Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Đánh giá thực hiện dự án trồng rừng tại các tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An(KFW4) trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 130 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYÊN NGHĨA HẢI

ĐÁNH GIA THỰC HIEN DỰ ÁN TRỊNG RUNG TAL

TÍNH THANH HĨA VÀ NGHỆ AN (KFW4) TREN DIA BANHUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN C SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.

HÀ NỘI, 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYÊN NGHĨA HẢI

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN DỰ ÁN TRÒNG RỪNG TẠI

CAC TINH THANH HÓA VÀ Nt AN (KFW4) TREN DIA BANHUYỆN DIEN CHAU TÍNH NGHỆ AN,

Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệpMã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SY KINH TE NƠNG NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:TS. NGUYÊN NGHĨA BIEN

HÀ NỘI, 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực hiện dự án trồng rừng tại các tinh

Thanh Hóa và Nghệ An (KƒN4) trên dia bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An”<small>chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, là cơng trình nghiên cứu khoa học củariêng cá nhân tơi</small>

“Oi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn.<small>này là trùng thực và chưa hé được sử dung dé bảo vệ một học vi, một nghiên</small>

Trong luận văn tơi có sử dụng các thơng tin từ nhiều nguồn dữ liệu<small>khác nhau, của các nhân và tập thé va các thơng tin trích dẫn được sử dung</small>đều được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.

<small>Tắc giá</small>

Nguyễn Nghĩa Hải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

Luận văn được hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế

<small>Nong nghiệp của trường Đại học Lâm nghiệp.</small>

<small>Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lam</small>nghiệp, Khoa Dao tạo sau Đại học, các thay cô giáo đã giảng dạy và truyền.<small>đạt những kiến thức khoa học mới trong quá trình học tập tại trường</small>

thành tới Thầy giáo TS. NguyễiTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cl

Nghĩa Biên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyềnđạt những kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu và đành những tình cảm

tốt đẹp cho tác giả trong q trình cơng tác, học tập cũng như trong thời gian<small>hoàn thành luận văn tốt nghiệp.</small>

<small>Nhân dip này tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban quản lý các dự ánlâm nghiệp, Ban quản lý dự án KỈW4 trung ương, Ban quản lý dự án KEW4</small>

huyện Diễn Châu, lãnh đạo UBND, người dân các xã Diễn Lâm, Diễn Phú vàDiễn Lợi huyện Diễn Châu... đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả

điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bé và<small>người than trong gia dinh đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian</small>học tập và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp nảy.

<small>Hà Nội, ngày thang 5 năm 2012Tác giả</small>

Nguyễn Nghĩa Hải

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.</small>

2.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giáChương 3: KET QUA NGHIÊN CỨU.

3.1, Khái quát về dự án trồng rừng tại các tinh Thanh Hóa và Nghệ An..<small>3.1.1. Quy mô, mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của dự án...</small>

3.1.2. Cơ chế tô chức quản lý thực hiện dự án..3.1.3. Dịch vụ tư vấn...

3.1.4. Cơ chế đầu tư và chính sách hưởng lợi

3.2. Tình hình thực hiện Dự án KfW4 huyện Diễn Châu.

<small>3.2.1. Quy mô, mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của dự án</small>

3.2.2. Cơ chế tô chức quản lý thực hiện dự án.3.2.3. Kết quả thực hiện dự án tại huyện Diễn Châu.<small>3.3. Những đồng góp của dự án.</small>

3.4.3. Yếu tố quản lý - tổ chức thực hiện.

<small>3.5. Những thuận lợi, khó khăn và tổn tại trong q trình thực hiện3.5.1. Thuận lợi</small>

<small>3.5.2. Khó khăn</small>

<small>3.5.3. Bai học kinh nghiệm</small>

<small>818484a 8</small>

<small>89</small>3.6. Dé xuất các giải pháp phát huy thành quả va duy trì tính bền vững của

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3.6.1. Giải pháp quản lý - tổ chức thực hiện.3.6.2. Giải pháp kinh tế - xã hội</small>

<small>3.6.3. Giải pháp khoa học - kỹ thuật</small>

KẾT LUẬN VA KHUYEN NGHỊ,

TÀI LIỆU THAM KHAO

<small>PHỤ LỤC</small>

<small>-93on</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>BQL DA</small>

<small>TN&MTNN& PTNTODA</small>

DANG MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>Ban quản lý dự án</small>

<small>Ban quan lý</small>

<small>Tai nguyên và Môi trường.</small>

<small>Nong nghiệp và Phátin Nông thơnViện trợ phát triển</small>

<small>Uy ban nhân dân</small>

'Văn phịng tư vấn

Quy hoạch sử dụng đất

Điều tra lập địa

<small>Ngân hàng tái thiết Đức"Ngân hàng thé giới</small>

<small>Khoanh nuôi xúc tiến tái sinhKhoanh nuôi tái sinh</small>

<small>Kinh tế xã hội</small>

<small>Khoa học kỹ thuậtXúc tiến tái sinh</small>

<small>Tài khoản tiền gửi cá nhân</small>

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtQuan lý rừng bền vững,

<small>Quan lý bảo vệChăm sóc báo vệHộ gia đìnhKinh tế xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC BANG

<small>TT Tên băng Trang</small>

2-1 | Một số chi tiêu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Châu 21

2.2 | Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu. 22.3 , Diện tích, cơ cấu sử dụng đất huyện Diễn Châu trong 03 23

<small>năm 2009 - 2011</small>

<small>3.1 | Tông hợp các nhiệm vụ của dự án KEW 3</small>

3.2 | Nội dung, nhiệm vụ của dự án KEW4 huyện Diễn Châu at

3.3 | Tổng hợp kết qua thực hiện về khối lượng các hoạt động của | 42

<small>3.10 | Tổng hợp diện tích KNTS rừng theo từng năm 38</small>

3.11 | Tổng hợp số tài khoản tại các xã 65

<small>3.12 Ì Tơng hợp giải ngân theo từng năm 683.13 | Tổng hợp giải ngân theo hoạt động của dự án 70</small>

3.14 | Tổng hợp số liệu giải ngân theo nguồn vốn 70

3.15 | Diễn biến độ che phủ của rừng so với thời điểm trước lúc 73

<small>thực hiện dự án</small>

3.16 | Kết quả điều tra đánh giá về cường độ lũlụt hàng năm so 74<small>với trước lúc triỂn khai dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.17 | Kết quả điều tra xu hướng cường độ boi lắp đất đá. T5

3.18 | Kết quả điều tra đánh giá mức và cơ cấu thu nhập của người | 76

<small>dan có tham gia và không tham gia dự án</small>

3.19 Kết quả khảo sit đánh giá chat lượng của các khóa tậP hudn, | 78

hội thảo đến việc nâng cao kỳ năng cho người dân

3.20 Kết quả khảo sát đánh giá sự tham gia của người dân vào 80các quyết định về sử dung đất lâm nghiệp.

3.21, Ý kiến của cán bộ địa phương vùng dự án. 813.22 | Kết qua thảo luận cho điểm các chi báo đánh giá những tác 82

động bước đầu của các xã thực hiện dự án KfW4 tại Diễn<small>Châu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC CÁC HÌNH

<small>TT Tén hình Trang1.1 Cie chỉ iêu đánh giá dự án 1</small>

3.1 | Bản dé vùng thực hiện dự an 33

<small>3⁄2 | Bigu đỗ so sánh kết quả thực hiện các hoạt động của dự án 4</small>về khối lượng,

<small>3⁄3 | Biễn đỗ so sánh giá tr giải ngân theo từng năm 60</small>

<small>3.4 | So sánh gid tr giải ngân theo nguồn von 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm

nghiệp trước hết phải nói đến vai trd của rừng trong nên kinh tế quốc dân và

trong đời sống xã hội, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị bảo vệ mơi trường.<small>Vị thé của ngành lâm nghiệp Việt Nam trong khu vực và trên thé giới dang</small>

<small>trở nên ngày càng quan trọng. Việt Nam cũng nằm trong danh sách các quốc</small>

gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nẻ nhất của biến đổi khí hậu và lâm.<small>nghiệp được «là một lĩnh vực chủ chốt đồng vai trị vơ cùng quan trọng</small>

trong việc thích ứng với các biển đổi khí hậu.

