Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
2.1.3 Trên lĩnh vực văn hóa...10
2.1.3.1 Tiếng nói, chữ viết...10
2.2 Việt Nam là quốc gia, dân tộc trên thế giới...18
2.2.1 Việt Nam đã làm gì để chống phân biệt chủng tộc?...18
2.2.2 Việt Nam đã làm gì để chống chủ nghĩa bá quyền?...19
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>2. Đặc điểm 2 tôn giáo do người Việt Nam xác lập...23</b>
1.1 Đạo Hòa Hảo...231.2 Đạo Cao Đài...24
<b>3. Các tơn giáo vẫn tồn tại trong tiến trình xây dựng và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay...24DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</b>
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>CÂU 1</b>
<b>Vấn đề bình đẳng dân tộc được hiểu như thế nào? Việt Nam đã và đang làmgì để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc?</b>
<b>1. Vấn đề bình đẳng dân tộc1.1 Khái niệm dân tộc</b>
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất từ trước đếnnay. Khái niệm dân tộc được dùng theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất dùng để chỉcác quốc gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp...). Nghĩa thứ hai dùng để chỉcác dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng,Hmong, Vân Kiều, Êđê, Khme,...).
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin tuy chưa đưa ra một định nghĩa hoànchỉnh về dân tộc, nhưng đã nêu ra những đặc trưng cơ bản của dân tộc, phân tíchmột cách khoa học quy luật hình thành, phát triển của dân tộc và chỉ rõ lậptrường của giai cấp vô sản đối với vấn đề dân tộc. Trong ‘’Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản’’, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, giai cấp tư sản đã ngày càng xóabỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư đã tạo nênnhững ‘’dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thốngnhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuếquan thống nhất’’.
J.Xta-lin đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luậnvề vấn đề dân tộc :’’Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được thànhlập trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinhtế và tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng văn hóa’’. Như vậy các nhà kinh điểnnói về dân tộc với nghĩa là quốc gia dân tộc và nhấn mạnh những yếu tố thốngnhất, ổn định trong các cộng đồng dân tộc.
Từ quan điểm của các nhà kinh điển, có thể khái quát: Dân tộc là mộtcộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổthống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền vănhóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
<b>1.2 Vấn đề bình đẳng dân tộc</b>
Bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc không phân biệt đa số haythiểu số trình độ văn hố cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc màu da…quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực trong kinh tế,chính trị, văn hố xã hội.
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc vớigiai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc;dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạngNga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỉ XX, V.I.Lênin đã
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">khái quát Cương lĩnh dân tộc như sau: ‘’Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, cácdân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại’’.
Bình đẳng dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong cương lĩnhdân tộc. Theo V.I.Lênin, bình đẳng dân tộc về thực chất là xóa bỏ tình trạngngười bóc lột người để từ đó xóa bỏ tình trạng dân tộc này có đặc quyền, đặc lợiso với dân tộc khác, dân tộc này đi áp bức dân tộc khác.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớnhay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều có nghĩa vụ vàquyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân tộcnào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa. Theo V.I.Lênin,lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia. Bất cứ sự áp đặtnào trong hợp tác, giao lưu liên kết, bất kỳ đặc quyền kinh tế nào giành riêngcho các dân tộc, tộc người đều dẫn đến việc vi phạm lợi ích của các dân tộc, dẫnđến sự bất bình đẳng dân tộc.
Trong quan hệ dân tộc, văn hóa là một nhân tố có ý nghĩa quyết định địavị bình đẳng của một dân tộc này với dân tộc khác. V.I.Lênin khẳng định: “Đốivới những người mác xít, vấn đề khẩu hiệu “văn hóa dân tộc” có một ý nghĩa tolớn, chẳng những vì nó xác định nội dung tư tưởng của tồn bộ cơng tác tuyêntruyền và cổ động của chúng ta về vấn đề dân tộc, là công tác khác với công táctuyên truyền tư sản, mà cịn vì tồn bộ cái cương lĩnh về tự trị dân tộc về vănhóa trứ danh đều dựa trên khẩu hiệu đó”.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dântộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiềudân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp lý, nhưngquan trọng hơn nó phải được thực hiện trên thực tế.
Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tìnhtrạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấutranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Nhưvậy, bình đẳng về chính trị là quyền của mỗi dân tộc tự quyết định vận mệnh củadân tộc mình, bao gồm: quyền lựa chọn chế độ, con đường phát triển của dân tộcmình, quyền quyết định chính sách dân tộc mình trong lĩnh vực quan hệ với cácdân tộc khác.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tựquyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
<b>2. Việt Nam đã và đang thực hiện quyền bình đẳng dân tộc như thế nào?2.1 Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc</b>
Dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm trong lịch sử gắn liền vớinhu cầu dựng nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cảitạo thiên nhiên,bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hàngnghìn năm trước trên lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ cácđặc trưng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã có một ngơn ngữ, một lãnh thổ,
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">một nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn hóa thốngnhất.
Khoa học lịch sử đã khẳng định, q trình hình thành dân tộc Việt Namđược bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1000 năm)cho đến thời Lý – Trần. Việc hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhànước đều bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm. Chínhđặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo trong sự gắn kết cộng đồng của dântộc Việt Nam.
<b>2.1.1 Trên lĩnh vực kinh tế</b>
Nước ta có 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có một phong tục tậpquán khác nhau và cũng có nền kinh tế phát triển khác nhau. Với nhiều dân tộc ítngười, nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn hơn.
Dân tộc thiểu số ở Việt Nam có quy mơ hơn 14 triệu người, chiếm 14,7%tổng dân số của cả nước (số liệu năm 2019. Đây là yếu tố thuận lợi để nâng caochất lượng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập. Tuynhiên, chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (cả thể lực và trí lực) cònthấp, kiến thức, kỹ năng, năng lực làm việc, khả năng thích nghi của lao độngdân tộc thiểu số còn nhiều yếu kém; chủ yếu làm việc trong khu vực nơngnghiệp và phi chính thức; tình trạng thiếu việc làm, nhất là ở thanh niên ngàycàng gia tăng. Đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có sự quan tâm đặc biệt bằngnhững chính sách đặc thù để đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào được cảithiện, góp phần vào ổn định, phát triển đất nước.
Trong lịch sử phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, các chínhsách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhà nước ta hếtsức quan tâm, nhất là các chính sách xóa đói giảm nghèo, phát triển giao thôngvùng sâu vùng xa, phát triển kinh tế, nông nghiệp và lâm nghiệp, giải quyết vấnđề việc làm,...đã tạo những chuyển biến tích cực cho vùng đồng bào dân tộcthiểu số. Trong những năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc và miền núitrung bình mỗi năm giảm 3 - 4%, nhanh hơn tỷ lệ giảm nghèo chung của cảnước, là một nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước ta.
Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chương trình, chính sách đểphát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc tiểu số như: Chương trình mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội các vùng; Chương trình mục tiêu hỗ trợ vốn đốiứng ODA cho các địa phương; Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sảnbền vững; Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững; Chương trìnhmục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổnđịnh đời sống dân cư; Chương trình mục tiêu cấp điện nơng thơn, miền núi vàhải đảo; Chương trình mục tiêu Đầu tư hạ tầng Khu kinh tế ven biển, Khu kinhtế cửa khẩu, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao, khu nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao; Chương trình mục tiêu Giáo dục vùng núi,vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số;Chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa; Chương trình mục tiêu Phát triển hạ
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tầng du lịch; Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An tồnlao động; Chương trình mục tiêu Công nghệ thông tin…
Ngày 15/09/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số1409/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết 120/2020/QH14ngày 19/6/2020 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trìnhmục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu sốvà miền núi giai đoạn 2021-2030. Chương trình sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phát triển nhanh, bền vững;tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bềnvững; giải quyết căn cơ hơn một số bức xúc của người dân tộc thiểu số sinhsống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Chương trình sẽ đạt được đamục tiêu về kinh tế - xã hội; quốc phòng - an ninh; đối ngoại; bảo vệ môitrường, sinh thái và đa dạng sinh học; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vữngmạnh; là yếu tố đặc biệt quan trọng để củng cố và nâng cao niềm tin của đồngbào các dân tộc thiểu số đối với Đảng và Nhà nước; tăng cường đồng thuận xãhội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Dẫn chứng 1: Trong 5 năm qua, từ việc huy động nhiều nguồn lực đầutư và triển khai các chương trình, dự án về giảm nghèo, Bạc Liêu đã trở thànhđiểm sáng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.Bạc Liêu đã xây dựng gần 80 mơ hình phát triển sản xuất, đa dạng sinh kế để hỗtrợ cho gần 3.000 hộ được hưởng lợi, với các mơ hình sản xuất: Ni tơm kếthợp trồng lúa, ni bị, trồng hoa màu kết hợp chăn ni, ni dê, ni sị huyết,ni gà, ni rắn ri voi..
