Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

một số cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.91 KB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNGHÓA TRONG DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng hóa</b>

<b>1.1.1. Khái niệm và bản chất của hoạt động xuất khẩu1.1.1.1. Khái niệm</b>

Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động rất phổ biến và đa dạng được áp dụng ở hầuhết trong các doanh nghiệp hiện nay, vì thế có rất nhiều cách định nghĩa về xuất khẩu từcác khía cạnh nhìn nhận khác nhau.

<i>- Trích khoản1, điều 28, luật thương mại-2015, “Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa,</i>

dịch vụ ra ngồi lãnh thổ Việt Nam hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ ViệtNam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

<i>- Theo Giáo trình thương mại quốc tế, Th.s Trần Văn Hịe, 2007, “ Hoạt động xuất</i>

khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở làm tiềntệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệđối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thácđược lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hànghóa giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạtđộng này”.

<i>- Theo Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, Vũ Hữu Tửu, 2007, “ Xuất khẩu là hoạt</i>

động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Xuất khẩu được coi làhình thức thâm nhập thị trường nước ngồi ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinhdoanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hóa dịch vụ”.

Từ những khái niệm nêu trên thì ta có thể nhìn nhận được rằng dù đưa ra nhiều kháiniệm về xuất khẩu, được nhìn nhận theo nhiều chiều hướng khác nhau, nhưng chúng cùngthống nhất một nội dung, đó là xuất khẩu hàng hóa là Việc đưa hàng hóa của nước mìnhra thị trường của nước khác để tiêu thụ nhằm mục đích thu về lợi nhuận và ngoại tệ.

<b>1.1.1.2. Bản chất của hoạt động xuất khẩu</b>

Hoạt động xuất khẩu có những bản chất cơ bản sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nó đã được hình thànhtừ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng được phát triển mạnh mẽ vềmọi mặt. Ban đầu nó được biểu hiện dưới hình thức là trao đổi hàng hóa , nhưng cho đếnnay thì nó được phát triển rất mạnh và biểu hiện ở nhiều loại hình thức khác nhau.

- Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi hoàn cảnh của nềnkinh tế, từ những thứ giản đơn cho đến phức tạp. Nhưng tất cả mọi hoạt động này đềunhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.

- Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng cả về khơng gian lẫn thời gian. Đồng thời, nócũng có thể diễn ra trong thời gian dài hoặc ngắn, phạm vi hẹp hoặc rộng.

Vì thế, mục đích của các quốc gia khi tham gia hoạt động xuất khẩu là thu được mộtlượng ngoại tệ lớn để có thể nhập khẩu các trang thiết bị máy móc, kĩ thuật cơng nghệhiện đại,..tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho nhân dân, từ đótạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển , thu hẹp khoảng cách giữa các nước. Do đó,các nước tham gia vào hoạt động xuất nhập rất có lợi, tiết kiệm được nhiều chi phí ,tạođiều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xâydựng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Xuất khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hóa của mộtq trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nướcnày với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào thì phụ thuộc rất nhiều vàohoạt động kinh doanh này.

<b>1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh1.1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân</b>

- Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng của mỗiquốc gia và hàng năm hoạt động xuất khẩu đã có những đóng góp cực kỳ quan trọng chonền kinh tế quốc dân, vì thế mà hoạt động kinh tế quốc tế giữa các quốc gia ngày càngphát triển thì vai trị của xuất khẩu trong nền kinh tế ngày càng quan trọng, có thể nói hoạtđộng xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế củamột quốc gia. Thực tế đã chứng minh rằng hầu hết các quốc gia phát triển và có tiềm lựckinh tế mạnh trên thế giới đều là những quốc gia có nền ngoại thương năng động và sớm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

phát triển. Hoạt động xuất khẩu không những đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho quốcgia mà còn mở rộng giao lưu hợp tác giữa các quốc gia trên tồn thế giới.

- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiệnđời sống của nhân dân, khi xuất khẩu phát triển thì làm cho quy mơ sản xuất được mởrộng và các ngành liên quan kéo theo phát triển, thì nhu cầu về lao động gia tăng. Việcthu hút lao động vào sản xuất hàng xuất khẩu sẽ góp phần tích cực đến việc giải quyếtcơng ăn việc làm cho người dân, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

- Xuất khẩu góp phần mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng caovị thế của Việt Nam trên thị trường thế giới. Quan hệ ngoại giao là cơ sở cho các hoạtđộng thương mại phát triển trong đó có xuất khẩu, mà việc thúc đẩy xuất khẩu thì giúptăng cường hợp tác quốc tế và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam và đến nay thìhàng hóa của nước ta đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới và vị thế trên thế giớikhông ngừng được mở rộng.

- Xuất khẩu còn tạo điều kiện để đổi mới kỹ thuật, công nghệ thường xuyên, làmtăng năng suất sản xuất để phù hợp với nhu cầu trên thế giới.

Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng lợi thếso sánh của đất nước. Đây là yếu tố cốt lõi trong q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đạihóa đất nước.

<b>1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp</b>

- Xuất khẩu khơng những có vai trị đối với nền kinh tế quốc dân, cịn có vai trị vơcùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, xuất khẩu là hoạt động mởđường cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế. Nhờ có xuất khẩu mà cácdoanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh từ đó có thể tận dụng triệt để các cơ hộitrên thị trường và nhanh chóng phát triển, thâm nhập vào thị trường thế giới.

- Nhờ có xuất khẩu mà giúp cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanhnghiệp, lúc này hàng hóa được đưa đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn và dễ chấp nhậnhơn.

- Tăng doanh số, phát triển thị phần, tạo ra mức lợi nhuận cao hơn so với kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm. Không những thế giúp đa dạng hóakhách hàng, giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước, ổn định được sự biến động củadoanh số và chi phí thâm nhập thị trường thấp bởi vì doanh nghiệp không cần phải thựchiện các dự án đầu tư hay phải duy trì một đại lý ở thị trường mục tiêu,…

- Hoạt động xuất khẩu sẽ là cánh cửa cho các doanh nghiệp để mở rộng thị trường.Vì thế, mà hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khơng chỉ trong nội địa mà cịnbước ra thị trường quốc tế.

Do vậy, trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa sâu rộng thì thúc đẩy xuất khẩu làhoạt động cần thiết và vô cùng quan trọng.

<b>1.1.3. Các phương thức xuất khẩu1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp</b>

- Khái niệm: Là phương thức xuất khẩu, trong đó các doanh nghiệp tự trao đổi hànghóa với các đối tác nước ngồi mà không thông qua bất cứ trung gian nào nhằm nâng caolợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: Giúp cho doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngồi,nắm bắt được tình hình thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, tiết kiệm chíphí, mở rộng mối quan hệ với nước ngồi đơn giản,..

+ Nhược điểm: Xuất khẩu có thể gặp khó khăn đối với mặt hàng mới, thị trườngmới, tốn kém chi phí. Khi sử dụng phương thức này thì doanh nghiệp phải có tiềm lực tàichính mạnh,…

<b>1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp</b>

- Khái niệm: Là phương thức xuất khẩu mà mọi việc lập quan hệ giữa người mua vàngười bán và các điều kiện giao dịch đều thông qua bên thứ ba.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: sử dụng được kinh nghiệm, vốn, cơ sở vật chất của người trung gian trênthị trường quốc tế, từ đó hình thành được mạng lưới tiêu thụ qua người trung gian,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Nhược điểm: không tiếp cận được trực tiếp với thị trường nước ngoài, kết quả củacuộc giao dịch phụ thuộc vào thiện chí người trung gian, phải trả phí cho người trung gianvà chia sẻ lợi nhuận,…

<b>1.1.3.3. Gia công xuất khẩu</b>

- Khái niệm: Gia công xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu.Trong đó, người đặt gia cơng ở nước ngồi cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệuhoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia cơng trong nước tổchức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm rangười nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công. Áp dụng chocác doanh nghiệp vừa , nhỏ vốn đầu tư ít và Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuấtkhẩu để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình song song với tiếnhành xuất khẩu tự doanh.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuấtkhẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn,với lại rủi ro trong kinh doanh xuấtkhẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh đều do bên phía đối tác đặt gia cơngnước ngồi lo. Khơng những thế, đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho ngườilao động, thu ngoại tệ.

