Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giao tiếp kinh doanh của 12 quốc gia - môn học Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Những văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Nhật Bản 1.1 Văn Hóa Cúi Chào. </b>

<b> </b>

Người Nhật sử dụng 3 kiểu cúi chào:

+ Kiểu Saikeirei: là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc, đây là kiểu chào cần cúi xuống từ từ và rất thấp (40 – 60 độ), mắt nhìn thẳng trong khoảng 1 phút.

+ Kiểu chào Keirei: sử dụng cho người dưới chào người trên, kiểu chào này thân mình cần cúi xuống 20 – 30 độ và giữ nguyên 2 – 3 giây.

+ Kiểu Eshaku: là kiểu khẽ cúi chào sử dụng thường ngày, kiểu chào này thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng 1 giây.

Cúi chào là cách thức để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên...

Tùy thuộc vào từng trường hợp mà cách thức thể hiện lời chào sẽ khác nhau. Ví dụ:

- “Người trên” được nhắc đến là sếp của bạn, trưởng bối, hay những người lớn tuổi hơn. Trong trường hợp đó, cúi chào 30-45 độ là lễ nghi cao nhất được thực hiện để chứng tỏ sự kính trọng của mình.

- Khi gọi ai đó bằng cách vẫy tay, nên để tay thẳng, lịng bàn tay hướng xuống, sau đó quạt các ngón tay xuống, việc cong một vài ngón tay trong khơng khí là cử chỉ tục tĩu.

<b>1.2 Giữ Chữ Tín. </b>

Lời hứa và giữ lời hứa là một trong những lưu ý đầu tiên. Việc giữ lời hứa thể hiện bạn là con người biết giữ chữ tín. Những người biết giữ chữ tín thường được coi trọng và đánh giá cao. Việc làm ăn và hợp tác sẽ trở nên sn sẻ và có niềm tin hơn khi cả 2 đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

có giữ chữ tín và có trách nhiệm. Người Nhật rất nguyên tắc về thời gian và sự cam kết. Khi người Nhật hứa làm xong việc vào đúng thời gian này, thì chắc chắn họ sẽ thực hiện đúng thời gian và đảm bảo chất lượng và không rộng lượng, dễ bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi sai hẹn.

<b>1.3 Coi trọng việc gặp mặt trước khi hợp tác. - Làm quen - Văn hóa trao danh thiếp: </b>

Nhật Bản là một trong những nước sử dụng danh thiếp nhiều nhất thế giới, vì vậy khi trao đổi làm ăn với họ để tránh gây ấn tượng khơng tốt là khơng có hay hết danh thiếp thì ta phải chuẩn bị kĩ danh thiếp của mình, trao danh thiếp ở lần gặp đầu tiên. Danh thiếp phải được cho và nhận bằng hai tay, trong suốt cuộc gặp gỡ danh thiếp phải được để trên bàn. Sau khi gặp xong phải được trân trọng cho vào ví và khơng bao giờ được nhét vào túi quần sau.

<b>- Thu thập thông tin: </b>

Hãy để cho người cấp cao nhất và trợ lý ông ta đề cập đến mục đích gặp, đây cũng là dấu hiệu của cuộc thương thảo sắp bắt đầu. Chúng ta thu thập thông tin từ đối tác và chuẩn bị thật chi tiết cho đề nghị của mình, nên sẵn sàng trả lời những câu hỏi từ phía họ. Người Nhật không ra quyết định cho lần gặp này.

<b>- Đùa cợt không được chấp nhận trong thương lượng: </b>

Trong đàm phán, thương lượng giữa các bên thường thể hiện sự nghiêm túc vì họ cho rằng đây là thời gian cần sự trang trọng thể hiện vị thế và tầm quan trọng của cuộc đàm phán. Chính vì thế, họ không bao giờ đùa giỡn khi chưa chứng tỏ được năng lực của mình. Họ chỉ đùa giỡn sau khi hồn thành xong cơng việc hay sau giờ làm việc.

<b>- Thỏa thuận miệng: </b>

Người Nhật tin vào thỏa thuận bằng miệng, những hợp đồng được chuẩn bị chi tiết gây cảm giác rằng lịng tin chưa có từ hai phía. Họ thích linh động, thiện chí, có thể điều chỉnh trong thương thảo, họ cho rằng sự tranh chấp có thể làm giảm đi sự hịa thuận.

<b>1.4 Cấp bậc được thể hiện rõ ràng </b>

- Người có cấp bậc cao nhất sẽ là người tiến vào phòng đầu tiên, chủ nhà sẽ là người giới thiệu các thành viên tham dự và theo cấp bậc từ cao đến thấp.

- “Họ” được dùng để giới thiệu cùng với cấp bậc thay vì tên.

- Trong giao tiếp phải có khoảng cách, khi giới thiệu cúi đầu chào nhau, cúi thấp hay cao tùy thuộc vào cấp bậc.

- Khi bắt tay không nên siết mạnh và không giao tiếp bằng mắt, các vị khách quan trọng thường là người bước ra khỏi phòng trước.

- Những tinh thần chủ đạo trong văn hóa danh nhân: + Doanh nhân phục vụ đất nước.

+ Quang minh chính đại. + Hịa thuận nhất trí. + Lễ độ khiêm nhường. + Phấn đấu vươn lên. + Đền đáp công ơn.

<b>1.5 Thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Do người Nhật coi trọng bản sắc văn hóa của mình nên khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật vừa là một thuận lợi vừa gây ấn tượng tốt. Vì đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì số người biết nói tiếng Anh là rất ít.

Bên cạnh đó người Nhật tỏ ra rất thân thiện và chào đón người nói tiếng Anh như tiếng bản ngữ. Chỉ cần quan sát bạn sẽ thấy những cơ, cậu bé thường nói “hello” với bất cứ vị khách châu Âu hay Mỹ nào mà chúng nhìn thấy, du khách được đón tiếp niềm nở tại khu mua sắm.

<b>1.6 Đúng giờ. </b>

Khi đi làm việc với người Nhật ta phải chủ động lựa chọn phương tiện hợp lý và thời gian đảm bảo để tránh trễ hẹn với bất kì lý do nào. Cách tốt nhất là chúng ta nên có mặt ở nơi hẹn trước 5 phút, điều này cũng được xem là là sự tôn trọng và coi trọng cuộc hẹn với họ.

<b>1.7 Coi trọng hình thức. </b>

Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, gọn gàng, sạch sẽ ảnh hưởng quan trọng đến uy tín của cá nhân và cơng ty. Khi có chuyến cơng tác tại Nhật, nếu là nam nên mặc comple tối màu, áo sơ mi và cà vạt. Phụ nữ nên mặc trang phục mục tối nhưng phải kín đáo và trang trọng, khơng nên đi giày cao gót, trang điểm quá đậm hoặc váy quá ngắn.

<b>1.8 Văn hóa quà tặng. </b>

Tặng quà là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh ở Nhật. Ở Nhật tặng là một nghệ thuật, thể hiện tình bạn, sự kính trọng, thái độ ngưỡng mộ. Khi nhận quà từ đối tác không nên mở trước mặt người tặng quà.

- Việc tặng quà ở Nhật mang tính chất hình thức hơn là nội dung.

Ví dụ: mừng đám cưới thì phải dùng loại phong bì có chữ "kotobuki", phúng viếng đám tang phải dùng phong bì có vạch đen in hình hoa sen, hay thăm người bệnh thì phong bì khơng trang trí hoa đỏ.

- Các món q khơng cần phải đắt tiền, đơi khi chỉ là hộp bánh (tuy nhiên, món quà đắt tiền không bị coi là hối lộ), nhưng cần phải được gói đẹp, cẩn thận bằng giấy gói tặng phẩm.

- Cách gói quà của họ cũng rất cầu kỳ, bên trong ba lớp, bên ngoài ba lớp và cuối cùng thắt một sợi dây lụa, dây giấy xinh đẹp. Người Nhật cho rằng nút thắt vặn theo hình dây thừng có gửi gắm linh hồn con người, bày tỏ tấm lòng của người tặng quà.

- Những dịp chúc mừng họ sẽ thắt dây giấy màu đỏ trắng theo hình chiếc kéo để tương trưng cho may mắn đang đến, nhưng dịp buồn thì thường thắt dây giấy màu trắng đen để tượng trưng cho sự buồn đau và sự đen đủi sẽ không đến nữa.

- Khi tặng q bạn nên nói "có chút q mọn tặng ơng/bà làm kỷ niệm", để ngụ ý quan hệ mới là quan trọng, còn quà chỉ là vật kỷ niệm.

- Khi tặng hay nhận quà bạn nên đưa và nhận bằng cả hai tay và hơi cúi người xuống để tỏ lịng kính trọng và cám ơn.

- Cũng giống phong tục Việt Nam, khi được tặng quà người Nhật thường lịch sự nói đơi ba câu từ chối trước khi chấp nhận. Người Nhật cũng không mở quà ngay trước mặt người tặng.

<i><b>* Không nên tặng người Nhật những món q gì: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Việc gói quà tặng là cả một nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránh sai sót. Khơng nên tặng q có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọn hoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho điều kém may mắn tại Nhật.

- Người Nhật rất kị số 4 và số 9 vì âm của số 4 đồng âm với chữ "tử", nghĩa là "chết" và số 9 được coi là số không may mắn vì nó có nghĩa là sự chịu đựng, sự đau khổ.

- Không nên tặng người Nhật chiếc lược chải tóc vì từ chiếc lược trong tiếng Nhật là "kushi", "ku" là sự chịu đựng, sự đau khổ, "shi" đồng âm với từ "chết", "kushi" là cộng cả hai điều bất hạnh này.

- Những món quà có in hình con cáo, vì họ cho rằng con cáo tượng trưng cho tình tham lam.

- Khơng nên tặng trà vì trà có ý nghĩa là người nhận khơng trong sạch.

- Với người Nhật, việc tặng tiền thường bị xem là thô lỗ, tiền mặt là loại quà cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.

- Không nên tặng đồ vật làm bằng thủy tinh, sành sứ và vật có hình dáng như bình hay hủ, vì điều đó thể hiện sự mau vỡ, không bền.

- Không nên tặng dao, kéo hay các vật sắc nhọn khác vì điều đó thể hiện sự chia cắt, không trọn vẹn, không hạnh phúc.

- Nếu người nhận quà không phải là người thân hay người u của mình thì khơng nên tặng cà vạt và dây đeo cổ vì người nhận sẽ nghĩ rằng mình muốn trói buộc họ.

<b>2. Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Việt Nam khác văn hóa Nhật Bản như thế nào. </b>

Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa nhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi người trong xã hội (giao tiếp một cách lịch sự, thái độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể hiện sự tôn trọng nhau), là tổ hợp của các thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử…

<b>- Văn hóa chào hỏi: </b>

Ở Việt Nam, cách thức chào hỏi được biểu hiện qua việc “bắt tay”. Bình thường, trong lần tiếp xúc đầu tiên, bạn bè lâu ngày gặp mặt, chào tạm biệt hoặc đưa tiễn một người nào đó, mọi người vốn đã quen với việc sử dụng cách bắt tay để thể hiện thiện chí của mình với đối phương.

Tuy nhiên, với người Nhật, thường họ kiêng kị không chạm vào cơ thể đối phương và cúi chào gập người là cách thể hiện sự tôn trọng cũng như thay cho lời chào đối với người khác. Vì thế, cách chào hết sức quan trọng. Khi chào đầu tiên là đứng thẳng lưng, đồng thời ngẩng cao đầu, nửa thân trên chuyển động cúi hướng về phía trước. Chỉ có đầu là hướng về phía trước, phần thân dưới còn lại chú ý vẫn giữ trên một đường thẳng khơng để cong ra phía sau.

