Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

phần II chương 1 luật tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.75 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG</b>

<i><b><small>Gv: Ths. Nguyễn Thị Hoài Thu</small></b></i>

<b><small>12/29/2022ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN II</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI </b>

<b>CHÍNH CƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG PHẦN II</b>

• <b>Chương 1: Khái quát chung về thuế và pháp </b>

luật thuế Việt Nam

• <b>Chương 2: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, </b>

dịch vụ

• <b>Chương 3: Pháp luật thuế thu vào thu nhập</b>

• <b>Chương 4: Pháp luật thuế thu vào hành vi khai </b>

thác và sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước• <b>Chương 5: Pháp luật về phí, lệ phí và các khoản </b>

thu khác thuộc lĩnh vực tài chính công

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM</b>

<b>1 Khái quát chung về thuế</b>

1.1 Lịch sử hình thành thuế

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế

<b>2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế</b>

2.1 Khái niệm pháp luật thuế

2.2 Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế

<b>3 Quan hệ pháp luật thuế</b>

3.1Khái niệm quan hệ PL thuế

3.2 Chủ thể tham gia quan hệ PL thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I Khái quát chung về thuế</b>

<b>1.1 Lịch sử hình thành thuế</b>

- Thuế hình thành đồng thời và song song với Nhà nước, xã hội nào có Nhà nước thì có thuế và ngược lại.

- Các học thuyết về thuế: Thuyết khế ước xã hội

Thuyết quyền lực Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Thuyết khế ước xã hội:</b>

Lần đầu tiên do Thomas Hobbes đưa ra và được phát triển bởi Jean-Jacques Rousseau

<b>Nội dung:</b>

<i>- Hành vi nộp thuế xuất phát từ sự thỏa thuận</i>

của cư dân và chính quyền (khế ước)

<i>- Nhà nước có nghĩa vụ hồn trả lại những lợi </i>

<i>ích tương xứng với phần đóng góp của cư dân.</i>

<i> ưu, nhược điểm của thuyết “khế ước xã hội”?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>THUYẾT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC</b>

<b>Nội dung</b>

<i>- Thuế là nghĩa vụ mang tính bắt buộc, được </i>

đảm bảo bằng pháp luật và sức mạnh quyền lực chính trị.

<i>- Thuế khơng có tính đối giá và hồn trả trực </i>

<i>* Ưu và nhược của thuyết quyền lực Nhà nước?* Bản chất của thuế?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2Khái niệm, đặc điểm, vai trị, phân loại thuế</b>

<b>1.2.1 Khái niệm</b>

- Dưới góc độ pháp lý:

<i>Thuế là khoản nộp bắt buộc mang tính </i>

<i>cưỡng chế bằng pháp luật mà các cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách Nhà nước. Các khoản nộp này khơng mang tính đối giá và khơng mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2.2 Đặc điểm</b>

<i>- Thuế là một hiện tượng xã hội</i>

<i>- Thuế là phạm trù lịch sử gắn liền với Nhà </i>

<i>- Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao </i>

<i>nhất quyết định</i>

<i>- Khơng mang tính đối giá và hoàn trả trực </i>

<i>tiếp cho đối tượng nộp thuế.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.3Vai trò của thuế</b>

<i>- Là nguồn thu chủ yếu và thường xuyên của </i>

Ngân sách nhà nước

- Là cơng cụ giúp Nhà nước thực hiện các

<i>chính sách điều tiết vĩ mô nền kinh tế</i>

<i>- Là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện </i>

<i>công bằng xã hội</i>

*

<i>Nhận xét tầm quan trọng của từng vai trò trong nền kinh tế hiện đại?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Vai trò của thuế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.4 Phân loại thuế</b>

<b>- Căn cứ vào đối tượng chịu thuế</b>

<i> Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh </i>

<i>hàng hóa, dịch vụ. </i>

<i> Thuế điều tiết vào thu nhập. </i>

<i> Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng một số loại tài </i>

<i>sản do Nhà nước quy định. </i>

<b>- Căn cứ vào phương thức thu thuế </b>

• Thuế gián thu. Bao gồm: Thuế XK-NK, thuế GTGT…

• Thuế trực thu. Bao gồm: Thuế TNCN, thuế TNDN…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Thuế gián thu</b>

- Khái niệm: là loại thuế mà Nhà nước động

<i>viên từ người chịu thuế nhưng tổ chức thu </i>

<i>gián tiếp thông qua đối tượng nộp thuế, trong </i>

đó đối tượng nộp thuế không đồng thời là người chịu thuế.

