Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Chương 3 Biện pháp bảo đảm- Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.83 MB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÁP LUẬT VỀ </b>

<b>HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP </b>

• Nghị định 102/2017/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm

• Nghị định 21/2021/NĐ-CP về Quy định thi hành Bộ luật dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>- Trường Đại học Luật TP. HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>1.4. Hiệu lực của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ</b>

Bên có quyềnBên có

nghĩa vụ

Tài sảnUy tín

Người thứ ba

Nghĩa vụ

Theo thoả thuận

Theo luật định

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lưu ý</b>

<b>• Khoản 4 Điều 4 Nghị định 21/2021/NĐ-CP </b>

• Trường hợp thỏa thuận có nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng các bên không xác định rõ hoặc xác định khơng chính xác tên biện pháp bảo đảm mà nội dung thỏa thuận phù hợp với biện pháp bảo đảm quy định tại Bộ luật Dân sự thì áp dụng quy định về biện pháp bảo đảm tương ứng với nội dung thỏa thuận này.

<b>Về nguyên tắc, tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên bảo </b>

<b>hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm</b>

<b>Tài sản</b>

<b>VẬTTIỀNGIẤY TỜ CÓ GIÁ</b>

<b>QUYỀN TÀI SẢN</b>

<b>1.4 Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ</b>

<b>Điều 299 BLDS 2015</b>

<b>Không thực hiện hoặc thực hiện không thực hiện đúng nghĩa vụ</b>

<b>Phải thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn theo thoả thuận hoặc </b>

<b>theo luật địnhTrường hợp khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>PHƯƠNG THỨCĐiều 303 – Điều 305 BLDS 2015</b>

Bán đấu giá

Bán tài sản (cầm cố, thế

Nhận chính tài sản bảo đảm để

<b>BLDS 2015)</b>

<b>Lớn hơnBằng</b>

<b>Nhỏ hơn</b>

<b>Điều 307 BLDS 2015</b>

<b>Một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ</b>

<b>Điều 296 BLDS 2015</b>

<b>Nguyên tắc</b>: giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch lớn hơn tổng giá trị các

nghĩa vụ bảo đảm=> Thoả thuận hoặc pháp luậtThông báo + lập thành văn bản mỗi

Xử lý tài sản bảo đảm => tất cả đều được xem là

Thoả thuậnLuật định

Đối với người thứ ba

<b>Hiệu lực đối kháng với người thứ ba</b>

<b>Điều 297 BLDS 2015</b>

<b>Đăng ký biện pháp </b>

<b>bảo đảm</b>

<b>Nắm giữ hoặc chiếm hữu tài sản bảo đảm</b>

Đối với người thứ ba

<b>Hiệu lực đối kháng với người thứ ba</b>

<b>Điều 297 BLDS 2015</b>

<b>Đăng ký biện pháp </b>

<b>bảo đảm</b>

<b>Nắm giữ hoặc chiếm hữu tài sản bảo đảm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

Đăng ký biện pháp bảo đảm

Nghị định 102/2017/

<b>Điều 297 BLDS 2015</b>

<b>Xác định thứ tự ưu tiên thanh tốnĐiều 308 BLDS 2015Quyền truy địi</b>

<b>• Điều 7. Quyền truy đòi tài sản bảo đảm</b>

1. Quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm trong biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba không thay đổi hoặc không chấm dứt trong trường hợp tài sản bảo đảm bị chuyển giao cho người khác do mua bán, tặng cho, trao đổi, chuyển nhượng, chuyển giao khác về quyền sở hữu; chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về tài sản bảo đảm khơng có căn cứ pháp luật và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

<b>2. Quyền truy đòi của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm không áp </b>

dụng đối với tài sản sau đây:

a) Tài sản bảo đảm đã được bán, được chuyển nhượng hoặc đã được chuyển giao khác về quyền sở hữu do có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm và không được tiếp tục dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận;b) Tài sản thế chấp được bán, được thay thế hoặc được trao đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 321 của Bộ luật Dân sự;

c) Tài sản bảo đảm khơng cịn hoặc bị thay thế bằng tài sản khác quy định tại Điều 21 Nghị định này;

d) Trường hợp khác theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.

<b>3. Đặt cọc</b>

4. Ký cược5. Ký quỹ6. Bảo lưu quyền sở hữu

<b>7. Bảo lãnh</b>

8. Tín chấp9. Cầm giữ tài sản

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>Đặt cọc</b>

<b>Điều 328 BLDS 2015</b>

<b>Tài sản đặt cọc: tiền, kim khí quý, đá quý, vật có giá trị khác</b>

<b>Giao tài sản</b>

<b>Bảo đảm giao kết, thực hiện hợp đồng</b>

<b>2.1 Đặt cọc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bản án số 15/2014/DS-ST ngày 18/12/2014 của Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hồ</b>

