Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ: Đánh giá phát hiện các lỗi chưa tuân thủ trong quản lý rừng năm 2014 và lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) giai đoạn 2015 - 2020 tại Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<small>‘Doc lập - Tự do - Hạnh phúc</small>

LỜI CAM DOAN

Tôi cam đoan, diy là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các số ệu, kết quả

<small>nêu trong luận van là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ cơngtrình nghiên cứu nào khác,</small>

<small>Nếu nội dung nghiên cứu của tôi tring lấp với bắt kỳ công trình nghiên cứu.</small>

nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu tách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giáluận văn của Hội đồng khoa học

<small>Hà Noi, ngày 36 tháng 10 nm 2015</small>

<small>Tae giả</small>

<small>Trần Thị Thúy Ngân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>"Nhân dip này, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo.</small>

<small>Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và tồn thé thầy, cơ giáo đã ln động,viên, giúp đỡ nhiệt tình và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp tôinâng cao chất lượng trong Luận văn.</small>

<small>Xin chân thành cảm ơn Cán bộ công nhân viên Công ty Lâm nghiệp Sông“Thao thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam tại khu 6, xã Võ Tranh - huyện Hạ Hòa -tỉnh Phú Thọ, là đơn vị đã trực iếp giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu va</small>

đặc biệt là những người dan sinh sống trong ving đệm đã tạo điều kiện tốt cho tơi

<small>trong q trình điều tra ngoại nghiệp.</small>

Mặc dù đã cố gắng rit nhiều nhưng trong quá trình thực hiện dé tài không thể.không tránh khỏi những thiểu sót, rit mong sẽ nhận được sự đồng góp ý kiến quýbáu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để để tai được hoàn thiện hơn.

<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Hii Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015</small>

<small>“Tác giả</small>

Trin Thị Thúy Ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>Trang“Trang phụ bia</small>

<small>Lời cam doan iLời cảm ơn ii</small>

Danh mục các từ viết tắt... soe . _

<small>Danh mục các bảng .... vị</small>

ĐẶT VẤN ĐẼ... . . 1Chương 1. TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỬU... sons

<small>1-1. Trên thé giới 3</small>

<small>1.1.1. Đánh giá chính thức (main audit) QLRBV và đánh giá hàng năm</small>

<small>(annual audit) sau khi được cấp CCR. 3</small>

Chương2. MỤC TIÊU, BOI TƯỢNG, NOLDUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CÚUI 1

<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu u2.1.1. Mue tiêu tổng quát. "2.12. Mục tiêu cụ thể "2.2. Đối tượng, phạm vỉ, giới hạn nghiên cứu "</small>

<small>2.2.1. Doi tượng nghiên cứu. i</small>

<small>2.3. Nội dung nghiên cứu "2.4. Phương pháp nghiên cứu, a</small>

<small>2.4.1. Thực hiện nội dung 1- Kết quả các hoạt động QLR của Công ty trong Š</small>

năm gần đây: 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.4.2, Thực hiện nội dung 2- Các</small>

<small>2013 đã được khắc phục vi các lỗi mới CTT trong QLR phát hiện năm 2014.</small>

<small>24.3. Thực hiện nội dung 3 </small>

-ty nhằm khắc phục các LCTT.

“Chương 3. DIEU KIỆN CƠ BẢN CUA CÔNG TY LAM NGHIỆP SƠNG THAO ..

<small>3.1. Điều kiện tự nhiên,</small>

<small>3.1.1, Vị tí địa lý, ranh giới3.1.2. Diện tích đất dai3.1.3, Địa hình</small>

<small>3.1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn.</small>

3.1.5, Đất

<small>3.1.6, Rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác.3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.</small>

<small>3.2.1. Đặc điểm kinh tế3.2.2, Đặc điểm xã hội</small>

3.2.3, Kết cấu hạ ting, bến bãi, cơ sở công nghiệp, chế biển:

<small>3.3. Đánh giá chung về những khó khăn, thuận lợi của Cơng ty3.3.1. Thuận lợi:</small>

<small>3.3.2. Khó khan:</small>

VA THẢO LÍChương 4, KET QUÁ NGHIÊN €

4.1, Kết qua các hoot động QLR của Công ty trong 5 năm gin đây

<small>4.1.1, Quản lý rừng và tổ chức quản lý:4.1.2. Kỹ thuật và công nghệ áp dung</small>

4.13. Sử dụng đất, hating, vốn4.1.4, Thiết bị khai thúc, vận chuyển4.1.5, Kết qua sản xuất kính doanh:

<small>4.1.6. Tác động mỗi trường:4.1.7, Tác động xã hội:</small>

<small>"TT trong QLR của Công ty trong nim</small>

<small>woach QL giai đoạn 2015- 2020 cho Công,15</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4.2. Các LCTT trong QLR của Công ty trong năm 2014 và cách khắc phục ...30</small>

<small>4.2.1 Các LCTT trong QLR của Công ty năm 2013 đã được khắc phục năm</small>

<small>2014 30</small>

<small>4.2.2 Phát hiện các LCTT mới trong QLR của Công ty nim 2014 394.3. Lập kế hoạch QLR theo tiga chuẩn QLRBV FSC giải đoạn 2015-2020 554.3.1. Mục tiêu QLR của Công ty giai đoạn 2015-2020 55</small>

4.3.2. Quy hoạch sử dụng đất của Công ty giai đoạn 2015-2020. 56

<small>4.3.3. Tô chức bộ máy quan lý: 58</small>

4.3.4. Các kế hoạch QLR. 59

<small>43.5. KẾ hoạch tring từng 61</small>

4.3.6. Kế hoạch bảo vệ rừng. 65

<small>4.3.7. KẾ hoạch xây dựng cơ sở hạ ting 68</small>

43.8. Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường. T0

<small>4.3.9. KẾ hoạch giảm thiểu tác động xã hội m</small>

4.3.10. Kế hoạch nhân lực vả đào tạo. T843.11. KẾ hoạch giám sắt, đảnh giá n

<small>4.3.12. KẾ hoạch vốn đầu tư 804.4, Dự tính hiệu quả QLR sau khi thực hiện kế hoạch QLR s04.4.1. Hiệu quá kinh tế s04.4.2. Hiệu quả xã hội. 824.43, Hiệu quả môi trường _</small>

KẾT LUẬN, TON TẠI, KIÊN NGHỊ “1. Kết luận. 842. Tôn gi $6

<small>3.Kiến nghị 87</small>

TÀI LIEU THAM KHẢO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Ky higuATLD</small>

<small>Lỗi chưa tuân thủNguyên liệu giấy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC BIEU

Số hiệu bang, én bing ‘Trang

<small>1 ‘Tang hợp diện tích rừng hiện cịn theo lồi cây 2</small>

0a “Thống kê hiện trang đường sa +”03 “Thống kê thidt bị Khai thác, vận chuyển 2

<small>R gus do rắn 200 R</small>

<small>05 Hiện trang sử dụng đắt 37</small>

<small>6 Quy hoạch sử dụng đất 7</small>

<small>o7 KẾ hoạch khai thác cả chu ki s</small>

08 KE hoạch trồng rime cho một luôn kỳ 6

<small>0 KẾ hoạch chăm sóc rimg cho một luân kỳ 6</small>

<small>lơ CChỉ phí chăm sốc rừng cho một ln kỉ ot</small>

" KẾ hoạch cắp phát dụng cụ PCCCR 65

<small>12 Bang kê thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 68</small>

B KẾ hoạch dự tr kinh phi tuyển truyền PCCCR 68" KẾ hoạch kinh phí xây dựng các cơng trình °

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DAT VẤN DE

Biến đối khí hậu tồn cầu dang tác động tiêu cực tới mọi Quốc gia trên thế

giới. Việt Nam là I trong 5 Quốc gia sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến

<small>đổi khí hậu toàn cầu gây ra, Nguyên nhân của biển đổi khí hậu tồn cầu khơng chỉdo khí thải ngày cảng gia tăng q mức kiểm sốt từ các nước cơng nghiệp pháttriển mà côn do rừng nhiệt đới ti các nước dang phát triển bị suy giảm nghiém</small>

trọng với tốc độ nhanh. Nhận thức rõ tim quan trọng, vai trò và tie dụng to lớn củarimg đối với biển đổi khí hậu, Việt Nam đã xây dựng Chiến lược phát tiển Lâm

<small>nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 ~ 2020 với 3 chương trình trọng điểm, trong đóichương trình quan trọng đầu tiên là chương trình quản lý rừng bên vững. Việt Nam</small>

mục tiêu phẫn đấu đến năm 2020 cổ it nhất 30% diện tích rừng sin xuất được

<small>cắp Chứng chi quản lý rừng bên vững (FSC) [17]</small>

QLRBV phải đạt được sự bén vững trên cả 3 phương diện kinh tế, môi trường.và xã hội. Đôi với mỗi quốc gia, đồ là nhận thức v8 các gii pháp bảo về mà vẫn sửdung tối da các lợi ích từ rừng. Đơi với các chủ rừng, đồ còn là nhận thức về quyềnxuất khẩu lâm sin của mình vào mọi thị trường quốc té với gi bản cao. CCR chính

