Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

cách vượt qua sự mặc cảm tự ti khi mới làm việc ở môi trường công sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Cách vượt qua sự mặc cảm tự tikhi mới làm việc ở môi trường công sở</b>

<b>GROUP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. TỔNG QUAN DỰ ÁN... 3</b>

1. Bối cảnh nghiên cứu...3

2. Mục đích của dự án... 3

3. Phương pháp thu thập thông tin... 3

3.1 Khảo sát qua bảng hỏi...3

3.2 Khảo sát qua phỏng vấn...4

<b>II. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT... 5</b>

1. Kết quả khảo sát qua bảng hỏi ... 5

1.1 Khảo sát nhóm người đang (đã) đi thực tập:... 5

1.2 Khảo sát những người chưa đi thực tập...6

2. Kết quả khảo sát qua phỏng vấn ...9

2.1 Đối tượng đã/ đang đi thực tập... 9

2.2 Đối tượng chuẩn bị đi thực tập... 10

<b>III. Ý TƯỞNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. TỔNG QUAN DỰ ÁN</b>

<b>1.Bối cảnh nghiên cứu</b>

- “Kỳ thực tập”- luôn là một vấn đề nan giải suốt những năm tháng sinh viên.Khisinh viên đã vượt qua được những bước chuẩn bị, kỳ thực tập mở ra những trảinghiệm mới, cung cấp cơ hội để áp dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực tếvà xây dựng kỹ năng chuyên môn. Sinh viên nghiên cứu sẽ làm việc cùng đồngnghiệp giàu kinh nghiệm và có thể học hỏi từ họ về cách làm việc, giải quyếtvấn đề, và xử lý tình huống thực tế. Người hướng dẫn sẽ chia sẻ kiến thức sâurộng, hỗ trợ sinh viên phát triển những kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực nghiêncứu của mình. Kỳ thực tập là cơ hội để áp dụng những kỹ năng và phương phápnghiên cứu được học vào dự án thực tế. Sinh viên có thể tham gia vào quy trìnhnghiên cứu từ việc thu thập dữ liệu đến phân tích và báo cáo kết quả.

- Kỳ thực tập không phải lúc nào cũng diễn ra sn sẻ. Sinh viên có thể gặp phảinhững thách thức và thất bại. Trong thời gian đi thực tập, chắc chắn các bạn sẽgặp những vấn đề khó khăn khi bắt đầu làm quen với mơi trường mới, đó làmơi trường cơng sở. Đa số các bạn thường cảm thấy hoang mang, tự ti tronggiao tiếp và tự ti về vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của mình. Ngồi ra,các bạn thực tập sinh mới cũng cảm thấy lo lắng, sợ bị bắt nạt trong môi trườngmới, không dám bày tỏ quan điểm cá nhân với đồng nghiệp và cấp trên.- Từ thực trạng trên, 6STARS đã quyết định lựa chọn chủ đề “Cáchvượtquasự

mặc cảm tự ti khi mới làm việc ở môi trường côngsở” nhằm nghiên cứu vàđưa ra những lời khuyên thiết thực cho các tân thực tập sinh.

<b>2. Mục đích của dự án</b>

- Dự án “Cáchvượtquasựmặccảmtựtikhimớilàmviệcởmơitrườngcơngsở” được thực hiện nhằm mục đích để đưa ra những vấn đề và cách khắc phụccho sinh viên chuẩn bị thực tập và đang trong kỳ thực tập. Dự án Chú trọng vàovấn đề giao tiếp nơi công sở, cụ thể hơn là tự ti khi đối mặt với mơi trường làmviệc mới. Từ đó có thể giúp các bạn sinh viên sắp và đang đi thực tập có thểchuẩn bị được kỹ hơn về các kỹ năng thích ứng với cơng việc mới trong mơitrường mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Phương pháp thu thập thông tin</b>

+ Các nội dung trong bảng hỏi này để tìm hiểu về các vấn đề mà sinh viêncó thể gặp phải khi đi thực tập. Và làm rõ xem sinh viên khi đi thực tập cóhay gặp phải vấn đề về tự ti mặc cảm với kiến thức của mình, khơng dámthể hiện bản thân mình nơi làm việc hay không.

+ Đối tượng khảo sát và số lượng khảo sát: Đối tượng được khảo sát hướngtới là, những người trong độ tuổi từ 18 - 25. Số lượng khảo sát dự kiến làvào khoảng 80 người

+ Thời gian thực hiện khảo sát, hình thức khảo sát: Thời gian thực hiệnkhảo sát là từ 18/1/2024 tới ngày 22/1/2024 kết thúc khảo sát. Hìnhthức khảo sát online trên nền tảng Google Form.

