Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Khóa luận tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cp Đầu tư và xnk quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.39 KB, 176 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i> </i>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người. các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thayđổi về hoạt động quản lý ngày càng có nhiều cải tiến đổi mới về mọi mặt. Trong đótiền lương được coi là hàng đầu của chính sách kinh tế xã hội. Nó liên quan trực tiếpđến cuộc sống lao động. Tiền lương tác động đến sản xuất không chỉ từ phía sức laođộng mà nó cịn chi phối tình cảm. sự nhiệt tình của người lao động. Chính vì vậy màcông tác tổ chức tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng.nó địi hỏi phải giải quyết hài hoà giữa ba loại lợi ích đó là Nhà nước. các doanh nghiệpvà người lao động.

Trong cơ chế quản lý kinh tế. tiền lương là một địn bẩy quan trọng. Vì vậy cùngvới sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi tiền lương cũng không ngừng đổi mớisao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Đổimới công tác tiền lương không chỉ là yêu cầu đối với cơ quan cấp trên mà còn là yêucầu của từng cơ sở sản xuất. của từng doanh nghiệp. Việc chi trả lương hợp lý chongười lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất. tạo điều kiện pháttriển sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tổ chức tốt công tác tiền lương giúpcho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương. bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp bảohiểm xã hội đúng nguyên tắc. đúng chế độ.

Sau 4 năm học tập tại trường Đại học mỏ địa chất Hà Nội. được các thầy giáo.cô giáo trang bị cho những kiến thức về cơ bản và chuyên mơn. đến nay em được bộ

<b>mơn Kế tốn doanh nghiệp giao đề tài: " Tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại Cơng ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh ". Sau</b>

một thời gian đi thực tập.tìm hiểu thực tế tại Cơng ty CP Đầu tư và XNK QuảngNinh với những kiến thức đã được trang bị cùng sự hướng dẫn của các thầy cô giáotrong Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh. các anh chị trong phịng kế tốn của Công

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Do thời gian và kiến thức cịn có hạn nên bản luận văn khơng tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định. rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ và sự góp ý của cácbạn để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

<b>Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Thạc sĩ Đào AnhTuấn. cô giáo Thạc sĩ Dương Thị Nhàn cùng các thầy cô trong Khoa Kinh tế - QTKD</b>

Trường Đại học Mỏ - Địa chất. các cán bộ nhân viên trong phịng Kế tốn - Tài chínhcủa Cơng ty cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh đã hướng dẫn. góp ý giúpđỡ em hoàn thành bản luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn!

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i> </i>

<b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Và XuấtNhập Khẩu Quảng Ninh.</b>

<i><b>1.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xuất Nhập Khẩu Quảng Ninh.</b></i>

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh- Tên tiếng Anh: Quang Ninh Investment Import and Export Joint StockCompany.

- Tên giao dịch: QUNIMEX

- Hình thức pháp lý: Cơng ty cổ phần.

- Địa chỉ: Số 86 - Lê Thánh Tông - TP Hạ Long - Quảng Ninh- Điện thoại: (84) 33 382 5302 – 362 4198 Fax: 063 382 9668- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cấp ngày 23 tháng 12 năm 2006

- Ngành nghề kinh doanh: Khai thác. sản xuất và kinh doanh đá tấn mài. kinhdoanh dịch vụ Tạm nhâp – tái xuất. Kho ngoại quan. cho th văn phịng...- Quy mơ doanh nghiệp:

 Vốn điều lệ: 65.000.000.000 đồng

 Trong đó: Tổng cơng ty kinh doanh vốn nhà nước ( SCIC) chiếm 24% . cịn lại là các cổ đơng phổ thơng.

 Tổng số lao động: 500 người- Người đại diện theo pháp luật:

 Ơng Bùi Đình Tuấn – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc.- Tài khoản: 0141000000127 Tại ngân hàng Ngoại thương Quảng Ninh- Website: www.qunimex.com.vn

Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một DNNN có đầy đủtư cách pháp nhân và là một đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập. Cơng ty được thành lậpngày 27/06/1964 theo Quyết định số 128/BNT/QĐ-TCCB của Bộ Ngoại thương (naylà Bộ Thương mại) trên cơ sở hợp nhất 2 công ty: "Công ty Kinh doanh hàng xuất khẩuHồng Quảng" và "Công ty Xuất khẩu biên giới Hải Ninh" thành "Công ty Xuất nhập

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> </i>

khẩu kiêm kinh doanh xuất khẩu Quảng Ninh" với chức năng chủ yếu là sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hố bao gồm hàng nơng lâm sản. hải sản. khống sản...

<i><b>1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh</b></i>

Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty từ năm 1964 đến nay có thể tómtắt được qua các giai đoạn sau:

<b>*Giai đoạn 1964 - 1975</b>

Đây là thời kỳ sản xuất kinh doanh phục vụ chiến tranh. Công ty với tên gọi"Công ty xuất nhập khẩu kiêm kinh doanh xuất khẩu Quảng Ninh" gồm các trạm kinhdoanh chuyên thu mua hàng xuất khẩu. được tổ chức đến hầu hết các huyện. thị xãtrong tỉnh.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong giai đoạn này là tổ chức sản xuất. khaithác. thu mua hàng xuất khẩu giao cho các Tổng công ty thuộc Bộ Ngoại thương. đồngthời tổ chức buôn bán. trao đổi với tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu là lâm sản. hải sản. khoáng sản và hàng thủ công mỹ nghệ. Công ty nhậpkhẩu chủ yếu là nguyên liệu phục vụ các ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong nước vàan ninh quốc phòng.

Giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 200.000 đến 300.000USD/năm.

<b>* Giai đoạn 1976 - 1985</b>

Đây là giai đoạn sản xuất kinh doanh trong cơ chế bao cấp. Năm 1980 công tyđổi tên thành "Công ty Liên hiệp xuất khẩu Quảng Ninh" và lập thêm các phòngchuyên doanh ở văn phịng cơng ty và các phịng ban tham mưu quản lý.

Tháng 3/1982. Công ty là một trong ba doanh nghiệp ở miền Bắc được mở rộnghoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp với thị trường nước ngồi.

