Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chủ yếu góp phần chuyển Đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 210 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆPVÀPTNTVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM</b>

<b>MAI TRỌNG THIÊN</b>

<b>NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAOHIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CƠNG THỨCLN CANH CHỦ YẾU GĨP PHẦN CHUYỂN ĐỔI</b>

<b>CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI TỈNH THANH HÓA</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆPVÀPTNTVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM</b>

<b>MAI TRỌNG THIÊN</b>

<b>NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAOHIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨCLUÂN CANH CHỦ YẾU GÓP PHẦN CHUYỂN ĐỔI</b>

<b>CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Chuyên ngành: Khoa học cây trồngMã số: 9620110</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng2. TS. Phạm Văn Dân</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.

Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảmơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Mai Trọng Thiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới tập thể giáoviên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng và TS. Phạm Văn Dân là những ngườithầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, động viên, dìu dắt Nghiên cứu sinh trongsuốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam, Ban Thông tin và Đào tạo - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cácThầy, Cơ giáo đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và các công chức, viênchức thuộc Trung Tâm Chuyển giao cơng nghệ và Khuyến nơng, Tập thể cán bộ phịngTư vấn, Chuyển giao cơng nghệ và Khuyến nơng, Văn phịng trung tâm Chuyển giaocông nghệ và khuyến nông đã tạo điều kiện về mọi mặt cho Nghiên cứu sinh trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và bà con nhân dân các địa phương đã hỗ trợtriển khai, tạo điều kiện về đất đai, nhân lực để Nghiên cứu sinh thực hiện các nội dungđảm bảo đúng yêu cầu của luậnán.

Xin chân thành các nhà khoa học và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viênvà có nhiều ý kiến đóng góp cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành luậnán.

Sau cùng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân, đồngnghiệp và bạn bè đã ln động viên khích lệ, tạo điều kiện về thời gian, công sức vàkinh tế để tôi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Mai Trọng Thiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Mục đích và yêu cầu củađềtài...3

3. Ý nghĩa khoa học củađềtài...3

4. Phạm vi và giới hạn củađềtài...4

5. Những đóng góp mới củaluậnán...4

<b>Chương 1.</b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦAĐỀTÀI...5

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đềnghiêncứu...5

1.1.1. Một số kháiniệmchung...5

1.1.2. Những yếu tố chi phối hiệu quả kinh tế của cơ cấucâytrồng...7

1.2. Cơ sở thực tiễn củađềtài...17

1.2.1. Tình hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng ởngồinước...17

1.2.2. Tình hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng ởt r o n g nước...19

1.2.3. Một sốnghiêncứuvềchuyểnđổicơcấugiốngcâytrồngtạiThanhHóa...25

1.2.4. Một số định hướng định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàntỉnhThanh Hóa...26

1.2.5. Tình hình nghiên cứu vềcâylúa...27

1.2.6. Tình hình nghiên cứu vềcâylạc...34

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.1. Nội dung 1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện

trạngchuyển đổi cơ cấucâytrồng tại vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...43

2.2.2. Nội dung 2. Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cây trồng chính(lúa,lạc) để bố trí trong các cơng thức ln canh cây trồng chủ yếu (hợp lý)vùngđồng bằng tỉnhThanhHóa...43

2.2.3. Nội dung 3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt chínhđốivới giống cây trồng tuyểnchọnđược...43

2.2.4.Nội dung4:Nghiên cứu xác định hiệu quả kinh tế của các công thứcluâncanh cây trồng chủ yếu (hợp lý) vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...43

2.2.5. Nội dung 5: Xây dựng mơ hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật thíchhợpđối với giống cây trồng tuyển chọn trong các công thức luân canh câytrồng chủyếu (hợp lý) vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...43

2.3. Phương phápnghiêncứu...43

2.3.1. Phương phápđiềutra...43

2.3.2. Phương pháp thí nghiệmđồngruộng...44

2.3.3. Thử nghiệm các công thức luân canh cây trồnglựachọn...50

2.3.4. Phương pháp xây dựngmơhình...51

2.3.5. Phương pháp phân tích trong phịngthí nghiệm...52

2.5.2. Thời giannghiên cứu...55

<b>Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN...56</b>

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng chuyển đổi cơ cấu câytrồng tại vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...56

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnhThanhHóa...56

3.1.2. Hiện trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnhThanhHóa...59

3.1.3. Thực trạng chuyển đổi cơ cấucâytrồng ở một số huyện vùng đồng bằngcủa tỉnhThanhHóa...64

3.2. Kết quả nghiên cứu, tuyển chọn một số giống cây trồng mới phù hợp vớivùng đồng bằng của tỉnhThanhHóa...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2.1. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống lúachấtlượng...693.2.2. Kết quả nghiên cứu tuyển chọngiốnglạc...843.3. Kết quả xác định một số biện phápkỹthuật canh tác cho cácgiốngcâytrồng mới đươctuyểnchọn...943.3.1. Kết quả xác định một số biện phápkỹthuật canh tác đối với giốnglúaVAAS16...943.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón NPK TiếnNơngđến giống lạc CNC1 trong vụ Xn và vụ Thu Đông trên đất màu vensônghuyệnThọXuân...1063.4. Kết quả nghiên cứu xác định hiệu quả kinh tế của các công thức luâncanhcây hợp lý vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...1153.4.1. Nghiên cứu xác định công thức luân canh cây trồng trên chân đất lúacótưới tại huyệnnĐịnh...1153.4.2. Cơng thức luân canh ngô ngọt Sugar75 (vụ Hè) - Ngô sinh khối(vụĐông) - Lạc (vụ Xuân) trên chân đất màu ven sông huyện Thọ Xuân(Côngthức3)...1193.5. Kết quả xây dựng mơ hình trình diễn các công thức luân canh câytrồnghợp lý tại vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...1223.5.1.MơhìnhlncanhcâytrồngtrênchânđấtlúacótướitạihuyệnnĐịnh122

3.5.2. Mơ hình luân canh cây trồng trên chân đất màu ven sông huyệnThọXuân năm 2020-2021...126KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ...129

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐCĨ LIÊNQUAN </b>

ĐẾNLUẬNÁN...132TÀI LIỆUTHAMKHẢO...133

<b>PHỤLỤC...P1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾTTẮT</b>

Bộ NN&PTNT BộNông nghiệpvàphát triển

nôngthônNN&PTNT Nông nghiệpvàphát triển nôngthôn

TGST Thời gian sinhtrưởng

UNESCO United Nation Educational, Scientific and culturalOrganization)- Tổ chức liên hiệp quốc về giáo dục, khoa họcvà vănhóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng2.1. Danh sách các giống lúa chất lượng được đưa vàonghiêncứu...40

Bảng2.2. Danh sách các giống lạc chất lượng được đưa vàonghiêncứu...41

Bảng3.1. ChuyểnđổicâytrồngtheonhómcâycủatỉnhThanhHóađếnnăm2017...59

Bảng3.2. Diện tích sản lượng và giá trị cây vụ Đông quacác năm...61

Bảng3.3. Hiệuquảkinhtếcủacáccôngthứcluâncanhcâytrồngtrênchânđất lúa có tưới của huyện n Định,năm2017...65

Bảng3.4. Hiệuquảkinhtếcủacáccơngthứclncanhcâytrồngtrênchânđất màu ven sơng tại huyện Thọ Xuân,năm2017...67

Bảng3.5. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức ln canh cây trồngtại huyệnThiệu Hóa,năm2017...68

Bảng3.6. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa chất lượngthínghiệm tại huyện n Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóatrongvụ Mùa 2018, vụ Xuân 2019 và vụMùa 2019...70

Bảng3.7. Tình hình sâu bệnhhạichínhvàkhảnăng chốngđổcủacácgiốnglúachấtlượngthínghiệmtạihuyệnnĐịnhvàhuyện ThiệuHóa,tỉnhThanhHóatrongvụMùa2018,vụXn2019vàvụMùa2019. .73Bảng3.8. Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa chất lượng thínghiệm tại huyện n Định và huyện Thiệu Hóa,tỉnh Thanh Hóatrong vụ Mùa 2018, vụ Xuân 2019 và vụMùa2019...75

Bảng3.9. Năng suất thực thu của các giống lúa chất lượng thí nghiệm tạihuyệnYên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong vụMùa 2018,vụ Xuân 2019 và vụMùa2019...77

Bảng3.10. Ước lượng năng suất của các giống lúa thí nghiệm theo hồi quy vớichỉ số môi trường trong các vụ tại các tiểu vùng sinh thái vùngĐồng bằngtỉnhThanh Hố...80

Bảng3.11. Tóm tắt các tham số để lựa chọn giống lúa ổn định về năng suấtcho vùng đồng bằng tỉnhThanhHóa...81

Bảng3.12. Một số chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa chấtlượng BT09 và VAAS16 (So với giống đối chứngBắcThịnh)...83

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng3.13. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc trong thí nghiệm tạihuyện Thọ Xuân huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa trong vụ

Xn2019 vàvụ ThuĐơng2019...85Bảng3.14. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc thí nghiệmtại huyệnThọ

Xuân và huyện Hậu Lộc, tỉnhThanhHóa...87Bảng3.15. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống

lạcthínghiệm tại huyện Thọ Xuân, huyện Hậu Lộc, tỉnhThanh Hóa...88Bảng: 3.16. Năng suất thực thu của các giống lạc thí nghiệm trong Vụ Xuân vàVụ

Thu Đông năm 2019 tại huyện Thọ Xuân và huyệnHậuLộc...89Bảng3.17. Ước lượng năng suất của các giống lạc thí nghiệm theo hồi quyvớichỉ

số môi trường trong vụ Xuân và vụ Thu Đơng tại 2 điểm

thínghiệmtỉnhThanhHóa...92Bảng3.18. Tómtắt cácthamsố đểlựa chọngiốnglạcổnđịnhvềnăng

suấtchovụXnvàvụThuĐơngtại2điểmthínghiệmcủatỉnhThanhHóa...93Bảng3.19. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến một số chỉ tiêu sinh trưởng,phát

triển của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyệnYên Địnhvà huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...94Bảng3.20. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến mức độ nhiễm một số loại

sâubệnh hại chính của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tạihuyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...95Bảng3.21. Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năngsuất

của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện YênĐịnh vàhuyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...96Bảng3.22. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến khả năngsinhtrưởng,

phát triển của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020tạihuyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...97Bảng3.23. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến mức độ nhiễmsâu

bệnh hại của giống lúa VAAS16trong vụ Xuân 2020 tại huyệnYên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...100Bảng3.24. Ảnh hưởng của giữa mật độ và liều lượng đạm đến các yếu tốcấuthành

năng suất của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020tạihuyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh ThanhHóa...101

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 3.25. Ảnh hưởng của giữa mật độ và liều lượng đạm đến năng suấtcủagiống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Địnhvàhuyện Thiệu Hóa, tỉnhThanhHóa...103Bảng 3.26. Lượng đạm bón tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế cho giốnglúa

VAAS16 ở mật độ cấy45khóm/m<small>2</small>...106Bảng 3.27. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng phát triển củagiống lạc CNC1 trong vụ Xuân và vụ Thu Đông 2020 tại huyện ThọXuân,tỉnhThanhHóa...106Bảng 3.28. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một số chỉ tiêu chống chịusâu

bệnh hại của giống lạc đen trong vụ Xuân, Thu Đông 2020tạihuyện ThọXuân, tỉnhThanhHóa...108Bảng 3.29. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năngsuất

và năng suất của giống lạc đen CNC1 trong vụ Xuân, ThuĐông 2020tại huyện Thọ Xuân, tỉnhThanhHóa...110Bảng 3.30. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất của giốnglạc

