Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

hậu quả của ly hôn đối với trẻ em trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội, tháng 7 năm 2022</b>

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU……….. …1</b>

<b>NỘI DUNG...1</b>

<b>1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI...1</b>

<b>1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài...1</b>

<b>1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài...2</b>

<b>1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài...2</b>

<b>2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...2</b>

<b>2.1. Lý do chọn đề tài...2</b>

<b>2.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu...2</b>

<b>2.3. Giả thuyết nghiên cứu...3</b>

<b>2.4. Phương pháp nghiên cứu...3</b>

<b>2.5. Chọn mẫu điều tra...4</b>

<b>KẾT LUẬN...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Gia đình khơng chỉ là tế bào của xã hội mà cịn là nơi quan trọng hìnhthành lên nhân cách của con người. Mỗi cá nhân khi sinh ra thì gia đình là nơitiếp xúc đầu tiên, nơi đáp ứng các nhu cầu về sinh lý, an toàn và đặc biệt là nhucầu được yêu thương. Ai cũng mong muốn được sống trong một gia đình hạnhphúc, được chăm sóc và lớn lên trong vòng tay của cha mẹ. Tuy nhiên, hiện naytình trạng ly hơn ngày càng gia tăng và đằng sau những cuộc đổ vỡ đó, ngườichịu tổn thương nhất lại là những đứa trẻ.

Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm đã lựa chọn đề tài số 2 khảosát về “Hậu quả của ly hôn với trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội hiệnnay” để có cái nhìn tiệm cận hơn về vấn đề, từ đó có thể đưa ra những đánh giákhách quan cũng như có một số đề xuất cụ thể để khắc phục những hạn chế còntồn đọng.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài</b>

“Kết hôn” – “Ly hôn” là 2 mặt của đời sống gia đình. Nếu kết hơn là việchình thành quan hệ hơn nhân giữa 2 người khác giới thì ly hơn là việc chấm dứtmối quan hệ đó về mặt pháp lý theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014. Cụthể, ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng khi cả hai người đang còn sống,do cả hai bên vợ chồng thuận tình và được Tịa án cơng nhận bằng quyết địnhcơng nhận thuận tình ly hơn hoặc chỉ do một bên yêu cầu, được Tòa án đưa raxét xử và phán quyết bằng một bản án cho ly hơn. Đây là một hiện tượng xã hộibất bình thường nhưng cần thiết để đảm bảo quyền tự do trong hơn nhân và nónhư là biện pháp để củng cố hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.

Tuy nhiên, hậu quả của việc ly hôn không chỉ đơn giản là chấm dứt mốiquan hệ hơn nhân giữa hai người mà nó cịn kéo theo các hệ lụy khác: hạnh phúcgia đình đổ vỡ, ảnh hưởng tới cuộc sống của những người xung quanh; đặc biệtlà ảnh hưởng đến tâm sinh lý của những đứa trẻ; để lại gánh nặng cho xã hội nếunhư con cái của họ bị bỏ rơi, không được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chuđáo. Từ đó sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển nhân cách của những đứa trẻ,làm chúng dễ sa ngã vào những tệ nạn xã hội... Đây cũng là một trong những lýdo vì sao mà trong những năm gần đây tình trạng tội phạm tuổi vị thành niên cóxu hướng gia tăng.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small> </small><b>1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài</b>

- Khoản 4, điều 13, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.- Khoản 1, điều 57, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.- Điều 55, 56, 59, 60, 81, 84 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014.- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

- Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn thihành Luật Hôn nhân và gia đình.

- Giấy tờ, thủ tục ly hôn được được ban hành kèm theo Nghị quyết số01/2017/NQ-HĐTP.

<b>1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài</b>

- Về nhận thức: Tìm hiểu quá trình tiếp thu những kiến thức và sự am hiểuvề những quy định có trong các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vấnđề ly hôn và hậu quả ly hôn.

- Về thực hiện: Tìm hiểu những quy định trong các văn bản quy phạm phápluật về vấn đề ly hôn ở nước ta được áp dụng như thế nào.