Tháng 7/1984. Cơng ty tiến hành bàn giao phân cấp các trạm ngoại thương ở cáchuyện. thị xã quản lý.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kim ngạch xuất khẩu: 34.000.000 USDKim ngạch nhập khẩu: 19.300.000 USD

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i> </i>

thêm các trung tâm. xí nghiệp như Trung tâm Đào tạo và Xuất khẩu lao động. Xínghiệp xe máy Quảng Sơn. Xí nghiệp sản xuất khung và phụ tùng xe máy Hạ Long.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i> </i>

<b>*Giai đoạn từ 2006 đến nay</b>

Thực hiện theo hướng dẫn của Chính phủ là cổ phần hoá một số doanh nghiệpnhà nước nhằm nâng cao ý thức trách nhiêm. hiệu quả lao động. Đây là chủ trươngđúng đắn của chính phủ phù hợp với điếu kiện phát triển chung của cả nước. Công tyxuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc uỷ ban tỉnhQuảng Ninh với ngành nghề kinh doanh đa dạng. vị trí địa lý thuận lợi. khu vực giầutài nguyên. cửa khẩu thuận tiện. cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên. nhiệt tình.năng động có kinh nghiệm. Xét thấy đây là điều kiện phù hợp phát triển của công ty-Ngày 25 tháng 3 năm 2006 UB tỉnh đã quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp và côngty XNK Quảng Ninh đã được đổi thành Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩuQuảng Ninh.

Khi được cổ phần hố cơng ty tiếp tục thừa kế duy trì và phát triển các hoạtđộng sản xuất kinh doanh hiện có. khai thác tối đa các tiềm năng. từng bước mở rộngphạm vi hoạt động. tìm hiểu lợi thế của địa phương. da dạng hoá các hình thức sở hữu.hợp tác liên doanh tạo ra các hoạt động phát triển ổn định bền vững. Phát huy tính độclập chủ động của các đơn vị. tạo động lực thực sự của từng bộ phận bằng việc pháttriển các đơn vị trực thuộc đủ điều kiện thành các cơng ty con hạch tốn độc lập. Bêncạnh đó tiếp tục tìm kiếm các dự án đầu tư có tính khả thi cao. Tất cả các điều đó làyếu tố. là điều kiện quan trọng cho công ty chuẩn bị cho nền kinh tế hội nhập.

Hội nhập AFTA hay WTO là những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp được trựctiếp tiếp xúc hoạt động kinh doanh trên một thị trường toàn cầu. tuy là những cơ hộilớn nhưng mỗi doanh nghiệp đều phải có sự chuẩn bị kỹ càng. đề ra những phươnghướng cụ thể phù hợp với xu hướng của thời đại.

Để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế. công ty cổ phần đầu tư và xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh vẫn duy trì một khẩu hiệu " Đồng tâm hiệp lực. hướng tới tương lai".Nền tảng của thành công là "đồng tâm" là "hiệp lực". Mặt khác ban lãnh đạo cơng tyln ln tìm ra các phương hướng kinh doanh mới hiệu quả. Tạo môi trường làm việc

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hiện nay. Cơng ty có các chi nhánh. đại diện:- Chi nhánh tại Hà Nội

- VP Đại diện tại Hà Nội

- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh tại Hải Phịng

- Chi nhánh tại Móng Cái

<small></small> <b>Cơng ty có các xí nghiệp. trung tâm. cơng ty thành viên:</b>

- Xí nghiệp xe máy Quảng Sơn

- Xí nghiệp khai thác khống sản Quảng Đức- Xí nghiệp khai thác khống sản Lam Sơn- Xí nghiệp khai thác khống sản Quảng Sơn - Xí nghiệp chế biến khống sản Hải Hà

- Trung tâm Đào tạo và Xuất khẩu lao động

Ngồi ra Cơng ty cịn có một số đơn vị góp vốn như: - Cơng ty cổ phần phát triển Tùng Lâm

- Công ty CP Khách sạn Hải Âu – Novotel Hạ Long Bay

<b>1.2. Chức năng và nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty</b>

<i>* Chức năng của Công ty.</i>

Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh hoạt động theo cơ chếcủa doanh nghiệp nhà nước. bình đẳng trước pháp luật như mọi doanh nghiệp khác

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i> </i>

thuộc các thành phần kinh tế khác và chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhànước và của Đảng. Mọi hoạt động của công ty đều quan tâm lưu ý đến việc bảo vệ. giữgìn uy tín trước tiên sau đó là phát triển các mục tiêu xã hội rồi đến các mục tiêu cụ thểkhác của doanh nghiệp mà tổng thể là mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của doanhnghiệp.

Công ty được phép chủ động giao dịch. đàm phán và ký kết các hợp đồng kinhtế với các tổ chức kinh tế khác theo quy định của Nhà nước và thông lệ quốc tế. hợp táctổ chức sản xuất với các thành phần kinh tế và các cá nhân để đẩy mạnh hoạt động sảnxuất kinh doanh. đặc biệt là việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp và kinh doanh dịch vụxuất nhập khẩu uỷ thác để mang lại nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp và cho nước nhà.

Quản lý tiền vốn và tài sản theo chế độ quản lý nhà nước. quản lý cán bộ. quảnlý công nhân viên của Công ty. bối dưỡng giáo dục về mọi mặt nghiệp vụ và chính trịđể mong muốn mang lại kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao.

<i>* Nhiệm vụ của Công ty.</i>

Căn cứ vào mục tiêu chung của tồn xã hội nói chung và mục tiêu của tỉnhQuảng Ninh nói riêng. Cơng ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh trướchết phải hồn thành các mục tiêu chung. sau đó là các mục tiêu riêng của doanh nghiệplà phấn đấu xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh. thoả mãn nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng. lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu chính yếu. góp phầnnộp ngân sách nhà nước và đảm bảo đời sống tinh thần cho Cán bộ cơng nhân viên. tạotích luỹ để phát triển kinh doanh. tăng cường quan hệ quốc tế và xây dựng địa phương

<i>ngày càng giàu đẹp.</i>

<i> * Ngành nghề kinh doanh của công ty.</i>

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh chuyên về kinh doanhthương mại và dịch vụ đa ngành nghề. sản phẩm phong phú và đa dạng.