Thơng qua các mơ hình giảm nghèo đã thúc đẩy phát triển sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nghèo, cận nghèo và hộ mớithoát nghèo. Đặc biệt tăng cường mối liên kết hiệu quả giữa Nhà nước, doanhnghiệp, cộng đồng và người dân trong sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng-vật nuôi; chuyển giao khoa học -kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất; khuyến khích, phát huy vai trịsáng kiến và nguồn lực đối ứng của chính người dân và cộng đồng trong qtrình thực hiện mơ hình, chủ động vươn lên thoát nghèo và giảm nghèo bềnvững.
Dẫn chứng 2: Thời gian qua, trên địa bàn huyện vùng cao Sìn Hồ, tỉnhLai Châu, Chương trình “Ngân hàng bị” do Trung ương Hội Chữ thập đỏ ViệtNam triển khai đã và đang phát huy hiệu quả trong việc tạo thêm sinh kế, giúpcác hộ nghèo nâng cao thu nhập, từ đó từng bước vươn lên thốt nghèo. Việc hỗtrợ bị giống cho các hộ nghèo, không chỉ tạo sinh kế cho bà con mà cịn gópphần thay đổi dần tập quán chăn nuôi từ thả rông sang nuôi nhốt. Như ở xã vùngcao Tủa Sín Chải, mùa đơng nền nhiệt xuống thấp, để bảo vệ đàn bò của dự án,các hộ chăn thả lùa bò xuống các bản thuộc vùng thấp, giáp sông Đà, sông NậmNa để chăn thả. Nhờ đó, nhiều hộ được hỗ trợ vật ni ở Tủa Sín Chải, đã vươn
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">lên thốt nghèo, một số hộ cịn có tích luỹ để tái đầu tư mở rộng sản xuất làmgiàu.
Dẫn chứng 3: Đắk Glong là huyện nghèo của tỉnh Đăk Nơng, tồnhuyện có 7/7 xã đều thuộc diện đặc biệt khó khăn; đồng bào dân tộc thiểu sốchiếm 55,77%. Thời gian qua, công tác giảm nghèo ln được các cấp chínhquyền đặc biệt quan tâm. Nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhànước, địa phương đã được thực hiện hiệu quả, giúp đồng bào phát triển kinh tế,giảm tỷ lệ hộ nghèo. Bên cạnh việc được hưởng các cơ chế, chính sách củaTrung ương, bà con các dân tộc nơi đây đã được tỉnh, huyện hỗ trợ nhiều dự án,chính sách như: Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo để thực hiện hỗ trợ 12mơ hình chăn ni tại 07 xã của huyện; hỗ trợ thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng.
Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nơngthơn mới theo phương châm: Nhà nước và Nhân dân cùng làm, khuyến khíchcác thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tạođiều kiện và môi trường thuận lợi nhằm thu hút tối đa các nguồn lực đầu tư chophát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trêncác lĩnh vực. Phấn đấu tăng thu ngân sách hàng năm bình quân trên 7%; tiếp tụcnâng cao năng lực hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội…
<b>2.1.2 Trên lĩnh vực chính trị</b>
Trong sự thành công của mỗi nhiệm kỳ Quốc hội đều có vai trị đónggóp của các đại biểu là người dân tộc thiểu số. Việc tăng cường sự tham gia củađại diện người dân tộc thiểu số vào Quốc hội và cơ quan dân cử ở các địaphương là một chủ trương đúng đắn nhưng cũng là cơng việc khó khăn vớinhững đặc thù riêng, cần đến sự quan tâm của cả hệ thống chính trị.
Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng chung sống lâu đời, trong đó có 53dân tộc thiểu số, với hơn 14 triệu người (chiếm khoảng 14,7% dân số cả nước).Hiện nay có 56/63 tỉnh, thành phố, 463 huyện và 5.453 xã có đồng bào dân tộcthiểu số sinh sống theo cộng đồng tại các thơn, bn, bản, phum, sóc… Do vậy,việc tham gia của đại diện dân tộc thiểu số có vai trị và ý nghĩa quan trọng tronghệ thống chính trị các cấp nói chung và cơ quan dân cử nói riêng.
Quyền tham gia bầu cử, ứng cử được hiến pháp quy định là quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân. Trong nhiều nhiệm kỳ bầu cử vừa qua, tỷ lệ cử triđi bỏ phiếu ở vùng đồng bào dân tộc thường chiếm tỷ lệ rất cao. Đây là minhchứng rõ nét cho việc thực hiện và bảo đảm quyền chính trị của cơng dân nóichung. Việc tham gia bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị đại diện cho nhân dâncũng đạt thành tựu đáng kể, tăng cả về số lượng, chất lượng qua từng nhiệm kỳ.Số lượng đại biểu Quốc hội người DTTS đã tăng theo các khóa: Khóa I (1946)chiếm 10,2%, khóa XIII chiếm 15,6%, cao hơn tỷ lệ dân số DTTS, khóa XII đạtcao nhất là 17,7%, khóa XIV có 86 đại biểu Quốc hội là người DTTS thuộc 32dân tộc khác nhau (chiếm tỷ lệ 17,3%).
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Theo Nghị quyết số 1135/NQ-UBTVQH13/2016 của Ủy ban Thường vụQuốc hội khóa XIII, dự kiến khi lập danh sách chính thức những người ứng cửlà người DTTS ít nhất 165 người, bằng 18% tổng số người trong danh sách ứngcử và phấn đấu dự kiến trúng cử ít nhất là 90 đại biểu, bằng 18% tổng số đạibiểu Quốc hội khóa XIV. Nghị quyết số 1185/NQ-UBTVQH14 ngày 11/01/2021tiếp tục quy định số lượng, cơ cấu, thành phần Đại biểu Quốc hội khóa XV,trong đó đại biểu là người DTTS đảm bảo tỷ lệ ít nhất 18% tổng số người trongdanh sách ứng cử đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, 14 nhiệm kỳ qua, chưa nhiệmkỳ nào số đại biểu người DTTS đạt tỷ lệ 18% so với tổng số đại biểu Quốc hội,nhiệm kỳ khóa XII đạt cao nhất là 17,7%. Khóa XIV, trong tổng số 496 đại biểuQuốc hội khóa XIV có 86 đại biểu Quốc hội là người DTTS thuộc 32 dân tộckhác nhau (chiếm tỷ lệ 17,3%), thấp hơn 4 người so với dự kiến.
Hiện nay còn 4 dân tộc (Lực, Ơ đu, Brâu và Ngái) chưa có đại diện thamgia các khóa Quốc hội và đây cũng là mục tiêu cần phấn đấu để các dân tộc đềucó đại biểu Quốc hội. Các chỉ số trên cho thấy cần thực hiện tốt, đồng bộ nhiềubiện pháp nhằm tăng cường sự tham gia nhiều hơn nữa đại diện dân tộc thiểu sốtrong hệ thống các cơ quan dân cử, cơ quan đại diện cho tiếng nói, ý chí, nguyệnvọng của các tầng lớp nhân dân.
Theo danh sách chính thức các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV,trong tổng số 868 ứng cử viên có 185 người là ứng cử viên DTTS, chiếm21,31%. Việc nâng tỷ lệ cơ cấu đại biểu Quốc hội là người DTTS từ 17,3%(khóa XIV) lên 18% (khóa XV) là mục tiêu có thể đạt được. Tuy nhiên, mục tiêunày đạt được cũng gặp một số khó khăn, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân cáccấp đã quy định như sau:
Số lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy banThường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ban Chấphành Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ít nhất 35% tổngsố người trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội làphụ nữ.