3.2Khảosátquaphỏngvấn+ Mô tả bộ câu hỏi phỏng vấn● Đốivớiđốitượngchưađithựctập

- Tâm trạng của bạn thế nào khi kỳ tới là kì thực tập?- bạn đã chuẩn bị gì để đi thực tập chưa?

- Bạn có lo lắng khi sắp phải tiếp xúc với môi trường mới không ?- Lo lắng về điều gì, bạn định làm gì để cải thiện tình hình?- Bạn có lo ngại vấn đề” ma cũ bắt nạt ma mới “ không ?

- Bạn muốn làm trong công ty lớn đã có danh tiếng hay cơng ty khởinghiệp? Vì sao?

- Bạn có tự tin với vốn kiến thức của mình khi bước vào cơng việc mớikhơng?

- Mục tiêu lớn nhất của bạn sau kỳ thực tập là gì?● Đốivớiđốitượngđangvàđãđithựctập

- Tâm trạng chung của bạn đối với kỳ thực tập đã/đang trải qua là gì?- Trong quá trình đi thực tập, bạn có gặp khó khăn gì k? (Cụ thể là những

khó khăn gì?)

- Khi gặp khó khăn, bạn đã đối mặt với nó như nào?

- Khi được giao việc nhưng khơng biết cách làm, khơng thể hồn thành,bạn sẽ xử lý như nào ?

- Bạn có từng gặp vấn đề tự ti mặc cảm khi có ý kiến riêng của bản thânvà khơng dám nói ra ?

- Theo bạn, làm thế nào để có thể giải quyết vấn đề e ngại, không dám thểhiện bản thân nơi công sở?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Bạn nghĩ nguyên nhân của vấn đề này là do đâu, có cách nào để giảiquyết không?

- Với môi trường làm việc mới, bạn nghĩ có nên thể hiện cá tính bản thânkhơng ? Tại sao?

- Là một người đi trước, bạn có lời khuyên gì cho các bạn chưa đi thựctập hay khơng?

+ Mơ tả đối tượng được phỏng vấn và số lượng phỏng vấn dự kiến: nhómphỏng vấn 4 người ( 2 người chuẩn bị đi thực tập, 2 người đã và đang thực tập)

+ Thời gian dự kiến tiến hành phỏng vấn, hình thức phỏng vấn: Thời gianphỏng vấn ngày 28,29/1/2023, hình thức phỏng vấn: online (google meet)

<b>II. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT</b>

1.<b>Kết quả khảo sát qua bảng hỏi</b>

- Thông qua 4 ngày (từ ngày 18/1-21/1), khảo sát đã thu nhận được 84 responses- Độ tuổi :

Phần lớn độ tuổi từ 18-25 tuổi là nhóm tham gia khảo sát nhiều nhất, chiếm 97,6%.Cịn nhóm tuổi dưới 18 tuổi và trên 25 tuổi chỉ chiếm tổng 2,4%.

- Phân loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Số lượng người tham gia khảo sát đang (đã) đi thực tập chiếm tới 51,2% . Còn lượngngười tham gia khảo sát chưa đi thực tập chiếm 48,8%.

Có thể thấy rõ được sự chênh lệch tỉ lệ giữa nhóm người khảo sát chưa đi thực tập vàđang (đã) đi thực tập là khơng nhiều. Từ đó cho thấy khảo sát đã tiếp cận được đúngđối tượng.

<b>1.1 Khảo sát nhóm người đang (đã) đi thực tập:</b>

- Cảm giác đối với kỳ thực tập :

Đa số mọi người đều cảm thấy bình thường (60,5%). Ngồi ra cịn có 1 số người cảmthấy vui vẻ khi đi thực tập (10%). Số ít khác cịn thể hiện rằng họ cảm thấy tiếc nuốisau kì thực tập. Qua đây có thể thấy rằng đa số sinh viên đều khơng có q nhiều cảmxúc đối với kỳ thực tập.

- Những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình đi thực tập:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phần lớn mọi người đều cho rằng tính chất cơng việc gây trở ngại lớn trong quá trìnhhọ đi thực tập ( chiếm 55,8%). Ngoài ra, giao tiếp nơi làm việc cũng là một trongnhững vấn đề mà các sinh viên đã và đang đi thực tập mắc phải ( với 39,5%). Mặccảm về bản thân cũng là vấn đề số ít mà các sinh viên gặp tới ( với 18,6%).