+ Nhược điểm: Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công,mà đơn giá gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa các đơn vị nhậngia công và phụ thuộc vào đối tác nước ngồi cao.

<b>1.1.3.4. Bn bán đối lưu</b>

- Bn bán đối lưu là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa đặc biệt, trong đóngười xuất khẩu cũng chính là người nhập khẩu, người bán chính là người mua, lượnghàng hóa giao đi có giá trị tương ứng với lượng hàng hóa nhận về. Mục đích là thu về mộthàng hóa khác có giá trị tương đương.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: Tiết kiệm được chi phí và hạn chế sự ảnh hưởng bất lợi của tỷ giá hối

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tốn cho lơ hàng nhập khẩu của mình và giúp cho q trình chuyển giao cơng nghệ diễnra mạnh mẽ.

+ Nhược điểm: Phức tạp trong việc xác định giá trị tương đương của hàng hóa haydịch vụ, hạn chế q trình trao đổi hàng hóa, việc giao nhận hàng hóa khó tiến hành thuậnlợi, các cơng ty có thể nhận những hàng hóa mà mình khơng quen thuộc từ phía đối tác vàdiễn ra trong thời gian dài nên dễ xảy ra rủi ro về biến động giá cả.

<b>1.1.3.5. Tạm nhập-tái xuất</b>

- Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước, nhập vềViệt Nam, sau đó xuất khẩu sang một nước khác mà không qua chế biến tại Việt Nam,nhằm thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn chi phí nhập khẩu.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: Thu được lợi nhuận cao mà không cần phải tổ chức sản xuất và nângcao hiệu quả kinh doanh.

+ Nhược điểm: Đòi hỏi doanh nghiệp phải thật sự nhạy bén và nắm vững các kiếnthức từ thị trường và chịu tác động mạnh của biến động thị trường.

<b>1.1.3.6. Mua bán hàng hóa tại sở giao dịch hàng hóa</b>

- Là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán mộtlượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua sở giao dịch hàng hóa với giá đượcthỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại mộtthời điểm trong tương lai nhằm ăn chênh lệch giá.

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: quá trình giao dịch diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm chi phí lưu thơng, giúpcho các thương gia có thể sử dụng sở giao dịch làm nơi để trao đổi, tìm hiểu các vấn đềliên quan đến việc bn bán của mình.

+ Nhược điểm: Q trình giao dịch bị ràng buộc bởi sở giao dịch hàng hóa, mọi hoạtđộng phải thông qua sở giao dịch, nên phức tạp, khơng được tự do thỏa thuận.

<b>1.1.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu hàng hóa</b>

Quy trình hoạt động xuất khẩu hàng hóa được tiến hành qua 6 bước sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> Sơ đồ1.1. Quy trình xuất khẩu hàng hóa1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường, chọn mặt hàng xuất khẩu</b>

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩuchính xác sẽ có một vai trò rất quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh.

- Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập về thơng tin, số liệu. Sau đó đem các sốliệu đi phân tích và rút ra quy luật của thị trường. Mục đích chính đó là xem xét khả năngthâm nhập và mở rộng thị trường, mà thực hiện nghiên cứu thị trường thì bao gồm nghiêncứu: cung, cầu, giá, khách hàng, sản phẩm ,…

- Hiện nay, ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới các nhà sản xuất có khuynhhướng tự giao dịch ngoại thương ngày càng tăng. Điều đó xảy ra do các nguyên nhân sau:

+ Các hãng buôn bán chuyên nghiệp không theo kịp sự thay đổi của các doanh ngiệpsản xuất.

+ Năng lực ngoại ngữ của người sản xuất đó tăng lên, cho phép họ có khả năng tựgiải quyết được các cơng việc có liên quan.

+ Khả năng huy động vốn để kinh doanh cũng có thay đổi, cho phép họ có thể thayđổi dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, không phụ thuộc vào các nhà bán buôn,…

Nắm vững những vấn đề trên giúp nghiệp xác định được thị trường, thời cơ bánhàng, phương thức mua hàng, điều kiện giao dịch,… Sau khi nghiên cứu thị trường xong,doanh nghiệp đánh giá, xem xét kỹ lưỡng và sau đó lựa chọn mặt hàng xuất khẩu mang vềlợi ích cho doanh nghiệp mình.

Lựa chọn phươngthức xuất khẩuLựa chọn thị trường

và nước để xuất khẩuNghiên cứu thị

trường, chọn mặt hàng xuất khẩu

Đàm phán và ký kếthợp đồng

Xây dựng giá hàngxuất khẩuThực hiện hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sau khi đã chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọnthị trường để xuất khẩu mặt hàng đó, để đánh giá và lựa chọn thị trường cho phù hợp vớisản phẩm của doanh nghiệp mình thì cần đi phân tích một cách tổng hợp các yếu tố vi môlẫn vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp. Tiếp theo, khi đã chọn được thị trường rồi thìdoanh nghiệp đi tìm kiếm bạn hàng để xuất khẩu, việc lựa chọn bạn hàng cần dựa vàonhiều đặc điểm: uy tín – mối quan hệ trong kinh doanh, thời gian hoạt động kinh doanh,thiện chí của đối tác, hình thức tổ chức của đối tác, hình thức tổ chức của doanh nghiệp sẽquyết định ai là người chịu trách nhiệm về các hợp đồng mua bán.

<b>1.1.4.3. Lựa chọn phương thức xuất khẩu</b>

Các doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh trên thịtrường quốc tế. Có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau, tùy theo khả năng của mỗidoanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn những phương thức xuất khẩu nhất định.

- Tiêu thức lựa chọn: Nguồn Vốn, loại sản phẩm, hàng hóa, quy mô ,…Của doanhnghiệp.

- Các phương thức xuất khẩu cơ bản: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuấtkhẩu tại chỗ,…

<b>1.1.4.4. Xây dựng giá hàng xuất khẩu</b>

- Giá cả thì được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, là sự thể hiện tổng hợpcủa các quan hệ cung – cầu,…

- Việc lựa chọn giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Sự chấp nhận của kháchhàng về giá, bản chất của sản phẩm, đồng tiền sử dụng trong thanh toán, trách nhiệm củacác bên qua các điều kiện như : FOB, CIF,…

- Quy trình xây dựng giá hàng xuất khẩu: Chọn mục tiêu định giá, xác định cầu củathị trường, xác định chi phí, phân tích giá của đối thủ cạnh tranh, chọn kĩ thuật định giá,bước cuối cùng là xác định giá hàng xuất khẩu.

<b>1.1.4.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng</b>

Đây là khâu vô cùng quan trọng, nó quyết định đến tính khả thi hay không khả thicủa doanh nghiệp. kết quả của cuộc đàm phán thì sẽ là hợp đồng được ký kết, trong quátrình đàm phán thì các bên quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các phương thức đàm phán:- Đàm phán trực tiếp

- Đàm phán qua điện thoại- Đàm phán qua thư tín

Thơng thường phương thức đàm phán qua thư tín sẽ được sử dụng đầu tiên để thiếtlập và duy trì mối quan hệ, sau đó là đàm phán qua điện thoại để kiểm tra những thơng tincần thiết. Cịn đàm phán trực tiếp thì được sử dụng trong các hợp đồng lớn.

<b>1.1.4.6. Thực hiện hợp đồng</b>

Sau khi mọi cam kết, mọi thỏa thuận các bên liên quan đồng ý thì khi đó hợp đồngsẽ được ký kết. Với tư cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện các công việcsau:

- Xác nhận thanh toán từ người nhập khẩu.- Xin giấy phép xuất khẩu.

- Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu.

- Thuê phương tiện vận tải (nếu có) và mua bảo hiểm hàng hóa (nếu có).- Kiểm tra hàng hóa và giao hàng hóa.

- Làm thủ tục nhận thanh tốn.

- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu có).

Tuy nhiên, trên thực tế tùy theo thỏa thuận giữa các bên mà có thể bỏ qua một sốbước hoặc các bước không theo một trình tự nhất định, mà tùy theo các bên thỏa thuận.