<small>là sự xác nhị</small>

<small>QLRBV. CCR do Hội đồng quản tị rùng thể giới (FSC) cấp là một trong những</small>

<small>bằng văn bản cho chủ rừng dip ứng các tiêu chuẩn và tiêu chí</small>

<small>CCR rắt được quan tâm hiện nay l6]</small>

<small>KẾ hoạch quản lý rừng (KHQLR) là một chương trình hành động được xâydmg để dựa vào đồ đơn vi quản lý rừng (QLR) tiến hành mọi hoạt động nhằm dạtđược các mục tiêu quản lý đ ra, bảo đảm kính doanh rừng có hiệu quả và bin</small>

vũng. KẾ hoạch quản lý rừng là định hướng cho mọi hoạt động QLR cho một chu

<small>kỹ inh doanh và cho hing năm. Trong 10 nguyễn tắc QLR của FSC thì KHQLR</small>

thuộc nguyên tắc 7 và là nguyên tắc bắt buộc, nguyên tắc tiêu digm không thể thiếu

<small>được khi đơn vị QLR muỗn thực hiện QLR bén vũng vi chứng chỉ rừng (CCR),</small>

Công ty Lam nghiệp Song Thao, tiên thin là Lâm trường Phúc Khánh bin

<small>giao sang, được thành lập ngày 01/10/1983 và thực hiện công tác trồng rừng trêncđất được giao từ năm 1983 cho đến nay. Hiện nay, Cơng ty là đơn vị hạch tốn phụ</small>

thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Công ty được kết nạp là thành viên Nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>chứng chi quan lý rùng bền vững Tổng công ty (FCG-Vinapaco) ngày 06/5/201Năm 2014, FSC đã tiền hành đánh giá hàng năm tại Công ty và đã xác định đượccác lỗi chưa tuân thủ trong QLR. Đ có thé khắc phục các lỗi chưa tn thủ này vàduy tì được CCR Cơng ty đã tiến hành lập KHQLR giai đoạn 2015- 2020. Nhằmgóp phần hỗ trg Cơng ty khắc phục các lỗi chưa tuân thủ 2014 và lập được KHQLR,</small>

giai đoạn 2015- 2020 tôi đã tiền hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá phát hiện các

<small>lỗi chưa tuân thủ trong quản lý rừng năm 2014 và Lập kế hoạch quản lý rùng</small>

theo tiêu chuẩn của Hội đồng quan trị rừng thé giới (FSC) giai đoạn 2015- 2020

<small>gi Công ty Lâm nghiệp Song Thao, Phú Tho”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chương 1.</small>

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU"rên thế git

<small>1.11. Dinh giá chính thức (main audit) OLRBV và đánh giá hàng năm (annual</small>

audit) sau khi được cấp CCR

<small>định iệu họ đáp ứng được các yêu cầu chứng chỉ QLR của FSC không?</small>

“Theo FSC, iệc cắp một chứng chỉ QLR là đưa ra một đảm bảo tn cậy rằng khơng

<small>có những lỗi chỉnh trong việc tuân thủ các yêu cầu của quản trị rừng được xác định</small>

<small>rõ ở mức các nguyên tắc và tiêu chí ở trong bất kỳ đơn vị QLR nằm trong phạm vicủa CCR [23, 24),</small>

<small>2) Khung cơ bản tiền hành đảnh giá:</small>

<small>= Nộp hỗ sơ - tiếp xúc lần đầu tiên</small>

<small>đánh gd</small>

<small>Binh giá chính ~ chứng chỉ 5 năm, sau Š năm lại đánh giá lại~ Binh giá hàng năm (Đường xuyên)</small>

<small>3) Phương pháp tiếp cân đánh gi cơ bản</small>

~ Các nguyên tắc và tiêu chi QLR của FSC-> Danh sách kiểm tra, các chỉ số.

<small>— nguồn kiểm chứng</small>

<small>- Điễm chính của qué tinh là đánh giá xem đã đạt được tiêu chun chưa trên</small>

<small>cơ sở hit lập một dank sách kiểm trả</small>

<small>- Binh giá về</small>

<small>+ Các hộ thống quan lý và hủ tục</small>

+ Các hoạt động và kết quả thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>+ Kết quả tham vấn bên thứ 3.1.1.1.2 Đánh giá hàng năm</small>

<small>= Mục đích của đánh giá hàng năm: là chứng mình về sự tuân thi của đơn vị</small>

QLR về các tiêu chuẩn QLRBV của FSC mà đánh giá, đánh giá năm trước (inhgiá chỉnh thức hoặc đánh giá hàng năm) đã phát hiện được và yêu cầu don vị QLR

fn những thay đội trong QL và những tác động liên quan đến sự tuân

khiếu nại, miu thuẫn ma các bên liên quan nêu lên cho đơn vi QL

<small>hoặc cho tổ chức cắp CCR</small>

3) Phát hiện mức độ khắc phục các lỗi chưa tuân thủ mà lin đánh giá trước phát

<small>hiện được</small>

.4) Phát hiện các lỗi mới chưa tuân thủ trong quá trình thực hiện KHQLR trên cơ

<small>dBi chiến với tiêu chuẩn QLRBV của FSC.</small>

5) Yêu cầu nội dung và kế hoạch khắc phục các lỗi chưa được khắc phục (đánh:ii lận mước phát hiện) và các ỗi mỗi (inh giá năm nay) được phát hiện thêm,

<small>6) Những lỗi phát hiện qua quan sit (lỗi hiện rượng- tam thời): những lỗi phát</small>

<small>hiện qua quan sát là những vấn đề rét nhỏ hoặc giai đoạn sớm của một vấn để mà</small>

<small>bản thân nó chưa tạo ra một lỗi không tuân thi, nhưng người đánh giá thấy rằng nó</small>

6 thé dẫn đến một lỗi khơng tn thủ trong tương lai nếu mã đơn vị QLR không

<small>giải quyết ngay.</small>

1.1.2. Ké hoạch OLR.Kế hoạch QLR thu

<small>nguyên tắc có liên quan g</small>

xin cấp CCR [25]

<small>1.1.2.1 Nội dung cơ bản của ké hoạch OLR.</small>

~ Xác định những mục tiêu của kế hoạch QLR

nguyên tắc 7 trong 10 nguy. <small>tic QLR của FSC, làcả các hoạt động QLR của đơn vị</small>

như xuyên suốt ti

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Mô tả những tải nguyên được quản lý, những hạn chế về môi trường, hiện

<small>ign kinh</small>

<small>trạng sở hữu và sử dụng đất,hội vành hình vũng xung quanh,</small>

<small>= Mô tả hệ quản lý lâm sinh hoặc những hệ khác rên oo sở sinh thái của Khu</small>

<small>rừng và tu thập thông tin hông qua dit trọ ải nguyên</small>

<small>Cơ sở của vibe định mức khai thắc rùng hing năm và việc chọn loài</small>

<small>- Các nội dung quan sát về sinh trường và động thất của rừng.</small>

<small>- Sự an tồn mơi trường trên cơ sở những đánh giá về mơi trường.</small>

~ Những kế hoạch bảo vệ các lồi nguy cắp, quý hiểm.

<small>= Những bin đồ mô tả tải nguyên rừng kể cả rừng bảo vệ (phông hộ, đặc</small>

dung), những hoạt động quản lý trong kế hoạch và sở hữu đất

~ Mô tả và biện luận về kỹ thuật khai thác và những thiết bị sir dung,

<small>1.1.22 Cúc tiêu chỉ và chỉ sổ cần đại được trong ké hoạch OLR</small>

Kế hoạch QLR sẽ được định kỳ điều chính nhằm kết hợp cúc kết quả giảm sắt

<small>hoặc các thông tin khoa học kỹ thuật mới, cũng như đáp ứng những thay đổi vé môi</small>

trưởng vả kinh tế - xã hội [26]

KẾ hoạch 5 năm và hàng năm được điều chỉnh và cổ các giải pháp khắc phụcnhững yêu kém đã được phát hiện qua các cuộc khảo sát, áp dụng các tiến bộ ky

<small>thuật mới và sự thay đối của môi trường kinh tế - xã hội</small>

Lưu giữ các bảo cáo đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch hang năm và § năming như kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

<small>Thường xun áp dụng những cơng nghệ mới, thích hợp cổ liên quan đến</small>

QLR. Có danh mục những cơng nghệ mới được áp dụng.