Số lượng người dân tộc thiểu số được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốchội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Hội đồngDân tộc của Quốc hội, bảo đảm có ít nhất 18% tổng số người trong danh sáchchính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số.
Số người được giới thiệu để ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấpcũng phải bảo đảm có ít nhất 35% tổng số người trong danh sách chính thứcnhững người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân là phụ nữ; số lượng người ứngcử là người dân tộc thiểu số được xác định phù hợp với tình hình cụ thể của từngđịa phương
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>2.1.3 Trên lĩnh vực văn hóa 2.1.3.1 Tiếng nói, chữ viết</b>
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hộinhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói,chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộcthiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộcngười. Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em, trong đó nhiều dân tộc thiểu số cóchữ viết, tiêu biểu như: Tày, Thái, Hoa, Khmer, Nùng, Mông, Gia Rai, Ê Đê, BaNa, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, Mnông...Việc bảo vệ sự đa dạng văn hóa, ngơnngữ các dân tộc hiện đang trở thành vấn đề cần quan tâm.
Nhà nghiên cứu Ma Văn Đức, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểusố tỉnh Tuyên Quang khẳng định: ‘’Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của một tộcngười. Mất tiếng mẹ đẻ cũng tương tự với nguy cơ mất đi hồn cốt, bản sắc vănhóa của tộc người đó...’’
Trên thực tế, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước cũng như nhiều địaphương đã có nhiều chính sách khuyến khích, bảo tồn văn hóa dân tộc, trong đócó chú trọng đến việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc thiểusố. Nghị định số 82/2010/NÐ-CP của Chính phủ đã quy định việc dạy và họctiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông, trungtâm giáo dục thường xuyên. Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc ViệtNam đến năm 2020 cũng chú trọng đến việc xây dựng chính sách và khuyếnkhích đồng bào các dân tộc sử dụng ngơn ngữ dân tộc.
Hiện nay đã có một số ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số được sử dụngtrên các phương tiện thông tin đại chúng từ trung ương tới địa phương, như: Tày,Thái, Dao, Mông, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Chăm, Khmer…Nhiều địa phương trêncả nước đã mở lớp dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào dân tộc. Một số tỉnh cònđưa tiếng dân tộc vào dạy trong trường học cho học sinh tiểu học, học sinh trunghọc cơ sở như Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Nông…
Theo nhà nghiên cứu Ma Văn Đức, môi trường lao động, sản xuất họctập và cơng tác là nơi tốt nhất để giữ gìn, bảo tồn tiếng nói, chữ viết, bởi đây lànơi giao thoa hiệu quả, bền vững nhất trong việc hình thành, phát huy bổ sungngơn ngữ.
Ơng cho rằng, bên cạnh việc dạy tiếng nói, chữ viết tiếng dân tộc, việccác văn nghệ sỹ người dân tộc thiểu số sáng tác thơ, văn, sáng tác bài hát bằngtiếng dân tộc, sáng tác song ngữ tiếng dân tộc là một trong những phương thứcbảo tồn tốt nhất. Trước đây, nhiều văn nghệ sỹ người dân tộc đã có sáng tác thơ,ca bằng tiếng Tày, Nùng, Dao như nhà thơ Nông Quốc Chấn, nhà thơ HồngQuang Trọng, nhà Bàn Tài Đồn… góp phần rất lớn vào việc gìn giữ, bảo tồntiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc.
“Bản thân tôi cũng đã vận động những nhà thơ có năng khiếu làm thơtiếng Tày, sau đó tập hợp tuyển chọn, biên tập và xuất bản một số tác phẩmsong ngữ Tày - Việt. Những tập thơ này đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nhân dân các dân tộc trong tỉnh Tuyên Quang, được các nghệ nhân chuyểnthành bài hát cọi, hát then, hát ru tiếng dân tộc. Đó là cách tốt để gìn giữ tiếngnói, chữ viết của đồng bào. Nếu như các văn nghệ sỹ người dân tộc, các ChiHội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số ở các địa phương cùng tham gia vàthực hiện, thì việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc thiểu sốsẽ làm được rất tốt”, nhà nghiên cứu Ma Văn Đức cho biết.
