Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

c mác khẳng định thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào anh chị hãy luận giải vấn đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI THẢO LUẬN 4</b>

<b>MÔN: TRIẾT HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI THẢO LUẬN 4</b>

<b>BÀI LÀM:</b>

Hiện nay, những đánh giá về C.Mác, xem ra, cịn rất khác nhau, thậm chí trái ngượcnhau: có người cho học thuyết C.Mác đã lỗi thời và chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một sailầm của lịch sử. Có người cho học thuyết C.Mác đúng, chỉ có vận dụng nó là sai. Có nhữngngười cho học thuyết C.Mác vừa có hạt nhân đúng, vừa có những luận điểm đã bị thời đạibỏ qua... Đánh giá học thuyết C.Mác như thế nào, rõ ràng là một vấn đề không đơn giản.Bởi lẽ, học thuyết C.Mác là một hệ thống lý luận hoàn chỉnh được xây dựng trên cơ sở kếthừa có phê phán những thành tựu khoa học lớn mà lồi người đã tạo ra đến thời đại củng, như: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế Chính trị học của Anh và Chủ nghĩa xã hội khôngtưởng của Pháp cùng các thành tựu khác của khoa học tự nhiên. Chính vì vậy, trong bài viếtnày, tơi khơng xem xét học thuyết C.Mác với tất cả hệ thống những quy luật, phạm trù củanó, mà chỉ đề cập đến học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội.

<b>* Tính khoa học và hạn chế trong học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội:</b>

Một trong những phát kiến lớn của C.Mác chính là việc ơng đã áp dụng chủ nghĩaduy vật biện chứng để xem xét lịch sử phát triển của xã hội loài người và chỉ ra rằng: lịchsử phát triển ấy chẳng qua là lịch sử của những sự thay thế nối tiếp nhau của những phươngthức sản xuất. Còn nguồn gốc thay đổi của phương thức sản xuất, sự mất đi của hình tháikinh tế - xã hội này và sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội khác chính là do mâu thuẫngiữa lực lượng sản xuất (yếu tố động) và quan hệ sản xuất (yếu tố tương đối tĩnh) quyếtđịnh, trong đó, lực lượng sản xuất là yếu tố quan trọng, quyết định xu hướng và sự thay đổi.Phân tích sâu sắc những yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, C.Mác chỉ ra rằng,chất của công cụ sản xuất là cái quan trọng nhất, quy định chất của quan hệ sản xuất. Với ýnghĩa đó, nó càng là cái quan trọng nhất, quy định chất của phương thức sản xuất hay mộthình thái kinh tế - xã hội xác định trong lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội: cộng sảnnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và đang cố gắng thiết lập hình thái cộngsản chủ nghĩa. Ở hình thái cộng sản nguyên thủy, với việc hái lượm và săn bắt, cây gậychọc hốc và chiếc cung tên đã sản sinh ra chế độ quần cư, ban đầu là mẫu quyền và sau làphụ quyền với các hình thức thị tộc, bộ lạc.

Trong đấu tranh với thú dữ và thiên nhiên, chính sự q thơ sơ của cơng cụ lao động,trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất đã quy định tính chất “cơng xã, cộng đồng” củachế độ xã hội đầu tiên này của loài người. Xã hội càng phát triển, cái cuốc xuất hiện cộngvới sự hợp sức có tổ chức của lao động nô lệ đã tạo được năng suất lao động cao hơn, đã cócủa cải dư thừa. Xã hội xuất hiện một tầng lớp chiếm hữu được số của cải thừa này - tầnglớp chủ nô. Xã hội chiếm hữu nơ lệ xuất hiện với việc phân chia lồi người thành hai giaicấp chủ yếu là nô lệ và chủ nô. Xã hội chiếm hữu nô lệ đã vận động quanh trục giai cấp nàytrong khoảng thời gian không ngắn.

Đến khi chiếc cày xuất hiện, nhờ sử dụng công cụ lao động mới này, năng suất laođộng cùng với một số tiến bộ trong lĩnh vực khác đã phá bung chế độ chiếm hữu nô lệ, làmsản sinh ra chế độ phong kiến. Xã hội phân chia chủ yếu thành chúa đất và nông dân tự do.Tế bào cơ bản của xã hội chính là gia đình - nơi người nơng dân có thể tự mình nhận đấtcanh tác và nộp tô cho địa chủ, thuế cho nhà nước phong kiến.

