Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ học PHẦN cơ sở văn hóa VIỆT NAM đề tài hình tượng con rồng trong văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.11 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ THIẾT KẾ

HUTEC
H
University of Technology

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Hình tượng con rồng trong văn hóa Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu
Sinh viên:
1
.2
.
3
.
4
.
5
.
6
.

Đinh Xuân Trường
Trần Quang Vinh

MSSV: 1911300886
MSSV: 1911300862


Nguyễn Hữu Đăng

MSSV: 1911301079

Nguyễn Đình Phúc

MSSV: 1911300234

Võ Minh Hiếu

MSSV: 1911300191

Trần Nguyễn Tuấn Phong

MSSV: 1911300872

Lớp: 19DPTA
Lớp: 219DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2

TP. Hồ Chí Minh
2021


1


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ THIẾT KẾ

HUTEC
H
University of Technology

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Hình tượng con rồng trong văn hóa Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu
Sinh viên:
7. Đinh Xuân Trường

MSSV: 1911300886

8. Trần Quang Vinh
9. Nguyễn Hữu Đăng

MSSV: 1911300862
MSSV: 1911301079

10. Nguyễn Đình Phúc

MSSV: 1911300234


11. Võ Minh Hiếu

MSSV: 1911300191

12. Trần Nguyễn Tuấn Phong

MSSV: 1911300872

2021

Lớp: 19DPTA
2
19DPTA
Lớp:
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớp: 19DPTA
2
Lớ 19DPTA
p:
2

TP. Hồ Chí Minh,

2



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

TP.HCM, ngày... tháng ...năm 2021
GIẢNG VIÊN

NGUYỄN THỊ THU

BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM

3


S
TT

HỌ VÀ TÊN

PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ

NHẬN XÉT

ĐÁNH GIÁ

MỤC LỤC


4


5


DANH SÁCH HÌNH ẢNH


1


LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xưa con Rồng đã có trong tâm thức, là vật tổ sùng bái của người Việt, nhiều
huyền thoại về rồng, với biểu hiện linh thiêng. Rồng là điểm hội tụ với ý nghĩa vũ trụ
và nhân sinh. Người Việt có nguồn cội Lạc Hồng (Lạc Long Quân và Âu Cơ). Rồng là
biểu tượng vật linh trong tín ngưỡng văn hố dân gian. Rồng được sáng tạo thành hình
tượng nghệ thuật và có mặt trong các thời kỳ nghệ thuật truyền thống của các vương
triều tự chủ.
Người Việt sống tại vùng sơng nước nên ngồi các lồi chim, từ xưa họ đã tôn
sùng cá sấu như một con vật linh thiêng, vì chúng đại diện cho sự trù phú và sức
mạnh, thời kỳ này vùng đất người Việt sống còn rất nhiều cá sấu. Họ đã thần thánh
hóa lồi cá sấu lên thành con Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, một cách
thức tô điểm cho hình hài con cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng và cũng nhiều ý nghĩa
hơn. Con rồng này tồn tại cùng tâm thức của người Việt trong suốt thời Văn Lang Âu Lạc. Rất có thể từ con Giao Long này mà người Trung Hoa đã vay mượn tạo ra
con rồng Trung Hoa của họ. Nhưng rồng của người Việt ln có đặc điểm mang nhiều
lơng hơn hẳn và cách thể hiện lông, bờm khác biệt so với các nước châu Á khác tôn
sùng sừng và uy nghiêm xa cách hơn.



1. Lý do chọn đề tài
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc
Việt Nam và đã từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con rồng
cháu tiên” của người Việt... Bênh cạnh đó, rồng là hình ảnh mà các vua Việt Nam
phải xăm lên đùi mình để giữ truyền thống của cư dân ven biển. Đến đời vua Trần
Anh Tông (1293-1314) mới chấm dứt tục xăm rồng trên đùi của các vua. Rồng là
tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng thiên tử (bệ rồng, mình rồng). Rồng
là hình tượng của mưa thuận gió hòa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh
"long, lân, quy, phụng". Vì thế, hình tượng con rồng Việt Nam đối nghịch với hình
tượng con rồng độc ác, tượng trưng cho cái xấu của các nước phương Tây. Hình
tượng rồng đã được hình dung lên từ thời đại Hùng Vương qua con vật thân dài có
vẩy như cá sấu được chạm trên các đồ đồng thời ấy. Qua thời kỳ Bắc thuộc dài đằng
đẵng, con rồng Việt Nam xuất hiện rõ nét dưới thời Lý. Hình ảnh "rồng bay lên" Thăng Long - tượng trưng cho khí thế vươn lên của dân tộc, được đem đặt cho đất đế
đơ.
Sinh sống ở vùng lãnh thổ có nhiều biển cả sơng nước, Hùng Vương đã dạy con
dân của mình tục xăm mình hình rồng ở ngực, bụng và hai chân để khơng bị các lồi
thủy qi xâm hại. Trong đời sống dân gian, rồng còn tượng trưng cho thần linh, mây,
mưa, sấm chớp... Hình tượng rồng tìm thấy trong văn hóa Đơng Sơn, Âu Lạc với
những hình trang trí chữ S và tục thờ tứ pháp, trong cung đình và đời sống dân dã. Và
đó là những lý do để cho nhóm em chọn đề tài này.
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài


Mục đích
Trước hết, mục đích của đề tài này là để biết được gốc tích, cội nguồn của
tổ tiên, quê hương, đất nước, dân tộc mình.
Từ hiểu biết ấy, chúng ta phải trân trọng và tự hào trước cuộc sống đấu
tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả lồi người trong quá khứ
xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ơng cha trong q

khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.



Ý nghĩa
9


Rồng Việt Nam - một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín
ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Rồng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến
truyền thuyết con Rồng cháu Tiên của người Việt.
Ngày nay, hình tượng con rồng vẫn được đưa vào trang trí cho các cơng
trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật... Trong mọi thời điểm nào, con
rồng vẫn là một phần trong cuộc sống văn hóa của người Việt.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hình tượng “con rồng” trong đời sống văn hóa Việt. Hình
tượng rồng Việt và hình tượng rồng Trung Hoa có một số nét tương đồng và khác biệt.
Điều đó thể hiện sự đặc trưng về văn hóa của từng nước. Đồng thời cũng làm phép so
sánh về hình tượng rồng Việt Nam và rồng Trung Hoa để làm rõ hơn những nét đặc
trưng về văn hóa Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lí thuyết về phân tích và đối chiếu Tiểu luận này sử dụng phương pháp
như phân tích, miêu tả, thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu... trong đó phương
pháp được sử dụng chủ yếu là phân tích và đối chiếu . - Xác lập cơ sở phân tích. Hình
tượng rồng trong đời sống văn hóa Việt. Hình tượng rồng trong đời sống văn hóa
phương Tây. - Xác định phạm vi đối tượng: Ở cấp độ văn hóa. Bình diện phân tích:
hình tượng văn hóa của con rồng. Phương thức phân tích đối chiếu: là phương thức
đối chiếu một chiều. Dựa trên việc phân tích hình tượng rồng của văn hóa phương
Đơng và phương Tây để làm nổi bật lên nét tiêu biếu trong văn hóa của từng nước.
Đặc biệt, trong bài tiểu luận này chủ yếu nghiên cứu về hình tượng rồng của Việt Nam

và Trung Hoa. Từ đó đưa ra những nhận xét, so sánh về điểm tương đồng và khác biệt
trong văn hóa của 2 nước này.
5. Bố cục của bài tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý luận và văn hoá nhận thức
Chương 2: Con rồng Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Chương 3: Rồng trong tâm thức người Việt Nam
Kết Luận

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA NHẬN THỨC
VỀ RỊNG
1.1. Khái niệm vật linh
Là hình thức tơn giáo xuất hiện muộn hơn, khi mà ý thức của con người đã đủ
khả năng hình thành nên những khái niệm. Vật linh giáo là lòng tin ở linh hồn.
Lòng tin này là cơ sở quan trọng để hình thành nên quan niệm về cái siêu nhiên
của người cổ xưa. Giai đoạn này đã có ảo tưởng cho rằng có hai thế giới: một thế
giới tồn tại thực sự và một thế giới siêu nhiên, trong đó thế giới siêu nhiên thống
trị thế giới thực tại. Thế giới siêu nhiên này của người nguyên thủy cũng đầy đủ
động vật, thực vật, các đối tượng do tinh thần tưởng tượng ra và khơng khác biệt gì
lắm so với thế giới thực tại.
1.2 Một số khái niệm liên quan
1.2.1.

Khái niệm về văn hóa
Hiện nay, trên thế giới có hơn 700 định nghĩa khác nhau về văn hóa. Nhưng ở

đây, tơi chỉ nêu một số khái niệm tiêu biểu về văn hóa mang tính chất tham khảo.
Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người

khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhập
vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu
nhiên. Theo bộ Từ Hải (bản năm 1989) thì văn hóa vốn là một cách biểu thị chung
của hai khái niệm văn trị và giáo hóa. Theo ngơn ngữ của phương Tây, từ tương
ứng với văn hóa của tiếng Việt (culture trong tiếng Anh và tiếng Pháp, kultur trong
tiếng Đức,...) có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui,
cultus với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; cầu cúng. Trong
cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca,
mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh...
Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu
thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang
phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận...Vì thế chúng ta nói một người
nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vơ văn hóa.

