Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề - Đánh Giá Hiện Trạng Sử Dụng Đất Tại Thị Trấn Đăk Tô- Huyện Đăk Tô- Tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.98 KB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2.2.1. Khái niệm đất đai...4</b>

<b>2.2.2. Quan điểm của việc sử dụng đất bền vững...4</b>

<b>2.2.3. Những nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất đai...5</b>

<b>2.2.4. Sự cần thiết của đánh giá hiện trạng sử dụng đất...6</b>

<b>2.3. Cơ sở thực tiễn...6</b>

<b>2.3.1.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội...6</b>

<b>2.3.1.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010:...8</b>

<b>2.3.1.3. Tình hình cập nhật dữ liệu đất của các tổ chức theo chỉ thị số 31/2007/CT- TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng chính phủ (chỉ thị số 31):...10</b>

<b>2.3.1.4. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh:...11</b>

<b>2.3.2. Kết quả tình hình sử dụng đất ở Huyện Đăk Tơ...12</b>

<i><b>2.3.2.1. Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất...12</b></i>

<i><b>2.3.2.2. Đánh giá tiềm năng phát triển quỹ đất chưa sử dụng...13</b></i>

<i><b>2.3.2.3. Tình hình cập nhật số liệu đất của các tổ chức đã thực hiện theo Chỉ thị31/2007/ CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ:...14</b></i>

<i><b>2.3.2.4. Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng đất Lâm nghiệp, đất trồnglúa...14</b></i>

<b>2.3.3. Khái quát tình hình sử dụng đất ở thị trấn Đăk Tô :...15</b>

<b>PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU173.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu...17</b>

<b>3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...17</b>

<b>3.1.2. Địa điểm nghiên cứu...17</b>

<b>3.1.3. Thời gian thực hiện...17</b>

<b>3.2. Nội dung nghiên cứu...17</b>

<b>3. 3. Phương pháp nghiên cứu...18</b>

<b>3.3.1. Phương pháp nghiên cứu các vấn đề cụ thể...18</b>

<i><b>3.3.1.1. Phương pháp điều tra khảo sát...18</b></i>

<small>i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>3.3.1.2. Phương pháp bản đồ...18</b></i>

<i><b>3.3.1.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu...18</b></i>

<b>PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC...19</b>

<b>4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thị trấn Đăk Tô...19</b>

<b>4.1.1. Điều kiện tự nhiên...19</b>

<i><b>4.1.1.1. Vị trí địa lý:...19</b></i>

<b>4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết...19</b>

<i><b>4.1.1.4. Thủy văn:...21</b></i>

<b>4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên...21</b>

<b>4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội...23</b>

<b>4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế...23</b>

<i><b>4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...27</b></i>

<b>4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập...27</b>

<b>4.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính...36</b>

<b>4.2.4. Quản lý quy hoạch sử dụng đất...37</b>

<b>4.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụngđất...37</b>

<b>4.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất...38</b>

<b>4.2.8. Quản lý tài chính về đất đai...39</b>

<b>4.2.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bấtđộng sản...40</b>

<b>4.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụngđất...40</b>

<b>4.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đaivà xử lý vi phạm pháp luật về đất đai...41</b>

<b>4.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạmtrong quản lý và sử dụng đất đai...41</b>

<b>4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Đăk Tô...41</b>

<b>4.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất...48</b>

<b>4.4.1. Đối với đất nông nghiệp...48</b>

<b>4.4.2. Đối với đất phi nông nghiệp...49</b>

<b>4.4.3. Đất chưa sử dụng...49</b>

<small>ii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chú ý: sau các đầu mục ko có dấu, và phải canh sát lề PHẦN 1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Đặt vấn đề</b>

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất vôcùng đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn xây dựng vàphát triển của tất cả các ngành sản xuất. Đất đai là giới hạn về diện tích và ngày cànghiếm, nếu chúng ta sử dụng hợp lý thì nó sẽ mag lại nhiều lợi ích to lớn.

Đất đai có những tính chất đặc trưng làm cho nó không giống bất cứ một tưliệu sản xuất nào khác. Đất đai có vị trí cố định trong khơng gian, không thể dichuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vì vậy đối với những thửađất có vị trí khác nhau nó sẽ có giá trị khác nhau.

Hiến pháp 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nêu rõ:’’đấtđai là tài liệu thuộc sở hửu của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý Nhà nướcvề đất đai’’. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và Pháp luật đảmbảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho người sử dụngđất sử dụng ổn định lâu dài.

Việc quản lý và sử dụng đất dựa trên cơ sở cộng đồng của mỗi địa phương làkết quả của mọi quá trình sử dụng và chọn lọc của mỗi địa phương đó. Từ thực tiễncủa quá trình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất mà cịn có sự nghiên cứuđánh giá về việc quản lý và sử dụng đất sao cho có hiệu quả về tất cả các mặt.