Cứ như vậy, xã hội phát triển lên. Và đến khi máy hơi nước ra đời, cuộc cách mạngvĩ đại trong lịch sử phát triển của công cụ sản xuất bắt đầu. Máy hơi nước phát triển, nhiềutrung tâm công nghiệp xuất hiện, thành phố và những thương trường sầm uất nhanh chóngmọc lên. Những giới hạn chật hẹp của lãnh địa phong kiến bị phá tung cùng với những lềthói lạc hậu của nó bị xóa bỏ. Xã hội tư bản được thiết lập trên nền tảng của hai giai cấp tưsản và vô sản với tất cả hệ thống quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của nó.

<b> Với lập luận như vậy, C.Mác đã hồn tồn đúng khi phân tích và chỉ rõ lịch sử</b>

<b>sự phát triển tự nhiên của xã hội lồi người. Ơng viết: “Những thời đại kinh tế khác</b>

nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào,với những tư liệu lao động nào”(1).

Nhưng khi C.Mác vận dụng lý luận trên vào việc phân tích xã hội tư bản để rút ranhững kết luận cho sự ra đời của chế độ xã hội mới - cộng sản chủ nghĩa thì vấn đề cầnphải bàn.

Trước hết, nói về chủ nghĩa tư bản (CNTB). Trong tồn bộ các tác phẩm đồ sộ củamình, bao giờ C.Mác cũng gắn sự nảy sinh, phát triển và diệt vong của chế độ xã hội nàyvới sự ra đời, phát triển tiến bộ của nền công nghiệp, nhất là đại cơng nghiệp cơ khí, mà mởđầu là sự xuất hiện của máy hơi nước và sau đó là hệ thống máy cơng tác. C.Mác viết: “Hơinước và máy móc đã dẫn đến cuộc cách mạng trong sản xuất công nghiệp. Đại công nghiệphiện đại thay chỗ công trường thủ công, tầng lớp kinh doanh công nghiệp bậc trung, cácchủ công trường thủ công nhường chỗ cho các nhà công nghiệp triệu phú, cho những ngườichỉ huy những đạo quân công nghiệp thật sự, cho giai cấp tư sản hiện đại”.

Như vậy là, công cụ sản xuất đặc trưng của xã hội tư bản khơng gì khác hơn là nềnđại cơng nghiệp cơ khí, sản xuất bằng máy móc có năng suất cao. Nhưng đến khi luậnchứng cho sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa cộng sản, một hình thái kinh tế - xã hội caohơn chủ nghĩa tư bản, thì C.Mác cũng khơng đi xa hơn được bao nhiêu so với thời đại củaông trong việc phân tích, luận chứng cái chất mà lực lượng sản xuất mới phải có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nếu như về mặt quan hệ sản xuất, ông cho rằng, xã hội mới dựa trên chế độ sở hữucông cộng về tư liệu sản xuất, mọi người đều bình đẳng trong lao động và trong hưởng thụ,thì về mặt lực lượng sản xuất, đặc biệt là công cụ sản xuất, ông chưa bao giờ chỉ rõ ở trìnhđộ phát triển nào, với loại máy móc nào hoặc cơng cụ lao động hiện đại nào trong chế độ xãhội cộng sản chủ nghĩa sẽ được xây dựng. Hầu như tiêu chí cơ bản mà ông xác định vẫn chỉlà: nền đại công nghiệp cơ khí ở trình độ phát triển cao, sản phẩm làm ra dồi dào để xã hộicó thể ghi lên lá cờ của mình khẩu hiệu: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.

Cả sau này, khi V.I.Lênin và Đảng Bônsêvic Nga tiến hành cuộc Cách mạng xã hộichủ nghĩa tháng Mười và tuyên bố xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thếgiới, thì những vấn đề lý luận về sự khác biệt về chất của trình độ phát triển của lực lượngsản xuất dưới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cũng chưa được giải quyết rõ rànghơn hồi C.Mác bao nhiêu. Trong hầu hết các tác phẩm của mình, V.I.Lênin cũng chỉ xácđịnh cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội khơng khác gì hơn là nền đại cơng nghiệpcơ khí có trình độ phát triển cao. Hầu như ai là nhà nghiên cứu về CNXH cũng khó quêncâu nói nổi tiếng của V.I.Lênin về vấn đề này: “Chủ nghĩa xã hội là chính quyền Xơ Viếtcộng với điện khí hóa tồn quốc”. Nhưng điện khí hóa của CNXH khác gì với điện khí hóacủa CNTB thì V.I.Lênin cũng chưa bao giờ có điều kiện chỉ ra. Từ đây, nếu chúng ta trởngược lại với lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác sẽ thấy xuất hiện mâu thuẫn:trên cùng một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, xã hội loài người đã làm xuất hiệnhai hình thái kinh tế - xã hội khác biệt: tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Điều gì đãxảy ra ở đây? Nếu cả hai hình thái kinh tế - xã hội này đều ra đời như một tất yếu, songsong tồn tại, thì lý luận mác xít về hình thái kinh tế - xã hội khơng đúng. Cịn nếu lý luậncủa C.Mác là đúng, thì một trong hai hình thái đã được xây dựng, sẽ khơng có cơ sở để tồntại. Phải chăng đây chính là yếu tố then chốt, cơ bản, quyết định tính khoa học và một sốhạn chế có tính thời đại trong học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội?