11


Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo
một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời
sống con người .
Văn hóa khơng chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất.


Theo định nghĩa từ điển bách khoa tồn thư: Văn hóa là bao gồm tất cả
những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai
khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá
trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện,
v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần
của văn hóa.




Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên, Trung tâm
từ điển học 1997: văn hóa được hiểu là trình độ cao trong sinh hoạt xã
hội, biểu hiện của văn minh.
Nói tóm lại, biểu tượng là một kích thích, là một gợi mở giúp chúng ta vượt
qua dáng vẻ bên ngồi để đi tìm ý nghĩa ẩn kín, thiêng liêng và đạt tới cõi siêu
thực.

1.3. Văn hóa nhận thức về rồng
1.3.1 Nguồn gốc của con rồng Việt Nam

12


Là người Việt Nam, ắt hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh “con rồng
cháu tiên”, mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm con. Rồng là nguồn gốc của tổ tiên
từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh ra
người Việt, nên hình tượng rồng từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người con
Việt. Từ đó, hình ảnh “ Rồng và Tiên “ luôn xuất hiện song song cùng với nhau.
Nếu như hoa sen là hình ảnh quốc hoa đại diện cho nét đẹp của người Việt Nam thì
hình ảnh con rồng là biểu tượng linh thiêng gắn bó với nguồn gốc của người Việt,
gợi chúng ta nhớ về tổ tiên, về lịch sử hào hùng. Rồng là hình tượng của mưa
thuận gió hịa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh "long, lân, quy,
phụng". Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử lồi người, là sản phẩm
của trí tưởng tượng phong phú của con người, nhằm nhận thức và khám phá thế
giới. Cả phương Đơng và phương Tây đều có biểu tượng rồng, song do đặc điểmcủa
mỗi nền văn hóa mà rồng phương Đơng có những nét khác rồng phương Tây.
Nguồn gốc và các truyền thuyết về rồng; ý nghĩa tượng trưng của biểu tượng rồng;
Việc tìm hiểu những nét khác biệt của biểu tượng này ở phương Đông và phương

Tây tuy có được nhắc đến trong một số nghiên cứu, nhưng chưa được làm rõ một
cách hệ thống và toàn diện. Chính vì truyền thuyết cũng như hình tượng rồng phổ
biến ở nhiều nơi trên thế giới, nên có thể sử dụng nó như một cứ liệu để tìm hiểu
về truyền thống văn hóa phương Đơng và phương Tây; cũng như sự khác biệt giữa
hai nền văn hóa. Phương pháp sử dụng là so sánh type, motip của truyền thuyết;
tính chất biểu tượng rồng; hình tượng rồng trong nghệ thuật tạo hình. Rồng, một
biểu tượng văn hóa, ra đời từ sự nỗ lực của con người trong việc tìm hiểu và nhận
thức thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, ở hai nền văn hóa Đơng và Tây, sự nhìn nhận về
rồng lại được quyết định bởi bản chất và đặc thù của mỗi nền văn hóa. Nếu
phương Tây coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con
người cần phải chinh phục; thì ngược lại phương Đông lại xem rồng là biểu tượng
cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng. Rồng trong truyền thuyết, huyền thoại
phương Đông thường được mô tả khác với rồng của phương Tây cả về dáng dấp
và tính khí.

13


1.5.

về mặt tâm linh mà rồng mang lại

1.5.1.

Ý nghĩa

Rồng là loài vật linh thiêng theo truyền thuyết từ xa xưa của người phương Đơng,
được coi là lồi thú tương trưng cho điều tốt lành. Mình rồng dài, thân có nhiều vảy,
đầu có sừng như sừng hươu, chân có móng vuốt, rồng có nhiều tài như bay trên trời,
bơi dưới nước...

Rồng có khả năng dùng hơi thở thổi ra ngun khí trời đất, nguyên khí này chính
là nền tảng của học thuật phong thủy. Hình dạng của núi sơng, thung lũng, các khối
nhà, đường xá đều có liên quan đến các bộ phận của rồng như đầu, mình, thân, đi,
móng vuốt và viên ngọc rồng từ đó ảnh hưỏng đến mơi trường phong thủy.