đenCNC1 trong vụ Xuân và vụ Thu Đơng 2020 tại huyện Thọ

Xn,tỉnhThanhHóa...111Bảng 3.31. Một số đặc điểm sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu bệnh hại,yếutố cấu thành năng suất và năng suất của công thức luân canhcây trồng và công thức đối chứng trên chân đất lúa có tưới huyệnYên Định, tỉnhThanhHóa...115Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh 1 trên chân đất lúa cótưới huyện Yên Định, tỉnhThanhHóa...116Bảng 3.33. Một số đặc điểm sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu bệnh hại,yếu

tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cây

trồngtrongcông thức luân canh và cơng thức đối chứng trên chân đất lúacó tướihuyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2019-2020...117Bảng 3.34. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh:Lúa chất lượng BT09(vụ

Mùa 2019) - Dưa chuột Sakura (vụ Đông 2019) - Lúa chấtlượng nhân giống VASS16 (vụ Xuân 2020) trên chân đất lúa có tướihuyện Yên Định,tỉnhThanhHóa...118Bảng3.35. Một số đặc điểm ST, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, yếu tố

cấuthành NS và NS của các giốngcâytrồng trong CTLC và công thứcđối chứng trên chân đất màu ven sông tại huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa, năm 2019- 2020...119

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng3.36. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên chân đất màuven sông tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, năm 2019 - 2020 ...120Bảng3.37. Một số đặc điểm sinh trưởng, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành năngsuất

và năng suất của Mơ hình luân canh Lúa chất lượng nhângiống (vụ Xuân) - Lúa thảo dược (vụ Mùa) - Ngô sinh khối (vụĐông) và đối chứng trên chân đất lúa có tưới huyện n Định, tỉnhThanhHóa...122

<i>Bảng3.38.Hiệuquảkinhtế của Lúathảodược(vụMùa)-Ngơ sinh khối(vụ Đơng)trênchân</i>

mơhìnhlncanhmới:Lúachấtlượng(vụXn)-đấtlúa cótưới huyệnnĐịnh, tỉnh Thanh Hóa,năm2020-2021...123Bảng3.39. Một số đặc điểm sinh trưởng, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành năngsuất

và năng suất của các giống cây trồng trong Mơ hình ln canhLúa VH1 (vụ Xn) - Lúa BT09 (vụ Mùa) - Dưa chuột Sakura (vụĐông) vàđối chứng trên chân đất lúa có tưới huyện Yên Định, tỉnhThanhHóa124Bảng3.40. Hiệu quả kinh tế của mơ hình ln canh lúa chất lượng (vụ Mùa) -Dưa

chuột (vụ Đông) - Lúa chất lượng nhân giống (vụ Xuân) trênchân đất lúa có tưới huyện Yên Định, tỉnhThanhHóa...125Bảng3.41. Một số đặc điểm sinh trưởng, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành năngsuất

và năng suất của mơ hình ln canh và mơ hình đối chứng trênchân đất màu ven sông tại huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa...126

<i>Bảng3.42.Hiệu quả kinh tế của mơ hình ln canh:Lạc CNC1 (vụ Xuân) -Ngô ngọt Sugar75 (vụ Hè) - Ngô sinh khối CP989 (vụ Đông)trênchân đất </i>

màu ven sơng tại huyện Thọ Xn, tỉnhThanhHóa...128

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>MỞ ĐẦU1. Tínhcấp thiết của đềtài</b>

Tỉnh Thanh Hóa có vị trí địa lý vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tếcủa đất nước. Với ưu thế diện tích đất đai lớn và dân số đơng (diện tích đứng thứ 5, dânsố đứng thứ 3 cả nước) cùng với điều kiện tự nhiên khá thuận lợi đã tạo nên một nềnsản xuất nông nghiệp khá phong phú với chủng loại sản phẩm đa dạng. Hệ sinh thái củatỉnh Thanh Hóa được chia thành 3 vùng rõ rệt: vùng trung du, miền núi; vùng đồngbằng và vùng ven biển. Điều này giúp nền nông nghiệp trong tỉnh phát triển đa dạng cácloạicâytrồng, vật nuôi, phong phú về sản phẩm. Do mỗi vùng đều có đặc điểm thổnhưỡng, địa hình, khí hậu riêng biệt, nên việc định hướng phát triển các sản phẩm nôngnghiệp chủ lực, đặc trưng cho từng vùng là thực sự cần thiết, giúp phát huy tối đa tiềmnăng, thế mạnh riêng của từng vùng. Việc phân định 3 vùng rõ rệt dựa trên việc đánhgiá về địa hình, các hệ sinh thái, với những ưu, nhược điểm khác nhau đã giúp cho tỉnhThanh Hóa xác định và xây dựng được định hướng chiến lược phát triển nông nghiệpcho từngvùng.

Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII vềquyhoạch tổng thểphát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Đềán Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm2025 theo hướng nâng năng suất, chất lượng, hiệu quả khả năng cạnh tranh và phát triểnbền vững; Chương trình phát triển nơng nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn2021 - 2025, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng,nhiều mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng (CCCTr) đạt hiệu quả kinh tế cao xuất hiện,góp phần đắc lực vào công cuộc Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp,nơngthơn.

Sản xuất nơng nghiệp của các vùng trong tỉnh đã gắn với xây dựng nông thônmới và chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, ứng dụng công nghệ cao vàosản xuất nông nghiệp; phát huy lợi thế, tiềm năng vùng, địa phương và ngày càng thíchứng hơn với biến đổi khí hậu. Q trình thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã tạosự chuyển biến rõ nét về cơ cấu sản xuất, kinh tế nông nghiệp và nông thôn; Khoa họccông nghệ được ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việcnâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm nơng nghiệp; Có nhiều chính sách khuyếnkhích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong những năm qua đã có khá nhiều các mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồngđược các cơ quan và người dân nghiên cứu triển khai, nhiều mơ hình mang lại hiệu quảkinh tế cao như: Quy hoạch vùng lúa thâm canh năng suất, chất lượng cao

132.498 ha, tăng gấp 2,1 lần so với năm 2013; mơ hình trồng cà chua chín sớm tạihuyện Thọ Xuân, lợi nhuận 120 đến 150 triệu đồng/ha/vụ; trồng cây dược liệu ở huyệnTriệu Sơn, lợi nhuận 200 triệu đồng/ha/năm. Theo đánh giá của Sở Nơng nghiệp vàPhát triển nơng thơn, hầu hết diện tích sau khi chuyển đổi đều đạt hiệu quả kinh tế bìnhquân cao hơn 2,5 đến 4 lần so với trước khi chưa chuyển đổi. Trong đó có một số diệntích được chuyển sang trồng các cây rau màu có giá trị hoặc sản xuất công nghệ cao, đạthiệu quả kinh tế cao tới 8 đến 10lần.

Cóthểthấyrằng,việcchuyểnđổicơcấucâytrồngđạtđượchiệuquảmộtmặt doviệcthay đổihệ thống cây trồng, công thứcluâncanh cây trồng và áp dụng cácgiảipháp kỹ thuật vàocác cơ cấu cây trồng, công thức luân canh câytrồnghợp lý, phù hợp với từngchânđất,từngtiểuvùng sinhthái;mặt khác do người dân đổimới hìnhthức tổ chức sản xuất, tăngcường áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất,sơchế,chếbiếnkếthợpvớixâydựngliênkếttheochuỗigiátrịđểtiêuthụsảnphẩm.

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫnnhiều số tồn tại như:

Sản xuất nơng nghiệp ở một số nơi vẫn mang tính tự phát, dựa theo kinh nghiệmcủa người dân, chưa tạo ra được vùng chuyên canh, sản xuất nông sản hàng hóa tậptrung lớn.

Hệ thống cây trồng trong sản xuất nơng nghiệp tại nhiều địa phương còn thiếuloại cây trồng mới, bộ giống cây trồng mới, cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinhtếcao.

Việcchuyểnđổicơcấucâytrồngtạimộtsốđịaphươngcònchậmvàchưađồngbộ. Sản xuất còn phân tán với chi phí đầu tư lớn, lợi nhuận thu được chưacao.Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu luân canh cây trồng trong chuyển dịch kinhtế nông nghiệp là việc làm thường xuyên đối với vùng sản xuất; đóng góp hiệu quảtrong chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp; trong đó bao gồm các hoạt động quan trọngnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng, công thức luân canh cây trồng là:Thay thế cây trồng mới hiệu quả cao hơn cây trồng cũ; Xác định được cơ cấu cây trồng,công thức luân canh cây trồng hợp lý và áp dụng các giải pháp kỹthuậtnhư:tuyểnchọngiốngmớicónăngsuất,chấtlượngcaovàcácbiệnphápkỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thuật canh tác thích hợp để nâng cao hiệu quả của cơ cấucâytrồng, công thức luâncanh cây trồng hợp lý là việc làm mang tính cấp thiết. Với lý do nêu trên đề

<i>tài:"Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số cơngthứcln canh chủ yếu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh ThanhHóa"đã</i>

được thực hiện, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn, góp phần chuyển đổi cơcấu cây trồng vùng đồng bằng tỉnh ThanhHóa.

<b>2. Mụcđích và u cầu của đềtài</b>

<i><b>3. Ýnghĩa khoa học của đềtài3.1. Ý nghĩa khoahọc</b></i>

- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học nâng caohiệu quả kinh tế của công thức luân canh cây trồng hợp lý trong chuyển đổi cơ cấucây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã - hội của vùng đồng bằng tỉnhThanh Hóa và các vùng có điều kiện tươngtự;

- Là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cơng tác nghiên cứu và đào tạochuyên ngành khoa học câytrồng.

<i><b>3.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

- Tuyển chọn được giống lúa VAAS16 và giống lạc CNC 1 có năng suất cao,chất lượng tốt bổ sung vào cơ cấu giống cây trồng của tỉnh ThanhHóa;

- Xácđịnhđượccơngthứclncanhcâytrồngmớicóhiệuquảkinhtếcao

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hơn nhờ giống mới và biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, góp phần nâng cao đời sốngcủa người sản xuất.

<i><b>4. Phạm vi và giới hạn của đềtài</b></i>

- Thínghiệmtuyểnchọngiốnglúavàxácđịnhcácbiệnphápkỹthuậtcanhtác thựchiệntại:xã Yên Phong, huyện Yên Định; Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa;tuyểnchọngiốnglạcvàxácđịnhbiệnphápkỹthuật,xãThọHải,huyệnThọXuân.

- Đề tài sử dụng 10 giống lúa chất lượng và 06 giống lạc chất lượng đểnghiên cứu tuyển chọn giống; nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác đối vớicác giống cây trồng tuyển chọnđược.

- Thời gian thực hiện đề tài: từ năm 2017 đến 2021: Các thí nghiệm, thửnghiệm trong luận án được thực hiện trong 3 năm (2018, 2019 và 2020); xây dựngmơ hình và đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình tại các huyện triển khai trongnăm 2020 và2021.

<i><b>5. Những đóng góp mới của luậnán</b></i>

5.1. Đã tuyển chọn được 2 giống lúa chất lượng VAAS16 và BT09; 01 giốnglạc đen chất lượng CNC1 bổ sung vào cơ cấu giống cây trồng vùng đồng bằng củatỉnh Thanh Hóa;

5.2. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật chính cho giống lúa chất lượngVAAS16 (thời vụ gieo trồng trong vụ Xuân trong khoảng từ 10/1-15/1; mật độ cấy45 khóm/m<small>2</small>; lượng phân bón thích hợp: Phân chuồng hoai mục 8 tấn, 95 kg N +100 kg P<small>2</small>O<small>5</small>+ 80 kg K<small>2</small>O) và giống lạc chất lượng cao CNC1 (mật độ trồng 35 cây/m<small>2</small>, lượng phân bón: 1.000 kg phân HCVS Sông Gianh + 1.200 kg NPK4-9-6).

