Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 119 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MAI THỊ THANH HUYỆN

GIẢI PHÁP DAY MẠNH CHUYEN DỊCH CƠ CAU LAO DONGNONG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHO HÀ NỘI

‘THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MAI THỊ THANH HUYỆN

GIẢI PHÁP DAY MẠNH CHUYỂN DICH CƠ CÁU LAO DONG

NONG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHO HÀ NOL

‘THEO HUONG CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HĨA.

Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp.Mã Số: 60.31.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

‘TS. TRAN ĐÌNH THAO

<small>Hà Nội, 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

“Trong suốt quá trình học tập va hoản thành luận văn : “Giải pháp đẩy mạnh:

<small>chuyên địch cơ edu lao động nông than huyện Từ Liêm, Thanh phổ Hà Nội theo"hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” này, tôi đã nhận được sự hưởng dẫn, giúp</small>

<small>đỡ quý báu của cácy tổ chức, cá nhân, các anh chị và sự động viên, khích</small>

lệ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin

<small>“được bảy tỏ lời cảm ơn chân thành t</small>

<small>Đảng ủy, Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo Trường Dai học Lâm nghiệp Hi</small>Nội đã tận tình giáng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu và hết<small>lồng giúp đỡ tôi trong những năm hoc tại trường.</small>

<small>‘TS. Trin Đình Thao, người thy kính mén đã hết lồng giúp đổ, dạy bio,</small>

“động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài<small>nghiên cứu này</small>

“Cuối cùng, tơi xin được bày t lịng biết ơn sâu sie đến gia đình cùng bạn bề,<small>đồng nghiệp đã thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ tôi và tạo mọi điều kiện</small>

<small>tốt nhất về tin thần cũng như vật chất cho tôi trong suốt thời gian qua</small>

Tơi xin cam đoan đây là cơng tình nghiên cứu của cá nhân tôi. Những kết<small>‘qua trong luận văn này đã được tính tốn chính xác, trung thực và chưa có tác giả</small>nào cơng bổ, những nội dung tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõnguồn gốc.

<small>Xin trân trọng căm ơn!</small>

<small>“Tác giả luận văn.</small>

Mai Thị Thanh Huyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>“Trang phụ bìa</small>

<small>Lời cảm ơn iMục lục ii</small>Danh mục các chữ viết tắt iv<small>Danh mục các bảng, vDanh mục các hình. vi</small>DAT VAN ĐÈ

Chương 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VẺ CHUYEN DỊCH CƠ CAULAO ĐỘNG NƠNG THON THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆNCGCẲẳÏïĂẴĂB56CcC...11.

huyễn dich cơ cầu lao động nông thôn theo hướng công,<small>1.1. Cơ sở lý luận</small>

<small>nghiệp hóa, hiện đại hóa 5</small>

<small>1.1.2. Các tiêu chi đảnh giá chuyên dich cơ cd lao động nông thơn trong qtrình cơng nghiệp hóa, Hện đại hóa "</small>

1.1.3. Méi quan hệ giữa chuyển dich cơ cẩu lao động với chuyển dich cơ cầu.<small>kink tế 1B</small>1.1.4. Các nhóm yéu tổ ảnh hướng đến chuyển dich cơ cầu lao động nông

<small>nghiệp, nông thôn 16</small>1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dich cơ cu lao động nông thôn. 18chun dịch cơ edu ao động nông thôn những năm qua

<small>181.2.1. Khái quất chung</small>

1.2.2. Một số mơ hình chuyển dich cơ cấu lao động trên thể giới 26

<small>Chương 2:ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGI</small>

<small>2.1. Đặc điểm huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 41</small>2.1.1. Điều kiện vẻ ne nhiên. Al<small>2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội 42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>2.3.1. Phương pháp chọn diém nghiên cử: 4623.2. Phương pháp thu thập số liệu 462.3.3. Phương pháp tng hop số liệu 42.3.4, Phương pháp phân tich 47</small>24 Hệ thẳng chỉ tiêu nghiên cứu 48<small>2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động 48</small>2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh các yếu tổ ảnh hướng dén chuyến dịch lao ding ....48Chương 3: KET QUÁ NGHIÊN Ct

<small>31. Thực trạng dân số và lao động huyện 49</small>

<small>3.11. Đân số 43.1.2 Lao động so</small>

<small>3.2. Thực trạng chuyển dich cơ cầu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành.</small>

<small>phố Hà Nội 56</small>2.1. Đặc điền các hộ gut $6<small>43.2.2. Tình trang việ làm của các hộ điều a 59</small>

<small>4.2.3. Thc trang chuyển dich lao dng “4</small>

<small>3.2.4, Phân tích các yéu tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cầu lao động... 713.2.5. Đánh giá chung vẻ chuyển dich lao động nông thôn huyện Từ Liêm...77</small>3.3. Các giải pháp đầy mạnh chuyển địch cơ cầu lao động nông thôn huyện Từ<small>Liêm 19</small>

3.3.1. Phương hưởng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu xây đựng và phát triển huyện<small>Liêm 3 năm (2010-2015). 79</small>

<small>3.2.2. Các nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ ed lao động nông thôn</small>

<small>uyện Từ Liêm oF</small>KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ...-cscceceeceeeseerseeeeereeroesee#TTÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>PHỤ LUC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>CMKT “Chuyên mơn kỹ thuậtNH ang nghiệp hóa</small>

<small>CNH,HĐH “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóaHH Hiện di hóa</small>

<small>LONT Lao động nơng thơn</small>

TCCN “Trung cấp chuyên nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.1 | Diện tích đắt nơng nghiệp 2

<small>3.1 | Dign ích, din số của huyện trong 3 năm gin đây 49</small>

32 | Cơ cu lao động của huyện theo các ngành kinh tẾ 50

<small>3.3 | Cơ sở sản xuất, lao động 2009, 2010 Si</small>

<small>3.4 | Số hộ, lao động kinh doanh thương nghiệp, dich vụ 533⁄5 | Tinh hình cơ bin của hộ điều tra 37</small>3.6 | Đặc điểm của hộ điều tra theo thu nhập, diện tích dat, số nhân khẩu. 58<small>3.7 | Tinh tang hoạt động của lao động d0</small>3.8 | Nguyên nhân thất nghiệp của lao động tại thời điểm điều tra 6039 | Nguyễn nhân thất nghiệp chia theo khu vực 6i

<small>3.10 | Thực trạng lao động theo ngành 63</small>

<small>3.11 | Thực tang nơi làm việc của lao động 6</small>3.12 | Chuyên dich cơ cầu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp “<small>3.13 | Chuyên dịch lao động theo ngành. 66</small>3.14 | Số lượng lao động chuyên dich tại các hộ điều tra mĩ3.15 | Chuyển dich theo nghề làm việc của lao động. 683.16 | Chuyên dịch địa điểm lầm việc của lao động ©3.17 | Số lượng lao động chuyên địch noi làm việc H<small>3.18 | Anh hường của đơ thị hóa theo ngành và nơi làm việc Ta3.19 | Anh hưởng do thủ nhập tối chuyên địch 1</small>3.20 | Chuyển dich lao động theo trình độ van hos 15<small>3.21 Chuyên dich xét theo trình độ chuyên môn T6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>TT "Tên bảng Trang</small>

3.1 | Đặc trưng của hộ điều tra theo điện tích đắt nông nghiệp. 39<small>3.2 | Nguyên nhân không làm việc của lao động “</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>1. Tính cấp thiết của dé tài</small>

Vin dé nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn được Dang ta đặc biệt quantâm, đặt ở vị tí chiến lược quan trọng, coi đồ là cơ sỡ và lục lượng để phát triển

<small>kinh tế - xã hội bền vũng, ơn định chính tr, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn,</small>

<small>phát huy bản s ic văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.</small>

Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ tong lớn nhưng năng suất lao động<small>thấp. Đây là một trong những trở lực chủ yếu hạn chế tăng trưởng và nâng cao năng,</small>lực cạnh tranh của toàn bộ nên kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo.<small>bướng công nghiệp hos ~ biện đại hoá (CNH-HDH) là sự xuất phát từ đồi hồi pháttriển của toàn bộ nền kinh tế. Từ Đại hội Đăng toàn quốc lần thứ VI đến nay, cơ cầukinh tế nước ta được điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH. Đi đơi với nó làcchun dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng</small>

<small>tý trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ: từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu</small>

năng suất lao động thấp sang lao động có cơng nghệ, kỹ thuật, năng suất lao động.cao hơn, Chuyển ịch cơ cầu lao động nông thôn (LNT) phù hợp với nền kinh tếthị trường là vấn đề cấp thiết và có tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hộinông thôn. Nghiên cứu về chuyển dich cơ cầu lao động từ nông thôn sang lĩnh vựckhác và khu vite khác là một vin đề quan trọng với thự tế ở Việt Nam, đặc bit khỉsức diy lao động dư thừa ở nông thôn lớn hơn nhiều lẫn sức hút lao động ở đơ thị

Việt Nam là nước có nền kinh tế chuyển đổi khá thành công (ừ nn kinh (<small>GDP nông nghiệp vàdich vụ dang chiếm giữ tý lệ chủ dạo vào năm 1990 (38,74 và 38.5942) trong khỉ</small>hoạch hóa tập rung, bao cấp sang kinh t tị trường). Từ

GDP công nghiệp chỉ chiếm 22,67%, nhưng đến năm 2007 giữa nơng nghiệp và<small>cơng nghiệp đã có sự hốn đổi ngoạn mục, GDP nơng nghiệp chi cịn 20.63% trong</small>khi GDP công nghiệp đã lên ngôi (chiếm 41,58%). Ngành dịch vụ sau 17 năm tuy.<small>có biến động nhưng vẫn dao động ở mức trên 38% [3]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhất (50%) trong tổng số 46 triệu lao động làm việc trên cả nước năm 2007, điềuđáng nói ở đây là gin như tồn bộ lao động nơng nghiệp tập trung ở nông thôn<small>trong khi hộ nghéo đỏi cũng chủ yêu rơi vào khu vue nông thôn. Thách thức này là</small>không nhỏ khi vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn hay vẫn đề tam nông được<small>đặt ra trong bồi cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế thể giới và chính sách CNH-HĐHvề cơ bản phải được hoàn thành vào năm 2020 [3]</small>

“Từ Liêm là một huyện ngoại thành Hà Nội, là huyện nằm sắt với các trùng tâmchính trị, văn hóa của Thủ đơ, có tốc độ đơ thị hố nhanh với khoảng 300 dự án đầu

<small>tu, trong đó phần lớn là phát triển các khu đô thị với tổng diện</small>

<small>kinh t</small>

<small>fy đất thụ hồi hàngn 2020, quánửa huyện Tir Liêm nằm trong vành dai phát triển đơ thi, diện tích đất nơng nghiệpnghìn ha. Theo quy hoạch phát wiéxã hội của Thủ đô đến ni</small>

<small>ngày càng bị thu hẹp, các khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới từng bước hình thành.“Tuy nhiên, bên cạnh những tác động của dé thị hóa đối với dời sống kinh té - xã hội</small>

<small>nói chung, không thể không đề cập tới những tác động của nó đổi với vin đề lao</small>

<small>động - việc làm. Việc cơ cấu kinh tế của huyện thay đổi quá nhanh, dẫn tới sự bấthợp lý giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, người lao động từ chỗ có việc (lao</small>