Có thể thấy rõ được tính chất cơng việc đang gây khó khăn nhiều nhất đối với sinhviên đang đi thực tập. Vậy nên, có thể nghiên cứu hỗ trợ sinh viên sắp và đang đi thựctập thêm về mặt kỹ năng kiến thức cơ bản.

- Có từng gặp vấn đề tự ti với kiến thức của mình, khi họp bàn không dám nêu raý kiến riêng?

Với 67,4% câu trả lời là có cho thấy rằng đa số người tham gia khảo sát có tự ti về vấnđề, từ đó họ không dám thể hiện bản thân ra môi trường mới đó. Ngồi ra cũng có khá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhiều người đã có thể tự tin về kiến thức khi vừa bước vào một môi trường làm việcmới.

- Lý do của vấn đề rụt rè, không dám nêu ý kiến cá nhân trước đám đơng

Có tới 83,7% ý kiến chọn đáp án “ do không tự tin vào bản thân, sợ sai khi nêu ý kiếnriêng" . Đây có lẽ không chỉ là tâm lý của mỗi sinh viên sắp đi thực tập mà còn là tâmlý của mỗi con người khi tiếp xúc với môi trường mới và chưa kịp thích ứng kịp.Bên cạnh đó, việc “ khơng thích thể hiện cá nhân" cũng chiếm tỉ lệ cao với 34,9%, thểhiện rằng tâm lý rụt rè, e dè khi làm trong môi trường mới cũng bị ảnh hưởng bởi lýdo này. Qua đây có thể thấy được đa phần lý do sẽ ảnh hưởng từ tâm lý bản thân, vậynên có thể tập trung nghiên cứu giải quyết lý do về tâm lý sợ sai.

- Những giải pháp giải quyết vấn đề e ngại, không dám thể hiện bản thân nơicông sở:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khảo sát đưa ra 68,9% ý kiến thiên về việc nên “thay đổi mindset, dũng cảm hơn”.Phần lớn đồng tình với ý kiến rằng có thể giải pháp này sẽ giúp sinh viên giải quyếtvấn đề mặc cảm khi làm việc trong môi trường mới. Phần câu trả lời còn lại đều chỉ rarằng đồng tình với ý kiến “ chăm chỉ học tập, làm việc hơn” và đồng tình với cả 2 ýkiến.

Đây đều là những ý kiến tích cực được nêu ra nhằm giải quyết vấn đề mặc cảm tự titrong quá trình đi thực tập giúp những người chưa đi có thể chuẩn bị kỹ càng hơn vềtâm lý.

- Cách xử lý khi được giao việc nhưng chưa biết cách làm

Số liệu đưa ra cho thấy khi có cơng việc được giao nhưng không biết cách làm, phầnlớn họ sẽ chọn nhận “ nhờ sự giúp đỡ từ người khác” (46,5%). Có thể thấy được họ sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cần nhờ tới sự trợ giúp của những người có chuyên mơn, những người có thể giúp họgiải quyết được cơng việc đó.

Ngồi ra bên cạnh đó, cũng có khoảng 37,2% người đồng tình với ý kiến “ nhận về vàtự tìm hiểu cách làm”. Tức là cũng có khơng ít người chịu khó mày mị, tìm hiểu và tựlực cánh sinh, khơng muốn dựa dẫm ai và tự hồn thành phần cơng việc của mình.Cuối cùng là số ít cịn lại tỏ ra đồng tình với hai ý kiến trên. Cho thấy khi sinh viên đithực tập, họ không ngại nhận cơng việc và cố gắng hồn thành hết phần được giao chứkhơng ỷ lại, khơng từ chối.

Từ đó, dự án có thể tập trung nghiên cứu về các kỹ năng giao tiếp giữa đồng nghiệpnơi công sở, hoặc là cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên sắp đi bởi vì họ cũng sẽmuốn tự mình tìm hiểu cách làm.

- Có nên thể hiện cá tính bản thân khi làm việc trong môi trường mới:

Phần lớn các ý kiến đều cho rằng nên thể hiện cá tính bản thân khi làm trong môitrường mới để tạo ấn tượng cũng như để chứng minh bản thân mình.

Phần khác lại cho rằng khơng nên thể hiện cá tính q sớm hoặc thể hiện q nhiều vìcịn tùy thuộc vào từng mơi trường. Họ cảm thấy sẽ xem xét tùy từng trường hợp từngmôi trường từng thời điểm để thể hiện cá tính bản thân đúng lúc và hợp lý.