<b>- Văn hóa từ chối: </b>

Ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là khơng muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

Còn ở Nhật, người Nhật hiếm khi nói “khơng” với người khơng thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vịng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ khơng bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà ln giữ cảm xúc đó ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thế nào. Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng.

<b>- Văn hóa đúng giờ: </b>

Người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hố Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình, cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.

<b>3. Những nguyên tắc mà người Việt Nam cần lưu ý khi giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật Bản. </b>

Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền văn hố đa dạng và phong phú, họ có những phong tục và nguyên tắc riêng trong giao tiếp đặc biệt là trong giao tiếp kinh doanh mà chúng ta cần phải tôn trọng và tuân theo khi hợp tác. Sau đây là một số nguyên tắc có thể giúp ích khi làm việc cũng như giao tiếp với đối tác người Nhật.

<b>- Nguyên tắc chào hỏi: Khi gặp đối tác, người Nhật thường cúi đầu chào. Tuy nhiên </b>

việc cúi đầu bao nhiêu độ, trong thời gian bao lâu thì sẽ tùy thuộc vào tuổi tác, chức vụ, địa vị xã hội của đối phương. Trong trường hợp không nắm được hết các nguyên tắc chào hỏi, chúng ta nên nghiêng người cúi chào để thể hiện sự lịch sự và tơn trọng văn hóa. Đồng thời, cần lưu ý, khi cúi chào thì khơng nên bắt tay, cịn nếu đã bắt tay thì khơng nên cúi chào, bởi người Nhật sẽ rất khó xử nếu bạn đồng thời thực hiện 2 việc này cùng lúc.

<b>- Nguyên tắc đúng giờ: Người Nhật rất coi trọng lịch hẹn và giờ hẹn. Họ sẽ không chấp </b>

nhận bất cứ lý do nào nếu chúng ta đến muộn. Người Nhật coi đó là hành động khiếm nhã, khơng tơn trọng họ. Vì vậy, nếu là người đang tìm cơ hội làm việc hoặc đang chuẩn bị hợp tác với người Nhật thì điều quan trọng nhất cần lưu ý là “đúng giờ”.

<b>- Nguyên tắc giữ chữ tín: Người Nhật nổi tiếng trên thế giới với sự chính trực và ln </b>

coi trọng chữ tín của mình. Chính vì vậy, chữ tín rất được coi trọng trong văn hóa doanh nghiệp của người Nhật. Nếu chẳng may vì một số lý do mà chúng ta khơng giữ được chữ tín thì điều cần thiết nhất chính là phải xin lỗi và đưa ra lời giải thích hợp lí. Điều này sẽ giúp đối tác có cái nhìn tốt hơn với chúng ta.

<b>- Nguyên tắc về ăn mặc: Văn hóa cơng sở Nhật khá là khắt khe khi nam phải mặc </b>

comple tối màu, áo sơ mi trắng, thắt cà vạt. Nữ cũng phải mặc blazer cùng chân váy công sở và áo sơ mi, không mang giày cao gót.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hiện nay, tuy trang phục cơng sở có vẻ đã thoải mái hơn, nhưng khi gặp đối tác là người Nhật vẫn cần một số lưu ý như: nam vẫn là mặc comple tối màu, áo sơ mi trắng, thắt cà vạt, nữ không nên mặc váy quá ngắn, quá ôm sát, không trang điểm quá đậm để thể hiện sự trang trọng khi đi gặp đối tác.

<b>- Nguyên tắc về trao và nhận danh thiếp:Nhật Bản là một trong những nước sử dụng </b>

danh thiếp nhiều nhất thế giới và đã trở thành một vật bắt buộc phải có trong văn hóa doanh nghiệp của Nhật Bản. Vì vậy, khi đi gặp đối tác người Nhật, chúng ta cần chuẩn bị kỹ càng danh thiếp của mình và trao danh thiếp ở lần gặp đầu tiên, tránh tình trạng hết danh thiếp vì đây được coi là một điều tối kị và sẽ để lại ấn tượng xấu cho đối tác người Nhật.

Ngoài ra, Khi trao và nhận danh thiếp, phải đưa mặt xi về phía đối tác, đồng thời cầm bằng hai tay và luôn để trên bàn. Kết thúc cuộc gặp nên cất vào ví và khơng được bỏ sau túi quần.

<b>- Nguyên tắc về tặng quà trong kinh doanh: Đối với người Nhật, tặng quà là một trong </b>

những yếu tố quan trọng trong kinh doanh, thể hiện sự kinh trọng, thái độ ngưỡng mộ. Ngồi ra, cịn tượng trưng cho sự mong muốn được hợp tác kinh doanh. Họ không bao giờ mở quà trước mặt người tặng vì đó được xem là bất lịch sự và cách gói q chính là “nghệ thuật” đối với họ. Người Nhật cho rằng, một món quà được gói một cách chỉnh chu về mặt hình thức thì cũng thể hiện được tính cách của người tặng món q đó. Vì vậy, có một số lưu ý khi tặng q cho đối tác là người Nhật như: không nên tặng những món q có số lượng “bốn”, “chín”, “vật nhọn”…vì những điều này là biểu tượng cho sự kém may mắn.

<b>- Khơng vội vàng, nơn nóng và phải cho người Nhật thời gian để đàm phán: Khác </b>

với các công ty Châu Âu, chỉ cần 1-2 người đại diện và quyết định rất nhanh chóng, thì ngược lại, người Nhật cần nhiều thời gian để họp bàn giữa tất cả các thành viên. Những cuộc họp giống như buổi thu thập thông tin, để người Nhật đánh giá và thống nhất ý kiến giữa tất cả các thành viên có liên quan. Chính vì vậy, khi làm việc với doanh nghiệp Nhật, nếu bạn quá nóng vội và muốn giải quyết nhanh chóng thì chắc chắn sẽ thất bại và làm mất lịng đơi bên.

<b>- Cư xử lịch sự trong mọi tình huống: Dù là từ chối hay đồng ý thì người Nhật ln </b>

ứng xử một cách nhã nhặn, lịch thiệp. Bởi vì họ là những người có lịng tự trọng cao nên họ luôn tránh những hành động thiếu lịch sự, không đúng chuẩn mực trong các mối quan hệ - đặc biệt là mối quan hệ làm ăn kinh doanh. Chính vì vậy chúng ta cần phải rất tinh ý khi giao tiếp cùng đối tác Nhật.

<b>- Nếu có thể, hãy sử dụng tiếng Nhật: Người Nhật rất coi trọng bản sắc văn hóa của </b>

mình. Đặc biệt, người Nhật rất ít khi dùng tiếng Anh, và thường tiếng Anh của họ cũng rất khó nghe. Chính vì vậy, việc sử dụng tiếng Nhật là một điểm cộng rất lớn khi giao tiếp với đối tác Nhật.

<b> 4. Người Việt Nam có thể học hỏi được gì từ văn hóa của Nhật Bản? </b>

- Nhật Bản là một đất nước được biết đến với nhiều truyền thống văn hóa mang nhiều màu sắc khác nhau cùng với tiểu tiết, lễ nghi và phép lịch sự trong lời ăn tiếng nói và giao tiếp thường ngày. Tùy vào đối tượng mà người Nhật đang giao tiếp, họ sẽ có cách cư xử khác nhau cho tùy từng đối tượng, độ tuổi. Nhưng mục đích chính đều hướng tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sự tôn trọng, lịch sự dành cho đối phương. Nhất là trong môi trường làm việc, người Nhật Bản lại càng coi trọng các đối tác làm ăn của mình và thể hiện những mặt tốt nhất cùng với phong thái chỉn chu, lịch sự và thái độ tơn trọng với các đối tác của mình- Vậy người Việt Nam cần học hỏi được gì từ văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật Bản?

<b>+Thứ nhất: Chào hỏi và cúi đầu là điều đầu tiên quan trọng nhất mà người Việt Nam </b>

cần học hỏi. Khơng cần biết đối tượng mình đang giao tiếp là ai, nhưng phép lịch sự tối thiểu khi gặp một người chính là chào hỏi và cúi đầu. Điều này thể hiện sự tôn trọng và niềm nở khi gặp mặt.

<b>+ Thứ hai: Văn hóa đúng giờ. Trong mọi cuộc hẹn, nếu không đến trước thời gian hẹn </b>

đã được thơng báo thì ít nhất hãy đến đúng giờ. Điều này vừa tơn trọng bạn hẹn của mình và gia tăng sự tin tưởng trong các mối quan hệ xã hội.

<b>+ Thứ ba: Cư xử lịch sự trong mọi tình huống. Trong bất kì tình huống nào, hãy ln </b>

giữ cho mình một cái đầu lạnh và đưa ra những lựa chọn khôn ngoan và sáng suốt. Hạn chế sự nóng giận thể hiện trên khn mặt, cử chỉ và hành động đối với người đối diện, thể hiện bản thân là một người khôn ngoan, sáng suốt và có chính kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC KHI GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC HÀN QUỐC

<b>Nội dung: </b>

1.Chuẩn bị

- Thông tin về đối tác

Bạn cần tìm hiểu kỹ càng từ đất nước, con người, thông tin doanh nghiệp cho tới những nhân vật chủ chốt trong công ty đối tác. Một trong những kênh thơng tin chính thống và hữu ích nhất chính là thơng qua cơng ty xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA) có trụ sở tại Việt Nam.

Người Hàn vốn coi trọng việc tiến cử từ bên thứ 3 uy tín. Chính vì vậy, để có được niềm tin từ các đối tác hãy chuẩn bị một lời giới thiệu chính thức. Đó có thể là một cơng ty lớn của Hàn Quốc có trụ sở tại Việt Nam hoặc chí ít là văn phịng đại diện của cơng ty mẹ. - Không gian, thời gian

Người Hàn Quốc rất coi trọng sự đúng giờ nên tuyệt đối không nên đến trễ nếu bạn có hẹn với họ. Điều đó bị cho là thiếu tôn trọng.

Thời gian để tiến hành đàm phán thích hợp nhất là từ 10 giờ đến 11 giờ sáng hoặc 2 giờ đến 3 giờ chiều. Mốc thời gian này được đưa ra dựa vào giờ làm việc của người Hàn (9:00 đến 17:00). Đương nhiên, việc đặt lịch hẹn trước là điều bắt buộc mà bất cứ một cuộc đàm phán nào cũng cần phải có.

Một điểm lưu ý nhỏ thường bị bỏ qua đó là hạn chế đặt lịch vào khoảng thời gian giữa tháng 7 đến giữa tháng 8 (kỳ nghỉ thường niên của các doanh nhân Hàn) cũng như những ngày lễ lớn của đất nước này.

- Đội ngũ tham gia

Sự ngang hàng về vị trí được đặt lên hàng đầu trong văn hóa đàm phán của Hàn Quốc. Do đó, đội ngũ tham gia cần có sự tương đồng về độ tuổi, chức vụ và thậm chí là số lượng. 2. Trong quá trình đàm phán

- Chào hỏi - giới thiệu

Với tinh thần Kibun in sâu trong tiềm thức, để có thể tiếp cận với đối tác Hàn Quốc và tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp bạn nên thực hiện theo phương châm: “làm bạn trước, rồi mới làm khách hàng”. (Kibun là được hiểu là sự cân bằng, hài hòa trong các mối quan hệ. Người Hàn Quốc tin rằng đây là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của quá trình hợp tác).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chính vì vậy, để tạo ra sự gần gũi và khiến bầu không khí trở nên thoải mái hơn hãy dành thời gian để nói chuyện và tìm hiểu rõ hơn về đối tác. Trà là đồ uống thích hợp trong lần gặp mặt đầu tiên để thể hiện sự hiếu khách và thân thiện.