<small>động nơng nghiệp) trở thành khơng có viđang trở thành phổ biến. Mặt khác</small>

yếu là sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất hàng hố thấp, cùng với tình trạng dư thửa lao

<small>san xuất nơng nghiệp của huyện còn lại vẫn chủđộng dẫn tới năng suất lao động thấp. Bên cạnh đó, xu thé phát win các khu - cụm</small>

công nghiệp, khu đô thị, khu dân cự din đến tình trang th hẹp đắt sản xuất nơngnghiệp, trong khi công tác đảo tạo nghề, giải quyết vige lâm cho người dân bị thu

<small>hồi đắt chưa được chú trong dẫn đến tình trạng một bộ phận LĐNT khơng có khả</small>

<small>năng tìm cho mình cơng việc mới [1]</small>

<small>Do vị Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05</small>tháng 8 năm 2008 của Hội nghị Lin thứ bay Ban Chấp hành Trung ương khóa X vềnông nghệp, nông din và nông thôn, đối với huyện Từ Liêm cin tgp tue có những

<small>trong béi cảnh hiện nay, thực hig</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>chuyển dịch cơ cầu lao động theo hướng CNH-HĐI</small>

<small>Vi vậy tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ</small>cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm,Thành phổ Hà Nội theo hướng cơng nghiệpđóa, hiện đại hóa”, g6p phần giãi quyết những bất cập về chuyển dịch cơ cấu<small>LDNT của huyện hiện nay.</small>

<small>2. Mye tiêu nghiên cứu</small>

<small>2.1, Mục tiêu tong quát.</small>

<small>Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh</small>

chuyển địch cơ cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo.<small>hướng cơng nghiệp hóa, hign đại hóa</small>

<small>2.2. Mục tiêu cụ thể</small>

<small>- Gép phn lâm rõ cơ sở lý uận và thực tiễn v8 chuyển dịch lao động nông</small>

<small>~ Mô ta thực trạng chuyên dịch lao động nông thôn trên địa bàn huyện: (1) giữa</small>

các ngành nghề nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ; (2) giữa nơi làm việc cùng<small>huyvà khác huyện:</small>

<small>+ Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động (chính sich</small>

phat triển kinh tế của huyện, các yếu tổ về bản thân người lao động và nhóm các

~ Q tình chun dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm;

- Giải pháp diy mạnh chuyển dịch cơ cầu lao động nông thôn huyện Từ Liêm,“Thành ph Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, biện dại hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Huyện Từ Liêm có 16 xã th tắn, do điều kiện v8 nguồn lực và thời gian có<small>hạn chúng tơi chia huyện Từ Liêm làm 2 khu vực: Khu vực I (là các xã phát triển</small>các cum công nghiệp, làng nghề và khu dân cư) và Khu vực II à các xã có nhiều<small>hoại động sản xuất nơng nghiệp) để nghiên cứu. Việc điễu ta, khảo sắt để thu thậpố liệu trong phạm vi của 4 xã của huyện.</small>

5. Kết cầu luận văn

Ngoài phn mở đầu, kết luận, Luận văn gdm só 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu lao động nông.<small>thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện dai hóa</small>

<small>Chương 2, Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.Chương 3, Kết quả nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

VE CHUYEN DỊCH CƠ CÁU LAO ĐỘNG NÔNG THON‘THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOA, HIEN ĐẠI HÓA

1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng.<small>nghiệp hóa, hiện đại hóa</small>

<small>1.11. Các khái niệm cơ bản</small>

<small>111.1, Lao động và lực lương lao động</small>

<small>Lao động là hoạt động của con người diễn ra giữa người với tự nhiên. Trongquá trình lao động, con người sử dụng các tiêm năng trong cơ thé tác động vào giới</small>

<small>tự nhíchiếm giữ những chất trong giới tự nhiên, biển đổi những chất đó làm chochúng ở lên cỏ ich trong đồi sống của mình, Mác cho rằng lao động trước hết là</small>một quá trình điển ra giữa con người với tự nhiên, một q trình trong đó với sức<small>lao động của minh, con người lim trung gian điều tit và kiểm tra sự trao đổi chất</small>giữa họ với giới tự nhiên. [5].

“Có nhiều quan niệm khác nhau về lự lượng lao động.

<small>“Theo quan niệm của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì lục lượng lao động là</small>

một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định, thực té đang có việc làm và những<small>người thất nghiệp theo 5]. Các nước thành viên của tổ chúc nảy đều thống nhất vớiquan niệm này. Giữa các nước chỉ có sự khác nhau về độ tuổi quy định. Gan đây,</small>nhiều nước đã lấy tuổi tối thiểu là l5, côn độ tubi tối đa cổ sự khác nhan tuỷ theotình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước, Các số tối đa về tdi thườngtrùng với tuổi về hưu, Ở Australia không quy định giới hạn tui tối đa

<small>“Theo Tổng cục Thông kê (1995), lục lượng lao động bao gồm những người từ</small>

<small>đủ 15 tutrở lên có viim và khơng có việc làm [2]</small>

Hiện nay, Bộ luật Lao động ở Việt Nam quy định lự lượng ao động bao sồmnhững người từ đủ 15 đến 60 tuổi đổi với nam và từ đủ 15 đến 55 uỗi đối với nữ<small>(24), Trong để tài chúng tôi quan niệm về lực lượng lao động phù hợp với định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>là những người có năng lực hành vi, đủ 15 - 60 tuổi dang có việc làm và chưa cóviệc làm. Ngồi ra là những người không thulực lượng lao động,</small>

<small>1.1.1.2. Lao động nông thôn</small>

<small>LDNT là một bộ phận của nguồn lao động quốc gia, bao gồm toàn bộ những</small>người lao động dưới dạng tích cực (lao động đang làm việc trong nền kính tế quốc<small>dân) và lao động tiém tàng (có khả năng tham gia lao động nhưng chưa tham gia lao</small>

<small>dng) thuộc khu vực nông thôn (khu vực địa lý bao trùm tồn bộ dân số nơng thơn).</small>

<small>khái</small>Phù hợp với phương pháp thống ké lao động hiện hình có th tếp cận v

<small>niệm: Nguồn LNT gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn</small>

<small>dang làm việc trong các ngành, các lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệcông nghigpxay dựng, dich vụ và những người rong độ tub lao động có khá năng</small>lao động nhưng vì những lý do khác nhau hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh tế.<small>Những người trong độ tui LDNT có khả năng lao động nhưng hiện ti chưa tham</small>gia lao động do các nguyên nhân như đang that nghiệp, đang đi học, đang làm nội<small>trợ trong gia dinh, khơng có nh cầu lầm việc, người thuộc nh trạng khác (nghihưu trước tuổi theo quy định của Bộ luật Lao động...)</small>

Khái niệm về nguồn LONT nêu trên có tinh tu việt là khổng chế được sự lạm<small>dung lao động trẻ em (đưới 15 tuổi) và mở rộng được đối với nhóm dân cư có khả</small>

<small>năng lao động ngồi độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật lao động hiện.</small>

<small>dang tham gia hoại động kảnh tổ, Với ý nghĩa tích cực là đảm bảo sự phát iển của</small>

<small>lao động tương lai và tạo mơi trường thoải mái cho những người ngồi độ tuổi lao.</small>

<small>động có ức khỏe, có khả năng làm việc tham gia vào các hoạt động lo động xã hội8i</small>

Nhe vậy, nguồn LDNT là một bộ phân của nguồn lao động quốc gia (huộc<small>khu vực nông thôn, là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội nơng,</small>thơn và tham gia vào q trình CNH - HĐH đắt nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>cuộc hội thảo và đưa ra định nghĩa về CNH như sau: “CNH là một q tình phát</small>

<small>triển kinh tế trong đó một bộ phận nguồn lục quốc gia ngày càng lớn được huy động</small>

<small>48 xây đụng cơ céu kính tế nhiều ngành với công nghệ hiện đại để sin xuất ra cácphương tiện sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo một nhịp độ tăng</small>trưởng cao trong nén kính tế và đảm bảo sy tiến bộ kinh ế và xã hội"

“Ti Việt Nam, các nhà khoa học cũng đưa ra nhiễu ý kiến về định nghĩa CNHKX.0201 [4] đã đưa ra khái niệm về CNH: “CNH là khái

kinh t từ kinh tế nơng nghiệp chậm phát triển sang<small>Nhóm tác giả của Di</small>

<small>niệm chỉ q trình chuyển.</small>

<small>nền kinh tẾ cơng nghiệp phat triển, tức xác lập phương thúc sản xuất đại công</small>

<small>ếu theo điện mạo củadai công nghiệp, biến các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nhau của nền sản xuất xã</small>hội thành những ngành công nghiệp đặc thà, xác lập công nghiệp thành nền tảncia nền kinh tế”.

<small>‘Tuy nhiên, CNH ngày nay không chỉ đơn thuần quan tâm đến phát triển các.</small>

c tạo điềungành, cc lĩnh vực sản xuất của nỄn kinh tế, mà còn rt chú rong đến vi

<small>kiện để cho con người được thụ hưởng một cách ốt nhất các thành quả về vật chất</small>

và tỉnh thin do CNH mang lại ich khác, CNH phải luôn gắn với việc<small>phat triển</small>

Từ cubi thé kỹ thứ XVIII đến nay, trong lịch sử đã diễn rà các loại cơng<small>nghiệp hóa khác nhau: Công nghiệp hỏa tư bản chủ nghĩa và công nghiệp hóa xã</small>

<small>hội chủ nghĩa. Các loại cơng nghiệp hóa này, xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa.</small>

học và cơng nghệ là giống nhau. Song chúng có sự khác nhau về mục đích, về

<small>phương thức tiền hành, về sự chỉ phối của quan hệ sân xuất thông tị. Công nghiệp</small>

<small>hóa dira ở các nước khác nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau, trongnhững điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác.nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

«quan niệm về CNH-HDH như sau: CNH-HĐH là quá tình chuyển đổi căn bản, toàn<small>ign các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sửdụng sức lao động thú cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biển sức lao động.với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển</small>‘cha công nghiệp và tiễn bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội1.1.1.4. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cầu kinh tế

È cơ cấu được

Quan niệm chung nhất Su là tập hợp các cầu phần, theo một

<small>tỷ lệ nhất định, trong mồi quan hệ ràng buộc hữu cơ với nhau, tạo nên một chỉnh thể</small>

<small>thống nhất. Từ đó. khái nig kinh tí</small>

<small>thành (cầu phần) nên ánh ế của một quốc gia, dia phương, ving lãnh thổ, Nén kinh“ca oi ° được ding để chỉ cá bộ phận cầu</small>

tế đó hình thành từ các bộ phận với một quan hệ tỷ lệ nhất định được phân loại theosấc chỉ tiêu (ngành, vùng, khu vực, các thành phần kính Ế...) và giữa chúng có mỗi

quan hệ với nhau khơng thẻ tách rời [25]. Cơ cấu kinh tế phân chia theo ty lệ trên cơ<small>sỡ tính theo giá trị trong GDP được xác định bing công thức tổng quất sau:</small>

Tỷ lệ cầu phần Giá tị rong GDP của cầu phần A (B.C)

A(B€) ` Tông giá trị GDP của toàn bộ nên kinh tế

Co cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của nền kính tế trong từng thời kỳnhất định. Đối với Việt nam, cơ cấu kinh tế bao gồm:

<small>- Cơ cấu kinh tế ngành theo phân loại ngành của Tổng cục Thông kê (ngành</small>

<small>cắp 1, 2 3.., chẳng hạn ngành cấp 1 có: nơng nghiệp (nghĩa rộng), cơng nghiệp và</small>

<small>xây dựng, dịch vụ:</small>

<small>- Cơ cấu kinh tế theo vùng: nông thôn và thảnh thị, 8 vùng lãnh thổ, 63 tỉnh,</small>thành phố trực thuộc Trung ương, 3 vùng kinh tễ trong điểm.

