Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.56 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>MỞ ĐẦU1. Lý do tham gia khóa bồi dưỡng:</b>
Trong lĩnh vực giáo dục nói chung và lĩnh vực giáo dục THCS nói riêngnhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụcủa viên chức, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viênTHCS. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpTHCS và để xét thăng hạng sau này. Với những lí do trên tơi đã đăng ký khóabồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS tại Trường Đại học QuảngNam do trường Đại Học Quảng Nam tổ chức.
<b>2. Đối tượng nghiên cứu: </b>
Quá trình phát triển nghề nghiệp của giáo viên là mở rộng kiếnthức chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nhà giáo trong suốt sự nghiệp. Một trongcác chuyên đề của khóa học đã giúp tơi hiểu sâu hơn áp dụng có hiệu quả trongq trình dạy học của bản thân đó là chun đề: Năng lực của việc hỗ trợ đồngnghiệp trong việc phát triển chuyên môn giáo dục THCS. Tôi chọn chuyên đềnày để làm đề tài cho bài thu hoạch cuối khóa nhằm đánh giá thực trạng hỗ trợđồng nghiệp phát triển chun mơn trong nhà trường, từ đó đưa ra các giải pháphỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn giáo dục THCS.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>
Để đạt được kết quả thu hoạch cuối khóa bồi dưỡng, giáo viên cần trangbị đủ những kiến thức kĩ năng thông qua các chuyên đề được học. Đồng thờicần kết hợp với những trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế của bản thân trong quátrình giảng dạy tại trường để đưa ra các giải pháp hữu hiệu phục vụ cho côngtác giáo dục.
<b>NỘI DUNG</b>
<b>PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒIDƯỠNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>1.1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề</b>
Khóa bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở đã cung cấp nhiều kiến thứchữu ích cho bản thân trong sự nghiệp trồng người. Khóa học mang đến khốilượng kiến thức tồn diện từ các kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước vàcác kỹ năng chung đến các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành vàđạo đức nghề nghiệp.
Trong đó, kiến thức chung bao gồm các chuyên đề sau:
- Chuyên đề 1: Các quy định của pháp luật về chính sách phát triển độingũ giáo viên phổ thông.
Trong chuyên đề này tơi đã hiểu được chủ trương đường lối, chính sáchpháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương vềgiáo dục THCS.
- Chuyên đề 2: Quản lí nhà nước về giáo dục phổ thơng.
Chun đề này giúp tơi nắm được tình hình phân cấp quản lý giáo dụcphổ thông hiện nay, biết được các quy trình kiểm định chất lượng giáo dục phổthơng. Từ đó có thể đề xuất một số biện pháp nhằm đổi mới quản lí giáo dụcphố thơng phù hợp với thực tiễn.
- Chuyên đề 3: Phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCSChuyên đề này giúp tôi biết được một số vấn đề chung về phát triển nănglực nghề nghiệp của giáo viên THCS; đánh giá, tự đánh giá và phát triển nănglực nghề nghiệp của giáo viên THCS. Từ đó có thể xây dựng kế hoạch pháttriển năng lực nghề nghiệp cho bản thân.
- Chuyên đề 4: Năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môngiáo dục THCS.
Thông qua chuyên đề này tôi nắm được những vấn đề chung về hỗ trợđồng nghiệp trong phát triển chun mơn giáo dục THCS. Các mơ hình, quytrình hỗ trợ đồng nghiệp và một số kĩ năng hỗ trợ đồng nghiệp. Qua đó bản thâncó thể lập được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên mônTHCS.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Chuyên đề 5: Năng lực tự học và nghiên cứu khoa học, ứng dụng kếtquả nghiên cứu khoa học trong giáo dục học sinh THCS.
Chuyên đề này cung cấp cho tôi các kiến thức về năng lực tự học củagiáo viên THCS. Bên cạnh đó chuyên đề còn trang bị cho học viên về quy trìnhNCKH, ứng dụng kết quả NCKH trong giáo dục học sinh THCS.