Tuổi tác và cấp bậc được xem là 2 yếu tố vô cùng quan trọng ở Hàn Quốc. Điều này cũng thể hiện rõ ràng ở thứ tự bước vào phịng đàm phán.

Người có chức vụ cao nhất sẽ vào trước, sau đó lần lượt tới người có chức vụ tiếp theo. Đối tác phía Việt Nam cần lưu ý thực hiện theo quy tắc này.

- Trang phục

Mỗi một cá nhân đại diện tham gia đàm phán chính là bộ mặt của doanh nghiệp. Sự chuyên nghiệp và chỉn chu là một trong những điều vơ cùng quan trọng để phía đối tác có những ấn tượng ban đầu về cơng ty của bạn.

Một gợi ý tuyệt vời cho trang phục gặp mặt đối tác Hàn Quốc là: Nam mặc vest cùng sơ mi trắng thắt cà vạt, nữ giới mặc áo dài hoặc vest đều được.

- Tặng quà

Việc tặng quà cho các đối tác Hàn Quốc sẽ tạo ra thiện cảm rất lớn. Họ thường tỏ ra lưỡng lự khi nhận được quà do đó phía doanh nghiệp Việt Nam cũng nên có biểu cảm tương tự khi nhận q đáp lễ. Từ đó, khơng gây lúng túng cho đôi bên.

Bạn nên cho phép đối tác tặng món q của mình trước và nhận món q bằng cả hai tay. Tuyệt đối khơng mở quà trước mặt người tặng. Để tránh mất thể diện, nên đổi quà có giá trị tương đương và tặng quà có giá trị lớn hơn so với đối tác.

- Cách sắp xếp chỗ ngồi

Thứ tự ngồi cả 2 bên trong quá trình trao đổi cũng được sắp xếp theo cấp bậc như cách bước vào phịng đàm phán.

- Truyền đạt thơng tin

Trong đàm phán, vì coi trọng thể diện nên người Hàn Quốc thường không trả lời trực tiếp. Sự thật là họ nói “vâng” hoặc gật đầu trong giao tiếp khơng có nghĩa là họ đồng ý. Thay vì nói “khơng”, một số câu trả lời mà bạn có thể sẽ nhận được khi trao đổi với các đối tác Hàn Quốc chính là: “Chúng tơi sẽ suy nghĩ thêm” hoặc “Việc này địi hỏi phải có sự kiểm tra thêm”.

Ngoài ra, sự im lặng được coi là dấu hiệu nhận biết đối tác Hàn Quốc không hiểu nội dung được chia sẻ. Thay vì chờ đợi đối phương lên tiếng, các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động nhắc lại những điều đã nói và hỏi xem họ có cần thêm thơng tin gì nữa khơng. - Cách đề nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đàm phán giá cả là yếu tố nhạy cảm nhưng có tính then chốt quyết định việc hợp đồng có được ký kết hay không. Để giữ thế chủ động, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường bắt đầu sự mặc cả.

Tuy nhiên đây không phải là một cách hay và được đánh giá là thiếu thiện chí. Người Hàn vốn có tính cạnh tranh cao do đó cần có những động thái linh hoạt để dành chiến thắng. - Ký hợp đồng

Giống như hầu hết các quốc gia châu Á, người Hàn Quốc tin rằng hợp đồng là điểm khởi đầu chứ không phải là giai đoạn cuối cùng của một thỏa thuận kinh doanh và họ muốn chúng phải đủ linh hoạt để có thể thực hiện các điều chỉnh.

Mặc dù nhiều người Hàn Quốc hiện nay đánh giá cao ý nghĩa pháp lý liên quan đến việc ký kết hợp đồng, nhưng chúng vẫn có thể được hiểu là ít quan trọng hơn mối quan hệ giữa các cá nhân được thiết lập giữa hai công ty. Điều quan trọng là bạn phải biết cách đối tác Hàn Quốc của bạn xem các tài liệu này để tránh mọi hiểu lầm có thể xảy ra.

Tiêu chí hợp đồng cần có bao gồm: rõ ràng và chi tiết về quyền lợi đôi bên. Tuyệt đối không sử dụng mực đỏ để ký hợp đồng bởi điều này sẽ làm cho vị thế của người viết bị giảm sút.

3. Kết thúc đàm phán

Người Hàn Quốc đề cao tính đội nhóm, nên việc đưa ra quyết định mà chưa được thông qua ý kiến tập thể là điều tối kỵ. Chính vì vậy, phía Việt Nam cần mềm mỏng không nên ép buộc đối tác đưa ra quyết định q nhanh chóng. Thậm chí trong một số trường hợp cần kiên nhẫn chờ đợi cho họ thêm thời gian mới có thể đạt được sự thỏa thuận.

Người Hàn thường có thói quen tổ chức các bữa tiệc thân mật trong kinh doanh. Đây là cách họ thiết lập mối quan hệ từ “bạn sang đối tác”. Hãy tận dụng những buổi tiệc này để gia tăng sự gần gũi và trở thành những người bạn thân thiết của họ.

<b>Nguyên tắc khi giao tiếp, đàm phán: </b>

+ Đừng xưng hô với người Hàn Quốc bằng tên của họ vì điều đó được coi là cực kỳ bất lịch sự. Tên tiếng Hàn bắt đầu họ và theo sau là tên riêng. Cách chính xác để xưng hơ với người Hàn là “ơng”, “bà” cùng với họ của họ. Tốt nhất là tìm hiểu rõ chức danh của đối tác trước khi hẹn lịch đàm phán.

+ Khơng nói những lời chỉ trích bởi nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới “thể diện” - thứ mà người Hàn Quốc vô cùng coi trọng. Tương tự như vậy, đối đầu trực tiếp là điều tối kỵ. + Không tặng quà bao gồm 4 món bởi con số 4 được xem là khơng may mắn ở Hàn Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Đừng nóng vội q mức. Q trình ra quyết định ở Hàn Quốc thường được thực hiện tập thể và do đó sẽ địi hỏi nhiều thời gian hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>GV: NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN</b>

<b>ĐẠI HỌCLUẬTTP.HCM</b>

<b>NHÓM 3 - QTKD45.2</b>

<b>VĂN HÓA GIAO TIẾPKINH DOANH CỦA MỸ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> STT </b>

Trần Thị Hồng Dung

2053401010022

100%

2

Phạm Thị Thùy Linh

2053401010047

100%

3

Phạm Mai Tuyết Nhi

2053401010073

100%

4

Lê Phạm Trúc Quỳnh

2053401010091

100%

5

Võ Như Quỳnh

2053401010094

100%

6

Lê Thị Minh Thư

2053401010106

100%

7

Lê Trần Mai Thư

2053401010107

100%

8

Hoàng Trịnh Quỳnh Trâm

2053401010116

100%

9

Nguyễn Bích Thiện Ân

2053401010138

100%

<b>DANH SÁCH NHÓM 3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>I. VĂN HĨA CỦA NGƯỜI MỸ1.Văn hóa giao tiếp</b>

Trong giao tiếp, người Mỹ luôn tạo ra phongthái thoải mái mang đến sự cởi mở và chântình hơn để các vấn đề được mở rộng, họkhơng thích sự dè dặt lẫn nhau. Đặc biệt làhọ không quá đặt nặng các lễ nghi xã hộimiễn sao trong các mối quan hệ có sự tơntrọng lẫn nhau.

<i><b>1.1 Chào hỏi khi gặp gỡ</b></i>

Người Mỹ rất phóng khống và thân thiện, vìvậy, khi gặp ai đó lần đầu, họ thường có thóiquen là bắt tay kể cả đối phương là đàn ônghay phụ nữ. Việc bắt tay chào hỏi cũng cónhững quy tắc ngầm, cụ thể là người Mỹthường bắt chặt cả bàn tay chứ không phảichỉ ngón tay (khơng có nghĩa là bóp chặt đếnmức làm đau tay người khác), theo quanniệm của họ thì việc bắt chặt tay thể hiện sựthân thiện và nhiệt tình. Và ngược lại, bắt taylỏng lẻo có thể bị coi là không chắc chắn,thiếu tự tin, và thậm chí là hờ hững trong mốiquan hệ. Ngồi ra, rất ít khi thấy người Mỹdùng cả hai tay để bắt tay.

Nhiều người thường nghĩ, người Mỹ khi chàohỏi thường ôm, cọ má hoặc hôn nhẹ lên mánhau. Tuy nhiên, đây khơng phải là một thóiquen phổ biến, hình thức chào hỏi nàythường chỉ dành cho những người là bạn bèlâu, hoặc ít nhất cũng đã quen nhau. Nếu mốiquan hệ của bạn chưa đạt tới mức độ đó thìtốt nhất bạn chỉ nên dừng lại ở việc bắt tayđể chào hỏi. Như vậy sẽ thể hiện bạn là ngườibiết cư xử đúng mực. Ngồi ra, người Mỹ rất ítđụng chạm vào nhau.

Trong các cuộc gặp gỡ, nhất là gặp lần đầu,người Mỹ thường giới thiệu bản thân, điềunày không chỉ thể hiện sự gần gũi mà còn làcách làm quen với đối phương tạo cảm giácthoải mái, thân thiện. Thơng thường thì họcsẽ giới thiệu về mình bằng tên và họ.

<i><b>1.2 Cử chỉ, hành động của người Mỹ tronggiao tiếp </b></i>

Khi nói chuyện, bạn khơng nên đứng quá gầnvới người đối diện. Những cử chỉ nói năng nhỏnhẹ hay thái độ e thẹn thường khơng thíchhợp với văn hóa giao tiếp ở Mỹ vì nó thể hiệnbạn là người yếu đuối và khơng có quyềnhành.

Bạn có thể nhìn thấy người Mỹ gác chân nọlên chân kia và ngả người về phía sau khi ngồinói chuyện với khách. Đối với người Châu Ánói chung và người Việt nói riêng thì đây làhành động đi ngược hoàn toàn với truyềnthống tôn trọng lễ phép và khiêm tốn củachúng ta. Nói như vậy khơng có nghĩa là họkiêu ngạo hoặc thô lỗ. Người Mỹ thường coitrọng tính hiệu quả hơn là sự lịch thiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Người Mỹ cũng sử dụng cử chỉ, điệu bộ ởnhững mức độ khác nhau trong giao tiếp đểnhấn mạnh điều mình muốn nói. Hoặc đây cóthể chỉ theo thói quen tự nhiên mà thơi. Lắcđầu từ bên nọ sang bên kia có nghĩa là khơngđồng ý. Gật đầu có nghĩa là đồng ý. Rướnlông mày thể hiện sự ngạc nhiên. Nhún vaithể hiện sự hồi nghi hoặc khơng chắc chắn. Khi tới nhà hàng, nếu muốn gọi người phụcvụ, người Mỹ sẽ giơ tay lên cao và chìa ngóntay trỏ ra để thu hút sự chú ý của họ thay vìgọi lớn giống như nhiều nước Châu Á. Tuynhiên nếu vẫy hoặc chỉ thẳng ngón tay trỏvào người khác lại có nghĩa là buộc tội hoặcthách thức người đó. hành động giơ tay ra vớilịng bàn tay hướng về phía trước có nghĩa làdừng lại. Đối với người Mỹ, việc giơ ngón taygiữa lên bị coi là hành động tục tĩu và thểhiện sự thách đố

Văn hóa giao tiếp của người Mỹ được thể hiệnở mọi lúc và mọi nơi. Đặc biệt là ở ngoài xãhội, trong các môi trường công cộng. Khi tớinhà hàng, nếu muốn gọi người phục vụ,người Mỹ sẽ giơ tay lên cao và chìa ngón taytrỏ ra để thu hút sự chú ý của họ thay vì gọilớn giống như nhiều nước Châu Á. Tuy nhiênnếu vẫy hoặc chỉ thẳng ngón tay trỏ vàongười khác lại có nghĩa là buộc tội hoặcthách thức người đó. hành động giơ tay ra vớilịng bàn tay hướng về phía trước có nghĩa làdừng lại. Đối với người Mỹ, việc giơ ngón taygiữa lên bị coi là hành động tục tĩu và thểhiện sự thách đố.

