, trong đó 500 ha làđất trồng keo, đa số thuộc một lâm trường quốc doanh. Keo được trồng trênđồi trọc, rừng suy thoái và dọc theo các con suối. Vải nông dân nhận hỗ trợ đểtrồng keo theo chương trình 661 của chính phủ (34 hộ với 65 ha), IFAD (12<small>hộ với 50 ha) và Trung tâm chuyển giao công nghệ của Sở Nông nghiệp và</small>
Phát tiển Nông thôn tỉnh (30 hộ với 43 ha). Một số nông dân tự phát trồng
keo va không nhận hỗ trợ nảo. Khơng có quy hoạch chuyển rừng phịng hộ.thành đất trồng keo. Rừng phòng hộ thuộc quyền quản lý của Ban Quản lý<small>Rừng Phòng hộ Nam Hà Tinh,</small>
Hộ nghẻo và cận nghẻo thường thiếu ăn từ 2-3 tháng một năm. Các vấn<small>đề về nơng nghiệp chính ở địa phương là: (1) thiếu đắt dé mở rộng diện tích</small>trồng lúa nước, (2) thiểu nước thủy lợi, (3) thiếu vốn đầu tư dé cải thiện nông.nghiệp và (4) thiếu sự tiếp cận với các cơng nghệ tiên tiền. Nguồn thu nhập.chính là gia súc. Người dân trong xã nuôi khá nhiều gia súc (2.500 con trâu và.bị). Nơng dân cho biết họ nuôi gia súc trong chuồng trại và hiểm khi tha rong<small>trong rừng.</small>
<small>Đánh giá tác động của người dn địa phương lên KBT và so sánhmức thu nhập giữa các hộ dân đi rừng với các hộ không đi rừng.</small>
Vige nghiên cứu đánh giá tác động của người dân địa phương góp phần.
<small>‘quan trọng trong việc tìm ra giải pháp quản lý cho khu bảo tổn, nghiên cứu</small>phân tích nguyên nhân người dân đi rừng, kết quả của việc đi rừng và các.nhóm đổi tượng mà người dân tác động....Kết quả sơ bộ được tổng hợp ở<small>bảng 3.7:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Bảng 3.7. Đánh giá tác động và so sánh thu nhập bình qn gi</small>
<small>rừng với các hộ dân khơng đi rừng ở các xã vùng đệm quanh</small>
KBTTN Kẻ Gỗ.
<small>Tỷ lệ % | Người đi rùng | Không di rừng</small>
<small>Xã | ngườiđi bìnhqn ink quan) Ghỉchú</small>
<small>PV nhómCảm Mỹ | 5-15% - 3-450iệu | 15-25 igu | ngườikhải</small>
thúc gỗ<small>R Chủ yếu là để</small>
<small>thác gỗ</small>
<small>Than 2-35 tiện 2,5 igu | G8, thude nam.</small>
<small>( Số liệu tổng hợp tie báo cáo của nhóm hank động của nhóm hành động</small>
Ké Gỗ 2011 và kết quả điều tra phỏng vẫn người dân di rừng, thôn trưởng.<small>và cán bộ lâm nghiệp xã.)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Kết quả tổng hợp ở bảng 3.7 thì tỷ lệ % người đi rừng ở 2 xã là xã<small>Hương Trạch và xã Kỳ Thượng là rất cao, đó là kết quả điều tra chung những</small>người dân địa phương không chi tác động vào KBT Kẻ Gỗ ma còn tác động<small>vào rừng phòng hộ nam Hà Tinh, rừng phỏng hộ Ngan Sâu. Người giả, phụnữ, trẻ em thì đi bay thú, lá nón, khai thác các lồi LSNG, cịn din ơng thi dibẫy thú, săn (hú rừng, khai thác gỗ, canh tác nương rây... Nguyên nhân của</small>việc đi rừng ở 2 xã này cao là do trình độ dân trí thấp ( < 75% trình độ cấp 1,< 50 % hết cấp 2, tỷ lệ học hết cấp 3 > 10%),phong tục làm nha bằng gỗ và<small>tập quán của người din mang nặng phụ thuộc vào rừng, cánh tác nông nghiệp</small>lạc hậu, nang suất that, sự chỉ tiêu trong sinh hoạt khơng hợp lý dẫn đến tình.trạng đối nghèo, thiếu thốn. Bên cạnh đó sự đầu cơ của các tay lái buôn thúcday người dân tác động mạnh vào tai nguyên rừng với các mục đích sinh kếtrước mắt.
<small>Còn các xã như; Cảm Mỹ, Cảm Sơn, Cẩm Quan, Cẩm Thạch, Cảm“Thịnh hiện nay thi do địa bản dân cư sinh sống cách xa KBT và trình độ dân</small>
trí cao hơn, sản xuất nơng nghiệp én định hơn, công an việc làm cũng đảm
bảo nên ty lệ các hộ dân tác động vào rừng thắp hop so với 2 xã trên, chỉ cnlại một số người dân dang lạm dung vào tai nguyên rừng. Ngoài ra, giá thànhcác sản phẩm mà người dân khai thác ở các xã Cảm Mỹ, Cảm Thach,... cao.hơn so với các xã như : Kỳ Thượng, Hương Trạch vì các xã này gần trung.<small>tâm hơn và đời sống dân trí cao hơn.</small>
‘Thu nhập bình quân chung giữa các hộ dân đi rừng cao hơn nhiều so vớicác hộ không di rừng nên người dân vẫn tác động mạnh vào tài nguyên rừng.
Xã Cảm Mỹ, KBT đã tạo công ăn việc làm cho 30 hộ hợp đồng khaithác nhựa thông nên mức thu nhập bình quân của các hộ nay tương đối cao,khoảng 4 — 6triệu đồng tháng/hộ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">điền hình chạy xuyên dọc KBT Kẻ Gỗ: Tuyến 1 di từ xã Cảm Mỹ theo thượngnguồn hd Kẻ Gỗ vào đến xã Kỳ Thượng và tuyến 2 từ km 21 xã Thạch Điền dọctheo tuyển đường 17 đến km 46 xã Hương Hod huyện Tuyên Hoá.
<small>-41-1.Các kiểu sink cảnh.</small>
Hệ sinh thái rừng ở KBTTN Kẻ Gỗ khá đơn điệu do địa hình phân cắt nhẹ,<small>(độ cao không quá 500m so với mặt nướ biển ) khí hậu á niđới gió mùa, vào mùa hè chịu ảnh hưởng của gió lào thổi mạnh, gồm có 4kiểu trang thái thảm thực vật chính ở bảng 4.1</small>
</div>