<b>1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp1.1.5.1. Các đối thủ cạnh tranh </b>

Tất cả các doanh nghiệp một khi đã bước chân vào hoạt động kinh doanh thì khơngthể tránh khỏi tác động của đối thủ cạnh tranh (trong nước và nước ngoài) và mỗi mộtdoanh nghiệp phải chịu tác động của những điều kiện cạnh tranh khơng giống nhau. Vìthế, các doanh nghiệp khơng nên né tránh, mà phải thích ứng với nó và đưa ra các chiếnlược cạnh tranh phù hợp. Cạnh tranh cũng là cơ hội giúp doanh nghiệp tiếp cận với nềncơng nghệ mới, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và mặt khác nó làm hạn chế hay kìm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể gặp phải :- Mối hiểm họa đe dọa lớn cho doanh nghiệp đó là các đối thủ trong nước và nướcngồi, một khi các đối thủ có nhiều thế mạnh hơn doanh nghiệp mình thì khi đó doanhnghiệp mình sẽ bị lấn át không chỉ ở thị trường trong nước, mà cịn ở thị trường nướcngồi.

- Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Đó là sự xuất hiện của các doanhnghiệp mới trên thị trường, tuy khả năng mở rộng và xâm hại thị trường chưa cao nhưngrất có tiềm năng về vốn, lao động, cơng nghệ và tận dụng cơ hội của người đi sau.

- Sức ép từ nhà cung cấp, đó là sự mở rộng hay thu hẹp nguồn cung cấp nguyên liệucho doanh nghiệp. Các nhà cung cấp có thể liên kết với nhau để gây sức ép cho các doanhnghiệp nhằm tăng giá ngun liệu. Vì thế đây là yếu tố khó lường nhất đối với các doanhnghiệp dệt may Việt Nam.

- Sức ép từ phía khách hàng, trong cơ chế thị trường như hiện nay thì khách hàngđược xem là “Thượng đế”. Vì thế mà khách hàng có quyền quyết định thu hẹp hay mởrộng quy mô của chúng ta.

Như vậy, để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài một cách thuận lợi thì các doanhnghiệp Việt Nam cần tìm hiểu, dự đốn và đề ra các giải pháp thích hợp để ngăn chặn cácđối thủ cạnh tranh gây hại đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp mình.

<b>1.1.5.2. Ngành cơng nghiệp phụ trợ </b>

Ngành công nghiệp phụ trợ là ngành đóng vai trị cốt lõi đối với mỗi doanh nghiệpdệt may, nếu như quốc gia nào có ngành cơng nghiệp phụ trợ yếu kém tức là quốc gia đóthiếu nguồn nguyên – phụ liệu để phục vụ cho các doanh nghiệp dệt may trong nước. Vìthế, đây là mối đe dọa lớn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước. Để đối phó với việcthiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, đồng thời các doanh nghiệp phải duy trì hoạt động sảnxuất cho nên trước tình hình đó các doanh nghiệp buộc thế phải nhập khẩu nguyên – phụliệu nước ngoài.

<b>1.1.5.3. Nhu cầu của thị trường </b>

Mỗi quốc gia sẽ có một nền văn hóa và bản sắc dân tộc đặc trưng, chúng hình thànhtừ rất sớm và tính ổn định rất cao. Đồng thời, văn hóa - xã hội là nền tảng tạo nên các nhu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cầu khác nhau cho người tiêu dùng, có tác động mạnh mẽ đến hành vi của người tiêudùng. Cho nên một doanh nghiệp chỉ có thể thành cơng trên thị trường thế giới khi cónhững am hiểu nhất định về thị trường nhắm đến.

Việc hiểu biết nền văn hóa - xã hội của thị trường EU sẽ giúp các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam thích ứng được với thị trường, nắm bắt được nhu cầu của thị trường, từ đóđưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU.

<b>1.1.5.4. Chính sách kiểm soát hàng may mặc nhập khẩu * Khái quát về các chính sách kiểm sốt:</b>

Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu, vì thế doanh nghiệp khơngchỉ quan tâm đến các chính sách trong nước mà cần phải chú tâm đến tình hình pháp luậtcủa nước mà mình xuất khẩu sang. Một vấn đề đáng lưu ý đó là định hướng xuất khẩu củachính phủ và các công cụ quản lý xuất khẩu của nhà nước. Doanh nghiệp xuất khẩu cầntìm hiểu kỹ lưỡng yếu tố này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhà xuất khẩu.Giúp cho doanh nghiệp biết được mặt nào ưu tiên và không được ưu tiên, những mặt hàngnào nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, những thị trường nào thì được hưởng ưu đãi,…Từđó sẽ định hướng đúng trong việc lựa chọn mặt hàng cũng như thị trường xuất khẩu. Cáccông cụ thường được sử dụng:

- Thuế xuất khẩu: Được áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của mỗi quốc gia, trongđó các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu phải đóng một khoản tiền nhấtđịnh ( tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hàng hóa,…), loại thuế này ảnh hưởng đến giácủa hàng hóa và ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu.Công cụ này được chính phủ thường xuyên sử dụng để khuyến khích hay hạn chế xuấtnhập khẩu. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu nên quan tâm đến loại thuế này.

- Công cụ phi thuế quan: Công cụ này thường được các nước hay sử dụng để khuyếnkhích hay hạn chế xuất nhập khẩu.

+ Hạn ngạch: quy định của chính phủ về số lượng cao nhất của một mặt hàng haymột số mặt hàng được phép xuất khẩu hay nhập khẩu từ thị trường nội địa trong một thờigian nhất định thơng qua hình thức cấp giấy phép. Nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

xuất nhập khẩu vì khi nước xuất khẩu đưa ra số lượng hàng hóa được xuất khẩu hay nướcnhập khẩu đưa ra hạn ngạch nhập khẩu thì đều làm hạn chế hàng hóa xuất khẩu.

+ Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật: Quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, antồn lao động, bao bì mà chú trọng là mơi trường sinh thái, thường được các nước ápdụng khá chặt chẽ.

+ Ngồi ra, nhà nước thường sử dụng các cơng cụ khác như: Quy định về chất lượngsản phẩm, Chính sách chống bán phá giá, chính sách cạnh tranh, tỷ giá hối đối, chínhsách bảo vệ quyền sáng chế, phát minh,…

<b>* Các chính sách kiểm sốt của EU về nhập khẩu hàng dệt may dành cho ViệtNam:</b>

<b>- Thuế suất và hạn ngạch:</b>

Sau gần 3 năm đàm phán, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở cấp Bộtrưởng, cấp trưởng đồn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã đạt được thỏa thuậnnguyên tắc về toàn bộ các nội dung cơ bản của Hiệp định Thương mại Tự do giữa ViệtNam và EU (EVFTA).

<i> Theo Phó Đại Sứ EU tại Việt Nam ông Jean Jacques Bouflet: Đối với các nhóm</i>

hàng quan trọng như dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên), EUsẽ xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kểtừ khi Hiệp định có hiệu lực. Do đó, đây là cơ hội tốt dành cho Việt Nam khi xuất khẩuhàng dệt may sang EU, vì vậy Việt Nam cần phải tuân thủ các quy định mà EU đặt ra đểđược hưởng các ưu đãi khi EVFTA có hiệu lực. Nhưng hiện tại hàng dệt may của ViệtNam vào EU với thuế suất là từ 8%-12%, trước khi EVFTA có hiệu lực.

Qua đó, ta thấy mức thuế suất nhập khẩu EU dành cho Việt Nam còn quá cao, chonên các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ những quy định mà EU đặt ra để tránhtrường hợp mất quyền được hưởng ưu đãi.

+ Cịn về hạn ngạch thì từ ngày 1/1/2005, EU sẽ dỡ bỏ hạn ngạch dệt may cho việtNam. Cho nên hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang EU không bị hạn chế về sốlượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Nhưng khi hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU có hiệu lực thì mộtsố mặt hàng của Việt Nam vào EU sẽ bị khống chế bởi hạn ngạch như gạo, cá ngừ đónghộp, cá viên,..Sẽ bị khống chế bởi hạn ngạch nhập khẩu. Nhưng riêng đối với hàng dệtmay khi xuất khẩu sang EU không bị hạn chế về hạn ngạch.

