Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Chương 6 Bồi thường thiệt hại cụ thể - Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.1 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÁP LUẬT VỀ </b>

<b>HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG</b>

<i><b>Chương trình đào tạo chat lượng cao</b></i>

<i><b><small>Khoa Luật Dân sựGiảng viên: ThS. Đặng Thái Bình</small></b></i>

<b><small>7/8/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>CHƯƠNG 6</b> <sup>CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG </sup>

<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT</b>

<small>-Bộ luật Dân sự 2005-Bộ luật Dân sự 2015 </small>

<b><small>(từ Điều 584 - 593)</small></b>

<small>-Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng</small>

<small>-Luật Hơn nhân gia đìnhnăm 2014-Luật Đất đai năm 2013</small>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i><small>- Trường Đại học Luật TP. HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thường</small></i>

<i><small>thiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

Mục tiêu bài giảng

<small>Nắm được những kiến thức cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số </small>

<small>trường hợp cụ thể</small>

<small>Vận dụng các nội dung đã học để xác định bản chất và giải quyết các vấn đề tranh chấp liên quan </small>

<small>đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trường hợp cụ thể</small>

<b>1.6. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra</b>

<b>1.7. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả</b>

<b>Nội dung chương 6</b>

<b>2. Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra2.1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra</b>

<b>2.2. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra2.3. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra</b>

<b>2.4. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra</b>

<b>3. Các trường hợp khác</b>

<b>3.1. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường3.2. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng</b>

<b>1. Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chứcmà chống trả lại một cách cần thiết </b>

<b>người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.</b>

<b>Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm.</b>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng</b></i>

<b>Khoản 2 Điều 22 BLHS 2015</b>

<b>2. Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.</b>

<b>Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này.</b>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.1.2. Nội dung trách nhiệm bồi thường</b></i>

Điều 594 BLDS 2015

Phịng vệ chính đáng

Vượt q giới hạn của phịng vệ chính đáng

Khơng bồi thường

Một phần

Tồn bộ

<b><small>Áp dụng khoản 4 Điều 585 BLDS 2015</small></b>

<small>=> Người bị thiệt hại cũng có lỗi, người gây thiệt hại bồi thường phần tương ứng với </small>

khơng cịn cách nào khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn.

Có nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích cần bảo vệ

Nguy cơ phải có thực, đã bắt đầu, đang diễn ra và chưa kết thúcViệc gây thiệt hại trong tình thế cấp

thiết là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn thiệt hại có nguy cơ xảy raThiệt hại trong tình thế cấp thiết phải

nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

<b>Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết</b>

Rõ ràngvượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết(Khoản 2 Điều 23 BLHS 2015)

Thiệt hại gây ra lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cấp thiếtPhần vượt quá yêu cầu của tình thế cấp

Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết=> Bồi thường phần thiệt hại xảy ra do

<small>BLDS 2015 khơng đưa ra khái niệm</small>

Có thể hiểu là những chất mà khi con người sử dụng có thể gây ảnh hưởng đến khả năng nhận

làm chủ hành vi

<b>Người cố ý dùng rượu hoặc chất </b>

kích thích làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng

- Bị cưỡng ép- Người gây thiệt hại bị tê

liệt ý chí, khơng có khả năng kháng cự

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.4. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra</b>

<b>Người của pháp nhân</b>

- Cá nhân có quan hệ lao động với một pháp nhân- Có thể theo hợp đồng lao động (ngắn hạn, dài hạn,

thử việc…) hoặc theo các quy định của pháp luật về công chức, viên chức

- Được đặt dưới sự quản lý, điều động của pháp nhân trong q trình thực hiện cơng việc

Có mối quan hệ nhân quả

Trong khi đang thực hiện công việc được

<b>Bồi thường: Pháp nhân bồi thường thiệt hại </b>

do người của mình gây ra khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao

<b>Hồn trả: Pháp nhân có quyền u cầu </b>

người có lỗi phải hồn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật

<b>Nguyên tắc: Trường học, bệnh viện, pháp </b>

nhân khác bồi thường

Trong thời gian trực tiếp quản lý

Nếu chứng minh khơng có lỗithì cha, mẹ, người giám hộ

Điều 599 BLDS 2015

<b>1.6. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.6.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm</b></i>

Hành vi trái pháp luật

Có thiệt hại thực tế

Có mối quan hệ nhân quả

Trong khi đang thực hiện công việc được

<b>Bồi thường: Người sử dụng người làm </b>

công, người dạy nghề bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra khi thực hiện

nhiệm vụ được giao

<b>Hồn trả: Người sử dụng người làm công, </b>

người dạy nghề có quyền u cầu người có lỗi phải hồn trả một khoản tiền theo quy

của người chết trái với ý chí của người thân thích của người chết

- Thay đổi tấm bia ghi tên hay danh tính của người chết

- San phẳng mồ mả của người chết..

