Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

kiểm tra học phần cơ sở văn hóa việt nam vùng văn hóa đồng bằng bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>---</b>

<b>KIỂM TRA HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM</b>

<b>VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>

<b>Họ Tên SV: TRẦN NGỌC HUYỀNMSSV: 202032738</b>

<b>Mã học phần: 020100006401 Lớp: QLNN Khóa 5 (hệ Chính quy)</b>,

<b>Năm học: 2020 – 2021(HK2 )</b>.

<b>Buổi học: SÁNG THỨ BA</b>

TP. HCM, tháng ..6.../2020.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Kết quả & nhận xét GV1 Kết quả & nhận xét GV2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG BÁO CÁOCHƯƠNG I. KHÁI QT VÙNG VĂN HĨA</b>

Văn hóa là tồn bộ những giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử bằnglao động của mình trên cả hai lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Do đó,theo truyền thống, văn hóa có cấu trúc hai phần rất đơn giản: văn hóa vật chất (baogồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất của con người tạo ra: đồăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hằng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện đilại...) và văn hóa tinh thần (bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuấttinh thần của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tơn giáo, nghệ thuật, lễ nghi, lễhội, phong tục, tập quán, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương).

1.1. Đặc điểm địa lý và Lịch sử hình thành vùng :Đồng bằng Bắc Bộ là vùng đấtmang nhiều nét truyền thống của văn hóa Việt Nam. Đây được coi là cái nơi của vănhố-lịch sử dân tộc, cư dân chủ yếu là người Việt Kinh, sống thành làng xã, đất đai trùphú và phát triển toàn diện. Xét về lãnh thổ vùng đồng bằng Bắc Bộ là khu vực của bahệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Thái Bình và sơng Mã. Vùng văn hóa đồng bằngBắc Bộ bao gồm: Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình;thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, VĩnhPhúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng văn hốcó những điểm khơng đồng nhất với vùng hành chính, vùng quân sự… Việc xétThanh-Nghệ-Tĩnh vào vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ là dựa trên những căn cứ vềvăn hố và lịch sử.Về vị trí địa lý nằm ở phía Bắc đất nước, phía bắc giáp vùng vănhóa Việt bắc, phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía tây giáp vùng văn hóa TâyBắc, phía đơng giáp Biển Đơng. Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đườnggiao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây-Đơng và Bắc-Nam với địa hình núi xen kẽđồng bằng hoặc thung lũng thấp và bằng phẳng từ độ cao 10m -15m giảm dần đến độcao mặt biển.Vùng có vị trí chính trị, kinh tế rất đặc biệt: thủ đô Hà Nội – trái tim củacả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm văn hóa KH-GD.... là cáinơi của nền văn minh lúa nước, tạo sự tăng trưởng kinh tế và giao lưu các vùng trongnước và quốc tế. Với vị trí thuận lợi của châu thổ Bắc Bộ khiến cho nó trở thành vị trítiền đồn để tiến tới các vùng khác trong nước và Đông Nam Á, là mục tiêu xâm lượcđầu tiên của tất cả bọn xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhưng cũng chính vị trí địa lí này tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu vàtiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Về khí hậu ở đây rất độc đáo ở nó có mùa đơng với3 tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ do đó khí hậu 4 mùa tương đối rõ rệt. Khíhậu vùng này rất thất thường, có gió mùa đơng bắc. Đồng bằng Bắc Bộ có Mạng lướisơng ngịi khá dày, gồm các dịng sơng lớn như sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã,cùng các mương máng tưới tiêu dày đặc. Một đặc điểm nữa là mơi trường nước. Đồngbằng Bắc Bộ có một hệ thống sơng ngịi khá dày; khoảng 0;5 – 1;0km/km2 gồm cácdịng sơng lớn như sơng Hồng; sơng Thái Bình; sơng Mã cùng các mương máng tướitiêu dày đặc. Do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa với hai mùa khơ và mưa thủy chế củacác dịng sơng; nhất là sơng Hồng cũng có hai mùa rõ rệt: Mùa cạn dịng chảy nhỏ;nước trong và mùa lũ dòng chảy lớn; nước đục. Ngoài khơi; thủy triều vịnh Bắc Bộcũng theo chế độ nhật triều; mỗi ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống.Chính yếu tố nước tạo ra sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác; cư trú; tâm lí ứngxử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân trong khu vực; tạo nên nền văn minh lúanước; vừa có cái chung của văn minh khu vực; vừa có cái riêng độc đáo của mình.

Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời nhất của người Việt, nơi khaisinh của vương triều Đại Việt, đồng thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long- Hà Nội. Từ vùng đất thủy tổ là vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ,văn hóa Đại Việt, VN phát triển và lang rộng sang các vùng khác. Vùng cũng là nơibắt nguồn văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ. Vùng văn hóa Bắc Bộ nơi khai sinh củavương triều Đại Việt, đồng thời cũng là q hương các nền văn hóa Đơng Sơn, ThăngLong – Hà Nội. Là vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống trên đườngxây dựng nền văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc.

1.2. Dân cư vùng :Trong quá trình phát triển, dần dần nhóm Việt Mường phát triểnmạnh hơn các nhóm chủng tộc Nam Á (Việt-Mường, Môn-Khơme, Hán-Thái) và trởthành chủ thể văn hóa chính của vùng. Những giá trị văn hóa của vùng là những sảnphẩm từ sự sáng tạo, cần cù của nhóm Việt Mường, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trịcốt lỏi. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm giữa lưu vực những dịng sơng Hồng, sơngMã.

1.4.Văn hóa Làng xã:Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sốngcủa xã hội Việt. Nó là kết quả của các cơng xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nôngthôn. Các vương triều phong kiến đã đem xuống công xã nông thôn ấy tổ chức hành

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chính của mình và nó trở thành các làng quê. Cộng đồng xóm, làng bổ sung hữu hiệuvà kịp thời cho người nông dân trong việc đồng áng, trong đời sống vật chất và tinhthần. Tính cộng đồng của văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ thể hiện tiêu biểu quaviệc thờ Thành hồng làng và tổ chức lễ hội hàng năm. Đình làng là nét đặc trưng tiêubiểu nhất của làng quê Bắc Bộ. Đình làng là ngơi nhà chung to lớn, kiến trúc đẹp,trang trọng nhất làng. Đình làng thờ thành hồng làng, người có cơng lập ấp mở mangnghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có cơng đánh giặc giữ nước. Bên cạnh đình làng,hầu như làng nào cũng có chùa thờ Phật. Đã từ lâu, chùa gắn bó thân thiết trong đờisống tâm linh của dân làng. Chùa là nơi dân làng lễ bái, tu thân, trau dồi đức hạnh, đểphúc đức lại cho con cháu. Theo quan niệm dân gian, giếng nước tượng trưng cho sựdồi dào, sung mãn, sức sống của dân làng. Như nguồn mạch của văn hóa dân gian,người dân cịn gắn cho những chiếc giếng những câu truyện, truyền thuyết, huyềnthoại mang tính nhân văn thể hiện nét văn hóa tâm linh của cả cộng đồng. Giếng lànglà nơi cung cấp nước sinh hoạt nên giếng làng được xem như “báu vật” của người dân.Văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ khơng thể khơng nói đến tính tự trị, tự quản, tứclà “tự điều chỉnh - tự điều khiển của làng trong quá trình vận động của kinh tế - xã hội,ít chịu sự can thiệp trực tiếp của các cấp chính quyền bên trên”. Điều đó có nghĩa là,làng nào biết làng ấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập vớitriều đình phong kiến. Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre và cổng làng.Mỗi làng ở đồng bằng Bắc Bộ xưa thường có lũy tre bao bọc khiến làng như một thứthành lũy kiên cố. Trước đây vào làng rất khó, nhiều khi chỉ có một lối đi vào duy nhấtlà qua cổng làng, cổng được làm chắc chắn, bên trên có mảnh chai làm vũ khí tự vệ,hai bên đường có ao. Cổng làng thường được đặt ở vị trí trang trọng nhất, dễ nhìn thấynhất và thường thì chỉ có một cửa chính nhưng ở nhiều nơi, liền với cửa chính cịn cóhai cửa phụ thấp và nhỏ hơn, được xây dựng trang trí hài hồ với cổng chính, tạo thànhmột thể kiến trúc thống nhất tựa như những ngôi tam quan của chùa, hay như nhữngbức cửa mã ở đình làng. Hai bên cổng làng thường gắn đơi vế đối chữ nho, câu đối cóthể do vua ban nhưng phần lớn là những câu đối do làng lập nên.. Cổng tiền, thườnghướng về phía Đơng Nam, hướng của gió lành, hướng của mặt trời mọc, để đón nhữngniềm vui sinh sơi trong lao động và hạnh phúc, cịn cổng hậu, thường hướng ra phíaTây, hướng mặt trời lặn, để tiễn đưa những vướng bận buồn rầu.. Tính tự trị của làngđược biểu hiện ở lệ làng. Lệ làng là những quy tắc ứng xử trong đời sống xã hội và tín

