Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

TổNG HợP CáC CâU HỏI Tự LuẬn Ôn ThI Bộ MôN Tư TƯởNG HỒ CHÍ MINH Có ĐáP Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.39 KB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Câu 1: Phân tích giá trị và ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhândân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và pháttriển chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinhtinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con người. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa hết sức to lớn:trang bị hệ thống quan điểm và phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng caothêm lịng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức cách mạng cả mỗi người,để làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nềntảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.

<b>Nội dung của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:</b>

Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chính là việc nghiên cứu và vận dụng hệ thốngcác quan điểm của Hồ Chí Minh, bao gồm các tư tưởng chủ yếu như: giải phóngdân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh củanhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựngNhà nước của dân do dân và vì dân; về quốc phịng toàn dân, xây dựng lực lượngvũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức Cách mạng cần, kiệm, liêm, chính,chí cơng vơ tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ Cách mạng cho đời sau; về xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là ngườiđầy tớ trung thành của nhân dân;…

Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta phải nắm bắt được yếu tố cốt lõi trongtư tưởng Hồ Chí Minh, đó là: tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xãhội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp và giải phóng con người.

<b>2.1. Việc học tập, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giúp người học tiếp cận, hiểurõ hơn về con người vĩ đại Hồ Chí Minh.</b>

Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) là một nhà cách mạng, một trong nhữngngười đặt nền móng và lãnh đạo cơng cuộc đấu tranh giành độc lập, tồn vẹn lãnhthổ cho Việt Nam. Người là nhà lãnh đạo nổi tiếng được nhiều người ngưỡng mộ vàtôn sùng, một vị nguyên thủ tài ba mà gần gũi, được hàng triệu đồng bào Việt Namyêu mến. Hồ Chí Minh đồng thời cũng là một nhà văn hóa lớn với nhiều tác phẩmvăn học nghệ thuật giá trị để lại cho đời. Có thể nói, có rất nhiều yếu tố để tạo nênmột con người vĩ đại với những thành tựu xuất chúng và dành được trái tim, tìnhcảm của nhiều đồng bào trong nước nói riêng và nhân dân thế giới nói chung. Song

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

một yếu tố quan trọng then chốt và cơ bản đó chính là nội lực tự thân bên trong HồChí Minh – là toàn bộ tư tưởng, quan điểm, nhận thức cũng như phẩm chất đạođức của Người.

Vì vậy, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp ta khám phá và hiểu rõ hơnnhững phẩm chất, quan niệm sâu sắc của Người, cũng là qua đó tìm ra cho mìnhmột tấm gương sáng để noi theo và những bài học bổ ích để vận dụng trong cuộcsống. Đối với Hồ Chí Minh, giữa tư tưởng với đạo đức – phong cách – lối sống làluôn thống nhất nên việc nghiên cứu tư tưởng của Người khơng chỉ cho ta cái nhìngiản đơn về những quan niệm của Người trong các lĩnh vực, mà mặt khác còn chota cảm nhận được phẩm chất, đạo đức cao đẹp của Người. Hồ Chí Minh là conngười “bằng xương bằng thịt” nhưng Người làm được những việc phi thường, tolớn không phải bất cứ một ai cũng làm được. Hồ Chí Minh cùng thành quả củaNgười chính là tấm gương sáng “người thực việc thực” cho những ai am hiểu sâusắc về những tư tưởng của Người có thể học tập, làm theo.

Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn là một trong những con đường để nhậnthức đầy đủ và sâu sắc hơn về công lao to lớn của Người đối với nhân dân, đất nướcViệt Nam và nhân dân của các nước thuộc địa trên thế giới. Thấm thía cơng lao củaNgười cũng sẽ khơi gợi trong mỗi một người dân Việt Nam lòng biết ơn, lòng tựhào dân tộc, thể hiện được nét đẹp truyền thống của dân tộc – đạo lý “Uống nướcnhớ nguồn”.

<b>2.2. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp mỗi người nâng cao năng lực tư duylý luận và phương pháp công tác trong thời đại ngày nay.</b>

Những tư tưởng của Hồ Chí Minh mặc dù có tính khái qt cao về các lĩnhvực có nội hàm rộng lớn như dân tộc và cách mạng dân tộc, chủ nghĩa xã hội, ĐảngCộng sản, Nhà nước, tư tưởng đại đoàn kết, quân sự, nhân văn, đạo đức, văn hóa…nhưng lại có tính thực tiễn và áp dụng rất cao, có thể được vận dụng hiệu quả trongtừng công việc nhỏ lẻ của mỗi người dân.

Thấm nhuần được các tư tưởng chủ đạo, ta sẽ có nền tảng vững chắc về mụcđích lao động, mục tiêu đúng đắn để phát triển đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa vàcó bản sắc riêng. Từ đó ta sẽ tìm ra đường hướng cụ thể để phát triển năng lực củabản thân, xây dựng đất nước.

Trên nền tảng kiên định lập trường, vững vàng quan điểm ấy, việc nắm rõđược bản chất của các tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho mỗi người nâng cao đượckhả năng tư duy lý luận sắc bén và cải tiến phương pháp lao động hiệu quả và khoahọc hơn. Thay đổi được tư duy nhận thức đúng đắn cũng chính là loại bỏ, bài trừnhững suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, phiến diện, phản động, hướng con người đếnnhững tư tưởng đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển. Nếu đổi mới tư duy có

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

vai trò dẫn dắt khởi nguồn cho sự tiến bộ thì cải tiển phương pháp cũng quan trọngkhơng kém trong việc hiện thực hóa những dự định, quan điểm đổi mới đó.

<b>2.3. Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng theo tư tưởng Hồ ChíMinh. </b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hànhđạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Thống kê trong di sản Hồ ChíMinh để lại có tới gần 50 bài và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói, đạođức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sựnghiệp cách mạng.

Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cáchmạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước: Người cách mạng phảicó đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạngvẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người quan niệm đạo đứctạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc

Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ vềý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộngtrong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên,thanh niên, học sinh… nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chícơng vơ tư. Trong điều kiện thực tiễn hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường tácđộng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa giàu nghèo, phần tầng xã hội, sự suy đồi về đạođức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, Đảng viên đã gây ra ảnh hưởng khơng nhỏ đếnniềm tin, tư tưởng và tình cảm của quần chúng nhân dân vào Đảng. Vì vậy, việc họctập tư tưởng Hồ Chí Minh, noi gương đạo đức của Người trở nên cần thiết, cấp báchvà quan trọng hơn bao giờ hết giúp đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống và các tệ nạn xã hội.

<b>2.4. Nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo theo tư tưởng Hồ ChíMinh</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người của độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo.Luôn luôn xuất phát từ thực tế, hết sức tránh lặp lại những lối cũ, đường mịn,khơng ngừng đổi mới và sáng tạo.

Trong xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa, các thế lực phản động thù địchkhông từ bỏ âm mưu nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội đối với nước ta thông qua cơchế thị trường và trao đổi, giao lưu văn hóa. Trong điều kiện đó, chúng ta có thể làmgì để vừa mở cửa, hợp tác phát triển kinh tế mà vẫn giữ được độc lập, chủ quyềndân tộc. Muốn vậy chúng ta phải tạo ra nguồn sức mạnh nội lực làm cơ sở cho sựphát triển. Một trong những sức mạnh nội lực đó chính là tư tưởng Hồ Chí Minh.Người có căn dặn: học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là học tập cái tinh thần cáchmạng và khoa học, cái tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quyết tốt những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn đổi mới hiện nay, tức là phải luônbiết gắn lý luận với thực tiễn, từ tổng kết thực tiễn mà bổ sung làm phong phú thêmlý luận. Do vậy, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chính là việc học tập có ýnghĩa về mặt định hướng giá trị, tạo nên sức mạnh đồng thời là kim chỉ nam, là nềntảng tư tưởng cho mọi hành động của cả dân tộc.

<b>Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế hệ thanh niên ViệtNam nói chung và sinh viên ngành Luật nói riêng:</b>

Trong huấn thị gửi Đại hội Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam lần thứ II,Người viết: “Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang, vì vậy, cho nên phải tự giác,tự nguyện mà tự động cải tạo tư tưởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ củamình. Tức là thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà khơng có đức ví như một anhlàm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những khơng làmđược gì ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà khơng cótài ví như ơng bụt khơng làm hại gì nhưng cũng khơng lợi gì cho lồi người.” Điều này cho thấy Người ln quan tâm đến thanh niên – những người chủ tươnglai của đất nước. Là sinh viên Luật, không chỉ là những người chủ tương lai của đấtnước, mà còn là lực lượng nòng cốt xây dựng nên hệ thống pháp chế nước nhà,xương sống của quốc gia, chúng ta cần phải luôn quan tâm phát triển và nâng caochất lượng của mỗi sinh viên Luật ngay từ trong ghế nhà trường.

Rèn luyện TÀI: Tự giác trau dồi kiến thức pháp luật, tận dụng triệt để nhữngđiều kiện mà xã hội đang tạo ra, khơng để làm phí hồi tuổi trẻ. Học phải có lýtưởng, phải trả lời được hai câu hỏi của người “Học để làm gì? Học để phục vụ ai?”.Mặt khác, phải thường xuyên tham khảo nhiều phương pháp học trong và ngồinước để tìm hiểu, đóng góp cho pháp luật nước nhà.

Rèn luyện ĐỨC: Ngành luật là chuyên ngành xương sống của quốc gia nhưngcũng vô cùng nhạy cảm cả trong nghề lẫn trong chính trị. Sinh viên luật phải tựnhắc nhở đạo đức nghề nghiệp, đạo đức với quốc gia dân tộc. Kết hợp với Đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội sinh viên, thường xuyên tổ chức tham gia cácbuổi học về tư tưởng chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh; cùng nhau thảo luận vai tròcủa sinh viên Luật và để thấm nhuần hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh trong thế kỉmới.

Kế thừa tư tưởng đó của chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh niên Việt Nam nóichung và sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng trong thời đại mới đang ra sứchọc tập, để đưa nước nhà “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”.

<b>Thực tiễn việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay:</b>

Việc giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức cách mạng luôn được coi trọng, đặcbiệt là giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh hiệnnay đã được đưa vào chương trình giảng dạy của nhiều trường cao đẳng, đại học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khơng ít những đoàn viên, thanh niên noi theo tấm gương của Bác đạt nhiều thànhcông trong học tập cũng như những lĩnh vực khác. Cũng nhờ việc học tập tư tưởngHồ Chí Minh, các cán bộ, đảng viên và đông đảo tầng lớp nhân dân đã nâng caođược nhận thức tư tưởng, cải tiến phương pháp và phong cách làm việc, kiên địnhmục tiêu, góp phần đưa cơng cuộc đổi mới đi tới những thắng lợi to lớn.

Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy, việc học tập, vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh chưa thật sự hiệu quả. Vẫn cịn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đơn vị, ngườidân chưa thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh,chưa tự giác tham gia. Việc vận dụng, học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn mangtính dập khn, cứng nhắc. Một số cán bộ chủ chốt chưa gương mẫu và tích cựctrong học tập do đó chưa tạo được phong trào học tập sơi nổi ở cơ quan đơn vị. Bêncạnh đó, cơng tác tuyên truyền về việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là một côngtác vô cùng quan trọng, nhưng lại chưa thật sự mạnh mẽ, chưa huy động được nhiềulực lượng tham gia. `

<b>KẾT LUẬN:</b>

Với những ý nghĩa hết sức to lớn như trên, tại Đại hội đại biểu Toàn quốc lầnthứ VII (tháng 6/1991), Đảng đã trân trọng ghi vào Cương lĩnh và Điều lệ của mình:“Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho hành động”. Và từ đó tới nay, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là ngọnđèn soi sáng cho con đường của chúng ta, là vũ khí lý luận có giá trị khoa học sâusắc và có ý nghĩa thực tiễn to lớn; là tư tưởng chỉ đạo, là kim chỉ nam cho toànĐảng, toàn dân ta, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay và mai sau, nhất là trong giai đoạncông nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

<b>Câu 2: Vì sao phải học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh?</b>

- Người đầu tiên tìm ra con đường cứu nước- Người đầu tiên khai sinh ra nước Việt Nam- Ng giáo dục, rèn luyện Đảng

<b>Câu 3: Nêu tên 3 thứ giặc nội xâm ?</b>

- Tham ơ; Lãng phí; Quan liêu

<b>Câu 4: Nêu nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh ?</b>

Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân sau đó mới đi tiến hành cách mạng xãhội chủ nghĩa. Đây là việc làm tất yếu để giành đc độc lập và giải phóng dân tộc,tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<b>Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Leninntn?</b>

Trong chủ nghĩa Mác- Lenin thì đi tiến hành giải phóng giai cấp trước sau đómới tiến hành giải phóng dân tộc và cuối cùng mới đến giải phóng con ng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì ưu tiên giải phóng dân tộc trước mới đến giải</b>

phóng giai cấp và cuối cùng đến giải phóng con ng. Và đây cũng là mục tiêu của tư

<b>tưởng Hồ Chí Minh</b>

<b>Câu 6: 3 tiền đề của tư tưởng Hồ Chí Minh?</b>

- CN Mác – Lenin; Tinh hoa văn hóa dân tộc; Trí tuệ thời đại

<b>Câu 7: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cảtình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫumực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thờiđại. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đốivới mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người Việt Nam.

Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục, rènluyện mình, xứng đáng là đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam, là “người lãnhđạo, người đày tớ thật trung thành của nhân dân”.

<b>1. Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh “Trung với nước, hiếu vớidân” cần quán triệt những nội dung của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạnmới; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mớiđất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạngkém phát triển.</b>

Tư tưởng và phẩm chất đạo đức tiêu biểu của Hồ Chí Minh là tinh thần yêunước nồng nàn, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, toàn tâm,toàn ý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩaxã hội. Từ quyết tâm “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết giành chođược tự do, độc lập”, để rồi phấn đấu cho “đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc,ai cũng được học hành”, để nước ta “sánh vai với cường quốc năm châu”. Học tậptư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta cần:

- Mỗi người cần nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn những hy sinh to lớn củaông cha để chúng ta có non sơng, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, thống nhất trọn

<i>vẹn hôm nay. Nâng cao tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống anh hùng củadân tộc là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam chân chính. Trung</i>

với nước ngày nay là trung thành vô hạn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, nền văn hóa, bảo vệ Đảng, chế độ,nhân dân và sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ích của đất nước.

<i>- Trung với nước, hiếu với dân ngày nay là luôn luôn tôn trọng, phát huyquyền làm chủ của nhân dân dưới cả ba hình thức: làm chủ đại diện, làm chủ trực</i>

tiếp và tự quản cộng đồng; hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, giải quyết kịp thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

những yêu cầu, kiến nghị hợp tình, hợp lý của dân; khắc phục cho được thói vơcảm, lãnh đạm, thờ ơ trước những khó khăn, bức xúc... của nhân dân.

<i> - Trung với nước, hiếu với dân ngày nay thể hiện ở ý chí vươn lên quyết tâmvượt qua nghèo nàn, lạc hậu, góp phần dựng xây đất nước phồn vinh, sớm đưa</i>

nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, theo kịp trình độ các nước phát triển trongkhu vực và thế giới; thực hiện bằng được mong ước của Bác Hồ kính yêu: “xâydựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.

<i>- Trung với nước, hiếu với dân là phải ln ln có ý thức giữ gìn đồn kếttồn dân tộc, đồn kết trong Đảng, trong cơ quan, đơn vị; kiên quyết đấu tranh</i>

không khoan nhượng trước mọi mưu đồ của các thế lực thù địch, cơ hội hòng chiarẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với nhân dân. Đoàn kếtlà yêu nước, chia rẽ là làm hại cho đất nước. Mọi biểu hiện cục bộ, bản vị là trái vớitinh thần yêu nước chân chính.

<i>- Trung với nước hiếu với dân là phải có tinh thần trách nhiệm cao đối vớicơng việc, có lương tâm nghề nghiệp trong sáng; quyết tâm phấn đấu để thành đạt</i>

và cống hiến nhiều nhất cho đất nước, cho dân tộc; quyết tâm xây dựng quê hươnggiàu đẹp, văn minh. Phải có tinh thần ham học hỏi, phát huy truyền thống hiếu họcvà quý trọng nhân tài của ông cha ta; biết vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học,công nghệ hiện đại, các sáng kiến trong sản xuất, công tác, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao. Mọi sự bảo thủ, trì trệ, lười học tập, ngại lao động, địi hỏihưởng thụ vượt quá khả năng và kết quả cống hiến là trái truyền thống đạo lý dântộc và trái với tư tưởng yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

<i>- Trung với nước, hiếu với dân yêu cầu mỗi chúng ta phải giải quyết đúng đắnmối quan hệ cá nhân - gia đình - tập thể - xã hội; quan hệ giữa nghĩa vụ và quyềnlợi. Theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu nước là sẵn sàng phấn đấu hy sinh cho</i>

lợi ích chung, việc gì có lợi cho dân, cho nước, cho tập thể thì quyết chí làm, việc gìcó hại thì quyết khơng làm. Làm việc gì trước hết phải vì tập thể, vì đất nước, vìnhân dân, phải nêu cao trách nhiệm của người lãnh đạo, không tham lam, vụ lợi,vun vén cá nhân...

<b>2. Thực hiện đúng lời dạy: "Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư " nêucao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới</b>

"Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" là chuẩn mực đạo đức truyền thốngtrong quan hệ "đối với mình", được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng vàphát triển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, trở thành chuẩn mực cơbản của đạo đức cách mạng. Người là một tấm gương mẫu mực về "cần, kiệm, liêm,chính, chí cơng vơ tư". Học tập và làm theo tấm gương của Người, thực hiện cần,kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong giai đoạn hiện nay là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>- Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo, có</i>

năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; biết quý trọng công sức lao động và tài sản củatập thể, của nhân dân; không xa hoa, lãng phí, khơng phơ trương, hình thức; biết sửdụng lao động, vật tư, tiền vốn của Nhà nước, của tập thể, của chính mình một cáchcó hiệu quả.

<i>- Thực hiện chí công, vô tư là kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sốngthực dụng. Đối với cán bộ lãnh đạo, đảng viên phải loại bỏ thói chạy theo danh</i>

vọng, địa vị, giành giật lợi ích cho mình, lạm dụng quyền hạn, chức vụ để chiếmđoạt của công, thu vén cho gia đình, cá nhân..., cục bộ, địa phương chủ nghĩa. Phảithẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảovệ người tốt; chân thành, khiêm tốn; khơng chạy theo chủ nghĩa thành tích, khôngbao che, giấu giếm khuyết điểm...

<i>- Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư phải kiên quyết chống bệnhlười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ, nói khơng đi đơi với làm, nói nhiều, làm ít,</i>

miệng nói lời cao đạo nhưng tư tưởng, tình cảm và việc làm thì mang nặng đầu óccá nhân, tư lợi, việc gì có lợi cho mình thì "hăng hái", tranh thủ kiếm lợi, việc gìkhơng "kiếm chác" được cho riêng mình thì thờ ơ, lãnh đạm. Khơng làm dối, làmẩu, bịn rút của công, ăn bớt vật tư, tiền của của Nhà nước và của nhân dân. Phải cóthái độ rõ rệt lên án và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, loại trừmọi biểu hiện vơ liêm, bất chính ra khỏi đời sống xã hội.

<b>3. Nâng cao ý thức dân chủ và kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dânphục vụ</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln đề cao dân chủ và kỷ luật và chính Người làmột mẫu mực về tinh thần dân chủ, tôn trọng tập thể, tôn trọng quần chúng nhândân, luôn luôn quan tâm đến mọi người, gắn bó với nhân dân. Người ln ln phêphán "óc lãnh tụ", phê phán thói "quan cách mạng", phê phán những biểu hiện quanliêu, coi thường quần chúng, coi thường tập thể, vi phạm nguyên tắc tập trung dânchủ, coi đó là những căn bệnh khác nhau của chủ nghĩa cá nhân.

<i>- Học tập và làm theo Người, mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trong tổchức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc, pháp luật, kỷ cương. Mọi biểu hiện</i>

dân chủ hình thức, lợi dụng dân chủ để "kéo bè, kéo cánh", để làm rối loạn kỷcương, để cầu danh, trục lợi hoặc chuyên quyền, độc đoán, đứng trên tập thể, đứngtrên quần chúng..., làm cho nhân dân bất bình, cần phải lên án và loại bỏ.

- Học tập đạo đức Hồ Chí Minh tất cả vì nhân dân, mỗi cán bộ, đảng viên, dù

<i>ở bất cứ cương vị nào phải gần dân, học dân, có trách nhiệm với dân. Phải trăn trở</i>

và thấy trách nhiệm của mình khi dân cịn nghèo đói. Không chỉ sẻ chia và đồngcam, cộng khổ với nhân dân, mà còn phải biết tập hợp nhân dân, phát huy sức mạnhcủa dân, tổ chức, động viên, lãnh đạo nhân dân phấn đấu thốt khỏi đói nghèo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhân dân là người thầy nghiêm khắc và nhân ái, ln ln địi hỏi cao ở cán bộ,đảng viên, đồng thời cũng sẵn lòng giúp đỡ cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ,phát huy ưu điểm, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm.

<i>- Học tập đạo đức Hồ Chí Minh phải rất coi trọng tự phê bình và phê bình.</i>

Người dạy cán bộ, đảng viên và mọi người chúng ta: khơng sợ khuyết điểm, khơngsợ phê bình, mà chỉ sợ không nhận ra khuyết điểm, sai lầm và không có quyết tâmsửa chữa khuyết điểm, sẽ dẫn đến khuyết điểm ngày càng to và hư hỏng. Tự phêbình phải được coi trọng, được đặt lên hàng đầu, theo tư tưởng Hồ Chí Minh "phảinghiêm khắc với chính mình". Phê bình phải có mục đích là xây dựng tổ chức, xâydựng con người, xây dựng đời sống tình cảm và quan hệ đồng chí, quan hệ xã hộilành mạnh, trong sáng, có lý, có tình. Phải khắc phục bệnh chuộng hình thức, thíchnghe lời khen, (thậm chí xu nịnh), tâng bốc nhau, khơng dám nói thẳng, nói thật đểgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đồng thời, cần phê phán những biểu hiện xuất phát từnhững động cơ cá nhân, vụ lợi mà "đấu đá", nhân danh phê bình để đả kích, lơi kéo,chia rẽ, làm rối nội bộ.

<b>4. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần phát huychủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữunghị giữa các dân tộc trong điều kiện tồn cầu hóa, chủ động, tích cực hội nhậpkinh tế quốc tế</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tình đồn kết quốc tế bắt nguồn từ tình yêu thươngđối với con người, với nhân loại và đồn kết tồn nhân loại vì mục tiêu giải phóngcác dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Người là hiện thâncủa chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Nhờđó mà nhân dân thế giới kính u Người, trao tặng Người danh hiệu nhà văn hóakiệt xuất trên thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong tràocộng sản quốc tế. Từ chủ nghĩa quốc tế cao cả, Người đã xây dựng nên tình đồnkết quốc tế rộng lớn của dân tộc ta với các dân tộc trên thế giới, góp phần quantrọng vào những thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta và phong trào cách mạng thế giới.

- Ngày nay, trong điều kiện tồn cầu hóa, việc mở rộng tình đồn kết quốc tế,hợp tác cùng có lợi, chủ động, tích cực hội nhập là một nguồn lực quan trọng để xây

<i>dựng và phát triển đất nước. Đoàn kết quốc tế trong sáng là thực hiện chính sáchđối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam sẵn sàng làbạn, đối tác tin cậy với các quốc gia trên thế giới, phấn đấu vì độc lập, hịa bình,hợp tác và phát triển</i>

<i>- Đồn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phát huy tinh thần độc lậptự chủ, tôn trọng độc lập, chủ quyền của các nước khác, mở rộng hợp tác cùng có</i>

lợi, phấn đấu vì hịa bình, phát triển, chống chiến tranh, đói nghèo, bất cơng, cườngquyền, áp đặt trong quan hệ quốc tế. Khép lại những vấn đề của quá khứ, lịch sử,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xoá bỏ mặc cảm, hận thù, nhìn về tương lai, xây dựng tình hữu nghị giữa các dântộc.

<i>- Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần nângcao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, kiên quyết đấu tranh chống tâm lý tựty, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; phê phán các biểu hiện vong bản, vọng ngoại, ảo</i>

tưởng trước chủ nghĩa tư bản.

<i>Sự nghiệp đổi mới đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đốivới sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người ViệtNam, đồng thời tạo ra những thuận lợi và những thử thách mới đối với mỗi chúng tatrong lĩnh vực đạo đức. Hơn lúc nào hết, hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta phải quan tâmđầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện những chuẩn mực đạo đứcđúng đắn, tiến bộ; đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện và tăng cường quản lý đạo đức trong</i>

Đảng và trong nhân dân. Kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha, học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp quan trọng đểkhắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, làmlành mạnh nền đạo đức xã hội, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội, tạo độnglực cho sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Vấn đề cơ bản nhất khi thực hiện cuộcvận động là mỗi người chúng ta phải nhận thức đầy đủ vị trí của vấn đề đạo đức, thườngxuyên tự giác, nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác Hồ vĩ đại.