- Co cấu theo thành phin kinh té: kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi nhà nước,

<small>kinh tế có vốn đầu tư nước ngoÌi</small>

- Cơ cấu kinh tế theo cấp quản lý: Trung ương và địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phát triển của lực lượng sản xuất và quan hộ sản xuất được xác lập trong một giai

<small>đoạn (hay thời kỳ) nhất định. Chuyển dịch cơ cầu kinh tế diễn ra trên cơ sở tuân thủ</small>

<small>các quy luật kinh tế khách quan (quy luật giá tr, quy luật cung - cẩu, quy luật cạnh</small>

<small>tran...) và các quy luật phát triển biện chứng (quy luật mâu thuẫn và đầu tranh của</small>

các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định..) để không ngững tién bộ, đảm bảo<small>cơ cấu kinh tế sau ti</small>

dịch cơ cấu kinh tếnhằm mục

bộ hơn cơ cấu kinh tẾ cũ. Ngày nay, d <small>với nude ta, chuyểnra theo hướng Cơng nghiệp hố, Hiện dai hố và Hội nhập.</small>

<small>` tăng trường, giảm tỷ trọng giá trì nơng nghiệp trong GDP. phát triển</small>

<small>kinh tế - xã hội én vững, nâng cao năng suất lao động xã hội và khả năng cạnh</small>

<small>tranh của nềkinh tế, sự thịnh vượng chung của xã hội và từng bước nâng cao chấtlượng cuộc sống người dân</small>

“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến đổi co cầu kinh tế sao cho phù hợp với

<small>„ kính</small>

bộ của khoa học công nghệ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá

<small>trình làm biển đổi các yếu tổ của cấu trúc và mơi quan hệ giữa các yếu tổ đó hop</small>

<small>điều kiện tự nhị „xã hội và xu hướng phát triển chung của kính tễgiới</small>

<small>cùng với sự.</small>

<small>thành nên kinh tế theo chủ đích và phương hướng xác định [13].</small>

<small>1.1.1.5. Cơ cấu lao động và chuyển dich cơ cấu lao động</small>

<small>Cơ cấu lao động là quan hệ tỷ ệ lao động được phân chia theo một tiêu thứckinh tế nào đó. Các tiêu thức thường được dùng làm cơ sở để phân loi, xác dịnh về</small>mặt lượng của cơ cấu lao động có th lã các đặc trưng nhân khẩu học (đặc trưng vềgiới, về độ mỗi,

<small>h trạng hôn nhân..); các đặc trưng về trình độ học vấn,</small>mon kỹ thuật, ty nghề..: các đặc trưng vỀ ngành nghề, lĩnh vực hoạt độngkinh tế, hoặc nhiễu đặc trưng kinh tẾ - xã hội khác như: quan hệ lao động; thànhphần kinh tế thủ nhập; khu vực thành thị, nông thôn: vùng lãnh thổ... 5]

<small>Tuy nhiên, ở đây cơlao động được xem dưới hai góc độ khác nhau.</small>

nhưng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, nhất làiên quan đến chuyển dịch cơ cầu<small>lao động:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

“Thứ nhất, cơ edu lao động xét về mặt nguồn, tức là mặt "cung lao động". Cơấu cung lao động được xác định bằng chỉ tiêu phản anh cơ cấu (tỷ lệ) số lượng vàchit lượng nguằn lao động

- Cơ cấu số lượng: Dân số trong độ tuổi lao động; dân số từ 15 tổi trở lênkhơng hoạt động kinh tế tích cực và dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế tích<small>cựe (lực lượng lao động);</small>

~ Cơ cấu chất lượng: Trình độ học vấn; trình độ chun mơn, kỹ thuật, kỹnăng, tay nghé; thể lực và ý thức, tác phong lao động, văn hóa nghề.

“Thứ hai, cơ cấu lao động xét về mặt phân công lao động xã hội, tức là mặt cầulao động. Ở diy, cơ edu cầu lao động phản ánh tình rạng việc làm hay sử dụng laođộng. Cơ cấu này có quan hệ chặt chẽ với cơ cầu kinh tế được biễu thị bằng tỷ lệ lao<small>„ khu vực, thành phần kinh tế, theo trang thi việcđộng phân chia theo ngành, và</small>

Cơ cầu lao động xét vỀ mặt cầu thành sẽ gắn iễn và phụ thuộc vào cơ cấu kinhtế, Tắt nhiên, giữa cơ cấu kinh tế và cơ cầu lao động khơng có cùng ty lệ và cũng<small>không chuyển dịch với một tốc độ như nhau, thông thường tốc độ chuyển dịch cơ</small>

chuyên dịch cơ edu kinh ế. Điều đó có nghĩa li<small>cấu cầu lao động chậm hơn tốc d</small>

<small>taj thuộc vào phạm vi và mục dich nghiền cứu, có thé phân tích cơ cấu cầu lao</small>động tương ứng với các tiêu hức phân chia cơ cu kinh tế

<small>coi lao động chia ra</small>

<small>- Theo ngành kinh tế: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp: công nghiệp, tiéuthủ công nghiệp vả xây dựng; dich vụ.</small>

<small>= Theo vùng kinh tế: 8 vùng; theo địa phương (63 tinh); nông thôn và thành</small>

thị, đồng bằng, trung du, miền núi; 3 vùng kinh tế trọng điềm.

<small>- Theo khu vực kinh tế: Khu vực nha nước, Khu vực ngoài nhà nước, Khu vực.đầu tư nước ngồi.</small>

= Theo trạng thi việc Kim: Có việc lâm, thất nghiệp, thiểu việ lim.

- Theo dang việc kim: tự làm hoặc làm kinh tế hộ gia đình; thành viên hợp tác

<small>xã; lao động được trả công, trả lương (cho khu vực Nhà nước, cho khu vực ngoài</small>

<small>Nhà nước)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trồng lương thực, trồng cây công nghiệp.

CChuyén dich cơ cấu lo động là quá n hoá khách quan từcơ cấu lao động ci sang cơ cấu lao động mới tiễn bộ hơn, phù hợp cơ edu kinh tẾ<small>trong một thời kỷ nhất định</small>

“Chuyển dịch cơ cau lao động bao gồm:

<small>- Chuyển dịch cơ cấu cung lao động theo hướng thay đcơ cấu số lượng và</small>chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất và thị trường lao động (thể hiện ởtrình độ học vấn: trình độ chuyên mơn kỹ thuật. tay nghề; nhân cách trong lao động:

<small>tính năng động xã hội của ao động như: khả ning sẵn sàng, sự nh hoạt, tính thích</small>

<small>ứng, tác phong và văn hoá trong lao động...</small>

<small>~ Chuyển dịch cơ ấu cầu lao động (sử dụng lao động) theo ngình, heo vàng,</small>theo thành phầ kinh tổ: theo nh trang việc lâm...

<small>“Giữa chuyên dịch cơ cấu cung và cơ cầu cầu lo động có mỗi quan hệ qua li</small>tác động lẫn nhau. Về nguyên tắc, muốn chuyển dich cơ câu câu (sử dụng) lao động.<small>đồi hỏi cơ cấu số lượng và chất lượng lao động (cơ cấu cung lao động) phát tiễn</small>

<small>dat đến một trình độ cin thiết phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế (cơ</small>

<small>cấu kinh tổ). Ngược lại, sự chuyển dich khách quan có tính quy luật của cơ cấu cầu(sử dung) lao động, phan ánh quá trình xã hội hố và sự phân cơng lao động ngày</small>càng hợp lý, tién bộ, là một trong những yếu tổ quyết định tăng trưởng và phát triểnkinh tế, đến lượt nó lại đặt ra những yêu cầu mới cao hon về chuyển dịch cơ cầu

<small>chất lượng lao động (cơ cấu cung lao động).</small>

<small>1.1.2. Các tiều chi đánh giá chuyên dịch cơ cấu lao động nơng thơn trong q</small>

<small>trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</small>

Để đánh giá chuyển địch cơ cấu LĐNT trong q trình CNH-HĐH, có thể<small>dung các nhóm tiêu chí sau</small>

<small>Thứ nhất: Nhám tiêu chí phản ảnh cơ cầu lao động</small>

<small>= Cơ cầu lao động được tính theo công thức sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>ybp: số lượng lao động của từng bộ phận cấu thành nên tổng thétt số lượng lao động của tổng thể nghiên cứu.</small>

<small>- Chỉ tiêu phản ánh cơ cầu lao động</small>

<small>“Trong thựcnay, cơ cấu lao động thường được nghiên céu theo ngành</small>kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo khu vực thành thị và nơng thơn, theo tình độchun mơn kỹ thuật... Tương ứng với nó, ta có các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao<small>động như sau</small>

<small>+ Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động theo ngành kinh tế (theo nhóm ngành,</small>

<small>theo ngành1, theo ngành</small>

<small>+ Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động theo thành phần kinh té (nhà nước, tập</small>

<small>thể, tự nhân, cá thẳfhộ gia đình, FDI...)</small>

<small>+ Chỉ tiêu phan ánh cơ cấu lao động khu vực thành thị và nông thôn (trong</small>khu vực thành thị hoặc nơng thơn lại có cơ cấu lao động theo ngành, cơ cấu lao.<small>động theo thành phần kinh ế,..)</small>

+ Chỉ tiêu phan ánh cơ cầu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật (khơng

<small>có trình độ chuyên môn kỹ thuật, sơ cắp nghé, rung cắp nghé, cao đẳng nghề, cao</small>

<small>đẳng-dại học...)</small>

<small>Thứ hai: Nhóm tiêu chí phân ánh chuyén dich cơ cầu lao động</small>

<small>= Chuyên dịch cơ cu lao động là quá tình làm thay đổi quan hệ tỷ lệ và mối</small>

liên hệ về lao động của các bộ phận cấu thành tổng thé lao động theo những mục<small>tiêu và định hướng nhất định</small>

<small>+ Phương pháp tinh</small>

Chuyển địch cơ cấu lao động được tính bằng cách so sánh tỷ trọng lao động<small>của từng bộ phận trong tổng thể kỹ này với kỹ trước đồ (chuyển dich theo thôi gian)hoặc giữa các bộ phận trong tổng tới nhau (chuyển dịch theo không gian) để</small>thấy được đã tăng lên (hay giảm đi) bao nhiều phin trăm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>- Nhóm chỉ tiêu phản nh chuyển dịch cơ cầu lao động</small>

<small>+ Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu lao động theo thời gian c chỉ</small><sub>gdm c</sub>ti chủ yếu nhực chuyển dich cơ cf lao động theo ngành, theo thành phần kinh Ế,<small>theo khu vực thành thị và nơng thơn, theo trình độ chun mơn kỹ thuật</small>

