Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

báo cáo cuối kỳ môn lịch sử văn minh thế giới triết học duy tâm trong nền triết học hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TP. HỒ CHÍMINH,THÁNG1/2022</small> </b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

<b>KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ </b>

<b>MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚITRIẾT HỌC DUY TÂM TRONG NỀN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI</b>

<b> GVHD : LÊ QUANG ĐỨC </b>

<b> SVTH : TRẦN NHẬT PHÁT MSSV : 32101157 LỚP : 21030501</b>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

II. Những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại....3

1.Tư tưởng của Xôcrát [Socrate (469-399 TCN)]<small>...3</small>

2.Tư tưởng của Platông [Platon (472-347 TCN)]<small>...5</small>

Phần 2: Những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hi Lạp cổ đại....9

I. Những giá trị của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại...9

1.Giá trị về mặt con người, nhận thức, đạo đức, giáo dục<small>...9</small>

2.Giá trị về chính trị – xã hội<small>...10</small>

3.Tạo động lực thúc đẩy khoa học của nhân loại phát triển<small>...10</small>

4.Bước đầu hình thành phép biện chứng – phép biện chứng chất phác<small>...10</small>

II. Những hạn chế của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại...10

1.Mang đầy màu sắc duy tâm và thần bí<small>...10</small>

2.Quan niệm về đạo đức mang tính duy lý<small>...11</small>

3.Tạo nền tảng triết lý và trở thành công cụ của Thiên chúa giáo<small>...11</small>

4.Quan niệm về chính trị - xã hội chứa đầy tính bảo thủ và mâu thuẫn<small>...11</small>

5.Các vấn đề triết học còn chưa rõ ràng, rời rạc, chưa được hệ thống hóa<small>...12</small>

6.Tuyệt đối hóa vai trị của triết học<small>...12</small>

7.Phép biện chứng duy tâm<small>...12</small>

Kết luận...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Hy Lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại - là thờikỳ tích trữ một khối lượng tri thức khổng lồ trên nhiều lĩnh vực như toán học, vậtlý học, thiên văn học, … đặc biệt không thể không nhắc đến triết học Hy Lạp cổđại, được xem là khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại làm tiền đề cho toànbộ hệ thống triết học phương Tây sau này với những giá trị vô cùng to lớn lần đầutiên xuất hiện trong lich sử triết học là phép biện chứng của khái niệm và nhiều tưtưởng sâu sắc về đạo đức - chính trị - xã hội. Tất cả các giá trị đó được phác họatrong Chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại bởi các triết gia tiêu biểu nhưXôcrát, Platông

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ăngghen đã viết rằng : “Chúng ta không bao giờ được quên rằng tiền đề của tồnbộ sự phát triển kinh tế, chính trị và trí tuệ của chúng ta là một trạng thái trong đóchế độ nơ lệ cũng hồn tồn cần thiết giống như nó được tất cả mọi người thừanhận. Theo nghĩa đó chúng ta có quyền nói rằng: Khơng có chế độ nơ lệ cổ đại, thìkhơng có chủ nghĩa xã hội hiện đại”

<b>II.Những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại</b>

Xôcrát và Platông là hai đại diện tiêu biểu của nền triết học duy tâm khách quanHy Lạp cổ đại. Triết học Xôcrát thiên về lấy con người làm trung tâm trong việcnghiên cứu. Triết học của Platong nổi tiếng với thyết ý niệm mà giá trị bên trongchính là phép biện chứng của khái niệm

<b>1.Tư tưởng của Xôcrát [Socrate (469-399 TCN)]1.1.Sơ lược về cuộc đời</b>

Xôcrát sinh ra trong một gia đình khá giả, gia đình ơng làm nghề điêu khắc đá ởAten. Ông được mệnh danh là nhà hiền triết vĩ đại của nền triết học Hy Lạp cổ đại.Người dân gọi ông là nhà triết học “đối thoại” bởi vì người ta chỉ biết về ơng thơngq các tác phẩm của học trị ơng.

Xơcrát rất thích bàn luận với người đời về những đề tài khác nhau ở mọi lĩnh vựcliên quan đến đạo đức, chính trị và nghệ thuật.Cả cuộc đời ông theo đuổi nhữngchân lý và tìm ra tư tưởng sống cho nhân loại, cịn những thứ về vật chất haynhững việc khác ông không hề để tâm. Những đóng góp của ơng có vai trị rất lớntrong việc hình thành tư tưởng cho nhân loại, đặc biệt là những tri thức về đạo đức.