Hoạt động sản xuất của ngành lâm nghiệp cho đến nay đã có những.thay đổi đáng kể nhờ việc chuyển đổi từ các lâm trường quốc doanh thành các

công ty Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ, hoạt động theo cơ chế kinh

<small>tế thị trường. Theo đó, ngành lâm nghiệp đã tích cực tham gia vào việc tạo</small>thêm nhiều việc làm và cải thiện sinh kế cho gần 25 triệu người sống gin

rừng, góp phan bảo đảm an sinh xã hội, ơn định an ninh chính trị và tạo ra

một động lực cho sự phát trién chung của dat nước trong những năm gan đây.“Tuy vậy, trong thời gian qua tăng trưởng ngành lâm nghiệp cịn thấp và

khơng bền vững, khả năng cạnh tranh kém, <small>idm năng tài nguyên rừng chưa</small>được khai thác đúng và toàn điện, đặc biệt đối với lâm sản ngồi gỗ và các

<small>dich vụ mơi trường. Do trồng rừng sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài, chịu sự</small>tác động của nhiều yếu tổ thiên nhiên và con người, việc đầu tư cho trồng.rừng nếu khơng có sự hỗ trợ của Chính phủ hay tài tre từ bên ngồi thì mức<small>độ rùi ro khá lớn.</small>

<small>han thức được vai trỏ quan trọng của rừng trong chính sách phát triển</small>

kinh tế xã hội và mơi trường, trong thời gian qua Chính phủ đã ban hành các

chính sách, chương trình hỗ trợ về lâm nghiệp như Luật Bảo vệ va phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

rừng, chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng... Chính phủ cũng khơng ngừng.tranh thủ sự hỗ trợ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thành phn<small>kinh t</small>

<small>u tư vào lâm nghiệp.</small>

<small>Tỉnh Nghệ An là một trong những địa phương đã nhận được sự quan</small>

tim hỗ trợ của Nhà nước và các Tổ chức Quốc tế trong lĩnh vực phát triển

Lâm nghiệp và bảo vệ môi trường với nhiều dự án đã và đang được triển khai,đầu tư thực hiện tại tỉnh. Trong đó phải kể đến dự án trồng rừng tại các tỉnh<small>‘Thanh Hóa và Nghệ An do chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức viện trợkhơng hồn lại thơng qua Ngân hàng tái thiết Đức (KEW),</small>

<small>Sau thời gian thực hiện dự án từ năm 2004 đến nay, dự án đã bước</small>phát huy được những biệu quả nhất định. Tuy nhiên trong q trình thực hiệndự án cịn nhiều vấn đề bắt cập nên kết quả thực hiện dự án chưa cao. Vì théviệc đánh giá tình hình thực hiện dự án là rất cần thiết nhằm rút ra bài học.kinh nghiệm cho các chương trình dự án phát triển lâm nghiệp tiếp theo.

Xuất phát từ lý do đó, việc thực hiện đề tài “Đánh giá thực hiện đự ántrồng rừng tại các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An (KƒW4) trên địa bàn huyệnDiễn Châu tinh Nghệ An” là hết sức cap thiết.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu.</small>2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện và làm rõ những yếu tố ảnh

hưởng đến kết quả của dự án trồng rừng KEW4 tại huyện Diễn Châu, tỉnh<small>Nghệ An, đ</small> góp phần hồn thiện lý luận về đánh giá dự án cũng như rút

ra được các bài học thực tiễn đối với quản lý dự án K{W4, dé xuất các giải<small>pháp nhằm phát huy thành quả và duy tr tính bền vững của dự án.</small>

2.2. Mục tiêu cụ thể

<small>+ Đánh giá tình hình thực hiện dự án KEW4 trên địa bàn huyện Diễn</small>

<small>“Châu, tỉnh Nghệ An.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện dự án trong thời

3.2. Phạm vi nghiên cứu của dé tài

Pham vi về nội dung: Tập trung vào đánh giá thực hiện dự án.

Pham vi vẻ không gian: Tập trung nghiên cứu tại địa bàn 3 xã Diễn

Lâm, Diễn Phú và Diễn Lợi của huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.

Pham vi về thời gian: Hoạt động của dự ân KỈW4 từ năm 2004 đến 2011<small>4, Nội dung nghiên cứu.</small>

<small>Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các nội dung sau</small>

~ Tổng quan các vấn đề vẻ lý luận và thực tiễn liên quan tới đánh giá dự án;- Các cơ chế, chính sách, quy định về quản lý dự án và đánh giá dự án<small>ODA;</small>

~ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu;

~ Kết quả thực hiện các hoạt động của dự án tại khu vực nghiên cứu,<small>tình hình tổ chức thực hiện dự án;</small>

- Các yêu tổ ảnh hưởng đến hoạt động của dự án.

<small>- Các giải pháp duy trì, phát huy thành quả của dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chương 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.<small>LLL. Khái niệm và đặc điểm dự án</small>1.1.1.1. Khái niệm về dự án

“Trong lý thuyết cũng như trong quản lý kinh tế hiện nay còn tổn tại

nhiều quan điểm khác nhau về dự án. Tuỳ mục đích nghiên cứu, mỗi quanđiểm về dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau.

<small>‘Theo đại từ dién Bách khoa toàn thư, "Dự án - project là điều người ta</small>có ý định muốn làm” vả được sắp đặt theo kế hoạch dé chuyên động ý đồ hayý tưởng thành quá trình hành động. Khái niệm này đã (hực hiện sự gắn kếtgiữa tư duy và hành động dé thể hiện mối quan hệ giữa ước mơ và hiện thựcthông qua các hoạt động được sắp đặt có kế hoạch. Dự án là một ý tưởng.

được xác định để dẫn tới một tổ hợp các hoại động theo một trình tự và phụthuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên kết nhằm: (1) Đáp ứng một mong muốn

đã được dé ra. (2) Chịu ràng buộc bởi kỳ hạn và nguén lực. (3) Thực hiệntrong một bồi cảnh để chắc chắn đạt được mục tiêu đề ra.

Theo quan điểm đánh giá dự án đến các vấn đề xã hội, Lyn SquireHerman G.Vander Tak (1989) cho rằng: Dự án là tong thé các giải pháp nhằm.sử dụng các nguồn tài nguyên hay nguồn lực hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi

ch cho xã hội càng nhiễu càng tốt. Đây là một khái niệm có tim khái quátrông với cụm danh từ "tổng thé các giải pháp” nhằm mang lại lợi ích lớn nhất

<small>cho xã hội.</small>

‘Theo Gittinger (1982) trong nghiên cứu “Phan tích kinh tế các dự ánnông nghiệp”, khái niệm dự án được đặt trong một hệ thống quản lý nguồn.<small>lực đầu vào và giám sát đánh giá kết quả đầu ra theo một trình tự và khơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>gian hoạt động nhất định. Từ đó dự án được định nghĩa theo ba quan điểm:</small>

(1) Dự án là sự sắp xếp có hệ thống các nguồn dự trữ cho đầu tư, các nguồn

dự trữ đó được lập kế hoạch, phân.

„ đánh giá, thực thi và tiến hành như.

một đơn vị độc lập; (2) Dự án được coi như một đơn vị tác nghiệp nhỏ nhấttrong một kế hoạch hay một chương trình, được chuẩn bị và thực thi như mộtthể độc lập và thống nhất; (3) Dự án là một hoạt động trong đó các nguồn dyetrữ được sử dụng tốt nhất với khả năng thu hồi và có lãi khi Dự án kết thúc.

“Trong tác phẩm “Phat triển cộng đồng” (1995), với cách tiếp cận lấy

mục tiêu làm cơ sở xác định khái niệm dự án, tác giả Nguyễn Thị Oanh đưa rahai định nghĩa về dự án như sau: (1) Dự án là sự can thiệp một cách có kế

hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiêu, hoàn thành những chỉ báo thực hiệnđã định trước tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, có sự.<small>tham gia thực sự của những tác nhân và tổ chức cụ thé. (2) Dự án là một tổng</small>thể có kế hoạch những hoạt động nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể trong.<small>khoảng thời gian và khuôn khé chi phí nhất định [20],</small>

Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về dự án, nhưng đến thời điểm hiện

nay dé nhìn nhận dy án một cách day đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnhkhác nhau, về hình thức, về quản lý, về kế hoạch, về nội dung.