++ Chi iêu phản ánh chuyén dịch cơ cẫu lao động theo không gian, gồm các chỉtiêu chủ yếu như: chuyển dịch cơ cấu lao động giữa <small>ác ngành, chuyển dịch cơ cấulao động giữa các vùng lãnh thổ.</small>

<small>++ Chuyển dịch cơ edu lao động trong nội bộ ngành, vùng lãnh thổ hoặc thành,</small>phần kinh tế, Ví dụ tong ngành nơng nghiệp: bản thin ngành trồng trọt cũng cần có

sự thay đội cơ cầu giữa tring cây hàng nim với trồng cây âu năm; trong cây hằng

<small>năm cũng cần thay đổi theo hướng trồng cây có giá trị kinh tế cao, có thị trường</small>

tơ cấu Kinh 1d và cơ cấu lao động có mdi quan hệ thẳng nhất trong

<small>hệ thẳng phân cơng lao động xã hội:</small>

Lao động là yếu tổ quan trong nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuQua tình sin xuất và tải sân xuất xã hội bao giờ cũng tổn tạ và đồng hành một lúcvới cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tương ứng trong hệ thông phân công lao động.xã hội nhất định. Chuyên dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi vả kéo theo sự chuyển dich cơ‘cu lao động, ngược lại chuyên dich cơ cấu lao động sẽ thúc day chuyên dịch cơ cầu

<small>kinh tế. Q trình đó cũng chỉnh là q trình xã hội hóa, phân cơng lại và chun.</small>

<small>mơn hóa lao động ngày càng sâu. Bởi vậy, giữa cơ edu kinh tế và co cấu lao động</small>

<small>số một mỗi quan hệ rang buộc hữu cơ với nhan không thể tich rồi trong hệ thống</small>

<small>phân công lao động xã hội ngày cảng tiến bộ.</small>

Thứ hai: Chuyển dịch cơ ed kinh tễ quyết định chuyển dịch cơ cầu lao độngCơ cấu kinh ế chuyển dịch nhanh hay chậm quyết định sự chuyển dịch cơ cầulao động với tốc độ nhất định. Tốc độ chuyển dịch của cơ sấu kinh tẾ phụ thuộc vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ.. Chính cúc yêu tổ này cũng quyết định sự phân công<small>lại lao động xã hội, đặc biệt là phícơng lại lao động trong nông nghiệp, nông thon</small>và thúc đây chuyên dịch cơ cấu lao động để dẫn phi: hợp với cơ cấu kinh tế đượcxác lập trong một thời gian nhất định. Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế diễn raliên tục kéo theo quá trình chuyển dich cơ cấu lao động cũng liên tục cho đến khixác lập được một cơ cầu kinh tế và cơ cấu lao động hợp lý. Tuy nhiên, trang tháinay cũng chỉ được xác lập ôn định tương đối và tạm thời. Mỗi khi có những biểnđộng của nên kinh tế, nhất 1a khủng hoảng va suy thối kinh tế, thì quan hệ này bị

<small>phú võ, sau khủng hồng và suy thối kinh tẺ, thường phải edu trúc lại nền kính tế</small>

<small>thì lại phải phân công lại lao động va xác lập cơ cầu lao động tương ứng.</small>

<small>Thứ ba: Chuyển dịch cơ cấu kinh tễ và cơ cấu lao động đều hướng vào mục</small>

tiêu chung là tăng trưởng kinh té cao và bén vững:

Đối với các nước dang trong qué trinh CNH, nhiệm vụ có tính chiến lược và<small>đột phá là phát huy lợi t</small>

<small>vùng, từng sản phẩm và trong toàn bộ nị</small>

<small>Hing sức cạnh tranh, tính hiệu quả của từng ngành, từngkinh</small> + khai thie tối đa các nguồn lực

<small>của đắt nước để phát triển nhanh và bền vững, tạo nhiều việc làm cho người lao</small>

<small>động, nâng cao mức sống của các ting lớp dain cư, chủ động trong lộ tình hội nhập,kinh tế khu vực và thể giới. Như vậy, mục tiêu chung là phải hưởng vào tăng trưởng</small>kinh tế nhanh vả bền vững. Mục tiêu nảy cũng là mục tiêu của đây mạnh chuyểndich co cầu kinh tế và cơ cấu lao động, nhất lả trong nông nghiệp, nông thôn. Bởi

<small>vi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH-HDH và hội</small>

nhập cũng chính là sử dụng có hiệu quả các yếu tổ của tăng trưởng như vốn, nguồn<small>nhân lực, khoa học kỹ thuật, công nghệ</small>

<small>“Chuyển dịch nhanh cơ</small> ấu lao động hiện nay là hướng vào thu hẹp khoảngcách quá xa giữa cơ cầu kinh tế và cơ cấu lao động nhằm tháo gỡ nút thất trong sử‘dung lao động và thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn theo hướng pháttriển nông nghiệp hiện đại và CNH kinh tế nông thôn: Chuyển địch cơ cấu LĐNT

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>không chỉ xuất phát từ sự đồi hỏi phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. mà</small>còn là sự đỏi hỏi phát triển của nội tại khu vực nông thôn. Đối với Việt Nam, nông.thôn luôn luôn là dia bàn chiến lược của cả nước. Kinh tẾ nông thôn tăng trưởng

<small>cao, chính trị nơng thơn én định, xã hội nơng thơn phát triển theo hướng tiền bộ và</small>

sông bằng là yéu tổ quyết định sự phát trim inh tế, ôn định chính trị và phát tiễn

<small>xã hội của cả nước. Tuy nhiên, nông thôn nước ta vẫn là khu vực chậm phát triển,</small>

lợi thé và tiềm năng nông thôn, nhất là tiém năng lao động, đắt dai, các sản phẩm.nông nghiệp có ưu thé cạnh tranh... chưa được phát huy: sự chênh lệch về tinh độ

phát triển giữa nông thôn và thành thị, về thu nhập giữa lao động nông nghiệp và

<small>công nạidịch vụ ngày cing giãn cách. CNH-HBH nông thôn làm cho cơ cấu</small>

<small>kinh tế nông thôn thay đổi nhanh chóng, thể hiện ở tỷ trọng giá trị nơng nghiệp</small>

<small>trong GDP giảm nhanh,</small>

<small>“Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ edu kinh tế và cơ cấu lao động khơng hồn</small>tồn như nhau, thường tốc độ chuyển dịch cơ cấu kính tế nhanh hơn cơ cấu laođộng, bởi tốc độ tang của kinh tế thường nhanh hơn tốc độ tang của năng suất lao<small>động, nh</small>

<small>tương đương vị</small>

là trong nông nghiệp, khiến số người giảm đi trong nông nghiệp không

<small>người tăng lên trong công nghiệp. Đối với các nước dang phát</small>

tiễn ở tỉnh độthấp như nước ta thi hiện tượng kinh e ny cần rõ; trong một thời

<small>gian dai khoảng cách giữa cơ edu kinh tế và cơ cầu lao động còn rit lớn (năm 2008cơ cầu gid trị nông nghiệp trong GDP giảm cịn 21,99%, trong khi cơ cầu lao động</small>

trong nơng nghiệp vẫn chiếm trên 52%). Điều đỏ chứng tỏ lao động bị dồn ép trong.nơng nghiệp với việc lâm có năng suất và thu nhập thấp do năng suất lao động trongnơng nghiệp q thấp va do đó dẫn đến dư thừa rất lớn lao động trong nông nghiệp,về KT - XH. Để tháo gỡ nút thất này thưởng bắt đầu từ khâu<small>tạo ra những nút</small>

<small>đột phá là phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào to, nhất là do tạo</small>

<small>nghề, để sử dụng hiệu quả, giữngày một it hon lao trong nông nghiệp và chuyênđổi nghề nghiệp cho lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp để rút</small>

nhanh lao động ra khỏi nông nghiệp. Quá trình đó sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu

<small>kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

114. Các nhóm yếu tố ảnh hướng đến chuyển dịch cơ cẩu lao động nông<small>nghiệp, nông thôn</small>

<small>1.14.1. Nhôn yếu tổ re nhiên, môi trường, đị lý</small>

<small>Đây là loại nhân tổ khách quan liên quan đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên</small>

như dit dai, rừng, biển; mơi trường sinh thái, thời tiết, khí hậu..., tác đông đến<small>chuyển dich cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn như là một digu kiện cơ bản</small>thuận lợi hay không thuận lợi trong việc đầu tư phát triển các ngành, nghề phi nông

<small>nghiệp ở nông thôn, nhất là phát triển cơ sở ha ting (giao thông, bến cảng... xâycđựng các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại, dich vụ, du lịch, phát triểncác làng nghề và xây dựng các khu đô thị mới, mở rộng không gian kinh tẾ và tạo</small>

<small>nhiều vilâm, thu hút lao động nông nghiệp, nông thôn vào kim việc</small>

<small>Nhân tổ này cồn tác động đến chuyédịch co cấu lao động nông nghiệp, nông.</small>

<small>thôn thông qua việc khai thác và phát triển lợi thé so sách về điều kiện tự nhiên, môi</small>

trưởng sinh thi, địa lý của các vùng trong kink tế thị trường.1.1.4.2. Nhấm yéu tổ kinh tế, thể chế, hành chính

‘Yéu tố kinh tế liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông<small>thôn chủ yếu là tăng trưởng kính tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn để năng suất</small>

<small>lao động, đầu tư và hiệu quả đầu tư, độ mở của nền kinh tế trong hội nhập... Các</small>

yếu tổ này nếu được phát huy trên cơ sở CNH-IIĐH, nhất là trong nông nghiệtnông thôn và hội nhập sẫu rộng và nền kinh tế thé giới, thu hút được nhiều vốn FDI,ODA, ting xuất khẩu... sš mở rà không gian kinh tễrộng lớn và tiên để cho pháttriển các ngành, các vùng, các thinh phần kinh té.. phân công lại lao động xã hội,

<small>nhất Li rút được lao động từ nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp.</small>

<small>‘Yéu tổ thể chế là yêu ổ rất quan trọng, thậm chỉ trong điều kiện nhất định, có</small>

<small>vai tr quyết định đến chuyển dịch hoặc hạn chế việc chuyển dịch cơ cấu lao động</small>

nông nghiệp, nông thôn. Đây là sự can thiệp của nhà nước vio nền kinh tế,

trường, nhất là thị trường lao động (cả phía cung và phía cdu lao động, kết nốicung — cầu lao động..) thông qua cơ chế, chính sách, pháp luật theo xu hướng thúc.đẩy chuyển dich cơ cầu lao đông nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở hướng vào giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phóng sức sin xuất, phát tiền các ngành, các vùng (luật doanh nghiệp, luật du tư,

<small>luật cạnh tranh, luật thương mại.) và giải phóng sức lao động (Bộ luật lao động,</small>

uật dạy nghệ, luật lao động Việt Nam lim việc ở nước ngoải theo hợp đồng..); xây

<small>cưng và thục hiện các chương trinh mục tiêu (VỀgc lim, giáo dục và đảo tạo, day</small>

<small>ngh, giảm nghèo, 135...) sẽ ao ra động lực mới va tháo gỡ những khó khăn, những</small>

<small>nút thất, những rio cản đối với chuyển dich cơ cấu lao động nông nghiệp, nơng</small>

`Yếu 16 hành chính tác động vào q trình chun địch cơ cấu lao động nông,<small>nghiệp,</small>

