Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thay băng vết thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.74 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THAY BĂNG VẾT THƯƠNG SẠCH </b>

1.2. Nhận định tình trạng người bệnh, chuẩn bị dụng cụ thay băng vết thương đầy đủ và phù hợp.

1.3. Thực hiện kỹ thuật thay băng vết thương theo đúng qui trình và đảm bảo các nguyên tắc vô khuẩn. 1.4. Tạo sự an toàn, thoải mái và kín

đáo cho người bệnh trong suốt quá trình thực hiện kỹ thuật.

1.5. Thiết lập mơi trường chăm sóc an toàn và hiệu quả, xử lý chất thải, dụng cụ và rác đúng quy định, thu dọn dụng cụ đúng cách.

1.6. Đảm bảo chăm sóc liên tục: ghi hồ sơ theo đúng qui định.

<b>2. SINH VIÊN CHUẨN BỊ </b>

- Sinh viên đọc trước các tài liệu:

 Sách kỹ thuật Điều dưỡng cơ sở dựa trên chuẩn năng lực

 Tài liệu lý thuyết phát tay Điều dưỡng cơ sở

 Sách Điều dưỡng cơ sở 1, 2 - Xem phim kỹ thuật trước khi đến

lớp và trả lời các câu hỏi sau:

 Động tác nào trong phim yêu cầu tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn?

 Động tác nào gây mất an tồn cho người bệnh (phạm vơ khuẩn, nguy cơ gây tổn thương, té ngã)?

 Những điểm nào trong phim cần lưu ý?

 Những điểm khác biệt giữa các bước thực hiện kỹ thuật trong phim và bảng kiểm đã được cung cấp? Lý giải vì sao có sự khác biệt này?

- Sinh viên chuẩn bị trước những thắc mắc liên quan đến kỹ thuật sau khi xem tài liệu tại nhà.

<b>3. PHÂN BỐ THỜI GIAN </b>

- Sinh viên xem phim và giảng viên thảo luận: 10 phút

- Giảng viên trình diễn kỹ năng: 10 phút

- Sinh viên chia nhóm nhỏ thực hành: 30 phút

- Giảng viên lượng giá cuối bài và trả lời thắc mắc: 10 phút

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>5. NỘI DUNG 5.1. Mục đích </b>

- Ngăn ngừa sự xâm ngập của vi khuẩn từ môi trường.

- Loại bỏ mô chết, chất tiết từ vết thương.

- Che chở, hạn chế sự tổn thương thêm cho vết thương.

- Thấm hút chất bài tiết, giữ vết thương sạch, ẩm giúp vết thương mau lành.

<b>5.2 Chỉ định </b>

- Những vết thương ít chất bài tiết. - Những vết thương sau khi giải phẫu. - Những vết thương mãn tính, vết loét

- Màu sắc da, niêm, nhiệt độ, độ ẩm, độ đàn hồi.

- Bệnh lý hiện tại có liên quan đến vết thương. Nếu là vết thương phẫu thuật: lý do phẫu thuật, hậu phẫu ngày thứ mấy, vết mổ cũ hay mới. - Bệnh lý kèm theo có liên quan đến

vết thương: tiểu đường, bệnh lý mạch máu, thần kinh, suy giảm miễn dịch…

- Những yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình lành vết thương: tuần hồn, tình trạng dinh dưỡng, tiền sử dị

ứng, khả năng vận động: yếu liệt. Vệ sinh cá nhân: tự chăm sóc hay phụ thuộc. Vết thương có ảnh hưởng đến vận động hàng ngày khơng, có ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh không.

- Thuốc sử dụng hàng ngày của bệnh mạn tính (nếu có), có đang hóa trị hoặc xạ trị…

- Thói quen: hút thuốc lá, vệ sinh cá nhân….

