Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>MỤC LỤC</b>
<b><small>PHẦN MỞ ĐẦU...4</small></b>
<b><small>1.Lý do chọn đề tài:...4</small></b>
<b><small>2.Mục đích nghiên cứu...5</small></b>
<b><small>3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5</small></b>
<b><small>4.Phương pháp nghiên cứu...5</small></b>
<b><small>5.Bố cục đề tài...5</small></b>
<b><small>PHẦN NỘI DUNG...6</small></b>
<small>Chương 1: Khái quát về Vân Đồn - Quảng Ninh...6</small>
<small>1.1Giới thiệu khái quát về Vân Đồn - Quảng Ninh...6</small>
<small>1.2Vị trí địa lý...6</small>
<small>1.3Lịch sử văn hóa...7</small>
<small>1.4Con người...9</small>
<b><small>1.4 Phật giáo đưa đến một nền kiến trúc chùa, tháp phong phú...9</small></b>
<b><small>Chương 2: Thực trạng giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...14</small></b>
<small>2.1 Đặc điểm Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...14</small>
<b><small>2.1.1. Giới thiệu về chùa Cái Bầu: chùa Cái Bầu ở đâu Quảng Ninh?...14</small></b>
<b><small>2.1.2 Thời gian thích hợp đến chùa Cái Bầu Vân Đồn Quảng Ninh...14</small></b>
<b><small>2.1.3 Đường lên chùa...17</small></b>
<b><small>2.2 Thực trạng giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...19</small></b>
<b><small>2.2.1 Những nét đặc sắc ở Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...19</small></b>
<b><small>2.2.3 Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh ) ngôi chùa mang đạm bản sắc văn hóa phật giáo....19</small></b>
<b><small>2.2.3.1 Vị trí địa lý...19</small></b>
<b><small>2.2.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...20</small></b>
<b><small>2.2.3.4 Kiến trúc và cảnh quan Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...20</small></b>
<b><small>2.2.4 Thực trạng giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )...23</small></b>
<b><small>Chương 3: Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại chùa...26</small></b>
<b><small>3.1 Đánh giá về chất lượng dịch vụ...26</small></b>
<b><small>3.1.1 Thuận lợi...26</small></b>
<b><small>3.1.2 Khó khăn...26</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>3.2 Giải pháp...26CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN...27TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:</b>
Tín ngưỡng, tơn giáo là hiện tượng xã hội cổ xưa nhất của nhân loại, q trình tồn tại và phát triển của tơn giáo đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống chính trị, văn hố, xã hội, tâm lý, đạo đức, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia trong đó có Việt Nam. Tín ngưỡng, tơn giáo là một vấn đề thuộc lĩnh vực nhận thức, tình cảm, niềm tin, không chỉ của mỗi cá nhân mà còn biểu hiện cho lương tâm của thời đại, tâm thức của dân tộc, cộng đồng. Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các tơn giáo lớn đều thích ứng với lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để tìm ra một tiếng nói chung, nhằm tơn vinh ý nghĩa "Tốt đời, đẹp đạo". Coi tôn giáo như một yếu tố văn hóa, Đảng ta và Bác Hồ đã khẳng định: "Những giá trị truyền thống của các tôn giáo, giá trị đạo đức tơn giáo có những điều phù hợp với xã hội mới". Việt Nam không chỉ là quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời mà cịn là một dân tộc đa tơn giáo, tín ngưỡng, có sự xuất hiện của hầu hết các tơn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, Công giáo, Tin lành,Hồi giáo, Baha'i, Bà-la-môn…và những tôn giáo nội sinh đặc trưng như Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… Trong đó, có tơn giáo đã ổn định về tổ chức và nề nếp sinh hoạt tơn giáo, đã có đường hướng tiến bộ, có tơn giáo hoạt động chưa ổn định, bản thân mỗi tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt. Tôn giáo đã tác động đến một số mặt của văn hóa Việt Nam. .
Lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh rằng: để trường tồn và phát triển trên mảnh đất đầy hiểm họa xâm lăng và có nguy cơ bị đồng hóa, ơng cha ta đã biết dựa vào sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để thực hiện quyền độc lập tự chủ của mình. Một trong những sức mạnh tổng hợp đó chính là bản sắc, văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu đề tài trên cũng chính là đi tìm một trong những khía cạnh bản sắc, giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc, hiểu và tin vào các truyền thống văn hóa tốt đẹp và lâu đời của dân tộc ta. Trên cơ sở đó biết chọn lọc, hiện đại hóa các giá trị tinh thần truyền thống để đáp ứng được
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng ta đề ra cho văn hóa là “xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>
Trên cơ sở lý luận mác xít về tơn giáo, vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội, tiểu luận tìm hiểu về Bảo tồn và phát huy giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh ) trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu là loại hình văn hóa Thiền và lịch sử hình thành ở Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm từ đó đưa ra phương pháp bảo tồn và phát huy văn hóa thiền viện
<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>
Thu thập thông tin, dữ liệu cơ bản từ các nguồn nghiên cứu chính thống trước đó vềThiền Viện, giá trị và hóa và lịch sử hình thành tại Thiền viện Trúc Lâm Giác tâm. Thuthập thông tin về Thiền viện,. Phương pháp thực địa: Trong quá trình tìm hiểu, người viết đã đi điền giã, khảo sát thực tế, tìm hiểu nghiên cứu tại Thiền viện Trúc Lâm n Tử và chụp hình các cơng trình Thiền viện làm căn cứ
<b>5. Bố cục đề tài </b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấuthành ba chương chính: Chương 1: Khái quát về Vân Đồn - Quảng Ninh. Chương 2: Thực trạng giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh ). Chương 3: Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại chùa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 1: Khái quát về Vân Đồn - Quảng Ninh1.1 Giới thiệu khái quát về Vân Đồn - Quảng Ninh </b>
<b>1.2 Vị trí địa lý </b>
Huyện Vân Đồn nằm ở phía đơng tỉnh Quảng Ninh, là một vùng biển nằm
trong vịnh Bắc Bộ với 600 hòn đảo lớn nhỏ thuộc hai quần đảo Cái Bầu (tên cũ là Kế Bào)và Vân Hải. Đảo lớn nhất và tập trung đông dân nhất của huyện là đảo Cái Bầu (tên cũ là Kế Bào) với diện tích tự nhiên 17.212 ha, cách đất liền qua lạch biển Cửa Ơng và sơng Voi Lớn. Huyện lỵ của huyện là thị trấn Cái Rồng nằm trên đảo Cái Bầu, cách thành phố Hạ Long khoảng 50 km, cách Cửa Ông 7 km theo đường tỉnh lộ 334 qua cầu Vân Đồn. Quần đảo Vân Hải nằm ở rìa phía đơng nam huyện, gồm các đảo lớn như: Trà Bản, Ba Mùn (Cao Lô), Cảnh Cước (Quan Lạn), Đống Chén, Thẻ Vàng, Ngọc Vừng,... và hàngtrăm đảo nhỏ khác. Các đảo đều có địa hình núi đá vôi, thường chỉ cao 200–300 m so với mặt biển, có nhiều hang động karst.
Vùng biển huyện Vân Đồn có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện đảo Cơ Tơ
Phía tây giáp thành phố Cẩm Phả và thành phố Hạ Long Phía nam là vùng biển ngồi khơi vịnh Bắc Bộ
Phía bắc giáp các huyện Tiên Yên, Đầm Hà và Hải Hà.<small>[3]</small>
Huyện Vân Đồn có diện tích 581,8 km², dân số năm 2019 là 46.616 người, tập trung chủ yếu ở thị trấn Cái Rồng và các xã Đơng Xá, Hạ Long, Quan Lạn.
Do địa hình là quần đảo chủ yếu là các đảo nhỏ, lại là núi đá vơi, nên trong tồn bộ diện tích tự nhiên của huyện, diện tích đất liền khơng lớn, chủ yếu là diện tích mặt biển. Huyện đảo Vân Đồn có 68% diện tích đất tự nhiên trên các đảo là rừng và đất rừng. Trên các đảo khơng có sơng ngịi lớn mà chỉ có vài con suối trên những đảo lớn.