Mặt khác, lại có những ý kiến nêu ra rằng khơng nên thể hiện cá tính bản thân khi làmviệc trong mơi trường mới vì nhiều lý do như “ vì ngại", hoặc là sợ “đồng nghiệpghét",...

Như vậy, có rất nhiều luồng ý kiến trái chiều khác nhau được nêu ra trong câu hỏi này.Nhưng đa phần câu trả lời của các bạn đưa ra là có nhưng đi kèm với các điều kiệnnhư văn hố mơi trường mới, thời điểm thích hợp và đều đưa ra lời khuyên rằngkhông nên thể hiện bản thân quá mức cần thiết. Các ý kiến được đưa ra hầu hết đều rấtthiết thực và hợp lý, thể hiện được rõ kinh nghiệm và trải nghiệm khi các bạn đã vàđang trải qua kì thực tập.

- Những vấn đề, khía cạnh được đề xuất cho dự án:

Có rất nhiều ý kiến khác nhau, rất nhiều khía cạnh khác nhau được đề xuất cho dự án.Một trong số đó có phần lớn đề xuất về việc củng cố thêm kiến thức, hoặc về vấn đềgiao tiếp nơi công sở, hoặc cách viết CV, cách xử lý công việc nơi công sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2 Khảo sát những người chưa đi thực tập.</b>

- Đánh giá tâm trạng của bạn khi chuẩn bị thực tập

Đa số mọi tâm trạng của những người chưa đi thực tập cảm thấy ở mức trungbình. Bên cạnh đó vẫn có khoảng 31 người tham gia cảm thấy sợ khi chuẩn bịbị đi thực tập.

- Những nỗi lo lắng khi đi thực tập

Qua khảo sát cho thấy cho 59/83 người thì đang lo lắng về vốn kiến thức, họchưa tự tin vào kiến thức của mình. Họ lo sợ rằng những kiến thức thực tế cóthể khác xa so với những gì đã học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bên cạnh đó họ cũng hoang mang khơng biết nên chọn thực tập ở đâu. Bênngồi có rất nhiều công ty để lựa chọn, nhưng họ không biết liệu rằng nó cóphù hợp với mình hay khơng.

Ngồi ra còn một số vấn đề như tự ti trong giao tiếp với đồng nghiệp, sợ bị côlập trong một cộng đồng mới, đó cũng là một vấn đề khá phổ biến ở các thựctập sinh.

- Mục tiêu lớn nhất của bạn sau kì thực tập ?

Khi được hỏi đến mục tiêu của các thực tập sinh sau khi thực tập đa phần họmuốn có cơ hội tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp, giúp họ va chạm và làmquen với cơng việc.

Ngồi ra, thực tập cịn giúp họ nhận thức đúng đắn hơn về chuyên ngành họccũng như công việc mà bản thân sẽ làm và gắn bó trong tương lai.

- Bạn có tự tin với vốn kiến thức của mình khi bước vào cơng việc mới khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Vấn đề kiến thức trang bị khi đi thực tập là một vấn đề quan trong. Ở mức độ 3là đa số, khi đi thực tập ai cũng muốn trang bị vốn kiến thức sâu rộng để có thểhồn thành tốt cơng việc, nhưng vốn kiến thức cũng đang là một điều lăn tăncủa các thực tập sinh

- Bạn có lo ngại vấn đề "ma cũ bắt nạt ma mới" khơng ?

Qua phân tích và thu thập thì có tới 43.4% là cảm thấy vấn đề “ma cũ bắt nạtma mới” là vấn đề khá lo ngại. Khi đi thực tập, mỗi cá nhân đều phải tiếp xúcvới mơi trường mới, đồng nghiệp mới, họ phải thích nghi với mơi trường đó.Con người - đồng nghiệp, những người đi trước là những người có kinh nghiệplâu năm nên khi gặp thực tập sinh mới họ sẽ có xu hướng thể hiện, khơng tintưởng thực tập sinh. Do đó mà vấn đề “ma cũ bắt nạt ma mới” vẫn là một vấnđề khiến các tân thực tập sinh phải lo lắng, băn khoăn thậm chí sợ hãi.- Bạn mong muốn được thực tập ở loại hình cơng ty nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Để chọn được công ty phù hợp với bản thân các thực tập sinh phải tìm hiểu rõvề cơng ty bản thân muốn làm việc, ngồi ra lựa chọn cơng ty cịn dựa trên chếđộ đãi ngộ, văn hóa, con người. Đa số những người tham gia khảo sát đềumuốn làm ở cơng ty, tập đồn lớn và cơng ty tư nhân.