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngưỡng địi hỏi dân làng phải tuân theo. Lệ làng có thể được chép thành văn bản, đượcgọi là hương ước. Hương ước như một bộ luật của làng, quy định chuẩn mực ứng xử,nghĩa vụ của mỗi thành viên đối với làng và đối với nhau. Nội dung hương ước đề cậpđến đầy đủ các mặt đời sống của người nông dân (như: tế tự, xác định tôn ti, tổ chứcquản lý làng, bảo vệ trị an, bảo vệ sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn nếpsống...) với những quy định về khen thưởng, trừng phạt khá chặt chẽ. Hương ướcnhằm ràng buộc con người để duy trì trật tự chung của làng. Văn hóa làng vùng đồngbằng Bắc Bộ có vai trị đặc biệt khơng chỉ với q khứ mà với cả hiện tại. Trong sựnhận thức mới về vai trò của nông nghiệp và nông thôn, Đảng và Nhà nước ta đãkhẳng định nơng thơn sẽ chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn hóacủa con người. Làng quê Việt Nam hiện đại trong viễn cảnh là nơi nuôi dưỡng tinhthần và làm phong phú đời sống tâm hồn người Việt.

<b>CHƯƠNG II. VĂN HÓA VẬT THỂ</b>

2.1. Nơi cư trú: Nhà ở của cư dân Việt Bắc Bộ thường là loại nhà khơng có chái, hìnhthức nhà vì kèo phát triển. Việc xây dựng nhà ở nông thôn ĐBBB được đặc biệt chútrọng đến điều kiện giải quyết khí hậu cho ngơi nhà, đón hướng gió mát cho ngơi nhàvà che hướng gió lạnh, hướng có nhiều bức xạ mặt trời. Theo quan niệm phươngĐông, hướng Nam là hướng sinh khí, hướng hưng thịnh, hướng cho gió nồm mát vềmùa hè (Lấy vợ hiền hồ, làm nhà hướng Nam ); hướng Đông là hướng của Thần linh,nơi có ánh bình minh chiếu vào mỗi buổi sáng làm cho khơng khí ngơi nhà quangsạch; hướng Bắc là hướng có gió lạnh về mùa đơng, hướng Tây nóng do bức xạ nênhai hướng này không được chọn làm hướng xây dựng nhà cửa. Quá trình xây dựng nhàở nơng thơn vùng ĐBBB xưa là sự tích luỹ vốn sống hàng ngàn đời của người nôngdân, nhà cửa của họ khi xây dựng phải phù hợp với môi trường thiên nhiên, nương nhờvào thiên nhiên tạo nên một hệ sinh thái bền vững. Kiến trúc nhà ở nông thôn có nhiềuưu điểm như: sử dụng vật liệu sẵn có của địa phương, tận dụng kỹ thuật xây dựngtruyền thống, đáp ứng điều kiện mơi trường khí hậu nóng ẩm, giải pháp phù hợp vớihệ thống cảnh quan của các vùng nông thôn như cây xanh, mặt nước ao hồ, sơng ngịi,đồi núi...

