Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 70 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.
LÊ KHẢ QUYẾT
<small>HIÊN COU ME A ĐỘ CHAT VA MỘT SO TÍNH CHAT VẶT LÝCUA DAT DƯỚI TẤN 3 LOẠI RUNG: THONG MÃ Vi (PINUS MASSONIANA.</small>
<small>LAMB), KEO TẠI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD), KEO LÁ TRAM (ACACIA</small>
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỘ NÓNG NGHIỆP VÀ PINT</small>
‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.
LÊ KHẢ QUYẾT
NGHIÊN COU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ CHAT VÀ MỘT SỐ TINH CHAT VẶT LY
<small>CUA DAT DƯỚI TẤN 3 LOẠI RUNG: THONG MÃ VI (PINUS MASSONIANA.LAMB), KEO TẠI TUQNG (ACACIA MANGIUM WILD), KEO LA TI</small>
<small>AURICULIFORMIS A.CUNN) TẠI NGT Ạ</small>
<small>THỊ TRAN XUAN MAI, HUYỆN CHUONG MỸ, THÀNH PHO HÀ NỘI</small>
Chuyên ngành: QUAN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUY
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
<small>TS. PHÙNG VAN KHOA</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CÁM ON
<small>Để hoàn thành chương trình đảo tạo cao học tại trường Đại học Lâm</small>
„ tơi tiến hành thực hiện luậntính chất vật lí của đắt
<small>nghiệp Việt Nam, gắ</small>
văn: “Nghién cứu mốt liên hệ giữa độ chặt và một s
<small>in việc đảo tạo với thực ti</small>
<small>dưới tin 3 loại rừng: Thông Mã vi (Pinus massoniana Lamb), Keo tai</small>
<small>tượng (Acacia mangium Wild), Keo lá trầm (Acacia auriculiformis</small>
A.Cunn) tai Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai,
“huyện Chương Mỹ, thành pho Hà Nội”. Trong q trình thực hiện và hồn
thành dé tai tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lam
<small>là TS. Phùng Văn Khoa,</small>
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những.nghiệp, Khoa sau đại học, các thay cô giáo, đặc bi
kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù đã làm việc với tit cả nỗ lực, nhưng vì trình độ và thời gian hạnchế cho nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rat mong nhận
được những ý kiến đóng góp xây dựng q báu của các thầy cơ giáo và bạnbè đồng nghiệp.
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả xử lý, tính tốn là trung.
thực và được trích dẫn rõ rằng.
<small>Tơi xin trân trọng cảm ơn !</small>
<small>Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2011Tác giả</small>
Lê Khả Quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LUC</small>
<small>‘TrangTrang phụ bìa</small>
<small>Lời cảm ơnMục lục</small>
<small>Danh mục các từ viết tắt và ký —Danh mục các bảng</small>
<small>Danh mục các hình...</small>
ĐẶT VẤN ĐÈ
Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU,
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về đánh giá phân hang đất đai trên thé
1.1.2. Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa đặc tính của dat và sinh trưởng
<small>cây tring.</small>
<small>1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam</small>
<small>1.2.1 Những nghiên cứu về đánh giá phân hạng đắt đai</small>
1.2.2. Một số mối liên hệ giữa thực vật và đắt.
2.2. Phạm vi, giới hạn và đối tượng nghiên cứu của dé tài..
<small>'Nội dung nghiên cứu..Phương pháp nghiên cứu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">24.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
2.4.2. Phương pháp điều tra thực nghiệm
2.4.3, Nghiên cứu một số tinh chất vật lý của đất
<small>2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu</small>
Chương 3 KHÁI QUÁT DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.
<small>"Phương pháp xử lý nội nghiệp.</small>
KHU VỰC NGHIÊN CỨU òờẺẮ „co — 233.1 Điều kiện tự nhiên.. 23
<small>3.11 Vị trí địa lý 233.1.2, Dia hình 243.1.3 Dja chất thé nhurong. 24</small>
<small>Khí hậu thuj van. 25</small>
<small>3.15 Tình hình thực vệ -27</small>
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội. .27
Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -29
4.1. Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng trồng Thông mã.
tai tượng và Keo lá tràm tại Núi Luốt
<small>4.1.1. Mật độ rừng N (cây/M4).</small>
<small>During kính cây rừng ĐI.3 (cm)30</small>
Đường kính tin (DO) của ting cây cao1. Chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây rừng.
thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo lá tram tại
4.2.1. Ty trọng lúp đắt mặt dưới các trạng thái rien;4.2.2. Dung trọng lớp đất mặt dưới các trạng thái rừng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">4.2.3, Độ xắp lớp đắt mặt dưới các trạng thái rừng .
<small>4.2.4, Độ chặt lớp dắt mặt dưới các trạng thái rừng. dit</small>
4.2.5. Đánh giá sự tương đồng và khác biệt của các tinh chất vật lý cơ:bản lớp dat mặt giữa các trạng thái rừng nghiên cứu...
4.3. Mỗi ra độ chặt với một số tính chất vật lý của lớp đắt
dưới các trạng thái rừng trồng Thông mã vi, Keo tai tượng, Keo lá
mit dưới rừng trằng Thông mã vĩ...
Mỗi iên hệ giãn độ ch với một số tính chất vệ
<small>4.3.4, Mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính chất</small>
mặt dưới các trạng thái rừng trằng tại Núi Luét trường Đại học Lam
4.3.5. Xây dựng bang tra các tính chất vật lý của lép đắt mặt theo độ
chặt lớp đắt mặt dưới các trạng thái rừng nghiên cứu
4.4. Một số đề xuất để góp phần hồn thiện hướng nghiên cứu và ứng.dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn...
VA KHUYEN NGHỊ,
<small>3. Khuyến nghị</small>
TÀI LIỆU THAM KHẢO
<small>PHỤ LỤC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VA KÝ HIỆU
<small>Ký hiệu Nội dung</small>
orc O tiêu chuân
Hde Chiều cao dưới cành (m)
<small>Dia Đường kính tai vị trí 1.3m (em)Dt "Đường kính tần (m)</small>
<small>TC "Độ tan checP Độ che phù Ø6)</small>
<small>ODB 6 dang ban</small>
<small>tb Chiễu cao trung bình (m)D Dung trọng (glem3)D Ty trong (g/em3)</small>
<small>x Độ xốp (%)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC CÁC BANG
<small>TẾ Tén bằng Trang3⁄1. | Một số chỉ tiêu Khí hậu - Thuy văn khu vực Xuân Mai (1996-2007) 264:1. | Đặc điểm cầu trúc của các trạng thái rùng nghiên cứu. 29</small>
4.2 | Đặc điểm của lớp cây bụi thảm tươi dưới các trang thai rừng 35
<small>4.3 | Dinh giá sự đơng nhất các tính chất vật lý lốp đất mặt đưới các +“trạng thái rừng nghiên cứu</small>
<small>44 | Tiên hệ giữa dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp dat mặt dudi rừng 45</small>
trồng Keo lá tram
<small>4:5 | Liên hệ giữa dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt đưới rừng _ 47</small>
tring Keo tai tượng
4.6 | Liên hệ giữa dung trọng, độ xóp với độ chặt lớp đất mặt đưới rừng _ 49.