Vì những cơng ty lớn sẽ có cơng việc ổn định giúp họ n tâm khi làm việchơn. Đội ngũ nhân viên trong những tập đoàn lớn là những người có chunmơn cao, có nhiều kinh nghiệm thực chiến sẽ giúp cho nhân sự có nhiều kiếnthức chuyên ngành và sâu rộng, tạo cho nhân viên nhiều cơ hội làm việc.

<b>2. Kết quả khảo sát qua phỏng vấn</b>

Video phỏng vấn:

<b>2.1 Đối tượng đã/ đang đi thực tập</b>

<b>+ Đối tượng A: Sinh viên kì 6, mới đi thực tập được 2 tuần</b>

- Khi được hỏi về tâm trạng trải qua khi đi thực tập thì bạn A cảm thấy bìnhthường và khơng q áp lực như trước khi đi thực tập nghĩ tới.

- Khi được hỏi về những khó khăn khi đi thực tập: bạn A là người đang trong kìthực tập (mới đi thực tập được 2 tuần) có gặp vấn đề tự ti, khơng dám nói ra ýkiến riêng mà chỉ nghe và đồng ý với câu trả lời của cấp trên và mọi người.Bạn đã xử lý vấn đề bằng cách trao đổi với đồng nghiệp trong nhóm trước, sauđó sẽ trình bày với quản lý và cấp trên. Ngoài ra, bạn chia sẻ bạn ln nhậnđược sự chỉ dẫn tận tình từ các anh chị quản lý, bạn bè khi gặp những vấn đềkhó khăn trong cơng việc được giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Đối với câu hỏi có nên thể hiện cá tính của bản thân, bạn A cho rằng nên thểhiện bởi điều đó sẽ giúp mình tự tin hơn trong môi trường làm việc và sẽ nhậnđược sự yêu mến, tin tưởng của mọi người.

- Là một người đi trước, bạn A có lời khuyên cho những người chuẩn bị đi thựctập là: “nên tìm hiểu kĩ về cơng ty mình muốn đi và viết CV xin việc sớm đểđược phỏng vấn và đi làm sớm, điều này sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinhnghiệm và có cơ hội được học hỏi nhiều hơn”.

<b>+ Đối tượng B: Sinh viên đã đi thực tập</b>

- Sau khi đã đi thực tập về, bạn B cũng cảm thấy vui vẻ, bình thường và khơngq áp lực như trước khi đi.

- Về những khó khăn khi đi thực tập, bạn B chia sẻ: những vấn đề trong giaotiếp, tự tin về kiến thức của bản thân, lo sợ về đồng nghiệp bắt nạt,... là nhữngnỗi sợ chung của những người chuẩn bị bước vào một môi trường mới và banđầu khi mới đi thực tập, bạn B cũng từng trải qua những nỗi sợ đó. Bạn B chiasẻ rằng, bây giờ những nỗi sợ đó khơng cịn tồn tại nữa. Nhìn lại thời gian đó,bạn B nói rằng bạn đã cố gắng, vượt qua được thời gian đầu mới vào thực tậprồi, những nỗi sợ đó cũng biến mất lúc nào khơng hay. Bạn B cho rằng, đây chỉlà những nỗi sợ do chính mình tạo ra, thực tế nó khơng đáng sợ đến thế, khiquen rồi mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn.

- Với câu hỏi có nên thể hiện cá tính của bản thân, bạn B cũng có ý kiến rằngnên thể hiện. Tuy nhiên, tùy từng mơi trường, mình cần quan sát, để biết thểhiện cho đúng cách.

- Là một người đã đi thực tập và hiện đã có cơng việc ổn định, bạn B có lờikhuyên là các bạn đang chuẩn bị đi thực tập đừng quá lo lắng, vì mọi thứ khơngq khó khăn như mọi người thường nghĩ, chỉ là trong khoảng thời gian đầuthay đổi môi trường, mọi người có chút e ngại, chỉ cần các bạn có sự cố gắng,sau đó mọi thứ sẽ ổn.

<b>2.2 Đối tượng chuẩn bị đi thực tập</b>

- Cả hai bạn khi được hỏi về tâm trạng khi chuẩn bị đến kỳ thực tập đều có chung câutrả lời là: háo hức và có chút lo lắng. Các bạn đều đang cố gắng phát triển bạn thânhơn để cải thiện khả năng giao tiếp cũng như làm đẹp CV bằng cách tham gia các clbvà trải nghiệm những việc làm part-time.

</div>

×