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Câu 8: Nói tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ sau đại hội VII đúnghay sai? Lý giải</b>

<b>Sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bảntrong những năm 1921 – 1930. Cụ thể sự kiện đánh dấu sự hình thành về cơ bản tưtưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam là đọc Sơ thảo lần thứ</b>

nhất Luận cương của Lenin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7/1920).

<b>Câu 9: Tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bảnvào khoảng thời gian nào?</b>

<b>- Tiền đề lý tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh:</b>

+ Trước năm 1911, người tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa củadân tộc, hấp thụ vốn văn hóa Quốc học và Hán học, bước đầu tiếp xúc với văn hóaphương Tây thông qua nhà trường, chứng kiến cuộc sống khổ cực, điêu đong củanhân dân (nhất là hai lần sống ở Huế) và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anhthơng qua nhân tố về q hương, gia đình, nhà trường => hình thành hồi bão cứudân, cứu nước.

+ Từ 1911 – 1920: người tìm thấy con đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác –Lênin

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 <b>Từ 1921 – 1930: đây là thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng</b>

Việt Nam – thời hoạt động thực tiễn và lý luận rất phong phú của Nguyễn Ái Quốc.

<b>Câu 10: Trong bài thơ ca sợi chỉ (4/1942) Hồ Chí Minh viết:“ Yêu nhau xin nhớ lời nhau</b>

<b>Việt Minh hội ấy mau mau phải vào”</b>

<b>Hãy xác định hai câu thơ trên của người nói về vấn đề gì trong TT đại đồn kếtdân tộc.</b>

- Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc ( là mặt trận dân tộc thống nhất)

<b>Câu 11: Nội hàm hai khái niệm “ đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết toàn dântộc” khác nhau ntn? Đưa ra 1 dẫn chứng để CM ĐCSVN vận dụng TT HCMđể xác định đường lối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kì đổi mới.</b>

- Đại đồn kết dân tộc: chỉ những ng trong nước

- Đại đoàn kết toàn dân tộc: chỉ những ng trong nước và ng ở nước ngồi (việtkiều)

<b>Câu 12: Trình bày nguồn gốc và q trình hình thành TT HCM1. Nguồn gốc hình thành TT HCM</b>

<i><b>a) Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước ViệtNam</b></i>

Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũngchiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có tình, cónghĩa, nhân ái Việt Nam. Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Namthì chủ nghĩa u nước là dịng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc.

Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làmngười, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con ngườiViệt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâmlăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũcướp nước”.

Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ ChíMinh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hànhđộng của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng. Đó cũng chính là cơsở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh viết:“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưatôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”.

<i><b>b) Tinh hoa văn hố nhân loại: phương Đơng và phương Tây</b></i>

Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng của văn hốphương Đơng. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhân văn của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phươngTây và cách mạng Trung Quốc.

Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho với các thầy vốn lànhững nhà Nho yêu nước. Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng tình cảm củaNgười không phải là những giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tônti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức“khiêm tốn”, tính “hồ nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình”. Những mệnh đề“trung hiếu”, “nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quânvi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lễ”,... của các nhà hiền triết phương Đơngđược Hồ Chí Minh hết sức trân trọng. Trong khi tiếp thu, vận dụng những yếu tốtích cực của Nho giáo, Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tố thủcựu, tiêu cực của nó.

Trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiêncứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bìnhđẳng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc)... Người đã vậndụng và phát triển các trào lưu tư tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợpvới dân tộc và thời đại mới.

Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ ChíMinh đã kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây, nâng lênmột trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận mácxít - lêninnít.

<i><b>c) Chủ nghĩa Mác - Lênin</b></i>

Từ khi rời Tổ quốc (1911) cho đến năm 1917, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nướcthuộc địa và nhiều nước tư bản đế quốc. Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minhđược bổ sung thêm những nhận thức mới về những gì ẩn dấu đằng sau các từ Tự do,Bình đẳng, Bác ái mà vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên Người đã nghe. Khoảng cuốinăm 1917, khi trở lại Pari, Hồ Chí Minh đã làm quen với nhiều nhà hoạt động chínhtrị, xã hội của nước Pháp và nhiều nước trên thế giới. Năm 1919, Hồ Chí Minhtham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), một đảng tiến bộ lúc bấy giờ thuộc Quốc tế II.

Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trởthành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tưtưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin đã giúp Hồ ChíMinh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối cáccuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn củamình để đề ra con dường cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thànhphát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

<i><b>d) Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Lý luận tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sángtạo ra trên cơ sở nhận thức các nhân tố khách quan.

Ngay từ khi còn trẻ, Hồ Chí Minh đã có hồi bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàulịng nhân ái và sớm có chí cứu nước, tự tin vào mình.

Tư chất thơng minh, tư duy độc lập, sáng tạo tính ham hiểu biết và nhạy bénvới cái mới là những đức tính dễ thấy ở người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Phẩmchất đó được rèn luyện, phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củaNgười. Nhờ vậy, giữa thực tiễn phong phú và sinh động, giữa nhiều học thuyết,quan điểm khác nhau, giữa biết bao tình huống phức tạp, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu,phân tích tổng hợp, khái qt hình thành những luận điểm đúng đắn và sáng tạo,hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh. Cũng như mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh,khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ được bắt đầu nghiên cứu, tuy vậy, đến nayđã có tới mấy chục khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh. Kế thừa thành tựu nghiêncứu của các nhà khoa học căn cứ vào các văn kiện của Đảng thì tư tưởng Hồ ChíMinh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản củacách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩaMác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước lao kế thừa và phát triển các giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1 . Từ nhỏ đến khi ra đi tìm đường cứu nước trước tháng 6/1911</b>

Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hồn cảnh nướcmất, nhà tan. Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước từ thuở nhỏ, Hồ ChíMinh đã hấp thụ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, nền văn hiến của nướcnhà và những tinh hoa văn hố phương Đơng, Người lại được hưởng nền giáo huấnu nước, thương nịi của gia đình, truyền thống đấu tranh bất khuất của đất LamHồng.

Đất nước, quê hương, gia đình và nhà trường đã hình thành nên ở người thanhniên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, nhân ái, thương người,có hồi bão cứu nước và thấu hiểu được sức mạnh ý chí độc lập tự cường của dântộc. Vốn có tư chất thơng minh, linh khiếu chính trị sắc sảo, với ý chí lớn tìm đườngcứu nước, cứu dân. Người không đi theo con đường phong kiến, lối mịn của cácbậc tiền bối. Người nói: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi nghe những tiếng Pháp“tự do, bình đẳng, bác ái”. Thế là tơi muốn làm quen với nền văn minh Pháp, tìmxem những gì ẩn dấu đằng sau những từ mĩ miều ấy. Vì thế tôi nảy ra ý muốn sangxem “Mẫu quốc” ra sao và tơi tới Pari để học hỏi”.

Hành trang tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh là tri thức ban đầu rất quantrọng về văn hố Đơng - Tây và lịng u nước nhiệt thành với chí hướng rõ rệt: trêncơ sở tiếp thu có chọn lọc con đường cứu nước của các nhà yêu nước lớp trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thànhngười cộng sản (1911 - 1920)</b>

Tháng 7-1911, Hồ Chí Minh đặt chân lên đất Pháp.

1912 – 1913: Hồ Chí Minh sống ở Mỹ. Bác rút ra kết luận: “Trên đời này chỉcó 2 giống ng là bóc lột và bị bóc lột”.

Giữa lúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ở vào thời kỳ ác liệt cuối năm 1917,Người từ nước Anh trở lại nước Pháp. Ngày 11-1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩaTháng Mười nổ ra và thắng lợi, Hồ Chí Minh có cảm tình sâu sắc với cuộc cáchmạng ấy và với lãnh tụ Lênin.

Chiến tranh kết thúc năm 1919, các nước đế quốc họp hội nghị ở Vécxây(Pháp). Thực chất của hội nghị là các nước thắng trận chia lại thuộc địa được dấudưới những lời lẽ “tự do”, “cơng bằng”, “nhân đạo”, theo chương trình 14 điều củaUynxơn - Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ.

Thay mặt nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốcđã gửi đến hội nghị “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các cường quốc thừanhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Qua hội nghị Vécxây,Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩa Uynxơn” chỉ là một trò bịp bợm lớn”; cácdân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân mình.

1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng xã hội Pháp (tổ chức của giai cấp côngnhân Pháp) tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động.

Nhờ nhận thức rút ra từ thực tiễn gần 10 năm lăn lộn tìm đường cứu nước nênkhi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa của Lênin (7-1920), Hồ Chí Minh tìm thấy những lời giải đáp đầy thuyết phụccho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rấtcảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên.Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơngđảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây làcon đường giải phóng chúng ta”. Đến đây, Hồ Chí Minh khẳng định con đường cứunước của mình: giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vơ sản, gắn giảiphóng dân tộc với giải phóng giai cấp vơ sản. Hồ Chí Minh rời bỏ Đảng Xã hội theoquan điểm Đệ nhị quốc tế để đến với Quốc tế III - Quốc tế Cộng sản do Lênin sánglập (3-1919).

Tháng 12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền với việc HồChí Minh trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt trongquá trình phát triển tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người - chủnghĩa yêu nước chân chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân chính.

<b>3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Những năm bôn ba, lăn lộn trong phong trào yêu nước, phong trào cơng nhân“chính quốc” và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã mở rộng quan hệ xã hội và trithức của mình. Nhờ thơng hiểu nhiều ngoại ngữ và giao tiếp rộng với nhiều bạn bèquốc tế mà Người tiếp thu được kiến thức cổ, kim, đông, tây, nắm được cốt lõi củachủ nghĩa Mác - Lênin. Do tích cực tham gia các hoạt động quốc tế và các buổi sinhhoạt lý luận bàn về chiến lược sách lược cách mạng thế giới, qua thực tiễn công tác,tổng kết kinh nghiệm nhiều cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh đã tích lũy được nhiềutri thức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình thành nên một luận điểmđúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp vơ sản và các dân tộcthuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó, lý luận, chiến lược cách mạng vô sản ởmột nước thuộc địa nửa phong kiến, đã từng bước hình thành trong tư duy Hồ ChíMinh.

1921: Hồ Chí Minh hoạt động trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộngsản Pháp, thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.

2/4/1922 xuất bản báo Người cùng khổ nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lenin vào thuộc địa.

-6/1923 -> 11/1924, sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân, và vào học tạiĐại học Đông Dương.

17/6 -> 18/7/1924, dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản. Tại đây, Người có 3 bàiphát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của cách mạng ở các nước thuộc địa, phê bìnhcác Đảng Cộng sản châu Âu chưa quan tâm đúng mức đến cách mạng thuộc địa.

1922 – 1923: Nguyễn Ái Quốc ở Pháp

Thời kỳ ở Liên Xơ, Người hồn Bản án chế độ thực dân Pháp để khơi dậylòng căm thù của nhân dân nhằm tập hợp lực lượng.

11/1924: sang Quản Châu (Trung Quốc) mang bí danh mới là Lý Thụy thựchiện nhiệm vụ do Quốc tế Cộng sản giao là xây dựng phong trào công nhân ở ĐôngNam Á, chăm lo phong trào nông dân ở châu Á.

6/1925: thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, đàotạo cán bộ và trực tiếp giảng dạy.

1927: những bài giảng ở các lớp đào tạo cán bộ đc tập hợp thành sách xuất bảnvới tên “Đường cách mệnh”. Hầu hết các đồng chí này về nước truyền bá chủ nghĩaMác – Lenin bằng hình thức vơ sản hóa -> phong trào cơng nhân và u nước pháttriển mạnh mẽ -> xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản:

+ Nam Kỳ: An Nam Cộng sản Đảng+ Bắc Kỳ: Đông Dương Cộng sản Đảng+ Trung Kỳ: Đông Dương Cộng sản liên đoàn

 NAQ tiến hành Hội nghị hợp nhất, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễnra ở Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc từ 6/1/1930 -> 7/2/1930. Hội nghị thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ tóm tắtdo chính Ng soạn thảo (Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)

Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh và Cương lĩnhchính trị đầu tiên đã trình bày những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:

+ Con đường cách mạng: cách mạng vô sản

+ Lực lượng cách mạng: tồn dân, lấy cơng nơng làm gốc, công nông phải liênkết vs tầng lớp khác.

+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản -> quyết định sự thành công của cáchmạng + Mâu thuẫn chủ yếu: Dân tộc Việt Nam >< đế quốc Pháp + tay sai

10/1930, gọi Trần Phú về và Trần Phú viết bản luận cương chính trị 2.