- Ưu, nhược điểm

- Phân loại thuế gián thu Thuế gián thu ẩn

 Thuế gián thu hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Thuế trực thu</b>

<i><b>- Khái niệm: là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào đối tượng nộp thuế, đối tượng nộp thuế đồng thời là người chịu thuế. </b></i>

<b>- Ưu, nhược điểm?</b>

<i>* Hiện tượng chuyển hóa từ thuế gián thu sang thuế </i>

<i>trực thu</i>

<i>* Tỷ trọng thuế trực thu và thuế gián thu trong nền kinh </i>

<i>tế hiện đại?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế</b>

<b>2.1Khái niệm pháp luật thuế</b>

2.1.1Khái niệm

Pháp luật thuế là tổng hợp các QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc

<i>thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội </i>

<i>phát sinh trong quá trình thu nộp thuế. </i>

*

<i>PL thuế có phải là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống pháp luật thuế</b>

- Nguyên tắc công bằng (equity)- Nguyên tắc hiệu quả

- Nguyên tắc không đánh trùng thuế

- Nguyên tắc chính xác, rõ ràng, minh bạch…

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2 Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế</b>

2.2.1 Tên gọi và hình thức văn bản pháp luật thuế2.2.2 Đối tượng chịu thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2.1 Tên gọi và hình thức văn bản PL thuế</b>

Việc đặt tên phải ngắn gọn, rõ ràng, đơn nghĩa, chính xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.2.2 Đối tượng chịu thuế</b>

- <i><b>Khái niệm: là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập </b></i>

<i>hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến.</i>

<i><b>* Lưu ý:</b></i>

-Mỗi một sắc thuế đều có quy định về đối tượng chịu thuế.-Cùng một đối tượng (hàng hóa, thu nhập, tài sản…) có thể đồng thời là đối tượng chịu thuế của nhiều sắc thuế khác nhau.

* <i>Phân biệt đối tượng chịu thuế và người chịu thuế?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2.3 Đối tượng nộp thuế/Người nộp thuế</b>

<i><b>- ĐTNT là người có nghĩa vụ nộp thuế do có hành vi tác </b></i>

<i><b>động lên ĐTCT</b></i>

<i><b>- NNT là các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế cho NN (do </b></i>

<i><b>tác động lên ĐTCT hoặc nộp thay ĐTNT).</b></i>

<b>- Lưu ý:</b>

 ĐTNT/NNT của mỗi sắc thuế được quy định cụ thể tại từng sắc thuế.

 ĐTNT/NNT là các tổ chức, cá nhân và có thể đồng thời là ĐTNT/NNT của hai hoặc nhiều loại thuế khác nhau.

<i>* Phân biệt ĐTNT và NNT?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.2.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế</b>

- Là các hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập

<b>có các điều kiện, đặc tính tương tự như đối </b>

<b>tượng chịu thuế nhưng khơng chịu tác động của sắc thuế đó.</b>

<b>- Lưu ý:</b>

- Ý nghĩa của việc quy định đối tượng ko chịu thuế?

<i>- Hệ quả của việc tác động lên ĐTKCT?</i>

-<i>Phân biệtgiữa đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, chịu thuế với mức thuế suất 0 %</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.2.5 Căn cứ tính thuế</b>

<i><b>- Là tập hợp các QPPL quy định cách thức xác định số tiền thuế cụ thể mà đối tượng nộp thuế phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.</b></i>

<b>- PL thuế sử dụng 2 căn cứ cơ bản để tính thuế </b>

 Cơ sở tính thuế  Thuế suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>a) Cơ sở tính thuế</b>

 Nhóm có đối tượng chịu thuế là hàng hóa, tài sản, dịch vụ thì cơ sở tính thuế là giá trị của hàng hóa, tài sản, dịch vụ ấy thơng qua

<i>đơn vị tiền tệ hay cịn gọi là giá tính thuế .</i>

 Nhóm có đối tượng chịu thuế là thu nhập

<i>thì cơ sở tính thuế chính là thu nhập của </i>

đối tượng nộp thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nguyên tắc do PL quy định

<b>Thu nhập chịu thuế?</b>

Cách thức cụ thể để xác định thu nhập chịu thuế thường được quy định cụ thể tại từng sắc thuế,

đồng thời quy định rõ nguồn gốc thu nhập và tính chất thu nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>- TS tuyệt đối: là loại thuế suất được ấn định </b>

<b>bằng một con số cố định tuyệt đối trên một đơn vị của đối tượng tính thuế.</b>

<i>Ưu, nhược điểm của TS tuyệt đối?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

* <b>TS tỷ lệ: Là loại thuế suất được ấn định bằng con số tỷ lệ phần trăm trên cơ sở tính thuế. </b>

<small>-</small> <i>Thuế suất tỷ lệ tương đối cố định: Là trường hợp mức </i>

<i>thuế suất (tỷ lệ %) không thay đổi khi giá trị tính thuế </i>

của hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập thay đổi.

<i>- Thuế suất tương đối lũy tiến: Là trường hợp mức thuế </i>

<i>suất (tỷ lệ %) gia tăng theo sự gia tăng của giá trị tính </i>

thuế. Bao gồm

<i> Thuế suất lũy tiến toàn phần: thuế suất tăng trên toàn </i>

<i>bộ phần tăng lên của giá trị/cơ sở tính thuế.</i>

<i> Thuế suất lũy tiến từng phần: là loại thuế suất tăng </i>

<i>theo từng phần tăng lên của giá trị/cơ sở tính thuế.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, thu nộp thuế và quyết toán thuế</b>

<b>- Đăng ký thuế: là việc đối tượng nộp thuế thông </b>

báo với cơ quan thuế biết được đối tượng nộp thuế đang tiến hành những hoạt động, thực hiện những hành vi chịu thuế.