Cũng giống như tất cả các đảo trong vịnh Bắc Bộ các đảo của huyện Vân Đồn vốn trước kia là các đỉnh núi của phần thềm lục địa, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">của dãy núi Đông Triều. Sau thời kỳ biển tiến, hình thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh núi này cịn sót lại, nằm nổi trên mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc Bộ làvịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long. Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chỉ là một phần trong quần đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ. Các ngọn núi trên các đảo của huyện tiêu biểu có:
Núi Nàng Tiên ở đảo Trà Bản, trên địa phận xã Bản Sen, cao 450 m; Núi Vạn Hoa ở đảo Cái Bầu cao 397 m.
Người dân địa phương thường gọi các eo biển giữa các đảo với nhau và với đất liềnlà sông như: sông Voi Lớn nằm giữa đảo Cái Bầu với đất liền, sông Mang ở đảo Quan Lạn. Trên địa bàn huyện có hai hồ nhỏ là hồ Voòng Tre và hồ Mắt Rồng.
Lượng mưa bình quân hàng năm ở đây khoảng trên 2000 mm/năm.
<b>1.3 Lịch sử văn hóa </b>
Di tích Thương cảng Vân Đồn còn lại vừa chứa đựng dấu ấn của nhà Trần về chiến công chống nhà Nguyên lại vừa có dấu ấn về giao thương, bn bán. Trận Vân Đồn năm 1288 trên dịng sơng Mang (Quan Lạn) gắn liền với tên tuổi của danh tướng Trần Khánh Dư. Dưới sự chỉ huy của ông, quân dân nhà Trần đã đánh tan đoàn thuyền lương
của Trương Văn Hổ, góp phần quan trọng vào chiến thắng chung của trận Bạch Đằng năm1288.
Sau khi Thương cảng Vân Đồn được hình thành từ thời Lý (1149), đến thời Trần đãphát triển tới hưng thịnh. Các bến thuyền cổ trung chuyển hàng hố gồm hương liệu, gốm sứ, lâm thổ sản hình thành dọc ven sông Bạch Đằng, Cửa Lục cho tới các đảo Cống Đông,Quan Lạn. Tại đảo Cống Đông (nay là xã Thắng Lợi), các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích của nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo quy mô thời Trần như chùa, tháp, nhiều di vậtbia đá, lan can, chân kê cột... Đây là những minh chứng rõ nhất cho sự phát triển phồn thịnh về thương mại dưới triều nhà Trần.
Trong quá trình lịch sử thì Vân Đồn đã nhiều lần thay tên và có lúc là huyện, lúc là châu. Đến tháng 12 năm 1948 thì Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập huyện Cẩm Phả (được tách ra khỏi thị xã Cẩm Phả).
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Huyện Cẩm Phả khi đó gồm 12 xã: Hồng Thanh, Vân Hải, Minh Châu, Tam Khê, Thi Đua, Thụy Hà, Tràng Xá, Đồn Kết, Lương Hà, Hạ Long, Đơng Hà, Xuyên Yên. Ngày 6 tháng 3 năm 1957, chia xã Vân Hải thành 4 xã: Quan Lạn, Bản Sen, Ngọc Vừng, Minh Châu. Ngày 12 tháng 12 năm 1957, thành lập xã Vạn Hoa.
Từ ngày 30 tháng 10 năm 1963, hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh hợp nhất thành tỉnh Quảng Ninh, huyện Vân Đồn trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 16 tháng 7 năm 1964, sáp nhập hai xã Cô Tô và Thanh Lân trực thuộc tỉnh Quảng Ninh vào huyện Cẩm Phả.
Ngày 26 tháng 9 năm 1966, sáp nhập xã Tân Hải thuộc thị xã Hồng Gai và xã Thắng Lợi thuộc thị xã Cẩm Phả vào huyện Cẩm Phả.
Ngày 16 tháng 1 năm 1979, sáp nhập xã Văn Châu vào xã Cộng Hòa và chuyển xã này về thị xã Cẩm Phả quản lý.
Ngày 10 tháng 9 năm 1981, thành lập thị trấn Cái Rồng, sáp nhập xã Tân Hải vào xã Ngọc Vừng và sáp nhập xã Thạch Hà vào các xã Đông Xá, Hạ Long và thị trấn Cái Rồng.
Ngày 16 tháng 4 năm 1988, sáp nhập xã Vạn Hoa vào xã Vạn Yên.
Cuối năm 1993, huyện Cẩm Phả có 1 thị trấn Cái Rồng và 13 xã: Bản Sen, Bình Dân, Cơ Tơ, Đài Xun, Đồn Kết, Đông Xá, Hạ Long, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Thắng Lợi, Thanh Lân, Vạn Yên.