14


Rồng có sức mạnh tạo ra tiết khí, mưa giơng, ánh sáng từ mặt trời, gió biển và đất
đai. Rồng biểu trưng cho năng lượng của đất trời, là vật phẩm phong thủy có ý nghĩa
quan trọng.
Rồng bằng ngọc, đá quý mang nguyên khí Thổ, trong Bát vận đây là cát khí đem
lại sự may mắn về cơng danh, tài lộc, Nên bày rồng ở các hướng Tây Nam hoặc Đơng
Bắc trong phịng khách hoặc phịng làm việc ở cửa hàng kình doanh, bn bán.
1.5.2. Trong phong thủy
Từ xưa rồng luôn là linh vật thần thoại, tượng trưng thiên mệnh cao cả và tối
thượng, nhân vật cao cả và tối thượng như vua. Vì lẽ đó vua thường mặc áo có thêu
hình con rồng (long bào), ngai vàng, cung điện đều khắc chạm hình rồng...
Cịn trong phong thủy, "Long Khí" là sinh lực của vũ trụ, nó ẩn hiện trong lòng
đất, vận chuyển thành long mạch, mà từ xưa các đại sư phong thủy đã dày cơng tìm
kiếm... Nguồn sinh khí vĩ đại ấy xuất phát từ hướng Đơng, nên các đại sư phong thủy
đã tìm nhiều cách vận dụng và kích thích sinh khí ở hướng này:


Treo tranh rồng hoặc đặt tượng rồng ở hướng Đơng.



Rồng là loăi vật cực dương, vì thế khơng nên đặt trong phịng ngủ.




Đặt tượng rồng xanh bằng đá trong khuôn viên trước cửa nhà.
1.6.

Rồng phương Đông và rồng phương Tây

Trong tư duy của người phương Tây thì rồng là một con vật đáng sợ, khát máu đối
với con người. Nó có thể phun ra lửa, phá tan mọi thứ khi nó xuất hiện và những câu
truyện được xuất hiện phổ biến ở Na-Uy, Đan Mạch.
Trong khi phương Đơng, do tính chất văn hóa nông nghiệp mà xem rồng là chủ
nguồn nước, canh giữ các suối, sông, biển, hồ; rồi sau này trở thành ý nghĩa nguồn
gốc dân tộc, ý nghĩa vương quyền, ý nghĩa tượng trưng cho những gì cao quý tốt đẹp
nhất trong đời sống con người; thì ở phương Tây, nơi mà người ta khơng quan tâm
lắm tới việc có đủ nước mưa hay không cho vườn tược và đồng cỏ của mình, rồng lại
mang ý nghĩa ngược lại, đó là sự phá hủy, độc ác và xấu xa. Trong văn hóa phương
Tây, rồng được trình bày như thần linh của độc ác và phản Chúa trong đạo cơ đốc
giáo.

15


Khi đạo Kito ra đời, trong huyền thoại rồng ở phương Tây được cho là quỷ dữ
hoặc là đầy tớ của quỷ. M.Drake đã từng nên lên trong cuốn sách các thánh và các
biểu hiện của họ: “Các con rồng xuất hiện 35 lần, gắn liền với 30 vị tử đạo và những
người khác”. Ngồi các tranh hình nổi tiếng về thánh Missen háy thánh Georges diệt
rồng, chính Đức Kito đôi lúc cũng thường được biểu hiện chân dẫm xéo xác con rồng.
Sự khuất phục rồng của các vị thánh trở thành biểu tượng chiến thắng của cái thiện.
• Hình tượng con rồng phương Tây:


Hình tượng rồng phương Tây trong nghệ thuật tạo hình thời Trung cổ được thể
hiện có cánh hoặc khơng có cánh, thân phủ đầy vẩy, trên lưng có gai nhọn, dáng tựa
như một con cá sấu. Đến thời kỳ Phục hưng, trong một bức họa của Léonard de Vinci,
rồng lại được mô tả như một con thú có thân hình của sói, miệng nhe nanh đe dọa, các
lơng trên thân khá dài hướng về phía sau.

Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây

1.7.

Kết luận về tính khác biệt

Từ những điều đã trình bày, ta có thể nhận thấy những khác biệt về quan niệm và
cách tạo hình rồng của phương Đơng và phương Tây.
Các dân tộc phương Đơng gắn bó với nền văn hóa nơng nghiệp, thì thường tạo
hình rồng trơng hiền hịa bởi tâm lý ứng xử với tự nhiên là tiếp nhận và mềm dẻo, hiếu
hịa trong đối phó; cịn các dân tộc phương Tây gắn bó với nền văn hóa du mục lại tạo
hình rồng hung dữ do tâm lý ứng xử độc tôn trong tiếp nhận và cứng rắn, hiếu thắng
trong đối phó.