6/6/1931, Bác bị bắt ở Hương Cảng, Trung Quốc (thẻ căn cước ghi Tống VănSơ)

1933: Bác đc xử trắng án, Bác sang Liên Xô, học ở học viện nghiên cứu thuộctrường Quốc tế Lenin. Đây là thời kỳ đầy khó khăn thử thách, nhưng Bác vẫn kiênđịnh tư tưởng, quan điểm của mình.

Phải đến Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935), trước nguy cơ củachủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới mới, khi Quốc tế Cộng sản đã nghiêm khắctự phê bình về những sai lầm “tả” khuynh trong Nghị quyết Đại hội VI của mình,thì những quan điểm đúng đắn của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về đồnkết các lực lượng cách mạng chống đế quốc đã trình bày trong Cương lĩnh mớiđược Quốc tế Cộng sản thừa nhận.

1935 – 1937: Quốc tế Cộng sản cử Bác đi học, không cho hoạt động nữa.29/9/1938, Nguyễn Ái Quốc rời khỏi viện nghiên cứu và tiếp tục trở lại hoạtđộng cách mạng lấy tên là Hồ Quang.

Cuối tháng 9-1939, Quốc tế Cộng sản đã quyết định điều động Người về côngtác ở Đông Dương. Sau gần 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 Hồ Chí Minh vượtqua cột mốc 108 trên biên giới Việt - Trung về nước. Đây là điều kiện thuận lợi đểHồ Chí Minh biến tư tưởng của mình thành sức mạnh quần chúng đưa cách mạngđến thắng lợi.

<b>5. Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thờikỳ phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-1969).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của đảng về cơ bản làthống nhất.

8/2/1941: Bác sống và làm việc ở hang Pắc Pó với tên gọi là Già Thu.

Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8của Đảng. Quan điểm chủ đạo của hội nghị này là nêu cao vấn đề giải phóng dântộc coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Người kêu gọi: “Trong lúc nàyquyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổbọn đế quốc và bọn Việt gian đảng cứu giống nòi rút khỏi nước sơi lửa nóng”.

Đồng thời, ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập ra Mặt trận Việt Nam độclập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảng phái,tôn giáo v.v... nhằm đoàn kết mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc giành độc lậpdân tộc.

Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 8 và Chương trình của Việt Minhcùng với Kính cáo đồng bào của Hồ Chí Minh ngày 6-6-1941, là những chủ trương,chính sách hợp lịng dân đã quy tụ toàn dân dưới ngọn cờ của Đảng do Hồ ChíMinh lãnh đạo, đưa Cách mạng tháng Tám 1945 đến thắng lợi.

Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bảnTun ngơn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bố nước Việt Namdân chủ cộng hồ ra đời. Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền về nhà nước của dân, do dân, vì dân cóbước phát triển mới.

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ tựlập tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của tư tưởng HồChí Minh ở một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Nhân dân ta hưởng độc lập chưa được bao ngày thì thù trong giặc ngoài câukết với nhau đẩy nước nhà lâm vào cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”… Dưới sự lãnhđạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp lần thứ hai với chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

Tháng 2-1951, cuộc kháng chiến đang trên đà thắng lợi, Hồ Chí Minh và BanChấp hành trung ương đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứII của Đảng. Đại hội khẳng định đường lối do Hồ Chí Minh vạch ra từ ngày thànhlập Đảng, tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến “toàn dân, toàndiện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính”.

Đường lối đúng đắn mà Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng vạch ra đã dắtdẫn nhân dân ta tiến lên làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, mởđầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi tồn thế giới. Hồ bìnhđược lập lại nhưng đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khácnhau. Nắm vững bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh cùng Trung ương

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đảng đã sớm xác định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới làchủ nghĩa đế quốc Mỹ; đồng thời vạch ra đường lối cùng một lúc thực hiện hainhiệm vụ chiến lược: miền Nam tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ;miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, từng bước tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản đã thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tưbản. Trong điều kiện ấy tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hồn thiện.

Trước thất bại của chiến tranh đặc biệt, năm 1965, đế quốc Mỹ chuyển sangchiến lược chiến tranh cục bộ. Chúng ào ạt đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam,tăng cường chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trên miền Bắc, hòngkhuất phục quân và dân ta. Trước hành động leo thang xâm lược hết sức tàn bạo củađế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng có thể đưa 50 vạn quân, 1 triệu quânhoặc nhiều hơn nữa để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam.Chúng có thể dùng hàng nghìn máy bay, tăng cường đánh phá miền Bắc. Nhưngchúng quyết khơng thể lay chuyển được chí khí sắt đá, quyết tâm chống Mỹ cứunước của nhân dân Việt Nam anh hùng. Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố, xí nghiệp có thểbị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Khơng có gì q hơn độc lập,tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn,to đẹp hơn” .

Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, đồng bào và chiến sĩ cả nước phát huy caođộ chủ nghĩa anh hùng cách mạng giữ vững lòng tin tưởng tuyệt đối với Người vàTrung ương Đảng, nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ.

Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân,toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng. Trong Di chúc, Người đã nói lên niềm tin tấtthắng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranhvà thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời đề ra những phương sách lớn đểxây dựng lại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục tiêu: “Xây dựng mộtnước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.

Di chúc là những lời căn dặn cuối cùng đầy nhiệt huyết, thắm đượm tìnhngười của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một di sản tư tưởng vô cùng quý báu của dân tộcvà nhân loại.

Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành, phát triển cùng chiều với quá trình pháttriển của xã hội Việt Nam và thời đại. Khi đã phát triển hoàn chỉnh về cơ bản, tưtưởng Hồ Chí Minh trở thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho đường lối chính trịđúng đắn của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sảntinh thần quý báu của dân tộc và nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 13: Điều kiện xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Vai trị của tưtưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cáchmạng Việt Nam hơn 77 năm qua?</b>

<b>1. Điều kiện lịch sử- xã hội, gia đình, thời đại:</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đờido yêu cầu khách quan, đáp ứng những nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Namđặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay.

<i>a. Điều kiện lịch sử.</i>

- Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, nước ta bị đế quốc Pháp xâm lược. Cácphong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp liên tục nổi lên, dâng cao và lan rộngtrong cả nước: từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... ở Nam bộ; Trần Tấn, ĐặngNhư Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung đến Nguyễn ThiệnThuật, Nguyễn Quang Bích... ở miền Bắc. Tuy nhiên, do chưa có một đường lốikháng chiến rõ ràng, dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên đều thất bại.

- Bước sang đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam bắt đầu có sự biến chuyển vàphân hóa, tầng lớp tiểu tư sản và mầm mống của giai cấp tư bản bắt đầu xuất hiện,ảnh hưởng của cuộc vận động cải cách của của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ởTrung Quốc tác động vào Việt Nam. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các phong tràoĐông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội... do các sĩphu phong kiến có tư tưởng duy tân truyền bá và dẫn dắt, nhưng do bất cập trướclịch sử, nên không tránh khỏi thật bại.

- Những năm đầu thế kỷ XX thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong tràoyêu nước của nhân dân ta. Trường Đơng Kinh Nghĩa thục bị đóng cửa (tháng 12-1907; cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (tháng4 – 1908); vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát (tháng 6-1908); căn cứnghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 01 – 1909); phong trào Đông Dubị tan rã, Phan bội Châu và các đồng chí của ơng bị trục xuất khỏi nước Nhật (tháng02-1909); các lãnh tụ của phong trào Duy Tân trung kỳ, người bị lên máy chém(Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi..), người bị đày ra Côn Đảo (Phan Chu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Đặng Ngun Cẩn...). Tình hình đó cho thấy,phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo mộtcon đường cách mạng mới.

<i>b. Quê hương, gia đình.- Quê hương.</i>

Nghệ Tĩnh, quê hương của Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêunước, chống ngoại xâm. Nơi đây đã nuôi dưỡng nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

sử Việt Nam như Mai thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, các lãnh tụ yêu nướccận đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu...

Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã đau xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp,bị bóc lột cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương. Những tội áccủa bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam triều đã thơithúc Người ra đi tìm một con đường cách mạng mới để cứu dân, cứu nước.

<i>- Gia đình.</i>

Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhândân. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho giàu lòngyêu nước, thương dân sâu sắc, lao động cần cù, có ý chí kiên cường vượt qua giankhổ, khó khăn để đạt được mục tiêu, chí hướng. Chủ trương lấy dân làm hậu thuẫncho mọi cải cách chính trị - xã hội của cụ Phó bảng Sắc đã có ảnh hưởng sâu sắc đốivới sự hình thành tư tưởng chính trị và nhân cách của Hồ Chí Minh.

<i>c. Thời đại.</i>

- Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sanggiai đoạn chủ nghĩa đế quốc và đã trở thành một hệ thống thế giới. Các nước đếquốc vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau để nơ dịch các dântộc nhỏ yếu trong vịng kìm kẹp thuộc địa của chúng.

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang thế kỷ XX đã khơng cịn là hànhđộng riêng rẽ của mỗi nước chống lại sự xâm lược và thống trị của chủ nghĩa đếquốc, mà trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa gắn với cuộc đấutranh của giai cấp vô sản quốc tế chống giai cấp tư sản ở chính quốc.

- Khi cịn ở trong nước, Hồ Chí Minh tuy chưa nhận thức được đặc điểm củathời đại, nhưng từ thực tế lịch sử của đất nước mình Người đã thấy rõ con đườngcủa các bậc cha anh không đem lại kết quả, phải đi tìm một con đường mới. Trongkhoảng 10 năm, Hồ Chí Minh đã vượt ba đại dương, bốn châu lục, đặt chân lênkhoảng gần 30 nước. Nhờ đó, Người đã hiểu được bản chất chung của chủ nghĩa đếquốc và hoàn cảnh chung của các nước thuộc địa trên thế giới.

- Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong phong trào côngnhân châu Âu diễn ra ngày càng thêm sâu sắc, dẫn đến sự phân liệt trong nội bộ cácđảng xã hội Dân chủ thuộc Quốc tế II. Một số đảng bị phân hóa. Phái tả trong cácđảng tách ra, thành lập các Đảng cộng sản. Tháng 3 – 1919, Lênin thành lập Quốctế III- Quốc tế cộng sản, đưa phong trào cộng sản thốt khỏi chủ nghĩa cải lương,

<i><b>theo đi các chính quyền tư sản của các đảng xã hội. Tác phẩm Sơ thảo lần thứnhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin và các văn</b></i>

kiện Đại hội II Quốc tế Cộng sản đánh dấu sự khẳng định về mặt lý luận việc thựchiện mối quan hệ hữu cơ giữa cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

các nước thuộc địa, có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên tếgiới.

<b>Đảng ta đã vận dụng tư tưởng của Người trong tình hình hiện nay</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam mãi mãi là kim chỉ namcho Đảng ta xác định phương hướng xây dựng Đảng qua các kỳ đại hội, đặc biệt làĐại hội XIII sắp tới. Vận dụng tư tưởng của Người trong tình hình hiện nay, Đảngta xác định phải xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạođức; gắn xây dựng với chỉnh đốn Đảng. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn,đẩy lùi suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa”, xây dựng Đảng ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ.

<i><b>Trước hết, nâng cao bản lĩnh chính trị và trí tuệ của Đảng. Bản lĩnh chính trị</b></i>

của Đảng thể hiện ở việc kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vào thực tiễn lãnhđạo cách mạng của Đảng. Do đó, cần phải thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ,đảng viên lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương củaĐảng, truyền thống dân tộc và kiến thức mới của thời đại; kiên định đường lối đổimới và những nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng; giữ vững bản chất giai cấpcơng nhân; nâng cao bản lĩnh, trí tuệ, tính chiến đấu của cán bộ, đảng viên, trướchết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp. Thực hành dân chủ gắn với tăngcường kỷ cương; phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên,nhất là người đứng đầu. Trí tuệ, sự sáng suốt trong lãnh đạo của Đảng thể hiện ởviệc vạch ra đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn,sáng tạo, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của nước ta; nâng cao năng lực dự báo,ứng phó với các thách thức, biến động của tình hình. Kiên quyết đấu tranh có hiệuquả với những biểu hiện cơ hội, giáo điều, bảo thủ, suy thối, “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” trong nội bộ, v.v.