Đến ngày 23 tháng 3 năm 1994, huyện Cẩm Phả được đổi tên thành huyện Vân Đồn như hiện nay. Đồng thời, tách 2 xã Cô Tô, Thanh Lân để thành lập huyện đảo Cô Tô.Ngày 21 tháng 8 năm 2015, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 973/QĐ-BXD công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng là đô thị loại IV.
<b>1.4 Con người </b>
Con người đã có mặt trên các đảo của huyện Vân Đồn từ rất sớm. Di chỉ khảo cổ ở đây có mật độ đậm đặc. Hang Soi Nhụ là một di chỉ thuộc trung kỳ đồ đá mới, trước cả văn hóa Hạ Long. Tại thơn Đá Bạc xã Minh Châu có di chỉ mộ cổ thời Hán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tên Vân Đồn có nguồn gốc từ tên núi Vân (núi có mây phủ) ở làng Vân (nay thuộc xã Quan Lạn) nằm trong tuyến đảo ngoài Vân Hải. Do ở cửa ngõ của vùng quần đảo hiểm yếu nên, theo sử sách, năm 980 ở đây đã có đồn Vân, trấn giữ vùng biển Đơng Bắc, của quân đội nhà Tiền Lê. Sang triều Lý năm 1149 vua Lý Anh Tơng chính thức lập trang VânĐồn, đồng thời Vân Đồn biến thành thương cảng đầu tiên của Đại Việt, trong giao thương với các nước trong khu vực Đông Á và Thế giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, TháiLan, Indonesia... Thương cảng Vân Đồn thịnh vượng suốt 3 triều đại là: Lý - Trần - Hậu Lê (Lê sơ) rồi suy thái và bị lãng quên vào thời nhà Mạc.
1.4 Phật giáo đưa đến một nền kiến trúc chùa, tháp phong phú
Một đóng góp khác của Phật giáo là về kiến trúc. Kiến trúc là sản phẩm nhân tạo chonên cũng chính là văn hóa và sự phát triển của nó đánh dấu bước tiến của văn minh.
Khởi thủy nơi trú ẩn đầu tiên của con người là ngơi nhà tự nhiên. Đó chính lànhững hang động, những vịm đá. Tuy nhiên, "ngơi nhà tự nhiên" này khơng thể che chởan toàn cho con người với bao nhiêu thứ hiểm họa chết người. Nào mưa gió, sấm sét, nàohổ báo, rắn rết... tất cả đều là những mối nguy hiểm đối với cuộc sống của con người. Bảnthân con người là một miếng mồi ngon đối với tất cả những ác thú trong tự nhiên. Conngười là một con mồi yếu đuối nhất, được trang bị vật chất kém nhất nhưng lại là con mồicó trí khơn.
Để chống chọi với những hiểm nguy trong cuộc sống, con người phải làm nhà để ở,chống lại tất cả những sức mạnh tự nhiên đó. Ban đầu, người Việt làm nhà sàn bằng gỗ rồilàm nhà đất bằng tre. Tuy nhiên, dù là nhà sàn hay nhà đất thì cho đến trước năm 1945,những ngôi nhà tranh tre của người Việt vẫn cịn tồn tại như ngun mẫu xa xưa. Đó làmột ngơi nhà hình chữ nhật thơng thường chia ba gian với chiều dài từ 6 - 10 mét, đôi khicó nối các chái. Đó là những ngơi nhà tranh lè tè mái rạ vàng rộm. Những ngôi nhà nôngthôn có một màu như vậy. Đền thờ thần là gốc đa, và về sau, đã có nghè thì cũng chỉ làngôi nhà hai ba gian đơn sơ như nhà ở. Thế nhưng, một khi Phật giáo du nhập vào thì hailoại hình kiến trúc mới đã xuất hiện: chùa và tháp.