<small>gây phiên ha, tiêu cực trong cấp phép thành lập doanh nghiệp, đăng ký sản xu</small>

ng thơn chủ yếu là theo hướng xóa bỏ các rào cản về thủ tục hành chính,

<small>kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp, cản trở người lao động ở nông thôn di</small>

<small>chuyển tim việc làm ở khu vực thank thị (hộ khẩu. hộ tịch, thủ tục iếp cận các dich</small>

<small>vụ giáo dye, yIỂ..)</small>

1.14.3. Nhóm yếu tỔ con người, nguén nhân lực

Quá trinh CNH-HDH, chuyển dich cơ cấu kinh t8 và cơ cấu lao động nôngnghiệp, nông thôn phụ thuộc rất lớn vào yếu tổ con người, nguồn nhân lực. Do đó,phít triển con người. nhất là nguồn nhân lục chất lượng và tình độ cao tác động

<small>mạnh, thậm chi là khâu đột phá chiến lược đổi với tăng trưởng vẻ trong phát triển</small>

<small>b iu kinh</small>vững, thúc đây nhanh chuyên dich cơ và lao động theo hướng tiếnbộ. Phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm biến đổi vé số lượng, chất lượng vàcơ cấu của nguồn nhân lực ngày cảng đáp ứng tốt hơn yêu cẩu của nền kinh tế- xãhội nói chung, của cơ cấu lao động nói riêng. Xét về mặt nguồn nhân lực, sư thayđổi cơ cầu số lượng vả chất lượng cung nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn (vềthể lực, tr tuệ, khả năng nhận thức và tip thu kiến thí tính<small>, kỹ năng, tay nghề:</small>

<small>năng động và sức sing tạo của nguồn nhân lực gắn với truyỄn thống, văn hoá củamỗi dân tộc, nhất là năng lực di chuyển của lao động) cũng chính 14 một mặt quan</small>

trọng của chuyển dịch cơ cầu lao động, còn chuyển dich cơ cấu cầu ngudn nhân lựctheo ngành, vùng và theo thành phin kinh té chính là nói lên bản chất kinh tế củachuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn. Đối với nước ta phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nguồn nhân lực, nhất là đột phá vào dạy nghề cho nông thôn. nông dân chỉnh là tháo<small>kiện</small>

sỡ nút thất then chốt nhất để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tạo,

rit bat lao động nông nghiệp sang ngảnh nghề phi nông nghiệp.

<small>11-44. Nhóm u tổ xã hội, văn hóa, lịch sử</small>

Nhơm yếu 16 này tác động đến chuyển dich cơ cấu lao động nông nghiệp,nông thôn chủ yếu ign quan đến phong tục tập quán, nhất là tập quán canh tắc trongnông nghiệp, tâm lý xã hội, các giá tr văn hóa, lịch sử (8 hội, di tích....).. phù hợp,hay khơng phủ hợp với nền kinh tế thị trường và một cơ cấu kinh tế, cơ cấu laođộng mới. Van để quan trong nhất ở đây để thúc day chuyển địch cơ cẩu lao độngtừ nén kinh tế phi thị trường (kế hoạch hóa tập trung, sản xuất tự cung, tự cấp trong.<small>nông nại kinh tế thị</small>

<small>trường là lâm thay đổi thang gi trì xã hội và các chun mục xã hội (16 sơng, phong</small>

<small>khơng có quan hệ lao động Kim cơng ăn lương...) sang ni</small>

<small>tục, tập quán canh tác, các giá trị văn hóa..) phủ hợp với kinh tế thị trưởng (sinxuất lớn hang hóa vả dịch vụ, năng suất và hiệu quả, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận,hai hỏa lợich trong quan hệ lao dng... Giải quyết tốt vin để này sẽ khắc phục</small>

<small>được sức ÿ, bảo thủ của xã hội cũ, yếu tổ lạc hậu của văn hóa cũ, tâm lý xã hội của</small>

<small>kinh tẾ nông nghiệp, tiểu nông... và tiếp cận dễ ding, thuận lợi những giá trị mới</small>

<small>của kính tễ thị trường.</small>

1.14.5. Nhóm yếu 16 hạ tang, phát tiễn đơ thị

<small>Đây là nhóm yếu tổ cơ sở vậ tảng đểnhanh chuyển dich cơ cầu.</small>

<small>kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn như giao thông (đường th</small>

<small>hang không đường bộ), điện, thủy lợi. các trung tâm thương mai/ehg, các Thành</small>

phố, thị trấn, thị tứ...Tốc độ phát triển cơ sở hạ ting, 46 thị hóa nói chung, khu vực

<small>nông thôn càng nhanh thi các ngành phi nông nghiệp cảng phát triển và theo quy</small>

luật của di dân lao động nông nghiệp, nông thôn di chuyển sang ngảnh nghé phi<small>nông nghiệp càng nhanh.</small>

1.2. Cơ sử thực tiễn về chuyển dịch cơ cầu lao động nông thôn1.2.1. Khái quát chung về chuyên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

người (chiếm 56.1% din số nông thôn), chiếm 73.1% LLLĐ cả nước. Trong gini<small>đoạn 2000 ~ 2009, Việt Nam có thấp dân số trẻ nên hàng năm, LLLĐ cả nước nổi</small>chung và nông thôn nổi riêng đều ting với tốc độ khá cao, cao hơn nhiều so với tốc<small>độ tăng dân số (cả nước: 2,26%/ndm so với 1,149//năm; nông thôn; ;689/năm so</small>với 0,32%4/năm). Tuy nhiên, tốc độ tăng của LĐNT thấp hơn so với của cả nước và.<small>mức tăng đã giảm din, Bên cạnh đồ, cũng với xu hướng giảm của tỷ trọng dân số</small>nông thôn trong dan số cả nước, tỷ trọng LDNT trong tổng LLLD cả nước cũng có.xu hướng giảm từ 77,39% xuống 73,1% trong cũng giai đoạn. Đó là kết quả của q

<small>trình đơ thị hóa và dong đi cư từ nông thôn ra thành thị mộc đà tý 1 tăng dân số tự</small>

<small>nhiên ở nơng thơn cịn cao hơn thảnh thị [32]1.2.1.2. Chuyển dich cơ edu lao động nông thôn</small>

ca) Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

<small>“Trong giai đoạn 2000-2009, lao động nơng nghiệp nơng thơn nhìn chung đã</small>giảm cả số lượng lẫn ty trọng. Mỗi năm có khoảng 145 ngàn lao động rút ra khỏi<small>ngành nơng nghiệp, tương đương với tốc độ giảm khoảng 0.51%4inam. VỀ tỷ trọng,</small>lao động nông nghiệp nông thôn đã giảm được 15 điểm phan trăm trong cả giaiđoạn (tit 79,04% năm 2000 xuống 64,02% năm 2009), mức giảm cũng khả ấn tượngđối với ngành nông nghiệp truyền thống như ở Việt N

<small>Bên cạnh đó, trong nội bộ ngành nơng nghiệp nơng thơn cũng đang có sự.</small>

chuyển dich theo hướng chuyển từ hoạt động thuần nông. giản đơn, năng suất thắpsang các cơng việc, ngành nghề có chuỗi giá trị kinh tế cao. Đó là việc phát triển.kinh ế trang ti, phát iển mơ hình lánh tế hộ gia định thư hút một lượng lao động<small>đáng kể vào làm việc. Theo sổ liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn(NN&PTNT), tinh đến giữa năm 2009, cả nước có khoảng 150.102 trang tri, bình</small>

<small>“qn mỗi tỉnh có 2.382 trang trai, chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long,</small>

miễn Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Từ năm 2000 đến

<small>nay, mỗi năm ting thêm khoảng 8,600 trang trại. Trang tat phát triển, đã thu hút</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>một lượng lao động đáng kể vào làm việc, nhất là ở vùng nông thôn, min núi, Nếu</small>

<small>như năm 2001, các trang trại đã thu hút được 374.701 lao động vào làm việc, thì</small>

«én năm 2007 số lượng này tăng lên là 488.277; và đầu năm 2009 đạt con sổ trên510,000 lao động, trong đó lao động của chủ trang trại chiếm khoảng 40%, còn li<small>là lao động thuê ngoài [4]</small>

Cầu lao động trong khu vực kinh tẾ hộ gia đỉnh nơng thơn có xu hướng gia

<small>tăng. Theo kết quả Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt nam hàng năm, lao động</small>

<small>làm thuê thường xuyên cho các hộ gia đình ở nơng thơn tăng từ 1,3 triệu lao động.</small>

(năm 1998) lên 3,1 triệu lao động (năm 2008), với tốc độ tăng bình quân là<small>.82%/năm trong giai đoạn 1998-2008,</small>

<small>Phát tiễn lao động phi nông nghiện</small>

<small>Khác với lao động nông nghiệp, lao động trong các ngành công nghiệp-xây</small>

<small>dựng và dịch vụ khu vực nông thôn tăng khá nhanh mà biểu hiện rõ nhất của quá</small>

trình nảy là thúc day nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày càng.<small>tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thương mại và địch vụ: rong khi số hộ làm nông</small>nghiệp thuằn tuý giảm dẫn. Giai đoạn 2000-2009, ỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm ci<small>lâm nghiệp, ngư nghiệp) đã giảm 9,87 điểm phần trăm: ty lệ hộ công nghiệp tăng</small>8,78 điểm phần tram. Năm 2009,

<small>thơn có 4,</small>

<small>hộ cơng nghiệp và dich vụ trên địa bàn nôngtriệu hộ, tăng 73% so với năm 2000.</small>

<small>Ở ngành công nghiệp- xây dựng, lao động trong các ngành này năm 2000 6</small>

<small>nơng thơn chỉ có 2.Š trigu người. sau gần 10 năm đã lê tới 6.41 triệu người, tăngbình qn 10.91//năm trong giai đoạn 2000-2009, góp phần nâng tỷ trọng lo động</small>tong ngành tăng thêm 9,83 diễm phần trim (tr 829% lên 1827). Trong công

<small>nghiệp nông thơn nói chung, hiu hết các phân ngành đều tăng cá về số lượng và tỷ</small>

<small>trọng trong LĐNT. Đặc biệt, phân ngành công nghiệp che biển mà chủ yếu là tiêu.</small>thủ công nghiệp chiếm tý trọng cao (rên 10% tổng lao động có việc làm ở nơngthơn) và liên tục tăng trưởng với tốc độ nhanh (14/năm); tiếp đến là phân ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>xây dựng cũng có tốc độ tng trưởng lao động khá nhanh (10,1%/nim) (xem thêmphụ lục 1)</small>

<small>Lao động ngành dịch vụ tăng khiêm tốn hơn với tốc độ tương ứng là</small>

6,14%/ndm trong giai đoạn 2000-2008, đạt 6.2 triệu lao động vio năm 2009, chiếm.<small>21,08% trong tổng số LĐNT (tăng 6,64 điểm phần trim so với năm 2000) (xemthêm phụ lục 2).</small>

Đến năm 2009, khu vực làng nghề thu hút ngày cing nhiễ lao động, song thời

gian gần đây đang chịu tác động nặng né của khủng hoảng kính tế. Năm 2006 cá.

nước ta có 1.077 làng nghề (trong đó có 951 làng nghề truyền thơng thuộc khu vực<small>nông thôn), thu hút khoảng 8,2 triệu lao động, trong đó, có khoảng 42% lao độnglàm cơng ăn lương: số cồn lại là kiêm nghề và sử đụng lao động trong gia định. Đến</small>