2.2. Văn hóa Sản xuất và tập quán đi lại:

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Văn hóa Sản xuất: Cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ là cư dân sống với nghề trồng lúanước, làm nông nghiệp một cách thuần túy. Biển và rừng bao bọc quanh đồng bằngBắc Bộ nhưng từ trong tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xarừng nhạt biển” – chữ dùng của PGS, PTS Ngơ Đức Thịnh- Nói khác đi là, người nôngdân Việt Bắc Bộ là người dân đồng bằng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối và đánhcá ở ven biển. Nghề khai thác hải sản không mấy phát triển. Các làng ven biển thực rachỉ là các làng làm nơng nghiệp, có đánh cá và làm muối.Ngược lại, Bắc Bộ là mộtchâu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng về việc khai thácthủy sản. Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản là một phương cách được ngườinơng dân rất chú trọng. Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm được đưa lên hàngđầu như một câu ngạn ngữ: nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền. Dù sao, phươngthức canh tác chính của cư dân đồng bằng sông Hồng vẫn là trồng lúa nước (khoảng82% diện tích trồng trọt cây lương thực). Cùng cây lúa, diện mạo cây trồng ở Bắc Bộcòn nhiều loại cây khác phù hợp với chất đất từng vùng và khí hậu từng mùa. Để tậndụng thời gian nhàn rỗi của vịng quay mùa vụ, người nơng dân đã làm thêm nghề thủcông, người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủ cơng, có một số làng phát triểnthành chuyên nghiệp với những người thợ có tay nghề cao. Một số nghề đã rất pháttriển, có lịch sử phát triển lâu đời như nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng .v.v…Tập quán đi lại: Với địa hình sơng ngịi chằng chịt thì phương tiện đi lại chủ yếu làthuyền, xuồng, bè tre… giúp cho người dân có thể dễ dàng di chuyển từ nơi này sangnơi khác, tạo điều kiện cho việc phát triển hệ thống lưu thông trên đường thủy cũngnhư trong việc trao đổi hàng hóa giữa các vùng, khu vực lân cận cũng như thế giới.Tương tự, trên đất liền các phương tiện đi lại cũng rất đa dạng, phương tiện đi lại chủyếu là bằng cách đi bộ hoặc khi vận chuyển hàng hóa thì họ vác, mang, khiêng, hoặcđặt hàng hóa trên đòn gánh và gánh đi, hoặc dùng xe bò để mang vác những hàng hóanặng. Dần dần theo ảnh hưởng của các nước phương Tây, chiếc xe đạp được du nhậpvào Việt Nam.

2.3. Trang phục :Cách mặc của người dân Bắc Bộ cũng là một sự lựa chọn, thích ứngvới thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ đó là màu nâu. Đàn ông với y phục đi làm là chiếcquần lá tọa, áo cánh màu nâu sống. Đàn bà cũng chiếc váy thâm, chiếc áo nâu, khi đilàm. Ngày hội hè, lễ tết thì trang phục này có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớbảy, đàn ông với chiếc quần trắng, áo dài the, chít khăn đen. Hình ảnh người phụ nữ

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

với áo tứ thân, mớ ba, mớ bảy ở những vùng nông thôn Bắc Bộ đã đi vào thơ ca và trởthành biểu tượng cao đẹp của người con gái Việt Nam thời xưa.

Hai vạt áo bao giờ cũng để hở một phần ngực, được che bằng chiếc yếm, thường maybằng lụa trắng hoặc để màu ngà tự nhiên của sợi tơ. Trang phục áo mớ ba mớ bảy khihát quan họ từ lâu đã bao hàm cả chiều sâu văn hóa. Nhìn tổng thể trên trang phục cócả ba màu nâu, xanh lá và đỏ, tượng trưng cho đoá hoa sen e ấp trong vạt lụa màu xanhlá. Vì vậy, dân ca quan họ và phục trang quan họ gắn kết như hình với bóng bởi cáihay của giai điệu, lời ca không thể hay nếu thiếu đi một bộ trang phục duyên dáng,thấm đượm hồn quê.