- Chuyên đề 6: Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáo dục họcsinh THCS.
Chuyên đề này giúp tôi nắm được mục tiêu, biểu hiện cụ thể; các nănglực chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáo dục THCS. Xây dựng, quảnlí hồ sơ chuyên mơn, hồ sơ dạy học dạng số hóa. Năng lực sử dụng một số phầnmềm trong tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp.
- Chuyên đề 7: Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghềnghiệp của giáo viên THCS.
Những thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên THCS, biểuhiện và cấu trúc của năng lực thích ứng của giáo viên THCS, các hoạt độngphát triển năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp củagiáo viên là những nội dung quan trọng tôi đã nắm bắt qua chuyên đề này.
- Chuyên đề 8: Xu thế phát triển giáo dục phổ thông trên thế giới, chiếnlược phát triển giáo dục phổ thông ở Việt Nam.
Chuyên đề giúp chúng ta thấy được những cơ hội và thách thức đối vớiGDPT của Việt Nam hiện nay. Thấy được vai trò nhiệm vụ của người giáo viêntrong quá trình thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay đặc biệtđối với chương trình GDPT 2018, từ đó giúp chúng ta có thể định hướng và tìmra hoặc đề xuất các giải pháp cho sơ sở giáo dục mà bản thân đang cơng táctrong q trình thực hiện chiến lược phát triển giáo dục phổ thông hiện nay.
<b>1.2. Kết quả thu hoạch về kiến thức</b>
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viênTHCS tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như: Các
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Quản lí nhà nước về giáo dục phổ thông, phát triển năng lực nghề nghiệp củagiáo viên THCS, năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn giáodục THCS, năng lực tự học và nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiêncứu khoa học trong giáo dục học sinh THCS, chuyển đổi số trong hoạt động dạyhọc và giáo dục học sinh THCS, năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạtđộng nghề nghiệp của giáo viên THCS, xu thế phát triển giáo dục phổ thông trênthế giới, chiến lược phát triển giáo dục phổ thông ở Việt Nam.
Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ chocơng tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong cácchuyên đề của khóa học đã giúp tơi hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quảtrong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “Năng lực hỗ trợ đồngnghiệp trong phát triển chuyên môn giáo dục THCS” .
<b>1.3. Kết quả thu hoạch về kĩ năng</b>
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên
<b>THCS tôi đã được tiếp thu những kỹ năng bổ ích của các chuyên đề như: kỹ</b>
năng đặt tên đề tài NCKH, kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học; kỹ năng pháttriển mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình – xã hội, kỹ năng tư vấn hướngnghiệp cho học sinh; kỹ năng tự đánh giá năng lực của bản thân; kỹ năng lập kếhoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên mơn giáo dục THCS; kỹ năng lắngnghe, làm việc nhóm, giao tiếp sư phạm,…; kỹ năng tra cứu thông tin; kỹ năngxây dựng mơi trường giáo dục tích cực, đổi mới, sáng tạo,….
<b>1.4. Ý nghĩa, giá trị của kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được</b>
Sau khi kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpgiáo viên THCS, tôi thấy bản thân đã được cung cấp đầy đủ kiến thức lý luậnvề hành chính , đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Được cập nhậtcác xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay;quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục vàđào tạo, bài học kinh nghiệm trong phát triển các năng lực cốt lõi của người
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">giáo viên. Từ đó vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyênmôn để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
<b>PHẦN 2. TRÌNH BÀY NỘI DUNG ĐỀ TÀI BÀI THU HOẠCH2.1. Lý do chọn đề tài</b>
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục bậc THCS có vị trí quantrọng trong việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho đất nước.
Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổthông và những kiến thức cơ bản của các mơn văn hóa, những kỹ năng sống cầnthiết, những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, công nghệ và hướng nghiệp để tiếptục học lên THPT, giáo dục nghề nghiệp, đại học hoặc đi vào cuộc sống; đào tạonên những người lao động có sức khoẻ, có kỹ năng và động lực học tập suốt đời.Trong mỗi nhà trường đội ngũ giáo viên luôn là một trong những nhân tốquan trọng nhất góp phần quyết định sự phát triển nhà trường, bởi lẽ chính họ làngười tổ chức thực hiện có hiệu quả các khâu của q trình dạy học, giáo dục vàphát triển chuyên môn, phát triển nhà trường. Việc hỗ trợ đồng nghiệp, dưới gócđộ phát triển nghề nghiệp giáo viên, nhằm giúp đỡ giáo viên lập ra và thực hiệnnhững kế hoạch thích hợp và giúp họ có được sự điều chỉnh hợp lý trong hoạtđộng nghề nghiệp, để phát triển về chun mơn, nhờ đó đạt được các yêu cầucủa lao động nghề nghiệp đã đặt ra với họ. Mặt khác hỗ trợ đồng nghiệp sẽ giúpbản thân giáo viên THCS có thể hình thành được tinh thần và thói quen chia sẻ,giúp cho giáo viên tự tin hơn trong việc truyền đi thông tin và diễn đạt vấn đềmột cách hiệu quả. Là một học viên của lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chứcdanh nghề nghiệp THCS nhận thấy được thực trạng trên, bản thân tơi xin chọn
<b>đề tài “ Phân tích quy trình của việc hỗ trợ đồng nghiệp trong việc pháttriển chuyên môn giáo dục THCS”.</b>
<b>2.2. Cơ sở lý luận</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.2.1. Đánh giá nhu cầu hỗ trợ phát triển chuyên môn và xác định mụctiêu hỗ trợ
Khảo sát nhu cầu và phân tích, đánh giá hiện trạng năng lực chun mơncủa giáo viên có vai trị quan trọng trong thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triểnchuyên môn của cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán.
Nhu cầu cần hỗ trợ phát triển chun mơn có thể được hiểu là giáo viêncảm nhận được sự thiếu hụt về một hoặc một số kiến thức, kĩ năng cần thiết nàođó theo yêu cầu giáo dục và họ có mong muốn được học tập, cập nhật, bổ sungđể đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Nhu cầu cần hỗ trợ phát triển chuyên mônthường xuất phát từ những mong muốn hay nguyện vọng của chính giáo viênkhi họ cảm thấy khơng đủ hoặc chưa đủ những năng lực chuyên môn cần thiếttrong hoạt động nghề nghiệp. Đôi khi, giáo viên không tự mình thấy ngay đượcnhững nhu cầu đó mà cần phải có sự hỗ trợ, tư vấn của người cán bộ quản lý đểgiáo viên có thể thấy rõ.
Việc khảo sát nhu cầu của giáo viên là điều cần thiết, mang lại những lợiích sau: Thống nhất được mục tiêu, nội dung hỗ trợ giúp đáp ứng được nhu cầuphát triển chuyên môn của tất cả giáo viên trong trường; dự kiến được số ngườitham gia để tổ chức cho hợp lý; thống nhất được về thời gian thực hiện; thốngnhất được về phương pháp hình thức thực hiện. Bên cạnh đó, khảo sát nhu cầucủa giáo viên cũng giúp cho các cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán xác định đượcrõ “khoảng cách” của sự khác biệt giữa năng lực theo yêu cầu công việc vớinăng lực hiện có của giáo viên trong thực tế. Khảo sát nhu cầu của giáo viênthường tập trung vào những vấn đề: Nội dung cần được hỗ trợ; phương phápmong muốn, hình thức mong muốn và có thể tham gia; thời gian phù hợp với cánhân; kết quả mong đợi sau hỗ trợ; người hỗ trợ. Để xác định được nhu cầu hỗtrợ cần thơng qua q trình thu thập thơng tin và phân tích thơng tin từ phía giáoviên. Hình thức phổ biến nhất để đánh giá nhu cầu phát triển chun mơn ủagiáo viên là qua trị chuyện trực tiếp hoặc khảo sát bằng phiếu về nhu cầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">chun mơn cần được hỗ trợ, đó là các chủ đề, nội dung mà giáo viên muốntham gia, hình thức bồi dưỡng, thời gian, địa điểm phù hợp và những khó khăncủa họ khi tham gia. Nếu thực hiện qua phiếu khảo sát thì phiếu khảo sát cần thểhiện các nhu cầu cụ thể mà giáo viên mong muốn ở các mức độ khác nhau.Thông tin về nhu cầu cần hỗ trợ phát triển chun mơn cịn có thể được thu thậpqua quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên hoặc qua các báo cáo củanhà trường, căn cứ kết quả đánh giá, tự đánh giá của mỗi giáo viên.