<small>năm 2008, cả nước hiện có 2790 làng nghề truyền thổng, giải quyết việc làm cho</small>

<small>khoảng 11 triệu lao động, trong dé có cả những người gi, thương bình, người tần</small>

<small>tật và lao động lúc nông nhàn</small>

Tuy nhiên, trong 2 năm 2008 và 2009, do tác động của khủng hoáng kinh tế,thị trường của các làng nghề bị tha hẹp lại, nhig hợp đồng đã ký nay buộc phải hủy<small>bỏ vì khách hàng khơng có khả năng thanh toán, s tức tiêu thụ trên thị trường trong,</small>nước cũng gidm sút nặng nd. các làng nghề dang phải đổi mặt với rit nhiều vẫn đểnhức nhối (34). Từ năm 2008 đến qui 112009, rên 37 nghìn lao động ở các làng<small>nghễ của Việt Nam đã bị mắt việc lim, trong đỏ lao động nữ chiếm 45% [3]. Lựclượng lao động nữ ở các làng nghề chiếm tới hơn 80%, Những làng nghề có tỷ lệ</small>

<small>lao động nữ thấp thi cũng chiếm tới 45%; đặc biệt, một số làng nghề như Ngư Lộc.</small>

<small>thuộc tỉnh Thanh Hóa, lao động nữ, chiếm tới 98% [3]</small>

<small>Kết quả trên đây lần nữa cho thấy q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hóa và</small>

hiện đại hố nơng thơn đã có những tác động nhất định đến việc chuyển dich cơ cầu<small>LDNT, chuyển sang các ngành có hiệu quả kinh tẾ và năng suất lao động cao hơn,</small>6p phần cải thiện thu nhập và đời sống của người lao động.

<small>1b) Chuyến địch lao động từ nông thôn ra thành thị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Di cư lao động ngày cảng tăng và diễn ra ở bầu hết các tinh phố trong cảnước. Trên thực tế, các đồng di chuyển trong nước chủ yếu là đi chuyển từ Bắc vào.Nam, di chuyển lao động giữa các ngành hoặc khu vực kinh tẾ, ừ nông thôn rà

<small>thành thị. Trong đó, dịng di chuyển lao động mạnh nhất hiện nay vẫn là từ nơng.</small>

<small>thơn ra cóc vũng d thị hay nói cách khác khu vực nơng thơn vẫn là nguồn cung cấp</small>chủ yếu lao động di cư đến các khu vực đô thị và khu công nghiệp, Theo két quảĐiều ra biển động dân cư 1/4/2007, tỷ suit di cư là 7,5 phần ngàn, sp đổi so với 2<small>năm trước 46 (3.36 phần nghìn năm 2005). Tỉnh từ thing 4/2006 đến hết thing</small>

<small>3/2007, cả nước có hơn 802 nghìn người di cư nội vùng và 631 người đi chuyển ra.</small>

ngoại vũng mà da số là di cr khoảng cách lớn gắn với sự thay đổi v thu nhập và

<small>làm (con số này chưa tinh đến số người di chuyển ngắn hạn, di cư tạm thời,</small>

mùa vụ..). Trong những năm 2000, các luồng di cự mang tinh tạm thổi và ngắn hạnở Việt Nam cũng nhiều hơn (VAPEC, 2008; De Braw và Harigaya, 2007), Đặc biệt,phương thức di chuyển “sing di, tối về" ớ các khu vực nông thôn lân cận, gin khu.công nghiệp và Trung tâm đô thị dang digo ra khá phd biển (Sakurai, 2008)

Cho đến nay, theo số liệu sơ bộ của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009,<small>tỷ lẽ dân số thành thị đã tăng từ 18% năm 1986 đến xắp xi 30% năm 2009 (Tổng</small>

<small>eye Thống kê năm 2009), dân số thành thị đã gia tăng nhanh chóng từ 18,7 triệu</small>

<small>mm 2000 lên</small>

ngư 24,68 triệu người năm 2009. Kết quả này là do di cư thuần<small>từ nông thôn ra thành thị và quyết định ti phân loại và nâng cấp đô thi</small>

<small>Di cu từ nông thôn ra đô thị là hiện tượng xã hội phổ biến ở các nước đang có.</small>

nền kinh tẾ chuyển đổi mạnh mẽ như ở nước ta. Hiện trợng này di ra thường sắnvới tinh tạng thất nghiệp và thi việc làm ở nơng thơn. Tình trạng thiểu việc làm<small>chủlà do việc tăng năng suất của lao động nông nghiệp, ngây cảng dư.</small>thừa lao động trong nông nghiệp, trong khi vẫn tiếp diễn sự gia tăng dn số bướcvào tuổi lao động ở khu vực nông thôn. Hơn nữa sự khác biệt về kinh tế xã hội và<small>chénh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị tiép tục làm trim trọng thêm sức ép</small>

<small>về việc làm dẫn đến những tác động bắt lợi cho người nông dân ở nông thôn và điều.</small>

này dang thúc họ phải ra di kiém sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

VỀ đặc điểm của lao động di cư, hẳu hết lao động di cư đều trẻ thuộc nhĩmtuổi 15 = 34 (chiếm 629 trong tổng số người i cu): Phụ nữ chiếm hơn 1/2 dân số dicur và cổ xu hướng gia tăng - Tỷ trọng nữ trong dân số di cư tăng từ 32% năm 1999

<small>lên đến 56% năm 2007; trình độ học vấn thấp (S8 % lao động di cw mới tốt nghiệp.</small>

phố thơng trung học trở xuống, năm 2004) và phần đơng chưa qua dio tạo nghề

©) Chuyển dịch LDNT ra ngồi nước (xuất khẩu loo động)

<small>“Thị trường lao động ngồi nước ngày cing phát triển và ma rộng. Năm 2008,</small>

<small>'Việt Nam đã đưa 86.990 người đi XKLD tăng gấp 1,2 lần so với năm 2005, và 2,8</small>

lần so với của nim 2000; trong đĩ lao động nữ chiếm 33%. Năm 2009, do tic động

<small>“của khủng hộng kinh tế, số lao động xuất khẩu đã suy giảm so với năm 2008, Hàng</small>

+ LNT chiếm rên 90% tổng sé ao động di kim việc ở nước ngồi của cả nước<small>(xem thêm phụ lục 3).</small>

Đến nay, Việt Nam cĩ khống 500 ngàn lao động đang làm việc tại hơn 40nước và vàng lãnh thé với hơn 30 nhĩm ngành nghé. tập trung chủ yếu ở các nước

<small>và vùng lãnh thổ như Bai Loan, Hin Quốc, Nhật Bản, Malaysia; mở thêm thi</small>

và Đơng Âu<small>trường mới ở Trung Đơng; và hiện dang xúc tiến mỡ thị trường ở Bi</small>

<small>“Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, nhiều thị trường, trong đĩ cĩ các thị trường</small>truyền thống như Bi Loan, Malaysia, ân Quốc...cĩ nhiều lao động Việt Nam mắt<small>việc làm, do chủ sử dụng lao động lâm vào cảnh phá sản hoặc ct giảm sản xuất</small>

“Xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã và đang đem lại nguồn ngoại tệ hàng năm khá.lớn, riêng năm 2008, số ngoại tệ chuyỂn về nước khoảng 1.8 tỷ USD chiếm khoảng2% GDP. Nguồn lợi về kinh tế mà những người đi lao động cĩ thời hạn gửi về trong.thời gian qua đã gĩp phần lim thay đỗi bộ mặt nơng thơn, ning cao mức sống cho

<small>bu gia đình nơng dân.</small>

Ben cạnh tác động tích cực, xuất khẩu lao động cũng đã và đang tin tại m<small>vấn đềdit cập. từ khâu làm thủ tục đi XKLĐ, đến quá tình làm việc tại nước ngồi.</small>và sau khi trở về nước - Nhiễu người lao động để được di XKLD đã phải chỉ thêm.<small>những khoản chỉ phí khơng chính thúc hoặc những khoản chi phí cao hơn quy định;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>các vẫn đề phá vỡ hợp đồng, lao động bỏ trén lại nước ngoài: vấn đề việc làm và tái</small>hoà nhập sau khí kết thúc hợp đồng về nước .v.v. hàng năm một lực lượng không.nhỏ lao động di lâm việc ở nước ngoài trở về Việt Nam. Tuy nhiên, nhà nước vẫn

<small>thiểu các chính sách hậu xuất khẩu hỗ trợ những lao động này tái hòa nhập vào thị</small>

<small>trường việc làm trong nước. Đặc biệt, những lao động ở khu vực nơng thơn sau khỉ</small>trở về nước rất khó khăn trong tìm kiếm việc làm vì thiểu thơng tin và trình độ tuynghệ thấp

<small>2.2.24. Dinh giá chung</small>

<small>độ 0.4%6/năm. Thành tích này là do chính sách phát triển đơ thị và các chính sách</small>

phát triển kinh tế, xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế thủ hút ding đi cw<small>LDNT ra làm việc</small>

“Trong gin I0 năm qua (2000-2009), cơ cấu lao động cả nước đã có sự thay đổi<small>theo hướng CNH-HDH. Lao động làm tong các ngành công nghiệp, dịch vụ khu</small>vực nông thôn dang gia tăng mạnh, tăng gấp 222 lin so với năm 2000. Lao động<small>nông nghiệp tuy chưa giảm về số lượng nhưng đã giảm được 10,85 điểm phần tram</small>

<small>về cơ cấu so với năm 2000 (chiếm 68,19% tống LDNT vào năm 2009)</small>

Cơ cấu LĐNT đã có sự chuyển biến tich cục, nghiêng về các ngành công

<small>nghiệp chế biến, xây dựng và thương mại. Trong nội bộ ngành nông nghiệp nông.</small>

<small>thôn, lao động cũng dang dich chuyển từ hoạt động thuần nông, gián đơn, năng suất</small>

<small>thấp sang các cơng việc, ngành nghề có chuỗi giá tị kinh tế cao hơn như phát triển</small>

kinh t trang ti và kinh t hộ gia định, hay sang các nghề phi nông nghiệp qua việc<small>phát triển không ngừng các doanh nghiệp vita và nhỏ và mở rộng, phát triển các</small>làng nghề ở địa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>“Chất lượng LĐNT cũng đã có những chuyển biển tích cục. Trinh độ chun</small>mơn kỹ thuật (CMKT) và văn hóa của LDNT thấp nhưng có hướng được cải thiệntrong gần thập kỷ qua, số có trình độ van hỏa cao ngây cing gia ting cùng với sốđược dio tạo nghề.