- Kết quả xét nghiệm về công thức máu, kháng sinh đồ, protid máu, đường huyết…

- Nhận định vết thương: loại vết thương (vô khuẩn, sach, nhiễm…), nguyên nhân gây ra vết thương, vết thương có dẫn lưu hay không? Là loại dẫn lưu gì? Vị trí, diện tích? Vết thương ngày thứ mấy? tình trạng nền vết thương (màu sắc, mủ, mơ hoại tử, lỗ dò, đường ngầm…?), số lượng, màu sắc, độ sâu, tính chất dịch vết thương hay ống dẫn lưu. - Triệu chứng tại chỗ: mức độ đau,

cảm giác nơi vết thương. Tình trạng rìa vết thương, sự lên mô hạt, sự liềnå mép vết mổ, tình trạng chân chỉ nơi vết mổ: phù nề, sưng đỏ, rỉ dịch, da xung quanh vết thương. - Người bệnh có kiến thức về tiến

triển của vết thương, có thể chăm sóc vết thương.

<i>5.3.2 Chuẩn bị dụng cụ </i>

<b>- Dụng cụ vô khuẩn: </b>

 Hai kềm Kelly

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Chén chum đựng dung dịch rửa vết thương

 Chén chum đựng dung dịch sát khuẩn

<b>- Dụng cụ sạch </b>

 Kềm sạch gắp băng dơ

 Tấm lót khơng thấm

 Băng keo hoặc băng cuộn

 Thau đựng dung dịch khử khuẩn

<i>5.3.3 Quy trình kỹ thuật</i>

<b> Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ năng </b>

1 Nhận định tình

<b>trạng người bệnh </b>

Biết được tình trạng hiện tại của người bệnh để có hướng theo dõi, can thiệp phù hợp, cụ thể cho từng người

<b>bệnh. </b>

- Nhận định NB: tuổi, tổng trạng, thân nhiệt, dinh dưỡng, bệnh lý kèm theo, thuốc sử dụng.

- Nhận định tình trạng vết thương: vị trí, loại vết thương, nguyên nhân gây ra vết thương, thời gian xảy ra, tình trạng nền vết thương: màu sắc, sưng, nóng, đỏ, đau, có lỗ dị/đường ngầm. Số lượng, màu sắc tính chất dịch tiết, tình trạng da xung quanh vết thương. - Tùy theo tình trạng vết thương,

lựa chọn loại băng phù hợp, kiểm tra dụng cụ đầy đủ, chuẩn bị sẵn sàng trong việc thực hiện

<b>KT. </b>

2 Vệ sinh tay thường quy

<b>Hạn chế nhiễm khuẩn </b> Vệ sinh tay hiệu quả, tránh bỏ sót các mặt của bàn tay, đúng thời gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>quy định </b>

3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp

Tiến hành kỹ thuật được thuận lợi và an

Người bệnh hiểu được lý do thay băng vết thương, các bước thực hiện và hợp tác với

<b>nhân viên y tế. </b>

- Tự giới thiệu, báo và giải thích rõ mục đích của KT, những yêu cầu hỗ trợ từ NB, những can thiệp trên NB trước khi thực hiện KT thay băng vết thương - Luôn giải thích từng bước của

KT cho NB yên tâm trong lúc thực hiện KT.

- Nói chuyện, trấn an và quan sát sắc diện NB trong suốt quá trình

<b>thực hiện KT. </b>

5 Bộc lộ vùng vết thương (giữ cho người bệnh được kín đáo và thoải

<b>mái) </b>

- Giữ cho NB có khơng gian riêng - Nhận định tình

<b>trạng vết thương </b>

- Thao tác nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương bề mặt vết thương và vùng da chung quanh.

- Tạo tư thế NB an tồn, thoải mái, kín đáo trong suốt quá trình thay

<b>băng. </b>

6 Đặt tấm lót khơng thấm phía dưới nơi vị trí

<b>vết thương </b>

Tránh làm ướt giường

<b>bệnh. </b>

- Nếu người bệnh có thể hỗ trợ được thì có thể u cầu người bệnh hỗ trợ

- Người bệnh khơng hỗ trợ được thì NVYT nâng đỡ nhẹ nhàng vị trí có vết thương và đặt tấm lót xuống dưới và đảm bảo an toàn cho người bệnh