trồng Thông mã vĩ
<small>47 | Liên hệ giữa dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt đưới rừng</small>
trồng tại Núi Luốt
<small>48 | Liên hệ giữa dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt dưới rừngtại địa điểm nghiên cứu</small>
<small>-4.9. | Bảng tra dung trọng, tỷ trọng, độ xóp lớp đất mặt dudi các trang 33thái rừng nghiên cứu theo độ chat lớp đất mat</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC CAC
<small>Tén hình Trang4.1 | Mat độ cây N (cây/ha) của các trang thai rừng nghiên cứu 3042. | Đường kính DI.3 (em) của các trạng thái rừng nghiên cứu 3143 | Đường kính tin Dt (em) của các trang thái rừng nghiên cứu 3144 | Liên hệ giữa đường kinh (DI.3) với đường kính tin (D0 đưới các | 32</small>
<small>trạng thái rimg nghiên cứu</small>
4.5. | Chiều cao vit ngọn Hvn của các trạng thái rừng nghiên cứu. 33
4.6 | Liên hệ giữa đường kính (DI.3) với chiều cao vút ngọn (Hvn) đưới 33
<small>các trạng thái rừng nghiên cứu</small>
<small>4.7 | Độ tàn che, che phủ, thảm khô của các trạng thái rừng nghiên cứu | 34tại Núi Luốt</small>
4.8. | Số loài cây bụi, thảm tươi dưới các trạng thái rừng 35
<small>4.9 | Ty trong đất dưới các trang thái rừng nghiên cứu tại Núi Luốt 37</small>
4.10 | Hệ số biến động ty trong lớp đất mặt đưới các trang thai rừng 38nghiên cứu tại Núi Luốt.
4.11 | Dung trọng đất dưới các trang thái rừng nghiên cứu tại Núi Luốt | 38
4.12 | Hệ số biến động dung trọng lớp dat mặt đưới các trạng thái rừng, 39
nghiên cứu tại Núi Luot
4.13 | Độ xốp đất dưới các trạng thái rừng nghiên cứu tại Núi Luốt 4040.4.14 | Hệ số biển động độ xóp lớp dat mặt dưới các trạng thái rừng. 4040
nghiên cứu tai Núi Luốt
4.15 | Độ chặt đất dưới các trạng thái rừng nghiên cứu tại Núi Luốt 414L4.16 | Hệ số biển động độ chat lớp đất mặt đưới các trạng thái rừng 4“
<small>nghiên cứu tại Núi Luốt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>4.17 | Liên hệ giữa dung trọng với độ chặt dưới rừng Keo lá trim Perry4.18 | Liên hệ giữa ty trọng với độ chat đưới rừng Keo lá tram as4.19 | Liên hệ giữa độ xóp với độ chặt dưới rừng Keo lá tram 454.20 | Liên hệ giữa dung trong với độ chặt dưới rừng Keo tai tượng 464.21 | Liên hệ giữa tỷ trọng với độ chặt dưới rừng Keo tai tượng. 464.22. | Liên hệ giữa độ xóp với độ chặt dưới rừng Keo tai tượng 4T4.23 | Liên hệ giữa dung trọng với độ chặt dưới rừng Thông mã vĩ 484.24 | Liên hệ giữa tỷ trong với độ chat dưới rừng Thông mã vĩ 484.25 | Liên hệ giữa độ xốp với độ chặt đưới rừng Thông mã vĩ 49</small>
4.26 | Liên hệ giữa dung trọng với độ chặt dưới rừng tại Núi Luốt 5050
<small>4.27 | Liên hệ giữa tỷ trọng với độ chặt dưới rừng tại Núi Luốt 5050</small>
4.28 | Liên hệ giữa độ xốp với độ chặt dưới rừng tại Núi Luốt Sst
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">DAT VẤN DE
Từ lâu, mỗi quan hệ giữa cây rừng va dat luôn là chủ dé quan tâm củacác nhà lâm học. Trong lâm nghiệp, dat là một trong những nhân tố sinh tháiquan trọng quyết định đến sự thành bại của cơng tác trồng rừng. Dit và cây.ln có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít, tính chất của dat ảnh hưởng đến
<small>tính chất của cây và ngược lại cây trong quá trình sinh trưởng sẽ làm thay đổi</small>
của đất. Một loại đất có thể thích hợp với nhiều loại cây
<small>những tính chi</small>
nhưng khơng phải là tat cả. Một lồi cây trồng có thể sinh trưỡng, phát triển
tốt trên đất này nhưng trồng trên đất khác có thể khơng đạt hiệu quả nhưmong muốn. Bởi vậy, việc tìm hiểu các tính chat vật lý (dung trong, ty trong,49 xếp, tính trương co, tính dính, tính déo, tính cân) và héa học (him lượngcác nguyên tổ trong đất) của từng vùng mang ý nghĩa to lớn nó Lim cơ sở cho.
cơng tác chỉ đạo sản xuất và chọn loại cây trồng thích hợp, nhất là trong cơng
cuộc phú xanh đất trống, đồi núi troe của nước ta hiện nay.
Khác với các tính chất hóa học có thể thay đổi khả lớn khi có tác độngcủa con người như bón phân, các tinh chất vật lý của dat hầu như không thé
<small>thay đổi được dưới tác động của con người. Chính vì vậy, có thé xem các tính</small>
chất vật ly dat là những tinh chất mang tính bản chất của đất. Chúng quyết định.nhiều đến độ phì nhiêu của đất, khả năng tiếp nhận, lưu giữ các chất dinh.
dưỡng đất, cũng như điều kiện môi trường cho việc sử dụng chất dinh dưỡng
của cây. Các tinh chất hóa học dat cũng phụ thuộc lớn vao các tính chất vật lý,cơ lý đất. Mặc dù các tính chất này ít chịu tác động bên ngồi, tuy nhiên, theo.thời gian, chúng vẫn có những thay đổi đáng kể, nhất là khi có các hoạt động.
<small>canh tác lâu dai của con người.</small>
Canh tác hợp lý sẽ giúp đất ngày càng thuần thục, én định vả nâng cao.độ phi đất, duy trì và tăng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm nông lâm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nghiệp. Ngược lại, canh tác không hợp lý trong thời gian tương đối dai cũng
dẫn đến những thay đổi, chủ yếu là theo chiều hướng bat lợi cho sử dụng dat,của các tính chất vật lý đất như hiện tượng dat bị chai cứng. Độ cứng của dit
<small>thay đanh hưởng tới khả năng canh tác của đắt. Sự khác biệt này sẽ được</small>
thể hiện khác nhau đối với mỗi lồi cây, mỗi độ ti và trong những điều kiện
<small>lập địa khác nhau.</small>
Đã có nhiều nghiên cứu về vấn dé này nhưng đa phần những nghiêncứu đó mắt nhiều thời gian, tốn nhiều công sức, tiền bạc, yêu cầu người thực
<small>hiện phải có trình độ cao do vậy việc thực hiện chỉ diễn ra trong quy mô nhỏ.</small>
và người thực hiện cũng hạn chế trong khi thực tiễn đồi hỏi xác định nhanh,
chính xác tinh chất của các loại đất với chi phí khơng cao, khơng địi hỏinhiều cơng sức cũng như yêu cầu về người thực hiện không quá khắt khe.
Trước thực tế đó, với sự định hướng củ thầy giáo hướng dẫn TS.Phùng Văn Khoa tôi đã quyết định lựa chọn và thực hiện luận văn tốt nghiệpvới đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt và một số tính chất vật lícủa đất dưới tân 3 loại rừng: Thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), Keo
<small>tai tượng (Acacia mangium Wild), Keo lá trầm (Acacia auriculiformis</small>
A.Cunn) đại Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai,huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Noi”.
