Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC/COC tại Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 135 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYEN TRUNG THANG

LAP KE HOACH QUAN LY RUNG BEN VUNG

THEO TIÊU CHUAN FSC FM/COC TẠI CÔNG TY TNHHMỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HỒ BÌNH

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

<small>Hà Nội, 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYÊN TRUNG THÁNG

LAP KE HOẠCH QUAN LÝ RUNG BEN VUNG

THEO TIÊU CHUAN FSC FM/COC TAI CONG TY TNHHMOT THÀNH VIÊN LAM NGHIỆP HOA BÌNH

<small>Chuyên ngành: Lâm học.6: 60.62.60</small>

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:ĐỎ ANH TUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của.</small>riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực va chưa từng được sir<small>dụng để bảo vệ bắt cứ một luận văn nào khác,</small>

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đãđược cảm ơn và thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

<small>Tac giả</small>

Nguyễn Trung Thắng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ON

Để hoàn thành được luận văn thạc sỹ này em xin chân thành gửi lời<small>cảm ơn đến ban giám hiệu và quý thầy cô của trường Đại Học Lâm Nghiệp-</small>Xuân Mai- Hà Nội, trong suốt thời gian qua đã nhiệt tình truyền thụ những

<small>kiến thức quý báu và bổ ích cho chúng em trong q tình học tập và nghiên cứu.</small>Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến Thầy Đỗ.Anh Tuân đã tận tỉnh hướng dẫn và tận tâm chỉ bảo cho em trong quá trình<small>giảng day cũng như trong thời gian nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn.</small>

Em cũng xin trân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể ban giám đốc cũng<small>như tồn thể cán bộ cơng nhân viên của công ty TNHH một thành</small>

<small>nghiệp Hoa Binh đã tạo mọi điều kiện'Về tinh thin, thời gian và</small>

<small>em trong cả quá trình học tập, điều tra thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>Trang“Trang phụ bìa</small>

Lời cam đoan... =—ð 11

<small>Lời cảm ơn. iiMục lục...</small>

<small>Danh mục các từ viết tắt viDanh mục các bảng</small>

<small>Danh mục các hình x</small>DAT VAN DE. - vo ee 1Chương 1,TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU... aad

1.1. Phat triển bền vững và quản lý rừng bền vững trên thé giới 4<small>1.1.1. Phát triển bên vững 4</small>

1.1.2. Quan lý rừng bên vững và các tổ chức quản lý rừng bền vững... Š<small>1.1.3. Chứng chỉ rừng và chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm. 7</small>1.2. Quản lý rừng bền vững và quản lý rừng bên vững tại Việt Nam... 161.2.1. Nhận thức về phát triển bền vững và QLRBV 161.2.2. Hoạt động quản lý rừng bền vững... ¬ ¬...

ong 2. MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNGVA PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CUU, 27

2.1.Mục tiêu nghiên cứu... = se sou DT

<small>2.1.1. Mue tiêu tổng quát 272.1.2.Mye tiêu cụ thể... 27</small>2.2. Đối tượng, địa điểm, giới hạn nghiên cứu. ses ...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu. " : ...27<small>2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 27</small>

<small>2.2.3. Giới hạn nghiên cứu của dé tài.... - „27</small>

<small>2.3.Nội dung nghiên cứu...</small>

2.3.1. Điều kiện cơ bản của công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp.

Hoa Bình trong sản xuất kinh doanh gỗ rừng trồng, 27

2.3.2. Đánh giá công tác quản lý rùng theo bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bén<small>vũng FSC EM/CoC của Woodmark. 28</small>2.3.3. Đánh giá quan lý chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn của<small>FSC; . : : : 28</small>2.3.4, Đề xuất giải pháp lập kể hoạch quan ly rừng theo bộ tiêu chuẩn<small>FSC EM/CoC của Woodmark.... 282.4. Phường pháp nghiên cứa... _- —.2.4.1. Quan điểm và phương pháp luận nghiên ett... sn 282.4.2. Phương pháp nghiên cứu 29</small>2.4.3. Sử lý số liệu:... . . “37Chương 3. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRANG TÀI NGUYÊN RUNGVA KINH TE, XÃ HỘI TRONG KHU VUC QUAN LÝ. 38

<small>3.1. Địa hình, khí hậu, thuỷ văn va thổ nhường... 38</small>

<small>3.1.2. Địa hình và địa mao 38</small>

<small>3.1.3. Khí hậu thuỷ văn. 39</small>

<small>3.1.4. Địa chất và thé nhường 40</small>3.2, Hiện trang tài nguyên rừng và đắt rừng, _. ..403.2.1. Tài nguyên đất và quy hoạch sử dung dit... 40<small>3.2.2. Tài nguyên thực vật va động vật rừng.... 443.2.3. Thực trang cảnh quan và môi trường: " AB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3.2.4. Rừng có giá trị bảo tồn cao:... : AB</small>

<small>3.3. Tinh hình kinh tế xã hội 493.3.1. Dân sinh: : : _ 49</small>3.3.2. Kinh tế xã hội...

<small>3.4, Hiện trạng quản lý.</small>3.4.1.Thông tin về đơn vị.

3.4. 2. Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc hiện tại Cơng ty có:

3.44, Những thiểu hụƯbất cập khi thực hiện quản lý rừng bền vững... 55

<small>3.4.5. Hiện trang quản lý rừng của đơn vị : 56</small>3.5, Hiện trạng về tài chính của đơn vị 03 năm gan nhất (2009-2011). ...63,Chương 4. KET QUA NGHIÊN CUU 6<small>4.1 Dinh giá công tác quản lý rừng theo các tiêu chuẩn của ESC... 64</small>4.1.1. Kết quả đánh giá công tác quản lý rừng, : ...64<small>4.1.2. Các khiếm khuyết trong công tác quản lý và giải pháp dé khắc phục</small>

<small>: : : : 72</small>4.2. Đánh giá thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm CoC.|... . 76,4.3, Dé xuất giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng bén vừng.... 81

<small>4.3.1. Những định hướng chính trong quản lý rừng 81</small>

<small>4.3.3.Higu quả đạt được trong quản lý rừng 116</small>KET LUAN TON TAI VA KHUYEN NGHI 1181. Kết luận 118

2. Ton tại - - — „118

3. Khuyến nghị 119TÀI LIỆU THAM KHAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt 'Viết thông thường.<small>ATES HG thống rừng trang trại Hoa Kỳ</small>

<small>ATPE ‘Co quan vận chuyên lâm san</small>

<small>AUTEX _ |Cơquankhaithác</small>BHXH Bảo hiểm xã hội<small>BHYT — | Baohiémyté</small>

<small>CBCNV _ | Cấn bộ công nhân viên,CCR Chứng chi rừng</small>

<small>CIFOR — [Tổ chức nghiên cứu làm nghiệp quốc tế</small>

<small>CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động,, thực vật</small>

<small>hoàng đã nguy cấp</small>

<small>CN Chi nhánh</small>

CoC “Chứng chi chuỗi hàng tình<small>ĐỊ3 "Đường kính đo tại vị trí 1.3mDVR Động vật rừng</small>

Hvn Chiều cao cây vút ngọn.

<small>TCRAF — | Trung tim nghiên cứu Nong Lâm thé gidt</small>

TTTO "Tổ chức gỗ nhiệt đới

<small>TICA Co quan hợp te quốc tế Nhật BảnKHQLBVR | Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng,</small>KH-XH |KinhtếXãhội

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>KTGTTĐT | Khai thác giảm thiêu tác động thấp</small>

LEI Viện đán nhãn sinh thai Lambaga ở Indonesia

<small>LN im nghiệp</small>

<small>LT Lâm trường</small>

<small>MARD _| BG Nong nghiệp và phát trign nông thôn</small>

MTCS [Cơ quan chứng nhận gỗ Malaysia

NES Chiến lược lâm nghiệp quốc gia<small>NN&PINT | Nông Nghiệp và phát trién nông thôn.</small>NWC To công tác Quốc gia

<small>PADCRDG | Phương án điều chế rùng đơn giản</small>

orc 6 tiêu chuân

PCCC Phịng cháy chữa cháy.

<small>PEFC “Chương tình chúng nhận các Tổ chức chứng chỉ rừng</small>

PTBV Phát triển bền vững.

PTNT Phát trign nông thôn

PTR Phat triển rừng,<small>aR Quin lý rừng.</small>

<small>QERBV [Quản lý rừng bên ving</small>

QPFT 'Công ty TNHH rừng Quy Nhơn.

<small>REDD | Giảm phat thai từ mat rimg và suy thoáirừng</small>RT Rừng trồng

UNDP “Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc.

