Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.1 KB, 14 trang )

Một số cơ sở lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Hiệu quả
Để đánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh ngời ta đa ra khái niệm:
hiệu quả kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng
và năng lực quản lý các nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất.
Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh và hiệu số
giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hệ số này phản ánh trình độ
tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì kết quả thể hiện khả năng, trình độ
sử dụng các yếu tố đó.
Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh - gọi là H ta so sánh giữa
chi phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra thì:
Hiệu quả tuyệt đối : H = K- C
Hiệu quả tơng đối : H = K / C
Với K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra
Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng
án hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả tơng đối phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra
để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng ( điều kiện H>1 )
Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H >1. H càng lớn
thì chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả. Để tăng H ta thờng có những
biện pháp sau:
Giảm đầu vào(C), đầu ra (K) không đổi
Giữ nguyên C tăng K
Giảm C tăng K
Trong tình trạng quản lý điều hành sản xuất bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến


nhằm sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí để tăng giá trị
đầu ra. Nhng nếu quá trình kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp
trên là bất hợp lý. Bởi ta không thể giảm C mà không giảm K và ngợc lại. Thậm
trí khi quá trình kinh doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện
pháp trên đây đôi khi còn làm giảm hiệu quả. Vì vậy để có một hiệu quả không
ngừng tăng đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng C.
Chất lợng C tăng nếu nh: nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghề hơn,
máy móc công nghệ hiện đại hơn nh thế ta có thể giảm đợc hao phí nguyên
liệu, lao động, giảm đợc số phế phẩm dẫn đến sản phẩm có chất lợng cao giá
thành sản phẩm hạ.
Nh vậy để tăng hiêu quả kinh doanh thì con đờng duy nhất là đầu t công
nghệ, nhân lực quản lý qua đó giá trị đầu ra ngày càng tăng hơn, đồng thời
nâng cao vị trí sức cạnh tranh của toàn doanh nghiệp trên thị trờng.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của quá trình kinh
doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Nhà kinh
doanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra xem việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn
nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó xem là có hiệu quả kinh tế cao. Xét hiệu
quả kinh tế phải đặt vào hoàn cảnh và trình độ phát triển chung về kinh tế xã hội
của đất nớc.
Có lúc việc này nên làm nhng 5 năm sau, 10 năm sau sẽ không đợc nhìn
nhận là có hiệu quả kinh tế nữa. Sự biến động của tình hình kinh tế cũng có thể
dẫn đến kết quả trên. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi
phải xét đến nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vào thực tế kết quả
kinh doanh hiên tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sở sản xuất
đảm bảo cho cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục vụ lợi ích
xã hội .
Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh đóng góp của doanh nghiệp vào ngân
sách Nhà nớc thông qua hình thức thuế, thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng
thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo từng bớc thay đổi cơ
cấu của nền kinh tế.

Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể.
Đối với hiệu quả xã hội thì xã hội đại diện cho Nhà nớc là chủ thể.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cần thiết
nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vậy
đánh giá hoạt động hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựa vào hệ thống chỉ tiêu
nào?
1.1.2. Phân loại hiệu quả
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kì khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù
hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu
quả.
1.1.2.1. Phân loại theo góc độ kinh tế
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù mang tính tổng hợp. Vì vậy khi đánh
giá, phân tích chúng ta cần có nhận thức rõ ràng về tính đa dạng cũng nh biết cách
phân loại chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên căn cứ vào nội dung, tính chất
của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta chỉ xét hai nội dung chính là: hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xã hội
- Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục
tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở giác
độ quản lý vĩ mô. Tuy nhiên không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh
doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh
doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của
một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn
thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
- Hiệu quả xã hội: Đây là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội
thờng là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng văn hoá, tinh thần cho ngời lao
động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động.Hiệu quả xã hội thờng
gắn liền với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải
quyết ở góc độ vĩ mô.

1.1.2.2. Phân loại theo góc độ tổng thể
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
phản ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì xác định.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận. Hiệu quả kinh doanh bộ phận là
hiệu quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Nó
không phản ánh hiệu quả tổng hợp mà chỉ phản ánh ở lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp.
1.1.2.3. Phân loại theo góc độ thời gian
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu
quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần,
tháng, quý, năm,
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu
quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài hạn, gắn với các
chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài
hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển
cua doanh nghiệp.
1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Ta có công thức : H = K / C
Với K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra
1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung
phân tích cụ thể, có thể chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp :
- Nhóm chỉ tiêu suất sinh lợi: suất sinh lợi của tài sản, suất sinh lợi của vốn chủ sở
hữu, suất sinh lợi của lao động
+ Sức sinh lợi của tài sản :
Suất sinh lợi của tài sản (ROA) =
)TS(nảTổngtàis

)LN(iròngãL

+ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu :
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) =
)V(uvốnchủsởh
)LN(iròngãL
CSH

+ Sức sinh lợi của lao động :
Suất sinh lợi của lao động =
ộngTổngsốlao
iròngãL
đ

- Nhóm chỉ tiêu năng suất: chỉ tiêu năng suất của lao động theo sản lợng, năng
suất của lao động theo doanh thu, năng suất của tài sản theo sản lợng, năng suất
của tài sản theo doanh thu
+Năng suất của lao động theo sản lợng:
Năng suất của lao động theo sản lợng =
ộngTổngsốlao
ợngưnlảS
đ
+Năng suất của lao động theo doanh thu:
Năng suất của lao động theo doanh thu =
ộngTổngsốlao
Doanhthu
đ
+Năng suất của tài sản theo sản lợng
Năng suất của tài sản theo sản lợng =
nảTổngtàis

ợngưnlảS
+ Năng suất của tài sản theo doanh thu
Năng suất của tài sản theo doanh thu =
nảTổngtàis
Doanhthu

×