Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 23 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SẢN XUẤT
4.1. Phân tích tình hình sản xuất hiện tại của công ty.
4.1.1. Phân tích tình hình sản xuất về mặt khối lượng sản phẩm.
4.1.1.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất.
a. Đánh giá chung sự biến động giá trị sản xuất giữa thực tế và kế hoạch.
Bảng 4.1. Giá trị sản xuất thực tế qua 3 năm của công ty.
ĐVT : 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Chênh lệch
(2005/2004)
Chênh lệch
(2006/2005)
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
%
1.Giá trị thành phẩm 1.279.527.416 1.383.737.943 1.262.981.824 122.210.526 46,73 -120.756.118 -31,47
2.Giá trị sản phẩm phụ, phế
phẩm, phế liệu thu hồi.
1.802.221 2.329.655 1.061.534 527.434 29,27 -1.268.121 -54,43
3.Giá trị bán thành phẩm,
sản phẩm dở dang
8.012.546 8.918.327 9.858.253 905.780 11,30 939.926 10,54
4.Giá trị sản xuất (1+2+3) 271.342.184 394.985.926 273.901.613 123.643.741 45,57 -121.084.313 -30,66
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của công ty Cafatex

Nhìn chung giá trị sản xuất năm 2006 giảm rất mạnh so với năm 2005, trong khi
giá trị sản xuất năm 2005 so với năm 2004 tăng rất nhiều, năm 2005 tăng về số tuyệt
đối là 123.643.741, về số tương đối là 45,57%, tăng gần 50%, chứng tỏ công ty làm ăn


rất hiệu quả đặc biệt là sản xuất, tuy nhiên năm 2006 tình hình này không còn tốt nữa,
giá trị sản xuất giảm rất mạnh, giảm 30,66% (giảm 121.084.313), làm ảnh hưởng xấu
đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2006, nguyên nhân là do giá trị
của thành phẩm giảm, cụ thể về số tuyệt đối giảm 120.756.118 ngàn đồng giảm
31,47%. Như vậy giá trị sản xuất năm 2006 giảm là do thành phẩm giảm, vì vậy cần
phân tích nguyên nhân cụ thể làm giảm giá trị thành phẩm. Bên cạnh đó, mặc dù giá trị
sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi giảm rất nhiều, cụ thể giảm 54,43% , tuy
nhiên về giá trị thì yếu tố này chỉ giảm 1.268.121 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ rất thấp so với
giá trị sản xuất, cho nên dù giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi giảm mạnh
nhưng không thể làm tăng giá trị sản xuất mà chỉ
làm hạn chế phần nào tỷ lệ giảm giá trị sản xuất trong năm 2006. Để thấy rõ hơn
nguyên nhân làm giá trị sản xuất năm 2006 giảm cần phân tích sâu hơn các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị sản xuất. Các yếu tố đó bao gồm: giá trị thành phẩm, giá trị sản phẩm
phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
b.Phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng đến giá trị sản xuất.
Áp dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn để đánh giá sự
biến động của một số yếu tố cấu thành giá trị sản xuất, tìm ra nguyên nhân không hoàn
thành kế hoạch của công ty.
Phân tích một số yếu tố: giá trị thành phẩm; giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế
phẩm, phế liệu thu hồi; bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Bảng 4.2: Giá trị thực tế và kế hoạch của một số yếu tố năm 2006
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Tăng(+), giảm(-) so với kế
hoạch
Giá trị Tỷ lệ (%)
1.Giá trị thành phẩm
1.689.036.113 1.262.981.824 -426.054.288 -25.22
2.Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế
liệu thu hồi.