WTO "Tổ chúc thương mai thé giới

WWE ‘Quy bảo tốn thiên nhiên hoang đã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>XNLN [Xínghiệp lim nghiệp</small>

DANH MỤC CÁC BANG

<small>TT Tên bảng, TrangSố liệu diện tích đất được UBND tinh giao theo hỗ sơ số</small>

<small>31 40sách.</small>

<small>3:2. | Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng sau khi rà soát lại 41</small>3.3 | Diện tích đất biến động trong quá trình quản lý 4d

<small>Số liệu diện tích đất sau khi rà soát xắp xếp lại các lâm.</small>

34) 42

<small>3s | Hiện rạn tài nguyễn phần điện ih đơn vị gữ lạ để sâmxuất</small>

<small>+6 | Dank se số lồi đực vậ Bị đề đạn, ng cấp theo Bio]</small>

<small>cáo đa dang sinh học năm 201 1</small>

3 Danh sách các loài động vật bị đe dọa, nguy cấp nguy cấp. “

<small>theo báo cáo đa dang sinh học năm 2011</small>

38 “Tổng hợp diện tích đất của đơn vị thuộc địa giới quản lý ss<small>hành chính các xã</small>

<small>3.9 | Tống hợp lao động hiện tại của cơng ty ở các vị trí 33</small>

<small>3.0 | Tiên ting quản ý rms ee min và Rhu vụ Ton]</small>

<small>không khai thác để phục hồi</small>

Kết quả sin xuất cây giống của công ty giai đoạn

2007-*H lạm lở

3D Kết quả trồng rừng phòng hộ và rừng sản xuất từ 2005 — “<small>2011</small>

3.13 | Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn (2008 — 2011) 61<small>3.14 | Hiện trang va chất lượng đường Lâm nghiệp của Công ty</small> <sub>62</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

43 ‘Téng hợp đánh giá các yêu cầu thực hiện chuỗi hành trình.

| sản phẩm CoC tại cơng ty 80

<small>Tổng hợp. điện tích rừng tự nhiên và khu vực phục hoi</small>

<small>4.14 | Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2012 - 2016 103</small>4.15 | Kế hoạch giám sit giai đoạn 2012 - 2016 105

<small>Kế hoạch giám sát tăng trường rừng trồng giai đoạn 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DANH MỤC CÁC HÌNH

<small>TT 'Tên hình. Trangaay | Khung đĩnh gi quản lý ring tí cơng TNNH mpc] ¡</small>

<small>thành viên lâm nghiệp Hồ Bình</small>

<small>Chuỗi hành trình sản phẩm đổi với sản phẩm gỗ rừng</small>

4.1 | trồng của công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hoa] 7g<small>Bình</small>

<small>42__| Xác định khu vực loại trừ hai bên dòng chảy ol</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

DAT VAN ĐÈ

Rừng là nguồn tài nguyên quý báu của quốc gia, 1a một bộ phận quan

với nên kính tế của đất nước và<small>trọng của mơi trường sống, có giá trị lớn</small>

gắn liền với đời sống của nhân dân. Nước ta là một nước nhiệt đới có nền.kinh tế kém phát triển với gần 3/4 diện tích cả nước là đắt đổi nước, vì thé bảo.vệ và phát triển bền vững vốn rừng phục cho bảo vệ môi trường và phát triểnkinh tế và xóa đói giảm nghèo là đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, trong những.<small>thập ky gin đây những tác động tiêu cực của con người đã và đang làm suy</small>thoái rừng cả về số lượng cũng như về trữ lượng một cách kể dẫn đến xuythối mơi trường (biến đổi khí hậu, xói mịn đất, lũ lụt.) và làm suy giảmnguồn sinh kế của người dân, đặc biệt đồng bào miễn núi. Điều này dẫn đến.sự cần thiết phải quản lý và phát triển bền tài nguyên rừng bền vững. Một<small>trong những xu thé hiện nay đang được cả cộng đồng quốc tế đặc biệt quân</small>tâm đó là làm sao thiết lập một hệ thống quản lý rừng nhằm hướng tới quản lý.rùng bền vững theo các chuẩn quốc tế. Day không chi là mục tiêu của mỗichủ rừng ma cỏn là điều kiện bắt buộc cho việc thâm nhậm vào thị trường gỗ.quốc tế với những yêu clu và tiêu chuẩn khắc khe.

Ngành chế biến gỗ Việt Nam trong thập niên vừa qua đã phát triểnmạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu dé gỗ từ năm 2000 đến năm 201 lăng trên 10.lần khoảng 4 tỷ USD vào năm 201 1. Hi: <small>nay Hoa Kỳ là một trong những thịtrường nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất và phát trién nhanh nhất của Việt Nam</small>chiếm 45% tiếp đó là liên minh Châu Âu (EU) 30%. Tuy nhiên cá hai thịtrường này đều là các thị trường có yêu cầu tiêu chuẩn cao đối với các sảnphẩm gỗ nhập khẩu nhằm tính hợp pháp và hợp chuẩn đối với các sản phẩm.26. Hoa Kỳ áp dụng đạo luật Lacey cho đỗ gỗ nhập khẩu vào Hoa Kỳ có hiệulực từ ngày 01/4/2010 [23]va Liên minh châu Âu ( EU) đưa ra quy chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

'955/2010 về tinh hợp pháp của gỗ ( hay cịn goi là quy định trách nhiệm giải<small>trình) có biực vào 03/3/2013 [17]. Các đạo luật này của EU và Hoa Kỳ đã</small>đặt ra thách thức với sự tăng trưởng và danh tiếng với nghành chế biến gỗxuất khâu của Việt Nam. Đó là vừa dang phải đối phó với các vẫn dé vẻ hiệu.qua, năng suất thấp, mơi trường tài chính bắt lợi đồng thời lại phải đối mặtvới địi hỏi đảm bảo tính hợp pháp và bền vững của nguồn nguyên liệu gỗ.<small>Không đáp ứng được những đồi hỏi này đồng nghĩa với mắt thị trường và thị</small>phần. Những thách thức đó đặt Việt Nam vào sự lựa chọn: Hoặc nhanh chóng.

thích ứng để giữ vững và cơ hội mở rộng thị trường nhằm đạt kim ngạch xuất

khẩu 7 tỷ USD vào năm 2020|22] hoặc ngược lại nếu Việt Nam khơng cóhành động ứng phó nào cả thì sẽ bị thu hẹp hoặc mắt thị trường Hoa Kỳ vàEU với hậu qua là gần 2.500 doanh nghiệp, với trên 300.000 lao động sẽ bị<small>ảnh hưởng nghiêm trọng.Vì vậy các doanh nghiệp trong ngành lâm nghiệp,</small>chế biến gỗ phải có kế hoạch thích ứng kịp thời với những quy định mới của<small>thị trường Hoa Kỳ và EU một cách tồn diện. Đó là diy mạnh tiến trình cấp</small>chứng chỉ rừng (CCR) cho và tính hợp pháp của gỗ trong quản lý rừng. Do

hiện nay cả người sản xuất và người tiêu dùng đều coi CCR là giấy dam bao,một bằng chứng dé chứng minh chất lượng quản lý bền ving rừng theo cáctiêu chuẩn quốc tế của chủ rừng và tính hợp pháp của gỗ, lâm sản khai thác từrừng. Tuy nhiên, đối với một quốc gia phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập.

khẩu cho chế biến gỗ như Việt Nam, việc sử dụng gỗ có CCR mới đảm bảođược một khâu đầu quan trong trong các chuỗi hành trình sản phẩm. Để đápứng được các yêu cầu về tính hợp pháp của các quốc gia Liên Minh Châu Âuvà Hoa Kỳ, đặc biệt là việc quy định truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp thì việc.

áp dụng hệ thống CoC là rit cần thiết cho các doanh nghiệp gỗ ở Việt Nam.<small>‘Cong ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp Hồ Bình là</small>doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực gỗ rừng trồng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiện nay đã trồng khoảng 8.000 ha rừng nguyên liệu và sản lượng gỗ khaithác hàng năm cung ứng cho thị trường khoảng 70-80 nghìn m` gỗ các loại

Các sản phẩm gỗ rừng trồng của cơng ty là chưa có chứng chỉ xác nhận quảnlý rừng bên vững của FSC vì thé đã gặp khơng ít khó khăn về thi trường tiêuthụ, dẫn đếnThị trường tiêu không ôn định,giá cả thấp ... Nhận thay xu thévà sự cần thiết phải hội nhập và sản phẩm làm gia phải đáp ứng các yêu caungày càng chặt chẽ của thị gỗ trong nước và quốc tế đây là một trong nhữngđiều kiện cần để phát triển Công ty trong thời kỳ hội nhập. Vì vậy cơng ty

dang tiến hành đánh giá và lập kế hoạch tiến tới được cấp chứng chỉ quản lý

rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế (FSC FM/CoC) cho các sản phẩm gỗrừng trồng. Để thực hiện mục tiêu nêu trên phục vụ cho việc phát triển côngty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hồ Bình trong thời gian tới, ác giả tiếnhành thực hiện đề tài “Lap kế hoạch tiến tới quản lý rừng bền vững theo

tiêu chuẩn FSC FM/CoC tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp<small>Hoi Bình”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU1.1. Phát triển bền vững và quan lý rừng bền vững trên thé giới1.1.1. Phát triển bền ving

'Vào đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển ing lần đầu tiên đượcsử dụng trong chiến lược bảo tồn thé giới do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên vàtài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quy động vật hoang dã thé giới và Chương.trình Liên Hiệp Quốc dé xuất, cùng với sự trợ giúp của UNESCO va FAO với<small>nội dung ` Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới sự phát</small>triển kinh tế mà cịn phải tơn trong những nhu cầu tắt yêu của xã hội và sự

tac động đến mội trường sinh thái hoc” [36]

<small>Khái niệm này được phổ biến rộng rải vào năm 1987 nhờ báo Our</small>Common Future của Uy ban môi trường và Phát triển thé giới -WCED (nay là

<small>Uy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: "Phát triển bản vững làsự phát triển</small>có thé đáp ứng được những như cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tần tại đến

những khả năng đáp ứng như cầu của các thé hệ tương lai|33]. Nồi cách

khác, phát triển bền vững phải đảm bảo sự phát triển kinh tế có hiệu quả, xãhội công bằng và mội trường được bảo vệ. Dé đạt được điều này, tit cả các.thành phan kinh tế - xã hội, các chính quyền, các tổ chức xã hội phải cùng.nhau hợp tác nhằm dung hoà cả 3 mục tiêu Kinh tế - xã hội - môi trường.