Vì vậy nghiên cứu việc quản lý và sử dụng đất là đánh giá hiệu quả của côngtác quản lý và sử dụng đất của Nhà nước và của người dân về đất đai, đó tìm ra thuậnlợi và khó khăn nhằm xác định những biện pháp và định hướng về việc quản lý và sửdụng đất đai phù hợp cho địa phương. Ngoài ra việc nghiên cứu và sử dụng đất dựatrên cộng đồng cịn là cơ sở khoa học cho cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đăk Tô là thị trấn cách trung tâm thành phố Kon Tum 45 km, là một thị trấnthuộc huyện xong từ trước cho đến nay công tác quản lý, cũng như sử dụng đất chưathật sự được chú ý đúng mức, chưa có kế hoạch, quy hoạch sử dụng nguồn đất đai tạiđịa phương hợp lý nhất.

Là một thị trấn có dân số tương đối nhiều, với nhiều dân tộc anh em cùng sinhsống, những năm gần đây Thị trấn Đăk Tơ có tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao,đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, theo đó làsự gia tăng dân số, nhu cầu chuyển nhượng, thừa kế, phân chia đất đai…ngày càngtăng và diễn ra rất phức tạp gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý Nhà nước về đấtđai. Tình trạng sử dụng đất khơng đúng mục đích, khiếu nại và chanh chấp đấtđai….xảy ra rất phức tạp và ngày càng khó kiểm sốt. Chính vì vậy, việc đánh giá,phân tích hiện trạng sử dụng đất tại địa phương một cách chi tiết cụ thể và chính xácsẽ góp phần vơ cùng lớn cho việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả.

Xuất phát từ thực tế và được sự đồng ý của Khoa Nông- Lâm Trường Đại HọcTây Nguyên tôi tiến hành thực hiện chuyên đề:’’Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tạiThị trấn Đăk Tô- huyện Đăk Tô- tỉnh Kon Tum’’.

<b>1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề 1.2.1. Mục đích</b>

Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng đất tại Thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

<b> 1.2.2. Yêu cầu</b>

- Các số liệu điều tra phải trung thực, khách quan.

- Đánh giá đầy đủ, khách quan các yếu tố ảnh hưởng đến hiện trạng sử dụngđất trên địa bàn.

<b>PHẦN 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1.Cơ sở pháp lý</b>

<b>2.2.1. Khái niệm đất đai </b>

- Đất là lớp vật chất nằm ở ngồi cùng của vỏ trái đất được hình thành do sựtác động tổng hợp của các yếu tố:sinh vật, đá mẹ, địa hình và thời gian.

- Đất đai là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất (lục địa), chiều dày khơng giốngnhau, có thể giao động từ vài centimets đến vài mét, có khả năng sản xuất ra nhữngsản phẩm của cây trồng.

- Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản nhất, phổ biến nhất, quý báu nhất của nềnsản xuất nông nghiệp.

<b>2.2.2. Quan điểm của việc sử dụng đất bền vững</b>

Quan điểm chủ đạo về sử dụng đất bền vững đã được Đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX xác định là “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế điđôi với tiến bộ, công bằng xã hôi và bảo vệ môi trường’’. Quan điểm này đã được thểhiện trong Điều 4 của Luật Bảo vệ môi trường, được Quốc hội nước Cộng hịa xã hộichủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo các báo cáo đưa ra tại các kỳ họp Quốc hội năm 2008, mỗi năm cả nướcmất đi 72.000 ha đất nông nghiệp, phần lớn đều là các khu ruộng bờ xôi, ruộng mật.Tuy Việt Nam là nước xuất khẩu gạo, nhưng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiêntai, dân số tiếp tục tăng nhanh, q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa diễn ra mạnhmẽ.

Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp đến mức báo động. Thêm vàođó đầu tư cho nghiên cứu và phát triển nơng nghiệp ít sinh lời hơn cho cơng nghiệpvà dịch vụ nên cũng ít được chú trọng. Do đó năng suất trong sản xuất nơng nghiệpchậm được cải thiện. Trong khi đó dân số gia tăng nhanh làm cho nhu cầu đối với cácsản phẩm nông nghiệp gia tăng mạnh. Kết quả là quan hệ cung cầu về các sản phẩmnông nghiệp trở nên mất cân bằng và ngày càng nghiêm trọng.

Vì thế cần có những giải pháp thích hợp để nâng cao đời sống nhân dân, sửdụng đất đúng mục đích để đảm bảo cho việc phát triển kinh tế cũng như phát trển xãhơi.

Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống Pháp luật, chính sách quản lý và bảo tồn tàinguyên đất. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoahọc-kĩ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canhnhằm xóa đói, giảm nghèo và bảo đảm an toàn lương thực. Phát động quần chúnglàm công tác bảo vệ đất. Đẩy mạnh hợp tác giữa các tổ chức trong nước, khu vực vàquốc tế trong việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án và kế hoạch hànhđộng bảo vệ và sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững.

<b>2.2.3. Những nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất đai</b>

+ Tác động của cơ sở thượng tầng như: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cácquyết định về việc sử dụng đất của Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên và Môitrường.