HỆ thống cơ sở dữ liệu và cong cấp thông tin được vận hành tốt và thường

<small>xuyên được cập nhật, nâng cấp</small>

<small>Công nhân lâm nghiệp được đào tạo và giám sắt thích hợp để đảm bảo thực</small>

<small>hiện thành công kế hoạch quản lý,</small>

Tắt cả công nhân va người lao động thường xuyên được đảo tạo vả đảo tạo lại

<small>theo định kỳ phủ hợp với nhu cầu sử dụng của đơn vị. Có ké hoạch đảo tạo tập huấn.</small>

và lưu giữ tài liệu về danh mục lớp, số người được đào tạo, tập huấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Don vị QLR 16 chức giám sát thường xuyên công việc của cơng nhân và ngườilao động, Có hệ thống giám sit, có quy định cụ thé trách nhiệm giám sit của tổ

<small>chức, cá nhân,</small>

<small>Trong khi giữ bí mật thơng tin, những người quản lý phải thông báo rộng rãi</small>

bản tôm tắt những điểm cơ bản của kế hoạch QLR của đơn vị mình.

<small>1.2. Ở Việt Nam</small>

<small>1.2.1. Đánh giá (audit) và giảm sắt (monitering) OLR.</small>

<small>1.2.1.1 Mục tiêu đánh giá và giảm sát:</small>

Nhằm hỗ trợ hướng din các đơn vi quản lý rừng phát hiện những lỗi không

<small>tuân thủ trong QLR trên cơ sở đối chiếu với tiêu chuẩn QLRBV của FSC làm cơ s</small>

lập kế hoạch và tổ chức khắc phục trước khi mời tổ chức quốc tế đến đánh giá c

<small>“Cũng chỉ rừng. (Việt Nam chưa có Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bén vững được quốc</small>

tế công nhận và chưa

<small>răng) 6, 10,11]</small>

<small>1.2.1.2 Khung đánh giả OLR [22].</small>

<small>1) Lập tổ đánh giá</small>

<small>6 tổ chức nào được quốc tế cho phép đánh giá cắp chứng chỉ</small>

<small>a. Quyết định hình thức đánh giá nội bộ hay đánh giá do bên ngoàib, Thành lập 1 đánh giá</small>

1) Giám sát các hoạt động QLR và khắc phục những lỗi chưa tuân thủ rất quan.

<small>trọng để đảm bảo việc thực hiện kế hoạch đạt được mục tiêu trong khuôn khé thời</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

gian đã định. Trong mọi trường hợp đều cần có một ké hoạch giám sát phù hợp với

phạm vi và cường độ hoạt động thực hiện ké hoạch khắc phục những LCT.

<small>2) Các hình thức giám sắt: có ba hình thức giảm sắt là khơng chỉnh thức, chínhthức và bất thường.</small>

<small>2) Giám sát khơng chính thức</small>

<small>~_ Giảm sat khơng chính thức là hình thức kiểm tra bình thường và đơn giản.</small>

<small>hàng twin hay hing thing tuỷ theo tinh chit công việc, và do người nhóm trường</small>

<small>hay tổ trưởng của nhỏm/tổ đó thực hiện, mục đích la để kiểm tra xem cơng việc có.</small>

được thục độ din đâu, có khơ khăn gìign theo đúng u cầu khơng, tị v

<small>~ Hình thức giám sát này giúp phát hiện kip thời những sai sót nhỏ để có giải</small>

pháp khắc phục.

<small>~ Đối với những đơn vị lâm nghiệp hay chủ rừng quy mô nhỏ và những đơn vị</small>

QLR quy mơ lớn nhưng khơng có những LCTT lớn phải khắc phục thì chỉ cần giám

<small>sit khơng chính thức là đủ.</small>

<small>b) Giám sát chính thức: Khi đơn vị QLR phải thực hiện khắc phục những</small>

LCTT lớn, thai gian khắc phục dải, thì thường phải thực hiện giám sit chính thúc

<small>Cư hai cách thực hiện cơng việc này;</small>

~ Trưởng các tổ, nhóm hay người chị trích nhiệm định kỳ báo cáo bing văn

<small>bản tỉnh hình, tiến độ thực hiện cơng việc được giao.</small>

<small>+ Hình thức nảy có ưu điểm là đơn giản, có thể kết hợp với báo cáo chung của.</small>

<small>đơn vị</small>

<small>+ Nhược điểm là độ chính xác không cao do nhiều khi cán bộ thực hiện</small>

không muốn bio cáo vỀ thiểu sốt hay thất bại. Nếu có các mẫu biểu bio cáo được

<small>thiết kế chỉ tiết thì có thể hạn chế được một phần nhược điểm này.</small>

<small>= Tién hành giám sát định kỳ: đơn vị tổ chức đoàn giám sắt đến kiểm tra tại</small>

<small>chỗ việc thực hiện các công việc được giao, hop với những người tham gia thực</small>

<small>hiện cơng việc để nghe họ trình bảy về những việc đã làm được, những việc chưa</small>

<small>làm được, những khó khăn tổn tại v..</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>+ Ưu điểm của hình thức này là có thé thu thập được thơng tin một cách chính.</small>

xác hơn, khách quan hon, và nhiều khi côn phát hiện ra những vẫn để mà những

<small>người thực hiện không thấy+ Nhược đi</small>

<small>thời gian cho phép. Tuy nhiên, ồi với những dom vị QL’ quy mơ lớn đã có nề nắp</small>

là cơng kénh và tốn kém, phụ thuộc vào nguén nhân lực và quỹ

về giám sát nội bộ thì hình thức nảy là hiệu quả nhất.

<small>©) Giám sắt bất thường: khi việc thực hiện kế hoạch gặp phải một vin đề nào</small>

đó khiển có yêu cầu phải điều chỉnh ngay kế hoạch thi có thể phải thực hiện giám.sit dinh giá bắt thường nội bộ. Hình thức này được thực hiện khơng theo định kỳ để

<small>giải quyết những tình huồng bắt thường,</small>

cứu, đánh gid các điều kiện cơ bản, đánh giá tinh

giá được những tác động về môi rường, xã hội. bảo tổn da dạng sinh học và dự báo

<small>urge như cầu lâm sản, nhu cầu cải thiện mỗi trường, tạo công ăn việt lim trongtương lại</small>

2) Can cử vào mục tiêu quản lý đã xác định. iển hành quy hoạch sử dung đắt,phân bổ dat đai cho phát triển các loại rừng trong địa bàn quản lý của đơn vị QLR.

3) Tiến hành lập kế hoạch QLR, bao gdm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ké hoạch giảm thiểu tác động xã hội;

KẾ hoạch bảo tổn da dang sinh học và các khu rừng cổ giá tỷ bảo tổn cao;Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ ting;

KẾ hoạch nhân lực và ổ chức nhân lực;

<small>KẾ hoạch giám sắt và đánh giá,</small>

KẾ hoạch vốn và huy động vốn

Cuối cùng cin dự tinh được hiệu quả kinh ế, hiệu quả môi trường và hiệu quảxã hội sau khi thực hiện ké hoạch [14, 17, 19]

số hóa hiện trang rừng và bản đỗ QLR

<small>Ngodi ra cần xây dựng được bin</small>

diễn đạt được cả 2 mặt Không gian và thời gia các hoạt động QLR,

Bản kế hoạch được xây dựng cho một chu kỳ kinh doanh rừng (Tie thei điểm

<small>rừng tự nhi</small>

tring đến khai thác rừng đối với rằng trằng sản suấn. Đối ví sảnxuất KHQLR cần xây dựng tổng quit cho cả Luân kỳ (Naim hổi guy) và lập kế

<small>hoạch cụ thé cho một thỏi gian gián cách giữa 2 lần khai thc trên cùng một địa</small>

điểm (năm hồi quy bao gdm nhiều thải gian giản cách giữa 2 lên khai thác)

<small>- Khi chuyển đổi các phương thức quản lý thơng thường sang phương thứcQLRBV địi hỏi sẽ phải thay đổi một loạt khn khổ chính sách ở cấp trung wong,</small>

thải độ, quan điểm và sự đồng thuận của các sơ sở sản xuất kỉnh doanh lâm nghiệp

<small>và ngay cả người din địa phương. Tinh phức tạp không chỉ thể hiện trên khía cạnh.</small>

chính sách, cơng nghệ mà cịn về sinh thái, kinh tế, xã hội, đặc biệt là nhận thức về

<small>CCR. Việc xác định các tiêu chuẳn QLRBV cho mỗi hệ sinh thái của Việt Nam gặp</small>

<small>khó khăn do tính đa dạng phức tạp của nó. Các lợi ích từ quản lý và bảo vệ rừng.</small>

chưa hip din người din sống trong ving rừng nên sự tham gia của ho cồn rt hạn

<small>chế. Nguồn vốn cho các hoạt động còn thiểu, thiểu cả cơ chế đảm bảo tham gia củai tượng hữu quan vào QLR. Chỉ phí để đạt tiêu chuẫn CCR lại qué cao, cao</small>

hơn so với giá bán gỗ đã được cắp chúng chỉ. Nhưng cần nhìn vào lợi ích trongtương lai, QLRBV là xu thé tắt yếu đối với đơn vị QLR. Kinh nghiệm của Cơng ty

<small>“TNHH rừng trồng Quy Nhơn cho thấy khi có chứng nhận FSC thi việc kinh doanh</small>

của họ đã có thêm nhiều thuận lợi, đặc biệt là được khách hàng chú ý nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CCR không chi làm thay đổi gid trị của hàng hoá đem lợi ich đến không chỉ cho

<small>doanh nghiệp chế biển lâm sản mà cả những đơn vị trồng rừng cũng được hưởngnhiều quyền lợi khi có được chứng nhận này. Những khó khăn trở ngại nêu trên trởtrong quá trình chuyển đổi QLR</small>

thành những thách thức đối với các nhà lâm ng

<small>theo hướng bén vũng mà ong đó nghiên cứu để</small>

KHQLRBV là bước ban đầu rit quan trọng [8, 9, 11],

<small>1.3. Thảo luận</small>

Quản lý rừng bên ving là xu thể tit yếu của QLR thé giới và ở Việt Nam

<small>tôi một phương pháp lập</small>

nhằm đưa rồng về tỉnh trang phát triển bén vũng. hài hoa cả 3 yẾu tổ: Kinh tổ, xã

<small>hội và môi trường,</small>

én vững hay không được đánh giá đựa vào tiêu

<small>Quần lý rừng của chủ rùng có</small>

chuấn QLRBV của FSC ủy quyền đánh giá. Khi chủ rừng đạt được cic tiêu chuncủa FSC sẽ được cắp CCR (FSC- FM và FSC- CoC). Để duy trì được QLRBV (giữ.