Phát triển chuyên môn không chỉ dựa trên nhu cầu cá nhân của giáo viênmà còn xuất phát từ yêu cầu, nhu cầu của nhà trường, các yêu cầu được xác địnhtrong tài liệu chính sách và chiến lược của ngành giáo dục, của địa phương songnhu cầu cần hỗ trợ phát triển chuyên môn của giáo viên chính là căn cứ cơ bảnđể xác định mục tiêu cho các hoạt động phát triển chuyên môn.
Xác định mục tiêu rõ ràng cho các hoạt động phát triển chun mơn sắptới đóng một vai trị rất quan trọng. Mục tiêu đặt ra phải có sự liên quan chặt chẽvới các lí do để có hoạt động và với các kết quả mong đợi đã được thống nhất.Các mục tiêu của hoạt động phát triển chuyên môn cần phải gắn liền với tầmnhìn và quá trình phát triển chuyên môn.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên mônKế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn là bản mô tả cụ thểcác mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức hỗ trợ đồng nghiệp phát triểnchuyên môn, đánh giá kết quả và những điều kiện để thực hiện hiệu quả hoạtđộng hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên mơn có thể được xây dựngở dạng khái qt hoặc chi tiết song cần thể hiện được các thành tố cơ bản theocấu trúc logic và khoa học, gồm: tên của kế hoạch, thời gian và địa điểm thựchiện, đối tượng và chủ thể, mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện, đánh giá kếtquả và điều kiện hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Kế hoạch tốt cần thể hiện rõ vấn đề:- Lí do xây dựng và thực hiện
- Mục tiêu- Đối tượng- Nội dung- Phương pháp
Kế hoạch sau khi xây dựng cần được thơng báo đến những lực lượng cóliên quan trước khi tổ chức thực hiện đặc biệt cần thông báo kế hoạch chungcũng như những yêu cầu đối với người tham dự để giúp người tham dự chủ độngthực hiện kế hoạch.
Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyênmôn cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dựa vào kế hoạch công tác năm học chung của nhà trường;
- Đảm bảo tính nhất quán và hợp lí trong chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạtđộng chun mơn nói chung, hoạt động phát triển năng lực chun mơn chogiáo viên nói riêng của nhà trường;
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với yêu cầu của địa phương và cơ sở giáodục THCS.
2.2.3. Tổ chức hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn
Thực hiện tiến trình hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chun mơn theo kếhoạch đã xây dựng. Khi kế hoạch hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triểnchuyên môn đã được chuẩn bị tốt thì việc tổ chức hoạt động có thể vẫn diễn rakhác với những gì chủ thể hoạt động mong đợi. Vì vậy, trong suốt quá trình thựchiện hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn, chủ thể hoạt động cầnduy trì sự tập trung vào mục tiêu của hoạt động. Nếu nhận thấy một bước/khâukhông đi đến được kết quả mong đợi thì cần phải xem lại phần chuẩn bị và sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">dụng các phương án điều chỉnh linh hoạt cho tổ chức hoạt động đảm bảo tínhthực tiễn, hiệu quả và khả thi.
