Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng - giáo án: Tấm Lòng Người Mẹ - Ngữ Văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Tấm lịng ngườimẹ

Thực hành đọc hiểu

Trích: “Những người khốn khổ”Huy-gô

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC TIÊU BÀI HỌC

<b>Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hồn cảnh, số phận, tính cáchtừng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật; tư tưởng nhân văncao đẹp của tác giả thể hiện trong đoạn trích Tấm lịng người mẹ.</b>

<b>Sự thay đổi điểm nhìn trong văn bản. </b>

<b>Ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHỞI

ĐỘNG THÀNH <sup>HÌNH </sup>KIẾN THỨC

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

KHỞI ĐỘNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Người mẹ trong câu chuyện ở video đã có hành động gì? Qua đó, em cảm nhận được</i>

<i>điều gì ở người mẹ?</i>

<b>QUAN SÁT VIDEO</b>

<b>-Người mẹ đã chấp nhận khơngđược lên thiên đàng để cứu con gáimình.</b>

<b>- Hànhđộng đó cho thấy tình uthương con vơ bờ của người mẹ.Người mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả,nhận hết thiệt thịi về mình vì con.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

02

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Sơ lược một số thơng tin về tiểu thuyết</b>

<i><b>Những người khốn khổ (hồn cảnh ra đời,</b></i>

<b>tóm tắt, giá trị tác phẩm).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>a. Cuộc đời và con người</b>

<b>1. Tácgiả Vích-to Huy-gơ (1802-1885)</b>

- Ơngsống trong một thời đạinước Pháp đầy bão tố rối ren vềchínhtrị, mâu thuẫn chất chồng.- Giađình của ơng vơ cùng phứctạp và mâu thuẫn lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>a.Cuộc đời và con người</b>

<b>1. Tácgiả Vích-to Huy-gơ (1802-1885)</b>

- Làmột nhà cách mạng có tưtưởng tiến bộ và lỗi lạc.

- Conngười ông mang một niềmkhát khaotự do và trái tim trànđầy yêu thương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>1. Tácgiả Vích-to Huy-gơ (1802-1885)</b>

<b>b. Sự nghiệp</b>

- Là nhà văn lãng mạn lớn nhấtcủa văn học Pháp thế kỉ XIX.

- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhàviết kịch.

- Phong cách sáng tác hướng ngòibút vào những người khốn khổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Một số tác phẩm tiêu biểu của ông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Tiểu thuyết Những người khốn khổa. Hồn cảnh sáng tác</b>

- Ngay từ 1829, V.Huy-gơ đã có ý định viết một cuốn tiểuthuyết về người tù khổ sai. Sau năm 1830, Huy-gô đặc biệtchú ý đến các vấn đề xã hội (phong trào đấu tranh của nhândân lao động, những bất công xã hội, sự sa đọa của conngười). Huy-gô bắt tay vào việc sưu tầm tài liệu và bắt đầu

<i>viết bộ tiểu thuyết này vào năm 1840, ban đầu gọi là “Những</i>

<i>cảnh cùng khổ” và hoàn thành vào năm 1861.</i>

- Được xuất bản năm 1862.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Tiểu thuyết Những người khốn khổb. Tómtắt</b>

Gồm 5 phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. Đoạn trích “Tấm lịng người mẹ”a. Vị trí đoạn trích</b>

Đoạn trích nằm ở phần thứ nhất của tiểu thuyết

<i>"Những người khốn khổ".</i>

<b>b. Sự kiện chính và tóm tắtc. Ngơikể</b>

Ngơi thứ 3 - người kể chuyện toàn tri.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3. Đoạn trích “Tấm lịng người mẹ”e. Khái qtnội dung chính</b>

Đoạn trích cho thấy thân phận đángthương, bất hạnh của Phăng-tin,đồng thời cho thấy tấm lòng ngườimẹ bao la, hi sinh bản thân mình vìcon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1. Tìnhhuống truyện và khơng gian, thời gian của truyện1. 1 Tìnhhuống truyện</b>

Tình huống của đoạn trích xoay quanhviệc Phăng-tin, vì túng quẫn và vì phảilo cho đứa con yêu quý của mình, nêncứ từng bước bị dồn vào đường cùng:từ bán tóc, bán răng, và cuối cùng phảibán cả nhân phẩm để đi làm gái điếm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Ý nghĩa:

+ Phản ánh cuộc sống cơ cực của mộtbộ phận người lao động trong bối cảnhxã hội ngột ngạt ở nước Pháp thời bấygiờ.