<i><b> a. Kinh doanh thương mại - XNK: Xuất khẩu khoáng sản. chế biến và xuất khẩu cao</b></i>

su. đá tấn mài và một số mặt hàng khác.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i> </i>

<i><b> b. Kinh doanh các loại hình dịch vụ:</b></i>

<small></small> Dịch vụ đào tạo và xuất khẩu lao động.

<small></small> Dịch vụ tạm nhập tái xuất. chuyển khẩu. kho ngoại quan.

<small></small> Kinh doanh khách sạn. cho thuê văn phòng. cửa hàng. kho tàng. bến bãi....

<small></small> Đại lý dịch vụ mạng và thiết bị viễn thông.

<small></small> Du lịch và dịch vụ du lịch: Du lịch lữ hành.kinh doanh hệ thống vận chuyểnkhách bằng cáp treo tại Yên Tử và các dịch vụ kèm theo.

<small></small> Dịch vụ cung ứng tàu biển. đại lý hàng hải.

<b>1.3. Cơng nghệ sản xuất(qui trình kinh doanh) của Cơng ty.</b>

Sản phẩm chính của cơng ty là các loại sản phẩm đa dạng như đá tấn mài. thancác loại. chế biến xuất khẩu cao su. kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng nông sản. lâmsản. thu mua chế biến và xuất khẩu hải sản. thủ công mỹ nghệ chủ yếu theo yêu cầucủa hợp đồng các doanh nghiệp đặt hàng yêu cầu.

Nguồn hàng dùng cho công việc kinh doanh xuất nhập khẩu thường được nhậptừ nhiều quốc gia. công ty khác nhau để đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của đối tác.

Sau khi nhận được các đơn đặt hàng.công ty tiến hành ký kết hợp đồng với kháchhàng. sau đó nhận viên phịng kinh doanh tiến hành lập kế hoạch kinh doanh. tính tốncác loại cần thiết cho q trình kinh doanh. hàng hóa sau khi nhập về kho. đảm bảođúng tiêu chuẩn chất lượng mẫu mã được đưa đến phịng kỹ thật .sau khi hồn thànhtrong công đoạn này. các sản phẩm được bộ phận kiểm hóa kiểm tra chặt chẽ và đónggói rồi nhập kho cơng ty sau đó th phương tiện vận chuyển giao hàng cho kháchhàng.

Túm lại quy trỡnh hoạt động kinh doanh ở Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i> </i>

<i><b>Sơ đồ 1-1: Mụ hỡnh kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu</b></i>

<b>TIẾP THỊ ĐẤU THẦU</b>

<b>Kí HỢP ĐỒNG</b>

<b>LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i> </i>

<b>1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty</b>

Là một doanh nghiệp có vị trí trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của tỉnh QuảngNinh. nên đến nay cơ sở hạ tầng của công ty là khá vững chắc. Cùng với nền khoa họchiện đại và tiến bộ. Công ty đã từng bước đưa khoa học cơng nghệ vào q trình tổchức sản xuất. cải tiến công tác quản lý. sắp xếp lại tổ chức lao động. đầu tư đổi mớithiết bị. đặc biệt là các thiết bị chuyên dùng.

Quá số liệu nghiên cứu về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cho thấy. nhà cửa- vật kiến trúc có giá trị lớn. chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản của doanhnghiệp (khoảng 70%). đây là điều hợp lý ví loại hình kinh doanh của Cơng ty hiện tại. Bên cạnh đó để nâng cao chất lượng cơng việc kinh doanh cơng ty cơ giới hóaquy trình cơng nghệ kinh doanh cũng như hầu hết các thiết bị máy móc hiện đại tại cácxí nghiệp trực thuộc cơng ty để phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay. Thiết bị củacông ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh tương đối đồng bộ và có cơng suất lớn. Quabảng (1-1) thống kê máy móc thiết bị chủ yếu của cơng ty CP Đầu tư và XNK QuảngNinh năm 2012 cho thấy mức độ cơ giới hóa trang thiết bị trong dây chuyền sản xuấttương đối cao. Một số máy móc đáp ứng nhu cầu sản xuất nhưng một số như băng tải.máy xúc. máy gạt vẫn chưa đáp ứng đủ. thiết bị chất lượng cịn hạn chế. Do vậy cơngty cần tận dụng hết khả năng của máy móc. giảm thiểu tối đa các chi phí.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chưadùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty</b>

<i>* Cơ cấu bộ máy quản lý</i>

Là Công ty cổ phần kinh doanh đa mặt hàng. nên Công ty tổ chức bộ máy quảnlý có phần đơn giản. cơ cấu quản lý theo mơ hình chức năng. hội đồng quản trị ủynhiệm các vấn đề sản xuất cũng như kinh doanh cho Giám đốc Cơng ty. Phó Giám đốccũng như các phòng ban bên dưới.

<i>* Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban</i>

<i>Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty. có tồn quyền nhân danh công ty để</i>

quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích. quyền lợi của Cơng ty. trừ những vấnđề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng và Hội nghị Đại cổ đơng.

<i>Ban kiểm sốt: Có 3 thành viên là cổ đông của Công ty. trong đó có ít nhất 2 thành</i>

viên có chun mơn về tài chính kế tốn.

<i> Ban Giám đốc: gồm Tổng Giám đốc và hai Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc là</i>

người có quyền cao nhất. chịu trách nhiệm cao nhất trước cơ quan cấp trên và trước cơquan pháp luật về mọi hoạt động của Cơng ty. Hai Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụtham mưu cho Giám đốc và trực tiếp quản lý một số phòng. ban.

<i>Phòng nhân sự: Quản lý nhân lực của Công ty. sắp xếp bộ máy tuyển dụng lao</i>

động phù hợp. đưa ra các chính sách về lao động và tiền lương. thưởng; xây dựngchiến lược về đào tạo cán bộ công nhân viên.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i> </i>

<i>Phịng hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác đối nội. đối ngoại. hậu cần... cho</i>

mọi hoạt động thường ngày của cơng ty.