<i><b>Hai là, coi trọng xây dựng Đảng về tư tưởng. Trong đó, tập trung đổi mới</b></i>

mạnh mẽ nội dung, phương thức cơng tác tư tưởng, bảo đảm tính đảng, tính khoahọc, tính chiến đấu, tính thực tiễn; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáodục, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tiếp tục đổi mới nội dung, chươngtrình, phương pháp giáo dục lý luận chính trị; kết hợp chặt chẽ giáo dục, học tập lýluận với rèn luyện, thử thách trong thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức, hànhđộng trong Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên. Thường xuyên làm tốt cơng tác dự báo,nắm chắc tình hình tư tưởng, không để bị động, bất ngờ; tăng cường bảo vệ nềntảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thùđịch; chủ động phòng, chống “diễn biến hịa bình”, thơng tin xấu độc trên Internet,mạng xã hội. Tăng cường quản lý, định hướng hoạt động các cơ quan báo chí; xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dựng đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩmchất đạo đức trong sáng, tinh thơng nghề nghiệp; phát huy vai trị của văn học, nghệthuật trên lĩnh vực tư tưởng. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn,nghiên cứu lý luận, nhất là những vấn đề khó, phức tạp nảy sinh từ thực tiễn.

<i><b>Ba là, tập trung xây dựng Đảng về đạo đức. Theo đó, phải kiên quyết, kiên trì</b></i>

thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảnggắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về đẩy mạnh họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; ngăn chặn, đẩy lùi suythối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa” trong nội bộ. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, tiêu cực và những hành vi bao che, dung túng, tiếp tay chonhững tệ nạn đó. Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng, làm cho cán bộ, đảngviên thấy rõ bổn phận, trách nhiệm của mình, không bị cám dỗ bởi vật chất, tiền tài,danh vọng, tránh xa chủ nghĩa cá nhân, lợi ích nhóm, tham vọng quyền lực; nêu caodanh dự, lòng tự trọng của người đảng viên. Thực hiện nghiêm tự phê bình và phêbình; coi trọng cơng tác kiểm tra, giám sát, bảo vệ chính trị nội bộ. Thực hiện tốtquy định nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt cáccấp, cán bộ có chức vụ càng cao càng phải gương mẫu; nêu gương phải trở thànhmột nội dung quan trọng trong phương thức lãnh đạo của Đảng. Cùng với đó, cầngiữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng, đề cao pháp luật của Nhà nước; kịp thời biểudương những tấm gương về đạo đức, lối sống; đấu tranh với những biểu hiện lệchlạc, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm đạo đức, lối sống.

<i><b>Bốn là, xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở đảng thực sự là nền tảng và hạt</b></i>

<i>nhân chính trị ở cơ sở. Tổ chức cơ sở đảng có vị trí vai trị hết sức quan trọng, là</i>

cầu nối Đảng với quần chúng, nơi trực tiếp tổ chức, hướng dẫn cho quần chúng thựchiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Dovậy, cần khảo sát, đánh giá thực trạng từng tổ chức cơ sở đảng để có biện pháp đổimới, chỉnh đốn cho phù hợp, bảo đảm mỗi loại hình cơ sở hoạt động theo đúng chứcnăng, nhiệm vụ và tương thích với tổ chức bộ máy hệ thống chính trị; tăng cườngchấn chỉnh, củng cố các cơ sở yếu kém; nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnhđạo, cá nhân phụ trách và các nguyên tắc của Đảng phải được quán triệt, thực hiệnnghiêm túc. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ cán bộ cơ sở, bố trí đúng đội ngũcán bộ chủ chốt, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, kỹ năng, nghiệp vụ công tácđảng cho đội ngũ cấp ủy viên cơ sở, nhất là bí thư cấp ủy. Phát huy vai trò của tổchức cơ sở đảng trong quy tụ sức mạnh, lãnh đạo đơn vị hồn thành nhiệm vụ chínhtrị; làm tốt cơng tác quản lý, giáo dục, rèn luyện, kết nạp đảng viên và thường xunrà sốt, sàng lọc đưa những đảng viên khơng còn đủ tư cách ra khỏi Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Năm là, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và</b></i>

<i>người đứng đầu vững mạnh. Chất lượng cán bộ ảnh hưởng trực tiếp tới bản chất giai</i>

cấp, vai trò, hiệu quả lãnh đạo và uy tín của Đảng. Bởi vậy, cần tập trung xây dựngđội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đầy đủ phẩm chất,năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vữngvàng giữa các thế hệ cán bộ. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh phân cấp, phânquyền gắn với kiểm soát chặt chẽ quyền lực trong công tác cán bộ. Việc xây dựngđội ngũ cán bộ phải quán triệt tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng: “đừng nhìn gà hố cuốc”, “đừng thấy đỏ tưởng là chín”, đừngchỉ thấy “cái mã bên ngồi, nó che đậy cái sơ sài bên trong”. Vì thế, cần đổi mớimạnh mẽ cơng tác đánh giá cán bộ; không để lọt những người cơ hội chính trị, thamvọng quyền lực, chạy chức, chạy quyền, lợi ích nhóm, … vào đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý các cấp; đồng thời, khơng để sót những cán bộ thực sự có đức, có tài.Tăng cường bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ;phân công, giao nhiệm vụ cụ thể, đúng người, đúng việc và đưa cán bộ, đảng viênvào hoạt động thực tiễn để rèn luyện.

<i><b>Sáu là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới; tăng</b></i>

<i>cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Việc đổi mới phải theo</i>

hướng nâng cao năng lực dự báo, tầm chiến lược trong hoạch định đường lối, chủtrương; khắc phục tình trạng ban hành nghị quyết khơng sát thực tiễn, thiếu tính khảthi. Tiếp tục thể chế hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ”. Với Nhà nước, Đảng không buông lỏng lãnh đạo, đồng thời không baobiện làm thay mà phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà nước trongquản lý đất nước. Với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, cần chú ý xácđịnh mục tiêu, phương hướng và nội dung hoạt động từng thời kỳ; phát huy tinhthần tự chủ, sáng tạo của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong tổ chức và hoạtđộng. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng gắn với đổi mới phong cách hoạtđộng, lề lối làm việc dân chủ, thiết thực, nói và làm thống nhất, khắc phục bệnhquan liêu, tùy tiện, chủ quan, hình thức.

Xây dựng mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân là một trong nhữngmối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng Đảng.Bởi theo Người: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, thắng lợi của cách mạnglà sự phấn đấu hy sinh và trí thơng minh sáng tạo của hàng triệu nhân dân. Vì vậy,sự gắn bó với quần chúng, trước hết, người đảng viên phải tin vào khả năng và lựclượng của nhân dân. Nêu cao tinh thần phục vụ, trách nhiệm trước quần chúng,chăm lo đến lợi ích và đời sống của người dân. Phải hồ mình với quần chúng thànhmột khối, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, gương mẫu trướcquần chúng từ lời nói đến việc làm, tơn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

qua phong trào cách mạng của quần chúng mà rèn luyện và sàng lọc đội ngũ cán bộ,đảng viên.

<b>Câu 14: Điều kiện lịch sử - xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hìnhthành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?</b>

<b>1. Hồn cảnh Việt Nam:</b>

Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nơngnghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta khơngphát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài ngun, trí tuệ, khơng tạo đủ sứcmạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.

Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trởthành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩacủa dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.

Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:

Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn radưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: nhưTrương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Hn. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tơn ThấtThuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ);Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).

Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tưsản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc củaKhang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vàoViệt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dânchủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan BộiChâu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân củaPhan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thếlịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đơng Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộcbiểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bịđánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tâybị chém đầu… Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng NguyênCần bị đày ra Cơn Đảo,… Tình hình đen tối như khơng có đường ra.Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thànhtìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòihỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.

<b>2. Tình hình thế giới:</b>

Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã phát triển sang giaiđoạn Đế quốc Chủ Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan... dân số: 320.000.000 người, diệntích: 11.407.000 km2).

Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vơ sản, làm nảy sinhmâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đếquốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giànhđược thắng lợi.

Chủ Nghĩa Tư bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranhchia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạođiều kiện thuận lợi cho Cách Mạng Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đạimới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinhmâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã hội.

Cách mạng Tháng 10 và sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiệntiền đề cho đẩy mạnh Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theoxu hướng và tính chất mới.

<b>Câu 15: Phân tích ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoavăn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

<b>1.Ảnh hưởng của truyền thống văn hố dân tộc Việt Nam: Hồ Chí Minh là</b>

một trong những người con ưu tú của dân tộc. Trong mấy nghìn năm phát triển củalịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra anh hùng thời đại – Hồ Chí Minh người anhhùng dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ truyền thống của dântộc, là sự kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc. Trong đó chú ý đến cácgiá trị tiêu biểu:

+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nướcđã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống phong phú, bền vững.Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực, tự cường, yêu nước…tạo độnglực mạnh mẽ của đất nước.

+ Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đồn kết, tương thân, tương ái trongkhó khăn, hoạn nạn.

+ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào sự tất thắngcủa chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua mn ngàn khó khăn, gian khổ.

+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo, ham học hỏi, mở rộngcửa đón nhận tinh hoa văn hố bên ngồi làm giàu cho văn hố Việt Nam. Chínhnhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường đicho dân tộc. “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩacộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tế III.”

<b>2.Ảnh hưởng của tinh hoa văn hoá nhân loại: Trước khi ra đi tìm đường</b>

cứu nước, Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán học khávững vàng, chắc chắn. Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp thu tinh hoa văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hoá nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri thức của mình và phục vụcho cách mạng Việt Nam.

+ Văn hố phương Đơng: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo,và tư tưởng tiến bộ khác của văn hố phương Đơng.

<b>Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép</b>

ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nhogiáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tưtưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũngphê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chiađẳng cấp – quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. HồChí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩayêu nước Việt Nam.

<b>Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam.</b>

Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái. Phật giáo có tư tưởng bình đẳng, dân chủhơn so với Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làmđiều thiện, coi trọng lao động. Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêunước sống gắn bó với dân, hồ vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc làchủ nghĩa thực dân.

<b>Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tơn Trung Sơn có ảnh</b>

hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điềukiện của cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh là nhà mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, biếtkhai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hố phương Đông để phục vụ chosự nghiệp của cách mạng Việt Nam.

+ Văn hố phương Tây:

Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạngphương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền và dânquyền của Đại cách mạng Pháp 1791, tư tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tựdo, quyền mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776. Trước khi ranước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sangPháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duyđộc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái.Người cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Pháp như Voltaire, Rousso,Montesquieu.

Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan niệm Tơngiáo là văn hố. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lịng nhân ái. Hồ ChíMinh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hố Đơng - Tây để phục vụ cho cách mạngViệt Nam. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chínhmới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Câu 16: Phân tích vai trị của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tưtưởng Hồ Chí Minh.</b>

<b>Vai trị Chủ nghĩa Mác Lê Nin – Thế giới quan, phương pháp luận của tưtưởng HCM</b>

Chủ nghĩa Mác Lê Nin là đỉnh cao trí tuệ nhân loại bao gồm 3 bộ phận cấuthành:

Triết học giúp Hồ Chí Minh hình thành thế giới quan, phương pháp biệnchứng, nhân sinh quan, khoa học, Cách Mạng, thấy được những quy luật vận độngphát triển của thế giới và xã hội lồi người.

Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hệ xã hội được hình thành phát triểngắn với quá trình sản xuất, thấy được bản chất bốc lột của chủ nghĩa Tư bản đối vớicơng nhân, xóa bỏ bốc lột gắn liền với xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vàsự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản.

Chủ Nghĩa xã hội khoa học vạch ra quy luật phát sinh, hình thành, phát triểncủa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, những điều kiện, tiền đề, nguyêntắc, con đường, học thức, phương pháp của giai cấp công nhân, nhân dân lao độngđể thực hiện sự chuyển biến xã hội từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cộngsản. Như vậy, chủ nghĩa Mác Lê Nin với bản chất Cách mạng và khoa học của nógiúp Người chuyển biến từ Chủ nghĩa u nước khơng có khuynh hướng rõ rệtthành người cộng sản, chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế, độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thấy vai trò của quần chúng nhân dân, sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân, liên minh cơng nơng trí thức và vai trị lãnhđạo của đảng cộng sản trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội, giải phóng con người, bảo đảm thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản. Hồ Chí Minh đã vận động sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào điềukiện cụ thể của Việt Nam, giải đáp được những vấn đề thực tiễn đặt ra, đưa cáchmạng nước ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.

<b>Câu 17: Phân tích vai trị của nhân tố chủ quan (các phẩm chất riêng củaNgười) trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</b>

<b>Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh</b>

+ Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê phán tinhtường và sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên thếgiới.

+ Nguyễn Ái Quốc đã khổ công rèn luyện để tiếp thu được những kiến thứcphong phú của nhân loại.

Người không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệmđấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

trí tuệ của Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thuđược các giá trị văn hoá nhân loại.

+ Nguyễn Ái Quốc có hồi bão, lý tưởng u nước thương dân sẵn sàng chịuđựng hy sinh vì hạnh phúc của đồng bào.