<b>- Quản lý chất lượng</b>

Người tiêu dùng EU đánh giá hàng hóa qua tiêu chuẩn quốc tế và một doanh nghiệpxuất khẩu muốn chỉ ra cho mọi người biết rằng mình sản xuất theo phương pháp bảo vệmơi trường thì doanh nghiệp xuất khẩu phải tuân thủ các tiêu chuẩn sau: ISO 9000, ISO14000, SA 8000, …Hiện nay ở ngành dệt may Việt Nam chỉ có gần 100 doanh nghiệp đạtđược chứng chỉ ISO 9000, khoảng 30 doanh nghiệp đạt chứng chỉ SA 8000, chỉ 10 doanhnghiệp có chứng chỉ ISO 14000. Qua đó, ta thấy đây là một con số quá khiêm tốn, chonên các doanh nghiệp cần phấn đấu hơn nữa, vì EU chú trọng đến chất lượng hàng hóa.

<b>- Tiêu chuẩn về mơi trường</b>

Quy định của EU đối với hàng dệt may về mơi trường, an tồn và sức khỏe conngười thông qua Các thông tư, quy chuẩn, luật, sắc luật được EU ban hành liên quan đếnviệc cấm nhập khẩu và các loại hàng hóa có chứa các chất bị cấm:

+ Thông tư 2002/61/EC và đã được 27 nước thành viên đồng ý và đưa vào luật quốcgia. Đó là, cấm bán sản phẩm dệt may có chứa thuốc nhuộm azo gây ung thư.

+ Thơng tư 2003/3/EC về hạn chế bán và sử dụng thuốc nhuộm màu xanh nướcbiển.

+ Thông tư 91/338/EC về hạn chế sử dụng cadimi trong pigmen, chất ổn định chochất dẻo, chất mạ điện.

+ Các loại sợi, vải, quần áo và các phụ kiện dệt may đều chứa nhiều loại hóa chất,do đó khi xuất khẩu sang EU thì được xem xét và tuân thủ theo quy định Reach ( có hiệulực vào năm 2009 ).

+ Ngoài ra, EU quy định tuân thủ theo ISO 14001 và EMAS.

+ Đồng thời, EU quy định, các tiêu chuẩn đánh giá đối với quy trình chế biến và tinhchế đối với sản phẩm dệt may, theo đó sẽ có những quy định về chất thải vào nước và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

khơng khí, khơng cho phép sử dụng chloride khi tẩy sản phẩm, quy định mức tối đa chophép đối với kim loại nặng còn tồn dư trong sản phẩm cuối cùng, quy định giới hạn đốivới các chất tạo màu và formaldehyde.

Các quy định này lại khắt khe hơn ở các vùng phía bắc của EU như: Đức, Hà Lan.Ta thấy đây là cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp, vì các doanh nghiệp đãchinh phục được thì trường Hà Lan mà Hà Lan quy định tiêu chuẩn này rất khó, thì do đóviệc thâm nhập các thị trường khác thì vơ cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩudệt may của Việt Nam, trong quá trình học hỏi được kinh nghiệm khi thâm nhập ở HàLan.

<b>- Bao bì</b>

Cần phải quan tâm đến bao bì đóng gói sản phẩm khi xuất khẩu sang EU. Cần phảinghiên cứu kỹ vấn đề bao bì để đảm bảo, bảo vệ hàng hố trong q trình vận chuyển quanhiều quốc gia. Các sản phẩm phải được bảo vệ chống lại thời tiết, những thay đổi nhiệtđộ, xử lý không cẩn thận và ăn cắp. Các quy định về bao bì:

+ 4 nhãn hiệu quan trọng tại EU được áp dụng cho các sản phẩm may mặc thôngthường là EU Ecolabel, nhãn OKO-Tex, SKAL EKO và nhãn SG.

+ Kích cỡ mark: Các số đo cho con người được sử dụng: chiều dài, vòng ngực, vịnghơng. 3 số đo cơ bản này xác định kích cỡ cho hàng may mặc.

+ Ghi nhãn: Việc ghi nhãn phải đảm bảo thông tin cho người tiêu dùng về tương laivà sản phẩm thực sự mua được. Thông tin cung cấp được ghi trên nhãn từ thành phần sợivải chính tạo nên sản phẩm cho đến thơng tin an tồn tiêu dùng. Thơng thường có 2phương pháp:

+ Các yêu cầu bắt buộc như xuất xứ, thành phần sợi, khả năng cháy.

+ Các yêu cầu tự nguyện như nhãn hiệu quan tâm/hướng dẫn giặt tẩy và kích cỡ củanhãn.

Chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện được sử dụng trên nhiều quốc gia tạiEU, chương trình sử dụng 5 loại biểu tượng là mã màu, các biểu tượng liên quan đến tínhbền vững của màu sắc, ổn định về kích cỡ, ảnh hưởng của cloren (trong chất tẩy), nhiệt độủi an tồn nhất và một vài đặc tính khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Quy định về xuất xứ hàng hóa</b>

Theo Hiệp Định EVFTA, quy định về xuất xứ hàng hóa dựa vào quy tắc “Cơ chế tựchứng nhận xuất xứ, cơ chế kiểm tra hải quan của EU với hàng xuất khẩu của Việt Nam”,đồng thời hàng hóa xuất khẩu sang EU phải có nguồn gốc rõ ràng cả về nguyên phụ liệu,chất liệu,..làm ra sản phẩm và dựa vào nguồn gốc, xuất xứ mà EU sẽ xem xét hàng hóa cóthuộc diện được hưởng ưu đãi hay khơng. Quy định này cũng là cơ sở để xem xét hànghóa xuất khẩu sang EU có được hưởng thuế suất 0% hay không.

<b>1.1.5.5. Khoa học công nghệ</b>

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,việc áp dụng khoa học – công nghệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hóa, dịchvụ đối với khách hàng và khả năng phục vụ của doanh nghiệp đối với khách hàng.

Vì thế một doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng hóa của mình ra thị trường quốc tếmà đạt hiệu quả, thì trước hết phải có một dây chuyền sản xuất mới, không lạc hậu, Nhằmmục đích là tạo ra năng suất cao cả về số lượng và chất lượng. Muốn làm được điều đó thìdoanh nghiệp phải cập nhật thường xuyên sự thay đổi của tiến bộ khoa học trên thế giớinhư thế nào, từ đó áp dụng vơ doanh nghiệp của mình một cách tốt nhất, để không thuakém các đối thủ cạnh tranh.

<b>1.1.5.6. Quá trình làm thủ tục hải quan</b>

Quá trình làm thủ tục hải quan của nước ta hiện nay còn khá phức tạp, vì thế mà nócó thể làm trì hỗn sự phát triển của mỗi một doanh nghiệp. Giả sử một công ty muốnxuất khẩu một lô hàng ra nước ngồi và đối tác bên nước ngồi muốn có gấp lô hàng nàyvà hai bên thỏa thuận là ngày 27/N thì hàng sẽ được đưa đến cảng của bên phía đối tác,nhưng khi công ty đem hàng ra cảng nhưng vì quá trình làm thủ tục hải quan chậm trễ,nên cơng ty đã giao hàng muộn cho phía đối tác một ngày là ngày 28/N. Vì thế, mà dẫnđến cơng ty phải bồi thường và mất uy tín đối với khách hàng, gây thiệt hại cho công ty.Nguyên nhân gây nên sự chậm trễ trên là do bên hải quan chưa có những thiết bị máy bịmáy móc hiện đại để giám sát, kiểm tra hàng hóa khi đi qua cổng hải qua. Mặc khác, độingũ cán bộ có trình độ chưa cao so với các quốc gia khác. Vì thế, mà gây ảnh hưởng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.1.5.7. Vốn, tài chính</b>

Đây là yếu tố mà nó phản ánh tồn bộ sức mạnh của doanh nghiệp thơng qua khốilượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào hoạt động kinh doanh, khả năng đemcác nguồn vốn đi đầu tư hiệu quả, biết sử dụng hợp lý, đúng cách. Trên thực tế, hầu hếtcác doanh nghiệp sử dụng một phần vốn rất lớn khơng phải vốn tự có mà là vốn đi vay.

Vốn là yếu tố quan trọng và là cơ sở để một doanh nghiệp lựa chọn hình thức xuấtkhẩu phù hợp cho doanh nghiệp mình, đồng thời vốn cũng là nhân tố cấu thành nên cáchoạt động trong doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay khơng. Vì thế, một doanh nghiệp trướckhi thực hiện bất kỳ một hoạt động gì, nhất là trong hoạt động xuất khẩu thì cần phải cânnhắc xem nguồn tài chính của doanh nghiệp phù hợp với hình thức xuất khẩu nào và quymơ hoạt động ra làm sao, từ đó lựa chọn hình thức một cách thiết thực nhất để mang vềlợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp khi xuất khẩu.