<b>1.2.Quan niệm triết học của ông</b>

Xôcrát chủ trương nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên. Theo ông, những hiệntượng tự nhiên này đã được thần thành an bài, con người không thể điều khiểnđược giới tự nhiên theo ý mình. Theo lẽ đó, ơng giành phần lớn thời gian để nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cứu về con người và lấy con người làm trọng tâm để nghiên cứu. Ông quan niệmrằng, triết học chính là sự tự nghiên cứu con người về bản thân minh.

- Quan niệm về nhận thức: Từ những cuộc đàm thoại, Xơcrát đã tìm ra những chânlí chung cho con người. Ông chỉ ra rằng, trong những cuộc đàm thoại thì yếu tố cầnthiết chính là phải có ngơn ngữ chung. Ngơn ngữ tđó thường mang tính tri thứcphổ quát và nội dung khách quan. Ông cho rằng nếu muốn khám ra tri thức và bảnchất của sự việc thì điều đầu tiên chính là tìm ra khái niệm của chúng. Nếu khơngcó khái niệm thì mọi tri thức đều xem như vô nghĩa.

- Quan niệm về đạo đức: Đạo đức học của Xơcrát mang tính chất duy lý, ơng chorằng đạo đức và tri thức có mối quan hệ tổng hồ và khơng thể tách rời. Ơng chỉ rađiều thiện xuất phát từ sự hiểu biết và ngược lại, cái ác đều xuất phát từ sự ngu dốtvà thiếu hiểu biết. Người nào sống có tâm, làm những điều tốt, điều lương thiện thìhọ chính là người có đạo đức. Vậy muốn sống lương thiện và đi theo cái thiện thìtrước hết ta phải hiểu được nó. Và muốn hiểu được nó ta phải tranh luận, phải thảoluận để tìm ra chân lý. Những điều này tạo nên cách thức được gọi là Xôcrát.Phương pháp này bao gồm 4 bước:

-Đầu tiên chính là việc đề ra câu hỏi mang tính chất châm biến, hỏi vặn để đốiphương có sự đấu tranh và mâu thuẫn trong suy nghĩ, cái này được ông gọi là sự“mỉa mai”

-Tiếp theo là bước dẫn dắt và định hướng đối phương trong việc tìm ra con đườngđể khám phá ra chân lý. Bước này được gọi là “nước đỡ đẻ tinh thần”

-Bước thứ ba được gọi là “quy nạp”. Bước này chính là sự tổng hợp từ những sựhiểu biết riêng lẻ khái quát thành sự hiểu biết phổ biến và từ những hành vi đạođức riêng lẻ để tìm ra cái thiện phổ biến của các hành vi đạo đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Bước thứ tư được gọi là “định nghĩa”chính là phải chỉ ra hành vi thế nào là đạođức và quan hệ thế nào được coi là đúng mực.

Bốn bước này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Chúng liên kết chặt chẽ trongviệc tìm kiếm nền tri thức, đồng thời giúp con người sống đúng với bản chất, vớiđịa vị và thân phận thật sự của mình trong xã hội này.

- Quan niệm về chính trị - xã hội: Ơng cho rằng chính trị phải do những người cóđầu óc thơng tuệ, họ khơng chỉ có tri thức mà cần có đạo đức tạo nên, những ngườinày chính là những người có thân phận q tộc. Tuy nhiên, chủ trương này đingược lại với chế độ dân chủ Aten lúc bấy giờ. Hậu quả là năm 399 TCN, Xơcrátbị kết tội danh và áp dụng hình phạt tử hình bằng thuốc độc vì những tội danhtuyền bá những tư tưởng lệch lạc, kì dị cho bộ phận thanh niên trong xã hội, điềunày làm hại chế độ và làm nguy hại tới quốc gia.

- Quan niệm về mỹ học: Ông quan niệm rằng, cái đẹp ở đây chính là sự kết hợpgiữa vẻ đẹp bên ngồi và những phẩm chất của tâm hồn. Vì vậy ơng địi hỏi cácnhà nghệ thuật phải chú trọng cái đẹp bên trong tâm hồn hơn là hình thức.Chủ nghĩa duy tâm của Xôcrát đã thể hiện việc tách các khái niệm ra khỏi chủ thểnhận thức. Khái niệm tồn tại tự thân và không lệ thuộc vào tồn tại của sự vật, conngười. Ơng đã đặt nền móng đầu tiên về lý luận cho Platông sau này để phát triểnchủ nghĩa duy tâm khách quan thành một hệ thống.