<b>2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Lý do chọn đề tài </b>

Hiện nay, tình trạng lý hơn ở nước ta đang ngày càng trở nên phổ biến, tuynhiên, không phải bất cứ cặp vợ chồng nào khi ly hôn đều suy nghĩ đến tác độngcủa việc họ ly hơn đến con cái của mình. Việc bố mẹ ly hôn luôn gây ra nhữngtác động tiêu cực đến con cái. Với những lý do nêu trên, nhóm em xin chọn đề

<b>tài “Hậu quả ly hôn đối với trẻ em trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay”.</b>

<b>2.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài “Hậu quả ly hôn đối với trẻ emtrên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay” là để có cái nhìn khách quan trướcthực trạng vấn đề hậu quả của ly hôn đối với trẻ em của sinh viên trường Đạihọc Luật Hà Nội. Từ đó Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý liên quan, đánhgiá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân của việc hậu quả ly hôn đối với trẻ em để trêncơ sở đó đề xuất các kiến nghị nâng cao nhận thức con người trong vấn đề hậuquả ly hôn đối với trẻ em, giải pháp làm khắc phục hậu quả ly hôn.

1. Cha mẹ ly hôn ảnh hưởng đến những mặt nào của con cái?

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Những biểu hiện cho thấy con cái đang chịu ảnh hưởng từ ly hôn của cha mẹ?3. Cha mẹ nên ứng xử như thế nào để tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ việc lyhôn của cha mẹ lên con cái?

<b>- Với mục đích trên, nhóm em xin đề ra các nhiệm vụ cần nghiên cứu sau:</b>

Tìm hiểu, nghiên cứu, hệ thống hoá các số liệu về hậu quả ly hôn đối vớitrẻ em

Nghiên cứu cơ sở lý luận về hậu quả ly hơn Tìm hiểu, làm rõ cơ sở pháp lý hậu quả ly hôn

Tiến hành khảo sát điều tra xã hội học nhằm đánh giá thực trạng hậu quảcủa ly hôn đối với trẻ em trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay đối vớisinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

Đánh giá thực trạng nhận thưc về hậu quả việc ly hôn đối với trẻ em củasinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

Đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục hậu quả ly hôn đốivới trẻ em, nâng cao nhận thức và ý thức trog việc ly hôn và kết hôn củasinh viên trươndg Đại học Luật Hà Nội.

<b>2.3. Giả thuyết nghiên cứu</b>

Nếu các bậc làm cha mẹ đều suy nghĩ đến những hậu quả khi ly hôn sẽ xảyra đối với con cái thì cha mẹ sẽ thận trọng hơn trong việc kết hôn và ly hôn Việc cha mẹ ly hôn ảnh hưởng xấu đến tâm lý, hành vi, suy nghĩ của trẻ, phụthuộc rất nhiều vào cách ứng xử của cha mẹ đối với con cái sau ly hôn.

<b>2.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<small>-</small> Phương pháp chung: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm em đã kết hợpsử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích tài liệu, phươngpháp thống kê, phương pháp phân so sánh, phương pháp phân tích số liệu,…

<small>-</small> Phương pháp thu thập dữ liệu: Nhóm em chọn phương pháp Anket

* Ưu điểm: Phương pháp Anket cho phép tiến hành thu thập ý kiến của nhiềungười trong cùng một thời điểm và các câu trả lời được mã hóa, thuận tiện chokhâu xử lý thông tin.

* Nhược điểm: Phương pháp đòi hỏi phải đầu tư thời gian soạn thảo bảng câuhỏi công phu, khoa học, phù hợp với nội dung được khảo sát và đối tượng trả lờiphiếu. Ngoài ra, phương pháp này địi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải làngười có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm lý luận và thực tiễn.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.5. Chọn mẫu điều tra</b>

- Phương pháp chọn mẫu: lấy ngẫu nhiên đơn giản

- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội- Số lượng phiếu phát ra – thu về: 100

- Cách thức xử lý thơng tin: tính tốn và trình bày dưới dạng bảng số liệu- Kết quả điều tra:

Một số thông tin chung:

<b>Câu 3. Theo anh/chị, việc bố mẹ ly hơn có gây hậu quả đối với trẻ em không?</b>

Đây là số liệu khảo sát mức độ quan tâm, hiểu biết của sinh viên trườngĐại học Luật Hà Nội về sự nhận thức hậu quả của ly hơn đối với trẻ em. Quaq trình phân tích bảng số liệu, chúng ta nhận thấy rằng lượng sinh viên nhậnthức được hậu quả của ly hôn đối với trẻ em người chiếm tỷ lệ tuyệt đối 100%.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đây là một điểm tích cực, thể hiện ý thức nhận thức tìm hiểu hậu quả của ly hônđối với trẻ em của sinh viên.