16


Trong thái độ ứng xử với tự nhiên, người dân nông nghiệp phương Đông, do phải
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, dẫn đến coi trọng rồng, đề cao rồng; còn người dân
du mục phương Tây, do cuộc sống nay đây mai đó, khơng cố định, có tham vọng
chinh phục và chế ngự thiên nhiên đã dẫn đến tâm lý xem rồng là một biểu tượng cho
những thế lực xấu xa cần được khuất phục.
Cũng cần phải thấy rằng đó là những nét khu biệt mang tính chất chung. Bởi lẽ, sự
giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, khu vực, giữa phương Đông và phương Tây

không thể không dẫn đến những ảnh hưởng về quan niệm cũng như cách tạo hình về
hình tượng con rồng.

Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đơng và phương Tây

CHƯƠNG 2: CON RỊNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THÔNG
ĐẾN HIỆN ĐẠI
2.1 Đặc điểm của rồng Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử
Trên thực tế chúng ta thử tìm hiểu nguồn cội gần nhất của con rồng Việt Nam.
Theo sử gia Lê Thành Khôi, con rồng Việt Nam và Trung Quốc thoát thai từ cá sấu,
hiện nay còn là vật tổ của nhiều dân tộc Đại Dương Châu. Nhiều tác giả Việt Nam
hiện nay cũng đồng ý với một lối giải thích có từ lâu, như trên một bài báo 1901, ký E.
Chavannes, một học giả uy tín:

17


“Rồng có chân và vảy, nó nhắc đến lồi cá sấu thời xưa trên sơng nước Trung Hoa,
hiện cịn sống rải rác trên sơng Dương Tử. Cá sấu nịi thuỷ tộc, tự nhiên được liên hệvới
nước; mùa đơng nó ẩn mình, nhưng mùa xuân và đầu hạ, vào những trận mưa lớn,
nó xuất hiện để tha hồ trửng giởn. Người Tầu nhầm hiệu quả với nguyên nhân và cho
rằng mây mưa theo về với rồng. Từ đó con cá sấu đã trở thành linh vật, thu góp mây
mưa, rồi óc sáng tạo của nghệ nhân đã tạo ra con vật truyền kỳ. Và chức năng của
rồng giữa mưa giông được ghi lại bằng hình cầu (minh châu) tượng trưng cho sấm
chớp giữa những tầng mây lớp lớp. Và khái niệm phồn thực nhờ ơn mưa móc đã biến
con rồng thành biểu tượng tốt đẹp”.
Thân rồng Việt Nam uốn hình sin 12 khú, đại diện cho 12 tháng trong năm, biểu
trưng cho sự thay đôir thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa
nơng nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa, trên lung có vây
nhỏ liền mạch đều đặn. Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, khơng sừng. Mắt lồi to, hàm

mở rộng có ranh nanh ngắt lên, đặc biệt là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn chứ
khơng phải cái mũi thú như rồng trung hoa. Đầu rồng luôn hướng lên đớp viên ngọc
thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác, tinh
thần cao thượng.

Hình 2.1 Rồng uốn 12 vịng tự trưng cho 12 tháng

Một lối giải thích cụ thể, duy lý và duy vật như vậy, nghe qua thấy có tình có lý,
được nhiều người chấp nhận, nhưng chưa chắc đã đúng. Vì một huyền thoại có tầm
phổ biến sâu và rộng trên thế giới như Rồng, không dễ gì nảy sinh từ cảnh mây mưa
của cá sấu. Lối giải thích ấy, nếu đúng, thì chỉ đến sau, nằm chồng lên nhiều lý do
thâm trầm khác.

18


Cũng một phương pháp cụ thể, nhưng ngược lại, có người đi từ sách Lĩnh Nam
Chích Quái (1492) dựa vào truyền thuyết thời Hùng Vương: “Lúc ấy dân sống ở ven
rừng xuống nước đánh cá, thường bị giống giao long làm hại (...) lấy mực xăm mình
theo dạng thuỷ quái. Từ đó dân khơng bị tai hoạ giao long nữa”. Theo văn cảnh và
hồn cảnh lúc đó, giao long là cá sấu, hoa văn theo dạng “thuỷ quái” là rồng. Nhiềuhọc giả
như Đinh Gia Khánh Nguyễn Lang cho rằng từ phong tục vẽ giao long, người
Việt đã tự xem mình là dòng dõi của rồng. Những ức thuyết như vậy, dù đúng dù sai,
vẫn có tác dụng cụ thể là tạo tương quan giữa cá sấu, giao long, thuồng luồng và con
rồng từ truyền thuyết đến trang trí.