+ Tác động của công nghiệp (tác động như thế nào?)+ Tác động của các yếu tố tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Tác động của con người trong quá trình sử dụng đất

<b>2.2.4. Sự cần thiết của đánh giá hiện trạng sử dụng đất</b>

Hiện trạng sử dụng đất là cơ sở khoa học để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất hợp lý. Việc đánh giá chính xác hiện trạng sử dụng đất thì kế hoạch sử dụng đấtsẽ được lập chi tiết hơn, phù hợp hiện trạng và mang tính chính xác cao, tính khả thicao.

Mặt khác, đất đai là tài ngun vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thểthay thế, không thể tái tạo lại được nên đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công cụquan trọng để điều chỉnh việc sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tếxã hội của từng địa phương.

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất góp phần hồn thiện hệ thống quản lý Nhànước về đất đai.

<b>2.3. Cơ sở thực tiễn</b>

<b>2.3.1. Kết quả (khái quát)tình hình sử dụng đất ở Tỉnh Kon Tum (Sử dụngđề mục cho chuẩn nếu khơng thì sẽ bị trùng với mục nhỏ)</b>

<b>2.3.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010:</b>

* Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2010: Tổng diện tích tự nhiên:968.960,64 ha được thể hiện 3 nhóm đất sau:

a. Đất nơng nghiệp: 856.646,23 ha, chiếm 88,41% diện tích tự nhiênTrong đó:

- Đất sản xuất nơng nghiệp: 192.104,38 ha, chiếm 9,83%

+ Đất trồng cây hàng năm: 116.450,66 ha, chiếm 12,02% (đất trồng lúa:17.720,33 ha, chiếm 1,83%).

+ Đất trồng cây lâu năm: 75.653,72 ha, chiếm 7,81%- Đất lâm nghiệp: 663.838,3 ha, chiếm 68,51%

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đất nuôi trồng thủy sản: 627,48 ha, chiếm 0,06%- Đất nông nghiệp khác: 76,07 ha, chiếm 0,007%

b. Đất phi nông nghiệp: 42.754,53 ha, chiếm 4,41% diện tích tự nhiênTrong đó:

- Đất ở: 8.406,58 ha, chiếm 0,87%

+ Đất ở nông thôn: 6.239,59 ha, chiếm 0,64%+ Đất ở đô thị: 2.166,99 ha, chiếm 0,22%- Đất chuyên dùng: 25.978,27 ha, chiếm 2,68%

+ Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp: 281,3 ha, chiếm 0,03%.

+ Đất an ninh, quốc phòng: 2.131,08 ha, chiếm 0,22% (đất an ninh: 23,74 ha,đất quốc phòng: 2.107,34 ha).

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 992,46 ha, chiếm 0,10%.+ Đất có mục đích cơng cộng: 22.573,43 ha, chiếm 2,33 %

- Đất tơn giáo tín ngưỡng: 54,35 ha, chiếm 0,01 %- Đất nghĩa trang nghĩa địa: 480,04 ha, chiếm 0,05 %

- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 7.694,73 ha, chiếm 0,79 %- Đất phi nông nghiệp khác: 140,56 ha, chiếm 0,01 %

c. Đất chưa sử dụng: 69.559,88 ha, chiếm 7,18 % Trong đó:

- Đất bằng chưa sử dụng: 805,12 ha- Đất đồi núi chưa sử dụng: 68.675,22 ha- Đất núi đá khơng có rừng cây: 79,54 ha

Từ số liệu kiểm kê trên có thể nhận xét về mức độ sử dụng đất trên địa bàn tỉnhnhư sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp 19,82 % diện tích tựnhiên của tồn tỉnh.

- Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 68,51 % diện tích tự nhiên.

- Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ đáng kể 7,18 % ( năm 2005 chiếm15,34 %), điều này cho thấy quá trình khai hoang đất trống đồi núi trọc trong nhữngnăm qua đã được triển khai thực hiện và có hiệu quả.

<b>2.3.1.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh:</b>

a. Tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp:

Tổng diện tích quy hoạch 3 loại rừng theo quyết định sô 01/2008/QĐ – UBNDngày 09/01/2008 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt điều chỉnh kết quả ràsoát quy hoạch 3 loại rừng và chi tiết địa danh, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệptheo chức năng 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum: 747.168,0 ha.

Trong đó:

- Đất quy hoạch chức năng đất rừng sản xuất: 466.991,0 ha- Đất quy hoạch chức năng đất rừng phòng hộ: 186.659,9 ha- Đất quy hoạch chức năng đất rừng đặc dụng: 93.517,1 ha.

Theo kết quả kiểm kê năm 2010 thì diện tích đất lâm nghiệp (đất có rừng là:663.838,3 ha.

Trong đó:

- Đất rừng sản xuất: 401.231,25 ha- Đất rừng phòng hộ: 171.831,41 ha- Đất rừng đặc dụng: 90.775,64 ha

Đất quy hoạch lâm nghiệp của toàn tỉnh do chuyển một số diện tích đất lâmnghiệp sang đất trồng cao su; một số diện tích đất lâm nghiệp theo tiêu chí của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nghành Nơng nghiệp là đất lâm nghiệp khơng có rừng, nhưng theo tiêu chí củanghành Tài ngun và Mơi trường kiểm kê là đất chưa sử dụng.

b. Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa:Tồn tỉnh hiện có 17.720,33 ha đất trồng lúa.Trong đó:

- Đất chuyên lúa: 11.292,1 ha.