<b>Vấn đề 2:</b>

<b>Mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? theo anh chị thành tố nào quan trọng nhất, tại sao phải quan tâm đếnthành tố đó?</b>

<b>BÀI LÀM:</b>

<b>1.Mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:</b>

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trong nhữngnguyên lý cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là quan hệ cơ bản của toàn xã hội,quyết định sự vận động phát triển của lịch sử xã hội loài người. Mối liên hệ này do C. Mácphát hiện ra và được trình bày trong nhiều tác phẩm của ông, trong đó, tập trung nhất ở “Hệtư tưởng Đức”,“Sự khốn cùng của triết học”, Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tếchính trị”, Bộ “Tư bản luận” và nhiều tác phẩm khác.

Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội,chính trị và tinh thần nói chung. Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ;trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một giai đoạn phát triển nào đócủa chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó - mâu thuẫn vớinhững quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển.

Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấytrở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cáchmạng xã hội...Khơng một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sảnxuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và nhữngquan hệ sản xuất mới cao hơn cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tạivật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lịng xã hội cũ”[14]. Sau này, chính V.I.Lênin trong q trình nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn chỉ đạo cách mạng cũng đi đếnkết luận: “… chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quynhững quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có đượcmột cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trìnhlịch sử - tự nhiên. Và dĩ nhiên là khơng có một quan điểm như thế thì khơng thể có một khoahọc xã hội được”[15].

Từ những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen, Lênin có thể tóm lược những nộidung cốt lõi của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như sau:

- <b>Một là</b>, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai thành tố cơ bản cấu thànhnên phương thức sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn nhautrong quá trình sản xuất xã hội. Mỗi phương thức sản xuất hay q trình sản xuất xã hộikhơng thể tiến hành được nếu thiếu một trong hai thành tố trên. Trong đó, lực lượng sản xuấtchính là nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ của q trình này cịn quan hệ sản xuất đóngvai trị là hình thức kinh tế của q trình đó. Sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi quanhệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất. Chỉ có sự thích ứng, phù hợp đó của quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuấtmới có thể tiếp tục phát triển.

- <b>Hai là</b>, trong mỗi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trị quyếtđịnh. Tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện trên haimặt thống nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó và cũng do đó màkhi lực lượng sản xuất thay đổi thì cũng tất yếu địi hỏi phải có những thay đổi nhất định đốivới quan hệ sản xuất.

- <b>Ba là</b>, quan hệ sản xuất ln có khả năng tác động ngược trở lại, đối với việc bảotồn, khai thác, sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất. Quá trình tác động trở lại của quanhệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra với hai khả năng: tác động tích cực hoặctiêu cực. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo tồn, khai thác, sử dụngvà phát triển của lực lượng sản xuất thì có tác động tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển, ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó thì nhất định sẽ diễn ra quá trình tác độngtiêu cực. Lực lượng sản xuất phát triển khơng ngừng, trong khi đó quan hệ sản xuất lại cótính ổn định tương đối, vì nó gắn với các thiết chế xã hội, lợi ích của giai cấp cầm quyền.Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tương đối trong bản chất xã hội của nó

- <b>Bốn là</b>, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâuthuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập. Sự vận động của mâuthuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ sự thống nhất đến mâuthuẫn và một khi mâu thuẫn được giải quyết thì tái thiết lập sự thống nhất mới; quá trình nàylặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động phát triển của phương thức sản xuất.

<b>2. Mối quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.1 Cơ sở hạ tầng (CSHT) quyết định kiến trúc thượng tầng (KTTT):</b>

Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượng tầng. Cơsở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện chonó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệcủa các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiếntrúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau:

– Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạtầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy.

– Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hìnhthái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biếnđổi theo.

– Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơ sởhạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầngmới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó.

Ví dụ cơ chế bao cấp tương ứng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quan liêuCơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quảCơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hìnhthái kinh tế xã hội.

<b>2.2. Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng:</b>

Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh chốnglại CSHT và KTTT đối lập với nó.

Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tínhđộc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau:

– Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hồnthiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và tìm cách xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầngcũ. Nó ln ln giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái mới.

Ví dụ: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệusản xuất. Cịn Nhà nước vơ sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể).

Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vai trịđặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của Nhà nước tác động đối với cơ sở hạtầng thể hiện ở 3 chiều hướng. Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạngbạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh té phát triển theo chiều hướng tất yếu.

Nhà nước là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công cụbạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

Nó khơng chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế – xã hộiđúng, nó cịn có tác dụng trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Các bộ phận kháccủa kiến trúc thượng tầng cũng phải thơng qua thì mới có hiệu lực đối với CSHT.

<b>Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại CSHT theo hai chiều:</b>

– <b>Tích cực:</b> Khi KTTT tác động cùng chiều với những quy luật vận động của CSHTthì nó thúc đẩy CSHT phát triển. Do đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.

<b>– Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngược chiều với những quy luật vận động của</b>

CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi thời thì nó cản trở, kìm hãm sự phát triểncủa cơ sở hạ tầng. Do đó, nó kìm hãm sự phát triển kinh tế.

<b>* Kết luận: Theo em thành tố Cơ sở hạ tầng quan trọng nhất vì:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xãhội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơsở kinh tế của các hiện tượng xã hội.

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất (QHSX) hợp thành cơ cấu kinh tếcủa một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

<b>Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận:</b>

– Quan hệ sản xuất tàn dư.– Quan hệ sản xuất thống trị.– Quan hệ sản xuất mầm mống.

Cơ sở hạ tầng của xã hội của thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống rị, nhữngquan hệ sản xuất tàn dư và những quan hệ sản xuất mầm mống.

Quan hệ sản xuất thống trị là quan hệ sản xuất bao trùm xã hội, quyết định bản chấtcủa cơ sở hạ tầng.

Quan hệ sản xuất tàn dư là quan hệ sản xuất của xã hội còn rơi rớt lại.

Quan hệ sản xuất mầm mống là mầm mống của phương thức sản xuất mới trongtương lai.

Những đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thốngtrị quyết định, Trong cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, những kiểu quan quan hệ sảnxuất thì kiểu quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữu vai trò chủ đạo chi phối các thànhphần kinh tế và kiểu quan hệ sản xuất khác: nó quyết định và tác động trực tiếp đến xu hướngchung của toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội.

C. Mác không chỉ dự báo chủ nghĩa xã hội ra đời từ xã hội tư bản đã phát triểncao, mà C. Mác cũng đã nói đến kiểu phát triển “rút ngắn” lên chủ nghĩa xã hội(CNXH) qua trường hợp nước Nga. Theo C. Mác, khi vừa thoát thai từ xã hội tư bản,xã hội cộng sản không thể bước ngay vào giai đoạn cao, tức giai đoạn xã hội cộng sản“đã phát triển trên cơ sở của chính nó”. Nó phải trải qua giai đoạn đầu hay giai đoạnthấp của xã hội cộng sản, mà “về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - cịnmang những dấu vết của xã hội cũ mà nó lọt lịng ra”(1). Xã hội cộng sản với tính cáchchỉnh thể thì khơng có sẵn trong lịng xã hội tư bản, song những tiền đề, mầm mống,yếu tố, thì đã nảy sinh trong lòng xã hội tư bản.