5.3. Đãxácđịnhđược03côngthức ln canhcâytrồngchủyếu(hợplý)trên02chânđất(đấtlúacótướivàđấtmàuvensơngcủavùngđồngbằngThanhHóa):

<i> Trên chân đất lúa có tưới 02 cơng thức: (1) Lúa thảo dược VH1 (vụ Mùa) Ngô sinh khối 989 (vụ Đông) - Lúa chất lượng VAAS16 (vụ Xuân) và (2) Lúa chấtlượng BT09 (vụ Mùa) - Dưa chuột Sakura (vụ Đông) - Lúa chất lượng VAAS16nhân giống (vụXuân).</i>

<i>-- Trên chân đất màu ven sông:Ngô ngọt Sugar75 (vụ Mùa) -- Ngô sinhkhốiCP989 (vụ Đông) - Lạc CNC1 (vụXuân).</i>

Các cơ cấu cây trồng đều cho hiệu quả kinh tế cao; MBCR đạt trên 2,0;khuyến cáo mở rộng sản xuất; góp phần phát triển một nền nơng nghiệp hàng hóa

hiệu quả và bền vững tại tỉnh Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Một cơ cấu không thể bất biến mà nó được thay đổi để phù hợp với điều kiệnkhách quan, điều kiện lịch sử và xã hội nhất định. Tính ổn định tương đối ln ln tácđộng lẫn nhau, vận động và biến đổi không ngừng theo hướng ngày càng hoàn thiệnhơn và sự vận động biến đổi ấy là một quá trình khách quan chịu sự tác động của nhiềuyếu tố khác nhau, trong đó có tác động của con người.

Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất lớn, rất nghiêm ngặt vào điều kiện tự nhiên, cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội. Việc duy trì thay đổi cơ cấu khơng phảilà mục tiêu mà chỉ là phương tiện để đạt tăng trưởng và phát triển sản xuất.

Cơ cấu cây trồng còn là tiền đề bố trí chế độ luân canh cây trồng, thay đổi theonhững tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn đề mà thực tiễn sản xuất đòi hỏi vàcũng đặt ra cho kỹ thuật trồng trọt những đòi hỏi cần thiết [20]. Cơ cấu cây trồng mớicần đạt được 2 yêu cầu: một là cơ cấu cây trồng phải đạt được hiệu quả kinh tế cao vàhai là cơ cấu cây trồng phải hợp lý, ổn định và bền vững về mặt sinh thái. Cơ cấu câytrồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ,chủng loại, vị trí, thời điểm, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữacác loại cây trồng với nhau để khai thác, sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nhất cácnguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [41],[53].

Như vậy CCCTr hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinhtế - xã hội của vùng. CCCTr hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả mối quan hệgiữacâytrồngđượcbốtrítrênđồngruộnglàmchosảnxuấtngànhtrồngtrọtphát

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh, gắn với đa canh,sản xuất hàng hố và có hiệu quả kinh tế cao.

CCCTr là một thực tế khách quan, được hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội cụ thể và vận động theo thời gian [41], [70], [72].

CCCTr hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng (HTCTr) mới trên cơ sở cải tiếnCCCTr cũ hoặc phát triển HTCTr mới trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổhợp lại các thành phần cây trồng, giống cây trồng, nhằm đảm bảo các thành phần tronghệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhấtlợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao và bảo vệ môi trườngsinh thái [49], [68].

Ở góc độ sinh thái học, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là lựa chọn một cấu trúccây trồng trong hệ sinh thái nhân tạo, nhằm đạt được năng suất sơ cấp cao nhất. Xét vềmặt hiệu quả kinh tế thì CCCTr hợp lý cần thoả mãn sự thay đổi các hệ thống canh táctheo các tiến bộ kỹ thuật đưa vào sao cho tiến bộ hơn và tiến tới hệ thống bền vững hơn[53],[39].

Như vậy, cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trênđồng ruộng bao gồm cây trồng, vị trí cây trồng và tỷ lệ diện tích từng loại cây trồngcùng với mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau, có tính chất xác định lẫnnhau trong cơ cấu để tạo thành hệ thống cây trồng cùng nhóm[60].

Hệ thống cây trồng có nội hàm gồm loại cây trồng, giống cây trồng và công thứcluân canh cây trồng. Như vậy có thể thấy cơ cấu cây trồng là một khái niệm có đặctrưng về số lượng, tỷ lệ, cách sắp xếp cây trồng ở một điều kiện sinh thái của một vùngcụ thể [59], [79], [84].

Công thức luân canh là một số cây trồng được trồng luân phiên nhau trên cùngmột chân đất với chu kỳ là một năm. Các công thức luân canh được áp dụng cho mộtvùng nào đó sẽ thành chế độ luân canh [44].

Cơ cấu cây trồng hiện tại ở Việt Nam được hình thành từ nền nơng nghiệp sảnxuất hàng hóa nhỏ lấy hộ nông dân làm đơn vị sản xuất tự chủ với đặc điểm ruộng đấtít, lại phân tán làm nhiều mảnh, manh mún, có điều kiện tự nhiên khác nhau, các hộnơng dân thường là ít vốn, trình độ khoa học công nghệ lại rất khác nhau, làm nơngnghiệp có tính tự phát cao và kết quả là giá thành sản xuất cao, chất lượng nông sảnthấp và không đồng đều [24].

Cơ cấu cây trồng mới được xây dựng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung cóchất lượng cao nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững [60].

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.1.2. Những yếu tố chi phối hiệu quả kinh tế của cơ cấu câytrồng</b></i>

Người nơng dân trồng loại cây gì, diện tích bao nhiêu vào lúc nào, ở đâu, kỹthuật áp dụng, luân canh cây trồng như thế nào là tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đấtđai, khí hậu...), điều kiện kinh tế (giao thông, thủy lợi... nhu cầu thị trường) và điều kiệnxã hội (chính sách của nhà nước, phong tục tập quán...). Các nhóm yếu tố này được xếpvào nhóm yếu tố bên ngồi chi phối các quyết định của người nông dân. Nông nghiệpViệt Nam hiện tại cịn ở mức sản xuất hàng hóa nhỏ do các hộ nơng dân chủ động sảnxuất trên diện tích canh tác của mình. Vì vậy, việc lựa chọn cơ cấu cây trồng còn phụthuộc vào điều kiện cụ thể của nông hộ như: đất đai, lao động, vốn, kỹ năng, trình độsản xuất, v.v… [58].

<i><small>1.1.2.1. Một số yếu tố tựnhiên</small></i>

<i>(1) Yếu tố khíhậu</i>

Cây trồng có quan hệ qua lại và phức tạp với các điều kiện tự nhiên, trong đó cóyếu tố khí hậu. Diễn biến khí hậu thường được thể hiện bởi thời tiết, chúng là nhữngnhân tố tác động mạnh mẽ đến cây trồng, được thể hiện qua năng suất (cao hay thấp) vàchất lượng nông sản (tốt hay xấu). Vì vậy, nghiên cứu CCCTr, điều cần quan tâm đầutiên là các yếu tố thời tiết cấu thành khí hậu. Nói đến vai trị của khí hậu đối với sảnxuất cây trồng, V. I. Vavilop cho rằng: "Biết được các yếu tố khí hậu, chúng ta sẽ xácđịnh được năng suất, sản lượng mùa màng, chúng mạnh hơn cả kinh tế, mạnh hơn cả kỹthuật". Những điều kiện khí hậu được xác định cho nơng nghiệp là ánh sáng, nhiệt độ vàchế độ nước. Đó là những yếu tố không thể thiếu và thay thế được đối với sự sống củacây trồng. Ngồi ra, cũng phải thấy "khí hậu nào, đất nào, cây đó", cho nên khí hậu làyếu tố quyết định sự phân bố động, thực vật trên trái đất, ngay cả mạng lưới sơng ngịi,độ màu mỡ của đất cũng là hệ quả của khí hậu [106], [104].

*<i><b>Ánh sáng</b></i>

Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây. Ánhsáng là yếu tố biến động, ảnh hưởng đến năng suất, cần xác định yêu cầu của cây trồngvề cường độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời kỳ trong năm để bố trícây trồng hợp lý. Mỗi cây trồng có yêu cầu ánh sáng khác nhau. Một số nghiên cứu vềloại cây quang hợp theo C<small>4</small>và cây CAM đã cho thấy chúng là những cây ưa sáng, đồngthời cũng là cây ưa nóng. Các cây C<small>3</small>yêu cầu ánh sáng thấp hơn. Khả năng cung cấp ánhsáng cho cây: Độ dài ngày dùng để xác định thời gian sinh trưởng của cây, muốn biếtkhả năng cung cấp ánh sáng cho cây, cần biết bức xạ và số giờ nắng hàng tháng hoặc sốgiờ nắng bình quân ngày). Khi xem xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vai trò của ánh sáng (độ dài ngày ngắn hay dài) đối với cây trồng phải xem xét độ dàingày theo mùa sinh trưởng của cây trồng [39], [104]. Để bố trí HTCTr phù hợp, đạtnăng suất cao và ổn định cần phải căn cứ vào nhu cầu của cây về nhiệt độ và ánh sáng ởgiai đoạn cuối của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng vàtìnhhình nhiệt độ,ánh sáng từng tháng trongnăm.

<i><b>* Nhiệtđộ</b></i>

Nhiệt độ có ý nghĩa quyết định đến cơ cấu thời vụ gieo trồng khi các điều kiệnkhác được bảo đảm, vì theo Xelianinop G. T. thì "Cây trồng bắt đầu sinh trưởng ở nhiệtđộ nào thì kết thúc sinh trưởng ở nhiệt độ đó". Từng loại cây, giống cây, các bộ phậncủa cây, các quá trình sinh lý của cây... phát triển thích hợp và chỉ an tồn trong khoảngnhiệt độ nhất định. Cây ưa nóng là những cây trong 2 tháng cuối yêu cầu nhiệt độ trên20°C, cây ưa lạnh là những cây trong 2 tháng cuối u cầu nhiệt độ dưới 20°C [24].Nếu khơng có nhiệt độ phù hợp với đặc tính ưa nhiệt của cây dẫn đến năng suất giảm.Căn cứ vào yêu cầu nhiệt độ của từng nhóm cây ưa nóng, ưa lạnh hay ngày ngắn để bốtrí HTCTr trong năm[104].

<i><b>* Lượngmưa</b></i>

Nước là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với cây trồng. Cây trồng đòi hỏi mộtlượng nước lớn gấp nhiều lần khối lượng chất khơ của chúng. Lượng nước màcâytiêuthụ để hình thành một đơn vị chất khô của một số cây trồng (gọi là hệ số tiêu thụ nước)như ngô: 250 - 400 đơn vị nước cho 1 đơn vị chất khô, lúa: 500 - 800 đơn vị nước cho 1đơn vị chất khơ, tiếp đó bơng: 300 - 600, rau: 300 - 500, cây gỗ: 400 - 500,... Hầu hếtlượng nước được sử dụng cho nông nghiệp là nước mặt, các nguồn này được cung cấpchủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả năng cung cấp vàkhai thác nước đối với một vùng cụ thể để xem xét lựa chọn hệ thống cây trồng và bố trícơ cấu cây trồng thíchhợp.