Ngồi ra, khi đến nơi cơng sở, lúc nhận đượclời chào hỏi của nhân viên hay sự vui vẻ nhiệttình giúp đỡ của đồng nghiệp, người Mỹ sẽkhông quên cảm ơn và gửi tới họ một câuchúc tốt lành để thể hiện sự cảm ơn. Khi lênxuống xe buýt, hành khách thường chào tàixế và ngược lại. Hay đơn giản là việc đi siêuthị mua đồ, tới các cửa hàng, sau khi đổxăng,... giữa người Mỹ thường có sự tươngtác, chào hỏi lẫn nhau.

<i><b>1.3 Thể hiện cảm xúc, xin lỗi và cảm ơn</b></i>

Trong giao tiếp thường nhật, việc nói xin lỗivà cảm ơn là điều thường thấy trong xã hộiMỹ. Họ xin lỗi cả khi chạm phải người kháchay thậm chí là trong các va chạm giaothông,... Đối với người Mỹ, quan niệm xin lỗivà hành vi để tiến tới hòa giải một cách vui vẻlà hành vi can đảm. Điều này khá khác biệtvới đa số người Việt khi thường xem việc phảixin lỗi là hành động gây tự ái cho bản thân.

Ngoài cụm từ xin lỗi, “cảm ơn” cũng là mộtcâu nói phổ thông trong xã hội Mỹ. Người Mỹthường cảm ơn mọi lúc, mọi nơi với mọi hànhđộng tác động tốt đến cuộc sống của họ dù lànhỏ nhất để thể hiện sự hài hòa và vui vẻthường trực. Điều này không phải là sự kháchsáo mà thể hiện phép lịch sự tối thiểu màmột người phải có trong văn hóa Mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. Văn hóa làm việc</b>

<i><b> 2.1 Giờ giấc, nội dung cụ thể</b></i>

<i><b>2.2 Coi trọng thời gian</b></i>

Trong xã hội Mỹ, vấn đề thời gian luôn đượcđặt hàng đầu và trong công việc đây là quytắc vàng. Nếu định cư ở Mỹ, bạn sẽ thấy mọithứ được tính trên từng chi tiết của thời giantừ các phương tiện đi lại đến giờ giấc cá nhâncủa mỗi người. Sự chậm trễ gây ra ý nghĩ củasự thiếu quan tâm, coi thường đối tác hoặcquản lý thời gian kém. Khi đưa ra mọi kếhoạch nào, người Mỹ cũng sắp xếp lịch trình,tính tốn trước thời gian đi lại và trừ hao thờigian phát sinh vấn đề. Họ luôn đến đúng giờ,không sớm mà cũng không muộn. Nếu khôngmay bị muộn 10 -15 phút thì nên gọi điệnthoại báo trước và xin lỗi, nếu có thể, chobiết lý do.

<i><b>2.3 Trang phục</b></i>

Ngồi xã hội, nhìn chung người Mỹ mặc rấtthoải mái, không cầu kỳ và không quan tâmnhiều đến cách ăn mặc của người khác. Trênđường phố, đôi khi rất khó có thể phân biệtđẳng cấp, địa vị xã hội hoặc nghề nghiệp dựavào quần áo bề ngoài. Nữ nhân viên bán hàngtại một siêu thị có thể mặc đẹp và đắt tiềnhơn một nữ luật sư giỏi có mức lương cao hơngấp nhiều lần.

Tuy nhiên, trong công sở, tại các hội nghị,hội thảo, tiệc và các cuộc tiếp khách cácdoanh nhân Mỹ cũng mặc chỉnh tề và đẹpnhư ở các nước khác. Khách đến thăm và làmviệc thường mặc com lê thẫm màu và cà vạt.Mùa hè, mùa xuân, hoặc những dịp khơngtrang trọng lắm có thể mặc com lê sáng màu.Doanh nhân nữ cũng thường mặc com lê vớimàu sắc đa dạng hơn so với nam giới. Mặcgọn gàng và chỉnh tề quan trọng hơn là kiểucách. Một số thương nhân dùng chất lượnggiày và đồng hồ đeo tay để thể hiện mình.Thứ Sáu hàng tuần thường là ngày người Mỹăn mặc ít nghi lễ nhất tại các cơng sở. Mặc dùnhìn chung người Mỹ không cầu kỳ trong ănmặc nhưng nếu một doanh nhân đến giaodịch mặc một bộ com lê quá cũ và hoặc nhàunhĩ chắc chắn sẽ tạo ấn tượng ban đầu khônghay đối với đối tác.

Người Mỹ muốn biết trước nội dung cuộcgặp, vai trò và quyền hạn, thậm chí cả thânthế sự nghiệp của khách. Rất nhiều trườnghợp, nhất là đối với các cuộc gặp với cácquan chức chính phủ hoặc lãnh đạo doanhnghiệp cấp cao, bên chủ thường yêu cầu gửitrước tiểu sử tóm tắt của trưởng đoàn. Họthường định trước thời lượng cho các cuộcgặp gỡ (các cuộc tiếp xã giao thường kéo dài30 – 45 phút, hiếm khi quá 1 tiếng) và khôngngại ngùng chủ động kết thúc khi hết giờ,nhất là khi họ có việc bận tiếp sau đó, hoặcthấy cuộc gặp khơng mang lại lợi ích gì.

Cũng vì muốn tiết kiệm thời gian, nên cáccuộc gặp làm việc với người Mỹ thường làngắn, tập trung và đi thẳng vào vấn đề. Đốivới một số nền văn hóa vừa gặp nhau đã bànngay đến chuyện làm ăn thì có thể bị coi làmất lịch sự, trong khi đó người Mỹ lại thíchnói chuyện làm ăn trước, sau đó mới nói đếnchuyện cá nhân và các chuyện khác. Vì vậy,thường thì khách, nhất là những người chàohàng phải chuẩn bị rất kỹ và đi thẳng vào nộidung sau những câu chào hỏi xã giao ngắngọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>2.4 Vị trí ngồi tiếp khách</b></i>

Trong các cuộc tiếp khách xã giao, nếu trongphòng là bộ bàn ghế thường dùng để tiếpkhách đàm phán, thì người tiếp chính bênchủ thưởng ngồi ở bàn đầu (vị trí số 1 trongsơ đồ dưới đây). Những người khác của bênchủ ngồi một bên. Đoàn khách ngồi một bên,trong đó trưởng đồn hoặc người có chức vụcao nhất trong đồn khách ngồi gần nhất vớingười tiếp chính bên chủ (vị trí số 2 trong sơđồ dưới đây).

<i><b>2.5 Sự cạnh tranh và sự hợp tác</b></i>

Người Mỹ có tính cạnh tranh và thường làmviệc chăm chỉ nhằm đạt được mục tiêu củamình. Cạnh tranh thường khiến người Mỹ rấtbận rộn. Nhiều người Mỹ xem sự cạnh tranhlà một điều tốt. Cạnh tranh trong kinh doanhphần lớn là do nền kinh tế tư bản. Mơ hìnhkinh doanh ở Mỹ là cạnh tranh giành kháchhàng với giá tốt nhất. Người Mỹ cũng “cạnhtranh” với chính bản thân mình. Nhiều ngườiMỹ cố gắng cải thiện những điều mình làm. Vídụ, họ có thể muốn chạy đua nhanh hơn sovới lần tham gia trước, hoặc trong công việc,họ muốn bán được nhiều hàng hơn so vớinăm ngối. Nói chung, giá trị cạnh tranh cóthể khiến bạn bị sốc văn hóa, đặc biệt nếubạn đến từ một nền văn hóa hợp tác nhiềuhơn là cạnh tranh.

<i><b>2.6 Sự thẳng thắn</b></i>

Mặc dù ở Mỹ rất đề cao tính chuyên nghiệp vàlịch thiệp, nhưng sự thẳng thắn còn quantrọng hơn. Phong cách giao tiếp của người Mỹlà trực tiếp và trọng điểm. Người Mỹ lnthích trao đổi và nhận xét thẳng thắn, nhưngđi cùng sự tơn trọng, họ khơng thích sự vịngvo và điều đó đó giúp giải quyết vấn đề màkhông tốn quá nhiều thời gian, xa rời vấn đềhay cần đến bên thứ ba. Điều này được coi làquá thẳng thừng với một số người, nhưngngười Mỹ cho rằng điều đó là thẳng thắn đángtin cậy và hiệu quả.

<i><b>2.7 Tính độc lập</b></i>

Trong các cuộc thảo luận, người Mỹ ln thíchsự độc lập. Họ khuyến khích các thành viênnên tích cực nêu lên chính kiến và bảo vệchính kiến của bản thân. Ngồi ra, trong cơngviệc, họ xu hướng đặt câu hỏi và trả lời, cũngnhư phân tích để giải quyết vấn đề. Lưu ý,điều này khác với độc đốn, bảo thủ.

Người Mỹ cũng có tinh thần làm việc nhóm vàhợp tác với người khác để đạt được mục tiêu. Sắp xếp chỗ ngồi giữa khách và chủ như thế

nào chủ yếu phụ thuộc vào tiện nghi trongphòng. Khách đến đàm phán hoặc thảo luậncông việc thường được mời ngồi theo hìnhthức đàm phán – khách ngồi đối diện với chủ,trong đó trưởng đồn hoặc người có chức vụcao nhất của các bên ngồi ở vị trí chính giữabên mình. Bàn tiếp khách có thể là hình chữnhật, bầu dục, hoặc trịn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>2.8. Đối xử bình đẳng với phụ nữ</b></i>

Tuy người Mỹ vẫn còn phân biệt đối xử giữanam và nữ nhưng họ luôn đánh giá rất caonăng lực của phụ nữ trong các vị trí trọngyếu.Ở Mỹ, phụ nữ có quyền lực hơn so với ởcác nơi khác trên thế giới. Phụ nữ Mỹ ln cósự độc lập và mạnh mẽ không thua kém gìđàn ơng và họ đã chứng minh điều đó trongcác lĩnh vực khác nhau.

<i><b>2.9 Quà tặng</b></i>

Tặng quà ở Hoa Kỳ không quan trọng như ởcác nơi khác trên thế giới, và thậm chí cịn cóthể gây phiền tối. Luật pháp Hoa Kỳ thực tếcấm các quan chức chính phủ nhận q trongq trình thi hành cơng việc. Những món quàcó giá trị từ 50 USD trở lên đều phải nộp lạicho cơ quan. Các doanh nghiệp cũng thườngtheo dõi chặt chẽ việc tặng quà. Tặng quàkhông phải là một tập quán bình thường ởHoa Kỳ, nên tặng quà cũng có thể gây bối rốicho người nhận do họ không chuẩn bị quà đểtặng lại hoặc làm bối rối những người khác dohọ không mang theo quà để tặng. Đối với việctiếp các quan chức cấp cao nước ngoài, bênchủ thường hỏi trước xem bên khách cómang q tặng hay khơng để họ chuẩn bị qtặng đáp lễ.