<b>Câu 4: Anh/chị biết đến hậu quả của việc ly hôn đối với trẻ em qua nhữngnguồn tin nào (có thể chọn nhiều đáp án)?</b>

Số liệu cho thấy sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tiếp cận chủ đềnghiên cứu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như: qua các phương tiện thôngtin đại chúng chiếm 83 phiếu; tham gia các hoạt độn g xã hội chiếm 55 phiếu;thực tế đã gặp phải chiếm 32 phiếu; tự nghiên cứu, tìm hiểu chiếu 43 phiếu. Cóthể thấy, việc tiếp cận thơng qua các phương tiện truyền thông chiếm đa số, đâylà một điểm tích cực, cho thấy xã hội và truyền thơng cũng rất quan tâm đến vấnđề này.

<b>với trẻ em? (Có thể chọn nhiều đáp án)</b>

Theo bảng thống kê số liệu như trên, chúng ta có thể thấy sinh viên trườngĐại học Luật Hà Nội đã có nhận thức đáng kể về một số nguyên nhân dẫn đếnhậu quả đối với trẻ em từ việc ly hôn của cha mẹ. Hai số phiếu cao nhất đều chorằng nguyên nhân dẫn đến hậu quả của ly hôn đối với trẻ em là do sự thiếu quan

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tâm và dần trở nên vô tâm của cha mẹ đối với con trẻ. Tiếp đến là những lí donhư: cha/mẹ tái hơn, cha/mẹ ít gặp con cái và cuối cùng là ly hôn đột ngột,không báo trước. Với kết quả này, cho thấy sinh viên trường Đại học Luật HàNội coi nguyên nhân lớn nhất dẫn đến những mặt tiêu cực từ việc ly hôn của chamẹ đối với trẻ em là do thiếu sự quan tâm, chăm sóc. Điều này thực sự dễ hiểuvì một đứa trẻ ln cần sự quan tâm, ni dưỡng từ cả cha và mẹ để có thể pháttriển toàn diện.Việc thiếu đi sự quan tâm từ cha hoặc mẹ đều có thể làm đứa trẻnảy ra những suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Song,những lí do nêu trên cũng phần nào làm dẫn đến hậu quả của việc ly hôn đối vớitrẻ nhỏ.

<b>Câu 6:Theo anh/chị, đâu là hậu quả của ly hơn đối với trẻ em? (Có thể chọnnhiều đáp án)</b>

<small>Xuất hiện triệu chứng trầm cảm, lo âu kéo dài Tính cách dần trở nên tự ti và nhút nhátMất đi sự tập trung trong học tậpBăt đầu nảy sinh quan niệm, suy nghĩ tiêu cực về tình yêuNguy cơ mắc hội chứng sợ u/sợ kết hơnCó các hành vi chống đốiBất thường trong quá trình phát triển nhân cách</small>

ngang bướng từ đó có các hành vi chống đối gây ra các bệnh trầm cảm do thiếu

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đi sự chăm sóc từ cả bố và mẹ thường xảy ra ở những gia đình có bố mẹ ly hơn.Bên cạnh đó, một số trẻ ở độ tuổi vị thành niên khi có một số nhận thức nhấtđịnh về cuộc sống mà đối diện với việc ly hôn của cha mẹ sẽ tạo ra tâm lý sợyêu, sợ kết hơn từ đó dẫn đến những quan niệm tiêu cực về tình yêu.