Bác có tâm hồn của một người yêu nước vĩ đại, một chiến sĩ cộng sản nhiệtthành cách mạng; một trái tim yêu thương nhân dân, thương người cùng khổ, sẵnsàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bác Hồtừ một người tìm đường cứu nước đã trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đitheo. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớnđến việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người.

<b>Câu 18: Dựa trên cơ sở nào để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng Hồ ChíMinh đã được hình thành về cơ bản?</b>

Có thể khẳng định đến năm 1930 tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành cơ bản vềcon đường cách mạng Việt Nam: vừa khoa học vừa thực tiễn. Hồ Chí Minh đã hoạtđộng thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp như: tích cực hoạt động trongban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội Pháp, xuất bản tờ Le Paria nhằm truyềnbá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (từ 1921-1923). Năm 1923-1924, tại Liên-Xô, dự đại hội Quốc tế Nông dân, dự đại hội V Quốc tế cộng sản. Năm 1924, Bácvề Quảng Châu, tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cánbộ. Năm 1925, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản tại Pa-ri.Năm 1927, Bác xuất bản tác phẩm “Đường Kách Mệnh”. Tháng 2/1930, Nguyễn ÁiQuốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Người trựctiếp thảo văn kiện “Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng”. Ngày3/2/1930 đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Sự kiện này đã châm dứt thời kỳkhủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh trởthành nhà tư tưởng theo đúng nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng ViệtNam được hình thành cơ bản. Có thể nói sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đờivới cương lĩnh đúng đắn đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh đã hình thành về cơ bản. Có thể tóm tắt nội dung chính của những quan điểm lớn, độc đáo, sáng tạocủa Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam như sau:

- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đườngcách mạng vô sản.

- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ mật thiếtvới nhau.

- Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mạng”, đánh đuổiđế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.

- Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng; phải tập hợp lực lượngdân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và tay sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc, phải tổ chứcquần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng hình thức và khẩu hiệu thích hợp.

- Cách mạng trước hết phải có đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quần chúngđấu tranh. Đảng có vững cách mạng mới thành công…

<b>Câu 19: Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minhđược phân định theo những căn cứ nào?</b>

Từ 1890-1911: thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách

<b>mạng. </b>

<b>Từ 1911-1920: thời kỳ tìm tịi con đường cứu nước giải phóng dân tộc. </b>

Từ 1921-1930: thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đườngcách mạng Việt Nam

Từ 1930-1945: thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tưtưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản.

<b>Từ 1945-1969: thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc.Câu 20: Hãy nêu phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?</b>

+Vận dụng quan điểm tồn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phântích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.

+Học tập phương pháp của Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trong qtrình cách mạng Việt Nam; lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp.

<b>Câu 21: Hãy kể tên các tác phẩm, bài viết lớn của Hồ Chí Minh ?Các tác phẩm, bài viết lớn của HCM</b>

<b>- Đông dương.</b>

- Nước an nam dưới con mắt người pháp.

- Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 2 của đảng.- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

- Đường kách mệnh (1927)

- Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định).- Nhật ký trong tù (1942, thơ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (bút danh Trần DânTiên

Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan. Trong cuốn sách này, Hồ ChíMinh hóa thân thành một cán bộ trong đồn tùy tùng (T. Lan), đi cơng tác cùng vớiHồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyệncho nghe nhiều chuyện.

<b>Câu 22: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được hình thành dựa trênnhững cơ sở sau</b>

1. Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc.

- Nhà nước dân tộc ra đời cùng với sự xuất hiện của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa; đó là Nhà nước dân tộc tư bản chủ nghĩa. Khi tư bản chủ nghĩachuyển sang giai đoạn đế quốc thì xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa.

- Theo Lênin dân tộc tư bản chủ nghĩa có hai xu hướng phát triển:

+ Sự thức tỉnh ý thức dân tộc từ đó dẫn đến việc thành lập các quốc gia dântộc độc lập.

+ Với việc phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến việc phá hủy hàng rảongăn cách giữa các dân tộc.

- Hai xu hướng của dân tộc tư bản chủ nghĩa phát triển trái ngược nhau tư bảnchủ nghĩa phát triển làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng tăng lên. Chỉ có dưới chủnghĩa xã hội thì mới có thể giải quyết được mâu thuẫn đó.

<b>2. Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của</b>

dân tộc việt nam.

<b>Câu 23: Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng xuất phát từ Nhogiáo?</b>

Nho giáo đã bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu và theo mãicho tới trọn đời. Chúng ta đã nhìn thấy ở Bác quả là có ảnh hưởng của Nho giáo, màcác luận cứ là

- Hồn cảnh gia đình:

+ Bác là con một vị đại Nho: cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

+ Bác sinh ra và lớn lên tại một vùng văn hóa (làng Sen, xã Kim Liên, huyệnNam Đàn, tỉnh Nghệ An) mà dù đã có cảnh Hán học suy tàn, “ cơ hàng bán sách limdim ngủ, Thầy khóa tư lương nhấp nhổm ngồi” (Tú Xương), trước sự tấn cơng củavăn hóa phương Tây trong tình trạng “ Á – Âu xáo lộn”, trong tình trạng “ mưa Âugió Mĩ” xem ra đang một ngày một dồn dập, nhưng với riêng vùng đất văn hóa này(tức vùng Nghệ - Tĩnh) thì ảnh hưởng của Nho giáo vẫn đang được cố thủ, chưa hẳnđã lép vế so với Tây học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Bác còn lớn lêm ở cái xứ Huế, kinh đô của triều Nguyễn, dù Tây học đã trànđến trong chiều thắng thế dần, nhưng Nho học đâu đã chịu quy hàng hồn tồn. Chếđộ Nam triều cịn đó với hệ thống quan lại hầu hết xuất than khoa bảng, dù có rệu rãđến đâu, vẫn ít nhiều đóng vai trò căn cứ địa của Nho giáo.

 Những điều kiện khách quan trên đây cho phép nói đến ảnh hưởng củaNho giáo đối với Bác như là một điều tất yếu đầu tiên.

- Chúng ta cịn thấy: chính lúc thiếu niêm Bác đã học chữ Hán trong đó cóNho giáo. Điều đó thể hiện cụ thể hơn qua bài thơ “Nhật ký trong tù” chữ Hán.

<b>Câu 24: Hãy nêu một trích dẫn để chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh cónguồn gốc từ Nho giáo. Cho biết trích dẫn này được Hồ Chí Minh sử dụngtrong hoàn cảnh nào?</b>

Lý thuyết “đại đồng” là 1 trong những cơ sở lý luận góp phần hình thành tưtưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc, về chủ nghĩa xã hội. Lý thuyết này dohọc thuyết Nho giáo khởi xướng.

Năm 1923, trong lý lịch tự khai khi dến Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tự giớithiệu: “Tôi xuất thân từ 1 gia đình nhà Nho, nơi mà các thanh niên đều theo học đạoKhổng”. Rồi tại Đại hội Quốc tế cộng sản năm 1935, Nguyễn Ái Quốc lại ghi tronglý lịch: “Thành phần gia đình nhà nho”.

“Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơngiáo Giêsu có ưu điểm là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mac có ưu điểm là pp biệnchứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách thích hợp với điều kiệncủa nước ta… Khổng Tử, Giêsu, Các Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải có những điểmchung đó sao? Họ đều muốn mưu cầu hp cho nhân loại, mưu cầu hạnh phúc cho xãhội. Nếu hơm nay, họ cịn sống trên đời này, nếu họ ở 1 chỗ, tôi tin rằng họ nhấtđịnh chung sống với nhau rất tốt đẹp như những ng bạn thân thiết. Tơi cố gắng lmng học trị nhỏ của họ”.

Hồ Chí Minh đã dùng những từ ngữ, những mệnh đề của Khổng Tử vốn rấtquen thuộc vs truyền thống văn hóa Việt Nam để thức tỉnh dân tộc, truyền cho nhândân ý thức tự cường để đứng lên lm chủ đất nước, đồng thời kết nối những giá trịchung trong học thuyết Nho giáo và học thuyết Mác. Trong bài Le Grand Confucius(Đức Khổng Tử vĩ đại) đăng trên tạp chí Communise số ra ngày 15/05/1921,Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu thuyết Đại đồng như sau: “Đức Khổng Tử vĩ đại(551 TCN) khởi xướng nền đại đồng và thuyết giáo quyền bình đẳng về của cải. Ngnói tóm lại là: Nền hịa bình trên thế giới chỉ nảy nở từ nền Đại đồng trong thiên hạ.Ng ta không sợ thiếu mà chỉ sợ không công bằng”.

<b>Câu 25: Hãy phân tích để làm rõ trong quan niệm của Hồ Chí Minh, các chuẩnmực “trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, chính” có gì mới so với đạo đức cũ? Bảnthân đã thực hiện những chuẩn mực ấy như thế nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đứccơ bản nhất, quan trọng nhất, bao trùm nhất.

Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tuởng đạo đức truyền thốngViệt Nam và phương Đơng đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dungmới. Trước kia trung là trung quân, là trung thành với vua; trung thành với vua cũngcó nghĩa là trung thành với nước vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nướccủa vua. Cịn hiếu thì chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình, là con cái phải hiếu thảovới cha mẹ.

Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh khơng những kế thừagiá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua những hạnchế của truyền thống đó.

Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đứccơ bản nhất, quan trọng nhất, bao trùm nhất.

Trung, hiếu là những khái nhiệm đã có trong tư tuởng đạo đức truyền thốngViệt Nam và phương Đơng đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dungmới. Trước kia trung là trung quân, là trung thành với vua; trung thành với vua cũngcó nghĩa là trung thành với nước vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nướccủa vua. Còn hiếu thì chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình, là con cái phải hiếu thảovới cha mẹ.

Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh khơng những kế thừagiá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua những hạnchế của truyền thống đó.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung chủ yếu của Trung với nước là trungthành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước ở đây là nước của dân, còn dânlại là chủ nhân đất nước. Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề “bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ởnơi dân”, Đảng và Chính phủ là “đày tớ nhân dân” chứ không phải “quan nhân dânđể đè đầu cưỡi cổ nhân dân”; thì quan niệm về nước và dân đã hồn tồn đảo lộn sovới trước. Có thể nói rất ít lãnh tụ cách mạng đã nói về dân như vậy. Cụ thể hơn,Trung với nước là:

• Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợiích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết.

• Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng.

• Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Cịn Hiếu với dân, có nghĩa là khơng chỉ hiếu thảo với cha mẹ mình, mà cịnphải hiếu thảo với cha mẹ của người khác, hiếu thảo với nhân dân, gắn bó với nhândân; bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, bao nhiêu lợi ich đều là vì dân, bao nhiêulực lượng đều là ở dân…. Người khẳng định : nước lấy dân làm gốc, gốc có vững

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân. Tư tưởng Hiếu với dân khơng cịndừng lại ở chỗ thương dân với tính chất là đối tượng cần phải dạy dỗ, ban ơn, mà làđối tượng phải phục vụ hết lịng. Vì vậy phải gần dân, gắn bó với nhân dân, kínhtrọng và học tập nhân dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc. Theo Hồ Chí Minhlãnh đạo phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâmđến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để nhân dân hiểu được quyền và tráchnhiệm của người làm chủ đất nước, quyền thì hưởng, cịn trách nhiệm thì phải làmtrịn. Có được cái đức ấy thì người cách mạng, người lãnh đạo sẽ được dân tin yêu,quý mến, kính trọng, nhất định sẽ tạo được sức mạnh to lớn cho cách mạng.

Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do củaTổ quốc, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nàocũng đánh thắng. Câu nói đó của Người vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là địnhhướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam không phải chỉ trong cuộc đấutranh cách mạng trước mắt mà cịn lâu dài về sau.

Khi nói về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nói đến CẦN nhiều nhất vàtrước hết bởi sự siêng năng, cần cù là nguồn gốc của văn minh và tiến bộ xã hội. Đã

<i>bao đời nay nhân loại nói về sự cần cù, siêng năng nhưng chữ CẦN của Hồ ChíMinh có nội dung mới. Nếu người xưa chỉ chú trọng sự cần cù trong lao động sảnxuất và trong học tập thì Hồ Chí Minh cho rằng chúng ta cịn phải cần cù, kiên trìcả trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Khi Người nói “chiến tranh có thể kéo dài 5</i>

năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa” thì đó chính là sắc thái mới của

<i>chữ Cần trong thời đại chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.</i>

Chữ KIỆM của Hồ Chí Minh cũng hết sức mới mẻ. Nếu trong văn hóa truyền

<i>thống, Kiệm là hà tiện, căn cơ để làm giàu (“Buôn thuyền bán bè khơng bằng ăn dè,hà tiện”) thì với Hồ Chí Minh, Kiệm không phải là bủn xỉn, hà tiện mà là chi tiêu</i>

thật hợp lý để làm lợi cho dân. Đặc biệt hơn nữa, Hồ Chí Minh đã mở rộng tối đa

<i>nội dung của Kiệm. Đó khơng chỉ là tiết kiệm của cải, vật chất mà còn là kiệm thờigian, kiệm sức dân, kiệm nhân tài, chất xám. Một thứ kiệm nữa mà Hồ Chí Minhcũng nhấn mạnh là kiệm xương máu của nhân dân. Với lòng yêu thương con người,</i>

khi buộc phải tiến hành các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, Người yêu cầu phảiđánh sao cho sự tổn hại ở mức thấp nhất chứ không thể “nhất tướng công thành vạn

<i><b>xác khô”. Cuối cùng, Kiệm đối với Hồ Chí Minh cịn là kiệm lời theo phương châm</b></i>

“nói ít, bắt đầu bằng hành động”.