<small>Khai niệm này sau này còn tiếp tục được mở rộng thêm và nội hàm củanó chứa sự bình đẳng giữa các nước giảu và nước nghèo, giữa các thé hệ.</small>“Thậm trí nó cịn bao hàm sự can thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện

nhằm giải phóng nguồn tài chính can thiết để áp dụng khái niệm phát triểnbền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.1.2. Quản lý rừng bén vững và các tổ chức quản lý rừng bén vững.

Nỗ lực dau tiên trong quản lý rừng bền vững được thực hiện là thànhlập hệ thống rừng trang trai tại Hoa Kỳ (ATFS). Năm 1941, Hội Lâm Nghiệp<small>Hoa Kỳ cam kết duy tì các khu rừng, khu vue đầu nguồn và nơi cư trú củađộng vật thực vật thông qua năng lực của đơn vị quan lý tư nhân. ATFS đã</small>xây dựng các hướng dẫn và tiêu chuẩn cho các chủ sở hữu để đáp ứng nhu

cầu trở thành trang trại có rừng được chứng nhận. Theo tiêu chuẩn vả hướngdẫn này, các chủ đất rừng tư nhân phải xây dựng kế hoạch quản lý dựa trên<small>các tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ và phải thông qua xét duyệt của cán bộ</small>lâm nghiệp tình nguyện của ATFS 5 năm một lin, ATFS đã công nhận chúng

chỉ cho 24 triệu mẫu Anh đắt rừng thuộc sở hữu tư nhân và 90473 chủ sở hữu<small>rừng tư nhân tại 46 tiểu bang [6]</small>

Tiếp đó là Hội Đồng Quản Trị Rừng Thế Giới (FSC) được t <small>lành lập.1993, bởi một nhóm gồm 130 thành viên khác nhau tir 25 quốc gia, bao</small>

<small>gồm đại điện các cơ quan môi trường, các thương gia, các cộng đồng dân bảnxứ, ngành công nghiệp và cơ quan cấp chứng chỉ. Nhiệm vụ của FSC là thúcđây việc quản lý rừng trên thé g Gi một cách hợp lý về mặt mơi trường, có lợiích về mặt xã hội và có thể thực hi</small>

<small>ip dụng những tiêu chuẩní về quản lý rừng đối với tất cả các loạirừng trên Thể giới thơng qua một chương trình uy nmm tình nguyện cho các.</small>cơ quan cấp chứng chỉ. Cùng với sự ra đời của FSC, một loạt các tổ chứckhác cũng được thành lập, như PAN-EUROPEAN ở châu Âu (có trụ sở ởHelsinkiy; CIFOR (Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tố) cắp chứng chỉcho rừng tự nhiên nói chung; ITTO (Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới) cấp chứng<small>hội</small>chỉ cho rừng tụ nhiên nhiệt dé... Cộng đồng quốc tế đã tổ chức nhiề

nghị, đề xuất và cam kết nhiễu công ước bảo vệ và phít triển rừng bén vững,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

như Chiến lược bảo tổn quốc tế (1980); Hội nghị của Liên hiệp quốc về môi

trường và phát triển (1992); Công ước buôn bán động thực vật quý hiểm

(CITET); Cơng ước đa dạng sinh học (CBD)... Từ đó nhiều định nghĩa vẻQLRBV đã được dua ra, tuy nhiên hai định nghĩa pho biển nhất và được công.nhận rộng rãi nhất là của ITTO và của tiến trình Hensiki.

<small>‘Theo ITO * Quan lý rừng</small>

phân ôn định nhằm đạt được một hoặc nhiéu mục tiêu quản lý đề ra một cách<small>in vững là quá trình quản lý những lâm</small>

<small>76 rằng như đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm và dich vụ mong</small>muốn mà không làm giảm đẳng kể những giá trị di truyền và năng suất trong

tương lai của rừng và không gây ra những tác động không mong muẫn đất<small>với môi trường tự nhiên và xã hội”</small>

‘Theo tiến trình Helsinki“ Quản lý rừng bén vững là sự quản lý rừng và<small>đất rừng theo cách thức và mức độ phù hợp để duy trì tính da dang sinh học,</small>nang suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng trong quá trình thực hiện và<small>trong tương lai, các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội của rừng ở cấp địa</small>phương, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại đối với he

<small>xinh thái khác”.</small>

Các định nghĩa trên đều tập trung vào các vấn dé chính là: Quản lýrừng ơn định bằng các biện pháp phù hợp nhằm đạt được mục tiêu dé ra, đảm.bảo bền vững kinh tế, môi trường và xã hội. Các yếu tố QLRBV là: (i) COkhn khổ chính sách và pháp lý; (ii) Sản xuất bền vững (iii); Bảo vệ được.<small>mơi trường; (iv) Đảm bảo lợi ích con người| 5]</small>

“Trên thé giới có các bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bén vũng cấp quốc gia

như ở Canada, Malaysia, Indoneixa.., và cấp quốc tế như của tiến trìnhHelsinki, tiến trình Montreal, FSC và ITTO được vận dụng rất rộng rãi déđánh giá quản lỷ rừng ở nhiều nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>‘Tuy nhiên, theo bản báo cáo của ITTO đã thừa nhận FSC “Gan như là</small>chương trình duy nhất về gắn nhãn hiệu và ws quyền đổi với lâm phân trêntồn thé giới”. Số lượng it ưi các cơ quan được cắp chứng chỉ rừng do FSC uy

qquyỄn trước đây đã là một hạn chế trong việc phát trién chứng chỉ gỗ và ngàynay đã được FSC khắc phục hậu quả bằng việc gia tăng uỷ quyền cho các tổ.chức cấp chứng chỉ rừng. Hiện nay có 31 tổ chức được FSC uy quyền cấp.chứng chi FSC, thời hạn chứng chỉ mỗi lần cấp có hiệu lực S năm và lnkiểm tra chất lượng. Tiêu chuẩn cắp chứng chỉ có 10 tiêu chuẩn, 56 tiêu chí,

các tiêu chí vẫn ln được xem xét, cân nhắc để chỉnh sửa thông qua đề đạt

ccủa các thành viên FSC và lay biểu quyết trong các kỳ đại hội|39]

Hội đồng PEFC (Chương trinh chứng nhận các tổ chức chứng chỉng) là một tổ chức độc lập, phi lợi nhận, phi chính phủ được thành lập năm<small>1999, hoạt động thúc đây quản lý rừng bền vũng thông qua việc chứng nhận.</small>độc lập. PEFC đưa ra cơ chế đảm bảo với những người thu mua sản phẩm vàgiấy rằng họ đang xúc tiến công tác QLRBV. PEFC là chương trình quy mơ.

tồn cầu về đánh giá và công nhận lẫn nhau của các tô chức chứng chỉ quốc.<small>gia đã được phát triển trong q tình có các bên tham gia|6].</small>

1.1.3. Chúng chỉ rừng và chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm

Vin đề cấp chứng chỉ rừng chỉ là một biện pháp để đảm bảo quản lyrừng bền vũng tuy nhiên nó cũng khơng thể thay thé hồn tồn các cơng cụ

<small>io dục và tun truyền. Chứng chỉ rừng ti</small>khác như hệ thống pháp luật,

<small>động vào đơn vị quản lý rừng, do đó khơng ảnh hưởng đến lập kế hoạch sử.</small>dung đất và chính sách quốc gia. Việc sử dụng các công cụ kinh tế để bảo vệ

môi trường được các chuyên gia kinh tế và các Tổ chức Hợp tác Phát TriểnKinh Tế (OECD) và ngân hàng Thể Giới khuyến khích trong hai thập kỷ qua.