<b>1.1.5.8. Con người</b>

Kinh nghiệm, kiến thức, trình độ chun mơn, năng lực làm việc của mỗi thành viêntrong doanh nghiệp là yếu tố quyết định đem đến sự thành công cho doanh nghiệp haykhơng. Khi nói về tiềm lực trong doanh nghiệp thì nhân tố quan trọng nhất là con người,trong hoạt động xuất khẩu từ khâu nghiên cứu thị trường cho đến khâu tìm kiếm nguồnhàng,…Được thực hiện bởi những người nhanh nhẹn, nhạy bén, thông minh, linh hoạttrong công việc thì sẽ đem lại kết quả rất cao.

<b>1.1.5.9 Về kinh tế</b>

Muốn tiến hành xuất khẩu sang một quốc gia nào đó thì các doanh nghiệp phải cókiến thức về nền kinh tế của quốc gia đó. Làm được điều này sẽ giúp cho doanh nghiệpbiết được những ảnh hưởng của mình đến nền kinh tế, cũng như thấy được những tácđộng của các chính sách kinh tế của các quốc gia trên thế giới đến mình. Sự ổn định haykhông ổn định của nền kinh tế thế giới cũng như các chính sách kinh tế của các quốc giacó tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như sau:

- Thu nhập của người dân, là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hàng dệt may ViệtNam xuất khẩu sang EU, hầu hết thu nhập của người dân EU thì cao và khá đồng đều, cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thấy nhu cầu của người dân ở thị trường này thì cao, vì thế họ yêu cầu chất lượng sảnphẩm cao và đẹp. Do đó hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU phải khôngngừng nâng cao chất lượng, kiểu dáng, nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu sang EU.

- Tỷ lệ lạm phát cao sẽ làm cho tình hình nhập khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệtmay nói riêng giảm. Ví đụ vào năm 2010 thì tỷ lệ lạm phát của EU là 1,7% làm cho kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU giảm từ 625 trUSDxuống cịn 600 trUSD. Vì thế cho thấy, sự ảnh hưởng lạm phát vô cùng quan trọng đếnhoạt động xuất khẩu dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam.

<b>1.1.5.10. Về chính trị</b>

Đây là mơi trường ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuấtkhẩu, là trở ngại lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu một doanh nghiệp khơng tìm hiểukĩ một quốc gia mà mình xuất khẩu hàng hóa sang và quốc gia đó có tình hình chính trịkhơng ổn định, thường xuyên xảy ra chiến tranh, khủng bố,…Dẫn đến gặp nhiều rủi rotrong q trình thanh tốn và vận chuyển. Trong khi một doanh nghiệp khác xuất khẩusang một quốc gia có nền chính trị ổn định thì họ sẽ rất thuận lợi về nhiều mặt. Do đó, cácdoanh nghiệp xuất khẩu thường chọn một thị trường có chính trị ổn định.

Thực tế, nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu hàng hóa của mình sangthị trường EU tại thời điểm nền chính trị ổn định và khơng ổn định khác nhau hồn tồn.Do đó muốn xuất khẩu ra thị trường EU đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phảiam hiểu và nắm vững tình hình chính trị của thị trường mà mình nhắm đến.

<b>1.2. Tổng quan ngành xuất khẩu về hàng dệt may Việt Nam </b>

Thực tế ta thấy sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam có nhiềucơ hội tiếp cận công nghệ, thông tin, các dịch vụ cũng như kinh nghiệm quản lý tiên tiếnvà được bình đẳng về thuế quan giữa các thành viên. Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều lợithế như: chính trị ổn định, nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân cơng thấp, Việt Namngày nay đang dần dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới và một trongnhững nước đứng trong top các nước xuất khẩu cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ngành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam, ngành có kimngạch xuất khẩu lớn thứ hai với giá trị xuất khẩu đóng góp từ 15- 20% vào GDP. Trongnhững năm gần đây, ngành dệt may liên tục phát triển với tốc độ bình quân 17% một năm.- Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 5214 cơngty dệt may với các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ chiếm đa số. Lực lượng lao động ngànhdệt may chiếm hơn 20% lao động trong khu vực cơng nghiệp và gần 5% tổng lực lượnglao động tồn quốc. Các công ty may chiếm tỷ trọng lớn nhất (84%), theo sau là các côngty dệt và kéo sợi (15%).

- Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới với thịphần năm 2014 đạt 3.1%. Những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam bao gồm Mỹ,EU, Nhật Bản, Canada và Hàn Quốc (chiếm đến 85% tổng kim ngạch xuất khẩu) với sảnphẩm chủ yếu quần áo cho phân cấp thấp và trung bình. Các doanh nghiệp FDI tuy chỉchiếm 25% về số lượng nhưng đóng góp đến hơn 65% vào kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam.

<i>Vào năm 2015, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải Quan về xuất khẩu</i>

hàng dệt may Việt Nam ra thị trường nước ngoài đạt 22,81 tỷ USD, tăng trưởng 8,91% sovới năm 2014. Trong đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm trên 48% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may của cả nước, với 10,96 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng 11,57% so với năm2014; thị trường EU chiếm 12,21%, với 2,79 tỷ USD, tăng 6,18%; thị trường Nhật Bảnchiếm 9,33%, với 2,13 tỷ USD, tăng 1,7%; tiếp đến thị trường Anh 700,17 triệu USD,tăng 17,7%; Đức 698,5 triệu USD, giảm 8,62%; Trung Quốc 670,47 triệu USD, tăng43,8%.

Theo Bộ Công Thương đến nay, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm2017 đạt 14,58 tỷ USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2016, cao hơn nhiều so với mứctăng 6,1% của cùng kỳ năm trước.

Qua đó, cho ta thấy Việt Nam không ỷ lại vào các thị trường lớn sẵn có, dệt mayViệt Nam tiếp tục mở rộng đối tác sang các thị trường mới và tiềm năng, tính đến nay sảnphẩm dệt may Việt Nam đã có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngồi ra, trongnhững năm 2014-2016 thì kim ngạch xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam - EU rất lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Như vậy, từ những số liệu thu thập ở trên cho ta thấy được rằng ngành dệt may củanước ta không ngừng thúc đẩy về xuất khẩu và mở rộng vị thế của mình trên thế giới,chinh phục tất cả các nước từ các đối tác dễ tính cho đến các đối tác khó tính như EU,Mỹ,...Vì thế Việt Nam cần phát huy hơn nữa trong công cuộc đổi mới đất nước thông quacon đường xuất khẩu, mặc dù mở rộng sang các thị trường lớn thì rất là khó khăn và đầythách thức, đặc biệt là bước vào thị trường EU là một thị trường khó tính nhưng Việt Namcũng đã làm được và đạt được nhiều thành quả bất ngờ. Vì thế, các doanh nghiệp xuấtkhẩu dệt may Việt Nam cần trang bị đầy đủ và phấn đấu hơn nữa để trở thành quốc gialớn mạnh nhất về xuất khẩu hàng dệt may.

<b>1.3. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ sự thành côngcủa Trung Quốc khi xuất khẩu hàng dệt may</b>

Để có được thành cơng trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may như ngày hơm naythì Trung Quốc đã tận dụng cơ hội của việc gia nhập WTO và thực hiện các công việcsau:

- Đầu tiên là Trung Quốc đã thực hiện ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do tiêuchuẩn cao với Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Vì thế mà đã mang lại lợi ích cho nhiều doanhnghiệp dệt may của Trung Quốc về thuế quan và hạn ngạch xuất khẩu.

- Thứ hai, hầu hết các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc sử dụng thiết bị máy móctrong nước sản xuất, chỉ nhập khẩu các thiết bị tinh vi, hiện đại từ Nhật Bản, Mỹ, Đức,..

- Thứ ba, về nguyên vật liệu thì Trung Quốc bằng việc thiết lập được mối liên hệgiữa các ngành công nghiệp thượng nguồn và hạ nguồn, vì thế mà Trung Quốc đã khá chủđộng về nguồn nguyên liệu nên với nguồn nguyên liệu dồi dao như thế này, không nhữngphục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước mà còn là nhà cung ứng nguyên liệulớn nhất thế giới.