- Đất lúa nương và đất lúa nước còn lại: 6.428,23 ha

Trong thời gian tới tỉnh sẽ có biện pháp hạn chế chuyển mục đích đất trồng lúa( nhất là đất chuyên trồng lúa nước) sang các mục đích khác để đảm bảo an ninhlương thực trên địa bàn tỉnh. Đồng thời khai hoang mở rộng diện tích đất trồng luá,xây dụng các cơng trình thủy lợi, các kênh đập.

c. Tình hình quản lý, sử dụng đất chưa sử dụng:

Tổng diện tích đất chưa sử dụng ( bao gồm đất lâm nghiệp khơng có rừng) năm2010 là: 69.559,88 ha, chiếm 7,18% so với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phần lớndiện tích đất chưa sử dụng tập chung nhiều nhất tại các huyện: Sa Thầy, Kon Rẫy,KonPloong, ĐăkGlei. Để khai thác quỹ đất chưa sử dụng trong thời gian tới tỉnh sẽ cóđịnh hướng trong kì quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020.

<b>2.3.2.</b>Kh<b> tình hình sử dụng đất ở Huyện Đăk Tô </b>

<i><b>2.3.2.1. Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất</b></i>

Trong những năm qua vấn đề quản lý và sử dụng đất đai đã được các cấp uỷĐảng, chính quyền quan tâm đúng mức. Hoàn thành, triển khai và thực hiện nghiêmtúc, đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên, cơng tácquản lý đất đai cịn khá nhiều bất cập như:

- Công tác đo đạc cập nhật chỉnh lý biến động hàng năm chưa được triển khaithực hiện thường xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Về hiện trạng sử dụng đất: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phần lớn đãđược giao cho các hộ nông dân, các tổ chức đang dần được sử dụng ổn định theohướng sản xuất hàng hoá, những vùng sản xuất chuyên canh tập trung.

- Những loại vi phạm về chính sách đất đai như tự ý chuyển mục đích, lấnchiếm đất trên địa bàn xã đã hạn chế xảy ra.

Đất chun dùng: Hệ thống cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợicơng cộng có sự gia tăng đáng kể, thể hiện sự quan tâm và kết quả đầu tư vào pháttriển nền tảng kinh tế - xã hội của huyện.

Đất chưa sử dụng đã dần được đưa vào khai thác và sử dụng nhằm nâng caođời sống cho nhân dân.

Những năm qua, xu hướng biến động đất đai trên địa bàn phù hợp với quy luậtphát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm không ngừng nâng cao đời sống vậtchất tinh thần của nhân dân, thay đổi diện mạo của nông thôn và đô thị. Tuy nhiêntrong những năm tới cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụngđất đai cho các lĩnh vực kinh tế đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh. Do vậy cần phải tăng cường công tác quản lý đất đaitheo quy hoạch và pháp luật để vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất lúa có năng suấtcao, vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng đất cho các mục đích khác đạt hiệu quả cao nhất.

<i><b>2.3.2.2. Đánh giá tiềm năng phát triển quỹ đất chưa sử dụng</b></i>

Tổng diện tích đất chưa sử dụng của huyện Đăk Tơ cịn 1082,25 ha chiếm2.14% diện tích đất trong địa giới hành chính. Thực tế diện tích đất chưa sử dụng chủyếu là đất đồi núi chưa sử dụng được phân bố rải rác ở xã có độ dốc lớn khó canh tácnơng nghiệp.

Quỹ đất chưa sử dụng có tiềm năng phát triển sử dụng vào mục đích khoanhni trồng rừng và sản xuất lâm nghiệp.

Theo kết quả thực hiện Chỉ thị 31/2007/CT-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ. Trên địa bàn huyện đã có bộ hồ sơ kiểm kê của các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chức năm 2008 cho các đơn vị bao gồm: tờ khai hiện trạng sử dụng đất của các tổchức kèm theo giấy tờ (phơ tơ) có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất của từng tổchức; hệ thống biểu thống kê diện tích của các tổ chức; trích lục, trích đo, chỉnh lýtrích lục thửa đất, khu đất của từng tổ chức; số liệu diện tích đất của các tổ chức đượcthống kê chi tiết theo:

+ Các loại hình sử dụng đất như diện tích được Nhà nước giao đất, cho thuêđất, được công nhận quyền sử dụng đất, được cấp giấy chứng nhận QSD đất.

+ Hiện trạng đang quản lý, sử dụng các loại đất phân theo các loại đất trong 3nhóm đất chính: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp và nhóm đất chưasử dụng.

Nhìn chung các cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn xã đã quản lý sử dụng đúngranh giới, đúng diện tích không tranh chấp với nhân dân.

<i> * Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất Lâm nghiệp, đất trồng lúa.</i>

- Đất Lâm nghiệp:

Hiện nay trên địa bàn toàn huyện Đăk Tơ có tổng diện tích đất Lâm nghiệp là22914,76 ha. Đây là tiềm năng lớn gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.Tuy nhiên, một số diện tích rừng vùng ven do người dân khai phá làm nương rẫy nêndiện tích rừng đã giảm 912.59 ha. Lực lượng cán bộ kiểm lâm cịn thiếu, cơng táctuyên truyền người dân bảo vệ rừng còn hạn chế nên việc khai thác rừng trái phépcòn xảy ra.