- Vị trí có vết thương nằm hồn

<b>tồn trong phạm vi tấm lót. </b>

7 Vệ sinh tay thường quy, mang găng tay

<b>sạch </b>

Hạn chế nhiễm khuẩn cho NVYT

- Vệ sinh tay hiệu quả, tránh bỏ sót các mặt của bàn tay, đúng thời gian quy định

- Khi tay đã khô mới tiến hành

<b>mang găng. </b>

8 Tháo băng bẩn (bằng kềm sạch hoặc găng tay sạch), rửa lại tay (nếu cần)

- Không làm nhiễm khuẩn thêm cho vết thương.

- Hạn chế nhiễm khuẩn cho NVYT

- Băng keo đã được tháo trước khi gắp bỏ băng bẩn.

- Không làm đau người bệnh khi gắp băng bẩn.

9 Mở khăn mâm dụng cụ vô khuẩn

Chuẩn bị sử dụng dụng cụ để thực hiện kỹ thuật

- Mở các mí khăn đúng, khơng làm đổ dung dịch trong mâm. - Kéo khăn không bị phạm vô

khuẩn.

- Xếp nếp rẽ quạt an tồn, phần vơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khuẩn phải hướng lên trên ở nếp rẽ quạt cuối cùng.

10 Lấy kềm vơ khuẩn an tồn

Khơng làm nhiễm khuẩn vết thương khi chăm sóc

- Bật hẳn cáng kềm thứ 1 ra rìa khăn sạch rồi mới dung tay cầm vào cáng kềm và lấy kềm ra. - Dùng cây kềm thứ 1 để gắp tiếp

cây kềm còn lại trong khăn. - Dùng 2 cây kềm vừa lấy ra để

sắp xếp dụng cụ trong khăn: 2 chén chung nằm sát rìa khăn và gần nhất so với vị trí vết thương, gịn gạc bố trí thuận tiện để khơng chồng mâm khi gắp. - Đặt 2 cây kềm sao cho 1/3 cáng

kềm nằm ở rìa khăn 11 Rửa bên trong

vết thương: từ trong ra ngồi rìa (từ vùng trên cao xuống thấp, từ bên xa đến bên gần) với dung dịch rửa vết thương

Vết thương được chăm sóc đúng kỹ thuật và đảm bảo vô khuẩn.

<b>- Sử dụng dung dịch phù hợp, khơng kích thích mơ của vết thương. </b>

- Tiếp liệu gòn phù hợp: kềm tiếp liệu luôn để cao hơn kềm chăm sóc, tiếp liệu phía trên túi rác/giấy lót. Dấu mũi kềm trong gịn, không để chạm 2 mũi kềm với nhau.Xoay mặt gòn trong khi rửa

- Thao tác đủ mạnh, nhẹ nhàng tránh tổn thương mô.

12 Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng ra ngoài 5cm bằng dung dịch rửa vết thương

Giữ vùng da xung quanh sạch sẽ, không làm dây nhiễm vào bên trong vết thương

Rửa theo nguyên tắc như khi rửa bên trong vết thương và đủ rộng như quy định.

13 Dùng gạc miếng chậm khô bên trong vết thương (nếu cần)

Làm khô bớt dung dịch bên trong vết thương

- Chậm khô nhẹ nhàng, không làm tổn thương thêm vết thương. - Không được dung gịn để chậm

khơ vì sẽ dính tơ gịn vào vết thương

14 Lau khô vùng da xung quanh vết thương

Giữ vùng da xung quanh vết thương khơ ráo

Dùng gịn lau khơ vì đây là vùng da liền lạc

15 Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương bằng dung dịch sát

Hạn chế vi khuẩn vùng da bên ngoài, và giữ an toàn cho bên trong vết thương

<b>- Sử dụng dung dịch phù hợp có tác dụng sát khuẩn da. </b>

- Tiếp liệu gòn phù hợp: kềm tiếp liệu luôn để cao hơn kềm chăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khuẩn da sóc, tiếp liệu phía trên túi rác/giấy lót. Dấu mũi kềm trong gịn, khơng để chạm 2 mũi kềm với nhau.