<small>Đây là hướng nghiên cứu mới dựa vào mỗi liên hệ giữa độ chặt với</small>
một số tính chất vật lí của đất từ đó có thẻ thực hiện thao tác đơn giản với
<small>dụng cu do Daiki push - cone tiện dụng chính xác lại không.</small>
về người sử dụng để xác định được độ chặt của đất từ đó tính ra được c¿
tiêu vật lí cơ bản của đất. Hướng nghiên cứu nảy không những mang tinhkhoa học ma cịn góp phần xác định nhanh tính chất của đất, tiết kiệm thời.gian, cơng sức đáp ứng yêu cẩu thực tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Chương 1</small>
TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU
<small>Đắt là bộ phận quan trong của hệ sinh thái rừng, là tim gương phản ánh</small>
các hoại động sống của rừng như trao đổi chất, tích lũy, chuyển hóa nănglượng, sinh trưởng, phát triển, tái sinh rừng. Việc nghiên cứu đất rừng luôn
được đặt nằm trong mồi quan hệ: ảnh hưởng của đất tới quan xã thực vật rừng.và ảnh hưởng ngược lại của quan xã thực vật đối với đất.
<small>Day là lĩnh vực nghiên cứu thu hút được nhiều nhà khoa học. Vi vậy,</small>
những nghiên cứu này được thục hiện ở gin như tắt cả các nước, các vùng có
<small>kinh doanh rừng</small>
1.1. Trên thé gi
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về đánh giá phân hạng đất đai trên thế giớiĐánh giá đất dai đóng góp vai trị cực kỳ quan trọng trong việc xácđịnh độ phì nhiêu của đất và là cơ sở cho việc để xuất cây trồng cũng như các.giải pháp duy trì và bảo vệ độ phì của đất.
<small>Dinh giá đất dai như một khoa học đã được hình thành hàng trăm năm,</small>
hiện nay tồn tạ nhiễu quan điểm với nhiều phương pháp đánh giá đắt khác nhau.
'Vào những thập niên 60, ở Liên Xô và các nước Đông Âu việc đánh giá
<small>phân hạng dat dai được thực hiện qua ba bước:</small>
1. So sánh các hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phủ
<small>thổ nhưỡng).</small>
2. Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai
3. Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đắt)
<small>Phương pháp này mới chỉ thuần túy quan tâm tới khía cạnh tự nhiên</small>
của đất đai ma chưa xem xét day đủ khía cạnh kinh tế, xã hội của việc sử.dụng đất dai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">6 Hoa Kỳ đánh giá phân hạng dit đai được ứng dụng rộng rai theo hai
<small>phương pháp:</small>
1. Phương pháp tng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm.
tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân hang dat dai cho từng loại cây trồng chính.
2. Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tổ tự nhiên và kinh tếđể so sánh, lay lợi nhận tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh với các dat khác.
Ở An Độ và các vùng nhiệt đới âm châu Phi thường áp dụng phương.pháp biến thiên biểu thị mối quan hệ của các yếu tố dưới dang các phương.
trình tốn học, Kết quả phân hạng dit cũng được thể hiện đưới dang phần
<small>trăm hay cho điểm.</small>
‘Thay rõ vai trò quan trọng của phân hạng đánh giá dit đai làm cơ sởcho quy hoạch sử dụng đắt, tổ chức Nông - Lương Liên hiệp quốc (FAO) đãtập hợp trí tuệ của các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông.nghiệp của FAO và Hà Lan để tổng hợp nên kinh nghiệm của nhiều nước xâydựng nên tai liệu “Để cương đánh giá đất đai" (FAO - 1976). <small>liệu này</small>
được các nước trên thể giới quan tâm, thử nghiệm và vân dụng vào cơng tácđánh giá đất đai ở nước mình và đều chấp nhận là phương tiện tốt nhất đểđánh giá đắt, Đến năm 1983 đề cương này được bổ sung, chỉnh sửa cùng với
hàng loạt các tải liệu hướng dẫn đánh giá đắt chỉ tiết hơn cho các vùng sản
<small>xuất khác nhau như:</small>
~ Đánh giá đất dai cho nền nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for
<small>Rainfed Agriculture - FAO, 1983)</small>
<small>~ Đánh giá đất dai cho nén nơng nghiệp có tưới (Land Evaluation for</small>
<small>Irrigated Agriculture - FAO, 1980)</small>
- Đánh giá dat dai cho trong trọt có quảng canh (Land Evaluation for
<small>Extensive grazing - FAO, 1990).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">~ Đánh giá đất dai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sir
dụng đất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning
<small>- FAO, 1992)</small>
Các phương pháp đánh giá dat của FAO dựa trên cơ sở phân loại đất
<small>thích hợp (Land suitability Classification), Cơ sở của phương pháp này là dựa</small>
trên sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng của đắt, gắn với phân
<small>tích các khía cạnh kinh tế xã hội, mơi trường dé lựa chọn phương pháp phântích tối ưu</small>
Các phương pháp đánh giá đất dai đã được FAO đề cập khá đầy đủ và
được ứng dụng rộng khắp các quốc gia trên thé giới, day chính là cơ sở đểđưa ra các quyết định cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tải nguyên đất đai,
<small>một dang tải nguyên mã tự nhiên không thé tái tạo được.</small>
1.1.2. Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa đặc tính của đắt và sinh trưởng cây tring
<small>Độ phì của đất đóng vai trị cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp</small>
đến sinh trưởng và năng suất cây trồng, ngược lại các loài cây khác nhau cũng
ảnh hưởng khác nhau tới tinh chat của dat.
‘Trén thể giới, nhiều tác giả đã tập trung vào nghiên cứu mối quan hệgiữa đặc tính của đất và sinh trưởng của cây trồng. Nhiều quan điểm cho rằng.đối với vùng ôn đới phản ứng của đất (pH), him lượng CaCO, va các chấtbazơ khác, thành phần cấp hạt và điện thế oxy hóa khử của đất là những yếutố quan trọng nhất. Có nghĩa là yếu tố hóa học quan trọng hơn yếu tổ vật lý.
Còn ở vùng nhiệt đới các nghiên cứu lại cho rằng các yếu tổ như: khả nănggiữ nước, độ day của ting đất, độ thông khí của đất là những yếu tổ giữa vai
trị chủ đạo, hay yếu tố vật lý quan trọng hơn yếu tố hóa học
<small>(Chakraborty.R.N và Chakraborty (1989), Ohihta (1993), Marquez.O, Torr.A,và Franco.W (1993)).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Van để nghiên cứu về vật rơi rụng và sự hình thành thảm mục, min
<small>cũng đã được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Một số nghiên cứu đã cho</small>
rằng, nguồn chất hữu cơ chính trong đất rừng là từ các rễ thực vật chết cungcắp, nhất là vùng đồng cõ th rõ rật. Nhu vậy, lượng roi rụng từ <small>ây cũng</small>
rất lớn và không phải lúc nào cũng bổ sung cho phần trên lớp đất mặt. Vai trỏ.
của hệ thống rễ cây rừng trong việc hình thành chất hữu cơ của đất ít hơn so
với lượng rễ cây chết hàng năm của thực vật thân cỏ. Nhưng nó vẫn được tồn.tại khơng chỉ bằng lượng rễ cây mà còn bằng sự ảnh hưởng của nhiều mặt của.
hệ thống rễ đến đắt khi còn sống cũng như khi đã chất
Theo nghiên cứu của viện sỹ Mê-lê-khốp (1982), thì trữ lượng thảm.mục cao thưởng xuất hiện ở các quần xã thực vật rừng vùng phía bắc hoặctrên núi cao ở các khu rừng hỗn giao (nơi có đến 100 tắn/ha vả c6 nơi chỉ đạt20 tắn/ha),
Một vài tác giả đã nghiên cứu quan hệ giữa các tính chất vật lý, hóa họccủa đất với hàm lượng chất hữu cơ, mùn trong đắt và đã rút ra nhận xét: nhiệtđộ đất, độ âm, ty trọng, độ xóp và độ phì của dat phụ thuộc chặt chẽ vào đặcđiểm cầu trúc lớp thảm thực vật, khối lượng vật chất hữu cơ tích lũy được trênmặt dat và cường độ phân giải thảm mục.