<small>được CCR) chủ rừng phải hưởng xuyên đánh giá các hoạt động QLR và khắc phục</small>

các lỗi không tuân thủ mà các tổ chức đánh giá đã phát hiện [13]

Như vậy, để QLRBV không phải là hoạt động nhất thời mà là cả qué tình

<small>phin đầu thực hiện theo logic hệ thống: Đánh giá chính —¬ Phát hiện các khiếm</small>

khuyết trong QLR —+ Lập kế hoạch khắc phục, đảnh gid khắc phục và phát hiện các

<small>lỗi mới (hằng năm) ~s Lập kế hoạch khắc phục... 5 năm) —» Tái đánh giá</small>

<small>Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của sự nhận thức và hành động thực hiện</small>

<small>QLRBV. Việt Nam chưa cổ tiêu chuẩn riêng để đánh giá QLRBV và chưa có tổ</small>

<small>chức nao được FSC ủy quyền cấp CCR QLRBV. Hiện nay, các tổ chức QLRBV</small>

<small>vẫn đựa heo tiêu chun của FSC để lập ra tiga chuẳn FSC “con” làm cơ sở để có sựđánh giả và nhìn nhận về tinh hình QLR trong nước, đồng thời để các chủ rừng có</small>

săn cứ tiến hành khắc phục ác lỗi trong QLR, mời các tổ chức quốc tế đến đảnh giáẤp CCR và đánh giá duy trì CCR.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>1) Phát hiện được các lỗi chưa tuân thủ tong QLR của Công ty lâm nghiệp</small>

Sông Thao năm 2014 và đề ra các giải pháp khắc phục.

<small>2) Lập được kế hoạch QLRBV cho Công ty lâm nghiệp Sông Thao trong giaiđoạn 2015- 2020.</small>

<small>2.2. Đối trợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu</small>

<small>2) Pham vi về</small>

<small>Sông Thao và địa bàn quản lý của địa phương có tác động đến các hoạt động QLR.khơng gian: Thuộc địa bản quản lý của Công ty lâm nghiệp</small>

<small>của Công ty.</small>

3) Phạm vi về thời gian: Từ Thing 2/2015 ~ Tháng 10/2015

<small>2.3. Nội dụng nghiên cứu</small>

<small>Đi dat được mặc tiêu nghiên cứu, đ ải nghiên cứu ác nội dung sau1) Kết quả các hoạt động QLR của Công ty trong 5 năm gần đây.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>2) Các LCTT trong QLR của Công ty lâm nghiệp Sông Thao trong năm 2013.</small>

43 được khắc phục và các lỗi mới CTT trong QLR phát hiện năm 2014

39 KẾ hoạch QLR giai đoạn 2015- 2020 cho Công ty và khắc phục các LCTT

<small>trong QLR phat hiện năm 2014.</small>

<small>“Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thục hiện từng nội dung nghiên</small>

24,1. Thực hiện nội dung I- Kết quả các hoạt động OLR của Công ty trong 5nim gần đã

1) Sử dụng phương pháp kế thừa tải liệu, số liệu từ các bộ phận QLR củaCông ty cùng cấp

2) Sử dụng phương pháp phỏng vẫn

<small>= Đồi tượng phỏng vẫn : cán bộ phụ trích kế hoạch, kỹ thuật, tổ chức, bìnhchính và tài chính của Cơng ty để bổ sung và làm rõ thêm các số liệu đã kế thừađược</small>

- Câu hỏi phỏng vẫn: Cin cứ vio các thông tin cần bỗ sung để đặt câu hỏi

<small>phòng vấn.</small>

<small>242. Thực hiện nội dung 2- Các LCTT trong QLR của Công ty lam nghiệpSong Thao trong năm 2013 dã được khắc phục và các lỗi mới CTT trong OLRphát hiện năm 2014</small>

<small>Sử dụng phương pháp đánh giá trong phòng, kết hợp với đánh giá hiện trường</small>

và tham vấn các cơ quan hữu quan trên cơ sở đối chiếu với các nguyên tắc, tiêu chí

<small>FSC để phát</small>

<small>1) Đánh giá trong phòng</small>

<small>n, đánh giá:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>- Khi thực hiện đánh giá trong phòng, tổ đánh giá mời những người có liên</small>

quan đến các nội dung đánh giả cũng cấp thêm thông tin và tr lồi những câu hỏi

<small>liên quan đến công việc do họ phụ trách hay thực hiện</small>

<small>- Nhiệm vụ của đánh giá trong phòng làm việc là khảo sắt các văn bản, tiở sách liên quan đến nội dung đánh giá, như kế hoạch sản xuất kinh doanh,</small>

<small>các bản hướng dẫn, quy trình, các bản báo cáo định kỳ và hằng năm, các báo cáo về</small>

kết quả giám sắt ảnh gi, các hợp đồng kha thác v.v

<small>3) Đánh giá ngoài hiện trường:</small>

<small>- Hoạt động nay là để đoàn đánh giá kiểm tra xem những vilàm ngồi hiệntrường có đúng như trong kế hoạch, quy trình, hướng dẫn, các bio cáo v.v. đã cơng</small>

bổ hay khơng.

<small>+ Thường thì ổ đánh giá sẽ chọn ngẫu nhiên một số địa điểm để khảo sắt sao</small>

cho có thể nắm được đầy đủ nhất về các hoạt động QLR ngoài hiện trường như: bài

<small>cây khai thác, làm đường vận chuyển gỗ, chăm sóc rừng sau khai thác, cắm mốc các,</small>

khu cần tác động thắp, các biện pháp phịng chống tác động xấu đổi với mơi trưởng,

<small>xã hội và bảo tổn da dang sinh học</small>

<small>- Cần có cán bộ của Công ty chuyên môn phụ trách công việc được đánh giá đi</small>

<small>theo để giải thích hoặc trả lồi các cầu hỏi của tổ đánh giá</small>

<small>3) Tham vấn các đối tác hữu quan: Ngoài việc đánh giá ngoài biện trường là</small>

phịng vẫn những người có liên quan đến KHQLR như cán bộ, công nhân của chủ

ring làm việc tại hiện trường thi cin tham vấn chính quyền địa phương, các tổ chứccó các hoạt động trong vùng, và người din sở tại cũng rất quan trọng dé bổ sung

<small>thông tin và kiểm chúng các thông tin đã thu được qua đánh giá trong phịng vangồi hiện trường</small>

4) Khi đánh giá cứ một người ghỉ Phiéu đánh gid. Phiêu chỉ được ghi sau khỉ

<small>đđã thống nhất trong cả nhóm. Từng thành viên trong nhóm đánh giá cho điểm độclập, sau đó lấy giá trị trung bình để ghi vào Phiếu. Mức độ thực hiện chỉ số được.đánh giá theo thang điểm</small>

Mức độ thực hiện chỉ số được đánh giá theo thang điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Hoan chỉnh : 8,6 - 10 điểm</small>

<small>Kha: 7,1— 8,5Trung bình: 5,41-55Rat kém: dưới 4,1</small>

MAU PHIEU ĐÁNH GIA QUAN LY RUNG

<small>Công ty: Địa điểm:</small>

<small>Ho và tên nhóm đánh giá Ngày đánh giá</small>

<small>Sau khi đã thục hiện đánh giá trong phịng, đánh giá ngồi hiện trường và</small>

tham vẫn các cơ quan hữu quan, Tổ đảnh gid sẽ hop để các nhóm tinh bày kết quảảnh giá những tiều chuẩn được phân công, thảo luận chung và di đến kết luận có

<small>những nội dung nào của tiêu chuẩn chưa được chủ rừng thực hiện, tức là những.</small>

nghi khắc phục (KNKP) những lỗi đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

MAU BIEU KHAC PHỤC NHỮNG LOI CHƯA TUẦN THU

<small>Yeu cầu hoạt động khắc</small>

<small>phục lỗi</small> "Tiêu chuẩn và yêu cầ

<small>Phat hiện khi đánh giábằng chứng,</small>

<small>Tình trạng lỗi</small>

6) Lập kế hoạch khắc phục LCTT:

<small>Áp dung phương pháp có tham gia</small>

Sau khi nhận được báo cáo chính thức của tổ đánh giá, chủ rừng tiền hành họp.