<b>2.4. Ẩm thực: Thường là người Việt Bắc Bộ muốn trồng cây cối quanh nơi cư trú, tạo</b>

ra bóng mát cho ngơi nhà ăn uống của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như mơhình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phầncá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt. Hải sản đánh bắt ở biển chủ yếu giớihạn ở các làng ven biển, còn các làng ở sâu trong đồng bằng, hải sản chưa phải là thứcăn chiếm ưu thế, người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịt và mỡ, nhất là mùađông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể. Các gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quenthuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại khơng có mặt trong bữa ăn của người Việt BắcBộ nhiều lắm. Phải kể đến như món phở Hà Nội là một trong những ví dụ điển hìnhcho món ăn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, món ă làm nên tên tuổi cho nền ẩm thực ViệtNam. Trong một cái bát nhỏ hội tụ cái ngọt của thịt gà hoặc bò, vị cay dìu dịu củagừng, hạt tiêu đen, vị cay xuýt xa của ớt, vị chua của chanh, vị thơm chát hăng hắt củacác loại rau thơm…và hòa hợp tất cả lại là vị ngọt lịm của nước dùng hầm từ xương.Ngồi ra cịn có thể kể tên đến BÚN THANG, BÁNH CUỐN PHỦ LÝ (Hà Nam),Bánh phu thuê Đình Bảng (Bắc Ninh), BÁNH CÁY LÀNG NGUYỄN (Thái Bình)

<b>CHƯƠNG III. VĂN HÓA PHI VẬT THỂ</b>

3.1. Phong tục tập quán : Phong tục cưới hỏi: Trong 3 miền Bắc - Trung - Nam thìphong tục cưới hỏi miền Bắc có sự trang nghiêm nhất. Thậm chí cịn có những u cầurất khắt khe từ trong những điêu nhỏ nhất như tráp cưới phải là số lẻ, tiền xin dâu phảilà con số may mắn hay các lễ phẩm ăn hỏi, xin dâu phải là số chẵn, số có ý nghĩa tốt.

người miền Bắc truyền thống bao gồm: Lễ ăn hỏi Lễ cưới Lễ lại mặt, , .

Phong tục ăn trầu: “Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam” có từ thời vua Hùng Vương vàgắn liền với câu chuyện cảm động về tình cảm anh em, vợ chồng. Từ đó, trở thành tập

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

qn khơng thể thiếu trong cuộc sống của người Việt Nam. Miếng trầu, nhân lên niềmvui mỗi khi khách đến chơi nhà được mời trầu; tiệc cưới có đĩa trầu để chia vui; ngàylễ, tết có miếng trầu mời người lạ để kết bạn; với người quen miếng trầu là tri kỷ.Miếng trầu cịn là sự thành kính của thế hệ sau với thế hệ trước qua mâm cỗ cúng giatiên, tế lễ thần linh.

<b>Phong tục ngày Tết</b>

Hoa đào: Nếu như miền Trung và Nam chọn hoa mai làm loài hoa biểu tượng của tếtthì miền Bắc lại chọn hoa đào. Đây là loài hoa tượng trưng cho sự may mắn thế nên,mỗi khi Tết đến nhà ai cũng chọn một cành đào thật ưng ý cắm trên bàn thờ hoặc trangtrí trong nhà với ước mong mang lại sự an lành, hạnh phúc.

Mâm ngũ quả: So với miền Nam thì mâm ngũ quả miền Bắc nhỏ hơn. Thường trênmâm ngũ quả có 5 loại trái cây chính là chuối, bưởi, đào, hồng, quýt. Cách bài trí cũngkhá đơn giản, nải chuối được đặt ở dưới cùng đỡ lấy toàn bộ các cây trái khác. Mâmngũ quả làm cho khơng khí ngày Tết trở nên ấm cúng, rực rỡ hơn đan xen với màu sắcsặc sỡ của các loại hoa quả. Ngồi mâm ngũ quả, tủ thờ cịn có bát đũa, những góibánh nhiều màu, những gói kẹo lớn và 2 cây mía ở 2 bên để cho ơng bà, ơng vải chốnggậy lên trời cầu bình an cho con cháu.