2.2.4. Đánh giá kết quả và điều chỉnh, cải tiến hoạt động hỗ trợ đồngnghiệp phát triển chuyên môn
Đánh giá kết quả hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môngiúp cán bộ quản lý và giáo viên THCS cốt cán hình thành được nhận định về sựđáp ứng mục tiêu đề ra của hoạt động, những thành cơng, ưu điểm và các hạnchế, ngun nhân. Từ đó xây dựng và thực hiện kế hoạch điều chỉnh, cải tiếnquá trình tổ chức hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp ở giai đoạn kế tiếp để đảm bảohiệu quả hoạt động phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên THCS, đảmbảo chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung đánh giá kết quả hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triểnchuyên môn cần tập trung vào các vấn đề sau (như là các tiêu chí, nội dung đánhgiá):
- Sự phù hợp của mục tiêu so với nhu cầu hỗ trợ phát triển năng lựcchuyên môn của giáo viên và điều kiện thực tiễn.
- Sự phù hợp của nội dung và phương pháp sử dụng trong hoạt động hỗtrợ phát triển chuyên môn với mục tiêu hoạt động và năng lực của người thamgia.
- Hiệu quả và tác động của các phương pháp tổ chức hỗ trợ trong việc đạtđược các mục tiêu của hoạt động.
- Mức độ, tính chất làm việc cùng nhau và học tập lẫn nhau của nhữngngười tham dự.
- Sự phù hợp và hiệu quả của các kĩ thuật tổ chức hoạt động hỗ trợ pháttriển năng lực chuyên môn (giao nhiệm vụ; hoạt động nhóm; thực hành các bàitập phát triển năng lực thực hiện; chia sẻ kinh nghiệm; xử lý tình huống; đặt và
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trả lời câu hỏi; nghiên cứu trường hợp; câu chuyện giáo dục; liên hệ thực tiễn;thuyết trình và đàm thoại; tranh luận…).
- Sự phù hợp của tổng thời gian cho tổ chức hoạt động hỗ trợ đồng nghiệpvà thời gian cho từng hoạt động thành phần trong chuỗi hoạt động.
- Sự chuẩn bị các điều kiện (tài liệu đọc, phiếu học tập, máy chiếu, máytính, kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ…; không gian lớp học, bảng tương tác,hệ thống âm thanh…) và môi trường chuyên môn cho tổ chức hoạt động (kỉ luậtlớp học, phong cách và những quy định chung đối với chủ thể và đối tượngtrong tham gia thực hiện hoạt động).
- Tính hiệu quả của việc sử dụng các điều kiện và môi trường chuyên môntrong tổ chức hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp.
- Tính tích cực, chủ động; cảm giác và sự tham gia; năng lực và hiệu quảphối hợp thực hiện hoạt động của người tham dự.
- Sự đáp ứng của kết quả phát triển năng lực chuyên môn giáo viên THCSso với mục tiêu đề ra (nội dung và mức độ phát triển các năng lực chuyên mônđược hỗ trợ)
- Mức độ thực hiện vai trò chủ thể hoạt động của cán bộ quản lý và giáoviên cốt cán ở mỗi giai đoạn và cả tiến trình hoạt động hỗ trợ phát triển chuyênmôn.
Để đánh giá sự phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên THCS sauhoạt động hỗ trợ, chủ thể hoạt động đánh giá có thể thu thập dữ liệu trong quátrình trực tiếp hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn, cán bộ quản lý và giáoviên THCS cốt cán cần khảo sát trực tiếp giáo viên THCS qua phỏng vấn (phiếutrưng cầu ý kiến hoặc trò chuyện, đàm thoại trực tiếp, trưng cầu ý kiến quaphiếu hỏi hoặc phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin).
Kết quả đánh giá là cơ sở để xác định sự thành công của việc đánh giánhu cầu hỗ trợ, xây dựng kế hoạch hỗ trợ và tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ
</div>