<small>các dom vi chủ chốt của đơn vị để phổ bin những phát hiện và khuyến nghị của Tổđánh gid, đồng thời xây dựng kế hoạch khắc phục những LCTT ghi trong báo cáo.</small>

2.4.3, Thực hiện nội dung 3 - Ké hoạch OLR giai đoạn 2015- 2020 cho Công ty

<small>nhằm khắc phục các LCTT.</small>

Ap dụng phương pháp luận chứng có tham gia vi căn cứ vào Nguyên tắc 7 và

<small>khác trong Bộ tiêu chuẩn QLRBV của FSC</small>

<small>1) Sử đụng phương pháp luận chứng có tham gia để phân tích những cơ sở.</small>

khoa học thể hiện rong Bộ tiều chuẩn của FSC để lập KHQLR về Kinh , Xã hội

<small>và Mỗi trường</small>

<small>các nguyên</small>

- Kinh tế các Nguyên ắc 5,7 và 8

<small>= Xã hội các Nguyên tắc 1,2, 3,4 và 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>~ Môi trường: ce Nguyên tie 6,7,9Nguyên</small>

<small>QLR trồng</small>

e 10 có liên quan đến cả kinh tế, xã <small>i và môi trường của đitượng.</small>

3) Cin cứ vào Nguyên tắc 7 ~ Ké hoạch QLR của FSC để Công ty thực hiệnQLRBV và khắc phục được các LCTT QLRBV và duy trì được Chứng chỉ rừng

"Nguyên tắc 7- KẾ hoạch Quản lý rừng

Cổ kế hoạch quan lý phủ hợp với quy mô và cường độ hoạt động lâm nghiệp,

<small>với những mục tiêu rỡ rằng và biện pháp thực thi cụ thé, vi được thường xuyên cậpnhật</small>

<small>7.1 KẾ hoạch và những văn bản liên quan phải thé hiện:</small>

<small>a. Những mục tiêu của kế hoạch quản lý rùng</small>

<small>b. Mô tả những tài nguyên được quản lý, những hạn chế về môi trưởng, hiện</small>

trang sở hữu va sử dung đất, điều kiện kinh tế xã hội, vả tỉnh hình vùng xung quanh.

<small>©. Mô tả hệ quản lý lâm sinh và hoặc những hệ khắc trên cơ sở sinh thái của</small>

khu rừng và thu nhập thông tin thông qua điều tra tii nguyên.

<small>4. Cơ sở của việc định mức khai thác rùng hing năm và việc chọn lod</small>

e. Các nội dung quan sắt về sinh trưởng vả động thai của rừng

<small>+. Sự an tồn mơi trường trên cơ sở những đánh giá vé mơi trưởng.h. Những kế hoạch bảo vệ các lồi nguy cấp, quý hiểm</small>

<small>i, Những bản đổ mô tả tải nguyên rừng kể cả rừng bảo vệ (phỏng hộ, đặcdung), những hoạt động quản lý trong kế hoạch và sở hữu đất</small>

k, Mô tả và biện luận về kỹ thuật khai thác và những thiết bj st <small>dụng</small>

212 KẾ hoạch quản lý rừng sẽ được định kỹ điều chỉnh nhằm kết hợp các kết

<small>‘qua giảm sit hoặc các thông tin khoa học ky thuật mới, cũng như đáp ứng những</small>

thay đổi về môi trường và kinh tế - xã hội.

<small>7.3 Công nhân lâm nghiệp được đào tạo và giám sát thích hợp để đảm bio</small>

thực hiện tốt kế hoạch quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>7.4 Trong khi giữ bi mit thông tin, những người quan IY phải thông bio rộng</small>

vãi bản tôm tắt những điểm cơ bản của kế hoạch quản lý, kể cả những điểm nổi ở

<small>tiêu chí 7.1</small>

33) Tĩnh tốn hiệu quả kính thee hiện KHOLR giai đoạn 2015- 2020

<small>- Ước tinh hiệu quả kinh tế trồng rừng Keo tai tượng cung cắp nguyên liệu làm</small>

bột Giấy: áp dụng phương pháp tinh “dong” với 3 chỉ tiêu xác định: Giá trị hiện tại

<small>thuần (NPV), TY lệ thu nhập trên chỉ phi (B/C), Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) và tỉnh</small>

<small>cho đơn vị điện tích là ha</small>

+ NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận rồng gia ting, hay giá trị hiện ại thuần

<small>là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng chi phi sau khi đã chiết khấu vé giá trị hiện</small>

tại. Công thức tinh giá trị hiện tại thuần như sau:

Trong đó: NPV: Li gi tr hign ai hun cia dn

<small>B,: Là thu nhập trong năm t</small>

<small>Cc: Là chỉ phi trong năm t</small>

r: Là tỷ lệ chiết khẩu (ii suất)

<small>Chỉ tiêu này nối lên được qui mô của lợi nhuận về mật số lượng. Mọi dự án sẽđược chấp nhận néu giá tị hiện tại thuần đương (NPV >0). Khi đó, ổng tha nhập.được chiết khẩu lớn hơn tổng chỉ phí được chiết khẩu và dự án có khả năng sinh lợi</small>

Ngược li, khi giá tị hiện tại thuẫn âm (NPY < 0), dự án khơng bù đắp được chỉ phí

<small>bo ra và sẽ bị bác bỏ.</small>

Giá trị hiện tại thuẫn là chỉ tiêu tốt nhất đ lựa chọn các dự án loại tre nhau vàcác dự ân cô qui mô và kết cầu đầu tư giống nhau, dự án nào có giá tị hiện tại thuần

<small>lớn nhất thì được lựa chon</small>

<small>+ BIC: la tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của đồng thu nhập cho gia tịhiện tại của dòng chỉ phí, cơng thức tính như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá các dự án, nó phản</small>

hay lãi suất vay.

ánh mặt chất lượng du tư là mức thu nhập trên một đơn vị chỉ phí sản xuất, Nhữngcđự án được chấp nhận nếu có tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí lớn hơn 1. Khi đó, nhữngthu nhập của dự án đủ bù đắp các chỉ phí đã bỏ ra vả dự án có khả năng sinh lợi

<small>"Ngược lai, nếu tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí nhỏ hơn 1, đự án sẽ bị bác bỏ.</small>

<small>IRR là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho giá trị hiện tại thuần của</small>

ddự án bằng khơng. Điều đó có nghĩa li

<small>hơn và sẽ được xếp hạng uu tiên hơn.</small>

<small>- Hiệu quả môi trường và bảo tồn đa dang sinh học: áp dung phương pháp có</small>

tham gia trên cơ sở kết quả khắc phục các LCTT được tiễn hanh hang năm.

<small>- Hiệu quả xã hội: áp dụng phương pháp có tham gia trên cơ sở kết quả khắc</small>

phục các LCTT được tiền hành hàng năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Vị trí Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Thao đóng tại khu 6, xã Võ Tranh - huyện</small>

Hạ Hòa - tỉnh Phi Thọ. Tọa độ địa ý từ 21 27! 307 đến 21° 35! 107 độ vĩ Bắc và từ104° 56/15" đến 108" 5 30! độ kinh Đơng

<small>tanh giới</small>

<small>+ Phía Đơng giáp Sơng Hồng;</small>

<small>+ Phía Bắc gip tỉnh Yên Bấi;</small>

<small>+ Phía Tây giáp huyện Yên Lập - tinh Phủ Tho:</small>

<small>+ Phia Nam giáp các xã Ngô Xá, Tam Sơn huyện Cảm Khê:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>4.13, Bia hình:</small>

Rừng và dit rùng được giao quản ý nằm xen lin các khu vực rừng, di núi bat

<small>úp như: Núi Na, Núi Ông, Núi Chỉnh, Núi Giác, Núi Am...đỉnh cao nhất là 710 m</small>

(Núi Na). Độ cao trung bình 120 m. Độ đốc trung bình từ 18- 25°, cá biệt độ dốc tir

<small>30 - 35% Tuy nhiên có mộtvườn núi thoại thoải, một số đỗi bát úp, thuận lợi cho</small>

trồng cây ngủ ccó khoảng 20-30% diện tích thuận lợi cho cơ giới hóa3.1.4, Điều kiện khí hậu, thủy văn.

<small>nhiệt độ trung bình hàng năm I: mùa nông nhiệt độ</small>

độ cao tuyệt đổi là

<small>Lượng mưa hang năm TB là 2.200 mm, tập trung vào các tháng 6, 7 và tháng</small>

<small>8 chiếm khoảng 90 % tổng lượng mưa cả năm. Năm có lượng mưa cao nhất là</small>

2.300 mm, năm thấp nhất là 1,250 mm. Số ngày nắng trong năm trung bình là 160ngày.