Tuy nhiên, người Mỹ có thể vui vẻ nhận lờimời đi uống với bạn tại một quán bar hoặc điăn tại một nhà hàng. Bạn cũng có thể tặng véhoặc mời họ đi xem biểu diễn văn nghệ hoặcmột sự kiện thể thao, hoặc đi chơi gơn.Những món q mang tính kỷ niệm và liênquan đến cơng việc (ví dụ như bút, lịch, giấyghi lời nhắn, và những thứ tương tự) cũng cóthể được chấp nhận một cách vui vẻ. Nhữngmón quà khiêm tốn (nhưng không phải quárẻ tiền) đặc trưng cho nước bạn hoặc công tybạn (ví dụ như hàng thủ cơng mỹ nghệ, sáchgiới thiệu về đất nước con người, hoặc vật kỷniệm của công ty, và những thứ tương tự)cũng có thể dùng làm quà tặng sau khi kếtthúc công việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>II. PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜIMỸ</b>

Trong giao tiếp, người Mỹ ưa thích sự thẳngthắn, do đó nhiều nhà đàm phán châu Á,thậm chí cả châu Âu, có xu hướng cho là họthiếu tế nhị. Một trong những nguyên nhânđầu tiên dẫn đến nhận xét này là người Mỹthường có xu hướng nói to, thích nhìn thẳngvào người đối diện và có thái độ địi hỏiquyền lợi một cách công khai. Họ luôn thúcđẩy cuộc thương lượng đến chỗ kết thúc mộtcách mau chóng nhất. Họ muốn gây ấn tượnglà họ rất hùng mạnh bằng các con số về quymô của công ty trên thương trường, kimngạch mua hay số cơng nhân. Họ muốn làmbạn có cảm giác được giao dịch với họ làquyền lợi dành cho bạn. Người Mỹ có thể gâycho ta cảm tưởng là họ khơng thận trọng lắm.Nhưng trên thực tế, họ có đủ sức để chịuđựng vài ba thất bại, các giao dịch của họ đãđược chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng để bảo vệ tốiđa quyền lợi của mình.

Phong cách chung của các doanh nhân ngườiMỹ là ít chú trọng đến nghi lễ, đi thẳng vàovấn đề và muốn có kết quả nhanh. Trong vănhóa kinh doanh của người Mỹ thì khi đàmphán họ thường xác định trước và rõ ràngnhững mục tiêu cần đạtđược, chiến lược vàdùng số liệu để chứng minh cho các luậnđiểm của mình. Chính vì vậy, các doanh nhânMỹ sẽ ưu tiên quan tâm đến hiệu quả khi xemxét một vấn đề hợp tác, vì họ cho rằng chỉnhững hoạt động thực tiễn và có lợi nhuậnmới thực sự có giá trị.

<i><b>Quý thời gian là tiền bạc</b></i>

Thời gian cũng được coi là một loại hànghóa như tất cả các loại hàng hóa khác.Người Mỹ tiết kiệm thời gian cũng như tiếtkiệm tiền bạc.

Do vậy, các nhà kinh doanh, khi cần sửdụng luật sư, cần phải chuẩn bị rất kỹ cáccâu hỏi và nội dung cần tư vấn, và đithẳng vào vấn đề để tiết kiêm tối đa thờigian sử dụng luật sư, tức là tiết kiệm chiphí cho chính mình.

Ln muốn đạt kết quả tốt nhất với thờigian ngắn nhất.

Muốn đối tác phải đến hẹn đúng giờ.

<i><b>Vai trò của luật sư trong đời sống thươngmại (của người Mỹ rất cao)</b></i>

Các doanh nhân Mỹ thường mời các luậtsư tham gia vào các vịng đàm phán đầutiên. Và chắc có lẽ khơng có nơi nào màdịch vụ tư vấn về luật của các luật sư lạiđược đánh giá cao như ở Mỹ.

Chừng nào chưa có luật sư của cả haiphía, chừng đó người Mỹ sẽ khơng ngồivào bàn đàm phán.

Sẽ ngồi vào bàn đàm phán khi có luật sưtừ cả hai phía.

Giá cả chi phí cho dịch vụ luật sư thườngđược thông báo công khai trước khi haibên đi vào đàm phán.

<i><b>Phải nắm bắt những mong muốn của đốiphương</b></i>

Người Mỹ rất thực tế, họ đánh giá caotrình độ của những thương nhân chuyênnghiệp, lắng nghe các ý kiến đóng góp,phê bình.

Trong các cuộc đàm phán thương mại vớingười Mỹ, chuyện mặc cả cũng không làngoại lệ.

Họ cũng có thể sẵn sàng chấp nhận việcthỏa hiệp, tuy nhiên lại địi hỏi tính tráchnhiệm thực thi của đối tác.

Họ khơng bao giờ qn mục đích của họlà phải ln luôn chiến thắng chứ khôngphải là để hạ gục đối thủ của mình.

Ln lắng nghe các ý kiến đóng góp, phêbình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Né tránh các vấn đề liên quan đến sắc tộc,tơn giáo cũng như tín ngưỡng (khi đàm phánvới người Mỹ)</b></i>

Tuyệt đối nên tránh nói về các vấn đề liênquan đến chính trị, tơn giáo tínngưỡnghay sắc màu dân tộc khi đàm phán vsngười Mỹ. Họ thường rất nhảy cảm đếncác vấn đề này. Vì Mỹ là 1 quốc gia đachủng tộc, đa đảng cũng như đa tơn giáo.Vì vậy chúng ta nên kiêng kị về văn hóaquốc gia, vùng lãnh thổ trong đàm phán.Khéo léo sử dụng ngôn ngữ, nắm rõ cáccấm kỵ là biểu hiện thành thục của nhàđàm phán và cũng là điều kiện quyết địnhsự thành công của đàm phán.

Người Mỹ thường có xu hướng nói to,thích nhìn thẳng vào người đối diện và cóthái độ đòi hỏi quyền lợi một cách cơngkhai.

Họ muốn làm bạn có cảm giác được giaodịch với họ là quyền lợi dành cho bạn.Các giao dịch của họ đã được chuẩn bịhết sức kỹ lưỡng để bảo vệ tối đa quyềnlợi của mình.

<b>III. NHỮNG LƯU Ý VỚI DOANH NGHIỆPVIỆT NAM KHI GIAO TIẾP, ĐÀM PHÁN VỚIMỸ</b>

Theo một chuyên gia người Mỹ, hầu hếtnhững sai lầm của người Việt trong giao tiếpkinh doanh với người Mỹ đều xuất phát từ cácthói quen rất dỗi bình thường, thậm chí cịnđược xem là những nét văn hóa đẹp. Vì vậy,cần có sự nhìn nhận rõ ràng giữa điều thíchlàm và điều nên làm để tránh gặp rắc rối vớicác doanh nhân Mỹ, những người được đánhgiá là rất thực tế và mau lẹ trong chuyện làmăn. Vậy cần lưu ý những gì để doanh nghiệpViệt Nam giao tiếp, đàm phán với Mỹ tốt hơn?

<i><b>Thay vì dùng bản ghi nhớ hãy dùng hợpđồng để thỏa thuận</b></i>

<i><b>Nên thỏa thuận thẳng thắn</b></i>

Với người Việt Nam, các thương lượng đôi khikhông dựa trên hợp đồng mà bằng cách tạodựng các mối quan hệ, từ đó phát triển sự tintưởng để làm ăn. Đa phần doanh nhân ViệtNam chọn cách ký một bản ghi nhớ trước khicó được hợp đồng, bởi họ cần nhiều thời gianđể xây dựng mối quan hệ.

Riêng với người Mỹ, cái gọi là “bản ghi nhớ”khơng mấy có giá trị, bởi theo quan điểm củahọ, tất cả các cuộc thương lượng phải đượcthể hiện bằng hợp đồng. Họ sử dụng hợpđồng và hợp đồng mẫu như một cách tự bảovệ bằng pháp lý.

Luật pháp Mỹ cũng đủ mạnh để bảo vệ tínhhợp pháp của các hợp đồng nên có thể nóihợp đồng là thứ văn bản có hiệu lực pháp lýrất cao. Việc tạo dựng quan hệ thân thiết haycác thủ pháp xoa dịu tinh thần với họ hầunhư khơng cần thiết vì đã ký thì cứ theo hợpđồng mà làm.

Trong giao tiếp, người Mỹ có xu hướng nói to,thích nhìn thẳng vào người đối diện và hayđòi hỏi quyền lợi một cách công khai. Sựthẳng thắn này đôi lúc bị nhiều đối tác châuÁ, thậm chí cả người châu Âu cho là thiếu tếnhị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhưng, đó thật sự là phong cách Mỹ. Họ lnthúc đẩy cuộc thương lượng đến chỗ kết thúcmột cách mau chóng nhất, vì vậy cách làmviệc tốt nhất là nên đi thẳng vào vấn đề cũngnhư đừng mất nhiều thời gian cho các thủ tụcgiấy tờ.

Hãy nói chuyện với người Mỹ càng đơn giảncàng tốt, nhưng phải thật logic.

<i><b>Cần đưa ra quyết định cuối cùng, đúng trọngtâm</b></i>

Một thói quen của người Việt trên bàn đàmphán là chốt lại vấn đề bằng câu đại ý:“Chúng tơi sẽ có quyết định ngay sau khi xiný kiến cấp trên”. Đôi khi, đối tác chỉ là nhữngngười cấp dưới hoặc thừa hành nên cách nàyđược áp dụng để né việc phải quyết định tứcthì.

Các nhà đàm phán Mỹ rất khó chịu với điềunày, bởi nó đồng nghĩa với việc họ đang tiếpxúc với một người khơng có quyền quyết địnhvấn đề.

<i><b>Thể hiện tính minh bạch, rõ ràng</b></i>

Người Mỹ mong đợi thông tin trung thực ởbàn đàm phán, thích sự chính xác, cụ thể.Nếu các thống kê tài chính của cơng ty mìnhcó vấn đề, doanh nhân Việt nên nhìn nhận vàgiải thích rõ ràng thay vì chối quanh, lờ đi hay“tiền hậu bất nhất” vì dễ bị đối phương xemnhư thiếu trung thực.

<i><b>Không nên tạo dựng quan hệ bằng giải trí</b></i>

Người Việt thường bắt đầu hoặc kết thúc cáccuộc đàm phán bằng những hoạt động giải trínhư ăn uống, ca hát, quà cáp… để tạo sự thânthiện.

Đối với người Mỹ, những hoạt động này khôngcần thiết, có khi cịn gây phản ứng ngược. Họít khi thỏa thuận kinh doanh bên ngồi phịnghọp, càng khơng có thói quen ký hợp đồngtrên bàn nhậu. Thường thì các hoạt độngchiêu đãi khơng nằm trong “ngân sách” giaodịch của doanh nhân Mỹ.

<i><b>Giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ tiếng anh</b></i>

Đôi khi, sự bất đồng ngôn ngữ sẽ dẫn đếnnhững tình huống khơng mong muốn và hậuquả là người doanh nhân Mỹ đánh giá đối táccủa mình là người khơng có mục đích rõ ràng,khơng chun nghiệp. Cuộc thương thảo vìthế sẽ khơng có lần tiếp theo.

Nếu khơng tự tin về vốn ngoại ngữ của bảnthân, bạn có thể thuê, mượn 1 người phiêndịch viên để có 1 cuộc đàm phán tốt nhé!