<b>2.Tư tưởng của Platông [Platon (472-347 TCN)]2.1.Đôi nét về cuộc đời và con người Platông</b>

Platông sinh năm 742 TCN, ông ra tại Athen, Hy Lạp. Plat ơng sinh ra rong mộtgia đình q tộc giàu có. Ơng có cha thuộc rịng rõi thân cận với quốc vươngCodre. Mẹ ơng chính có họ hàng với nhà luật học nổi tiếng Hy Lạp. Chú ông chínhlà một trong 30 nhân vật thuộc Hội Đồng Hoạt Đầu. Platông chịu ảnh hưởng bởi tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tưởng của những người kiệt xuất như Pácmênít, Pytago và đặc biệt là của Xơcrát.Ơng chính là người sáng lập nên Viện hàn lâm Aten và là tác giả crua nhiều tácphẩm như Biện hộ cho Xôcrát, Đối thoại, Bữa tiệc, …

Điểm trọng tâm trong hệ thống triết học duy tâm của ơng chính là học thuyết ýniệm. Học thuyết này chính là tiền đề xây dựng nên các lý luận, mỹ học hay chínhtrị,…Nội dung chính trong học thuyết này đề cập tới những quan niệm về thế giớicác sự vật cảm biến và thế giới ý niệm.

<b>2.2.Thuyết ý niệm</b>

Thế giới các sự vật cảm biến và thế giới ý niệm

Platông chia thế giới ra thành thế giới các sự vật cảm biến và thế giới ý niệm. Thếgiới các sự vật cảm biến mang tính cất khơng chân thực và khơng có sự ổn định vàchân thực bởi vì nó có sự vận động khơng ngừng, nó có sự sinh ra và mất đi. Cịnngược lại với nó chính là thế giới ý niệm , nó mang tính chân thực, ổn định vàmang tính phổ biến,…

Thế giới ý niệm chính là nguồn gốc sản sinh ra những cái sau này, chính là cáibóng phản chiếu, sao chép lại từ ý niệm. Thế giới ý niệm tồn tại vĩnh hằng vàkhông biến đổi theo không gian và thời gian. Dù cho thời gian có thể trơi nhưng ýniệm thì vẫn tồn tại.

Tồn tại và khơng tồn tại

Ơng cho rằng tồn tại là cái phi vật chất và có thể nhận biết bằng trí tuệ siêu tựnhiên. Cái tồn tại chính là thế giới ý niệm, mặc dù tồn tại vơ hình nhưng chúng bấtbiến và khơng bị chi phối, nó là thực thể bất khả phân.

Như khi ơng nhìn xuống nước liền thốt lên rằng: “Nhìn kìa, cây Sồi dưới nước kiamới là cây Sồi thật, còn cây Sồi mọc trên bờ kia chỉ là phản ánh của cây Sồi dướinước mà thôi”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Như vậy theo quan niệm của Platông, cây Sồi trong ý niệm, phản chiếu đằng sau làcái tồn tại. Còn cây Sồi mà chúng ta nhìn thấy bằng mắt thường của chúng ta mớilà cây Sồi khơng tồn tại.

Tóm lại, những gì có hình tượng ở thế gian này theo ơng là cái không tồn tại,ngược lại cái mà lưu lại trong tâm thức của chúng ta là cái hằng tri, hằng giác. Đólà quan điểm nhận thức tồn tại và không tồn tại của triết gia Platông.

<b>2.3.Quan niệm về nhận thức</b>

Plat tơng nhận định, đối tượng của nhận thức chính là thế giới ý niệm chứ khôngphải các sự vật cảm biến khách quan bên ngồi.Theo ơng, tri thức lý tính chính làcách để biểu đạt nên tri thức chân thực. Mỗi sự vật đều có ý niệm về nó, sự vật cóthể mất đi nhưng ý niệm mãi tồn tại.

Ta lấy ví dụ về điều này:

Cái bàn có thể mục nát, khơng cịn là cái bàn nữa nhưng ý niệm về cái bàn (kháiniệm bàn) thì khơng mất đi.

Như vậy bằng cách nào để có thể nhận thức chân thực, đạt được chân lý? Đó là “sựhồi tưởng lại (trực giác thần bí) của linh hồn bất tử (lý trí) về những gì nó đã từngchiêm ngưỡng được trong thế giới ý niệm những lãng quên.