Khi nghiên cứu về đặc điểm phân giải chất hữu cơ ở rừng nhiệt đới,Baur (1960), David/Richas đã khẳng định rất chính xác rằng, chất hữu cơ ở
<small>mô sống cịtừng chiếm từ 80 90% tổng lượng chất hữu cơ, còn lại 10 </small>
-20% chất hữu cơ tồn tại ở vật rơi rung và ở trong dat, khi lớp phủ thực vật
<small>mit đi, đồng thời với điều kiện nhiệt âm cao ở vùng nhiệt đới làm cho vật rơirụng bị phân giải nhanh chóng thi dat rừng sẽ bị thối hóa mạnh va khơng thể</small>
phục hi lại được. Vì vay, có thể nói “Rừng nhiệt đới nuôi đất”.
Vin dé ảnh hưởng của cây mọc nhanh va trồng thuần loài đến đất rừng.nhiệt đới đang là chủ dé được nhiễu người chú ý. Trong những năm gần đây,
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">do nhu cầu cao về gỗ giấy, gỗ củi các loài cây mọc nhanh như Bạch đàn, Lõi
<small>thọ, Thông ... đã được gây trồng trên những diện tích lớn ở các nước nhiệt</small>
đới. Việc thay thé các rừng rim nhiệt đới bằng rừng trồng thuần loài, mọc
nhanh với chu kỳ khai thác ngắn đã gây ra những lo ngại về sự thối hóa đấtvà giảm năng suất ở các luân ky sau. Đây là lâm học có ý nghĩa lớntrong lâm nghiệp nhưng đến nay cịn ít được nghiên cứu.
Một số nghiên cứu đã xác nhận rằng, các cây gỗ mọc nhanh tiêu thymột lượng dinh đường rit lớn ở giai đoạn đầu và giảm dần ở các tuổi giả hơn.
Vi vậy việc trồng cây mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn ở nhiệt đới sẽ làm
<small>cho đất chóng kiệt qué hơn so với các lồi cây lá nhọn có chu kỳ dai (80 - 100năm) ở ôn đới (Chijiok (1980), Ghosh (1978), Smith.C.T (1994).</small>
Các nhà khoa học An Độ Chandran.P, Dutt.D.R và Banejee.S.K (1988)đã nghiên cứu về đặc điểm đất đai dưới ba loại rừng trồng lá kim khác nhau:
<small>'Cryptomelia Japonica, Pinus, Cupressos Torulosa và rừng lá rộng ở phía đơng</small>
day Hymalaya cho thấy sự tích lũy thảm mục ở rừng lá kim là cao hơn so vớirùng lá rộng. Dat ở các khu này đều chua và độ chua cao nhất ở tầng đất mặt
<small>dưới rừng thơng Pinus phtula, Rừng Cryptomelia japonica có lượng canxi trao</small>
đồi lớn nhất.
<small>Nghiên cứu của Reynolds.B, Neals.C và Homung.M (1988) đã xem xét</small>
đất ở hai trạng thái: đất được che phủ bởi trảng cỏ cây bụi và đất được chephủ bởi rừng lá kim ở khu vực đất đốc xứ Wales. Nghiên cứu đã xác nhận
rằng việc trồng rừng lá kim làm cho nồng độ anion trong đất thay đổi từ I.5 3 lần trong khi nồng độ H* chi biến đổi rất it
-Phan lớn các nghiên cứu déu chi ra rằng, thực sự tổn tại mối quan hệqua lại giữa thực vật và đất. Cơng trình nghiên cứu của Sain.SH, Rangaswamy.C.R (1988) đã dé cập đến mồi quan hệ giữa sinh trưởng của cây rừng.tự nhiên và rừng Phi lao với một số tính chất đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tính chit của dit liên quan trực tiếp đến lượng tăng trưởng hang năm (tăng
<small>trưởng về chiều cao và đường kính). Tuy nhíquan hệ giữa tính chất</small>
đất và tăng trưởng chiều cao là chặt chẽ hơn so với tăng trưởng đường kính,Trong những năm gan đây Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đãtiến hành nghiên cứu về: quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng ởcác nước nhiệt đới. CIFOR đã tiến hành nghiên cứu trên các đối tượng là Bachđàn, Thơng, Keo trồng thuần lồi trên các lập địa khác nhau ở các nước Brazil,
<small>Nam Phí,</small> ‘rung Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập di
khác nhau và các loài cây trồng khác nhau đã có ảnh hưởng khác nhau đến độ
phì nhiêu của đất, cân bằng nước, sự phân hủy thảm mục và chu trình dinh.
<small>dưỡng khống. Tuy nhiên, trong cing một loại rừng thì các nghiên cứu trên</small>
chưa đề cập đến vai trị của cấu trúc rừng đối với tính chất đắt.
<small>1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam</small>
1.2.1 Những nghiên cứu về đánh giá phân hang đắt dai
Tir những năm 1980 trở lại đây đã có một số cơng trình nghiên cứu đặt
nền móng cho việc nghiên cứu và đánh giá đất
- “Binh giá phân hạng đất đai khái quát toản quốc” của Tôn ThấtChiều và các cộng sự được thực hiện năm 1984 ở tỉ lệ bản đỏ 1/500000Phương pháp đánh giá ở đây là dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai
<small>(Land Capabiliti Classification) của bộ nông nghiệp Hoa Kỳ. Chỉ tiêu sử dụng</small>
1à đặc điểm thé nhường và địa hình nhằm mục dich sử dụng dat đai tổng hợp,
gồm 7 nhóm đất đai được phân lập cho sản xuất nơng nghiệp - lâm nghiệp va
<small>mục đích khác.</small>
<small>- Đỗ Dinh Sâm (1990) trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu ở</small>
Việt Nam, đặc biệt chế độ khơ hạn mùa khơ cùng mức độ thốt nước dé xác.định các nhóm lập địa ở Việt Nam. Mức độ khô hạn được chia làm 4 cấp: rất
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">khô, khô, ẩm, và dm thường xuyên dựa trên chế độ nhiệt ẩm, dai cao so với
<small>mặt biển, đặc điểm dat địa hình.</small>
- Đánh giá tiềm năng sử dụng đắt lâm nghiệp ở từng vùng sinh thái và
trong tồn quốc của Đỗ Đình Sâm va các cộng sự là phương pháp ứng dụngphần mềm GIS trên máy tinh để xây dựng các bản đồ đánh giá tiềm năng sử.dụng đất trong lâm nghiệp. Phương pháp này cho phép lợi dụng các thơng tinsẵn có và có ý nghĩa mang tính chiến lược và dự báo.