+ VỀ mặt hình thức, dự án là một tập tà liệu trình bày chỉ tiết và có hệthống các hoạt động và chi phí dưới dang một bản kế hoạch dé dat đượcnhững kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

+ Về mặt nội dung, dự án được coi như là một tập hợp các hoạt động cóliên quan đến nhau, được kế hoạch hố nhằm đạt được các mục tiêu đã định

bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua.sử dụng hợp lý các nguồn lực xác định.

+ Về mặt kế hoạch hoá, dự án là một công cụ thé hiện kế hoạch chỉ tiếtđể đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền dé cho các

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

quyết định đầu tư và tải trợ. Dự án đầu tư là một hoạt động riêng lẻ nhỏ nhất

trong công tắc kế hoạch nền kinh tế nói chung.

+ Về mặt quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật

tư lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính, xã hội, mơi trường trong<small>tường lai</small>

Một dự án nhất định sẽ bị giới hạn về thời gian, không gian và con<small>người cùng các nguồn lực khác để hoàn thành mục tiêu đã được xác định.</small>

Mỗi dự án đều có các yếu tố xác định:

- Các bên liên quan được xác định rõ ràng, bao gồm nhóm mục tiêu.<small>chính và nhóm hưởng lợi cuối cùng</small>

~ Việc điều phối, quan lý kế hoạch, va tai chính được thiết lập rõ rằng.~ Hệ thống giám sát và đánh giá dé hỗ trợ cho việc quản lý dự án.

~ Một nhu cầu thích hợp của tài chính, kinh tế được phân tích để chỉ ralợi ích của dự án có tính hiệu quả kinh tế. Các dự án phát triển chính là cáchxác định và quán lý đầu tư và tiến trình thay đồi.

Tir các định nghĩa khái quát trên, đến nay dự án đã được dùng rất rộng

rãi và phổ biến cho tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với mỗi mot lĩnhvực, dự án sẽ được cụ thé hoá một cách chỉ tiết hon cho phủ hợp với đặc điểm.riêng có của lĩnh vực đó. Mặc dù có sự khác nhau về khái niệm dự án songtính chất chung vốn có của dự án vẫn tn tại và được thể hiện rõ nét ở tắt cả.

<small>lĩnh vực.</small>

<small>1.1.1.3. Đặc điễm dự án</small>

'Nhữ vậy, có thể hiểu dự án là tổng thể các hoạt động dự kiến nguồn lực

và chi phí can thiết, được bổ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thoi gianvà địa điểm xác định, nhằm tạo ra những kết quả cụ thể thực hiện những mụctiêu nhất định và đều có những đặc trưng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

(i) Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thé độc lập trong một

<small>hạn và trách nhiệm.</small>

<small>trường xác định với các giới hạn nhất định về quy</small>

(i) Dự án có tính xác định: Dự án được xác định rõ ràng về mục tiêu.

phải đạt được, thời hạn bắt dau và thời hạn kết thúc cũng như nguồn lực cancó với một số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận.

(đi) Dự án có tính logic: Tính logic của dự án được thể hiện ở mỗi quanhệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án

Một dự án thường gồm bốn bộ phận sau:

<small>(1) Mục tiêu: một dự án thường có hai cẤp mục tiêu:</small>

+ Mục tiêu phát triển là mục tiêu mà dự án góp phan thực hiện. Myctiêu phát triển được xác định trong kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế,xã hội của đất nước, của vùng.

+ Mục tiêu trực tiếp là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt được trong<small>khuôn khổ nguồn lực nhất định và trong khoảng thời gian nhất định.</small>

(2) Kết quả: là những đầu ra cụ thể của dự án được tạo ra từ các hoạtđộng của dự án. Kết qua là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu trực tiếp<small>của dự án.</small>

(3) Các hoạt động: là những công việc do dự án tiến hành nhằm chuyên.

hoá các nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động của dự án đều<small>dem lại kết quả tương ứng,</small>

(4) Nguồn lực: là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao động cần

thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Nguồn lực là tiền để tạo nên cá<small>hoạt động của dự án</small>

Bồn bộ phận trên của dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn<small>lực của dự án được sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án. Các hoạt động</small>tạo nên các kết quả (đầu ra). Các kết quả là điều kiện cần thiết để đạt được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mục tiêu trực tiếp của dự án. Đạt được mục tiêu trực tiếp là tiền dé góp phan<small>đạt được mục.phát triển</small>

1.1.2. Đánh giá dự én và các quy định về đánh giá dự án<small>1.1.2.1. Đánh giá dự án</small>

Đánh giá được định nghĩa là một hệ thống (và khách quan nhất có thé)kiểm tra một dự án đã hoạch định, đang diễn ra hoặc đã hồn thành. Nó nhằm.<small>mục đích trả lời câu hỏi quản lý cụ thé và đánh giá giá trị tổng thé của dự ánvà đưa ra các bài học kinh nghiệm để cải thiện kế hoạch hoạch và ra quyếtđịnh trong tương lai</small>

Đánh giá tìm cách xác định mức độ phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, và

tính bên vững của dự ân. Đánh gid cần cung cấp thơng tin đáng tin cậy và hữch và đưa ra các bài học cụ thể kinh nghiệm dé giúp các đối tác và cơ quantài trợ ra quyết định tốt hơn.

1.1.2.2. Quy định của Chính phú Việt Nam vẻ đánh giả các dự án ODA đầu te

<small>tại Việt Nam</small>

'Với các dự án ODA đầu tư tại Việt Nam, Chính phủ Việt Nam quy định.

quy trình đánh giá được thực hiện trong 4 giai đoạn của chu trình đầu tư:

Đánh giá ban đầu: tiến hành ngay sau khi bắt đầu thực hiện chươngtrình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế của chương trình, dự án so với.<small>văn kiện được duyệt (xác định tính phù hợp của dự án),</small>

<small>Đánh giá giữa kỳ: tiến hành vào giữa thời gian thực hichương trình,</small>

cdự án nhằm xem xét quá trình thực hiện từ khi bắt đầu (đánh giá tính phủ hop,<small>hiệu quả, hiệu suất)</small>

Đánh giá kết thúc: tiền hành ngay sau kết thúc thực hiện chương trình,dự án nhằm xem xét các kết quả đạt được và tổng kết toàn bộ quá trình thựchiện, rút ra các kinh nghiệm cần thiết làm cơ sở lập báo cáo kết thúc chương.trình, dự án; (đánh giá tính hiệu quả và bền vững)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đánh giá tác động: tiến hành vào một thời điểm thích hợp trong vịng 3<small>năm, kể từ ngày đưa chương trình, dự án vào khai thác (trọng tâm đánh giá là</small>

tính hiệu quả, tác động và tính bền vững) [4]

Để thực hiện công tác đánh giá các dự án ODA, Chính phủ Việt Namđưa ra nhiều quy định về đánh giá, hướng dẫn thực hiện đánh giá như Nghị<small>định 131/2006/NĐ-CP [23]; Quyết định 150/2006/QĐ-TTg ban hành Chương,</small>trình hành động của Chính phủ thực hiện “Chiến lược quốc gia về vay và trảnợ nước ngoài đến 2010" [22]; Quyết định 803/2007/QĐ-BKH của Bộ Kế

hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện ban hành Chế độ báo cáo và hệ thốngmẫu biểu báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án ODA hài hịa hóa

với các nhà tài trợ [3]; Thơng tư 04/2007/TT-BKH cụ thể hóa việc thiết lập và<small>vận hành hệ thống quốc gia về (heo dõi và đánh giá các chương trình dự án</small>ODA [5]: Quyết định 1248/2007/QD-BKH của Bộ Kế hoạch và đầu tư cho.<small>biết quy định của Khung theo dai và đánh giá các chương trình dự án ODA</small>thời kỳ 2006-2010 là xác định những định hướng ưu tiên chiến lược của công.

