Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

phương án cứu nạn cứu hộ MẪU SỐ 04 Bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.07 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</small></b>

<small> </small>

<b>PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ</b>

<small>(Lưu hành nội bộ)</small>

<b>Tên cơ sở: TRUNG TÂM Y TẾ HÀM THUẬN BẮC.</b>

<b>Địa chỉ: Số 93 Phạm Ngọc Thạch, Vĩnh Hải, Hàm Thuận Bắc, tỉnhBình Thuận.</b>

<b>Điện thoại: 114 </b>

<i><small> Hàm Thuận Bắc, năm 2024.</small></i>

<small>Mẫu số 04</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CNCH I. Vị trí địa lý: </b>

Trung tâm Y tế Hàm Thuận Bắc nằm trên trục đường Phạm Ngọc Thạch,là trục đường lưu thông giữa thị trấn Vĩnh Hải với QL1 theo hướng Tây bắc.

- Phía Đơgng giáp: Cơng an huyện.- Phía Tây giáp: Trường trung cấp y tế.- Phía Nam giáp: ruộng lúa

- Phía Bắc giáp: Đường Phạm Ngọc Thạch.

<b>II. Giao thông phục vụ chữa cháy:1. Giao thông trong cơ sở:</b>

- Trung tâm Y tế huyện Hàm Thuận Bắc có lối vào chính giáp với đườngPhạm Ngọc Thạch (đường rộng 6m), có 01 cổng ra vào rộng 6m, khơng giới hạnchiều cao, có khoảng sân rộng, thơng thống, xe chữa cháy có thể tiếp cận cơ sởdễ dàng khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

Xung quanh các hạng mục bên trong cơ sở có đường đi lại rất thơngthống thuận tiện cho xe ra vào. Khu trệt có cửa ra vào các phía. Khu vực lầu cócác cầu thang kích thước đảm bảo thốt hiểm khi có cháy nổ xảy ra.

<b>2. Giao thơng bên ngồi cơ sở<small>:</small></b>

- <small>Trung tâm Y tế Hàm Thuận Bắc </small>có mặt tiếp giáp với đường tỉnh lộ 704,lưu lượng xe qua lại không nhiều, mặt đường rộng >12m. Khi cơ sở có sự cốxảy ra thì xe chữa cháy dễ lưu thông và tiếp cận dễ dàng.

- Quãng đường từ phòng cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh BìnhThuận đến cơ sở khoảng 10 km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyểncủa xe chữa cháy khi có sự cố xảy ra. Xe chữa cháy di chuyển khoảng 15p đếncơ sở.

- Tuyến đường từ Phòng cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở:

+ Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH (rẽ phải)  Đường 16/4 (rẽ trái) Đường Yên Ninh (rẽ trái)  Đường tỉnh lộ 704  (chạy khoảng 1km) bên trái là cơsở.

- Tuyến đường từ các Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở là trụcđường chính trải nhựa rộng từ 8-10 m, xe chữa cháy di chuyển được và tiếp cậnkhi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các phương tiện giaothông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm (6h30 đến 8h00)hoặc vào giờ tan tầm (11h đến 12h hoặc 17h đến 18h) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốcđộ của xe chữa cháy đi trên đường.

<b>III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn cứu hộ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>* Đặc điểm kiến trúc xây dựng</b>

Khu vực làm việc gờm khu hành chính, các khoa, phịng, nhà bảo vệ, nhàđể xe ô tô và để xe nhân viên.

cốt thép, tường xây gạch, trần bê tông cốt thép lợp mái tole kẽm; Khu nhà cải tạokết cấu bê tông cốt thép, tường xây gạch, mái lợp tole kẽm. Nhà được xây thànhmột khối thống nhất. Nhà có bậc chịu lửa bậc II. Có các cầu thang bộ, mỡi cầuthang có 2 vế thang rộng 2m, được dùng làm thang thốt nạn khi có sự cố xảy ra.

có các phòng chức năng ngăn cách nhau bằng tường gạch. Khi xảy ra cháy tạimột phòng bất kỳ đám cháy sẽ nhanh chóng bao trùm tồn bộ căn phịng do cácchất cháy là các chất dễ cháy như đồ dùng văn phịng, máy tính...

- Hệ thống điện tại bệnh viện được lắp đặt âm tường. Aptomat tổng đặt ởtầng trệt, các tầng đều có aptomat riêng biệt.