<i>Phịng Tài chính -Kế toán: làm nhiệm vụ đánh giá hoạt động của cơng ty theo định</i>

kỳ. lo tồn bộ vốn cho các đơn vị hoạt động. cho các phịng ban. trong cơng ty; lậpbảng cân đối tài sản. báo cáo tài chính cuối năm trình giám đốc. quyết tốn với cơ quancấp trên và cơ quan hữu quan; kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và kếhoạch thu chi tài chính. kiểm tra việc gìn giữ và sử dụng các loại tài sản vật tư. tiềnvốn. kinh phí.

<i>Phịng Kế hoạch Đầu tư: Lên kế hoạch kinh doanh hàng năm cho các phịng ban.</i>

chi nhánh. xí nghiệp. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật. Đồng thời nghiên cứucác dự án đầu tư phát triển của Công ty để giúp cho Ban Giám đốc quyết định đầu tưcho dự án nào có hiệu quả nhất.

<i>Ban xây dựng cơ bản: tham mưu. thực hiện các dự án xây dựng của cơng ty.</i>

<i>Các phịng kinh doanh: từng phịng kinh doanh có chức năng kinh doanh các loại</i>

hình khác nhau ví dụ: Phòng 2. phòng 5 kinh doanh dịch vụ tạm nhập tái xuất. chuyểnkhẩu. kho ngoại quan; Phòng 4. phòng 5 kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng như đá tấnmài. đá vôi... với các đơn vị kinh doanh trong và ngồi nước.

<i>Các chi nhánh. xí nghiệp: Cơng ty có các chi nhánh ở các đại bàn như TPHCM. hà</i>

Nội. Hải Phịng. Và các xí nghiệp SX ở Quảng Hà. n Hưng các chi nhánh ngồiquản lý văn phịng cho thuê còn kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu.... Ngồi ra

<i><b>cơng ty cịn có hai trung tâm chun đào tạo và xuất khẩu lao động. </b></i>

<i>Phòng bảo vệ: Nghiên cứu các quy định của Nhà nước. các cấp và ngành công an</i>

về đảm bảo an ninh trật tự. phòng chống tội phạm và tình hìh liên quan đến cơng tácbảo vệ an ninh trật tự an tồn trong tồn Cơng ty. từ đố đề xuất với Hội đồng quản trị.Ban giám đốc công ty ban hành các phương pháp thực hiện công tác bảo vệ an tồn.Căn cứ tình hình thực tế của công ty. tổ chức triển khai thực hiện phương án. kế hoạch.nôi quy đã được ban hành đảm bảo tuyệt đối cho công tác về an ninh trật tự.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CBP. tài </b>

<b>chính kế tốn</b>

<b>P. kế hoạch đầu tưP. hành </b>

<b>chínhP. nhân </b>

<small>XN khai thác khống sản Lam </small>

<small>CN tại TP </small>

<small>Hải PhịngCN </small>

<small>tại TP Hồ Chí MinhVP </small>

<small>đại diện tại Hà NộiCN Hà NộiXN </small>

<small>chế biến KS Hải HàXN khai </small>

<small>thác khoáng </small>

<small>sản Quảng </small>

<small>SơnXN </small>

<small>khai thác khoáng </small>

<small>sản Quảng </small>

<small>Kho cảng Hải TânP. </small>

<small>kinh doanh </small>

<small>4P. </small>

<small>kinh doanh </small>

<small>3P. </small>

<small>kinh doanh </small>

<small>XN Sản xuất xe máy Quảng SơnCN tại TP </small>

<small>Móng CáiCty </small>

<small>TNHH 1TV nhà Gia Lộc</small>

<small>TT Xuất khẩu lao độngCty </small>

<small>TNHH 1TV Du thuyền An BìnhCty CP </small>

<small>Phát triển Tùng Lâm</small>

<small>Cty CP Khách sạn Hải Âu – Novotel Ha Long Bay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i> </i>

<i><b>1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xuất</b></i>

<b>Nhập Khẩu Quảng Ninh.</b>

<b>1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất </b>

<i>a. Tổ chức sản xuất cấp phân xưởng</i>

Bộ phận sản xuất của Công ty cổ phần đầu tư và XNK Quảng Ninh được chiathành các bộ phận khác nhau

Các phân xưởng được chia thành các tổ đội sản xuất chuyên môn phụ trách mộtcông việc nhất định. đồng thời chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ từ phòng điều khiểnsản xuất của Cơng ty. Các tổ đội được chia thành các kíp sản xuất hoạt động luân phiêntrong các ca sản xuất. đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục nhịp nhàng. các tổđội sản xuất thực hiện nhiệm vụ của mình theo nhật lệnh của Quản đốc phân xưởng vàthực hiện chế độ báo cáo kết quả trong ca với phó quản đốc và quản đốc phân xưởngthơng qua sổ nhật lệnh. Từ đó phó quản đốc và quản đốc phân xưởng báo cáo phòngđiều khiển sản xuất hoặc trực tiếp giám đốc công ty tùy theo từng trường hợp và côngviệc cụ thể. Giám đốc Công ty sẽ căn cứ vào các thơng tin của phịng điều khiển sảnxuất. các phòng ban chức năng do Quản đốc phân xưởng trực tiếp báo cáo hoặc sau khitrực tiếp kiểm tra sẽ đưa ra các quyết định để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

<b> </b>

18QUẢN ĐỐC

Phó quản đốc kỹ thuật

Phó quản đốc sản xuất

Bộ phận

Kỹ thuật Thống kê<sup>Bộ phận</sup> <sup>Các tổ SX</sup>T1,T2

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> </i>

<b> Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức sản xuất đơn vị xếp dỡ</b>

<i><b>Quản đốc phân xưởng: Chịu trách nhiệm chính việc điều hành mọi hoạt động</b></i>

sản xuất kinh doanh của phân xưởng.

- Quản đốc thơng qua Phó quản đốc đi ca để điều hành sản xuất.- Quản đốc trực tiếp phụ trách nhân viên kinh tế phân xưởng.

<i><b> Phó quản đốc: Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Quản đốc việc thực hiện</b></i>

khâu sản xuất. quản lý lao động tại phân xưởng

<i><b> Các Phó quản đốc đi ca: Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Quản đốc việc chỉ</b></i>

huy điều hành sản xuất trong 1 ca làm việc. mỗi ca sản xuất bố trí 1 Phó quản đốc làmtrưởng ca.