Hình 2.2 Giao long trên lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ 6 trước cơng ngun)

Rồng là một biểu tượng văn hóa có độ phổ biến vào loại cao nhất trên thế giới. Tên
gọi “Rồng” dùng để chỉ cả các con vật tưởng tượng lẫn con vật có thật, cả Rồng và

khơng phải Rồng. Và cũng vì vậy, biểu tượng Rồng chứa nhiều điều phức tạp và rắc
rối nhất. Trong đó, khó khăn hơn cả là vấn đề nguồn gốc của Rồng.
Từ cuối thế kỷ XIX, hình tượng con Rồng bắt đầu được nghiên cứu ở phương
Tây. Lúc này, sau khi phát hiện ở các nước lân cận Trung Hoa như Việt Nam, Hàn
Quốc, Nhật Bản, và vùng Đơng Nam Á... cũng có hình tượng con Rồng, người ta đã
vội kết luận rằng đó là sự sao chép từ con Rồng Trung Hoa.
Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam (1995) và Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
(1996), trên cơ sở tổng hợp một số tư liệu, Trần Ngọc Thêm từng đã khẳng định rằng
Rồng có nguồn gốc từ vùng văn hóa Bách Việt và là sự kết hợp của hai con vật
nguyên mẫu rất phổ biến ở vùng sinh thái này là rắn và cá sấu. Song, để cho luận điểm
này có sức thuyết phục thì cần có những lập luận và chứng minh toàn diện hơn.
Nghiên cứu một vấn đề phức tạp như văn hóa Rồng, rất cần phải có sự tiếp cận từ góc
độ của nhiều khoa học khác nhau để tìm ra những bằng chứng hỗ trợ và soi sáng cho
nhau.

19


Cách đây khơng lâu, từ góc độ ngơn ngữ học, GS. Nguyễn Tài Cẩn đã có bài
“Về tên gọi con Rồng của người Việt” đăng trên tạp chí Diễn đàn số 94 (Paris, tháng
3- 2000), và sau đó có thêm hai bài bổ sung và giải thích rõ hơn một số chi tiết (x. cả
ba bài trong [Nguyễn Tài Cẩn 2001]). Các bài viết quan trọng này làm sáng tỏ nhiều
điều liên quan đến tên gọi Rồng trong tiếng Việt và một số ngôn ngữ Đông Nam Á,
mà nội dung cụ thể có thể quy về ba điểm chính như sau: (1) Ở thời tiền sử, tên gọiRồng
đã có mặt trong nhiều ngôn ngữ thuộc tiểu chi Proto Việt-Chứt mà dấu vết có
thể tìm thấy trong các ngơn ngữ bà con xa gần với nhóm ViệtMường; Thìn, cũng như
tên 12 chi, là tên gọi do người Hán vay mượn từ một ngơn ngữ nào đó ở vùng Hoa
Nam; Vào thời Bắc thuộc, tiếng Việt đã vay mượn thêm ba từ, đều xuất phát từ cách
đọc của chữ long chỉ con Rồng trong tiếng Hán: Rồng là tên xưa nhất, vay vào thời
Hán; (thuồng) luồng là tên gọi mượn vào khoảng từ sơ đến trung Đường; long là tên

gọi vay muộn nhất, vào khoảng cuối Đường [Nguyễn Tài Cẩn 2001: 20-41]. Nhưng
nếu rồng, luồng, long đều bắt nguồn từ /long/ tiếng Hán, vậy thì long của tiếng Hán
bắt nguồn từ đâu?
Ở Trung Hoa, trong hơn 20 năm trở lại đây, việc nghiên cứu hình tượng con
Rồng cũng rất phát triển: Cố Phương Tùng [1984] với Long phụng đồ án nghiên cứu;
Dư Tử Lưu [1985] với Long đích căn; Vương Thành Trứ [1985] với Long phụng văn
hóa; Từ Hoa Dương [1988] với Trung Hoa đích long; Phế Tần [1988] với Long đích
tập tục; Hạo Xuân & Cao Chiếm Tường [1999] với Long phụng thành tường; Vương
Duy Đề [1990, 2000] với Long đích tơng tích và Long phụng văn hóa, Hà Tân [2004]
với Đàm long thuyết phụng, Dương Thanh [2004] với Văn hóa rồng ở vùng hồ Động
Đình. Ở phương Tây có Graeme Base với Discovery of Dragons (Khám phá Rồng);
Michael Hague với The book of dragons (Sách về Rồng). Các tác giả đã sử dụng
nhiều nguồn tư liệu khác nhau (khảo cổ học, sử học, ngơn ngữ - văn tự, văn hóa dân
gian.) tập trung lý giải một phần nguồn gốc thần thoại của con Rồng.
Trên cơ sở những kết quả thu lượm được, bài viết này phác thảo một bức tranh
tổng thể về nguồn gốc con Rồng và con đường đi của Rồng.
• Rồng thời Lý