<i>Hồ Chí Minh cũng đưa ra quan điểm mới về đức LIÊM. Nếu trong ngũthường của Nho giáo (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) khơng có đức Liêm thì với Hồ ChíMinh, Liêm – tức là liêm khiết, khơng tham lam, vơ vét của công và của dân - là</i>

một phẩm chất không thể thiếu của người cách mạng. Từ lúc Đảng chưa ra đời,

<i>trong tác phẩm “Đường Cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã yêu cầu người cách mạng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

phải “ít lịng ham muốn về vật chất”. Khi Đảng trở thành đảng cầm quyền thì

<i>chữ Liêm càng quan trọng vì nếu thiếu nó thì cán bộ “biến thành sâu mọt của dân”.</i>

Chẳng vậy mà sau cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Chính phủ

<i>sau đây phải là một chính phủ liêm khiết”.</i>

<i>Phẩm chất cuối cùng trong tứ đức của Hồ Chí Minh là đức CHÍNH.Trong ngũ thường của Nho giáo khơng có đức CHÍNH nhưng Hồ Chí Minh lại lnu cầu người cán bộ phải “chính tâm và thân dân”. Người có đức Chính là người</i>

thẳng thắn, đúng mực khơng chỉ trong hành động mà ngay cả trong suy nghĩ thầmkín của mình mà người xưa gọi là “tư vơ tà”. Đặc biệt, người đó phải biết bảo vệ lẽphải, phụng sự lẽ phải mà với Hồ Chí Minh, lẽ phải lớn nhất, chân lý lớn nhất là lợi

<i>ích của dân nên người có đức Chính phải là người “vì dân chứ khơng vì mình”. Như</i>

vậy, Hồ Chí Minh đã thổi linh hồn mới vào những khái niệm cũ.

Người luôn nhấn mạnh: Khi Đảng ta là đảng cầm quyền thì đạo đức của mỗi

<i>đảng viên khơng cịn là vấn đề tư đức mà gắn với đó là uy tín của Đảng và lịng tin</i>

của nhân dân. Nếu cán bộ khơng cần, kiệm, liêm, chính “mà muốn được lịng dân,

<i>thì cũng như bắc giây leo trời”. Vì thế, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính khơng đơnthuần là việc tu dưỡng đạo đức cá nhân mà cịn là biện pháp quan trọng của cơngtác xây dựng Đảng. Hồ Chí Minh cịn coi việc thực hành tứ đức sẽ tạo ra sức mạnhmềm và sức hấp dẫn của một dân tộc. Câu nói của Người “một dân tộc biết cần,</i>

kiệm, biết liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộcvăn minh và tiến bộ” đã thể hiện điều đó.

<i>Nếu xưa kia giai cấp phong kiến nêu ra cần, kiệm, liêm, chính để bắt nhân dântuân theo thì nay, Hồ Chí Minh u cầu tất cả mọi người đều phải rèn luyện tứđức nhưng cán bộ phải đi đầu để làm gương. Người nói rõ: “Nếu chính mình tham ơ</i>

bảo người ta liêm khiết có được khơng? Khơng được. Mình trước hết phải siêngnăng, trong sạch thì mới bảo người ta trong sạch, siêng năng được”. Ngoài việc phải

<i>làm mực thước để nhân dân bắt chước, Hồ Chí Minh cịn u cầu cán bộ phải cótrách nhiệm giáo dục tứ đức cho nhân dân. Nếu không làm được điều đó thì dù cá</i>

nhân anh ta có chăm chỉ bao nhiêu, tiết kiệm bao nhiêu, liêm chính bao nhiêu vẫnchỉ là người “cần, kiệm, liêm, chính một nửa”. Quan điểm này đã thể hiện lòng tinyêu cán bộ và phong cách nêu gương của bậc hiền triết Á Đơng.

Hồ Chí Minh là nhà cách mạng thực tiễn nên Người luôn quan tâm đến vấn đềphương pháp. Theo Hồ Chí Minh, để tu dưỡng đức CẦN thì con người phải họccách làm việc bền bỉ, dẻo dai, sáng tạo, có kế hoạch và phải ra sức chống lại sự lườibiếng cũng như căn bệnh “lửa rơm” trong con người mình.

<i>Để thực hành đức Kiệm, Hồ Chí Minh yêu cầu toàn Đảng, toàn dân phải kiênquyết chống lãng phí .Người rất sâu sắc khi cho rằng “lãng phí cịn có hại hơn tham</i>

ơ” bởi chỉ những người có chức có quyền mới có thể tham ơ nhưng ai cũng có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lãng phí rất nhiều thứ. Người cũng kịch liệt phê phán những người có ý nghĩ “aitham ơ, lãng phí mặc ai, mình khơng tham ơ, lãng phí thì thơi” và coi thái độ thờ ơđó đã tiếp tay cho đại dịch lãng phí.

<i>Để cán bộ có được đức Liêm thì Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng và Nhà nước phải</i>

làm tốt công tác tun truyền và kiểm sốt, phải khơng ngừng nâng cao dân trí vì“quan tham bởi vì dân dại” và pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm.

Hệ thống giải pháp đúng đắn, chính xác của Hồ Chí Minh đã thể hiện quyếttâm xây dựng nền đạo đức mới – đạo đức cách mạng của Người bởi chỉ khi thực sựquyết tâm, con người mới tìm ra giải pháp, cịn nếu khơng, họ chỉ tìm ra lý do đểchối bỏ hành động.

<i>Coi tứ đức là những phẩm chất căn cốt của người cách mạng nhưng Hồ Chí</i>

Minh đã xếp đặt các phẩm chất đó theo một trật tự rất hợp lý. Người đã

<i>đặt chữ Cần lên trên hết. Điều này hồn tồn đúng bởi có cần mới có cái để kiệm vàcó cần mới biết kiệm; có kiệm mới có thể liêm; có liêm mới có thể chính. Chẳng vậy</i>

mà Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ: “Có cần, có kiệm, khơng tiêu đến nhiều tiền,

<i>anh em viên chức mới có thể trở nên liêm, chính để cho người ngồi kính nể được”.Ngược lại, nếu không cần sẽ không biết trân quý thành quả lao động, sẽ hoang phí,xa hoa. Mà đã xa hoa, ăn chơi hưởng lạc thì phải làm chuyện bất liêm, bất chính.</i>

<i>Điều sâu sắc cịn nằm ở chỗ: Hồ Chí Minh coi CHÍNH vừa là hệ quả của cần,kiệm, liêm, vừa có tính độc lập tương đối vì một người dù có đủ 3 đức là cần, kiệm,liêm nhưng lại có thái độ “mũ ni che tai”, khơng dám đấu tranh với cái xấu, cái ácđang hiện hữu thì vẫn khơng được gọi là người CHÍNH. Đức Chính địi hỏi ở conngười sự dũng cảm, lòng trung thực nên chỉ ai có đức CHÍNH “mới là người hồntồn”.</i>

Tóm lại, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH là những phẩm chất cốt lõi của conngười nên bao đời nay người ta đã nói nhiều về nó. Nhưng Hồ Chí Minh đã bàn

<i>về Cần, Kiệm, Liêm, Chính một cách hệ thống nhất, sâu sắc nhất, mới mẻ nhất, nhânvăn nhất. Đáng nói hơn nữa là Hồ Chí Minh khơng chỉ nói nhiều, nói hay về tứđức mà còn là biểu hiện ngời sáng của những phẩm chất cao quý đó.</i>

<b> Bản thân đã thực hiện những chuẩn mực ấy như sau:</b>

- Rèn luyện tính siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm thời gian, công sức, chăm lohọc tập, tự giác học bài, làm bài đầy đủ, chủ động sáng tạo trong học tập.

- Tự rèn luyện cho mình tư cách trong sáng của người đồn viên, tránh xa cáctệ nạn xã hội, xác định nhiệm vụ của mình là học để sau này cống hiến và phục vụcho lợi ích đất nước.

- Tiếp thu có chọn lọc những tiến bộ khoa học của nhân loại, tư xây dựng chomình một nguyên tắc sống dựa trên tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và lời dạy bảocủa cha mẹ, thầy cơ giúp để có một lập trường tư tưởng đạo đức vững chắc hơn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

không nao núng trước những cám dỗ của xã hội. Chủ động tham gia các phong tràođoàn, đội, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động, sống lành mạnh, có hồi bãocho tương lai.

- Kiên quyết đấu tranh chống lại những tiêu cực, sai trái trong học đường nhưgian lận trong thi cử, mua điểm, chạy điểm, cờ bạc, rượu chè…

- Lên án hiên tượng tham nhũng, hiện tượng sống thử trong xã hội hiện nay,chống lại chủ nghĩa cá nhân, thái độ ích ỷ khơng hịa đồng với tập thể trong học tậpvà trong cuộc sống thường ngày của sinh viên.

- Có lối sống lành mạnh, văn minh, trung thực, sống giản dị, khiêm tốn, tiếtkiệm, khơng xa hoa, lãng phí, đua địi, khơng sa vào các tệ nạn xã hội; có quan niệmđúng đắn về tình bạn, tình u; biết cảm thơng, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngườikhi gặp khó khăn, hoạn nạn; biết bảo vệ những giá trị văn hóa lành mạnh, tiến bộcủa dân tộc, nhân loại, thời đại.

- Tôn trọng kỉ cương, luật pháp, quy ước của cộng đồng. Tận tâm học tập, rasức luyện rèn, có lịng ham học hỏi, u lao động, khơng ngại khó, ngại khổ; có chíchủ động, sáng tạo, tự cường, tự lập; thật thà, chính trực, khơng gian lận trong họctập.

<b>Câu 26: Những tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tửvà Hồ Chí Minh</b>

Tư tưởng đạo đức Nho giáo do Khổng Tử sáng lập là một trong những nguồngốc của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và do đó, những tương đồng trong tư tưởngđạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh là tất yếu. Song, do thời đại lịch sử và vaitrò lịch sử khác nhau, việc tồn tại những khác biệt trong tư tưởng đạo đức giữaKhổng Tử và Hồ Chí Minh cũng là tất yếu.

1. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, Khổng Tử là một trong những nhà tưtưởng lớn. Học thuyết của Khổng Tử chủ yếu là về chính trị, đạo đức. Nét đặc sắcvà nổi bật trong tư tưởng Khổng Tử là ơng đã “đạo đức hóa chính trị” và qua đó,làm cho chính trị ít nhiều mang “bộ mặt văn hóa”. Từ Khổng Tử trở đi, đường lốichính trị dựa trên sức mạnh đạo đức - đường lối chính trị nhân nghĩa (vương đạo) -dần nổi lên và trở thành đường lối trị nước độc tôn trong suốt chiều dài lịch sử chếđộ phong kiến ở một số nước Á Đông. Cũng từ trường học của Khổng Tử, nhiềukhái niệm đạo đức đã xuất hiện và trở thành những giá trị đạo đức phổ quát, đi vàođời sống xã hội và được xã hội trân trọng, đề cao.

Trong lịch sử thế giới hiện đại, Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ cáchmạng kiệt xuất, mà còn là một nhà tư tưởng quan tâm sâu sắc đến vấn đề đạo đức.Trước Hồ Chí Minh, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã xây dựng lý luậnkhoa học về đạo đức, nhưng chưa có điều kiện bàn nhiều về đạo đức của nhữngngười cách mạng. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Minh đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng. Tư tưởngđạo đức của Người bao quát mọi đối tượng, đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động củacon người và trên mọi quan hệ xã hội với phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Tuy nhiên,vấn đề mà Hồ Chí Minh quan tâm nhiều nhất chính là tư cách đạo đức của ngườicách mạng, là phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên. Tư tưởngđạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có một vị trí và ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với cách mạng Việt Nam.