<b>Câu 7: Theo anh/chị, độ tuổi nào ở trẻ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc cha mẹ ly hôn?</b>

Biểu đồ trên khảo sát ý kiến của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội vềđộ tuổi của trẻ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc cha mẹ ly hơn. Kết quả thuthập được cho thấy có 47% các bạn sinh viên cho rằng độ tuổi từ 11-14 là chịuảnh hưởng nhiều nhất, 32% các bạn sinh viên thấy độ tuổi từ 6-10 chịu nhiềuảnh hưởng nhất, theo sau đó là 14% cho rằng dưới 6 tuổi, 7% cho rằng từ 15-18tuổi và 0% cho rằng trên 18 tuổi. Kết quả trên đã phản ánh phần nào về nhậnthức của sinh viên Luật về độ tuổi của trẻ em bị ảnh hưởng từ việc ly hôn củacha mẹ. Theo các chuyên gia, việc bố mẹ ly hôn sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến trẻtrong độ tuổi dậy thì đó là giai đoạn 11-14 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ có nhiều sựthay đổi về tâm sinh lý nên đơi khi có phản ứng q khích về việc bố mẹ ly thân,ly hôn. Giai đoạn từ 6-10 tuổi khi trẻ bắt đầu cắp sách đến trường, bố mẹ ly hơncó thể ảnh hưởng đến tính cách của con cái. Cụ thể, trẻ có cha mẹ ly thân, ly hơnthường có tính cách nhút nhát, tự ti. Tính cách này thường hình thành khi trẻ bịbạn bè trêu chọc về việc bố mẹ ly dị, gia đình khơng hạnh phúc và trọn vẹn. Giaiđoạn dưới 6 tuổi có hai thời kỳ là độ tuổi trẻ sơ sinh cho đến khi trẻ biết đi. Ở độtuổi này trẻ còn rất nhỏ và chưa có nhiều nhận thức về việc bố mẹ ly hôn. Khitrẻ đã bắt đầu đi học mẫu giáo, nhận thức về sự việc xung quanh dần được hìnhthành, trẻ có xu hướng tự cho mình là trung tâm đối với cha mẹ. Con trẻ cảmthấy bản thân chúng khơng cịn được quan tâm khi cha hoặc mẹ quyết định lyhôn. Giai đoạn từ 15-18 tuổi trẻ dần hồn thiện về mặt nhận thức nên có nhữngsuy nghĩ trưởng thành hơn nên có thể khơng bị ảnh hưởng tiêu cực từ việcly hôn

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của cha mẹ. Trên 18 tuổi là độ tuổi đánh dấu sự trưởng thành cả về thể chất lẫntinh thần vì vậy có thể chịu trách nhiệm với mọi quyết định của mình.

Tuy nhiên, theo chuyên gia tâm lí Nguyễn Minh Tuấn ở San Jose,California cho rằng khi cha mẹ li hơn thì các em trong độ tuổi 12 đến 17 bị ảnhhưởng nhiều nhất, anh nói : “Tuổi nhỏ thì các em khơng biết,tuy nhiên các emcũng thấy những mất mát,thiếu thốn..còn các em từ tuổi 12 đến 17 thì các em lạirất giận dữ khi các em thấy cha mẹ chia tay thấy cha mẹ cãi nhau,có nhiều emkhơng biểu nghĩ là do mình,nên bối rối rồi cảm thấy mặc cảm tội lỗi và ảnhhưởng đến sinh hoạt hàng ngày của các em điều đầu tiên ở việc học,các em sẽcó một số các biểu hiện như mặc kệ, bực bội, khó chịu hay gây gổ người nàyngười kia hoặc lúc nào cũng im lặng ngồi một chỗ.”

<b>Câu 8: Mức độ đồng tình của anh/chị với quan điểm: trẻ em có cha mẹ lyhơn có nhiều vấn đề hơn so với những đứa trẻ khác?</b>

<small>5.00% 3.00% 2.00%</small>

Mức độ đồng tình

<small>Rất đồng tìnhĐồng tình</small>

<small>Khơng phản đối cũng khơng đồng tình</small>

<small>Khơng đồng tìnhRất khơng đồng tình</small>

Biểu đồ trên khảo sát nhận thức của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nộivề quan điểm trẻ em có cha mẹ ly hơn có nhiều vấn đề hơn so với những đứa trẻkhác. Kết quả thu thập được cho thấy có tới 49% các bạn sinh viên thấy trẻ emcó cha mẹ ly hôn chắc chắn sẽ gặp nhiều vấn đề hơn với những đứa trẻ khác,41% đồng tình với quan điểm này. Phần rất nhỏ khơng có ý kiến về quan điểmnày hoặc khơng đồng tình. Vì vậy, có thể thấy với sinh viên Luật thì trẻ em cóbố mẹ ly hơn sẽ dễ gặp những vấn đề về tâm sinh lý trong quá trình phát triểnhơn những đứa trẻ khác.