<i>• Bà Francosis Phi Jeanne và bà Nguyệt đã ký hợp đồng đặt cọc, </i>

<i>nhưng thực tế bà Phi không giao số tiền đặt cọc 260.000.000đ cho bà Nguyệt như trong hợp đồng đã ký, mà ngày 10/11/2010 tiền vào tài khoản của bà Huỳnh Denise Thuý Cẩm. Nhưng công văn của Ngân hàng cho rằng bà Phi không chuyển tiền vào tài khoản của bàCẩm. Tài liệu xác minh thể hiện ngày 16/11/2010 bà Phi đã chuyển khoản tiền 9300,80 EUR từ nước ngoài vào tài khoản của bà Huỳnh Denise Thuý Cẩm mở tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nha Trang. Vậy, số tiền này có phải tiền bà Phi chuyển cho như bà Nguyệt có phải là người thụ hưởng khoản tiền trên hay khơng, thì ngun đơn chưa chứng minh được. Hơn nữa, Hợp đồng đặt cọc ngày 01/11/2010 không thể hiện nội dung thoả thuận nguyên đơn ký hợp đồng với bà Nguyệt, nhưng số tiền đặt cọc sẽ chuyển cho bà Cẩm. Hợp đồng đặt cọc chỉ thể hiện giữa hai bên là bà Phi và bàNguyệt ký.</i>

<b>thực hiện</b>

<b>Trả lại tiền cọc</b>

<b>Được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền</b>

<b>BÊN ĐẶT CỌC</b>

<b>BÊN NHẬN ĐẶT CỌC</b>

<b>Từ chối giao kết, thực hiện </b>

<b>hợp đồng</b>

<b>Lưu ý</b>

<b>Tiền đặt cọc?Tiền trả trước?</b>

<b>2.2. Thế chấp, cầm cố tài sản</b>

<b>THẾ CHẤPĐiều 317 BLDS 2015</b>

<b>Tài sản thuộc sở hữu của bên thế chấp</b>

<b>Không giao tài sản</b>

<b>Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>CẦM CỐĐiều 309 BLDS 2015</b>

<b>Tài sản thuộc sở hữu của bên cầm cốGiao tài sản</b>

<b>Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ</b>

gắn liền

Kèm vật phụ

Bao gồm tài sản gắn liền

Trường hợp này, Tòa án phải xác định hợp đồng thế chấp có hiệu lực pháp luật.- Tình huống án lệ 2:

Bên thế chấp và bên nhận thế chấp thỏa thuận bên nhận thế chấp được bán tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất mà trên đất có nhà khơng thuộc sở hữu của người sử dụng đất.

Quyền tài sản được phép giao dịch cũng có thể được cầm cố.

<b>Điều 346. Thế chấp tài sản </b>

1- Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền.

<b>• Điều 31 Nghị định 21/2021/NĐ-CP</b>

Điều 31. Giao tài sản cầm cố

1. Thỏa thuận về giao tài sản cầm cố quy định tại khoản 1 Điều 311 của Bộ luật Dân sự có thể là việc bên cầm cố giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố giữ hoặc giao cho người thứ ba giữ. Bên nhận cầm cố có thể giữ tài sản cầm cố tại nơi có tài sản hoặc tại địa điểm do mình lựa chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bên thế chấp: Điều 320, 321

Bên nhận thế chấp: Điều 322, 323 Bên cầm cố: Điều 311, 312

<b>Điều 304 BLDS 2015</b>

<b>Các trường hợp chấm dứt</b>

TIỀN, KIM KHÍ Q, ĐÁ Q, VẬT CĨ GIÁ TRỊ KHÁCĐỂ BẢO ĐẢM VIỆC HOÀN TRẢ

TÀI SẢN THUÊCHỈ ÁP DỤNG CHO ĐỘNG SẢN

<b>HỆ QUẢKÝ CƯỢC</b>

<b>Điều 329 BLDS 2015</b>

TRẢ LẠI TÀI SẢN THUÊ => NHẬN LẠI TÀI SẢN KÝ CƯỢC

KHÔNG TRẢ LẠI => CĨ QUYỀN ĐỊI

NẾU TÀI SẢN TH KHƠNG CỊN => TÀI SẢN KÝ CƯỢC THUỘC VỀ BÊN CHO THUÊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>2.4. Ký quỹ</b>

<b>KÝ QUỸĐiều 330 BLDS 2015</b>

Tiền, kim khí q, đá q, giấy tờ có giá

Để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Người quản lý tài sản làngân hàng

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>HỆ QUẢKÝ QUỸĐiều 330 BLDS 2015</b>

Thanh toán nghĩa vụ

Bồi thường thiệt hại sau khi trừ đi chi phí quản lý50

<b>2.5. Bảo lưu quyền sở hữu</b>

<b>Từ Điều 331 BLDS 2015</b>

MUA BÁN NHƯNG GIỮ TÀI SẢN ĐẾN KHI TRẢ HẾT TIỀN

ĐỂ BẢO ĐẢM THANH TOÁN TIỀN MUA

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>HỆ QUẢ BẢO LƯU QUYỀN SỞ </b>

<b>TRONG THỜI GIAN CHƯA THANH TOÁNBÊN BÁN LÀ CHỦ SỞ HỮU NHƯNG NGƯỜI </b>

<b>CHỊU RỦI RO LÀ BÊN MUA</b>

<b>KHƠNG THANH TỐN ĐƯỢCTRẢ LẠI TIỀN ĐÃ NHẬN VÀ TÀI </b>

<b>2.6. Bảo lãnh</b>

<b>BẢO LÃNHTừ Điều 335 </b>

<b>BLDS 2015</b>

NGƯỜI THỨ BA

ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THAY

THÙ LAO (ĐIỀU 337 BLDS 2015)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</b>

<b>Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo </b>

<b>THƯỜNG THIỆT HẠI</b>

<b>SAU KHI THỰC HIỆN XONG THÌ CĨ THỂ U CẦU BÊN CÓ NGHĨA VỤ (BÊN ĐƯỢC BẢO </b>

Vay để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng

</div>

×