<small>tác theo doi và đánh giá các chương trình dự án ODA và những hoạt động chủ</small>

yếu cân thực hiện dé xây dựng, vận hành và hoàn thiện hệ thống quốc gia về.<small>theo đõi và đánh giá các chương trình dự án ODA [4].</small>

<small>1.1.3. Các hình thức đánh giá dự án</small>

<small>- Đánh giá độc lập (Independent Evaluation) Đánh giá được thực hiệnbởi các cá nhân hay các đơn vị tư vấn độc lập với dự án</small>

<small>- Đánh giá tham dự (Participatory evaluation): Phương pháp đánh giá</small>

<small>có sự tham dự của các cơ quan, các bên liên đới kể cả người hưởng lợi. Banh</small>giá có sự tham gia là một hệ thống phân tích được thực hiện bởi các nhà quản<small>lý Dự án và các thành viên được hưởng lợi tir Dự án, Những người tham gia</small>cùng thiết kế đánh giá, tiến hành đánh giá và tổng kết đánh giá, cho phép họđiều chỉnh, xác định lại chính sách hoặc mục tiêu, chiến lược, sắp xếp lại các

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tổ chức các don vị triển khai lại các nguồn lực nếu cn thiết. Nó lả cơ hội cho.

cả người bên trong và người bên ngoài cộng đồng dừng lại phản ánh về quá

khứ và đưa ra quyết định cho tương lai.

Các tác giả và các tổ chức trên thé giới như Jim Woodhill, Lisa Robins,<small>Joachim Theis, Heather. M. Grady đã phân chia các hình thức đánh giá dự án:</small>

<small>+ Đánh giá mục tiêu là xem xétliệu dự án có đạt được mục tiêu đã định hay</small>khơng, nó tập trung vào việc phân tích các chỉ số đo đạc hiệu quả thu được.

<small>+ Đánh giá tiến trình, mở rộng diện đánh giá hơn so với loại đánh giá</small>

lẻ xem xét nhiều vấn đềtrên, sử dung tri thức và hiểu biết của nhiều người

<small>của dự án.</small>

<small>1.1.4, Phương pháp đánh giá dye án</small>

Mỗi dự án khi đánh giá đều có phương pháp đánh giá riêng cho mình.

để đạt được mục tiêu đề ra.

Một số cơng cụ hữu ích trong việc đánh giá các dự án tại Việt Nam.1.1.4.1. Đánh giá Tài liệu: Nếu dự án đã được thiết kế tốt và được theo dõitốt, nhiều thông tin cần thiết sẽ được lay từ các tài liệu hiện có. Q trình nàycũng giúp đồn đánh giá hiểu dự án bao gồm những gì để tìm và nơi để tìm.bằng chứng về thành quả.

1.14.2. Phương pháp Khảo sát mẫu: Bao gồm việc lựa chọn những mẫu đầutiên, sau đó thiết kế câu hỏi khảo sát hoặc danh sách cần kiềm tra. Mẫu có thé

<small>là một</small> u ngẫu nhiên, một mẫu phân ting ngẫu nhiên, ho <small>một mẫu khơng,</small>

ngẫu nhiên/có chủ định trước. Các câu hỏi điều tra cần được diễn dat can thận

<small>và thử nghiệm để đảm báo mọi người đều hiểu chính xác và các câu hỏi tự.</small>chúng không làm sai lệch kết quả.

1.1.4.3. Quan sát trực tiếp: Đây là một phương pháp đánh giá kết quả và tácđộng cơ bản mà hiệu quả nên luôn được sử dụng để kiểm tra chéo hoặc xácminh các nguồn thông tin khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.1.4.4. Phỏng vấn khơng chính thức: Trong bắt kỳ bối cảnh nào của dự án.

ln có những cá nhân có kiến thức hoặc ý kiến đặc biệt có giá trị. Những

<small>người này có thé là thành viên của các cơ quan thực hiện / chủ trì dự án,</small>những đổi trợng hưởng lợi, hoặc các bên liên quan khác hay đơn giản lànhững quan sát viên có am hiểu. Phỏng vấn có cấu trúc với người đó phải.ln ln là một phần của q trình đánh giá. Điều này cũng là một phần của.bản chất việc đánh giá có sự tham gia của người dân.

<small>1.1.4.5. Phân tích chi phí lợi ich (BCA): Phương pháp này dựa trên thông tin thu</small>

được qua các phương tiện khác để so sánh lợi ích tổng số và chỉ phí của dự ấn.1.1.4.6. Phỏng vấn bán cầu trác: Đây là phòng vấn mặt đỗi mặt với các bên

<small>liên quan cá nhân hoặc những nhóm nhỏ bằng cách sử dụng một loạt các câu</small>hỏi mở và các chủ đề để hướng dẫn các hội thoại. Các cuộc phỏng vấn như.vậy là quan trọng trong việc đạt được sự hiểu biết sâu sắc về lý do tại sao.những điều đó xảy ra (hoặc khơng xảy ra), và những gì mọi người cảm thấyvề tính phù hợp và tác động của dự án.

1.1.4.7. Nghiên cửu tình hướng: Đây là những đánh giá chỉ tiết các cá nhân

<small>hoặc nhóm được lựa chọn để điển hình hoặc đại diện cho một nhóm lớn hơn.</small>Nghiên cứu trường hợp cụ thể có thé tiết lộ những hiểu biết sâu sắc hơn vềkết quả và các tác động của dự án, nhưng phải luôn luôn được sử dụng kết<small>hợp với các phương pháp mi có thể tương tác với một khu vực các bên liên‘quan lớn hơn.</small>

<small>1.1.4.8. Phân tích SWOT thực hiện trong các nhóm: Đây là một ky thuật đễđàng áp dụng để xác định những điểm mạnh của một dự án (những điều đã</small>được thực hiện tốt), những điểm yếu (những điều đã không được thực hiệntốt), các cơ hội (để xây dựng các điểm mạnh và khắc phục điểm yếu), và các.<small>nguy cơ (từ lực lượng bên ngồi) có thể gây hại kết quả trong tương lai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>1.1.4.9. Đánh giá nhanh nơng thân (RRA): RRA trình bày một cách nhanh chỉ</small>

phí thấp dé thu thập thông tin từ các bên liên quan và liên quan đến các cuộcphỏng van quan trọng cung cap thơng tin, các nhóm tập trung, phỏng van bán.

cấu trúc, quan sát trực tiếp, khảo sát nhỏ wv, Bởi vi RRA là một quy trìnhnhanh nó có thể cung cắp thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định quản lý.và gắn chặt chẽ hơn với các đối tượng. Tuy nhiên phương pháp này ít hiệu lựcvà chính xác hơn so với cuộc điều tra chính thức và những yêu cầu phát triểnkỹ năng tốt về điều khiển.

1.2. Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề nghiên cứu.1.2.1. Trên thể giới

Nghiên cứu về cơ chế quản lý, đánh giá bằng sự khởi đầu cho các côngtác này là sự công bố phần mềm EVALUE của Cục Nông nghiệp Mỹ vào.năm 1980. Đây là phần mềm cho phép người sử dụng đánh giá được hiệu quả.đầu tư cho các dự án rừng trồng (Peter J.Ince và cộng sự, 1980). Tuy nhiên,<small>chương trình máy tính này chỉ đừng lại ở mức đánh giá hiệu quả tài chínhthơng qua các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR... Báo cáo đánh giá của WinconsinWoodland, Micheal Luedeke và Jeff Martin (1996).</small>

Winconsin Woodland, Micheal Luedeke va Jeff Martin (1996) cho rằng<small>đánh giá hiệu quả dự án không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà cịn xem xét</small>ở nhiều góc độ xã hội va mơi trường (đặc biệt đổi với lâm nghiệp thì trồngrừng phịng hộ, mơi trường là vấn dé quan tâm).

<small>Renard R. (2004) sử dụng nghiên cứu của nhiễu tác giả để xem xét hi</small>

quả của dự án dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng đã chỉ ra rằng hiệu quả cơ

chế đầu tư vả cơ chế quan lý của một dự an cụ thé không chỉ dừng lại ở lĩnhvực kinh tế ma còn phải xem xét đến yếu tố xã hội và môi trường.

“Theo Lyn Squire trong tài liệu “Phan tích kinh tế dự an” đã chỉ ra rằng,<small>trong trường hợp các cẻphí hoặc lợi ích mơi trường kéo dài trong tương lai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>thì các lợi ích và chỉ phí đó phải được đưa vào phân tích. Khơng phải là dự ánđã kết thúcmặt hành chính mà chúng ta bỏ qualợivà chỉ phí về</small>mơi trường [29]. Tuy nhiên trên thực tế, van đề tỷ suất chiết khau và lý do

muốn giản đơn việc tính tốn đã làm cho nhiều người chọn thời hạn phân tíchvà đánh giá ngắn hơn nhiều. Đối với các dự án quản lý rừng đầu nguồn hoặc.trồng rừng thì thời hạn đánh giá phải đủ lớn (chừng khoảng 15-20 năm) để.thấy đầy đủ và rõ ràng các lợi ích và chỉ phí kinh tế.