- Đất trồng Lúa:

Lúa là cây lương thực chủ yếu của người dân, hiện nay trên tồn huyện có diệntích đất trồng lúa là 1117,39 ha. Diện tích này chủ yếu tập trung ở những nơi bằngphẳng, ven sông suối nên một số xã có địa hình cao diện tích đất trồng lúa ít khơngđảm bảo được nhu cầu lương thực cho người dân. Hệ thống thủy lợi cũng chưa đượcđảm bảo cho nhu cầu nước tưới nên diện tích đất lúa trên tồn huyện cịn thấp. Ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ra, huyện Đăk Tơ cịn có các thủy điện ( Plei krông, thủy điện Đăk Rơ Sa 1, 2, thủyđiện Kon Đào) cũng gây khơng ít ảnh hưởng đến diện tích lúa của tồn huyện.

<b>2.3.3. Kết quả tình hình sử dụng đất ở thị trấn Đăk Tô(bỏ) :</b>

Trong những năm qua vấn đề quản lý và sử dụng đất đai đã được các cấp ủyĐảng, chính quyền quan tâm đúng mức. Hoàn thành, triển khai và thực hiện nghiêmtúc, đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên cơng tácquản lý đất đai cịn khá nhiều bất cập như:

- Công tác đo đạc cập nhật chỉnh lý biến động hàng năm chưa được triển khaithực hiện thường xuyên.

- Công tác thanh tra kiểm tra chưa được thực hiện hàng năm.

- Công tác giáo dục: đã thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học, pháthuy hiệu quả hệ thống giáo dục phổ thơng 3 cấp nên trình độ dân trí ngày một nângcao.

- Công tác chống hạn, chống cháy rừng triển khai kịp thời tích cực, vì vậy đãhạn chế được thiệt hại do hạn hán gây ra và không để xảy ra vụ cháy rừng nào.

- Cơng tác xóa đói giảm nghèo được triển khai đồng bộ, có hiệu quả, số hộnghèo trong năm giảm mạnh, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân được thựchiện tốt, phần nào đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân.

- Cơng tác vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dâncư đã triển khai thực hiện một cách sâu rộng, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

- Kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng nhưng chưa đồng bộ khó đáp ứng yêucầu phát triển trong giai đoạn tới. Vì vậy, cần được đầu tư mở rộng, nâng cấp, cải tạovà xây dựng mới các tuyến đường, cũng như các công trình cơng cộng trên địa bàntrong thời gian tới.

- Về hiện trạng sử dụng đất: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phần lớn đãđược giao cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý và sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đất chun dùng: Hệ thống cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợicơng cộng có sự gia tăng nhanh , thể hiện sự quan tâm và kết quả đầu tư và phát triểncủa nền kinh tế - xã hội của huyện.

Đất sử dụng đã được đưa vào khai thác và sử dụng nhằm nâng cao đời sốngnhân dân.

Những năm qua, xu hướng biến động đất đai trên địa bàn phù hợp với quy luậtphát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thầncủa Nhân dân trong thị trấn .Tuy nhiên trong những năm tới cùng với sự phát triểnnhanh của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụng đất đai cho các lĩnh vực kinh tế đặc biệt làxây dựng cơ sở hạ tầng, tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh. Do vậy cần phải tăng cườngcông tác quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật để vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùngđất lúa có năng xuất cao, vừa đáp ứng yêu cầu về an ninh lương thực, sử dụng đất chocác mục đích khác đạt hiệu quả cao nhất.

* Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất của các cơ quan, tổ chức

- Nhìn chung các cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn thị trấn đã quản lý khá tốtphần diện tích được cơ quan cấp trên bàn giao.

- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức: sử dụng đúng ranhgiới, đúng diện tích và khơng tranh chấp với nhân dân, diện tích đã được sử dụng hết.

- Những loại vi phạm về chính sách đất đai như tự ý chuyển mục đích, lấnchiếm đất trên địa bàn thị trấn đã giảm .

Các loại đất rừng sản xuất và rừng phịng hộ có diện tích khá lớn là: 1099,42ha, có tiềm năng sử dụng vào mục đích bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHẦN 3</b>

<b>ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu3.1.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Các loại hình sử dụng đất tại thị trấn:

- Đất nơng nghiệp (đã sửa rồi sao cịn để)- Đất lâm nghiệp

- Đất chuyên dùng- Đất ở

- Đất chưa sử dụng

<b>3.1.2. Địa điểm nghiên cứu</b>

Thị trấn Đăk Tô, thành phố Kon Tum

<b>3.1.3. Thời gian thực hiện </b>

Từ ngày 14/3/2011 đến ngày 7/5/2011

<b>3.2. Nội dung nghiên cứu</b>

- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn ảnh hưởng đếnhiện trạng sử dụng đất tại Thị trấn.

- Đánh giá tổng thể tình hình quản lý nhà nước về đất đai có liên quan đếnhiện trạng sử dụng đất.