- Cơ sở đã lắp đặt hệ thống chống sét đánh thẳng và đo điện trở đạt yêucầu. Hệ thống báo cháy tự động qua kiểm hoạt động bình thường.

<b>2. Tính chất hoạt động của cơ sở</b>

Trung tâm Y tế huyện Hàm Thuận Bắc là cơ sở khám, chữa bệnh chonhân dân trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc. Cơ sở có đội ngũ cán bộ y tế cótrình độ chun mơn kỹ thuật cao, có các đội ngũ y bác sĩ, diều dưỡng chuyênkhoa, đa khoa làm việc. Hiện nay cơ sở có quy mơ giường kế hoạch 70 giường,giường thực tế 100 giường.

Đặc điểm các bệnh nhân đến khám, chữa bệnh thường có sức khỏe yếu,gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy và CNCH khi có sự cố xảy ra. Tại đây cónhiều các loại vải vóc, quần áo, rèm, nệm, hóa chất, phim X-quang... là các chấtdễ cháy nổ với số lượng lớn, khi xảy ra cháy, lượng nhiệt sinh ra lớn, tốc độ lantruyền nhanh, rất dễ gây ra cháy lớn, cháy lan ra các khu vực xung quanh, gâynguy hiểm đến tính mạng con người và thiệt hại về tài sản.

<b>3. Thời gian hoạt động, sớ người thường xun có mặt tại cơ sở</b>

Cơ sở hoạt động từ 09 giờ sáng đến 22h đêm. Số lượng người làm việctrung bình khoảng 05 người/ngày, tổng số bệnh nhân có thể lên đến tối đa 650người; ngồi giờ làm việc và ngày nghỉ có 02 người (bảo vệ) trông coi. Đặc biệtđông vào các ngày cuối tuần, phục vụ tiệc cưới, sinh nhật…

<b>4. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cớ, tai nạn </b>

- Khi có sự cố, tai nạn xảy ra thì tình trạng hỗn loạn, chen lấn, dẫm đạplên nhau để thốt nạn có thể dẫn đến người bị thương, bị mắc kẹt lại khu vực sựcố. Mặt khác, do các khu vực là các phịng khép kín, được bố trí liền kề nhaunên việc định hướng thoát nạn trong sự cố gặp nhiều khó khăn.. Do đó việchướng dẫn nhân viên, bệnh nhân thoát nạn bằng lối thoát nạn, cũng như theohướng hệ thống đèn chiếu sáng sự cố phải được chú ý khi có sự cố, tai nạn xảyra.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Ở khu vực để xe luôn tồn tại lượng lớn xăng, dầu ở khu vực này nên rấtdể xảy ra cháy, nổ; số lượng xe và nhiên liệu xăng dầu có trong xe nếu xảy racháy sẽ thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Nếu không kịp thời xử lý ngọn lửasẽ cháy lan theo bề mặt chất cháy gây cháy lớn theo diện rộng, lượng khói tỏa rarất nhiều và độc hại gây cản trở nhiều cho cơng tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộvà thốt nạn.

- Tại cơ sở có số lượng chất dễ cháy với khối lượng lớn do đó khi có sự cốcháy, nổ xảy ra sẽ rất khó khăn cho cơng tác cứu chữa và cứu nạn, cứu hộ.

- Thiết kế về hệ thống truyền tải điện, các hệ thống khác,... là nhữngnguyên nhân khả năng gây ra sự cố, tai nạn cao do nhu cầu trong làm việc gâyáp lực cho hệ thống truyền tải, dẫn đến chỉ cần những sơ xuất nhỏ cũng gây racháy lớn hoặc nổ,... Trong quá trình lắp đặt, bảo trì bảo dưỡng không đượcthường xuyên hoặc không bảo đảm cũng dẫn đến hư hỏng, chạm chập,...

<b>4. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cớ, tai nạn xảy ra</b>

- Khi có sự cố xảy ra dẫn đến các kết cấu của của công trình như khung,vách, xà, cửa, sàn, mái nhà,.. mất khả năng chịu lực của công trình nguyên nhândo động đất, sét đánh, sự cố về nổ, cháy... Các lối thoát nạn theo cấu kiện bị sụpđổ làm che lấp các lối đi dẫn đến người trong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, chelấp hoặc bị thương hoặc tử vong trong sự cố. Các dấu hiệu nhận biết khả nănggây sự cố công trình như tường nhà xuất hiện các vết nứt, có những chỡ phình ratrong các bức tường, các bức tường sẽ mất khả năng chịu trọng lượng và dầndẫn đến xuất hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trần nhà sẽ xuất hiện hiện tượngvõng xuống, mái nhà bị biến dạng, có thể bị rò rỉ, các kết cấu chịu lực mái nhưdầm, xà,... bị nứt, tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vôi sẽ bị vỡ và rơi xuống.Các cánh cửa sổ, cửa ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫn nước gắn trêntrần nhà, vách tường sẽ tạo ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sự sự cố, tiếnggãy,... Cột và trụ của cơng trình sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuất hiện các vếtnứt, gãy, biến dạng...