Linh hồn nhận thức bằng cách đàm thoại trực tiếp với nhau để làm thức tỉnh các ýniệm trong bản thân mình. Tranh luận, sự va chạm giữa các ý kiến riêng khác haythậm chí trái ngược nhau để tiến đến sự thừa nhận những ý kiến chung; chúng làbiện pháp khám phá ra các ý niệm phổ biến, vĩnh hằng, chân thực, là công cụ đểnhận thức chân lý”

<b>2.4.Quan niệm về đạo đức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ông cho rằng sống hạnh phúc chính là sống có đạo đức và sống có tâm, ln làmđiều thiện. Sự hướng thiện chính là nói khơng với hưởng lạc, lợi thú lợi thú chủquan mà là hướng đến những ý tưởng tuyệt đối khách quan thuộc về thế giới ýniệm ở trên trời. Con người chúng ta phải sống có lý trí để suy nghĩ về cuộc đời vàdùng lý trí để khắc chế những dục vọng tồn tại trong suy nghĩ. Điều này giúp limhhồn chúng ta đạt đên những lý tưởng tuyệt vời va thoát khỏi nhà tù thể xác. Vậy làm thế nào để phục hồi đạo đức đã mất? Platơng cho rằng: Lý trí phải dànhlại quyền điều khiển các phần phi lý tính của bản ngã. Chỉ tri thức mới có khả năngtạo ra đức hạnh, bởi vì chính sự ngu dốt hay tri thức sai lạc đã tạo ra cái ác. Trithức nằm sâu trong kí ức trí khơn. Những gì linh hồn biết trước kia bây giờ nhớ lại.Nó di chuyển từ bóng tối ra ánh sáng, từ mê muội sang hiểu biết. Phải có một tácnhân bên ngồi giúp linh hồn thức tỉnh, bắt linh hồn đứng dậy, quay lại… và vươntới ánh sáng. Khi trí khơn đi từ mức độ thấp lên cao, nó dần nhớ lại những gì nó đãbiết trước đây và cần thiết phải biết để đạt sự hòa hợp nội tâm. Sự phát triển đạođức song song với tri thức của người ấy, vì sự gia tăng tri thức làm gia tăng tìnhyêu đối với chân, thiện và mỹ.

<b>2.5.Quan niệm về chính trị - xã hội2.5.1.Quan niệm Platông về Nhà nước</b>

Theo ông, Nhà nước cần phải duy trì trong trạng thái đa dạng về con người và họlàm đúng chức năng của minh. Ông đưa ra các thể chế chính trị quân chủ, quý tộc<b> </b>

và dân chủ. Ông cho rằng,phải đưa các nhà triết học lên nắm quyền thì xã hội mớicó sự cơng bằng và thốt khỏi sự khống chế của đám đơng dân chúng, vì đám đongdân chúng khơng có học thức và rơi vào trạng thái kích động, điều này tạo lên sựhỗn loạn của xã hội. Việc các nhà triết học lên nắm quyền sẽ tạo nên sự cai trị mộtcách tự giác và dựa trên tinh thàn nguyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Học thuyết Nhà nước lý tưởng của Platông

Một nhà nước lý tưởng chính là một nhà nước gồm 3 giai cấp khác nhau tương ứngvới ba thành phần của linh hồn con người. Ba giai cấp này có các chức năng khácnhau và cùng thể hiện đức tính tốt trong cộng đồng của Nhà nước.

Platông đã gán những thành phần của linh hồn con người và phẩm chất đạo đứctương ứng của chúng với một cơ thể xã hội, như vậy cá nhân khi sống trong cộngđồng sẽ mất đi vai trò độc lập trong việc thể hiện mình như một nhân cách. Platơngđã biến mục đích thành phương tiện, lẽ ra con người mới là mục đích mà Nhà nướcphải hướng tới thì trái lại con người phải sống vì Nhà nước

Platơng rất chú trọng tới giáo dục. Ông nhận định rằng giáo dục là một phươngpháp nhằm bảo vệ và duy trì Nhà nước.

<b>2.5.2.Quan niệm về mỹ học</b>

Platông cho rằng cái đjep là một ý niệm tồn tại vĩnh viễn. Nó khơng tự nhiên sinhra, biến đổi và mất đi. Ông cho rằng cái đẹp mang tính hiện thực, tồn tại vĩnh viễnvà khơng hề có sự thay đổi.