<small>- Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng thuộcViện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sắt vùng dự</small>
án Việt Đức (KEW!) tại Bắc Giang và Lạng Sơn và dé xuất phương pháp ứng
dụng điều tra lập địa phục vụ trong rừng. Phương pháp nay đã được sử dụng.và được đánh giá có hiệu quả tại các dự án trồng rừng quốc tế ở Việt Nam.Các yếu tố chủ đạo được xác định là: loại đất và đá mẹ, độ dốc, độ dày tang:
<small>đất, thực bi chỉ thị dé phân chia lập địa</small>
~ Từ năm 1998 - 2000 trong khuôn khổ dé tai cấp nhà nước "Nghiên.
cứu những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả dự án trồng
mới 5 triệu ha rừng và hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên” Ngô Dinh Qué, Đỗ.
<small>Dinh Sâm và cộng sự đã nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi</small>
mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam. Tácgiả đã lựa chọn các yếu tố chủ đạo trong mỗi vùng cụ thể. Tuy nhiên việc ứng.
<small>kiện đặc thù</small>
dụng phương pháp điều tra lập địa phụ thuộc vao đi
vùng, từng loài cây va yêu cầu của dự án.
<small>- Phân hạng đất cho các loại rừng trồng chủ yếu và ảnh hưởng của các</small>
loại rừng trồng tới các tính chất và độ phi của đất như rừng Bạch din (Đỗ
<small>Dinh Sâm 1968, 1990, Hoàng Xuân Tý, 1975), rừng Thông nhựa (Ngô Dinh</small>
Qué, 1987), rừng Thông ba lá (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Dinh Q, 1983, 1990),
rừng tre luồng (Nguyễn Ngọc Bình, Dim Danh Liêm, 1975 - 1980), rừng Bồ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">đề (Nguyễn Ngọc Bình 1968, Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh, 1980),
<small>rừng Hỏi (Nguyễn Ngọc Bình, 1980),</small>
1.2.2. Một số mắi liên hệ giữa thực vật và đắt
"Trong những thập kỷ gan đây, các công trình khoa học nghiên cứu vẻ.mối quan hệ giữa cây và dat được quan tâm. Những kết quả nghiên cứu ở cácvùng khác nhau với các loài cây khác nhau thường không thống nhất. Vấn đềnay cũng tương tự như các nước khác trên thé giới.
Hoàng Xuân Tý (1973), Nguyễn Ngọc Bình (1981) đã khẳng địnhcó sự thối hóa lý tính và chất hữu cơ ở ting mặt nếu phá các rừng gỗ tựnhiên đẻ trồng luồng.
Đỗ Dinh Sâm (1984) khi nghiên cứu về độ phi đất rừng và vấn déthâm canh rừng trồng và cho rằng nơi đất còn rừng, độ phì đất được duy trìchủ yếu qua con đường sinh học. Các trang thai rừng khác nhau, các biệnpháp kỹ thuật tác động khác nhau cho thấy sự biến đối về hóa tính đất khong
<small>rõ nét.</small>
Kết quả nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm (1985) đối với đất có độ phi
tương đối, thành phần cơ giới nhẹ, độ dốc lớn như ở Qùy Châu thi sau 20 namchặt trắng, độ phi giảm đi rõ rệt. Đối với dat có thành phần cơ giới nặng hon,độ dốc lớn, phát triển trên phiến thạch sét ở Hương Sơn, qua một năm chặt
<small>cường độ 40% cho thấy độ phi giảm so với đối chứng 15%</small>
Ngơ Đình Q (1991) nghiên cứu về đất rừng Thơng ba lá (Pinus
<small>keysia) có tuổi từ 5 - 40 ở Lâm Đồng cho thấy mỗi quan hệ giữa chiều cao</small>
trội (Hom) của Thông ba lá với một số yêu tố sinh thái của các lâm phần có.
<small>tuổi từ 5 ~ 30 đưới dạng phương trình mũ.</small>
Huy = 0.99659 x À9? x TB x D9901
<small>“Trong đó:</small>
<small>A: Tuổi của cây</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">D: D6 day ting đất
<small>TB: - Nhóm thực bi đưới tin rùng thông ba lá</small>
Đề tai tốt nghiệp của Vũ Văn Thuận (2002) cho thay rằng tương quan
giữa sinh trưởng Dis, Hy, của Chiêu Liêu ở vùng Cầu Hai Phú Thọ với tổng.hợp các tính chat của dat là chặt chẽ hơn so với từng tinh chat dat riêng lẻ. Haichỉ tiêu sinh trưởng trên có mối quan hệ tổng hợp 4 chỉ tiêu của đắt là độ nobazo, tổng bazơ trao đôi, độ xốp và him lượng P;O, trong đắt
1.2.3. Một số nghiên cứu về đất dưới các trạng thái rừng tring
= Theo nghiên cứu của Hà Quang Khai (1999) cho thấy tính chất đất ở
xung quanh rễ vùng gần gốc và xa gốc của rừng trồng Thông mã vĩ và Keo taitượng thể hiện tương đối rõ, nhất 14 các tính chất vẻ lý học. Méi quan hệ giữa.sinh trưởng với tính chất đất là không rõ rằng. Tuy nhiên, sự tương quan nàytương đối chặt chẽ giữa sinh trưởng của cây với tổng hợp một số chỉ tiêu độ phiđất. Mối tương quan giữa Dạ› của cả Thông và Keo với tổng hợp một số tinhchất đất chặt chẽ hơn so với mối tương quan giữa Hy, với các tính chất đất.
<small>- Lê Đình Khả, Ngơ</small> inh Quế, Nguyễn Đình Hải (2000) nghiên cứu về
*Nốt sẵn và kha nang cải tạo đất của Keo lai và các loài Keo bổ mẹ” cho thấyảnh hưởng của Keo lai đến độ phí đất là rõ so với Keo lá tràm và Keo taitượng. Đất dưới rừng trồng Keo lai 5 tuổi đã có những biến đổi rõ nét về lý.hóa tính và sinh vật đất so với đất dưới rừng Keo lá tram, rừng Keo tai tượng.và đất trống.
<small>- Theo Vũ Tan Phương độ phi nhiêu của đắt dưới tin rừng Keo lai tuổi</small>
<small>2 - 6 có sự cải thiện rõ rộ</small> so với đối chứng, độ phì nhiêu của đất tăng khi tuổirừng tăng. Lý tính của đất (hai yếu tố dung trọng và độ ẩm dat thay đổi theo.
<small>hướng tích cực khi tuổi rừng tăng và cảng rõ nét s với đối chứng đặc biệt ở</small>
ting đất 0 - 20cm). Hóa tính chưa có sự thay đổi rõ nét khi tuổi rừng tăng và.giữa nơi có rừng và nơi khơng có rừng trừ yếu tố mùn và đạm tổng số. Tuy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nhiên yếu tố man tổng số lại cho thấy có sự biến động mạnh hơn so với yếu tố.