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn Thị trấn.

- Những hạn chế, khó khăn trong cơng tác quản lý sử dụng đất đai tại địaphương và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. 3. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>3.3.1. Phương pháp nghiên cứu các vấn đề cụ thể</b>

<i><b>3.3.1.1. Phương pháp điều tra khảo sát</b></i>

Phương pháp này được ứng dụng để điều tra thu thập các số liệu, sự kiện,thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Tùy lĩnh vực điều tra và mứcđộ ưu cầu mà có các phương pháp điều tra cụ thể khác nhau (lĩnh vực tự nhiên - kinhtế - xã hội, mức độ chính xác của các nhân tố cần điều tra…).

<i><b>3.3.1.2. Phương pháp bản đồ </b></i>

Đây là phương pháp đặc thù của công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất. Mọithông tin cần thiết được biểu diễn thể hiện trên bản đồ có tỉ lệ thích hợp, tạo thành tậpbản đồ với các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội hiện tại và tương laicủa đối tượng quy hoạch, thường bao gồm có:

+ Bản đồ hiện trạng: bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử dụng đất,hiện trạng phân bố dân cư, kinh tế, xã hội, bản đồ hành chính…

<i><b>3.3.1.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu</b></i>

- Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê là nhằm phân nhóm tồnbộ các đối tượng điều tra có cùng một chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉtiêu, phân tích tương quan giữa các yếu tố.

- Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp thống kê đề cập tới các vấn đềsau:

+ Nghiên cứu tình hình sử dụng đất: Cơ cấu đất, hiện trạng sử dụng các loạiđất.

+ Phân tích đánh giá về phân bố vị trí, khoảng cách, diện tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>PHẦN 4</b>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN</b>

<b>4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thị trấn Đăk Tô4.1.1. Điều kiện tự nhiên</b>

<i><b>4.1.1.1. Vị trí địa lý:</b></i>

Thị trấn Đăk Tơ nằm về phía Bắc của tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon Tumkhoảng 45km, có tuyến Quốc lộ 14 chạy qua là đầu mối giao lưu với các huyện ĐăkHà và huyện Ngọc Hồi. Có tỉnh lộ 672 đi qua là đầu mối giao lưu với huyện Tu MơRơng. Tổng diện tích đất tự nhiên trong địa giới hành chính của thị trấn Đăk Tô là3994,40 ha.

<i>* Toạ độ địa lý:</i>

Kinh độ Đông : từ 107<small>0</small>00'13" đến 107<small>0</small>10'45"Vĩ độ Bắc: từ 14<small>0</small>45'20"đến 14<small>0</small>51'14"

<i>* Vị trí địa lý:</i>

+ Phía Bắc giáp: xã Kon Đào.+ Phía Nam giáp: xã Diên Bình.+ Phía Đơng giáp: huyện Đắk Hà.

<i><b>+ Phía Tây giáp: xã Tân Cảnh và xã Pơ Kơ. 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo</b></i>

Địa hình đồi núi trung bình và thấp, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ650 - 700m, được phân bố chủ yếu ở phía Nam và Tây Nam của thị trấn. Do địa hìnhkhơng phức tạp, đất đai tương đối thuận lợi nên thảm thực vật xanh tốt quanh năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b> 4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết </b></i>

Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun: có nền nhiệt cao,mưa tương đối nhiều, bức xạ lớn, đặc điểm khí hậu của xã được thể hiện rõ theo haimùa: Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.

<i>a. Nhiệt độ</i>

Nhiệt độ trung bình từ 23 - 25<small>0</small>C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất khoảng16<small>0</small>C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là 32,5<small>0</small>C.

<i>b. Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm đạt 2000 mm đến 2200 mm,</i>

phân bố khơng đồng đều trên tồn lãnh thổ và theo xu thế càng lên phía Bắc thì lượngmưa càng lớn, được chia thành 2 mùa rõ rệt.

+ Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 05 và kết thúc vào tháng 11, chiếm 90% tổnglượng mưa cả năm. Mưa cực đại vào các tháng 7 - 9 và thường có lũ quét gây thiệthại nặng nề về đất đai và tài sản trên địa bàn huyện Đăk Tô.

+ Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Mùa khơ mưa ít, lượngmưa chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm. Thời gian này trên địa bàn huyệnthường có gió mùa đơng bắc thổi mạnh nên càng tăng thêm sự khô hạn và gây thiếunước ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.

<i>c. Độ ẩm: Thị trấn Đăk Tơ có độ ẩm khơng khí khá cao, bình qn cả năm là</i>

85%. Độ ẩm cao nhất là 90% (tháng 8), tháng có độ ẩm thấp nhất là 73% (tháng 3).

<i>d. Lượng bốc hơi</i>

Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 1000 mm. Các tháng mùa khơ có lượngbốc hơi cao nhất từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng bốc hơi mùa khơkhoảng 500mm, lượng bốc hơi trung bình từ 90 - 100 mm/tháng. Qua lượng bốc hơicho thấy mức độ khô hạn tại thị trấn nhẹ hơn các khu vực khác trong huyện.