1.376.528 1.061.534 -314.993 -22,88
3.Chênh lệch số dư đầu kỳ và cuối kỳ
của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
11.409.351 9.858.253 -1.551.097 -13,59
4.Giá trị sản xuất (1+2+3 ) 401.906.793 273.901.613 -128.005.180 -31,85
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty Cafatex.
 Giá trị thành phẩm.
Bảng 4.3: Giá trị thành phẩm thực tế và kế hoạch năm 2006
ĐVT: 1.000 đồng
Năm
Chỉ tiêu
2004 2005 2006
Sản lượng (kg) 12.696.450 10.941.740 7.154.238
Thành phẩm 1.279.527.416 1.383.737.943 1.262.981.824
Giá thành đơn vị 100,77 126,46 176,53
Nguồn: báo cáo sản xuất tiêu thụ năm 2006 của công ty Cafatex.
Xét sự thay đổi về sản lượng, giả sử giá thành đơn vị không thay đổi thì giá trị
thành phẩm năm sau giảm hơn năm trước như vậy sản lượng giảm làm cho giá trị sản
xuất giảm. Sản lượng giảm do các nguyên nhân:
- Khuynh hướng thị trường thay đổi, người ta thích sử dụng sản phẩm từ tôm thẻ chân
trắng, còn trước đây thì thích sử dụng tôm sú, và sản phẩm từ tôm sú cũng là sản phẩm
chủ lực của công ty, do thị trường thay đổi, nên công ty mất hợp đồng từ những khách
hàng cũ của công ty đặc biệt là các khách hàng ở Nhật. Do mất khách hàng, chưa
chuyển dổi sản phẩm kịp thời, nguồn nguyên liệu để sản xuất hạn hẹp, vì tôm thẻ chân
trắng khó sản xuất được ở đồng bằng sông cửu long là vùng chuyên cung cấp nguyên
liệu là tôm sú cho công ty. Bên cạnh đó, một số nước là thị trường chủ yếu của công ty
như: Nhật, EU, Mỹ... chuyển sang thích ăn cá hơn thay vì ăn tôm nhiều như trước đây,
vì vậy sản phẩm chủ lực của công ty không còn được ưa chuộng trên thị trường, và
công ty cũng có kế hoạch chuyển đổi sản phẩm của mình cho phù hợp với thị trường, vì
những lý do đó mà sản lượng của công ty liên tục giảm. Năm 2006 sản lượng giảm

mạnh, nguyên nhân cũng giống như năm 2005, nhưng thêm vào đó, năm 2006 công ty
tạm ngưng sản xuất để xây dựng nhà máy chế biến cá, vì vậy sản lượng năm 2006 giảm
nhiều hơn so với năm 2005.
+ Xét sự thay đổi về giá thành đơn vị, sản lượng không thay đổi, giá thành liên tiếp
tưng qua các năm, như vậy khi sản lượng không thay đổi, giá thành đơn vị tăng thì giá
trị thành phẩm cũng tăng lên. Giá thành đơn vị liên tiếp tăng qua các năm nguyên nhân
do:
- Chi phí tăng do giá nguyên vật liệu tăng, lương công nhân tăng, giá công cụ dụng
cụ, vật liệu phụ tăng....
- Giá trị thành phẩm năm 2006 so năm 2005 giảm 31.47%, giá trị thành phẩm giảm
là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá trị sản xuất giảm. Giá trị thành phẩm giảm do
nguồn cung ứng nguyên liệu không ổn định, do sự biến động trong việc chuyển đổi cơ
cấu lao động, chuyển từ nhà máy tôm sang nhà máy cá nên công nhân chưa thích ứng
với điều kiện lao động mới. Nhà máy cá mới đưa vào sử dụng năng suất chưa cao.
Trước đây công ty chủ yếu là xuất khẩu tôm nên tập trung hầu hết các nguồn lực vào
sản xuất tôm, thêm vào đó việc sản xuất tôm đã được làm từ rất lâu, công ty đã tích lũy
được không ít kinh nghiệm trong sản xuất tôm, nên vấn đề sản xuất sản phẩm tôm đạt
chất lượng tốt, năng suất cao, phù hợp với người tiêu dùng là điều không khó với công
ty, vì vậy giá trị sản xuất của công ty không ngừng tăng lên qua các năm, đặc biệt là
năm 2005, tăng gần 50%. Nhưng do nhu cầu thị trường, tôm không còn là sản phẩm
được người tiêu dùng ngoài nước ưa chuộng như trước đây, người ta chuyển sang dùng
cá với nhiều lý do khác nhau, và người tiêu dùng tại một số thị trường xuất khẩu chủ
yếu của công ty như: Nhật, EU, Mỹ, Trung Quốc...chuyển sang thích dùng sản phẩm từ
tôm thẻ chân trắng, mà loại tôm này khó sản xuất được ở đồng bằng sông cửu long là
vùng chuyên sản xuất tôm sú cung cấp cho các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu, và là
vùng cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho công ty Cafatex, và công ty đã mất đi ưu thế
của mình là công ty chế biến thủy sản nằm trong vùng nguyên liệu dồi dào. Vì vậy để
thích ứng với thị truờng công ty cũng đã chuyển đổi theo, tập trung vào sản xuất cá, vì
vậy công ty đã ngưng sản xuất trong ba tháng để xây dựng nhà máy chế biến cá với quy
trình công nghệ hiện đại, khép kín, trong khi nguyên liệu để sản xuất tôm không còn ổn