<small>“Thị trường lao động ngoài nước ngày càng phát triển và mỡ rộng trở thànhmột kênh tạo việc làm và thủ nhập quan trọng cho LĐNT, nhằm giảm bớt ấp lực</small>

<small>việc làm trong nước và cho phép người dân Việt Nam có cơ hội thực hành kỹ năng,</small>

Jy một số vốn nhằm tạo sinh kể sau kh trở về Việt NamNhững tổn tại

Hiện nay, sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn nhỏ, manh mein, tự phát. Kinh

<small>tế hàng hóa chưa phát tiển, đặc big, ở các vùng sâu, vùng xa kính tẾ tự cun tự cấp</small>

Rugg đất canh ác khơng đủ lớn đễ có thể đưa cơ giới vào sẵn xuất<small>nhằm nâng cao năng suẾt và giảm thiêu tit thu khi thu hoạch. Vấn đề dồn điễn đổi</small>thửa, tập trung, tích tụ ruộng dat vẫn nan giải chưa tìm được lỗi thốt cho người sử.<small>dụng hay nhà đầu tơ trong khi nhiễu nơi đắt bị bố hóa do khơng có người làm gâylãng phí ngun</small>

Sản xuất hồng hóa và ngành nghề địch vụ phi nơng nghiệp phít triển khá<small>nhnhanh nhưng chưa tạo ra thị trường để thu hút mạnh lao động nông nghiệp. 1</small>trạng LDNT thi

<small>và xu hướng tích tụ ruộng đất gia tăng. Tỉnh bền vững, én định và hiệu qua của</small>chuyển dịch cơ cầu kinh tế và LDNT cịn thấp,

<small>HĐH nơng nghiệp, nơng thôn nước ta.</small>

<small>việc làm vẫn phổ biến do mắt divehuyén đổi mục dich sử dụng</small>

‘nua đáp ứng được yêu cầu

<small>CNH-“Chính sách tín dụng cho LDNT di làm việc ở nước ngoài đã tạo điều kiện cho</small>

<small>nhiều người cổ cơ hội ra nước ngồi làm việc, tích ly kinh nghiệm lâm ăn và có</small>

<small>thụ nhập cao. Tuy nhiên, chính sich này đổi với lao động dân tộc các vùng miễn</small>

núi, vùng sâu, xe chưa thật sự cổ ý nghĩa boi công tác tuyên ruyễn. gp thị xã hội<small>chưa thật hiệu quả. Tâm lý không muốn xa nhà và chịu ảnh hưởng nặng né của cách</small>làm ăn thụ động, tự phát-trông vào may rủi hon là chủ động tìm cách phịng chống.nên nhiều người khơng muốn di xuắt khẩu. hoặc có tham gia nhưng chưa chắc đã di

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

bởi khả năng hội nhập thấp, khơng thích nghỉ được vớ tác phong công nghiệp nguy

<small>cả khi đã qua thời gian đảo tạo ở Việt Nam.</small>

Xuất khẩu lao động trong thời gian qua mới chỉ quan tâm đến số lượng, lao

<small>đồng xuất khẩu chủ yếu là lao động chưa qua dio tạo sang nước ngồi làm các cơng</small>

<small>vige giản đơn có thu nhập thấp và khơng ơn định, nên hiệu quả xuất khẩu chưa ao,</small>Bên cạnh đó, cơng tác quản lý lao động xuất khẩu chưa được chứ trọng và cịn thiếucác chính sách hậu xuất khẩu lao động dé hỗ trợ lao động xuất khẩu hòa nhập thị<small>trường lao động, xã hội sau khi về nước.</small>

“Tốc độ chuyển dịch cơ cau lao động nông nghiệp nông thôn chậm. Đến nay,<small>ông nghiệp (68 199). LDNT chưa được giải</small>kinh tẾ nông thơn v8 cơ bản v

<small>phóng khỏi ruộng đất, din gia súc nên năng suất lao động, tỷ suất hàng hóa và thu</small>

nhập của họ còn thấp và tăng châm. Ở vàng đồng bằng sông Hồng. duyên hải miễnTrang và miễn núi phía Bắc, cơ cấu kính tổ và ao động chuyển dịch với tốc độ<small>chậm hơn.</small>

<small>‘Trinh độ văn hỏa và CMKT của lao động nơng nghiệp nơng thơn nói riêng hay</small>LDNT nói chung tuy có được cải thiện nhưng so với nhu cầu phát tiễn hiện nay thìchưa đáp ứng. Nông dân thiểu kiến thức khoa học trong khi công túc phổ biến thông

<small>tin khoa hgcichuyén giao công nghệ sản xuất tiên tin thiểu hệ thống, bài bản nên</small>

<small>hiệu quả chuyển giao không cao, thách thức này Ếp tục đưa họ vào th bất lợi hơn</small>

<small>nữa khi chúng ta muốn gia tang chuỗi giá tỉ hàng hóa trong các ngành hàng và rút</small>

<small>người ra khỏi nông nghiệp.</small>

Lao động di cư dang gặp nhiều khó khăn tong tim kiếm việc làm ở khu vực<small>chính thức vap cân đến các dich vụ xã hội. Theo đó, các vin đề xã hội phát sinh,</small>ga định tan vỡ, bất hòa; sơn cái thiểu sự chăm sóc cha mẹ và ce tệ nạn xã<small>hội ngày cảng gia tăng ở cả nơi đếnlẫn ni i.... By là những vin đề xã hội ding</small>bảo động đối với cúc nhà quản ý cũng như cộng đồng xã hội

<small>122, Mộcơ hình chuyển dich cơ cấu lao dong trên thé giới</small>1.2.2.1, Mơ hình của một số nước trên thể giới

<small>4) Mơ hình chuyển dịch theo hướng phát triển khu đồ thị và khu cơng nghiệp</small>

- Mơ hình của Hàn Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Việc phat tiễn các tập đồn kính t song song với phát tiễn công nghiệp quy<small>mô nhỏ theo hình thúc vệ tinh ở nơng thơn phục vụ cho các tập đồn cơng nghiệt</small>Hàn Quốc đã giải quyết được 2 bài tốn kinh tế và cơng bằng xã hội. Nơng thơn<small>Hàn quốc trong thời gian qua có những thay đổi rất lớn cả về kinh tế và xã hội. do</small>nh hưởng của tăng trường kính tế nhanh (GDP đạt ở mức bình quan trên nấm),hít triển kính tế theo hướng công nghiệp, hướng vào xuất khẩu đã thú hút mộtlượng lớn LĐNT ra thành thị, giải quyết cơ bản tình trạng thất nghiệp trong nơng.<small>thơn</small>

Q trình cơng nghiệp hóa đã thu hút khối lượng lớn lao động nơng nghiệp,

đặc biệt a lao động tr. Công việc đồng ding dẫn được chuyển cho lao động lớn tuổi<small>Nguyên nhân chính là thank niên Gm kiếm được cơ hội việc lim trong ngành công</small>nghiệp và dịch vụ. Cơ cầu lao động nông nghiệp ngày một ii đi, Hàn Quốc đã thực<small>biện chính sách nguồn nhân lực trong nơngp nhằm nâng cao năng suất lao</small>

<small>íchđộng nơng nghiệp. Từ đó rút dẫn được lao động trẻ ra khỏi nơng nghiệp. Chínhnày tập trung vào ba chương trình lớn đó là: Chương trình hỗ trợ trang trại gia đình;</small>

<small>Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp và Chương trình hỗ</small>

<small>trợ giáo dục và đảo tạ. Mục tiêu của các chính sách này là nhằm bảo vệ và hỗ trợcho các nh kinh doanh nơng nghiệp có trinh độ, kỹ năng canh tác, các cơng ty kinhcdoanh nơng nghiệp, những người có khả năng thúc diy năng suất và quản lý việccanh tác một cách hiệu quả và én định</small>

Ngoài ra Hàn Quốc còn thực hiện chủ trương “mỗi làng một nhà máy” với<small>mục tiêu déy mạnh cơng nghiệp hóa khu vực nơng thơn, nhưng đã khơng thành</small>cơng. Ngun nhân chính đầu tiên là do phần lớn các nha máy này đều sin xuất cácsản phẩm như: sợi, quần áo đồng phục, một số sin phẩm bằng da, mà các sản phẩm

<small>này ngành cơng nghiệp có tốc độ tang trưởng rất thấp. Chi có khoảng sẵn 14% tổng</small>

các nhà máy Saemaul tham gia sản xuất lấp rấp các sản phẩm kim loại và thiết bị,máy móc là hoạt động có hiệu quả. Thứ hai, hầu hết các nhà máy này được xây.<small>dựng 6 c 65%), do 46chỉ phí</small>

<small>làng nơng thơn héo lánh, xa các thành phổ lớn (chiếm.</small>

<small>đây dựng các nhà máy na là tương đối lớn. Hơn nữa, việc xây dựng các nhà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

máy phân ấn ở các vùng xa, héo nh đã làm này sinh nhiu chip <small>ching hạn như</small>chỉ phí tiếp thị bán hàng, vận chuyển hàng hóa. tiếp cận ác dich vụ hỗ trợ cần thiết

<small>khác như: tin dụng ngân hàng, thông tin thị trường và sản xuất, lực lượng lao động</small>

cổ tay nghề

Dự án phít triển cụm cơng nghiệp nơng thơn đầu iên được thực hiện vào nam<small>1984 và là dự án đầu tiên trong triển khai thực hiện Luật Phát triển nguồn thu nhập</small>

phi nông nghiệp. Nhờ rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ đưa nhà may

<small>về từng làng ở nông thôn của thập kỷ trước, dự án phát tiễn cụm cơng nghiệp ở</small>nơng thơn giúp giảm chỉ phí xây dựng cơ sở hạ tằng, từng nhà máy trong cụm cơng.<small>nghiệp cũng giảm được chỉ phí hoạt động nhờ sử dụng các trang thibị dùng</small>

<small>chung, Chính quyền địa phương thiết kế xây dụng các cụm công nghiệp theo quy</small>

<small>„ chính</small>

định của luật pháp, sau khi xây dựng xong cơ sở hạtằng ti cụm công nghĩ

<small>quyền địa phương bán mặt bằng trong cụm công nghiệp cho nhà đầu tư đến xâydựng nhà máy. Các dự án công nghiệp về nông thôn được hưởng ưu đãi về miễn.</small>

<small>giảm thuế trong một số năm và nhận được hỗ trợ tài chính tu đãi tử Chính phủ. Các</small>

dự án này đã góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cau kinh tế nông thơn và nhấtlà góp phần quan trong vào chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Hàn Quốc

<small>- Mô hình của Trung Quốc</small>

Trung Quốc đã diy mạnh hiện đại hóa khu vực nơng thơn đồng thời khuyến.<small>khích xây dựng các thành phố, thị trấn nhỏ qua đồ đẩy mạnh q trình đơ thị hóa.</small>“Trong những năm đầu của đổi mới, cải cách trong nông nghiệp đi kém với phát<small>trign các hoại động phi nông nghiệp, nhất là công nghiệp hương trin ở Trung Quốc.</small>

<small>Xi nghiệp này đã mở ra cơ hội việc làm cho hàng triệu lao động trong lĩnh vực phi</small>

nơng nghiệp bởi đặc trưng của xí nghiệp công nghiệp Hương Trần này là sử dụng<small>nhiều lao động, Theo ước tính, tới năm 2010 các xi nghiệp Hương Trin sẽ có thểtạo ra 2 iệu việc làm mới hàng năm, và điều dé có nghĩa là sẽ có khoảng 1/3 lựclượng lao động từ bỏ hoạt dộng nông nghiệp sẽ được thu hút vào đây (OECD,</small>

<small>2002:85). Hiện nay, có khoảng 1/5 tổng lực lượng lao động cả nước được thu hút</small>

<small>vào làm việc trong các xí nghiệp này. Đặc điểm của các xí nghiệp Hương Tran là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>tương đối nhỏ về quy mơ. Có tới 95% tổng xí nghiệp là có dựa trên hộ gia dinh với</small>

<small>số lượng lao động được thuê ít hơn 8 người. Hiện nay, có tới khoảng 60% lực lượng.</small>

<small>lao động sống ở nông thôn không tham nông nghiệp làm việc trong các xí nghiệpcơng nghiệp. Khoảng 20% làm việc liên quan tới xây dựng và vận tải và 20% cònlại thì tham gia các hoạt động thương mại, ban hing, bản hàng ăn,... Như vậy, việcxây dựng các xí nghiệp Hương Trin đã góp phần làm giảm tỷ trọng lao động nông,</small>nghiệp chung của cả nước, từ hơn 70% (trước năm 1978) xuống cỏn 40,5% (năm.