Nhiều trẻ trước đây có thể nói là rất ngoan và nghe lời nhưng từ khi cha mẹly hơn trẻ trở nên có những hành động chống đối lại những lời nói lời dạy của

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cha hoặc mẹ, ví dụ như: Trẻ thường quấy khóc địi mẹ, thường cãi lại cha vàmuốn cha tìm mẹ về. Vì trẻ khơng chấp nhận được sự thật là cha và mẹ đã lyhôn và luôn nghĩ tại cha hoặc mẹ nên người kia mới bỏ đi và không cần trẻ nữa.Trẻ luôn muốn tự làm theo ý mình vì suy nghĩ cha mẹ khơng cịn thương mìnhnữa,cố gắng làm trái lại những lời dạy của cha mẹ để cha mẹ quan tâm chú ýđến mình,thậm trí là mắng chửi. Có những trẻ trước đây rất hoạt bát hay cườitrẻ sinh ra thu mình lại, khơng muốn giao tiếp với mọi người, thậm trí cả với chahoặc mẹ.Trẻ lo sợ bản thân bị bỏ rơi, cảm thấy bất an khi không được sốngchung với cả cha và mẹ. Nhiều trẻ chỉ biết nhốt mình trong phịng và chơi vớinhững đồ chơi như: búp bê, lật đật, ô tơ,….Và trẻ bắt đầu nói chuyện tâm sự vớichúng về những chuyện đang sảy ra với mình. Nếu những sự việc đó kéo dài sẽkhiến trẻ khơng cịn hứng thú giao tiếp với mọi người và chỉ muốn ở một mình.Dần dần trở thành những bệnh về tâm lý. Việc thiếu vắng đi cha hoặc mẹ khiếncho việc dạy dỗ trẻ trở nên khó khăn và có ít thời gian hơn cho con cái. Nếu chamẹ không biết lắng nghe trẻ, trẻ sẽ tìm sự cảm thơng, chia sẻ từ người khác vàtrẻ dễ dàng bị dụ dỗ với đám bạn xấu, trẻ có thể bắt đầu học và tiếp xúc nhữngthói quen xấu bắt đầu từ những việc như lười học, bỏ học, nói dối, ăn cắp vặt,nghiệm game,…Khơng những vậy, nhiều trẻ bị ám ảnh với những cuộc gây lộncủa cha mẹ trước đây đã in sâu trong tâm trí trẻ, rất có thể sau này trẻ sẽ cónhững hành vi giống vậy, trở thành người vũ phu, người thích dùng bạo lực đểgiải quyết vấn đề. Con gái thì nhiều trẻ mắc chứng sợ hơn nhân và khơng dámkết hơn vì lo sợ hơn nhân mình sẽ bị tan vỡ như vậy và ảnh hưởng đến con cáisau này.

<b>Câu 9: Theo anh/chị, tác động của ly hôn đối với trẻ về mặt thể chất nhưthế nào?</b>

Theo số liệu khảo sát, đa phần các sinh viên cho rằng tác động lớn nhất củaviệc ly hôn về mặt thể chất để lại với trẻ em là tạo cho trẻ nhiều cảm xúc tiêucực. Từ đó, dẫn đến những hành vi không mong muốn ở chúng khi trưởngthành, gây ảnh hưởng đến sức khỏe sau này. Ví dụ như hút thuốc lá, sử dụng cácchất kích thích với hy vọng giảm bớt những trạng thái cảm xúc tồi tệ đó…(81%). Trẻ dễ xuất hiện các hành vi chống đối cũng như sa vào các tệ nạn xã hộikhi thiếu đi sự quan tâm của cha mẹ, đặc biệt là ở độ tuổi dậy thì khi trẻ dễ bịbạn bè dụ dỗ, thiếu sự chín chắn trong việc đưa ra quyết định. Tiếp đến làthường hay bệnh nhưng lại khó phục hồi nhanh (do khơng ăn uống sinh hoạtđiều độ, khơng chăm sóc tốt bản thân…) chiếm 58%. Điều này có thể xuất hiệnkhi các bữa cơm gia đình dần trở nên ít dần khiến con trẻ trở nên chán ăn. Ngoài

<small>9</small>

</div>

×