<i>(2) Đất đai và CCCTr</i>

Đất đai là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất. Bảo vệ, duy trì vàcải tiến nguồn tài nguyên này là tiêu chuẩn để tiếp tục duy trì chất lượng cuộc sống trêntrái đất [12]. Điều kiện đất đai và khí hậu mang tính chất quyết định để bố trí cơ cấu vàhệ thống cây trồng hợp lý. Nó tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ nướcngầm, thành phần cơ giới đất... để bố trí một hoặc một số cây trồng phù hợp. Hiểu đượcmối quan hệ giữa cây trồng với đất sẽ dễ dàng xác định được HTCTr và CCCTr hợp lýở một vùng cụthể.

Thành phần cơ giới của đất quy định tính chất của đất như chế độ nước, chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

độ khơng khí, nhiệt độ và dinh dưỡng. Đất có thành phần cơ giới nhẹ thích hợp chotrồng cây lấy củ. Đất có thành phần cơ giới nặng và có nước trên mặt phù hợp cho cáccây ưa nước. Các cây trồng cạn như ngô, lạc, đậu tương ... thường sinh trưởng tốt vàcho năng suất cao trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ [80]. Bón phân và canhtác hợp lý là biện pháp hữu hiệu điều khiển dinh dưỡng đất. Nghiên cứu mối quan hệgiữa sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng ở vùng đất đồi núi nhờ nước trời ởIndonexia cho thấy hạn chế chủ yếu để cây trồng tăng trưởng và cho năng suất tốt là độmàu mỡ của đất thấp. Phân bón, đặc biệt phân đạm và phân lân là yếu tố chính để giảiquyết vấn đề này[104].

Nước ta có khoảng 22 triệu ha đất đồi núi, chiếm 2/3 tổng diện tích tự nhiên, cóđộ dốc nhất định. Gieo trồng cây ngắn ngày thường làm giảm hàm lượng hữu cơ và dựtrữ mùn, đạm. Để phục hồi đất đồi núi, cần bổ sung vào đất một lượng chất hữu cơ mới(phân chuồng, phân xanh, tàn dư cây trồng...) khoảng 10-15 tấn/ha/năm. Chuyển từ cơcấu độc canh cây ngắn ngày sang đa canh sẽ tăng mạnh lượng hữu cơ và nhịp độ tuầnhồn hữu cơ trong đất. Điều đó góp phần đảm bảo cho sử dụng đất lâu bền [10].

<i>(3) Cây trồng và cơ cấu câytrồng</i>

Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp (hệ sinh thái đồngruộng). Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý và phát triển bền vững là chọn loại cây trồng phùhợp, nhằm lợi dụng được tốt nhất các điều kiện khí hậu, đất đai cũng như các nguồn lợitự nhiên. Nhiệm vụ của nông nghiệp là phải sử dụng nguồn lợi đó một cách hiệu quảnhất, nghĩa là dành cho chúng các điều kiện để có thể sinh trưởng, phát triển một cáchthuận lợinhất.

Khác với khí hậu và đất đai là các yếu tố mà con người ít có khả năng thay đổi,cịn với cây trồng con người có thể thay đổi trong một phạm vi nhất định, có thể lựachọn, di thực chúng từ nơi này đến nơi khác. Với trình độ phát triển của khoa học sinhhọc hiện đại, con người có khả năng làm thay đổi bản chất của chúng theo hướng màmình mong muốn bằng các biện pháp như lai tạo, chọn lọc, gây đột biến gen, đột biếnnhiễm sắcthể....

Nguồn lợi của cây trồng là vô cùng phong phú và đa dạng. Trên trái đất có hơn500 nghìn lồi cây trồng, khoảng 90 lồi cho chúng ta lương thực, thực phẩm, thức ăngia súc, nguyên liệu cho công nghiệp. Nguồn lợi cây trồng không phải chỉ phong phú vềsố lượng loài mà cả về số dạng trong một lồi. Ví dụ như riêng lúa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ngơ, lúa mì… trên thế giới cũng đã đến hàng vạn giống khác nhau.

Để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý với một vùng nào đó cần phải nắm vững yêucầu của loài, của các giống cây trồng, đối chiếu với các điều kiện ở vùng đó để đưa ranhững quyết định đúng đắn.

<i>(4) Hệ sinh thái và câytrồng</i>

Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) hiện diện như là một hướng có tính khoa họcđược sử dụng trong nghiên cứu, đối thoại và lựa chọn mục đích để quản lý giảm chi phíđầu vào của hệ sinh thái.

Làm sáng tỏ những vấn đề tính bền vững trong nơng nghiệp là mục tiêu chủ yếucủa HSTNN. XâydựngHTCTrlà xâydựnghệsinh tháinhân tạo,đólàHSTNNmàtrongđó,câytrồng làthànhphần chủyếu.Do đó, cầnduytrìyếutốcầnthiếtcủaHTCTrnhư đấtnơng nghiệp,đất rừng và bảo tồnduytrìđadạnggen[38].TrongHTCTrnếuthiếusựphùhợp củacâytrồng được xác địnhlàyếutốcản trởviệcứngdụngthựchiệnHSTNNởmộtchừngmực nhất định của vùng nhiệt đới.

Vì vậy, việc xác định chủng loại và từng giống cây trồng phù hợp trong hệ thốngở từng nơi là rất quan trọng. Điều kiện để xác định, quyết định tính phù hợp của chúngtại một địa phương cụ thể là các yếu tố sinh thái. Xây dựng CCCTr là xây dựng hệ sinhthái nhân tạo, hệ sinh thái nơng nghiệp [24]. Ngồi thành phần chính là cây trồng, hệsinh thái cịn có các thành phần sống khác như cỏ dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, các độngvật, các cơn trùng và những sinh vật có ích khác. Các thành phần sống ấy cùng với câytrồng tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau, tạo nên các mối quan hệrất phức tạp, tạo dựng và duy trì cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng hạnchế các mặt có hại, phát huy mặt có lợi đối với con người là vấn đề cần quan tâm trongHSTNN. Bố trí CCCTr và HTCTr cần chú ý đến các mối quan hệ giữa các thành phânsinh vật trong HSTNN, dựa theo các nguyên tắc là: (i) Lợi dụng mối quan hệ tốt giữacác sinh vật với câytrồng;

(ii) khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống có hại đối với cây trồng cũngnhư với lợi ích của con người. Các mối quan hệ giữa sinh vật với cây trồng trong hệsinh thái được biểu hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và ănnhau theo nguyên tắc hình tháp số lượng trong dây chuyền dinh dưỡng. Vì vậy khicải tiến CCCTr cần chú ý:

- Xácđịnhthànhphần,tỷlệgiốngcâytrồngthíchhợpvớiđiềukiệncụthể

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

của cơ sở sản xuất.

- Bố trí cây trồng theo thời vụ tốt nhất để tránh thời tiết bất thuận, tránh độccanh, theo tỷ lệ các giống nhiễm, giống kháng, giống chống chịu sâu bệnh hợp lý sẽđảm bảo tăng năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng, hạn chế được tác hại củacỏ dại, sâu bệnh và thời tiết khắc nghiệt gâyra.

- Trồng xen nhiều loại cây trong cùng một ruộng một cách hợp lý nhằm giảmsựgâyhạicủacỏdại,sâubệnh,đồngthờilàmtăngnăngsuất trênmộtđơnvịđấtđai. Bố trí luâncanh cây họ đậu trong cơ cấu cây trồng nhằm làm tăng vi khuẩn cố địnhđạm,làmgiàunguồnđạmchođất.Theonhiềutácgiảthìtrồngcâyhọđậulượngđạm

<i>(2) Thị trường tiêu thụ sản phẩm và CCCTrThị trường và sự cải tiến CCCTr</i>

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến CCCTr,song nó có mặt hạn chế là nếu để cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn đến sự mấtcân đối ở một giai đoạn, một thời điểm nào đó. Vì vậy, Nhà nước cần có nhữngchính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cựccủa thị trường[59].

Kinh tế hàng hố là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó người ta sản xuất rasản phẩm để mua bán, trao đổi trên thị trường, giá trị của sản phẩm hàng hố phải thơngqua thị trường và được thị trường chấp nhận. Giá thành sản phẩm bị chi phối bởi cácyếu tố như vốn, trình độ lao động, giá cả dịch vụ, phạm vi địa lý... Vì vậy, khi đánh giáhiệu quả kinh tế của cây trồng cần phải xem xét một cách tống quát [101]. Hiện nay, thịtrường nông thôn đang phát triển với sự tham gia đắc lực của các doanh nghiệp tư nhân,kể cả các mặt hàng xuất khẩu. Các hộ nông dân ngày càng phụ thuộc vào thị trường tựdo, thiếu hoạt động của hợp tác xã chế biến và tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thụ nông sản. Nếu các hợp tác xã nắm được khoảng 30% khối lượng hàng hoá thì tưthương sẽ mất độc quyền trong bn bán [97].

Trên thực tế thị trường nông sản ở nước ta là một thị trường chưa hồn hảo cónhiều cản trở cần được nghiên cứu tháo gỡ nhằm đưa sản phẩm hàng hố theo đúng giáthị trường khơng bị ép cấp, ép giá, tránh độc quyền mua, làm cho giá hàng hoá nông sảnở mức giá thấp hơn giá thịnh hành trong thị trường cạnhtranh.

Thị trường không phải chi do cạnh tranh điều khiển mà còn do sự hợp tác vàtương trợ lẫn nhau, tiếp tục nghiên cứu về thị trường, các nhà xã hội học và chính trịhọc cho rằng thị trường cịn do các điều kiện xã hội và chính trị quyết định mà kinh tếhọc trước đó thường chưa đề cập [99]. Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến CCCTrhợp lý. Theo cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ được các vấn đề: Trồngcây gì, trồng như thế nào và sản phẩm của chúng cung cấp ở đâu, cho ai? Thông qua sựvận động của giá cả, thị trường có tác dụng định hướng cho người sản xuất nên trồngcây gì, với số lượng chi phí như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thuđược kết quả cao. Thông qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cảitiến cơ cấu cây trồng thay đổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù hợp với thị trường. Thịtrường có tác dụng điều chỉnh CCCTr, chuyển dịch theo hướng ngày càng đạt hiệu quảcao hơn. Cải tiến CCCTr chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường.

Thị trường có tác dụng điều chỉnh cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng ngàycàng đạt hiệu quả hơn. Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là điều kiện vàyêu cầu để mở rộng thị trường, ở khu vực nông thôn thị trường cung cấp nơng sản hànghố cho tồn xã hội, thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp, cung cấpnông sản cho ngành du lịch, dịch vụ và đó cũng là nơi cung cấp lao động cho các ngànhtrong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, giữa thị trường và chuyển đổi cơ cấucâytrồng cómối quan hệ chặt chẽ vớinhau.

<i>(3) Hiệu quả kinhtế</i>

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt độngkinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cường trình độ lợi dụngcác nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Đây là đòi hỏi khách quan của nềnsản xuất xã hội do nhu cầu vật chất cuộc sống của con người ngày một tăng. Do yêu cầucủa công tác quản lý kinh tế cần thiết phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng của các hoạt động kinh tế và do đó đã làm xuất hiệnphạmt r ù h i ệ u q u ả k i n h t ế . V ậ n d ụ n g v à o v i ệ c p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g h ệ t h ố n g c â y

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trồng cho thấy cần phải tận dụng triệt để điều kiện tự nhiên để bố trí cơ cấu cây trồng,chủng loại cây trồng sao cho hợp lý trên một đơn vị diện tích

Cơ cấucâytrồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. Để pháttriển bền vững giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích có thể tăng vụ, thay đổi giốngcây trồng hoặc tăng đầu tư thâm canh...vấn đề tăng vụ chỉ có thể giải quyết được mộtphần phạm vi nhất định và chịu sự chi phối lớn của điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai...[37].