Rõ ràng, với khoảng cách hơn hai nghìn năm lịch sử, sự khác biệt khá lớn giữaKhổng Tử và Hồ Chí Minh là tất yếu. Mặc dù vậy, theo chúng tôi, giữa hai nhà tưtưởng đạo đức này, khơng phải là khơng có những điểm tương đồng nhất định.Đương nhiên, đây chỉ là sự so sánh mang tính tương đối.

<i><b>2. Trước hết là về một số tương đồng trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ</b></i>

<i>Chí Minh.</i>

Một trong những nguồn gốc của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là những tinhhoa tư tưởng đạo đức phương Đơng, trong đó đáng kể là tư tưởng đạo đức Nho giáodo Khổng Tử sáng lập và do vậy, những tương đồng trong tư tưởng đạo đức giữaKhổng Tử và Hồ Chí Minh là hồn tồn có cơ sở. Đương nhiên, đó là sự tươngđồng trong ý tưởng, đặt trong dòng chảy lịch sử tư tưởng đạo đức, chứ không phảilà sự tương đồng trong nội dung của các phạm trù, nguyên lý đạo đức cụ thể. Quanghiên cứu bước đầu, theo chúng tơi, có thể thấy rõ bốn điểm tương đồng trong tưtưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh như sau:

<i>Thứ nhất, cả Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều đề cao vai trò của đạo đức trong</i>

đời sống xã hội ở thời đại của mình. Khổng Tử quan niệm: “Đức mà thuần nhất,khơng việc gì làm là khơng tốt. Đức mà ơ tạp, khơng việc gì làm mà khơng xấu...Trời gieo tai vạ, hay ban cho sự tốt lành bởi tại đức của mình ơ tạp hay thuần nhấtđấy thơi”(1); “Làm chính trị (trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa dân) thì như saoBắc Đẩu ở một nơi mà các ngơi sao khác hướng về cả (tức thiên hạ theo về)”(2).Còn theo Hồ Chí Minh, mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấmnhuần đạo đức cách mạng hay khơng.

<i>Thứ hai, Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều đề cao vai trò đạo đức của người cầm</i>

quyền, đều coi trọng việc tu dưỡng đạo đức cá nhân. Khổng Tử yêu cầu người quântử phải “lấy nghĩa làm gốc, nói năng khiêm tốn, nhờ thành tín mà nên việc” (3),“sửa mình để cho trăm họ yên trị”. Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “Cũng như sơng thì cónguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốcthì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏimấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giảiphóng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơngcó căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì”(4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Thứ ba, Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều coi “đức là gốc” trong mối quan hệ</i>

giữa đức và tài. Khổng Tử từng nói: “Như có tài năng tốt đẹp của Chu Cơng, mà cótính kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng khơng xét nữa”(5). Hồ ChíMinh quan niệm: “Đức là gốc”, vì trong đức đã có tài, có cái đức sẽ đi đến cái trí.Giống như cây phải có gốc, sơng, suối phải có nguồn, “người cách mạng phải cóđạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻvang”.

<i>Thứ tư, Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều chủ trương đạo đức hóa chính trị. Với</i>

Khổng Tử, đó là đường lối “đức trị”. Với Hồ Chí Minh, đó là sự thống nhất, sự hịaquyện giữa chính trị và đạo đức, văn hóa, nhân văn. Khổng Tử và Hồ Chí Minh đềuchủ trương một đường lối chính trị nhân nghĩa, “lấy dân làm gốc”, dùng đạo đứcmẫu mực của người cầm quyền để làm gương cho dân chúng noi theo.

Theo chúng tôi, về sự tương đồng trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử vàHồ Chí Minh có thể cịn có nhiều điểm khác nữa, cũng có thể có những ý kiến khácnhau. Đó là điều bình thường trong khoa học; và rõ ràng, đây là vấn đề cần phải tiếptục đi sâu nghiên cứu.

<i><b>3. Một số khác biệt trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh.</b></i>

<i>Trước hết, phải khẳng định, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử và tư tưởng đạo</i>

đức Hồ Chí Minh có sự khác biệt về bản chất. Điều này đã được chính Hồ Chí Minhchỉ rõ: “Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới khơng có gì khác nhau. Nói nhưvậy là lầm to. Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như ngườiđầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứngvững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”(7). Đó quyết khơng phải là đạo đức thủcựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó khơng phải vì danh vọng cá nhân, mà vìlợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người. Hơn nữa, ngay cả những mặttương đồng trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh cũng chỉ làtương đối; bởi nếu xét kỹ, chúng ta vẫn thấy chúng có sự khác biệt về chất.

<i>Thứ hai, khác biệt lớn nữa giữa tư tưởng đạo đức của Khổng Tử và Hồ Chí</i>

Minh thể hiện ở chỗ: Khổng Tử có xu hướng tuyệt đối hóa “đức trị”. Ông chủtrương “nặng đức nhẹ hình” và đối lập một cách siêu hình giữa đức trị với pháp trị.Hạn chế trong tư tưởng này của Khổng Tử là ông không thấy rõ vai trò cực kỳ quantrọng của pháp luật và có xu hướng phủ nhận tư tưởng pháp trị. Những quan niệmcủa Khổng Tử về “an bần lạc đạo”, “trọng nghĩa khinh lợi” khơng phải là khơng cónhững mặt hạn chế. Khác với Khổng Tử, tuy đề cao vai trị của đạo đức, nhưng HồChí Minh gắn “đức trị” với “pháp trị”, chủ trương tăng cường pháp luật với đẩymạnh giáo dục đạo đức cho cán bộ và nhân dân. “Đức trị” ở Khổng Tử thuần túy làchủ trương dùng đức để trị dân, dẫn dắt dân chúng bằng đạo đức. “Đức trị” của HồChí Minh là sự kết hợp chặt chẽ với pháp trị, trên cơ sở pháp trị và bao hàm cả một

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

phần của pháp trị. Bởi Hồ Chí Minh quan niệm rằng, người cán bộ cách mạng phảilàm gương không chỉ về đạo đức, mà trước hết còn phải làm gương trong việc chấphành nghiêm chỉnh kỷ cương, phép nước, cho nhân dân noi theo.

<i>Thứ ba, Hồ Chí Minh tuy có kế thừa một số tư tưởng đạo đức của Khổng Tử,</i>

có sử dụng một số phạm trù đạo đức Nho giáo do Khổng Tử khởi xướng, nhưng đãbổ sung thêm những nội dung mới, lý giải theo quan điểm mới, mang những giá trịđạo đức mới. Bởi thế, nhiều khái niệm đạo đức ở Khổng Tử và Hồ Chí Minh tuy cósự giống nhau về hình thức, nhưng lại khác biệt về chất, như quan niệm “đức làgốc”. Hồ Chí Minh quan niệm “đức là gốc” không chỉ của con người nói chung, màcịn đặc biệt nhấn mạnh “đức là gốc” của Đảng cách mạng. Người khẳng định:"Đảng ta là đạo đức, là văn minh" và cảnh báo rằng, một dân tộc, một Đảng và mỗicon người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng nhất định hôm nay vàngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi nếu lịng dạ khơng trong sáng

<i>nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân. Trong Di chúc của mình, ở phần nói về những</i>

cơng việc phải làm sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh

<i>cũng đã chỉ rõ: "việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi</i>

đảng viên, mỗi đồn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm trịn nhiệm vụ đảng giao phócho mình, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân. Làm được như vậy, thì dù cơng việc tolớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi"(8). Và, không chỉ

<i>trong Di chúc, bài viết cuối cùng mà Hồ Chí Minh để lại cũng viết về vấn đề nângcao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân - một trong những điều mà</i>

Người tâm huyết nhất, quan tâm, trăn trở nhất trong sự nghiệp cách mạng, bởi vì"thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừbỏ chủ nghĩa cá nhân".

<i>Thứ tư, Khổng Tử là một nhà tư tưởng đạo đức vĩ đại, nhưng ông không phải</i>

là nhà thực hành đạo đức lớn. Tuy Khổng Tử là mẫu mực của việc giữ lễ, nhưngthời gian ơng tham chính khơng nhiều (khoảng 4 năm), khơng có điều kiện thựchành tư tưởng “đức trị” của mình trong thực tiễn. Học thuyết của ông được truyềndạy cho học trị, nhiều người trong số họ có tài đức, được trọng dụng và tham chínhở nhiều nước, nhưng cũng khơng ai thực thi được học thuyết của ơng. Cịn Hồ ChíMinh là một nhà tư tưởng hành động. Người không chỉ là một nhà tư tưởng đạo đứclớn, mà còn là một tấm gương đạo đức vĩ đại. Ở Người có sự thống nhất cao độgiữa nói và làm, giữa tư tưởng và hành động, giữa động cơ, mục đích và hiệu quả.Hồ Chí Minh ln là người thực hiện trước nhất, trọn vẹn nhất những tư tưởng đạođức cách mạng mà Người đã nêu ra. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cao đẹp đếnmức khơng chỉ dân tộc Việt Nam, mà cả bạn bè quốc tế cũng ngưỡng mộ, thánphục. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng chỉ hiện thân tồn vẹn ở chính Người,mà cịn đi vào đời sống xã hội, góp phần làm nên nhiều thế hệ chiến sĩ cách mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

với đạo đức cách mạng trong sáng, mẫu mực và trở thành một trong những nhân tốquan trọng dẫn đến những thắng lợi huy hoàng của cách mạng Việt Nam.

<b>4. Tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh</b>

là vấn đề rất cần được quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn nữa. Nghiên cứu và làm rõvấn đề này không chỉ giúp chúng ta thấy rõ hơn quá trình kế thừa và phát triểnnhững tinh hoa tư tưởng đạo đức phương Đông cổ đại trong tư tưởng đạo đức HồChí Minh, mà cịn góp phần nhận rõ chân giá trị, tính hồn thiện trong tư tưởng đạođức cách mạng của Hồ Chí Minh như là “tài sản tinh thần vô giá của dân tộc ta”.

Có thể nói, cái thống nhất, xuyên suốt trong tư tưởng đạo đức giữa Khổng Tửvà Hồ Chí Minh là lòng thương yêu con người và niềm tin mãnh liệt vào tính hướngthiện của con người, là cống hiến suốt đời vì hạnh phúc của con người. Tất nhiên,do thời đại lịch sử khác nhau, những quan niệm, tư tưởng đạo đức cụ thể của hainhà tư tưởng vĩ đại này khơng thể khơng có sự khác biệt nhau.

Và cuối cùng, có thể nói, cũng như Khổng Tử, Hồ Chí Minh có lẽ là một trongnhững người hơn ai hết, tiêu biểu cho kiểu triết gia mà "tầm cỡ... chưa chắc chắn ởchỗ giải đáp mối tương quan giữa tồn tại và tư tưởng,... ở chỗ lựa chọn giáo điềuquen thuộc hay sáng tạo mới lạ, mà chung quy là ở mức quan tâm đến con người,con người thật đang phải sống trên quả đất này và chắc chắn cịn sống lâu dài đếnvơ tận thời gian, lấy đó làm trung tâm của mọi suy tư và chủ đích của mọi hànhđộng".

<b>Câu 27: Hồ Chí Minh tiếp cận văn hóa nhân loại trên hành trình tìm đườnggiải phóng dân tộc.</b>

Trước tình cảnh nước mất nhà tan, Hồ Chí Minh đã sớm đau với nỗi đau củadân tộc, quyết tìm phương cách giải phóng đồng bào mình khỏi kiếp nơ lệ, lầmthan. Trong hành trình tìm đường giải phóng dân tộc, Người đã kế thừa nhiều giá trịtinh thần truyền thống Việt Nam, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước, đồng thời tiếp cậnnhiều giá trị mới của thời đại.

Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã được giáo dục Nho học và bước đầu tiếp cận văn hóaphương Tây. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người không ngừng họchỏi, tiếp cận, am tường văn hóa Đơng, Tây, kim, cổ. Người ln quan tâm tìm hiểuvà tiếp thu những giá trị tốt đẹp, tiến bộ. Người chỉ ra những ưu điểm cốt lõi trongtừng học thuyết, như: Việc đề cao tu dưỡng đạo đức trong học thuyết của KhổngTử, lòng bác ái cao cả trong tôn giáo của Giêsu, phương pháp khoa học của chủnghĩa Mác – Lê-nin, sự phù hợp với điều kiện nước ta của chính sách tam dân củaTơn Dật Tiên. Hồ Chí Minh tự nhận mình “là học trò nhỏ” của các bậc tiền bối. Vớiđức khiêm nhường này, Người luôn ra sức học hỏi, tiếp thu tri thức của nhân loại vàdùng trí tuệ ấy dấn thân tranh đấu, phục vụ cho đồng bào, dân tộc mình và nhân loạicần lao bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa

</div>

×