<small>1.2.2. Ở Việt Nam</small>

Ở Việt Nam, việc đánh giá dự án được nhắc đến nhiều tử thập ky 80

của thế ky XX. Việc tiếp cận muộn hơn so với nhiều nước trên thé giới đã tạora những cơ hội tốt trong việc tiếp cận phương pháp mới trong đánh giá. Đặcbiệt, trong các dự án lâm nghiệp thì hiệu quả đầu tư không chỉ được đánh giáqua các chi tiêu kinh tế mà hiệu quả về mặt xã hội và môi trường cũng đượcquan tâm. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị<small>trường, các nghiên cứu trong thời gian qua đang tập trung chủ yếu vào đánh</small>

giá hiệu quả kinh tế dự án trồng rừng để giúp cho việc lựa chọn phương án

đầu tư có hiệu quả nhất về mặt tài chính.

Theo Vũ Nhâm [18] trước khi đánh giá Dự án cần chuẩn bị một số<small>bước sau</small>

<small>+ Bước 1: Xem xét các mục tiêu và thực hiện các hoạt động của Dự án+ Bước 2: Xác định lý do đánh giá.</small>

<small>+ Bước 3: Xác định các vấn đề đánh giá.+ Bước 4: Xác định ai sẽ thực hiện đánh giá.</small>

<small>+ Bước 5: Xác định các chỉ số trực tiếp và giám tiếp, định lượng và</small>

<small>định tính trong đánh giá</small>

+ Bước 6: Xác định các nguồn thông tin cần thu thập cho đánh giá.<small>+ Bước 7: Xác định yêu cầu chuyên mônủa người đánh giá.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Bước 8: Lập kế hoạch thời gian tiền hành đánh giá.<small>+ Bước 9: Xác định ai sẽ thu thập thơng tin,</small>

+ Bước 10: Phân tích trình bay kết quả.

Để đảm bảo tính bên vững của Dự án, khi đánh giá Dự án cần quan tam<small>đánh giá những chị</small>

án trồng rừng gỗ nguyên liệu được

và Heine Krekula (1990) với cơng trình “Banh giá hiệu quả kinh tế cho hoạtig kinh doanh rừng trồng Bach đàn tại vùng nguyên liệu giấy Phú Tho”.chỉ tiêu NPV, IRR được dùng chủ yếu dé đánh giá hiệu quả kinh tế. Một

xố chỉ tiêu về hiệu quả xã hội và môi trường cũng đã được nhắc đến nhưng

<small>nhìn chung cịn rất hạn chế và chưa rõ rằng, đặc biệt những ảnh hưởng của.</small>Bach đàn đến môi trường đắt, nước chưa được chú ý đến [21]

quả xã hội và môi trường đã được nhiều tác‘Sau thập kỷ 90, vấn dé hit

<small>giả quan tâm trong nghiên cứu đánh giá hiệu quả của dự án. Các nghiên cứu</small>tập trung xác định rõ nguyên nhân của sự thay đổi về mặt kinh tế, xã hội và<small>môi trường ở thời điểm trước và sau khi dự án được triển khai. Tuy nhiên, ede</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng các phương pháp và xâyru đó là</small>

đựng lý thuyết đánh giá. Né cơng trình nại<small>Lê Thạc Cán (1994) [9] với cơng trình nghi.</small>

<small>t trong số cị</small>

<small>cứu "Đánh giá tác động</small>mơi trường - phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn”. Kết quả nghiêncứu đã tạo ra một hướng mới và một tiền đề về phương pháp luận, cơ sở khoahọc định hướng cho việc nghiên cứu về môi trường trong giai đoạn tiếp theo.

Tran Hữu Dao (1995) [10] đã đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môitrường của mơ hình trồng Quế thâm canh, thuần lồi, quy mơ hộ gia đình tại<small>huyện Văn Yên - Yên Bái. Tuy nhiên, việc đánh giá các chỉ tiêu xã hội và mơi</small>trường vấn cịn chưa sâu,

Đồn Hồi Nam (1996) [17] với cơng trình “Bude đầu. đánh giá hiệuqua kinh tế, sinh thái của một số mơ hình rừng trồng tại n Hưng - Hàm Yên- Tuyên Quang” đã dé cập đến hiệu quả tổng hợp về mặt kinh tế, sinh thái, tuy<small>nhiên hiệu quả xã hội vin chưa được đánh giá.</small>

Đỗ Doãn Triệu (1997) [26] đã đề cập đến phương pháp phân tích hiệu.quả đầu tư các dự án trồng rừng và phân biệt được sự khác nhau giữa phân.tích tài chính và kinh tế của dự án. Tồn bộ nội dung này được giới thiệutrong bải giảng “Đánh giá kinh tế các dự án đầu tư trồng rừng trong cơ chế thị<small>trường” do chính tác giả biên soạn.</small>

<small>Cao Danh Thịnh (1998) [24] đã để cập đến vấn đề định lượng các chỉ</small>tiêu đánh giá thông qua các trọng số trong việc tính tốn hiệu quả tổng hợp.

kinh tế - mơi trường. Theo tác gid thì phương pháp tính trong số bằng tươngquan cho độ chính xác cao nhất.

Đỗ Đức Bảo và công sự (2001) [7] đã sử dụng phương pháp ma trận.môi trường để đánh giá tác động của các loại hình canh tác và phương án.canh tác lâm nghiệp ở khu vực lòng hỗ huyện Mộc Châu Sơn La. Các loạihình canh tác được đánh giá bao gồm: Vườn tạp, nông lâm kết hợp và rừng tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>nhiên.... Theo phương pháp này, việc phân tích được phân theo hàng và cột.chúng ta có thé đưa ra hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau thuộc các lĩnh vực,</small>

<small>chịu tác động như kinh tế, xã hội và môi trường. Phương án được đánh giá.</small>

cuối cùng thông qua tổng số điểm đạt được. Tuy nhiên, theo phương pháp naycó một hạn chế là việc cho điểm phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, kinhnghiệm và trình độ của người chấm điểm nên độ chính xác khơng cao.

<small>Khi nghiên cứu "Đánh giá và kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trạilâm nghiệp hộ gia đình tại Lục Ngạn -</small> lắc Giang”, Trần Ngọc Bình đã phân

tích đánh giá hiệu quả của các mơ hình trang trại đến việc phát triển kinh tế,

<small>xã hội và môi trường sinh thái trong khu vực. Nhưng để đánh giá, tác giả chỉ</small>sử dụng một chỉ tiêu phân loại kinh tế hộ gia đình nên tính mức độ thuyếtphục của dé tài cịn chưa cao[8}.

Gần đây, Phạm Xuân Thịnh (2002) [25] nghiên cứu "Đánh giá tác động,của dự án KEWI tại vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.<small>Cơng trình đã đánh giá tác động của dự án trên các mặt kinh tế, xã hội và mơi</small>

<small>trường. Q trình đánh giá đã sử dụng các chỉ tiêu, chỉ bảo cổ sự sơ sánh các lĩnh</small>

<small>vực trước và sau dự án, Tuy nhiên, việc đảnh giá mới chỉ đừng lại ở mặt tích</small>cực, cịn mặt tiêu cực của dự án chưa thay tác giá đề cập đền.

