Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

thuyết tiến hóa của darwin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.13 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN

Sinh viên thực hiện :

Giảng viên hướng dẫn :

TP Hồ Chí Minh, ngày , tháng , năm 202

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

M C L CỤỤ

Chương 1 HỌC THUYẾT DARWIN...4

1. Giới thiệu (DARWIN, n.d.)...4

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Lời cảm ơn

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợicho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến thầy đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng emtrong quá trình làm bài.

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoànthành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễnnên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất kínhmong sự góp ý của q thầy cơ để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đãgiúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương 1HỌC THUYẾT DARWIN

Học thuyết Darwin, hay Học thuyết tiến hóa của Darwin (tiếng Anh: Darwinism) làmột học thuyết về tiến hóasinh học được đề xướng chủ yếu bởi nhà tự nhiên học ngườiAnh Charles Darwin (1809–1882), cùng một số nhà nghiên cứu khác (như ThomasHuxley), phát biểu rằng mọi loàisinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tựnhiên. Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt,nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc -với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi. Họcthuyết này ban đầu bao gồm các khái niệm rộng hơn về đột biến lồi hay về tiến hóa, thứđược giới khoa học nói chung cơng nhận một cách rộng rãi sau khi Darwin xuất bảncuốn Nguồn gốc các loài vào năm 1859, và nó cịn bao gồm cả những khái niệm có từtrước khi học thuyết của Darwin ra đời. Nhà sinh vật học người Anh Thomas HenryHuxley đã đặt ra thuật ngữ Darwinism vào tháng 4 năm 1860.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.SỰ MƠ HỒ VỀ THUẬT NGỮ

au này học thuyết Darwin ám chỉ cụ thể tới khái niệm về chọn lọc tự nhiên,rào cản Weismann, hay luận thuyết trung tâm. Mặc dù thuật ngữ này thườngđược dùng để ám chỉ hồn tồn tới tiến hóa sinh học nhưng những tín đồ củahọc thuyết sáng thế đã chiếm dụng nó để ám chỉ tới nguồn gốc sự sống. Dođó nó được coi là niềm tin và sự chấp thuận những công trình của Darwin và những ngườitiền nhiệm của ơng- thay vì những học thuyết khác, bao gồm cả luận cứ mục đích vànguồn gốc ngồi vũ trụ.

hà sinh vật học ngườiAnh Thomas HenryHuxley đặt ra thuậtngữ Darw

inism vào tháng 4 năm1860. Từ này được sửdụng để miêu tả các kháiniệm về tiến hóa nói chung,

xuất bản bởi nhà triết học ngườiAnh Herbert Spencer. Rất nhiều nhà đềxướng học thuyết Darwinvào thời điểm đó, baogồm cả Huxley, đã cónhững dè dặt về tầmquan trọng của chọn lọc

SỰ MƠHỒ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tự nhiên, và bản thân Darwin cũng cólịng tin vào cái mà sau này được gọi làhọc thuyết Lamac. Nhà sinh học tiếnhóa người Đức theo học thuyết tânDarwin một cách tuyệt đối AugustWeismann đã có được một vài người ủnghộ vào cuối thế kỷ 19. Trong khoảng thờigian ước tính từ thập niên 1880 tớikhoảng năm 1920, đôi lúc được gọi là"thời kỳ nhật thực của học thuyết

Darwin," các nhà khoa học đã đề xuấtnhững cơ chế tiến hóa thay thế khácnhau, thứ cuối cùng đã không trụ vữngđược. Sự phát triển của thuyết tổng hợphiện đại vào đầu thế kỷ 20, kết hợp chọnlọc tự nhiên với di truyền học dân sốvà di truyền học Mendel, đã hồi sinh họcthuyết Darwin dưới dạng được cập nhậthóa

Chương 2SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

Mặc dù thuật ngữ "học thuyết Darwin" trước đây được sử dụng để ám chỉ đến cơng trìnhcủa Erasmus Darwin vào cuối thế kỷ 18, thuật ngữ được hiểu hôm nay đã được giới thiệukhi cuốn sách năm 1959 của Charles Darwin về Nguồn gốc các loài được Thomas HenryHuxley bình duyệt trên số tháng 4 năm 1860 của Westminster Review. Ông đã ca ngợicuốn sách là "một khẩu súng Whitworth thật sự trong kho vũ khí tự do" thúc đẩy chủnghĩa tự nhiên khoa học về thần học, và ca ngợi tính hữu ích của những ý tưởng củaDarwin trong khi thể hiện sự dè dặt một cách chuyên nghiệp về giả thuyết dần dần củaDarwin và nghi ngờ liệu có thể chứng minh rằng sự chọn lọc tự nhiên có thể hình thànhnên những lồi mới. Huxley đã so sánh thành tựu của Darwin với thành tựu của NicolausCopernicus trong việc giải thích chuyển động của hành tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5.PHẢN ĐỐI VÀ CHẤP NHẬN

Ngay từ khi ra đời, học thuyết tiến hóa của Darwin đã gặp sự phản đối, ban đầu là từ cộngđồng khoa học, đặc biệt là Georges Cuvier, và sau đó là từ các nhóm tơn giáo (đặc biệt làmột số phái Tin Lành và Hồi giáo) vì cách diễn giải cơ yếu luận. Chúng được gọi là cáccuộc chống đối thuyết tiến hóa, và cho tới bây giờ thì các nhóm tơn giáo này vẫn phủ địnhhọc thuyết Darwin.

Phầntrăm tin

Người lập bảng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

heo lý thuyết này, sự hình thành lồi và tiến hóa nhanh gắn kết với nhau,với chọn lọc tự nhiên và dịch chuyển di truyền vận hành mạnh mẽ nhất ởcác sinh vật trải qua sự hình thành loài trong khu phân bố mới hoặc trongcác quần thể nhỏ. Kết quả là, chu kì ổn định trong các dấu vết hóa thạchứng với quần thể gốc cịn các sinh vật chịu sự thay đổi loài và tiến hóa nhanh tìm thấy ởnhững quần thể nhỏ hoặc các khu phân bố hạn chế về mặt địa lý và do đó hiếm khi đượcbảo quản dưới dạng hóa thạch.

T

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

C CHẾẾƠT NG ƯƠ

C NẬ<sup>NGO I Ạ</sup>KHU<sup>N I KHU</sup><sup>Ộ</sup><sup>LAI CHÉO</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chương 5Tài liệu kham khảo

Cook, O. F. (n.d.). WIKIPEDIA. Retrieved from WIKIPEDIA:

×