<i><b> Tổ trưởng sản xuất: Là công nhân trực tiếp lái xe và được giao thực hiện một</b></i>

số cơng việc sau:

+ Thực hiện cơng việc khó địi hỏi tay nghề cao. kèm cặp công nhân mới.

+ Tham gia cùng Phó quản đốc trực ca phân cơng việc. kiểm tra việc nghiệm thusản phẩm. chấm công. chia lương cho công nhân trong tổ.

<i><b> Nhân viên kinh tế: Theo dõi cập nhật. thống kê năng suất lao động. tiêu hao</b></i>

vật tư. quản lý lao động. thanh tốn tiền lương cho từng cán bộ cơng nhân viên trongphân xưởng; quản lý phân phối quỹ tiền lương của phân xưởng căn cứ vào bảng chialương của các tổ sản xuất trên cơ sở kế hoạch giao khốn quỹ lương của Xí nghiệp. căncứ vào thời gian làm việc và sản phẩm hoàn thành.

Hàng ngày. vào cuối ca làm việc phân xưởng tổ chức nghiệm thu sản phẩm hồnthành cho cơng nhân. Người nghiệm thu là Phó quản đốc trong ca sản xuất dựa trên cơsở phiếu nghiệm thu sản lượng mà từng công nhân thực hiện được.

<i><b>b. Chế độ làm việc</b></i>

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i> </i>

Hiện nay Công ty cổ phần đầu tư và XNK Quảng Ninh thực hiện chế độ công táctheo quy định của nhà nước. Chế độ công tác năm của Công ty là gián đoạn (có ngàynghỉ tuần). Chế độ cơng tác của từng bộ phận như sau:

- Khối phòng ban làm việc theo giờ hành chính. Ngày làm việc 8h nghỉ chiều thứ7 và ngày chủ nhật.

- Khối sản xuất làm việc 6 ngày trong một tuần theo chế độ 3 ca/ngàyđêm. mỗi calàm việc 8h.

- Làm việc 8 giờ liên tục công nhân được nghỉ 30 phút giữa ca nhưng vẫn tínhvào giờ làm việc.

- Làm việc ca 3 từ 22 h  6 giờ được nghỉ 45 phút giữa ca vẫn được tính vàogiờ làm việc.

- Làm việc khơng q 8 giờ trong 1 ngày. hoặc 48 giờ trong 1 tuần. Nếu đượchuy động làm thêm giờ thì thời gian làm thêm cũng không quá 4 giờ trong 1 ngày hoặc300 giờ trong 1 năm.

<b>1.6.2. Tình hình tổ chức lao động</b>

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xuất Nhập Khẩu Quảng Ninh tuyển chọn. bố trí vàsử dụng lao động theo quy định của Bộ luật lao động. Số lượng lao động được tính trêncơ sở sản xuất thực tế. riêng lao động gián tiếp được bố trí theo biên chế. quy định.định mức tính đến 31/06/2012.

Đội ngũ lao động được trẻ hóa. số lượng cơng nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấpnhưng trình độ chun mơn còn thấp. thiếu kinh nghiệm.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i> </i>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Trải qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển. cán bộ. công nhân viên của Cơng tyln đồn kết vượt qua mọi khó khăn thử thách đề hoàn thành kế hoạch đề ra. Tuynhiên. bên cạnh những thuận lợi vẫn cịn có những khó khăn mà Công ty phải cố gắng tậndụng những thuận lợi để vượt khó khăn đó.

* Thuận lợi:

- Cơng ty đang tạo dựng được một thương hiệu được cả trong và ngồi nước biết đến.- Cơng ty ln chú trọng cải tiến kỹ thuật. sắp xếp lao động và đã thực hiện theo hệthống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000. Bên cạnh đó. Cơng ty thực hiện đào tạocông nhân một cách bài bản trước khi đưa vào dây chuyền sản xuất.

- Đội ngũ công nhân viên trưởng thành. có kinh nghiệm.

- So với các doanh nghiệp cùng ngành. bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngồi. Cơng ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh có đội ngũ ban lãnh đạo với nănglực quản lý tốt. là những người đã gắn bó và trưởng thành cùng với Công ty ngay từnhững ngày đầu thành lập.

- Sản phẩm của Công ty chủ yếu được đưa sang các thị trường như Nhật Bản.Trung Quốc. Singapo và Hồng kong

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật. các định mức kinh tế kỹ thuật. định hướng mục tiêu kế hoạch SXKD còn yếu. chưa cân đối với nhu cầu sản xuất. Chất lượng sản phẩm hàng hóa ở một số mặt hàng chưa đảm bảo. còn phải sửa chữa lại nhiều lần.

- Việc điều hành tổ chức sản xuất ở các phân xưởng chưa đồng bộ. chưa tạo ra năngsuất lao động. tác phong làm việc của cơng nhân cịn theo nề nếp cũ chưa quen với tácphong cơng nghiệp.

Tóm lại. Cơng ty cần phát huy những thuận lợi để khắc phục những khó khăn tồntại và phát triển vững mạnh hơn nữa. Để thấy rõ hơn những thuận lợi và khó khăn củaCông ty trong sản xuất kinh doanh. ta tiến hành tìm hiểu và phân tích hoạt động kinhdoanh của Cơng ty năm 2012 trong chương 2.

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i> </i>

Chương 2:

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG NĂM 2012 CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ </b>

<b>VÀ XNK QUẢNG NINH.</b>

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thực hiện thông quanhiều hoạt động. Các hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên tác độngqua lại với nhau để tạo một kết quả tốt cho Công ty. Do vậy trước hết khi phân tích cụthể từng hoạt động cần đánh giá một cách tổng quát về quá trình sản xuất kinh doanhcủa Cơng ty thơng qua tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty cổphần đầu tư và XNK Quảng Ninh năm 2012.