+ Tình huống truyện thể hiện tư tưởngnhân đạo của tác giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.2. Không gian vàthời gian của truyện</b>

Mùa<i>đơng lạnh lẽo; lúc nào cũng như hồng</i>

<i>hơn; ban tối; trời chưa sáng</i>

<b>Khơng gianThời gian</b>

căn phịng tồi tàn nơi Phăng-tin ở, quảng trường,…

<b>Không gian vàthời gian trong truyện được xây dựng đều códụng ý như tơ đậm thêm cuộc đời tối tăm, bế tắc, tương laimờ mịt của Phăng-tin. Người đàn bà xấu số đó khơng thểthốt rakhỏi bóng tối của cuộc đời đè nén, khơng thể tìmđâu ra thứ ánh sáng của cuộc đời mình dù là nhỏ nhoi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN</b>

<b>2.Tấm lịng người mẹ</b>

<b>2.1. Hồn cảnh sống của Phăng-tin</b>

khốn khổ, bi đát, bất hạnh(nghèo,ốm đau, xa cách congái,bị chủ nợ giày vị, bị vợchồng Tê-nác-đi-ê lừa gạt, bịnhân tình hànhhạ,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>PHT số 04: Tìm hiểu tấm lịng người mẹĐòi hỏi của vợ</b>

<b>chồng đi-ê </b>

Tê-nác-Diễn biến tâm trạng và hànhđộng của Phăng-tin

<b>Lần 1:………Lần 2:………Lần 3:………</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Khi nhận được thư: cả ngày cầm lá thư trongtay đến nhàu nát.

- Quyết định bán đi mái tóc vàng óng ả, đổi lấy10 phơ-răng

- Sau đó, Phăng-tin mua 1 cái váy len gửi chovợ chồng Tê-nác-đi-ê

- Khi bán tóc, mua được váy cho con, dù cái đầutrụi tóc, chị vẫn tự an ủi bản thân: “Con ta khôngrét nữa. Ta đã lấy tóc ta dệt cho con mặc rồi”

=> Phăng-tin chấp nhận xấu xí vì con.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Đòi hỏi của vợ</b>

<b>chồng Tê-nác-đi-ê </b>

<b>Diễn biến tâm trạng và hành động của Phăng-tinLần 2:<sub>Chúng</sub>đòi</b>

<b>Phăng-tin 40 răng, lừa rằng đểmuathuốc chữa</b>

<b>phơ-chạy bệnh sốt ban cho Cô-dét</b>

<b>- Khi nhận được thư:</b>

+ Phăng-tin cười như điên: “… Đào đâu ra? Họ thật

ngớ ngẩn, những người nhà quê ấy họ thật ngớ ngẩn”.+ Ghé cửa sổ đọc lại bức thư

+ Hỏi rõ về căn bệnh sốt phát ban

+ Đọc lại bức thư lần nữa, quyết định ra ngoài phố bánđi 2 chiếc răng cửa để đổi lấy hai đồng tiền vàng gửitiền về mong chữa bệnh cho con.