<small>Độ dim khơng khí bình qn năm là 85 %</small>

<small>Lượng bốc hơi bình quản năm là L.170 mm:</small>

<small>Mùa xn có nhiệt độ trung bình từ 22- 25°C, lượng mưa bình quân 800 mm.</small>

rit thuận lợi cho trong rừng.

<small>3.142. Thủy vấn</small>

<small>Trên địa bản có 2 hệ thuỷ chính:</small>

- Sơng Hỗng phía Đơng chiy từ n Bái qua địa phận khoảng 25km,

<small>Ngơi Lao phía Nam chảy từ Văn Chin Yên Bái qua địa phân ra Sông Hingdài khoảng 18km.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Sơng Hồng va Ngịi Lao thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng.đường thủy, nhưng vé mùa mưa từ thắng 6 đến thing 9 thường hay có lũ qt xảy

<small>ra, gây thiệt hại khơng nhỏ đến tài sản của nhân dân và tài sản của công ty</small>

3.1.5. Đất

Loại đất chủ yếu là đất feralit vàng nhạt, phát triển trên nền đá mẹ phiến thạch.xét. Tầng đất mặt dây từ 40 - 80 em. Thành phan cơ giới thịt trung bình. Tỷ lệ lẫn đá

<small>10 - 15% một số khu vực xuất hiện đá lộ đầu chiếm 6-8%. Nhìn chung đặc diễm về</small>

khí hậu, thuỷ văn, địa hình đất đai trên địa bản phù hợp cho kinh doanh trồng rừng,nguyên liệu giấy

<small>3.1.6, Rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác.3.1.6.1, Rừng trồng</small>

<small>Tổng diện tích rừng trồng ngun liệu giấy của Cơng ty đến 31/12/2014 có</small>

<small>9533 ha; trong đó chia theo lồi cây, năm trồng như sau:</small>

BIEU 01: TONG HỢP DIEN TÍCH RUNG HIỆN CON THEO LỒI CÂY

Năm tring | Tổng cộng | Bach đàn mô van Keotai | Keo lai mô2006 II mz

2007 126 D62008 1 mạ2009 157 1572010 1202 | 1202

2011 i | 799

<small>2012 180 Ta 35 | Sa</small>

<small>2013s | a8 35 83 | 36</small>

<small>204 | 205 so | Hội | 553</small>

Ting cộng | 9533 136 ama | ano | 253

<small>3.1.6.2. Tài nguyên Ba dang sinh học và khu rừng có giá trị bảo tận cao:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Diện tích đất Cơng ty lâm nghiệp Sơng Thao quản lý ngồi cây ngun liệugiấy cơn có nhi lồi động thực vật sinh sống: có một số ồi thực vật có tic dụng

<small>làm thuốc nam chữa bệnh như: hồi sơn, nhân tran, cơm kia, ba kích, che đây v.V....</small>

nhưng nhìn chung tinh da dạng thấp. Động, thục vật guý hiểm có giá tị bảo tổn cao

<small>trên địa bàn khơng có</small>

<small>3.1.6.3 Các loại tài ngun thiên nhiên khác và tiềm năng khai thác dịch vụ môi</small>

HB sige tang ring si cong ty

<small>BAN BO HIỆN TRANG RUNG CÔNG TY LAM NGHIỆP SÔNG THAO.</small>

3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.

<small>4.2.1 Đặc điễm kình :</small>

> Cơ cu kink của huyện Ha Hịa năm 2015

<small>+ Giá tri sản xuất Nơng: lâm nghiệp: 36.8%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>~ Giá trị sản xuất Công nghiệp: 36,5 %</small>

<small>- Giá t Thương mại, Dịch vụ 26/%</small>

<small>‘Thu nhập bình quan đầu người về lương thực: 355 kg/ người/ năm. Bình qn</small>

giá tí sản xuất 1622 triệu người năm. TY lệ hộ nghèo mỗi năm giám 1.5%, Sốmáy điện thoại: 30 máy/100 dân. Có 66,7% số xã đạt chuỗn quốc gia về y tế(Nguén: Theo báo cáo Tổng kết Hội đẳng nhân dân huyện Hạ Hòa năm 2014)

> Sin xuất Công nghiệp của các xã trong vũng Công ty hoại động

<small>Trên địa ban của Công ty lâm nghiệp Sơng Thao có một số Nhà máy sản</small>

xuất Cơng nghệp với công suất hàng năm như sau: Gạch nung: 60 tiện viên/ năm;

<small>Cao lanh: 7.000 tén/ năm; Trường thạch: 4.000 tắm/ năm; Chế biến gỗ lâm sàn</small>

30.000m?/ năm; Chè thành phẩm: 20.000 tế

<small>> Kinh sé lâm nghiệp và thi trưởng lim sản</small>

Tồn huyện có tổng diện tích rừng trồng sản xuất 10.200 ha, sản lượng

<small>khai thác (trong đó rừng trồng) bình quân 80.000 m3/ năm. Thị trường tiêu thụ lâm</small>

sản chính là nhà máy giấy Bai Bằng. Ngồi ra cỏn có 50 cơ sở sản xuất gỗ bóc vàsin xuất bao bi. Sản phẩm chủ yếu là gỗ nguyên liệu giấy và gỗ bóc sin xuất bao bì

<small>3.2.2. Đặc dim xã hội</small>

Huyện Hạ Hồ có 33 xã dân số: 113.273 người; tong đó các xã thuộc dia bàn

<small>Cơng ty là: 18.260 người</small>

Tân tộc trên địa bàn huyện: 3 dan tộc anh em sinh sống là Kinh, Mường, Dao;

<small>trong đỏ các xã thuộc địa bàn Cơng ty có 3 dân tộc sinh sống là Kinh, Mường, Dao.</small>

Trong những năm gin đây về phát triển y tế, giáo dục đã được Dáng và Nhànước quan tim, Các chính sich, chương trình dit ấn xây đựng các cơ sở hạ ting như

<small>điện, đường, trường, trạm đã được đầu tư phát tiễn. Trinh độ dân trí phát triển</small>

khơng đồng đều, sản xuất gặp khơng t khó khăn. Tập qn canh tie chậmđổi mới, tuy đã tiến bộ nhưng vẫn côn một số t hạn ch 6 ving siu ving xa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

4.2.3 Kết cầu hq ting, bến bãi, cơ sở công nghiệp, chế biển:

HỆ thơng đường giao thơng: Có 2 trục đường chạy qua là quốc 1p 32C và tỉnh

<small>lộ 321, có hệ thống đường dân sinh liên thơn, liên xã thuận lợi cho vận chuyển gỗđi thẳng Nhà máy Giấy Bãi Bằng</small>

Biểu 02: THONG KE HIỆN TRANG DUONG SA

<small>Đường | Dum Matauri</small>

Don | SỐ | Dune bị © | sốlượng | Mặt đường

<sub>MT | đun) | Quốc </sub><sub>lộ | Tỉnhlộ | Liên thôn, Xã | Sâu Qua | Liên thôniên</sub>

<small>k (km) (km) (km) xã</small>

Đội I 30,0 18,0 120 3 cầu Nhựa.

<small>Đội? | 250 | 110 150 Nhựa, Đắt</small>

<small>pais | 270 | 100 190 Nhựa, Dit</small>

<small>paid | 260 mm lào Dit</small>

Tổng | 119 | 210 | 310 59.0 3cầu

“Tổng số 111.0 km, bình quân đạt 81.3 km/1.000 ha. Cự ly từ các lô rừng khai

<small>thác tiếp cận với đường vận chuyển bình quân tử Š- 6 km, thuận lợi cho vận chuyền.</small>

Kết cầu hạ ting khác: Điện lưới: Thông tin liên lạc (Điện thoại, truyền hình,

<small>internet...) thuận lợi. Hệ thống vận tải hàng hóa đường sắt, các loại xe cơ giới thuận.</small>

<small>tiện vận chuyển hàng hóa, hành khách.</small>

<small>Trên dia bin huyện có các Chỉ nhánh Ngân hing Nơng nghiệp, Ngân hàng</small>

<small>Chính sách, các quỹ Tin dụng nhân dan trên địa bản các xã rat thuận tiện cho người.</small>

dân tấp cận với các nguồn vốn để đầu tư sản xuất

3.3. Đánh giá chung về những khó khăn, thuận lợi của Cơng ty:

<small>43.1. Thuận lạ</small>

<small>= Cổ ca sở hạ ting đường vận xuất, vận chuyển, bãi bến đã được quy hoạch vàxây dựng Ôn định</small>

<small>- Thị trường tiêu thụ NLG ổn định là: Nhà máy Giấy Bai Bằ</small>

biển của Tổng công ty Giấy Việt Nam

<small>các cơ sở chế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>= Lực lượng lao động, trình độ chun mơn được đảo tạo cơ bản; đã làm quen.</small>

với việc canh tá trồng cây NLG từ nhỉ <small>*u năm qua</small>

<small>Luôn nhận được sự quan tâm và giám sắt chặt chế của trưởng nhóm chứng</small>

<small>chi rimg Vinapaco;</small>

<small>- Được sự giúp đỡ, ing hộ các cấp ủy Đảng, chính quyén và nhân dân địa</small>

phương trên địa bản.