<b>Phần 2: Những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hi Lạp cổ đại.</b>

<b>I. Những giá trị của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại1. Giá trị về mặt con người, nhận thức, đạo đức, giáo dục</b>

Các nhà triết học cho rằng con người chính là trọng tâm và tạo nên xã hội.Conngười vừa là chủ thể vừa là đối tượng nghiên cứu. Chủ đề con người và thiết chếxã hội dành cho con người được phân tích trong các cơng trình thẩm mỹ, nghệthuật, đạo đức và pháp quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Họ khẳng định à đề cao bộ óc và sự hiểu biết, ham học hỏi và khám phá của conngười. Đồng thời giúp tìm ra chân lí về chuẩn mực đạo đức, từ đó giúp con ngườisống thiện và rèn rũa bản thân. Nó góp phần đưa con người hồn thiện về mặtphẩm chất

Ngồi ra, các học thuyết này đề cao vai trò của giáo dục và tự giáo dục, coi giáodục là vấn đề cót lõi của xã hội và Nhà nước cần phải quan tâm đến phát triển giáodục. Cho dù ở bất kì thời đại hay quốc gia nào thì vai trò của việc xây dựng độingũ tri thức là điều cực kì quan trọng.

<b>2. Giá trị về chính trị – xã hội</b>

Hai nhà triết gia nổi tiếng cho rằng cần đưa những nhà triết học lên nắm quyền đểtạo dựng một thể chế xã hội vững mạnh và công bằng.

<b>3. Tạo động lực thúc đẩy khoa học của nhân loại phát triển</b>

<b>4. Bước đầu hình thành phép biện chứng – phép biện chứng chất phác</b>

Xơcrát đã đóng góp cho nền triết học phương Tây một phương pháp quan trọng làphương pháp truy vấn biện chứng, được biết đến dưới tên gọi là “phương phápXôcrát” hay “phương pháp bác bỏ bằng lơgíc” (elenchus). Ơng đã áp dụng phươngpháp này chủ yếu cho việc kiểm nghiệm các khái niệm quan trọng về mặt đạo đứcnhư cái thiện – cái ác, cái tốt – cái xấu, …

<b>II. Những hạn chế của chủ nghĩa duy tâm khách quan Hy Lạp cổ đại1.Mang đầy màu sắc duy tâm và thần bí</b>

Chủ nghĩa duy tâm mang đầy tính khách quát và chúng mang tính duy tâm vì vìcho rằng ý niệm là cái có trước, sản sinh ra giới tự nhiên và mang tính “thần bí” làvì nó khơng thể giải thích được ý niệm đã sản sinh ra giới tự nhiên như thế nào vàbằng cách nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.Quan niệm về đạo đức mang tính duy lý</b>

Plat ơng coi hạnh phúc con người có mối quan hệ mật thiết với ý niệm cịn Arixtốtcho rằng phẩm hạnh của con người nếu có được nhờ văo việc hiểu thấu vă lămtheo chđn lý.Theo Arixtốt thì đời sống đạo đức vă hạnh phúc của con người khơngnằm trong thế giới ý niệm trín trời, mă nằm trong thế giới hiện thực dưới đất; đồngthời, chúng cũng phụ thuộc văo điều kiện, hoăn cảnh, nhu cầu của từng ngườitrong cộng đồng xê hội.

<b>3. Tạo nền tảng triết lý vă trở thănh cơng cụ của Thiín chúa giâo</b>

Với ý niệm về thiín đăng vă địa ngục cùng những huyền thoại mă Platơng đề ra,giâo hội Thiín chúa giâo đê âp dụng nhằm thực hiện nền đạo đức vă câc thủ đoạnchính trị của mình. Cả nghìn năm dđn chúng Chđu Đu đê được cai trị mă khôngcần dùng đến vũ lực, họ sẵn săng chấp nhận sự cai trị ấy vă khơng bao giờ địi hỏitham gia trực tiếp văo bộ mây chính

<b>4.Quan niệm về chính trị - xê hội chứa đầy tính bảo thủ vă mđu thuẫn</b>

Những thuật chính trị của Plat tơng thiếu sự tế nhị vă mềm dẻo,nó đề cao trật tựnhưng lại không đề cao sự tự do. Không chỉ vậy, những học thuyết năy vẫn chưaphđn biệt được sự khâc nhau giữa sở hữu tư nhđn vă chế độ tư hữu, họ hoăn toănkhơng nhận thấy được vai trị của lợi ích câ nhđn trong hoạt động của con người. Plat ơng đac chủ trương xô bỏ gia đình vă thiết lập chế độ cộng đồng cả về tăi sảnvă con người với quan niệm cần phải xóa bỏ sở hữu tư nhđn, phải xđy dựng chế độsở hữu công xê với tăi sản chung, cha mẹ chung, con câi chung, … tuy với một ýtưởng tốt nhưng Platông cũng đê ngấm ngầm phâ vỡ nền móng xê hội lý tưởng mẵng lập nín.Điều năy lăm cho tinh thần trâch nhiệm của con người dần bị lu mờkhi tất cả của cải không phải do bản thđn nắm giữ thì sẽ chẳng có ai có trâch nhiệm

</div>

×