đạm và tỷ lệ thuận với tuổi rừng. Yếu tổ min và đạm tổng s <small>ó quan hệ chặtchẽ với nhau.</small>
1.2.4. Một số nghiên cứu về khu vực Núi Luốt ~ Đại học Lâm nghiệp
<small>Khu nghiên cứu thực nghiệm Núi LTrường Đại học Lâm nghiệp códiện tích là 130 ha. Trước kia, thảm thực vật nơi đây chủ yếu là Sim, Mua, Cỏtranh, Có lào và cây bụi nhỏ. Từ năm 1985 - 1986 trường Đại học Lâm nghiệp</small>
đã triển khai trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các lồi cây
<small>“Thơng, Keo tai tượng, Keo lá trim Bach đàn.... Đến những năm 1995 - 1996</small>
‘Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và phát triển rừng đã sưu tầm các loài cây
bản địa ở nhiều nơi trên đất nước ta trồng dưới tán tang cây cao. Hiện nay cácloài cây bản địa này dang sinh trưởng tương đối tốt dưới tần rừng.
hur vậy, với đặc thù của rừng Núi Luốt, là rừng trồng ở hai giai đoạnkhác nhau, giai đoạn đầu là giai đoạn phi xanh đất trống đồi núi trọc, giaiđoạn sau là giai đoạn trồng các loài cây bản địa dưới tán, Từ năm 1998 đến
nay, rất nhiều đề tải đã triển khai tại khu vực với những nội dung khác nhau.
Nam 1998, trong dé tai: “Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc.
<small>rừng thực nghiệm Núi Luốt”, các tác giả Phạm Ngọc Giao, Lê Sy Việt đã pháthiện ra quy luật câu trúc và tăng trưởng của các loại rừng tại khu vực Núi</small>
Luốt. Cũng trong năm 1998, Trần Thanh Binh, Hà Quang Khải đã "Nghiêncứu động thái đất khu vực Núi Luốt”.
<small>Năm 1999, Hoàng Kim Ngũ đã nghiên cứu ảnh hưởng của chặt nuôi</small>
dưỡng đến tiểu hồn cảnh va sinh trưởng của lâm phần Thơng mã vĩ tại NúiLuốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, có kết luận: Do ánh sáng, nhiệt độ, âm độ
<small>có quan hệ với nhau và quan hệ với độ tin che, nên ở mỗi độ tan che sẽ có</small>
một chế độ tiêu khí hậu riêng do đó có thể dùng chỉ tiêu độ tàn che để đánhgid, so sánh về sinh trưởng, tăng trưởng của lâm phần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Năm 2003, đã có hing loạt các cơng trình nghiên cứu về khu vực được
<small>công bổ, Hà Quang Khải: “Nghi 6 tính chất đất Núicứu động thái một s</small>
Luốt giai đoạn 1986 - 2003”; Bùi Thị Huế: “Nghiên cứu một số tinh chất dat
<small>dưới các mơ hình chủ yếu khu vực rừng dao tạo vả nghiên cứu thực nghiệm.</small>
Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp”; Đỗ Quang Huy: *Nghiên cứu đánhgiá khu hệ động vật, hệ thực vật ở khu rừng thực nghiệm Núi Luốt”; TrầnTuyết Hằng: “Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên khí hậu thuỷ văn khu vực.
hề Nhã:
<small>rừng đảo tạo và nghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt”; Nguyễ ánh</small>
giá diễn biến khu hệ côn trùng và nắm ở khu vực Núi Luốt, Đại học Lâm
<small>nghiệp”. Những nghiên cứu trên đã cung cắp một cách tương đổi đầy đủ và</small>
toàn điện về điều kiện cơ bản, hiện trang tai nguyên rừng, đất rừng, khí hậuthuỷ văn, cơn trùng rừng... cũng như điễn biển tài nguyên rừng của khu thựcnghiệm Núi Luốt.
<small>Từ năm 2001 - 2005, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Văn Điển cùng các</small>
cộng sự đã triển khai dé tài nghiên cứu: “Thực nghiệm tỉa thưa rừng Thông.
đuôi ngựa và Keo lá tràm kết hợp nuôi đưỡng cây bản địa trồng dưới tán rừng,
thực nghiệm Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp”. Những giải pháp của dé
<small>tii đã và đang được áp dụng dé tác động vio từng mơ hình và từng trạng thái</small>
rừng khu vực Núi Luốt.
1.2.5. Những nghiên cứu về mắt liên hệ giữa độ chặt với độ xắp đắt
Những nghiên cứu về mối liên hệ giữa độ chặt với độ xốp đất khong
<small>nhiều. Tại trường Đại học Lâm nghiệp có cơng trình nghiên cứu của PGS.TS</small>
'Vương Văn Quỳnh về mỗi lên hệ giữa độ chặt và độ xốp ở ting đất mặt
<small>“Trong cơng trình nghiên cứu của minh, để tính chi tiêu về độ xốp tác giả đã</small>
tiến hành nghiên cứu thông qua mối liên hệ với độ chặt lớp đắt mặt. Độ chatđất mặt được xác định theo phương pháp trọng lực. Dụng cụ là một thanh sắtcó đường kính 10mm dai 1m, một đầu được mài nhọn, trên thân thanh sắt có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">chia vạch, dụng cụ có tên gọi là thước đo độ xuyên thấu. Khi đo độ chat,
<small>thanh s được nâng cao lên khỏi mặt đất 50 em rồi thả cho rơi tự do, độ chặt</small>
được tính trực tiếp bằng độ dài xun ngập vào đất của thanh sắt, Để tìm mơi
hanh lập nhiều OTC, mỗi OTC có diện tích 100m, sir
<small>dụng thước đo độ xuyên thấu tại 10 điểm trong ô theo phương pháp ng</small>
liên hệ thay đã
nhiên, lấy giá trị trung bình về độ xun thấu của 10 điểm đó làm độ xunthấu của ƠTC. Thầy đã tìm ra cơng thức để quy đổi ra độ xốp là:
<small>X=07731 x ST + 1.52Trong đó</small>
X: là độ xốp của OTC (%)
ST: là độ xuyên thấu của OTC (em)
Phương pháp này đã mở ra một hướng mới trong việc nghiên cứu về độ.xốp đất.
Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy, các nghiên cứu về tính chất đất đã
<small>được tiến hành đều tốn nhiều thời gian công sức và tiền bạc, đồi hỏi yêu cầukỹ thuật cao, những phân tích phức tạp trong phịng thi nghiệm. Cịn phươngpháp thực hiện đơn giản hơn thì dụng cụ cịn thơ sơ, chưa gọn nhẹ nên khơng</small>
thật thuận tiện cho công tác điều tra nhanh tại những hiện trường nghiên cứu.
<small>phức tap. Vi vậy tôi mạnh dan thir nghiệm áp dụng phương pháp nghiên cứu</small>
mới mong góp phần tìm ra hướng giải quyết các vấn dé trên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Chương 2</small>
MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu</small>
2.2. Pham vi, giới hạn và đối tượng nghiên cứu của dé tài
Đối tượng nghiên cứu của dé tai là tính chất vat lý của lớp đất mặt dưới
<small>các trạng thái rừng trồng Thông mãi, Keo tai tượng, Keo lá trim tại khunghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp.</small>
“Trong dé tai sử dung chỉ số mite độ lúm sâm (mm) của thiết bị đo xuống,lớp đất mat để phản ánh độ chặt của lớp đắt mặt trong các phân tích về mỗi
liên hệ giữa độ chặt với các tính chất vật lý: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp của
<small>lớp đất mặt.</small>
<small>2.3. Nội dung nghiên cứu.</small>
<small>"Để dat được các mục tiêu dé ra, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội</small>
<small>dung sau:</small>
~ Đặc điềm cầu trúc của các trang thái rừng trồng Thông mã vi, Keo taitượng và Keo lá tram tại Núi Luốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Đặc điểm một s <small>tính chất vật lý của lớp đắt mặt dưới các trạng thái</small>
ring trồng Thông mã vi, Keo tai tượng, Keo lá trim tại Núi Luốt
- Mỗi liên hệ giữa độ chặt với một số tính chất vật lý của lớp đất mặt
dưới các trạng thái rừng trong Thông mã vi, Keo tai tượng, Keo lá tram tại
<small>Núi Lị</small>
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện hướng nghiên cứu và.ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
<small>2.4. Phương pháp nghiên cứu.</small>
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
"Trong quá trình nghiên cứu để tai đã tham khảo các tai liệu chun khảovề đất, các cơng trình nghiên cứu đã được công bố, các bài báo, các khóa.