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây trồng chủyếu cần bố trí những cây trồng bổ sung để tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên của vùngvà cơ sở sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế [29].

CCCTr cần thỏa mãn các điều kiện: (i) Đảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ lệsản phẩm hàng hoá cao; (ii) đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triểnchăn ni, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên; (iii) đảm bảo thu hút lao động và vật tư kỹthuật có hiệu quả kinh tế; (iv) đảm bảo chất lượng và giá trị hàng hoá cao hơn CCCTrcũ; (v) khi đánh giá hiệu quả kinh tế của CCCTr có thể dựa vào một số chỉ tiêu: năngsuất, tổng sản lượng, giá thành, thu nhập và mức lãi của các sản phẩm hàng hoá. Việcđánh giá này rất phức tạp do giá cả sản phẩm luôn biến động theo thị trường[59].

Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng, cũng cần phải chú ý đến cácyếu tố khác ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm như vốn, vị trí địa lý, trình độ lao động,giá cả các loại dịch vụ (dẫn theo[55]).

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng người ta thường sử dụng tỷsuất chi phí lợi nhuận cận biên (Marginal Benefit Cost Ratio - MBCR) (CIMMYT,1988) (dẫn theo[28]):

Tổng thu nhập CCCTr mới - Tổng thu nhập CCCTr cũMBCR=

Tổng chi phí CCCTr mới - Tổng chi phí CCCTr cũ

Tiêu chí đánh giá: MBCR <1,5: lợi nhuận thấp, không nên áp dụng; MBCR từ1,5 - 2,0: lợi nhuận trung bình, có thể chấp nhận được; MBCR > 2,0: lợi nhuận cao (cóhiệu quả kinh tế), chấp nhận cho phát triển.

<i><small>1.1.2.3. Nhóm yếu tố xã hội</small></i>

<i>(1) Nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây đã trải qua các thời kỳ từ hợp</i>

tác xã chuyển sang khoán 10, khoán 100 ruộng đất đã về tay các hộ nông dân với hộnông dân sản xuất tựchủ.

Ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, các chính sách mới một lần nữa xác lập vịtrísốm ột của ki nh tế h ộ nô ng dân ởn ôn gt hô n. T ro ng n ô n g t hơ n c ó 3n hó m hộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chính là: (i) Nhóm hộ sản xuất hàng hố (chiếm khoảng 30%); (ii) nhóm hộ bước đầu đivào sản xuất hàng hố nhưng cịn ít, quy mơ nhỏ (chiếm gần 55%); (iii) nhóm hộ nghèo(chiếm dưới 15%). Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã góp phần to lớn vào sự pháttriển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt độngnông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện thông qua nônghộ [74]. Khi nghiên cứu về kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nơng thơn trongthời kỳ đổi mới cho rằng, nông dân ở đồng bằng sơng Hồng được hình thành trên mộtdiện tích đất nông nghiệp nhất định. Tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nôngnghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện thơng qua nơng hộ. Do vậy, q trìnhchuyển đổi CCCTr thực chất là sự cải tiến sản xuất nơng nghiệp ở các hộ nơng dân. Vìvậy, nơng hộ là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học NN &PTNT.

Hộ nơng dân khơng phải là một hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập hợp cáckiểu nông hộ khác nhau, có mục tiêu và cơ chế hoạt động khác nhau. Căn cứvàomụctiêuvàcơchếhoạtđộngcủanơnghộđểphânbiệtcáckiểuhộnơngdân:

(i) Kiểu hộ hồn tồn tự cấp, trong điều kiện này người nơng dân ít có phản ứng với thịtrường, nhất là thị trường lao động và vật tư; (ii) kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có bánmột phần nơng sản đổi lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giávật tư); (iii) kiểu hộ bán phần lớn nơng sản, có phản ứng nhiều với thị trường; (iv) kiểuhộ hồn tồn sản xuất hàng hố, có mục tiêu kiếm lợi nhuận như là một xí nghiệp tư bảnchủ nghĩa [67].

Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơcấu cây trồng, quyết định mức đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao động và sản phẩmcủa thị trường. Q trình phát triển của các hộ nơng dân trải qua các giai đoạn từ thunhập thấp đến thu nhập cao. Giai đoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một haymột vài cây lương thực chính, năng suất thấp, kỹ thuật thô sơ, rủi ro lớn. Do sợ rủi ronên việc tiếp thu kỹ thuật bị hạn chế và thị trường nơng thơn là thị trường chưa hồnchỉnh. Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Lúc mới chuyển sang sản xuất hànghố, nơng dân bắt đầu trồng thêm các cây hàng hoá, đa canh để giảm bớt rủi ro. Nhờ cóthêm thu nhập nên có thể đầu tư để cải tiến kỹ thuật và thâm canh, nếu lao động thừanhiều có thể phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp [80]. Theo đó, nơng hộ chuyển dần

đápứngnhucầutiêuthụcủathịtrường.Ởnhữngnướccơngnghiệppháttriểnnhư

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nước Anh thì hình thức sản xuất có lợi nhất của các nơng hộ khơng phải là hình thànhcác xí nghiệp nơng nghiệp quy mơ lớn mà các nơng hộ canh tác kiểu trang trại gia đìnhdùng lao động làm thuê. Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông - lâm -ngư nghiệp phổ biến được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nơng dân nhưng mang tínhsản xuất hàng hố[88].

Q trình đa dạng hoá cây trồng là do sự phát triển của kinh tế hộ quyết định vàcòn tuỳ vào từng vùng, nhưng yếu tố khó khăn về vốn mang tính quyết định nhất. Cáchộ nghèo kinh doanh rất đa dạng, chỉ khi họ giàu lên thì mới tập trung vào một số ngànhnhất định. Như vậy, chun mơn hố chỉ có thể xảy ra khi trình độ sản xuất hàng hố đãphát triển đến mức cao. Hộ nông dân phát triển từ tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở cácmức độ khác nhau và quá trình cải tiến cơ cấu cây trồng gắn với thị trường được thựchiện ngày càng hồn thiện hơn [73], [74]. Kinh tế hộ nơng thơn ở nước ta trong nhữngnăm qua đã có bước phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng cịn những tồn tại khơng nhỏ, đólà: (i) Tỷ lệ hộ nơng nghiệp cịn cao; (ii) bình qnruộngđấtnơngnghiệpmộthộrấtthấp;(iii)trangbịkỹthuậtcịnởmứcthấp;

(iv) thu nhập của nơng hộ chưa ở mức cao; (v) trình độ dân trí vẫn cịn ở mức thấp,nhiều nơi còn rất lạc hậu, tỷ lệ người mù chữ vùng cao, vùng sâu ở mức cao (hơn 50%).Những tồn tại trên của nông hộ là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triểnCCCTr, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiến bộ,... khắc phục những tồn tại trên nhằmmục tiêu hướng tới phát triển CCCTr theo hướng bền vững [86].

Sự phân hố của hộ nơng dân và trình độ sảnxuấtcủa các kiểu hộ cóảnhhưởngrấtlớnđếncảitiếncơcấucâytrồng.Cáckiểuhộnơngdânkhácnhaucótrình độtiếpthuvà áp dụng kỹ thuật ở các mức độkhácnhau. Kỹ thuật làyếutốquantrọng trong sự cải tiếncơ cấu cây trồng của các hộ nông dân. Ở giai đoạn đầusảnxuấthànghố,khikỹthuậtápdụngchưaphảicầnnhiềuvốnthìviệcđadạnghốsảnxuấtlàmộtxuthếcầnchosựpháttriển.Tuynhiên,dotrồnglúađịihỏiđầutưíthơn

<i>(2) Chính sách</i>

Nhà kinh tế học người Anh Franks Ellis cho rằng khơng có một định nghĩa “duynhất” về thuật ngữ chính sách. Các nhà kinh tế thường nghĩ chính sách là mục tiêu vàphương pháp mà Chính phủ đưa ra nhằm tác động vào mức độ của biếnđộngkinhtếnhưgiá,thunhập,thunhậpquốcdân,tỷgiáhốiđối...vàtừđóơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cho rằng chính sách được xác định như là đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọnđối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và sựlựa chọn các phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó.

Muốn quá trình chuyển đổi CCCTr có hiệu quả phải thúc đẩy tất cả các kiểu hộnông dân phát triển một cách đồng bộ chứ không thể chỉ thúc đẩy các hộ sản xuất giỏi.Quá trình phát triển kinh tế sẽ phân hố giàu nghèo, có sự chênh lệnh về thu nhập giữanông thôn và thành thị, cần thiết phải rút lao động ra khỏi nông nghiệp bằng cách pháttriển công nghiệp nông thôn và thâm canh tăng vụ để sản xuất hànghố.

Một khó khăn khác làm cho nơng dân ngần ngại không dám đầu tư vào sản xuấtvà cải tiến CCCTr là do thiếu thị trường cho nông sản. Để giải quyết vấn đề thị trường,Nhà nước cần tạo môi trường lành mạnh cho thị trường phát triển và xây dựng cơ sở hạtầng như: giao thông, thủy lợi, thông tin...

Để thúc đẩy q trình chuyển đổi CCCTr có căn cứ và kịp thời, thì Nhà nước cầncó chính sách về khoa học - công nghệ thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trênđồng ruộng của người nông dân những mơ hình chuyển đổi cây trồng có hiệu quả vàchuyến giao kỹ thuật thích ứng cho nơng dân.

<i>(3) Khoa học và cơngnghệ</i>

Tiến bộ kỹ thuật: Bao gồm các quy trình, công nghệ, biện pháp kỹ thuật cụ thể vàquản lý sử dụng đất, sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, bảo vệ các loại sản phẩm nôngnghiệp. Tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt là các kỹ thuật mang lại hiệu quả cụ thể trongviệc chọn tạo giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, bón phân, cải tạo và sửdụng đất, bảo vệ thực vật... [60].

Các yếu tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng có khác nhau vớiyêu cầu giống cây khác nhau địi hỏi phải có kỹ thuật canh tác khác nhau. Trong nôngnghiệp, tập quán canh tác, kỹ thuật canh tác của từng vùng, từng địa phương có ảnhhưởng trực tiếp đến CCCTr. Thí dụ vùng có trình độ kỹ thuật canh tác cao, như hệthống cây trồng hoa, rau cao cấp như vùng Tây Tựu huyệnTừLiêm, Vân Nội huyệnĐông Anh - TP Hà Nội, TP Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng,…[59].

Các tiến bộ khoa học và cơng nghệ: Nhờ có công nghệ mà các yếu tố sản xuấtnhư đất đai, sinh vật, khí hậu, máy móc, lao động và kinh tế kết hợp với nhau đế tạo rasản phẩm nông nghiệp. Trong thực tế sản xuất, những hộ tiếp cận với tiếnbộk h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t , h i ể u b i ế t t h ị t r ư ờ n g s ẽ ả n h h ư ở n g t ớ i C C C Tr .

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Vùng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao có CCCTr chuyên sản xuất sản phẩm hànghóa, sản xuất điều khiển theo thị hiếu của thị trường, kinh tế giảm dần tác động của yếutố tự nhiên.

Tóm lại cơ cấu cây trồng chịu tác động của nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh tế - xã

<i>hội). Các yếu tố đó khơng tác động riêng lẻ, biệt lập mà lncó sự đan xen phứctạp vớicây trồng,phát hiện ra những vấn đề trở ngại để có những giải pháp phù hợp dự báo</i>

phương hướng phát triển làm cơ sở khoa học của đề tài.