<b>- Khai thuế : là việc đối tượng nộp thuế thông báo </b>

cho cơ quan thuế biết về thực tế hoạt động của

đối tượng nộp thuế và số tiền thuế phát sinh trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật (cịn được gọi là kỳ tính thuế).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>- Nộp thuế: là việc ĐTNT thực hiện nghĩa vụ tài chính của </b>

mình đối với nhà nước.

<b>- Quyết toán thuế: là việc ĐTNT xác định lại với cơ quan </b>

thuế chính xác số thuế mà ĐTNT có nghĩa vụ phải nộp vào NSNN trong một khoảng thời gian nhất định (thường là kết thúc năm tài chính).

Các trường hợp xảy ra khi quyết tốn:

 Tiền thuế tạm nộp > Nghĩa vụ nộp: được hoàn thuế.

 Tiền thuế tạm nộp < Nghĩa vụ nộp: nộp phần còn thiếu vào NSNN

 Tiền thuế tạm nộp = Nghĩa vụ nộp: thực hiện quyết toán sổ sách theo đúng quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2.2.7 Truy thu và hoàn thuế</b>

-<b>Truy thu thuế: là một quyết định hành chính của cơ </b>

quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.

<i>Lưu ý: Truy thu thuế không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật</i>

<b>- Hoàn thuế: là việc cơ quan thuế hoàn trả lại một </b>

phần hoặc toàn bộ số tiền thuế mà các tổ chức, cá nhân (không dùng từ đối tượng nộp thuế) đã nộp trước đó do các tổ chức cá nhân đã thực hiện vượt quá nghĩa vụ nộp thuế của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.2.8 Chế độ miễn giảm thuế </b>

- Là sự ưu đãi hoặc chia sẻ của Nhà nước dành cho đối tượng nộp thuế khi thỏa mãn những điều kiện mà đạo luật thuế quy định.

<i>- Lưu ý: Trong mọi trường hợp, đối tượng nộp thuế là </i>

<i>người hưởng lợi trực tiếp từ việc miễn giảm thuế.* Vì sao chế độ miễn giảm rất phong phú trong các sắc thuế trực thu và ngược lại ở các sắc thuế gián thu?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.2.9 Chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng </b>

- Pháp luật thuế có những điều khoản qui định chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng. Mục đích của các qui định này nhằm đảm bảo sự tuân thủ

nghiêm minh của các qui định pháp luật thuế.

- Vi phạm pháp luật về thuế có thể được xử lý ở hai cấp độ: cấp độ hành chính và cấp độ hình sự, tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>3 - Quan hệ pháp luật thuế</b>

<b>3.1Khái niệm quan hệ pháp luật thuế</b>

- Quan hệ pháp luật thuế là các QHXH phát sinh trong hoạt động thu, nộp thuế giữa các cá nhân, tổ chức (chủ thể nộp thuế) và NN (chủ thể thu thuế) được điều chỉnh bởi các QPPL thuế.

<i>- Quan hệ pháp luật thuế vừa là một quan hệ tài chính, vừa mang tính chất của một quan hệ pháp luật hành chính</i>

<i>* So sánh QHPL thuế với các quan hệ PL thơng thường?</i>

<i>* Lý giải vì sao QHPL thuế vừa là một quan hệ tài chính, vừa mang tính chất của một quan hệ pháp luật hành </i>

<i>chính?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế3.2.1 Người nộp thuế</b>

NNT theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật quản lý thuế Số 78/2006QH11, bao gồm những đối tượng sau:a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định

của pháp luật về thuế;

b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc Ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế thu theo quy định của pháp luật;

c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế.

<i>*Nêu nhận xét về NNT theo quy định Luật Quản lý thuế? </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>3.2.2 Cơ quan thu thuế</b>

<b>- Cơ quan thuế:</b>

<i> QLNN đối với các khoản thuế nội địa, </i>

Tổ chức thực hiện quản lý thuế theo quy định của pháp luật

<b>- Cơ quan hải quan:</b>

<i>Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng </i>

<i>hoá XK - NK;</i>

<i> Kiến nghị chủ trương, biện pháp QLNN về hải </i>

<i>quan đối với hoạt động XK - NK, xuất cảnh, </i>

<i>nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá XK - NK.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế</b>

- Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế: Điều 6, Điều 7 Chương I Luật quản lý thuế 2006

- Quyền và nghĩa vụ của cơ quan thu thuế (Điều 8, Điều 9 Chương I Luật quản lý thuế 2006)

<i>*Nêu nhận xét về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể </i>

<i>tham gia quan hệ pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế 2006?</i>

</div>

×