<b>2.1.3.2 Trang phục</b>
Ngày 02/10/2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyếtđịnh 2774/QÐ-BVHTTDL về việc tổ chức tuyên truyền, quảng bá và phát huy disản văn hóa phi vật thể trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với pháttriển du lịch.
Cụ thể, chương trình nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong cơng tác gìn giữ, bảo tồn,phát huy trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu “disản văn hóa vừa là động lực vừa là mục tiêu” góp phần cho sự phát triển bềnvững văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trong quý IV/2020, Bộ sẽ tổ chức tuyên truyền, quảng bá và phát huy disản văn hóa phi vật thể trang phục truyền thống tại các tỉnh vùng đồng bào dântộc miền núi theo phương thức đặt hàng tin/bài về các hoạt động bảo tồn, quảngbá và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trang phục truyền thống các dân tộcthiểu số rất ít người gắn với phát triển du lịch thông qua nghề thủ công truyềnthống dệt thổ cẩm trên các báo in/điện tử và các phương tiện truyền thông (trênsóng phát thanh và truyền hình VOV).
<b>2.1.3.3 Âm nhạc</b>
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi một dân tộc đều có phong tục,tập qn riêng, ngơn ngữ tiếng nói riêng, trong đó có nền âm nhạc mang sắc tháiriêng, bao gồm kho tàng dân ca, nhạc cụ phong phú, đặc sắc gắn liền với đờisống tinh thần, vật chất và tâm linh của đồng bào.
Lấy ví dụ, với đồng bào người Thái, điệu khắp – một làn điệu dân ca đặctrưng, giàu bản sắc văn hóa đã trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu được trongcác cuộc vui, lễ hội, đám cưới, lễ mừng nhà mới, mừng cơm mới, mừng nămmới…Có người từng ví, mỗi khi tiếng khắp cất lên sẽ làm rạo rực, xao xuyếnlòng người. Tiếng khắp khiến người đang ăn ngừng cầm đũa, buông bát. Ngườiđang nói, đang cười cũng phải ngừng câu chuyện, người đang uống rượu cũngbuông cần, đặt chén. Tiếng khắp khiến xa cũng thành gần, khiến người lạ cũngthành quen…
Tương tự, làn điệu H’ri - một làn điệu dân ca Chăm xuất phát từ tronglao động, sản xuất được đồng bào Chăm sử dụng rộng rãi trong ngày hội làng,đám ma, đám cưới…Trong sinh hoạt gia đình, làn điệu H’ri là lời ru người mẹdùng căn dặn con về điều hay, lẽ phải và dạy con sau này lớn lên làm người có
11
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">ích cho xã hội. Trong những đêm trăng và đêm hội làng, các chàng trai, cô gáicũng sử dụng làn điệu H’ri để hát đối đáp, trao lời thề, lời nguyện ước…
Từ cuối những năm 60 của thế kỷ trước, rất nhiều bài dân ca của đồngbào các dân tộc được phát trên đài phát thanh thời đó đã in sâu vào ký ức nhiềuthế hệ người Việt Nam. Có thể kể đến bài “Mưa rơi” dân ca Khơ Mú, bài “Ruem” dân ca Xơ Đăng, bài “Inh lả ơi” dân ca Thái, bài “Con gà gáy le te” dân caCống Khao...
Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi một dân tộc, đều có những nét độc đáoriêng biệt về đặc điểm của âm nhạc dân tộc mình, như hát giao duyên đối đáp,hát đồng dao; hát Then, Mo của người Dao, Tày, Thái; hát Tang ca, hát ống củangười Mông; múa chiêng, trống của người Mơng, Dao; đàn tính của người Tày,Thái; cồng chiêng của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên…
Có thể khẳng định, kho tàng âm nhạc cổ truyền của đồng bào các dân tộcthiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc, góp phần tạo nên bản sắc dân tộc trong âmnhạc Việt Nam. Đặc biệt, trong quá trình cộng cư và giao lưu tiếp biến văn hóalâu đời giữa các dân tộc ở các vùng miền, dẫn đến âm nhạc của các dân tộc càngthêm đa dạng. Cũng là then Tày, nhưng then Tày ở Hà Giang, khác với then TàyTuyên Quang, Bắc Kạn, Yên Bái…Tương tự, ở nhiều loại hình âm nhạc khácnhư cồng chiêng, âm nhạc Chăm,…ở mỗi địa phương lại có những nét riêng,hoặc một màu sắc riêng.
Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian đều cho rằng, để bảo tồn âm nhạcdân tộc, ngoài việc xây dựng các cơ chế, chính sách, các đề án, chương trình bảotồn âm nhạc dân tộc, cần quan tâm hơn nữa đến các nghệ nhân, bởi nghệ nhân lànhững người nắm giữ di sản âm nhạc cổ truyền, là những người hiểu biết sâu sắcnhất về phong tục, tập qn, tính cách tộc người, nên họ biết tìm ra phương phápphù hợp nhất, khả thi nhất để tập hợp cả tộc người cùng chung tay gìn giữ âmnhạc cổ truyền. Nghệ nhân cũng là những người có khả năng truyền dạy di sảncho các thế hệ sau, là người cải biến, cầm lái xu hướng đổi thay của âm nhạcdân gian dân tộc trong từng thời kỳ.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Đặng Hoành Loan cho rằng "vấn đề bảo tồn,phát huy nghệ thuật dân gian, trong đó có âm nhạc dân gian các dân tộc đãđược nói đến từ rất lâu’’. Nhưng dù vậy, chúng ta vẫn cần phải nói tiếp, bởi việcbảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa nghệ thuật cổ truyền cũng vận động, cũngbiến đổi theo nhịp sống, cách sống của mỗi cộng đồng dân tộc, theo cách tư duyvăn hóa, chính trị ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ. Vì thế, chúng ta vẫn phải bàn vềbảo tồn – một khi chúng ta còn nhu cầu giữ lại những di sản phi vật thể quý giánày trong đời sống xã hội.
<b>2.1.3.4 Lễ hội văn hóa truyền thống</b>
Việc tổ chức có hiệu quả các hoạt động lễ hội đã có tác dụng khai tháctiềm năng du lịch, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia. Lễ hội cịn gópphần tích cực trong việc giao lưu với các nền văn hóa thế giới. Tuy nhiên, với
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nhiều loại hình và phương thức tổ chức đa dạng, lễ hội đang đặt ra khơng ítnhững khó khăn, bất cập trong cơng tác quản lý.
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đàbản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làmgiàu và phát huy giá trị nền văn hóa dân tộc. Lễ hội phản ánh những sinh hoạt,những khát vọng cùng tài năng của nhân dân về nhiều mặt của đời sống; đồngthời, thông qua lễ hội: trí tuệ, đạo lý, tình cảm, khuynh hướng thẩm mỹ của nhândân được tỏa sáng.
Những năm qua khi đất nước chuyển mình mạnh mẽ trong tiến trìnhcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế, quốc tế, đời sống vật chất vàtinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng cao, do đó tham gia lễ hội đã trởthành một nhu cầu chính đáng, có ý nghĩa lớn.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hiện cả nước có7.966 lễ hội (trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử cách mạng,544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam và 40 lễ hộikhác).
Nhu cầu tổ chức lễ hội đã lan tỏa ở hầu hết các địa phương trong cảnước, đặc biệt là loại hình lễ hội văn hóa du lịch. Cơng tác quản lý và tổ chức lễhội có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển những nétđẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố hiện đại,phát huy được tác dụng tích cực của lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyềnthống.
Việc tổ chức có hiệu quả các hoạt động lễ hội đã có tác dụng khai tháctiềm năng du lịch, tạo nguồn thu lớn bổ sung cho nguồn thu ngân sách quốc gia.Lễ hội cịn góp phần tích cực trong việc giao lưu với các nền văn hóa trong khuvực và thế giới.