C. Mác khi dự báo về sự phát triển của xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủnghĩa ở giai đoạn cao, lúc đó nhà nước tự tiêu vong và khi ấy kinh tế hàng hóa (kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thị trường) cũng khơng cịn tồn tại. “Nhà nước sẽ có thể tiêu vong hoàn toàn khi xã hộiđã thực hiện được nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”, nghĩa là khingười ta đã rất quen tôn trọng những quy tắc cơ bản của đời sống chung trong xã hội,và năng xuất lao động của người ta đã lên cao đến mức người ta sẽ tự nguyện làm hếtnăng lực”(3) và “Cơ sở kinh tế làm cho nhà nước tiêu vong hoàn toàn là chủ nghĩacộng sản đạt tới một trình độ phát triển cao khiến mọi sự đối lập giữa lao động trí ócvà lao động chân tay khơng cịn nữa, và do đó, cũng khơng còn một trong nhữngnguồn gốc chủ yếu của sự bất bình đẳng xã hội hiện nay”(4). Như vậy, nhà nước vàkinh tế thị trường trước khi khơng cịn cơ sở tồn tại, thì bản thân chúng lại cần thiếtcho quá trình xây dựng thành cơng một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước ta bắt đầu một kỷ nguyên mới - kỷngun hồ bình, thống nhất, độc lập và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên dochủ quan, nóng vội, trong kế hoạch kinh tế - xã hội 1976 - 1980 đề ra một số chỉ tiêuquá lớn về quy mô, quá cao về tốc độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất; đã duytrì quá lâu cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, chậm đổi mới các chính sách,chế độ kìm hãm sản xuất; đã quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với những thayđổi của vận động xã hội, bảo thủ, trì trệ, lạc quan thiếu cơ sở. Bên cạnh đó tình hìnhquốc tế hết sức phức tạp đã tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nềnkinh tế đến khủng hoảng.

Trong thực tiễn xuất hiện các mơ hình mới, vượt qua khn khổ của hoạt độngkinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, như khốn hộ ở Đồ Sơn (Hải Phịng) và ởVĩnh Phúc. Chủ động nắm bắt và khái quát thành chủ trương, Đảng ta đã ban hành Chỉthị 100 năm 1981 và Nghị quyết số 10 năm 1988 làm thay đổi căn bản kinh tế nôngnghiệp của Việt Nam.

Đại hội VI đã đề ra đường lối đổi mới, trong đó có đổi mới cơ chế quản lý kinhtế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế và quần chúng lao động tích cựcphát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Kiên quyết xóabỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế kế hoạchhóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa (XHCN), đúng nguyêntắc tập trung dân chủ. Cơ chế mới lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, sử dụng đúng đắnquan hệ hàng hoá - tiền tệ, quản lý bằng phương pháp kinh tế là chủ yếu kết hợp vớibiện pháp hành chính, giáo dục, thực hiện phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trungdân chủ, thiết lập trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động kinh tế.

Như vậy, trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, Đảng mới nêu ra quanđiểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH,chưa đề cập đến cơ chế thị trường và phát triển nền kinh tế thị trường. Tuy vậy, đây làdấu mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường vàphương pháp xây dựng CNXH ở nước ta.

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3/1989), Đảng đã khẳng định thực hiệnnhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, coi đây là chính sách có ý nghĩachiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH. Đồng thời, Nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quyết đã đưa ra quan điểm mới, mang tính chất bước ngoặt về kinh tế quốc doanh, tạocơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh sắp xếp lại khu vực kinh tế này.

Cụ thể, kinh tế quốc doanh phải được củng cố và phát triển, nắm vững vị trí thenchốt trong nền kinh tế, có lực lượng đủ sức chi phối thị trường để thực hiện tốt vai tròchủ đạo, bảo đảm cho sự phát triển ổn định và có hiệu quả của tồn bộ nền kinh tếquốc dân theo định hướng XHCN, song không nhất thiết chiếm tỷ trọng lớn trong mọingành, nghề. Đáng chú ý, tại Hội nghị này, lần đầu tiên Đảng khẳng định rằng, trongnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thị trường xã hội là một thể thống nhất, thôngsuốt trong cả nước và gắn với thị trường thế giới với nhiều lực lượng khác nhau thamgia lưu thơng hàng hố, đồng thời đề cập đến cơ chế thị trường. Mặc dù chưa được đềcập trực tiếp với tư cách là cơ chế quản lý nền kinh tế, song Đảng cũng chỉ rõ, cơ chếthị trường phải được vận dụng nhất quán trong kế hoạch hóa và các chính sách kinh tế.Đến Đại hội VII (6/1991), Văn kiện đã nêu rõ cơ chế vận hành nền kinh tế là cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và cáccơng cụ khác. Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế cóquyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; hợp tác, liên doanh tự nguyện, bình đẳng, cạnhtranh hợp pháp.

Bên cạnh đó, Đảng cũng chỉ rõ, phải xây dựng và phát triển đồng bộ các thịtrường, xóa bỏ độc quyền và đặc quyền ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế. Nhưvậy, đây là lần đầu tiên Đảng đề cập đến cơ chế thị trường với tư cách là cơ chế vậnhành nền kinh tế. Có thể xem đây là một bước tiến lớn trong nhận thức, trong tư duyvề thị trường, cơ chế thị trường của Đảng ta.