định như trước nên giá trị thành phẩm cũng vì vậy mà giảm rất mạnh. Khi đưa nhà máy
mới vào sử dụng thì công suất không như mong muốn, do công nhân chưa quen với
công nghệ mới, chuyển đổi công việc, trước đây chủ yếu chế biến tôm, nên tay nghề
công nhân chưa cao. Từ những nguyên nhân trên đã làm cho giá trị thành phẩm của
công ty giảm mạnh trong năm 2006.
 Giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi.
Bảng 4.4. Giá trị Giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi
năm 2004 - 2005 - 2006
ĐVT: 1.000 đồng.
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Giá trị sản phẩm phụ 1.175.461 1.458.912 645.723
Giá trị phế phẩm 5.423.16 748.236 284.351
Giá trị phế liệu thu hồi 84.443 122.506 131.459
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính qua 3 năm
Giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi năm 2004 so năm 2005
tăng do công ty hợp đồng trước với khách hàng với giá cao, đồng thời sản lượng năm
2005 tăng đáng kể so năm 2004 (29.27%), bên cạnh đó chất lượng sản phẩm chưa tốt
nên tỷ lệ phế phẩm lớn. Năm 2006 tỷ lệ này giảm do công ty bị chiếm hợp đồng, phải
bán cho khách hàng mới với giá thấp hơn nhiều so năm 2005, năm 2006 công ty đã
nhập máy móc thiết bị mới nên tỷ lệ phế phẩm giảm đáng kể.
Chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo năm
2005 tăng so năm 2004 là11.3%, bằng giá trị là 905.780.902 đồng, năm 2006 so năm
2005 tiếp tục tăng, cụ thể về giá trị tuyệt đối là 939.926.084, về số tương đối là 10.54%,
tỷ lệ này tăng do những tháng đầu năm công ty có lượng đơn đặt hàng lớn, để đảm bảo
sản xuất và giao hàng đúng thời hạn. Vào đầu năm tỷ lệ lao động nghỉ việc ngày càng
tăng qua các năm do nền kinh tế thay đổi, việc làm càng nhiều, mức lương phong
phú…. Vì vậy công ty luôn có lượng bán thành phẩm lớn và ngày càng tăng qua các
năm. Mặt khác, công ty luôn có hợp đồng với lựơng xuất khẩu lớn vào những tháng đầu
năm. Vào những tháng cuối năm là tháng thu họach thủy sản của nông dân, vì vậy
những tháng cuối năm nguồn nguyên liệu rất lớn, để đảm bảo nguyên liệu không bị

giảm chất lượng, sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng, mà
hầu hết là những khách hàng khó tính nhất hiện nay trên thế giới như: Nhật, mỹ, một số
nước EU…. Công ty luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm, mặc dù bán thành phẩm,
sản phẩm dở dang nhiều nhưng luôn đảm bảo đủ chất lựơng khi đến tay người tiêu
dùng.
 Chênh lệch số dư đầu kỳ cuối kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
Chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
giảm 1.551.097 ngàn đồng giảm 13,59% so với kế hoạch. Đây là nguyên nhân chủ
yếu làm giá trị sản xuất giảm, và yếu tố này giảm làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản
xuất, cụ thể làm giá trị sản xuất giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình sản xuất của
công ty. Việc không đảm bảo được giá trị chênh lệch đầu kỳ, cuối kỳ của bán thành
phẩm, sản phẩm dở dang gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất, không đảm bảo thực hiện
theo đúng kế hoạch, bên cạnh đó nó càn ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng của
công ty, công ty sẽ không sản xuất kịp thời và giao hàng đúng hạn.
c. Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất.
Bảng 4.5: Tỷ trọng của từng loại sản phẩm chiếm trong tổng số sản phẩm.
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ (%)
Sản phẩm thô
Tôm đông block
314.579.955 30,42
Cá đông block
15.562.911 1,50
Sản phẩm cao cấp
Tôm đông
542.499.141
52,46
Cá đông
161.465.021 15,61
Tổng sản lượng