<small>3.3.2. Nhó khẩn:</small>

~ Dit lâm nghiệp thường ở vùng. xa, địa hình phức tạp, canh tác gặp nhiều

<small>khó khăn.</small>

<small>- Chu kỳ sản xuất cây nguyên liệu giấy đài từ 7- 8 năm, sản xuất ngoài trời,</small>

<small>theo mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào thời giải ngân vị1g rừng côn chậm, lãi su</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Chương 4.</small>

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNhoạt động QLR của Công ty trong 5 năm gin4.1. Kết quả

4.11. Quân lý rừng và tổ chức quân lý:

(Quan lý đắt đai: Công ty đã sử dung ding mục đích đất được giao, khơng tự ý

<small>ehuyễn đổi mục đích sử dụng. Thực hiện hình thức khốn và liên đoan kết</small>

trồng rừng ăn chia sản phẩm vào cuối chu kỳ. Đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật lâm.nghiệp. Trồng hét diện tích đắt dược giao rừng trồng sinh trưởng và phát triển khá

<small>tốt khơng có rừng xấu;</small>

<small>Cơng ty đã chuyển đổi lâm trường sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty lâmnghiệp phù hợp với hội nhập kính tế quốc tổ. Bộ máy tổ chức của Công ty gon nhẹM</small> cán bộ quản lý đều được phân công nhiệm vụ rõ ring, chất lượng công việc đạt

<small>hiệu qua cao, Rừng và đất rừng được quản lý tốt, 100% diện tích rừng tng củaCơng ty được giao khốn tớngười lao động. Rừng khai thác đến đầu được trồng lại</small>

<small>ngay đến đó, khơng cơn đất rồng.4.1.2. Kỹ thuật và cơng nghệ áp dung.</small>

Cong ty đã trồng rừng thâm canh cao, áp dụng quy trnh trồng rừng, khai thác

<small>rừng NLG ban hành tại Quyết định số 1517/QD-HDQT ngày 06/11/2002 của T</small>

Công ty Giấy Việt Nam. Công ty đưa các ging cây tring mối cỏ năng suit cao vàotrằng rừng, như cây Keo tai tượng BV10; BV16; BV32; Bah dan Europhila tốc độ

<small>sinh trường rừng phát tin tốt</small>

<small>Khai thắc rừng áp dụng công nghệ khai thác giảm thiểu tác động: chặt hạ</small>

bằng cưa xăng, vận xuất thủ công nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.4.1.3, Sử dụng đất, hạ ting, vẫn.

Công ty sử dụng đắt có hiệu quả. rùng khai thác đến đâu được trồng lại ngaytới đó. Cơng ty có 4 đội sản xuất, cơ bản đã được xây dựng để sản xuất lầu đãi ânđịnh. Vin đầu tư cho trồng rừng hàng năm được vay ru dãi từ Ngân hàng Phát tiễn

<small>Việt Nam, đáp ứng được 70%, còn lại Công ty tự bổ sung và huy động của cán bộ,</small>

<small>công nhân viên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

-41.4. Thiết bị khai thắc, vn chuyỗ

BIÊU 03: THONG KE THIẾT BỊ KHÁI THẮC, VAN CHUY|

<small>si l Chủ sở hữuSố lượng | Giá trị</small>

Số TT “Tên thiết bị ap | acaine

ái _ |(rđồng) | Côngty % | Thuê %

<small>1 [TiễbiMhaithie</small>

~ | Cua xăng 04 chiếc 48 48

<small>2 |Thẩbivinehun</small>

~__ | Ơtơ HUYNDAI (11 tấn) 04 xe 1200. 1.200

<small>+ Ơtơ IPA (5 tấn) 0xe 800 800</small>

-41L.5 Két quả sin xuất kình doanh:

BIEU ET QUA SAN XUẤT KINH DOANH 5 NAM (2010-2014)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Trồng ning sản xuất 5 năm: 900,1 ha, bình quân 180.2 ha/năm. Trong đó:“rồng trên dắt Cơng ty: 900,1 ha chiếm ý lệ 100 2; Sản lượng Khai thác &5736

<small>mỦ/năm, năng suất bình qn dat 55,6 m`/ha.</small>

Tình hình sản xuất kính doanh của đơn vi én định và phát trig, Công ty đã

<small>thực hiện đầy dù các nghĩa vụ đối với nhà nước, dim bio các chế độ chính sách đổi.</small>

với CBCNV như tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao

<small>động... Quyển lợi, lợi ích của người lao động được đảm bảo.4.1.6. Tác động môi trường:</small>

<small>4.1.6.1. Mặt tích cực</small>

<small>Ngày 06/5/ 2011 Cơng ty lâm nghiệp Sơng Thao được cắp chứng chỉ rừng bền</small>

vũng. Từ khi Công ty vào nhóm chứng chỉ ring bên vững FSC Cơng ty đã trồng

<small>rimg tăng độ che phủ rừng ti 63% năm 2010 lên $9.8 % năm 2014,</small>

“Công tác thu gom bao bi, tới nilon, rác thải: Trên hiện trường trồng rừng, vườn.

<small>ươm, lin khai thác, các hộ gia đình cán bộ cơng nhân viên, văn phịng Cơng ty vả</small>

<small>các đơn vị đội đã được thu gom và chuyển về Tổng công ty Giấy Việt Nam xử lý</small>

<small>theo qui định,</small>

Công tác giám sát xói mịn đất: Cơng ty thường xun theo dõi kiểm tra giám.

<small>xát, tổ chức bảokhông để người và gia súc xăm hại. Phòng KẾ hoạch Kỹ</small>

thuật theo dồi, giám sát, thủ thập số liệu và bảo cáo kết quả giám sắt hing nam,Công tác bảo vệ hành lang ven suối: Cơng ty đã phổi hợp với chính quyền địa

<small>phương các xã trong địa bản: Hạt kiểm kim huyện Hạ Hồa, Hạt kiểm lâm huyện</small>

<small>Cam Khê thường xuyên tiến hảnh tuần tra quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ hành lang</small>

<small>ven suối, khe rạch; các khu vực rừng trồng dễ bị xâm hại</small>

<small>Cơng ty trồng rừng chủ yếu lồi cây Keo tai tượng là loài cây họ đậu, rễ có nốt</small>

sin cổ định đạm tr nhiền nên có tác dng cải tạo đất làm tang chất min trong đắt

<small>do tạo lớp thảm mục tir lá Keo; góp phần tang thêm độ che phủ rùng trên địa bản</small>

huyện, điều hoà nguồn nước, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, bắp thụ khí cacbon.

<small>Rừng giữ nước, lim tăng lượng nước ngầm trong đất. Góp phẩn quan trọng trong</small>

vige điều hồ khí hậu, làm thay đổi chế độ nhiệt, vận tốc gió, bảo vệ mùa màng, làm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>sạch không khi; Cải thiện mơi trường, độ am tiểu vùng khí hậu. Rừng làm tăng tính.</small>

dia dạng sinh học, la nơi trú ngụ. sinh sống của nhiều loài động, thực vật

<small>4.1.6.2. Các hạn chế:</small>

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vậc Công ty lâm nghiệp Sơng Thao có sử dung

<small>phân hố học NPK cho việc chăm bón cây và một số loi thuốc hố học để phịng</small>

trừ sâu bệnh hại vườn ươm. Tuy nhiên do thời gian ươm cây ngắn (tử 4- z5 tháng)nên ít ảnh hưởng đến mỗi trường

Tác động mơi trường do xử lý thực bi, khai thác trắng: Trước khi trong rừng,(Cơng ty phải xử lý thực bi tồn điện bằng đốt hoặc dọn theo bing; sau khi thác

<small>i đơng,</small>

trắng có một thời gian mặt dat khơng được che phủ, song đây là thời kỳ c

<small>Xuân, ri it mua hoặc mưa Khơng lớn nên khơng bi xói mơn đất</small>

<small>Độ chính xác giữa ban đồ và thực địa khu vục bảo vệ bình lang ven suối ởđơn vị đội Ï còn sai số, Khu vực bio vệ hành lang ven suối khu Ao Giời các vỏ cây,</small>

cảnh, ngọn cây sau khai thắc côn nằm trong vùng đệm.