<b>1.2. Cơ sở thực tiễn của đềtài</b>

<i><b>1.2.1. Tình hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng ở ngoàinước</b></i>

<i><small>1.2.1.1. Các nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu, tăng năng suất câytrồng</small></i>

Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng và thay đổi công thức trồng trọt được quantâm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở các nước châu Á, đặc biệt ở các nước Đông NamÁ. Sau cuộc “Cách mạng xanh” giữa thế kỷ XX, các nhà khoa học đã lai tạo ra nhiềugiống cây trồng ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt. Nhờ vậy đã góp phần thànhcơng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ nên HTCTr ngày càngphongphú.

Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, các viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới đãlai tạo, tuyển chọn được nhiều loại giống cây trồng mới, đề xuất nhiều cơng thức lncanh, quy trình kỹ thuật tiến bộ, đề xuất cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng vùng sinhthái, nhằm tăng năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng/đơn vị diện tích canh tác,trong đó Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) đã góp nhiều thành tựu đáng kể. Trongthời gian này, các nhà nghiên cứu của IRRI đã nhận thức rằng các giống lúa mới thấpcây, đứng lá, tiềm năng sản lượng cao nhưng chỉ có thể giải quyết vấn đề lương thựctrong phạm vi hạn chế. Do đó, vào những năm đầu của thập kỷ 70 các nhà khoa học củacác nước châu Á đã đi sâu nghiên cứu toàn bộ HTCTr trên đất lúa theo hướng lấy câylúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu trồng cạn, các chế độ xen canh,trồng gối ngày càng được chú ý nghiên cứu. Theo hướng này ở châu Á đã hình thành“Mạng lưới Hệ thống Cây trồng châu Á”, một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa IRRI vànhiều quốc giakhác.

Mạng lưới nghiên cứu Hệ thống Cây trồng châu Á được hình thành từ năm 1975với 4 nước thành viên, đến thập kỷ 80 đã mở rộng ra phạm vi 16 nước, trong đó có ViệtNam khi tổ chức hội nghị ở Thái Lan vào năm 1981. Các nhà khoa học của các nướcthành viên đã thống nhất một số giải pháp phát triển cây trồng như: (i) Tăng vụ, bằngcác giống lúa ngắn ngày, thu hoạch trước mùa lũ; (ii) thử nghiệm tăng vụ cây màu bằngcác cây trồng mới, xen canh, luân canh, thâm canh, tăng vụ...;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

(iii) xác định hiệu quả các công thức luân canh, tìm và khắc phục các yếu tố hạn chế đểphát triển công thức đạt hiệu quả cao.

Ở Ấn Độ, thơng qua các chương trình phối hợp nghiên cứu từ năm 1960 đến năm1972 lấy hệ thống luân canh tăng vụ chu kỳ 1 năm làm hướng chiến lược phát triểnnông nghiệp, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận: Hệ thống luân canh ưu tiên câylương thực chu kỳ 1 năm 2 vụ ngũ cốc (2 vụ lúa nước, hoặc 1 vụ lúa và 1 vụ lúa mì),đưa thêm 1 vụ đậu đỗ đã đáp ứng được 3 mục tiêu là: (i) khai thác tối ưu tiềm năng củađất đai, (ii) ảnh hưởng tích cực đến độ phì nhiêu của đất trồng và (iii) đảm bảo lợi íchcủa người nơng dân. Nhờ việc phát triển nhiều giống cây trồng cùng với việc bố trí lạicơ cấu cây trồng hợp lý đã đưa Ấn Độ từ một nước thường xuyên thiếu lương thực trởthành một nước đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu, một cường quốc về nôngnghiệp.

Châu Á được xem là cái nôi của lúa nước, chiếm tới 90% diện tích và sản lượnglúa thế giới. Nhưng trước năm 1985, những nước vùng Đông Nam Á có năng suất lúacao nhất khơng vượt q 35 tạ/ha (Thái Lan 30,25 tạ/ha, Philippin 29,42 tạ/ha), trongkhi đó Nhật Bản năng suất lúa đã đạt 68,82 tạ/ha. Nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa ởĐông Nam Á không cao là do kỹ thuật canh tác ít được cải tiến, đặc biệt là giống (dẫntheo [12]). Gầnđây,ở một số nước khu vựcĐôngNam Á đãcónhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềHTNN,HTCTr,cơcấucâytrồng.Kếtquảnghiên cứu đã gópphần nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất của cây trồng.ỞIndonexia,bằngcácbiệnphápkỹthuậttổnghọpnhưkếthợptrồngtrọt,chănnuôigia súc và cá vớicác giống cây trồng năng suất cao, trong vòng 9 năm (1975-1984) đãlàmthayđổiđángkểnềnkinhtếnơngnghiệp.Từnăm1975đếnnăm1976,nướcnày

đãthửnghiệmcácmơhìnhtăngvụvàđadạnghốcâytrồngtrêncácloạiđấtcótưới 10 tháng, 7 thángvà 5 tháng. Những mơ hình thử nghiệm có 3 vụ lúa, 2 vụ lúa, 2 vụ lúa - 1 vụ màu, 1 vụ lúa -1 vụ màu được áp dụng và nhân ra diện rộng, các cây màuchủyếulàcâyhọđậu,cácloạirau,ngơ(dẫntheo[17]).

Tóm lại, những kết quả nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng và hệ thống câytrồng trong những điều kiện cụ thể ở các nước đã thu được nhiều kết quả khả quan.Những nghiên cứu triển khai này cần được tham khảo, chọn lọc vận dụng vào địa bànnghiên cứu cụ thể.

<i><small>1.2.1.2. Các nghiên cứu về luân canh, tăng vụ, tăng hiệu quả kinh tế và cải thiện môitrường</small></i>

Ở châu Á các chế độ xen canh, gối vụ truyền thống cũng đã được chú ý nghiêncứu và phát triển. Năm 1960, Hàn Quốc đã đạt chỉ số thâm canh, tăng vụ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1,5 lần, Đài Loan đạt 1,8 lần [45].

Ở Ấn Độ với chương trình nghiên cứu nơng nghiệp tồn Ấn 1960 - 1972, đã xácđịnh hệ thống luân canh, tăng vụ trong chu kỳ 1 năm làm hướng chiến lược phát triểnnông nghiệp. Ở Thái Lan, nơi các vùng thiếu nước chỉ cấy 2 vụ lúa sẽ cho năng suấtthấp, chi phí sản xuất lớn và làm đất thối hố. Dovậykhơng nên cấy lúa xuân màchuyển sang trồng đậu tương để nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất, có hiệu quả kinh tếcao và cải tạo được đất. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như làm đường đồng mức,trồng cỏ thành băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu đã góp phần phát triển nơngnghiệp ổn định trên đất dốc ở vùng Đơng Bắc TháiLan.

Trung Quốc là một nước có nền nông nghiệp phát triển, do vậy đã rất quan tâmđến xác định hệ thống cây trồng hợp lý trên loại đất 2 vụ lúa, 2 vụ lúa - 1 vụ mì hoặckhoai tây, đậu Hà Lan, rau cải. Trên các loại đất 1 vụ lúa thường sử dụng công thức 1vụ lúa - 1 vụ cây trồng cạn (dẫn theo [67]).

Chương trình SALT (Sloping Agricultural Land Technology) của Philippin đãkhảo nghiệm thành công hệ thống cây trồng và biện pháp canh tác. Hệ số kinh tế thunhập từ hệ thống cây trồng này cao hơn 3 lần so với hệ thống độc canh cổ truyền. Mơhình này cũng được áp dụng ở Nigeria - gọi là canh tác theo bang [90].

Các tác giả Ernst Mutert và Thomas Faihurst khi nghiên cứu về quản lý dinhdưỡng trên đất dốc nhiệt đới vùng Đông Nam châu Á đã nhấn mạnh vai trị của việcbón bổ sung phân khống, đặc biệt là lân và vôi cho cây họ đậu trên đất dốc nghèo dinhdưỡng nhằm giúp bộ rễ cây phát triển, hạn chế xói mịn, tăng độ che phủ đất và lượngsinh khối trả lại cho đất. Đó là phương pháp “hữu cơ hố các chất vơ cơ” để cải tạo độphì nhiêu đất.

Rất nhiều kết quả nghiên cứu ở các nước Châu Á - Thái Bình Dương đã đi đếnkết luận: trên đất dốc của các vùng đồi núi, nếu phải sử dụng vào mục đích sản xuấtlương thực thì nên trồng các loại cây có củ như sắn, khoai lang, khoai sọ... Các loại câynày khơng địi hỏi phải đầu tư cao và phần lớn đều có thể chịu được xói mịn, hạn hánvà cỏ dại hơn các loại cây ngũ cốc khác. Đồng thời kết hợp trồng các cây họ đậu theobăng, đường đồng mức để chống xói mịn và tăng độ màu mỡ cho đất. Hệ thống trồngxen cây họ đậu và cây lương thực đã làm tăng năng suất cây trồng và tăng nguồn phânxanh tại chỗ, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp, góp phần tăng thu nhập cho nơng dân.

<i><b>1.2.2. Tình hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng ở trongnước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Lịch sử phát triển của nước ta gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hàngloạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác về các cây: lúa, lạc, đậu đỗ, ngơ,rau màu... ra đời đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng suất và sản lượng. Donhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng nên việc nghiên cứu giống cây trồngcùng với các biện pháp kỹ thuật được các nhà khoa học nông nghiệp nước ta quan tâm.

Cơ cấu cây trồng (CCCTr) ở nước ta đã được các nhà khoa học nghiên cứu từnhững năm 60 của thế kỷ trước, khi năng suất lúa chiếm bình qn tồn miền Bắc chỉđạt 13,61 tạ/ha, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu đưa vụ lúa Xuân trở thành vụsản xuất chính, thay thế dần vụ lúa Chiêm. Một hệ thống gieo cấy lúa Xuân tương đốihoàn chỉnh đã được xây dựng từ vụ Xuân 1968 ở huyện Hải Hậu - Nam Định với 100%diện tích lúa xuân. Đến năm 1971, diện tích lúa Xuân ở đồng bằng sông Hồng vượt lúaChiêm, đã cho năng suất bình quân 31,9 tạ/ha. Sự nhảy vọt về năng suất là kết quả củavụ lúa Xuân với các giống lúa năng suất cao. Ngoài ra cùng với vụ lúa Xuân là sự ra đờicủa vụ Đông với các giống cây trồng có nguồn gốc ơn đới. Từ đó đã đưa ra công thứcluân canh lúa Xuân - lúa Mùa - vụ Đông hoặc màu Xuân - lúa Mùa - vụ Đơng đạt hiệuquả cao. Nước ta đã có tập đoàn giống cây trồng khá phong phú là cơ sở để phát triểnhệ thống cây trồng, cơ cấucâytrồng góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân[23].

Sử dụng nguồn tài nguyên đất và khí hậu hợp lý làm tăng sản lượng trên đơn vịsản xuất. Tác giả cho rằng phát triển cây vụ Đông là tận dụng giai đoạn “đất nghỉ” vàđặc biệt là giai đoạn khí hậu mùa Đơng, các vùng có thể trồng cáccâycó nguồn gốc ônđới. Trong hệ thống luân canh trên đất bạc màu ở miền Bắc Việt Nam, cây vụ Đơng cóvai trị quan trọng trong việc bảo vệ đất, nhờ vụ Đông mà đất trồng được che phủ trongsuốt thời kỳ khí hậu khô hạn (trong điều kiện khô hạn, đất màu bị thoái hoá nhanh nhất,đồng thời các chất hữu cơ phân huỷ mạnh). Cây vụ Đông đã làm tăng độ ẩm của đất 30-50% so với không trồng cây vụ Đơng. Đất bạc màu có trồng cây vụ Đơng, vụ Xuân đềulàm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt[23].