- Ngoài ra, trong quá trình xảy ra sự cố có thể phát sinh thêm các đámcháy nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, do viphạm quy trình vận hành, do vi phạm quy định an tồn về PCCC hoặc ng̀nnhiệt có thể phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếpxúc lớn. Chất cháy chủ yếu là gỗ, nhựa, giấy, hệ thống điện, máy quạt, máylạnh… Các chất cháy này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc, ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người gây khó khăn cho cơng tác triển khaitổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cố xảy ra khả năngngười bị kẹt bên trong là rất cao.

- Do cơ sở tập trung đơng người nên khi có sự cố xảy ra dẫn đến hoảngloạn, dẫm đạp, chen lấn ảnh hưởng rất lớn trong việc thốt nạn, dẫn đến bịthương hoặc có thể thiệt mạng.

- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sự cố cơngtrình ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khi sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thốt nạngây khó khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an tồn. Ngồi ra, nhiệt độ caocịn có khả năng làm ́u hệ thống khung sắt, tường gạch mái tơn, sự cố trần vàtồn bộ công trình…

- Việc hướng dẫn kịp thời cho nhân viên và bệnh nhân tại đây bình tĩnhthoát nạn bằng các đường và lối thoát nạn phải được triển khai nhanh chóng,tích cực, đờng bộ từ mọi hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau.

<b>* Dự báo tình hình: Những nguyên nhân khách quan và chủ quanliên quan có nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng con ngườiphương tiện, tài sản khi sự cố, tai nạn xảy ra như:</b>

1. Cơ sở để xảy ra sự cố cháy, nổ.

2. Quá trình xây dựng, cải tạo thêm các hạng mục mới sai lệch vị trí vềmóng, về hướng, về kết cấu hoặc chi tiết đặt sẵn các hạng mục cơng trình. Baogờm chất lượng bê tơng móng (rỡ, cường độ thấp hơn thiết kế). Sự cố liên quanđến gia cố bằng cọc (cọc bằng gỗ, cọc tre, bê tông, thép...) hoặc lún, lún lệch...

3. Khả năng chịu tải của kết cấu: Do nguyên nhân bên trong của kết cấu(do tính tốn thiếu, do thi cơng đặt thiếu thép, mối nối khơng đúng...) hoặc do sửdụng vượt tải (đóng nước trên mái, sử dụng không đúng công năng, đục sửachữa làm thay đổi kết cấu...).

4. Quá trình sự cố nứt: Bao gồm nứt khối xây, khối bê tông, nứt thềm đậpđất... vết rạn vật liệu xây dựng khác như thép, gỗ,...

5. Sự cố do ảnh hưởng đến thi công của các công trình liền kề (gây sụpđổ, lún, nứt...công trình bên cạnh do thi cơng cơng trình chính gây nên).

6. Sự cố liên quan đến thương vong của con người (điện giật, ngã cao, sạtlở...).

7. Sự cố về công năng: Thấm dột, cách âm, cách nhiệt, quy trình côngnghệ không đạt yêu cầu, thẩm mỹ phản cảm phải sửa chữa thay thế để đảm bảocông năng sử dụng như yêu cầu thiết kế. Sự không phù hợp với yêu cầu sử dụng.Cần phải bổ sung, sửa đổi nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả sử dụng.