<i>e. Gió</i>

Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa và theo 2 hướng chính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 xuất hiện gió Đơng Bắc, tốc độ gió trungbình từ 3,5 - 5,4 m/s.

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 xuất hiện gió Tây và Tây Nam, tốc độ giótrung bình từ 1,2 - 2,5 m/s.

<i><b>4.1.1.4. Thủy văn:</b></i>

Hàng năm trên địa bàn thị trấn nhận được lượng mưa lớn nên mạng lưới sôngsuối khá phát triển và phân bố với mật độ khá cao, quanh năm có nước. Hệ thốngsơng suối chính chảy qua địa phận thị trấn là sông Đắk Tờ Kan chảy xuyên suốt từTây xuống Đông đem lại lượng nước dồi dào cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt củanhân dân trong vùng.

Lượng dòng chảy nằm trên địa bàn thị trấn tuy lớn nhưng phân bố không đồngđều giữa các tháng vào mùa mưa trong năm cũng như giữa năm này với năm khác.

Sông suối không mang ý nghĩa về giao thông đường thủy, nhưng hệ thốngsông suối của thị trấn rất thuận lợi cho việc phát triển thủy điện và thủy lợi, là nguồncung cấp nước chủ yếu cho cây trồng và phục vụ dân sinh.

<b>4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên.</b>

<i><b>+ Tài nguyên đất:</b></i>

Tính đến ngày 01/01/2010, tổng diện tích tự nhiên của tồn thị trấn là 3994,40ha và được phân thành các nhóm đất cụ thể sau: (diện tích của từng loại đất?)

<i> Đất xám (Xa): Đất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá macma</i>

<i>axít. Đất có phản ứng dung dịch chua (Ph 4,5-5). Do đất nghèo dinh dưỡng nên trong</i>

quá trình sản xuất cần đầu tư nhiều phân bón.

<i> Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs):Đất được hình thành và phát triển</i>

trên đá sét hoặc biến chất. Đất có màu đỏ vàng, thành phần cơ giới trung bình đếnnặng, kết cấu tơi xốp, viên, cục bé, hàm lượng các chất hữu cơ trung bình, phản ứngchua đến rất chua. Đất đỏ vàng trên đất phiến sét có độ phì trung bình đến khá, tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhiên do phần lớn diện tích phân bố ở dạng điạ hình núi cao dốc, tầng đất mỏng nênchỉ thích hợp với mục đích lâm nghiệp.

<i> Đất đỏ vàng trên đá Macma axit (Fa): Đất được hình thành và phát triển trên</i>

đá macma axit, chủ yếu là đá granit, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, q trìnhrửa trơi diễn ra mãnh liệt, q trình tích lũy sắt, nhơm diễn ra phổ biến. Đất có màuvàng đỏ, có nhiều đá lẫn. Phần lớn đất có tầng mỏng < 50 cm, thành phần cơ giớitầng mặt từ cát pha đến thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ từ thấp đến cao đến trungbình tùy thuộc vào thảm thực vật che phủ. Đất có độ phì thấp, thành phần phân bố ởđịa hình cao dốc nên khả năng thích nghi cho sản xuất nơng nghiệp rất hạn chế.

<i> Nhóm đất nâu vàng trênphù sa cổ (Fp): Đất hình thành trên mẫu chất phù sa</i>

cổ, phân bố ở các bậc thềm cao, có địa hình thốt nước. Q trình Feralite chiếm ưu

<i>thế. Phản ứng dung dịch đất ít chua ( Ph 5 - 5,5). Đất có tầng dày trên 1 mét, thành</i>

phần cơ giới nhẹ, cấu trúc viên hạt, tơi xốp. Hàm lượng các chất mùn và đạm từ trungbình đến khá. Lân và Kali tổng số trung bình. Lân và Kali dễ tiêu nghèo đến trungbình. Đây là loại đất có độ phì tương đối khá, tầng dày, địa hình khá bằng phẳng, khảnăng thấm thoát nước tốt, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày và ngắnngày.

<i><b>+ Tài nguyên nước:</b></i>

<i>Nguồn nước mặt</i>

Nằm trong vùng có lượng mưa lớn, nhiều sông suối, nên nguồn nước mặt ở thịtrấn khá phong phú, lưu lượng dịng chảy trung bình 3,13 m<small>3 </small>/giây.

Tuyến sơng chính trên địa bàn thị trấn là: sơng Đăk Tờ Kan. Trong năm, lượng

<i>dòng chảy chỉ tập trung chủ yếu vào mùa mưa lũ (chiếm 90% lượng dòng chảy cả</i>

<i>năm). Sơng có lưu thủy mạnh, cung cấp nguồn nước dồi dào cho sản xuất nông</i>

nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

<i>Nguồn nước ngầm</i>

Thực tế các giếng nước nhân dân đang sử dụng phân bố đều trên địa bàn cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thấy mực nước ngầm thường ở độ sâu từ 8 - 10m sâu tùy vào địa hình. Chất lượngnước tốt đủ phục vụ nhu cầu sinh hoạt .

<b> +Tài nguyên nhân văn :</b>

Là một thị trấn thuộc khu vực Tây nguyên nên người dân Đăk Tơ có truyềnthống cần cù lao động, anh hùng, kiên cường trong chống giặc ngoại xâm, sáng tạothông minh trong xây dựng đất nước.