- Thứ tư, mặc dù Việt Nam và Trung Quốc được đánh giá là những nước có lợi thếvề nguồn lao động và giá nhân cơng rẻ. Tuy nhiên,Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh caohơn Việt Nam ở chỗ ngành dệt may nước này tập trung những đội ngũ, các nhà thiết kế cótrình độ, có khả năng ứng dụng công nghệ phần mềm phục vụ công tác thiết kế, các nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

sản xuất và chuyên gia quản lý có trình độ chun mơn cao có khả năng thích ứng nhanhvới những thay đổi thường xuyên của ngành.

- Đặc biệt, là hoạt động marketing của Trung Quốc rất mạnh và Trung Quốc cậpnhật các thông tin trên thị trường quốc tế rất nhanh và nhạy bén, giả sử có một mặt hàngA nào đó đang tiêu thụ rất mạnh, nắm bắt được cơ hội này Trung Quốc liền bắt chước vàtạo ra loại sản phẩm A đang được bán chạy trên thị trường. Ngoài ra Trung Quốc biếtnhắm vào từng đối tượng để tạo ra các sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng trên thếgiới như họ tạo ra các sản phẩm cấp thấp là các sản phẩm khơng địi hỏi u cầu kỹ thuậtcao, chủ yếu là dựa vào giá rẻ để làm tăng sức cạnh tranh và tạo ra những sản phẩm cấpcao, đòi hỏi kỹ thuật cao nhắm vào đối tượng trung và thượng lưu nên khối lượng hàngkhơng lớn lắm. Vì vậy, số đông người tiêu dùng vẫn quen với những sản phẩm của TrungQuốc đa dạng về mẫu mã, chất liệu và màu sắc nhưng lại chủ yếu có giá trị thấp, chấtlượng trung bình,…

Qua những bài học trên cho ta thấy, khi Việt Nam vào WTO là một tất yếu kháchquan đối với Việt Nam, mà như chuyên gia kinh tế Sebastian Eckardt của WB tại ViệtNam đã từng nói: “Việt Nam khơng thể tự bảo vệ mình trước sự bảo hộ của các nướckhác khi nằm ngoài WTO và hạn chế về dệt may là minh chứng cho việc này”. Tuy nhiênbên cạnh những cơ hội có thể phát huy “nội lực” về lao động, tài nguyên thiên nhiên, tậndụng thành tựu khoa học kỹ thuật, vốn của các nước phát triển để nâng cao hiệu quả kinhtế, rút ngắn khoảng cách của các nước trong khu vực và trên thế giới thì Việt Nam vàoWTO sẽ phải chấp nhận một sân chơi bình đẳng, khơng được sử dụng bất kỳ một hàngrào thuế quan hay là phi thuế quan nào để bảo hộ sản xuất trong nước, đặc biệt ngành đệtmay phải đối mặt với một đối thủ mạnh – Trung Quốc. Hy vọng rằng những bài học kinhnghiệm rút ra được ở trên từ ngành dệt may Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam có thể tồn tạiđược và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế nói chung và thịtrường EU nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tên cơng ty: Công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi

Địa chỉ: 121 Lê Trung Đình, P. Trần Hưng Đạo, TP. Quảng NgãiĐiện thoại: (84-55)3822647

Fax: (84-55)3828507Email: ã số thuế: 4300346609

Số tài khoản: 611100002007 – VND ; 6511166007 – USDTại: Ngân Hàng TMCP Quân Đội CN Quảng Ngãi

Công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi được thành lập theo quyết định số 593/2000/QĐ –BQP ngày 12 tháng 5 năm 2000 của Bộ Quốc Phòng quyết định số 577/QP của BộTrưởng Bộ Quốc Phòng. Trong thời gian trực thuộc Cục Hậu Cần – Quân Khu 5(31/5/1979 phịng Tiền Thân của cơng ty là xí nghiệp 27/7 – Cục Hậu Cần – Quân khu 5,được thành lập từ ngày 31 tháng 5 năm 1979 theo – 11/5/1999), xí nghiệp có nhiệm vụ tổchức dạy nghề cắt may cho các đồng chí thương binh, đối tượng chính sách trên địa bànquân khu, sản xuất một số quân trang theo phân cấp của Tổng Cục Hậu Cần cho quân khuvà tham gia sản xuất kinh tế. Khi mới thành lập xí nghiệp thì có 124 cán bộ, chiến sĩ vàđều là thương binh, trong đó có một số đồng chí là thương binh hạng 3/4. Mặc dù, gặpnhiều khó khăn nhưng xí nghiệp, cơng ty đã đối phó nhanh chóng, kịp thời và hồn thànhtốt nhiệm vụ dạy nghề cắt, may cho thương binh và triển khai sản xuất một số mặt hàngquân trang góp phần phục vụ kịp thời cho yêu cầu, nhiệm vụ chiến đấu và huấn luyện sẵnsàng chiến đấu của các đơn vị trong quân khu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Xí nghiệp may 27/7 đã xây dựng và phát triển qua 20 năm, đã hồn thành tốt nhiệmvụ chính trị được giao và tạo điều kiện ổn định đời sống cho hơn 900 lượt cán bộ, chiếnsĩ, công nhân viên là thương binh và đối tượng chính sách trên địa bàn quân khu.

Xí nghiệp đã được Tư Lệnh Quân Khu 5 tặng danh hiệu đơn vị quyết thắng các năm1982, 1984 và cờ thưởng thi đua 1986. Tập thể lãnh đạo, chỉ huy và cán bộ, nhân dâncùng nhau chung tay góp sức lập nên những thành tựu vẻ vang cho xí nghiệp. Các đồngchí thương binh của đơn vị đã phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, vượt qua khó khăn,nêu gương tốt về nghị lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Ngày 12/5/1999, Xí nghiệp may 27/7 được sáp nhập về công ty Cổ Phần 28 QuảngNgãi theo quyết định số 637/1999/QĐ- BQP của Bộ Quốc Phịng, sau đó trở thành cơquan đại diện, chi nhánh và cuối cùng trở thành công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi ngàynay.

Tổ chức Đảng của công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi là Chi Bộ Trực thuộc Đảng ủyTổng công ty với 65 Đảng viên, hàng năm chi bộ đều đạt trong sạch vững mạnh. Chi bộthường xuyên nâng cao năng lực lãnh đạo của công ty, sức chiến đấu, chăm lo làm tốtcông tác phát triển Đảng. Các tổ chức quần chúng: Cơng đồn, Đồn thành niên, chi hộiphụ nữ ngay từ khi được bàn giao về Tổng công ty, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạtđộng, với chức năng của mình đã động viên cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty nhiệttình hưởng ứng các phong trào thi đua, khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ đượcgiao.

Từ một xí nghiệp may với quân số hơn 200 cán bộ, công nhân viên, nhà xưởng,trang thiết bị cũ kỹ, năng lực sản xuất thấp, chủ yếu là sản xuất hàng gia công, nay đã pháttriển thành đơn vị may có trang thiết bị hiện đại, nhà xưởng khang trang với hơn 900 cánbộ, công nhân viên. Công ty Cổ Phần 28 đã trở thành một đơn vị may lớn của Quân Đội ởtrên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, có đủ các yếu tố về trang thiết bị và nguồn nhân lực để sảnxuất và phục vụ cho an ninh quốc phòng trong nước, thúc đẩy hàng xuất khẩu nhằm mụcđích lợi nhuận và phát triển kinh tế cho đất nước trong thời kỳ hội nhập và phát triển đểthu hẹp khoảng cách với các nước trên thế giới với nhau. Ngày nay, Công ty Cổ Phần 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

không ngừng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm dệt may của doanh nghiệp ra thị trườngthế giới và khẳng định vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trường thế giới.

Qua đó, cho thấy công ty không chỉ phục vụ cho khách hàng trong nước mà cònhướng ra xa hơn là các khách hàng nước ngồi, vì thế cơng ty cần phát huy hơn nữa đểtiến ra xa hơn và chinh phục các thị trường lớn và khó tính như EU, Mỹ,..từ đó sẽ giúpcho cơng ty có nhiều cơ hội hơn nữa để tiếp thu được nền công nghệ tiến tiến và kinhnghiệm quản lý hiện đại từ các nước mà mình đã xuất khẩu. Nếu công ty biết nắm bắt thờicơ thì sẽ giúp cơng ty mở rộng thị phần nước ngoài và nhiều cơ hội khác.