Cho đến khi ngôi chùa xuất hiện, dù thuộc niên đại muộn hơn buổi đầu Phật giáo ítnhiều, thì xóm làng vẫn cịn là một quần thể nhà tranh. Ngơi chùa chiếm lấy địa vị trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">tâm của làng và trở thành nơi quần tụ văn hóa. Người dân đi học, đi chợ, đi chơi hội, hayđi xem múa rối nước cũng đều ở tại chùa. Ngày nay, chợ Dâu vẫn còn họp trước chùa Dâu(Bắc Ninh). Sân khấu rối nước vẫn còn trước chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) vớichú Tễu và con rồng, là những hình tượng Phật giáo. Dân làng dù nghèo đói đến đâu vẫnchung nhau dựng cho được một ngôi chùa khang trang. Nền chùa cao thành ba bậc tượngtrưng Tam giới. Phật điện nhiều bậc bệ cao dần lên tượng trưng núi Tu Di mà người nôngdân Việt Nam không biết. Những chư vị Phật ngồi trên những tầng bậc từ thấp đến cao làmột cách bài trí hồn tồn khác bàn thờ trong nghè, trong nhà của họ.
Cảnh quan xóm làng nơng thơn đổi sắc với sự xuất hiện của ngôi chùa. Chùa caoráo hoặc mái rạ hoặc mái ngói với cây tháp gạch (một cây, hai cây hay cả một vài tháp)nổi bật lên giữa quần thể nhà tranh vách đất.
Chùa Việt khơng hồn tồn giống như chùa Trung Quốc. Chùa Trung Quốc là kiếntrúc viện lạc gồm nhiều kiến trúc song song với những chiếc sân ngăn cách. Ngơi chùaViệt điển hình do hai nhà sư Trung Quốc là Chuyết Chuyết và Minh Hành xây dựng làchùa Bút Tháp, ở đó mang dấu ấn viện lạc trong bình đồ khá đậm.
Buổi đầu, chùa Việt mơ phỏng chùa hang Ấn Độ cho nên hình thành cấu trúc chivồ rất phổ biến trong các chùa làng. Chùa Ấn Độ là mơ hình một hang đá gồm có Tiềnđường và một Hậu cung đặt biểu tượng Phật và một số tăng phịng xung quanh. Chuyểnsang kiến trúc gỗ thì căn nhà ba gian được nối thêm một chi vồ, cịn các thiền phòngthành những hành lang và nhà Tổ. Một số ngôi chùa tiêu biểu ở Hà Nội hiện nay thuộc mơhình này như chùa Hồng Phúc (chùa Hịe Nhai), chùa Liên Phái, chùa Linh Quang (chùaBà Đá), v.v...
Phật điện phát triển để chùa có một kiến trúc mới: chùa chữ “Cơng”. Có thể thấychùa Diên Ứng (Bắc Ninh) là một tiêu biểu. Dạng kiến trúc này thường thấy có tường bao
<i>quanh và trở thành kiểu Nội công ngoại quốc như chùa Chiêu Thiền (chùa Láng) ở Hà</i>
Nội. Thông thường, loại hình kiến trúc này của chùa thuộc loại hình chùa quy mô lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Chùa chữ "Tam" là một loại kiến trúc khác của chùa Việt có ảnh hưởng của chế độviện lạc Trung Quốc, như chùa Thiên Phúc (chùa Thầy), chùa Sùng Phúc (chùa TâyPhương), chùa Một Cột ở Hà Nội.
Trong những ngơi chùa trên, thì chùa Một Cột (chùa Diên Hựu - kéo dài tuổi thọ)được xây dựng năm 1049, là một sản phẩm tiêu biểu không thể không đề cập. Buổi khởidựng của chùa có kiến trúc hình ảnh một bơng sen khổng lồ nở trên mặt nước. Đó là sángtạo của các nhà kiến trúc giữa thế kỉ XI, theo ý tưởng giấc mơ của vua Lý Thái Tông vềmột bông sen. Năm 1080, vua Lý cho đúc một quả chuông lớn, đánh khơng kêu, cho là đãthành khí nên khơng thiêu hủy, mới đem để ở ruộng chùa. Ruộng ẩm có nhiều rùa chuivào làm tổ nên gọi là chuông Quy Điền. Chuông Quy Điền cùng với vạc chùa Phổ Minh,
<i>tượng Phật chùa Quỳnh Lâm và tháp chùa Báo Thiên hợp thành "Tứ đại khí" nổi tiếng, là</i>
thành tựu về nghệ thuật và kỹ thuật các thời Lý - Trần. Năm 1105, vua Lý Nhân Tông chođào hồ ở quanh cột đá có tịa sen, gọi là hồ Linh Chiểu. Bên ngồi có hồ Bích Trì. Ngơichùa thời Lý được xây dựng lại ở thời Trần vào năm 1249 và các đời sau thường tu sửa.Năm 1954, chùa được xây dựng lại với quy mô kiểu dáng như ngày nay.