Hành vi xâm phạm

mồ mả?

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.7.3. Nội dung trách nhiệm</b></i>

Điều 606 BLDS 2015

Điều 607 BLDS 2015

<b><small>Thiệt hại vật chất</small></b>

<small>Chi phi hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại</small>

<b><small>Tổn thất tinh thần</small></b>

<small>Cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết, nếu khơng có thì người trực tiếp ni dưỡng sẽ </small>

nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

<b>Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP</b>

1. Xác định nguồn nguy hiểm cao độ

a) Khi có phương tiện giao thơng, cơng trình, vật chất hoặc loại thú nào đó gây ra thiệt hại, để có căn cứ áp dụng các khoản 2, 3 và 4 Điều 623 BLDS xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì phải xác định nguồn gây ra thiệt hại có phải là nguồn nguy hiểm cao độ hay không.

b) Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải căn cứ vào khoản 1 Điều 623 BLDS và văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan hoặc quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về lĩnh vực cụ thể đó.

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

• Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

<b>(Khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008)</b>

<b>Phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ</b>

<b>Vũ khí</b>

<i>Vũ khí là thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp </i>

những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất, bao gồm: vũ khí quân

dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao và vũ khí khác có tính năng, tác dụng

tương tự.

<b>(Khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small>Thú dữ</b>

<i>BLDS 2015 và các văn bản liên quan khơng có định nghĩa.</i>

<b>Có thể hiểu thú dữ là giống thú lớn, rất dữ, có thể làm hại con người, như: hổ, </b>

<b>báo, gấu, voi…</b>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.7.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm</b></i>

Có sự kiện bất thường liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ

Có thiệt hại thực tế

Có mối quan hệ nhân quả

Thiệt hại phải xuất phát từ nguồn nguy hiểm cao độ, không phải từ hành vi của

con người

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>1.7.3. Nội dung trách nhiệm</b></i>

1.7.3.1. Trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

1.7.3.2. Trách nhiệm của người được giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp1.7.3.3. Trách nhiệm của người chiếm hữu,

Liên đới với chủ thể khác

Đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm

cao độ(khoản 2 Điều 601

BLDS 2015)

Có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao

độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật(khoản 4 Điều 601

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản,

trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ

theo đúng quy định của pháp luật.(Điều 601 BLDS 2015)

Không tuân thủ hoặc tuân thủ không đầy đủ các quy định về bảo quản,

trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy

định của pháp luật

<b>(Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP)Lỗi</b>

Xem Nghị quyết 03/2006/NQ

48

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>1.7.3.3. Trách nhiệm của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật</b></i>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật

Tự bồi thường thiệt hại

Liên đới với chủ thể khác

Đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm

cao độ(khoản 4 Điều 601

BLDS 2015)

<b>Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng: </b>

Có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao

độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật(khoản 4 Điều 601

BLDS 2015)

49

<i><b>1.7.4. Trường hợp khơng bồi thường</b></i>

• Hồn tồn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại (điểm a khoản 3 Điều 601 BLDS 2015)

• Trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác(điểm b khoản 3 Điều 601 BLDS 2015)

<i><b>2.2.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm</b></i>

Có sự kiện bất thường liên quan đến súc vật

Có thiệt hại thực tế

Có mối quan hệ nhân quả

<i><b>2.2.3. Nội dung trách nhiệm</b></i>

Điều 603 BLDS 2015

Chủ sở hữuNgười chiếm hữu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

Điều 603 BLDS 2015

Chủ sở hữuNgười chiếm hữu, sử dụng súc vật trái

pháp luật

Thả rông theo tập quánChủ sở hữuNgười chiếm hữu,

sử dụng súc vật

Liên đới

<b>2.3. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra</b>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>2.3.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm</b></i>

Có sự kiện bất thường liên quan đến cây cối

<b>2.4. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra</b>

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<i><b>2.4.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm</b></i>

Có sự kiện bất thường liên quan đến nhà cửa, cơng trình xây dựng

khácCó thiệt hại thực tế

Có mối quan hệ nhân quả

<b><small>9/30/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

Điều 605 BLDS 2015Chủ sở hữuNgười chiếm hữu

Người được giao quản lý

<i><b>2.4.2. Nội dung trách nhiệm</b></i>

Người thi công liên đới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.1. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường</b>

</div>

×