“Chứng chỉ rừng đảm bảo rằng tắt cả các hoạt động lâm nghiệp cần thựchiện với sự đồng thuận của các nhóm dân tộc hoặc cộng đồng địa phương. Về

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

kinh tế chủ rừng phải cố gắng đạt được việc sử dụng tối ưu và chế biến tại chỗ.<small>xản phẩm đa dạng của rừng, nhưng chủ rừng cũng phải đảm bảo giảm</small>thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường nơi khai thác và chế biến. Sảnphẩm khi có dấu chứng nhận hợp chuẩn của chứng chỉ rừng thì sẽ được cộng.đồng tiêu thụ đánh giá tốt hơn, chấp nhận mua v‹ <small>giá cao hơn. Chứng chỉ</small>rừng không chỉ làm thay đơi giá trị của hàng hố mà trong nhiều trường hợp.nó cịn làm thay đổi thái độ của doanh nghiệp với rừng nói riêng và mơitrường nói chung. Chứng chỉ rừng hỗ trợ rất nhiều cho vấn dé quản lý rừng.

bền vững khơng những nó đem lại lợi ích cho doanh nghiệp chế biển lâm sản

mà cả những đơn vị trồng rừng cũng được hướng lợi khi có chứng nhậnnày[1]

‘Tinh đến thời điểm tháng 3 năm 2012 đã có trên 80 quốc gia với diệntích 166 triệu ha được cắp chứng chỉ rừng (WWF, 2012). Tuy nhiên diện tíchđạt được chứng chỉ FSC chủ yếu ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ, và đang có

xu thé mở rộng sang Châu A, Châu Phi và Châu Úc

Hội đồng chứng nhận gỗ Malaysia (MTCS) sử dụng phương pháp theotừng giai đoạn khi ngày càng nhiều thách thức lớn trong quản lý các khu rừng.nhiệt đới. Ban đầu tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá các đơn vị quản lý rừng.<small>cho mục tiêu chứng chỉ, các tiêu chí, các hoạt động và phục vụ cho chứng chỉ</small>quản lý rừng dựa theo tiêu chuẩn của ITTO năm 1998 và những tiêu chuẩn<small>phục vụ quản lý rừng bền vững. Cuối năm 2005 MTCS sử dụng,</small>

của Malaysia và các tiêu trí cho chứng chỉ rừng bao gồm 9 nguyên tắc, 47 tiêu

<small>chuẩn và 6 tiêu trí. MTCS có 10 thành viên chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh</small>

<small>thổ Malays</small>

<small>Tổ chức Lembaga Ekolanbel Indoneisia (LED được thành lập năm.1994 là một tổ chức khơng được chính thức cơng nhận bởi FSC vì LEI không,phải là cơ quan cấp chứng chỉ, song LEI là một cơ quan được thừa nhận một</small>

ia với diện tích được cap chứng nhận 4,8 triệu ha6].

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>cách chính thức của các cơ quan cấp chứng chỉ của Malaysia. Hiện nay đơn vịnày đã cấp được 5 chứng chỉ với ditích 885.000ha rừng tự nhiên và một</small>chứng chỉ rừng trồng với điện tích 1 59.000ha[6].

FSC là tổ chức uy tín nhất và chứng chi FSC được mọi thị trường chấp:nhận kể cả Bắc Mỹ và Tây Âu. FSC được thành lập vio năm 1993 tại‘Toronto-Canada FSC cấp chứng chỉ QLRBV cho rừng ôn đới, nhiệt đ <small>rừng</small>

‘tu nhiên, rừng trồng và đang mở rộng ra rừng sản xuất lâm sản ngồi gỗ [9].Tổ chức này có trụ sở tại thành phố Bon (CHLB Đức) có cấu chúc quản trị

uy nhất dựa trên nguyên tắc sự tham gia, dân chủ, công bằng. Năm 1994 cácnguyên tắc và tiêu chí FSC cùng với quy định của FSC (hiện nay gọi là quy

chê) đã được các thành viên sáng lập phê duyệt [33].

<small>FSC có đại diện tại trên 50 quốc giathinh viên FSC được chia thành</small>nhóm xã hội, nhóm mơi trường và nhóm kinh tế; Mỗi nhóm lại được chia

thành nhóm Bắc (các nhước cơng nghiệp) và nhóm Nam (các nước đang phát<small>triển).FSCuỷ quyền cho 31 cơ quan trên thé giới cấp chứng chỉ có trụ sở tại</small>Anh, Mỹ, Hà Lan, Đức, Canada, Nam Phi, Thuy Sĩ. Tại Châu Á -Thái Bình<small>Dương, Cơng ty SmartWood/Rainforest Allliance vi SGS Forestry thực hiện</small>phan lớn việc đánh giá và cap chứng chỉ rừng.

<small>Các lợi ích của FSC mang lại</small>

~ Lợi ích về mơi trường: Đảm bảo cho tắt cả mọi người tham gia vào.thương mại lâm sản rằng các đóng góp của họ sẽ giúp đỡ việc bảo tồn hơn là

huỷ diệt rừng, con người và cuộc sống thông qua các hoạt động: (1) Bao tồnda dạng sinh học và giá tri khác như đất, nước....(2) Duy trì chức năng sinh<small>thái là thể thống nhất của rừng; (3) Bảo vệ các loài động vật, thực vật quý</small>hiếm và môi trường sống của chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

~ Lợi ích về xã hội: Đảm bảo quyền con người được tôn trọng. Nhiệm.

th là yêu cầu có sự tham gia của nhiễu thành phin có liên quan khi xâydựng bộ tiêu chuẩn quốc gia hay khu vực.

~ Lợi ích về kinh tế: Đó là chủ rừng cần phải cổ gắng dat được cách sửdụng tối ưu và chế biến tại chỗ các sản phẩm da dạng của rừng, giảm thiểu tácđộng tiêu cực đến môi trường nơi khai thác va chế biến.

<small>FSC xây dựng 10 tiêu chuẩn cho QLRBV. Từ các tiêu chuẩn đó, các</small>quốc gia, khu vực tham gia vào tiến trình QLRBV và CCR sẽ xây dựng bộ

tiêu chuẩn quốc gia riêng để đánh giá và phủ hợp với các điều kiện cụ thể củamình. Các tiêu chuân này cần phải được sự phê chuẩn của FSC trước khi sit

dụng để đánh giá cấp chứng chỉ tại quốc gia hoặc khu vực đó.

CCR là chứng nhận theo dõi sản phẩm gỗ từ khi cịn là ngun liệu thơ

cđến khi trở thành sản phẩm. Nó đảm bảo với người tiêu dùng và tắt cả nhữngai quan tâm đến bảo vệ rừng và môi trường rằng sản phẩm gỗ có chứng chiđược sản xuất trên cơ sở rừng được tái tạo lâu dai không giảm tính da dang

xinh học của rừng và khơng ảnh hưởng đến môi trường. CCR được ấp dụng

cho tất cả các đơn vị quản lý rừng với quy mô lớn nhỏ bất kể là sở hữu nhà<small>nước hay từ nhân. Đây là q trình hồn tồn tự nguyện của các chủ rừng.</small>Tuy nhiên, đánh giá cắp chứng chỉ rừng chỉ áp dụng cho những đơn vị dangquản lý rừng sản xuất và hoạt động quản lý kinh doanh. Để được cấp CCR<small>a tiêu chuẩn và edeFSC chủ rừng phải chứng minh họ dap ứng tắt</small>nguyên tắc trên. Thực chất CCR là chứng chỉ chất lượng ISO, là hiệu quả cuốicùng của công tác QLRBV, được FSC để cập như là mot“ Công cụ hữu hiệu,giáp cải thiện quản lý rừng thé giới” và * là cơng cụ chính sách mạnh me<small>nhất” trong quản lý rừng. Khi rừng được cấp chứng chỉ thì chủ rừng được</small>xuất lâm sản vào các thị trường khắt khe trên thế giới kể cả Tây Âu và Bắc.<small>Mỹ với giá bán cao; Môi trường sinh thái và xã hội có liên quan đến rừng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

được bảo vệ tốt hơn. Bên cạnh đó đánh giá định kỳ của cơ quan cắp chứng chỉ<small>giúp cho doanh nghiệp tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong khâu quản lý</small>

<small>kinh doanh.</small>

CCR của FSC giúp cho chủ rừng bảo vệ uy tín và thương hiệu với đốitác kinh doanh, các tổ chức tài chính và các tổ chức giám sát. Các tiêu chuẩncủa ESC hợp lệ trên toàn thể giới và là tiêu chuẩn duy n <small>it khơng có rào căn</small>đối với t6 chức thương mại thé giới (WTO).

FSC có hệ thống chứng nhận duy nhất được hỗ trợ bởi tắt cả các nhóm.

mơi trường. Các nước Mỹ,Úc chip nhận CCR của FSC bởi FSC có quy định<small>'ắm chuyển đổi rừng tự nhiên hoặc môi trường sống khác,</small>

- Nghiêm cắm việc sử dung thuốc trừ sâu rat độc hại trên thé giới.~ Nghiêm cắm việc trồng cây biển đổi gen.

~ Tôn trọng quyền của người dân bản địa trên thé giới.

~ Kiểm sốt hoạt động chứng nhận ít nhất một năm một lần nếu thấyhoạt động không phù hợp thì giấy chứng nhận bị thu hồi.

FSC cấp 02 loại chứng chỉ dưới đây:

<small>+ Chứng chỉ quản lý rừng FSC/EM (FSC forest_managementcertification).</small>

+ Chứng chỉ chuỗi hành tinh sản phẩm FSC/CoC (FSC chain of<small>custody certification).</small>

<small>“Trong q trình ra sốt đánh giá cấp chứng chỉ sẽ có hoạt động kiểm</small>sốt gỗ (FSC Controlled Wood). Hiện nay có khoảng 31 tổ chức độc lập đượcFSC uỷ quyền cắp chứng chỉ của FSC, thời han cắp mỗi lần là 5 năm và hing

năm luôn kiểm tra chất lượng [39].

<small>Hiện nay trên thể giới đã có 166 triệu ha rừng đã được chứng nhận đạt</small>tiêu chuẩn của FSC. Trong đó chỉ chủ yếu ở châu ÂU (43%), Bắc Mỹ (41%),<small>‘Trung và Nam My (6%); Châu Phi (5%</small> Châu Á (3%) và Châu Đại Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>(2%). Tuy nhiên trong tương lai Châu A, Châu Phi và châu Dai Dương là khuvue rộng lớn để FSC đánh giá cắp chứng chỉ. Với 24.170 chứng chi CoC,</small>ước tính giá trị của của sản phẩm dán mác FSC mang lại đạt trên 25 tỷ<small>USD(39]</small>

1.3.1. Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC /FM.