<small>1998) (Thọ, 2006:38; Jonhnson, 2002:2164).</small>

Khi chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, bảnthân nông nghiệp của Trung Quốc cũng phải tự đội mới dé thích nghỉ, để giải quyết<small>mâu thuẫn vốn6 của nó giữa sản xuất nhỏ của nơng dân cá thể đi những thay đổi</small>nhanh chóng và khó dự bảo trước của thị trường. Qua một số thử nghiệm và chọn.<small>lọc, cuối cùng Trung Quốc đưa ra chính sách về "sản nghiệp hóa nơng nghiệp”</small>nhằm tìm lời giải cho phát triển nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc. Sản nghiệphóa nơng nghiệp ở Trung Quốc được hiểu là việc tổ chức kết hợp giữa nông hộ với<small>ác tổ chức kinh tế kháccông ty hoặc nông hộ kết hợp với tập thể, nông hộ cù 1g với</small>

tiến hành liên kết sản xuất, iêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kết hợp giữa nông<small>nghiệp-công nghiệp và thương mại, kết nổi các khâu thành một đây chuyển. Chính.sách đó đã mang lại những thành tựu quan trọng trong việc phát trnơng nghiệp.</small>

n dịch cơ cắt

<small>theo hướng hàng hóa, thúc đẩy q trình chu) lao động nơng phi nơng nghiệp. Nhờ phát triển mạnh mẽ các hoạt động phi nông nghiệp nên</small>

<small>nghiệp-LDNT có nhiều cơ hội tiếp cận việc làm, qua đó thay đổi nhanh chống cơ cầu lao</small>

<small>động ở nơng thôn, cụ thể lao động làm việc tong lĩnh vục nông nghiệp giảm, phinông nghiệp tăng mạnh; thay đổi cơ cầu GDP và việc làm của hoạt động phi nông.nghiệp theo hướng ích cực.</small>

b) Mo hình chuyển địch cơ cấu lao động theo hướng nâng cao chất lượngnguồn nhân lực nơng nghiệp nơng thơn

<small>= Mơ hình của Hàn Quốc</small>

Hàn Quốc là nước thành công trong việc kết hợp được hài hồ giữa chính sáchchuyển dich cơ cấu kinh tế nơng thơn với chính sách phát triển nguồn nhân lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>nơng thơn. Cơng trình nghiên cứu của Ngân hàng thé iới (1993) đã nhắn mạnh đến</small>thành «wu dio tạo nguồn nhân lực của Hàn Quốc, trong đó cổ vai trỏ lớn của việc

<small>tập trung đầu tư cho giáo dục, dim bảo cho mọi người dân, rong đó có dân ew nông</small>

thôn được giáo dục với quy mô lớn, ở tắt cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế<small>Trong những năm đầu của quá tình CNH-HĐII và BTH, Chính phủ HànQuốc đã phát triển hệ thị ing dào tạo nghề, thu hút LĐNT vào đào tạo các ngành</small>nghễ him lượng lao động cao như ngành đệt, may, gidy da, đồ chơi, công nghiệpchế biển, nhà hằng...(cuối những năm 1960). Các thời ky sau, công nghiệp phát

<small>triển mạnh mẽ, LĐNT được đảo tạo với quy lớn và tập trung vào lĩnh vực cơng.</small>

<small>nghiệp nặng như sắt, thép, đóng tàu, điện tử viễn thông, xây dựng công nghiệp, xiydựng dan dụng...Sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp xuất khẩu, dịch vụ đã</small>

giải quyết được việc lầm cho LDNT mắt việc làm trong quá trinh chuyển đổi kinh tế<small>và chuyển dich cơ cấu lao động. Hơn nữa, đồi ống của dn cư và LNT cũng tốt.</small>

<small>+ Dao tạo nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp hương trắn, dé thực</small>

hiện phương châm “ly nơng bất ly hương”: Chính phủ đã có chính sách hỗ trợ, phat<small>triển các Ì. cơ sở dạy nghề ở các vùng nông thôn nhằm đáp ứng cho phát triển</small>

doanh nghiệp hương trấn. Đồng thời, khuyén khích doanh nghiệp hương trấn mở<small>các lớp day nghề bên cạnh doanh nghiệp để đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật</small>“Tuy nhiên. hạn chế của các doanh nghiệp hương trấn là tỷ lệ ao động có chun<small>mơn kỹ thuật cịn thấp</small>

phủ có chính sách khuyến khich các cơ sở đảo tạo, day nghề, tích cực

<small>mơn kỹ thuật cho các khu vực dé thị hoá nhanh như Thẩm Quyền,</small>ngoại thành Bắc Kinh, Thượng Hải... dé tạo điều kiện cho LDNT chuyể:

việc tại doanh nghiệp FDI, khu công nghiệp tập trang. khu chế xuất, các cụm kinh<small>ing làm</small>

Nhu vậy, Trung Quốc đã có những chính sách nâng cao chất lượng nguồnnhân lực nơng thơn hợp lý, kiểm sốt khá tốt đồng di chuyển từ nơng thơn ra thànhthị tìm việc làm, nhưng hạn chế của chính sách này là giảm năng lực cạnh tranh lao

<small>LDNT tham gia đào tao, học nghề.động trên phạm vi lớn, giảm tính kích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Mo hình của Nhật Bán</small>

Nhật Bản là một nước có q trình CNH-HĐH và đơ thị hóa diễn ra khá mạnh.từ những năm cuối của thể kỳ XIX, Trong quá tinh CNH-HDH, nước Nhật rất coi

<small>trọng phát triển giáo dục và đảo tạo cho nhân lực nông thôn. Thời kỳ đầu </small>

<small>CNH-Hồ, ác doanh nghiệp vữa và nhỏ, cơ sở sản xuất gì định, nhà bn bin ở các thị</small>trắn và ở nơng thơn Nhật Bản có vai trị quan trọng trong dạy nghề bậc thấp cho lao<small>động nông nghiệp chu)'n sang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại.Lao động lành nghề được đảo tạo sau khỉ ra trường sẽ được tuyển dụng vào làmviệc tại các doanh nghiệp tư nhân.</small>

<small>Các hình thức cơ bản để dio tạo cho LDNT ở Nhật Bản la dio tạ tại trường,</small>đảo tạo tại công ty và đào tạo kết hợp giữa trường và cơng ty, nhưng hình thức dio<small>tạo tai cơng ty la phát triển và thành công hơn cả. Bởi lẽ, đo tạo tại sông ty sẽ tạo</small>

<small>điều kiện cho người lao động được học và thực hành, các kiến thức và kỹ năng phù.</small>

hợp với công nghệ sử dụng, sát với yêu cầu sử dụng của công ty, hơn nữa lại tiết<small>kiệm được đầu tư cho Chính phi, Cúc nội dung của đảo tạo nghề tại công ty chủyou là</small>

+ Bio tạo về truyền thống hoạt động kinh doanh, tuyễn thống văn hố của

<small>sơng ty, các giá tr cơng việc và thi độ làm việc, các quyền, lợi ích, trích nhiệm</small>

của phân viên; tăng cường niềm tin và lịng tự hào của người tham gia đảo tạo đối<small>với công ty</small>

<small>+ Bio tạo các kiến thức lý thuyéchung liên quan tới công nghệ sản xuất củacác nghề dio tạo, chú trọng cập nhật các kiến thức về máy móc thiết bị mới dang sửcdụng và sẽ được công ty đổi mới trong tương lai</small>

<small>+ Chương trình thực hảnh trong đào tạo nghề cho LĐNT đặc biệt được chứ</small>trọng, chương trình học kiến thức thực hành được thực hiện thông qua chỉ din trong.“q tình sản xuất của cơng ty, phat hành các cuốn cẳm nang tr học cho học viễn,<small>tăng thời lượng các buổi thảo luận kỹ thuật, thảo luận chất lượng, chuyển đổi vị trílàm việc và tự học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chất lượng giáo dục của học sinh nông thôn và thành th ở Nhật Bin khá đồng<small>Fft chênh lệch do biệu qua giáo dục toàn diện, đây là một điểm nỗi bật, là cơ sở</small>

<small>8 dio tạo được đội ngữ lao động chuyên môn kỹ thuật đồng đều trong cả nước, đáp</small>

<small>ứng nhu cầu CNH-HĐH và DTH.</small>

<small>Ngoài ra, Chính phủ Nhật Ban cịn khu!</small>

<small>cho LĐNT thơng qua việc phát triển hệ thống các chương trinh giảng day đại học</small>én khích và mở rộng đảo tạo đại hoe‘qua truyền hình, có khích lệ q trình tự học và một số trường tiến hành tuyển sinh<small>thông qua bảng điểm của quá tình tự học và thư giới thiệu</small>

<small>- Các nước ASEAN</small>

<small>“rong giai đoạn đầu CNH-HDH, các nước ASEAN thực hiện chí</small>

<small>cao chất lượng NNL nơng thơn bằng cách wu tiên phố</small>

điều kiện cho LDNT bị mắt<small>khu vực công nại</small>

<small>h sách nângIp giáo dục tiểu học, tạo</small>đất, mắt việc làm có thể chuyé <small>dich sang hoạt động ở</small>

<small>p và địch vụ. Ba số các nước ASEAN đều miễn phí cho giáo</small>

đục tiểu học và loại bỏ sự phân biệt sắc tộc và giới tính trong giáo dục — đảo tao.<small>“Chính phủ Malaysia đã xây đựng quỹ phát trién nguồn nhân lực (HDR). quy</small>định vai trò của các chủ doanh nghiệp trong một số lĩnh vực công nghiệp, chế tạo,<small>dịch vụ phải cổ nghĩa vụ đóng góp cho quỹ dio tạo hàng năm 1% quỹ lương. Chính</small>

<small>phủ dùng quỹ này để trợ giấp đảo tạo, dạy nghề đối với các ngành có nhủ cầu lớn</small>

<small>tao động kỹ thuật, đào tạo LDNT cho chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang</small>công nghiệp và dịch vụ như ch tạo máy, khách sạn, du lịch, vận tải, quảng cáo,

<small>cơng nghệ thơng tin,</small>

“Chính phủ Singapo đã tích cực triển khai chương trình phát triển nguồn nhân

<small>lực, xây dựng quỹ phát triển kỳ năng (SDF) và chương trình ti phát triển kỳ năng</small>

(SRP) là chương trình sáng kiến của ba bên làm tăng kỹ năng làm việc của lực<small>lượng lao động. Đặc biệt đối với người LĐNT thơng thường có trình độ chun</small>mơn kỹ thuật thấp, chương trinh SRP có vai trd quan trọng giúp người LDNT nângcao trình độ và nhận được chứng chỉ nghề, tạo cơ hội khi cn thiết họ có thể chuyển

<small>nghệ hoặc tìm việc trên thị trường lao động.</small>

</div>

×