<b>- Sau khi bánrăng: Chỉ qua một đêm mà Phăng-tin </b>

già đi đến 10 tuổi; Phăng-tin chịu đựng nỗi đau thể xácvì con (mặt tái nhợt, lạnh lẽo, ghê rợn; nụ cười rớm

máu, một ít nước dãi đỏ dính ở 2 mép và miệng chị cómột lỗ hổng đen…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Địi hỏi của vợchồng Tê-nác-</b>

<b>đi-ê </b>

<b>Diễn biến tâm trạng và hành động củaPhăng-tin</b>

<b>Lần 3:Chúngbắt Phăng-tinphảigửivềcho chúng 100phơ-răng nếukhôngchúngsẽ tống cổ Cô-détracửagiữa trời đônglạnh giá</b>

Người mẹ đáng thương ấy biết làm gìđể có một số tiền lớn như thế. Rồi cuối

chọn bán nốt cái quý giá nhất của người

<i>phụ nữ: Thế là người đàn bà xấu số ấy</i>

<i>đi làm gái điếm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN</b>

<b>3. Quanđiểm, tư tưởng của tác giả</b>

? <i>Đoạn trích thể hiện quan</i>

<i>điểm, tư tưởng nào của tác giả? Hãy lígiải cụ thể.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN</b>

<b>3. Quanđiểm, tư tưởng của tác giả</b>

+ Phản ánh bối cảnh xã hội phong kiến phi nhân đạodưới sự cai trị của Na-pô-lê-ông I.

+ Phản ánh cuộc sống cơ cực, bế tắc của những ngườilao động trong xã hội ấy.

+ Lên án những thế lực xấu xa, hắc ám trong một xãhội phi nhân đạo.

+ Thể hiện niềm đồng cảm, yêu thương của tác giả đốivới những con người bất hạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN</b>

<b>3. Quanđiểm, tư tưởng của tác giả</b>

+ Phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp của những con ngườibất hạnh: dù đói khổ, túng quẫn nhưng ở họ vẫnln ngời lên một tình yêu thương cao cả, mà cụthể ở đây chính là tình mẫu tử thiêng liêng củaPhăng-tin dành cho đứa con gái bé bỏng của mình.+ Gửi gắm khát vọng về một xã hội công bằng và hạnh phúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>III. TỔNG KẾT</b>

<i><b>?Nhận xét những nétđặc sắc về nghệ thuậtvànội dung của đoạntrích.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>III. TỔNG KẾT1. Nội dung</b>

Truyện thể hiện sự thống khổ và tình u thương con của Phăng-

Tấm lịng nhân đạo của nhà văn dành cho nhân vật này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>III. TỔNG KẾT2. Nghệ thuật</b>

Xây dựng tình huống truyện độc đáo

Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tính cách, phẩm chấtnhân vật được bộc lộ qua những tình huống, được thểhiện chủ yếu qua lời nói, hành động.

Ngơn ngữ truyện sinh động, đan xen đối thoại và độc thoạinội tâm.

<b>4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

LUYỆN TẬP

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Đoạn trích “Tấm lịng người mẹ” được trích từ tác phẩm nào? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Tác phẩm “Những người khốn khổ” thuộc thể loại nào? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Vì sao Phăng-tin quyết định bán răng?</b>

<b>Để có 10 phơ-răng mua váy len cho con. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Qua đoạn trích “Tấm lịng người mẹ”, em hiều gì về Phăng-tin? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

VẬN DỤNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Yêucầu: So sánh nhân vật Chí</b>

<i>Phèo (trong Chí Phèo)</i>của Nam

(trong<i>Những người khốn khổ)</i>

của Huy-gơ để thấy sự giốngnhau và khác nhaucủa hai nhânvật này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Giống nhau</b>

<b>- Chung thânphận: Họ đều xuất</b>

thânvốn là những người dân laođộng nghèo, hiền lành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>-</b>Phăng-tin dù cho có rơivào hồn cảnh cùng quẫn,phải bán mình nhưng chịvẫn giữ được “hồn người”- tình yêu thương con,đức hi sinh cao cả.

<b>Khác nhau</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

- Chí Phèođã chấp nhậnbán linhhồn cho quỷ dữ vìmấy đồng bạc uống rượu,đánh mất đi khơng chỉ “hìnhngười” mà cịn đánh mất cả“hồn người”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>3. Saugiờ học</b>

<i>khốn khổ (V. Huy-gơ). Có thể xem</i>

<i>Việt: Ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

THANK YOU

</div>

×