Đến Đại hội VIII (6/1996), trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới (1986 - 1996),Đảng đã rút ra một số kết luận mới về mối quan hệ giữa sản xuất hàng hóa và chủnghĩa xã hội, giữa kế hoạch hóa và thị trường, giữa thị trường trong nước và quốc tế,giữa quyền quản lý của Nhà nước và quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, vềphân phối và lấy đó làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mụctiêu xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, tiếp tục tạo lập đồng bộ cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.

Trong đó đáng chú ý Đảng ta đưa ra quan niệm mới, rất quan trọng về kinh tếhàng hóa và CNXH: “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà làthành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”(7).

Tại Đại hội IX (4/2001), khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN mớiđược chính thức sử dụng trong các văn kiện của Đảng. Và cũng từ Đại hội này, Đảngxác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mơ hình kinh tế tổng qt củanước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, đồng thời làm rõ một số khía cạnh liênquan đến nội hàm của mơ hình kinh tế này(8).

Đại hội XII đã xác định rõ: Thị trường đóng vai trị chủ yếu trong huy động vàphân bổ có hiệu quả các nguồn lực, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợpvới cơ chế thị trường.

Điều kiện cơ bản để huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triểnlà bảo đảm tự do kinh doanh và thúc đẩy cạnh tranh; thiết lập và hoàn thiện cơ chế thịtrường lành mạnh, minh bạch; phát triển đầy đủ, đồng bộ và vận hành thông suốt cácloại thị trường; các chủ thể thị trường cạnh tranh bình đẳng; đặc biệt cần có sự bìnhđẳng trong cơ hội đầu tư, sản xuất và kinh doanh đối với mọi chủ thể kinh tế, khôngphân biệt đối xử với cá nhân hay tập thể, doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhànước.

Thị trường cũng chính là cơ chế chủ yếu thực hiện phân phối các thành quả củatăng trưởng kinh tế, trong đó thu nhập của mỗi người được hình thành trên cơ sở vàphù hợp với kết quả lao động cũng như mức đóng góp về các nguồn lực trong qtrình tạo ra của cải xã hội. Đây là những tiền đề quan trọng để mọi chủ thể xã hội pháthuy năng lực và sức sáng tạo, làm giàu cho chính mình và làm giàu cho xã hội.

3. Như vậy bản thân vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn nước ta làq trình chuyển biến hết sức sâu sắc, mang tính cách mạng. Việc vận dụng một cáchđộc lập, tự chủ và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin trong phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN của Đảng ta có thể khái quát chung ở mấy điểm như sau:

Thứ nhất, từ sự thúc bách của cuộc sống, từ nghiên cứu kinh nghiệm của cácnước trong quá trình đổi mới cũng như nghiên cứu kế thừa tư tưởng của các nhà kinhđiển về một xã hội tương lai, Đảng ta đã thực hiện đổi mới, sáng tạo thừa nhận kinh tếnhiều thành phần, chấp nhận cơ chế thị trường và khẳng định nó khơng đối lập với chủnghĩa xã hội, thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Có thể nóiđây là sự lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc lập và phù hợp với xu thế vận độngchung của nền kinh tế thế giới. Quá trình đổi mới nhận thức này diễn ra từng bước vàđược kiểm nghiệm bởi thực tiễn phát triển của nền kinh tế và tiếp tục được bổ sung,hoàn thiện phù hợp với thực tiễn phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Q trình đổi mới khơng theo liệu pháp sốc như một số quốc gia, mà nó là qtrình thích ứng, tạo cơ chế cho sự phát triển của lực lượng sản xuất và kiện toàn quanhệ sản xuất cho thích ứng với mỗi giai đoạn, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Sau sự kiện sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, nhiều quốc gia thực hiệnchuyển đổi mơ hình kinh tế, song Việt Nam căn cứ vào thực tế phát triển của mình, đãhồn tồn tự chủ, độc lập, sáng tạo trong xác lập mơ hình kinh tế mới phù hợp, khaithác được sức mạnh các nguồn lực tạo sự phát triển ấn tượng trong hơn 30 năm qua,đưa Việt Nam từ quốc gia thiếu đói trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế giới vềnhiều mặt hàng quan trọng và có thu nhập đạt mức trên 2.500 USD/người (năm 2018).Thứ hai, cùng với quá trình, bước đi đổi mới hợp lý, đó là sự độc lập, sáng tạo,có sơ sở khoa học trong xác định mơ hình kinh tế mới - mơ hình kinh thế thị trườngđịnh hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổchức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và

</div>

×