<small>Qué trình đánh giá dé cấp chứng chi FSC thực hiện bởi tổ chức độc lập</small>sọi là cơ quan đánh giá quản lý rừng. Tỏ chức này đánh giá quản lý rừng đốivới các nguyên tắc và tiêu chuẩn của FSC cũng như tiêu chuẩn quốc gia.

<small>- Các tiêu chuẩn của FSC [31].</small>

<small>+ Tiêu chuẩn 1; Tuân thủ pháp luật và nguyên tắc của FSC.</small>+ Tiêu chuẩn 2: Quyền và trách nhiệm trong sử dụng dat.+ Tiệu chuẩn 3: Các quyển của người dan bản địa.

+ Tiêu chuẩn 4: Quan hệ cộng đồng và các quyền của công nhân.<small>+ Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng</small>

<small>+ Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường.</small>+ Tiêu chuẩn 7: kế hoạch quản lý rừng.

+ Tiêu chuẩn 8: Giám sát và đánh giá.

+ Tiêu chuẩn 9; Duy trì rừng có giá trị bảo tn cao.+ Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng.

Nếu chủ rừng tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của FSC thì FSC sẽ traochứng chỉ; Nếu chủ rừng cịn thiếu một số điều kiện thì chủ rừng phải he<small>thành chúng trong một thời gian cụ thể trước khi nhận chứng chỉ.</small>

<small>FM cũng được cấp cho rừng trồng thể hiện ở tiêu chuẳn 10. Để thương</small>mại lâm sản với logo FSC và yêu cẩu bồi thường, người quản lý rừng phải cóchứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm. Nó đảm bảo rằng sản phẩm có nguồn<small>gốc từ một khu rùng đã được cấp chứng chi cho người tiêu dùng.</small>

1.1.3.2. Chứng chi chuỗi hành trình sản phẩm CoC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Với bắt kỳ một chương trình cấp CCR nào cũng xem xét mới liên hệ

của một sản phẩm gỗ từ một khu rừng được cấp chứng chỉ đến khi được thànhsản phẩm cuối cùng và được đem tiêu thu ngồi thi trường vì nó cung cấp cơ<small>xở cho việc dán nhãn sản phẩm. Khái niệm nay được gọi là chuỗi hành trìnhsản phẩm CoC (chain of custody certification)</small>

‘Theo quy định của CoC thì việc kiểm sốt nguồn gốc gỗ phải thôngsuốt liên kết nhau thành một chuỗi các công đoạn: Từ rừng, vận chuyển vềnhà máy, xẻ, sấy, lắp giáp, lưu kho và phân phối hệ thống CoC sẽ hỗ trợ don<small>vị kinh doanh để thực hiện:</small>

+ Bảo đảm các sản phẩm gỗ bán ra và nguồn gốc của gỗ,

+ Cải thiện hệ thống quản lý của đơn vị để đơn vị chuẩn bị đạt được<small>chứng nhận ISO hoặc chứng nhận khác.</small>

+ Với công ty chế biến gỗ hệ thống, CoC có thể giúp cải thiện hiệu quảsản phẩm của nhà máy giúp cho việc sử dụng vốn đầu tư mua gỗ nguyên liệu.<small>có hiệu quả hơn.</small>

+ Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về hệ thống CoC vì các thị

trường Châu Âu, Anh và một số quốc gia khác sẽ yêu cầu sản phẩm xuất sang.<small>phải có CoC.</small>

+ Hệ thống CoC là yêu cầu cần thiết đối với việc dán mác và bán sản

phẩm từ gỗ có chứng chỉ

<small>C6 thể nóihứng chỉ CoC được coi là công cụ đấu tranh với việc khai</small>

<small>thác gỗ bat hợp pháp và buôn lậu gỗ.</small>

<small>(Ce bộ tiêu chuẩn FSC áp dụng chứng nhận FSC-CoC hiện dang áp dung:</small>+ Tiêu chuẩn : FSC-STD-40-004(ver.02) ~ Tiêu chuẩn chuỗi hành trình.sản phẩm đối với các công ty cung cắpvà chế biến sản phẩm có chứng nhận FSC.

<small>'SC-STD-04-005 (ver.02) ~ Tiêu chuẩn FSC dành cho</small>các cơng ty đánh giá nguồn gỗ có kiểm soát FSC.

<small>+Tiêu chuẩn ¡</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>+ Tiêu chuẩn : FSC-STD-30-010 (ver.02) — Tiêu chuẩn có kiểm sốtFSC dành cho các tổ chức có quản lý rừng.</small>

+ Tiêu chuẩn: FSC-STD-40-201(ver.02) - Các yêu cầu dán nhãn FSC

trên sản phẩm.

Liên minh châu Âu (EU) gần đây giới thiệu một hệ thống giấy phép là<small>của công tác tăng cường hiệu lực của luật lâm nghiệp. Dây chuy:một ph</small>

cung cấp sản phẩm gỗ tir rừng thông qua việc vận chuyển, lưu kho và chế<small>biến được công khai và kiểm tra tới tận biên giới của EU</small>

Một hệ thống CoC được cắp chứng chỉ của FSC phải đảm bảo 5 yếu tố:

+ Yêu cầu vẻ hệ thông chất lượng..

+ Yêu cầu về nguồn cung cấp nguyên liệu.

+ Yêu cầu về kiểm tra sản xuất nội bộ và ghi chép tư liệu.+ Yêu cầu về sản phẩm va dán nhãn sản phim.

<small>+ Yêu cầu vé lưu trữ tài liệu thơng tin,</small>

Trên thị trường có một số hình thức CoC, phụ thuộc vào nguồn nguyên.

liệu sử hữu (mua vào hoặc xuất ra). Hình thức CoC đựợc lựa chon sẽ quyết

định việc xây dựng và thực hiện hệ thống CoC cho doanh nghiệp đó. Quy<small>trình FSC có hai hình thức chính:</small>

<small>+ Doanh nghiệp sử dung 100% nguyên liệu đã có chứng chỉ.</small>

+ Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có sử dụng một tỷ lệ nào đó (%)<small>nguyên liệu chưa có chứng chỉ trộn lẫn với nguyên liệu đã có chứng chỉ.</small>

Tuy nhiên cho dù doanh nghiệp sản xuất 100% gỗ đã được chứng chỉvà sản xuất riêng gỗ chưa có chứng chỉ thì việc xác nhận và truy âm nguồn

gốc vẫn phải bắt buộc thực hiện.

- Ở Brazil hệ thống kiểm tra của chính phủ sử dụng dé thẩm tra tínhhợp pháp và nguồn gốc gỗ, sản phẩm gỗ dựa vào hai văn bản chính thức và

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>+Gi iy phép của cơ quan khai thác (AUTEX) văn bản này xác định thể</small>tích gỗ trịn, theo lồi cây mà một doanh nghiệp khai thác gỗ được phép lấy ra<small>trên một đơn vị khai thae{41].</small>

+ Giấy phép của cơ quan vận chuyển lâm sản (ATPF) đựợc phát hànhtừng kỳ có đảnh số để cập cho việc vận chuyển gỗ và sản phẩm g

~ Ở Cameroon việc kiểm tra trước khi khai thác là nền tảng thành lập hệthống chuỗi hành trình của chính phủ. Cơng ty khai thác hồn thành bản đăng

ký khai thác DE10 nêu tên công ty, đơn vị quản lý rừng và dữ liệu gỗ riêng lẻnhư lồi cây, đường kính, chiều dài, thể tích và giá trị

- Ở Malaysia tit cả các rừng bảo tn 6 Peninsular và một vài khu rừngtrồng ở Sabah và Sarawak đã được cắp chứng chi chủ yếu của hội đồng chứng.chỉ gỗ Malaysia. Với các khu vực được cấp chứng chi rất dé theo dõi gỗ tròntới tận gốc đốn, ở các rừng khác gỗ trịn có thể được theo dõi tới vùng được.cấp chứng chỉ.

Hiện nay, ITTO đang tiếp tục hỗ trợ các nước sản xuất tìm kiếm các

phương pháp cải tiến phù hợp với pháp luật. Các cơng ty gỗ được khuyến

khích giới thiệu các hệ thống kiểm tra chuỗi hành trình của riêng mình, nhưngđiều này cịn đồi hỏi chính phủ thiết lập hoặc cải tiền cơ cầu kiểm tra giám sắt.