<b>2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty và các cấp quản trị của công ty- Cơ cấu tổ chức của công ty</b>

Bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi được chia thành 3 cấp quản lý:+ Thứ nhất, cấp quản lý cấp cao bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc vàphó giám đốc là người đại diện cho công ty và là người điều hành công tác quản lý caonhất, kiểm soát các hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty, là người trực tiếpđiều hành mọi hoạt động của công ty.

+ Thứ hai, cấp quản lý trung gian bao gồm: Các phòng ban chức năng như: Phịng tổchức tài chính, phịng tài chính - kế tốn, phịng kế hoạch – kỹ thuật,…

+ Thứ ba, cấp quản lý cơ sở bao gồm: Các tổ trưởng các đội tổ chức sản xuất thicông.

Công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi áp dụng cơ cấu tổ chức bộ máy theo mơ hình trựctuyến chức năng, cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>- Chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản trị của công ty* Chủ tịch hội đồng quản trị</b>

- Chức năng: Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu Hội đồng quản trị, đượcbầu trực tiếp từ Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trịcó các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định để đảm bảo cho suốt quá trình hoạt độngcủa Hội đồng quản trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Nhiệm vụ:

+ Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị.

+ Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộchọp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị.

+ Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị.

+ Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.+ Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông.

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

<b>* Giám đốc</b>

- Chức năng: Quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,đồng thời là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, chịu trách nhiệmlãnh đạo bộ máy quản lý. Được quyền định đoạt mọi hoạt động của công ty theo đúng kếhoạch đã được duyệt và phù hợp với quy định của pháp luật, quy định của cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>* Phịng kế hoạch - kinh doanh</b>

- Chức năng: Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và quản lý kế hoạch,điều hành sản xuất kinh doanh, quản lý lực lượng lao động và quản lý máy móc thiết bị tạicơng ty.

+ Tổ chức sản xuất, hoàn thành đúng chỉ tiêu kế hoạch mà cơng ty giao phó.

<b>* Phân xưởng may </b>

- Thực hiện công đoạn lắp ráp, may theo tiến độ kế hoạch của công ty.

- Căn cứ vào kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao hàng, phânxưởng may chịu trách nhiệm tổ chức triển khai sản xuất đúng tiến độ, kế hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tiếp nhận kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng, mẫu mã văn bản, tài liệu kỹthuật, bán thành phẩm từ phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật.

- Thực hiện may mẫu đối với hướng dẫn chuyển.

<b>* Phòng tài chính </b>

- Chức năng: Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức hoạt động quản lý tàichính, hạch tốn kế tốn của cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, các biện pháp quản lýtài chính và lập các dự án đầu tư. Phát hành và luân chuyển các chứng từ kế toán theo quyđịnh.

- Nhiệm vụ:

+ Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, đượctài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.

+ Phân tích, lập kế hoạch chi phí, theo dõi doanh thu, chi phí.

+ Quản lý tài sản của công ty trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ vànguyên tắc tài chính.

+ Tổng kết việc thu chi tài chính và thực hiện các chế độ báo cáo, quyết tốn từngtháng, từng niên độ chính xác kịp thời theo qui định.

<b>* Phịng hành chính - hậu cần</b>

- Chức năng: Tham mưu cho giám đốc về công tác đảm bảo đời sống của cán bộcông nhân viên, cơng tác Đảng, chính trị,..Xây dựng các chính sách đào tạo, bố trí sửdụng và đề bạt cán bộ công nhân viên chức của công ty theo đúng nghị quyết Đảng.

<b> * Tổ may</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nhận vải đã qua xử lý, thực hiện công đoạn lắp ráp và tiến hành theo mẫu kế hoạch.Chịu trách nhiệm, xử lý mọi lỗi kỹ thuật trong quá trình may, đảm bảo thực hiện đúng kếhoạch đề ra và quy trình sản xuất khơng bị gián đoạn.

<b>2.1.3. Các loại sản phẩm - dịch vụ chính của cơng ty</b>

Lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi là sản xuất hàng dệtmay, nhưng trong những năm tới thì cơng ty có định hướng là phát triển thêm các ngànhnghề nữa, như:

+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may.

Và những năm vừa qua công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là dưới hìnhthức gia công cho khách hàng, nhưng trong những năm gần đây thì hình thức gia cơng đãhạn chế và thúc đẩy hình thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm dệt may sang các thị trườnglớn trên thế giới. Với hình thức này thì đem lại nhiều lợi ích cho cơng ty như: lợi nhuậnlớn, thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường thế giới, tiếp thu được nhiều tinh hoa vănhóa, thị hiếu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là học hỏi được nhiều kinh nghiệmvề sản xuất hàng dệt may và tiếp cận được nền khoa học – công nghệ tiên tiến,…

Sau đây là các sản phẩm may mặc mà công ty đã sản xuất trong những năm vừa qua:

<b>Bảng 2.1. Các loại sản phẩm của công ty</b>

Hàng quốc phòng Hàng kinh tế nội địa Hàng xuất khẩu- Đại lễ phục - Quần thời trang - Hàng snicker

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- QPCB

- Áo hè CBNT- Quần cán bộ len- Áo tiêu lễ- QPCB đông- QPCS nam LQ- QPCS nam HQ- Áo hè dài tay- Áo hè ngắn tay- QPSQDN – K07- Quần GBD len

- Áo sơ mi SQ nam K07

- Quần áo lính- Đồng phục

- Bảo hộ lao động có NPL- Hàng kinh doanh

- Áo khốc,…

+ Quần BHLĐ+ Áo Jacket- Hàng motives:+ Áo khoác+ Áo Jacket+ Áo Ghile,…

- Một số sản phẩm khácnhư: quần áo dệt kim, găngtay, tất, hàng phụ trợ may,bộ com-lê,…

<i>( Nguồn: Phòng kế hoạch-kinh doanh )</i>

Qua bảng 2.1, ta thấy được sản phẩm dệt may của công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãirất đa dạng, phục vụ cho mọi lứa tuổi, tầng lớp. Đặc biệt, là hàng quốc phịng của cơng tyrất phát triển, nhìn chung thì cơng ty khơng những phục vụ trong nước mà cịn đang trongtiến tình thúc đẩy, xuất khẩu hàng dệt may ra một số thị trường lớn. Do đó, để thực hiệnthành cơng chiến lược thúc đẩy hàng dệt may của cơng ty ra nước ngồi thì cơng ty cầnsáng tạo nhiều loại sản phẩm đẹp có các kiểu dáng bắt mắt hơn nữa và trang bị máy mócthiết bị, thăm dị tình hình của các nước mà mình sắp thâm nhập,…

<b>2.1.4. Các khách hàng chính của công ty tới thời điểm hiện nayBảng 2.2. Khách hàng chính của cơng ty </b>

<i>(Nguồn: Phịng kế hoạch-Kinh doanh)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ngồi ra, trong thời gian tới cơng ty sẽ đẩy mạnh phát triển sang thị trường EU, hi-cô, Nam Mỹ,…Đồng thời, công ty sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển thị trường nội địa.

<b>Mê-2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty Cổ Phần 28 QuảngNgãi sang thị trường EU giai đoạn 2014 - 2016</b>

<b>2.2.1. Quy mô xuất khẩu</b>

Trong giai đoạn 2014 - 2016, công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi là một trong nhữngdoanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may lớn sang thị trường EU. Theo báo cáo của Sở CôngThương tỉnh Quảng Ngãi thì cơng ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi là công ty xuất khẩu đứngtrong top 20 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang EU. Để xem xét rõ hơnvề tình hình xuất khẩu của cơng ty cụ thể qua những nước nào, thì cùng đánh giá quabảng sau:

<b>Bảng 2.3. Tỷ trọng xuất khẩu của công ty sang các nước2014 - 2016</b>

9 <sup>17.314,98</sup> <sup>3.962,69</sup> <sup>3.629,83</sup> <sup>2.075,06</sup> <sup>49.328,75</sup>Tỷ

<i>(Nguồn: Phòng Kế hoạch-Kinh doanh)</i>

Với tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU vào năm 2014 là 7.867,29 nghìnUSD, đến năm 2015 là 9.440,75 nghìn USD; tăng 20% so với năm 2014 và năm 2016 thìtổng kim ngạch xuất khẩu vào EU là 5.038,15 nghìn USD; giảm 43,77% so với năm2015.