Qua số liệu trong bảng 2-1 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytương đối hiệu quả. Hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với kế hoạch năm 2012. cụ thể nhưsau:

Giá trịkinh doanh năm 2012 đạt 154.015.811.569 đồng tăng 4.843.826.066 đồngso với năm 2011 tương đương 109,63%. Giá trị sản xuất năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 chủ yếu do Công ty nhận được m ột số đơn hàng gia công cho thuê cho một số đơn vị trong nước. tuy rằng tỷ lệ tăng không cao nhưng cũng cho thấy những nỗ lực phần nào của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Tổng doanh thu năm 2012 là 210.198.300.419 đồng tăng 51.243.305.613 đồngtương ứng tăng 132,23% so với năm 2011 và giảm so với mức kế hoạch năm 2012 là5.959.429.768 đồng tương ứng 97,24%. Mức tăng tổng doanh thu chủ yếu tăng do

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i> </i>

doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng năm 2012 là 206.187.293.006 đồng tăng52.228.711.386 đồng tương ứng tăng 133,92%. nhưng so với mức kế hoạch năm2012thì doanh thu bán hàng giảm 4.949.772.826 đồng tương ứng 97,65%.

- Tổng giá thành năm 2012 là 38.091.500.839 đồng tăng 4.111.519.500 đồngtương ứng tăng 112,09% so với năm 2011 và tăng 3.335.500.830 đồng tương ứng109,59% so với kế hoạch đề ra năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng giá này là do điềukiện kinh doanh ngày càng khó khăn giá cả các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến các chiphí cho kinh doanh ngày càng tăng .

- Tổng vốn kinh doanh năm 2012 là 135.650.457.636đồng. vốm kinh doanhkhông ngừng tăng lên nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. vốn kinh doanhnăm 2012 tăng 10.434.907.808.đồng tương ứng tăng 108,33% so với năm 2011 và tăng3.109.879.204 đồng ứng với 102,34% so với kế hoạch 2012.

- Năng suất lao động bình quân theo chỉ tiêu tính cho 1 CNV năm 2012 là55.549.863 đồng tăng 7.306.928 đồng ứng với 114,63% so với năm 2011 và tăng5.248.148 đồng ứng với 110,04% so với kế hoạch năm 2012. Năng suất lao động tăngcho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối ổn định và có xu hướngphát triển theo chiều sâu do Công ty đầu tư công nghệ để cơ giới hóa sản xuất kinhdoanh. Tình hình sử dụng lao động. thời gian lao động cũng như trình độ tay nghề củacông nhân viên tăng lên nhưng so với kế hoạch đặt ra thì vẫn chưa đạt.

- Tổng quỹ lương năm 2012 là 15.644.728.016 đồng tăng 194.836.416 đồngtương ứng tăng 101,26% so với năm 2011 và giảm so với kế hoạch năm 2012 là2.100.108.400 .đồng tương ứng 89,14%.

<b> - Tổng số lao động: Việc sử dụng lao động của Công ty cũng mang lại hiệu quả </b>

rõ rệt. Trong năm 2012. với số lượng cán bộ công nhân viên là 594 người. tổng số lao động của Công ty năm 2012 tăngso với năm 2011 là 15 người tương ứng giảm

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i> </i>

<b> - Nộp Ngân sách Nhà nước: Công ty không ngừng phấn đấu và phát triển vững </b>

mạnh. năm 2012 Cơng ty đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 2.071.910.881 đồng tăng so với năm 2011 là 6.310.128.617 đồng ứng tăng 404,55% tăng 1.784.790.346 đồng ứng với 127,05% so với kế hoạch năm 2012đó là sự nỗ lực đáng kể của tồn thể Cơng ty vào sự nghiệp xây dựng đất nước.

Như vậy. qua phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty CP đầu tư và XNK Quảng Ninh năm 2012 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối tốt . quy mô sản xuất được mở rộng. trang thiết bị được đổi mới. Ngồi ra cơng ty đã chú trọng đến thu nhập của người lao động. có các chế độ khuyến khích người lao động trong sản xuất. Tuy kết quả thu được trong năm còn kém so với năm kế hoạch đặt ra nhưng vượt được năm 2011. đó là sự cố gắng khơng mệt mỏi của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Công ty để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. tăng thu nhập cho chính mình. phát triển Công ty ngày càng vững mạnh hơn.

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tổng doanh

-Doanh thu bán hàng

Tổng số lao động

Tổng quỹ lương

15.449.891.600 17.550.000.000 15.644.728.016 194.836.416 101,26 2.100.108.400 89,14

Tiền lương bq

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i> </i>

<b>2.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninhnăm 2012</b>

<b> Hoạt động tài chính ln gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của công</b>

ty đồng thời cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng ln có mối quan hệ ảnhhưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh là tiền đề cho một tình hình tài chínhtốt. và ngược lại. hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanhcủa công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của cơng ty.Qua đó đánh giá được tiềm lực. sức mạnh tài chính. khả năng sinh lợi và triển vọngphát triển của công ty.

<b>2.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty CP Đầu tư và XNKQuảng Ninh năm 2012</b>

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản vànguồn vốn. tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu. liên hệ vớicác chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy một cái nhìn tổng thể nhất vềtình hình tài chính trong năm của Cơng ty có khả quan hay khơng để từ đó đưa racác kết luận chính xác. các biện pháp tốt nhất cho công tác quản lý. dự tính được rủiro và tiềm năng tài chính trong tương lai.

Tình hình tài chính của Cơng ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh năm 2012được đánh giá khái quát ở bảng 2-2 thông qua bảng cân đối kê tốn của cơng ty năm2012.

Qua bảng 2-2 cho thấy: Tổng cộng tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2012đều tăng. cụ thể :

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i> </i>

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ XNK QUẢNG NINH</b>

<i><b>(Thông qua Bảng cân đối kế toán năm 2012)</b></i>

<b>Số tiền(VNĐ)</b>

<b>(%)Tài sản</b>

I Các khoản phải thu dài hạn 1.872.932.705 1,22 52.300.219 0,3 (1.820.632.486) (12,26) (0,92)II Tài sản cố định 45.591.523.186 29,6 52.061.114.574 30,8 6.469.591.338 43,58 1,2IV

Các khoản đầu tư tài chính dài

V Tài sản dài hạn khác 4.170.886.887 2,7 8.258.235.254 4,89 4.087.348.367 27,53 2,19

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

I Vốn chủ sở hữu <b>81.843.018.549</b> 53,14 <b>90.783.178.306</b> 53,76 8.940.159.757 60,22 0,62

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i> </i>

<i><b> Phần tài sản: Tổng tài sản cuối kỳ năm 2012 là 168.859.637.599 đồng tăng</b></i>

<b>14.843.826.060 đồng tương ứng tăng 9,63% so với đầu năm. Trong đó :</b>

- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 là 44.592.731.424 tăng 7.111.963.279 đồngtương ứng tăng 18,97% thu ngắn hạn tăng và hàng tồn kho tăng.