Tuy nhiên, với nhiều loại hình và phương thức tổ chức đa dạng lễ hội đãvà đang đặt ra khơng ít những khó khăn, bất cập trong cơng tác quản lý. Nếu chỉtính con số 50% số lễ hội được tổ chức, ước tính cứ mỗi ngày trên đất nước ta có10 lễ hội diễn ra, đó là chưa kể đến số lượng loại hình lễ hội mới phát sinh - Vấnđề này chi phối khơng ít sức người, sức của, tiền bạc và thời gian của nhân dân,ảnh hưởng tới quá trình lao động sản xuất, học tập và công tác của các tầng lớpnhân dân.
Khơng ít những hiện tượng thiếu lành mạnh xuất hiện tại một số lễ hộiđã làm phiền lòng du khách như dịch vụ khấn thuê, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéokhách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện... và điều đáng lo ngạinhất là sự phai mờ, xói mịn những giá trị, bản sắc của các lễ hội truyền thống.
Ðể công tác tổ chức lễ hội ngày càng đạt được hiệu quả cao cần chútrọng công tác tuyên truyền các giá trị lịch sử văn hóa và tơn vinh cơng trạngcủa danh nhân được thờ để nhân dân hiểu rõ giá trị của di tích cũng như nhữngquy định của pháp luật có liên quan, kịp thời uốn nắn các biểu hiện lệch lạc, đẩy
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">mạnh tuyên truyền và thực hiện nếp sống văn hóa trong lễ hội, làm cho lễ hộingày càng văn minh, thật sự trở thành ngày hội văn hóa của nhân dân, góp phầntích cực vào sự phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.
Khuyến khích các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế trong và ngoàinước, nhất là kiều bào ta ở nước ngồi đầu tư tơn tạo các di tích và tham gia hoạtđộng tổ chức lễ hội để hướng đồng bào về với nguồn cội, tổ tiên. Sử dụng nguồnthu từ lễ hội đúng mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích và hoạt động lễhội.
Cần chú ý bảo tồn có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắctrong lễ hội, loại bỏ dần các yếu tố lạc hậu, xây dựng thêm các tiêu chí văn hóamới phù hợp. Tiến hành rà sốt phân loại lễ hội, tăng cường công tác quản lý,nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội, ngày càng khoa học, có ý nghĩa. Phục hồinhững trò chơi dân gian truyền thống, coi trọng tính đặc thù, độc đáo của mỗiloại hình lễ hội, tránh cào bằng đồng loạt dẫn đến sự nhàm chán trong hoạt độngvà sinh hoạt lễ hội. Khôi phục, giữ lại nét riêng của mỗi lễ hội, gắn với truyềnthống của mỗi vùng, miền.
<b>2.1.4 Trên lĩnh vực giáo dục</b>
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với tỷ lệ85,3% (82.085.729 triệu người), còn lại là 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với tỷ lệ14,7% (14.123.255 người). Tuy đồng bào dân tộc thiểu số có tỷ lệ thấp nhấttrong mặt bằng dân cư cả nước nói chung nhưng được coi là phên giậu của Tổquốc, đồng thời giữ vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển vàhội nhập của đất nước. Trong những năm qua, hệ thống các chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước đã hỗ trợ, đầu tư phát triển nhiều lĩnh vựcnơi đây, đặc biệt là sự ra đời của Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế thêm một lần nữa khẳng định và nhấn mạnh tới việc cần thiết phải quan tâmđầu tư, phát triển hơn nữa chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu sốvà miền núi "Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặcbiệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa vàcác đối tượng chính sách...".
Hiện nay, hệ thống chính sách phát triển giáo dục đối với vùng dân tộcthiểu số và miền núi đã được ban hành khá đầy đủ cho các nhóm đối tượng họcsinh và giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.
Các chính sách cho học sinh, sinh viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn, bao gồm chính sách học bổng; miễn giảm học phí; trợ cấp xãhội, hỗ trợ học tập; chính sách ưu tiên tuyển sinh vào đại học, cao đẳng; chínhsách phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người; chính sách tăng cườngtiếng Việt cho trẻ em, học sinh vùng dân tộc thiểu số, thực hiện chế độ cử tuyểnđang được thực hiện.
14
</div>