Đây là một khu vực tập chung anh em dân tộc sinh sống tạo văn hóa nơi đâythêm đa dạng với nhiều sinh hoạt cộng đồng, kiến trúc nhà Rông.

<b>4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế </b>

<b> Dưới sự quan tâm của cấp Đảng Ủy và chính quyền địa phương, cùng với sự</b>

nỗ lực vượt bậc và sự đoàn kết nhất trí tồn dân. Trong những năm gần đây nền kinhtế của Thị trấn đã từng bước phát triển, đời sống của nhân dân dầnđược cải thiện vànâng cao.

+ Tổng giá trị sản xuất năm 2009 đạt 93,048 tỷ đồng.* Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp: 11,5 tỷ đồng.

* Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 6,548 tỷ đồng.* Giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ: 75 tỷ đồng.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,5%.

+ Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 8 triệu đồng/người/năm.+ Lương thực bình quân đầu người đạt 218 kg/người/năm.

<i><b>Bảng 1: Tình hình phát triển kinh t xó hi ca th trn</b></i>

<b><small>Chỉ tiêuĐVTNăm 2007Năm 2008Năm 2009</small></b>

<small> - Tổng giá trị sản xuấtTr.đ72127.8082613.3093048.00</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small> + Giá trị sản xuất Nông lâm nghiệpTr.đ11700.0012000.0011500.00 + Giá trị sản xuất CN-TTCNTr.đ4320.005273.306548.00 + Giá trị sản xuất TM-DVTr.đ56107.8065340.0075000.00</small>

<small> - Bình quân LT đầu ngời</small> <sup>Kg/năm</sup> <sup>280.60</sup> <sup>302.60</sup> <sup>218.00</sup>

<i>(Bỏo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của ai?)</i>

Trong những năm tới thị trấn cần đầu tư, đẩy mạnh sự phát triển của các ngànhcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, mở ra hướng mới trongkhai thác dịch vụ du lịch, tăng nhanh tỷ trọng của các ngành này trong cơ cấu kinh tếcủa huyện, tiếp tục giảm dần và giữ ở mức ổn định tỷ trọng ngành nông nghiệp, thủysản.

<i><b>Khu vực kinh tế nông nghiệp</b></i>

Nhận thức được vai trị quan trọng của khu vực kinh tế nơng nghiệp trong việcổn định xã hội và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thị trấn, trong thời gian qua thị trấnđã có nhiều chủ trương về đầu tư cho các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứngdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các hành lang cơ chế phù hợpvới điều kiện thực tế của địa phương nên ngành nông nghiệp của thị trấn phát triểnkhá tồn diện.

* Trồng trọt – chăn ni:

<i>Trồng trọt:</i>

Ngành nông nghiệp phát triển lấy sản xuất lương thực làm trọng tâm, tích cựcphát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày. Cơ cấu cây trồng vật nuôi tiếp tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

có sự chuyển dịch tích cực, đúng hướng và đảm bảo sự phát triển bền vững, theohướng phát triển sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.

- Năm 2009, tổng diện tích gieo trồng cây lương thực là 340 ha, tổng sản lượnglương thực 1429,3 tấn. Trong đó:

+ Cây lúa: Diện tích gieo sạ 255 ha, năng suất bình qn 39,84 tạ/ha, sản lượng1016 tấn.

Lúa Đơng Xuân: Diện tích 102 ha, năng suất đạt 75 tạ/ha, sản lượng đạt 765tấn.

Lúa mùa: Diện tích 153 ha, năng suất bình qn 20 tạ/ha; sản lượng 251 tấn.Ngồi cây lúa, thị trấn đã thực hiện phát triển các loại cây ngắn ngày như: câyngơ có diện tích 85 ha, năng suất bình quân đạt 48,62 tạ/ha, sản lượng 413,3 tấn.(colên dịng trên)

Ngơ xn: Diện tích 41 ha, năng suất đạt 65 ta/ha, sản lượng đạt 266,5 tấn.Ngô mùa: Diện tích 44 ha, năng suất bình qn 40 tạ/ha, sản lượng 146,8 tấn. Cây sắn khá thích hợp với điều kiện của thị trấn và cũng được coi là cây lươngthực quan trọng có nhu cầu xuất khẩu, năm 2009 có diện tích 480 ha, năng suất tươiđạt 250 tạ/ha, sản lượng đạt mức 10.000 tấn. Ngoài ra trên địa bàn xã còn trồng thêmmột số loại cây hoa màu khác như: rau, đậu các loại,…, cũng cho năng suất và hiệuquả kinh tế cao.

- Diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp dài ngày 1204,2 ha, trong đó:

+ Cây cao su: Có diện tích là 770,2 ha. Diện tích cho khai thác mủ là 148 ha;năng suất bình quân 23 tạ/ha. Sản lượng đạt 423,2 tấn.

+ Cây cà phê: Diện tích hiện có 194,5 ha. Diện tích trồng mới 3 ha.+ Cây bời lời: Diện tích 239,5 ha; trồng mới năm 2009 là 40 ha.

</div>

×