- Tài sản dài hạn cuối năm 2012 cũng tăng 9.424.131.923 đồng tức tăng8,08% so với đầu năm. Do tài sản cố định và tài sản dài hạn khác đều tăng so vớiđầu năm. Trong năm cơng ty đã mua một số máy móc sử dụng nên tỷ lệ trích khấuhao tăng. đồng thời thanh lý một số tài sản đã khấu hao hết. Số tài sản này chủ yếu làtài sản cố định như máy móc thiết bị. nhà cửa vật kiến trúc... để phục vụ cho công tácsane xuất kinh doanh đồng thời công ty đầu tư tài chính dài hạn như góp vốn vào mộtsố công ty thành viên.

<i><b> Phần nguồn vốn: Tổng nguồn vốn cuối năm 2012 là 168.859.637.599 đồng</b></i>

<b>cũng tăng 14.843.826.060 đồng tương ứng tăng 9,63% so với đầu năm. Trong đó:</b>

- Nợ phải trả cuối năm 2012 là 78.076.459.293đồng tăng 5.906.666.473 đồngtương ứng tăng 8,8% so với đầu năm do sự tăng lên của nợ ngắn hạn. Các khoản nợtăng gây khó khăn trong việc thanh toán.

- Vốn chủ sở hữu cuối năm là 90.783.178.306 đồng tăng 8.940.159.757 đồngtức tăng 10.92% so với đầu năm chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng lên.

<i><b> Cơ cấu tài sản: Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 là 26.41% tăng</b></i>

so với đầu năm 2,08%. Tuy nhiên tài sản dài hạn cuối năm 74,59% lại giảm so vớiđầu năm 1,07%. Công ty CP Đầu tư và XNK Quảng Ninh là kinh doanh các mặthàng xuất nhập khẩu là chủ yếu. nhưng bên cạnh đó cơng ty cịn có các xí nghiệpsản xuất và chế biến khoáng sản nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều sovới tài sản ngắn hạn.Tài sản dài hạn tăng là tốt nhưng tài sản dài hạn giảm sẽ ảnhhưởng đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.

<i><b> Cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng của nợ phải trả cuối năm 2012 là 29,82% giảm</b></i>

so với đầu năm 2,82%. Tỷ trọng về nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 53,76% tăng sovới đầu năm 0,62%. Đây là biểu hiện không tốt. nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớntrong cơ cấu nguồn vốn gây khó khăn cho Công ty.

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i> </i>

Tóm lại. qua bảng đánh giá khái qt tình hình tài chính của Công ty CP Đầutư và XNK Quảng Ninh năm 2012 có thể thấy tình hình tài chính của Cơng ty chưađược tốt. nếu tình trạng này kéo dài thì Cơng ty sẽ phải đối mặt với những khó khănvề tài chính trong tương lai.

<b>2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh.</b>

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. các doanh nghiệp cần phải có tàisản. bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu vềtài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho q trình kinh doanh được tiến hànhliên tục và có hiệu quả. Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài sản cho hoạt động kinh doanh.doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy độnghình thành nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn). Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu sau đó là nguồn vốn vay và cuốicùng được hình thành do chiếm dụng.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính làviệc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản củadoanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Vìvậy. khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.thường xem xét tình hình ổn định của nguồn tài trợ và tình hình bảo đảm vốn theoquan điểm ln chuyển vốn.

<i><b>2.2.2.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ</b></i>

Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản. có thể phân loại nguồn tài trợcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 loại:

Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụngthường xuyên. gồm nguồn vốn chủ sở hữu. vốn vay - nợ dài hạn (không kể số vay -nợ quá hạn)

Nguồn tài trợ tạm thời: Gồm nguồn vốn vay ngắn hạn. nợ ngắn hạn. các khoảnvay-nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán. người mua.người lao động...

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tài sảnngắn hạn <sup>+</sup>

Tài sản (2-1) dài hạn

Nguồn tài trợthường xuyên <sup>-</sup>

Tài sảndài hạn <sup>=</sup>

Tài sảnngắn

- <sup>Nguồn tài (2-2)</sup>trợ tạm thời

Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ này sẽ cung cấpcho nhà quản lý biết được sự ổn định. bền vững. cân đối và an toàn trong tài trợ vàsử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố có thể gây ảnh hưởng đếncân bằng tài chính.

Các chỉ tiêu khi phân tích quan điểm này được tổng hợp qua bảng 2-3.

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i> </i>

<b>BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH</b>

<i><b>(Theo tính ổn định của nguồn tài trợ)</b></i>

1 Nguồn tài trợ thường xuyên Đồng 112.454.486.508 118.537.326.129 6.082.839.621 105,41

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i> </i>

Qua bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanhtheo tính ổn định nguồn tài trợ (Bảng 2-3) ta có:

<b> - Vốn hoạt động thuần:</b>

Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài sản dài hạn

Cả đầu năm và cuối năm vồn hoạt động thuần đều lớn tức số tài sản dài hạnlớn hơn nguồn tài trợ thường xuyên hay nguồn tài trợ tạm thời lớn hơn tài sản ngắnhạn. Khi đó. nguồn tài trợ thường xun của cơng ty khơng đủ để tài trợ cho tài sảndài hạn nên phần thiếu hụt công ty phải sử dụng một phần nguồn tài trợ tạm thời đểbù đắp. Cụ thể. đầu năm là: 81.843.018.549 đồng và cuối năm là: 90.783.178.306đồng. Cuối năm vốn hoạt động thuần đã tăng so với đầu năm là: 8.940.159.757đồng thời chứng tỏ nợ đã giảm và cho thấy hoạt động của công ty trong năm 2012vẫn dựa vào nguồn tài trợ tạm thời mà cụ thể là các khoản nợ ngắn hạn. Ngoài rakhi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cịn tính và sosánh một số chỉ tiêu sau:

<b> - Hệ số tài trợ thường xuyên:</b>

Hệ số này cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (nguồnvốn). nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần.