Ở nước ta, vào mùa Hè xuất hiện gió Tây Nam khơ nóng, xảy ra hiện tượng"phơn", đặc biệt là ở các tỉnh Tây Bắc. Gió thường bắt đầu từ tháng 3, kết thúc vàotháng 6. Gió Tây Nam khơ nóng gây hậu quả xấu làm tăng cường bốc hơi nước, tạo nênsự khô hạn trong vụ Xuân, làm đất thiếu nước, cây cối khô héo, giảm năng suất,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tích luỹ sắt nhơm, pH giảm gây thối hố đất [60]. Trên đất khơng có thực vật che phủ,cường độ bốc hơi vật lý nhiều hay ít tùy thuộc vào tốc độ gió và độ ẩm trong khơng khí,bốc hơi nước vật lý gây ra sự di chuyển chất độc ở trong đất (gây chua, mặn...) từ tầngđất dưới lên tầng đất mặt, làm cho đất bị nhiễm độc. Đất bị mất nước, độ ẩm trong đấtgiảm, tốc độ khống hóa chất hữu cơ xảy ra nhanh, hạn chế quá trình hình thành mùn(bạc màu đất), đất mất dần khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng. Muốn đất giảm thoáthơi nước cần che phủ bằng thực vật tươi hoặc bằng vật che phủ khô để hạn chế bốc hơinước vật lý của đất, hạn chế rửa trơi phân bón, nhằm làm chậm q trình khống hóachất hữu cơ, hạn chế q trình suy thối đất. Biện pháp tốt nhất để cải tạo và giữ gìnchất lượng đất là các biện pháp luân canh, tái sử dụng tàn dư cây trồng và phân hữu cơnguồn gốc động vật, giảm sử dụng hóa học, tăng cường sử dụng các loài cây che phủ,nhất là cây họ đậu. Để chống xói mịn đất, cần tăng cường hoạt động sinh học nhằmtăng cường các quá trình tái tạo dinh dưỡng, tái tạo các tính chất cơ bản của đất như cấutượng đất, hàm lượng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học, tăng độ pH đất, giảm độ độcnhôm, sắt. Các cation bazơ sẽ trung hòa pH, còn các phần tử mùn sẽ liên kết với nhômvà sắt để giảm độ độc trong đất. Tất cả những nỗ lực trên đều nhằm tạo điều kiện tốtnhất cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng [40],[87].

Xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp hiện nay là tậptrung nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng và cơ cấu cây trồng trên các vùng đất bằngcách đưa thêm một số loại cây trồng mới vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng nơngsản/1 đơn vị diện tích canh tác/1 năm với mục đích xây dựng nền nơng nghiệp sinh tháiphát triển bền vững[68].

Điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta cịn nhiều khó khăn, chịunhiềurủi ro(bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh...) làm cho năng suất, chất lượng cây trồng thấp và khôngổn định, ảnh hưởng lớn đến thị trường hàng nông sản của nước ta. Do vậy, cần cónhững cơ cấu giống cho phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng cụ thể theonguyên tắc “đất nào câyấy”.

Để cải tiến CCCTr và HTCTr cần nghiên cứu bố trí lại hệ thống cây trồng, cơcấu cây trồng thích họp với điều kiện đất đai và chế độ nước khác nhau, phải áp dụngcác biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác hiệu quả cao nhất các nguồn lợi tựnhiên, lao động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư. Cũng theo tác giả, giốngcây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với điều kiệnngoạicảnhvàđóngvaitrịquantrọngtrongcảitiếncơcấucâytrồng.Tácgiảnhấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

mạnh để tăng năng suất cây trồng cần có sự tác động của các biện pháp kỹ thuật thíchhợp theo yêu cầu từng giống khác nhau. Sử dụng giống tốt là biện pháp để tăng năngsuất cây trồng và ít tốn kém trong sảnxuất.

Khi nghiên cứu, chọn tạo giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phènđã nhận xét: so với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn cịn có u cầu thêm vềgiống mới thích hợp, hơn nữa các tiêu chuẩn giống chống chịu cũng cần được xác địnhchuẩn xác hơn. Đối với các vùng khó khăn, cơng táccảitạo đất và nguồn nước tưới luônluôn cần kết hợp giữa giống với các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tăng khả năngthương mại hố hàng nơngsản.

Các giống lúa cảm ơn ngắn ngày như CN2, CR203 thay thế dần các giống lúacảm quang cấy trong vụ Mùa, đã hình thành một vụ cây trồng mới, vụ Đông với các câytrồng chịu lạnh như rau vụ Đơng, ngơ, đậu tương, khoai tây... đã góp phần tăng hiệu quảsử dụng đất như hiện nay . Thêm vào đó những vùng đất trũng chỉ cấy được một vụ lúanay đã chuyển dịch hình thành mơ hình lúa - cá hay lúa - cá - vịt làm tăng hiệu quả sảnxuất rất lớn[64].

Đối với hệ thống canh tác chuyên lúa tại các tỉnh miền Bắc trên các vùng có điềukiện thâm canh thay thế các giống cũ đã được sử dụng nhiều năm, khả năng chống chịukém bằng các giống có TGST trung bình, chịu thâm canh, năng suấtcaonhưgiốnglúaMT163,năng suất đạt65-75tạ/ha, thậm chítrên80tạ/ha.Cịntronghệthống2lúa- 1màu, việcđưagiống ĐB1 (giống lúa thuầnngắnngàycótiềm năng năng suất cao)vàcácgiống lúa khácthay thếgiốngKhangDân18, năngsuấttrungbình

62,4tạ/ha,đãtăng5-12tạ/ha,đồngthờiđảmbảothờivụgieotrồngvụĐơngtrongkhungthờivụtốtnhất.Biện phápkỹthuậtlàm ngô bầulàkỹthuật đượccác tổchức nông nghiệp trên thế giớiđánhgiá rấtcao. Biện phápkỹthuậtnàyđã rútngắn thời gian sinhtrưởngcủacâyngôtrênđấtruộng trongcơcấumùa vụ, làm tăngnăng suất ngơ, thuận tiện bố trímùa vụ cho các cây trồng vụ Xuân và vụ Hè Thu[67].

Nghiên cứu nông nghiệp Bắc Ninh cho thấy: sản xuất các loại cây trồng chủ lựccủa tỉnh là lúa, khoai tây, đậu tương và các loại rau là phù hợp với điều kiện tự nhiên,kinh tế của tỉnh nhưng chưa có vùng sản xuất hàng hóa lớn. Cơ cấu cây trồng chủ yếusử dụng các giống có năng suất cao, nhưng chất lượng chưa cao. Một số loại cây khoaitây, lạc, đậu tương, ngô chủ yếu vẫn dùng giống cũ, áp dụng biện pháp kỹ thuật truyềnthống nên năng suất, hiệu quả kinh tế khơng cao, bón phân chưa cân đối dẫn đến câytrồng bị sâu bệnh nhiều. Tác giả đã đề xuất biện pháp kỹthuậttrồngkhoaitâyvụĐông bằ ng nhậpn ội giốngAtlanticnguyên ch ủn g, nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

giống trong vụ Xuân, sau đó bảo quản trong kho lạnh để trồng vụ Đông đã cho hiệu quảcao nhất. Trồng lạc L14 với mật độ 40 cây/m<small>2</small>, mỗi hốc 2 hạt cho năng suất và hiệu quảkinh tế cao hơn so với mật độ 33 cây/m<small>2</small>. Trên đất phù sa glây, kỹ thuật trồng đậu tươngĐông cải tiến bằng phương pháp gieo vãi hoặc gieo trực tiếp vào gốc rạ đúng thời vụ,dùng giống DT84 đã làm tăng thu nhập so với canh tác cũ 41,9%. Hệ thống luân canhlúa Xuân muộn - lúa Mùa trung - khoai tây Đông cải tiến cho thu nhập cao hơn hệ thốngcũ trồng 2 vụ lúa 3,1 lần. Trên đất phù sa không được bồi, hệ thống luân canh 2 vụ màu- một vụ lúa (lạc xuân - lúa nếp - khoai tây hoặc rau Đông) cho thu nhập gấp 2 lần sovới hệ thống canh tác cũ. Trên đất bạc màu, mơ hình cải tiến: Lạc Xuân (giống LI4) -lúa Mùa trung (N46) - khoaitâyĐông (Atlantic) cho thu nhập cao hơn hệ thống cũ trồng2 vụ lúa 4,85 lần[61].

Nghiên cứu cải thiện hệ thống cây trồng ở tỉnh Hà Nam theo hướng sản xuấthàng hóa, phát triển bền vững đã cho rằng: ở Hà Nam hiện có đủ điều kiện để mở rộngtrà lúa Xuân muộn có năng suất cao, tiết kiệm nước tưới đầu vụ, được người nông dânchấp nhận thay thế dần trà lúa Xuân chính vụ. Trên đất lúa thiếu nước tưới trong vụXuân chuyển sang trồng lạc. Mở rộng diện tích cây trồng vụ Đơng trên đất 2 vụ lúa vớicây trồng chủ lực là khoai tây, rau các loại và bí xanh. Kết quả nghiên cứu cũng đó xácđịnh được 4 hệ thống cây trồng cho thu nhập cao, bồi dục đất gồm: (1) Lúa Xuân (HT6)- lúa Mùa (BM216) - khoai tây Đơng (Atlantíc); (2) Lúa Xuân (HT6) - lúa Mùa(BM216) - rau Đông trên đất chủ động nước tưới; (3) Lạc Xuân (QĐ12) - lúa Mùa(BM216) - khoai tây Đơng (Atlantíc)v à

<i>(4) lạc Xn (QĐ12) - lúa Mùa (BM216) - rau Đông trên đất vụ Xn khơng có</i>

nước tưới. Trên đất trũng năng suất lúa không ổn định do vụ Mùa bị ngập úng thựchiện hệ thống canh tác: Lúa Xuân (Phi Ưu 188) - cá Hè Đông + Cây ăn quả cho lợinhuận từ 25,5 đến 38,2 triệu đồng/ha, so với canh tác 2 vụ lúa lợi nhuận chỉ đạt từ4,1 đến 5,7 triệu đồng/ha. Trên đất chuyên màu hệ thống chuyên rau có thu nhập đạt43,6 triệu đồng/ha, cao hơn cơng thức: Lạc Xuân - đậu tương Hè - khoai tây Đônglà 167,7% và công thức: Lạc Xuân - đậu tương Hè - ngô Đông là 212,7%. Trên đấttrồng màu ven sông Hồng, sơng Châu Giang có 3 cây ăn quả đặc sản là hồng NhânHậu cho thu nhập 72,0 triệu đồng/ha cao gấp 3 đến 7 lần so với các cây hoa màukhác. Chuối Ngự Đại Hoàng cho lãi thuần 62,0 triệu đồng/ha so với các công thứctrồng màu khác chỉ đạt từ 8,2 đến 20,1 triệu đồng/ha. Quýt Hương Văn Lý có lãithuần 74,9 triệu đồng/ha so với các cây trồng khác thì chỉ đạt từ 17,8 đến21,2t r i ệ u

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đồng/ha [67].