<small>41.7. Tác động xã hội41.7.1. Mặt tích cực</small>

<small>Hằng năm, Cơng ty lâm nghiệp Sơng Thao trồng khoảng 130,0 ha rừng vớing 1: Khâu khai thác</small>

khoảng 8.500m° với 25.500 công; Bảo vệ rừng khép tin khoảng 650 ha với số cơng

<small>tổng v 1g, chăm sóc bảo vệ rừng mỗi năm là: 29.500 cí</small>

<small>lao động là: 4.750 công. Tong hợp cả 3 khâu trồng, khai thác, bảo vệ rừng, hằngnăm công ty đã tạo thêm việc làm cho 180 lao động dia phương với số ngày công là</small>

59.750 công và số tiễn là 5.377 triệu đồng; đóng góp quỹ xã hội hing năm từ: -40triệu đồng, Hành lang ven suối được quản lý bảo vệ tốt, ling suối vệ sinh sạch sẽ

<small>35-“đảm bảo ding chảy lưu thơng bình thưởng.</small>

Mỗi năm, Cơng ty cịn để lại hàng nghìn ster củi, cảnh nhánh làm chất đốtphục vụ nhu cầu chất đốt của nhân dân quanh ving, giảm tác động vào rừng. Trong,sieo ươm phục vụ trồng rừng mỗi năm, Cơng ty chủ động gieo ươm từ 400-

<small>500.000 cây</small>

<small>cịn cung cấp cho các hộ dân trên địa ban,</small>

ng có chất lượng tố, không những phục trồng rừng của Công ty mã

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Gp phần hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương: Hồng năm Công ty hỗ

<small>trợ kinh phí duy tu đường dan sinh, các cơng trình cơng cộng, hoạt động văn hóa xãhội khác khoảng 15-20 triệu đồng,</small>

Mỗi quan hệ giữa Công ty với người dân địa phương thường xuyên gin bổ

<small>chất chỗ. Thông qua hợp tác với các hộ dân để trồng rừng, chấm sóc rùng, nhận hop</small>

<small>đồng quản Lý bảo vệ rừng cả chu kỳ, khâu khai thác rùng với Công ty đã đem lại thu</small>

nhập cho nhân dân trên địa bản hằng năm từ 2,0 tỷ đồng đến 2:5 tỷ đồng. Đời sống

<small>người dân được cải thiện, trinh độ dân trí dẫn nâng cao; khơng có tệ nạn xã hội, tiêu</small>

<small>cực xây a</small>

<small>41.7.2. Các hạn chế</small>

Nang lục quản lý của các đội trưởng cịn nhiều han chế, trình độ su phạm trình

<small>bày báo cáo ling túng, thiếu ttn, lưu trữ tài liệu chưa khoa học</small>

Hiện tượng tranh chấp xâm Lin đất đai do lịch sử để lại vẫn xảy ra. Nhưng đãđược chính quyền địa phương, bạt kiểm lâm huyện Hạ Hòa giải quyết kịp thời.42. Các LCTT trong QLR cũa Công ty trong năm 2014 và cách khắc phục

<small>42.1 Các LCTT trong OLR của Công ty năm 2013 được đánh giá năm 2014</small>

<small>lêu chuẩnyêu cầu: Tiêu chuẩn tạm thời củaRainforest Alliance để đánh giá. quản lý</small>

<small>(Phiên bản: 01/06/2010) Chỉ số 4.1.2</small>

<small>ừng ở Việt nam</small>

<small>Mô tả lỗi và bằng | Hợp đẳng sẽ được trao thơng qua một q trình mink</small>

<small>chứng liên quan: | bach trên cơ sở tiêu chi rỡ ràng, và Biện mink cho việc</small>

lưu chọn cudi cũng được chứng mình bằng tà liệu.

<small>Cơng ty lâm nghiệp Sơng Thao sử dụng lao động hop</small>

<small>đồng phụ và theo mùa dé trồng, tia cảnh và hoạt động</small>

<small>cụ thể cung cấp cho người lao động phụ theo mia vụVige này không tuân thủ luật lao động quốc gia và chính.sich việc làm của chỉnh công ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Yeu cầu hoạt động khắc phục:</small>

<small>Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ</small>

với những yêu cầu liên quan trên

để xảy ra cu thé được mô tả trong bing chứng trên, cũng như giải quyết những.

<small>shú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hưởng vào giải quyết những vấntyên nhân gốc để loại bỏ và tránh ti xây ra sự không tuân thủ.</small>

‘Thai gian khắc phục: | Trước lần giám sát hàng năm tới (2014)

l Hợp đồng của người trưởng nhóm khai thác, cơng nhân

Tổ chúc cung cấp| TP đông Đá nà . s

<small>` cửa xăng (hợp đồng tồn thời gian) và một cơng nhân</small>

bằng chứng. i (hap done sun) ` °

<sub>khai thác (hợp đồng theo mùa vụ)</sub>

“rong giai đoạn đảnh giá lẫn trước, Công ty đã xem xétvà thực hiện ky các hợp đồng cho tắt cả người lao độnggồm người lao động toàn thời gian và lao động thời vụ.Đổi với hợp đồng lao động toàn thời gian với hợp đồng

<small>với lao độnglao động dài hạn La "hợp đồng dai hạn”. Đị</small>

<small>Phát hiện khi đánh giá</small>" thi vụ, hợp đồng là "hợp đồng theo mia vụ"

<small>bằng chứng</small>

Lần này, lấy mẫu một trường nhóm khai thác (hợp đồngdai hạn), một công nhân cưa xăng (hợp đồng toản thờigian) và một công nhân khai thác (hop đồng theo vụ mùa)để đánh giá và nhận thấy đều tuân thủ luật pháp địa

<small>phương. Lỗi NCR này được đồng lại.</small>

Tinh trạng lỗi Đồng (close)

Tiêu chuẩn và yêu cầu: Tiêu chuẩn lạm thỏi củaYêu cầu hoạt động

<small>khắc phục lỗi: 02/13</small> <sup>Rainforest Alliance để đánh giá quản lý rừng ở Việt nam</sup><small>Phiên bản 01/06/2010) Chỉ số 4.2.3</small>

Mô tả lỗi và bằng | Công ty sẽ xác định những nơi tường xdy ra tai nạn để

<small>“chứng liên quai có biện pháp thích hợp phòng ngừa và đào tạo người lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Hing về cúch dy tì và đoại động của vật lậu và. nhất bị</small>

iy tai nan

<small>“Theo hợp đồng lao động và chính sách dio tạo của cơng</small>

ty, các cơng nhân khai thác sẽ được dio tạo về sức KhỏeLớn |Nhưzx |vàmntồn nghề nghiệp. trang thiết bị bảo vệ cả nhân,

<small>phương pháp làm việc, v.v... Tuy nhiên, dựa trên kiểm tra</small>

mẫu của một nam công nhân khai thác tại địa điểm khaithác khoảnh số 5, lơ số DI, khơng có bằng chứng chothấy việc đào tạo đã được cung cấp.

'Yêu cầu hoạt động khắc phục:

<small>Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ.ối những yêu cu liên quan trên.</small>

Chỉ chú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hưởng vào giải quyết những xâyra cụ thé được mô tả trong bing chứng trên, cũng như giải qu

<small>nhân gốc để loại bỏ và tránh tải xây ra sự không tuân thi</small>

<small>những nguyên</small>

Thai gian khắc phục: _| Trước lần giám sit hing năm tới (2014)

- Thủ tục kiểm sốt an tồn cho tt cả các hoạt động trồngrừng và quy trình khai thác gồm cả các hoạt động trong«ign tích đất đốc- Quy chế làm việc an toản của Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Công ty đã rà soất và thế Tp các quy định kiểm soak an</small>

toàn cho tắt cả các hoạt động trồng rừng và quy trình khaithác bao gém cả cúc hoạt động trên diện tích cổ độ dốclớn và cung cắp đào tạo phù hợp cho người lao động liên

<small>Xem xét lại quy chế làm việc an toàn số 15b/QD- KHKT</small>

ngày 01/10/2011 nhận thấy các lớp tập hun an toàn hing

<small>năm được thục hiện cho tắt cả các lãnh đạo, giám sắt viên</small>

và người lao động khai thác. Tập huấn về an toàn được

<small>thực hiện ngày 08/01/2014 cho 44 nhân viên và người lao</small>

<small>động của 04 đội.</small>

Đặc điểm kỹ thuật của trang thiết bị bảo hộ lao động và

<small>kế hoạch phân phối được quyết định mỗi năm. Văn bản.</small>

của kế hoạch phân phối trang thiết bị bảo hộ lao động số

<small>65/KH- LD ngày 22/2/2014 tai Công ty đã được kiểm tra</small>

<small>với quân áo, mũ bảo hiểm, mũ thường, gidy, găng tay va</small>

mặt nạ đã được phân phối. Biên bản phân phối trang thiết

<small>bị bảo hộ lao động ngày 22/2/2014 có sẵn. Cơng ty đã</small>

tiến hành kiểm tra sức khỏe hàng năm cho 4# nhân viên

<small>và công nhân vào ngày 18/11/2013</small>

Lỗi CTT này được đồng

<small>Đồng (close)</small>

Yêu cầu hoạt độngkhắc phục lỗi: 03/13

Tiê chuân và yêu cầu: liêu chuin tam thời của

<small>Rainforest Alliance để đánh giá quản ly rừng ở Việt nam</small>

</div>

×