- Thao tác đủ mạnh, nhẹ nhàng tránh tổn thương vùng da chung quanh.

- Không để dung dịch sát khuẩn dính lên mơ vết thương / vùng da bị rơm lở.

<b>- Tuân thủ nguyên tắc: trong ngoài, trên  dưới, xa  gần. </b>

- Sát khuẩn da đủ rộng (5cm). - Chỉ sát khuẩn vùng da bên ngoài. 16 Đắp thuốc lên

vết thương nếu có y lệnh

Hỗ trợ quá trình lành vết thương

Đắp thuốc an toàn và hiệu quả, không làm mất thuốc

17 Đặt gạc, gòn bao hoặc băng ke sinh học che kín vết thương (rộng ra 3-5cm)

Che chở vết thương. Hạn chế vi khuẩn xâm nhập

- Động tác dứt khốt, khơng kéo rê gạc trên vết thương

- Đảm bảo che chở đủ rộng cho vết thương

- Sử dụng bông băng che chở phù hợp tùy theo tình trạng diện tích và dịch tiết của vết thương. - Giữ cho mặt bông băng vùng

tiếp xúc với vết thương được vô khuẩn.

- Băng kín, đủ rộng phủ chồng ra ngồi rìa vết thương 3-5cm. - Sử dụng băng cố định bông băng

chắc chắn, thẩm mỹ, vừa đủ cố định để hạn chế tổn thương vùng da xung quanh/ dị ứng.

- Thao tác nhanh, nhẹ nhàng, tránh phơi bày vết thương quá lâu. 18 Cố định băng

bằng băng keo hoặc băng cuộn (nếu cần)

Tránh gạc bị rớt Dán số lượng băng keo tùy theo kích thước vết thương.

19 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường quy

Đảm bảo an toàn cho NVYT

- Tháo găng sau khi đã dán băng keo và dọn dẹp tấm lót.

- Rửa tay đúng kỹ thuật và đủ thời gian

20 Báo cho người bệnh biết việc đã

Để người bệnh biết tiến trình thay băng đã

Lời nói nhẹ nhàng, dặn dò người bệnh các vần đề liên quan đến vết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

xong, cho người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi

21 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ và chất thải lây nhiễm đúng cách

Phịng ngừa lây nhiễm ra mơi trường xung quanh, cho người bệnh và bản thân nhân viên y tế.

- Ngâm kềm, chén chung vào thau chứa dung dịch khử khuẩn. - Ngâm đồ vải dơ vào thau chứa

dung dịch khử khuẩn.

- Rửa mâm sạch với xà phòng và úp lên nơi quy định (có thể hấp tùy theo quy định của cơ quan làm việc).

- Xử lý chất thải đúng ngay tại nguồn: phân biệt được rác thải lây nhiễm và rác thải thông thường.

23 Vệ sinh tay thường quy

Tránh lây nhiễm ra môi trường xung quanh

Vệ sinh tay hiệu quả, tránh bỏ sót các mặt của bàn tay

24 Ghi hồ sơ Đảm bảo chăm sóc liên tục

Ghi hồ sơ đầy đủ nội dung yêu cầu: ngày giờ thay băng, tình trạng vết thương, dung dịch, loại băng sử dụng, thuốc đắp lên vết thương (nếu có), phản ứng của NB, nội dung giáo dục cho NB và thân nhân trong việc giúp cho vết thương mau lành, tên của người thực hiện.