Vige đánh giá tác động của dự án trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và mơi<small>trường cũng được các tác giả Dam Đình Hùng (2003) [12], Lại Thị Nhu(2004) [21] thực hiện. Trong quá trình đánh giá, các tác giả này đã sử dụngác chỉ tiêu, chỉ báo có sự so sánh các lĩnh vực trước và sau dự án. Nhìnchung những nghiên cứu nay đã đánh giá được tác động tổng hợp của dự án</small>trên cá 3 linh vực kinh tế, xã hội và môi trường, tuy nhiên phạm vi đánh gid<small>của các tác giả cũng có sự Khác nhau, như tác giả Đàm Đình Hùng chỉ đánh</small>giá trên một tiểu vùng nên chưa phản ánh được cho toàn vùng dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nguyễn Xn Sơn (2005)[16] với cơng trình "Đánh giá tác động của dự.án lâm nghiệp xã hội và bảo tổn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm

<small>'Vườn Quốc gia Pù Mat”, Ngoài việc đánh giá tác động của dự án trên 3 lĩnh</small>

vực kinh tế, xã hội, mơi trường, tác giả cịn phân tích được hiệu quả kinh tếcủa một số cây <small>1g dài ngày. Tuy nhiên tác giả chỉ đánh giá với chu kỳ 5</small>năm là chưa hợp lý, chưa thấy hết được những tác động mà các lồi cây trồng.<small>có thé mang lại</small>

Việc đánh giá hiệu quả đầu tư của một số loài cây trồng rừng chủ yếu

<small>cũng được thực hiện bởi Hoàng Liên Sơn (2005) [1S]. Tác giả đã đánh giá</small>hiệu quả kinh tế của các loài cây trồng rừng nguyên liệu trên các loại đất xấu

<small>khơng có khả năng tiếp tục canh tác cây công - nông nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả</small>về mặt xã hội và môi trường chưa được tác giả nghiên cứu một cách đầy đủ.

Cao Lâm Anh (2007) [1] đã đánh giá tác động của dự án trồng rừng,KFW4 đến sinh kế của người dân vùng dự án huyện Thạch Thành tinh Thanh.Hóa. Nghiên cứu này đã đề cập đến lý thuyết tác động trên cơ sở đưa ra các.giả thuyết tác động cùng các chi số, chỉ báo tác động. Tuy nhiên, tác giả mớichỉ dừng lại ở việc đánh giá tác động của dự án đến sinh kế của người dân mà.chưa dé cập đến việc đánh giá hiệu quả, hiệu suất, tính thích hợp và khả năng.<small>duy tì dự án, mặt khác việc đánh giá mới chỉ ở giai đoạn trước mắt mà chưaphân tích được những tác động lâu dài trong cả chu kỳ của dự án.</small>

<small>Truong Tắt Bo (2009) [11] đã tiến hành đánh giá tác động xã hội ccông tác quản lý rừng tại lâm trường Văn Chắn tỉnh Yên Bái, đây có thể xem</small>

là cơng trình đầu tiên đi sâu về đánh giá tác động xã hội trong công tác quản

lý rừng, tác giả đã phân tích kỹ mồi quan hệ tác động qua lại giữa cộng đồng,địa phương với hoạt động sản xuất kinh doanh của Lâm trường; chỉ ra sự phùhợp và chưa phủ hợp của từng tiêu chí, chỉ số về mặt xã hội theo tiêu chuẩntrong bộ tiêu chuẩn QLRBV của Việt Nam, từ đó đề xuất hệ thống các giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

pháp nhằm hoàn chinh các tiêu chí về mặt xã hội để tiến tới QLRBV và cấp.<small>chứng chỉ rừng cho Lâm trường trên cơ sở những dự báo về sự biến đổi của</small>

kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những tác động về mặt kinh tế, mơi trường có ảnh

hưởng qua lại đến những tác động về mặt xã hội nhưng chưa được tác giả<small>‘quan tâm, đánh giá</small>

Dinh Đức Thuận (2006) [27] đã chỉ ra rằng, khi xem xét tác động củacác dự án lâm nghiệp đến đói nghèo và sinh kế thì phương thức lập kế hoạchhoạt động có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế và tối ưu hóa hiệu quả đầu.

tự của nguồn vốn

Việc đánh giá tác động của dự án trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi<small>trường cũng được các tác giả Đảm Dinh Hùng (2003)/12], Hoàng Phú My</small>

(2008)[14], Nguyễn Hoàng Linh (2008)[13), thực hiện. Trong quá trình đánh

<small>giá, các tác giả này đã sử dụng các chỉ tiêu, chỉ báo có sự so sánh các lĩnh vựctrước va sau dự án. Nhìn chung những nghiên cứu này đã đánh giá được tácđộng tổng hợp của một số dự án trên cả 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi</small>

<small>trường, tuy nhiên phạm vi đánh giá của các tác gid cũng có sự khác nhau và</small>

đều chưa làm r những ảnh hưởng của cơ chế đầu tư va cơ chế quản lý.

Nhu vậy, đánh giá dự án ở nước ta đã được nhiều nghiên cứu thực hiện

<small>với nhiễu hình thức và khía cạnh khác nhau nhưng đánh giá thực hiện dự án</small>

<small>chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá</small>

<small>thực hiện dự án, nhằm mục đích trả lời câu hỏi quản lý cụ thể và đánh giá</small>

thành quả của dự án và đưa ra các bài học kinh nghiệm để cải thiện kế hoạchhoạch và ra quyết định trong tương lai

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Diễn Châu là huyện Đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đơng Bắc của

<small>tinh Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên là 30.492.36 ha; với 39 đơn vị hànhchính gồm 38 xã và thi trin, có toa độ địa lý từ 1805131lên 19011'05" Vĩ</small>

<small>ip huyện Quỳnh Lưu;</small>

<small>Phía Nam: Giáp huyện Nghỉ Lộc:</small>

<small>Phía Đơng: Giáp biển Đơng;Phía Tây: Giáp huyện n Thành;</small>

<small>Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung của nhiều</small>tuyến giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 48, tỉnh.lộ 538 cùng tuyến đường sắt Bắc - Nam.

<small>2.1.1.2. Địa hình</small>

Diễn Châu có thé chia thành 3 dang địa hình chính: Vùng đồi núi, đồngbằng và cát ven biển.

<small>~ Vũng đồi núi: được chia thành 2 tiêu vùng:</small>

+ Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m. Đây là địa bàn có độ dốc bình.

‘quan trên 15°, chỉ khoảng 20% diện tích có độ dốc bình qn dưới 15°.

+ Tiểu vùng đổi cao Tây Bắc: Gồm các dai đổi ở Diễn Lâm, Diễn Doaidiện tích có độ dốc từ 15 - 20°.có độ cao từ 80 m đến dưới 150 m. Da pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ä Diễn Bình, Diễn Minh, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn

Hoa, Độ cao địa hình vùng thấp tring tử 0,5 - 1,7 m và thường bị ngập úng.<small>thuộc các</small>

vào mùa mưa lũ. Đây là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của huyện.

~ Vùng cát ven biển: Phân bé ở khu vực ở phía Đơng Quốc lộ 1A kéodài từ xã Diễn Hùng đến đền Cuông (xã Diễn Trung). Độ cao địa hình của.vùng từ 1,8 - 3 m. Đây là địa bàn dễ chịu tác động của triều cường khi có bão<small>sây ngập mặn.</small>

<small>2.1.1.3. Khí hậu, thủy vẫn</small>

Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đói gió mùa với

<small>một mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khơ</small>lạnh, ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Những đặc điểm chính của.

<small>quân cả năm tương đối cao 23,4°C, phân hóa</small>

theo mùa khá rõ nét (cao nhất 40,1°C và thấp nhất 5,7°C). Đặc trưng theo mùa.thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

= Tôi cao tuyệt đôi ỨC). 40.1 40,1 =

<small>~ Tơi thấp tuyệt đối ŒC) Sĩ - 37</small>

(Nguan: phịng TN&MT Diễn Châu 2011)

<small>- Lượng mưa, độ ẩm khơng khí: Diễn Châu có lượng mưa bình qn</small>

1.690 mm/năm nhưng phân bố khơng đều: Thời kỳ mưa ít từ tháng 11 đếntháng 3 năm sau lượng mưa chỉ chiếm khoảng 11% lượng mưa cả năm. Đâylà thời kỳ gây khô hạn trên những chân đất cao. Mùa mưa (tir tháng 4 đếntháng 10) lượng mưa chiếm tới 89% cả năm, tập trung vào các tháng 8, 9, 10dễ gây úng ngập ở những khu vực trũng thấp.