Ln tập chung chú ý lắng nghe đốiphương

Không nên bộc lộ cảm xúc bột phát, cácthói quen khơng phù hợp (hút thuốc, chỉtập trung vào việc ăn uống, …) của cánhân lúc đàm phán

Nên đi vào đúng trọng tâm của vấn đềKhơng nên tìm cách áp đảo đối tác

Thoải mái thảo luận, trao đổi và giải đápthắc mắc

Linh hoạt nhân nhượng trong chừng mựccó thể

Đặc biệt khơng nên nói về: Chính trị

Tơn giáo, tín ngưỡngSắc tộc

Kết thúc đàm phán, 2 bên nên lượt lạinhững gì mình đã thỏa thuận hoặc đối tácmuốn có thời gian suy nghĩ thêm hãy đềnghị ln phương thức liên lạc. Ví dụ trảlời qua email sau 3 ngày, có thể gọi trựctiếp qua sđt, ...

<i><b>Ngồi ra, cịn có một số vấn đề tối thiểu cầnlưu ý khi giao tiếp, đàm phán như:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Singapore: </b>

- Là nơi giao thoa giữa nền văn hóa phương Đơng và nền văn hóa phương Tây. - Đa dân tộc, nhiều văn hóa: Người Hoa, Malay bản địa, người gốc Ấn, Ả Rập - Ngôn ngữ: 4 ngơn ngữ chính, bao gồm tiếng Malay (được sử dụng bởi Malaysia và Indonesia), tiếng Trung, tiếng Tamil (cho cộng đồng người Ấn Độ) và tiếng Anh. Trong đó, tiếng Malay được công nhận là ngôn ngữ quốc gia.

<b>Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Singapore: - Tuân thủ nguyên tắc: </b>

+ Đúng giờ, lịch sự, tử tế, lễ phép, tơn trọng + Đóng góp ý tưởng (có định hướng)

+ Sử dụng danh thiếp trong kinh doanh (rất nhiệt tình khi trao đổi danh thiếp, thường trao

<b>ngay sau khi giới thiệu, đưa bằng hai tay) - Chào hỏi </b>

+ Đều phải đóng góp ý kiến

+ Người nhiều tuổi nhất đại diện (được giới thiệu đầu tiên)

<b>- Giữ thể diện cho nhau </b>

+ Tránh nói thẳng

+ “có thể” đồng nghĩa với “đồng ý”

<b>Những điều cấm kỵ: </b>

<b>- Không được bàn luận về chính trị, chủng tộc. Mà hãy kể về chuyến du lịch của bạn (tới </b>

Singapore chẳng hạn). Kể các món ngon. Chuyện phiếm gây cười. - Tuyệt đối khơng chỉ trỏ trong giao tiếp.

- Không bắt chéo chân khi ngồi.

- Mặt mũi ảm đảm, mất tự chủ hành vi (khạt nhổ, khuyết tật hành vi, vv…) -> Phải tươi vui.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ </b>

<b>MƠN: GIAO TIẾP KINH DOANH </b>

<b>CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CỦA SINGAPORE </b>

<b>GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Mục Lục </b>

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE ... 1 1.1. Khái niệm chung về singapore ... 1 1.2. Vị trí địa lý ... 1 1.3. Khí hậu ... 2 1.4. Văn hóa Singapore ... 2 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI SINGAPORE ... 4 2.1 Đặc điểm khi giao tiếp với người singapore ... 4 2.1.1. Ngôn ngữ ... 4 2.1.2. Thế mạnh của MQH và tình cảm trong công việc ... 4 2.1.3. Hệ thống làm việc phần tầng ... 5 2.1.4. Hành động cử chỉ thói quen: ... 5 2.1.5. Chào hỏi giao tiếp: ... 6 2.1.6. Tên họ ... 6 2.1.7. Danh thiếp ... 7 2.1.8. Tuổi tác và thâm niên ... 7 2.1.9. Phong cách làm việc ... 7 2.1.10. Màu sắc và phục trang ... 10 2.1.11. Tuân thủ nguyên tắc ... 10 2.2. Những lưu ý khi giao tiếp ứng xử với người singapore ... 10 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ... 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>1 </small>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE </b>

<b>1.1. Khái niệm chung về singapore </b>

- Singapore - tên chính thức là nước Cộng hịa Singapore, là một đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngồi khoi mũi phía Nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137km về phía Bắc. Lãnh thổ Singapore gồm có một hỗn đào chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ. Singapore có khí hậu nóng ẩm quanh năm, dân số ít chỉ hơn 5,8 triệu người (năm 2021), tương đương với việc toàn bộ dân số của Singapore chỉ chiếm có 0.07% dân số thế giới, tuy nhiên với nền văn hóa đa sắc tộc - Đây chính là nét đặc trưng làm nên một Singapore độc đáo thu hút khách du lịch hãng năm.

- Singapore là quốc gia đơ thị hóa cao, một trong những trung tâm thương mại lớn của thế giới, với vị thế trung tâm tài chính lớn thứ tư và một trong năm càng bận rộn nhất thế giới.

- Singapore cịn được thế giới gọi là cơng viên trong thành phố. Bởi vì thành phố của họ được quy hoạch đến từng xăng ti mét, từng khu vực đều được bài trí cây xanh, trồng trọt, thiết kế và chăm sóc cảnh quan thiên nhiên. Họ coi trọng mai trường sống của mình, họ hiểu được rằng, cây xanh là mọi trường sống cịn của họ. chính vì vậy mà bây giờ đất nước họ xanh, sạch và đẹp.

<b>1.2. Vị trí địa lý </b>

- Tồn bộ đất nước Singapore được tạo nên bởi 63 đảo lớn nhỏ trong đó có 1 đảo chính lớn nhất có hình thoi như một viên kim cương. Diện tích của đảo chính chiếm gần hết tổng diện tích của đất nước Singapore là 680 km2 trên 700 km2. Tuy nhiên diện tích của Singapore ngày càng được mở rộng bởi các chương trình cải tạo đất đai.

+ Vĩ độ: từ 1009' Bắc tới 1029' Bắc. + Kinh độ: từ 104036' đến 104024' Đơng.

- Biên giới tự nhiên phía Bắc là eo biển Johor với Malaysia và eo biển

Singapore với Indonesia ở phía Nam. Các nước được coi là láng giềng gần nhảy với Singapore là Brunei, Indonesia và Malaysia.

- Với vĩ độ đó nên Singapore chỉ cách đường Xích đạo khoảng 137 km về phía Bắc nên có đầy đủ đặc trưng của một vùng nhiệt đới gió mùa.

- Thuận lợi mà vị trí địa lý mang lại.

+ Cái có thể nhìn thấy rõ ràng nhất chắc chắn là vị trí chiến lược của nó trong sự phát triển giao thương đường biển của cả thế giới. Cũng là lý do mà nơi đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Khó khăn mà vị trí địa lý mang lại:

+ Đất đai khan hiếm là vấn đề nan giải mà người Singapore phải đối diện trong nhiều năm qua và sắp tới. Với diện tích nhỏ rất khó để có thể vừa phát triển các khu du lịch sinh thái vừa phát triển các ngành xong nghiệp mà còn phải đảm bảo được đất ở cho người dân và khu thiên nhiên hoang dã. Vì vậy mà nhiều năm nay trên những căn hộ thuộc về những ngôi nhà cao tầng đã là truyền thống của người dân Singapore.

+ Tách biệt với đất liền lại khơng có hệ thống sống ngủ dẫn đến nước sinh hoạt của người dân rất thiếu thốn. Thậm chí đất nước này cịn phải nhập khẩu nước từ Malaysia.

+ Tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, đa phần đều là nhập khẩu sau đó được gia cơng và trở thành sản phẩm cao cấp hơn, đây cũng là chính sách của đất nước

Singapore phát triển được như ngày nay.

<b>1.3. Khí hậu </b>

Với vị trí rất gần đường Xích đạo, Singapore có khí hậu nhiệt đới gió mùa,

<b>nhiệt độ quanh năm ít thay đổi với con số trung bình là 26,8°C. Nhiệt độ trung bình cao vào khoảng 32°C và trung bình thấp vào khoảng 24°C. Trường hợp lạnh nhất từ trước đến nay được ghi nhận ở Singapore là 20,5°C. Singapore có độ ẩm rất cao, </b>

khoảng 84,4%. Khí hậu và nhiệt độ của Singapore không khác Việt Nam là máy nên rất phù hợp cho du khách Việt Nam đến tham quan và nghỉ dưỡng. Tháng 5 và tháng 6 là thời gian ẩm nhất ở đây và lạnh nhất là tháng 12 và tháng Giêng, mùa lạnh ở đây lại có nhiều mưa.

<b>1.4. Văn hóa Singapore </b>

- Theo cơ cấu dân số, văn hóa Singapore chịu ảnh hưởng của 74.2% người Hoa, 13,4% người Malaysia, 92% người Ấn Độ và 3,3% là người thuộc Á Âu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>3 </small>

Parankan. Tuy nhiên, người dân bản xứ và dân nhập cư chung sống hòa hợp với nhau, họ kết hơn, sinh con tạo nên một bức tranh văn hóa đầy màu sắc và có thể nói rằng hiện nay Singapore được xem là quốc gia đa chủng tộc đa văn hóa nhất Châu Á.

- Với sự đa dạng về dân số, dân tộc thì việc đất nước Singapore tồn tại đa dạng phong tục tập quán cũng là một điều hiển nhiên. Và sau đây là một số phong tục tập quán của các dân tộc khác nhau của đất nước Singapore:

+ Người Mã lai khi lấy vợ, lấy chồng thường mới gần như toàn bộ người trong thôn bản đến tham dự lễ cưới của họ, khách đến dự đám cưới sau khi cơm nó rượu say ra về trên tay còn cầm một quả trứng luộc chín với hàm ý mong cho họ đơng con, đông cháu.

+ Khi ăn cơm không được đặt đũa lên trên bát hoặc đặt lên đĩa thức ăn. Khi không ăn nữa cũng không được đất lung tung mà phải đặt trên gia, đĩa tương ớt hoặc đặt trên đĩa dựng xương.

+ Đối với người Singapore, dùng ngón tay trỏ chỉ người khác, nằm chặt nằm tay hoặc ngôn tay giữa đều bị coi là những động tác cực kỳ vô lễ. Hai tay không được tùy tiện chấp vào sườn bởi vì đó là biểu hiện của sự bực tức.

+ Người Singapore quan niệm màu đen là màu khơng may mắn, màu tím cũng là màu họ khơng thích. Họ chỉ thích màu hồng màu đỏ, bởi vì theo họ màu này tượng trưng cho sự trang nghiêm, nhiệt huyết mãnh liệt, vui vẻ, dũng cảm và tượng trưng cho sự khoan dung, độ lượng. Họ cũng thích màu xanh da trời và màu xanh lá cây.

+ Đạo Islam là đạo chính của Singapore, đạo này cấm uống rượu, cầm ăn thịt lợn và những đồ ăn chế biến từ lợn.

+ Người dân Singapore không hưởng ứng hút thuốc là ở một số nơi như cầu thang máy, rạp chiếu phim, trên những phương tiện giao thông công cộng nhất là trong văn phòng.... quy định là nghiêm cấm hút thuốc, những ai vì phạm quy định này sẽ bị phạt 500$ Singapore.