‘Tom lại nhờ sáng kiến của những người sử dụng và kinh doanh gỗ vẻ

việc chỉ buôn bán, tiêu thụ và sử dung các loại gỗ có nguồn gốc từ những khurừng đã được quản lý bền vững. Hàng loạt các tổ chức Quản lý rừng bền vững.<small>đã ra đời và đã để xuất nhiềuuu chuẩn quản lý rừng với các tiêu chí khác</small>

nhau. Song mọi tiêu chuẩn để được để xuất địi hỏi tính bền vững của 03 lĩnh<small>vực : Kinh tế, Xã hội và Mơi trường. Trong đó FSC là tổ chức được đánh giácó uy tín nhất và chứng chi FSC được mọi thị trường chấp nhận. Ngoài ra</small>QLRBV đã trở thành xu thé, được hầu hết các nước công nghiệp tiên tiến và<small>hàng loạt quốc gia đang phát triển có rừng tự nguyện tham gia. Trong khi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phần lớn rừng được cắp chứng chỉ ở châu Âu, Bắc Mỹ và Nam Mỹ thì CCR ở

khu vực Nam Mỹ, Châu A -Thái Binh Dương và Châu Phi tiền rất chậm.Trình

độ quản lý rừng cịn thấp, nguồn lực cải thiện quản lý, thêm đó là chỉ phí cholẻ các chủ rừng ở lục địa này tiến<small>CCR khá cao là một trong những hạn cl</small>

<small>“Tháng 02/1998 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cùng với 03</small>tổ chức quốc tế phát động một phong trào QLRBV và CCR rộng rãi trên cả

nước, Thông qua hội thảo quốc gia ngày 10/12/1998 tại Thành Phổ HCM. Tổcông tác quốc gia về chứng chỉ rừng FSC ở việt Nam (NWG) đã được thành<small>lập gồm 12 thành viên thực hiện chương trình hành động, xây dựng tổ chức</small>để hoạt động lâu dài trong hệ thống thành viên của FSC nhằm thúc day tiếntrình QLRBV và cấp CCR tại Việt Nam. Ban đầu NWG thuộc cục Lâm.<small>"Nghiệp thuộc Bộ Nông Nghiệp. Từ năm 2001 theo quy chế của FSC thì NWGtrở thành tổ chức độc lập, phi chính phú, phi lợi nhuận thuộc Hội khoa học và</small>kỹ thuật Việt Nam, hiện nay gọi là Nay là Viện quan lý rừng bén vững và<small>“Chứng chỉ rừng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Các hoạt động của chủ yếu của NWG:

<small>Dựa trên cơ sở 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí của FSC, hồn thành dự</small>thảo tiêu chuẩn quốc gia với 160 chỉ số phản ánh các đặc thà của Việt Namsong vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng của FSC. Đã có nhiễu lần dự

thảo, và gần đây là dự thảo lần thứ 9 lấy ý kiến nhiều chủ rừng, các tổ chức cor

<small>‘quan liên quan, đã 02 lần mời chuyên gia FSC sang dự thảo và lay ý kiến.</small>Năm 2001, Chiến lược lâm nghiệp quốc gia (NFS) giai đoạn (2007-2010) đã xác định quản lý và phát triển rừng theo hướng bẻn vững là hướng.đi chủ chốt. Vào đầu năm 2007 chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn<small>(2006-2020) đã được ban hành. Trong đó quy định theo hướng phát triển rừng</small>quốc gia với 5 chương trình lớn. Một lần nữa QLRBV là một trong 3 chương,

<small>của chiến lược mục.</small>

trình trọng dié rừng trồng sản xuấtén năm 2020 được cắp chừng chi

Nam 2012 tại quyết định số 57/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về<small>phê duyệt kế hoạch bảo vệ ià phát triển rừng</small> lẻ án cấp giấy chứng chi‘quan lý rừng bén vừng là một trong dé án trọng điểm [24]

<small>'Như vậy vin để QLRBV là một yếu tổ chủ chốt trong các chính sách,</small>

<small>chiếlược và kế hoạch hành động của Việt Nam. Điều này đựợc thể hitrong các văn bản pháp quy dưới đây:</small>

- Luật đất dai năm 2003 quy định. Việc sir dụng đất phải tơn trọng các:<small>Ti</small>

ngun tắc kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hạiđáng kể của người sử dụng đắt xung quanh (Điều 11) [I8]

<small>- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: Các hoạt động bảo vệ vàphát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, mơi</small>trường, quốc phịng an ninh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế

<small>lâm nghiệp, kế hoạch bao vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>phải tuân thủ theo quy chế quản lý rừng do Thủ Tướng Chính phủ quy định</small>(Điễu 9/(19|,

- Luật bảo vệ môi trường năm 2005: Trong chương IV Bảo tồn và sit

dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có 7 điều ( Diéu 28-34) đã đưa ra những‘quy định liên quan tới quản lý rừng bảo vệ thuộc các lĩnh vực: Điều tra, đánh

<small>bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên, thăm dé, khai thác, sử dụng tàilập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học,</small>

<small>nguyên thiên nhiên và phát triển năng lượng sạch|20].</small>

<small>- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007 của Thủ Tướng</small>

Chính Phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn

(2006-2020) có một chương trình ưu tiên phát triển được đặt lên hang đầu “Dén năm.2020, thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dung bên vững 16,24 triệu ha<small>cắt quy hoạch cho lâm nghiệp [2]</small>

~ Quyết định số 57/QĐ-TTs, ngày 09/01/2012 của Thủ Tướng ChínhPhủ về việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-<small>2020.</small>

Đây là các mục tiêu đầy tham vọng va để đạt được mục tiêu này cầnphải xác lập những định hướng mới trong phát triển nguồn lực thơng qua cácchương trình dio tạo, hợp tác và nghiên cứu là trọng điểm của chiến lược|24)]

<small>+ Quản lý và phát triển rừng bén vững.</small>

+ Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch dịch vụ<small>môi trường.</small>

+ Chế biển thương mại lâm sản

+ Nghiên cứu giáo dục đảo tạo và khuyến lâm.+ Đổi mới cơ chế chính sách, kế hoạch và giám sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

1.2.2. Hoạt động quản lý rừng bền vững

- Tuyên truyền tập huấn đào tạo về QLRBV do NWG thực hiện với sự

hỗ trợ của quỹ rừng nhiệt đới (TFT), Dự án cải cách hành chính của GTZ,<small>WWF Đông Dương</small>

<small>- Xây dựng kế hoạch chiến lược và lộ tình thực hin QLRBV trong</small>

chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020.

<small>- Xây dựng các điều kiện QLRBV va CCR với các hoạt động trong giai</small>đoạn 2006-2010 gồm: Tiếp tục rà soát quy hoạch 3 loại rừng và kế hoạch bao<small>vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.</small>

Dựa trên thực tiễn NWG tiến hành các khảo sát nhằm xem xét tính khảthi của bộ tiêu chuẩn quốc gia đang dự thảo, đồng thời đánh giá trình độ quản.<small>hoạch QLRBV và</small>

lý của các đơn vị, Hiện nay có một số dự<small>CCR đang thực hiện:</small>

<small>in xây dựng</small>

+ Dự án điều tra xây dựng kế hoạch QLRBV tại huyện Kon-Plong

(Kon Tum) 2000-2002 do JiCA tài trợ.

+ Dự án hỗ trợ lâm trường Hà Nimg, lâm trường Sơ Pai (Gia Lai) do<small>WWF tài tr.</small>

<small>+ Chương trình lâm nghiệp của GTZ, hop phin QLRBV dang hỗ trợ 5</small>lâm trường quốc doanh quản lý rừng tự nhiên là: Ma-Drak, Nam Num (Đắc<small>Lak) và 03 lâm trường tại Quảng Binh, Ninh Thuận và Yên Bái (2007-2009).</small>

+ Kế hoạch hỗ trợ CCR và tiếp thị TFT tại Việt Nam khơng cơng bốthành một chương trình mà chỉ hỗ trợ thành từng phần cho từng đơn vị quản<small>lý Nhu: Lâm trường Trường Sơn, Long Đại, Công ty lâm nghiệp dịch vụHương Sơn.</small>

+ Tổ chức QLRBV va CCR theo nhóm hộ gia đình thuộc dự án trồng,rừng WB3 tại 4 tinh miền trung năm 2008.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Đặc biệt đối với vùng trọng điểm 4 tỉnh Tây Nguyên, nơi có khai thác</small>gỗ rừng tự nhiên nhất, cũng là nơi có chất lượng rừng bị suy giảm nhiềunhất ở Việt Nam. NWG, Cục Lâm nghiệp cùng WWF và vụ chính sách đã có<small>các hội thảo để từng tỉnh tự đánh giá</small>

<small>của bộ tiêu chuẩn QLRBV (Buôn Ma Thudt 2001) hội thảo xây dựng chương</small>trình cải các các lâm trường theo quyết đỉnh 187/QĐ-TTg (Pleiku 2002) và đã<small>lên trạng quản lý rimg theo các tiêu chí</small>

<small>chọn ra 4 cơng ty lâm nghiệp quản lýđưa vào quản lý mạng lưới QLRBVgồm: Công ty lâm nghiệp Kong Plong, Lâm trường Hà Nừng, Lâm trườngDaktao và Lâm trường Bảo Lâm. CCR dang là cơ hội và thách thức cho</small>nghành Lâm Nghiệp của Việt Nam trong việc xuất khẩu các mặt hàng đỗ gỗ,

rất nhiều cơng ty, xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu gỗ đang có nhu cầu tham.gia q trình QLRBV, cần hướng dẫn hỗ trợ, tư vấn dé tự đánh. <small>ié năng lực</small>quản lý rừng, năng lực giám sát chuỗi hành trình sản phẩm. Tính đến thời<small>điểm tháng 11/2012 mới chỉ có 13 đơn vị được nhận chứng chỉ ESC về quản</small>lý rừng với tổng diện tích đã cấp chứng chỉ 45.169 ha. Đó là cơng ty TNHHrừng trồng Quy Nhơn (QPFT) với 9.762 ha đất lâm nghiệp phân bố tại 8huyện của tỉnh Bình Định. Các don vị thuộc Tổng công ty giấy 12.201 ha,Công ty Lâm nghiệp Quảng Nam 1.476 ha, Công ty lâm nghiệp Bến HảiQuảng Trị 9.463 ha, TCT cao su 11.696 hava các hộ trồng rừng ở Quảng