1.034.107.029 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua, chế biến tiêu thụ của công ty năm 2006.
Giá trị của từng loại sản phẩm xác định bởi các yếu tố: nguyên vật liệu cấu thành,
giá trị của lao động quá khứ dịch chuyển vào sản phẩm giá trị của hao phí lao động
sống sản xuất sản phẩm.
Q

1.079.605.928.480

1.120.039.348.978


T

9.541,74

9.541,74
Như vậy kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến giá trị sản xuất vì Q khác 0.
T
Tỷ lệ sản phẩm tôm chiếm gần 75% tổng sản lượng trong khi đó nhu cầu thị trường
hiện nay thích sử dụng các sản phẩm cá hơn, vì vậy mặc dù tỷ lệ sản phẩm tôm gấp hơn
5 lần sản phẩm cá tuy nhiên về giá trị chỉ gấp 3 lần, như vậy cho thấy về kết cấu mặt
hàng của công ty chưa hợp lý, cho nên kết cấu mặt hàng của công ty trong năm 2006
ảnh hưởng rất lớn đến gí trị sản xuất. Trong năm 2006 công ty đã chuyển đổi dần cơ
cấu sản phẩm từ chủ yếu là sản xuất tôm xuất khẩu sang sản xuất cá tra cá ba sa là chủ
yếu, cho phù hợp với tình hình hiện tại của công ty thủy sản và với nhu cầu của khách
hàng khó tính ngòai nước.
- 4.237.531,15
Rõ ràng qua tính toán cụ thể từ kết quả thực tế tỷ lệ từng loại mặt hàng của công ty,
ta thấy kết cấu mặt hàng đã ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị sản xuất

= - 4.237.531,15 là một số âm thể hiện sự ảnh hưởng tiêu cực của kết cấu
mặt hàng đến giá trị sản xuất. Kết cấu mặt hàng là yếu tố quan trọng trong sản
xuất vì nó quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty, nếu một sản phẩm mà nhu
cầu của nó trên thị truờng là rất thấp, khả năng tiêu thụ của nó rất chậm nhưng công ty
lại đầu tư sản xuất với số lượng lớn, tập trung công nghệ cho sản phẩm đó thì dù sản
phẩm có tốt đến thế nào đi nữa thì cũng rất khó tiêu thụ, nó sẽ gây thiệt hại lớn cho
công ty, có thể nói là sản xuất kinh doanh lỗ mà là lỗ lớn, trong khi đó có sản phẩm mà
nhu cầu thị trường rất lớn, sức tiêu thụ của nó rất mạnh nhưng công ty chỉ sản xuất một
lượng nhỏ thì sẽ làm mất đi khả năng tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh
thị trường khi thị trường của sản phẩm này chỉ mới bắt đầu hình thành. Có thể nói kết
cấu mặt hàng sẽ quyết định thành bại của chính công ty đó.
4.1.1.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị trung gian.
Phân tích chi phí trung gian là đi sâu tìm hiểu nghiên cứu các chi phí như: chi
phí vật chất: như nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng mua ngoài; chi phí dịch
vụ: như chi phí bảo hiểm, bảo vệ môi trường, quảng cáo. Phân tích dựa vào phương
pháp so sánh là chủ yếu, so sánh giữa thực tế và kế họach, giữa thực tế năm nay với
thực tế các năm trước, đánh giá dựa vào tỷ lệ giữa chi phí trung gian và giá trị sản xuất.
Bảng 4.6: Chí phí dịch vụ của công ty
ĐVT:1.000 đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Chênh lệch
2005/2004
Chênh lệch
2006/2005
Giá trị
Tỷ lệ
%
Giá trị
Tỷ lệ
%

Chi phí bảo hiểm 15.512 12.270 11.524 -3.241 9,90 -746 6,0
Bảo vệ môi trường 926.925 941.927 927.258 15.002 1,62 -14.668 1,5
quảng cáo 352.137 573.380 431.480 221.242 32,83 -141.899 24,7
Tổng 1.294.575 1.527.578 1.370.264 233.003 18,00 -157.314 10,3
Nguồn: thuyết minh báo cáo tài chính của công ty qua ba năm của công ty Cafatex.