+ Khi nói chuyện và trong giao tiếp, người ta tuyệt đối cấm kỵ bàn luận sự được mắt và chính trị hoặc sự tranh giành xơ xát chủng tộc, thị phi tan giao... nhưng có thể ban những kinh nghiệm du lịch, cũng có thể về những nơi nổi tiếng ở các nơi mà bản thân đã đi qua

+ Ở đất nước Singapore, trên trán người phụ nữ mang huyết thống Ấn độ có săm một nốt đỏ, còn nam giới dùng thắt lưng màu trắng, phần lớn khi gặp nhau chắp tay trước ngực để chão, còn khi vào nhà phải cởi dép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>4 </small>

+ Người Singapore cho rằng con số 4, 7, 13, 37 và 69 là những con số tiêu cực và không may mắn, họ ghét và kỵ nhất con số 7 bình thường họ cố hết sức để tránh gặp phải con số này. Và đối với họ con số may mắn là những con số 2, 6, 8.

<b>CHƯƠNG 2: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI SINGAPORE </b>

<b>2.1. Đặc điểm khi giao tiếp với người singapore </b>

- Khi nhắc đến sự thành công của Singapore, không thể nào không đề cập đến văn hóa ứng xử, văn hóa kinh doanh, cũng như là văn hóa làm việc của họ. Singapore là đất nước có nền văn hóa vợ cùng đa dạng. Là một xã hội đa sắc tộc, là ngôi nhà chung trong đó nhiều cộng đồng với văn hóa và tín ngưỡng khác nhau cũng chung sống hịa hợp.

<b>2.1.1. Ngơn ngữ </b>

- Có bốn ngơn ngữ chính thức được sử dụng ở Singapore: tiếng Mã lai, tiếng phổ thông (Mandarin), tiếng Ta-min (ngôn ngữ của vùng Nam Ấn và Sri Lanka) và tiếng Anh. Tiếng Anh là ngôn ngữ dùng trong kinh doanh và hành chính, và được sử dụng rộng rãi. Hầu hết mọi người dân Singapore đều nói được hai ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh. Quốc ngữ của Singapore là tiếng Malay.

<b>2.1.2. Thế mạnh của MQH và tình cảm trong cơng việc </b>

- Văn hố kinh doanh của Singapore không nhạy cảm với những thông tin "ngoài lề" và thường rất vị chủng. Người Singapore thường có niềm tin cố hữu về những người cùng dân tộc vì doanh nhân Singapore thường có khuynh hướng để tình cảm lấn át việc ra quyết định và giải quyết vấn đề hơn là công ty mà bạn đại diện.

- Người Singapore thường có khuynh hướng để tình cảm lấn át trong cơng việc - Xây dựng quan hệ với từng thành viên trong nhóm làm việc rất quan trọng trong việc kinh doanh tại Singapore.

- Lịch sự là phần không thể thiếu trong quan hệ kinh doanh thành công tại Singapore. Tuy nhiên lịch sự khơng có ảnh hưởng tới việc quyết định kinh doanh của người Singapore mà là bạn hàng Singapore phải cảm thấy thoải mái khi làm việc với bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Singapore.

- Cách mà các “Singaporean” làm việc thường tuân thủ theo hệ thống phân tầng. Điều này có nghĩa là quyền quyết định sẽ thường nằm gọn trong tay những người có chức vụ cao hơn. Những nhân viên có chức vụ thấp hơn thường chỉ nhận lệnh và chấp nhận làm theo mà khơng có nhiều sự phản biện.

- Vậy nếu bạn là một doanh nhân thì sẽ tốt hơn nếu bạn làm việc trực tiếp với những người có chức vụ cao vì họ có nhiều quyền quyết định và dễ có ảnh hưởng lên các người khác. Ngoài ra, hãy đảm bảo rằng bạn thể hiện đủ sự kính trọng với họ đặc biệt là với những người lớn tuổi hơn và tránh phê phán trực tiếp và cơng khai. Tìm cách để nói lên ý kiến của mình một cách khéo léo sẽ góp phần khơng nhỏ cho thành cơng của bạn khi làm việc tại Singapore.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>6 </small>

- Không được ngồi bắt chéo chân khi ngồi đối diện với người lớn tuổi hơn hoặc có thứ bậc cao hơn vì tuổi tác và thâm niên được người Singapore rất coi trọng.

- Mặt mũi ảm đạm hay mất tự chủ nơi cơng cộng sẽ có khiến họ có cái nhìn tiêu cực về bạn

- Người Singapore có thói quen đi chân khơng vào nhà.

- Đặc biệt, người Singapore không hưởng ứng hút thuốc lá. Ở một số nơi như cầu thang máy, rạp chiếu phim, trên những phương tiện giao thông công cộng nhất là trong văn phòng…, quy định là nghiêm cấm hút thuốc, những ai vi phạm quy định này sẽ bị phạt tiền. Tại các nơi khác, muốn hút thuốc phải hỏi ý kiến và được sự đồng ý của đối phương.

<b>2.1.5. Chào hỏi giao tiếp: </b>

- Khi giao tiếp, người Singapore có thể hỏi những câu hỏi riêng tư về hơn nhân hay thu nhập. Bạn có thể từ chối trả lời một cách lịch sự.

- Nên tránh bàn tới sự được mất, chính trị, chủng tộc hay tơn giáo trong giao tiếp ở Singapore.

- Khi nói chuyện, người Singapore ưa thích nói chuyện về kinh nghiệm du lịch, bạn có thể chia sẻ về những địa điểm du lịch nổi tiếng hay nơi mà bản thân đã đi qua.

- Chủ đề được người dân Singapore thảo luận nhiều nhất là về những món ăn sơn hào hải vị và khách sạn, nhà hàng.

<b>2.1.6. Tên họ </b>

<i>* Giống như việc bắt tay, những cái tên cũng liên quan đến đặc trưng riêng của từng nhóm văn hóa. </i>

<i>- Người Trung Quốc: </i>

+ Tên kiểu Trung Quốc thường gồm 1 chữ là họ, sau đó là 1 hoặc 2 chữ là tên, VD như họ Chen và tên là Li Mei. Khi kinh doanh ở Singapore, bạn có thể gọi người đàn ơng người Singapore gốc Hoa bằng cách thêm họ vào sau chức vụ của người này (VD: giám đốc Mao), hoặc chỉ đơn giản gọi họ là "ơng" cộng thêm họ phía sau (VD: Ơng Mao). Một số phụ nữ Trung Quốc sử dụng tên của chồng mình nhưng một số khác vẫn giữ tên thời con gái. Ví dụ như bà Chen Mei Ling đã kết hơn với ơng Ping Jia Bao thì bạn có thể gọi bà ấy bằng bà Ping hoặc bà Chen.

+ Bạn cũng sẽ nhận thấy rằng nhiều người Trung Quốc có một tên kiểu phương Tây. Vì vậy, ngay cả khi họ thực sự tên là Jiewei, họ vẫn có thể giới thiệu mình là Richard.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>7 </small>

<i>- Người Malay: </i>

+ Người Malay do ảnh hưởng Hồi giáo nên về bản chất người Malay khơng có họ. Người Malay chỉ có một cái tên được cộng với "bin" (có nghĩa là "con trai của") hoặc "bint" (có nghĩa là "con gái của"), tiếp sau đó là tên của người cha. VD như Ali bin Sulaiman thực sự có nghĩa là "con trai Ali của ông Sulaiman". Trong kinh doanh, người Malay thường chỉ sử dụng chữ đầu tiên trong tên mình, tức là bạn chỉ cần gọi "Ông Ali".

<i>- Người Ấn Độ: </i>

+ Người Ấn Độ tại Singapore có thể có nhiều cách đặt tên khác nhau dựa trên nền tảng tôn giáo của họ. Tuy truyền thống của người Ấn Độ là khơng có họ, nhưng một số người Singapore gốc Ấn Độ đã tự đặt ra họ cho mình và tất cả các thành viên trong gia đình, và họ này được sử dụng từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+ Cách đặt tên của người Singapore gốc Ấn Độ thường theo công thức "con trai X của Y" hay "con gái X của Y". Bạn nên gọi họ bằng cách sử dụng học vị của họ (VD: Tiến sĩ, Giáo sư...) hoặc Ông / Bà kèm theo chữ đầu tiên trong tên của họ.

<b>2.1.7. Danh thiếp </b>

- Người Singapore rất coi trọng danh thiếp. Khi bắt đầu gặp gỡ, người

Singapore thường nhiệt tình trao đổi danh thiếp bằng hai tay và xem danh thiếp một cách cẩn thận và tơn kính là phép lịch sự tối thiểu khi làm việc với doanh nhân Singapore.

- Danh thiếp nên được in bằng tiếng Anh. Do tỉ lệ dân kinh doanh Singapore là người Trung quốc cao nên mặt sau danh thiếp nên dịch sang tiếng Trung quốc. Màu vàng là màu ưu chuộng trên danh thiếp đối với người Trung quốc.

<b>2.1.8. Tuổi tác và thâm niên </b>

- Tuổi tác và thâm niên được kính trọng trong văn hoá kinh doanh Singapore. Nếu bạn là thành viên của một đồn đại biểu thì thành viên quan trọng nhất phải được giới thiệu đầu tiên. Lòng trung thành là thế mạnh của nhân viên người Singapore.

Hoạt động theo nhóm hơn là cá nhân là ưu thế trong văn hoá kinh doanh Singapore. Tuy nhiên người nhiều tuổi nhất thường được chỉ định làm lãnh đạo.

<b>2.1.9. Phong cách làm việc </b>

- Người Singapore cho rằng làm việc cùng nhau để chia sẻ phần thưởng, san sẻ trách nhiệm, giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau trong công việc. Dù vậy đa phần giưới trẻ ngày nay tại Singapore đều thiên về chủ nghĩa cá nhân trong công việc.

<i>* Thứ bậc trong công ty: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>8 </small>

- Các công ty Singapore mang đậm đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp ở các nước châu Á. Các doanh nghiệp phương Tây thường được biết đến bởi nền văn hóa doanh nghiệp khuyến khích sự cởi mở trong tác phong làm việc và tinh thần thẳng thắn trong công việc.

- Trái lại, các doanh nghiệp ở phương Đơng và châu Á thường có hệ thống cấp bậc và phân tầng rõ ràng đến từng vị trí. Và các cơng ty Singapore cũng khơng là ngoại lệ.

- Trong hệ thống này, những quyết định chủ chốt được thực hiện và kiểm soát bởi những vị trí cao hơn. Do đó, những nhân viên có quyền hạn thấp hơn sẽ là người nhận quyết định, nhiệm vụ và thi hành công việc theo đúng như kế hoạch.

- Tuy nhiên, lợi thế của một hệ thống có thứ bậc sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng linh hoạt, khéo léo trong xử lý vấn đề hay trao đổi các quan điểm về công việc. Bên cạnh đó, hãy ln thể hiện sự kính trọng và một thái độ hợp tác khi làm việc cùng họ sẽ giúp bạn lấy được thiện cảm từ những đồng nghiệp có chức vụ cao hơn.

<i>* Tinh thần tập thể cao trong công việc: </i>

- Đặc trưng thứ hai tạo nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp phương Tây và những doanh nghiệp Singapore “đậm chất” châu Á chính là tinh thần tập thể trong quá trình làm việc.

- Trong đó, những nhân viên phương Tây thường có mục đích làm việc và phát triển nghề nghiệp thiên về tính cá nhân, sự độc lập, tự chủ trong cơng việc nhiều hơn. Mặc dù vậy, sự kết nối, hiệu quả làm việc của nhóm, tập thể vẫn khơng bị rời rạc hay giảm sút.

- Ngược lại, những nhân viên trong các công ty Singapore thường đề cao thành tích của tập thể, tinh thần làm việc nhóm cao hơn so với thành tích riêng của từng cá nhân. Sự hợp tác, tính hiệu quả, mục tiêu làm việc của nhóm, sự chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau sẽ là nhân tố chi phối chính cho tồn bộ hoạt động tại doanh nghiệp.