8. Ngồi ra có loại sự cố khác như lốc xoáy, bão, lũ lụt, cây đổ, bạo loạnbiểu tình cố ý phá hoại,...).

Trên đây những nguyên nhân có thể tác động trực tiếp và gián tiếp đếncác cấu kiện, công trình nếu không kịp thời ứng phó và đề ra các giải pháp vàphương pháp, phù hợp sẽ gây rất nhiều yếu tố ảnh hướng đến công trình và tácđộng trực tiếp con người, tài sản và tác động dán tiếp đến uy tín thương hiệu củacơ sở gây mất an ninh trật tự trên địa bàn. Trong hoạt động cơ sở để xảy ra sự cốtai nạn thì luôn đi kèm với các chất, hóa chất, khối lượng như: (bê tơng, sắt,thép, vơi, vữa, gỡ và các vật liệu hàng hóa, máy móc, phương tiện, hóa chất,...).Từ các chất liệu đó tạo ra nhiều khói khí độc, bụi bẩn, hóa chất gây nguy hiểmđến sức khỏe của con người. Quá trình sụp đổ nhanh gây ra chấn động mạnhlàm có thể làm rung động bề mặt của mặt đất tạo ra đống đổ lát gây ảnh hưởng5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đến các khu vực xung quanh làm hư hỏng các thiết bị, phương tiện và biến dạngcác hạng mục công trình liền tạo ra mất an toàn gây sự ùn tắc các tuyến đườnggiao thông và nhà dân xung quanh.

<b>IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn cứu hộ:1. Tổ chức lực lượng: </b>

<b>- Lực lượng PCCC của cơ sở có 10 người theo danh sách ban hành theo</b>

Quyết định thành lập đội PCCC và CNCH cơ sở số 1118/QĐ- TTYT ngày10/12/2024 và phân cơng nhiệm vụ cụ thể từng người.

Có 10/10 người đã được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC vàCNCH. Đội trưởng là ông Nguyễn Văn Thành, số điện thoại 0918458347.

<b>2. Lực lượng thường trực cứu nạn cứu hộ:</b>

- Trong giờ hành chính: 10 người- Ngồi giờ hành chính: 02 người

<b><small>VI. Phương tiện chữa cháy và CNCH của cơ sở: </small></b>

<b><small>Phương tiện, dụng cụ chữa cháy</small><sup>Đơn vị</sup><sub>tính</sub><sub>lượng</sub><sup>Sớng</sup><sub>lượng</sub><sup>Chất</sup><small>Ghi chú</small></b>

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY I. Phương án xử lý tình h́ng cháy phức tạp nhất: </b>

<b>1. Giả định tình h́ng cháy phức tạp nhất: </b>

- Thời gian xảy ra sự cố tai nạn: Hồi 10 giờ 30 phút.- Địa điểm xảy ra sự cố tai nạn: Kho dược

- Nguyên nhân của sự cố tai nạn: Do chập điện, cháy toàn bộ số thuốctrong khoa và làm nổ các hóa chất, gây sập đổ công trình.

- Tình trạng khi xảy ra: Ban đầu đám cháy nhỏ, nhưng do chất cháy làchất dễ cháy, tốc độ cháy lan là 1.5 m/ph nên cháy nhanh, nhiệt độ tăng cao, gâynổ hóa chất. Sau khi nổ hóa chất đã làm biến dạng cấu kiện xây dựng, nứt tườngcó nguy cơ sụp đổ tồn bộ công trình. Vụ nổ đã làm 01 người bị thương nặng vàcác tài sản văng ra các khu vực xung quanh gây hư hỏng các vật dụng.

<b>2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ</b>

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm các tổ cơng tác chính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Tổ Thông tin liên lạc có nhiệm vụ:</b>

+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động tồn bộ nhân viên trong khu vực sự cốđể tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Giám đốc, Đội trưởng đội PCCC cơ sởbiết có sự cố xảy ra.

+ Thơng báo cho mọi người biết hiện tại nơi có sự cố xảy ra và yêu cầumọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đốituân theo sự hướng dẫn để thoát ra bên ngoài một cách an toàn. Tổ chức điểmdanh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo tin đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công

<b>an tỉnh Bình Thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra</b>

gây sụp đổ công trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tạichỗ.

+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:Công an thị trấn Vĩnh Hải, Công an Huyện Hàm Thuận Bắc, Bệnh viện đa khoatỉnh Bình Thuận…và các cơ quan chức năng có liên quan.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:</b>

+ Di tản tồn bộ tài sản trong cơ sở thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm theocác tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn, cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt,bị nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời chobộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:</b>

+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạolối đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:</b>

+ Phối hợp với lực lượng Công an thị trấn Vĩnh Hải, Công an HuyệnHàm Thuận Bắc chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi không cho ngườikhơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫncho các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ côngtrình.

+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.

+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơngan tỉnh Bình Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

toàn bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyênnghiệp biết, đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn,cứu hộ người bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chun nghiệp Phịng Cảnh sátPCCC và CNCH vị trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thựchiện nhiệm vụ.