Mâm cỗ: Ăn Tết Bắc thì khơng thể bỏ qua món bánh chưng ăn kèm dưa hành. Bởithời tiết mùa đông đặc trưng của xứ Bắc là rét lạnh nên những món ăn như giị xào,thịt nấu đơng trở thành những món gắn đặc biệt liền với Tết. Mâm cỗ truyền thốngđược sắp xếp theo một hệ thống thống nhất. Thịt gà dùng trong ngày năm mới phải làthịt gà trống thiến được làm sẵn từ chiều 30. Giao thừa luôn là khoảnh khắc thiêngliêng và ý nghĩa nhất, mọi người trong gia đình sẽ tề tựu bên nhau, cùng nhau đi háilộc đầu năm. Lễ vật cúng giao thừa ngồi hương hoa quả phẩm cịn có thêm mâm xơiđậu xanh, con gà luộc hoặc đầu heo, bánh chưng, cau trầu rượu. Người miền Bắc cókhá nhiều tục kiêng trong ngày Tết như: Kiêng đổ rác, kiêng quét nhà, kiêng cho lửa,kiêng cho nước, tránh nói giơng hay chọn người “xông nhà” phải hợp tuổi,…Phong tục tang ma Quan niệm của con người “nghĩa tử là nghĩa tận” vì vậy tang lễ sẽđược tổ chức lớn và rất cầu kỳ gồm các lễ như:Lễ mộc dục: Đây là một trong nhữngnghi lễ quan trọng nhất trước khi bắt đầu phát tang. Lễ mộc dục thực chất là người nhàtắm rửa, chăm sóc thân thể người thân trước khi đưa vào quan; Lễ ngậm hàm. Lễ

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngậm hàn nhằm mục đích đưa linh cữu về suối vàng thuận lợi, không bị ma quỷ, côhồn đến tước đoạt vong linh.

3.2. Tín ngưỡng, tơn giáo: Văn hố tín ngưỡng ở vùng văn hố Bắc Bộ là một hìnhthức văn hố đặc thù bao chứa nhiều nội dung như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tínngưỡng phồn thực, tín Ngưỡng thờ thành Hồng làng, tín ngưỡng thờ ơng tổ nghề vàtín ngưỡng lễ hội,… Đặc trưng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ là sống quần xã, hìnhthành nên các đơn vị làng xã. Do vậy, tục thờ thành hồng làng được xem là điềukhơng thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng văn hố Bắc Bộ. Vị ThànhHồng đó được xem như là một vị thánh của làng, là người mà đương thời có cơng lớnđối với q hương, đất nước. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng của người Việt ở đồngbằng Bắc bộ biểu hiện đạo Hiếu, sự biết ơn và mong muốn được đền đáp công ơn củathế hệ sau với thế hệ trước, sự đền đáp đó được lưu truyền từ đời này sang đời khác,củng cố và duy trì bền vững. Đạo Hiếu có vai trị trung gian, điều chỉnh sự tồn tại, hoạtđộng trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, được kết tinh từ văn hóa, trởthành triết lý sống của người Việt, dạy con người sống hướng thiện, có cái tâm trongsáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên và những người có cơng với quốcgia dân tộc.

Thời tiền sử và sơ sử, thời tự chủ, việc tiếp thu văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ trên địa bànBắc Bộ, có những nét riêng do vị thế địa - văn hóa, địa chính trị của nó quyết định.Thời thuộc Pháp, đồng bằng Bắc Bộ cũng là một trong những vùng chịu ảnh hưởngvăn hóa phương Tây đậm nét hơn cả. Sự tiếp nhận Phật giáo của cư dân Việt Bắc Bộ.Phật giáo đã chịu ảnh hưởng của các tín ngưỡng dân gian bản địa, đã bản địa hóa thànhPhật giáo dân gian. Sự phát triển của Phật giáo ở Bắc Bộ, vì thế sẽ khác với Phật giáoở Nam Bộ. Tư tưởng từ bi, bác ái, ở hiền gặp lành của Phật giáo đã cuốn hút các tầnglớp nhân dân. Đa phần các làng ở đồng bằng Bắc Bộ đều có chùa thờ Phật. Dân làngnào cũng tin Phật, họ thường đi trẩy hội chùa ở nơi khác hoặc đi lễ ở chùa gần nhất. Ởnhiều nơi, tín ngưỡng Phật với tín ngưỡng dân gian bản địa được thờ hỗn hợp trongchùa (tiền Phật hậu thần, hay ngược lại).

3.3. Ngôn ngữ : Dựa vào các thành tựu của khảo cổ học, chúng ta có thể biết cư dânnguyên thủy sống trên các vùng đồng bằng Bắc Việt Nam đương thời đều thuộc cácchủng tộc Nam Á ( Việt-Mường, Môn-Khmer, Hán-Thái ). Với thời gian các nhóm tộc

8

</div>

×