<small>- Gió, bão: Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa</small>

<small>Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mia Đơng Bắc thịnh hành tir tháng 11</small>

đến thắng 3 năm sau kèm theo nén nhiệt độ thấp gây rét lạnh. Gió Tây Namxuất hiện từ trung tuần tháng 4 tới đầu tháng 9 với tan suất 85% số năm, kèm.theo khơ nóng, độ ẩm khơng khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày,

<small>+ Mạng lưới sơng ngịi: Mạng lưới sơng ngơi trên địa bàn huyện khá</small>day gồm sông Bing, sông Vếch Bắc, kênh Nhà Lê... trong đó quan trong nhất<small>là sơng Bùng. Chế độ nước của các sông phụ thuộc vào lượng mưa hằng năm,mùa mưa nước các sông lên cao gây ngập ting cục bộ các Khu vực ven sông</small>và mùa khô nước các sông xuống thấp gây hiện tượng xâm nhập mặn khu vựccửa sông. Do phan lớn các sơng chảy qua địa hình cao dốc tốc độ dịng chảy<small>mạnh nên khả năng tích nước kém.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3.1.1.4. Tài ngun đắt

<small>‘Theo kết quả điều tra, khơng tính điện tích đất chun dùng, đắt ở, sơng</small>

<small>suối, mặt nước chun đùng và núi đá, tồn huyện có 9 nhóm đất chính, được</small>

chia ra 14 đơn vị đất như sau:

Bang 2.2. Diện tích, cơ cấu các loại đắt huyện Diễn Châu

<small>6, Dat phù sa khơng được boi khơng có tang giây. P 6.735 | 22,09</small>

<small>7. Dit phi sa Giấy Pe 187) 6.13</small>

8 Dit phi sa ngập dng Bj lồi 525

<small>9. Đất đồ ving trên đã sốt Fs 4354) 1428</small>

<small>10, Dat vàng nhạt trên đá cát Fq 303 0,99,</small>

<small>TT, Đất xâm bạc miu trên ph sa cb 5 1395) đấT</small>2, Đất đô ving biển đối do trồng lúa nước A 122) LấT<small>15, Dat thung lng do sin phẩm dốc tụ D a1) 03</small>

<small>14, Đất xôi môn trợ sỏi đã E 15 SIT(Ngudn: Theo kết qua điều tra đất năm 2009 - Viện Quy hoạch và TRNN)</small>

<small>xói mịn tra sỏi da: (E)</small>

Diện tích 1.557 ha (chiếm 5,11% diện tích tự nhiên của huyện). Dat<small>phát trién trên các loại đá mẹ khác nhau như sa thạch, phithạch sết, graniL</small>Loại dit này trước đây có lớp đắt min dày, rừng rim nhiều cây to, nhưng dokhai thác bừa bãi, canh tác không hợp lý, lớp thực vật bị thưa dần, lại ở trong

<small>vùng có mưa lớn, cường độ mưa cao, đất bị xói mịn nghiêm trong lam chocây císinh trưởng kém,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>12 Dat lim nghiệp 795.09) — 33.84 34. 7867.97 3416| 9834| 9987 99212.1 Dating sản xuất 6586.14 | 8238 S274 6518.11) 8284| 9897 100 994812.1 Đặt có rùng trong sản xuất 6022.24 | 9144 9135 5954.21) 9135 9887 100 9943</small>

<small>1.2.1.2 | Đậtkhoanh nuôi phục hồi rin 5409] 821| 5409 83 5409 — W3 100 100 — 100</small>

<small>1.2.13 Đặt trong rừng sản xuất 23) 035 23/035 23) 0A5 100 100 — 100</small>

<small>12.2 Dating phòngh 1408.95 | 17.62) 1360.1 | 17.26 1349.86| 17.16] 9653| 99.25 9788</small>

<small>1⁄3 — Đất nuôi trồng thuỷ sản 66128| 282) 1469| 322 78677 248] ‘111.93 | 10132 1064914 — Dat lim mudi 2494| T087) 197.1 | 085 19265 0.84| 9618| 9777 96.9615 —ˆ Đất nông nghiệp khác 0 2292 01 — 4992 0.22 208 —— 02 Dat phi nông nghiệp 666081 2LBM| 7130| 234 732572 2402| 107.05 | 10274 104873—— Đất chưa sử dụng 20.01] 068) 1652] 084 13558 — 044 798] — 8208 8093</small>

<small>(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Dién Châu, 2011)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Qua bảng 2.3 ta thấy tiềm năng đất dai của huyện rất phong phú và da<small>dang. Qua 3 năm có sự biến động khá lớn về đất dai theo xu hướng giảm diện</small>

tích đất nơng nghiệp và tăng diện tích đất phi nơng nghiệp để phục vụ phát

triển các khu công nghiệp cho huyện. Năm 2010 điện tích đất nơng nghiệpgiảm 1,81% bằng 427.8 ha so với năm 2009; năm 201 1 so với năm 2010 giảm1,26% so tương đương với 165,69 ha, đất phi nông nghiệp năm 2010 tăng<small>2,74 % bằng 469,61 ha so với năm 2009; năm 2011 so với năm 2010 tăng</small>4,87% bằng 195,3ha, Đất làm muối và đất nuôi trồng thủy sản của huyện

chiếm một tỷ trọng rat nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện.<small>2.1.1.5. Tài nguyên nước</small>

Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn huyện được cung cắp bởihệ thống sông ngồi và lượng mưa hàng năm. Tuy nhiên khả năng sử dụngnguồn nước cho tưới tiêu không lớn. Do hệ thống sông thường dốc và ngắn.<small>nên trong mùa mưa nước thường tập trung nhanh và thoát nước chậm thường</small>ting ngập cho các vùng trũng ven sông, vào mùa khô, mực nước thấp lại

bị nhiễm mặn khá sâu nên hạn chế đáng kể khả năng sử dụng nước cho sản

xuất nông nghiệp, sinh hoạt đời sống của nhân dân.<small>2.1.1.6. Tài nguyên rừng</small>

<small>Toàn huyện hiện có 6.947 ha rừng trong đó rừng tự nhiên 163ha, rừng</small>trồng 6.784 ha. Cay trồng chủ yếu là thông, tram hoa vàng, kéo tai tượng vàbạch đàn, phi lao. Diện tích rừng của huyện chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng.

trồng phịng hộ,

<small>2.1.1.7. Tài ngun khống sản</small>

Tai ngun khống sản của huyện nghèo vẻ chủng loại, ít về trữ lượng.“Theo kết quả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chính của huyện là Titan; phân bổchủ yếu dọc theo bờ biển. Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn có một số loại đá<small>phục vụ cho xây dựng, tương đối phong phú như vỏ síđất sét, đá sa, phiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thạch, .. Trữ lượng nguồn vật liệu xây dựng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng.<small>của địa phương</small>

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Diễn Châu3.1.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2005 - 2009 đạt 15,75%, nam2010 đạt 18.4%. Cơ cấu kinh tế năm 2010 là: Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm.40%, công nghiệp xây dựng chiếm 34%, dịch vụ chiếm 26%. GDP bình quânđầu người đạt 385 USD/người/năm. Bước đầu nền kinh tế của huyện có sự:

chuyển dịch từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa.‘a. Khu vực kinh tễ cơng nghiệp

Khu vực kinh tế cơng nghiệp của huyện có bước phát triển nhanh, tốc.<small>độ tăng trường binh quân giai đoạn 2006 - 2009 dat 20,25%/nam. Năm 2011</small>giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 201 tỷ đồng, tăng23.5% so với năm 2009. Các làng nghề truyền thống và tiểu thủ công nghiệp.tiếp tục được cũng cố và mở rộng. Một số ngành đạt mức tăng trưởng khá<small>như: Chế biển hải sản, nông sản, phôi thép, tôn lợp...</small>

b, Khu vực kính tế dich vụ

Năm 2009 giá trị sản xuất dịch vụ dat 478 tỷ đồng. Hoạt động kinh

doanh địch vụ ở Diễn Châu thời gian qua phát triển khá phong phú và đa

<small>dang, thủ hút sự tham gia của nhiều thành phin kinh tế, từng bước phát huy</small>được tiềm năng lợi thé và vị trí của huyện.