20


Thăng Long- nơi rồng vàng xuất hiện, cũng là nơi vương triều Lý (1010-1125)
xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc hoàng thành, chùa, tháp mở đầu cho độc lập tự
chủ của Đại Việt. Duy trì gìn giữ những biểu tượng Rồng truyền thống vốn có lâu đời
của dân tộc, các nghệ nhân thời Lý đã sáng tạo hình tượng Rồng, đưa lại ý nghĩa mới.
Hình tượng Rồng chỉ thực sự phát triển từ triều Lý, trở thành biểu tượng cao quý,
quyền uy của Vương quyền và linh thiêng của Thần quyền (đạo Phật là Quốc giáo).
Nó thể hiện trong các hợp thể nghệ thuật đường nét uyển chuyển, tinh tế, bố cục hồn
chỉnh, phong cách độc đáo. Hình tượng Rồng có kiểu dáng nhất quán, được nghệ nhântuân
thủ triệt để. Bất kỳ hình rồng ở di tích nào dù ở cách xa nhau, dù làm vào những

năm khác nhau, dù là kiến trúc vương quyền hay kiến trúc thần quyền, thì hình tượng
con Rồng thời Lý đều có kiểu dáng và cấu trúc chung.
Đặc điểm hình tượng: Đầu Rồng với cổ ngước cao, mắt Rồng to tròn và hơi lồi,
trên lơng mày kết xoắn hình số 3 ngửa (theo nhãn vịng Kim cơ nhà Phật), và trán kết
xoắn hình chữ S ký hiệu hình chớp (ý niệm về hiện tượng tự nhiên sấm - chớp), uy
lực của Phật Pháp Lôi, Pháp Điện Hai bên dưới mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào
nhau uốn lượn vút ra sau. Chòm râu dưới cằm kết xoắn uốn lượn. Mũi Rồng cũng
được kéo dài thành hình vịi. Mào của Rồng hơi uốn khúc, chung quanh có viền kiểu
ngọn lửa. Quanh đầu mây quấn có những viên ngọc lơ lửng. Miệng rồng há rộng hứng
ngọc. Môi dưới ngắn, lưỡi dài uốn lượn vươn ra đỡ lấy viên ngọc. Hai hàm có răng
nanh nhọn kéo dài uốn cong liền sát mũi. (Cũng có loại đầu Rồng: cổ uốn khúc xuống
rồi ngược lên).
• Rồng thời Trần

Thân Rồng to mập, khoẻ chắc, khúc nới ra uốn lượn đều đặn hình sin thu dần về
đi. Đầu xuất hiện cặp sừng, đôi tai và những chi tiết mới. Hình dáng Rồng uy nghi
mang ý nghĩa mới của vương triều. Nổi rõ phong cách với những hình khối, đường nét
mập khỏe, tinh lọc giản dị, vững chãi mà không nặng nề, không tĩnh của cốt cách
truyền thống.

21


22


Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ

Hình dáng Rồng thời Trần đa dạng, nên trong cùng một thời gian, những chi tiết
hình Rồng đã có những khác nhau. Chẳng hạn: Có dạng đi thẳng vút nhọn, lại có

đi xoắn trịn, hay có đi chạm văn xoắn ốc. Có Rồng chạm 3 móng, lại có Rồng 4
móng. Hình Rồng với bốn khúc uốn, trên bệ tượng Chùa Thanh Sam (Ứng Hòa - Hà
Tây(cũ)) chạm đầu quay lại nằm gọn trong khúc uốn lớn. Râu uốn lượn dài, hai chân
trước to, giơ ba móng. Cũng Rồng với bốn khúc uốn thì chạm đá bệ tượng Chùa Đô
Quan (Yên Khang, Ý Yên, Nam Định), khúc lớn vòng qua đầu, ba khúc uốn còn lại
gần như thẳng. Râu uốn lượn dài, hai chân trước to bốn móng. Lại có hình Rồng với
bảy khúc uốn chạm đá bệ tượng chùa Thầy (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây) dáng Rồng
trườn lên phía trước. Đầu ngước ngậm ngọc, hai mào dài xoắn lại, bờm tỏa dài uốn
lượn ra phía sau, vây rồng nhọn cao. Bốn chân to với bốn móng nhọn, Cịn có các đầu
Rồng (đất nung) thấy ở tháp Phổ Minh (Nam Định), hay ở Đông Triều - Quảng Ninh,
ở Hồng thành Thăng Long. Hoặc có hình Rồng trang trí trên gạch gốm tráng men
Chùa Hoa Yên (Yên Tử - Quảng Ninh).
• Rồng thời Lê sơ