(2-3)

Qua bảng2-3. hệ số này cho biết trong tổng nguồn tài trợ tài sản của công ty (nguồn vốn).nguồn tài trợ thường xuyên chiếm 0.73 vào đầu năm và 0.70 vào cuối năm. Hệ sốnày nhỏ. tuy cuối năm có giảm 0.06 so với đầu năm nhưng khơng đáng kể cho thấytính ổn định và cân bằng tài chính của cơng ty là thấp.

Hệ số tài trợthường xuyên <sup>=</sup>

Nguồn tài trợ thường xuyênTổng nguồn vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i> </i>

tạm thời chiếm 0,46 vào đầu năm và 0,29 vào cuối năm. cuối năm giảm 0,17 so vớiđầu năm cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính của cơng ty là tạm ổn.

<b> - Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên:</b>

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên. số vốn chủ sởhữu chiếm mấy phần.

(2-5) Quabảng 2-3 cho thấy hệ số này cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 rất nhiều chothấy tính tự chủ và độc lập về nguồn tài trợ thường xuyên của công ty rất thấp.

<b> - Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn:</b>

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thườngxuyên.

(2-6) Hệ sốgiữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn cho biết mức độ tài trợ tàisản dài hạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên vào đầu năm là 1.32. cuối năm là 0.94.Hệ số này nhỏ cho thấy tình hình đảm bảo vốn khơng ổn định. cân bằng tài chínhthấp.

Tóm lại qua phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh theo tính ổn định của nguồn tài trợ cho thấy tình hình đảm bảo nguồnvốn của công ty không ổn định. khả năng thanh tốn kém. khó khăn trong thanhtốn các khoản nợ. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp huy động và sử dụng vốn phùhợp. tránh đi chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.

<i><b>2.2.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn</b></i>

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh. đó là nguồn trang trải cho tài sản. Để thấyrõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành tàisản của cơng ty cịn phân tích các cân đối lý thuyết sau:

Hệ số VCSH với nguồn tàitrợ thường xuyên <sup>=</sup>

Vốn chủ sở hữuNguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số giữa nguồn tài trợ

thường xuyên so với TSDH <sup>=</sup>

Nguồn tài trợ thường xuyênTài sản dài hạn

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i> </i>

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh. đó là nguồn trang trải cho tài sản. Để thấyrõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành tàisản của Xí nghiệp cịn phân tích các cân đối lý thuyết sau:

<b>* Cân đối (lý thuyết) thứ nhất:</b>

B<small>NV</small> = A<small>TS</small> [I +II+IV+V(1.5)] + B<small>TS</small> [II+III+IV+V(1.3)] 7)

Vốn chủ sở hữu = TS ban đầu = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu Cân đối (lý thuyết) thứ nhất chỉ mang tính lý thuyết. nghĩa là với nguồn vốnchủ sở hữu. doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản ban đầu phục vụ cho các hoạtđộng chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế. thường xảy ramột trong hai trường hợp:

+ Vế trái > vế phải : Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sửdụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.

+ Vế trái < vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải cho các loại tài sản nênchắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.

Từ số liệu bảng cân đối kế tốn năm 2012có bảng (2-4): Bảng cân đối lýthuyết I.

Bảng 2-4

Đầu năm 81.843.018.549 133.898.790.881 (52.055.772.332)Cuối Kỳ 90.783.178.306 152.901.874.979 (62.118.696.673) Qua bảng 2-4 cho thấy cả đầu năm và cuối năm 2012. vế trái < vế phải chứngtỏ công ty thiếu vốn để trang trải cho các nhu cầu về tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn ban đầu. Do vậy công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài với sốvốn là :

Đầu năm : 52.055.772.332 đồngCuối năm : 62.118.696.673 đồng

39

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i> </i>

Và ta thấy lượng vốn công ty phải đi vay hay chiếm dụng cuối năm tăng cao10.062.924.341. đồng so với đầu năm tương ứng tỷ lệ 19,33% cho thấy sự phụthuộc tài chính về bên ngồi càng tăng về cuối năm.

<b>* Cân đối ( lý thuyết) thứ hai:</b>

B<small>NV</small> + A<small>NV</small>[ I(1) + II(4)] = A<small>TS</small> [I +II+IV+V (1.5)] + B<small>TS</small> [II+III+IV+V(1.3)] 8)

(2-Vốn chủ sở hữu + (2-Vốn vay hợp pháp = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu

Bản chất cân đối này là : từ cân đối I. nếu thiếu. doanh nghiệp sẽ huy độngđến các nguồn tài trợ hợp pháp tiếp theo để trang trải. đó là vốn vay (ngắn hạn. dàihạn) trong hạn trả.

+ Vế trái > vế phải: Số nguồn thừa ra sẽ bị chiếm dụng.

+ Vế trái < vế phải: Kể cả đi vay doanh nghiệp vẫn thiếu vốn và phải đi chiếmdụng.

Từ số liệu bảng cân đối kế tốn năm 2012có bảng (2-5): Bảng cân đối lýthuyết II. Qua bảng 2-5 cho thấy: Vế trái < vế phải . số liệu không thay đổi so vớicân đối lý thuyết I Trong năm 2012. công ty khơng có vay và nợ ngắn hạn. vay vànợ dài hạn tức là công ty không huy động đến các nguồn tài trợ hợp pháp. Vì vậy tàisản của cơng ty chỉ được hình thành từ vốn chủ sở hữu .

Từ số liệu bảng cân đối kế tốn năm 2012có bảng (2-5): Bảng cân đối lýthuyết II.

Bảng 2-5

Đầu năm 148.571.652.645 133.898.790.881 14.672.861.764Cuối Kỳ 163.829.114.506 152.901.874.979 10.927.239.527 Qua bảng 2-5 cho thấy cả đầu năm và cuối năm 2012. vế trái > vế phải chứngtỏ công ty thừa vốn để trang trải cho các nhu cầu về tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn ban đầu. Do vậy công ty thừa vồn và bị chiếm dụng vốn với số vốn là :

Đầu năm : 14.672.861.764đồngCuối năm : 10.927.239.527đồng

40

</div>

×