Q
T
Do chi phí nguyên vật chất ảnh hưởng đến chi phí sản xuất là không thể điều
khiển được, nó thay đổi hàng năm và phụ thuộc vào thị trường, vì vậy ở đây chỉ đi phân
tích chi phí dịch vụ thuộc chi phí trung gian ảnh hưởng đến chi phí sản xuất.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy chi phi dịch vụ năm 2005 so năm 2004 tăng 18% là do chi
phí bảo vệ môi trường và chi phí quảng cáo tăng, mà đặc biệt là chi phí quảng cáo tăng
32.83% , tăng hơn 200 triệu đồng so với nảm 2004, chi phí quảng cáo năm 2005 tăng
nhiều như vậy là do công ty thực hiện chiến lược mở rộng thị trường sang một số nước
EU, nên chi phí quảng cáo tăng rất lớn, và nhờ tăng cường quảng cáo, quảng bá sản
phẩm, tìm thị trường mới nên năm 2005 công ty có kim ngạch xuất khẩu là 1034.17 tỷ
đồng tăng 10.05% so với năm 2004. Thị trường EU là thị trường tìm năng nên việc mở
rộng thị trường sang EU là cần thiết vì người EU nhu cầu thủy sản rất lớn, họ có thu
nhập cao nên hang thủy sản rất dễ tiêu thụ tại thị trường này, bên cạnh đó khi đã xâm
nhập được thị trường của một vài nước thì sẽ có nhiều thuận lợi khi mở rộng thị trường
sang các nước còn lại của khối EU. Tuy nhiên vào năm 2006 khuynh hướng trường tại
một số nước xuất khẩu thủy sản truyền thống của Cafatex không còn ưa chuộng tôm,
họ chuyển ssang thích ăn cá tra và cá ba sa, trong khi đó công ty chưa chuyển đổi kịp
thời vì vậy không còn quảng cáo như trước nữa, mà tậo trung vào nghiên cứu, xây dựng
nhà máy chế biến cá, và cũng vì lý do này nên kim ngạch xuất khẩu của công ty năm
2006 giảm 20% so năm 2005. Vì vậy chi phí dịch vụ năm 2006 giảm 10.3% so năm
2005. Mặc dù chi phí dịch vụ giảm nhưng giá trị sản xuất cũng giảm, nên ảnh hưởng
giảm của nó là ảnh hưởng tiêu cực.
So sánh giữa chỉ tiêu giá trị sản xuất và chi phí dich vụ:

Bảng 4..7: Tỷ lệ chi phí dịch vụ và giá trị sản xuất
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Chi phí trung gian 1.294.575 1527578 1.370.264
Giá trị sản xuất 261.527.416 383.737.943 262.981.824
Tỷ Lệ % 49,50 39,80 52,10
Nguồn: Báo cáo sản xuất tiêu thụ của công ty
Chi phí dịch vụ năm 2006 giảm so với năm 2005, nhưng tỷ lệ giữa chi phí dịch
vụ và chi phí sản xuất tăng, điều này cho thấy kết quả sản xuất giảm, vì vậy không nên
giảm chi phí dịch vụ, vì nó giảm cũng kéo kết quả sản xuất giảm theo.
4.1.1.3. Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm.
Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm là phân tích các yếu tố: thu nhập của người
lao động, thuế sản xuất kinh doanh, khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận và các khoản
khác.
Bảng 4.8: Giá trị các yếu tố phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm.
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2005 2006
Kế hoạch
2006
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch thực tế/
kế họach ( 2006)
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %
Thu nhập người
lao động
2.655.646 2.826.626 3.618.300 170.980 6,44 -8.791.673 99,09
Thuế sản xuất kinh
doanh
335.062 350.885 354.935 15.823 4,72 -4.584.422 99,05
khấu hao tài sản cố

định
64.301.802 71.870.047 80.872.845 7.568.245 11,77 -8.800.975 99,19
Lợi nhuận và các
khoản khác
7.766.331 4.570.952 5.396.865 -3.195.378 -41,14 -1.825.912 99,13
Tổng 75.058.844 79.618.514 89.745.795 4.559.669 6,07 -9.666.177 99,18
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cafatex.

×