<small>-3.1.3.3.Thực trạng phát triển dân số, lao động và việc làm</small>

a. Dân số

Nam 2009 dân số của huyện có 293.501 người, chủ yếu là dân tộc kinh,<small>tỷ lệ tang dân số của huyện giảm còn 1,38% (năm 2010). Mật độ dân số phân</small>bố không đồng đều: Cao nhất là thị trin Diễn Châu 5.000 người/km2 và thấp.

nhất là xã Diễn Lâm 400 người/km2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>5, Lao động và việc làm</small>

<small>Nam 2010, lao động trong độ tuổi của huyện là 150.302 lao động,</small>

<small>chiếm 51,21% tng dan số; trong 46: Lao động nơng - lâm - ngư nghiệp</small>

chiếm 68%, cịn lại 32% là lao động phi nông nghiệp (chủ yếu là giáo viên,cán bộ quản lý hành chính và bn bán nhỏ lẻ). Số lao động thiểu việc làm ở.nông thôn chiếm khoảng 25 - 30% tổng số lao động.

<small>Thu nhập và mức sing</small>

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập và mức sống của nhân<small>dân cũng được cải thiện đáng kể. Năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt385 USD/người/. Đời sống din cư làm việc trong các ngành thương nghiệp,xây dựng, cơng nghiệp, cơ khí chế tạo, giao thơng vận tai... nhìn chung cổ</small>mức thu nhập ổn định. Riêng đời sống dân cư ngành nông - lâm nghiệp, thủy.sin mặc dù trong những năm gần đây đã cải thiện hơn so với các huyện trên

địa bàn tỉnh nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn và hạn ché.

2.1.2.3. Thực trạng phát triển hạ tang kỹ thuật, hạ tang xã hội<small>4. Giao thông - vận tải</small>

Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thơng rat thuận tiện gồm đường.bộ, đường sắt và đường thủy,

+ Đường bộ: Đường bộ của huyện Diễn Châu được hình thành theo 3

cấp quản lý: Trung ương, tỉnh, huyện với các tuyến: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A.và Quốc lộ 48, đường tỉnh, đường huyện và giao thơng nơng thơn có tổng

<small>chiều dai là: 1.476,5 km,b. Thủy lợi</small>

Hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh, ngồi các hd, đập trên địabàn huyện hiện cịn có hệ thống tưới Bắc Đơ Lương chiều dài 42 km có<small>dụng tích lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nhìn chung, hệ thống thuỷ lợi của huyện đã phần nào đáp ứng được

yêu cầu tưới tiêu chủ động trong sản xuất cũng như cung cấp nước sinh hoạt<small>cho nhân dân,</small>

<small>2.1.24. Giáo dục và đào tạo</small>

Hệ thống cơ sở trường lớp của huyện hiện có: 40 trường mim non, 42trường tiểu học, 40 trường trung học cơ sở, 9 trường trung học phổ thơng<small>(trong đó có 4 trường dân lập bán cơng),</small>

a. Đội ngũ giáo viên các cấp:

<small>+ Bậc mim non: 621 giáo viên; Bậc tiểu học: 1.230 giáo viên; Bậc</small>

<small>trung học cơ sở: 1.437 giáo viên;</small>b. SỐ học sinh các cấp:

+ Bậc mim non: 124914 học sinh; Bậc tiểu học: 25.174 học sinh; Bậc<small>trung học cơ sở: 2.997 học sinh; Bậc trung học phổ thơng: 16.216 học sinh,2.1.2.5. ¥ tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng</small>

Mạng lưới cơ sở y tế của huyện phát triển cả hai tuyến, tuyến huyện.

<small>và tuyến xã. Hiện tại Diễn Châu có một bệnh viện huyện, ngồi ra cịn có</small>

một số bệnh viện, phịng khám tư nhân nằm trên địa bàn thị tran phục vụkhám chữa bệnh cho nhân dân, một đội vệ sinh phòng dịch và 39 trạm y tếcủa 39 xã, thị trấn,

<small>2.1.2.6. Văn hố - thé thao</small>

<small>Hoạt động văn hố, thơng tin của huyện trong những năm qua phát</small>

triển sâu rộng tir huyện xuống các thơn xóm, góp phin kịp thời phổ biếnchủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến người dân, nang

cao chất lượng đời sống văn hoá ở cơ sở, góp phan thực hiện tốt chủ trương."xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm da bản sắc dân tộc". Phongtrào xây dựng làng, xã, gia đình văn hố và phong trảo tồn dân đồn kết xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>dựng cuộc sống mới ở khu dân cư đã được nhân dân tích cực tham gia vàđồng tình ủng hộ.</small>

<small>2.1.3. Những khó khăn, thuận lợia. Khó khẩn</small>

Lao động trong vùng Dự án còn thiểu việc làm, thời gian có việc limtrong năm chỉ chiếm khoảng 60 - 70%, còn lại là thời gian nan rồi, ngànhnghề ở địa phương chưa phát triển, thu nhập của người lao động thấp.

‘Trinh độ của người lao động trong vùng Dự án cịn thấp, đa số chưa qua.<small>đào tạo.</small>

<small>Các chương trình xoá đổi giảm nghèo tạo việc làm cho người lao động,</small>

tuy đã được triển khai nhưng qui mơ cịn hạn chế, sản xuất chậm phát triển, chưatạo ra nhiều việc lâm để thu hút lao động, tăng thu nhập cho hộ nông dân.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Dự án còn chậm, chưa đáp ứngđược yêu cầu va tiém năng của vùng.

‘Vin đề giao đất giao rừng triển khai rất chậm do thiếu kinh phí dé laphồ sơ giao đất, chính sách và cơ chế hưởng lợi chưa rõ ràng.

“Thời tiết khắc nghiệt, bão lũ, hạn hán thường xuyên xây ra.<small>b, Thuận lợi</small>

Vùng dự án nằm doc theo tuyến đường trục Bắc Nam, thuận lợi cho.việc giao lưu. Kinh tế - Xã hội giữa vùng với các địa phương khác, điều kiện<small>khí hậu và tài nguyên phong phú, cho phép phát triển nền Nơng - Lâm nghiệptồn diện tổng hợp.</small>

Ving dự án chủ yếu là các xã vùng đồi núi, diện tích đất đồi núi chiếm

gin 80% diện tích dat tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiém trên 5%, diệntích đất đồi núi chưa sử dụng chiếm gần 30% diện tích tự nhiên, vì vậy việcphát triển trồng rừng, các mơ hình Nơng lâm kết hợp, các lồi cây ăn quả.đồng thời phát triển chăn ni là cơ hội tiém năng cho vùng dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>2.2. Phương pháp nghiên cứu</small>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.1.1. Số liệu thứ cấp

+ Thông tin chung về dự án đầu tư trồng rừng KFW4 tại Việt Nam.

<small>+ Các văn bản luật pháp, các chương trình và dự án khác có liên quan</small>

đến quản lý và thực hiện dự án KEW4 tại khu vực.

+ Tài liệu về tình hình tự nhiên, dân sinh kinh tế tại huyện Diễn Châu,<small>tỉnh Nghệ An tại các thời điểm trước, trong và sau khi thực hiện dự án.</small>

<small>+ Các tài liệu về quá trinh thực hiện dự án trên khu vực.</small>+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng.

<small>+ Phương án quy hoạch tổng thé, quy hoạch lâm nông nghiệp của vùngtrong thời gian thực hiện dự én.</small>

+ Các nghiên cứu, đánh giá về môi trường, kinh tế, xã hội tại khu vực.+ Các tài liệu thu thập tại các nguồn đáng tin cậy va cần được xác định,kiểm tra về tính xác thực <small>c, tính cập nhật.</small>

<small>2.2.1.2. SỐ liệu sơ cấp</small>

+ Lựa chọn các đồi tượng phỏng van (người tham gia) dam bảo đại điện.cho tit cả các bên liên quan của dự án. Phương pháp này đám bảo dữ liệu thu

<small>thập được diy đủ để có thé phân tích tồn diện các hoại động của dự án.</small>

+ Phong vấn bán cấu trúc: Phỏng vấn bán cấu trúc là phương pháp đánh<small>giá cùng với cán bộ, người dân tham gia dự án, giúp xác định nguyên nhânthay đổi và thu được nhiều dữ liệu để giải thích kết quả dat được từ phương</small>

<small>pháp quan sắt trực tiếp.</small>

<small>+ Thiết kế bang câu hoi dinh cho các đối tượng khác nhau: Cán bộ địa</small>phương; các cá nhân, hộ gia đình và dại diện cộng đồng trên địa bàn dự án (cóvà không tham gia dự án). Các câu hỏi này chủ yếu tập trung vào các vấn đềliên quan tới hiệu quả đầu tư của dự án, các tác động vẻ kinh tế, xã hội và môi

</div>

×