Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Giáo án PP - Bài 2 - Địa 12 - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. BIỂU HIỆN CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu.</b>

a. Tính chất nhiệt đới

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>a. Tính chất nhiệt đới</b>

+ Tổng số giờ nắng của 1400 giờ – 3000 giờ/ năm:

+ Nhiệt độ khơng khí trung bình > 21<small>0</small> C

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 10</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>a. Tính chất nhiệt đới</b>

Tổng số giờ nắng, nhiệt độ khơng khí trung bình khơng đều theo mùa và vùng, tính chất nhiệt đới có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>b. Tính chất gió mùa.</b>

- Gió mùa là gió thổi theo mùa.

<b><small>Gió mùa ĐơngGió mùa Hạ</small></b>

<small>Nguồn gốcThời gianHướng thổiPhạm vi ảnh hưởng</small>

<small>Tính chấtTác động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>b. Tính chất gió mùa.</b>

- Gió mùa là gió thổi theo mùa.

<b><small>Gió mùa ĐơngGió mùa Hạ</small></b>

<small>Phạm vi ảnh hưởng Phía bắc 160 BCả nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>b. Tính chất gió mùa.</b>

- Gió Tín phong – Mậu dịch.

+ Thổi xen kẽ khi gió mùa Hạ và Đơng yếu đi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Thổi xen kẽ khi gió mùa Hạ và Đơng yếu đi.

• Miền Bắc gió Tín Phong xen kẽ trong mùa Đơng hình thành nên kiểu thời tiết nắm ấm trong mùa Đơng

Hoa đào năm ngối cịn cười gió Đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Thổi xen kẽ khi gió mùa Hạ và Đơng yếu đi.

• Miền Nam gió Tín Phong gây ra hiện tượng mùa khơ sâu sắc ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Dải hội tụ nhiệt đới:

<small>Dải hội tụ nhiệt đới là dải thời tiết xấu, hình thành do sự hội tụ của tín phong hai bán cầu, của Tín </small>

<small>Phong một bán cầu với Tín Phong bán cầu kia vượt xích đạo đổi </small>

<small>hướng và tín phong mỗi bán </small>

<small>cầu với đới gió tây xích đạo mở rộng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

a. Địa hình.

- Nhiệt độ, độ ẩm cao làm cho quá trình phong hóa diễn ra nhanh, tạo nên lớp vỏ phong hoá vụn bở rất dày, dễ thấm nước, tạo điều kiện cho quá trình bồi tụ và xâm thực.

+ Miền núi bị xâm thực mạnh <sub>+ Đồng bằng quá trình bồi tụ diễn ra </sub>nhanh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

b. Sơng ngịi

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: 2360 sơng > 10 km

- Tổng lượng dịng chảy 839 tỉ m3, phù sa khoảng 200 triệu tấn

- Chế độ dòng chảy theo mùa ( lũ – mưa chiếm 80 – 90% tổng lượng nước, cạn - khô)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

c. Đất

- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ đạo

- Trong điều kiện nhiệt, ẩm cao và phân mùa nên đất thường có độ dày lớn nhưng dễ bị xói mịn, rửa trơi, đặc biệt là các vùng đồi dốc.

- Nhiệt và ẩm cao cũng làm cho tốc độ phân huỷ các chất hữu cơ nhanh nên đất thường nghèo mùn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

c. Đất

<i>Đá ong là sản phẩm của q trình tích luỹ tuyệt đối các xít sắt và xít nhơm trong đất. Đã ong thường được hình thành ở rìa các đồng bằng nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>ơ-2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

d. Sinh vật

- Sinh vật nhiệt đới chiếm % cao – 70%: cây họ Đậu , họ Vang, họ Dâu tằm, họ Dầu… Động vật đa số là loài nhiệt đới ( công, trĩ, gà lôi, vẹt.) thú (hươu , nai, khỉ) và nhiều lồi cơn trùng, bị sát đặc trưng vùng nhiệt đới ẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác.</b>

d. Sinh vật

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là kiểu rừng đặc trưng của tự nhiên Việt Nam. Rừng có nhiều tầng tán thành phần lồi đa dạng, trữ lượng sinh khối lớn, tuy nhiên đang bị suy giảm mạnh. Hiện đang được bảo vệ, khoanh nuôi tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>II. ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG1. Ảnh hưởng đến sản xuất</b>

a. Đối với nông nghiệp

+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm, tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng vật nuôi

- Thuận lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

a. Đối với nơng nghiệp

+ Sơng ngịi nhiều nước cung cấp nước tưới và cải tạo đất trồng, môi trường thuận lợi cho hoạt động đánh bắt thuỷ sản nước ngọt nhất là ở các vùng đồng bằng lớn

- Thuận lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

a. Đối với nông nghiệp

+ Sự thất thường của khí hậu, thời tiết+ Chế độ dịng chảy thất thường

+ Nhiều thiên tai, dịch bệnh…- Khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

b. Đối với các ngành khác

- Thuận lợi cho phát triển một số ngành kinh tế như: giao thông vận tải, du lịch, xây dựng…

- Các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng có thể diễn ra quanh năm

- Phát triển giao thông đường thuỷ, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

b. Đối với các ngành khác- Khó khăn:

+ Đẩy nhanh tốc tốc hư hỏng của các cơng trình xây dựng, máy móc, thiết bị

+ Sự phân mùa của khí hậu và chế độ dịng chảy có thể làm gián đoạn hoạt động giao thông vận tải, du lịch…

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2. Ảnh hưởng đến đời sống</b>

- Nhiều thiên tai: bão, mưa lớn, lũ lụt, đất trượt , lũ quét, nắng nóng, hạn hán… tác động xấu tới sức khoẻ và có thể gây tổn thất lớn về người và tài sản.

</div>

×