- Đây cũng là một lợi thế nổi bật khắc họa rất rõ tinh thần đoàn kết cũng như trách nhiệm của mỗi cá nhân khi là thành viên trong một tập thể. Vì vậy, khi làm việc cho công ty Singapore, kể cả các công ty Singapore tại Việt Nam, bạn sẽ dễ dàng nhận ra nét văn hóa đặc trưng này.

<i>* Tơn trọng luật lệ: </i>

- Đề cao thứ bậc, quy trình và tinh thần tập thể, tất cả những yếu tố này khiến cho nền văn hóa làm việc của các cơng ty Singapore nhìn chung khơng thể thiếu đi tinh thần tôn trọng các hệ thống luật lệ và quy tắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>9 </small>

- Các quy tắc, luật lệ này đã góp phần tạo nên những quy trình làm việc tồn diện và liền mạch. Hệ thống luật lệ trong hầu hết các công ty Singapore giúp hạn chế tối thiểu các rủi ro hay thay đổi bất thường xảy ra trong quá trình vận hành và phát triển.

- Từ đó, những nhân viên sẽ được tạo động lực làm việc và mang lại hiệu suất ổn định trong công việc trong khi vẫn duy trì được tinh thần kỷ luật và sự nghiêm túc. Đồng thời, những sai sót cũng được giảm thiểu một cách đáng kể.

- Tuy nhiên, tại những công ty Singapore có đặc thù thiên về sáng tạo, nghệ thuật, các nhân viên vẫn sẽ được doanh nghiệp tạo điều kiện, cơ hội phát triển như hầu hết các doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sáng tạo, nghệ thuật tương tự trên khắp thế giới.

<i>* Giờ làm việc: </i>

- Trước đây, nhiều cơng ty Singapore thường có lịch làm việc khoảng 6 ngày 1 tuần. Tuy nhiên, thời gian làm việc hiện nay đã giảm xuống 5 ngày 1 tuần, điều này cũng được áp dụng cho các cơng ty Singapore tại Việt Nam.

- Do đó, tùy thuộc vào đặc thù và phạm vi công việc, giờ làm việc hằng tuần thường dao động từ 40-45 giờ. Bên cạnh đó, nhân viên cũng có thể làm việc ngoài giờ với thời gian tối đa trong một tháng là 72 giờ và với mức lương ngoài giờ bằng 1.5 lần lương cố định mỗi giờ.

- Nhìn chung, hầu hết các cơng ty Singapore thường có lực lượng lao động chăm chỉ và siêng năng bậc nhất thế giới. Điều này có thể bắt nguồn từ sự cạnh tranh gắt gao giữa các doanh nghiệp trong thị trường. Từ đó khiến cho các nhân viên dành nhiều thời gian hơn cho công việc và chốn công sở.

- Dần dần tinh thần đam mê công việc đã trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa làm việc “nhiều giờ liền” tại các doanh nghiệp Singapore.

<i>* Mơi trường làm việc đa văn hố – đa sắc tộc: </i>

- Nói khơng ngoa khi cho rằng đảo quốc sư tử Singapore giống như một “châu Á thu nhỏ” với sự đa dạng về sắc tộc và văn hóa từ khắp nơi ở châu Á. Trong đó, có khoảng 76% công dân Singapore là người Trung quốc, đứng thứ 2 là người

Malaysia (chiếm khoảng 15%), kế tiếp là người Ấn Độ với khoảng 7% cùng nhiều sắc tộc khác.

- Điều này mang đến một môi trường đa dạng về ngôn ngữ với tiếng Malaysia, tiếng Anh, tiếng Hoa, v.v. Trong đó, nền văn hóa Trung Hoa và Malaysia có sự phát triển lớn mạnh và chiếm nhiều ưu thế tại đây, mang đến những tôn giáo đa dạng, điển hình như Phật giáo và Hồi giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>10 </small>

- Do đó, các cơng ty Singapore chính là điểm giao thoa hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng từ nhiều quốc gia khác nhau. Sự đa dạng này địi hỏi bạn cần có hiểu biết nhất định và tìm hiểu kỹ càng về văn hóa làm việc tại các doanh nghiệp

Singapore.

<b>2.1.10. Màu sắc và phục trang </b>

- Người Singapore quan niệm màu đen là màu khơng may mắn, màu tím cũng là màu họ khơng thích. Họ chỉ thích màu hồng màu đỏ, bởi vì theo họ màu này tượng trưng cho sự trang nghiêm, nhiệt huyết mãnh liệt, vui vẻ, dũng cảm và tượng trưng cho sự khoan dung, độ lượng. Họ cũng thích màu xanh da trời và màu xanh lá cây.

- Ngồi ra, màu đỏ cịn là màu của may mắn, tài lộc, còn màu đen là màu kị, nhất là trong những dịp lễ hội.

- Trang phục Do nằm trên đường xích đạo, quanh năm Singapore đều nóng ẩm. Quy tắc ăn mặc trong kinh doanh phản ánh điều kiện khí hậu và có xu hướng không quá trang trọng như nhiều nước phương Tây hay các nước châu Á khác như Nhật Bản và Hàn Quốc. Đàn ông Singapore thường mặc áo sơ mi, quần tây và khơng sử dụng cà vạt (áo khốc cũng ít khi được sử dụng). Màu sắc trang phục có thể sáng hơn màu xanh đen và màu xám đậm của Anh và Nhật Bản. Phụ nữ có xu hướng mặc trang phục văn phịng nhẹ nhàng. Có thể sử dụng phụ kiện nhưng không được quá phô trương.

<b>2.1.11. Tuân thủ nguyên tắc </b>

- Singapore là một đất nước được biết đến với rất nhiều quy tắc, không chỉ trong cuộc sống hằng ngày mà tại các doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Những người làm việc trong doanh nghiệp thường phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc dựa trên quan điểm của nhà lãnh đạo. Trong thời buổi của nền kinh tế hội nhập và mở cửa, Singapore đặc biệt rất khuyến khích những người có sự sáng tạo để góp phần vào sự phát triển doanh nghiệp chung.

<b>2.2. Những lưu ý khi giao tiếp ứng xử với người singapore </b>

- Trang phục: Ở Singapore, phần lớn họ khơng thích những người đàn ơng tóc dài hay râu ria rậm rạp. Những người tóc dài, ăn mặc như cao bồi và mang dép lê thậm chí cịn bị cấm bước chân vào đất nước Singapore. Chính vì vậy, nếu người đi đàm phán là nam thì họ phải ăn mặc gọn gàng và không được để tóc dài qua vai. Trong các hoạt động đàm phán, người Singapore thường mặc áo sơ mi trắng, quần dài (với nam) hoặc chân váy công sở (với nữ) và thắt cà vạt. Khi đến các cơ quan chính phủ họ sẽ mặc comple và áo khoác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>11 </small>

- Tác phong và cách hành xử: Trong kinh doanh, người Singapore không sử dụng các cử chỉ hay ký hiệu trong Đạo Phật. Việc sử dụng cụm từ hay ký hiệu, ký hiệu trong tôn giáo bị cấm tuyết đối. Khi đàm phán, người Singapore có xu hướng đi theo nhóm hơn cá nhân vì việc này sẽ tạo điều kiện xây dựng các mối quan hệ tốt hơn, thúc đẩy tổng thể quá trình nhanh hơn. Người Singapore thường đặt lịch hẹn trước ít nhất 2 tuần. Trước khi gặp đối tác họ sẽ tìm hiểu người đàm phán với họ là ai, chức danh, địa vị như thế nào. Trong tác phong làm việc, về giờ giấc thì dù là người gốc Hoa, Mã Lai hay Ấn Độ tại Singapore thì đều coi trọng sự đúng giờ. Thế nên nếu chẳng may đến trễ thì cần phải gọi điện thơng báo trước. Bên cạnh đó, trong các cuộc gặp mặt thì với người gốc Mã Lai cần tránh hẹn gặp vào thứ Sáu hoặc trong tháng Ramadan (tháng ăn chay của người Hồi giáo). Người Singapore nói chung rất coi trọng vấn đề thời gian. Trễ giờ sẽ tạo một ấn tượng xấu đối với họ. Nếu vì một ngun nhân nào đó đối tác đi trễ, họ phải thông báo trước cho bên liên quan như là thể hiện sự tôn trọng. Nếu giới thiệu hai người đều quan trọng là phải nêu tên của người quan trọng trước tiên.

- Giao tiếp bắt tay: Một số người có thể khơng muốn bắt tay, vì vậy tốt nhất là đợi đối tác bắt tay trước, cần nhẹ và có thể kéo dài chừng mười giây. Đàn ông nên chờ phụ nữ bắt tay trước.Một số phụ nữ Singapore có thể khơng muốn tiếp xúc thân thể với đàn ơng, trong trường hợp đó chỉ nên gật đầu và mỉm cười.

- Danh thiếp: Người Singapore rất quan trọng chuyện trao đổi danh thiếp khi gặp mặt lần đầu, nếu họ gửi danh thiếp cho đối tác nhưng đối tác khơng trao đổi lại thì họ sẽ nghĩ bên kia không muốn hợp tác với họ.

- Mở đầu cuộc đàm phán: Thông thường trước khi mở đầu cuộc đàm phán sẽ có một vài cuộc nói chuyện nho nhỏ. Điều này giúp những người trong cuộc hiểu nhau hơn. Kinh doanh là một vấn đề quan trọng ở Singapore vì vậy cuộc gặp gỡ đầu tiên thường rất nghiêm chỉnh.

- Tặng quà: Tham nhũng và hối lộ rất hiếm ở Singapore, nơi đây tỉ lệ tham nhũng thấp nhất trong số các quốc gia châu Á. Hối lộ là bất hợp pháp và có thể bị trừng phạt nặng nề. Chính vì vậy Văn hóa tặng q khơng được khuyến khích tại đảo quốc sư tử. Tuy nhiên, nếu tặng quà để thay cho lời cảm ơn thì vẫn được chấp nhận. Món q lớn thì nên được tặng trước sự chứng kiến nhiều người cịn món q nhỏ thì nên trao cho tất cả mọi người cùng lúc. Quà không cần phải quá đắt tiền, chỉ cần nhỏ nhắn như bút kèm logo của công ty cũng được trân trọng.

- Đối với người gốc Trung tại Singapore thì số 8 tượng trưng cho may mắn vì có nghĩa là thịnh vượng cịn số 4 là điềm rủi vì có nghĩa là chết. Vì vậy, khi chọn một món q có liên quan đến số thì hãy chọn số 8 và tránh số 4.

<b>CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>12 </small>

- Khi làm việc với người Singapore thì chúng ta nên chúng trọng tác tác phong ăn mặc, thái độ, đúng giờ. Những điều cấm kị trong giao tiếp với người Singapore, và cả những yếu tố văn hoá của họ.

- Giao tiếp là gián tiếp và sự hịa hợp của nhóm phải được duy trì, tránh xung đột cởi mở. “Có” khơng nhất thiết có nghĩa là “có”; lịch sự được ưu tiên hơn phản hồi trung thực. Mối quan hệ này có cơ sở đạo đức và điều này luôn được ưu tiên hơn so với việc hoàn thành nhiệm vụ. Thể diện của người khác phải được tôn trọng và đặc biệt là một người quản lý, sự bình tĩnh và tơn trọng là rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>VĂN HÓA GIAO TIẾP </b>

<b>TRONG KINH DOANH CỦA TRUNG QUỐC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

BỐI CẢNH 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

BỐI CẢNH 2

</div>

×