Phát triển trên cơ sở tiếp thu Rồng thời Trần, cơ bản vẫn giữ hình dáng thân uốn
cứng cáp, to khoẻ, mào và sừng ở đầu trông dữ hơn. Nổi bật hình tượng đơi Rồng trên
các thành bậc đá (làm thời vua Lê Thánh Tông (1470-1497)) như: điện Lam Kinh
(1433) và điện Kính Thiên (1467).
Rồng đá thềm điện Kính Thiên cịn sót lại sau khi thực dân Pháp phá điện xây lơ cốt
Đơi Rồng uốn khúc bị từ trên nền thềm điện xuống (đặt lối lên chính giữa). Đầu Rồng
to, có hai nhánh sừng nhô cao, mắt lồi, bờm mượt cuộn ra sau. Lưng Rồng nhơ hình
vây nhọn theo khúc uốn. Một tay Rồng cầm lấy râu. Chân Rồng chạm 5 móng sắc
nhọn, các hình xoắn trang trí bên thân Rồng, kết hợp với mây đao lửa. Đó là mơ típ
trang trí điển hình mang đặc trưng thời Lê Sơ. Hình tượng Rồng trang nghiêm, râu
bờm và sừng nổi cao dũng mãnh uy quyền.

23


Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ

• Rồng thời Mạc

Hình tượng Rồng thời Mạc kế thừa rồng truyền thống Lý, Trần, và cả rồng thời Lê
sơ. Đầu rồng đá thời Mạc. Đặc điểm chung: Thân mập, uốn lượn đều đặn, bờm kéo
dài uốn theo xuống nửa lưng, mây đao lửa điểm xuyết trên thân, sóng cuộn dưới bụng,
chân ngắn, lơng khuỷu sợi đơn uốn xoắn. Đầu rồng có sừng hai chạc, hai mắt lồi, mũi
sư tử, mồm thú nhơ ra phía trước. Các chân Rồng thường chạm 4 móng. Hình tượng
rồng phát triển trên các chạm khắc Chùa và Đình làng.

Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc

• Rồng thời Lê Trung Hưng

24


Thời này phục hưng những giá trị nghệ thuật truyền thống nhà Lê. Hình rồng là
mơ típ tiêu biểu, đặc trưng, thốt khỏi hình thức khn mẫu, để trở về nguồn, với ý
nghĩa giá trị sáng tạo mới. Hình Rồng với đầu nhơ, có sừng, hai râu mép dài uốn lượnduỗi
ra phía trước, tạo dáng rồng thêm sinh động. Rồng kết hợp hoa văn mây lửa vẽ
men xanh lưu loát. Kỹ thuật vẽ men màu và kỹ thuật đắp nổi trên gốm điêu luyện. Đặc
điểm hình Rồng cũng có thay đổi. Đầu Rồng đơn giản, thường chỉ thấy râu cằm thưa
nhọn, bờm ngắn tỏa hình quạt. Mào Rồng thanh mảnh uốn lượn kéo dài ra phía trước,
hoặc rủ xuống hai bên. Các hình mây đao lửa thường vút lên từ đầu các chân Rồng.
Hình Rồng với mây đao lửa vẫn duy trì nhưng ở cuối thế kỷ XVII các mây đao lửa có
chiều hướng ngắn lại, và thưa. Độ uốn lượn của đao mây ít lại, thường chỉ cịn hai
khúc uốn rồi bắt sang chiều ngang của đao mây.

Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng



Rồng thời Lê Mạt
Hình Rồng thân ngắn và các khúc uốn thường chỉ 3 đến 4 lần cong uốn, chỉ làm to

khúc uốn liền đầu, các khúc sau thường ngắn và thuôn gần thẳng về đuôi. Chân Rồng
4 móng. Hình mây đao lửa gần như mất. Mây chuyển sang các hình dải thưa vắt vào
chân Rồng, điển hình như: Hai Rồng chầu mặt trời chạm đá bia Chùa Chuông 1711
(Hưng Yên), và chạm đá bia Đền Din (Nam Dương - Nam Ninh - Nam Định). Hoặc
hình Rồng biến thành hình mây, như: Hai Rồng mây hóa chầu mặt trời chạm đá bia
Chùa Cơn Sơn 1788 (Chí Linh - Hải Dương).


Rồng thời Nguyễn

25


×