Chùa Một Cột được coi là biểu tượng của Thủ đơ nghìn năm văn hiến, là một danhthắng nổi tiếng mà ai đã từng đến Hà Nội không thể không ghé qua. Từ góc độ khoa học,đã có ý kiến cho rằng, chùa Một Cột chính là một loại hình điện thờ tư nhân sớm nhấtđược xây dựng phục vụ cho một cá nhân cụ thể - vua Lý Thái Tông.
Ngày nay, do mơ hình kiến trúc đã hiện đại hóa xuất hiện chùa dạng nhà lầu vớiphác đồ theo chiều thẳng đứng: Tầng dưới là nơi thuyết pháp cho tín đồ mang tính chấtTiền đường, tầng trên là Phật điện mang tính chất Thiêu hương, Thượng điện. Chùa thuộcloại này có thể kể tới những ngôi chùa nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh như chùa XáLợi, chùa Vĩnh Nghiêm.
Chùa Khmer lại thuộc một mơ hình khác. Mơ hình chùa loại này thơng thường làmột tứ giác có nhiều tầng bậc chỉ thờ một tượng Thích Ca. Trên các thềm bậc có nhữngtháp vây quanh và một cửa cổng rất đặc sắc với hai Ápxara hai bên góc như chùa SvayTon (chùa Xà Tón) ở An Giang, gợi cho người ta liên tưởng tới cổng tháp Sanchi nổi tiếngcủa Ấn Độ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chùa ở Nam Bộ lại có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ. Đó là kiểu kiến trúc nhà rường.Bốn cột cách đều nhau ở bốn góc một diện tích hình vng, từ bốn cột cái, các kèo đấm vàkèo quyết đa đều ra bốn hướng. Hình vng được giải thích đó là một kiểu thức của mộtngơi tháp hoặc bắt chước dịch lí gọi là kiểu nhà tứ tượng: Thái Âm - Thiếu Dương - TháiDương - Thiếu Âm, pha màu sắc phong thuỷ, ảnh hưởng của Đạo giáo và Nho giáo<small>5</small>. Chùaở Nam Bộ, từ đầu thế kỉ XX đến nay, đã có nhiều canh tân, do vậy chưa định hình đượcmột mẫu mực nhất định.
Chùa ở vùng Huế bắt đầu được xây dựng từ thời chúa Nguyễn Hoàng và phát triểnmạnh ở thời các vua Nguyễn. Chùa ở đây chủ yếu được xây dựng, tu bổ, tơn tạo dưới sựbảo trợ của triều đình và hồng gia. Về cơ bản, những ngơi chùa ở đây có pha nét kiến trúccung đình. Có thể kể tới những ngôi chùa nổi tiếng của vùng đất này như chùa Thiên Mụ,chùa Quốc Ân, chùa Báo Quốc, chùa Từ Hiếu, chùa Từ Đàm, v.v...
Cịn kiến trúc tháp thì sao? Có thể khẳng định ngay rằng, loại hình kiến trúc thápcũng cực kì phong phú. Phật tử cũng như ngoại đạo đều biết đến tên tuổi của tháp BáoThiên vòi vọi, tháp Sùng Thiện Diên Linh gắn với tấm bia về múa rối, chùa tháp ChươngSơn với nét kiến trúc đặc trưng của hai tay vịn vũ nữ tạc theo tư thế Tribhanga mang dấuấn Chăm rõ rệt.