Qua đó, ta thấy Cơng ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi ngày càng chiếm một tỷ trọng lớnlượng hàng xuất khẩu vào thị trường EU. Cụ thể là, trong giai đoạn 2014 – 2016 tổng kim

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ngạch xuất khẩu mà công ty chiếm là 45,30% , nếu nhìn nhận và đánh giá một cách tổngqt thì cơng ty có sự vượt trội khi xuất khẩu sang thị trường EU cả về số lượng và chấtlượng. Nhưng nếu đánh giá một cách chi tiết qua từng năm thì kim ngạch xuất khẩu củacơng ty có sự tăng chậm và giảm sút, cụ thể là năm 2015 thì kim ngạch xuất khẩu củacơng ty sang thị trường EU tăng 10% - 20% so với năm 2014, nhưng đến năm 2016 thìkim ngạch xuất khẩu của cơng ty sang thị trường EU bị suy giảm đáng kể từ 9.440,75nghìn USD giảm xuống cịn 5.038,15 nghìn USD. Ngun nhân của sự suy giảm kimngạch xuất khẩu của công ty sang EU là do từ năm 2014 đến năm 2015 thì tình hình kinhtế - chính trị của EU nhìn chung ổn định, nhưng đến năm 2016 thị trường EU gặp phảinhững biến động lớn từ “Cơn địa chấn” Brexit khiến Châu Âu chao đảo, gây ra cuộckhủng hoảng người dân di cư tại Châu Âu, gây khủng hoảng về kinh tế, chính trị, các quyđịnh, các rào cản mà EU đặt ra khắt khe hơn,… Và tất nhiên cũng có các yếu tố chủ quanđó là các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung ứng, nguồn nguyên liệu đầu vào,…gây khó dễcho cơng ty.

Từ bảng 2.3, ta có thể rút ra được tỷ trọng về xuất khẩu của công ty sang EU qua cácnăm so với tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn cơng ty qua biểu đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>2014; 42.03%</small>

<small>2015; 40.47%</small>

<small>2016; 17.50%</small>

<b>Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng xuất khẩu của công ty sang EU qua các năm </b>

<i>(Nguồn: Phịng kế hoạch-Kinh doanh)</i>

Nhìn vào biểu đồ, cho chúng ta thấy rõ năm 2014 công ty xuất khẩu qua thị trườngEU đạt tỷ trọng cao nhất so với các nước khác là 60,36% và đến năm 2015 thì tỷ trọngxuất khẩu của cơng ty sang EU cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất là 58,13%. Nhưng đến năm2016 tỷ trọng xuất khẩu của công ty sang EU giảm xuống đáng kể chỉ còn 25,13%.

Như vậy, chính vì các nhân tố khơng thể lường trước được tại thì trường EU mà đãgây ra tác động tiêu cực cho công ty, làm hạn chế kim ngạch xuất khẩu của công ty sangEU và làm giảm lợi nhuận, doanh thu của công ty. Trong trường hợp nếu công ty khơngứng phó kịp thời với những biến động đó sẽ gây ra cho công ty nhiều tổn thất khác nhưsản phẩm ứ đọng khơng tiêu thụ được thì sẽ khơng thanh tốn được các khoản chi phítrong q trình sản xuất,…Có khả năng nợ nần chồng chất, trường hợp xấu nhất là phásản.

Bên cạnh đó, khơng riêng gì cơng ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi mà ngành dệt may củaViệt Nam vào năm 2016 khi xuất khẩu sang EU cũng bị giảm trầm trọng, theo ông LêTiến Trường Tổng giám đốc của Vinatex cho biết nguyên nhân kim ngạch xuất khẩu giảmlà do tình hình thế giới biến động không ai ngờ tới, ảnh hưởng trực tiếp đến đơn hàng xuấtkhẩu của dệt may Việt Nam, cụ thể Anh là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nam trong khối EU nên việc nước này tuyên bố tách khỏi EU (Brexit) ngay lập tức tácđộng đến dệt may Việt Nam: nhiều đơn hàng bị đình trệ, khách hàng khơng tiếp cận đượchàng dệt may của Việt Nam. khơng những thế Việt Nam cịn chịu sự cạnh tranh gay gắtbởi các đối thủ cạnh tranh vì Việt Nam là một trong bảy nước hàng đầu về xuất khẩu hàngdệt may, trong đó Trung Quốc là nước xuất khẩu dệt may số 1 thế giới, mỗi năm đạt giátrị hơn 100 tỷ USD, các nước còn lại khó cạnh tranh với quốc gia này. Trong khi ViệtNam là nước có nền kinh tế mới, đà tăng trưởng xuất khẩu dệt may rất cao. Do đó, dệtmay chúng ta trở thành mục tiêu cạnh tranh của các nước xuất khẩu

.

Một khi ngành dệtmay của Việt Nam bị ảnh hưởng thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung vàCơng ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi nói riêng cũng bị tác động theo.

Vì thế, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Cơng ty Cổ Phần 28Quảng Ngãi nói riêng cần phải thận trọng tìm hiểu kỹ thị trường trước khi xuất khẩu đểtránh những rủi ro, bất trắc có thể xảy ra và thuận lợi trong quá trình xuất khẩu hàng dệtmay của công ty vào EU.

<b>2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu</b>

<b>Bảng 2.4. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty sang thị trường EU (2014 - 2016)</b>

<i>(ĐVT: 1000 USD)</i>

Tiêu chí TT

Mặt hàng

Kim ngạchXK năm 2014

Kim ngạchXK năm 2015

Thay đổi so với năm2014 (%)

Kim ngạchXK năm 2016

Thay đổi so với năm2015 (%)

2 Áo Jacket 1.567,17 2.087,41 33,20 1.300,14 -37,723 Áo Khoác 1.034,14 1.320,34 27,68 1.267,78 -3,98

<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch-kinh doanh)</i>

Trên cơ sở phát huy nội lực đồng thời tận dụng những cơ hội từ môi trường, công tyCổ Phần 28 Quảng Ngãi đã không ngừng gia tăng, đẩy mạnh số lượng hàng xuất khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chiếm tỷ trọng xuất khẩu nhiều nhất của cơng ty, năm 2014 đạt 4.300,12 nghìn USDnhưng đến năm 2015 thì đạt 5.930,49 nghìn USD; tăng 37,91% so với năm 2014. Đếnnăm 2016, mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm nhưng quần bảo hộ lao động cũng chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu vào EU và đây cũng chính là mặt hàngđem lại doanh thu lớn nhất cho công ty trong những năm gần đây. Điều đó chứng minhrằng thị trường EU rất ưa chuộng quần bảo hộ lao động của công ty và theo sau là áoJacket, trong những năm gần đây áo Jacket của công ty sản xuất và gia công ngày càngđược mọi người tin tưởng. Ngồi ra, áo khốc và các mặt hàng khác cũng có sự tăng lênnhưng không đáng kể, số lượng hàng dệt may tăng lên từng bước như vậy đó là nhờ sựđầu tư kỹ lưỡng mọi khâu, mọi hoạt động trong công ty từ việc đảm bảo nguồn nguyênliệu đầu vào cho đến khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì thế mà đã tạo đượclòng tin cho người dân ở thị trường EU về chất lượng sản phẩm.

Mặc dù, có sự gia tăng xuất khẩu nhưng vẫn cịn tồn tại hình thức gia công (chiếmkhoảng 10%-30% tổng kim ngạch xuất khẩu). Vì vậy mà nó đã làm hạn chế đi phần nàosố lượng cũng như trị giá xuất khẩu, tính chủ động của cơng ty. Cho nên để khắc phục thìcơng ty cần phải chủ động được nguồn vốn và tận dụng mọi nguồn lực có sẵn để phát huylợi thế của công ty nhiều hơn nữa trên thị trường EU.

Để thấy rõ hơn về các mặt hàng xuất khẩu sang EU, thì những mặt hàng nào đóngvai trị chủ lực, đem về doanh thu và lợi nhuận lớn nhất cho công ty, được minh họa quabiểu đồ sau:

</div>

×