+ Công an thị trấn Vĩnh Hải, Công an Huyện Hàm Thuận Bắc nhanhchóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT vàchống mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọingười theo hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thờitrợ giúp nạn nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,cứu hộ

<b>*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lựclượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:</b>

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huycứu nạn cứu hộ cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc,tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCHnắm được.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉhuy Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháyvà CNCH.

- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năngbảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.

<b>3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH xử lý tình h́ngCNCH phức tạp nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Nhiệm vụ của người chỉ huy CNCH tại chổ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:</b>

- Thống nhất điều hành và thực hiện các nhiệm vụ phân công của chỉ huytrong cứu nạn, cứu hộ.

- Bố trí người báo cáo lại cho lực lượng CS PCCC và CNCH diễn biến vụviệc và nội dung công việc đã triển khai, thông tin cụ thể tình hình diễn biến sựcố, số người bị nạn còn mắc kẹt trong cấu kiện công trình, phối hợp với lựclượng CNCH chuyên nghiệp tham gia cứu nạn cứu hộ và chữa cháy nếu có.

- Bảo đảm tốt cơng tác hậu cần cho các lực lượng tham gia chữa cháy vàcứu nạn cứu hộ.

- Sau khi tổ chức CNCH xong phối hợp với lực lượng CNCH chuyênnghiệp thu dọn phương tiện, bảo vệ hiện trường vụ cháy phục vụ công tác điềutra nguyên nhân sự cố tổ chức khắc phục sự cố, giải quyết hậu quả để nhanhchóng đưa chợ vào hoạt động trở lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>II. Phương án xử lý tình h́ng CNCH đặc trưng:</b>

1. Tình huống 1:

a. Giả định tình huống:

- Thời gian xảy ra sự cố tai nạn: Vào lúc 16 giờ 00 phút, ngày XX tháng YY năm XXXX.

- Địa điểm xảy ra sự cố tai nạn: khu vực tầng 2

- Nguyên nhân xảy ra sự cố tai nạn: Trong cơn dông, một tia sét lớn xuấthiện, đánh thẳng vào hệ thống chống sét. Do quá trình đưa vào hoạt động lâu hệthống chống sét không được bảo trì định kỳ làm bộ phận thu chống sét mất khảnăng chuyền tĩnh điện.

+ Tình trang khi sự xảy ra: Do quá trình sét đánh nhanh gây tác độngmạnh làm cột bị đổ phóng điện làm hư hỏng toàn bộ hệ thống điện của cơ sở, 1nhân viên bị sét đánh chấn thương nặng tình trạng sức khỏe nguy kịch.

<b>2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ</b>

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm các tổ cơng tác chính như sau:

<b>- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:</b>

+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động toàn bộ nhân viên trong khu vực sự cốđể tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Giám đốc, Đội trưởng đội PCCC cơ sởbiết có sự cố xảy ra.

+ Thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi có sự cố xảy ra và yêu cầumọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đốituân theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách an tồn. Tổ chức điểmdanh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo tin đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công

<b>an tỉnh Bình Thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra</b>

gây sụp đổ công trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tạichỗ.

+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:Công an thị trấn Vĩnh Hải, Công an Huyện Hàm Thuận Bắc, Bệnh viện đa khoatỉnh Bình Thuận…và các cơ quan chức năng có liên quan.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:</b>

+ Di tản tồn bộ tài sản trong cơ sở thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm theocác tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn, cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt,bị nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời chobộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:</b>

+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạolối đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứunạn, cứu hộ.

<b>- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:</b>

+ Phối hợp với lực lượng Công an thị trấn Vĩnh Hải, Công an HuyệnHàm Thuận Bắc chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi khơng cho ngườikhơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫncho các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ côngtrình.

+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.

+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Côngan tỉnh Bình Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lạitoàn bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyênnghiệp biết, đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn,cứu hộ người bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sátPCCC và CNCH vị trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thựchiện nhiệm vụ.

+ Công an thị trấn Vĩnh Hải, Cơng an Huyện Hàm Thuận Bắc nhanhchóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT vàchống mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọingười theo hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thờitrợ giúp nạn nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,cứu hộ

<b>*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lựclượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:</b>

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huycứu nạn cứu hộ cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc,tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCHnắm được.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉhuy Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháyvà CNCH.

</div>

×