Khơng thể nói đến dấu ấn kiến trúc chùa, tháp với những tên tuổi nổi tiếng màkhông đề cập tới một hệ thống tượng Phật vơ cùng phong phú trong đóng góp về vật chấtcủa Phật giáo ở Việt Nam. Nói đến chùa, tháp là nói đến những Tam Thế, Tam Thân,những pho tượng Thích Ca, Phổ Hiền, Văn Thù; những pho tượng Di Lặc, Đại DiệuTường, Pháp Hoa Lâm; A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; Tuyết Sơn, Ca Diếp, ANan; những bộ tượng Cửu Long, tượng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn; tượng thậpbát La hán; tượng thập điện Diêm vương; tượng Hộ pháp. Ngoài những tượng Phật cịn cócác tượng Tổ hay tượng Hậu. Phật điện trong mỗi vùng, mỗi ngơi chùa cụ thể khác nhauhồn tồn. Phật giáo đã để lại những pho tượng đẹp nổi tiếng như tượng Quán Thế ÂmThiên Thủ Thiên Nhãn (ở Phú Thị, Khoái Châu, Hưng Yên; Bút Tháp, Thuận Thành, BắcNinh) đã được đánh giá là "pho tượng đẹp nhất trên Phật điện"<small>6</small>, tượng A Di Đà chùa PhậtTích, tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương, tượng La hán chùa Tây Phương đã đi vào thơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">ca, văn học, v.v... Bên cạnh đó, chùa Việt cịn để lại những pho tượng đồng nổi tiếng nhưhai pho tượng đồng ở Đồng Dương (Quảng Nam), đã trở thành kiệt tác trong làng tượngPhật Việt Nam. Một vài thập niên trở lại đây, du khách cũng như Phật tử khi đến miềnNam cịn nhìn thấy những pho tượng Phật và tượng Quán Thế Âm kích thước đồ sộ bằngthạch cao hay xi măng cốt thép được đặt trên những cao điểm, từ xa đã có thể trơng thấy.
Nói đến chùa cịn phải nói đến Phật điện với những trang trí nghệ thuật trên cácchất liệu gỗ, đá, tạo nên những y mơn, đồ khí tự, kiệu vàng, cuốn thư, đại tự... Bia đá, câuđối và thậm chí tháp mộ trong nhiều chùa đã để lại những dấu ấn mĩ thuật đặc thù.
Kiến trúc chùa Phật ở Việt Nam còn là kiến trúc sinh thái, hịa hợp cùng thiên nhiên.Những ngơi chùa trở thành danh lam thắng cảnh nổi tiếng được xây dựng trên những núinon, sơng nước kì vĩ. Hệ thống quần thể chùa Hương Tích (Hà Tây), quần thể Yên Tử(Quảng Ninh), chùa Tây Phương, chùa Thầy, chùa Trấn Quốc (Hà Nội), chùa Non Nước(Ninh Bình), chùa Tây An cổ tự (An Giang), chùa Thiên Mụ (Huế), v.v... là những ngôichùa được ẩn hiện trong môi trường thiên nhiên với những cây đại thụ, những hương hoacùng chim chóc càng làm tăng thêm sự linh thiêng của không gian nơi đất Phật. Đó là mộtvài đóng góp về văn hóa vật thể của Phật giáo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Chương 2: Thực trạng giá trị Văn hóa phật giáo Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm tại Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )</b>
<b>2.1 Đặc điểm Chùa Cái Bầu (Vân Đồn - Quảng Ninh )</b>
<b>2.1.1. Giới thiệu về chùa Cái Bầu: chùa Cái Bầu ở đâu Quảng Ninh? </b>
Chùa Cái Bầu (tên gọi khác là Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm) là một ngôi chùa nằm ở thôn 1 của xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Ngôi chùa này được xây dựng dựa trên nền của Phúc Linh Tự (một ngôi chùa cổ thời Trần) vào năm 2007. Vậy nên chùa trở thành một trong những điểm văn hóa tâm linh rất được lịng du khách.
<i>Tồn cảnh chùa Cái Bầu ở Quảng Ninh. Ảnh: Sưu tầm</i>
Chùa được tu sửa trong khoảng 2 năm và khánh thành vào hồi năm 2010 với tổng diện tích lên đến 20 ha. Nhờ sở hữu phong cảnh hữu tình, nơi đây hứa hẹn sẽ là điểm đến du lịch hàng đầu mà khách du lịch thập phương không nên bỏ lỡ.
<b>2.1.2 Thời gian thích hợp đến chùa Cái Bầu Vân Đồn Quảng Ninh</b>
<i>Nếu bạn muốn đến trải nghiệm và hịa mình vào khơng khí lễ hội tại chùa Cái Bầu Quảng Ninh thì có lẽ thời gian hợp lý nhất để đến đây chính là vào khoảng tháng 1 đến tháng 3 </i>
</div>