<small>uận, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ tai thư viện của trường Đại học Lâm nghiệp.</small>
Một kênh thông tin quan trọng được dé tài khai thác đó là các thơng tin
<small>được công bé trên mạng Internet dưới dạng các bài báo, tham luận khoa học,tôm tắt kết quả nghiên cứu.</small>
"Đồng thời để tai cũng tiền hành tham khảo và tổng quan lại các cơngtrình nghiên cứu đã được thực hiện tai khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường
<small>Đại học Lâm nghiệp trong những năm vừa qua.2.4.2. Phương pháp điều tra thực nghiệm</small>
<small>“Trong q trình thu thập thơng tin nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập 3</small>
OTC điền hình đại diện cho 3 trang thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo taitượng, Keo lá tram tại Núi Luốt. Kích thước mỗi OTC là 400 m? (20x20 m),
trong mỗi OTC tiến hành điều tra các thông tin sau;a. Điều tra đặc điểm tang cây cao
Các chỉ tiêu điều tra ting cây cao trên các 6 tiêu chuẩn (OTC) gồm: tên
<small>cây, chiều cao vit ngọn (Hvn), chiều cao dưới cảnh (Hde), đường kính 1.3 m</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">(DI.3), đường kính tán (Dt) theo 2 hướng Đông Tây (Dt!) và Nam Bắc (D2),
<small>độ tan che (TC).</small>
<small>+ Xác định đường kính 1.3 m (DI.3): Đường kính ngang ngực được.</small>
xác định bằng phương pháp đo chu vi than cây tại vị trí 1.3 m bằng thước daychính xác đến em, chỉ đo các cây có DI.3 = 6cm (cây có DI.3 < 6 em được
<small>coi là cây tái sinh),</small>
+ Điều tra chiều cao vit ngọn (Hvn), chiều cao dưới cảnh (Hde) bing
<small>thước do cao Vertex.</small>
+ Xác định đường kính tin được do bằng thước day theo 2 hướngĐông Tây, Nam Bắc
Kết qua thu được ghi vào mẫu biểu 01
Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra ting cây cao trên ơ tiêu chuẩnƠ tiêu chuẩn số:.... Loại rừng:...
Ngày điều tra: Người điều tra:
Diện tích OTC: Độ đốc: Hướng đốc:
<small>DI3 (em) Hm) Dr (my</small>
<small>Chủ vi [D | Hvn (m) | Hde(m) | ĐT | NB | TB</small>
Điều tra độ tàn che của ting cây cao, độ che phủ của cây bụi thảm tươi
<small>và thảm khô theo hệ thống các điểm điều tra. Trong mỗi 6 tiêu chuẩn lập các</small>
tuyến song song cách đều nhau sau đó dùng thước ngắm cứ đi một khoảng 3m ngắm lên nếu trùng vào tán cây thì lấy giá trị tan che bằng 1, nếu không.vào tán cây thì lấy giá trị là 0, tương tự nhìn xuống dưới nếu chạm cây bụi
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>thám tươi (thảm khơ) thì lấy giá tri độ che phủ (thảm khơ) bằng 1, khơngchạm cây bụi thảm tươi thì</small> y bing 0. S liệu do được ghi vào mẫu biểu 02.
‘Mau biểu 02: Phiếu điều tra độ tàn che, độ che phủ của tang cây cao,
<small>thảm tươi cây bụi và thăm khơ</small>
Ơ tiêu chuẩn số: Loại rừng:
<small>Ngày di</small> ât... Người điều tra:Diện tích OTC: Độ
<small>TT | TC | cp [ TK | TT [TC | CP | TK | TT [TC | CP [TK</small>
b. Điễu tra đặc điểm cây bụi, thảm tươi
Các chỉ tiêu điều tra ting cây bị <small>. thảm tươi được thu thập trên 5 ô</small>
dang bản (ODB) 4 m? ở mỗi 6 tiêu chuẩn (4 ODB nằm ở 4 góc OTC và 1
<small>ODB nằm chính giữa OTC), gồm: tên cây, chiều cao trung bình (HIb), đườngkính tin (DỤ, độ che phủ, cấp sinh trưởng từng loài. Số liệu điều tra được ghi</small>
vào mẫu biểu 03
Mẫu biểu 03: Phiếu điều tra cây bụi, thảm tươi.Ô tiêu chuẩn số: Loại rừng:
Ngày điều tra:... Người điều tra:
Diện tích OTC: Độ dốc: .... Hướng dốc
<small>ODB TT Tồi Tí (m) [Dt Gm) | CP (%) | Sinh trưởng</small>
2.4.3. Nghiên cứu một sé tính chất vật lý của đắt
Dưới mỗi trạng thái rừng Thông mã vi, Keo tai trượng, Keo lá tram tiềnhành lập 1 OTC có diện tích 400 mỂ, trong mỗi 6 tiêu chuẩn lập 3 ơ dạng bảncó diện tích 9 m? như hình 1. Trong mỗi ơ dang bản tiến hành thu thập 10
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">mẫu như hình 2. Mẫu được lấy bằng ống dung trọng hình trụ bằng sắt có kích.
thước: cao 5 cm, tiết điện có đường kính 5,05 em, chu vi 20 cm, thể tích 100m`. Như vậy, tại mỗi ơ tiêu chn tiền hành lấy 30 mẫu dat ở độ sâu 5 cm dé
phân tích các chỉ tiêu vật ly lớp đất mat; các chỉ tiêu được phân.dung trọng, tỷ trong, độ xốp, độ chặt, Hình ảnh phương pháp lấy n
<small>nilon 2 lớp, ghi số hiệu và được chuyển về phòng phân tích. Mẫu được l</small>
it nhất 7trong 3 ngảy trong điều kiện thời tiết khô ráo vả cách trận mưa ct
<small>+ Xác định độ chặt của lớpit mat:</small>
Các bước lấy mẫu được tiến hành như sau: Dùng thiết bị đo độ chặt
Daiki push-cone đo độ chặt tại điểm cách vị trí lấy mẫu 10 cm về phía tay
phải rồi ghi lại kết quả. Khi đọc phải đặt mắt ngang với bảng chỉ số của thiết
<small>bị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>- Mô-men xoắn khoảng: 3 ~ 23N/m x 40mm.- Chiều dai chân : L225 mm x 40 mm</small>
<small>- Tổng trong lượng trong khoảng: 370g,~ Nơi sản xuất: Nhật Bản.</small>
Kết quả được ghi vào mẫu biểu 05:
Miu biểu 04: Kết quả đo độ chặt của đắt
<small>Độ đốc</small>
(độ)
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>2.44. Phương pháp xứ lý nội nghiệp</small>
2.4.4.1. Đối với số liệu lâm học
“rong quá trình nghiên cứu để tải sử dụng các him thống ké với sự trợ
giúp của phần mềm Excel, SPSS để phân tích và xử lý số liệu đặc điểm lâm.