‘TriS71 ha. Với sản lượng khai thác gỗ hàng năm của các công ty này khoảng<small>200.000 mã và đã được các đơn vị chế biến gỗ xuất khẩu bao tiêu hết, bênanh việc bán gỗ với giá cao các doanh nghiệp này cùng đã thay đổi thái độứng sử với rùng và môi trường|[40]</small>

“Theo Nguyễn Ngọc Lung, chứng chỉ rừng là hệ quả cuối cùng của quảnlý rừng bền vững vì quan lý rừng chưa đạt được các tiêu chuẩn của QLRBV.<small>khi khơng có chứng chỉ. Trong điều kiên của Việt Nam khi diện tích đắt chưa</small>6n định, độ che phủ chưa đủ, chất lượng và năng xuất rừng còn thấp so với

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tiểm năng, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chưa đủ tim nhìn cịn phải điều.<small>chính liên tục Vìiy trong chương trình quản lý rừng bền vững cần thi</small>thêm một giai đoạn "Xây dựng các did kiện cân và đủ” để tiễn hành quản lý

rừng bền vững hai đối tượng là rừng tự nhiện và rừng trồng. Phải song songvita xây đựng điều kiện, vừa tiến hành quản lý rừng bền vững theo các tiêu

quốc tế lại phù hợp với pháp luật và truyền thống quốc gia.

<small>‘Theo Lê Khắc Coi, chứng chỉ rừng vừa là thách thức vừa là cơ hội cho</small>nghành lâm nghiệp Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nội thất<small>chí</small>

‘quan trọng trên thị trường thé giới và nghành chế biến gỗ Việt nam trở thành<small>nhà nhập khẩu gỗ lớn được chứng nhận từ bên ngoài. Mặt khác trữ lượng vàđiện tích rừng của các đơn vị quản lý khơng nhiều, chỉ phí chứng nhận cho</small>

<small>từng đơn vị M” hay ha rừng thường ở mức cao vượt quá khả năng của đơn vị</small>

quản lý rừng.Tắt cả những lý do trên khiến cho quá trình chứng nhận của cácđơn vị quản lý rừng khó khả thi về mặt kinh tế.

<small>Ngồi ra, Việt Nam đã có rất nhiều những nghiên cứu về các hoạt động</small>quản lý rừng bền vững áp dụng cho các vùng khác nhau và trên những đối

tương khác nhau, cũng đạt được kết qua dang quan tâm ; Vi dụ nghiên cứu ve* Sự tham gia của người dan trong quản lý rừng bổn vững, quản lý rừng bền

vững dựa vào cộng động tại tỉnh Bắc Kạn” của Nguyễn Bá Ngãi. báo cáo tại

hội thảo Quốc gia về quản lý rừng bền vững, diễn ra tháng 9/2009 tại trường.đại học Lâm Nghiệp. Tác giả đã đưa ra một số kinh nghiệm và thực tiễn trong,

{qué trình quản lý rừng bền vũng dựa vào công đồng tai tinh Bắc Kạn.

<small>Các nghiên cứu về xác định và xây dựng mô hình cấu chúc rừng én</small>định được Cục Lâm nghiệp, thuộc Bộ NN&PTNT tiến hanh trong chươngtrình “ Dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 2006-2007°. Theo công văn.

815/CV-QLR, ngày 12/6/2007 của Cục Lâm Nghiệp hướng dẫn xây dựng mơhình rừng mong muốn cho rừng gỗ tự nhiên của cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phạm Văn Diễn và cộng sự đã có những nghiên cứu và đề xuất một số

mơ hình cấu trúc rừng hợp lý rừng nứa xen gỗ và rừng phịng hộ đầu nguồn

<small>tại tỉnh Hồ Bình.</small>

Trên thực tiễn đã có một số cơng ty đã điều chỉnh hoạt động sản xuất<small>kinh doanh.</small> 1a minh phù hợp với các yêu cầu của các tiêu trí trong quản lýrừng bền vững và đã được cấp chứng chỉ rừng như: Cơng ty TNHH trồng.rừng Quy nhơn, Các đón vị thuộc Tổng công ty giấy, công ty TNHH mộtthành viên lâm nghiệp Bến Hải, các hộ dân thuộc Quảng Trị: hiện nay4 công.<small>ty thuộc Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam và một số cơng ty khác đang</small>hồn thiện các hoạt động quản lý rừng theo bộ tiêu chuẩn của FSC dé tiến tới

được cấp chứng chỉ rừng.

<small>Nam 2008, Viện quản lý rừng bén vững và Chứng chi rừng cũng thực:</small>hiện đánh giá rừng độc lập về quản lý rừng trồng của mơ hình chứng chỉ rừng<small>theo nhóm của huyện n Bình thuộc tỉnh Yên Bái. Ở đây các hộ trồng rừngcùng góp chung diện tích thành chỉ hội trồng rừng Yên Bái và xin cấp chúng</small>chi rừng.Qua đánh giá cho thay, các hộ trồng rừng thuộc chỉ hội đã đáp ứng.được các tiêu chuẩn QLRBV của Việt Nam ở các mức độ khác nhau .Cáckhiếm khuyết trong quan lý rừng có thé khắc phục được, tuy nhiên một số tiêu.chí và chỉ số trong quản lý chưa phủ hợp, nên việc sử dụng nó để đánh giá<small>cịn có chênh lệch.</small>

<small>“Trong năm 2008-2010,vign quản lý rừng bén vững và CCR đã hỗ trợ“Tổng công ty giấy Bãi Bằng Việt Nam đánh giá QLRBV cho 11 công ty lâm.</small>

nghiệp để tiến tới cấp CCR theo nhóm. Đến năm 2011 FSC đã uỷ quyển cho

SmartWood bước đầu tiến hành đánh giá rừng, chuỗi hành trình sản phẩm.<small>FMICoC cho 02 cơng ty lâm nghiệp đó là cơng ty lâm nghiệp Doan Hùng và</small>Xn Đài thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam sau đó kết nạp din các cơng ty<small>khác thực hiện CCR theo nhóm. Thông báo ban đầu của Smartwood hai công.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ty Đoan Hùng và Xuân Đài đáp ứng 10 tiêu chuẩn của QLRBV và 9 yêu cầu<small>của quản lý chịhành trình sản phẩm và đã cấp chứng chỉ rừng.</small>

é lấy được chứng chỉ rừng FSC cần một quá trình lâu dài, việc kiểmsoát gỗ của FSC được coi là một giải pháp để hỗ trợ các chủ rừng, đặc biệt làcông ty lâm nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ đạt được một phinkết quả của quá trình cấp chứng chi trong thời gian ngắn. Đối chiếu với tình.hình thực tế ở Việt Nam, chủ rừng thực hiện 9 yêu cầu để xem xét cấp chứng.<small>chỉ CoC:</small>

<small>~ Các quy định về duy tr riêng rẽ gỗ tròn có chứng chi FSC.</small>

2 Quy định về ghi chép, theo dõi khối lượng gỗ có chứng chỉ FSC và<small>ban hàng.</small>

3- Quy định về viết hoá đơn xuất gỗ FSC.<small>4+ Các thơng tin trên hố don</small>

-_ Nhân viên phụ trách và quản lý bán gỗ FSC.6- Biểu mẫu và sử dụng theo dõi bán gỗ FSC.

<small>7- Các quy định về duy trì chứng từ liên quan đến chứng chỉ rùng.</small>

8+ Các tài liệu cần lưu trữ.9- Tập huấn.

Tinh đến ngày 14/5/2010, số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứngchỉ theo các dạng khác nhau tăng din, cả nước có 235 doanh nghiệp. Đãchứng tỏ rằng các doanh nghiệp đã nhận thức tim quan trọng của CCR và

dang chủ động thích ứng với các đạo luật mới về xuất kha

<small>Mỹ và EU.</small>

<small>vào thị trường</small>

Kế hoạch quản lý rừng bao gồm nhiều nội dung vấn dé quan lý khaithác giữ vai trò quan trọng nhất. Tiêu chuẩn 7 yêu cầu các chủ rừng phải xây.dựng kế hoạch thể hiện được các nội dung chính s

<small>+ Những mục tiêu của kế hoạch quản lý rừng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Mô tả tài nguyên được quản lý, những hạn chế về môi trường, hiện<small>trạng sử hữu đất, điều kiện KTXH và tình hình khu vực xung quanh,</small>

<small>+Mô tả hệ</small> 1g quân lý lâm sinh hoặc những hệ thông khác trên cơ sở

sinh thái của rừng và thu thấp những thông tin qua điều tra tài nguyên.

<small>+ Cơ sở việc đánh giá định mức khai thác rừng hàng năm và việc chon</small>loài cây trồng.

+ Các nội dung quan sát về sinh trưởng và động thái rừng.

<small>+ Sự an tồn mơi trường trên cơ sở đánh giá tác động môi trường.+ Những ké hoạch quản lý bảo vệ lồi q hiểm đang có nguy cơ.</small>

+ Những bản đồ mô tả tài nguyên rừng kế cả rừng bảo vệ, những hoạt

động trong kế hoạch và sử hữu đất.

+ Mô tả và biện lụân về kế hoạch khai thác và những thiết bj sử dụng.