Khi nghiên cứu hệ thống cây trồng ở tỉnh Bắc Giang đã chỉ ra rằng: Đất ở BắcGiang nghèo dinh dưỡng, đang biến đổi theo xu hướng nghèo kiệt dần. Diện tích đấtsảnxuất1 - 2vụchiếmtỷlệlớnnênhệsố sửdụng đất thấp (chỉtừ1,25-1,31 lầnởtiểuvùnggòđồivà2,42-2,48lầnởtiểu vùngđấtbằng). Tácgiả đã đềxuất công thức trồngxencâyhọđậu-sắn trên đấtgòđồi,độ che phủ caonhất đạt92,8%(đối vớitrồngxenđậuđen)và98,0%(vớitrồngxenlạc),làmtăngđộẩmđấttừ4,1-7,2%.Lượng sinhkhốisaumỗivụ đểlạitừ4,8-5,2 tấn/ha,cholãi thuầncao hơn1,45- 5,85 triệuđồng/hasovớiđốichứng trồngsắnthuần. Trênđấtvàncao, việc chuyển đổi cơng thức ln canh2vụ:lạcXn-lúaMùa chínhvụsangcơngthức3vụ: lạcXuân-lúaMùa sớm-đậutương Đôngcho lãithuầncao hơn11,1triệuđồng.Trênđấtvàn,công thức luân canh mới: Lúa Xuânmuộn(ápdụng SRI)-đậutươngHè-khoaitâyĐông (giốngvàmức phân bónmới)cho lãithuầncaohơn 7,26triệuđồng/haso với công thức cũ (lúa Xuân muộn - đậu tương Hè - khoai tây Đông)[45].

Nghiên cứu hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất ruộng theo hướng sản xuất hanghóa tại thành phố Lạng Sơn cho thấy: Hệ thống cây trồng tương đối phong phú, tuynhiên hiệu quả kinh tế cho một mơ hình ln canh chưa cao, lợi nhuận thu được biếnđộng từ 19,07 triệu đồng/năm đến 44,79 triệu đồng/năm tùy thuộc vào giống cây trồngcũng như công thức luân canh. Công thức luân canh phổ biến trên đất ruộng 2 vụ là LúaXuân - Lúa Mùa sớm - rau vụ Đông (hoặc Khoai tây) và Lúa Xn - Lúa Mùa chínhvụ. Cơng thức ln canh phổ biến trên đất ruộng 1 vụ là ngô Xuân - Lúa Mùa - rau vụĐông (khoai tây) hoặc ngơ Xn - Lúa Mùa - bỏ hóa. Trên cơ sở hiện trạng tác giả đãđịnh hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất ruộng của TP. Lạng Sơn theo 4 hướngchính: (1) Tăng thêm 1 vụ cây trồng mới trong vụ Đơng trên những diện tích đất thuậnlợi của các khu vực đất hiện đang bỏ hóa vụ Đông; (2) Chuyển đổi loạicâytrồng sangnhững loại cây trồng mang tính sản xuất hàng hố; (3) Thay giống cây trồng mới và (4)Đưa thêm một số cây trồng mới vào cơng thức ln canh hiện có để đa dạng hố câytrồng. Cơng thức ln canh chủ đạo: Rau Xn - lúa Mùa sớm - rau Đông; Lúa Xuân -lúa Mùa sớm - rau Đông; Màu Xuân - lúa Mùa sớm - rau Đơng; Ngồi ra cịn có thể đưathêm 1 số chủng loại hoa vào trong cơ cấu vụ Đơng ở những chân đất thuận lợi, ví dụnhư hoa lily; vì hiệu quả kinh tế của mơ hình có trồng hoa cao hơn rất nhiều so vớicáccâytrồnghàngnămkhác.Cácloạirauđượckhuyếncáotrồngtrongcáccôngthứctrên

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

là: cà chua, cải làn, su hào, cải bắp, súp lơ, cải ngọt, cải mơ, bí xanh [36]…

<i><b>1.2.3. Một số nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tại ThanhHóa</b></i>

Ngành nơng nghiệp Thanh Hố đang định hướng cho các địa phương và bà connông dân đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng (CĐCCCT) theo hướng phù hợp vớithị trường. Việc CĐCCCT trong giai đoạn mới sẽ tập trung phát triển các đối tượng câytrồng có thị trường tiêu thụ, có lợi thế cạnh tranh và đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa thíchứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, vừa bảo đảm an ninh lương thực quốc giavà góp phần xóa đói, giảm nghèo. CĐCCCTgắn với tích tụ, tập trung đất đai, từ đó tổchức lại sản xuất nơng nghiệp ở một số vùng, khu vực, tăng khối lượng sản phẩm hànghóa, tạo ra được những vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, theo chuỗi giá

<b>trị [2].Từ năm 2016 đến hết tháng 3-2021, tồn tỉnh Thanh Hố đã chuyển đổi linh hoạt</b>

được hơn 45.000 ha đất trồng lúa, mía và sắn kém hiệu quả sang trồng các loại câytrồng khác đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong đó, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đấttrồng lúa khoảng 30.000 ha, đất trồng mía 10.000 ha, đất trồng sắn 5.000 ha. Trong qtrình chuyển đổi, xuất hiện nhiều mơ hình chuyển đổi đạt hiệu quả kinh tế vượt trội,như: mô hình trồng cà chua chín sớm tại huyện Thọ Xn, lợi nhuận 120 đến 150 triệuđồng/ha/vụ; trồng cây dược liệu ở huyện Triệu Sơn, lợi nhuận 200 triệu đồng/ha/năm;trồng thuốc lào ở huyện Quảng Xương, lợi nhuận từ 200 đến 250 triệu đồng/ha/vụ;trồng hoa ở các huyện Đông Sơn, Quảng Xương và TP Thanh Hóa, lợi nhuận 200 đến350 triệu đồng/ha/năm...[3].

Tại Thanh Hố cũng đã có nhiều nghiên cứu có liên quan đến chuyển đổi cơ cấucây trồng hợp lý và theo hướng sản xuất hàng hoá.

Kết quả đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành hệ thốngcâytrồngmới ở các huyện vùng ven biển Thanh Hoá",đã góp phần quan trọng trong việc địnhhướng và phát triển các hệ thống luân canh cây trồng tại các vùng đất cát ven biển[1].

Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng nơng nghiệp của vùng đất ven biển tỉnhThanh Hố đã xác định được 2 hệ thống cây trồng nông nghiệp phù hợp cho vùng đấtven biển tỉnh Thanh Hóa. Trên chân đất chuyên 2 vụ lúa và tăng thêm vụ đậu tươngĐông với cơ cấu: Vụ Xuân (Lúa Thái Xuyên 111) - vụ Mùa (Lúa HT9) - vụ Đông (Đậutương NAS-S1); Trên chân đất chuyên màu bố trí cơ cấu: Vụ Xuân (Lạc L26) - vụ Mùa(Đậu xanh ĐX208) - vụ Đông (Lạc giống L26) [13].

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Kết quả nghiên cứu cơ sở khoa học chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sảnxuất hàng hoá tại Thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2012 - 2015 đã xác định được 4 loạiđất có thể đưa vào chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa. Bên cạnh đó, đề tài cũngtuyển chọn được giống lúa HT1 và giống đậu tương ĐT26 phục vụ chuyển đổi cùng 6giải pháp cụ thể để đảm bảo thực hiện thắng lợi việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theohướng sản xuất hàng hóa hiệu quả cao và bền vững tại thành phố Thanh Hóa[34].

<i>Kết quả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thíchhợp ởhuyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”đã xác định được bộ giống cây trồng mới phù hợp</i>

để thực hiện chuyển đổi hệ thống cây trồng tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa:giống lúa Hồng Đức 9, Gia Lộc 102, giống ngô NK 4300, giống lạc L 26 và giống đậutương ĐT26. Bên cạnh đó, đề tài đã xác định được hệ thống cây trồng thích hợp cho cácchân đất khác nhau của huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa như: lúa Xuân - lúa Mùa -đậu tương Đơng; mía xen lạc/đậu tương; cao su xen lạc/đậu tương và mơ hình canh táclúa - cá - vịt trên chân đất trũng nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường[54].

<i><b>1.2.4. Một số định hướng định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địabàntỉnh ThanhHóa</b></i>

1. Trong định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa địnhhướng tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng

<i>cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.Thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống,cơcấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng; chuyển đổi 17.350 ha đất lúa và 3.375 ha đất mía</i>

kém hiệu quả sang trồng các loại cây trồng có giá trị cao hơn; tập trung phát triển

<i>07 cây trồng có lợi thế:lúa thâm canh năng suất, chất lượng cao;ngô thâm canh; rau</i>

an tồn; mía thâm canh, cây ăn quả; hoa, cây cảnh; cây làm thức ăn chăn nuôi. Đẩymạnh phát triển mạnh khoa học công nghệ, tập trung phát triển nơng nghiệp ứngdụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp an tồn, nông nghiệp tinh hoa để tạo lợithếcạnhtranh cho sảnphẩm.

<i>2. Tiếp tục định hướng phát triển nông nghiệp tại các vùng: (1) Vùng trung</i>

du miền núi phát triển mạnh lĩnh vực lâm nghiệp, cây ăn quả, các loại cây nguyênliệu gắn với chế biến; phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc, các con

<i>nuôiđặcsản;đẩymạnhnuôithủysảntạicáchồthủyđiện,thủylợi;(2)Vùngđồng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>bằng định hướng sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao, vùng sảnxuấtnông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; phát triển các vùng sản xuất chuyêncanh tập trung; Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, nuôi trồng thủy sảnnước ngọt theo hướng thâm canh, đa dạng hóa các đối tượng ni...; (3) Vùng ven</i>

biển phát triển tồn diện khai thác, ni trồng và dịch vụ hậu cần thủy sản trên cơsởđẩymạnh chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng thủy sản, xây dựng và nhân rộng mơ hìnhni hiệu quả, bền vững; đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ gắn với bảo vệ chủquyền biển đảo; Hình thành các vùng sản xuất lúa gạo, rau, quả chất lượng, pháttriển hoa, cây cảnh phục vụ đô thị và du lịch; ổn định diện tích đầu tư thâm canh câycói phục vụ phát triển ngành nghề nơng thơn và xuấtkhẩu.

<i><b>1.2.5. Tình hình nghiên cứu về câylúa</b></i>

<i><small>1.2.5.1. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa</small></i>

<i><small>a) Nghiên cứu chọn tạo và tuyển chọn giống lúa chất lượng trên thếgiới</small></i>

Bằng các phương pháp chọn tạo giống khác nhau, các nhà khoa học trong vàngoài nước đã tạo ra được hàng loạt giống lúa chất lượng mới trong những năm qua.Thành tựu này góp phần làm phong phú thêm bộ giống lúa, tăng năng suất và sản lượnglúa trên thếgiới.

Tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin và Srilanka, trên 90% diện tích trồng lúa làcác giống lúa cải tiến. Ở Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Malayxia diện tích trồng lúa cảitiến chiếm tới 60%. Các nước: Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan là nơi có nguồn gen lúachất lượng phong phú, đáng chú ý nhất là giống lúa Basmati 370. Hiện nay, các nướcnày đang tích cực thực hiện chương trình cải tiến giống lúa, tạo ra những giống lúathuần và lúa lai mới có năng suất, chất lượng cao và mang gen chất lượng của giốngBasmati [104].

Bằng phương pháp chiếu xạ, giống chất lượng đột biến Khooshboo 95 được chọntạo có năng suất cao và chiều caocâythấp hơn 22% so với giống Jajai 77. Ở Thái Lan,Rani N. S. và cộng sự (2006) cho biết giống RD15 được tạo bằng kỹ thuật đột biến từgiống Khao Dawk Mali 105 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn Khao Dawk Mali 105 từ7 đến 10 ngày mà vẫn giữ được phẩm chất tốt của Khao Dawk Mali 105. Năm 2013,nhóm nghiên cứu Boonsirichai K. đã xử lý đột biến khơng cảm ứng quang chu kỳ vàthu được 3 dịng lúa số 1, 4 và 16 từ Khao Dawk Mali 105[105].

Theo phương pháp lai và chọn lọc quần thể phân ly, giống lúa lai thơm PusaBasmati-1 có dạng hình thấp, năng suất cao, mất tính cảm quang đã được chọn tạo

</div>

×