<small>học của các trạng thái rừng nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các đạilượng điều tra</small>
2.4.4.2. Đối với số liệu thổ nhưỡng'a. Xử lý đất
"Để xác định ty trong, mẫu dit lấy về phải được hong khô kịp thời, bămnhỏ (cỡ I - 1,5 em) rồi nhặt hết xác thực vật, côn trùng, sỏi đá, kết von... sau
<small>446 dân mông trên giấy sạch và phơi khô trong rim, Dat sau khi đã hong khô</small>
được giã trong cối và ray qua ray đường kính 1 mm khi nào đến đá hoặc kếtvon thì dừng, bỏ phần kết von và đá, trộn đều cho vào túi nilon có ghi nhãn.b. Phân tích đất
Các tinh chất vật lý đất được phân tích tại Trung tâm thí nghiệm thực hành
<small>Khoa Quản lý Tai nguyên rừng và Môi trường,</small>
“Xác định độ âm của dat (sức hút âm) bằng phương pháp cân say ở 109°C.
<small>MCơng thức tí</small>
<small>Trong đó: W% là độ âm tương đổi (%)</small>
MI là trọng lượng của đất tươi (gam)M2 là trọng lượng của đất khô kiệt (gam)
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">“Xác định tỷ trọng (d) bằng phương pháp pienơmet (bình tỷ trọng)
<small>ơng thức tính:</small>
<small>“Trong đó: d là tỷ trong của dit (g/em?)</small>
Pn là khối lượng của thé tích nước bị đắt chiếm chỗ trong bình (g)
PI là khối lượng của bình và nước (g)P2 là khối lượng bình chứa nước và đất (g)
M2 là khối lượng đất khô kiệt (g)
Độ xốp: Được xác định thông qua dung trọng va tỷ trọng của đất.
Trong đó: X là độ xốp của đất (%)1a tỷ trọng của đất (g/em))D la dung trọng của đất (g/em’)
<small>24,5. Phương pháp xứ lý số</small>
Các số liệu phục vụ nghiên cứu, sau khi đã được thu thập hồn thiện sẽ
<small>được phân tích, xử lý và tổng hợp thơng qua e:Excell và SPSS,</small>
<small>ham thống kê tốn học trong,</small>
vận dụng các nguyên lý và kỹ thuật trong thống kê tốn học dé
<small>hóa các mỗi liên hệ giữa độ chặt với các tính chất vật lý đất quandung trong, ty trong, độ xốp từ đó làm căn cứ để phát hiện các dang</small>
phương trình liên hệ giữa các đại lượng nghiên cứu. Với sự hỗ trợ của phần
êm tra sự tồnmềm Excell và SPSS, dé tài tiến hành phần tích phương sai dé
tại của các mỗi liên hệ và xây dựng các phương trình tương quan để mơ
phỏng các mối liên hệ đó. Sự tổn tại của các phương trình trương quan trong.thực té được kiểm tra thơng qua tiêu chuẩn t của student,
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Toa độ địa lý: 2015030” vi độ Bắc; 105°30'45” kinh độ Đơng.
Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Hồ Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ
Phía Nam giáp thị trấn Xn Mai và quốc lộ 6.
<small>Phía Đơng giáp quốc lộ 21A.</small>
<small>Phía Bắc giáp đội 6 nông trường chè Cửu Long.</small>
Hinh 3.1. Hiện trạng rừng khu vực Núi Luét trường Đại học Lâm nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>vực nghiên cứu là 15°.</small>
3.1.3 .Địa chất thổ nhưỡng.
Theo kết quả nghiên cứu của bộ môn Dat trường Đại học Lâm nghiệp,dit thuộc khu vie Núi Luốt có nguồn gốc đá me gin như thuần nhất. Chủ yếu
<small>1i đá Pooefiarit, ngồi ra cịn có một tỷ lệ rất ft đá Pooefia thạch anh. Đá</small>
Pooefiarit là đá mắc ma trung tính, thành phan chủ yếu gồm: Al;O;, FeO,MgO, CaO, NaCl, SiO;, Fe,Os. Do nằm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới giómùa nóng âm, mưa nhiều nên đá Poocfiarit rat dé bị phong hoá. Điều này théhiện ở tầng C, tang C day và dé bóp vụn. Đá lộ đầu xuất hiện chủ yếu ở đỉnh.và sườn đỉnh của đỉnh 133m, rat ít gặp ở đỉnh 90m.
Nhìn chung đất ở khu vực nghiên cứu tương đối thuần nhất bởi được.phát triển trên cùng một loại đá mẹ, cùng điều kiện, hoàn cảnh. Cũng theo kếtquả nghiên cứu của bộ môn Dit trường Đại học Lâm nghiệp, đất Núi Luốt làđất Feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Poocfiarit. Đất có màu sắc từ vàng.nâu tới nâu vàng, ting dat từ trung bình đến dày, điện tích đất có ting đất
<small>mỏng rit it, những noi ting đất dày tập trung chủ yêu ở chân hai quả đồi,</small>
sườn Đông Nam quả đồi thấp (90m so với mặt nước biển) và sườn Tây Nam
quả đổi cao (133m so với mặt nước biên), tang dat mong tập trung ở đỉnh đồisườn phía Đơng Bắc quả đồi thấp và sườn Tây Bắc quả đổi cao.
Đắt trong khu vực khá chặt, đặc biệt là những lớp đắt mặt ở khu vực.chân đồi và những lớp đất sâu ở khu vực đỉnh yên ngựa. Kết von thật và giả
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">được tìm thấy ở khắp nơi trong khu vực, có những noi kết von thật chiếm tới
<small>60 - 70% trọng lượng đắt. Điều nay chứng tỏ sự tích luỹ s</small> khá phổ biến vàtrầm trọng trong đất, ở một số nơi đá ong được phát hiện với mức độ nl
hoặc ít. Đá ong tập trung chủ yếu ở chân đổi phía Tay Nam, Đông Nam đồicao. Hàm lượng mùn trong đất nhìn chung thấp, điều đó chứng tỏ q trình
<small>tích lũy min kém.</small>
"Những đặc điểm trên phần nào nói lên mức độ Feralit khá mạnh trongkhu vực Núi Luốt
<small>“Trong những năm trước đây, q trình xói mịn và rửa trơi khá nghiêm.</small>
trọng. Điều đó được thé hiện qua kết cầu phẫu diện dat: Tang A thường mỏng có.
tỷ lệ sết cao nên khi mưa rit dinh, Tầng B nằm trong Khoảng từ 10 - 110 em cótỷ lệ sét 25 -26%, Tầng C thường day và một số đá lẫn đã bị phong hố tgo ratầng BC xen kẽ. Dit có hàm lượng chất đinh dưỡng cao, hàm lượng min từ 2 -4%, độ âm của đất từ 6-9%. Ty lệ đá lẫn trong đắt ở mức độ trung bình.
<small>3.1.4. Khí hậu thuỷ văn</small>
Theo kết quả nghiên cứu của trạm thuỷ văn Đại học Lâm nghiệp từ
năm 1996 đến năm 2007 (Bang 3.1) cho thấy, khu vực Xuân Mai thuộc tiểuvũng khí hậu 3 của miễn Bắc Việt Nam, hàng năm có hai mùa rõ rệt
~ Mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng 4 đến tháng 10.
~ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Trong thời gian.này lượng mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi.
<small>* Chế độ nhiệt</small>
<small>- Nhiệt độ trung bình năm là 23,9°C</small>
~ Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (thang 6): 28,5°C~ Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1):15,7°C
</div>