1.2.3. Lập ké hoạch QLRBV tại Việt nam

Ngày 19/7/1989 Bộ lâm nghiệp đã ban hành chỉ thị số 15-LSCNR vềcông tác xây dựng phương án điều chế rừng đơn giản cho các lâm trường,trong đó hướng dẫn việc xây dựng phương án và quy định kể từ năm 1991việc khai thác, quản lý khai thác phải căn cứ vào phương án điều chế [2]. Sởdi xây dựng phương án điều chế đơn giản là do thiếu kinh phí, khơng có đủđiều kiện xác định chính xác tài nguyên, các cơ sở khoa học xác định các chỉtiêu liên quan đến khai thác còn chưa được nghiên cứu diy đủ mà chủ yếu<small>dựa vào kinh nghiệm. Trong phương án lập thể hiện đựợc 3 nội dung sau:</small>

<small>- Phin hiện trạng:</small>

+ Hiện trang tài nguyên rừng và đất đai

+ Điều kiện tự nhiên kinh tế va xã hội.

<small>+Tình hình quản lý kinh doanh rừng của $ năm trước đây.</small>~ Phin quy hoạch;

<small>+ Phân chia các tiểu khu theo rừng phòng hộ va rừng sản xuất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>+ Phân chia thành các phân trường hoặc đội sản xuất.</small>

<small>pháp tác động: Khai thác, trồng rừng, nuôi dưỡng,</small>

<small>+ Xác định mạng lưới đường.</small>~ Phan kế hoạch tác nghiệp:

+ Kế hoạch khai thác cho luân kỳ 35 năm.

+ Kế hoạch tác nghiệp cho 5 năm trước mắt.

+ KẾ hoach khai thác phải tính tốn diện tích, sản lượng khai thác hàngnăm, xác định tiêu khu đưa vào khai thác 5 năm đầu.

<small>+ Sau 5 năm thực hiện phải kiểm tra lại tài nguyên, đánh gia lại tinh</small>lình thực hiện và xây dựng bỗ xung kế hoạch cho giai đoạn 5 năm tiếp theo.

Ưu điểm của phương án là cơ sở tốt để quản lý rừng, đặc biệt là khai<small>thác nó đã trả lời được cho người quản lý: Làm gf, ở dau, bao nhiêu, vào thời</small>điểm nào và kim như thé nào.

‘Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều khiếm khuyết trong việc lập và thựchiện kế hoạch khai thác như: Mới chú trọng nhiều đến QLRBV về mặt kinh.

tế, cịn bin vững về mặt xã hội và mơi trường chưa được quan tâm đầy đủ.<small>Mặt kỹ thuật các chỉ tiêu khai thác mới chỉ được xác định dựa vào kinh</small>nghiệm trong vả ngồi nước, cịn chưa được nghiên cứu để có cơ sở khoa học.chắc chắn. Chưa xác định được chính xác lượng tăng trưởng của rừng vàkhơng đủ điều kiện để xác định chính xác trữ lượng rừng dẫn đến không xácđịnh được lượng khai thác đây là yếu tổ quan trong đảm bảo khai thác bền ving.

<small>Dic biệt trong lập kế hoạch chưa chú ý đến xác định khu vực loại trừ,chưa xác định được hệ thống đường cho toàn bộ khu vực khai thác mặc dù đã</small>có quy hoạch trong hướng dẫn xây dựng phương án điều chế. Các phương an<small>bảo vệ hệ sinh thái đặc thù, bảo vệ đa dang sinh học chưa được xác định rõ dàng.</small>

<small>Ở Việt Nam, khi chuyển đổi các phương thúc quản lý thông thường</small>

<small>sang phương thức QLRBV đồi hỏi phải thay đổi một loạt khn khổ chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sách ở cấp Trung ương, thái độ, quan điểm và sự đồng thuận của các cơ sở

sin xuất kinh doanh lâm nghiệp, ngay cả người dân địa phương. Tính phứctạp khơng chỉ thể hiện trên khía cạnh chính sách, cơng nghệ mà cịn ở bảo vé

hệ sinh thái, kinh tế, xã hội, đặc biệt là nhận thức vệ CCR. Việc xác định cáctiêu chí về QLRBV cho mỗi hệ sinh thái của Việt Nam gặp khó khăn do tínhda dang của nó, Các lợi ích từ quản lý bảo vệ rừng chưa hấp dẫn vì các hộ dânsống trong vừng rừng nên sự tham ra của hộ còn rất nhiều hạn chế. Nguồn.vốn cho hoạt động còn thiếu, thiếu cả cơ chế đảm bảo tham gia của các đối<small>tượng hữu quan vào quản lý rừng. Chỉ phí để đạt được CCR lại quá cao, caohơn so với giá trị gỗ gia tang bán được khi có chứng chỉ</small>

Nhưng cần nhìn vào lợi ích trong tương lai, QLRBV là xu thể tắt yếu<small>đối với đơn vị kinh doanh lâm nghiệp. Kinh nghiệm của công ty TNHH rừng</small>trồng Quy Nhơn cho thấy. khi có chứng nhận FSC thì việc kinh doanh của họcó nhiều thuận lợi hơn. Đặc biệt là khách hàng chú ý đến nhiều hơn. Chứngchỉ rừng không chi làm thay đổi về giá tri của hing hoá đem lợi ích đến cho

những doanh nghiệp chế biến lâm sản mà còn cả những đơn vi trang rừng

được hưởng quyén lợi khi nhận được chứng nhận này. Những khó khăn trở<small>ngại nêu trên trở thành những thách thức đối với các nhà lâm nghiệp trong</small>‘qué trình chuyển đổi quản lý theo hướng bền vững ma trong đó nghiên cứu đểtim tòi một phương pháp lập kế hoạch QLRBV là bước ban đầu rất quan trọng.

<small>QLRBY, nhưngvận dụng các tiêu chuỗn này cho đơn vị cần linh hoạt và theo các điều kiệnthực tế đang có. Mục tiêu của cơng ty TNHH một thành viên lâm nghiệp HồBình là quản lý và sử dụng tài nguyên bền vững và hiện tại công ty đang đánhgiá công tác quản lý rừng của mình theo bộ tiêu chuẩn QLRBV vì vậy đề tàiLập ké hoạch tiến tới quản lý rừng bền vữngtheo tiêu chuẩn FSCFMICoC tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hoà Binh” là cầnthiết</small>

<small>cứ vào các tiêu ch"Đánh giá quản lý rừng phải c</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chương 2</small>

MỤC TIEU, DOI TƯỢNG, NỘI DUNGVA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU<small>2.1-Mục tiêu nghiên cứu.</small>

<small>+ Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rừng của Cơng ty TNHH một</small>

<small>thành viên lâm nghiệp Hịa Bình</small>

+ Xác định được các khiếm khuyết trong quản lý rừng theo bộ tiêu<small>chuẩn FSC EM/CoC.</small>

+ Lập kế hoạch quản lý rừng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn của FSC.

3.2. Đối tượng, địa điểm, giới hạn nghiên cứu2.2.1. Đắi tượng nghiên cứu

- Tinh hình quản lý rừng và thực hiện kế hoạch quản lý rừng tại Công<small>ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hỏa Bình trên cơ sở so sánh với bộ tiêuchuẩn của FSC EMUCoC,</small>

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu.

<small>- Trên địa bàn quản lý của Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệpHịa Bình.</small>

2.2.3. Giới hạn nghiên cứu của dé tài

~ Các hoạt động quản lý và thực hiện kế hoạch liên quan đến các yêu.cầu của chứng chỉ rừng ESC EM/CoC.

<small>- Chỉ thực hiện cho đối tượng là các diện tích hiện đang có rừng củacơng ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hịa Bình hiện đang quản lý,</small>

<small>2.3.Nội dung nghiên cứu</small>

2.3.1. Điều kiện cơ bản của công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp HoàBinh trong sản xuất kinh doanh gỗ rừng tréng

~ Điều kiện tự nhiên:

<small>~ Điều kiện kinh tế và xã hộ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>- Thực trạng kinh tế và tình hình sản xuất kinh doanh;</small>

2.3.2, Dinh giá công tác quản lý rừng theo bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền<small>vững FSC FM/CoC của Woodmark.</small>

<small>à- Đánh giá công tác quản lý rừng theo 10 tiêu chị</small>

228 chỉ số chuẩn FSC của Woodmark.<small>tủa bội</small>

<small>- Xác định các khiếm khuyết trong quản lý rừng của công ty TNHH</small>p Hòa Binh và để ra thời gian khắc phục;

<small>một thành viê</small>

- Đánh giá quản lý chuỗi hành trinh sản phẩm CoC theo 9 yêu cầu của FSC.

- Xác định các lỗi trong quản lý khi thực hiện che<small>phẩm CoC và dé gi</small>

2.3.4.Lap kế hoạch quản lý rừng theo bộ tiêu chuẩn FSC EM/CoC của<small>nghỉ</small>

Dinh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn của

<small>hành trình sảnia thời gian để khắc phục.</small>

<small>2.4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>2.4.1. Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu</small>

<small>một phương thức quản lý rừng tiên tiền nhằmQuản lý rừ</small>

<small>ap ứng yêu cầu mới về quản lý rừng trêig bên vững.</small>

<small>ới. Chứng chỉ rừng là kết quả</small>của các hoạt động của quản lý rừng bền vững đã đạt chuẩn. Nó được coi như.

</div>

×