<b>Bảng kiểm lượng giá </b>

<b>Đạt <sup>Không </sup><sub>đạt </sub></b>

1 Nhận định tình trạng người bệnh 2 Vệ sinh tay thường quy

3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp 4 Báo giải thích cho người bệnh biết

5 Bộc lộ vùng vết thương (giữ cho người bệnh được kín đáo và thoải mái)

6 Đặt tấm lót khơng thấm phía dưới nơi vị trí vết thương 7 Vệ sinh tay thường quy, mang găng tay sạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8 Tháo băng bẩn (bằng kềm sạch hoặc găng tay sạch), rửa lại tay (nếu cần)

9 Mở khăn mâm dụng cụ vô khuẩn 10 Lấy kềm vơ khuẩn an tồn

11 Rửa bên trong vết thương: từ trong ra ngồi rìa (từ vùng trên cao xuống thấp, từ bên xa đến bên gần) với dung dịch rửa vết thương

12 Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng ra ngoài 5cm bằng dung dịch rửa vết thương

13 Dùng gạc miếng chậm khô bên trong vết thương (nếu cần) 14 Lau khô vùng da xung quanh vết thương

15 Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương bằng dung dịch sát khuẩn da

16 Đắp thuốc lên vết thương nếu có y lệnh

17 Đặt gạc, gịn bao hoặc băng ke sinh học che kín vết thương (rộng ra 3-5cm)

18 Cố định băng bằng băng keo hoặc băng cuộn (nếu cần) 19 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường quy

20 Báo cho người bệnh biết việc đã xong, cho người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi

21 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ và chất thải lây nhiễm đúng cách

22 Vệ sinh tay thường quy 23 Ghi hồ sơ

- Loại băng dùng trên vết thương (nếu có)

- Các can thiệp trên vết thương nếu có: cắt lọc mô chết, cắt chỉ hay mở kẹp…

- Phản ứng của người bệnh (nếu có) - Tên điều dưỡng thực hiện.

- Luôn luôn quan sát, nhận định tình trạng vết thương trong khi thay băng.

- Rửa vết thương theo trình tự: từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

từ bên xa đến bên gần để tránh làm nhiễm lại vùng đã rửa.

- Tùy theo lượng dịch tiết, tình trạng, giai đoạn của vết thương điều dưỡng có thể lựa chọn các loại băng phù hợp cho người bệnh nhằm giảm thiểu số lần thay băng, giảm đau cho người bệnh, quản lý dịch tiết tốt, cải thiện quá trình lành vết thương. Tuy nhiên, mỗi loại băng có chỉ định sử dụng cho từng loại vết thương khác nhau nên lưu ý cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi dùng.

 Dịch tiết nhiều: các loại băng có chứa thành phần Calcium Alginate (Băng Alginate) hoặc polyurethane và polymer hòa tan (Foam).

 Dịch tiết vừa: băng chứa thành phần: carboxymethylcellulose (Hydrocolloid).

 Dịch tiết ít/khơng có: silicon, polyurethane được bao bởi acrylic (Băng dính trong suốt).

 Vết thương khơ, hoại tử: băng có chứa thành phần nước, giúp tăng cường độ ẩm (hydrogel).

 Vết thương nhiễm trùng: các loại băng có chứa thành phần bạc (Ag).

- Sử dụng dung dịch thay băng vết thương phù hợp, dung dịch dùng rửa vết thương tốt nhất là NaCl 0.9%. - Tránh để cồn dính vào trong mô của

vết thương trong khi sát khuần vùng da xung quanh vết thương.

- Việc giữ cho vùng da xung quanh vết thương sạch sẽ cũng là một trong các yếu tố giúp vết thương mau lành.

<b>6.THỰC HÀNH </b>

- Xem phim - Thảo luận nhóm - Thực hành nhóm nhỏ

- Thực hành với mơ hình và người bệnh giả

- Bảng kiểm lượng giá

<b>7.TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

1. Bộ y tế. (2010). Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản tập 1, 2. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Đoàn Thị Anh Lê. (2014). Kỹ thuật điều dưỡng cơ sở dựa trên chuẩn năng lực. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản y học.

3. Trần Thị Thuận. (2008). Điều dưỡng cơ bản tập 1, 2. Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.

4. Potter, P.A., & Perry, A.G. (2013). Fundamentals of Nursing (13<sup>th</sup> ed.). Philadelphia, PA: F.A. Davis Company.

5. Perry, A.G., Potter, P.A., & Ostendoft, W.R. (2014). Clinical Nursing Skills and Techniques 8<small>th</small><b> ed. Mosby. </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×